You are on page 1of 16

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: Năng lượng mới trên ô tô ( 2+0 )
- Tên tiếng Anh: ALTERNATIVE FUEL AND RENEWABLE ENERGY
- Mã học phần: OT048
- E-learning:
- E-portfolio:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

- Số tín chỉ: 2 (2+0)


+ Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thực hành: 0
- Project: 0
- Tự học: 60 tiết
+ Đọc tài liệu: 30 tiết
+ Làm bài tập: 30 tiết
+ Thực hiện project: tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): tiết
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Nguyên lý động cơ đốt trong
2. Mô tả học phần
Môn học bao gồm những vấn đề về khí thải ngày nay trong ngành ô tô, các
nguồn năng lượng mới, nhiên liệu mới và các ứng dụng của chúng trong ngành công
nghiệp công nghệ ô tô. Các nội dung về hướng nghiên cứu và phát triển xe điện, xe
điện lai nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm phát thải khí ra ngoài môi
trường cũng sẽ được đề cập trong học phần này.

3. Mục tiêu học phần


- Kiến thức: Hiểu được các khái niệm cơ bản về các nguồn nhiên liệu thay

thế, năng lượng mới trong ngành công nghiệp ô tô, ưu nhược điểm của chúng so
với nhiên liệu truyền thống. Các chỉ tiêu đánh giá cho một loại nhiên liệu sử dụng
1
cho động cơ đốt trong gồm: tính chất, thành phần, đặc điểm các loại nhiên liệu.
Áp dụng kiến thức đã học vào thiết lập dự án nghiên cứu phát triển xe điện.

- Kỹ năng: Thực hành sử dụng phần mềm tính toán mô hình hóa và mô phỏng

để áp dụng nghiên cứu và phát triển xe điện, xe lai. Vận dụng các phương pháp để
tăng hiệu quả trong làm việc nhóm, giao tiếp bằng ngôn ngữ kỹ thuật và đọc hiểu các
tài liệu kỹ thuật. Thực hành thuyết trình bằng phương tiện máy tính, projector hoặc
thông qua các phần mềm hỗ trợ học trực tuyến. Xây dựng lịch trình và kiểm soát tiến
độ dự án hiệu quả nhằm hoàn tất công việc được giao trong một thời gian nhất định.

- Thái độ: Thể hiện sự tôn trọng các chuẩn mức đạo đức nghề nghiệp, trách

nhiệm xã hội, và sự quan tâm về các tác động của ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô
đến sự phát triển bền vững của nhân loại. Sẵn sàng tham gia học tập suốt đời để đổi
mới và sáng tạo.
4. Nguồn học liệu
Tài liệu bắt buộc:
[1] Lê Anh Tuấn, Phạm Hữu Tuyến, Văn Đình Sơn Thọ, Nhiên liệu thay thế dùng cho
động cơ đốt trong, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2019.
[2] Richard Folkson, Alternative fuels and advanced vehicle technologies for improved
environmental performance toward zero carbon transportation, Woodhead Publishing,
2014.
[3] James D. Halderman, Tony Martin, Hybrid and alternative fuel vehicles, 2011.
Tài liệu không bắt buộc:
[4] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng,
Ô tô và Ô nhiễm Môi trường, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999.
[5] Lý Vĩnh Đạt, Ứng dụng máy tính trong mô phỏng động cơ đốt trong, Nhà Xuất Bản
Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2017.
5. Chuẩn đầu ra học học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng dưới đây là
trích ngang của Matrix: Sự đóng góp của mỗi môn học cho ELOs của CTĐT).
N (none supporting): Không đóng góp
S (supporting), đóng góp: môn học giúp sinh viên thể hiện các yêu cầu đơn giản của ELO
trong phạm vi các bài tập ứng dụng, thực hành.
H (highly supporting), đóng góp quan trọng: môn học giúp sinh viên thể hiện các yêu cầu
phức tạp của ELO trong các tình huống mô phỏng hay thực tiễn.

