You are on page 1of 81

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khoa Công Nghệ Động Lực

Chương 3
Nhiên liệu và Môi chất công tác

Lương Huỳnh Giang


luonghuynhgiang@iuh.edu.vn
NỘI DUNG
Buổi Ngày Nội dung
1 Chương 1. Đại cương ĐCĐT
2 Chương 1. Đại cương ĐCĐT (tiếp theo)
3 Chương 2. Thông số đặc trưng cho chu trình làm việc của ĐCĐT
4 Chương 2. Thông số đặc trưng cho chu trình làm việc của ĐCĐT (tt)
5 Chương 3. Nhiên liệu và môi chất công tác trong ĐCĐT
6 Chương 3. Nhiên liệu và môi chất công tác trong ĐCĐT (tiếp theo)
7 Chương 4. Chu trình lý tưởng ĐCĐT
8 Chương 4. Chu trình lý tưởng ĐCĐT (tiếp theo)
9 Chương 4. Chu trình lý tưởng ĐCĐT (tiếp theo)
10 Chương 4. Chu trình lý tưởng ĐCĐT (tiếp theo)
11 Chương 5. Chu trình thực tế ĐCĐT
12 Chương 5. Chu trình thực tế ĐCĐT (tiếp theo)
13 Chương 5. Chu trình thực tế ĐCĐT (tiếp theo)
14 Chương 5. Chu trình thực tế ĐCĐT (tiếp theo)
15 Chương 6. Đặc tính và chế độ làm việc của ĐCĐT
THUYẾT TRÌNH
Nội dung

1. Nhiên liệu động cơ đốt trong


2. Môi chất công tác

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


Nội dung

1. Nhiên liệu động cơ đốt trong


2. Môi chất công tác

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.1 Giới thiệu về nhiên liệu trong động cơ đốt
trong

Định nghĩa:
Nhiên liệu là một dạng vật
chất được sử dụng nhằm
cung cấp nhiệt năng cho con
người, cho quá trình sản
xuất một cách hiệu quả và
kinh tế (Theo “Lý Thuyết Động Cơ Đốt

Trong của Văn Thị Bông và Huỳnh Thanh


Công”)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.1 Giới thiệu về nhiên liệu trong động cơ đốt
trongliệu động cơ
Yêu cầu của nhiên

▪ Khi cháy có khả năng tạo ra năng lượng đủ lớn, cho nhiệt độ
cao và tập trung
▪ Dễ bay hơi
▪ Dễ đốt cháy và cháy nhanh
▪ Có trữ lớn lớn và khá phổ biến trong thiên nhiên
▪ Bảo tồn được tính chất trong quá trình vận chuyển và bảo
quản
▪ Khi cháy tạo thành các sản phẩm ít gây ô nhiểm môi trường
▪ Nhiệt trị cao

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.1 Giới thiệu về nhiên liệu trong động cơ đốt
loại
trong
Phân
Tùy thuộc vào trạng thái, có các dạng nhiên liệu chính:
❑ Nhiên liệu khí:
▪ Khí thiên nhiên (mổ khí, khí dầu mổ),
▪ Khí công nghiệp (khí lò cao),
▪ Khí nhân tạo (khí hóa từ than đá, than củi)
❑ Nhiên liệu lỏng:
▪ Các sản phẩm từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa, dầu Diesel (DO), dầu năng
▪ Các loại dầu thực vật (Biodiesel)
▪ Các loại cồn (methanol, ethanol)
❑ Nhiên liệu rắn:
▪ Nhiên liệu rắn tự nhiên: than bùn, than đá, củi gỗ,…
▪ Nhiên liệu rắn nhân tạo: than cốc, than củi,…

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Các dạng năng lượng hóa thạch trên cơ sở nhiên liệu hóa thạch (than,
dầu mỏ, khí thiên nhiên)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Khái quát về nhiên liệu hóa thạch
Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuels): là tên gọi chung cho những
nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nằm ở trong lớp vỏ trái đất, gồm
những hợp chất có tỉ lệ (các nguyên tố) Cacbon và Hidro khác nhau,
bao gồm: dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên.

Dầu mỏ Than đá Dầu khí


ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.2 Dầu khí và dầu mỏ

Dầu khí = dầu mỏ (dầu thô) + hỗn hợp khí thiên nhiên
“Dầu khí có nguồn gốc hữu cơ hóa thạch hình thành do sự phân hủy của
động vật và thực vật trong các lớp trầm tích ở đáy biển hoặc trong long đất,
dưới tác dụng phá hủy của các vi khuẩn hiếm khí”
❑ Dầu mỏ: thể lỏng nhớt (độ nhớt 5-100cSt).

❑ Khí dầu mỏ: khí đồng hành và khí thiên nhiên;

▪ Khí đồng hành: tồn tại ở áp suất rất lớn hoà trong dầu → khi khai thác
dầu, áp suất giảm và chuyển sang thể khí.

▪ Khí thiên nhiên: tồn tại ở mỏ khí tự nhiên riêng, không chứa dầu.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


Than (coal): là nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo (non-renewable), là
một trong những nhiên liệu hóa thạch được hình thành từ xác thực vật do các
quá trình oxy hóa và phân hủy sinh học trong môi trường nước và bùn. Dưới
tác dụng của áp suất, nhiệt độ và những yếu tố môi trường khác nhau, xác
thực vật được chuyển hóa thành 4 dạng than chính như sau: than nâu, than
mỡ non, than mỡ, và than anthracite.

Than nâu (lignite) Than mỡ non (subbituminous)


Lignite contains about 25%-35% carbon Subbituminous contains 35-45% carbon

Than antracit (antracite)


Than mỡ (bituminous)
Bituminous contains 45-86% carbon Anthracite contains 85%-95% carbon content

Source: https://sites.google.com/site/rhschemjmays/home/coal-energy

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Sự hình thành của giếng dầu tiêu biểu

Mặt đất

Khí Tầng đá cứng

Dầu mỏ trong
Dầu mỏ địa tầng đá

Nước Nước

Đá cứng

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Sự hình thành và khai thác dầu mỏ

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Trữ lượng và vai trò các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên Thế giới

Dầu khí cung


cấp 60 - 65%
năng lượng
tiêu thụ trên
thế giới

Lượng điện năng được phát từ các nguồn

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ

▪ Hiện nay trên thế giới có 40.000 mỏ dầu, trong đó có 1500 mỏ


lớn (chiếm 95% trữ lượng) (2011)

▪ Hầu hết dầu mỏ tập trung tại Trung Đông (chiếm 56% trữ
lượng toàn thế giới).

