You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn:
Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện: Vũ Minh Phúc
Lớp: QM24.01
Mã sinh viên:19151009
ĐỀ TÀI
01
CÁC GIẢI PHÁP BẢO
02 VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ
NGHIỆP CHẾ BIẾN THAN CỦA CÔNG TY
03
VINACOMIN CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
04
01. MỞ ĐẦU

02. CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận về chế biến than và ô nhiễm môi trường

03. CHƯƠNG 2
Thực trạng ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp chế biến than của công ty Vinacomin
Cẩm Phả, Quảng Ninh

04. CHƯƠNG 3
Các giải pháp, kiến nghị xử lý ô nhiễm môi trường để bảo vệ môi
trường tại xí nghiệp chế biến than của công ty Vinacomin Cẩm
Phả, Quảng Ninh

05. KẾT LUẬN


NỘI
DUNG
MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Khoáng sản là nguồn tài nguyên quý giá nhưng không tái tạo được
và cũng không phải là vô tận. Con người khai thác liên tục nên trữ
lượng của chúng ngày càng cạn kiệt.

Mặt khác, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản làm cho cơ
cấu hoặc trạng thái môi trường bị biến đổi, biến dạng lớn.

Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi


trường là vấn đề cần thiết ngay bây giờ của mọi đất nước, mọi
doanh nghiệp, xí nghiệp.

Tìm hiểu về công ty Vinacomin, thông qua đó đánh giá được


những vấn đều về khai thác, chế biến khoáng sản cũng như là
môi trường.
3. Phạm vi nghiên cứu
MỞ ĐẦU
• Nội dung: các giải pháp bảo vệ môi trường tại xí nghiệp

hương pháp nghiên • Thời gian: nghiên cứu 2020-2022

cứu •Không gian: tỉnh Quảng Ninh và thực trạng ô nhiễm môi
trường tại Việt Nam

• Phương pháp luận

• Phương pháp thu thập số liệu


4. Bố cục của đồ án
• Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài lệu tham
khảo, phụ lục thì bài đồ án còn có nội dung
• Phương pháp hệ thống gồm 3 chương
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ BIẾN
THAN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.2 PHÂN LOẠI
Thứ nhất, theo chức năng sử dụng, khoáng sản được
1.1 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN phân ra làm ba nhóm lớn:
• Khoáng sản kim loại • Khoáng sản phi kim loại
KHOÁNG SẢN
• Khoáng sản cháy
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ tự nhiên của các
khoảng chất ở thể rắn, lỏng, khí ở trên hoặc ở trong vỏ Thứ hai, theo mục đích và công dụng có thể phân thành:
trái đất, có hình thái, số lượng, chất lượng đáp ứng
những yêu cầu tối thiểu cho phép khai thác, sử dụng, có • Khoáng sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch
khả năng đem lại giá trị kinh tế ở thời điểm hiện tại hoặc • Khoáng sản phi kim • Khoáng sản kim loại
tương lai. • Nhiên liệu đá màu • Thủy khoáng
• Nhiên liệu khoáng hoá

Thứ ba, theo trạng thái vật lý có thể phân thành:


• Khoáng sản rắn
• Khoáng sản lỏng
• Khoáng sản khí
1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN
Vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên khoáng
KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ sản được thể hiện ở những khía cạnh sau:
Xét từ phương diện cá nhân, con người có thể sống mà
không cần đến tài nguyên khoáng sản nhưng trên bình
diện chung thì một xã hội không thể phát triển bền vững Khoáng sản là nguyên liệu chính cho nhiều
và toàn diện nếu không có bất kỳ nguồn tài nguyên ngành công nghiệp then chốt.
khoáng sản nào.

Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho nhiều


ngành kinh tế quan trọng cũng như phục vụ sinh
hoạt hàng ngày của con người.

Xuất khẩu khoáng sản thường đem lại nguồn thu lớn cho các
quốc gia, phục vụ cho việc trả các món nợ nước ngoài.
1.4 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN, KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN

Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi


khoảng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mở, khai
đảo, phân loại, làm giàu và các hoạt động khách có
liên quan. Hoạt động khai thác khoáng sản gây ra
những tác hại rất lớn tới môi trường tự nhiên.

Chế biến khoáng sản là hoạt động phân loại, làm


giàu khoáng sản và các hoạt động khác nhằm tăng
giá trị khoáng sản đã khai thác. Đây là hoạt động
làm cho khoáng sản từ dạng nguyên liệu thô trở
thành hàng hóa có giá trị thương phẩm lưu thông
trên thị trường.
1.5 ĐỊNH NGHĨA VỀ THAN, PHÂN LOẠI THAN
Than hay than đá là một loại nhiên liệu hóa thạch, được hình
thành từ các chất hữu cơ thực vật. Loại đá trầm tích này
thường có màu đen hoặc nâu đen và có khả năng cháy được.

Phân loại:

