You are on page 1of 137

PHẠM HÙNG VIỆT

■ I

SẮCRÝ
c ạ sở LÝ t ịiu j4 t
W,À KHẰ IÌĂH6 í l ỉ ẹ

NHÀ XUẤTBẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI


• • •
PHẠM HỪNG VIỆT

SẮC KÝ KHỈ
C ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHẢ NÃNG ỬNG DỤNG

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


;» vầí ,;tợ ■m
Mục lục
t «

Trang

Lời nói đẩu ix

Chương 1: Nhập môn sắc ký khí và các khái niệm cơ bản 1

1.1. Sơ đó thiết bị sắc ký khí 2


1.2, Những khái niệm và phương trình cơ bản của phương pháp sắc ký khi 4

1.2.1. Sự lưu giữ 4

1.2.2. Nàng suất cột tách 8

1.2.3. Hiệu quả cột tách 10


1.2.4. Phương trinh Van Deemter 12

Chương 2: Kỹ thuật và phương thức làm việc của phương pháp sắc ký khí 15

2.1. Càc loại khí mang sử dụng trong sắc ky khí 15

2.1.1. Các điểm cần chú ý khi sử dung khi mang cho các detectơ khác nhau 16

2.1.2, Các đặc điểm của một số khi thường ổươc 5Ú dụng trong sắc ký khí 16
2.2. Cột tách sắc ký khí 17

2.2.1. Phương pháp tẩm pha tĩnh trên chất mang 19

2.2.2. Phương pháp nhói cột tách 21

2.2.3. Châì mang cho sắc ký khí cột nhói 22


2.2.4. Pha tĩhh 25

2.2.5. Một SỐpha tĩnh thưởng sử dụng 26

2.3. Nguyên lý hoạt động của các loại detectơ trong sắc ký khí 28

2.3.1. Detectơ dẫn nhiệt (TCD) 29

2.3.2, Detectơ ion hỏa ngọn lửa (FID) 30

III
2.3.3. Detectơ cộng kết điện tử (ECD) 32

2.3.4. Detectơ Nitơ - Phôtpho (NPD) 34

2.3.5. Detectơ quang kế ngọn lửa (FPD) 35

2.3.6. Các thông số quan trọng của detectơ 36

2.4. Lựa chọn điéu kiện cho phân tích sắc ký khí 38

2.4.1. Chọn kiểu cột tách 38

2.4.2. Chọn pha tĩnh 38

2.4.3. Chọn kích thước cột lách 39

2.4.4. Chọn và phối hợp detectơ 40

2.4.5. Chọn khí mang 41

2.4.6. eiéu khiển nhiệt độ cột tách 41

Chương 3: sắc ký khí mao quản

3.1. Cơ sở lý thuyết của sắc ký khí mao quản 48

3.2.0ánh giá chất lượng cột mao quản 54

3.2.1. Đánh giá cột mao quản trên cơ sò nàng suất tách 55

3.2.2.0ánh giá cột mao quản theo phương pháp chuẩn Grob 58

3.3. Phưong pháp chế tạo cột mao quản 63

3.3.1. Vật liệu và phương pháp kéo cột mao quản 63

3.3.2. Xử lý cột mao quản trước khi tẩm 66

3.3.3. Phương pháp tẩm pha tĩnh lên cột mao quản 70

3.4. Kỹ thuật ỉiến hành sắc ký khí mao quản 72

3.4.1. Gá nối cột mao quản 73

3.4.2. Bộ phận bơm mẫu 74

3.4.3. Các kỹ thuật sử dụng xyranh để bơm mẫu 79

3.4.4. Phát hiện mẫu trong sắc ký khí mao quản 80

iv
Chương 4: Chuẩn bị mẫu cho phân tích sắc kỷ 83

4.1. Kỹ thuật tách và làm giàu sử dụng câc phương phápvât lý 84

4.2. Kỹ thuật tách vá làm giàu sử dụng phương pháp chiếtdung môi 90

4.3. Làm sạch mẫu bằng sắc ký lỏng-rắn 97

4.4. Sử dụng chất nội chuẩn 100

4.5. Kỹ thuật hấp phụ bé mặt dùng để làm giàulượng vết từ dung dịch loăng 101

4.5.1. Phương pháp chiết pha rán 102

4.5.2. Chất hấp phụ cacbon 106

4.5.3. Chất hấp phụ cao phân tử ( polyme) dạng iưới có lỗ xốp 108

4.5.4. Chất hấp phụ polyuretan 112

4.5.5. Chất hấp phụ pha liên kết 1'12

4.5.6. Nhựa trao đổi ion 1’'2

4.5.7. Phương pháp vi chiết pha rắn 114

4.6. Kỹ thuật dẫn xuất hóa ‘'17

4.6.1. Dẫn xuất Alkylsilyl 118

4.6.2. Chất dẫn xuất haloalkylaxyl 121

4.6.3. Este hốa 122

4.6.4. Alkyl hóa 123

4.6.5. Dần xuất chứa pentatlophenyl 124

Chương 5: Phân tích định tính trong sắc ký khí 127

5.1. Phân tích định tính theo các thông số lưu 127

5.2. Các già trị lưu giữ của các đại diện dãy đổng đẳng 128

5.3. Hệ thống chỉ số lưu theo Kovats 30

5.4. Liên hệ giữa các giá trị lưu và cấu trúc cùa các hợp chất 132

5.4.1. So sánh chỉ số lưu của hai hợp chất trong cùng một pha tĩnh 133

5.4.2. So sánh chì số lưu của một hợp chất trên hai pha tĩnhkhác nhau 134
5,5. Đặc trưng hóa độ phân cực và sự lựa chọn pha tĩnh trèn cơ sở các hằng số
137
Rohrschneider và McReynols

Chương6: Phântíchđịnhlượngtrongsắc kýkhí


6.1. Cơ sở cắn thiết để đánh giá định lượng 143

6.2. Đánh giả tín hiệu của detectơ - xác định diện tích pic 144

6.2.1. Phương pháp dùng thiết bị đo diện tích 144

6.2.2. Tính diện tích tam giác bằng phương phápthủ công 145

6.2.3. Phương pháp cắt sắc đó và cân trọng lượng 146

6.2.4. Phương pháp sử dụng tích phân kế

6.3. Các phương pháp tính toán định lượng vá chuẩn hóa 146

6.3.1. Phương pháp qui vé 100% 146

6.3.2. Phương pháp ngoại chuẩn 147


6.3.3. Phương pháp nội chuẩn 147

6.4. Hệ số hiệu chỉnh vả cách xác định 148

Chương7: Các kỹthuật phụtrợ


7.1. “Sắc ký khí đa chiếu” 153
7.1.1. Càch rút ngắn thời gian phân tích bằng hệ thống nhiéu cột tách và các ^
khóa chuyển
7.1.2. ứng dụng kỹ thuât bẫy lạnh để lầm giáu mẫu 156
7.1.3. Kỹ thuật tuần hoàn 157

7.1.4. Kỹ thuật cắt trung tâm 158


7.1.5. Kỹ thuât lấy mẫu từ khòng gian hơi 158

7.2. Liên hợp sắc ký khí / khối phd 159

7.2.1. Cấu tạo khối phổ 161


7.2.2. Nguổn ion 162

7.2.3. Chân không trong khối phổ 180

7.2.4. Thiết bị phản tích khối lượng và các detectơ ion 186

7.3. Liên hợp sắc ký khí/phổ hồng ngoại 209

7.4. Một số ứng dụng của phưcmg pháp sắc ký khí 210

VI
7.4.1. Phân tích các hc^ chất thơm 211

7.4.2. Phân tích thuốc 213

7.4.3. Phân tích hydrocacbon 215

7.4.4. Phân tích thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ vá các hợp chất polyclobiphenyl 217

7.4.5. Phân tích các phenol 222

7.4.6. Phân tích các hợp chất hydrocacbon thơm đa vông (PAHs) 225

7.4.7. Phân tích câc hợp chất bay hơi (VOCs) 226

7.4.8. Phân tích các dung môi 230

Phụchương 235
1. Xác định thời gian chết từ thời gian lưu của 3 cấu tử Ữ1UỘCcùng một dãy đổng đẳng 235
2. Xác định mối quan hệ cơ bản giửa hiệu suất phân giải, nàng suất tách, độ chọn 237
lọc của pha tĩnh và hệ số dung lượng
3. Xác định độ dày của lớp phim pha tĩnh từ các dữ liệu cùa quá trinh tẩm cột tằng 240
phương pháp tĩnh
4. Pha tĩnh lỏng 242

5. Các dữ liệu vé chất nhói cột sử dụng polyme xốp 248

Tài liệuthamkhảo 263

vii
Lời nói đầu

N iịà \ IHÌV, phươỉìiị p h á p sắc ký khi â ã tì ỏ' thành m ộ t côtiiỊ cụ được ứtiỊỊ
cỉụiiịỉ rấ t m ạnh m ẽ trong nhiều ngành klioii học: hóa sin h , sinh học, y học,
dược h ọc. lìóa h ọ c lâm sùniỊ, iiiỊÌiiêii cứu .XÍIC rác, hóa h ọ c m ô i trường... sâ c
k \ k h i khóiiiỊ c h ỉ đư ợ c coi là cônỵ CII ìiữii lìiệii cho niỊlìiên cthi c ơ h ủ ìì m ù còn
có ứtiiỊ clụnỊỊ h ế t sức quan trọììỊị troiiiỊ Ả'V tliuậí, trong c á c th iế t hị p h â n tích
tự d ộ iiiỊ của cô n g /líỊhiệp h ó a í hât i roìiỊ n h ư tro iii' rôniỊ n g h ệ n ó i chung.
San ìiơỉi m ư ời nủni iỊÌảniỊ clạ\ c lìinêii đé "'Sắ( kỷ k h í ' ch o sinh viên khoa
H ó a h ọ c cũiiịỊ ìiliiỉ thường xu yên làm việc với th iết h ị sấ c kỷ khi, túc g iả
m u ô n viết tuột cuốn sách với niục (ííiii iỊÌúp các sinỉỉ viên n ó i liê n g và hạn
đ ọ c nói chiini> h iểu được Ịìlnìng vấn d ề cơ hàn trong sắ c ký khi, đ ồng thời
lĩnh h ộ i được nhữ ng k ỹ tiìuật m ới. đặc hiệt lù tronịỉ lĩnh vực sắ c ký k h í m a o
qu ả n , ‘\suc ký k h i đ a c h iê u " i ũnịỊ n h ư các kỹ thuật ghép n ố i sắ c ký k h i với
cứ( th iết hị ỊỊÌài tlìich cấu trúc n h ư khối phổ, (ỊitarìịỊ p h ổ h ổ n g ngoại chuyển
h ó a P o u rie r... C u ô /I sách "'C ơ sở lý thuyết của p h ư ơ ìig p h á p s ắ c kỷ k h r đ ã
dược N liù M uĩt hàn K h o a h ọ c vù K ỹ thuật p hát lìành vào tlìáỉiiỊ 2 năm 2003.
Sưu khi xu ấ t hỏ n , tu y thời ^iưii l ât HỊỊắ/i, tÍH ịỊÌâ đ ã nhận được n hiều ỷ kiến
k liíd i lệ i íai^ n h ư âốtìỊỊ’ \ịóp của các (Íồníị HỊ>liiậỊ) và hạn đọc. T rên c ơ s à đó,
tá c giả đ ã tìtụnh d ạ n sửa chữa vù h ổ Sỉoiỵ tliéni m ột sô p h ầ n , đ ặ c h iệ t lù p h ầ n
p h ụ vìnỉơng n h ằ m tăng kh ả iiăniỊ trơ cínt \'ê các loại c h ấ t m ang và p h a tĩnh,
Ịịiúp cho tìĩịười s ử d ụ n g d ễ cỉùiHị lựa i liọỉi và (íặt nuui cúc vật ìiệu p h ù hợỊ) cho
y ê n câii tcu lì củ a m ình. C hính vì vậy. cuốn sách ra m ắt h ạ n đọ c lần này được
đ ặ t tên ''Sắr ký k ìú - C ơ s ỏ lỷ thuyết vù khả tiủniỊ íừiịỊ d ụ n g " đ ể p h ù ììỢỊ) hơỉi
với nội choiỊị;. V ê thực chất, đ ủ \ chính là lần tái hàn ró hoủii.thiện và nâng cao
íiầu tiên của cuốn sách “C ơ sỏ lý thuyết của phương p h á p sắc kỷ k h r đ ã được
N ììà xu ú t hàn K h o a h ọ c và K ỹ thuật p h á t hùììh trước đáy.
C uốn sách “Sắ c ký k h í - C ơ sà lý thuyết và kh ả n â n g i’ờ ig d ụ n g " có th ể
c o i lù tài liệu tra cíùi giúp icli cho (á c kỹ SIÍ, (Ún h ộ k ỹ th u ậ t cũniỊ n h ư k ỹ
ĩỉtu ậ t viên pỉiòiiịỊ th i ìiiịhiệni, nhữiiiỊ n^tfời íroniỊ côììg việc h à n g ngày sử

ix
íỉụng th iết bị sắc kỷ khí. Đ ổ i với sình viên cúc trườììg Đ ạ i ỈÌỌ C \'à C a o (ỉẳììị’.
cuốn sách n à y có th ể dược s ử d ụ n g lủ n i ^ iá o trìn h , iỊÌtip cho h ọ c ó k h á i Iiic iìi
tổng íỊiiUii về lý thuyết, HỊỊiivêii tắc, phương pháp luậìì \‘ù Iihữm ; kììiì lìàiiỊỊ
ih iiỊ d iiH iỊ của p h ư ơ ng p h á p sắc ký k lìi.

C ác h ình v ẽ được trìììh b à y troniỊ sách, hầu h ế t được rú t ra rừ cái ịịiúo


trh ih và tù i liệ u nước n g o à i vê chuyên n g ủ n lì sắc ký khí. T ro n ịỊ m ộ t sô liỉn lì
vẽ vẫn đ ể HịỊuyên cá c chú thích h ằ n g tiế n g A tih h o ặ c tiế tìỊị Đ ứ c m à k liỏ n x
chuyển thành tiêhg V iệt đ ể hạn đọ c tham khảo và k h ô n ^ Ịàni th a y (lỏi V
ỉìiỊh ĩa k ỉìo a học cù a th u ậ t ngữ. T ro n g khu ôìì k h ổ h ạ n hẹp của t u ô ìi s ín h ,
không th ể trìn h h ủ y được lìẻ i tấ t các k ỹ th u ậ t m ớ i ÍÌĨIH Ị n h ư k h ử ỉiủ tiịị ííiiiỊ
dụng rộ n g ỉớ n cùa phư ơ ng p lìá p sắc kỷ khí. V à tro n g k h i h iê n s o ạ n tà i liệ u ,
không th ể trá n h k h ỏ i những th iế u só t về trìn h hủy cũng n h ư vê v iệ c chọn lựa
th ậ t chính xá c cá c th u ậ t tìiịừ ch uyên m ôn vù danh p h á p của chii Yi'11 HíỊÒiili
hẹp sắc ký khí. T á c g iả hế t sức ho an nghênh, t ảr/i ơn vù m o n ^ tiê p tụ c nhận
được nhữìỉg ỳ kiến đ ó n g góp cùa hạn đọc.
N h â n d ịp này, tá c g iả x in hà ỵ tỏ lò n g càrn ƠII tớ i cúc anh c h ị rà c ú c h ọ ii
đồng ng h iệp đ ã c ộ n g tác h iệu quử trotiịỊ khuôn k h ổ x â v (iipiịỊ <á< a iúo trình
chuyển đ ề vê sắc kỷ cho sin h viên c huyên ngành H ó a p h ú n tk ìi b ậ i c ử n ìk ìiì
vù í a o h ọ c trong n h iều n ă m qua, đ ặ c h iệt lủ PGS. TS. N iỊuvễn XnủiỊ Truiiịỉ,
TS. N guyễn V ăn R i, th u ộ c khoa H ó a h ọ c và TliS . P h ạ m T h ị K im T ra n ^ ,
thu ộc khoa Sinh h ọ c - trư ờ ỉỉg Đ ạ i lìọ c K h o a học T ự n h iê n - Đ ạ i họ c Q uốc
^ia H à N ộ i.
T á c ịỊÌả cũ n ịỊ x in chân thành cảm ơn cúc c ộ iiiỊ tú c viên TS. D ư ơ iiiỊ H ổ H ịỉ
A n h , TliS . N guyễn T h ú y N g ọ c, ThS. P h ạ m N}>ọc H ù , H V C H . P I h ị i ì i B iên
Cương, đặc h iệ t lù TlìS. N ịịu y ễ n T h ị A n h H ư ờ n iỊ th u ộ c T r u n iị tá m N iịh iê iì
ciùt C ô n g nghệ M ô i trườììg và P h ú t triển B ền vữnỊỊ đ ã cộnịỉ tác, đ ó n ịỊ vui trò
t r ợ ỉ ỷ g iả n g d ạ y tro n g các c h ỉíơ tig trìn h thự c tập chuyên â é cho sin h viên cao
h ọ c và giúp đ ỡ rấ t /liệu q u ả trong việc h o à n i hỉnh h ả n th ả o củ a cu ốn sách.
C u ố i cCmg, tá c g ià cũng hủ y tỏ lờ i cảm ơri tớ i tấ t cả cá c hạn đồng
nghiệp tro n g và n g o à i kh o a H ó a h ọ c, trư ờ tìg Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n •
Đ ạ i h ọ c Q uốc gia H à n ộ i đ ã tạo đ iều kiện và giúp đ ỡ dư ới m ọ i h ìn h thức đ ể
cuốn sách nà y được ra m ắ t hạn đọ c kịp thòi. H y vọng cu ố n sá ch s ẽ giÚỊ) íi 'h
it nh iều cho bạn đọc.

Hà Nội, 7 - 2004
Tác giả
Chương 1
Nhập môn sắc ký khí và các khái niệiĩi cơ bản

N gày n ay sắc k ý k h í (G a s C liio m a t o s ia p h y - G C ) đ ã trở th à n h m ộ t


trong những phương pháp sắc kv quan trọng nliât đế tách, xác định cấu trúc,
nghiên c ứ u Cik t h ô n g số hóa lý như hệ số hoai độ, entanpi, n h iệ t hóa hơi, hệ
s ố k h u ế c h t á n p h â n tử , đ ộ n g lio c x ú c tá c v . v . . . T u y h iệ n n a y k ỹ t h u ậ t s ắ c k ý
k h í c ó t ố c đ ộ p h á t t r iể n c h ậ m đ i s o \ ó i k ỹ t lu iA l s ã c k ý l ỏ n g c a o á p ( H P L C ) ,

n h ư iig n ó v ẩ n đ ư ợ c c o i là p liir ơ n u t iệ n d ầ u la y c ù a c á c n h à h ó a h ọ c , đ ặ c b iệ t

là các nhà hóa học hữu cơ.


N ăm 1 9 5 2 , m á y s ắ c k ý k l i í d ầ u t i c i i đ ư ợ c ra đ ờ i d ư ớ i s ự c h ủ t r ì c ủ a g i á o

s ư K e u l e n i a n i i v à c á c c ộ n g tá c v iê n . T ừ đ ó , k ỹ t h u ậ t s ắ c k ý k h í n g à y c à n g
đ ư ợ c h o à n c h i n h v à p h á t t r iế n lâ t n h a n h . N g à y n a y , c ù n g v ớ i s ự p h á t t r iể n

n i ạ n h m ẽ c ỉ i a k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t , p h ir ư n g p h á p s ắ c k ý k h í đ ư ợ c h iệ n đ ạ i h ó a

rà't n h i c u v à n g à y c à n g đ á p ứ iig tỏ i lu n i c h o Iih u c ấ u c ủ a x ã h ộ i h iệ n đ ạ i.

T r o n g s ắ c k ý k h í , m ẫ u d ư ợ c lá c h d o s ự p h à n bô' g iữ a p h a t ĩn h v à p h a

động nhừ cơ chế hấp phụ, phân bô hoặc kết hợp cả hai cơ chế này. Khi pha
t ìn h l à m ộ t c h ấ t h ấ p p h ụ r ắ n t h ì k ỹ t lu iậ t p h â iì t íc h đ ư ợ c g ọ i là s ắ c k ý k h í - r ắ n

(GSC). Khi pha lỏng được gắii Icii bé mậl cúii cỊiấ! mang trơ hoặc được phù
dưới dạng một lớp phim mỏng lêii thành cột mao quàn thì kỹ thuật này được
g ọ i l à s ắ c k ý k h í - l ỏ n g ( G L C ) . V ậ t l i ệ i i t á c h c ó (h ế ớ d ạ n g b ộ t t h ỏ , đ ư ợ c t ẩ m

m ộ t p h a l ỏ n g v à n h ồ i v à o c ộ t m à d ò i i í ỉ k h í m a n g c ó t h ể le n l ỏ i đ i q u a . Đ â y là

m ộ t v í d ụ đ i ể n h ì n h c ủ a s ắ c k ý k h í c ộ t n h ồ i, N ế u c h ấ t h ấ p p h ụ , p h a l ỏ n g

hoặc cá hai được phù lên trên thành của cột mao quản ống hẹp thì kỹ thuật
n à y đ ư ợ c g ọ i là c ộ t m a o q u a n h ớ tẩ m t r ự c íiố p lê n c ộ t ( W C O T ) , c ộ t m a o

q u ả n h ở t ẩ n i g i á n t iế p q u a lớ p c h ấ t m a n g ( S C O T ) h o ặ c c ộ t m a o q u ả n h ở t ẩ m

t r ự c t iế p q u a lớ p x ố p ( P L O T ) .

Sắc ký khí sử dụng cột nhồi ngày nay đã dần dần nhường chỗ cho kỹ
thuật sắc ký khí sử dụng cột mao quán. Ngoài ra, thiết bị sắc ký khí còn

1
được ghép nối thành công với các thiết bị xác định cấu trúc nhir khối ph)
(MS), quang phổ hồng ngoại chuyển hóa Pourier (FT - IR). Tuy nhiên vẫi
phải nhấn mạnh rằng, trong một thiết bị sắc ký khí, phần quan trọng nhất li
cột tách và detectơ. Các thiết bị được ghép nối với sắc ký khí như MS, FT -
IR chỉ đóng vai trò như một loại dctectơ đặc biệt.
Chương này sẽ giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển và các khái niệm
cơ bản của phương pháp sắc ký khí. Trong những năm gần đây, sự phát triêii
nhanh chóng của việc chế tạo các loại vật liệu nhồi cột mới và sự ra đời của
những thiết bị sắc ký với nhiều tính năng và có thể ghép nối với các thiết bị
ngoại vi đã làm giảm bớt tầm quan trọng của sắc ký cột nhồi, thậm chí với
cả các hỗn hợp phân tích đơn giản. Tuy nhiên, việc phát triển lý thuyết cũng
như thực hành trong phương pháp sắc ký khí sử dụng cột nhồi vẫn rất cần
thiết và không thể bỏ qua được. Đặc biệt đối vói các ứng dụng phân tích khí
vô cơ hoặc các chất hữu cơ nhẹ (từ C|-Cj) và thậm chí để phân tích các hợp
chất có phân tửnhỏ với độ phân cực cao nhưancol, amin bậc thấp thì việc sử
dụpg cột nhồi vẫn là sự lựa chọn tối ini nhất.

1.1 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí


Sơ đồ thu gọn của thiết bị sắc ký khí được mô tả trong hình 1,1.

Đo dòng
1 xử li
Seplum ■ ttf M«u
ọ Chinh áp suất
t Chi nh dòng

BO chia dồng
Buỉng
điểu nhiệt
= Ỉ B O phận cấp khi mang

Hình 1.1: Sơ đổ thiết bị sắc ký khí

Hai bộ phận quan trọng nhất của thiết bị sắc ký khí là hệ thống cột tách
và detectơ. Nhờ có khí mang chứa trong bom khí (hoặc máy phát khí), mẫu
từ buồng bay hơi được dẫn vào cột tách nằm trong buồng điều nhiệt. Quá
trình sắc ký xảy ra tại đây. Sau khi rời khỏi cột tách tại các thời điểm khác
2
nhau, các cấu lử lần lượt đi vào cletectơ, tại đó chúng được chuyển thành tín
hiệu điện. Tín hiệu này được khuếch đại rồi chuyến sang bộ ghi, tích phân
kế hoặc máy vi tính. Các tín hiệu đưưc xử !ý ờđó rồi chuyển sang bộ phận in
và lưu kết quà (bộ hiện số, máy ghi hoặc máy in).
Trên sắc đổ nhận được, sẽ có các tín hiệu límg với các cấu tửđược tách
gọi là pic. Tliời gian kai của pic là đại lượiig đặc trưng (định tính) cho chất
cầii tách. Còn diện tích của pic là thước đo địnli lượng cho từng chất trong
hỗn hợp c;1n nghiên cứu.
Hình 1.2. nêu ra một sô' ký hiệu quy ước của các bộ phận trong sắc ký
giúp độc giả nắmđược khi nghiên cihi và sửdụng máy.

Chỉnh áp suất íng điểu hòa

Chỉnh đòng Cột nhổỉ

ơ
Đo dòng

Cột mao quản

Ảp kế

Bộ phận bơm mẫu Van kim

Bộ phận Cột lọc


bỡm niiu
có chia dòng

LI
o o
Vùng điểu hòa
nhiệt độ
Oẹtectơ
o o dẫn nhiệt
n

Delectơ
ion hóa
ngọn iửa

Hnh 1.2: Ký hiệu của một số bộ phận trong sắc ký


1.2 Những khái niệm và phương trình cơ bản của phương pháp
sắc ký khí
1.2.1 Sự lưụ giữ
Tư liệu của một quá trình sắc ký là sắc đồ. Mỗi pic của sắc đồ ứng với
một hoặc một nhómcấu tửcủa hỗn hợp cần tách.
Thời gian từ khi bơm mẫu đến điểm cực đại của pic được gọi là thời
gian lưu toàn phần (thường gọi là thời gian lưu) Ir, nó bao gồm cà thời gian
chết (chính là thời gian lưu của một cấu tử trơ như không khí, mêtan...
đối với pha tĩnh) và thời gian lưu thật (còn được gọi là thời gian lưu hiệu
chỉnh) t \ .
t R = t R - t „ (1.1)
Như vậy, không khí thường được sử dụng để xác định thời gian chết
trong detectơ dẫn nhiệt (TCD) vì không khí cho tín hiộu trong detectơ này.
Với detectơ ion hóa ngọn lửa (FID) thì không khí lại không cho tín hiệu nên
việc xác định thời gian chết được thực hiện bằng cách dùng một cấu tử nhẹ
nhất cho tín hiệu, đó là mêtan. Trong trường hợp không sử dụng được không
khí và không có mêtan thì có thể xác định thời gian chết từthời gian lưu của
3 cấu tửthuộc cùng một dãy đổng đẳng (xem phụ chương I).
Sắc đổ là một giản đổ được trình bày theo không gian hai chiều và có
thể đánh giá sắc đồ theo hai hướng khác nhau của hệ tọa độ.
Khoảng cách từ giữa đỉnh pic đến điểm bơm mẫu E (tính theo đơn vị
thời gian) được định nghĩa là thời gian lưu Ir. Nếu gọi F là lưu lượng dòng
khí mang thì có thể xác định thể tích lưu như sau:
VR = F .t, (1.2)
Tương tựnhưvậy:
V , =F.t, = F(t« - 0 (1.3)
V u= F. - F.tg (1.4)
V r = V,-V„ (1.5)
Trong đó, v „ được gọi là thô tích chết. Thể tích chết của thiết bị sắc ký
bao gổm 3 yếu tố; thể lích của pha dộng trong bán thân cột sắc ký, thể tích
rỏnii của các chi tiết nối giữa CÕI với detcctơ và thể tích tế bào đo của
detectơ.

Hình 1.3: sắc đố đảng nhiệt đặc trưng cho một quả trình sắc ký

E: điểm bơm mẫu G: pic của khí trơ

Do trờ kháng của cột tách liên áp suất đầu cột bao giờ cũng lớn hơn áp
suất cuối cột, và có sự giảm áp suất trên suốt chiều dài cột tách. Giả sử như
khí mang không có đặc tính dề bị nén, thì có mối quan hệ tuyến tính giữa
lưu lượng dòng khí và độ giảm áp suất trên suốt chiều dài cột tách. Nhưng
do khả nãng dễ bị nén của chất khí, lưu lượng của khí mang tăng nhanh hơn
so với mức độ tăng lên của độ giàin áp suất. Vì vậy, để loại trừ sự phụ thuộc
của lưu lượiig dòng F (cũng nhưcủa thể tích lưu Vr, V’r) vào độ chênh lệch
áp suất đầu cột, phải sửdụng hệ sốhiệu chỉnh j (hệ số Martin).
5
, , 6)
2 (p/p,)’ - l
Pi: áp suất đầu cột
p^: áp suất cuối cột
Mặt khác, để có thể so sánh các đại lượng lưu giữ được đo ở các diều
kiện phòng thí nghiệm khác nhau (nhiệt độ, áp suất), cần phải hiệu chỉnh lưu
lượng dòng theocông thức sau:

(1-7)
Ta XPa

Trong đó:
Fc; lưu lượng dòng hiệu chỉnh
: lưu lượng dòng đo ờcuối cột tách
Tc : nhiệt độ cột tách
: nhiệt độ phòng
: áp suất phòng
Ph2o: áp suất hơi nước tại nhiệt độ phòng
Từ đó, thu được thể tích lưu hiệu chỉnh theocông thức sau:
Vn =V’«.j = t’,.F c .j

^ X - X Í P C .P a (I . H)

Đối với các phép đo hóa iý còn sửdụng khái niệtn thể tích lưu riêng
Vq. Đó chính là giá trị tính cho Ig pha tĩnh và qui về 0 °c (273 K).