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Giới thiệu ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí

Các phương pháp thăm dò dầu mỏ:


▪ Sử dụng thiết bị đo trọng lực hoặc thiết
bị đo từ trường để xác định những
thay đổi cực nhỏ trong từ trường của
trái đất.

▪ Sử dụng các mũi điện tử cực kỳ nhạy


cảm để phát hiện mùi vị của
hydrocacbon.

▪ Công nghệ địa chấn: người ta tạo ra


những sóng chấn cho đi xuyên qua
các lớp đá nằm sâu dưới lòng đất, ghi
nhận và dịch mã những thông tin của
sóng phản hồi.
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Giới thiệu ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí

Khoan những lỗ khoan xuống


lớp dầu lỏng dầu tự phun lên (sau đó
bơm thêm không khí hoặc nước
xuống để đẩy dầu lên)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


khí Dầu

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


khí Dầu Nước hoặc khí

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ
Sau khi khai thác, dầu thô được vận chuyển tới các nhà
máy lọc dầu để chế biến

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.2 Dầu khí và dầu mỏ

Quy trình tinh chế: Các sản phẩm từ dầu mỏ được tinh
chế bằng phương pháp:
❑ Chưng cất thẳng: là quá trình gia nhiệt cho dầu thô và
tách liên tiếp các thành phần có nhiệt độ sôi khác nhau.
Sau đó ngưng tụ để tạo ra sản phẩm tương ứng
❑ Cracking nhiệt hoặc Cracking xúc tác kết hợp với quá
trình lọc tinh: là quá trình cắt tách các hydro Cacbon nặng
thành nhẹ. Đây là phương pháp kỹ thuật cao
❑ Ngoài ra còn các phương pháp tinh chế như: tái hợp,
Alkyl hóa, hydro hóa

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


Khí đốt

650c
Xăng

1700c

2500c Dầu thắp


(dầu lửa
3400c
Dầu Điezen

4000c
Dầu Mazut
Dầu thô
5000c

Hắc ín
(nhựa đường)
Giàn khoan
1.3 Tính chất của dầu mỏ
A. Tính chất vật lý
❑ Dầu mỏ thường ở thể lỏng nhớt
❑ Dầu mỏ có màu sắc từ vàng nhạt, nâu sáng tới đen sẫm
❑ Độ nhớt thay đổi trong một khoảng rất rộng 5 – 100 cSt (10-6 m2/s) và
có thể hơn
❑ Các Hydrocacbon trong dầu mỏ có phân tử khối nhau nên chúng có
nhiệt độ sôi khác nhau.
❑ Khối lượng riêng vào khoảng 𝜌 = 0,78 – 0,98 kg/l
❑ Nhiệt trị thấp trong khoảng: QH= 41.000 – 46.000 kJ/kg
❑ Dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ hòa tan trong rượu, tự hòa an
trong mỡ dầu và axit béo
❑ Dầu mỏ không chứa nước và các sản phẩm của dầu mổ là các chất
không dẫn điện
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.3 Tính chất của dầu mỏ
B. Các nguyên tố và thành phần hóa học của dầu mỏ

Các nguyên tố chủ yếu tạo nên các hợp phần của dầu mỏ:
❑ Cacbon (C): 83,5 – 87%
❑ Hydro (H): 11,5 – 14%
❑ Ngoài ra trong dầu mỏ còn có: Lưu huỳnh (S): 0,1 – 6,3%; Oxy
(O): 0,1 – 1%; Nitơ (N): 0,001 – 0,3%,…

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Tính chất của dầu mỏ
B. Các nguyên tố và thành phần hóa học của dầu mỏ

Các nguyên tố chủ yếu tạo nên các hợp phần của dầu mỏ:
❑ Cacbon (C): 83,5 – 87%
❑ Hydro (H): 11,5 – 14%
❑ Ngoài ra trong dầu mỏ còn có: Lưu huỳnh (S): 0,1 – 6,3%; Oxy
(O): 0,1 – 1%; Nitơ (N): 0,001 – 0,3%,…

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Tính chất của dầu mỏ
B. Các nguyên tố và thành phần hóa học của dầu mỏ

Cấu tạo – thành phần chủ yếu của dầu mỏ bao gồm 04 nhóm chính

❑ Nhóm Paraphin (Ankan): CnH2n+2


❑ Nhóm Olefin (Anken): CnH2n
❑ Nhóm Hydrocacbon Naphten (Hydro cacbon vòng no): CnH2n
❑ Nhóm Hydrocacbon thơm (Aromat): CnH2n-6

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Tính chất của dầu mỏ
Parafin Ankan CnH2n+2
❑ Là các hydrocacbon có kết cấu phân tử một mạch cacbon hở, các
nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng liên kết đơn bền vững
❑ Nhóm hydro cacbon này còn có liên kết mạch nhánh gọi là iso –
parafin hay iso – alkan, chúng gọi là các đồng phân hay đồng vị. Iso –
parafin có tính chúng kích nổ cao vì có độ bền vững hóa học cao hơn
hẳn các n – parafin. Trong xăng thường chứa các alkan từ C6H14 đến
C11H24
❑ n-alkan có khối lượng phân tử càng lớn thì khả năng phản ứng càng
mạnh (dễ cháy) nên có nhiều trong nhiên liệu Diesel như Xetan C16H34
❑ Chúng tồn tại thể khí từ (C1-C4); Thể lỏng (C5-C17); Thể rắn C18 trở lên.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


28
29
1.3 Tính chất của dầu mỏ
Olefin (Anken) CnH2n

❑ Là các hydrocacbon không no, CnH2n ở phân tử Olefin các nguyên


tử cacbon liên kết với nhau theo một mạch cacbon hở bằng các
liên kết đơn và một liên kết đôi kém bền. Do tồn tại một liên kết đôi
nên olefin có hoạt tính cao, kém ổn định và kém bền vững.
❑ Các olefin không có mặt trong dầu thô và khi thiên nhiên, nhưng lại
tồn tại hàm lượng khá cao trong trong các sản phẩm chế biên từ
dầu mỏ, đặc biệt có nhiều trong Xăng.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Tính chất của dầu mỏ
Nhóm Hydrocacbon napthten (hydrocacbon vòng no) : CnH2n

❑ Ở phần tử hydrocacbon napthten, các nguyên tử cacbon liên kết với


nhau tạo nên một vòng cacbon kín bằng liên kết đơn bền vững.
Napthten không những chỉ có 1 vòng mà có thể có 2,3 hoặc nhiều
vòng.
❑ Napten có nhiều trong thành phần Xăng và dầu Diesel mùa đông vì
có nhiệt độ động đặc thấp.
❑ Loại có mạch nhánh Alkyl dài thì có độ nhớt cao nên thường có
nhiều trong dầu bôi trơn (chiếm khoảng 70%).