• Theo đặc điểm hình thái

Than bùn, than nâu, than á bitum, than bitum, than


antraxit

• Theo mục đích sử dụng

Than nhiệt, than luyện kim


• Tính chất hóa học
1.6 ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT CỦA THAN Chúng có khả năng cháy trong trong không khí và
tỏa ra nhiệt lượng
• Tính chất vật lý
Than có khả năng hấp thụ các chất độc hại và giữ
Màu sắc: Thường có màu đen; tuy nhiên, một số
trên bề mặt của một số chất khí
mỏ than thường pha thêm các màu khác như xỉn,
ánh bạc, nâu,… Khả năng đốt cháy của than tỷ lệ thuận với nhiệt trị.
Tức là nếu nhiệt càng cao thì than cháy càng tốt và
Độ cứng: Nhìn chung, than là có độ cứng khá cao.
ngược lại.
Tùy theo từng mỏ mà than có độ cứng khác nhau
Than đá có giá thành rẻ và được ứng dụng trong
nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Hình dáng: Hình dáng của than phụ thuộc vào cách
khai thác, chế biến,…
1.7 CÁC ỨNG DỤNG CỦA THAN
Nguy cơ tiềm ẩn
1.8 KHAI THÁC THAN ĐÁ VÀ • Những nguy cơ đối với thợ mỏ: do vết cắt hở chủ yếu
là hỏng tường mỏ và va chạm phương tiện; khi khai thác
NGUY CƠ TIỀM ẨN mỏ dưới lòng đất bao gồm ngạt thở, ngộ độc khí, sập
mái, vỡ đá, bùng phát và nổ khí.
Quốc gia tiêu dùng và nhập khẩu than lớn nhất là Trung
Quốc. Tiếp theo là Ấn Độ với khoảng một phần mười. • Tác động đến sức khỏe và môi trường: sử dụng đất,
Úc chiếm khoảng một phần ba xuất khẩu than thế giới, quản lý chất thải, ô nhiễm nước và không khí do khai
tiếp theo là Indonesia và Nga. thác, chế biến và sử dụng các sản phẩm của ngành than
gây ra, gia tăng carbon dioxide do con người tạo ra trong
Ở Việt Nam, than có nhiều loại, trữ lượng lớn, tập trung
bầu khí quyển của Trái đất.
chủ yếu ở Quảng Ninh (90% trữ lượng than cả nước).
Trữ lượng than của nước ta ước chừng hơn 6,6 tỷ tấn,
trong đó trữ lượng có khả năng khai thác là 3,6 tỷ tấn • Cải thiện an toàn: sử dụng mặt nạ phòng độc thoát
(đứng đầu ở Đông Nam Á). Sản lượng và xuất khẩu than hiểm mạch kín, mặt nạ phòng độc có chứa oxy cho các
tăng nhanh trong những năm gần đây. tình huống khi hệ thống thông gió của mỏ bị xâm phạm.
1.9 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn , đồng thời, các tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới sức khỏe
con người và sinh vật.

Các dạng ô nhiễm chính là ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ô
nhiễm môi trường không khí và các loại ô nhiễm khác.

Nguyên nhân:
• Chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra
• 1 số hoạt động tự nhiên khác:

Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp


Chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
Các chất thải rắn không được xử lý an toàn
Do bụi, khói từ phương tiện giao thông
1.10 SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
• Làm trôi đất, nước và làm thay đổi môi trường
TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN
sống của các loài động, thực vật hoang dã
KHOÁNG SẢN

Những lý do sau đây chúng ta nhận thấy rõ vấn đề bảo vệ


môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng • Ô nhiễm thổ nhưỡng và đất
sản là cần thiết. Tác động của hoạt động khai thác khoáng
sản tới môi trường Hoạt động khai thác khoáng sản tác động • Ô nhiễm tiếng ồn
một cách trực tiếp được các yếu tố môi trường tự nhiên khu
vực mỏ như: • Gây ô nhiễm môi trường nước
1.11. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam, bảo vệ môi trường khoáng sản nói chung và
trong hoạt động khai thác nói riêng là vấn đề đặc biệt
"nóng". Là quốc gia đang phát triển Việt Nam có nhu cầu
khai thác và sử dụng lượng tải nguyên khoảng sản rất lớn. Hiện nay trên nước ta có trên 30 loại khoảng sản đang
được khai thác. Có 559 khu vực được đăng kí khai
thác mỏ

Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản đã


trở thành đòi hỏi mang tính cấp thiết. Tuy nhiên đây
là vấn đề mang tính tổng hợp và phức tạp.
265
Khu vực không kim
108
Khu vực kim loại mẫu
loại và đen

125
Khu vực khai thác than

45 16
Khu vực khai thác
Khu vực khai thác vàng
đá quý
1.12. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

1.12.1. Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản
Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan
thiên nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên khắc, bảo đảm quốc phòng, an ninh
trật tự an, toàn xã hội. Nguyên tắc này hướng tới việc ngăn chặn chủ thể thực hiện các hành vi có khả năng gây nguy
hại tới môi trường.

Các dự án muốn được cấp phép để khai thác và chế biến


khoáng sản thực hiện theo quy trình hết sức chặt chẽ, nằm
trong quy hoặc, phải có dự án khả thi...

Khai thác khoáng sản luôn áp dụng những công nghệ tiên tiến, hướng
vào chế biến sâu. Đảm bảo được tính phòng ngừa về môi trường sẽ
đem lại nhiều lợi ích cho con người.
1.12. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN
1.12.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản
Hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản cần được điều chỉnh trên nguyên tắc phát triển bền vững vì:

-Thứ nhất, khoáng sản là tài nguyên không tái tạo được và tiềm năng khoáng sản ở nước ta có hạn

-Thứ hai, hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản là một trong những hoạt động có tác hại rất lớn tới môi trường.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THAN CỦA CÔNG
TY VINACOMIN CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Tên công ty

VINACOMIN 01 CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ -


VINACOMIN (KDTCP)

Địa chỉ
02 Số 170 đường Trần Phú, Phường Cẩm Tây, Thành phố
Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam

Số điện thoại - fax


03 (033) 3862202 — (033) 3862202

Email - website
04 contact@kdtcp.com — http://kdtcp.com

05 Giám đốc điều hành


NGUYỄN ANH TOÁN
25/01/1985
Thị ủy Cẩm Phả
2.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
Đã quyết định thành lập Công ty Ngoại thương Cẩm

PHÁT TRIỂN Phả

Năm 1993

Được đổi tên thành Công ty Kinh doanh hàng xuất nhập
khẩu Cẩm Phả.

