You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Năng lượng mới trên ô tô (2116813)


(Renewable energy for the Automobile)
2. Số tín chỉ: 2 (2,0,4)
Tổng số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 02 Thực hành: 0 Tự học: 04
3. Giảng viên phụ trách
ThS. Hồ Trọng Du
TS. Võ Tấn Châu
Th.S Phạm Sơn Tùng
4. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính
PGS.TS Đinh Thị Ngọ, TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Nhiên liệu sạch và các quá trình xử
lý trong hóa dầu. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2008.
Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng. Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu-dầu-mỡ. Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật 2000
[2] Zainal Ambri Abdul Karim, Shaharin AnwarBin Sulaiman. Alternative Fuels for
Compression Ignition Engines, Department of Mechanical Engineering
Universiti Teknologi PETRONAS Seri Iskandar, Perak Malaysia.
[3] Akhilendra Pratap Singh, Yogesh C.Sharma, Nirendra N.Mustafi, Avinash Kumar
Agarwal. Alternative Fuels and Their Utilization Strategies in Internal Combustion
Engines. Department of Mechanical Engineering Indian Institute of Technology
Kanpur. Kanpur, India.
[4] Transition to Alternative Vehicles and Fuels, Board on Energy and Environmental
Systems National Research Council, Washington DC.
[5] Klaus von Mitzlaff. Engines for biogas. A division of the Deutsche Gesellschaft fur
Technische Zusammenabeit (GTZ) GmbH, 1988.

5. Thông tin học phần


a. Mục tiêu học phần
Sau khi học môn này, người học có khả năng:
- Chuyển đổi xe sử dụng xe nhiên liệu truyền thống sang sử dụng nhiên liệu thay thế
- Đánh giá ưu, nhược điểm của một hệ thống nhiên liệu mới trên ô tô.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô các kiến thức về:
- Nhiên liệu mới: nhiên liệu cồn, nhiên liệu hidro, nhiên liệu dầu thực vật-biodiesel,
nhiên liệu LPG-CNG, nhiên liệu biogas
- Năng lượng mới: năng lượng mặt trời
- Xe điện, xe lai
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
- Kết cấu động cơ đốt trong (2116801) (A)
- Nguyên lý động cơ đốt trong (2116406) (A)
d. Yêu cầu khác
- Sinh viên có mặt trên lớp >80% thời lượng môn học.

1
- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:
CLOs Chuẩn đầu ra của học phần PLO
1 Phân tích được các vấn đề về chuyển đổi ứng dụng nhiên liệu, c.2
năng lượng mới đối với một hệ thống đã thiết kế sẵn.
2 Trình bày được thuyết minh báo cáo kỹ thuật dưới dạng văn f.1
bản.

3 Trình bày được báo cáo kỹ thuật thông qua việc sử dụng ngôn f2
ngữ nói.

4 Tìm kiếm và sử dụng được tài liệu chuyên môn g.1


Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:

ELOs
a j
CLOs b c d e f g h i
1 R
2 R
3 R
R
7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy

ST Phương
Nội dung và
T Số CLOS pháp
Nội dung giảng dạy hướng dẫn tự
tiết giảng
học
dạy
1 Chương1-TỔNG QUAN 3 2,3,4 L,D,HW - Hiểu bối
1.1 Các nguồn năng lượng truyền thống. cảnh, nhu cầu
1.2 Các nguồn nhiên liệu và năng lượng mới sử dụng nhiên
sử dụng trên ô tô. liệu mới.
1.3 Các loại phát thải trên ô tô và tác động lên -Giải thích cơ
môi trường chế nhà kính,
1.1.Ô nhiễm khí thải ô tô và biến đổi khí hậu vòng đời
1.5 Vòng đời CO2 và vai trò nhiên liệu tái tạo, CO2
nhiên liệu thay thế. -Trình bày các
1.6. Xu hướng sử dụng nhiên liệu trên ô tô công nghệ
hiện tại và tương lai. cắt giảm khí
1.7 Câu hỏi và bài tập thảo luận nhóm: thải trên ô
a. Câu hỏi: tô.
1)Trình bày tổng quan các công nghệ cắt
giảm khí thải liên quan trong ngành.
2) Giải thích sự tác động của khí thải ô tô đến
biến đổi khí hậu
b. Bài tập thảo luận nhóm
- Phân tích xu hướng sử dụng nhiên liệu trên
2
ô tô hiện tại và tương lai
2 Chương 2-NHIÊN LIỆU CỒN 3 1,2,3,4 L,D - Giải thích
2.1 Nguyên liệu sản xuất nhiên liệu ethanol và quy trình
vai trò ethanol trong vấn đề cắt giảm CO2 sản xuất
2.2 Quy trình sản xuất ethanol.
2.3 Đặc tính nhiên liệu (hóa-lý) - Phân tích
2.4 Ứng dụng nhiên liệu trên ô tô các phương
2.4.1 Ảnh hưởng đặc tính nhiên liệu lên đặc pháp
điểm cấu tạo và động của động cơ. chuyển đổi
2.4.2 Giới thiệu một số phương pháp, công động cơ
nghệ chuyển đổi động cơ sang dùng nhiên truyền
liệu cồn. thống sang
1.7 Câu hỏi và bài tập thảo luận nhóm sử dụng
a. Câu hỏi: nhiên liệu
1) Giải thích được các nguồn nguyên liệu và cồn.
quy trình sản xuất nhiên liệu cồn)
2) Lập bảng so sánh ưu nhược điểm khi sử
dụng nhiên liệu cồn so với xăng trên động cơ
ô tô.
3) Phân tích được ảnh hưởng đặc tính nhiên
liệu cồn lên đặc điểm cấu tạo (kết cấu)
b. Bài tập thảo luận nhóm
1) Sử dụng xăng E5 trên xe phun xăng điện tử
có ảnh hưởng đến công suất, tiêu hao nhiên
liệu và phát thải của xe máy?

3 Chương 3- NHIÊN LIỆU BIO-DIESEL VÀ 3 1,2,3,4 L,D - Hiểu quy


NHIÊN LIỆU TỔNG HỢP trình sản
(SYNTHETIC FUEL) xuất
3.1 Nguyên liệu sản xuất nhiên liệu ethanol và biodiesel
vai trò biodiesel trong vấn đề cắt giảm CO2 - Phân tích
3.2 Quy trình sản xuất biodiesel phương
3.3 Đặc tính nhiên liệu biodiesel pháp
3.4 Ứng dụng nhiên liệu biodiesel trên ô tô chuyển đổi
3.4.1 Ảnh hưởng đặc tính nhiên liệu lên đặc động cơ
điểm cấu tạo và động của động cơ. truyền
3.4.2 Giới thiệu một số phương pháp, công thống sang
nghệ chuyển đổi động cơ sang dùng nhiên dung
liệu biodiesel.
3.5 Giới thiệu nguồn nguyên liệu cho sản
xuất các nhiên liệu tổng hợp
3.6 Vai trò của nhiên liệu tổng hợp về cắt
giảm CO2.
3
3.7 Thành phần hóa học và đặc tính nhiên
liệu tổng hợp.
3.8 Ảnh hưởng đặc tính nhiên liệu tổng hợp
lên đặc điểm cấu tạo của động cơ
3.9 Câu hỏi và bài tập thảo luận
a. Câu hỏi:
1) Phân tích phương pháp chuyển đổi động
cơ xăng sang dùng biodiesel
b. Bài tập thảo luận nhóm:
- Phân tích đặc tính nhiên liệu tổng hợp lên
đặc điểm cấu của động cơ

4 Chương 4- NHIÊN LIỆU LPG - CNG 3 1,2,3,4 L,D - Hiểu đặc


4.1 Nhiên liệu LPG tính nhiên
4.1.1 Khái niệm liệu - LPG
4.1.2 Thành phần và đặc tính nhiên liệu và CNG
4.1.3 Ứng dụng trên động cơ và ô tô - Hiểu cấu
4.2 Nhiên liệu CNG tạo hệ
4.2.1 Khái niệm thống nhiên
4.2.2 Thành phần và đặc tính nhiên liệu liệu
4.2.3 Ứng dụng trên động cơ và ô tô LPG/CNG
4.3 Câu hỏi và bài tập thảo luận: trên ô tô
a. Câu hỏi
1) Phân tích phương pháp chuyển đổi động
cơ truyền thống sang sử dụng nhiên liệu
CNG/LPG
2) Giải thích ưu, nhược điểm khi sử dụng
CNG/LPG trên động cơ và ô tô
b. Bài tập thảo luận:
- Phân tích các giải pháp khắc phục nhược
điểm khi sử dụng nhiên liệu CNG/LPG trên
động cơ ô tô.