Vg = )(1.9)
” l -^ c

Wl: Khối lượng pha tĩnh (lỏng)


Áp dụng định luật Rault và Henry cho tníờng hợp sắc ký khí - lỏng (pha
tĩnh là một lớp phim mỏng bao quanh chất mang rắn) sẽ có mối tương quan
giữa Vq và Ỵoo(hộ số hoạt độ của chất tan trong dung môi là pha tĩnh ở nồng
độ vô cùng loãng);
6
273. R
v.- = (MO)
" y ,P M,
Trong đó:
R: hằng số khí lý tướng
P(,: áp suất hơi bão hòa của chất tan tinh khiết tại nhiệt độ đã cho
Ml: khối lượng phân tứcủa chất lỏng làmpha tĩnh
Trên cơ sở phương trình (1 .1 0 ), có thè’ áp dụng có hiệu quả cao phương
pháp sắc ký khí - lòng để xác định hệ sô' hoạt độ, đóng góp vào việc nghiên
cứu các hệ chiết lỏng - lỏng cũng nhưhiệu ứng muối.
Khi inẫu đi vào cột sắc ký, chúng nhanh chóng phân bố giữa hai pha,
pha lỏng (tình) và pha khí (động). Quá trình đó được thể hiện bằng hệ số
phàn bố K;
c. n JỊ g
K= /
Co vV, .V o ,

Nồng độ của chất tan trong pha tĩnh


Nồng độ của chất tan trong pha động

Khôi lượng chất tan trong pha tĩnh Tiiể tích cùa pha động
” ^Khối lượng chất tan tVorĩgpliãđộng ^^^Thể tích của pha tĩnh ^

K = 'l i - X ^ = kxp ( 1. 12)

Trong đó:
n ; số mol của chất tan
V; thể tích toàn thể của pha tĩnh irong cột tách
K: hằng số phận bố, chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan, pha tĩnh
và nhiệt độ mà không phụ thuộc vào kiểu cột tách
t*R
k; hệ số dung lượng le= , là đại lượng biểu diễn mối tưcmg

quan giữa thời gian của chất tan lưu lại trong pha lĩnh so với thời gian chất
tan lưu trong pha động.
7
P: tỷ số pha (V ^ ,)
Mối liên hệ giữa thế tích lưii và hằng sô' phân bố K được biểu thị
bằng phương trình;
V« = Vc + K.Vl (1.13)
Trong đó:
Vg : thể tích của pha động (khí)
Vl : thể tích của pha tĩnh (lỏng)
Tương tựnhư vậy, có thể nhận được mối tương quan giữa thời gian lini
Ir và hằng số phân số K như sau:

(1.14)

tR=t„{l +K)=^(! +K)


u
Với L : chiều dài cột tách
ũ; tốc độ trung bình của khí mang
L V
tR = 3 1+ K - ^ (I.I6)
ũ
Từ phương trình (1.13) và (1.16), có thể xác định được hằng sô' phân bổ
K từcác giá trị lưu giữ tị, và v^, nếu biết các giá trị thể tích của pha đông
và pha tĩnh Vl-
ỉ.2.2 Năng suất cột tách
Độ rộngcủa một pic sắc ký trong tmờng hợpbơmmẫu lý tưởng (A t « Ir)
chỉ phụ thuộc vào năng suất tách của cột và thèri gian lưu. Năng suất tách của
cột sắc ký được thể hiên qua sốđĩa lý thuyết n và được xác định nhưsau:
/ \
n= (1.17)
v ơ /

Ir : thời gian lưu của chất tan


ơ: độ lệch chuẩn của pic sắc ký
8
Hlnh 1.4: Mối tương quan giữa chiếu rộng cùa píc tại các độ cao khác nhau với độ lệch
chuẩn ơ của đuỡng cong hình Gauss

Trong (rường hợp lý tưởng, pic sắc ký có dạng hình Gauss thì có thể
biểu diễn độ rộng của pic tại điỏm uốn, tại một nửa chiểu cao pic và tại đáy
pic nhưsau;
tại điểm uốn: w, =2 a (1.18)
tại inột nửa chiều cao: =2 ơ (2ln2)''^ =2,355ơ (1.19)
tại đáy pic: Wị, =4ơ (1.20)
Do vậy, có thể thiết lập mối quan hộ giữa số đĩa lý thuyết n với các đại
lượng trên nhưsau:

n= - =5,545 ( 1.21)

2,355 j
n= = 16 (1.22)
w

Do việc đo độ rộng của pic tại một nửa chiều cao pic chính xác hơn so
với đo tại đáy pic, nên năng suất tách của cột thường được xác định trên cơ
sở đo giá trị W^. Có thể định nghĩa rằng, trong mỗi một đĩa lý thuyết ciia cột
tách sắc ký có một sự cân bằng về phân bò chất giữa hai pha (pha độiig và
pha tĩnh). Nếu gọi chiều cao của một đĩa lý thuyết là h và chiều dài toàn thế
của cột tách là L thì có mối quan hệ sau :
L
h= (1.23)
n
Giá trị h còn được gọi là HETP, viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh
“Height Equivalent to a Theoretical Plate”. Nếu năng suất tách càng lớn, tliì
n càng lớn và h càng nhỏ. Trong sắc ký khí cột nhồi, có thê’ chế được những
cột tách có số đĩa lý thuyết tới 3000 đĩa/m, tương ứng với chiều cao một dĩa
lý thuyết khoảng 0,2 - 0,5mm. Những cột tách như vậy có thể tạo ra những
pic rất hẹp, ngay với cả thời gian lưu khá lớn.
1.2.3 Hiệu quả cột tách

Để đánh giá hiệu quả một cột tách sắc ký, có thể sử dụng nhiều đại
lượng khác nhau. Trước hết phải nói đến “số phân tách”. Khái niệm này
được ký hiêu là TZ, là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Đức “Trennzahl”. TZ
được định nghĩa là sự phân giải giữa hai thành viên liền nhau của dãy đồng
đẳng n-parafin Cx và ^X+I-
t„... - t p
TZ= (1.24)
w ,... + w,

Trong thực tế, TZ chính là số lượng pic có thể chiếm chỗ trong khoảng
cách giữa hai pic của hai cấu tử Cx và Cx^.,. Khái niệm TZ rất gần với độ
phân giải Rs và Rs được định nghĩa nhưsau:
2ỉtR , -tR_ 1
Rs = (1.25)
+ w.
10
Theo (1.19) và (1.20): w, =4ơ và w, =2,355ơ
Cho nên;
w, = (4/2,355).w, = 1,699W, (1.26)
Thay (1.26) vào (1.25) nhận được :

' - 6 9 9 K .............

R, =1,177
w, +

Rs= 1,177 (TZ+1) (1.27)

TZ = R. . (1.28)
1,177
Trong trưèmg hợp R=l, hai pic có độ lớn tưcmg tự nhau được phân tách
khỏi nhau khoảng 95%. Còn nếu R=l,5 thì sự phần giải được coi là hoàn
toàn (99,7%).

Hỉnh 1.5; Sơ đổ biểu diễn độ phân giải R

t'
Nếu gọi a a = à hệ số tách tương đối, thì có thể biểu diễn sự
t',
I/
liên hệ giữa Rg, a, k và n trong phương trình sau:

11
a-1 (1.29)
" ^ 4 a

Có thể dẫn giải được mối quan hệ này từcác phưcmg trình cơ bản vc các
giá trị lưu giữ trên sắc đồ (xem phụ chương 2). Từ đó có thể xác định được
số đĩa lý thuyết cần thiết đối với một yêu cầu tách nhất định để đạt được độ
phân giải như mong muốn. Và khi đã xác định được số đĩa lý thuyêt cần
thiết, thì có thể tính được chiều dài cột sắc ký tối thiểu là bao nhiêu theo
phương trình;
< >r
« _ cánthict _ l i C D -
r k + l"Ị ( 1 .3 0 )
^cáníhiéì “
la -1 ; k J

Trong trường hợp Ir được thay bằng t R, sẽ thu được số đĩa lý thuyết
hiệu dụng (N):

(1.31)
w,
Từ đó, suy ra độ cao hiệu dụng của một đĩa lý thuyết (H) là;

(1.32)
N
Cho nên (1.29) được biến đổi thành:
a-1 (1.33)
a

a-1 L
a H
(1.34)

Như vậy, muốn tăng hiệu suất phân giải Rs giữa hai pic lên gấp hai lần
thì phải tăng số đĩa lý thuyết N lên gấp bốn lần.
1.2.4 Phương trình Van Deemter
Từ lý thuyết đĩa, có thể xác định được các đại lượng đặc trưng quan
trọng là n (số dĩa lý thuyết) và h (độ cao của một dĩa lý thuyết) nhưng không
cho biết về ảnh hưởng của các điều kiện làm việc (nhiệt độ, áp suất, tốc độ
dòng,...) đến các đại lượng nói trên. Chỉ sau khi có sự hỗ trợ của lý thuyết
12
động học (“rate theory”), đặc biọi là với sự ra đời của phương trình Van
Deemter, thì mọi ảnh hưởng cùa các thông sô' thực nghiệm lên các đại lượng
nói trên mới được làm sáng !o. Phirong trình Van Deemter được biểu diễn
nhưsau:

h = 2Xd,, + - ^ --- ũ (1.35)


u 7t (1 +k,) Dp

Trong đó:
ĩĩ: tốc độ trung bình cùa dòng khí mang
Ằ. : độ không đồng nliâl cùa chất nhồi cột
dpt đường kính trung bình của hạt chất mang
y: hệ số Labyrinth về cUrờiigđi của khí trong cột
Dq; hệ số khuếch lán phân tửtrong pha khí
Dp: hệ sô' khuếch tán p h â n tửtrong pha lỏng
k,: hệ sô' dung lượng
d,: độ dày của lớp phimpha tĩnh trên chất mang
Phương trình Van Deemter thu gọn có thê’ được diễn đạt nhưsau;

h =A +:- +Cũ (1.36)


ĩĩ
Trong đó, A đại diện cho sư khuếch tán tán xạ (còn gọi là khuếch tán
Eddy), cho những thông tin vể cliùmg đi khác nhau của khí do chất nhồi cột
quyết định. Còn B thì cho những chỉ dẫn về sựkhuếch tán phân tửtrong pha
khí. Đại lượng c biểu thị trở kháng cùa cột trong quá trình chuyển khối
trong pha động cũng như trong pha tĩnh. Sơ đồ biểu diễn sự phụ thuộc của h
vào cả 3 thành phần nói trên được trình bày ờhình 1.6 .
Nếu lấy vi phân của phương trình (ỉ .36) và gán cho nó giá trị 0, sẽ nhận
được giá trị tối ưu cho tốc độ khí mangũyp, và cho độ cao của một đĩa lý
thuyết hoặc HETP„p,).

13
Hinh 1.6: Sự phụ thuộc của chiều cao đĩa lý thuyết h (cũng như của độ làm doãng pic)
vào tốc độ khí mang theo phương trình Van Deemter

B (1.37)
u=

(HETP)„„. =A +2>/ãc
Năng suất tách của một cột sắc ký đạt được giá trị tối ưu khi tốc độ khí
mang là ũgp,. Trong thực tế, tốc độ khí mang thường được chọn lớn gấp dôi
so với , bởi vì tuy có thiệt ít nhiều về năng suất tách nhưng lại lợi honi
hẳn vể thời gian phân tích. Sở đĩ có thổ làm như vậy là nhờ độ dốc của nhánlí
bên phải đường cong Van Deemter (hình 1.6) thường nhỏ hon nhiều so với
độ dốc của nhánh bên trái. Bởi vậy, khi tăng tốc độ khí mang lên nhiều hơiì
so với thì chỉ làm giảm không đáng kể nãng suất tách của cột, trong khi
đó thỉri gian phân tích mẫu có thể giảm đi nhiều. Điều này được thể hiện rõ
nét hơn trong trường hc^ sửdụng hydrô làmkhí mang, đặc biệt trong sắc ký
khí mao quản. Bởi vì khi đó nhánh bên phải của đường cong Van Deemter
còn choãi hơn nhiều, gần nhưnằmsong song với trục hoành.

14
Chưưng 2

Kỹ thuật và phương thức làm việc của sác ký khí

Như dã để cập trong chương 1, bộ phận qiian trọng nhất của thiết bị sắc
ký khí là cột tách và detcctơ. Chương 2 này cliii yếu thảo luân về các chất
nliổi cột (bao gồm chất maníi và pha tĩnh long), các phương pháp chuẩn bị
cọi tách, nguyên tắc hoạt độiig cùa các loại cletectơ khác nhau, các loại khí
mang và khí phụ trợ. Riêng vổ kv thuật bơm mẫu và tính nàng của các bộ
phận Iiạp mẫu, sẽ được đề cập trong chươiig 3, phần dành cho sắc ký khí
mao quản. Còn kỹ thuật bơmmẫu dành clio sác ký khí cột nhồi đơn giản hcfn
rât nhiều, bạn đọc có thế’ dễ dàng rút ra những thóng tin cần thiết nếu chỉ sử
dụng CỘI nhồi.

2.1 Các loại khí mang sử dụng trong sác ký khí

Theo phiKmg trình p = — Líĩ, đô giàni áp siiât qua môt côt tách tỷ lê

V(Í| <Jộ nhớt r)


cúa kh í mang. Đòi VƠI cột clìii n h ố i chật hoặc cột m a o q u ả n dài
thì phải lựa chọn khí mang có độ nhớt Ihấp. Để phiìn tích nhanh cũng cần
pliài chú ý đến độ nhớt ciia klií mani'. Tliời gian phân tích trên cột tách mao
quán-phim mỏng khi dùng hvdiỏ làm khí mang sẽ ngắn bằng 1/9 thời gian
khi dùng niiơ. Bảng 2.1 nêu niội số đặc tính cơ bản của các khí thường được
s ử dụng trong s ắ c ký khí.

Khi lựa chọn khí mang cấn đê ý đến dctcctơ sử dụng, độ tinh khiết
của khí mang và yêu cầu tách, sử dụng phối liợp với các phương thức
khác. Khí marig phải khỏns tỉirơc thay đổi trạng thái lý hóa học khi đi qua
máv sắc ký khí.
15
Bảng 2.1: Độ đẫn điện và độ nhót của một sô’ khí mang thuờng sử dụng trong sắc ký khí

Độ dẫn Độ nhớt ( ti) ở latm


điện Ằ,
Khí
\0-* 50”C 100”C 200"C 300''C
cal/cms.K
Argon 0,52 242 271 321 367
Hêli 4,08 208 229 270 307
Nitơ 0,73 188 208 246 307
Hydrô 5,47 94 103 121 139

2.1.1 Các điểm cần chú ý khi sử dụng khí mang cho các detectơ khác nhau

Với detectơ độ dẫn (TCD) (cũng như detectơ dây đốt nóng và detectơ
nhiệt) cần phải sử dụng khí mang có độ dẫn cao như hydrô, hêli. Trong dó.
khí hêli có ưu điểm là không nguy hiểm nhưng giá thành cao. Còn trong sác
ký điều chế, cần phải dùng lượng khí lớn, thích hợp nhất là dùng khí nitơ với
giá rẻ, nhưng phải chú ý đến độ nhạy và khoảng tuyến tính của nó.
Detectơ ion hóa ngọn lửa (FID) có thể vận hành vói tất cả các khí vô cơ
làm khí mang trừ ôxy. Do giá thành rẻ, không nguy hiểm nén khí nitơ
thưcmgđược sửdụng. Nhưng khi kết hợp vói thiết bị khác, ví dụ, kết hợp sắc
ký khí - khối phổ (GC - MS), thì phải sử dụng hêli làm khí mang. Khác với
detectơ độ dẫn (TCD), delectơ FID khi vận hành cần phải dùng thêm hydrô
và không khí để đốt cháy ngọn lửa.
Detectơ cộng kết điện tử (ECD) có thể vận hành với các khí mang khác
nhau, khi làm việc theo kiểu dòng một chiều có thể dùng nitơ, vận hành theo
kiểu xung có thể dùng argon bổ sung 5% mêtan sẽ cho kết quả tốt hơn.
2.1.2 Các đặc điểm của một sô' khí thường được sử dụng trong sác ký khí
* Khí hydrô: k h í hydrô thương mại thường đạt đủ tiêu chuẩn cho sắc
ký. Trong phân tích lượng vết, khi sử dụng pha tĩnh dễ bị hỏng và trong sắc
ký điểu chế cần thiết phải làm sạch và khô khí. Khi sử dụng hydrô làm khí
mang, cần dùng nitơ làm khí bảo vệ thổi qụa cột trưóc. Các ống dẫn khí
16
hydrỏphái đủ dầy, tốt nhất là dìinc ống kim loai nhò vừa kín vừa tiết kiệm
khí. Hydrô dù ng c h o các cộ! tách làm việc cỉưíVi 2(W)"C vẫn tỏ ra trơ. T rong
các phòng thí nghiệm hiện đại (iùiiiỉ khá plìổ bicn niáy sản xuất hydrố với
còng suất từ 125ml/phút đến 223ml/phút. Khi dùng máy này, lúc đầu phải
chờ cho nìáy đạt á p suất nhất dịĩìli inứi đưực dưa khí vào cột tách. T rong
phòtiii sác ký sử d ụ n g k h í hydrô phái cổ m áy dò dỏ hừ h y d rô và cấm lửa.

Khí hêli: là khí trơ hóa học râì thích hợp cho sắc ký khí nhiệt độ cao.
Khi sừdụng detectơ ion hóa bầng tia phóng xạ phái có hêli tinh khiết.
* Khí argon: cũng như các khí trơkhiỉc, argon trên cơ sở không có hoạt
tínli hóa học được dùng cho sắc ký khí ớ nhiệt dô cao. Do độ nhớt của argon
cao, yêu cầu về dây dẫn khi sửdụng nó không gặp khó khăn lắm. Khí argon
Iigày càng được sử dụng nhiều làmkhí mang.
* Khí nitơ: do không nguy hiếm, giá rẻ và dể dàng làm tinh khiết nên
nitơ Jược sử dụng rất nhiều trong sác ký khí. Nhirng cần chú ý với detectơ
TCD vì giá Irị dẫn nhiệt của nitơ rất gấn với độ dẫn của nhiều khí hoặc hơi
chất lìũni cơ nên có trường hợp pic sắc ký có Ihê ngược. Trong phân tích định
lưựng, hệ sò' hiệu chỉnh đặc trimg sẽ xè dịch rất mạnh khỏi I khi dùng khí
man’ có độ dẫn cao.
* Không khi và ôxy:
Độ tinh khiết của ôxy thircmg mại cũng đạt yêu cầu cho sắc ký khí,
nhimg cần phái sấy khỏ vì rất dễ lẫn nước trong bomđựng khí.
Không khí nén có thể lấy từ hom khí hoăr hơtĩi nén kiểu dầu. Nếu dùng
bcTir nén thì phải chú ý không cho hơi dầu đi vào thiết bị sắc ký.

2.2 Cột tách sác ký khí


Trong thực tế có nhiều dạtìịĩ cột tách dùng cho các mục đích nghiên cứu
khá; nhau. Nói chung, cột tách sắc ký cần dạt các yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo trao đổi chất tốt giữa pha động và pha tĩnh, nhờ việc tối ưu
hóacác thông số của phưcmg trình Van Deemter.
- Độ thấm cao, tức là độ giàm áp suất nhỏ với một tốc độ khí mang
nhít định.
17
- Khả năng tải trọng cao c ủ a cột (các cấu tử cần tách - pha tĩnh) pliụ
thuộc vào kiểu cột tách, khả năng hòa tan của cấu từ trong pha tĩnh đưưc
chọn (chính là hệ số phân bố của cấu tử đó trong pha tĩnh đã cho). Hình
dạng của đường phân bố đẳng nhiột (trong trường hợp lý tưởng là đường
thẳng qua gốc tọa độ) cũng đóng vai trò quan trọng đến khả năng tài trọng.

Bàng 2.2: Cảc tinh chất điển hình và các loại đặc trưng của các loại cột tách

Kiêu cột tách Cột mao Cột maoquản Cột mao Cột nhồi
quản phim lúp mỏng quàn nhồi thôngthườnị;
Đặc trưng mỏng WCOT sccr
Đường kính trong 0,25-0,50mm 0,50mni Imm 2-4nitTi

Chiểu dài iO-lOOm lO-lOOm l-6 m l-4m


Hiệu quả cột tách 1000-3000 600-1200 1000-3000 500-1000
đĩa/m đĩa/m đĩa/m đĩa/m
Tốc độdòng 20-30cm/s 20-30cm/s 8-15cm/s 4-6cm/s
(tối ưu) hydrổ, hêli hydrô, hêli hydrô, hêli hydrô, hêli
10-15cm/s 10-15cm/s 3-1Ocm/s 2-5cm/s
nitơ, argon nitơ, argon nitơ, argon nitơ, argon
Tốc độthểtích 1-5ml/phút 2-8m l/phút 2-6m l/phút 20-60m l/phút
dòng(tối ưu) hydrô, hêli hydrô, hêli hydrố, hêli hydrô, hêli
0,5-4m l/phút ! -4ml/phút !-3m l/phút 15-50m l/phút

nitơ, argon nitơ, argon nitơ, argon


nitơ, argon

Lượngmẫu lO-lOOng lOng-lg lOng-lOg lOng-lmg


Áp suất đòi hỏi Thấp Thấp Rất cao Cao
Khí bổtrợcho Đòi hỏi Đòi hỏi Đòi hỏi Đòi hỏi
detectơ thôngthường thôngthưòng thôngthường thôngthường
Tốc độphân tích Nhanh Nhanh Trung bình Chậm
Trơ hóa học Tốt Kémnhất
Tính thấm Cao Cao TTiấp Thấp

18
- P h ả i c ó k h o á n g n h iệ t đ ộ sứ ciiin<: UVn. là m v iệ c đ ư ợ c ở n h iệ t đ ộ c a o .

Trong thực tế, các kiểu cót lácli dưực phân loại như trong bảng 2.2.
Hiện nay ờ Việt Nam, cột nhồi ihôiig Ihirờng vẫn là loại cột sắc ký phổ biến
Iihâl. Trong khi đó, đa số các phòng Ihí nghiệm, kể cả trong kỹ nghệ, ở
nhiều nước khoa học tiên tiến, hầu như đã bỏ hán cột nhồi mà chỉ còn sử
dụng cột mao quản. Loại cột này sẽ được nêu chi tiết hơn trong chương 3.
* Cột nhồi thông thường: loại cột này thườiig có đường kính trong từ
3-6min. Đối với mục đích điều chế thì sỉr dụng các cột tách có đường kính
irong lớn hom, thường tới 1 2 mm, clươc nhồi đầy bằng một loại chất mang có
phú trên bể mặt một lớp mỏns pha lóng tương ứng có khối lượng từ
khối lượng so với cliát inangT Hàm lượng pha tĩnh được quyết
định bời các yếu tố sau:
- Toàn bộ khỏi lượng pha ũiih cần cho một cột tách có chiều dài đã biết.
- Mức độ tải trọng cần Ihiết cùa cột: cột tách có độ tải trọng lớn, trong
(r irc m g h ợ p b ơ m m ẫ u n h i ề u c ũ n g c h o n h ữ n g p ic c â n đ ố i v à đ ộ p h â n g i ả i tố t,

ngay cá đối với các cáu tửchíiih.


- Mức dộ bao phủ cần thiết của bề mặt chất mang: với độ bao phủ lớn,
sự hấp phụ trên bề mặt chất mang sẽ bị giảm đi; trong khi đó nếu bao phủ
thấp lức là lớp phim pha tĩnh trêii hạt chất mang rất mỏng thì sự trao đổi chất
giữa pha tĩnh và pha động sẽ đại được mức độ lối ưu.
- Tỷ lộ giữa diện tích bề mặt và tý Irọng chất mang: có thể đặt mua được
các loại chất mang tẩm sẩn cho các mục clích nghiên cứii khác nhau. Tuy
vậy, đế chủ động và đỡ tốn kémcó thể tựtiến hành tám lấy các chất nhồi cột
m ong m uôn.

2.2. ỉ Phương pháp tẩm pha tĩnh lén chất mang


Kỹ thuật bay hơi dần dung môi là phương pháp phổ biến nhất để tẩm
chất (tẩmpha tĩnh lên chất m:ine), Tlieo đó, cân lượng pha tĩnh và chất mang
tương ứiig, rồi đổ pha tĩnh vào niội dung môi thích hợp như CHCi„ CHịCI-,,
axêtôn, mêtanol,..., khuấy đcu diinc dịch cho đến khi tan hết. Với pha tĩnh
khó tan như cao su Silicon (SE-30, XE-60,...), cần phải đun hồi lưu dung
dịch vài giờ cho đến khi pha lĩnh tan hoàn toàn trong dung môi. Đổ dung
dịch này vào cốc đimg chất manu clã chuấn bị, cho thêmdung môi tinh khiết
19
sao cho dung dịch phủ đầy bề mặt chất mang. Làm bay hơi từ từdung mòi
cho tới khi khô bằng cách đun cách thủy trong tủ hốt và khuấy đều. Nhược
điểm của phưoTầg pháp này là không thu hồi được dung môi, độc, hạt chất
mang có thể phần nào bị vỡ do va chạm cơ học, lớp phim của pha tĩnh trên
bề mặt không đều. Để đảm bảo an toàn có thể làm bay hơi dung môi bằng
cách sấy dưới đèn hồng ngoại hoặc đèn sấy thường.
Phương pháp tốt nhất là bay hơi dung môi nhờ máy cất quay chím
không. Cách này khắc phục được toàn bộ nhược điểm đã nêu trên. Trường
hợp không có máy cất quay chân không, có thể đổ chất mang đã tẩm pha
tĩnh vào bình cầu có gai ở trong, lắp bình cẩu vào hệ bom chân không bằng
hơi nước, lắc bằng tay bình cầu đạt trong bếp cách thủy. Cách này cũng
không thu hồi được dung mói.
Một phương pháp khác là phưcmg pháp lọc “phễu lọc" do Strappe đề ra
được ITIÔ tả trên hình 2.1.

hơìjịưởc 0 PAt J ij
1-
150 mm
“-+3
-4

Hinh 2.1: Phương pháp “phểu lọc” để tẩm pha tĩnh lên chất mang

1. Ống dẫn hơi nước; 2. Phễu xốp; 3. Cao su Silicon; 4. Điều nhỉệt

Theo phương pháp này, phễu lọc xốp được đặt vào một thiết bị cách
thủy. Dẫn dòng khí nitơ khô với tốc độ cao từ dưới phễu lên. Chất mang
được đưa vào phễu lọc. Đổ dung dịch (gồm pha tĩnh phủ đầy chất mang
trong dung mối) vào phễu. Dòng khí nitơ sẽ giữ cho dung dịch luôn luôn ở
trạng thái chuyển động và giúp cho dung môi bay hơi từ từ. Lưu ý là việc
đảo trộn nhờ khí nitơ cần được tiếp tục cho đến khi dung môi bay hơi hết,
nhằm hạn chế sự cô đọng không đều của pha tĩnh trên bề mặt chấl mang.
Cách này có thiết bị đơn giản nhưng cũng bịYnất dung môi và tốn nitơ.
20
2.2.2 Phương pháp nhồi cột tách

Sau khi làm bay hơi dung mỏi, c h ấ t mang đã được tẩm pha tĩnh lại tiếp
tục sấy trong tủ sấy chân không ờ nhiệt độ thích hợp. Để nguội, rồi rây trên
rây có cỡ s ố thích hợp và đ e in nhồi vào cột tách. Chất nhồi được đưa vào
một đầu cột qua phễu, đầu kia của cột gắn với hệ t h ố n g chân khồng. Cần
phái lấp màng lọc mịn vào phần nối giữa bơmvà cột để chất không chạy vào
trong bơm. Toàn bộ cột tách được đặt nằm n g a n g trên một bộ rung có thể
đicu khiển tốc độ. Tốt nhất là sừđụng giá rung của bộ rây tựđộng hoặc một
máy rung nhỏ. Phưcmg pháp này đã được hoàn thiện và phát triển ở phòng
SĨIC ký của Trường Đại học T ổ n g h ợ p Hà nội (nay là trường Đại học Khoa
học Tự n h i ê n - Đại học Quốc gia Hà nội).

nUBìnti chứa

Hình 2.2: Cách nhồi cột tách bằng máy rung

Crammer và Rijks khi tiến hành nhồi cột mao quản cũng thực hiện trên
thiết bị tương tựnhư vậy. Đặt cột ngang có ưu điểm là phân bố đều, còn nếu
đật đứng cột (hình 2.3), chất nhồi sẽ phân bố không đều do lực nhồi không
phái bao giờ cũng cùng hướng với trọng lực.
Cột mao quản hở có đặc thù riêng về phương pháp tẩm và nhồi, thông
tin chi tiết hơn được nêu trong các loại sách chuyên về sắc ký mao quản.
Cột tách sắc ký sau khi đã chuẩn bị xong như trên được lắp vào buồng
điểu nhiệt, đầu lắp vào detectơ được đế nhỏ nhằm tránh nhiễm bẩn detectơ
trong quá trình luyện cột. Cho khí mang đi qua cột tách trong suốt thời gian
21
luyộn cột với tốc độ dòng vừa phải (20-30ml/phút). Tãng nhiệt độ cột tách
dần dần tìr thấp (cao hơn nhiệt độ của dung môi sử dụng 20'’C) đến nhiệt độ
tối đa của pha ũnh tương ứng với tốc độ trung bình 10°c/giờ. Ví dụ, đối với
CarboNvax - 20M, nhiệt độ tối đa là lOO^C. Khi cột tách đạt đến nhiệt độ tối
đa, luyện thêm 10-15 giờ nữa. Sau đó, cột tách có thể ở trạng thái bát đầu
làm việc. Quá trình luyện cột như trên để loại hết lượng vết dung môi và các
thành phần nhẹ tồn tại trong pha tĩnh nhằm làm cho cột tách có đường nển
ổn định.
Binh chửa Bình chứa
Ị - châì nhtìì cộf ' chất nhdl c9t

C9t tách C9t tách

Hình 2.3: Sơ đổ cách nhồi cột tách kiểu treo và kiểu nằm ngang

Sau một thời gian lâu không sửdụng, trước khi dùng cho quá trình mới,
cần luyện lại cột tách ở nhiệt độ cao.
2.2.3 Chất mang cho sắc ký khí cột nhồi
Nguyên liệu thường được sử dụng làm chất mang là đất diatomit. Đất
này được nung với CaCO, ờ 900"C, thu được chất bột có diện tích bê mặt
khoảng l-4níiVg. Thành phần chủ yếu gổm SìOị và một ít Aụo,, ngoài ra
còn chứa một số oxít kim loại kiềm và kiểm thổ. Sau khi xử lý theo các
phương pháp khác nhau, nhận được các loại chất mang có đặc tính khác
nhau. Loại chất mang đầu tiên dùng trong sắc ký khí do hãng Johns
Manville chế tạocó tên thưcmg mại là Chromosorb. Bảng 2.3 nêu một sô' loại
chất mang thường dùng.
Thông tin chi tiết và tính năng của một số polyme thường sử dụng được
nêu ởphụ chương 5.
Trên hình 2.4 là hình dạng của hạt chất mang trước và sau khi tẩm. Hạt
chất mang có bể mặt sần sùi và lỗ xốp. Trong quá trình tẩm, bề mặt ngoài và
trong của chất mang được phủ đầy bời pha tĩnh.
22
Bàng 2.3: Một số loại chất mang thướng dùng và ứng dụng phân tích các hợp chất của chúng

Chât mang C’ác cIkVí được í ách Các chất không


tách dược
Chroniosorb 101 Este, ete, kcton, hydrocacbon, ancol, axit Amin, anilin
Porapiìk I’ và vs béo, andchit viỉ glycol
Chromosorb 102 Khí nhẹ và bcii, axit cổ phân tử lượiig Aiĩiin, anilin
l\^nìp;ỉk Q ihiìp, ancoK Iilycol, keíoii, hydrocacbon,
estc, nitril, niíioaiìkaii
Chmmosorb 103 Amin, ami!, ancol, aĩìclchiu, hyclrazin, Các chất có tính
keton axít, glycoK
nitrin, nitroankan
Chroniosorb 104 Nitril, hợp cliãt Iiitro, khí suníiia, các ôxit Amin, glycol
của nitơ, aniỏni và xylenol
Chromosorb 105 Hồn hợp lìirớc cúa íoocinaiidchil, axetylen Glycol, axit và
í^ornpak N sinh ra tìr các hydrocacboiì mạch ngắn và amin
phần lớiì CÍÌC khí

Oiromosorb 106 AiicoK axil cacboxylic C - C 5 và khí sunfua Glycol và amin


Porapiỉk ọ s
Chromosorb 107 Poocmaiidcliii từ lìước, axctylen sinh ra từ Glycol và amin
Porapuk T các hydrocacboiì mạch ngăn

