You are on page 1of 49

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

DANH SÁCH THÀNH VIÊN: MÃ SINH VIÊN:


 Hoàng Duy Tính  20174266
 Ngô Duy Quốc  20174141
 Đặng Tiến Dương  20173797
 Đỗ Đức Trọng
 20174281
 Kiều Việt Anh
 20173636
 20173859
 Nguyễn Trung Hiếu
 20173709
 Hà Văn Cường

1
NỘI DUNG

 NGUỒN GỐC  Trang 4


 ƯU NHƯỢC ĐIỂM  Trang 13
 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN  Trang 19
 PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  Trang 23
 CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN  Trang 29
 Trang 36
 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
 Trang 39
 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
 Trang 47
 KẾT LUẬN
 Trang 49
 TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

3
NGUỒN GỐC
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

4
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI LÀ GÌ?
Là thuật ngữ được sử dụng để chỉ bất kì loại nhiên liệu tự nhiên phi hóa thạch được phân loại là
dạng hữu cơ hoặc được làm bằng vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

5
SINH KHỐI LÀ GÌ?
Các vật chất có nguồn gốc sinh
1 học bao gồm cây cối, chất xơ gỗ,
chất thải nông nghiệp, gia súc,…

6
SINH KHỐI LÀ GÌ?
1 Các vật chất có nguồn gốc sinh
học bao gồm cây cối, chất xơ gỗ,
chất thải nông nghiệp, gia súc,…

7
SINH KHỐI LÀ GÌ?

2 Phân loại các nguồn hình thành


năng lượng sinh khối

 Sơ cấp: Sản xuất năng lượng sinh khối thông qua ánh sáng mặt trời hàng ngày để tạo ra quá trình
quang hợp tự nhiên cho cây xanh.

 Thứ cấp: Được tạo ra từ quá trình phân hủy và chuyển hóa tất cả các chất hữu cơ được thải ra
trong sinh hoạt hang ngày của con người và các hoạt động tự nhiên của sinh vật.

8
SINH KHỐI LÀ GÌ?
2 Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối rắn:

• Gỗ và cặn gỗ (cây, các bụi cây, mùn cưa, bột viên từ lá và thân cây được nghiền nhỏ,… )

• Các Dư lượng nông nghiệp rơm, rạ, cỏ, hạt, rễ,….

• Cây năng lượng từ than củi, than bùn, rêu.

• Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải động vật.

9
SINH KHỐI LÀ GÌ?
2 Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối lỏng:

• Dầu thực vật (được triết suất từ hạt hướng hương, hạt cải dầu hoặc dầu thực vật tái chế)

• Nhiên liệu Methanol, Ethanol và cồn được lên mem từ ngô, ngũ cốc và các loại hạt thực vật khác.

• Dầu Diesel sinh học.

10
SINH KHỐI LÀ GÌ?
2 Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối khí:

• Khí tự nhiên lấy từ nhiên liệu hóa thạch.

• Khí pha trộn từ Carbon Monoxide và Hydrogen.

• Hydrogen được dung cho năng lượng pin và nhiên liệu.

• Biogas sinh ra từ rác thải thối rữa.

• Metan trong quá trình phân hủy động vật, thực vật, phân chuồng.

11
SINH KHỐI LÀ GÌ?
3 Có thể được dùng trực tiếp - gián
tiếp hoặc chuyển thành các dạng
năng lượng khác

Chuyển đổi
nhiệt
Các hình
thức Chuyển đổi
chuyển sinh hóa
đổi
Chuyển đổi
hóa học

12
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

13
Ưu điểm Nhược điểm

1 : Kinh tế xã hội 1 : Chi phí cao


2 : Lợi ích về môi trường 2: Độ hiệu quả không cao
3 : Nhiên liệu sinh học và như năng lượng hóa thạch
vấn đề phát triển bền vững