2
Mã Tên Mức độ đóng góp
HP HP
Năng ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11
lượng
OT048 mới
trên ô N H N H H S S N N N S

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


CĐR của CTĐT
Chuẩn đầu ra học phần
(ELOx)
Khái quát hóa thực trạng ô nhiễm môi
trường do khí thải ô tô và các vấn đề
CELO1 đối với nguồn nhiên liệu hóa hóa ELO2
thạch.
Kiến
Phân biệt được ứng dụng và xu hướng
thức phát triển đương đại của các nguồn
CELO2 nhiên liệu thay thế và năng lượng mới ELO2
áp dụng trên ô tô mang lại hiệu quả
cao.
Thực hành sử dụng phần mềm tính
toán mô hình hóa và mô phỏng để áp
CELO3 dụng nghiên cứu và phát triển xe điện, ELO6, 7
xe lai
Làm việc nhóm một cách hiệu quả trong
vai trò lãnh đạo hay thành viên để thảo
Kỹ luận và giải quyết các vấn đề liên quan
CELO4 đến nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu ELO4
năng thay thế, năng lượng mới trên ô tô, các
công nghệ mới trên xe điện và xe lai
điện.
Vận dụng hiệu quả các kỹ năng giao tiếp
bằng lời nói, văn bản, đa phương tiện,
CELO5 CNTT với các bên liên quan trong môi ELO5
trường kỹ thuật và xã hội
Sẵn sàng tham gia học tập suốt đời để
Thái độ CELO6 đổi mới và sáng tạo ELO11

6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

3
Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
CELO
Trình bày được thực trạng ô nhiễm môi trường do khí thải ô
CELO1.1 tô gây ra
CELO1
Giải thích được các vấn đề của nguồn nhiên liệu hóa thạch, ưu
CELO1.2 và nhược điểm khi sử dụng trên xe ô tô
Trình bày được các nguồn nhiên liệu thay thế, năng lượng mới
CELO2.1 được sử dụng trên ô tô
Mô tả cấu tạo, chức năng, nguyên lý hoạt động của các loại xe
CELO2 CELO2.2 lai và xe điện
Xác định tính hiệu quả của các nguồn nhiên liệu thay thế, năng
CELO2.3 lượng mới sử dụng trên ô tô
Vận dụng nội dung đã học để sơ bộ tính toán và thiết kế xe điện
CELO3.1 và xe lai
CELO3
Sử dụng hiệu quả phần mềm để mô hình hóa và mô phỏng tính
CELO3.2 toán cho việc nghiên cứu và phát triển xe điện, xe lai
Vận dụng kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian trong quá
CELO4.1 trình làm việc nhóm
Vận dụng tư duy phản biện trong phân tích và đánh giá thông
CELO4 CELO4.2 tin, dữ liệu liên quan đến các vấn đề của nhiên liệu thay thế,
năng lượng mới sử dụng trên ô tô
Đánh giá kết quả làm việc của cá nhân và nhóm và cải tiến liên
CELO4.3 tục
Vận dụng kỹ năng giao tiếp bằng lời nói, văn bản một cách hiệu
CELO5.1 quả trong môi trường kỹ thuật và xã hội
CELO5 Thực hiện đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh, hiểu các thuật ngữ
CELO5.2 tiếng Anh thông dụng trong lĩnh vực nhiên liệu thay thế, năng
lượng mới sử dụng trên ô tô

CELO6.1 Nhận biết các cơ hội học tập để nâng cao kiến thức và năng lực
CELO6
CELO6.2 Sẵn sàng tham gia học tập suốt đời để đổi mới và sáng tạo
7. Đánh giá học phần
Chỉ báo
Hình Thời Tỉ lệ
Nội dung thực
thức KT điểm (%)
hiện
Kiểm tra giữa kỳ 50

4
Chỉ báo
Hình Thời Tỉ lệ
Nội dung thực
thức KT điểm (%)
hiện
Tham dự Tham gia đầy đủ lớp học, tích cực đóng góp CELO6.1 10
lớp ý kiến CELO6.2

Làm bài Hoàn thành bài tập trên lớp và bài tập về CELO1.1 10
tập nhà theo nhóm được phân công CELO1.2
CELO2.1
CELO2.2
CELO2.3
CELO4.1
CELO4.2
CELO4.3
CELO5.1
CELO5.2
CELO6.1
CELO6.2
Thực hiện bài thi trắc nghiệm thời gian 60
phút. Nội dung:
 Hiện trạng và xu hướng phát triển
của ngành công nghiệp ô tô
 Các khái niệm cơ bản về các nguồn
CELO1.1
nhiên liệu thay thế, năng lượng mới Trong
Làm bài thời CELO1.2
trong ngành công nghiệp ô tô,
kiểm tra gian từ CELO2.1 30
 Ưu nhược điểm của nhiên liệu thay
giữa kì tuần CELO2.2
thế, năng lượng mới so với nhiên liệu 10-14
CELO2.3
truyền thống.
 Các chỉ tiêu đánh giá cho một loại
nhiên liệu sử dụng cho động cơ đốt
trong gồm: tính chất, thành phần, đặc
điểm các loại nhiên liệu.
Kiểm tra cuối kỳ 50
Tiểu Thuyết trình và báo cáo chủ đề phân công Theo CELO2.1
luận 1. Nhiên liệu thay thế lịch của CELO2.2
2. Năng lượng mới PĐBCL CELO2.3 50
3. Xe điện, xe lai CELO3.1
CELO3.2
CELO4.1