Chromosorb 108 Các khí, các chát phán cực nhir !ur(k\
ancol, alciehil và i^lycol
Porapak s Ancol mạch tháns và mạch lìhánh, các Axit và amin
hợp chất halocacboii
Porapak R Este, ete, nitri! và hợp chất niíro Glycol và amin
Tenax-GC Các hợp chát phân cực có nhiệt độ sôi,
diol, phenoK nieíyl este của các axit
dicacboxylic, amin, diamin, etaiiolamin,
amit, andchií và kcton
Porasil c tấm pha Hydrocacbon có phan tử lượng thấp, các
tình 3-hydroxy chất thơni và các hợp chát ỏxy hóa

23
propionitril
Porasil c tẩmpha Các ancol có phântửlượngthấp
tĩnh Cacbovvax-
400
Porasil c tẩmpha Các ancol có phủntửlượngthấp, các
tĩnh n-OctanoI hydrocacbon
Porasiỉ c tẩmpha Hydrocacbon C|-C, và các đồngphân của
tĩnh phenyl- chúng
isoxyanat
Porasil s tẩmpha Các hợpchất thcrmvà các hợpchất thơm
tĩnh Cacbovvax- có chứa clo
400
Porasil F tẩmpha Các chất có phântửlượngcaohơn như
tĩnh Cacboxvax- steroit, các chất đa vòngihơm
400

Thông thường, chất mang ở dạng thô không đủ trơcho quá trình sắc ký,
bởi vậy sẽ xảy ra tưcmg tác giữa chất nghiên cứu và chất mang (lực hấp phụ).
Do đó, các pic sắc ký bị biến dạng, mất cân đối, gây khó khãn cho việc định
lượng.
Chất mang rắn Chíl mang rắn Hạt thủy tinh
Pha lồng Sát oxit
Pha lỏng
a ti c
Hình 2.4: Hạt chất mang đuợc tẩm bằng pha tĩnh

a) Chất mang rắn b) Chất mang đuợc tẩm bằng pha tĩnh lỏng

c) Hạt thủy tinh được bao phủ bằng sắt oxit và tẩm pha tĩnh

Để khắc phục tình trạng trên, chất mang rắn phải được xử lý bằng cách
rửa với axit để loại các ion kim loại và thậmchí silan hóa chất mang để triệt
tiêu các nhóm-OH gây hiệu ứng hấp phụ trên bề mạt.
* Xử lý chất mang: chất mang được ngâm trong axit HCI khoảng
30-60phút, lọc bỏ axit. Lặp lại quá trình đó vài lần cho đến khi axit vẫn còn
24
irong, rứa biing nước cất hai lầu clio đến tiunu hòa. sấy khò trong ;ii sây
(thường là (u sấy c h ân không). Chat man<z có ký hiệu AVV (acid w a sh c '') !•'
loại dã đưực rửa axit (ví dụ: Chiuiiìosorb \V-AW). N ếu chưa được rửa axit.
chất m a n g có ký hiệu N A W (Iion acicl washed). T rường hợp cần tách các
chất có tính kiềm, chất mang không được lứa băng axit mà rửa bằng kiém.
nếu k h ô n g các c ấu tứ có tính bazơ sẻ bị giữ lại trong cột tách. Khi đó, chàt
mang được ngâm trong dung dịch KOH 6 % trong CH3OH, trộn đều trong
máy cất chân không khoáng I giờ không cia nhiệt, sau đó loại bỏ dung môi
bằng clnmg cất cách thủy. Trườnc hợp này, chất mang có ký hiệu BW (base
washed). Sau khi đã rửa Iihư trên, châì mang có thể được làm trơ hon báng
cách silan hóa nhằm che phú các nhóm Si-OH trên bề mặt. Các chất silan
hóa thưcĩng dùng là: dimetykliclosiỊan (DMCS), trimetylclosilan (TMCS),
hexametyl-disilazan (HMDS).
* Quá trình silan hóa: DMCS (riú dẻ bị thúy phân trong khòng khí nên
thưừiiiỉ được bão quán trong ampiil hàn kín) được hòa lan trong toluen tinh
khiết dạt Iiồng độ 5%. Đổ dung dịcli này vào ngập chất mang, tiến hành đun
hổi liai trong khoang 4-6 giờ. Sau đó lọc bỏ dung môi bằng phễu Buchne,
rửa bằng toluen tinh khiết đê loại DMCS dir. Cuối cùng, ngâm chất mang
trong CH,OH tinh khiết khoáim 15 phút. Lọc líin nữa, sấy khô sản phâVn
trong tii sấy chân không. Lúc này chất mang có ký hiệu thêm DMCS (ví dụ:
Chroniosorb W-AW-DMCS), có nghĩa là Chromosorb loại w đã được rứa
bằng axit và silan hóa bằng DMCS.
Quá Iiìiilì silan hóa bằng I1MD5 cũnc tiCn hành tương !ự nhưng trong
trường hợp này HMDS được plia (rong dung mỏi dimetylíormamit (DMF) và
không cần ngâm trong metanol nhưtrường hợp trén.
2.2.4 Pha tĩnh

Trong sắc ký khí - lỏng, pha tĩnh đóng vai trò chính trong việc tạo nên
tương tác cần thiết để các cấu tửđược tách khỏi nhau.
Sự thay đổi pha tĩnh hoặc các thông số làm việc sẽ ánh hưỏìig đến lực
tương tác trong quá trình tách. Chất lỏng tách (pha tĩnh) không được phản
ứng bất thuận nghịch với khí mang, chất mang rắn và các cấu tử cần tách.
Mỗi pha tĩnh đều có hai nhiệt cỉộchặn trên và chận dưới. Nhiệt độ chặn dưới
25
được xác định bởi điểm nóng chảy, còn nhiệt độ chặn trên được xác định bởi
áp suất hơi và độ bển nhiệt cíia nó. Nhiệt độ sử dụng tối đa phái thấp h(Tfn
điểm sôi khoảng 70"C, sao cho áp suất hơi không vượt qua 1 mmHg. Tuy
nhiên, đối với các loại detectơ nhạy, nhiệt độ đó vẫn còn quá cao, đặc biệi
đối với các pha tĩnh thuộc loại các hợp chất mà phân tửdề bị bay hơi sẽ làm
thay đổi khả năng tách của cột. Do vậy, điều quan trọng là tấl cà các cột tách
sau khi nhồi phải được luyện thật kỹ để thành phần trong cột trở nên ơn định
hoàn toàn.
Không có quy tắc vạn năng để chọn pha tĩnh thích hợp với điều kiện lói
uti nhất. Hiện nay đã có gần 700 pha tĩnh được sử dụng. Điều quan trọng h'i
phải biết kết hợp một sô' quy tắc cơ bản với kinh nghiệm để sử dụiig cliúiiị.’
một cách hiệu quả nhất. Các pha lỏng và các đói tượiig cần tách được chia ra
nhiều nhóm theo tính phân cực của phàn tửnhưsau:
- Nhóm rất phân cực: nước, glycol, glyxerin, polyphcnol, axil
dicacboxylic.
- Nhóm phân cực; ancol mạch thẳng, axit béo hữii cơ, phenol, ainin bậc
1 , amin bậc 2 , các oxim, hợp chất nitro và nitril có chứa hydrô.
- Nhóm phân cực vừa phải; ete, ankanal, ankanon, este, a m i n bẠc 3, htyp
chất nitro và nitril không chứa hydrô.
- Nhóm ít phân cực: hydrocacbon thơm, anken hydrocacbon đã được
halogen hóa phần nào.
- Nhóm không phân cực: ankan, tioankanol, sunfua, ankan đã được
halogen hóa.
Một nguyên tắc cơ bản cho việc lựa chọn pha tĩnh là các chất giống
nhau hòa tan tốt vào nhau. Đê tách ancol ta phải chọn các pha lỏng phân cực
như Cacbonwax-20, ngược lại để tách hydrocacbon no mạch thẳng phải sử
dụng các pha lỏng không phân cực. Lựa chọn pha tĩnh cho một dãy đồng
đẳng không khó khăn, nhưng để tách các chất có điểm sôi tương tự nhau,
pha tĩnh phải được chọn sao cho hệ số hoạt àộ của chúng phải khác nhau.
2.2.5 Một sô pha tĩnh thường sử dụng
* Các ancol: các pha tĩnh không phân cực này là dung môi rất tốt cho
các chất cần tách loại không hoặc ít phân cực, đặc biệt khi tách ancol cho
26
thè lích lưu rất lớn. So với các câu lử phân circ có đicm sôi tương ứng, chúng
i-ltrợc lưu giữ láu hơn rất Iihicu. Đe tách ancol mạch ihắng la khỏi các chất có
cliứa ỏxy. pha (ĩnlì là ancol i;ỉt clioii loc, Các pha lĩnh thường được sử dụng
là sqiialan, ciĩìu parapin, mỡ api;i/()|, polvctylcn.
* Các loại Silicon: dầu \à cao su Silicon clùiig trong sác ký khí là
polysiloxan- sán phẩm trùng Iiíiirnu các inononic silandiol R.Si(OH)i. Các
loai Silicon phân biệt nhau về Iiiãt \ậl Iv ớ trọng lượiig phân tử iru ng bình, độ
nhórt và clộ bén nhiệt: vé niật lióa hoc ở các nhóm thế và mức độ thế; về mặt
ứnsi tlụng trong sắc ký ờ đ ộ pliim cực và dộ chọn lọc. Dầu Silicon dễ b ay hơi
hcni cao su Silicon do trọng lirơnu phân từ thấp liơii, đặc biệt c h ú n g rất thuận
tiệii klii vận hành sắc ký với cliư«ii 2 trình nhiệt độ từ 50-300"C. Q u a việc
thay các nhóm -CH, báng các Iihoin tlic khác như phenyl, xianetyl,
xianpropyl và triflopropyl lần Iưtít nhận dirợc các loại dầu và cao su Silicon
có dộ phàn cực tăng dần.
* Các loại ete, este: polyctyioiiglycol với tên thương mại là Carbovvax
400. -1500, -20M, Ucon, Triton X305, Pcrkin Elnier K. Khoáng nhiệt độ sử
dụng từ0-25()"C cho 20M và dung mói là CH,OH.
- Chúng được (lùng để tách các h(tp chất chứa òxy, nitơ cũng như các
iKíp chìit chứa halogen, liru huỲnh. CYic este có khá năng hòa tan trung bình
đối với ancol, ankanon, etc, cste. liol và tioetc. CÒII este được dùng làm pha
ũnh trong sắc ký khí thưìyng là các phtalat, scbacat, photphat, suxinat, adipat
ớ dạng monome hoặc polynie.
- Dinonylplìtalal dê’ likh aiìkaii, aiikan lìalogcnua, ankanol, ankanal,
loluen, benzcn. Khoáng nhiệi clộ sử dụng là ()-150"C và dung môi là
CH,OH.
- Dibutylteteaxetylphtaliil clế tách các dồng phân của ankan, hợp chất
th(íiti. Khoàng nhiệt độ sửdụng ()-!50"C, dung môi là CH,OH hay CHCl,.
- Tricresylpholphat (CH,-C',,nj,POj đè tách chọn lọc các hydrocacbon
thcnn, mạch thẳng và halogemia, tách các hợp chất chứa oxi. Khoảng nhiệt
độ sửdụng là 0-125"C, dung môi là CH,OH.
- Polyetylenglycoladipat có cấu trúc đơii vị cstc. Tên thương mại của nó
là Reoplex 400, được dùng de lách các hựp chất ít bay hơi, các axit béo no
và khôiis no. Klioang nhiệt đò sửclụna là ()-210"C và dung môi là CHCl,.
27
* Các họp chất chứa nitơ: được dùng làm pha tĩnh trong sắc ký khí la
các nitril, nitriletc, hợp chất nitro, amin thẳng và thơm, axit,... Ví dụ, p,p-
oxidipropionitrịl, là pha tĩnh rất phân cực để tách các hydrocacbon thắiiị;,
vòng và thơm. Khoảng nhiệt độ sửdụng là O-IOO^C; dung môi là metanol.
* Các pha liên kết hóa học: có thể gắn pha tĩnh trên chất mang bằng
các phản ứng hóa học. Ví dụ, các nhóm -OH của bề mặt chất mang trôn c<y
sở SìOị (Porasil) có thế được gắn bẳng các nhómchức khác.

2.3 Nguyên lý hoạt động của các loại detectơ trong sác ký khí

Detectơ có nhiệm vụ chuyển hóa một đại lượng không điện (tronịí
trưòmg hợp này là nồng độ của các chất được tách khỏi cột sắc ký) thành đại
lượng điện. Ngày nay, đã có gần 30 loại detectơ khác nhau. Báng 2.4 liệt ké
một số loại detectơ thông dụng với các tính năng của chúng. Trong dó,
nguyên lý hoạt động của 3 loại detectơ phổ biến nhất là; detectơ dẫn nhiệt
(TCD), detectơ ion hóa ngọn lửa (FID) và detectơ cộng kết điện lử (ECD) sẽ
được trình bày kỹ hơn.

Bàng2.4: Một số đậc tính quan trọng của các detectơ dùng trong sắc kỷ khí
Detectơ Giới hạn Khoảng Độ nhạy Áp dụngcho
phát hiện tuyến tính A.s/g
g/s
Dẫn nhiệt 2,5.10" 1 : 10 ' 2000-9000 Tất cả các chất không
(TCD) làmhỏngdây nung
Kiểu dây 2.5.10‘ !:10 ’ 2000-9000 Sắc ký quá trình
đối với
benzen
Kiểu nhiêt•
2 .1 0 ^ 1:2,5:10'* 15000đối vdi Phân tích khí
điện trờ không khí
Bán dẫn 1 .2 .1 0 ’ 1 : 10 " 15000đối với Phân tích khí
heptan Khoảng nhiệt độ giới
han
*

28
loii hóa 5 .1 0 " l:l(í 2.10' đối với Delectơ vạn năng cho
Iigoĩì lửa cac bon tat cà cấc chất có nhóm
(FID) CH:
Cộng kết 1:10^ 40 dối với Đối với các chất có ái
diélì tử ìỉiKÌim lực điện tử cao như các
(ECD) thuốc trừ sâu, diệt cỏ,
hợp chất chứa nitơ, hợp
chất dị nguyên.
Quang kế 10" 1:10* và Phát xạ tối ưu cho lưu
Iigọĩi lứa đối vói tlìấp hoìì huỳnh ở 394 mm và
(FPD) parathion • phốt pho ở 526 mm.
Deteclơ ion 5.1()" 1:10^ 300 Phân tích lượng vết khí
hóa hcli vò cơ, độ nhạy phụ
thuộc vào độ tinh khiết
của Hem
Deícctcr ioM
hóa argon:
- D ạng 4 .1 0 " 1:10’' 1.5 Bao gồm tất cả các chất
thường có nãng lư ợ n g ion h ó a

- Dạng 3 .1 0 " 1:10' 1 nhỏ hơn 1 1,6 eV


miniot

- Dạng triot 2.1Ơ " l:l(f 15

2.3.1 Detectơ dẫn nhiệt (TCD)


Detectơ TCD hoạt động dựa trẽn nguyên lắc đo liên tục độ dẫn nhiệt
cùa khí mang (tinh khiết hoặc có clura các càu lir máu cần tách) giữa buồng
đo và buồng so sánh mà trong đó có láp các dAy điện trờ theo kiểu cầu
VVheastone.
Detectơ TCD có thể thiết kế theo một sô' kiểu khác nhau dùng cho các
mục đích ứng dụng khác nhau. Tiotig đó có ba kiểu thường gặp là: tế bào
dòng chây, tế bào bán khuếch tán và tế bào khuếch tán (hình 2.5).
29
,-e Ị W

!<
7]

'ử z // / // ã ■
Hình 2.5: cấu tạo hình học của detectơ dẫn nhiệt (TCD)

A- Kiểu tê' bào dòng chảy

B- Kiểu tê bào bán khuếch tán

C- Kiểu tế bào khuếch tán

Loại A ít nhạy hon cả, thời gian đáp ứng lâu, chi thích hợp cho sãc ký
điều chế. Loại B, với thể tích phát hiện lối thiểu lOOịal được sử dụng phổ
biến cho sắc ký khí cột nhồi. Còn loại c với giói hạn phát hiện 10-100^1 có
thể dùng cho sắc ký khí mao quản cột hờ.
Độ nhạy của detectơ TCD phụ thuộc vào hai yểu tổ sau:
- Khả năng dẫn nhiệt của khí mang (các khí mang có độ dẫn nhiệt tối
nhưhydrô, hêli thường được ưu tiên sử dụng).
- Độ nhạy tỷ lệ với dòng nuôi cầu. Cần lưu ý rằng dòng điện này được
điểu chỉnh tùy thuộc vào loại và lưu lượng khí mang, nhiệt độ deteclor và
nhiệt độ cột tách.
Với detectơ này, diện tích của các pic không chỉ phụ thuộc vào hàm
lượng thể tích mà còn phụ thuộc vào sựchênh lộch giữa độ dẫn nhiệt của cấu
tửvà của khí mang. Điều này lý giải vì sao phải dùng hệ sô' hiệu chỉnh trong
phân tích định lượng.
2.3.2 Detectơ ion hóa ngọn lửa (FID)
Detectơ FID là một trong những detectơ có độ nhạy cao. Nguyêr tắc
làm việc của nó dựa trên sự biến đổi độ dẫn điện của ngọn lửa hydrô đặt
trong một điện trưcmg khi có chất hữu cơ cần tách chuyển qua. Nhờ nhiệt độ
30
cao của ngọn lửa hydrô, các chát hữu C0 lừ cột tách đi vào detectơ bị bẻ gãy
mạch, bị ion hóa nhờ có ỏxv cùa kliòng khí đc tạo thành các ion trái dấu
tưcmg ínig. Cơ chế tạo thành ion tronu trưmig hợp bcnzen nhưsau :
>6 CH
6 CH +30, 6 CHO* +6 e
Các ion tạo thành được chuyên vể các bán điện cực trái dấu nằm ờ hai
phía cìia ngọn lửa (thế hiệu giữa hai bản điện cực này khoảng 250-300V).
Dòng ion đó được giám áp trên một điện trở có trị số rất cao
( 1 0 ^- 1()'*Q) và độ giảm hiệu điệii thế này được khuếch đại và ghi lại trên
máy tự ghi. Số lượng cùa ion tạo thàiih (chính là độ nhạy của detectơ) phụ
thuộc vào các yếu tố sau;
- C ấ u t r ú c h ìn h h ọ c c ù a d c te c tơ

- Tý lệ thành phần hydrỏ/khòng khí


- Nhiệt độ của ngọn !ửa
- Cấu t r ú c của các phân tử m ẫ u cần x á c đ ịn h .

Sơ đồ cấu tạo hình học cùa detectơ ion hóa ngọn, lửa được biểu diễn
trong hình 2 .6 .
8« khuích đ«i điện tử

Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của deledơ ion hóa ngọn lửa (FID)

Các hợp chất hữu cơ được đốt cháy bằng n g ọ n lửa hydrô-không khí tạo
thành các ion. Khí mang từ cột sẽ được trộn trước với hydrô và đốt cháy
bằng ngọn Kra ờ buồng đốt. Một điện cực hình irụ được đặt cách vài milimet
phía trên ngọn lửa để thu thập các ioii sinh ra. Dòng ion này sẽ được đo bằng
31
cá ch đặt m ột đ iệ n thế giữa đ ầu ph un c ủ a ngọn lửa và đ iệ n cự c h ìn h trụ. Đ ê
hạn c h ế đến m ức tối đa sự tái kết hợp củ a cá c ion, p hải đặt đ iệ n thế ch ọ n lọc
vào vùng bão hòa (vùng mà khi tăng điện thế sẽ không làm tãng dòng ion).
Các tín hiệu tạo thành sẽ được khuếch đại bằng bộ khuếch đại điện tử rổi
qua bộ xử lý và ghi tín hiệu.
Đ ộ nhạy củ a detectơ F I D cao hơn rất nhiều so với độ n h ạ y củ a detect(j
T C D (k h o ản g 1 0 0 -1 0 0 0 lần ). T u y vậy, detectơ F I D c h ỉ được sử d ụ n g thích
hợp nhất đ ố i vớ i c á c hợp chất chứa cacb o n . C ó m ột số chất k h ô n g thể phát
hiện bằng detectơ FID như c o , c o ,, axit íocm ic, formaldehit, các khí nitcr
o x it (N O ,), SO ,, N H ,, hợp chất halogen, H ,s , H ịO , cũ n g như c á c k h í cần
thiết d ù n g trong quá trìn h hoạt đ ộn g củ a detectơ này như: h y d rô , k h ô n g khí,
nitơ, h ê li.

Đ ố i với m ột số m ụ c đ íc h nhất đ ịn h , đậc biệt là đ ố i với phân tích lượng


vết, thường sử d ụ n g cá c detectơ đ ặc biệt như detectơ c ộ n g kết đ iện tử.
detectơ quang k ế n gọ n lửa, detectơ k h ố i phổ.

2.3.3 Detectơ cộng kết điện tử (ECD)


D etectơ loại này hoạt động dựa trên đặc tính của các chất có khả nănịỊ
cộ n g kết cá c đ iệ n tử tự d o trong pha k h í (trừ trường hợp n g o ạ i lệ c ủ a c á c k h í
trơ). K h ả năng cộ n g kết đ iện tử lốn hay nhỏ là phụ thuộc v à o cấu trúc của
c á c hợp chất cầ n được phát hiện. K h ả năng đó tương đ ố i nhỏ đ ố i với cá c hợp
chất h y d ro ca cb o n no. N gư ợc lại, k h i c á c họrp chất có chứa c á c nhóm chức
hoặc đa liên kết (liên kết đôi hoặc ba) thì khả năng bắt giữ các điộn tử sè
tăng hẳn lên, đ ặ c biệt là nếu trong phân tử củ a c á c hợp chất n à y c ó chứa cá c
nguyên tử halogen (clo, brôm, ...). Bời vậy, độ nhạy phát hiện của detectơ
E C D rất đ ặ c thù c h o c á c n h ó m chất và có thể d ao đ ộ n g trong phạm vi khá
rộng (1 -10 * ).

B ộ phận c h ín h củ a detectơ E C D là một buồng ion. T ạ i đ ây d iễn ra cá c


quá trình ion hóa, bát giữ đ iệ n tử và tái kết hợp (x e m h ìn h 2 .7 ). C ũ n g ch ín h
vì khả năng bắt giữ điện tử (electron-capture) mà detectơ này còn được gọi là
detectơ bắt giữ đ iệ n tử.

* Q u á tr ìn h io n h ó a : m ộ t n g u ổ n tia phóng x ạ được lắ p sẵn trong


detectơ, phát ra m ột ch ù m tia với tốc độ khoảng 10*-10’ h ạt/g iây. C á c hạí

32
( r nty sẽ io n hóa phân tử khí m ang (M), tạ o ra c á c ion dương (+) củ a phân
tứ khí m ang và điện tử tự do sơ cấp (e ). So với các điện từ của chùm tia P',
các ciện tử tự do này chậm hơii hắn. Chúng được gia tốc nhờ một điện
trường và được chuyển dịch vể phía anôt. Tại đây, chúng bị lấy mất điện tích
và .qia đó cho dòng điện nển của detcctơ.

H inih !.7 : C ác quá trình ion hóa. cộng két điện tử và tái kết hợp xảy ra trong m ột detectơ
cộng kết điện tử

M: phân tử khi m ang, EC: phân tử của chất có khả năng bắt giữ điện tử

* Q u á t r ì n h c ộ n g k ế t đ i ê n tử: cá c nguyên lử hoăc phân tử cù a c á c chất


( E C ) sau k h i rời bỏ cộ t tách, được đưa thẳng vào b u ồ n g ion c ù n g với k h í
mainị. Tùy theo ái lực điện tử của các phân tử này, các điện tử tự do sơ cấp
nói tiên sẽ b ị c á c phân tử đó bắt giữ và đo vậy tạo ra c á c ion âm (-).

* Q u á tr ìn h tá i k ế t h ợ p : các ion âm được tạo ra như v ậ y sẽ kết hợp với


c á c ion dương c ủ a phân tử k h í mang để tạo thành c á c p hân tử trung hòa.

Shư vậy, do khả năng cộng kết điện tử của các chất cần phân tích, điện
tử b ị lấy mất khỏi hệ và dòng điện nền bị giám đi so với lúc chỉ c ó khí mang
tinlh chiết đ i qu a detectơ. M ứ c độ suy giảm cùa d ò n g đ iệ n nền trong thời
đ iể im c ó chất đi qua được thể hiện bằng p ic sắc ký củ a chất đó.

33
Lớp cách điện Vò detectơ

Tay đòn
Đẩu nhịn xung
Ang hình trv /~ từ buíng deteclơ

ồng thu đlộn


tích trái dấu

Dẩu nhận tín hiẶu

H ình 2.8: Detecto cộng kết điện tử theo kiểu hình trụ đồng trục (bất đối xứng)

Đ ộ n h ạy củ a d e te c tơ E C D p h ụ th u ộ c vào:
- Đ ộ lớn củ a dòng điện nền
- Mức nãng lượng ái điện tử cùa chất cần phát hiện
- Bản chất của khí mang
- Đ iện

thế được

đặt

vào detectơ
R õ ràng, những chất c ó ái lực điện tử cao sẽ cho các tín hiệu mạnh. Đ ể
tạo ra điện thế cần thiết cho quá trình vận chuyển ion, có thể đật vào detectơ
thế m ột chiều không đổi họặc thế m ột chiều dưới dạng xung. Trong trường
hợp sử dụng thệ' lĩiột chiều không đổi, vùng làm việc tối ưu của điện thế đặt
vào detectơ phụ thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu và nhiột độ của
detectơ. Các giá trị này thường dao động giữa 1-30V. Ngược lại, nếu sử dụng
điện thế dạng xung, khoảng làm việc tối ưu của detectơ sẽ không phụ thuộc
vào bản chất của chất nghiên cứu, m à chỉ phụ thuộc khoảng cách giữa các
xung trong m ột điều kiện làm việc nhất định. Thông thường sử đụng thế hiệu
một ch iề u gián đ oạn k h o ả n g 5 0 V , vớ i đ ộ d ài x u n g từ 0 , 7 5 - 3 |is và khoảng
cách giữa hai xung từ 5 -2 0 0 |is.

2.3.4 Detectơ Nitơ - Phôtpho (NPD)


D etectơ N PD còn gọi là detectơ ion hóa ngọn lửa sử dụng muối kiềm
hay detectơ nhiệt ion (A F ID - Alkali Flam e Ionization Detector), detectơ ion
hóa nhiệt ngọ n lửa ( F T D - F la m e T h e rm io n ic D etecto r). D etectơ này cho độ

34
nliạy c a o khi phân tích c á c hợp chất có chứa Iiitơ và p h ỏ tp h o , phụ th uộc vào
điều kiện phân tích. Nó tỏ ra rát hữu hiệu tiong việc phân tích các dược
phẩm, dư lirợiig của các hợp cliát cacbamat và phỏtphat, sử dụng trong nông
nghiệp và phân tích lượng vết các hợp chất chứa nitơ và phôtpho như
nitrosaniin, trim etylam in, acryloniiril trong các chất tổng hợp nhân tạo.
Mặc dù cơ ch ế phàn ứng cliíiih xác của detectơ này vẫn chưa được hiểu
niột c á c h đ ầy đủ nhưng c ó thế đưa ra một cơ chê phản ứng ch ấ p nhận được
như sau;
Các hợp chất hữii cơ chứa nitơ đi ra từ cột sác ký trở thành gốc CN*,
sau khi phân hủy nhiệt trên bể mặt kim loại kiềm nung đỏ. G ốc CN* này kết
hiíp với các electron thoát ra từ bề mặt kim loại kiềm nung đỏ (Rb) và trờ
thành ion CN~. Các ion này kết li(Ịfp với các nguyên tử hydrô. Trong khi đó,
nguồn kim loại kiểm (Rb) trừ thành một cation sau khi giải thoát các
electron, tạo ra một dòng tập hợp và chuyên thành tín hiệu.
Trong detectơ N PD -17, nguồn ion là một kim loại kiềm được phủ lên
một dây platin dạng xoắn ốc. Nguồn này được nối với dòng AC để nung
nóng sợi platin.
Mẫu chất rửa tìr cột được lách ra khỏi miệng ống sau khi trộn với một
lượng nhỏ hydrò, tiếp xúc với nguồn kim loại kiểm nung đỏ ở trên. Nhiều
phản ứng diễn' ra tại bề mặt và ờ môi trường xung quanh. Phần mẫu được
thoát ra ngoài qua trung tâm cúa bộ phận thu mẫu.

2.3.5 Detectơ quang ké ngọn lửa (FPD)


K hí mang thoát từ cột được trộn với hydrô và đi tới cuối ống. D òng
không khí theo m ột đường khác và được trộn với hỗn hợp hýdrô-khí mang
tại ống tạo ra ngọn lửa hydrô. Khí mẫu cuốn theo khí m ang, được đốt cháy
bàng ngọn lửa hydrô trong ống phát ra ánh sáng ở bước sóng nào đó. Ánh
sáng phát ra bởi ngọn lửa hydrò đi qua ống thạch anh đẻ’ tránh c h o bộ lọ c
quang và bộ nhân quang khòi bị nhiễm bẩn bời hơi và sản phẩm đốt cháy và
đi đến bộ lọc quang. Bộ lọc cản chí cho ánh sáng có độ dài sóng đặc thù đi
qua. Bộ lọc kiểu s 394 nm được dừng để phát hiện các hợp chất chứa lưu
huỳnh và loại p 5 2 6 nm dùng cho hợp chất chứa phôtpho.

35
Cửa sổ th«ch anh
BO nbỉn
quang dỉện

H ln h 2.9: Sớ đổ khối detectơ quang kế ngọn lửa hydrô

N ế u những hợp chất chứ a lưu h u ỳ n h hoặc phôtpho c ó tro ng k h í m ẫu,


ch ú n g được đốt c h á y trong ố ng, phát ra ánh sáng 3 9 4 nm ho ặc 5 2 6 nm tươĩig
ứng. Q i ỉ c ó ánh sáng c ó đ ộ d ài só n g n ày m á i q u a được b ộ lọ c cản và bộ
nhân qu ang. Cường đ ộ củ a ánh sáng được ch u y ể n thành tín h iệ u đ iệ n thông
q ua b ộ nhân quang. T ín h iệ u này được k h u ế ch đ ạ i trong đ iệ n k ế và c h u y ể n
q ua b ộ xử ]ý số liệ u .

2.3.6 Các thông số quan trọng của detectơ


Phân tích định tính trong sắc ký khí chỉ cần pic khồng bị biến dạng
nh iề u nhằm xác đ ịn h c h ín h x á c đ ỉn h p ic, cò n trong phân tích đ ịn h lượng thì
yêu cầu đạt ca o hơn như đ ộ lặ p lạ i, đ ộ so sánh, đ ộ c h ín h xác. Đ ể đ á p ứng
được c á c y ê u cầ u đó, cầ n p h ải đảm bảo sự ổn đ ịn h đ ủ lớn c á c th ôn g sô' c ủ a
detectơ: d ò n g đ iệ n n u ô i m ạ ch cầu , nhiệt đ ộ trong detectơ, tỷ lệ giữ a k h í đốt
và k h í m a n g cũ n g như th ế phân cự c k h i d ù n g detectơ F ID .