14
Ưu điểm 1 : Kinh tế xã hội
 1: Năng lượng sinh khối có thể giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên
liệu hóa thạch đắt đỏ, đang cạn kiệt
 2:Năng lượng sinh khối có thể tăng cường an ninh năng lượng
quốc gia
 3:Năng lượng sinh khối có thể hình thành sự tham gia của các xí
nghiệp vừa và nhỏ
 4:Đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội của các cộng đồng địa
phương và các ngành kinh tế đang phát triển

15
Ưu điểm 2: Lợi ích về môi trường

 Giảm thiểu khí thải do các hoạt động liên quan đến dầu mỏ và
nhiên liệu hóa thạch.
 Giảm các loại mùi hôi do sinh khối của động vật

16
Ưu điểm 3: Nhiên liệu sinh học và vấn đề phát
triển bền vững
 1: Nguyên tắc của chiến lược phát triển bền vững
 2: Các tác động áp dụng chiến lược phát triển bền vững
 3: Phát triển nhiên liệu sinh học hiệu quả bền vững

17
Nhược điểm

 1: Chi phí đầu tư và sản xuất cao


 2:Năng lượng sinh học không thể đóng vai trò quan trọng về lượng đối
với quá trình chuyển đổi năng lượng cả trong giai đoạn hiện nay cũng
như trong tương lai

18
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

19
TRÊN THẾ GIỚI

Năm 1900, trong triển lãm về động cơ được tổ chức tại Paris, thủ đô
nước Pháp, động cơ gây được nhiều sự quan tâm chú ý và trở thành sản
phẩm mới mẻ nhất tại triển lãm chính là động cơ đốt trong chạy bằng…
dầu lạc.

Vào thập kỷ 20 của thế kỷ 20, đại gia ô tô Henry Ford cũng từng tuyên
bố rằng, nguồn nhiên liệu từ thực vật, nhất là mía và đậu nành, sẽ
thay thế nguồn nhiên liệu lỏng từ dầu mỏ.

20
Theo các chuyên gia năng lượng, nguồn nhiên liệu mới - còn có tên là
=>NĂM 2012 "vàng xanh" có thể chiết xuất từ bất cứ cây cỏ gì mọc trên hành tinh
chúng ta. Hàng loạt những loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc,
TRÊN QUY MÔ vừng, sắn, đậu nành, ngô, mía, kê, cải dầu, khoai tây... có thể chế ra
TOÀN CẦU, SINH những lít nhiên liệu hoàn toàn thay thế được nguồn xăng, dầu từ dầu
KHỐI LÀ NGUỒN thô.

NĂNG LƯỢNG
LỚN THỨ TƯ, Theo Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA), công nghệ sản xuất nhiên
CHIẾM TỚI 14- liệu sinh học thay thế xăng, dầu có những bước tiến bộ hằng ngày.
15% TỔNG NĂNG Tháng 7/2005, tạp chí Science đã thông báo về phương pháp công
nghệ mới cho phép sản xuất 2,2 đơn vị năng lượng từ một đơn vị
LƯỢNG TIÊU nguyên liệu thực vật. Đây là bước tiến có ý nghĩa so với 8 tháng trước,
THỤ CỦA THẾ khi từ một đơn vị nguyên liệu thực vật chỉ cho 1,4 đơn vị năng lượng.
Gần đây, tổ hợp dầu khí Shell cũng đã đầu tư để phát triển công nghệ
GIỚI. sản xuất 3.325 lít dầu sunfuel từ 1 hecta cải dầu, so với công nghệ
trước đây chỉ cho 1.300 lít dầu.

21
TẠI VIỆT NAM

• Trong tổng tiêu thụ năng lượng toàn


quốc, NLSK vẫn chiếm tỉ lệ lớn, tới
trên một nửa. Mặc dù giá trị tuyệt đối
vẫn không ngừng tăng nhưng tỉ lệ
giảm dần do năng lượng thương mại
tăng nhanh hơn.
• Tổng lượng sinh khối sử dụng năm
2010 là 12,8 MTOE, chiếm 25% tổng
năng lượng tiêu thụ toàn quốc.Tuy
vậy, việc sử dụng sinh khối vẫn rất
thấp so với tiềm năng, chỉ 38%
• Nước ta đã hoàn toàn đưa xăng sinh
học E5 vào thay thế xăng A92 cũ.