07/11/2002
TTCP

Chuyển về làm thành viên của Tổng công ty than VN


và đổi tên thành Công ty Chế biến kinh doanh than
Cẩm Phả
12/11/2004
Bộ Công Nghiệp
2.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Ra quyết định thành Công ty cổ phần chế biến và kinh
doanh than Cẩm Phả
PHÁT TRIỂN
29/12/2004

Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

15/12/2006

Hội đồng quản trị Công ty ra quyết định sửa đổi, bổ


sung tên của Công ty thành Công ty cổ phần kinh doanh
than Cẩm Phả - TKV

4/2011

Đổi tên thành CTCP Kinh doanh Than Cẩm Phả -


Vinacomin và được sử dụng cho đến nay
2.1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY
Với mong muốn được vươn tầm quốc tế, nâng cao tầm giá trị dòng than.

ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TÁC

- Luôn hướng tới những giá trị thiết thực cho cộng - Phải luôn tôn trọng hợp tác.
đồng. - Sẵn sàng đồng hành & chia sẻ.
- Phát huy tính nhân bản và nhân văn.

ĐỐI VỚI CÔNG TY ĐỐI VỚI ĐỒNG NGHIỆP

-Tất cả các doanh nghiệp đều là khách hàng rất quan trọng
đối với công ty - Luôn làm việc với tinh thần đội ngũ.
- Sản phẩm thành công nhất của công ty chính là khách - Sẵn lòng giúp đỡ và chia sẻ.
hàng. - Hãy tự hào về họ và tự tin với chính mình.
- Nhân viên là tài sản quí giá nhất của doanh nghiệp. - Nhẫn nại và rộng lượng tha thứ.
- Đối với vinacomin và khách hàng - Cùng tận hưởng niềm vui trong công việc và cuộc sống.
- Luôn tôn trọng chữ tâm và chữ tín.
- Quyền lợi của họ là trên hết.
2.1.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY

NGÀNH NGHỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN


NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH

• Công nghiệp cơ khí.


• Công nghiệp than
• Công nghiệp hóa chất và vật
• Công nghiệp khoáng sản -
liệu xây dựng.
luyện kim • Quản lý, khai thác cảng; vận
• Công nghiệp điện tải, hoa tiêu, kho bãi.
• Vật nổ công nghiệp • Xây dựng công trình mỏ, dân
dụng, công nghiệp, giao thông
2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCP KINH DOANH THAN CẨM
PHẢ - VINACOMIN Đơn vị: Tỷ đồng
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
15.000
NHẬN XÉT:

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được tình hình


hoạt động của KDTCP có nhiều biến động qua
10.000
các năm. Nguyên nhân dẫn tới điều này là năm
2019-2020 do ảnh hưởng của đại dịch covid 19
cùng với nền kinh tế vị suy thoái, nhiều doanh
nghiệp đã bị ảnh hưởng trong đó có KDTCP.
Hơn nữa nguồn tài nguyên khoáng sản cũng
đang khan hiếm, cần phải khai thác tiết kiệm và
đây cũng là ngành ảnh hưởng mạnh đến ô 5.000
nhiễm môi trường. Những nguyên nhân đó đã
khiến cho nền kinh tế của công ty cũng bị suy
giảm theo.
Sang đến năm 2022 công ty đã có rất nhiều khởi
sắc, thu được nguồn doanh thu khủng sau khi bị
ảnh hưởng của năm 2021 đầy biến động. 0
2020 2021 2022
2.4 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THAN Ở CẨM PHẢ -
QUẢNG NINH
Từ năm 1954 về trước thực dân Pháp khai thác than chủ yếu là bóc lột tài nguyên nên không làm công tác bảo vệ môi
trường. Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng ta tiếp thu vùng mỏ Quảng ninh, phục hồi sản xuất. Từ năm 1965 -
chiến tranh phá hoại xảy ra ở miền Bắc, sản xuất than bị đình đến. Sau 1975, giải phóng miền Nam xong mới có điều
kiện phục hồi và đẩy mạnh khai thác than. Vào thời điểm đó chưa có đầy đủ ý thức và điều kiện để quan tâm tới việc bảo
vệ môi trường. Do đó, môi trường tiếp tục bị suy giảm. Năm 1993. Luật Môi trường được ban hành, năm 1996 Luật
Khoáng sản ra đời, vấn đề BVMT mới được đặt đúng chỗ

2.4.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất


Đất đã thải chất thành núi cao 150 - 200m và sẽ phải thải tiếp cho đến năm 2023 trên
dưới 3 - 4 tỷ m nữa.

Dân phải chuyển ra vùng ven biển định cư.

Trong tương lai, nếu không có biện pháp đổ thải hợp lý hay sử dụng đá thải vào
mục đích khác thì còn trầm trọng hơn nữa
2.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
• Bụi mỏ: Mùa khô làm bụi hơn mùa mưa

2.4.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước • Đường vận chuyển than ra càng nồng độ bụi vượt
• Khai thác, chế biến than đã ảnh hưởng lớn đến TCCP 1,2 - 2,5 lần.
môi trường nước rất lớn. • Khi các phương tiện làm việc như thải, san gạt thì
• Làm giảm nguồn nước mặn do hậu quả của việc còn vượt TCCP nhiều lần
đổ thái làm bối lấp đồng chảy, ao hồ nên dân thiếu • Ở mỏ hầm lò trong điều kiện bình thường ở lò chợ,
nước. gương là chuẩn bị hay một vài nơi khác, bụi cũng
• Làm giảm nguồn nước ngầm: hậu quả việc tháo vượt tiêu chuẩn cho phép
khô để bóc đất đá và lấy than cùng với việc phá • Ở nhà máy tuyển than, kể cả văn phòng đều bị bụi
rừng nên lượng nước ngầm bị suy giảm. Khảo sát gây ô nhiễm.
150 giếng nước Quảng Ninh có một số giếng đã bị
• Trên đường vận chuyển than ra cảng, nhiều khu dân
nhiễm mặn nặng.
cư ở gần cũng bị ô nhiễm bụi
• Gây ô nhiễm môi trường nước
• Chất lượng nước biển Quảng ninh: Cặn lơ lửng • Khí độc hại phát sinh từ nổ mìn, do đốt cháy nguyên
trong nước biển tăng lên về mùa đông ở Bãi cháy, liệu dầu, do các chất phóng xạ có trong than
vịnh Hạ long
2.4.4 Ảnh hưởng đến môi trường xã hội
Nơi có khoảng sân, có mỏ ở đó phát triển tạo nên sự phân bố
lại dân cư, trao đổi văn hóa miền xuôi miền ngược, đóng góp
cho ngân sách cho địa phương. Nhưng những nơi khai thác
trái phép thì lại là nơi đào phá gây ô nhiễm môi trường và
tập trung tệ nạn xã hội

