You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Nhiên liệu & Dầu mỡ


2. Tên tiếng Anh: Fuels and Lubrication oil
3. Số tín chỉ: 1
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Đến lớp học tập, thảo luận, viết báo cáo
- Nộp báo cáo theo mẫu quy định của học phần
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
4. Kế hoạch giảng dạy và học
TT Nội dung chi tiết
1 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIÊN LIỆU
1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HÒA KHÍ TRONG
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.2. QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIÊN LIỆU TỪ DẦU KHÍ
1.2.1. Nguồn gốc và thành phần của dầu khí
1.2.2. Chưng cất dầu mỏ
1.2.3. Chế biến sâu dầu mỏ
1.2.4. Chế biến khí
2 Chương 2. NHIÊN LIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỪ DẦU KHÍ
2.1. NHIÊN LIỆU LỎNG
2.1.1. Nhiên liệu xăng
2.1.1.1. Yêu cầu đối với nhiên liệu sử dụng trong động cơ xăng.
2.1.1.2. Thành phần hoá học của xăng
1) Hydrocacbon
2) Phụ gia
2.1.2.3. Phân loại nhiên liệu xăng
2.1.1.4. Những tính chất cơ bản của nhiên liệu xăng
a) Nhiệt trị
b) Tính bay hơi
c) Tính chống kích nổ
d) Nhiệt độ bén lửa
e) Tính ổn định hoá học
f) Tính ăn mòn kim loại.
2.1.1.5. Chỉ tiêu kỹ thuật và dự báo chất lượng xăng ô tô
1) Chỉ tiêu kỹ thuật của xăng ôtô
2) Dự báo chất lượng xăng ôtô
2.1.1.6. Bảo quản nhiên liệu xăng.
+ Bài tập
3 2.2.2. Nhiên liệu diesel

1
2.1.2.1. Yêu cầu đối với nhiên liệu sử dụng trong động cơ diesel
2.1.2.2. Thành phần hoá học của diesel
a) Hydrocacbon
b) Phụ gia
2.1.2.3. Phân loại nhiên liệu diesel
2.1.2.4. Những tính chất cơ bản của nhiên liệu diesel
a) Nhiệt trị
b) Tính bay hơi
c) Tính lưu động ở nhiệt độ thấp và tính phun sương
d) Tính tự cháy
e) Tính ổn định hoá học
f) Tính ăn mòn kim loại.
2.1.2.5. Trị số xetan
1) Phương pháp xác định trị số xetan
a) Xác định bằng thực nghiệm
b) Xác định bằng tính toán
2) Quan hệ giữa trị số octan với tỷ số nén của động cơ
2.1.2.6. Chỉ tiêu kỹ thuật và dự báo chất lượng diesel
1) Chỉ tiêu kỹ thuật diesel
2) Dự báo chất lượng diesel
2.2.2.7. Bảo quản nhiên liệu diesel
+ Bài tập
4 2.2. NHIÊN LIỆU KHÍ
2.2.1. Phân loại nhiên liệu khí
1) Phân loại theo nguồn gốc:
a) Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên
b) Khí công nghiệp
c) Khí lò gas
d) Khí sinh học
2) Phân loại theo nhiệt trị thấp:
a) Nhiên liệu khí có nhiệt trị
b)Nhiên liệu khí có nhiệt trị trung bình
c) Nhiên liệu khí có nhiệt trị thấp
3) Phân loại theo phương pháp lưu trữ:
a) Khí nén (CNG).
b) Khí hóa lỏng (LNG, LPG)
c) Khí hấp thụ (ANG)
2.2.2. Yêu cầu của nhiên liệu khí sử dụng trên động cơ đốt trong
2.2.3. Những tính chất cơ bản của nhiên liệu khí
a) Nhiệt trị
b) Áp suất bay hơi bảo hoà
c) Tính chống kích nổ
2.2.4. Khí nén CNG
1) Nguồn gốc và thành phần
2) Những tính chất cơ bản
3) Phạm vi sử dụng và chỉ tiêu chất lượng