22
CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHAI THÁC
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

23
CÓ 4 CÁCH ĐỂ TẠO RA NĂNG LƯƠNG SINH KHỐI

1 ĐỐT NHIỆT TRỰC TIẾP

2 NHIỆT PHÂN SINH KHỐI

3 KHÍ HÓA SINH KHỐI

4 HÓA LỎNG SINH KHỐI

24
1 • ĐỐT NHIỆT TRỰC TIẾP

• Đốt các vật liệu sinh khối rắn (rác, gỗ,…). Là việc sử dụng nhiên liệu sinh khối phổ biến nhất hiện nay. Năng
lượng sinh học từ quá trình này được sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt như nấu ăn,sấy khô,…
• Sử dụng trong các lò sấy nông sản, sưởi ấm và nấu ăn hàng ngày...

25
2 • NHIỆT PHÂN SINH KHỐI

• Nhiệt phân là việc chuyển đổi sinh khối thành chất lỏng, chất rắn hoặc khí (than, dầu sinh học,
khí) bằng cách nung nóng sinh khối thiếu khí ở nhiệt độ khoảng 500 ° C
• Các nguồn nguyên liệu thường được sử
dụng là rơm rạ.
• Thường để sản xuất dầu sinh học.

26
3 • KHÍ HÓA SINH KHỐI
• khí hóa sinh khối khô là quá trình lấy sinh khối khô như chất thải nông nghiê ̣p (bã ngô, rơm... ), trong
điều kiê ̣n không có oxy và nhiê ̣t đô ̣ cao(800-900 độ C) sẽ tạo ra khí đốt tổng hợp (CO + H2). Khí hóa
sinh khối ướt  (như chất thải thực phẩm hay phân chuồng) thành khí metan (CH4) trong bể phân hủy.
Khí này được dùng để sưởi ấm hoặc phát điện, là một dạng hữu ích khác của năng lượng sinh học.

27
4 • HÓA LỎNG SINH KHỐI

• Một cách sản xuất nhiên liệu sinh khối thú vị khác được gọi là nhiên liệu sinh học. Nhiên liệu sinh học
là nhiên liệu lỏng được làm từ sinh khối, thường là từ chất thực vật. Có nhiều loại nhiên liệu sinh học
với một số loại phổ biến bao gồm methanol và ethanol, cũng như xăng tổng hợp, dầu diesel sinh học và
nhiên liệu hàng không...

28
CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

29
PHƯƠNG PHÁP CHÍNH
TRỰC TIẾP
1
Năng lượng nhiệt từ việc đốt
trực tiếp các sản phẩm sinh khối

2 GIÁN TIẾP
Năng lượng nhiệt từ sự cháy
của nhiên liệu tạo ra từ các quá
trình biến đổi sinh khối.

30
Biến đổi Nhiên liệu rắn/
trung gian lỏng / khí
Nguyên liệu
sinh khối

Đốt cháy

Năng lượng
nhiệt

Sơ đồ quá trình biến đổi sinh khối

Năng lượng điện

31
1 • SỬ DỤNG TRỰC TIẾP SẢN PHẨM SINH KHỐI

• Các nguyên liệu sinh khối được sử dụng trực tiếp làm chất đốt sinh nhiệt trong nhà máy nhiệt điện

• Có thể là đốt trực tiếp hoặc đồng đốt ( dưới đây là quá trình đốt trực tiếp )

32
2 • SỬ DỤNG GIÁN TIẾP THÔNG QUA BIẾN ĐỔI SINH KHỐI

• Tạo ra sản phẩm sinh khối có 3 phương pháp phổ biến:


 Khí hóa sinh khối: gồm khí hóa sinh khối ướt và khí hóa sinh khối khô
 Nhiệt phân sinh khối: nhiệt phân chuyển đổi sinh khối thành chất lỏng, chất rắn hoặc khí
bằng cách nung nóng sinh khối thiếu khí ở nhiệt độ khoảng 500 ° C.
 Hóa lỏng sinh khối: chuyển sinh khối sang dạng lỏng như dầu và các sản phẩm chưng
cất.