5 Chương 5- KHÍ SINH HỌC BIOGAS 3 1,2,3,4 L,D - Hiểu các


5.1 Triển vọng sử dụng biogas để cắt giảm nguồn
CO2 nguyên liệu
5.2 Nguồn nguyên liệu và quy trình sản xuất để sản xuất
5.3 Thành phần và đặc tính nhiên liệu biogas
5.4 Các công nghệ xử lý khí biogas - Hiểu các
5.5 Ứng dụng trên ô tô và động cơ. ứng dụng
5.6 Câu hỏi và bài tập thảo luận của khí
a. Câu hỏi: biogas
trong đời
1) Vẽ sơ đồ và trình bày quy trình sản xuất sống và
biogas động cơ đốt
4
2) ) Phân tích phương pháp chuyển đổi trong.
động cơ truyền thống sang sử dụng nhiên
liệu biogas
b) Bài tập thảo luận nhóm:
- Phân tích ưu nhược điểm các công nghệ
lọc, nén khí biogas hiện nay.

6 Chương 6 NHIÊN LIỆU HIDRO Hiểu tiềm


6.1 Tiềm năng sử dụng nhiên liệu hidro trên ô tô năng sử dụng
6.2 Đặc tính hóa lý nhiên liệu Hidro nhiên liệu
6.3 Ứng dụng trên động cơ và ô tô hidro trên ô tô
6.4 Câu hỏi:
1) Phân tích ưu nhược điểm của các
phương pháp lắp đặt bình hidro trên xe
2) Giải thích sự phù hợp của khí hidro để
làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.

7 Chương 7- XE LAI- XE ĐIỆN 3 1,2,3,4 L,D Sinh viên tìm


7.1 Giới thiệu chung sự phát triển xe lai-xe hiểu:
điện Hiểu tính cấp
7.2 Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt thiết của sự
động xe lai phát triển xe
7.3 Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt lai và xe điện
động xe điện.
7.4 Các công nghệ tiêu biểu trên xe lai-xe
điện.
7.5 Câu hỏi:
1) Giải thích các chế độ vận hành của xe
lai
2) Phân tích ưu nhược điểm của hệ thống
phanh tái sinh trên xe lai.

8 Chương 8- PIN NHIÊN LIỆU 3 1,2,3,4 L,D Hiểu được


8.1 Giới thiệu chung về công nghệ pin nhiên cấu tạo và
liệu nguyên lý
8.2 Phân loại hoạt động
8.3 Cấu tạo cơ bản và nguyên lý hoạt động cơ bản của
8.4 Giới thiệu các dòng xe ứng dụng pin nhiên pin nhiên
liệu. liệu
8.5 Câu hỏi:
Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của
1 hệ thống pin nhiên liệu sử dụng trên ô tô.

5
8.
Phương pháp đánh giá
a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Bài kiểm tra Phương pháp đánh Tỷ trọng Chỉ tiêu
giá
1 Bài thi cuối kỳ Thi viết 100% 70%

2 Bài thi giữa kỳ Tiểu luận 100% 80%

3 Bài kiểm tra thường kỳ số 1 Báo cáo 100% 80%

4 Bài kiểm tra thường kỳ số 2 Báo cáo 100% 80%

b. Các thành phần đánh giá

Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %


Đánh giá thường xuyên 20
- Báo cáo trên lớp
Lý thuyết Kiểm tra giữa kỳ 30

Kiểm tra cuối kỳ 50


c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.
Ngày biên soạn/ cập nhật: 3 tháng 1 năm 2022
Trưởng bộ môn: TS. Võ Tấn Châu
Người biên soạn: ThS. Hồ Trọng Du
Trưởng khoa:
GS. Lê Văn Tán

You might also like