5
Chỉ báo
Hình Thời Tỉ lệ
Nội dung thực
thức KT điểm (%)
hiện
CELO4.2
CELO4.3
CELO5.1
CELO5.2
CELO6.1
CELO6.2
8. Nội dung chi tiết học phần
Tiết Hoạt động dạy và học Chỉ báo Tài liệu tham
Nội dung thực khảo
hiện
1-4 Chương 1: Tổng quan Hoạt động dạy: CELO1.1 [1,2,4]
hiện trạng và xu
Lý thuyết:
hướng phát triển của CELO3.1
-Thảo luận nhóm, trình
ngành công nghiệp ô chiếu
tô và nhiên liệu truyền CELO3.2
Elearning: Cung cấp đề
thống cương, bài giảng, giáo CELO6.1
trình, Cho và nộp bài
1. Xu hướng giảm phát tập, chấm điểm qua hệ
thải CO2 thống
2. Vấn đề của động cơ Hoạt động học:
dốt trong Trên lớp: Báo cáo
nhóm.
3. Phương án giải quyết
Tự học:
vấn đề động cơ dốt
trong - Đọc trước tài liệu ở
nhà.
- Đọc thêm tài liệu để
cũng cố kiến thức.

5-14 Chương 2: Nhiên liệu Hoạt động dạy: CELO1.2 [1,2,3]


thay thế
Lý thuyết: CELO3.1
1. Nhiên liệu truyền -Thảo luận nhóm, trình CELO3.2
thống xăng diêsel chiếu
Elearning: Cung cấp đề
1.1 Nguồn gốc của dầu cương, bài giảng, giáo
thô và quá trình chưng trình, Cho và nộp bài
cất xăng dầu tập, chấm điểm qua hệ
thống

6
1.2 Phân biệt thành Hoạt động học:
phần và tính chất lý hóa
Trên lớp: Báo cáo
của nhiên liệu xăng dầu
nhóm.
1.3 Quá trình cháy của Tự học:
động cơ đốt trong và - Đọc trước tài liệu ở
quá trình hình thành khí nhà.
thải - Đọc thêm tài liệu để
cũng cố kiến thức.
1.4 Phát thải CO2 của
nhiên liệu hóa thạch và
nhiên liệu sinh học

2. Nhiên liệu diesel sinh


học (biodiesel)

2.1 Nguồn nguyên liệu


(nguyên liệu) của dầu
diesel sinh học và quy
trình sản xuất để sản
xuất

2.2 Sự khác nhau về


thành phần, tính chất
đặc trưng và phản ứng
cháy giữa biodiesel và
diesel

2.3 Tiêu chuẩn và các


yếu tố giới hạn tỷ lệ pha
trộn dầu diesel sinh học
với dầu diesel

2.4 Phân tích ảnh hưởng


của dầu diesel sinh học
đến thiết kế động cơ,
hiệu suất và khí thải

3. Nhiên liệu xăng sinh


học (bio- ethanol)

3.1 Nguyên liệu xăng


sinh học và quy trình

7
sản xuất để sản xuất

3.2 Sự khác nhau về


thành phần, tính chất
đặc trưng và phản ứng
cháy giữa cồn sinh học
và xăng

3.3 Tiêu chuẩn và các


yếu tố giới hạn tỷ lệ pha
chế cồn sinh học vào
xăng;

3.4 Phân tích ảnh hưởng


của bio-ethanol đến
thiết kế động cơ, hiệu
suất và khí thải

4. Khí nén thiên nhiên


(CNG)

5. Khí thiên nhiên hóa


long (LPG)

6. Biogas

7. Hydrogen

15 - Chương 3: Xe điện và Hoạt động dạy: [1,3]