33
KHÍ HÓA SINH KHỐI ƯỚT (BIOGAS)

Sinh khối hữu cơ được lưu Trong quá trình phân hủy, sinh
1 2
trữ trong bể phân hủy yếm khối sản sinh hỗn hợp khí Biogas
khí

34
KHÍ HÓA SINH KHỐI ƯỚT (BIOGAS)

Hỗn hợp Biogas được đưa qua Hỗn hợp khí sau cùng đưa vào làm
3 bộ phận lọc loại bỏ khí độc
4 nhiên liệu cháy cho động cơ làm
H2S,CO2…(giảm trị Biogas) quay tuabin máy phát điện.

35
TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

36
TÁC ĐÔNG CỦA NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TỚI MÔI TRƯỜNG

 Giảm lượng khí thải sulfur dioxide


 Giảm lượng khí thải Nitrogen Oxide (NO)
 Giảm thải lượng cacbon
 Giảm thiểu các lượng chất thải khác
 Giảm các mùi hôi thối

37
KẾT LUẬN

 Năng lượng sinh khối tận dụng tối đa nguồn sinh khối dư thừa tránh gây ô
nhiễm
 Năng lượng sinh khối hỗ trợ tối đa cho nguồn năng lượng hóa thạch đang
dần cạn kiệt
 Nguồn sinh khối tái sinh sẽ dần đáp ứng được nhu cầu về năng lượng trên
thế giới

38
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

39
I. TRÊN THẾ GIỚI
Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cây cối, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài
thực vật khác, hoặc là những bã nông nghiệp và lâm nghiệp.
Ước tính năm 2012, sinh khối là nguồn năng lượng lớn thứ tư, chiếm khoảng 14-
15% tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới. Ở các nước đang phát triển, sinh khối
thường là nguồn năng lượng lớn, trung bình đóng góp khoảng 35% trong tổng
cung cấp năng lượng.
Các nước đẩy mạnh tiềm năng sinh khối mạnh mẽ nhất như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc,…

40
II. TẠI VIỆT NAM
1 Tình hình chung

2 Phát triển năng lượng sinh


khối tại Việt Nam

3 Những trở ngại cần vượt qua

COMPANYNAME.COM 41
1. Tình hình chung
- Công nghệ sinh khối ở Việt Nam hiện nay vẫn
chưa phát triển nhiều (chủ yếu ở vùng nông thôn
với quy mô nhỏ), quá trình thương mại hóa vẫn
còn rất hạn chế
- Tiềm năng phát triển của năng lượng tái tạo nói
chung và sinh khối nói riêng ở quy mô nhỏ là khá
cao
- Hiện tại, chính sách phát triển sinh khối vẫn
đang trong giai đoạn chuẩn bị, vẫn còn thiếu sự
hợp tác giữa các bộ và cơ quan chức năng

42
2. Phát triển năng lượng sinh khối ở VN
a) Nguồn nguyên liệu
- Việt Nam có một tiềm năng sinh khối đáng kể
Nguồn Lượng sinh khối Lượng sản phẩm

Tổng lượng nhiên liệu gỗ 75-80 triệu tấn/năm 26-28 triệu tấn dầu/năm

Năng lượng sinh khối từ rơm, 30 triệu tấn/năm 10 triệu tấn dầu/năm
rạ, trấu, cỏ, lá, mùn cưa và các
chất thải nông nghiệp khác
Năng lượng sinh khối từ chất 0,103 triệu tấn/năm
thải rắn hộ gia đình