2.4.5 Các giải pháp bảo vệ môi trường từ chế biến than tại Quảng Ninh
Tăng cường công tác kiểm soát môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn, đảm bảo trước khi đi vào
vận hành các dự án phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý và hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường,
xử lý chất thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi trường.
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp áp dụng sản xuất thân thiện với môi trường.
Mặt khác, các doanh nghiệp cần tuân thủ và thực hiện nghiêm túc các quy định về BVMT; xây dựng và thực thi chiến lược
kinh doanh thân thiện với môi trường; đổi mới công nghệ, cải tiến thiết bị khai thác than nhằm tăng năng suất lao động và
BVMT.
2.5 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THAN CỦA VINACOMIN CẨM
PHẢ, QUẢNG NINH
Công ty đã thực hiện chiến lược BVMT kết hợp với hoạt
động chế biến than của xí nghiệp để nhằm phát triển bền
Xí nghiệp chế biến than Vinacom Cẩm Phả, Quảng Ninh
vững, đáp ứng được tiêu chí vừa khôi phục lại môi trường
những năm về trước trong quá trình hoạt động để nước
mà công ty vẫn thu được lợi nhuận, bảo vệ sực khỏe và đời
thải từ trong bãi tập kết, kinh doanh than tràn ra khu vực
sống của người dân.
canh tác hoa màu của các hộ dân xung quanh.
Trong thời gian gần đây, Vinacomin Cẩm Phả, Quảng Ninh
vẫn luôn thực hiện tốt các chiến lược đó, giảm thiểu được
Trong quá trình vận chuyển, các xe chở than đã làm rơi các tình trạng về ÔNMT so với trước kia, người dân cũng
vãi ra đường gây bụi bẩn, ô nhiễm, ảnh hưởng đến đến không còn phàn nàn hay cảm thấy khó chịu với mô hình
sinh hoạt và sản xuất của người dân. hoạt động của công ty.
Công ty cũng đã đầu tư hệ thống tưới nước, thông gió và
quan trắc khí hầm lò. Công ty cũng thực hiện chương trình
giám sát môi trường định kỳ; quản lý chất thải rắn và chất
thải nguy hại, xử lý các nguồn chất thải đạt tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường theo quy định.
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ XỬ LÝ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ
NGHIỆP CHẾ BIẾN THAN CỦA CÔNG TY
VINACOMIN CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
THAN CỦA CÔNG TY VINACOMIN CẨM PHẢ, QUẢNG NINH

3.1.1. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐANG THỰC HIỆN
Về giải pháp bảo vệ môi trường:

Hiện nay xí nghiệp có phòng thanh tra, pháp chế, mới bổ sung thêm phòng
an toàn môi trường với hơn 10 cán bộ chuyên phụ trách các vấn đề về an
toàn xí nghiệp, vấn đề môi trường xí nghiệp trong đó có 01 cán bộ chuyên
trách về môi trường.

Trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường, xí nghiệp luôn có ý thức tuân
thủ các quy định chung liên quan đến bảo vệ môi trường theo Luật môi
trường như: Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, chương trình kiểm
soát ô nhiễm định kỳ và báo cáo môi trường định kỳ đến cơ quan quản lý,
thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường.
Về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cụ thể đang áp dụng tại xí nghiệp chế biến than KDTCP gồm:

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn:


• Sử dụng máy khoan có bộ phận phun nước chống bụi và lọc bụi
• Tưới nước, làm ẩm trong khu vực bốc xúc và trên tuyến đường vận chuyển trong khu
vực mỏ, xưởng chế biến than, trạm chuyển tải than, sân công nghiệp,
• Trồng cây xanh, tuân thủ các quy định đối với phương tiện vận chuyển, phương tiện
thi công.

Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do nước thải


• Xử lý nước thải moong: Được bơm và xử lý lắng tại hồ chứa dung tích 22.500m3
trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
• Đối với nước mưa chảy tràn: Định hường dòng chảy bề mặt bằng mương rãnh thoát
nước và hố ga lắng cặn.
• Đối với nước thải sinh hoạt: Xử lý qua bể tự hoại trước khi xả ra ngoài môi trường.

Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do chất thải rắn: Đã có bãi đổ thải riêng, có thu gom chất thải
rắn nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt.
3.1.2. ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN GIẢI QUYẾT

Để đánh giá tổng hợp công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại xí nghiệp chế biến than của công ty KDTCP trên cơ sở
đó xác định vấn đề tồn tại và đề xuất các giải pháp khắc phục, báo cáo dựa theo phương pháp xây dựng nhóm tiêu
chí, đánh giá mức độ quan trọng, mức độ tuân thủ các tiêu chí, cho điểm và đánh giá.