22 xe lai
Lý thuyết:
CELO1.1
1. Xe lai Hybrid -Thảo luận nhóm, trình
chiếu CELO1.2
1.1 tổng quan phân loại Elearning: Cung cấp đề
xe lai cương, bài giảng, giáo CELO2.1
trình, Cho và nộp bài
1.2 Nguyên lý hoạt tập, chấm điểm qua hệ CELO2.2
động thống
CELO3.1
Hoạt động học: CELO3.2
1.3 Thiết kế xe Hybrid
Trên lớp: Báo cáo CELO4.1
1.4 Cấu tạo, nguyên lý nhóm. CELO4.2
hoạt động và một số lưu CELO5.2
Tự học:
ý khi bảo dưỡng sửa
- Đọc trước tài liệu ở
chữa xe toyota prius
nhà.
8
2. Xe điện và xe pin - Đọc thêm tài liệu để
nhiên liệu cũng cố kiến thức.

2.1 Dự báo xu hướng


phát triển của xe điện

2.2 Các phương án bố


trí hệ thống động lực ô
tô điện

2.3 Nguyên lý hoạt


động xe điện

2.4 Thiết kế xe điện

23- Hoạt động dạy:


30
Lý thuyết:
-Thảo luận nhóm, trình
chiếu
Elearning: Cung cấp đề
cương, bài giảng, giáo
trình, Cho và nộp bài
tập, chấm điểm qua hệ CELO1.2
thống
Hướng dẫn thực hiện CELO3.1 [1-5]
tiểu luận Hoạt động học:
Trên lớp: Báo cáo CELO4.1
nhóm.
Tự học:
- Đọc trước tài liệu ở
nhà.
- Đọc thêm tài liệu để
cũng cố kiến thức.

9. Hướng dẫn học phần


9.1. Đối với sinh viên
- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 60 giờ
tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành như:
+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng
cố bài học sau giờ học
+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …

9
+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (> 06 tiết) sẽ không được dự
thi.
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.
- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/ thực hành không có lý do sẽ nhận 0
điểm.
9.2. Đối với giảng viên
- Giảng viên định hướng nội dung học cho 1sinh viên
- Hỗ trợ sinh viên trong quá trình tự học
- Hướng dẫn sinh viên tự học
- Đánh giá và kiểm tra quá trình học của sinh viên
10. Phiên bản chỉnh sửa

Cập nhật lần: 1 Giảng viên: Phạm Việt Hưng


Ngày: 30 tháng 7 năm 2019

Cập nhật lần: 2 Giảng viên: Phạm Tuấn Anh


Ngày: 20 tháng 12 năm 2022 Giảng viên: Hồ Đức Dũng

11. Phụ trách học phần


Chức danh - Chuyên
Tt Họ và tên Điện thoại – email
Học vị môn
Kỹ thuật Cơ 0903.939.625
1 Phạm Tuấn Anh Tiến sĩ
khí anhpt195@tdmu.edu.vn
Kỹ thuật Cơ
2 Hồ Đức Dũng Thạc sỹ
khí
Công nghệ Ô
3 Phạm Việt Hưng Thạc sỹ

GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHÒNG ĐTĐH GIÁM ĐỐC VIỆN

10
PHỤ LỤC
RUBRIC CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH

1. Rubric tham dự lớp

Trọng Trung
Tiêu chí Tốt Khá Kém Ghi chú
số (%) bình
100% 75% 50% 0%
Thái độ Điểm này do các thành viên
Tích cực Có tham Ít tham Không
tham dự 50 trong nhóm thảo luận và chấm.
tham gia gia các gia các tham gia
tích cực Thành viên tích cực nhất đạt
các hoạt hoạt hoạt các hoạt
100% điểm. Điểm tổng kết là
động động động động
kết quả trung bình của 15 tuần.
80-
Thời 100% 70% 0%
90% Điểm này giảng viên chấm
gian
50 Tham gia thông qua điểm danh trên hệ
tham dự Vắng 1- Vắng 3 Vắng quá
đủ 15 thống E-learning
đầy đủ 2 buổi buổi 3 buổi
buổi

