You are on page 1of 5

TE5130 NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ QUẢN LÝ

Phiên bản: 2021.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Năng lượng tái tạo và quản lý
(Renewable energy sources and management)
Mã số học phần: TE5130
Khối lượng: 2(2-0-0-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập: 0 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Nhập môn kỹ thuật Cơ khí động lực, Vật lý đại cương I,
Vật lý đại cương II
Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần thuộc khối kiến thức tự chọn kỹ sư "Kỹ thuật ô tô". Học phần cung cấp cho sinh
viên kiến thức về nguyên lý và công nghệ chuyển đổi các nguồn năng lượng tái tạo khác nhau
như năng lượng sinh học, năng lượng mặt trời, gió và các nguồn khác, trong đó tập trung chủ
yếu vào nguồn năng lượng sinh học. Kết thúc học phần, sinh viên hiểu được ứng dụng của
năng lượng sinh học làm nhiên liệu trên các phương tiện giao thông và các chức năng cơ bản
của các hệ thống năng lượng tái tạo trong thực tế.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Tổng quan về năng lượng tái tạo 1.1-1.5
M2 Hiểu được các quy trình sản xuất và ứng dụng năng 2.1-2.5
lượng sinh học
M2.1 Hiểu được các nguyên lý cơ bản của quá trình sản xuất [2.1.1- 2.1.4, 2.2.1-
năng lượng sinh học 2.2.6, 2.3.1- 2.3.3,
2.4.1-2.4.4]/(TU)
M2.2 Hiểu được các kỹ thuật và ứng dụng của sinh khối và [2.5.1- 2.5.4]/(TU)
nhiên liệu sinh học làm nhiên liệu cho các hệ thống đốt và
cho các phương tiện giao thông
M3 Hiểu được các kỹ thuật và ứng dụng của các nguồn năng lượng 3.1-3.4; 4.1-4.3,
tái tạo khác như năng lượng mặt trời, gió, đại dương, địa 5.1-5.4
nhiệt…
M3.1 Hiểu được nguyên lý các nguồn năng lượng tái tạo khác [3.1-3.3, 3.4.1-
3.4.2, 4.1-4.2, 5.1-
5.3]/(IT)
M3.2 Thảo luận về các vấn đề năng lượng bền vững [3.4.3, 4.3,
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
5.4]/(IT)

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình: Chưa có giáo trình
Sách tham khảo
1. Lê Anh Tuấn, Phạm Hữu Tuyến, Van Dinh Son Tho. Nhiên liệu thay thế dùng cho
động cơ đốt trong. NXB Bách khoa Hà Nội, 2017.
2. Alain A. Vertès, Nasib Qureshi, Hans P. Blaschek, Hideaki Yukawa. Biomass to
Biofuels: Strategies for Global Industries, John Wiley & Sons, Ltd, 2010.
3. N. El Bassam. Handbook of Bioenergy Crops: A Complete Reference to Species,
Development and Applications, Publishedby Earthscan, 2010.
4. Rutz, D.-I.D., Janssen, R.,. Biofuel Technology Handbook. WIP Renewable Energies,
München, Germany, 2007.
5. Peter McKendry. Energy production from biomass (part 2): conversion technologies,
Bioresource Technology Vol 83, pp. 47–54, 2002.
6. Martin Kaltschmitt, Wolfgang Streicher, Andreas Wiese. Renewable Energy:
Technology, Economics and Environment, Springer, 2007.
7. Muyiwa Adaramola. Wind turbine technology: Principles and Design, CRC Press,
2014.
8. M.A.Laughton. Renewable Energy Sources, Watt Committee Report Number 22,
Elservier Science Publishers Ltd, 3003.
9. EREC, Renewable Energy in Europe: Markets, Trends and Technologies, Earthscan
Ltd, 2010.