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Tính chất của dầu mỏ
Nhóm Hydrocacbon napthten (hydrocacbon vòng no) : CnH2n

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.3 Nhiên liệu dung trong động cơ Diesel
Nhóm Hydrocacbon thơm (Aromat) : CnH2n-6

❑ Có cấu trúc phân tử một vòng là nhân Benzen (C6H6) gồm sáu
nguyên tử cacbon liên kết vòng với ba nối đơn và ba nối đôi, sắp
xếp xen kẻ với nhau.
❑ Loại này có trong dầu mỏ với hàm lượng vài % và có ít trong xăng
thương phẩm vì khi cháy khi nhiều khói độc.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
A. Định nghĩa
❑ Xăng là một trong nhiều sản phẩm của dầu mỏ
thuộc nhiên liệu nhẹ, tồn tại dưới dạng lỏng, có
nhiệt độ bay hơi trong từ 30 ÷ 40 oC đến 180 ÷
220 oC; có khối lượng riêng ở 15oC là 𝜌 =
0,65 ÷ 0,8 𝑔/𝑐𝑚3 .
❑ Thành phần tốt nhất của Xăng là paraffin đồng vị
(Iso-Alkan) và cacbua hydro thơm vì có kết cấu
phân tử bền vững. Xăng có nhiều thành phần
trên sẽ có tính chống kích nổ cao cho phép tăng
tỷ số nén 𝜺 , kết quả tăng công suất 𝑵𝒆 của động
cơ.
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
B. Đặc điểm cuả động cơ Xăng
❑ Tỷ số nén thấp
❑ Số vòng quay cao
❑ Hỗn hợp cháy được hòa trộn trước và động nhất
❑ Cháy cưỡng bức, tâm cháy xuất hiện tại Bugi, cháy lan đều ra toàn
bộ thể tích buồng cháy và kết thúc tại khu vực ngoài cùng của
buồng cháy
❑ Cháy bình thường (tốc độ lan truyền màng lửa là 20 ÷ 25 m/s) áp
suất khí cháy trong xilanh tăng đều đặn, động cơ hoạt động ổn
định và êm.
❑ Trong động cơ Xăng cần tránh hiện tượng cháy kích nổ

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
C. Các yêu cầu đối với Xăng
❑ Có độ bay hơi thích hợp để đảm bảo khởi động động cơ tốt trong điều kiện
nhiệt độ môi trường thấp và động cơ nguội
❑ Thành phần phải đồng nhất và bắt cháy nhanh
❑ Có nhiệt trị cao: QH =45.000 kJ/kg nhiên liệu
❑ Có tính chống cháy kích nổ cao
❑ Có tính ổn định nhiệt và hóa học tốt. Tạo điều kiện cho vận chuyển và lưu trữ
❑ Không gây ăn mòn kim loại. Vì thế trong Xăng không được lẫn các tạp chất:
nước, kiềm, axit,… Đặc biệt hàm lượng lưu huỳnh trong Xăng chỉ cho phép
lớn nhất là: S =0,1 ÷ 0,15%
❑ Không bị đông đặc khi nhiệt độ hạ thấp
❑ Ít độc hại. Ngày nay. Ở nhiều nước trên thế giới và kể cả Việt Nam cấm sử
dụng Xăng pha chì
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D. Các tính chất cơ bản của Xăng: Là các chỉ tiêu quan trọng ành
hưởng tới chất lượng hoạt động của động cơ

D1. Tính bay hơi


❑ Xăng phải có độ bay hơi thích hợp. Khoảnh nhiệt độ bay hợp của
xăng các loại từ 30 ÷ 40 oC đến 180 ÷ 220 oC
❑ Xăng dễ bay hơi: có nhiệt độ bay hơi đầu thấp, lượng xăng bay hơi
ở cùng nhiệt độ thấp nhiều
➢ Ưu điểm: động cơ dễ khởi động, nhiên liệu cháy nhanh, ít tạo muội than
➢ Khuyết điểm: Dễ bị lão hóa trong quá trình vận chuyển và lưu trữ

❑ Xăng có tính bay hơi kém: khó khởi động, khó điều chỉnh, cháy
không hết xăng, tạo nhiều muội than, làm loãng dầu nhờn bơi trơn,
động cơ nhanh mòn
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D. Các tính chất cơ bản của Xăng: Là các chỉ tiêu quan trọng ành
hưởng tới chất lượng hoạt động của động cơ

D1. Tính bay hơi


Tính bay hơi của Xăng được đánh giá bằng các chỉ tiêu:

❑ Đường cong bốc hơi


❑ Thành phần điểm bay hơi
❑ Áp suất hơi bão hòa (đọc thêm trong giáo trình)
❑ Khối lượng riêng hay tỷ trọng (đọc thêm trong giáo trình)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
Đường cong bay hơi: được biểu thị bằng % lượng xăng bóc hơi nhiệt
độ tính từ nhiệt độ xăng bắt đầu bay hơi đến nhiệt độ xăng bốc hơi hết
hoàn toàn

Xăng của các mỏ dầu khác


nhau có đường cong bốc
hơi càng dốc thì khoảng
nhiệt độ bay hơi càng hẹp
=> chất lượng Xăng càng
tốt vì thành phần xăng nhẹ
nhiều và đồng nhất

Đồ thị: Đồ thị biểu diễn khoảng nhiệt độ bay hơi của Xăng
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
Thành phần điểm bay hơi: T10; T50; T90 là các mốc nhiệt độ bay hơi
của Xăng ảnh hưởng tới tính năng hoạt động của động cơ