2. Rubric đánh giá kết quả bài tập nhóm

Trung
Trọng Tốt Khá Kém
Tiêu chí bình
số %
100% 75% 50% 0%
Các
nội Trình bày
dung Trình bày đủ các yêu Không
Trình bày
thành đầy đủ cầu, trình bày
được 50%
phần 40 các yêu nhưng được theo
các yêu
được cầu bài thiếu 1 số đúng các
cầu
trình tập ý quan yêu cầu
Nội dung trình
bày trọng
bày
đầy đủ
Tương đối
Hoàn toàn
Kết Khá chặt chặt chẽ, Không
chặt chẽ,
quả chẽ, logic; logic; có chặt chẽ,
40 logic,
trình còn sai sót sai sót logic, sai
đúng kết
bày nhỏ quan kết quả
quả
trọng

11
Thể hiện
Vài chỗ sự cẩu
Hình thức trình Vài sai sót
Format không thả về
bày chuẩn mực nhỏ về
nhất quán, nhất quán format và
(font chữ, căn lề, Format 20 format, ít
không lỗi về format, typing,
fomat, lỗi chính lỗi chính
chính tả nhiều lỗi lỗi chính
tả…) tả
chính tả tả rất
nhiều

3. Rubric đánh giá cá nhân trong làm việc nhóm cho các bài tập về nhà được giao

Trung
Trọng số Tốt Khá Kém
Tiêu chí bình
(%)
100% 75% 50% 0%
Tham gia
Tham Tham gia
trễ hơn
Thời gian tham gia họp Tham gia gia trễ trễ hơn 30
15 15 phút
nhóm đúng giờ 15 phút không
đến 30
phút có lý do
phút
Có kết nối
Kết nối nhưng đôi
Thái độ tham gia tích Không kết
15 Kết nối tốt khá tốt khi còn lơ
cực nối
khác là, phải
nhắc nhỡ
Sáng Tương
Ý kiến đóng góp hữu Hũu Không hũu
20 tạo/rất hũu đối hữu
ích ích ích
ích ích
Trễ
nhiều, có
Trễ ít, gây ảnh Không
không hưởng nộp/Trễ gây
Thời gian giao nộp sản
20 Đúng hạn gây quan ảnh hưởng
phẩm đúng hạn
ảnh trọng không thể
hưởng nhưng đã khắc phục
khắc
phục
Đáp ứng
Đáp
một phần
Đáp ứng ứng
Chất lượng sản phẩm yêu cầu, Không sử
30 tốt/sáng khá tốt
giao nộp tốt còn sai dụng được
tạo yêu
sót quan
cầu
trọng

12
ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

Rubric bài kiểm tra giữa kỳ


Chỉ báo Biết sơ sài Mới bắt
đầu
thực hiện Hiểu sâu Hiểu cặn kẽ Hiểu sơ bộ
CELOx.y

10-8.5 8.4-7.0 6.9-5.5 5.4-4.0 3.9-0

Hiểu đầy đủ các Mới thiết Mới thu


thông tin cần Hiểu khá Hiểu được lập được nhận
CELO1.1 thiết. Có thể khái đầy đủ các các thông sự liên hệ được
quát hóa các thông tin tin cơ bản giữa một một số ít
CELO1.2
thông tin thu số ít thông tin
cần thiết và thiết lập
CELO2.1 nhận, đánh giá và
và thiết lập được mối thông tin mang
CELO2.2 vận dụng chúng được thu tính rời
được mối liên hệ sơ
vào các tình
CELO2.3 liên hệ lược giữa nhận rạc
huống khác nhau,
hoặc sáng tạo ra giữa chúng chúng
cái mới

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN

1. Rubric đánh giá thuyết trình tiểu luận

Trọng
Tốt Khá Trung bình Kém
Tiêu chí số
(%) 100% 75% 50% 0%
Khá đầy đủ, còn
Phong phú Đầy đủ theo Thiếu nhiều nội dung
10 thiếu 1 nội dung
hơn yêu cầu yêu cầu quan trọng
quan trọng
Nội dung Khá chính Tương đối
Thiếu chính xác,
Chính xác, xác, khoa chính xác, khoa
20 khoa học, nhiều sai
khoa học học, còn vài học, còn 1 sai
sót quan trọng
sai sót nhỏ sót quan trọng
Phát âm Phát âm sai từ 5
Cách Phát âm sai, Phát âm sai nhiều
10 chuẩn hết từ trở lên đến
phát âm nhưng ít hơn 10 từ
các từ 10 từ
Đúng ngữ Sai ngữ pháp Sai ngữ pháp Sai ngữ pháp hơn 5
Ngữ pháp 10
pháp nhưng ít nhiều hơn 3 chỗ chỗ
Dẫn dắt vấn Trình bày rõ Khó theo dõi Trình bày không rõ
Kỹ năng
10 đề và lập ràng nhưng nhưng vẫn có ràng, người nghe
trình bày luận lôi chưa lôi thể hiểu được không thể hiểu được

