You are on page 1of 4

Họ và tên: Trần Xuân Thành

MSSV: 20174224 Lớp: KTD.01


GVHD: Thầy Vũ Xuân Hùng
Email: hung.vuxuan@hust.edu.vn

Đề Tài: Thiết kế động cơ không đồng bộ rotor lông sóc ứng dụng trong
điều khiển cạnh quạt của điện gió công suất lớn cỡ MW
I. Lên kế hoạch
Bảng kế hoạch thực hiện
Tuần học Nội dung thực hiện
Tuần 1 -Thiết kế cơ bản: kích thước cơ bản, mô
hình tính toán tổn thất năng lượng, đặc
tính cơ và
làm việc…..
Tuần 2 -Hoàn thiện nội dung thiết kế cơ bản
Tuần 3 -Mô phỏng không tải

Tuần 4 -Mô phỏng có tải


Tuần 5 -Tối ưu và hiệu chỉnh
- Làm thêm các yêu cầu khác

II. Nội dung đề cương


Tên đề tài
Lời mở đầu: Giới thiệu đề tài
PHẦN I. LÝ THUYẾT CHUNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Chương 1. Nguyên lý làm việc và kết cấu động cơ không đồng bộ
1. Đại cương về máy điện không đồng bộ
2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
3. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ
4. Công dụng
5. Kết cấu của máy điện
Chương 2: Vấn đề chung về động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
1. Ưu diểm, khuyết điểm, biện pháp khắc phục
2. Phương pháp thiết kế
3. Các tiêu chuẩn đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
4. Trình tự thiết kế
Chương 3. Tính toán máy điện không đồng bộ
1. Xác định kích thước chủ yếu
2. Thiết kế stato
3. Thiết kế lõi sắt rôto
4. Khe hở không khí
5. Tham số của động cơ điện không đồng bộ trong quá trình khởi động
PHẦN 2: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA RÔTO
LỒNG SÓC 17kW
Chương 1. Kích thước chủ yếu
1. Số đôi cực
2. Đường kính ngoài stato
Chương 2. Dây quấn, rãnh stato và khe hở không khí
1. Chọn thép
2. Kết cấu stato của vỏ máy điện xoay chiều
4. Bước rãnh stato
5. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1
6. Số vòng dây nối tiếp của một ph
7. Tiết diện và đường kính dây dẫn
8. Kiểu dây quấn
9. Hệ số dây quấn
10. Từ thông khe hở không khí Ф
11. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ và tải đường A
12. Sơ bộ định chiều rộng của răng b’z1
13. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1
14. Kích thước rãnh và cách điện
15. Diện tích rãnh trừ nêm S’r
16. Bề rộng răng stator bz1
17. Chiều cao gông stato
18. Khe hở không khí
Chương 3. Dây quấn, rãnh và gông rôto
1. Số rãnh rôto Z2
2. Đường kính ngoài rôto D’
3. Bước răng rôto t2
4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2
5. Đường kính trục rôto Dt
6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd
7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv
8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td
9. Sơ bộ chọn mật độ dòng điện trong vòng ngắn mạch Sv = 2,5 A/mm2
10. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch
11. Chiều cao vành ngắn mạch hv
12. Đường kính trung bình vành ngắn mạch Dv
13. Bề rộng vành ngắn mạch bv
14. Diện tích rãnh rôto Sr2
15. Bề rộng răng rôto ở 1/3 chiều cao răng
16. Chiều cao gông rôto hg2
17. Làm nghiên rãnh ở rôto bn
Chương 4. Tính toán mạch từ
Chương 5. Tham số động cơ điện ở chế độ định mức
Chương 6. Tổn hao thép và tổn hao cơ
Chương 7. Đặc tính làm việc
Chương 8. Tính toán đặc tính khởi động
PHẦN 3. MÔ PHỎNG BẰNG COMSOL MULTIPHYSICS VÀ TỐI ƯU BẰNG
MATLAB
PHẦN 4. TÍNH TOÁN MỞ RỘNG (thêm)
- So sánh với lồng sóc sâu và lồng sóc kép. Ảnh hưởng của vật liệu làm dây quấn rotor
-Mô hình ĐC KĐB trong Matlab, giải bằng công cụ Partial Differential Equations PDE
hoặc S-function trong Matlab.
-Tìm hiểu phương pháp nâng cao hiệu suất của động cơ để đạt tiêu chuẩn IE2, IE3.
-Mô hình Partial discharge cho ĐCKĐB
-Khảo sát đặc tính của hệ PWM inverter – ĐCKĐB
PHẦN 5. TỔNG KẾT VỀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ

You might also like