Sự đ áp ứng (đ ộ n h ạ y th ích ứng p hụ thuộc vào ch ấ t) c ủ a m ột dạng


d eíectơ k h ôn g được phụ th uộ c q u á về mặt k ỹ thuật. V à đ iề u q u a n trọng hơn
cả đ ố i vớ i phân tích đ ịn h lượng là đ ộ tuyến tính c ù a detectơ.

Đ ể nhận biết và x á c đ ịn h lượng vết thì sự “nhạy cả m " c ủ a detectơ lù


quyết đ ịn h .

36
= T h ể tích c h ế t củ a detectơ: thổ tích của loại detectơ nhạy cảm vói
nồno dộ (TCFD ) trirớc hết phai (lirưc chứa dầy bời hỗn hợp k h í m ang và m ẫu,
lức l.\ trước kh i xuất hiện cực (lại cùa pic, dược c ọ i là thể tích chết của
(Iclccxí. N ói cách khác, lẽ ra sau khi các câu tử ra khỏi cột phải được chuyển
ngav thành tín h iệu nhưng chúng lại phái lấp dầy thể tích c ủ a c h ín h bản thân
(leicc:ơ rồi mới được phát hiện.
Thể (íc h chết cù a detcctơ cần phái được hạn c h ế đ ến cự c tiểu nên đ ộ ĩớn
c ú;i cb tcclơ được lựa ch ọ n thích hợp với dòn g kh í m ang thông ihưòng. C h ín h
vì vậv, detectơ T C D thông thiàíiig không đirợc sir d ụ n g c h o sắc k ý m ao quản
vì lốc dộ d ò n g quá nhỏ. G ầ n đày đã ch ế lạo được detectơ T C D cự c nhỏ th ích
liợp cho cột m ao quản. Ngược lại, thê tích chết củ a lo ạ i detectơ phụ thuộc
vào t ic đ ộ k h ố i (m a ss flo \v ) thirờiig rất nhò nèn c h ú n g rất th ích hợp để áp
clụng cho cột m ao quán, ví dụ như với detectơ FID và ECD.
■Hiời gian đáp ứiig là thời gian cẩn thiết để cho tín hiệu điện tương ứng
với lìồng độ nhất định trong pha khí được thiết lập. Thời gian này đối với
clelectơ FID là 0,001 s và với detcctơ TCD là 0.1 s.
” K h o ả n g tu yến tín h : đày là ihỏng sô' quan trọng nhất để đánh giá chất
lượiit của bất kỳ một loại detcctcí nào. N ó bao gồm phạm vi kể từ nồng độ
lớn ihât (m à vẩn còn được ghi nhận trung thành với tỷ lệ chuyển hóa đại
lưcni<: k h ô n g đ iệ u thành đại lượng d iẹ n ) ch o tới nồng đ ộ nhỏ nhất vẫn cò n
phiìn biệt rõ ràng so với can nhiễu cùa đirờpg ncn.
ychoáng tuyến tính c ủ a niột dctcctơ được coi là lớn, nếu như:

Can nhicu đường ncn nhỏ và do vậy khá nàng phát hiện của detectơ
Iiày |jfn.

Các lượng chất nhỏ nhất cũng như các lượng chất lớn nhất được phát
hiện với "kh ả nãng đ á p ứng” (tỷ !ệ ch u yên hóa đại lượng k h ô n g đ iện thành
d iệ n ) như nhau.

T h ôn g thường, khoảng tuyến lính của detectơ TCD là 10'*, còn khoảng
tuyếr tính c ủ a detectơ F I D m ờ rộng tới 10^. D o vây, detectơ F I D đ ặc biệt
thích hợp vớ i phân tích lượng vết.

Mgoài ba lo ạ i detectơ thông dụng kê trên, tùy theo nhu cầ u cầ n thiết cò n


có ttó sử d ụ n g c á c lo ạ i detectơ như: detectơ quang k ế n g ọ n lửa (F P D ) d ù n g
dê’ ptát hiện chọn lọc các hỢ|-) chất chứa lưii huỳnh và phôtpho, deiectơ ion
37
hóa ngọn lửa muối kiềm (AFID ) chọn lọc cho các hợp chất chứa nitơ \ à
phôtpho, detectơ đ iện hóa theo hiệu ứng H a ll ( H E C D ) .

2.4 Lựa chọn điều kiện cho phân tích sắc ký khí
Đ ê ch ọ n q u y trình phân tích sắc k ý k h í, cần phái biết n g u ồ n gòV \'à
thành phán m ẫu, đ iề u này đặc biệt q u an trọng đ ố i với phân tích đ ịn h lưítriiỉ;.
Nói chung, m ỗi một mẫu đều có thể được phân loại theo thành phần hoặc
cá c đ ặc tính c ủ a cấu tử theo m ột trong c á c nhóm sau:

- Nhóm A: các cấu tử c ó hàm lượng tương tự nhau trong mẫu.


- Nhóm B; bên cạnh cấu tử chính, mẫu còn chứa một sô' cấu tir với hàm
lượng rất nhỏ (thường g ọ i là cấu tử vết).

- Nhóm C: các cấu tử của mẫu (thuộc nhóm A hoặc B) có điểm sôi rất khác
nhau (g ọ i là hỗn hợp với khoảng sôi rộ n g ).

- Nhóm D: các cấu tử của hỗn hợp (nhóm A, B hoặc C) rất phân cực như các
ancol với số nguyên tử cacbon thấp, axit béo tự do, các amin bâc
m ột và este củ a axit béo.

- Nhóm E: mẫu (nhóm A , B, c hoặc D ) tồn tại ở dạng dung dịch.


- Nhóm F: mẫu có chứa một sô' thành phần không bay hơi hoặc rất khó
bay hơi.

Trên cơ sở thành phần của mẫu sẽ quyết định lựa chọn những phương
tiện thiết bị và đ iề u k iệ n làm việ c.

2.4.1 Chọn kiểu cột tách

Nếu mẫu thuộc nhóm A và c thì cột mao quản sẽ cho kết quả tốt hơn
cột n h ồ i. N ếu m ẫu thuộc nhó m B thì k h ô n g được phép d ù n g cột m ao quản
ph im m ỏ n g ( W C O T ) m à phải d ù n g cột m ao quản lớp m ỏ n g (S C O T ) hoặc cột
nhồi. Mẫu thuộc nhóm D sẽ được phân tích tốt trên các cột m ao quản có bề
mặt thủy tinh đ ã được m u ộ i hóa.

2.4.2 Chọn pha tình


Như đã trình bày ở trên, phần đặc trưng hóa pha tĩnh bao giờ cũng nên
sử d ụn g pha tĩnh c ó đ ộ ch ọ n lọ c ca o nhất. Song cần lưu ý là phải sử dụng

38
loại pha tĩnh c ó độ bền nhiệt thích hợp, nghĩa là nhiệt độ làm việc tối đa bao
g iờ c ũ n g p h ải n h ỏ hofĩi nhiệt đố chặn trên củ a pha tĩn h đó. D o đó, trong
n h iề u trường hợp c ó nhữ ng pha tĩnh rất ch ọ n lọ c c h o m ột đ ố i tượng nhưng
v ì nhiệt đ ộ ch ặ n trên q u á thấp (áp suất hơi quá lớ n ) nên k h ô n g thể sử d ụ n g
được. Trong thực tiễn phải sử dụng một cách dung hòa hai yếu tố vừa nêu.
R iê n g tro n g trường hợp pha tĩnh là tinh thể lỏng, cầ n p h ả i lưu ý c ả nhiệt độ
c h ặ n d ư ớ i b ờ i VI h iệ u q u ả t á c h c a o n h ấ t c h ỉ th ể h iệ n t r o n g trư è m g h ợ p p h a

lĩn h ở trạng th ái tinh thể lỏng. V í dụ, đ ối với m e to x ie to x ia z o x ib e n z e n là


% - 1 2 2 “C .

Với pha tĩnh là cao su Silicon, khi sử dụng detectơ FID thì nhiệt độ cột
lá ch nên thấp hơn nhiệt đ ộ chặn vài ch ụ c độ v ì trong trường h c ^ n ày một
phần pha tĩnh thoát ra khỏi cột sẽ cháy trong ngọn lửa hydrô tạo thành SÌO 2
gây bẩn hai bản điện cực và làm tắc đầu phun, điều đó sẽ làm giảm độ nhạy
và nhiễu đường nền. Trong trường hợp sắc ký điều chế, pha tĩnh c ó thể bị
kéo theo vào bình hứng mẫu và ngimg tụ ở đó làm bẩn các chất thu được nên
phải tinh c h ế lạ i (c ó thể d ù n g phương pháp chư ng cất).

2.4.3 Chọn kích thước cột tách


C h iề u d ài cột tách được xác định bởi h iệu suất phân g iả i cầ n thiết. Song
nếu tăng c h iề u d ài cộ t tách gấp đ ôi thì độ phân g iả i c h ỉ tâng thêm
^ 2 = 1,414 lần, tức khoảng 40%. Mật khác, việc tãng chiều dài cột tách lại
làm tăng độ chênh lệch áp suất tlìỂO phương tiìtìh;

Ap = -3-Lũ (2.1)

T ro n g đ ó :

A p: đ ộ ch ê n h lệch áp suất

r|: đ ộ nhớt củ a k h í mang, g /cm .s

L : ch iề u d à i cột tách

ũ ; tốc đ ộ d ò n g k h í trung b ình, cm /s

đ ộ thẩm thấu riêng, c m ’

39
V ì vậy, k h ô n g thể k é o dài cộ t tách m ột c á c h tùy ý. R iê n g về tiếi d iệ n
cột tách sẽ do d u n g lượng cần thiết c ù a m ẫu quyết đ ịn h . T ro n g sắc k ý k h í
đ iều chế, đường k ín h trong củ a cột p h ả i lớn hơn 4 m m .

Khi sử dụng detectơ TCD để phân tích những mẫu thuộc nhóm A hoặc
c cần phải dùng cột có đường kính thật nhỏ, sao cho với những lưu lưímg
khí m ang thấp không làm giãn pic. Đ ể giữ tốc độ khí m ang ũ trong CỘI c ố
đ ịnh, đ ố i với cột c ó tiết d iệ n n h ỏ p hải giảm lưu lượng d ò n g k h í. T ro n g
trường hợp đó, khả nàng chịu tải của cột sẽ giảm tỷ lệ thuận với tiết diện CỘI,
tức là lượng mẫu phải giảm . Song, nồng độ mẫu trong khí m ang vẫn giữ
nguyên, d o đó cá c tín h iệ u đo được c ũ n g kh ông bị g iảm . N ế u m ẫu thuộc
nhóm B (phân tích lượng vết) mà vẫn muốn sử dụng detectơ TCD (để phân
tích cá c k h í v ĩn h cửu, h yd rô , ô x y , k h í c ó chứa nitơ như: N O , H iS là những
chất k h ô n g phát h iệ n được bằng detectơ F I D ) thì cần p hải bơm nh iều m ẫu,
tải trọng c ủ a cột tăng nên bắt b u ộ c cộ t p hải có đường k ín h lớn hcm. M ứ c độ
lớn tùy thuộc vào hàm lượng c ủ a m ẫ u phân tích (thưcmg đường k ín h trong
của cột tách khoảng 4 ,2 5 - 6,35 m m ). Tuy vậy, khi phân tích lượng vết
thường sử dụng detectơ FID.
K h i vận hành với detectơ ion h ó a ( F ID , E C D ), cần p hải tạo ra c á c d òng
chất lớn c ó thể được b ằn g cá ch tăng tốc đ ộ dòng k h í m ang như ng vẫn nằni
trong v ù n g tối ưu m à đường co n g V a n D eem ter biểu d iễn tương q u an giữa H
và ũ cho phép. Mặt khác, cũng cần phải quan tâm đến các phản ứng xảy ra
tại detectơ (n ếu d ò n g k h í quá lớn sẽ làm tắt ngọn lửa, h o ặc ngọn lừa ch á y ở
vùng không lối líu), thông thường chỉ sửdụng cột có đường kính troiig 3 - 4
m m . V ớ i cột m ao quản, cầ n lựa c h ọ n cột có đưèmg k ín h nhỏ (k h o ả n g 0 ,2 5
m m thì tốt hơn 0 ,5 m m ) để đạt được h iệ u suất tối đa. N ếu đ ộ tải trọng củ a
cột m ao quản p h im m ỏ n g k h ô n g đ áp ứng được yêu cầ u tách thì d ù n g cột
m ao quản lớ p m ỏng.

K h i d ù n g cột m ao quản, vấn để tiết k iệ m ch iề u dài cột tách thường ú


đưcrc đề cập. V ói mẫu có hằng số phân b ố K khá lón thì cột m ao quản phim
m ỏ n g c ó c h iề u d ài 2 5 m là th ích hợp.

2.4.4 Chọn và phối hợp detectơ


V iệ c lựa ch ọ n detectơ là m ột trong những vấn đề rất k h ó và phụ thuộc
vào n h iề u thông số. Đ ố i vớ i cột m ao q u ẩn thường sừ d ụ n g detectơ F ID . C á c

40
íỉcict lư dẫn nhiệt cỡ nhò cho dõn nay hâu như không được sử dụng vì chúng
(ỊU .i n h ạ y v ớ i s ự Ih a y d ổ i tố c đó. D ó c iln u lí'i m ộ t k h ó k h ă n k h i m u ố n p h á t
liiộn lìiột số loại khí như: co. ('()., 11,0 ncii dìing cột mao quán. Đối với
mầu thuộc nhóm B hoặc c thì nón dìmg dctecicí FID vì có phạm vi tuyến
tínli l(Vii và kh ông nhạy cám đối với sư thay dổi lưu lượng dòng k h í, nhất là
trong trườim hợp sử d ụn g chưonu Iiìiih nhiệt dò.

Đ ẽ phát hiệii các mẫu đặc itiìi pliái sứ dụng detectơ đặc trưng tương
rrníz. V í cỉụ, dế phát hiện h(Ịfp cliát cliứa haloccn trong thuốc trừ sâu, chất
<lộc,... can phái sứ dụng deteclơ liCD, dê phát hiện các hợp chất chứa liru
liiiN Iih và phòtpho phải dùng clctcctơ FPD.
Nhằm phát hiện một cách hiệu íỊiiá các chát cần tách, đôi khi có thê sử
(lụ n c kết h(tp hai hoặc nh iề u clctcctơ cùng một lúc. V í dụ, kết hợp F I D với
T C D , I-'ID với E C D , két hợp với sư uiúp đỡ cù a bộ c h ia d ò n g lô i ra và m áy tự
g h i nhiều kênh.

Tronc sắc ký m ao quản, thường sử dụng bộ chia dòn g lối vào nhằm
đê khống chê lưu lượng khí mang và lượng mẫu bơm vào cột. Gần đây
xiiât h iệ n m ột sô' phư ơng pháp mới trong v iệ c sử d ụ n g b ộ c h ia d ò n g , v í dụ
phương pháp chia - không cliia. Vàn đc này sẽ được thảo luận kỹ hom
tro n g chư ơ ng sau.

2 .4 .5 ( 'h ọ n k h í m a n g

V iệc lựa chọn khí mang trirớc hết phu ihuộc vào detectơ sử dụng. Với
deteotơ TCD, tốt nhất là dùng hêli hoặc hydrô, \'ới cleteclơ FID thì dùng nitơ
là dù. Grìn đây hydrô được sứ dụng nhiều làm khí m ang vì nó có độ nhớt
ihíVp, dặc biột trong sắc ký mao quán. Detectơ ECD sử dụng nitơ hoặc argon
c ó trộ n 5% in ê ta n .

2 .4 .6 Đ iều k h iển n h iệt độ cột tách

* Đ ẳ n g n h iệ t: đ ây là phương pháp đơn giản nhất và đặc biệt cần


thiéì đối với việc xác định các thòng số hóa lý cũng như đê’ xác định chi
số K ovals và các hằng số Rohschncider, M cR eynold s. N ếu mẫu có chứa
ít câu tử với các hàng s ố phàn bỏ tương tự nhaii thì phương thức làm việc
đắng nhiột sẽ cho số thông tin tối đa. Mẫu thuộc nhóm c thì thời gian

41
phân tích quá dài cũ n g như tỷ sô' giữa ch iều cao và đ ộ rộng pic ngày càng
bất lợi ch o phân tích định lượng. Trường hợp này tốt nhất là sử dụng
chư ơ ng trìn h n h iệt độ.

* C h ư ơ n g trìn h n h iệ t đ ộ : chương trình nhiệt độ giúp phân tích hỗii hợp


nhóm c chí cần một lượng bcrm mẫu. ư u điểm của phưoíig pháp Iiày;

- Rút ngấn thời gian phân tích đối với các mẫu có khoảng điêiĩi Sòi
rộng.

- Tỷ lệ giữa chiều cao pic và chiều rộng pic luôn ổn định vì thế thuận lợi
c h o phân tích đ ịn h lượng. T h ô n g thường, c á c m ẫ u hợp chất thiên n h iè n rất
phức tạp nên k h ô n g thê’ bằng một phương trình tuyến tính thu được kết q u ả
m ong m u ố n m à phải sử d ụ n g đa phương trình, n g h ĩa là ở kh oảng nhiệt đ ộ
giữa chừ ng có thể giữ đ ẳn g nhiệt cột trong m ột thời g ia n th ích ứng rồ i lạ i
tăng tiếp với tốc đ ộ m o n g m uốn. Trư ớ c và sau chư ơng trìn h có thể giữ ờ
nhiệt đ ộ cô' đ ịn h .

Đ ối với một sô' pha tĩnh, khi nhiệt độ cột tách tăng thì dễ bị cuốn đi bời
d òn g k h í, gây ra h iện tượng lệ ch đường nền g ây k h ó khăn c h o v iệ c sử d ụ n g
tích phân k ế đ iệ n tử. Đ iề u này được k h ắc phục b ằng c á c h sừ d ụ n g cột kép,
tín h iệu c ủ a hai cột được phân cực trái dấu nhau nên bù trừ được v iệ c pha
tĩnh bay hơi. Tuy vậy, khi sử dụng chương trình nhiệt độ cần Iiai ý các điểm
sau đây:

- Nhiệt độ của buồng điều nhiệt phải được điều chỉnh với tốc đ ô thích
ứng như chương trình quy định. H iện nay chưa c ó m áy sắc ký nào làm việc
chính xác vói tốc độ nhỏ hơn o.s^c/phút và lóm hơn 24°c/phút. Thực tế cột
n h ồ i thường dùng tốc đ ộ 5 -2 0 °C /p h ú t, cột m ao q u ản là 0 ,2 5 -2 ,5 °C /p h ú t.

- V iệ c làm n g u ộ i b u ồ n g đ iề u nhiệt cần p hải được tiến hành nhanh


ch ó n g , và thưòmg làm n g u ộ i sâu hcfn nhiệt đ ộ là m v iệ c ban đ ầu để q u á trình
thực h iện chương trình m ớ i nhanh c h ó n g -ổn đ ịn h , v ì k h i cử a b u ồ n g đ iề u
nhiệt nóng, nhiệt trong c á c tấm c á c h nhiệt lạ i phả ra.

- N hiệt độ của buồng bay hơi mẫu cần phải được đưa lên cao, độc lập
với nhiệt độ của buồng điều nhiệt nhằm làm sự bay hơi mẫu ổn định và lặp
lại ch o dù nhiệt độ cột tăng h a y g iảm .

42
- K hí mang sử dụng phái linh khiết, nếu không các tạp chất của khí sẽ
tích tụ trước hết ở phần đàu cìia CỘI tách. Khi nhiệt độ của cột tăng lên nó sẽ
vận chuyên qua cột gây ra pic lạ bất ngờ.

- Sử dụng cột nhồi cần luii ý đến độ dày cùa thành cột để đ ảm bảo
truyền nhiệt tốt và đircmg kính cột không quá lớn (thường sử dụng cột có
0 = 3 m m ) để đảm bảo độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài cột tách là ít
nhất. Cộ. m ao quản thích hợp vói chưorng trình nhiệt độ hotn so vói cột nhồi.

43
Chương 3
Sắc kỷ khí mao quản

Sắc ký khí m ao quản là một hình thái đặc biệt của phưcmg pháp sắc ký
khí, được đặc trưng bởi năng suất tách và hiệu suất phân giải rất cao. Sờ dĩ
như vậy là nhờ việc sử dụng các cột mao quản hờ (open tubular capillary
colum n) với chiều dài khá lớn (25m , 50m, lOOm,...).
Trong sắc ký khí cột nhồi, chiều dài của cột tách thông thưcmg là dưới
5 m, một sô' trường hợp đặc biệt có thể chế được những cột nhồi tới 2 0 m.

Nhưng không thể kéo dài tùy ý cột nhồi vì độ chênh lệch áp suất giữa đầu và
cuối cột tăng tỷ lệ thuận với chiều dài cùa cột. Ngược lại, cột m ao quản (quy
ước gọi cột m ao quản là loại cột hờ, còn cột m ao quản nhồi - packed
capillary colum n - thì sẽ được viết đủ tên inà không viết tắt như vái cột hờ)
là loại cột tách với đường kính nhỏ hofn Imm và thành trong của cột được
lẩm pha tĩnh. N hờ cấu trúc đặc biệt này cùa cột mao quản, khí mang sẽ đưa
mẫu đi qua cột tách rất dài (do vẠy nãng suất tách rất cao) mà không gặp trờ
kháng gì lớn (về độ chênh lệch áp suất), các cấu tử sẽ tương tác với pha lĩnh
bám trên thành cột và được plia ũnh “lưu g iư ” lại với mức độ khác nhau,...
Trong các tài liộu về sắc ký trước đây, cột mao quản kiểu này còn được
mang tên người đã phát minh ra nó (M. J. E. Golay). N hờ đặc tính nói trên
của cột G olay, những cột tách rất dài (tới vài tnìm m ét) đã được c h ế tạo và
sử dụng mà không cần phải dùng tới áp suất đầu cột quá lón. So với cột nhồi,
cột mao quản c ó những ưu điểrn sau:
- Các hỗn hợp phức tạp được tách với hiệu suất cao hơn hẳn
- Tách được cả các chất có cấu trúc hóa học rất gần nhau
- Đ ộ tin cậy cao hơn trong việc nhận biết các cấu tử
- Đ ộ nhạy phát hiện lớn hơn
- G iả m thời g ia n phân tích

45
- C h o phép ghép n ố i trực tiếp với k h ố i phổ k ế m à k h ô n g cầ n bộ lách
(separato r)

Sau đây là hai sắc đ ồ củ a cù n g m ột m ẫu, sắc đ ồ thứ nhất là kết quá cùa
sắc k ý k h í cột nh ồi, cò n sắc đ ồ thứ hai là củ a sắc k ý k h í m ao q u ản sẽ minh
họa ch o v iệ c năng suất tách hơn hẳn củ a cột m ao quản so với cột n h ồ i.

COỈ nhổí 3m/2mm


OV-1

- _ Ì lX < .A > Ì - U
200'C
Cộỉ mao quản
thủy tỉnh

35m/0,28 mm
OV-1

170 “C 25 “C

H ình 3.1: So sánh sắc đổ của mẫu nước hổ Zurỉch (chiết bằng dung môi hữu cơ)
của một cột nhồi (phía trên) và một cột mao quản thủy linh (phía dưới)
VỚI cùng m ột loại pha tĩnh (OV-1).

♦ Có hai loại cột mao quản chủ yếu:


- C ộ t mao quản phim m ỏng (wall coated open tubular colum n-W C O T
c o lu m n ).

- Cột mao quản lớp m ỏng (porous layer open tubular colum n-PLO T
c o lu m n ).

C ộ t m ao quản p h im m ỏ n g ( W C O T ) thường có đường k ín h trong kh oảng


0 ,2 đến 0 ,5 m m . T h à n h trong củ a lo ạ i cột này được tẩm trực tiếp (m à k h ô n g
cần thông qu a m ột lớ p chất hấp phụ x ố p ) bời một lớp p h im pha tĩnh m ỏng.
T ro n g k h i đó, cột m ao quản lớp m ỏ n g ( P L O T ) cò n c ó thêm m ột lớp m ỏ n g
chất hấp phụ (đ ó n g va i trò như chất m a n g ) giữa thành trong c ủ a cột tách và
lớp p h im c ủ a pha tĩnh, k h á i n iệm cột P L O T thưcmg hay b ị lẫn lộ n với khái

46
n iệ m cộ t S C O T (su pport coalccl opcn tưbiilar c o lu m n ). Đ ể c ó m ột bức tranh
tong thê vé cá c lo ạ i cột m ao tỊuãn troiig m ối tương q u an (v ề k íc h thước và
hình d á n g ) với cột n h ồ i và cột inao quản nhồi, có thể theo d õ i h ìn h 3.2.

Cộỉ nhổi
Thdng thường
í/e- Ví cột nhtfi

Cột mao quản hở

Loại đường kính hẹp Loại đưởng kính Loạỉ đường


trung bình kính rOng

Tẩm trực tỉfi'p


pha lòng

©
PLOT SCOT WSCOT
CQt mao quin
phím dày
Tấm gián tiếp qua
lớp màng xốp

Chỉ có Lứp châì mang


lớp hấp phụ và pha lòng

H ìn h 3.2: Sơ đổ thiết diện cắt ngang của các loại cột tách khác nhau

(cột nhồi, cột mao quản nhồi cũng như các loại cột mao quản VVCOT, SCO T, PLO T,...)

47
D o lượng pha tĩnh trong các cột m ao quản rất nhỏ nên dung lượng của
cá c cột đó cũ n g rất g iớ i hạn. Bởi vậy, lượng m ẫ u bơm vào cột m ao q iiả ĩi
cũ n g bị hạn chế. V í dụ, đối c á c cột m ao quản p h im m ỏ n g (W C O T ) , lượng
m ẫu được đưa vào cột c h ỉ kh oản g 1 0 ’ g. C h ín h v ì đ ặ c đ iể m này nên so với
phương pháp sắc k ý k h í cột nh ồ i, sắc k ý k h í sử d ụ n g cột m ao q u án đ òi hòi
những yêu cầu hết sức đ ặc biệt đ ố i với q u á trình bơm m ẫu, cũ n g như đ ố i với
quá trình phát hiện các cấu tử. V iệc ch ế tạo các cột tách mao quản (bao gồm
cả quá trình xử lý cột và tẩm cột,...), cũ n g như v iệ c lắ p ráp c á c cột k iểu này
vào m áy sắc ký k h í cũ n g là lĩn h vực được nhiều thế hệ n g h iê n cứu và tiếp tục
hoàn ch ỉn h .

3.1 Cơ s ở lý thuyết của sác ký khí mao quản

V ề cơ bản, k h ôn g c ó sự k h ác biệt c ó tính n g u y ê n tắc giữa sắc k ý k h í


m ao quản với sắc k ý k h í cột nhồi. T u y nhiên, d o v iệ c k h ô n g sử d ụ n g chất
nhồi cột (dưới dạng cá c hạt chất m ang có tẩm pha tĩn h ) từ đ ó tạo ra đường đ i
tự do ch o dòng k h í m ang, nên có một vài thay đ ổ i trong cá c phương trình cơ
bản để đánh giá cột tách so với trưòng hợp sắc k ý k h í cột nhồi.

V í dụ, phương trình Van Deem ter (1.36) đối với sắc ký khí mao quản sẽ
được thay thê bởi phươiig trình G o la y ;

h = | + (C ,+ C ,).ũ (3 .1 )
u

Trong đó, C| và Cs đặc trưng cho sự cản trở đối với quá trình vận chuyên
chất từ pha động sang pha tĩnh, cũ n g như theo c h iề u ngược lại. So sánh
phương Iiình G oiay (3 .1 ) với phương trình Van D eem ter (1.36), dể thấy rẳng
đại lirợng A trong sắc k ý k h í m ao quản k h ô n g cò n tồn tại nữa. L ý do là vì
đại lượng A đại diện ch o sự k h u y ếch tán tán xạ d o quá trình nhồi cột và chất
mang quyết định. Còn đại lượng B hoàn toàn đặc trưng cho sự khuyếch tán
phân tử trong pha khí, vì vói cột mao quản thì hệ sô' labyrinth không còn tác
d ụn g nữa.

Từ phương trình G olay, dễ thấy rằng độ cao của một đĩa lý thuyết sẽ
g iảm (c ù n g đ ồn g n g h ĩa vớ i viộ c tăng năng suất cột tá ch ) k h i;

- Giảm độ dày của lớp phim pha tĩnh

48
- G iá m nhiệt đ ộ cột tách

- Giám đường kính cột lách


- Sử dụng khí m ang với đô thấp
- T ố c độ k h í m a n g trung bìiih đạt giá trị tối ưu

T ro n g thực tế, k h ô n g thê dồng thời cùng inột lú c đạt g iá trị tối ưu đ ố i
với tất c á cá c thông số thực nghiệm , m à cần phái lựa ch ọ n một sự d u n g hòa
nào đó. V í dụ như đ ộ dày cùa lớp p liin i pha tĩnh thường được ch ọ n trong
khoáng 0,5 đến 2,5|am . Khòiig thê chọn độ dày lớp phim m ỏng hơn nữa, vì
như vậy thì dung lượng của cột giám đi rất nliicu; mặt khác cũng khòng thể
tăng độ d ày củ a lớp p h im hơn nữa vì độ ổn địiih củ a lớp p h im sẽ g iá m tý lệ
với đ ộ d ày củ a lớp p h im pha tĩnh.

Tương tự như sắc ký khí cột nhồi, trong sác ký khí m ao quàn thường
phái lựa chọn tốc độ khí mang trung bình IỚI1 gâp đỏi so với tốc độ khí mang
tối lai (ũ„p,). Lý do là vì Iiliánh bên phài ciia đưcmg cong Van Deeniter

(chính xác hcf» gọi là đưòìig cong G olay) thường choãi hcni nhiều so vói
nhánh bên trái, nên khi tốc độ khí mang lớn hơn so với tốc độ khí m ang tối
), tuy có mất mát chút ít về năng suất cột tách nhưng lại có lợi nhiều

về thời g ia n phân tích . Đ iề u này cò n được thê hiện rõ nét hơn k h i sử d ụ ng


các khí mang c ó độ nhớt thấp như hêli, hydrô,... Hình 3.3. biếu diễn đường
cong Van Deem ter của một CỘI WCOT (25m X 0,25m m ) với các loại khí
m ang khác nhau: hêli, hydrỏ và Iiitơ. Khi sir dụng nitơ làm khí mang thì
nhân được giá trị (tương ứng với giá trị cực liểu của chiều cao m ột đĩa

lý thuyết HETP„p, = 0,22m n i) là 8 -l()cm /s. Nếu nitơđư ợc thay bằng hêli thì
HETP„|„ = 0,28m m và = 16-2()cm/s. Rõ ràng ở đây, tuy độ cao tối thiểu

c ủ a m ột đ ĩa lý thuyết vớ i hêli có kéin hơn một chút so với g iá trị tưcmg ứng
k h i sử d ụ n g nitơ, như ng sẽ nhận dược năng suất cột lá ch tưcmg đương m à c h ỉ
cầ n m ột nửa thời g ia n cầ n thict như khi dùng nitơ. T ro n g trưèfng hợp sử d ụ n g
h y d rô làm k h í m ang, thậm c h í c h ỉ cần tốn một phần tư thòi g ia n như khi
dụng nitơ mà vẫn nhận được kết quá tương đươiig, bởi vì trong trường hợp
này = 35 -4 0 cm /s (HETP„|„ = 0,26 mm). líu điểm chủ yếu của việc sử

d ụ n g h y d rô (h o ặ c h ê li) làm k h í m ang là ờ chỗ, c h iề u ca o đ ĩa lý thuyết h


(h o ặ c H E T P ) sẽ tăng lên rất chậm so với mức độ tăng lên củ a tốc đ ộ phân

49
tích n h iể u lần m à c h ỉ phải c h ịu mất m át rất ít về năng suất tách. T h e o hì nh
3.3, thậm c h í c ó thể nâng tốc đ ộ k h í m a n g h y d rô lên tới 6 0 -8 0 c m /s . N h ư n g
khi dùtiiỊ hyãrô làm khí m ang, cần liùt ỷ p h ả i có đù cá c hiện p h á p an toàn d ế
phòn g ngừa trưỜỊìg hỢỊ} khí h ydrô bi hà, có th ể gặp ôxy của không khi, với sự
cổ m ặt của NiỊiiồn p h ú t lửa (v í íỉụ như thanh đ ố t của huồng điều lìliiệt) sỡ
gây nổ, rấ t nguy hiểm.