13
cuốn, lập
cuốn, thuyết các nội dung các nội dung quan
luận khá
phục quan trọng trọng
thuyết phục
Có tương tác
Tương tác Tương tác
Tương bằng mắt, cử Không tương tác
10 bằng mắt và bằng mắt và
tác cử chỉ chỉ nhưng chưa bằng mắt và cử chỉ
cử chỉ tốt cử chỉ khá tốt
tốt
Hoàn thành
Làm chủ thời
đúng thời
gian và hoàn Hoàn thành
gian, thỉnh
Quản lý toàn linh đúng thời gian,
10 thoàng có Quá giờ
thời gian hoạt điều không linh hoạt
linh hoạt điều
chỉnh theo theo tình huống.
chỉnh theo
tình huống
tình huống.
Nhóm phối Nhóm có
hợp tốt, thực phối hợp khi Nhóm ít phối
Sự phối
sự chia sẻ và báo cáo và hợp trong khi Không thề hiện sự
hợp trong 20
hỗ trợ nhau trả lời nhưng báo cáo và trả kết nối trong nhóm
nhóm trong khi báo còn vài chỗ lời
cáo và trả lời chưa đồng bộ

2. Rubric đánh giá báo cáo kỹ thuật

Trung
Trọng số Tốt Khá Kém
Tiêu chí bình
%
100% 75% 50% 0%
Tương Không
Khá cân
Cấu trúc hợp Cân đối, đối cân cân đối,
10 đối, hợp
lý hợp lý đối, hợp thiếu hợp

lý lý
Nội dung đầy
đủ Trình bày
Các Trình bày đủ các yêu Không
Trình bày
nội đầy đủ cầu, trình bày
được
dung 40 các yêu nhưng được theo
50% các
thành cầu bài thiếu 1 số đúng các
yêu cầu
phần tập ý quan yêu cầu
trọng

Lập 20 Hoàn toàn Khá chặt Tương Không


luận chặt chẽ, chẽ, logic; đối chặt chặt chẽ,
logic còn sai sót chẽ, logic
nhỏ logic; có
sai sót
quan
trọng
14
Không
Tương
Kết Khá phù phù
20 Phù hợp đối phù
luận hợp hợp/Thiếu
hợp
sót
Vài chỗ Thể hiện
Vài sai sót không sự cẩu thả
Format
Hình thức nhỏ về nhất quán về format
nhất quán,
trình bày Format 10 format, ít về và typing,
không lỗi
chuẩn mực lỗi chính format, lỗi chính
chính tả
tả nhiều lỗi tả rất
chính tả nhiều

3. Rubric đánh giá cá nhân trong làm việc nhóm tham gia xây dựng slide thuyết
trình của tiểu luận và báo cáo kỹ thuật

Trung
Trọng số Tốt Khá Kém
Tiêu chí bình
(%)
100% 75% 50% 0%
Tham gia
Tham Tham gia
trễ hơn
Thời gian tham gia họp Tham gia gia trễ trễ hơn 30
15 15 phút
nhóm đúng giờ 15 phút không
đến 30
phút có lý do
phút
Có kết nối
Kết nối nhưng đôi
Thái độ tham gia tích Không kết
15 Kết nối tốt khá tốt khi còn lơ
cực nối
khác là, phải
nhắc nhỡ
Sáng Tương
Ý kiến đóng góp hữu Hũu Không hũu
20 tạo/rất hũu đối hữu
ích ích ích
ích ích
Trễ
nhiều, có
Trễ ít, gây ảnh Không
không hưởng nộp/Trễ gây
Thời gian giao nộp sản
20 Đúng hạn gây quan ảnh hưởng
phẩm đúng hạn
ảnh trọng không thể
hưởng nhưng đã khắc phục
khắc
phục
Đáp Đáp ứng
Đáp ứng
Chất lượng sản phẩm ứng một phần Không sử
30 tốt/sáng
giao nộp tốt khá tốt yêu cầu, dụng được
tạo
yêu còn sai

15
sót quan
cầu
trọng

16

You might also like