CÁC NHÓM TIÊU CHÍ ĐƯỢC XÂY DỰNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ:
GỒM 05 NHÓM:
-Nhóm 1: Nhóm tiêu chí về việc thực hiện các quy định Cho thấy chỉ có 2 nhóm tiêu chí đạt mức tỷ lệ đánh giá
chung trong bảo vệ môi trường của xí nghiệp; trên trung bình là nhóm tiêu chí về thực hiện các quy định
-Nhóm 2: Nhóm tiêu chí về hệ thống quản lý và xử lý khí chung về bảo vệ môi trường và nhóm tiêu chí về quản lý
bụi từ hoạt động của xí nghiệp; rủi ro, sự cố đạt điểm trên trung bình trong khi đó các tiêu
-Nhóm 3: Nhóm tiêu chí về hệ thống quản lý và xử lý chí về giảm thiểu chất thải chỉ đạt dưới mức trung bình.
nước thải xí nghiệp;
-Nhóm 4: Nhóm tiêu chí về hệ thống quản lý và xử lý
chất thải rắn;
-Nhóm 5: Nhóm tiêu chí về quản lý rủi ro, sự cố.
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THAN CỦA
CÔNG TY VINACOMIN CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
Trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản sẽ nảy sinh ra các vấn đề môi trường như: Khai thác, sử dụng quá mức làm
tăng nguy cơ mất đất, mất rừng, ô nhiễm nước, bụi, khí, là, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; Làm ảnh hưởng đến nguồn tiếp
nhận nước, làm suy giảm chất lượng không khí (khí độc hại, tro bụi,..); Tài nguyên khoáng sản đối mặt với các nguy cơ
như giảm trữ lượng khoáng sản, tàn phá môi trường và phá huỷ hệ sinh thái, đa dạng sinh học.

Ô nhiễm nước Ô nhiễm đất Bụi khí


Xí nghiệp cũng những phương án phòng ngừa, ứng phó
với sự cố môi trường, thực hiện cải tạo, phục hồi môi
-Cải thiện chất lượng môi trường không khí: Đầu tư hệ
trường với các nội dung sau:
thống phun sương dập bụi cho những khu vực phát sinh
bụi: Khu vực sàng tuyển than, khu vực tuyến đường vận
- Thực hiện giải pháp xử lý nước thải, chất thải rắn chuyển đất đá thải ra bãi thải Nam và bãi thải Tây.
theo đúng quy định. - Cải thiện chất lượng môi trường nước: Xử lắng kết hợp
- Thực hiện biện pháp phòng ngừa, hạn chế phát tán với đông keo tụ.
bụi, khí thải, tác động xấu đến môi trường. - Cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn: Phân
- Thực hiện biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường tầng đối với bãi thải; quan trắc dịch động bãi thải.
theo quy định của Luật môi trường và Luật khoáng sản - Đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường: Cải tạo
- Thực hiện ký quỹ BVMT. và giữ lại moong khai thác làm hồ chứa nước; San cắt, hạ
- Khi sử dụng máy móc, thiết bị tác động xấu đến môi thấp độ cao bãi thải Tây, trồng cây trên toàn bộ khu vực
trường, hoá chất trong thăm dò, khai thác, đóng cửa bãi thải; Tháo dỡ các công trình trên mặt, phủ xanh bằng
mỏ, chế biến khoáng sản phải thực hiện đánh giá môi keo lai.
trường, khai báo trong hồ sơ đề nghị cấp GPMT. - Bổ sung nhân lực quản lý, nâng cao nhận thức cho cán
bộ công nhân.
Chú trọng, đẩy mạnh đầu tư, đánh giá tác động môi trường của các dự án
khai thác, chế biến khoáng sản, trong đó ưu tiên sàng lọc, loại trừ các dự án
có công nghệ lạc hậu, có nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Trong quá trình quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, công tác
thanh tra, kiểm tra luôn được quan tâm thực hiện, xử lý nghiêm các vi phạm
pháp luật về môi trường, kịp thời kiến nghị giải quyết các vấn đề ô nhiễm
môi trường; chủ động triển khai có hiệu quả công tác thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải, ký quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng
sản, bởi đây là một công cụ kinh tế hữu hiệu, gắn trách nhiệm kinh tế với
trách nhiệm bảo vệ môi trường.

Đối với các loại chất thải phát sinh trong quá trình khai thác đều có biện pháp
thu gom xử lý phù hợp: Đất đá thải được lưu giữ tại vị trí quy hoạch và phục
vụ hoạt động hoàn nguyên môi trường; nước thải từ khai trường khai thác
được thu gom theo rãnh thu gom về hệ thống hồ lắng lọc không để chảy tràn
ra môi trường; khí bụi thải từ hoạt động khai thác đều được kiểm soát và giảm
thiểu tương đối hiệu quả.
Áp dụng các biện pháp quản lý và kiểm soát nước
axit và các muối thio theo từng khu vực cụ thể. Sử dụng
các kỹ thuật khác nhau để ngăn chặn và kiểm soát sự
phát sinh các nhân tố độc hại vào nước mặt và nước
ngầm. Các kỹ thuật này có thể bao gồm:

- Ngăn giữ quặng đuôi và đất đá thải.


- Ngăn nước và khí (bằng cách phủ kín hoặc nén chặt)
tiếp xúc với các vật liệu có tiềm năng hình thành axit.
- Xử lý và kiểm soát các dòng thải ra môi trường.
- Xử lý các dòng thải.
- Thu hồi và tuần hoàn dòng thải.
- Bịt kín các lối ra vào và các lỗ khoan.
- Đóng rắn và ổn định hóa các chất rắn với các vật liệu
có tính kiềm.
Hiệu quả của các biện pháp kiểm soát này phụ thuộc vào điều kiện của từng khu vực cụ thể và các đơn vị tiếp nhận
thực hiện.

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT RẮN HÒA ĐỐI VỚI


TAN: CYANUA:
• Làm bay hơi nước trong các hồ chứa nông và rộng. Kiểm soát cyanua trong quặng đuôi nhằm ngăn chặn ô
• Áp dụng quá trình trao đổi ion truyền thống. nhiễm nước, bao gồm sử dụng đập quặng đuôi, hồ chứa,
• Lọc màng. đê bao các khu vực công trường, mương dẫn, ống dẫn,
• Loại bỏ các cation bằng việc sử dụng nhựa trao đổi ao ngấm nước, ao phòng bão lũ, và ao công trường. Sự
ion và loại bỏ các anion trong một quy trình qua bay hơi của các cyanua là một quá trình loại bỏ quan
nhiều giai đoạn. trọng từ hỗn hợp nước - quặng đuôi.