Vịn t(Te tuyến tính trung binh (cm/s)

H in h 3.3: Đường cong V an D eem ter của m ột cột W C O T (25m m x0.25m m ) khi thay đ ổi
các loại khí m ang khác nhau (nitơ, hôli, hydrô)

Vận t(Tc luyến lính Irung bình (em/i)

H in h 3.4; số đĩa lý thuyết hiệu dụng (tính cho m ột đơn vị thòi gian)
trong mối tUdng quan với tốc độ khí m ang trung bình

50
N ếu x ác đ ịn h số đ ĩa lý thiivct trên niòí đơn v ị thời g ian (s ) đ ố i với ba
lo ạ i k h í m ang n ói trên, thì với liv ílrô có thê thu được số d ĩa lý thuyết lóm gấp
b ô n lần so với nitơ (x em hình 3.4). D o thời gian phân tích c ũ n g như năng
SIÙÍ: cột tách đ ều là những đại lượng tham gia vào v iệ c đ án h g iá h iệ u q u ả c ủ a
tTiội cột tách, nên phưcrng thức xác định (số đĩa lý thuyết/đơ n v ị thời g ia n )
vừ a nêu trên c ó thể được co i là hình thức tốt nhất để đ ặ c trưng h iệ u q u ả c h o
h ệ n ố n g sắc k ý k h í m ao quản.

T ro n g h ìn h 3 .5 , hiệu suất phàn giải của hai p ic n - C ,7 và p ristan c h ịu ảnh


h ircn g rõ rệt bởi v iệ c ch ọ n lựa k h í mang. T u y tốc đ ộ d ò n g được ch ọ n như
nha.i là 5 8 c m /s, nhưng h iệu suất phân giủi giữa hai p ic tăng dần từ nitơ q u a
h ê li đến h yd rô . V ớ i tốc độ k h í mang nhỏ hơn (2 0 - 2 5 c m /s ) như được c h ỉ ra
Ipong h ình 3.6, h ê li và h y d rô vẫn tỏ ra ưii thế hơn so với nitơ, tuy rằng sự
k h á : nhau về h iệ u suất phân giải không thật lớn. V ớ i nitơ, h iệ u suất phân
gi ái lốt nhất (Rs = 1,76) sẽ đạt được với tốc độ d ò n g ũ = 1 1 ,7cm /s; n h im g
thời gian phân tích lú c này sẽ tàng lên là 25 phút. T ro n g k h i đó, với h y d rô
c h ỉ cần 5 phút với ũ = 5 8 cm /s (Rs = 1,37) và vớ i h ê li cầ n 13 phút với
ũ = 2 3 c m / s ( R = 1,67).

cot; WCOT thủy tinh 15m X 0,25 m


Pha tĩnh: SE-52
Chí d«: đẳng nhl«t, 150*c
Hell
(58 cm/s) HydrO
Nitơ (58 cm/S)
(S8 cm/s)

R = 1,17 R = 1,37

Hìtnh 3.5: Á nh hưỏng của loại khí mang (với tốc độ dòng như nhau)
đến hiệu suất phân giải (đôi với n-C,, và pristan)

51
Hydrổ
Cột: WCOT thủy tinh 15 m X 0,25 mm Helỉ (ũ s 25 cm/s)
Pha tĩnh: SE-52 (ũ = 23,2 cm/s)
Ohấđộiđẩng nhỉệt. 150 R = 1,68
Nỉtơ
(ũ s 20 cm/s)
Nỉtơ
(ũ«11.7cm/s)

_ J 1
R »1.33 Rz1,67

H ình 3.6: Ả nh hưỏng của khí m ang (với tốc độ dòng khác nhau)
đến hiệu su ất phân giải (đối với n-C ,7 và prístan)

T liô n g thường, v iệ c đ iề u c h ỉn h k h í m an g q u a cột m a o q u ả n n h ờ đ iề u


c h ỉn h áp suất và c á c bộ đ iề u áp ổn đ ịn h . D o v ậ y k h i c h ạ y ch ư ơ n g trìn h
nh iệt đ ộ, c ẩ n p h ả i đ iề u c h ỉn h va n k im tăng áp suất lê n đ ể đ ả m b ả o giữ
được tốc đ ộ k h í m ang như ban đầu. Lý do là vì độ nhớt của khí m ang tảng
lê n k h i tă n g n h iệ t đ ộ cộ t tách, v à c h ín h v ì thế tốc đ ộ d ò n g k h í b ị g iả m đ i
tương ứng. N ế u d ò n g k h í m a n g q u a cộ t được đ iề u c h ỉn h n h ờ thiết b ị đ iề u
d ò n g (th a y v ì đ iề u á p ) thì k h ô n g cầ n thiết p hải tác đ ộ n g p h ụ th êm nữa.
H ìn h 3 .7 b iể u d iễ n sự b iế n th iên tốc đ ộ d ò n g tương đ ố i c ủ a k h í h ê li theo
nh iệt đ ộ . C h ín h v ì n g u y ê n n h ân n ó i trên, nhữ ng lo ạ i k h í m a n g c ó đ ộ nhớt
thấp và đ ặ c b iệ í là nhữ ng lo ạ i k h í m a n g c ó độ nhớt ít b ị thay đ ổ i th eo b iế n
th iên c ủ a n h iệ t đ ộ thường h a y được d ù n g hơn. K h í h y d rô c ó n hữ ng đ ặc
tín h rất p h ù h ợ p vớ i y ê u c ầ u vừa nêu, m ột lần nữa lạ i k h ẳ n g đ ịn h tính ưu
việt c ủ a n ó so vớ i c á c lo ạ i k h í m an g khác.

52
50 tỗo 200 3ỗÕ'
Nhiệt độ (°C)

H ình 3.7; Ả nh hưởng của tốc độ dòng tương đối (so với tốc độ dòng tại 5 0 °C )
của hêli theo sự thay đổi cùa nhiệt độ cột tách

Hai sắc đồ trong hình 3 .8 sau đây sẽ thê hiện rõ hơn tính ưu việt của
hydrò so vói nitơ. Cả hai sắc đổ này là kết quã phủn tích của cùng một mẫu
(tinh dầu Calm us) và với cùng mội CỘI tách như nhau (cột m ao quản O V -1,
40m /ơ,3m m ), một bên là dùnc khí mang nitơ, còn một bên thì dùng khí
mang liydrô. So sánh kỹ hai sắc đố, có thế thấy ngay năng suất tách và hiệu
suất phân giải của cả hai trườiig lutp tưưiìg đư(jng nhau. Đ iểm khác biệt quan
irọng nhíít giữa hai sắc đồ là Ihời ịỊÌan phân tích, với hydrô chỉ cần 21 phút,
còn với niiơ phải cần tới 53 phút. Như vậy, khi sử dụng nitơ làm khí mang
thì thời gian phân tích lâu gấp gần 2,5 lẩn so với sử dụng hydrô. Ngoài ra,
khi sử dụng hydrô thì cần ít niẫu Ikíii ( 1 ,3|-il) so với dùng nitơ (5 ,0 |il).

53
Dẩu Calmus 0,1%
Cột 40 m/0.3 mm trong Hexan
ỎV-1, 0. 12

Khỉ mang Nỉtơ


2.0 ml/phút

1
50 mẵu
tỷ 1« tách 1: 30
1.6 Vphút

il—U— Ắjil(

Khí mang HydrA


4,2 ml/phút

1,3 )ỉl mẫu

li
tỳ lệ tách 1:30

4.0Vphút

lii ■> ■ ầ m
185^
21 phút

H ỉn h 3.8: So sánh nitơ và hydrô khi sử dụng làm khí mang cho cột m ao quản với các điều
kiện phân tích cho cà hai trường hợp là như nhau (xem trên hình)

3.2 Đánh giá chất Iưcmg cột mao quản


Có nhiều phương pháp được sử dụng để đánh giá chất lượng cột mao
quản. Trước khi cột m ao quản “fused silica" ra đời, cột m ao quản thủy tinh
được sử dụng chủ yếu. Kỹ thuật sắc ký khí m ao quản với cột thủy tinh đã
thông dụng tới mức có một thuật ngữ riêng cho phưofng pháp này: G Ơ (viết
tắt của tiếng Anh “G ỉass Capillary Gas ơirom atography”). N gày nay, rất
nhiều phòng thí nghiệm sắc ký khí trên thế giới vẫn tự ch ế tạo lấy cột m ao
quản thủy tinh, tự xử lý và tự tẩm lấy cột theo yêu cầu phân tích của mình
(vấn để ch ế tạo và chuẩn bị cột m ao quản sẽ được nêu chi tiết trong phần
3.3). Sau khi ch ế tạo xon g m ột cột tách, việc đầu tiên là phải đánh giá cột
tách. Đ ể làm việc này, c ó hai phương pháp chính. Phương pháp thứ nhất dựa
trên cơ sở xác định năng suất tách của cột. Phương pháp thứ hai dựa trên
việc đánh giá sắc đồ của m ột hỗn hợp chuẩn gọi là phương pháp chuẩn Grob
(Grob Test).
54
3.2.1 Đánh í»lá cột mao quán trcR C!» so nàn*: suáí tách

Nãiiịĩ suất tách cùa niột loi tiKio C|uaii có thè được xác định bằng nhiều
hình nức: phổ biếii nhát vAn là sỏ đĩa lý ihuvẽt (n), số cĩĩa lý thuyết hiệu dụng (N),
đ ộ c a ' tương đirơiig cúa một đĩa lý tiiuyéi (h lioậc HF-TP), độ cao tươiig đương cùa
mộ': J a Ịý thuyết hiệu dụng (H hoặc HEETP), “sò ph;ìii tách” (SN hoặc TZ).

Cần Iihấn m ạnh rằng, trong phưưiig trình (1 .2 1 ):

sự ph,i thuộc của sô đĩa Iv thuyót \ ;'u) t\ số (còn gọi là hệ số dung lượng
k) k h iiiu hc được đề cập tới. Khi tãiiỉ: hệ số cliing lượng, sô' đĩa lý thuyết giảm
đ i. Đ ể u đ ó c ó n g h ĩa là đ ố i v ớ i lìiộ t cốt m ao q u á n , k h i th ờ i g ia n lư u tă n g lê n

tliì ciÁ trị n sẽ giám dần và cuối cùng sẽ dạt một giá trị tới hạn nào đó.

N garrc lại với n, giá trị N (số đĩa lý thuyết hiệu dụng), tính theo phưcmg trìn h
(1 3 1

w„

l,ú t ã iỊg d ầ n lê n k h i t ă n g th ò i gian lưu. Giữa h a i đ ạ i lượng n v à N c ó mối


tirơíiií; quan sau đây:

N = (3 .2 )
14 k

Sự biến thiên của n và N Ihco k dược ihé hiện ở hình 3.9, trên cơ sỏ
phâin tích một hỗn hợp n-parafin c dcn C|. trên một cột m ao quàn thủy tinh
với pia ũnh SE-30 tại nhiệt độ 130 c . Tìr dó ciỗ thấy rằng, cột nhồi và cột
niato 4 uán, vốn khác xa nhau vé hệ số cluns lượiig, không thể đem so sánh
tươrnị; quan với nhau trẽn cơ sờ so sánh số ctĩa lý thuyết.

55
H in h 3.9: Sự biến ttiién của số đĩa lý ttìuyết (n), của số d e
lý thuyết hiệu dụng (N) và 3Ố phân tách (SN hoặc TZ) theo
hộ sốdung lượng k đổi vãi cột m ao quản trong điểu kiện đẳng nhiệt
T ro n g sắc k ý k h í cộ t n h ồ i, g iá trị k rất lớn c h o nên N w n. Ngược lại,
trong sắc k ý k h í m ao qu ản , c á c cấ u tử c ó thời g ia n lưu ngắn c h ỉ c h o g iá trị k
rất nhỏ, nên lú c đ ó N c h ỉ c ó g iá trị như là m ộ ! phần c ủ a n m à k h ô n g thể
tưotng đưomg với n. V í dụ, v á i k = 5 thì số đ ĩa lý thuết h iệ u d ụ n g N c h ỉ b ằn g

56
697r của sô tlĩa lý (huyết tống số II Mộl CỘI nliồi với 1000 cĩĩa lý thiiyêt nêu
(lem so sánh vể phirong diện Iiãiiii siiât lách với một cột m ao quân có
lOO.OOC) tĩĩa lý thuyết thì vể tliực cliât khỏim pliái kém 100 lần, mà chi kém
khoáng 20 đến 30 lần. Chắng hạn, đối với quá trình tách metylstearat và
inctyloleat trên một cột nhổi (8 tcet; 1,8 inch), Iicn một cột mao quàn phim
inóng (1 5 0 feet; 0,25m m ) và liẽn mộl cột mao quản lớp m ỏng (50 feet;
(),5mm) trong những những clicu kiện thực nghiệm như nhau, thì lần lượt
nhận được độ phân giái (còn eoi là hiệu siiãt phân giái) bằng 1,54; 7 ,0 6
và 4 ,0 9 . Đ ể đánh giá hiệu suál pliân 2 Ìái cùa cột mao quán, cũng có thê sứ
dụng khái niệm “sô phân tách "(SN hoặc TZ) như đã định nghĩa trong phần
1.2.3. Đại lirợiig này cũng chịu áiili liirờnc bới sự biến thiên của hệ số dung
lưtmg k (xem hình 3.9).
Tirong tự như n, N và SN, độ cao ciia một cĩĩa lý thuyết (h) cũng như của
một đĩa lý thuyết hiệu dụng (H) phụ thuộc rõ rệt vào hệ sô' dung lượng k.
Tliậm ch í còn có thê’ diễn đạt h„„„ và H„„„ (tại tốc độ khí tối ưu) dưới dạng
những biêu thức tính theo k như sau:

l+6k + llk '


(3.3)
3(1 + k)-

(3.4)

Trong đó, r là báii kính CỘI mao t|uàn.


Các giá trị đặc trưng cho niỏl cột mao quán với các chất tan có hệ số
dung lượng khác nhau được tiình bày trong báiig 3.1.
B ả n g 3.1: Ả nh hưỏng của hệ số dung lượng k đến năng suất tách của cột mao quản
(đường kính = 0,25m m )

k ^miti m/1 m ^miii N/lm


0.5 0,125 X,()()() 1,125 889
ỉ.o 0,133 6.536 0,612 1,634
2 ,0 0,182 5,493 0,410 2,442
5.0 0 ,2 1 0 4,762 0,302 3,307
1 0 ,0 0,224 4,464 0 271 3,689
2 0 ,0 0,231 4,329 0.255 3.927
50,0 0,236 4.237 0,246 4,073

57
C ả hai đại lượng n và N đều được co i là thước đo c h o n ãn g suất tácli
tổng thể củ a cột sắc k ý và phụ thuộc vào ch iề u dài cột. Bở i vậy , đ ể tiện so
sánh các cột tách c ó chiều dài khác nhau, phải thống nhất quy các đại lượng
nói trên vể m ột đom vị ch iề u dài củ a cột ( I m ) .

3.2.2 Đánh giá cột mao quản theo phương pháp chuẩn Grob

Quy trình chuẩn cột m ao quản do Grob đề xuất từ nhiều năm nay đã t r ứ
thành phương pháp thông dụng và vạn năng. N ó không những chỉ tiện lợi
c h o những người c h ế tạo cột m a o quản m à cò n hết sức cần thiết c h o nhữ ng
người sử dụng cột trước khi phân tích vấn đề của mình. Trong phương pháp
này, Grob sử dụng các hỗn hợp chất chuẩn với độ phân cực rất khác nhau,
ư u đ iểm cơ bản c ủ a phương pháp ch u ẩn G ro b được thể h iện ở ch ỗ , phương
pháp này đ ồn g thời cu n g cấ p nhữ ng thông tin c ó tính chất đ ịn h lượng về bòn
vấn đề liên quan đến chất lượng cột tách: năng suất tách, hoạt tính hấp phụ,
độ axit/bazơ và độ dày của lớp phim pha tĩnh. Tuy nhiên cũng cần liai ý
rằng, c á c đ iếu k iệ n d ù n g để ch u ẩ n cột kh ông thể tối ưu c h o tất c ả c á c yêu
cầu cù n g một lú c. V í dụ, đ ố i v ó i những cột m ao quản có đ ộ d à y lớp p h im
nằm trong kh oảng 0 ,0 8 -0 ,4 |im và c ó đường k ín h trong từ 0 ,2 5 đ ến 0 ,3 5 m m ,
thì dễ ch ọ n đ iều k iệ n tối ưu hơn so với c á c cột có k íc h thưóc k h á c.

T h à n h phần củ a hổn hợp ch u ẩn G ro b được liột kê trong b ảng 3.2. D u n g


dịch chuẩn được chuẩn bị như sau: lấy Iml của m ỗ i loại chất chuẩn đưa vào
lọ lOml (có nấp đậy Uieo kiểu xoáy và đệm cao su S ilic o n để c ó th ể h ú t mẫu
bằng xyranh). Sau đó, lấy ra Iml của hỗn hợp này hòa tan vào 20m l hexan.
D u n g d ịc h thu được c ó thể bảo quản trong tủ lạnh trong n hiểu tháng m à vẫn
rất ổn đ ịn h . C ò n hỗn hợp ch u ẩ n ban đầu (chưa pha loãn g với h e x a n ) cần phải
dược bảo quản trong tủ lạ n h sâu.

B ả n g 3.2: Các cấu tử của hỗn hợp chuẩn Grob


Chất chuẩn K ý hiệu tắt K hối lượng chất hòa tan trong
20m l dung môi * (m g)

M etyl decanoat E|0 242

M etyl undecanoat Em 236

M etyl dodecanoat E,: 2 30

58
n-Decan 10 172

n-Uiidecaii 11 174

n-Dodecan ** 12 176

1-Octanol ol 222

Nonanal al 250

2,3-Butandiol D 380

2,6-Dimetylanilin A 205

2,6 - Di me ty 1phenol p 194

Dicyclohexylamin am 204

Axit 2-Etylhexanoic s 242

*. Thông thưởng dung môi là hexan, riêng trường hợp của 2,3-B utandiol thi dùng clorotooc.

**: Được sử dụng thay th ế cho n-undecan nhằm đê’ hạn chế khả năng trùng lặp ngẫu nhiên
có thể xảy ra khi dùng pha tĩnh không phân cực.

Ọ uy trình thực hiện phương pháp chuẩn G rob được m iêu tả chi tiết
trong bảng 3.3. Quá trình này cần được tiến hành trọng những điều kiện
tối ưu đối với tốc độ dòn g khí mang cũng như đối với tốc đ ộ đốt nóng của
chương trình nhiệt độ. V iệc tính toán các thông số thực nghiệm tối ưu này
được thực hiện tùy theo chiều dài của cột tách và tùy theo loại khí mang
(xem bảng 3.4). Để có thể Xik dịiỉlì được chính xác !hời gian chết đối với
những cột có lớp phim pha tĩnh dày (d,<0,7^ m ), cần thiết phải đưa nhiệt
đ ộ cột tách lê n IO O °C (tạ i 2 5 0 "C , k h í mêtan vẫn bị lư u g iữ đ á n g k ể ). T u y
nhiên tại nhiệt độ này (100"C), dộ nhớt c ủ a khí m ang tàng lên , bởi vậy
cần phải hiệu chỉnh giá trị t„ cho chính xác. V ới khí m ang là hydrô, cần
b ớ t 1 0 % ; c ò n v ớ i k h í m a n g là h ê li th ì b ớ t đ i 1 5 % s o với g iá t r ị đ o được

bằng thực ngh iệm .

59
Bàng 3.3. Quy trình tiến hành phép chuẩn Grob

Hạ nhiệt độ cột mao quản xuống dưới 40"C


- Đ iều chỉnh tốc độ dòng bằng cách đo thời gian chết của khí mêtan. Đỏi
với đa số c á c thiết bị sắc k ý khí, nên đ iề u ch ỉn h d ò n g k h í ờ bộ phận chia
d òn g hơn là đ o tốc đ ộ d ò n g theo phương pháp thông thưínig. bởi vì klii
thay đ ổ i d òn g ch ia thì sẽ k é o theo sự thay đ ổ i c ủ a áp suất ở đầu cột tách.
Đ iề u ch ỉn h thời g ian theo thời g ian ch u ẩn (± 5 % ) hướng dẫn ờ hang 3.4.

- Đ iều chỉnh tốc độ của chương trình nhiệt độ íh eo hư óiig díìn ờ bảng 3.4.
- Bơm hỗn hợp mẫu chuẩn trong những điều kiện thực nghiệm thích h(tp.
sao ch o ứng với m ỗ i p ic c ó k h o ả n g 2 n g c ủ a cấu tử tương ứng đ i vào cột (v í
dụ: bơm k h o á n g Im l m ẫ u với tỷ lệ c h ia dòn g 1 :2 0 tới 1:50, tùy theo cấu
trúc c ủ a bộ nạp m ẫu ).

- N gay sau khi bơm mẫu, đưa nhiệt độ cột lên 4 0 ‘’C (đối với cột có lớp phim
rất m ỏng thì c h ỉ 3 0 " C ) và khờ i đ ộn g chưcmg trình nhiệt độ.

- Trong khoảng nhiệt độ mà cste thứ ba được rửa giải (với hầu hết các cột:
1 lO -M O ^ C ), d ù n g bút đ ánh dấu hai lần trên g iấ y g h i đô’ g h i nhận nhiệt độ
tức thời củ a b u ồ n g đ iều nhiệt (lú c bát đầu và lú c kết thúc p ic ).

- Sau khi sắc đồ kết thúc, nội suy hoặc ngoại suy để xác định nhiệt độ rửa
g iả i củ a este thứ ba.

- V ề “Đ ưòng 100%’’- đưcmg nối các đỉnh pic của hai hợp chất ankan và ba
hợp chất este.

- X ác định độ cao của các pic còn lại và quy những giá trị này ra phần
trăm so vớ i c á c k h o ả n g c á c h tương ứng giữ a đường nền và “đường
1 0 0 % " n ó i trên.

- Xác định số phân tách SN của E|o/E|| và của E ||/E | 2, trên cơ sở đó tính giá
trị t r u n g b ìn h c ủ a h a i s ố đ o trê n .

- Xác định độ dày của lớp phim

Đẻ’ đ ánh g iá nãng suất cột m ao q u ản theo phưomg p háp G ro b , cầ n xác


đ ịn h “số phân tá ch ” SN đ ố i với m etyieste củ a c á c axit d e c a n o ic , u n d e ca n o ic
và d o d e ca n o ic (E |„, E ||, E ,,). D o h iệu số tương đ ối về đ ộ lớn phân tử c ủ a cá c
cặ p đ ồn g đ ẳng g iả m đ i k h i tăng đ ộ lớn phăn tử, c ậ p m etyleste đ ầu tiên

60
(E n /E ,|) sẽ cho số phân lách kVii hưii (X%) so với số phân tách của cặp thứ
liai (E ||/I2,,). Giá trị trung bình cùa hai "sỏ phân tách” nói trên thưòng đirợc
sứ ciiing làm thước đo cho suàt tách củii cột mao quản.

B ản g 3.4; Những điếu kiện thực nghiệm tiêu chuẩn nhằm tiên hành phuong pháp chuẩn Grob

Cliicu dài Hydrõ Hêli


cột túch I r của CH4 Chươnc trình Ir của CH4 Qiương trình
(in) (s) nhiệt độ (s) nhiệt độ
(*’c/miii) (‘^C/min)

10 20 5,00 35 2,50
15 30 3,30 53 1,65
20 40 2,50 70 1,25
30 60 1,67 !05 0,84
40 80 1.23 140 0,63
50 100 1.0 0 175 0,50

Trên cơ sở xác định chicu cao của pic còn lại (ngoài 5 pic của hai ankan
và ba este), tính ra phần trăm các số đo đó - so sánh với các khoảng cách
iư(tng úng chặn giữa “đường 1()()9<" vói đường nến (xem hình 3.10) - có thể
thu đưực nhCmg thông tin vể tính châì hấp phụ cũng như vể độ axit/bazơ của
cột. Ngoài ra, sư biến dang cùa các pịc nlnĩ’ pic doãng, pic kép đuôi
(tailling), hấp phụ bất thuận nghịch,... cũng là những thông tin bổ trợ để
đánh giá chất lượng cột. Các rượu như octanol và 2,3-butandiol được sử
tlụng để đánh giá sự hấp phụ do cơ chế liên kết cầu nối hydrô quyết định.
Còn tưoíiig tác axit/bazơ được suy ra từ đặc trưng hấp phụ của 2 ,6 -

dim etylanilin, 2 -dim etylphenol, dixyclohexylam in và axit 2 -etylhexanoic.

Đ ể hạn ch ế bớt những tương tác gây ra do quá trình hấp phụ trên cơ sở liên
kết cầu nối hydrô, c ó thể đưa thêm vào mẫu các chất có chứa nhóm chức bị
chiln không gian. Các chất như axit 2-etylhexanoic và dixycloh exylam in
ihircnig gầy ra biến dạng pic clo tương tác axit/bazơ. Thậm chí, với pha tĩnh
không phân cực, chỉ cần Ing cúa axit 2 -etylhexanoic cũng có thể làm cho
cột bị quá tải, kết quả là pic bị biến dạng và bị doãng nhiều. Trong trường

61
hợp như vậy, phải tín h d iệ n tích p ic thay v ì đo ch iề u ca o p ic đ ố i với phăn
tích đ ịn h lượng. C ò n n o n an al thì được sử d ụng để n g h iê n cứu d u n g lượng
củ a cột.

Đ ộ d à y c ủ a lórp p h im pha tĩnh được x ác đ ịn h từ nhiệt đ ộ rửa g iải c ủ a


m etyl d od ecano at (Ep). T u y nh iên, để đ ịn h lượng ch ín h x á c đ ộ d ày lớp p h im
đó, trước hết phải x â y dự ng m ột đường ch u ẩn giữa nhiệt đ ộ rửa g iả i với đ ỏ
d ày pha tĩnh c ủ a tất c ả c á c lo ạ i pha tĩnh q u an tâm. T rê n cơ sỏ đó, c ó thế th iêi
lậ p m ột b iể u đ ồ ch u ẩ n , và đ ộ d ày c ù a pha tĩnh sẽ được x á c đ ịn h trên cơ sử
nhiệt đ ộ rửa g iả i c ủ a E p và b iể u đ ồ ch u ẩ n n ó i trên.

SN<^2.8 SNs29.3:

, Ỷ
ỌIOL
CĂ. 30%

H in h 3.10: sắc đỗ chuẩn của m ột cộ t m ao quàn theo phưong pháp G rob

Đường cong (chấm chấm) nối lién đỉnh pic của các chát khống bị hấp phụ (2 ankan và 3
este) chính là "đuờng 100% ". Đ ộ cao của các pic còn lại đtiợc biểu diễn duới dạng phần
trãm so với độ cao lỷ tuởng của các pic tuơng ứng. Gíả sử khống có hiện tượng hấp phụ xảy
ra, đỉnh của tất cà các pic sé phải nằm trên "đuởng 100%”

T u y n h iên c ũ n g cầ n p h ải nhắc đ ến m ột số nhược đ iể m c ủ a phương pháp


ch u ẩn G ro b . Phương pháp n à y k h ô n g th ích hợp k h i ch u ẩ n c á c cột vói p ha
tĩnh c ó đ iể m n ó n g c h ả y cao. T h ứ tự rửa g iả i c ù a hỗn hợp ch u ẩ n k h ô n g p h ải
lu ô n lu ô n g iố n g nhau trên tất c ả c á c pha tĩnh. Đ a số c á c pha tĩnh thông d ụ n g
đ ều đã được G ro b đ ặ c trưng và ch u ẩ n hóa bằng hỗn họỊ) n ó i trên. Đ ố i vớ i
những pha tĩnh chư a được ch u ẩ n h ó a h o ặc thứ tự rửa g iả i c ò n nhữ ng đ iể m
k h ó lý g iả i thì vẫn p h ả i tự x á c đ ịn h nhờ c á c chất chuẩn đơn.

62
3.3 Phương pháp chế tạo cột mao quiin
3.3.1 Vụt liệu và ph ư ơng pháp kéo cột mao quãn

Đê’ có thê’ ch ế ra những cột mao quãn có đường kính trong đồng đều
trên suốt chiều dài cột tách, cũng như thành trong của cột bằng phẳng, thì
phái sử dụng nguyên liệu thích hợp. Nguyên liệu này cần phải có thêm các
đặc tính quan trọng như: độ bền cơ học tốt, dộ hoạt động hóa học nhỏ và các
đ ặ c t ín h v ề b ề m ậ t t h íc h hỢ Ịi.

Nhiều loại vật liệu khác nhau đã được thử nghiệm để kéo cột m ao quản
như: dồng, nhôm , niken, vàng, chất dẻo tổng hợp, thủy tinh, thép,... Trong
đó, vật liệu được ưa dùng nhất là thủy tinh, mặc dù thủy tinh dễ bị gẫy. Sau
thủy tinh phải kể đến thép không gỉ. Còn đồng, tuy dễ ch ế biến và bền cơ
học, nhirng độ hoạt động hóa học trong nhiều trường hợp quá lớn. Trong khi
đó, các cột bằng chất dẻo thường bị giới hạn về nhiệt độ, vi trên 200°c

chúng đã có thê’ bị biến dạng.

