You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
□&□

ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC


CÔNG NGHỆ KHOAN MỘT LỖ HAI CHU TRÌNH

Điểm Chữ ký của giảng viên

Giảng viên hướng dẫn: T.S Phan Thị Huyền Châu


Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 01
Họ và tên MSSV
Phạm Quang Anh 20181087
Nguyễn Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Kiều Anh
Nguyễn Tiến Anh
Nguyễn Đức Anh

Hà Nội, 25/05/2021
LẬP TRÌNH LOGIC VÀ ĐIỀU KHIỂN PLC

Công nghệ khoan lỗ


Nô ̣i dung
I. Mô tả công nghệ........................................................................................................4
II. Lập Grafcet...............................................................................................................4
1. Tín hiệu vào...........................................................................................................4
2. Tín hiệu ra.............................................................................................................. 5
3. Grafcet:..................................................................................................................5
4. Hàm điều khiển......................................................................................................6
III. LẬP TRÌNH..........................................................................................................7
1. Khai báo biến vào,ra:.............................................................................................7
2. Lâ ̣p trình bằng Ladder (Step 7)..............................................................................7
3. Mô phỏng quá trình...............................................................................................9
IV. Kết luận................................................................................................................. 16
I. Mô tả công nghệ

Công nghệ khoan lỗ hai giai đoạn được mô tả như sau:


 Tại A, nhấn nút m khởi động máy khoan, mũi khoan đi xuống với tốc độ
XV1
 Gặp B (bề mặt vật khoan) mũi khoan giảm tốc độ, bắt đầu khoan với tốc
độ XV2
 Khi mũi khoan gặp C thì dừng khoan, đảo chiều đi lên với tốc độ LV1 để
thoát phôi
 Khi mũi khoan đi lên gặp B thì dừng lại và đảo chiều đi xuống với tốc độ
XV1, bắt đầu giai đoạn 2
 Khi đi xuống gặp C (bề mặt vật khoan giai đoạn 2) mũi khoan giảm tốc
độ, bắt đầu khoan với tốc độ XV2
 Khi gặp D (khoan hết 1 lỗ), mũi khoan đảo chiều đi lên với tốc độ LV1
 Khi mũi khoan đi lên gặp A thì dừng, kết thúc quá trình khoan.
 Trường hợp đang khoan mà mũi khoan bị gãy, nhấn nút m1mũi khoan sẽ
đi lên với ti tốc độ LV1 gặp A thì dừng, tắt máy để thay mũi khoan.
II. Lập Grafcet
1. Tín hiệu vào
Các cảm biến vị trí A, B, C, D; Nút ấn g xác định trạng thái ban đầu, nút m khởi
động, nút m1 chọn đi lên
2. Tín hiệu ra
 S0: trạng thái ban đầu
 S1: trạng thái đi xuống với tốc độ VX1
 S2: trạng thái đi xuống với tốc độ VX2
 S3: trạng thái đi lên với tốc độ LV1
3. Grafcet:
4. Hàm điều khiển

S 0+¿=g+ A . Ṕ 1. S 3 ¿

S 0−¿=S 1+ S 3 ¿

à f ( S 0 ) =( g+ A . P´1 . S 3+ S 0 ) . S 1+´ S 3=( g+ A . P´1 . S 3+ S 0 ) . S´1. S´3

S 1+¿=m . A . S 0+ A . P 1. S 3 ¿

S 1−¿=S 2 ¿

à f ( S 1 )=( m. A . S 0+ A . P1. S 3+S 1 ) . S´2

´
S 2+¿=( C .P 1 +B . P 1) . S 1 ¿

S 2−¿=S 3 ¿

f ( S 2 )=( ( C . P1+ B . P´1 ) . S 1 ) + S 2 ¿ . S´3

´
S 3+¿=m 1 +C . P 1. S 2+ D . P 1. S 2¿

S 3−¿=S 0+ S 1 ¿

à
f ( S 3 ) =(m 1+ C . P´1 . S 2+ D . P 1. S 2+ S 3) . S 0+
´ S 1=(m1+C . P´ 1 . S 2+ D . P 1. S 2+ S 3). S´0 . S´1

Biến trung gian P1 : f ( P 1 )=( C + P1 ) . D́

5. Mạch lực
Mạch Rơ le- Tiếp điểm
III. LẬP TRÌNH
1. Khai báo biến vào,ra:

2. Lâ ̣p trình bằng Ladder (Step 7)


3. Mô phỏng quá trình
+Nhấn g (I0.0=1) => S0=1 (Q0.0 =1)
+ A=1 (I0.2=1) và nhấn m (I0.1=1) à S2 =1 (Q0.1=1). Khoan đi xuống với tốc
độ XV1.
+ Đến B (I0.3=1) à S2=1 (Q0.2 =1). Khoan đi xuống với tốc độ XV2.
+ Gặp C lần 1 (I0.4=1) à S3=1 (Q0.3=1). Khoan đi lên với tốc độ LV1.

+ Khoan đi lên gặp A và khoan lại đi xuống với tốc độ XV1.


+ Khoan gặp B lần 2 thì giữ nguyên tốc độ XV1.

+ Khoan gặp C lần 2 thì đi xuống với vận tốc XV2.

+ Khoan gặp D thì khoan xong lỗ và đi lên với tốc độ LV1.


+ Khoan đi lên gặp A thì dừng và chuyển về trạng thái ban đầu S0, kết thúc một
hành trình.

+ Khi khoan đang đi xuống khoan mà bị gãy mũi khoan, nhấn m1 (I0.6) =1 thì
khoan đi lên, gặp A khoan sẽ dừng lại để thay mũi khoan (trở về trạng thái ban
đầu S0).
+ Khi có sự cố muốn dừng khẩn cấp (khi máy có lỗi) thì nhấn nút dừng khẩn
(I0.7=1) thì máy sẽ dừng và đèn báo sự cố sẽ sáng (Q0.4=1).
IV. Mô phỏng trên wincc

Màn hình mô phỏng trên Wincc

G; A; B; C; D; m1 là dạng nút bấm


m là dạng công tắc

Màn hình sau khi chạy mô phỏng


Theo như Bảng Graftcet ở Chương 2; nếu lựa chọn đi theo nhánh bên trái.
+ Nhấn G thì S0 sáng

+ Bật công tắc m và ấn A; S1 sáng


+ Ấn B S2 sáng
Cứ tiếp tục làm theo ta thấy bảng mô phỏng chạy chính xác theo bảng trên
Graftcet.

Nhấn Stop; đèn báo dừng được bật.


V. Kết luận
Với những mô tả công nghệ đã đưa ra, chương trình lập trình và mô phỏng đã
đáp ứng chuẩn yêu cầu
Thông qua quá trình tiến hành bài tập này, chúng em đã rút ra được nhiều kinh
nghiệm trong việc thiết kế sơ bộ một hệ thống áp dụng PLC, qua đó thấy được
vai trò, độ thực tiễn của môn học này đối với các quá trìnhsản xuất công nghiệp
hiện đại
Trong quá trình thực hiện và làm báo cáo, không tránh khỏi những sai sót, rất
mong cô có thể góp ý để nhóm em cải thiện hơn
Một lần nữa, cảm ơn cô đã đồng hành cùng chúng em trong suốt học kỳ vừa
qua, giúp chúng em thấy được rằng: Điều khiển và lập trình PLC là một học
phần rất thú vị và thực tiễn

You might also like