T10: Nhiệt độ xăng bốc hơi được


10% lượng Xăng tham gai bốc hơi;
T10 đánh giá tính năng khởi động
của Xăng ; T10: thấp động cơ dễ
khởi động và ngược lại
T50: Đánh giá khả năng đạt nhanh
tới nhiệt độ làm việc ổn định và khả
năng thay đổi tốc độ của động cơ
T90: Càng cao thì khí cháy xăng
càng khó bốc hơi hoàn tòan nên
sản vật cháy có nhiều muội than,
động cơ nhanh bị mài mòn
Đồ thị: Đồ thị các mốc nhiệt độ T10; T50
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D. Các tính chất cơ bản của Xăng: Là các chỉ tiêu quan trọng ành
hưởng tới chất lượng hoạt động của động cơ

D2. Tính chống kích nổ xăng


Định nghĩa cháy kích nổ: “Cháy kích nổ là hiện tượng tự bốc cháy tại một
điểm nào đó trong vùng hỗn hợp (xăng+không khí) chưa cháy đến, nằm
ngoài màn lửa cháy lan từ vị trí Bugi (nơi xuất hiện tia lửa điện trong buồng
cháy), lúc này hỗn hợp khí cháy có hai tâm cháy đối ngược nhau. Tốc độ
lan truyền màng lửa của tâm cháy sau này nhanh gấp mấy trăm lần cháy bình
thường, lên tới 1500 ÷ 2500 m/s . Nếu hai màng lửa này có cùng tần số sẽ
gây ra hiện tượng công hưởng làm tăng giảm áp suất của khí cháy một cách đột
ngột và tạo ra các sóng xung đột, va đập vào thành vách xilanh, kết quả
làm cho động cơ nổ rung và giật mạnh.”

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D2. Tính chống kích nổ xăng

Hiện tượng cháy kích nổ trong động cơ Xăng

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D2. Tính chống kích nổ xăng

Hiện tượng cháy kích nổ trong động cơ Xăng


ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D2. Tính chống kích nổ xăng
Tác hại cháy kích nổ:
❑ Gây nóng máy nhiều hơn bình
thường
❑ Giảm nhanh công suất động

❑ Các chi tiết máy chịu tải trọng
lớn, ứng suất nhiệt cao nên bị
biến dạng hoặc gây rạn nứt
đỉnh piston, gẫy séc-măng, Hư hỏng piston do hiện tượng cháy kích nổ

cong thanh truyền, trục


khuỷu,…
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D2. Tính chống kích nổ xăng
Phương pháp hạn chế cháy kích nổ:

❑ Phía động cơ: Giảm nhiệt tốt,


giảm tải động cơ
❑ Phía nhiên liệu: Dùng xăng có tính
chống kích nổ cao: Xăng có nhiều
thành phần cyclo alkan,
hydrocacbon thơm và parafin
đồng vị vì chúng có kết cấu hóa
học rất chặt, ít bị oxy hóa

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D2. Tính chống kích nổ xăng

❑ Để đánh giá tính chống kích nổ của


xăng người ta dùng trị số Octan, xác
định bằng phương pháp thực nghiệm
❑ Định nghĩa trị số Octan: “(TSOT): Trị số
Octan là lượng Iso-Octan (C8H18) tính
theo hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm: Iso-
Octan và Heptan C7H16 (n-parafin) mà
có hiện tượng cháy kích nổ giống như
nhiên liệu mang thử”
❑ Trị số Octan càng cao thì càng khó
Iso - octan
cháy kích nổ

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
Bảng trị số octan của một số hydrocacbon
Tên loại
Công thức CnH2n Nhóm Trị số Octan
Hydrocacbon
25
Hexan C6H14 Parafin chuẩn (alkan)

C6H14
Iso - Hexan Parafin đồng vị 93

C6H12
Hexen Olefin (một nối đôi) 69

C6H10
Hexadien Diolefin (Hai nối đôi) 79

C6H12
Cyclohexan Naphten 78

C6H6
Benzol Hydrocacbon thơm 106

C8H18
Iso - Octan Parafin đồng vị 100

C7H16
Heptan Parafin chuẩn (alkan) 0

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
D. Các tính chất cơ bản của Xăng: Là các chỉ tiêu quan trọng ành
hưởng tới chất lượng hoạt động của động cơ

D3. Tính ăn mòn kim loại của Xăng


D4. Vấn đề biến chất của Xăng
D5. Bảo quản

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Xăng
E. Phân loại xăng Ô Tô
Có hai cách phân loại cơ bản:

❑ Dựa vào chỉ số octan để phân loại và ký hiệu


➢ Xăng thường có RON từ 83 ÷ 92. Dùng cho động cơ có 𝜺 = 7÷ 𝟖, 𝟓
➢ Xăng cao cấp có RON từ 93 ÷ 100. Dùng cho động cơ có 𝜺 = 8,8÷ 𝟏𝟎
➢ Xăng thượng hạng có RON >100. Dùng cho động cơ có 𝜺 >10
❑ Dựa vào phương pháp chế biến để phân loại: Xăng chưng cất trực
tiếp xăng chế biến thứ cấp.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
A. Định nghĩa

Nhiên liệu diesel sử dụng trong động cơ


Diesel do Rudoft Diesel (người Đức) phát
minh và chế tạo thành công vào thập kỷ đầu
của thế kỷ 20. Người ta lấy tên ông để đặt
tên cho loại động cơ này. Đặc điểm chính
của động cơ Diesel là hỗn hợp nhiên liệu và
không khí tự cháy do được nén lên nhiệt độ
và áp suất cao. Vì vậy tỉ số nén của động cơ
Diesel cao.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
B. Đặc điểm của động cơ Diesel

❑ Tỉ số nén cao 𝜀 =13÷23


❑ Số vòng quay thấp n = 1000 ÷ 3500
v/p. Đối với động cơ dùng nhiêu liệu
nặng (FO-fuel Diesel) thì số vòng
quay còn < 1000vòng/phút
❑ Hòa khí (nhiêu liệu + không khí) hình
thành bên trong xilanh.
❑ Nhiên liệu tự cháy do phun vào môi
trường không khí nén có nhiệt độ lớn
hơn nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu
Diesel.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
C. Các yêu cầu đối với nhiên liệu Diesel