Lần đầu tiên, thủy tinh được sử dụng làm vật liệu c h ế tạo cột m ao quản
vào nãm 1960. Kỹ sư người Anh, Desty và các cộng tác viên đã thiết k ế và
ch ế tạo máy kéo m ao quản thủy tinh (hình 3 .1 1 ). Từ đ ó đến nay, kỹ thuật
kéo m ao quản thủy tinh dựa trên phương pháp của D esty đã được phát triển
hết sức mạnh mẽ và ngày càng được hoàii thiện. N gày nay, c ó hai phương
thức khác nhau đối với quá Irình kéo mao quản thủy tinh. Thứ nhất là
phương thức lò đặt nằm (máy cùa hãng Brechbuhler, Thụy Sĩ) và thứ hai là
kiểu lò đặt đứng (m áy của hãng Shimadzu, Nhật Bản). C ó thể sử dụng nhiều
loại thủy tinh khác nhau để chế cột mao quản, nhưng thông dụng nhất vẫn là
h a i lo ạ i: t h ủ y t in h k i ề m ( t h ủ y tin h m ề m ) v à th ủ y t in h b o r o - s il ic a t ( t h ủ y t in h

ciíng, ví dụ của hãng Pyrex hoặc Duran), Loại thủy tinh thứ nhất c ó hàm
lượng N a ,0 cao, trong khi đó loại thứ hai chứa B 2O 3. Thành phần của thủy
tinh ở bề mặt thường khác nhiều so với thành phần cùa chúng ở trong lòng.
Các giá trị về thành phần của hai loại thủy tinh nói trên được liệt kê trong
bảng 3.5.

63
H in h 3.11: Sơ đổ mày kéo mao quản thủy tinh theo Desty và các cộng tác viên

1. Đế máy bằng đổng thau 2. Giá đỡ


3. ố n g thủy tinh ban đầu (dày thành) 4 và 5. Rulô kéo

6 và 7. Vòng đệm cao su 8, Lò ống

9 và 10. Rulô kéo định huớng 11. ống sứđỡ mao quản
12. Ống uốn cong tạo hình dạng cho mao quàn
13. Giá đỡ cho Ống uốn cong (đổng ttiời để nối đất)
14 và 15. Đ ầ u nối ra biến th ế hạ áp

16. G iá đỡ lò ống

Bảng 3.5a: Thành phẩn của thủ y tinh kiém và thủy tinh borosilicat

Thành phần Thủy tinh mểm Thủy tinh borosi licat

SiO , 67,7 81,0

N ap 15,6 4,0

C aO 5,7 0,5

AI3O3 2.8 2.0

B 2O, 2.8 13,0

M gO 3.9 13,0

BaO 0.8 13,0

K 2O 0.6 13,0

64
Bàng 3.5b: Thành phần nguyên tô (%nguyên tử)

Nguyên tố Thủy tinh iriém Thủy tinh borosilicat


Trong lòng Bc mặt Trong lòng Bề mặt
Si 23,4 11,4 25,5 24,0
o 59,4 57,8 , 64,0 69.0
Na 10,4 16,0 2,5 69,0
Ca 2,1 ỉ2 .0 0 ,2 69,0
B 1,0 1.6 7,0 7,0
AI 1.2 1.6 0 ,8 7.0
K 0,3 1,2 0 ,8 7,0

Trong những năm gần đây, việc ch ế tạo cột mao quản từ thạch anh nóng
chảy (fused silica) đã thành công. Vật liệu loại này chỉ chứa vết kim loại với
tổng hàm lượng nhỏ hơn Ippm nên rất trơ về mặt hóa học. Cột kiểu này được
tạo một lớp áo bọc bằng polyamit nên cột rất mềm dẻo và linh động. N hờ
vẠy, cột dễ sử dụng và không dẻ gẫy như cột thủy tinh thông thường. Đ ể
minh họa cho ưu điểm của cột “fiised silica" về phưcmg diện “đ ộ trơ hóa h ọ c”
so với cột m ao quản thủy tinh khác, hây so sánh sắc đổ phân tích các hợp
chất mercaptan và sulfit trên pha tĩnh SP2100 với các cột m ao quản được c h ế
từ ba loại thủy tinh khác nhau; thủy linh kiềm, thủy tinh chì chứa KCl và
fused silica (hình 3.12).
(a)
6
3 i1
5 8
12
1
(b)

1XJ J__ L _ j l

(c) ,
D
í► 2^ 41 5

í

1 1
!
1

lỉ

H ìn h 3.12: s ắ c đổ phân tích các hợp chất mercaptan và sulfit trên pha tĩnh S P 2100 với
c ộ t m ao quàn được chế từ thủy tinh kiềm

65
(a). thủy tinh chì chứa KCI (b) và íused silica (c)

Kích thước cột: 20-22x0,25m m Tốc độ khi mang: 25-30cm /s Chương trinh
nhiệt độ: 2 phút tại 5 0 ° c . tăng 50°C-190'^C với tóc độ 1 0 °c/p h ú t. 5 phút tại 1 9 0 °c .

Tốc độ giấy; 2cm /phút

Nhiệt độ buồng bay hơi m ẫu giữ ở 1 0 0 °c để hạn chế tối thiểu sự phân hủy của cá c chấ:
không bền nhiệt.

Thứ tự rửa giải:

1. l-hexanthiol 2, benzenthiol 3. 1-octanthiol4. 1-nonanthiol

5. phenylsulfit 6. 1-dodecanthiol 7. benzylsulfit 8. benzyldisulfit

3.3.2 Xử lý cột mao quản trước khi tẩm


Trong quá trình chuẩn bị cột m ao quản, cần đạt được những mục đích
sau:
- Năng s u ấ t t á c h c a o
- Hoạt tính hóa học thấp, c ó nghĩa là không có sự hấp phụ đặc biệt hoặc
không đặc biệt của các cấu tử, không có hoạt tính xúc tác
- Đ ộ bền nhiệt cao, có nghĩa là không c ó những biến đổi về độ phân cực
hoặc về đặc tính lưu giữ của cột

Cơ sỏ để đạt được nàng suất cột tách cao là phải tạo ra được một lớp
phim pha tĩnh đều đặn và m ỏng trên suốt chiều dài cột tách. Còn để đám bào
cho hoạt tính hóa học thấp, cần phải loại trừ những ưung tâm hoại độiig
trong cột m ao quản. Đ ể ch ế tạo những cột mao quản có độ bền nhiệt cao,
cần phải lưu ý đến việc tạo ra lớp phiiĩi cũng như quá trình giảm hoạt hóa
của thành cột tách. Tất cả các đặc tính kể trên chịu ảnh hưởng c ó tính chất
quyết định bời quá trình xử lý cột m ao quản trước khi tẩm pha tĩnh.
Quá trình xử lý cột m ao quản bao gồm hai giai đoạn. Trước hếi, bề
mặt của cột m ao quản thủy tinh cần được biến tính sao cho độ thấm ướt
(w etability) của cột với pha tĩnh (lỏn g) tăng'lên. G iai đoạn thứ hai là quá
trình silan hóa bề mặt trong của cột. Tùy theo pha tĩnh phân cực hay không
cực, loại thủy tinh dùng để k éo cột m ao quản là loại gì, bản chất của mẫu
c ầ n p h ả i p h â n t íc h ,... sẽ c ó n h ữ n g p h ư ơ n g á n k h á c n h a u đ ố i v ớ i v ấ n đ ề x ử
lý cột. V í dụ, để tẩm m ột pha tĩnh phân cực cho cột, c ó thể tẩm m ột lớp lót

66
trước đó bằiig m ộl loại pha tĩnh có độ phân cực mạnh như Carbovvax 20M
hoặc tráng !ên bề mặt trong của cột một lớp tinh thể m uối vô cơ BaCO „
nhằm giảm tối đa hoạt tính hấp phụ còn sót lại sau khi đã silan hóa. Bảng
3 .6 nêu các phương pháp khác nhau nhằm xử lý cột m ao quản trước khi
tẩm pha tĩnh.

B ả n g 3.6: C ác phương pháp xử lý cột mao quản tritóc khi tẩm pha tĩnh

Tác giả
Phirctng pháp Đặc trưng tóm tắt của phương pháp và năm đề xuất
phương pháp
1 2 3
Xử lý bằng Trao đổi các ioii kim loại kiềm và kiềm thổ Grob 1977
axit HCl bằng H*. Qua quá trình trao đổi ion sinh ra Grob 1979
nhóm - S i - OH nên hoạt tính hóa học tăng. Wright 1980
Cần thiết phải giâm hoạt hóa bằng cách silan
hóa.
Xứ lý bằng Trao đổi Na* bằng H* trên bề mặt theo Tesrik 1968
hơi HCI phương trình; Alexander 1974

-ả -O N a + H+ — ► - ả - O H + N a + Pranken 1976
1 1
Schomburg 1976
và tao

ra các tinh thể NaCl trên bề măt.
• Marshall 1979
Thường được áp dụng cho thủy tinh mềm và
1 là bước cliuẩn bị cho íẩiii CỘI bÀng các pha Krupcik 1976
!1 tĩnh phăn cực Sandra 1977
Badings 1977
Tạo ‘gai nhr Tác động mạnh bề mật bàng 2 -clo-l,l-triflo- Schieke 1975
(Whisker) etylmetylete hoặc bằng khí HF và tạo ra các Schieke 1977
nhóm SìOị dưới dạng “bàn chài”. Nhờ đó tăng
Onuska 1976
bề mặt thủy tinh. Thích hợp cho thùy tinh
Onuska 1977
borosilicat.
Sandra 1978
Clarke 1979
Tạo lớp Bằng “phương pháp động" tạo ra một lớp Grob 1976
BaCO, mỏng BaCO,, có tác dụng giảm hoạt hóa và Grob 1977
tạo điều kiện tốt để hình thành lớp phim pha
Grob 1978

67
tĩnh sau này, cả với pha phân cực. Thích hợp
cho cả thủy tinh mềm và cứng.
Silan hóa Tác động bề mặt thủy tinh bằng Welsch 1977
hexametyldỉsilazan hoặc các tác nhân silan Grob 1979
hóa thích hợp tại nhiệt độ 300°c, đặc biệt cần
thiết sau quá trình “leaching”. Nhờ đó mao
quản trở nên trơ, bền nhiệt và tương đối dễ
thấm ướt.
Xử lý bằng Phong tỏa các trung tâm hoạt động bằng Cronin 1974
CarboNvax Carbowax 20M. Có hai cách tiến hành như Grob 1976
20M sau:
Blomberg 1978
- Tẩm lót cho cột bằng một dung dịch loãng
Pranken 1977
chứa CarboNvax 20M, đun nóng tới 280®c,
Denijs 1978
sau đó rửa phán còn lại chưa phản úng hết
- Xử lý bằng pha hơi của dung dịch chứa
Carbovvax 20M

♦ Xử lý cột bằng axit HCl (leaching)


Q u á trình này c ò n được g ọ i là rửa c ộ t b ằn g ax it H Q . N h ư b ả n g 3 .6 đã
nêu tóm tắt, m ụ c đ íc h c h ín h củ a q u á trìn h n à y là lấ y đ i những io n k im loại
trên bề m ặ í thủy tinh nhờ phản ứng trao đ ổ i vớ i H*:

-S i -O N a + H CỈ Si - O H + N a Q
I

2-S i-O H ả - O - S i- + H 2O

T rư ó c hết, đưa vào cột m ao quản d u n g d ịc h ax it c lo h y d r ic 2 0 % , hàn k ín


hai đ ầu cộ t lại. Sau đó, đưa cột vào lò và g iữ nhiệt đ ộ c ủ a lò ở 3 5 0 ° C -4 0 0 " C
để q u a đêm . H ô m sau rửa sạch cột bằng nước cất rồ i sấ y k h ô cột b ằ n g dòng
k h í nitơ ở SOO^C. Q u y trìn h n ày rất th íc h hợp vớ i thủy tinh m ề m . Đ ố i với
thủy tinh cứng (P y re x , D u ra n ), thì thường xử lý cột b ằng H F thay v ì H C l, vì
H F là tác nhân ăn m ò n m ạnh hcm so vớ i H Q .

68
N hờ quá trình xử lý nói trên, diện tích bề mặf của thủy tinh được tăng
lên vì tiở nên lồi lõm hcni trước. Ọua đó, độ thấm ướt cũng tăng lên, tạo tiền
đc thuận lợi cho quá trình tạo lớp phim pha tĩnh sau này.
V iệc bơm dung dịch axit vào cột, hoặc bơm nước để rửa cột,... được
thưc hiện theo sơ đồ trình bày ở hình 3.13. Cột được đặt nằm ngang trên mặt
bằng và rải cột ra sao cho dễ dàng theo dõi đường đi của dung dịch qua từng
vòna của cột m ao quản.

Hình 3.13: Sơ đổ cách đưa dung dịch lỏng vào cột m ao quản

1. Ống đệm đê’ giữ cho lưu lượng dòng ch ất lỏng chạy trong cột đều đặn,
không phụ thuộc vào tốc độ bơm

Ống polyetylen 3. Xyranh đựng dung dịch cần bơm


* Gidm hoạt hóa bề mật cột mao quản
Đ ây là một bước quan trọng nhằm loại bỏ các trung tâm hoạt động (ví
dụ irung tíim axit L ew is) ra khỏi bề mặt cùa cột m ao quản. Các trung tâm
hoạt động thường hay gây ra các hiệu ứng hấp phụ (pic kéo đuôi, làm giảm
lượng cấu tử) hoặc hiệu img xúc tác (biến đổi hóa học các cấu tử) hoặc làm
giám độ bền nhiệt. Tâ't cà các hiệu ứng nói trên đều gây trở ngại cho quá
trình phân tích sắc ký, đặc biệt trong phân tích lượng vết.
Hoạt tính hóa học của bề mặt thủy tinh thưcmg tồn tại dưới hai dạng:
các ion kim loại và các nhóm hydroxyl (-O H ) nằm trong mạch không gian
SiO,- V iệc xử lý bề mặt cột m ao quản bằng axit H Q (leaching) sẽ loại bỏ
được các ion kim loại. Nhưng qua đó lại xuất hiện thêm các nhóm hydroxyl

69
mới. Các nhóm này, cùng với các nhóm đã có sẵn trong thủy tinh sẽ được
loại bỏ nhờ quá trình silan hóa. Tác nhân silan hóa thường được sìr dụng là
hexam etyldisilanzan và tiến hành phản ứng ờ 300°c.
Đ ể tẩm các pha tĩnh không phân cực, việc xử lý bề mặt cột m ao quản
chỉ cần dừng lại sau khi đã “leaching" và silan hóa cột. Nhưng với các pha
tĩnh phân cực, thì cần phải tẩm thêm m ột lớp lót bằng pha tĩnh Carbowax
20M hoặc tạo ra một lớp m ỏng tinh thể m uối vô cơ BaCOj (xem bảng 3.6).

3.3.3 Phương pháp tẩm pha tĩnh lén cột mao quản
Cột m ao quản thưcmg được tẩm bời một lớp phim pha tĩnh dày từ 0 ,1
đến Đ ể tẩm những pha tĩnh phân cực, phải thỏa mãn thêm nhĩmg nhu
cầu đặc biệt, bởi vì các pha phân cực c ó sức cãng bề mặt lớn nên c ó xu
hướng co lại tạo thành giọt từ đó khó tạo ra lớp phim m ỏng và đồn g đều. Có
hai phương pháp chủ yếu đổ tẩm pha tĩnh lên cột m ao quản là phưcmg pháp
động và phưomg pháp tĩnh.
*Phương p h á p đ ộ n g (p h ư ơ n g p h á p n ú t)

Phưcmg pháp này do Dijkstra và De G oey đưa ra. Pha tĩnh được hòa tan
vào m ột dung m ôi dễ bay hơi và sau đó với sự giúp đỡ của m ột dòng khí
được đưa qua cột dưới hình thức như m ột cái nút chai. Sau khi đuổi dung
m ôi ra khỏi cột, pha tĩnh nằm lại trên thành trong của cột như m ột lớp phim,
Cần phải giữ cho tốc độ của “nút chai” nói trên đều đặn ở giá trị khoảng
2cm /s, như vậy lóp phim sẽ hình thành tương đối đều. D ễ thấy rằng phương
pháp này “dễ bị trục trặc” và rất phụ thuộc vào việc liến hành thực nghiệm .
M ột cải tiến quan trọng đối với phương pháp này được Schom burg đề nghị,
gọi là “phương pháp giọt thủy ngân”. Đ ó là sau khi "nút chai" dung dịch chứa
pha tĩnh được đưa vào cột, thì cho thêm vào cột một giọt thủy ngân (hình
3.14). G iọt thủy ngân sẽ được chuyển động theo sau “nút chai”, là sát ỉớp pha
tĩnh lên thành cột. N hờ đ ó có thể nâng nồng độ của pha tĩnh trong dung dịch
lên 20% hoặc hơn nữa và do vậy giảm bớt nguy cơ tạo giọt của pha tĩnh.

X ------ ► Hg M T — ^

Hỉnh 3.14: Vai trò của giọt thủy ngân theo phương pháp của Schomburg
70
* Phương pháp tĩnh
N guyên lý của phiKĩng pháp nàv được Golav đé ra từ năm 1958, sau đó
duoc Bouclic và Verzele thực hiệii. Theo phưtmg pháp này, cột m ao quản
đưọc nạp vào một dung dịch chứa 0,2 đến 0,7% pha tĩnh và sau đó loại bỏ
cỉ aníỉ m ỏi nhờ chân khóng. G iob đã ch ế ra một thiết bị đơn giản và rất thích
hvíp đc nạp dung dịch vào cột mao quàn với tác động của áp suất (hình 3.15).
T io ig đó, cột tách đirợc treo lên. một đầu xuyên qua nút hình chữ T của lọ
Sv)\Ịicl 20m l, nhúng vào dung dịch tám. Áp suất dùng để nén dung dịch
'.'hiiàin vào cột
« được
é tạo
• ra bởi một
• x ^y r a n í nối vào nút chữ T.

H inf 3.15: Thiếl bị nạp dung dịch tẩm vào cột theo Grob

Trong thời gian dùng chiìn không đê hút dung m ôi ra khỏi cột mao
qiuái. Grob đề nghị giữ cột ờ nhiệt độ không đổi. Tốt nhất là nhúng vào một
b ìm cách thúy (hình 3.16).
71
Sau khi tẩm xong pha tĩnh, cột mao quản được lắp vào buồng điều n h iệ t
của máy sắq ký, và được luyện dưới tác động của nhiệt độ và dòng klu'
mang. Tốc độ khí tốt nhất khoảng Im l/phút, còn nhiệt độ thì được nâng dần
với tốc độ rc/phút đến nhiệt độ cận trên của pha tĩnh tương ứng, giữ ở n h iệ t
độ này thêm vài giờ. Sau đó nhanh chóng đưa cột về nhiệt độ phòng. Cần
bảo quản cột tách bằng cách đậy kín để hạn ch ế sự thâm nhập của ôxy
không khí.
Đ ộ dày cùa lớp phim pha tĩnh có thể được xác định theo hai phương
pháp là dùng kính hiển vi điện tử hoặc xác định từ các dữ liệu của quá trình
tẩm cột bằng phương pháp tĩnh (xem phụ chương 3).

H ình 3.16: Sơ đố thiết bị ổn nhiệt trong quả trình tẩm cột bằng phương pháp tĩnh

1. Khuấy từ 2. Bếp đun 3. Binh cách thủy 4. Giá đỡ cột

5. Đầu cột m ao quản đậy kín 6. Đầu kia của cột mao quàn nối với chân không

3.4 Kỹ thuật tiến hành sắc ký khí mao quản


D o đặc thù cùa cột m ao quản là lượng pha tĩnh trong cột rất nhỏ (so với
cột nhồi), dung lượng của cột vì thế rất hạn ch ế, ch o nên vấn đề bơm mẫu và
phát hiện chất đối với cột sắc ký m ao quản m ang bản sắc đặc trưng riêng
biệt. Trước hết phải nói đến việc gá lắp cột m ao quản vào thiết bị sắc ký khí
ra sao.

72
3.4.1 (íá nôi cột mao quản

Đ iém quan trọng đầu tiên cán dề càp là iàiii thố nào hạn ch ế đến mức
U)i ihiêu thé tích chết trong các vị trí ghép Iiòi từ buồng bơm mẫu vào đến
cót mao quàn và lừ cột đến detcctơ, Với cỏt mao quản, thế tích chết gây ảnh
liirmig rõ nét hơn rất nhiều đến năiií: suất tách so với cột nhồi. Một yêu cầu hết
sứ c q u a n t rọ n g t iế p th e o là p h á i lo ạ i b ỏ hoàn toàn c á c t r u n g tâ m h o ạ t đ ộ n g tro n g
toàn bộ thiết bị. D o vậy, các ốns hoàn toàn làiii bằng thủy tinh (all glass
systenis) thường lai tiên được dùng. Ngoài ra, cót mao quản phải lắp trực tiếp
Vito cỉetcctư và buồng bay hơi mẫu. Đế thưc hiện dược điều đó, nhâì thiết hai
đau cỉia cột mao quán phái được uốn thang. Việc Iiày có thể sử dụng máy (hình
3 17) hoặc thực hiện bằng phương pháp thu còng (hình 3.18).
Khi thực hiện bằng m áy. đầu cột m ao quán được đưa vào lò di động,
kọp clỊnh vị đe giữ chặt cột. Sau dó, bật m áy dế kéo thẳng cột. Phần đầu cột
vẫn còn cong thì sẽ được cắt bó đì.

Hinh 3.17: M áy kéo thằng đầu cột m ao quàn

1 Lo di động 2. Kẹp định vị giữ chặt cột

3 P iầ n cột đuợc kéo thẳng 4. Phẩn đầu cột vẫn còn cong

T h eo phương pháp thủ cỏn g, cột dược treo đứng trên giá và dùng đèn
ga nhỏ (c ó thể dùng đèn cồn ) để đốt nóne vòng đầu của cột (được tách ra
khỏi phần còn lài n h ò m ột tấm chắn bằng nhõm), phần bị đốt sẽ m ềm ra
và chúc x u ố n g đất. D ùng đèn hơ đều phần này từ trên xu ốn g dưới để “là
thắng" đầu cột.
73
H ình 3.18: Kéo thẳng đầu cột bằng phương pháp thủ công

Đ ể lắp hai đầu cột (đã uốn thẳng) vào m áy, có thể dùng các loại “đệm
ló t " ( í e r r u l ) k h á c n h a u n h ư c a o s u Silicon, t e ílo n , v e s p e l, kalrez, graphit,...
Graphit và các loại chất dẻo đặc biệt như kalrez rất thích hợp ch o việc gá lắp
cột vì chúng có độ bền nhiệt cao.

3.4.2 Bộ phận bơm mẫu


Trước khi vào cột tách, thông thường mẫu được đi vào buồng bay hơi
rổi dùng dòng khí mang đưa vào còt. Trong sắc ký khí mao quản, lưíimg mẫu
rất ít (cỡ nanogram) và lưu lượng dòng khí mang cũng râì nhó (0,5-5
ml/phút) nên mẫu có thể được đưa vào cột theo các hình thức;
- Gián tiếp và chia dòng
- Gián tiếp và không chia dòng
- Trực tiếp
* Bơm mẫu có chia d ồ n g (spỉit)
Phương pháp bơm mẫu theo cách chia đòng cho đến nay vẫn được sử
dụng nhiều nhất. Mẫu được bơm vào m áy theo thể thức thôn g thường như
đối với sắc ký khí cột nhồi, nhưng sau đó bị chia nhánh sao c h o chỉ c ó m ột
phần nhỏ của lượng mẫu ban đầu đi vào cột m ao quản. T ỷ lệ chia dòng
thông dụng nhất nằm trong khoảng từ 1;50 cho tới 1:500.

74
Nhược diểm duy nhất của bó phàii htnii rnáu kiểu này là: sự “phân biệt
clòi xử” dối với các cấu tử có độ bay hoi kliác nhau cùa mẫu rất khác nhau.
Nó làm clio tliành phần của phấn niảii di vào cột tách khác so với thành phần
của mẫu ban đáu.

* Bffm m ả u k h ô n g ch ia dồng (split-less)

T iong kỹ thuật này, khoảng 2|.il dung dịch mẫu pha loãng được bcfm
vào buồng bay hơi mẫu. Nhiệt độ cùa buồnu bay hơi mẫu được đặt rất thấp
(tương dưcmg nhiệt độ phòng). Sau niột thời gian nhất định thì m ở bộ chia
dùng (splitter). Và sau khi pic cỉuni: mỏi xuất hiện, mới bắt đầu khởi động
chưcnig trình nhiệt độ. Kỹ thuật mẫu kiêu này làm cho pic dung m ôi
nliỏ đi rât nhiều so với bình thiràig và do vậy các pic ra ngay sau pic dung
m òi sẽ không bị xen phủ mất. Lý do là vì sau khi mẫu được bơm vào, toàn
bộ mẫu đirực tích lại ở buồng bay hưi gần bộ chia dòng vì nhiệt độ ờ đây rất
thấp. Khi bộ chia dòng được niờ ra, phần lớn lượng dung m ôi được khí mang
đira thoát ra ngoài. Lúc đó các cà'ii lử và lượng dung m ôi còn sót lại mới
được đưa vào CỘI m ao quản. Nhờ vậy, có thê phàn tích được các mẫu pha râì
lo ã n g t r o n g d u n g m ô i n i à k h ô n g s ợ cột b ị q u á tá i d o lư ợ n g d u n g m ô i lớ n g â y

ra. Hiện tượng trên được Grob phát hiộn và gọi là “hiệu ứng dung môi"
(solvent effect). Kỹ thuật bơiii mẫu kiêu này còn được gọi là bơm mẫu
chia/không chia (split/spitless injection). Hìnỉi 3.19 trình bày sơ đồ của một
bò phAn bcTTni niẫu kiểu này theo ihicl kê của Grob.

Đ iều cần lini tâm duy nhất trotig kỹ thuật này là thời gian lưu lại của
mẫu troiig buồng bay hơi mẫu khá kVii, có thể dẫn đến khả năng hấp phụ. Đ ể
hạn c h ế bớt điều đó, trong nhiều trư ờ n g hợp bộ chia dòng không hoàn toàn
bịt mà vẫn mở, nhưng tỷ lộ chia rất nhỏ, khoảng 1:5 đến 1:10.

75
Septum

— Van kim
Khi mang —

ị Kim loại

n Thỏy tinh
m Chất dio \
(Silicon) I

- Van kim

-Cột tnao quản thủy tinh

H ình 3.19: Sơ đổ m ột bộ bớm m ẫu kiểu chia/không chia theo G rob

* Bơm mẫu trực tiếp


Kỹ thuật này cho phép đua mấu trực tiếp vào đầu cột m ao quản nên loại
Irừ hoàn toàn khả năng hấp phụ trong phần bay hơi mẫu cũng như loại trừ
được “sự phân biệt đối xử” đối với các cấu tử có trong mẫu. So với các kỹ
thuật khác, bơm mẫu trực tiếp có ưu điểm nhất và trung thành nhất với thành
phần mẫu ban đầu (xem hình 3.20).

Tuy nhiên cần phải thấy rằng, kỹ thuật đưa mẫu vào cột theo kiểu này
đòi hỏi m ột thiết k ế đặc biệt đối với bộ phận bcftn mẫu. Hình 3 .2 0 trình bày
sơ đồ nguyên lý hoạt độn g của bộ phận bơm mẫu theo nguyên tắc này.

76
I I Chất dẻo (Silicon)
I Thủy tỉnh

H ỉ n h 3.20: Sơ đổ cắt dọc của bộ phận bơm mẫu theo kiểu trực tiếp
(on-colum n inịector) của hâng Carlo Erba

1. C ột mao quản 2. Lối vào của khí mang

3. Nón trung tâm 4. Van chặn

5 R ành định hướng thay cho septum 6. Cần gạt van chặn

7. Lối vào cho không khí thổi nguội 8. Tấm cách nhiệt

PhiKmg pháp bơm mẩu truc tiếp cilrm như phương pháp bơm mẫu
không chia cho sắc ký mao (Ịuán phụ thuỏc vào quá trình bẫy lạnh hoặc
“hiệu ứng dung m ôi” nhằm làm giàu mẫu tại đầu cột tách so với kỹ thuật bay
hơi chớp nhoấng. Phương pháp b(jfm trực liếp có những lai điểm sau:
- Mẫu được đưa trực tiếp vào CỘI tách ncn khả năng phân hủy mẫu được
giảm đến tối thiểu.
- Mẫu khồng bị chia (trong sác ký mao quản thường dùng bộ chia dòng)
nên loại trừ được sự phân biệt đối xử của bộ chia, có thể tái tạo trung thành
được niẫu ban đầu, nhất là đối với các cấu tỉr có điểm sôi cao.
“ K hông cần thiết phải dùng ĩihiểu dung mòi để hòa tan và bay hơi triệt
dê như trong kỹ thuật bơm trước đây nên tránh dược sự xen phủ của pic dung
m ổi đối với ciíc cấu tử có thời gian lưu nhỏ.

77
- V ì kim của xyranh rất mành và hầu như không c ó thế tích chốt dôi \ớ i
m ẫu nên sự phân biệt đ ố i xử củ a đầu k im dược loại trừ - đ ây là một 110112
n h ữ n g n g u ồ n g â y s a i s ố lớ n n h â ì t r o n g p h â n t íc h đ ịn h lư ợ n g đ ố i v ớ i c á c n iẫ u
có khoảng điểm sôi rộng.
- Phương pháp này không cần septum nên đỡ tốn kém , ưánh bị li(y uày
dao động đường nền và tránh nhiễm bẩn cột tách.
* Kỹ thuật bơm mầu rắn
Trước đây, đê tiến hành phân tích mẫu rắn, thưcnig phái hòa taii c;íc
mẫu này trong dung m òi tương ứng rồi bơm vào máy sắc ký như mẫu long.
Cách này c ó rất nhiều nhược điểm như pic dung môi quá 1Ớ!1 sẽ che phủ các
pic rửa giải ở giai đoạn đầu, cột tách nhanh chóng bị hỏng, V.V..
Trong những năm gần đây, một kỹ thuật bơm mẫu rắn dặc biệt bằiìg
thủy tinh đã được phát triên. N guyên tắc làm việc của bơm inẫư kiếu này là
sự chuyển động của kim thủy tinh. Kim thủy linh có thể thay đổi ở hai vị trí:
nạp mẫu và phân tích nhờ một nam châm. Mẫu được bcrm vào đầu kim thúy
tinh qua septum bằng xyranh thòng thường, lúc này ở vị trí nạp mẫu. Klií
m ang đi từ phía dưới bơm mẫu có thể vào cột tách và đi vào kim thủy linh dê
đuổi dung m ôi hoặc tác nhân dễ bay hơi khác qua phía trên. Sau một thời
g ia n n h ấ t đ ị n h ( t h ờ i g ia n p h ụ t h u ộ c v à o s ự b a y h ơ i c ủ a d u n g m ò i) , k im t h ủ y
tinh được đưa vào đầu cột tách, ờ vị trí phân tích.

Nam chỉm Chtft van kim

LỖI sắt

Septum
Tedon

Khí mang

Vùng gia nhiệt V ,


Ỵ Níi với cột , T
ỉ I
H in h 3.21: Bơm m ẫu theo kiểu kim rơi (Palling-needle injection)

78
Khi kim thủy tinh nằm ở vị trí trên (hình bên trái), duiig dịch mẫu (pha
trong dung m ôi) được bơm lên kim thủy tinh bằng xyranh thông thường. Sau
khi dung m ôi bay hơi hế(, nam châm được nhấc ra làm cho kim thủy tinh rơi
xuống vùng đốt nóng và nhờ đó mẫu được hóa hơi đưa vào cột.