Một quá trình khác để khử độc tố của các chất thải
cyanua trong chế biến quặng vàng là sử dụng các
peroxy (hydro peroxyt, H2O2; Caro axit, H2SO5) để
oxy hoá trực tiếp các cyanua thành cyanat (OCN-).
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT PHẢN
ĐỐI VỚI THỦY NGÂN (II): ỨNG HỮU CƠ:
Sử dụng và lưu trữ hợp lý các chất phản ứng hữu cơ nhằm
Việc ngăn chặn thủy ngân thất thoát ra ngoài môi hạn chế gây ô nhiễm môi trường và gây nguy hiểm cho con
trường là rất khó khăn, đặc biệt ở những nơi mà các người. Tất cả các thuốc thử đều có thể coi là chất độc khi
hoạt động khai thác chỉ ở quy mô nhỏ. Việc phối trộn chưa biết rõ về chúng. Việc thải bỏ phải được làm sạch
thủy ngân và loại bỏ thủy ngân hỗn hống và thủy ngân nhanh nhất có thể và phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn
thừa phải được thực hiện trong một khu vực được lót sự lan rộng của các hợp chất. Khi làm việc với các hợp chất
một lớp bê tông và bờ cao bao quanh (đê bao), thu hồi này phải mang các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp
bột thủy ngân bằng hệ thống thoát nước tới hố thu hồi nhằm tránh tiếp xúc với da và mắt, v.v.
các sản phẩm nặng.

Khi làm việc với thủy ngân, phải mang các trang thiết
ĐỐI VỚI NITƠ VÀ PHỐT PHO:
bị bảo hộ lao động phù hợp ngăn chặn tiếp xúc với da Cần thiết phải sử dụng hợp lý phân bón trong quá trình
và mắt, v.v. Nên sử dụng quá trình phân tách trọng lực phục hồi đất đai. Chỉ nên sử dụng phân bón trong điều
để phân tách hỗn hống từ chất thải. kiện đất không bị xáo trộn để tránh tình trạng phân bón
trôi sang các vùng đất bên cạnh và các thủy vực gần đó.
Các biện pháp kiểm soát xói mòn phù hợp có thể giảm bớt
sự mất mát lớp đất giàu chất dinh dưỡng.
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT RẮN LƠ
LỬNG: NƯỚC CÔNG
Ngoài các chất ô nhiễm hoá học, các nguồn nước tại NGHỆ:
khu vực mỏ có thể chứa rất nhiều các chất rắn lơ lửng Nước công nghệ có thể chứa một lượng lớn các chất gây ô
do sự xói mòn các bãi thải và các khu vực bị xáo trộn nhiễm như: các kim loại hoà tan, các muối thio (muối chứa
khác xung quanh mỏ. Các biện pháp ngăn chặn và kiểm lưu huỳnh), sunphat, cyanua, thủy ngân, vật liệu phóng xạ và
soát có thể bao gồm tái phủ xanh các khu vực bị xáo các chất rắn lơ lửng. Các biện pháp ngăn chặn bao gồm các
trộn, lót các kênh dẫn nước để tránh gây xói mòn, các biện pháp có liên quan nêu ở trên cùng với các thiết bị xử lý
đập kiểm soát bồi lắng, các công trình kiểm soát khác nước phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng nước thải ra đạt tiêu
và kết tủa hoá học các chất rắn (như keo tụ hoá học) chuẩn cho phép. (như điều chỉnh pH, keo tụ, lọc đất ướt, v.v.)

CÁC DÒNG CHẢY BỀ MẶT DO


NƯỚC LŨ:
Các dòng chảy này nên được phân tách ra thành dòng “nước sạch” và dòng “nước bẩn”. “Nước sạch” thường
là các dòng chảy nước mưa từ các khu vực sạch và không bị xáo trộn, như các khu vực trồng cỏ, đường và bãi
xe lát gạch và mái nhà. “Nước bẩn” thường là những dòng nước bão lũ xối lần đầu tiên từ các khu vực công
trường, các tuyến đường hở và các vùng đất bị xáo trộn. “Nước bẩn” phải được dẫn bằng các tuyến kênh tới
hệ thống thu gom để xử lý trước khi thải vào hệ thống nước sạch hoặc các lưu vực nước. Việc tuần hoàn tái sử
dụng nước bẩn đã qua xử lý trong mỏ hoặc các trạm xử lý có thể bảo tồn tài nguyên nước.
3.3 KIẾN NGHỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
THAN CỦA CÔNG TY
Nhà nước cần có những chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đủ năng lực
đầu tư một cách có hiệu quả trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
Đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng
sản, đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Cần có cơ, chế chính sách đầu tư khoa học, công nghệ vào hoạt động khai thác và chế
01 biến khoáng sản. Tăng đầu tư ngân sách hàng năm, tiến tới đủ kinh phí cho hoạt động
khai thác, chế biến. Có cơ chế thu hút các thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào các
dự án khai thác, chế biến khoáng sản có công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Hạn chế và tiến tới chấm dứt hẳn tình trạng khai thác, chế biến khoáng sản một cách
manh mún, nhỏ lẻ, kém hiệu quả. Có quy định cụ thể, chặt chẽ hơn về các tổ chức tham
gia khai thác và chế biến khoáng sản. Chỉ cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, có
năng lực và công nghệ hiện đại và tham gia vào hoạt động khai thác, chế biến các loại
khoáng sản quan trọng có ý nghĩa chiến lược.
3.3 KIẾN NGHỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
THAN CỦA CÔNG TY
Nhà nước cần có những chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp
đủ năng lực đầu tư một cách có hiệu quả trong hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản. Đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trong
hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, đạt mục tiêu phát triển bền
vững.