Nhiên liệu Diesel phải thỏa mãn được các yêu cầu dưới đây:
❑ Nhiên liệu phải có độ nhớt phù hợp, có tính chống đông đặc và lưu
động tốt nhằm:
❑ Có thành phần chưng cất ổn định đặc trưng bởi khoang nhiệt độ bốc
hơi của nhiên liệu Diesel là 155 ÷ 3750 𝐶, trong đó 50% nhiên liệu bốc hơi
ở 𝑡 𝑜 = 270 ÷ 2800 𝐶, 96% nhiên liệu bốc hơi ở 𝑡 𝑜 = 340 ÷ 3600 𝐶.
❑ Có mức độ phát ô nhiễm thấp.
❑ Không ăn mòn, mài mòn và kết muội than trước và sau khi cháy.
❑ Tính tự cháy của nhiên liệu Diesel:

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
D1. Độ nhớt

Định nghĩa độ nhớt: “là một khái niệm vật lý để chỉ ma sát
nội giữa các phần tử, còn gọi là sự hút giữa các phân tử hay
là cường độ liên kết giữa các phần tử của chất lỏng.”

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
D1. Độ nhớt
Ảnh hưởng của độ nhớt đến chất lượng làm việc của động cơ Diesel:

❑ Nhiên liệu Diesel phải có độ nhớt thích hợp. Đối với động cơ Diesel cao
tốc với số vòng quay ≥ 1000v/p, độ nhớt động học ở nhiệt độ
200 𝐶 trong khoảng 3,0 ÷ 6,0cSt, trong đó giới hạn cao dùng ở vùng có
nhiệt độ môi trường cao (vùng nhiệt đới) gọi là nhiên liệu Diesel mùa hè

❑ Độ nhớt quá thấp mất khả năng bao kín khe hở giữa các bộ đôi siêu
chính xác piston-xilanh, bơm cao áp và kim phun.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
D2 Tính tự cháy
❑ Tính tự cháy của nhiên liệu Diesel đánh giá bởi hai thông số: nhiệt độ
tự cháy và trị số xetan.

❑ Nhiệt độ tự cháy “𝑡𝑐 ” là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp khí tự cháy
được mà không cần phải có nguồn nhiệt kích thích từ bên ngoài đưa
vào để đốt cháy nó.

Nhiên liệu Diesel càng chứa nhiều thành phần nặng (thuộc nhóm parafin
chuẩn như Xetan) và ở trong điều kiện áp suất càng cao thì có nhiệt độ
tự cháy càng thấp . Nhiệt độ tự cháy càng thấp, tính bùng cháy càng
mạnh, thời gian cháy trễ giảm, áp suất tăng vọt giảm, động cơ cháy êm,
công suất động cơ giảm.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
D2 Tính tự cháy

Điều kiện áp suất Nhiệt độ tự cháy, 𝒕𝒄 [𝟎 𝐂]


môi trường cháy p [kG/𝐜𝐦𝟐 ]
Benzon Xăng Diesel
3,0 - 425 400
9,0 620 315 262
15 525 283 210
30 468 260 200

Bảng Nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu lỏng

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
Trị số Xetan
❑ Trị số xetan dùng để đánh giá tính bùng cháy (tự cháy) của nhiên liệu
Diesel. Số xetan của nhiên liệu Diesel là % (tính theo thể tích) lượng
xetan (𝐶16 𝐻34 − 𝑝𝑎𝑟𝑎𝑓𝑖𝑛 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛: 𝐶𝐻3 − (𝐶𝐻2 )14 − 𝐶𝐻3 ), trong một
hỗn hợp điều chế mẫu gồm xetan và 𝛼 – metylnaptalin (𝐶10 𝐻7 𝐶𝐻3 )
▪ Xetan là hydrocarbon dễ cháy nên quy ước có số xetan bằng 100.
▪ 𝛼 – metylnaptalin rất khó bị oxy hóa, khó cháy nên quy ước có số xetan bằng 0.

❑ Số xetan thích hợp vào khoảng 45 ÷ 60.


❑ Số xetan < 40 động cơ khó khởi động (ngay cả mùa hè)
❑ Số xetan > 60 nhiên liệu rất dễ cháy, tuy nhiên chất lượng quá trình
cháy không cải thiện tốt hơn, mặt khác còn ảnh hưởng tới chất lượng
phun tơi nhiên liệu và độ bền của kim (béc) phun nhiên liệu.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


1.4 Nhiên liệu động cơ Diesel
D. Các tính chất cơ bản của nhiên liệu Diesel
Trị số Xetan

Tên loại Hydrocacbon Công thức 𝑪𝒏 𝑯𝒎 Nhóm Số octan


Decan 𝐶10 𝐻22 Parafin chuẩn (alkan) 76,9
Ghecxadecan 𝐶16 𝐻34 Parafin chuẩn (alkan) 100
Decalin 𝐶10 𝐻10 Xiclan 48
Metindipropindecalinmetan 𝐶10 𝐻17 𝐶8 𝐻17 Xiclan 21
𝛼 – etinnaptalin 𝐶10 𝐻17 𝐶𝐻3 Hydrocarbon 0
𝛼 – octinnaptalin 𝐶10 𝐻17 𝐶8 𝐻17 Hydrocarbon 18

Tetradexenp - 1 𝐶4 𝐻28 Anken 79


5 - butindodexen - 4 𝐶10 𝐻32 Anken 46

Bảng Trị số xetan của một số hydrocarbon

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.1 Định nghĩa
“MCCT là khối không khí bên trong xilanh động cơ mà nhờ sự thay đổi các
thông số trạng thái (thể tích, áp suất và nhiệt độ)… của nó, nhiệt năng tạo
ra do đốt cháy nhiên liệu chuyển sang cơ năng (sinh công).”