3.4.3 C á c kỹ th u ậ t sử d ụ n g xyran h đ ể bơm m ầu

Các kim của xyranh thông thường có “thể tích chết” khoảng lịil (thể
tích clìính của đầu kim ), gày ra sự phân biệt đối xử khá lớn. Đ ể khắc phục
điều này, một sỏ' kỹ thuât bơm mẫu khác nhau đã được đề xuất như; kỹ thuật
b(mi kim đáy, kim lạnh, kim nóng, đẩy dung m ôi. Trong đó, kỹ thuật bơm
kim nóng là khả quan nhất nhưiig vẫn kém kỹ thuật bơm trực tiếp. Hình 3.22
cho thấy sự khác nhau đó.

H in h 3.22; So sánh cá c kỹ thuật bơm mẫu

* Kỹ thuật kim đầy


Đ ây là phương pháp hay được sử dụng nhất hiện nay. V ới kỹ thuật này,
mẫu luôn còn lại trong kim nên khi đâm kim qua septum dù chưa đẩy pitông
thì mẫu ở đầu kim đã chạy ra dưới tác dụng của nhiệt độ. N hư vậy, sự bay
hưi này tưcmg tự như quá trình chimg cất, nghĩa !à có sự phân biệt đối xử
giữa các cấu tử dễ và khó bay hơi, các cấu tử nặng ở lại trong kim nhiều nhất
nèn trên sắc đồ không thể hiện toàn lượng.
* Kỹ thuật kim lạnh
Đ ể tránh nhược điểm như trong kỹ thuật kim đầy, m ột cải tiến nhỏ đã
được đề ra. Theo đó, sau khi lấy mẫu vào xyranh và bỏ bớt m ột lượng nào đó

79
thì kéo ngược pittông trở lại để cho toàn bộ lượng mẫu chứa trong đẩu kim
khoảng l|il trờ lại trong thân kim. Toàn bộ lượng mẫu trong thân kim mứi là
lượng bơm, sau đó tiến hành bơm bình thường. Bằng cách này có thể hạn
ch ế được phần lớn sự tự thoát một phần mẫu do nhiệt độ của buồng bay hơi
mẫu. Tuy nhiên, vẫn còn sai số nhất định do kim còn lạnh nên sau khi đẩy
pittông, các cấu tử khó bay hơi vẫn đọng lại ở đầu kim. Bằng cách này c ó tlic
khắc phục được phần lớn nhược điểm của kỹ thuật kim đầy nhimg hiệu quá
vẫn chưa đạt đườc như kỹ thuật botm trực tiếp vì m ột phần nhỏ của mẫu, nhất
là chất khí bay hưi đọng lại ở trên thành buồng bay hơi mẫu, nên kết qiià
trên sắc đồ chưa biểu thị định lượng thành phần thực của mẫu.
* Kỹ thuật đẩy dung môi
Đ ây là một thủ thuật nhỏ nhằm khống ch ế lượng bơm nhò hơn l|.il,
trong khi chính thể tích đầu kim đã là l|il. Trước tiên, hút vào xyranh một
lo ạ i d u n g m ô i t h íc h h ợ p c ó t liể h ò a ta n m ẫ u , r ồ i đ ể p it t ô n g đ ẩ y hết t o à n b ộ
mẫu ra chỉ còn đúng l|al dung môi nằm ở trong đầu kim. Sau đó, đưa kim
nhúng vào ống đựng mẫu và hút lên một lượng chất m ong m uốn. Trên sắc
đồ sẽ cho pic dung m ôi ứng với lịal và các pic của các cấu tử cần xác định.
* Kỹ thuật kim nóng
Trong kỹ thuật này, tiến hành tương tự như trường hợp kim lạnh, chi
khác là sau khi xuyên kim qua septutn, chờ khoàng 5 giãy dể cho kim dược
sấy nóng và có độ lặp lại cao.

Nếu kết hợp kỹ Ihuật sử dụng xyrauh với kỹ thuật đưa mẫu vào cột như
đã trình bày ờ phần trên, sẽ đạt được kết quả tối ưu trong tùy tờng trường
hợp phân tích m ong m uốn.

3.4.4 Phát hiện mẫu trong 8ấc ký khí mao quản


Đ ể phát hiện được lượng mẫu rất nhỏ trong sắc ký khí m ao quản, các
detectơ được sử dụng cần phải có thể tích đo rất nhỏ (dưới độ nhạy cao
và mức độ trễ thấp. Các detectơ ion hóa ngọn lửa (FID), cộng kết điện tử
(ECD), quang k ế ngọn lửa (FPD) thỏa mãn tốt những yêu cầu nêu trên. Đ ể
hạn ch ế bớt mức độ giảm đi của nãng suất tách trong detectơ, m ột dòng khí
bổ trợ (m ake-up gas) thường được đưa thêm vào để làm cho lượng mẫu sau
khi ra khỏi cột tách c ó thể đến thẳng detectơ một cách nhanh chóng nhất.

80
Đc kết thúc phần s ắ c ký khí mao quản, một sắc đồ phân tích các
liydrocacbon từ C |-C , bằng cột mao quán W COT 100m x0,25m m tẩm pha
tĩnh StỊualan và với các điều kiện phân tích liệt ké trong sắc đồ sẽ được trình
bày. Trong đó, 76 chất đã được nhận biết từ sắc đồ phức tạp này. Hy vọng,
inòt lần nữa cho thấy rõ tính ưu việt của sắc ký khí m ao quản trong sự so
sánh vóri sắc ký khí cột nhồi.

Hyrocarbon C,-C,
C otvm n lOOm I 0 ỈS m n i s s WCOT
TemMr*(»rt 19 *c
C*rfHf |» « H l J .4 s»r
lni«clof lệ t m t tSO.O iMt
o ã u c lO f flÔ . 2 I 1 0 - AfS

1 2mt*peRtane 19. Heptane 39. 2-me ft»ptan< 59. 2-2-3-trinit>ii«xaii0


2 3‘me-penlane 20 2-2-di m8 h8xafl8 40 2 2*4-4-teỉra*m« ptfiỉiRt 80. 2*2 di>fnt*tth pfntan8
3. Htxaiit 21. 1-cís-2-<íi*me-cyciopefttane 41 1-1cỉs2tr-4-trím«cycioptnttne 61 .1-ciS'2-di-mff-€yclohfiant
4 2*2 di m t -p tn u n t 22. M -3 Ui nie-cyclopemane 42. 3 m8-3 etH'pentaiit n prop cytiapenttiii
5. me-cyciopentane 23. me-cyclolỉexane 43. 2-2*5 tri-m«-hmii« 63. ttti-cyclóiititM
6 2-4 di-me pentaR« 24. 2 S dÌ meh8ian8 44 1cit-3-dl-m»-cycloh«xint M. eth-biniAiit
7. Benxetic 25. Z-4 di metiexin8 45. M di-ms cyctolitxaRt «5. 3 3 di m i-litptfiit
8 3-3 di-m« p«f»lin« 26. cth-cycloptntane 46. 2-2'4-tri-mt-btxaiit M. 2-4dinit-3-ftÌi ptỉ*M
9 Cycloh«iin« 27. 1-lr-2-e«-4tri-m«-C¥c!openUni 17. I ma cis>3 Itli-cyciopiiitiiii 67. M-3<trinif cycielitxtM
10 2 -m t-h e iin i 28. 3-3-đi me-htxane 48. Octant 6«. 2*3>4-trinit-cýeioHtMnf
11. 2-3 ổi‘me p«ntsn« 29 Toluene 49. I tr-ỉ-dl-mt-cysloNxane 89. p iyltn t
12. 1*1di-me*cyelopentane 30. Mr 2pcis-3ptri ey€ÌQp«nlane 50 1•ris-2.cí»-3*lrmt€yclopiiit*ni 70.
13 3-mi htuiAt 31. 2'3'4>trinie p«ntaie 51.1*cis>4>ổimtcyclolitUM 71. 2^2-34‘ttlra-nit‘PtiilaM
14 1cis-3'dim«cyclop«fltane 32. 2-2-4 Uini* pMlan« S2. Mr 3*dỉ*mt*cyctohfiaiit 72. 2-3 3-4>tttrt>mt*ptttttM
15. 3 em-pent*ftt 33. 2-3-dl-m« heiane Ỉ3 2-4-4 tri mt htxtiit 7). o-xyi«(ii
16. l tr-3-ilt'mi.cyclopentanệ 34. 2>fli8 s-elh-pcniane 54 2-3-5 trí in t-h iiiM 74 . 3 n i t O€ttiit
17. Mr-a-di me cýcíopentane 35. M -2 trl-m«-cyciopentane 55. iso prop-cyciopsntant 75. ỉ>3 di ttil'PtiiUm
18 2-2-4-lrỉ*me-pénlane 36. ỉ-m t heptint 56 2-2 đl-me-iiepÌ«ne 78. iioniNC
37. 4-fli8-ii8ptan« S7. 2 2-3-4 tetn mt pentant
3s! 3-4-dỉ-mt hỆxant
12

H ình 3.23: sắc đồ phân tích các hydrocacbon từ C ,-C g bằng cột m ao quản W C O T
10Om X 0,25m m tẩm pha tĩnh Squalan

81
í 5f- í íi iỉ.
Chương 4
Chuẩn bị mẫu cho phàn tích sắc ký

Trong nhiều trư ờ n g hợp, mẫu sinh học lioặc mẫu m ôi trường thưòng có
thành phấn lất phức tạp, hàm lirợim chất cần phân tích quá thấp hoặc không
tương thích cho việc phân tích trực tiếp trên hộ sắc ký. D o đó, trước khi phân
lích mẫu cần phái phân lập, tách và làm giàu các hợp phần mẫu cần phân
tích. Hình 4.1 m ô lá một sơ đồ dặc trinig cho các giai đoạn trong quy trình
phân tích các hợp chất hữu cơ.

Lây mẫu

Xử lý mẫu

Phân tích
sắc ký

Hinh 4 .1: Sơ đồ đặc trưng đối với m ột quy trinh phân tích sắc ký

Tlìu thập mẫu đại diện là một phần quan trọng với m ột quy trình phân
tích, vì nếu có bất cứ một sai sót Iiào trong quá trình lấy mẫu thì sẽ không
83
thể thu được một kết quả phân tích chính xác. Sau khi lấy mẫu, có thể áp
dụng kỹ thuật hấp phụ với các hợp chất hữu cơ và lọc với các mẫu lắng cặn
(huyền phù). Các mẫu có kích cỡ lớn như mẫu rau là những mẫu không đồng
nhất và không ờ dạng phù hợp cho phân tích sắc ký. Trong trường hợp này,
sau khi lấy mẫu, mẫu cần được làm khô, cắt, nghiền, xay, giã hay rây nhỏ đế
giảm kích thước và làm cho mẫu đồng đều hơn. Tiếp theo, trộn đều infai đã ò
dạng bột để nhận được một mẫu đồng nhất. Cần lưu ý tránh nhiễm bẩn hoặc
thay đổi thành phần mẫu trong suốt quá trình xử lý và bảo quản mẫu, nhất là
trong phân tích lượng vết. Kết quả phân tích sẽ không có ý nghĩa nếu xuất
hiện các quá trình hóa học (như các quá trình; quang phân, hấp phụ, bay hơi.
nhiệt phân, hoạt động vi sinh và phản ứng hóa học) trong quá trình lấy và
phân tích mẫu. Mẫu phải được bảo quản phù hợp cho đến khi phân tích, ví
dụ đựng trong chai thủy tinh để ở chỗ tối và giữ ở dưới 0°c, vì trong điều
kiện này sẽ ức c h ế được các quá trình hóa học vừa nêu trên. V ôi các mẫu
sinh học và thực phẩm, khi níĩâm nước có thế giải phóng các enzym có khá
năng thay đổi thành phần mẫu trong thời gian bảo quản. Các mẫu này nên
được bảo quản trong điều kiộn lạnh có nitơ và chỉ nên ngâm nưốc vừa đủ
ngay trước khi phân tích.

4.1 Kỹ thuật tách và làm giàu sử dụng các phương pháp vật lý
Các phương pháp thường được sử dụng để tách và làm giàu các hợp chất
hữu cơ là chưng cất, chiết và hấp phụ. M ột số phương pháp phân tích lượng
vết các hợp chất hữu cơ trong nước được liêu tóm lắt ờ bảng 4.1.

Bảng4.1: So sánh một số phuong pháp làm giàu luợng vết các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước
Phương Nguyên tắc Hiạm vi Chú thích
pháp ứng dụng
Làm Mẫu nước được làm Tất cả Giảm tối thiểu lượng mẫu bị mât mát
giàu đông lạnh cục bộ, làm các loại do bay hơi hoặc biến đổi hóa học.
lạnh giàu các chất hòa tan mẫu Sự mất mẫu chủ yếu là do bị hút
trong phần không làm giữ, hấp phụ, bay hcri và tạo dòng
!ạnh trong các lớp nưóc đá.
Kích cỡ mảu bị giới hạn

84
Ltini Mẫu nước đirợc làm lạiìlì ; cVic cỉiai Có tìiế vận dụng khi thể lích mẫu
khô và loại bỏ nirớc tinh I lìữii cơ lớn.
lạnh khiết bằng quá trình I không Không áp dụng với các chất bay
thãng hoa dưới điều kiệii bay hơi hơi.
chan không
Các hợp phẩn vỏ cơ cũng đồng
thời được làm giàu.

Chưng Nước được bay hơi ở iíp : Các chít Quá trình sẽ chậm khi thể tích
cát châii suíít thấp và ở/hoậc gần hữu cơ mẫu lớn.
không nhiệt độ mỏi trư ờng I khón« Các chất vỏ cơ cũng được làm
i bav hơi giàu đổng thời
It làm nhiễm bẩn mẫu nhưng mẫu
có thể bị biến đổi do phân hủy
nhiệt hoậc do phân ứng hóa học
và vi sinh.

Thấm Mầu nước được đi qua Khối Khòng thể làm giàu các hợp chất
(hấu một màng !ọc dưới điều lirợiìg với ỉượrig mẫu nhỏ.
Iig ư ợ c kiện áp suất cao. Cííc pháii tứ Các chất vỏ cơ có thể làm nhiễm
hợp phần Iroiig mẫu >200 bẩii mẫu.
nước mà ơ điều kiện Ị
Màng lọc có thê hấp phụ các hợp
bình ihirờng không thế I
phấii hoạc giải phóng các tạp chất
đi qua màng sẽ được làm Ị
vào trong nìảu.
giàu
Lọc Mẩu nước được lọc dưói l’hôn lử Màng lọc dùng để làm giàu các
siêu Am điều kiện áp suất qua mảii Imi phủn tử có kích thước khác nhau.
mội màng mà sẽ cho các Thiròfng sử dụng cho các hợp chất
phâiì tử có kích thước có phân tử lượng > 1 0 0 0 .
nhỏ hom đi qua và giữ lại
Có thể làm giàu với thể tích mẫu
các phân từ có kích
lớn ở nhiệt độ thấp.
thước lớii hơn

C^iết Mẫu nước được chiết với Tất cả Các mẫu có ái lực cao với pha
dung một dung môi hữu cơ các loại nước sẽ không chiết được.
mồi không trộn lẫn. Hiệu mẫu Quá trình chiết có thể thực hiện

85
suất tách phụ thuộc vào bằng cách chiết mội lần hoạc
ái lực của chất tan với nhiều lán với dung niôi chiết.
dung môi hữu cơ Các tạp chất trong dung môi cũng
được làm giàu cùng với mẫu.

Hấp Mẫu nước được cho qua Tất cả Các chất hấp phụ bao gồni: than
phụ một cột chứa chất hấp các loại hoạt tính, nhựa tổng họrp,

bề măt phụ và các hợp phần hữu mẫu polyuretan dạng bọt, các pha liôn
cơ được hấp phụ. Sau đó kết và các chất trao đổi ion.
chúng được rửa giải Nhìn chung, kỹ thuật Iiày rất hiộu
bằng một lượng nhỏ quả nhưng cẩn chú ý về sự phủn
dung môi hữu cơ biệt đối xử.

Biến đổi mẫu và hiệu suất thu hồi


không hoàn toàn cũng là vấn đề
cẩn chú ý trong kỹ thuật này.

Tách Một khí trơ tinh khiết Các chất Kỹ thuật bao gồm tách vòiìg kín,
khí được thổi qua hoăc cho dễ bay sục khí-bẫy lại và kỹ thuật không
đi qua mẫu nước. Khi hơi gian hơi.
đó, các hợp phần dễ bay Hạn chế khi thể tích mẫu nhỏ.
hơi sẽ chuyển từ pha
Hiệu quả chiết phụ thuộc vào tính
lỏng lên pha khí và đi
chất vật lý và hóa học cùa chất
qua một bẫy lạnh hoặc
tan.
bẫy hấp phụ

K ỹ thuật chưng cất phù hợp để tách các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ
mẫu lỏ n g hoặc phần có khả nàng tan của mẫu rắn. Cơ sở vật lý của quá trình
tách phụ thuộc vào sự phân b ố của các hợp phần trong cân bằng lỏng-hơi.
Các hợp phần dễ bay hơi sẽ tập trung vào pha hơi và thu được khi ngưng tụ.
H iệu quả của quá trình tách phụ thuộc vào tính chất vật lý của các hợp phần
trong hỗn hợp, thiết bị sử dụng và phương pháp chưng cất. M ột số kiểu cột
chưng cất được nêu trong bảng 4.2. Với thiết bị bay hơi kiểu ống đồng trục,
m àng quay, màng treo và m àng rơi thì chưng cất ở áp suất khí quyển hoặc áp
suất thấp sẽ tách hiệu quả các chất hữu cơ dễ bay hơi. Các thiết bị chưng cất

86
m à n g Ir e o v à m à n g rơ i tá c c liin g n h a n li th ì c ó h iệ u t]u à h ơ n , d ễ s ử d ụ n g v à ít
tạ o r;i c á c s á n p h ấ n i p h u lu m s o v ớ i c á c th ié t b ị cất d u n g m ô i c ó m ặ t ở h ầ u
h ế t c ; c p h ò n g I h í n g h iệ m t ổ iis h ợ p h ữ u c ơ . C á c c h ấ t h ữ u c ơ p h â n c ự c d ễ b a y
h ơ i như a n c o l, n i t r i l, a n d e h y t v à k e to n đ ặ c b iệ t t h íc h h ợ p k h i đ ư ợ c t á c h b ằ n g

c lii m ị; c ấ t , d ị c h c h iế t s a u k h i là m s ạ c h c ó the p h â n t íc h n g a y m ậ k h ô n g c ầ n
là m tin h k h i c ì n ữ a .

B à n g 4.2; Tinh chất chung của các cột chưng cất


1 ] ---------- - ------ 1

Còt Kiểu cột Đ ạc tính ch u n g Chú thích

Rổĩìg Ô ĩig th ắ n g , trơii Độ giám áp snát G íc cột hình ố n g đồng tâ m , sử


nhỏ, khá năng d ung hiệu quả cho chưng cất
lưu giữ thấp lượiig nhỏ, nhiệt độ cao và
ch ư ng cất chân không

Nhổi Ong thắng hoặc Đ ộ g iá m áp s u á l Cột nhồi dạng vòng Raschig,


trơn và b ên tro n g và khá nâng lưu xoán, x o á n ố c , h ìn h c ầ u , y ê n
có h ình x oắn ố c íziữ cao, thườiig ngựa,... n hồ i ngẫu n h iê n sẽ
để tăng diện tích hạt nhồi có kích không hiệu quả
bề mạl thước bằng l/IO
đưcnig kính cột

Đĩa Đìa hình cầu, Đ'* ^iàiìi áp suất Được dùng khi cần sản phẩm
chóp cáu và đĩa lớíì 'ÌI l^há nnng cát tinh khiết nhờ khả năng
rfiy lưu ‘^'ừ clì.'; ỉòng chinig cất tuần hoàn. Loại đĩa
cao rây thường được dùng nhiều
hơii
Ng^iyhi Thủy tinh bền Độ giám áp suất Cột Heli-pak được ưa dùng vì
tỏ tĩnì hoậc lưới thép và kliâ nâng lưu hiệu quá tách tốt
mịn, hình xoắn, siữ trung bình
xoắn ốc,...

Quay ly tâm, trục Độ ciám áp suất Các cột cất dùng quay ly tâm
quay đổng tâm và khá nãng lưu hiệu quả với chưng cất chân
hoậc dạng xoắn giữ thấp khỏng
ốc.

87
Hình 4.2 m ô tả một số thiết bị chưng cất bầng thủy tinh, đặc biệt phù
hợp cho việc tách và làm giàu các hợp chất phân cực dễ bay hơi cho phâii
tích sắc ký. Thiết bị này gồm: bình đáy tròn, bình ngưng, bộ phận ihii thập
chất ngưng tụ, cột tiếp xúc nước/ hơi và một ống dẫn phần hổi lưu quay lại
bình chim g cất. Trên thực tế, các hợp chất phân cực dễ bay hơi được chim g
cất trong bình chim g cất và bị lưu giữ ở đó. Phần hồi lưu quay lại bộ pliậii
chưng cất tiếp tục được chưng cất. Quá trình chưng cất diễn ra như vậy cho
đến khi đạt yêu cầu. Hai yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của thiết bị
c h ư n g c ấ t là : s ự k h á c n h a u v ề đ iể m s ỏ i g iữ a n ư ớ c v à c á c h ợ p c h ấ t h o ặ c liỗ ii
h ợ p đ ẳ n g p h í c ù a c h ú n g v à th ờ i g ia n c ầ n đ ể th iế t lậ p c â n b ằ n g g iữ a p h a liư i

v à p h ầ n n g im g tụ .

Đẩu nước ra của sinh hàn

^ Buồng cất
cỉng đặt
septuni
/ (-1.3 cm’)

C9I tiếp lúe hơi nước

Binh đựng mỉu chưng cất

Gia nhiệt
B

H in h 4.2: C ác thiết bị chưhg cất hoặc thăng hoa dùng để chuẩn bị m ẫu phân tích

A: Thiết bị chưng cất dùng cho các chất hữu cơ dễ bay hđi trong m ẫu nước

B: T hiết bị vi chưng cất liên tục với quá trinh chiết lỏng-lỏng liên tục sàn phẩm chưng cất

C: T hiết bị vi thàng hoa

K h i c h ư n g c ấ t , tố t n h ấ t là đ iể m s ô i c ủ a c á c c ấ u tử p h ả i k h á c n h a u ít n h ấ t
rc và thời g ia n c â n b ằ n g n g ắ n hofn 1 giờ. H i ệ u s u ấ t th u hồi tu y ệ t đối các

88
chât hữu cơ dễ bay hơi trong bình chuìig cất thường là 80%, còn 20 % hợp
chất nằm lại trong phẩn hỏi lưu. Bằng việc lấy liên tục phần hữu cơ thu được
từ quá trìiìh cất sau khi cân bằng được thiết lập, có thể đạt được hiệu suất thu
hồi gần 1 0 0 %.

Chimg cất lôi cuốn bằng hơi nước, một phương pháp chưng cất đặc biệt,
được sử dụng để tách các hợp chất hữu cơ ít bay hơi. Quá trình bay hơi mẫu
đưực thực hiện nhờ việc cung cấp liên tục hơi nước vào hỗn hợp, hoặc hơi
nirức sinh ra trong quá trình gia nhiệt cho hỗn hợp với nưóc ở nhiệt độ đủ
lớii. Các hợp phần dễ bay hơi và bay hơi vừa phải sẽ bị cuốn theo pha hơi và
đi vào bình ngưng. M ột thiết bị vi chimg cất liên tục với q u á trình chiết lỏng-
lóng cho sản phẩm chưng cất, rất phù hợp cho phân tích sắc ký được m ô tả
trên hình 4.2B . Bình chưng cất có thể chứa lO-lOOml dung dịch nước hoặc
l - 2 0 g chất rắn trộn với nước và sản phẩm chưng cất sẽ được chiết vào Iml
pentan hoặc m etylenclorua. Trong đó, mẫu được chứa ở bình A , còn dung
m ói chiết ở bình B. Ban đáu, nơi tách pha (vị trí C) được nạp hỗn hợp pentan
và nước, nước lạnh đi qua các ống dẫn đê làm lạnh cho bình ngưng và pentan
hồi lưu sẽ được đưa vào bình B được đê’ trong bình nước nóng. Sau 5 phút,
hơi sinh ra do cung cấp nhiệt cho bình A. Các đường hơi F và G được tách
riêng. Nơi có mật độ dung mòi thấp (pentan) sẽ quay lại qua nhánh D vào
bình B và nơi có mật đ ộ dung môi cao (nước) sẽ quay lại qua nhánh E vào
bình A. V iệc đảo vị trí của bình A và B làm cho quá trình chiết được tốt hơn
với một dung m ôi nặng hơn nước như m elylenclorua. Sau khi quá trình làm
i?iàu kết thúc, để k h o ả n g 1 giờ ch o pha hưi sin h ra hết, trong k h i q u á trình
c h iế t v ẫ n t iế p t ụ c 2 0 p h ú t n ữ a đ ể th u th ậ p to à n b ộ c h ấ t c ầ n c h ư n g c ấ t b a y
hơi. Một chất nội chuẩn được thêm vào dung m ôi chiết để đánh giá sự mất
mát trong suốt quá trình chimg cất. Với các hợp chất thơm và thuốc trừ sâu
ihì hiệu suất thu hồi thưòmg đại 90-105% .
Thăng hoa, sự hóa hơi trực tiếp từ trạng thái rắn mà không qua trạng
ihái lỏng, là một phương pháp làm sạch mẫu rất tốt cho các chất có khả nãng
thàng hoa, ví dụ các hydrocacbon thơm đa vòng. H iệu quả của việc chiết
bằng thăng hoa chân không phụ thuộc vào áp suất bay hơi của các hợp phần
ớ nhiệt độ và áp suất chiết, cũng như bản chất của nền mẫu. Vì vậy, để đạt
được hiệu quả chiết như nhau với các hợp chất khác nhau hoặc cho cùng mội
hợp chất nhưng ờ trong các nền mẫu khác nhau thì thời gian chiết sẽ ph.ii

89
khác nhau. Với các hydrocacbon thơm đa vòng được chiết trên vật liệu có
chứa cacbon thì thời gian chiết từ khoảng ỉ giờ đến hơn 24 giờ. Trong quy
trình ciỉiết không cần dung m ôi, ở điều kiện tối ưu chỉ vói m ột lượng nhỏ
mẫu thì sự thãng hoa diễn ra rất nhanh và đạt hiệu quả cao.
Làm khô (làm khô lạnh), việc loại bỏ nước bằng thăng hoa chân không
nước đá, là một phưomg pháp thích hợp để iàm giàu các hợp chất hữu cơ
không bay hơi từ dung dịch nước. Khả năng làm giàu mẫu sẽ cao nếu thể
tích mẫu lớn có chứa lượng vết các chất hữu cơ được làm giàu. Sự mất mẫu,
đặc biệt với các hợp chất bay hơi sẽ xảy ra khi loại bỏ nưóc và nhiệt độ tăng
trong khi mẫu vẫn ờ điều kiện chân không cao. Các axit và bazơ dễ bay hơi
có thể chuyển thành dạng m uối để giảm tối thiểu sự mất mẫu. C á c thiết bị
d ù n g đ ể là m k h ô lạ n h s ẵ n c ó trên t h ị trư ờ n g v à v iệ c là m lạ n h b ê n n g o à i b ằ n g
hỗn hợp đá m uối có thể được sử dụng để kiểm soát nhiệt độ mẫu và sự mất
mát do bay hơi.
Phương pháp cô mẫu lạnh được sử dụng để làm giàu các chất hữu cơ dễ
bay hơi và các chất không bền nhiệt trong dung dịch nước. N hiều thí nghiệm
cho thấy, lớp tiếp xúc giữa pha lỏng và pha rắn c ó thể bị ảnh hường do việc
khuấy trộn hoặc lắc liên tục và một phần của dung dịch nên giữ ở trạng thái
không làm lạnh ở dưới đáy bình cô. V ới quy trình này, cần chú ý lầ mẫu dễ
bị mất do hấp lưu, hấp phụ, bay hơi, hoặc tạo rãnh trong các lớp nước đá. Sự
bay hơi là lý do chính làm mất mẫu với các chất hữu c ơ dễ bay hơi nếu thiết
bị không kín. ở quy m ò phòng thí nghiêm , 2 lít mẫu c ó thể được làm giàu
đến 4 0-50m l trong 9 giờ với hiệu suất thu hồi 90-100% các hợp phần hữii cơ.

4.2 Kỹ thuật tách và làm giàu sửdụng phương pháp chiết dung môi
Q iiế t pha lỏng để hòa tan tất cả hoặc một phần nền mẫu được sử dụng
rộng rãi. Các kỹ thuật này c ó thể áp dụng cho các chất bay hơi, chất lỏng và
rắn với những ưu điểm sau; hiện có rất nhiều đung m ôi tinh khiết với độ hòa
tan và chọn lọc tốt, các thiết bị đơn giản, hòa tan mẫu thuận lợi (xem bảng
4.3) và phù hc^ với thiết bị sắc ký. Quá trình chiết pha lỏng thông thường
không phải là quá trình liên tục với cân bằng đạt được giữa hai pha không
trộn lẫn hoặc là m ột quá trình liên tục dưới những điều kiện m à cân bằng
không nhất thiết phải đạt được. Các v í dụ về chiết pha lỏn g không liên tục là

90
phán bỏ lỏnsi-Iỏng và phàn hố ciòĩiu ntiưcyc mà có thể sử dụng đế tách hoặc
làm sạch niẩu. Các ví dụ vc cliicì pha lòniỉ liên tuc là các thiết bị chiết lỏng-
ióna, chiết Soxhlet và các tliici bị lácli clòim nsưực như: giọt con, ly tâm, các
thiết bị cĩĩa quay. Các chỉ dần kct quá phân bố mẫu giữa hai pha lỏng không
trộn lẫn được tóm tắt trons báiiỉ: 4.4. Hiệu quá cỉia một dung m ôi chiết phụ
thiiỏc chú yếu vào ái lực cùa cliấl tan vứi dung môi chiết (K[j), tỷ sô' pha (V )
và sỏ lần chiết (n). Với niột quá trình chiết khòng liên tục đcfn giãn, càng
lớn thì hiệu quá chiêì càng cao. Khi K(, nhò thì nên sử dụng kỹ thuật phân bô'
dòni: ngược vì khi đó n sẽ làì lứii. Điểu này thường đòi hỏi phải sử dụng các
thiết bị tự đòng. Trong một sò trirờnc hợp^có thể nhận được giá trị Kp m ong
muốn bằng cách điều chỉnh pH dc ngíin chặn sự ion hóa của các axit hoặc
ba/.ư, báng cách tạo các cập ion với các chất tan ion hóa, bằng cách tạo các
phức ky nước với các ion kiiiì loại hoặc thêm các m uối trung tính vào pha
lurức đc uiáiii độ hòa tan cúa chất tan hữu cơ. Với các mẫu nhiều hợp phần
thì một dung m ôi chiết là không dú đê chiết tất cá các hợp phần do có sự
phíìn biệt đối xử và vì vậy làm thay đổi quá trình phân tích. Sự phân biệt đối
xứ này có thc có ích nếu d u iig mỏi đối xử phàn biệt với các chất không cần
quan tâm trong quá trình phàii tícli.