Đổi mới chính sách tài chính đối với hoạt động khai thác, chế biến
02 khoáng sản. Xác định đúng giá trị tài nguyên khoáng sản được khai
thác. Xây dựng cơ chế đấu giá quyền được khai thác khoáng sản, bảo
đảm lợi ích của Nhà nước phù hợp với đặc điểm của từng loại khoáng
sản. Điều chỉnh mức ký quỹ đảm bảo phục hồi môi trường, môi sinh
của các tổ chức tham gia vào hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản.
3.3 KIẾN NGHỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
THAN CỦA CÔNG TY
Nhà nước cần có những chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp
đủ năng lực đầu tư một cách có hiệu quả trong hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản. Đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trong hoạt
động khai thác, chế biến khoáng sản, đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Bảo đảm cân đối giữa dự trữ với khai thác, chế biến, sử
03 dụng và xuất khẩu khoáng sản trong từng giai đoạn. Thực
hiện nhất quán nguyên tắc khai thác khoáng sản chủ yếu
đáp ứng nhu cầu trong nước, góp phần phục vụ nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội.
3.3 KIẾN NGHỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
THAN CỦA CÔNG TY
Nhà nước cần có những chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp
đủ năng lực đầu tư một cách có hiệu quả trong hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản. Đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trong
hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, đạt mục tiêu phát triển bền
vững.

Định kỳ xem xét để xác định mức độ quan trọng của từng loại khoáng sản, từ đó điều chỉnh
04 việc khai thác, chế biến, xuất khẩu khoáng sản; xem xét tạm dừng cấp giấy phép khai thác
khoáng sản đối với một số loại khoáng sản quý hiếm, khả năng chế biến sâu còn hạn chế, nhu
cầu sử dụng chưa cao; công bố danh mục khoáng sản, chất lượng khoáng sản được phép xuất
khẩu phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong từng thời kỳ. Hạn chế, tiến
tới chấm dứt xuất khẩu khoáng sản thô, chưa chế biến hoặc ở dạng sơ chế; không xuất khẩu
các loại khoáng sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược. Hoàn thiện cơ chế, chính sách bảo vệ
môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản.
Có thể nói nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm trên một phần do các cấp chính quyền chưa quan tâm,
buông lỏng công tác quản lý, thiếu sự phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc. Song phần lớn
do doanh nghiệp, chạy theo lợi ích kinh tế đã bất chấp quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Hầu
hết các doanh nghiệp khi bị kiểm tra đều không nắm vững được các qui định của Nhà nước về công tác
BVMT, không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án mở rộng nâng công suất.

Ưu tiên thủ tục phê chuẩn đơn giản, nhanh gọn. Chính sách hoàn trả phí thải ÔNMT không sát
thực tế
Những quy định cụ thể liên quan đến vấn đề BVMT trong hoạt
Ngành tài chính ngân hàng ưu tiên cho vay tiền: động khoáng sản. Qua đó làm cho các doanh nghiệp sản xuất
Trong trường hợp này lãi suất thấp sẽ khuyến sạch có được lợi ích. Thực hiện chính sách đỏ theo nguyên tắc
khích cho đầu tư và vay để phát triển khoa học - người gây ô nhiễm phải trả tiền. Với mức độ ô nhiễm lớn sẽ
công nghệ mới, sử dụng năng lượng sạch, tái chế phải đóng góp một khoản tài chính lớn, với mức độ ô nhiễm
thấp chỉ phải đóng góp một khoản tài chính thấp hơn, thậm chí
chất thải đầu tư khắc phục xử lý trên diện rộng
được thưởng. Ưu tiên cho các dự án sản xuất sạch sử dụng đất,
hoặc giảm thiểu chất thải. nước...
Khuyến khích về thuế: Mức độ cao, thấp của thuế suất có tác dụng
đáng kể đối với việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Các khuyến khuyến khích về thuế bao gồm: Ưu đãi thuế, miễn thuế
đặc biệt, khấu hao nhanh các khoản đầu tư công nghệ công nghệ vào
thiết bị làm giảm ô nhiễm môi trường; miễn, giảm thuế nhập khẩu
đối với việc nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật, công nghệ sản xuất sạch...

Tóm lại, các kiến nghị bảo vệ môi trường mà biểu hiện rõ nét nhất là các
ưu đãi, đặc biệt là các ưu đãi về thuế suất có vai trò rất lớn trong việc
định hướng hành vi của các chủ thể tiến hành hoạt động khoáng sản, tạo
ra tiền đề và cơ sở vật chất vững chắc, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư
vào việc mua sắm các thiết bị xử lý chất thải hoặc áp dụng công nghệ ít,
không gây hại cho môi trường.
Xí nghiệp chế biến than của công ty Vinacomin Cẩm Phả,
Quảng Ninh cũng nằm trong thực trạng chung các mỏ than
đang khai thác tại nước ta hiện nay.
KẾT LUẬN
Bên cạnh những ý nghĩa kinh tế nhất định, hoạt động khai thác than,
chế biến than tại xí nghiệp của Vinacomin Cẩm Phả trong những
năm qua cũng gây các tác động không nhỏ đến môi trường địa
Vấn đề môi trường trong phương của thành phố Cẩm Phả cũng như cả tỉnh Quảng, đặc biệt
hoạt động khai thác và chế vấn đề bụi và vấn đề nước thải.
biến khoáng sản đã trở thành
một thách thức lớn ảnh Dựa trên các tiêu chí xây dựng đánh giá tổng thể công tác quản lý,
hưởng đến sự phát triển của bảo vệ môi trường xí nghiệp cho thấy: các giải pháp giảm thiểu, xử
đất nước. lý khí thải, nước thải, chất thải rắn hiện tại của xí nghiệp đang có
hiệu quả tốt, nhưng vẫn còn những vấn đề tồn tại.