❑ Ở quá trình nạp và quá trình nén, MCCT là khí nạp mới và khí sót
▪ Đối với động cơ Xăng: Khí nạp mới là hơi nhiên liệu (NL) + Không khí (KK)

▪ Đối với động cơ Diesel khí nạp nạp mới là không khí (KK)

❑ Ở quá trình cháy gian nở và sinh công, MCCT là sản phẩm cháy (khí
trơ)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.1 Định nghĩa
Phản ứng cháy là phản ứng oxy hóa với không khí ở điều kiên nhiệt động
học cân bằng:
𝒂 𝒎 𝒓 𝟕𝟖 𝟏 𝒒
a (𝑪𝒏 𝑯𝒎 𝑶𝒓 )+ 𝒏+ − (𝑶𝟐 + 𝑵𝟐 + 𝑨𝒓 ) ⇒ σ𝒊 𝑿𝒊
𝝓 𝟒 𝟐 𝟐𝟏 𝟐𝟏
Trong đó:
1
q: Tổng số các thành phần của sản phẩm cháy; a: Số mol NL tham gia phản ứng với lượng không khí lý thuyết
𝜙

1
𝝓 : tỷ lệ tương đương hỗn hợp ; 𝜶 : Hệ số dư lượng không khí
𝛼

Trong trường hợp đầy đủ có thể xem trong sản phẩm cháy có tất cả 12 chất (q=12) với
qui định chỉ số của chúng như bảng dưới đây:
(1) H2O (2) H2 (x2) (3) OH (x3) (4) H (x4)

(5) N2 (x5) (6) NO (x6) (7) NO2 (x7) (8) CO2 (x8)

(9) CO (x9) (10) O2 (x10) (11) O (x11) (12) Ar (x12)


ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.2 Thành phần hóa học của nhiên liệu

Tính theo trọng lượng thì trong 1kg:


❑ Xăng: C = 0,855kg; H = 0,145kg; O = 0kg
❑ Diesel: C = 0,87kg; H = 0,126kg; O = 0,004kg

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.3 Nhiệt trị thấp và Nhiệt trị cao
𝑴𝑱
𝑸𝑯 = 𝑸𝟎 − 𝟐, 𝟓𝟏𝟐 𝟗𝑯 + 𝑾 ( )
𝒌𝒈
Trong đó:
2,512MJ/kg : Nhiệt ẩn của 1kg hơi nước
H: Thành phần khối lượng của H trong 1kg nhiên liệu
W: Thành phần khối lượng của nước trong 1kg nhiên liệu
𝑸𝟎 : Nhiệt trị cao là toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy 1kg hoặc
1m3 nhiên liệu, trong đó có tính cả nhiệt lượng do hơi nước được tạo ra trong
sản vật cháy, ngưng tụ thành nước nhả ra (gọi là nhiệt ẩn trong hơi nước).
𝑸𝑯 : Nhiệt trị thấp nhỏ hơn Q0 một lượng vừa bằng nhiệt ẩn của hơi nước
được tạo ra khi cháy (Thường được dùng để tính chu trình công tác của
động cơ).

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2.4 Thành phần hóa học của không khí

Khối lượng
thành phần
Thành phần Công thức Thể tích Khối lượng Thể tích
trong 1 mol
không khí hóa học (%) (%) tương đối
không khí –
gram
Oxy O2 6,704 0,2095 0,231 1 mol
Nitơ N2 21,876 0,7809
Argon Ar 0,372 0,0093 0,769 3,76 mol
Cacbon dioxit CO2 0,013 0,0003
Không khí 28,965 g 1 mol 1g 4,76 mol

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.4 Thành phần hóa học của không khí
❑ Mật độ KK khô tại áp suất p0 = 1atm = 1,0133.105 Pa và nhiệt độ 25oC (77oF) là 1,184kg/m3

Nếu tính theo đơn vị thể tích:


1m3 KK khô = 0,21m3 O2 + 0,78m3 N2 + 0,01m3 Ar

Nếu tính theo đơn vị khối lượng:


1kg KK khô = 0,231kg O2 + 0,769kg ( N2 + Ar)

❑ Thực tế KK môi trường thường chứa hơi nước. Đối với KK ẩm hàm lượng hơi
nước tính theo khối lượng có thể xác định theo công thức sau:

0,622𝑥𝑝
H2O = kg H2O/kg KK
𝑝𝑜 −0,378𝑥𝑝

Trong đó: x – độ ẩm tương đối của KK; po – áp suất khí trời
p – áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của KK.
Thông thường hơi nước chiếm khoảng 1% khối lượng KK và mức cao nhất có thể
lên đến 4% (ở điều kiện đặc biệt).
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.5 Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy một đơn vị
khối lượng (1 kg) nhiên liệu lỏng
Các phản ứng oxy hóa khi nhiên liệu cháy hoàn toàn:
❑ Tính theo đơn vị khối lượng (kg):
C + O2 = CO2 + Q 2H2 + O2 = 2 H2O + Q
12kg C + 32kg O2 = 44kg CO2 4kg H2 + 32kg O2 = 36kg H2O
Nếu chỉ có C kg cacbon tác dụng: Nếu chỉ có H kg hydro tác dụng:
32 44 32 36
C kg C + 12 C kg O2 = 12 C kg CO2 H kg H + 4 H kg O2 = 4 H kg H2O
8 11 H kg H + 8H kg O2 = 9H kg H2O
C kg C + 3 C kg O2 = C kg CO2
3

Như vậy để đốt cháy hoàn toàn 1kg NL (gồm C kg cacbon, H kg hydro va O kg oxy với:
C + H + O = 1kg NL) cần một lượng oxy:

𝟖
l0 = ( C + 8H – O) kg oxy/kg NL
𝟑
Lượng KK lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg NL lỏng xác định được theo công
thức sau:
𝟏 𝟖
L0 = ( 𝐂 + 8H – O) kg KK/kg NL
𝟎,𝟐𝟑𝟏 𝟑

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.5 Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy một đơn vị
khối lượng (1 kg) nhiên liệu lỏng
Các phản ứng oxy hóa khi nhiên liệu cháy hoàn toàn:
❑ Tính theo đơn vị thể tích (kmol):
C + O2 = CO2 + Q 2H2 + O2 = 2 H2O + Q
12kg C + 1kmol O2 = 1kmol CO2 4kg H2 + 1kmol O2 = 2kmol H2O
Nếu chỉ có C kg cacbon tác dụng: Nếu chỉ có H kg hydro tác dụng:
𝐶 𝐶 𝐻 2𝐻
C kg C + 12 kmol O2 = 12 kmol CO2 H kg H2 + 4 kmol O2 = 4 kmol H2O

Lượng oxy tính theo kmol cần thiêt để đốt cháy hêt 1kg NL là:
𝑪 𝑯 𝑶
m0 = ( + - ) kmol oxy/kg NL
𝟏𝟐 𝟒 𝟑𝟐