43
2. Phát triển năng lượng sinh khối ở VN
b. Dùng năng lượng sinh khối phát điện
- Hiện nay có một số nhà máy điện sinh khối lớn đang được hoạt
động như: nhà máy điện sinh học Biomass tại khu Rừng Xanh, thị
trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ(40 MW). máy nhiệt
điện sinh khối (biomass) tại khu công nghiệp Minh Hưng - Hàn
Quốc(19 MW).  nhà máy nhiệt điện đốt trấu tại KCN Trà Nóc 2 (TP
Cần Thơ)(2 MW).
- Có 3 nhà máy phát điện dùng bã mía. Điện năng tạo ra từ những
nhà máy này sẽ được tích hợp vào lưới điện quốc gia. Tiêu biểu là
nhà máy điện KCP Phú Yên ( 60 MW). Nhà máy Đường Quảng Ngãi
(110 MW)

44
2. Phát triển năng lượng sinh khối ở VN
c. Biogas (khí sinh học) tại Việt Nam • Có hai xu hướng chính sản xuất ứng dụng
biogas tại Việt Nam: -sử dụng biogas phục
vụ đun nấu và phát điện cho chiếu sáng ở
quy mô hộ gia đình và sử dụng biogas cho
phát điện và làm nhiên liệu/sưởi ở một quy
mô lớn hơn (quy mô công nghiệp).
• Năm 2012 chỉ có 0.3% trong số 17.000 các
trang trại lớn đã sử dụng khí sinh học.

Giá điện sinh khối được điều chỉnh


lên cao nhất 1.968 đồng/kWh từ
ngày 25/4/2020

45
3. Những trở ngại cần vượt qua
- Thiếu quy hoạch chiến lược cho việc phát triển nguồn
sinh khối.
- Thiếu sự phối hợp hài hòa giữa các bộ ngành và các tổ
chức
- Thiếu hụt ngân sách và hệ thống quản lý để phát triển
ứng dụng công nghệ sinh khối.
- Nhà cung cấp thiết bị công nghệ sinh khối thiếu thông
tin về nhu cầu thị trường tiềm năng.
- Ý thức người dân còn kém trong việc sử dụng năng
lượng sinh khối cũng như công nghệ của nó.
- Thiếu mô hình tin cậy để có thể phổ biến ứng dụng công
nghệ sinh khối

46
KẾT LUẬN
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

47
KẾT LUẬN
Năng lượng sinh khối có nhiều tiềm năng phát triển bởi:
-Xã hội bắt đầu nhận thức một cách rộng rãi hơn vai trò của năng lượng sinh khối
-Sự dồi dào, dễ khai thác và tính chất bền vững của năng lượng sinh khối.
-Năng lượng sinh khối bảo vệ sự cân bằng môi trường sống
-Tiến bộ trong các kỹ thuật khai thác

Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển điện sinh khối cả trong hiện tại và
tương lai. Tuy nhiên, số các dự án năng lượng tái tạo đi vào hoạt động tính đến
thời điểm này vẫn còn quá ít và chỉ có vài dự án là điện sinh khối nối lưới, việc
đầu tư mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và chưa tương xứng với
tiềm năng hiện có của quốc gia.

48
TÀI LIỆU THAM KHẢO

NGUỒN INTERNET LINK:


• https://vn24h.info/sinh-khoi-la-gi/
• https://timviec365.vn/blog/nang-luong-sinh-khoi-la-gi-new6909.html
• http://chatdotxanh.com/chi-tiet-tin/uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-nang-luong-sinh-khoi.html
• https://devi-renewable.com/news/tong-quan-thi-truong-biogas-o-viet-na/
• https://tintucvietnam.vn/gia-dien-sinh-khoi-tang-len-1634-dong-kwh-d233278.html
• https://www.youtube.com/watch?v=uv3rEXCboT0&t=60s
• https://www.youtube.com/watch?v=40ztd8uoU9Q
• http://viennengiavu.com.vn/dien-sinh-khoi-la-gi.htm
• http://www.chatdotsinhkhoi.com/cac-cong-ngh-chuyn-i-nng-lng-sinh-khi-phn-1.html
• http://gizenergy.org.vn/media/app/media/Bao%20cao%20nghien%20cuu/Handbook_on_Bioenergy_-_VN.pdf
• https://cpc.vn/vi-vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-tuc-chi-tiet/articleId/7266
49

You might also like