2
2.3.5. Khí dầu mỏ hóa lỏng LPG
1) Nguồn gốc và thành phần
2) Những tính chất cơ bản
3) Phạm vi sử dụng và chỉ tiêu chất lượng
2.3.6. Khí thiên nhiên hóa lỏng LPG
1) Nguồn gốc và thành phần
2) Những tính chất cơ bản
3) Phạm vi sử dụng và chỉ tiêu chất lượng
2.3.7. Khí Hidro
1) Những tính chất cơ bản
2) Phạm vi sử dụng và chỉ tiêu chất lượng
2.3.8. Bảo quản nhiên liệu khí
+ Bài tập
5 Chương 3. NHIÊN LIỆU SINH HỌC
3.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NHIÊN LIỆU SINH HỌC
3.1.1. Nguồn gốc và phân loại nhiên liệu sinh học
3.1.2. Vai trò và xu thế phát triển của nhiên liệu sinh học
3.2. CỒN
3.2.1. Sản xuất cồn
3.2.2. Tính chất của cồn
3.2.3. Ứng dụng của cồn
1) Phạm vi ứng dụng
2) Đặc điểm và biện pháp kỹ thuật khi sử dụng Ethanol làm nhiên liệu
cho động cơ.
3.3. BIODIESEL
3.2.1. Sản xuất BIODIESEL
3.2.2. Tính chất của BIODIESEL
3.2.3. Ứng dụng của BIODIESEL
1) Phạm vi ứng dụng
2) Đặc điểm và biện pháp kỹ thuật khi sử dụng BIODIESEL làm nhiên
liệu cho động cơ.
3.4. BIOGAS
3.4.1. Sản xuất BIOGAS
3.4.2. Tính chất của BIOGAS
3.4.3. Ứng dụng của BIOGAS
1) Phạm vi ứng dụng
2) Đặc điểm và biện pháp kỹ thuật khi sử dụng BIOGAS làm nhiên liệu
cho động cơ.
3.5. BẢO QUẢN NHIÊN LIỆU SINH HỌC
+ Bài tập
6 Chương 4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU BÔI TRƠN.
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT VÀ HAO MÒN TRONG ĐỘNG CƠ VÀ Ô TÔ.
4.2. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VẬT LIỆU BÔI
TRƠN SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ.
4.3. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU BÔI TRƠN TỪ DẦU MỎ.
Chương 5. DẦU NHỜN

3
5.1. PHÂN LOẠI DẦU NHỜN.
5.1.1. Theo ý nghĩa sử dụng
5.1.2. Phân loại theo nguồn gốc
5.1.3. Theo mục đích sử dụng
5.1.4. Phân loại theo độ nhớt
5.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU NHỜN.
5.2.1. Thành phần
a) Thành phần của dầu gốc
b) Thành phần phụ gia
c) Thành phần dầu tổng hợp
5.2.2. Tính chất của dầu nhờn
1) Tính bôi trơn và lưu chuyển
2) Tính bay hơi
3) Tính bảo vệ kim loại
4) Tính ổn định hóa học
+ Bài tập
7 5.3. DẦU ĐỘNG CƠ
5.3.1.Yêu cầu dầu động cơ
5.3.2. Phân loại, nhãn hiệu dầu động cơ
5.3.3. Chỉ tiêu chất lượng dầu dùng cho động cơ
5.4. DẦU TRUYỀN ĐỘNG
5.4.1. Yêu cầu dầu truyền động
5.4.2. Phân loại, nhãn hiệu dầu truyền động
5.4.3. Chỉ tiêu chất lượng dầu truyền động
5.5. BẢO QUẢN DẦU BÔI TRƠN
Chương 6. MỠ NHỜN
6.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI YÊU CẦU CỦA MỠ NHỜN
6.1.1. Công dụng
6.1.2. Phân loại
6.1.3. Yêu cầu
+ Bài tập
8 6.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỠ NHỜN
6.3. NHÃN HIỆU VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA MỠ NHỜN
6.4. BẢO QUẢN MỠ NHỜN
+ Bài tập

5. Tài liệu học tập:


Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1] [ThS. Nguyễn Quang Trung, 2007] Giáo trình ”Nhiên liệu - Dầu mỡ”. Giáo trình nội bộ
ĐHBK
[2] [Vũ Tâm Huề, Nguyễn Phương Tùng, 1998] Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu dầu nhờn .
Sách, tài liệu tham khảo:
[1] [Nguyễn Huề] Nhiên liệu dùng cho máy móc nông nghiệp
[2] [Nguyễn Ngọc Am] Nhiên liệu và dầu mỏ dùng cho xe máy
[3] [J.C Hipeaux] Physico.chimie et constitution des huiles lubrifiantes
[4] Lubrication material: https://b-ok.asia/s/Lubrication

4
5

You might also like