Lượng KK lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg NL lỏng xác định được theo công thức
sau:
𝟏 𝑪 𝑯 𝑶
M0 = ( + − ) kmol KK/kg NL
𝟎,𝟐𝟏 𝟏𝟐 𝟒 𝟑𝟐

𝑳 𝟏 𝟖
hoặc: M0 = 𝒎 𝟎 = 𝟎,𝟐𝟑𝟏 𝒙 𝟐𝟖,𝟗𝟕 (𝟑 𝐂 + 8H – O) kmol KK/kg NL
𝒌𝒌
trong đó: mkk = 28,97kg là phân tử lượng của KK.
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy
A. Hệ số dư lượng không khí 𝜶:
𝑴𝟏
𝜶=
Trong đó: 𝑴𝟎
M1: Lượng không khí thực tế vào Xilanh động cơ để đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng
M0: Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu lỏng

❑ Khi  = 1 nghĩa là M1 = M0: tỷ lệ hỗn hợp NL và KK là lý tưởng rất hiếm khi xảy
ra trong quá trình cháy của NL trong động cơ.
❑ Khi  > 1 nghĩa là M1 > M0: hỗn hợp loãng, NL cháy hoàn toàn mà vẫn dư KK.
❑ Khi  < 1 nghĩa là M1 < M0: hỗn hợp đậm, NL cháy không hoàn toàn vì thiếu KK.

=> Hệ số dư lượng không khí 𝜶 đánh giá mức độ đậm, loãng (giàu, nghèo)
của hỗn hợp giữa NL với KK
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy
B. Xác định tỷ lệ hỗn hợp không khí và nhiên liệu (KK + NL) bằng thực nghiệm
Tỷ lệ KK trên NL theo khối lượng được xác định:

𝑨 𝒎ሶ 𝒂 𝑭 𝒎ሶ 𝒇
= ngược lại: =
𝑭 𝒎ሶ 𝒇 𝑨 𝒎ሶ 𝒂
❑ Trong phạm vi hoạt động của động cơ cháy cưỡng bức (động cơ xăng):
𝑨 𝐴
12   18 (0,056   0,083)
𝑭 𝐹
❑ Còn động cơ tự cháy (Disel):
𝑨 𝐴
18   70 (0,014   0,056)
𝑭 𝐹

CHÚ Ý: Tỷ lệ cháy đúng lý thuyết (combustion stoichiometry):


là hỗn hợp hòa trộn tốt, vừa đủ oxy; đủ thời gian cháy.
𝑨
Ký hiệu: ( )s
𝑭

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy

Trong thực tế hỗn hợp NL-KK với lượng KK có thể nhiều hơn hay ít
hơn tỷ lệ cháy đúng lý thuyết (combustion stoichiometry) thì phản
ứng cháy vẫn có thể xảy ra.

Ví dụ: đốt cháy octan (C8H18) với 25% lượng KK dư (nhiều hơn 1,25 lần nhu
cầu cần thiết), ta có phương trình phản ứng xảy ra như sau:

C8H18 + 1,25 X 12,5 (O2 + 3,773N2) + 8CO2 + 9H2O + 3,12O2 + 58,95N2

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy
Tỷ số giữa (F/A) thực tế và (F/A)s hoặc ngược lại là một thông số rất cần
thiết để xác định thành phần hỗn hợp.
(𝐅/𝐀)𝒕𝒕
=
(𝐅/𝑨)𝒔

Ngược lại của  là tỷ số tương đối KK/NL và được gọi là :

(𝐀/𝑭)𝒕𝒕
=>  = -1 =
(𝐀/𝑭)𝒔

❑ Đối với hỗn hợp cháy nghèo:  < 1;  > 1 ( > 1)


❑ Đối với hỗn hợp cháy đúng lý thuyết:  =  = 1 ( = 1)
❑ Đối với hỗn hợp cháy giàu:  > 1;  < 1 ( < 1)
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy
Khi NL có chứa hàm lượng oxy (ví dụ như rượu cồn), dùng phương trình cháy
tổng quát để xác định tỷ lệ cháy đúng (A/F)s

Ví dụ 1: Đối với cồn methanol CH3OH, phương trình cháy cân bằng xảy ra như sau:
CH3OH + 1,5 (O2 + 3,773N2) = CO2 + 2H2O + 5,66N2 và (A/F)s = 6,47

Ví dụ 2: Đối với H2 thì phương trình cháy xảy ra như sau:
𝟏
H2 + (O2 + 3,773N2) = H2O + 1,887N2 và (A/F)s là 34,3
𝟐

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.6 Tỷ lệ hỗn hợp cháy

Bảng tỷ lệ (A/F)s của một số loại nhiên liệu


Loại nhiên Công thức Khối lượng Nhiệt trị thấp
(A/F)s (F/A)s
liệu hóa học phân tử (MJ/kg NL)
Hydro H2 2,016 120,0 34,30 0,0292
Methane CH4 16,04 50,0 17,23 0,0580
Propane C3H8 44,10 46,3 15,67 0,0638
Hexane C6H14 86,18 44,7 15,14 0,0661
Isooctane C8H18 114,15 44,6 15,14 0,0661
Methanol CH3OH 46,07 19,7 6,47 0,1546
Ethanol C2H5OH 46,07 26,8 9,00 0,1111
Xăng thường C8,26H15,5 114,8 44,0 14,84 0,0683
Xăng cao cấp C7,76H13,1 106,4 43,5 14,37 0,0696
Diesel C10,8H18,7 148,6 42,5 14,45 0,0694

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI TẬP
EXERCISE 1: : Iso-octane (C8H18) is burned with 120% theoretical air in a small three-
cylinder turbocharged automobile engine. Calculate: Equivalence ratio (𝜙)?

EXERCISE 2: The four-cylinder engine of a light truck has been converted to run on
propane fuel. Water vapour is removed in exhaust gas. Analysis of the engine exhaust
gives the following volumetric percentages:
• %CO2 = 4.9%
• %CO = 9.79%
• %O2 = 2.45%
Calculate:
a/ Write stoichiometric and actual
combustion reactions
b/ Equivalence ratio.