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Mô tả
cụ thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Tiểu luận Báo cáo M1.1÷ M1.2; 20%
M2.1÷ M2.2;
M3.1÷M3.2
A1.2. Tham gia xây dựng Trao đổi, M1.1÷ M1.2; 10%
bài thảo luận M2.1÷ M2.2;
trên lớp M3.1÷M3.2
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận M1.1÷ M1.2; 70%
M2.1÷ M2.2;
M3.1÷M3.2
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
6. TEACHING PLAN
Tuần Nội dung CĐR học Hoạt động Bài đánh
phần dạy và học giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1. Tổng quan về năng M1 Giảng bài; A1, A2
lượng tái tạo Đọc tài liệu;
1.1. Khái niệm Thảo luận.
1.2. Các nguồn năng lượng tái tạo
1.3. Tình hình sản xuất và sử dụng
năng lượng
1.4. Ưu nhược điểm của năng lượng
tái tạo
1.5. Ảnh hưởng của năng lượng tái
tạo tới kinh tế, xã hội và môi
trường
2 Chương 2. Năng lượng sinh học M2.1 Giảng bài; A1, A2
2.1. Giới thiệu chung Đọc tài liệu;
2.1.1. Khái niệm Thảo luận.
2.1.2. Công nghệ chuyển đổi
nguồn sinh khối
2.1.3. Nhu cầu và các chính sách
về năng lượng sinh học
2.1.4. Thách thức đối với năng
lượng sinh học
3 2.2. Nguồn nguyên liệu sinh khối M2.1 Giảng bài; A1, A2
2.2.1. Cây năng lượng Đọc tài liệu;
2.2.2. Các loại cây có đường Thảo luận.
2.2.3. Các loại cây chứa tinh bột
2.2.4. Nguồn xenlulo
2.2.5. Cây chứa dầu và mỡ động
vật
2.2.6. Tính chất và quá trình lữu
trữ nguyên liệu sinh khối.
4 2.3. Các quá trình chuyển đổi sinh M2.1 Giảng bài; A1, A2
học và hóa học nguồn nguyên liệu Đọc tài liệu;
sinh khối Thảo luận.
2.3.1. Quá trình phân hủy kỵ khí
trong sản xuất khí sinh học (biogas)
2.3.2. Quá trình chuyển đổi sinh
học trong sản xuất ethanol
5 2.3.2. Quá trình chuyển đổi sinh M2.1 Giảng bài; A1, A2
học trong sản xuất ethanol (tiếp) Đọc tài liệu;
2.3.3. Quá trình chuyển đổi hóa Thảo luận.
học trong sản xuất diesel sinh học
(biodiesel)
6 2.4. Chuyển đổi nhiệt hóa sinh khối M2.1 Giảng bài; A1, A2
2.4.1. Tổng quan về công nghệ Đọc tài liệu;
Tuần Nội dung CĐR học Hoạt động Bài đánh
phần dạy và học giá
[1] [2] [3] [4] [5]
chuyển đổi Thảo luận.
2. 4.2. Đốt cháy
7 2.4.3. Khí hóa M2.1 Giảng bài; A1, A2
2.4.4. Nhiệt phân Đọc tài liệu;
Thảo luận.
8 2.5. Nhiên liệu sinh học sử dụng cho M2.2 Giảng bài; A1, A2
phương tiện giao thông Đọc tài liệu;
2.5.1. Ethanol sinh học Thảo luận.
2.5.2. Dầu thực vật và diesel sinh
học
9 2.5.2. Dầu thực vật và diesel sinh M2.2 Giảng bài; A1, A2
học (tiếp) Đọc tài liệu;
2.5.3. Một số loại nhiên liệu sinh Thảo luận.
học khác
10 Chương 3. Năng lượng mặt trời M3.1 Giảng bài; A1, A2
3.1. Hấp thụ năng lượng mặt trời Đọc tài liệu;
chủ động và thụ động Thảo luận.
3.2. Chuyển đổi năng lượng mặt trời
thành nhiệt năng
3.3. Chuyển đổi nhiệt năng từ năng
lượng mặt trời thành điện năng
11 3.4. Sản xuất điện bằng quang điện M3.1; M3.2 Giảng bài; A1, A2
3.4.1. Tế bào quang điện Đọc tài liệu;
3.4.2. Hệ thống quang điện Thảo luận.
3.4.3. Tác động của công nghệ
quang điện tới môi trường
12 Chương 4. Năng lượng gió M3.1; M3.2 Giảng bài; A1, A2
4.1 Giới thiệu chung Đọc tài liệu;
4.2. Tuabin gió Thảo luận.
4.3. Tác động môi trường
13 Chương 5. Một số nguồn năng M3.1 Giảng bài; A1, A2
lượng tái tạo khác Đọc tài liệu;
5.1. Năng lượng nước Thảo luận.
5.2. Năng lượng đại dương
14 5.3. Địa nhiệt M3.1; M3.2 Giảng bài; A1, A2
5.4. Lợi ích và những trở ngại Đọc tài liệu;
Thảo luận.
15 Ôn tập Thảo luận

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..


Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

PGS.TS Phạm Hữu Tuyến


GS. TS Lê Anh Tuấn

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 ……………
2 ……………………

You might also like