Trong tương lai, xí nghiệp sẽ thực hiện tốt hơn để không còn tồn tại
nữa, tăng cao lợi nhuận của công ty và đảm bảo cho môi trường
được xanh sạch, không ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.
Qua đó cũng có một số kiến nghị về bảo vệ môi
trường đối với nhà nước dành cho doanh nghiệp.
Tạo điều kiện cho công ty có những khoản hỗ trợ từ
KẾT LUẬN nhà nước và nâng cao được được các công tác bảo
vệ môi trường trong quá trình hoạt động kinh
Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công doanh.
tác quản lý môi trường xí nghiệp được xây dựng dựa
trên cơ sở phân tích đánh hiện trạng chất lượng môi
trường, hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi
trường, các vấn đề môi trường cần ưu tiên giải quyết,
tính khả thi và phù hợp với thực tế xí nghiệp.

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên
khoáng sản cũng góp phần nâng cao ý thức của người dân.
Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản nói
chung đã có ý thức tuân thủ quy định của pháp luật, gắn mục
tiêu lợi ích sản xuất, kinh doanh với mục tiêu phát triển bền
vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
CÂU HỎI
CỦNG CỐ
1. Việc khai thác và chế biến khoáng sản có lợi ích và tác hại gì đối với đất
nước ta?
Tác hại:
Lợi ích:
Gây ảnh hưởng rất xấu đến môi trường và đời sống con
Khoáng sản là tài nguyên quan trọng của quốc gia người.
tác động trực tiếp đến quá trình công nghiệp hóa, Hầu hết các vùng khai thác khoáng sản không có kế
hiện đại hóa đất nước, ảnh hưởng đến sự bền hoạch hoàn nguyên môi trường đất gây hậu quả là phá
vững của kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, hoại môi trường đất, làm tăng diện tích đất trống đồi núi
bảo đảm quốc phòng và an ninh. trọc, giảm diện tích rừng, gây hiện tượng xói lở.
Thực tế hoạt động khai thác và chế biến khoáng Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước
sản ở nước ta mang lại những lợi ích kinh tế rất ở các vùng khai thác và chế biến khoáng sản là rất
lớn. nghiêm trọng.
Khoáng sản hầu hết là các tài nguyên không tái tạo
được. Trong khi nhu cầu sử dụng khoáng sản của con
người ngày càng lớn khiến cho nguồn tài nguyên khoáng
sản suy giảm đáng kể. Trữ lượng khoáng sản cạn kiệt gây
mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường sống của con người.
2. Công ty Vinacomin cần phải có những biện pháp nào nhằm cải thiện lại
môi trường?
- Thường xuyên tưới nước cho đường để tránh gây bụi cho người dân ở gần xí nghiệp.

- Kiểm tra lại vị trí rửa than, không để nước rửa than chảy tràn ra diện tích đất canh tác của dân.
- Công ty nhắc nhở xí nghiệp, đội ngũ vận chuyển, lái xe của xí nghiệp chở vật liệu ra vào xí
nghiệp phải thực hiện che chắn bạt, đi qua khu dân cư phải giảm tốc độ, thực hiện tất cả các nội
dung về công tác đảm bảo môi trường mà công ty đã xây dựng được cấp thẩm quyền phê duyệt;
tưới đường, rửa bánh xe trước khi ra khỏi xí nghiệp.
- Thực hiện việc tưới nước, phun sương tại các khu vực phát sinh bụi và nộp phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải theo quy định.
-Đầu tư các loại máy móc, công nghệ kỹ thuật cao, xây dựng các hệ thống xử lý nước thải
3. Việc nộp thuế một cách tự giác có mặt lợi gì cho môi trường và quốc gia
- Trong một xã hội trật tự, ổn định, nghĩa vụ nộp thuế được thực hiện một cách tự giác thi
nguồn thu của Chính phủ càng lớn, xã hội càng có điều kiện để phát triển tốt hơn, hài hòa,
thân thiện với thiên nhiên, với môi trường.
- Công cụ thuế còn có mục đích khác làm cho con người thay đổi thái độ với môi trường sống,
biết cách khai thác tài nguyên một cách tiết kiệm và có cuộc sống thân thiện với môi trường.
- Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, công cụ thuế nói riêng và công cụ tài chính nói chung khi
áp dụng đều nhằm mục tiêu tạo nên sự kích thích và thay đổi hành vi hoặc nhằm mục đích bồi
hoàn chi phí đã được bỏ ra để xử lý chất thải hoặc làm sạch, cũng như đơn giản để bảo vệ môi
trường.
-Các khuyến khuyến khích về thuế bao gồm: Ưu đãi thuế, miễn thuế đặc biệt, khấu hao nhanh
các khoản đầu tư công nghệ công nghệ vào thiết bị làm giảm ô nhiễm môi trường; miễn, giảm
thuế nhập khẩu đối với việc nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật, công nghệ sản xuất sạch... Tóm lại,
các kiến nghị bảo vệ môi trường mà biểu hiện rõ nét nhất là các ưu đãi, đặc biệt là các ưu đãi
về thuế suất có vai trò rất lớn trong việc định hướng hành vi của các chủ thể tiến hành hoạt
động khoáng sản, tạo ra tiền đề và cơ sở vật chất vững chắc, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu
tư vào việc mua sắm các thiết bị xử lý chất thải hoặc áp dụng công nghệ ít, không gây hại cho
môi trường.
4. Các khuyến khích về thuế bao gồm những gì? Ưu đãi về thuế có vai trò gì
đối với môi trường?

Các khuyến khuyến khích về thuế bao gồm: Ưu đãi


thuế, miễn thuế đặc biệt, khấu hao nhanh các khoản
đầu tư công nghệ công nghệ vào thiết bị làm giảm ô
nhiễm môi trường; miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với
việc nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật, công nghệ sản xuất
sạch...

Các ưu đãi về thuế suất có vai trò rất lớn trong việc
định hướng hành vi của các chủ thể tiến hành hoạt
động khoáng sản, tạo ra tiền đề và cơ sở vật chất vững
chắc, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào việc mua
sắm các thiết bị xử lý chất thải hoặc áp dụng công nghệ
ít, không gây hại cho môi trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

THANK'S
FOR
WATCHING

You might also like