EXERCISE 3: A taxi-cab is equipped with a flexible-fuel four-cylinder SI engine running


on a mixture of methanol (CH3OH) and gasoline (C8H15) with M10 (by mass) in the
initial time, then change to M85 (by mass). Write the combustion reaction at
stoichiometric.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI TẬP
EXERCISE 4: C4H8 is burned in an engine with a fuel-rich air-fuel ratio. Dry analysis of
the exhaust gives the following volume percents: CO2 = 14.95%, C4H8 = 0.75%, CO =
0%, H2 = 0%, O2 = 0%, with the rest being N2. Higher heating value of this fuel is QHHV =
46.9 MJ/kg. Write the balanced chemical equation for one mole of this fuel at these
conditions.
Calculate:
(a) Air-fuel ratio.
(b) Equivalence ratio.
(c) Lower heating value of fuel. [MJ/kg]
Assumed: ∆hvap = 3.1 KJ/kg (ẩn nhiệt hoá hơi-heat latent vapor).
EXERCISE 5: Write the balanced chemical reaction equation for one mole of
C9H20 burning with an equivalence ratio of 𝛷 = 0.7. Calculate the
stoichiometric AF for this fuel.

EXERCISE 6: Iso-octane (C8H18) is burned with air in an engine at an equivalence ratio


of 0.8333. Assuming complete combustion, write the balanced chemical reaction
equation.
Calculate:
(a) Air-fuel ratio.
(b) How much excess air is used. [%]
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HƯỚNG DẪN
EXERCISE 1:

❑Stoichiometric reaction:
C8H18 + 12.5[O2 + (3.76)] N2 = 8CO2 + 9H2O + 12.5(3.76)N2
IV. Nhiên liệu và môi chất trong ĐCĐT

❑With 120% theoretical air reaction:


C8H18 + 15[O2 + (3.76) N2 ]= 8CO2 + 9H2O + 15(3.76)N2 + 2.5O2

(F/A)Stoi = [(1mole)*114] / [(12.5mole)*4.76*29] = 0.06


(F/A)Act = [(1mole)*114] / [(15mole)*4.76*29] = 0.055
𝜙 = 0.055/0.06 = 0.833 => Mixture lean.

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HƯỚNG DẪN
EXERCISE 2:
C3H8 + 5O2 + 5(3.76)N2 → 3CO2 + 4H2O + 5(3.76)N2
%N2 = 100% - (%CO2 + %CO + %O2) = 82.86%
xC3H8 + yO2 + y(3.76)N2 → 4.9CO2 + 9.79CO + 2.45O2 + 82.86N2 + zH2O
-----------------------------------------------------------------------------------------------
• z: Moles of water vapor removed.
• y(3.76) = 82.86 => y = 22.037
• 3x = 4.9+9.79 => x = 4.897
• 8x = 2z => z = 19.588
Therefore:
4.9C3H8 + 22.037O2 + 22.037(3.76)N2 →
4.9CO2 + 9.79CO + 2.45O2 + 82.86N2 + 19.588H2O
• Stoichiometric ratio (A/F)stoi.: [(5)(4.76)(29)]/[(1)(44)] = 15.69
• Actual ratio (A/F)Act: [(22.037)(4.76)(29)]/[(4.9)(44)] = 14.12
• Equivalence ratio: 𝜙 = 15.69/14.12 = 1.11
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HƯỚNG DẪN
EXERCISE 3:

1. M10 = 10% CH3OH+90%C8H15


Fuel Mass %mixing Mole %mole
CH3OH 32 10% =(0.1/32) = 0.278
0.003125
C8H15 111 90% = 0.9/111 = 0.722
0.008108
Total 100% 0.011233 1.0
0.278CH3OH+ 0.722C8H15 + 8.9005(O2+3.76N2) →
6.054CO2 + 5.971H2O+8.9005(3.76)N2

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HƯỚNG DẪN
EXERCISE 3:
1. (cont.)
Fuel Mass %mixing Mole %mole
CH3OH 32 85% 0.026563 0.952
C8H15 111 15% 0.001351 0.048
Total 100% 0.027914 1.0

0.952CH3OH+ 0.048C8H15 + 1.992(O2+3.76N2) →


1.336CO2 + 2.264H2O+1.992(3.76)N2

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HƯỚNG DẪN
EXERCISE 5:
• C9H20 + 14(O2+3.76N2) →9CO2 + 10H20 + 14(3.76N2) (1đ).
Nếu viết được PT mà cân bằng PT sai thì -0.5đ
• C9H20 + (14/0.7)(O2+3.76N2) →9CO2 + 10H20 + (14/0.7)(3.76N2) + 6O2: (3đ)
Nếu viết đc pt mà chưa cân bằng thì -2đ

• Tỉ lệ A/F = 15.1 (1đ)


EXERCISE 6:
• C8H18 + 12.5(O2+3.76N2) →8CO2 + 9H20 + 12.5(3.76N2) (1đ).
Nếu viết được PT mà cân bằng PT sai thì -0.5đ
• C8H18 + (12.5/0.833)(O2+3.76N2) →8CO2 + 9H20 + (12.5/0.833)(3.76N2)+2.5O2 : (2đ)
Nếu viết đc pt mà chưa cân bằng thì -1đ
• Dạng rút gọn: C8H18 + 15(O2+3.76N2) →8CO2 + 9H20 + 15(3.76N2)+2.5O2
• Tỉ lệ A/F = 18.16 (1đ)
• Lượng O2 dư: 20% (1đ)
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022
2. MÔI CHẤT CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.7 Xác định lượng mol của sản phẩm cháy

❑ Xét trường hợp cháy hoàn toàn: ( > = 1): đối với động cơ
Diesel vì  = 1,2 ÷ 1,7
❑ Quá trình cháy không hoàn toàn: ( < 1)

Xem thêm giáo trình

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022


CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày tính chất hóa lý của Xăng và Diesel


2. Tính chất của nhiên liệu (Xăng, Diesel) ảnh hưởng thế nào tới
hoạt động của động cơ
3. Hiện tượng cháy kích nổ trong động cơ Xăng là gì, tác hại gây ra
và cách khắc phục hiện tượng này?
4. Bài tập tính toán cân bằng và phân tích các thông số trong
phương trình phản ứng cháy để xác định các trình hợp cháy
theo tỷ lệ không khí/nhiên liệu

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Động cơ đốt trong 2022

You might also like