B à n g 4.3: Tách các hợp ch ất hữu cơ bằng phương pháp chiết lỏng-lỏng

Loại m ầ u Tliiết bị Chú th ích


cá n thiết

(Yìc châl hừu Bình sục - D unu niỏi lioạl độiig n h ư m ộ t d u n g m ô i c h iế t c h ọ n


ccy dẻ bay khí, b ìn h loc, lưu m í châì cần phân tích d o ái lực c ủ a c á c ch ất
hơi trong rửa k h í này với dung m ó i cao hơn với p h a k h í
không khí hoạc các - G k tỉiiỉìg dịch thuốc thử ph ứ c h ó a h ọ c h o ặ c vột lý c ó
hoặc các hỗn Ihiêt bị thế (.lưííc sử d ụ n g đe n â n g c a o h iệ u quả c h iế t
h ự p kh í k h á c tươiìg tự
- Đ ộ hòii tan củ a các d u n g m ô i chiết c ó th ể đ iề u chỉnh
bãn u cách th a y đổi nhiệt đ ộ của đ u n g m ô i chiết

Cấc dung P h ều c h iế t - D ạnu đơii giản nhất là m ộ t phần c ủ a mẫu nước được
dịclì nước Thiết bị lăc với thỏ tích tương tự của một dung môi hữu cơ
chiết liên khòtii: tròn lẩn
V.

tục - Han cliô khi th ể lích mẫu nhỏ và hằng s ố phân bô' của

91
Các thiết chất tan lớn
bị phân
- Khi hệ số phân bố nhỏ thì cán phải chiếl nhiẻu lần.
bố dòng
Thêm muối, điều chinh pH, tạo cập ion có llìê đưoi sữ
ngược
dụng để nang cao sự phân bố cùa các chát tan 1 ữii C(t

vào dung mòi chiết


- Khi hệ số phân bố rất nhỏ thì cấn plìâi sử dụi.i: các
thiết bị chiết lỏng-lỏng liên tục hoạc phân hổ dòuịi
ngược
- Khi thể tích mẫu lớn cùng có thế sử dụng phưítng
pháp chiết liên tục và phán bố dòng ngược
Các chất hữu Thiết bị - Chiết chọn ỉọc bằng cách trộn với niộl dung rnti liữii
cơ ở dạng trộn cơ. Nghiền mẫu ở dạng bấn lỏng
lỏng
- Việc loại bỏ đồng dung mỏi chiết thường đuĩợc thựi-
hiện bàng kết tủa hoặc đông lạnh
Các mảii rắn Máy - Các mảu rắn như mẫu đất thường được lắc cơ hoe VỚI

khuấy một dung mối phù hợp trong một thời gian cấn t hiet
Máy trộn - Hiệu quả chiết có thể được cài thiộn bằng viiệc íãng
Thiết bị nhiệt độ dung môi hoậc gia nhiệt để hổi lưu
chiết ‘ Các mẩu có kích cỡ lớii nhir mẫu thực vật đi.rạc làriì
S o x h le t
khô, cắt, nghiên, ép hoặc xay và tây tiưỏc khi i-h c ì clo
iàm đổng đều mẫu và tãng hiệu quá chiết
- Các mầu mỏ tế bào được đổng nhái hóa Irouìị, nỉội
loại dung mồi hfnj cơ có thể tan trong nước dế Uìng
hiệu quả chiết
- Với các mẫu khó chiết thì có thể sử dụng thiết bị chiết
liên tục ờ nhiệt độ phòng hoậc ở nhiệt độ sỏi cúia iiiiig
môi như chiết Soxhlet

92
Bảng 4.4: Các mối liên hệ cơ bản để dự đoản sự phản bố của chất tan trong phân bố ỉỏng-ỉỏng

Luật phaiì bỏ Neriist: BAl cúr một hợp phẩn trung tính nào cung sẽ phân bố giữa hai
dung môi không trộn lẫn với tỷ số nồng độ trong hai pha là một hằng số
Ki)! hằng số phAn bố
AL
(A |„ [A|h,: nồng độ cíia chủt A trong pha hữu cơ
[A|„: nồng độ cỉia chất A trong pha nước
Phần chất A chiết được:
KpV
0=
1 A |,V ,^ .+ |A |„ V 1+ K dV
V: tỷ số pha (V =
Vh^.: thê’ tích pha hữii cơ
v„: thê tích pha nước
Phán chiết được sau n lần chiết:
1
0 = 1-
1+ K ,V

K t , v = 10 : 99% chất tan được chiết với n = 2


K(jV = 1 : 99% chất tan được chiết với n =7
Kị,v = 0,1: 50% chất tan được chiết với n = 7
P liA ii b ố d ò n g n g ư ợ c : m ố i liỗ n h ệ g iữ a h à n g s ố p h â n bô' K o c ủ a c h ấ t tan t r o n g q u á

trình chiết và nồng độ của ch a t tan trong các phễu chiết hoặc các phân đoạn tách
khác nhau được thể hiện trong phương trình sau:
10+ (1-9)]"= 1
Phần chiết T„, của chất tan có mặt trong phân đoạn r vói số lần chiết n được xác
định theo phưcmg trình:

T, ^ n! (K„v)
(K „V )
•' n !(„ -r) (| + K „ V ) -

93
Mặc dù chiết bằng dung m ỏi đơn giản và không đòi hỏi thiết bị phức
tạp nhimg cũng xuâì hiện một số vấn đề. Sự hình thành nhũ tương là một ví
dụ, nhưng chúng có thê được loại bỏ bằng inột số kỹ thuật thòng thường nlur
lọc qua bông thủy tinh, ly tâm, làm lạnh, thêm một lượng nhỏ metanol hoặc
loại bỏ bằng m uối. Tốc độ và khả năng chiết khi thí nghiệm c ó thê rất khác
so với khi làm mẫu thực tế.

Kỹ thuật chiết pha lỏng liên tục được sử dụng khi thể tích mẫu lóii,
hằng số phân bô' nhỏ hoặc tốc độ chiết châm . Nhìn chung, các chất chiếi
lỏng-lỏng nhẹ hơn hoặc nặng hcm nước sẽ được đun sôi, ngim g và lọc liên
tục với m ột dung m ỏi không trộn lẫn tương ứng và có thể hòa tan mẫu. TTiiết
bị chiết lỏng-lỏng với dung m ôi nặng hơn nước ở quy m ô phòng thí nghiệm
được m ô tả trong Hình 4 .3A . Một số m ô hình khác có khả năng xử lý tliể
tích mẫu lớn hơn, ứng dụng vào việc lấy mẫu hiện trưòng và dễ dàng thay
đổi phù hợp với thể tích mẫu khác nhau. Quá trình chiết sẽ được thực hiện
trong vài giờ và có thể thu được hệ số làm giàu trên 100.000. Ọuá trình chiết
pha lóng liên tục vói các mẫu rắn sẻ được tiến hành bằng chiết Soxhlet. Thiết
bị chiết bao gồm: bộ phận gia nhiệt, bình cầu chứa dung m ôi và dịch chiết,
ống xi-phông và sinh hàn làm lạnh. N guyên tắc làm việc của thiết bị chiết là
mẫu nghiền nhỏ được đựng trong ống chiết mẫu và được đặt vào trong ống
chiết Soxhlet. Dung m ôi chiết thưòmg là dung m ôi hữu cơ đựng trong bình
cầu, thể tích dung m òi thircmg từ 300 - 400m l ứng với brnh cầu 500m l. Dung
môi sẽ được làin bay hơi, ngưng tụ và lọc thấm qua mẫu rắn trong thiết bị
chiết. Các chất phàn tích nằm trong mẫu sẽ được chiết sang pha dung m ôi
hữu cơ theo định luật phàn bố. Khi dung m ôi dâng đến vạch thông của ống,
toàn bộ dung m ôi khi đó đã chứa m ột phần chất phân tích được rút xuống
dưới bình cầu. Cứ liên tục như vậy, dung m ôi mới được bay hơi lên, ngưng
tụ và chất phân tích được phân bố vào dung m ôi chiết. Sau m ột thời gian
nhất định, chất phân tích sẽ nằm trong dung môi ờ bình cầu. Kỹ thuật chiết
này có ưu điếm chiết triệt để nhưng thòi gian chiết tương đối dài và không sử
dụng cho các chất phân tích kém bền nhiệt. Hình 4.3B m ô tả thiết bị chiết
Soxhlet c ó nén cacbondioxit lỏng d ù n g ^ ể chiết các mẫu rắn và thu hổi các
hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ các vật liệu hấp phụ. Các chất lưu siêu tới hạn,

94
đặc biệl là cacbondioxit, là duiỊg lìiói rát tốt cho hầu hết các hợp chất hữu
co. Dung môi chiết này có the sứ (iimg dưới dạng đá khô như một nguồn tạo
cacbondioxit, có hiệu suất chiết cao trong điều kiện khí trơ và nhiệt độ thấp.
Cacbondioxil được loại bỏ ở nhiệt đò dưới 0 và phần chiết được không chứa
dung môi có thế phân tích ngay.

Chiết pha lòng dùng một lưcỊíiig duiig tnôi đủ lớn để chiết một lượng
mẫu có thê’ phân tích được bằng sắc ký. Hàm lượng chất phân tích trong mẫu
thường rất thấp và không thê phân lícli trực tiếp nếu không qua bước làm
giàu mẫu. Thể tích mẫu lớn có thế ctirợc làm bay hơi khi sử dụng thiết bị cô
cât quay hoặc thiết bị c ô Kudcriia-Danish (iiình 4.3C ). Với thiết bị c ô cất
quav, các hợp chất dễ bay hơi dẻ bị mất đi trong quá trình làm giàu và hiệu
suất thu liồi sẽ thấp do các hợp châì đó bị cuốn theo hơi dung môi, hấp phụ
t r ê n t h à n li t h ú y t in h c ủ a t h iế t b ị c ũ n g n h ư b ị t h o á t r a k h ỏ i c ộ t t á c h d o b a y h ơ i

không đồng đều. D o đó, khi làm giàu các hợp chất dễ bay hơi thường dùng
thiết bị K udem a-Danish. Thiết bị nà> hoạt động trong điều kiện áp suất khí
quyến và hồi lưu tìmg phần sứ dụng CỘI Snyder. Hơi ngưng tụ trong cột
Snyder sẽ quay lại bình đun sói, kéo theo các hợp chất hữu cơ, còn phần
ngimg hồi liru cũng tiếp xúc với h(íi nước dâng lên, giúp cho việc ngưng lại
các chất hữu cơ dễ bay hơi. Mặc dù thiết bị này có tốc độ bay hơi thấp hơn
thiết bị cô cất quay nhưng lại có hiệu suất thu hồi lượng vết các cấu tử hữu
cơ cao hcni. Mẫu được làm giàu tới 5-10 ml, sau đó chuyển vào thiết bị cô
củ't Kuderna-Danish hoặc thiết bị cò hay liơi kiếm soát tốc độ mà có thể kết
hợp ưu diêm của thiết bị cô cất q u a y và cô cất chân không với phương pháp
thổi ngược khí. Phương pháp thổi ngirợc khí phù hợp với các dung môi dễ
bay hơi có thê’ tích dưới 25 ml. Việc thọn lựa khí cũng rất quan trọng để vừa
đạt hiệu quả cao vừa tránh làm !ihiẽm bấn mẫu. Các khí thường được sử
dụng là nitơ hay hêli tinh khiết.

95
• i) Chất
^ *r Nhám nối

Van kỉm
Vòng đệm I |§ Binh ngirng
Dung môi
chưng cấỉ hỉ i '
S |- thủy tỉnh xốp ỉ 1.
B9 Soxhlet
Mâu nước ~ 1 hủy ỉinh
Dòng dung^
môi hổi lưu SuT wẫu nước
\\
\ Binh
^ ( Ông lấy ctìâì ra cách thủy

L r Phẩn nhám nối vớỉ


^ bình đựng dung mốỉ

Ị—Cột Snyder

Hình 4.3: Các thiết bị sử dụng để tách mẫu bằng phương pháp chiết dung môi

A: Chiết lỏng-lỏng quy mò phòng thí nghiệm

B: Chiết Soxhlet dưới áp suất cao ỏ điểm siêu tớí hạn

C: Thiết bị cô cất Kuderna-Danish

D: Thiết bị vi chiết

V iệc nhiễm bẩn từ dung m ôi và dụng cụ thủy tỉnh hoặc mất mẫu do quá
trình hấp phụ thường gây khó khăn trong phân tích lượng vết. D o dó, dụng
cụ thủy tinh phải được rửa sạch với dung m ôi tinh khiết và phái tránh bụi.
Các dụng cụ thủy tinh phải được làm sạch trong lò nung hoặc lò chán khòng

96
Iihiệl dộ cao. Bề mặt thúy tinh pliiii dươc khứ hoat tính bằng cách silan hóa.
Chi nên tlùiig các \ậ i liệu clc hun sạch Iilnr ihép khóng gỉ, Teflon và thủy
linh. Dung mỏi dùng tronc clìict pha loiiiỉ cũn” là một nguồn Iihiẻin bấn nên
cán pliái SỪ dụng dung mòi có dộ tiiili khict cao. Nếu 200m l dung m ỏi chiết
(lược cở đốn lOOul thì hệ số làm uiàii là 2.()()() và như vậy rất nhiều chất
kliòng tinh khiết thứ cấp iroiii; ciiiiii: mòi chict cũng c ó nồng độ cao sau quá
liình bay liưi. Trong pliân tícli lưoìiíỉ \'ct, mẫu trắnu thường được dùng đê’
(íáiih siiá Iiìức dộ nliicni bân clu) mỗi phưoìic pháp riêng rẽ.
Vì quá liìnli bay hơi dunu mỏi cliậin và kliá năng nhiễm bấn từ dung
mỏi và dụng cụ thúy tinh tươim đối cao nên việc dùng lượng mẫu nhỏ và ít
ilung môi chiết là phù hợp với plián tích sắc ký. Hình 4 .3 D m ó tả một thiết
bị vi cliiết cho phép chiết khoàim 980 ml mẫu bang 200|al hecxan. Mẫu được
chiết bằng cách lãc và sau một Iliời ỉiian đii đê tách pha thì cho thêm nước
vào qua nhánli bcii phãi thiếl bị, dá) plia hữu cư nhẹ hcfn vào trong ống m ao
quán và có thể lâỵ bằng xyranh đế b(Jin trực tiếp lên thiết bị sắc ký. Gó thể
thu đưực khoáng 50|.il dun<j inỏi, phần còn lại bị hòa tan trong pha nước
hoậc bị bay liơi. Thòni: thưòníi Iroiig phân (ích lưtíng vết, hiệu suất thu hổi
các hyílrocacbon, (liuốc trừ sáu CHÍ clo và cste phtalat đạt khoáng 40-70% với
một lấn chiếl và 89-99% với 3 lấn chiê’t liên lục.

4.3 Làm sạch inảu bằng sac ký lỏng-rán

Smi kIiì chicì dung môi, phuii únCi ihirờng clirực tách phân đoạn một lần
nũa baiiị; sắc ký lỏng-rắn. Có ihô sú dung cột tách hoặc kỹ thuật lớp m ỏng
nhinis phương pháp cột tácli được dùim nhiều hơn vì dễ thực hiện. Nhiều
chrit hấp phụ kháo nhau được sứ dung Irong sác ký lỏng-rắn, thành phần và
línli chái chung ciia chứng được nêu trong báng 4.5. Trong đó, các vật liệu
gel có !ỗ xốp không phái là chât hấp phụ nià clii là vật liệu dùng cho sắc ký
sàns lọc kích cỡ. Các vật liệu silica gcl, nhỏm òxil (alum ina), ílorisil và các
gel có lỗ xốp thuờng được sử clunụ đế làm sạch mẫu. Yêu cầu tách để làm
sạch mẫu khác so với sắc ký lóng thông Ilnùyní:, ờ đày chú trọng đến tách
phân đoạn hơii là tách từng cấu từ đưn lẻ. Viêc phân tách các cấu tử thường
được thực hiện bảng kỹ thuật sắc ký vứi độ phân giải cao. Cột làm sạch mẫu
đirợc sử dụiii: đế phân lập các câu tử quan tâm với các cấu tử có tính phân

97
cực hoặc kích cỡ khác có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sắc đồ do che lấp các
cấu tử quan tâm hoặc cản trở hoạt động của thiết bị do làm thay đổi tính chất
của cột tách. Sắc ký hấp phụ có thể được sử dụng như một kỹ thuật làm giàu
bằng cách đưa mẫu vào trong cột tách có chứa một lượng lớn dung niỏi
không bị rửa giải, sau đó rửa giải các cấu tử mẫu đã bị hấp phụ với lirợiig
nhỏ dung môi rửa giải mạnh. Kích thước của cột tách phụ thuộc vào lirợiig
mẫu và độ phân giải cần thiết. Cột tách rộng thích hợp cho lượng mẫu lớn và
cột tách dài thích hợp cho quá trình phân tách khó. Tính hoạt động của chiìì
hấp phụ rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến phân đoạn có chứa các câu tử
quan tâm. Do đó, tính hoạt động của chất hấp phụ và thời gian lưu giữ được
kiểm soát bởi lượng nước thêm vào chất hấp phụ khô. Vì nhiều phần chiết
của mẫu chứa nước nên chúng phải được làm khô bằng NaọS04 khan hoặc
rây phân tử trước khi cho qua cột tách để tránh làm thay đổi tính chất của cột
tách trong quá trình phân tích. Để tránh hiện tượng này, cho thêm một l(ífp
Na,S04 khan khoảng l-2cm lên phía trên cùng của cột tách nhằm loại nước
khi cho mẫu đi qua cột tách.
Các chất hấp phụ cũng được dùng làm chất mang cho pha tình lỏng
hoặc các thuốc thử hóa học. Sắc ký phân bố lỏng-lỏng tuy vẫn được dùng để
tách các hợp chất tự nhiên nhưng rất ít khi được dùng để làm sạch mẫu. Xelit
kỵ nưóc hoặc Silica đã silan hóa được dùng làm chất mang cho pha tĩnh lỏng
trong khi một pha động không trộn lẫn bão hòa vói pha tĩnh được dùng để
rửa giải mẫu. ưu điểm nổi bật của phương pháp này so với chiết pha lỏng là
có hiệu quả tách cao hơn.
Silica hoặc alumina có thể được phủ với các thuốc thử hóa học như axit
sunphuric, bạc nitrat, kali pemanganat, natri hydroxit,... để nâng cao độ chọn
lọc ờ bước làm sạch mẫu.

Bảng 4.5: Các chất hấp phụ dùng cho quá trình làm sạch và làm giàu mẫu

Nhóm Thành phần Qiú thích và ứng dụng


Silicagel S i0 ,.x H ,0 Chất hấp phụ này được sử dụng rất phổ biến
Có thể liên kết thuận nghịch với một sô' bazơ
mạnh
__

98
Alunùna AlAvxH.O Đ ư ợ c c h u ấ n b i ớ n h iệ t đ ộ th ấ p ( < 7 0 0 ”C ) b ằ n g
cách đề h y d ra t hóa ( là m m ất n ư ớ c ) a lu m in a
(ỉihỏĩĩi ôxit)
t r ih y d ra t và là h ỗ n h ợ p c ủ a y - a lu m in a v ớ i m ộ t
lư ợ n g nhỏ dạng ít hoạt động a - a lu m in a và
n a t r ic a c b o n a t .

C ó 3 d ạ n g th ư ơ n g m ạ i:

- A lu m in a tru n g tín h : p H = 6 , 9 - 7 , l ; đ ư ợ c sử d ụ n g

phổ b iế n nhất và rất phù hợp cho tá c h các


h y d r o c a c b o ii, e ste , a n d e h it , k e to n , la c to n ,
q u in o n , rư ợ u , c á c a x it v à b a z ơ h ữ u c ơ y ế u

- A lu m in a b a zơ : p H = 1 0 - 1 0 , 5 ; đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể

tá c h c á c a x il k h ô n g b ề n . T r o n g n ư ớ c h o ạ c m ộ t
p h ầ n d u n g d ịc h n ư ớ c , n ó th ể h iệ n t ín h c h ấ t tra o

đ ổ i c a tio n m ạ n h .

- A Ịu m in a a x it : p H = 3 , 5 - 4 ,5 (một c h ế p h ẩ m đ ã
được rứa axil cúa a lu m in a trung tính); hoạt động
n h ư m ộ t c h ấ t tra o đ ổ i a n io n v à đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể

lá c h c á c h ợ |ì c h ấ t v ô c ơ v à c á c a x it h ừ ii cơ .

P lo r is il M a g ie s ilic a t - Có tính chất tách trung g ia ji giữa alumina và silica


- Được sử dụng rộng rãi để làm sạch các thuốc
Ir ừ s a u c ơ c lo .

T ín h c h â ì s ắ c k ý th a y đ ổ i t h e o s ự c ó m ật c ủ a

liatiig muối natrisunphat.

- C á c h ợ p c h â t b a z ơ n it ơ không đ ư ợ c rử a g iả i d o

hấp phụ hóa học.

C h ất tổ n g hợ p C acbon ' C h ú y ế u sử d ụ n g đ ể h ấ p p h ụ c á c c h ấ t h ữ u c ơ

m àng cacb o n p o ly s t y r e n tro n g n ư ớ c.

p o ly a c r y la m it - C ó tín h n i lự c lớ n , d u n g t íc h c a o v à đ ộ c h ọ n lọ c

th ấ p .

H y d r o x y l- Ca 5(P 04),0 H Đ ủ y là m ộ t d ạ n g c ủ a c a n x i p h ố t p h a í đ ư ợ c sử

a p a tit d ụ iig đ ể p h íìn tá c h v à t in h c h ế c á c c h ấ t c ó p h â n

tử lư ợ n g t ru n g b ìn h v à c a o t r o n g h ó a s in h .

99
Polyamit Polycapro- Sử dụng để tách các phân tử phân cực bằng sụ
lactam Nylon kết hợp của cơ chế pha đảo và liên kết hydrô.

Xelit Tảo cát Chất' hấp phụ yếu, sử dụng như chất mang trong
sắc ký phân bô' lỏng-lỏng và như một chất trợ lọc

Xenlulo Lưu giữ các hợp chất bằng việc kết hợp giữa hấp
phụ, phân bố và trao đổi ion.

Sừ dụng chủ yếu để tách các phân tử có kliối


lượng lớn.

Gel có lỗ xốp Dexiraii, Sử dụng cho sắc ký loại trừ kích cỡ. Các gel
polystyren, tưcmg thích với nước được sử dụng để tách các-
polyacryl ainit, phân tử hóa sinh lớn.
agrose Vói việc làm sạch mẫu, các gel tương ihích với
dung môi hữu cơ được sử dụng để tách các phân
tử nhỏ từ nển mẫu có phân tử lượng lớn.

Các gel có lỗ xốp được dùng để tách phân đoạn các dịch chiết dựa vào
kích cỡ phân tử với pha động hữu cơ hoặc nước. Nói chung các gel này rất
có ích khi một phân tử nhỏ như thuốc trừ sâu cơ clo có thể được xác định
trong nền mẫu có chứa dầu, chất béo và các chất cao phân tử có phân tìr
lượng lớn. Bằng cách sàrig lọc kíùi cỡ, các pliồii tử mẫu lớn bị rửa giải trước
thuốc trừ sâu, nên bước làm sạch sẽ hiệu quả hơn. ưu điểm của cột tách sàng
lọc kích cỡ là do mẫu hiếm khi làm nhiễm bẩn cột tách nên cột tách có thể
được dùng nhiều lần.

4.4 Sử dụng chát nộí chuẩn

Chất nội chuẩn (trong một số trường hợp, còn được gọi là chất đồng
hành) là chất được thêm vào mẫu ờ thời điểm sớm nhất có thể trong quy
trình phân tích để kiểm soát phẩn mẫu mất đi trong quá trình chiết, làm sạch
và phân tích sắc ký. Các tính chất củạ chất nội chuẩn lý tưỏmg được tóm tắt
trong Bảng 4.6. Hầu như không có chất nội chuẩn nào đáp ứng được đầy đủ

100
nluìng iính chất dó inà chí có llié aiin đạt clèìi vcu cầu khi chúng có lính chất
lươns’ tự vứi các chất đirơc xác định,
Các chất dùng làni chất nội chiiàn 2 ồni các chất có cấu trúc giống nhau
nliưns thành phần khác nhau một nguyên tố, chất đồng đắng, chất đồng
pliàn, chài đồng phân hình học, chát đồng vị ciia chất phân tích. Vì các chất
C() cáu trúc giống nhau nhinic thành phần khác nhau một nguyên tố hoặc
cluVt dồníĩ đắng rất sẩn có nên được sìr dụns nhiều hcni so với các chất khác.
Các chất nội chuấn đồnc vị thườiis dirợc dùns trong phương pháp sắc ký khí
kliối pliổ vì phương pháp này có thế phân biệt khối lượng của chất phân tích
và chất nội chuẩn.

Bàng 4.6: Các tinh chất cấn thiết của một chất nội chuẩn lý tưỏng

Cliất nội chuẩn càng giốnạ với chất phân tích về thành phần hóa học
và vật lý càng tốt.
Chất nội chuẩn không có trons thành phần mẫu.
Cliâì nội chuíúi phải kết hợp được với nền mẫu như chất phân tích.
Yêu cầu này khó có thê’ đạt dược.
Cliât nội chuắii và chất phàn tích plìái được phân giải bằng sắc ký đến
(tường nén (nựoại trừ các mẫu đổiic vị được xác định bằng sự phân
ỉiiệt iTiànli phổ hoặc phóng xạ), rửa giài ra rất sát nhau, tương thích
với íiệ thống phân tích và có nồng độ tưcnig đương.

Cũiig giống như chất nội chuán, chất mang cũng được thêm vào mẫu
phân tích. Kỹ thuật này được áp dụng khi chất phân tích có nồng độ thấp và
có thê bị mất đi do hấp phụ hoặc liên kết với nền mẫu hoặc thiết bị phân
tích. Chất mang phải có cấu trúc tưtmg tự với chất phân tích và được thêm
vào tnẫu với hàm lượng lớn hơn chất phân tích. Chất m ang phải được tách dễ
dànsi khỏi chất phân tích bằng phương pháp tách sắc ký.

4.5 Kỹ thuật hấp phụ bề mặt dùng để làm giàu lượng vết từ dung
dịch loãng

Không có các phương pháp phân tích phù hợp để xác định trực tiếp các
chất ờ lượiig vết. D o vậy, phải làm tăng hàm lượng chất phân tích bằng các

101
kỹ thuật làm giàu, phần lớn là các kỹ thuật có liên quan đến sự thay dổi pha,
Trong trường hợp này, các chất cần quan tâm được làm giàu đê’ đạt tới nổim
độ đủ đê’ phân tích. Kỹ thuật làm giàu được sử dụng rất phổ biến là kỹ Ihtiậi
hấp phụ các hợp chất hữu cơ từ mẫu nước, kỹ thuật hấp phụ trao đổi ion vứi
mẫu nước có chứa các chất có tính axit. Sau quá trình hấp phụ trao đổi ion
này, mẫu vừa được làm giàu và làm sạch. Cà hai kỹ thuật làni giàu trên
thưèíng được sử dụng trong các quy trình phân tích. Nếu nồng độ của các
chất cần quan tâm đủ đê phát hiện, khi đó chỉ phải loại bó các chất ánh
hưởng (nếu cần) bằng kỹ thuật làm sạch mẫu trước khi phân tích.
Các chất hấp phụ pha rắn thưòmg được dùng để làm giàu các inẫu loãng.
Chúng bao gồm; than hoạt tính, polyme xốp, Polyuretan dạng bọt, chất nhồi
cột chứa pha liên kết và nhựa trao đổi ion. Tính chất quyết định đến hiệu quà
của chất hấp phụ chính là dung tích mẫu và lượng mẫu bị rửa trôi. LưOTg
mẫu bị rửa trôi là lượng mẫu đi qua chất hấp phụ khi mà bước rửa giái chưa
được thực hiện (do dung lượng hấp phụ của chất hấp phụ đã bị quá tái).
Lượng mẫu bị rửa trôi càng lớn thì thể tích mẫu và hệ số làm giàu mẫu càng
lớn. Lượng mẫu bị rửa trôi có thể được tính hoặc xác định bằng thực nghiệm.
Trong cả hai trường hợp, các quy trình thường rất phức tạp và không đúng.
Giá trị xác định bằng thực nghiệm có thể không phù hợp vì khi phân tích
mẫu thật còn có sự giải hấp và hấp phụ của các hợp phần khác trong nền
mẫu mà có thể ảnh hưởng đến những giá trị này.

4.5.1 Phựơng pháp chiết pha rán


Chiết pha rắn (SPE) là một phựong pháp chuẩn bị mẫu đế làm giàu
và làm sạch mẫu phân tích từ dung dịch bằng cách hấp phụ lên một cột pha
rắn, sau đó chất phân tích được rửa giải (giải hấp) bằng dung môi thích hơp.
Cơ chế của quá trình lưu giữ bao gồm pha đảo, pha thường và trao đổi ion.
Thông thường, quá trình chuẩn bị mẫu bao gồm quá trình hòa tan mẫu, làm
sạch, và quá trình chiết, các quá trình này được tiến hành bằng phưcnig pháp
chiết lỏng-lỏng. Điểm bất lợi của quá trình chiết lỏng-lỏng là việc sử dụng
một thể tích lớn dung môi hữii cơ, dụng cụ thủy tinh cồng kềnh và hiệu suất
thu hồi không cao. Hơn nữa, quá trình chiết lỏng-lỏng thường gầy ra sự cạnh
tranh của các chất lỏng và rất khó chiết. Ngoài ra quá trình chiết lỏng-lỏng
khó có thể sử dụng để tự động hóa. Những khó khăn trong quá trình chiết
lỏng lỏng này có thể được giải quyết nếu sử dụng quá trình chiết pha rắn. Vì

102
vậy, phươiig pháp chiết pha rán ra đời vào giữa những năm 1970, dần dần
thay íhế phirưiig pháp chiết lỏng-lỏng.
uli điếm của phươiig pháp SPE là hiệu suất thu hồi cao, khả năng làm
sạch chất phân tích lớn, dẻ tự động hóa, có khả năng tương thích với phân
tích sắc ký và giảm lượng cỉuns môi tiêu thụ.
* Các bước tiến hành trong quá trình chiết pha rắn
Ọuá trình chiết pha rắn ỉỊồm 4 giai đoạn chính, được mô tả trên hình 4.4.
Bước I: Hoạt hóa chất hấp phụ pha rắn. Điều này có nghĩa là dung môi
dược cho cháy qua chất hấp phụ để làm ướt vật liệu nhồi và đê solvat hóa các
nlióm chức của chất hấp phụ. Hơn lũra, không khí có mặt trong cột được loại
bó và các khoáng trống được lấp đầy bằng dung môi. Dung môi điển hình
clio quá trình hoạt hóa cột là metanol, sau đó được thay bằng nước hoặc
dunạ dịch đệm. Nước hoặc dung dịch đệm được sử dụng để hoạt hóa cột với
imic đích làm cho cơ chế hấp phụ hoạt động có hiệu quả đối với các mẫu là
duim dịch nước. Không được đê cho chất hấp phụ bị khô (hay nói cách khác,
chất hấp phụ ỈIIÒ IÌ luôn được Iigàm trong dung môi). Trong thực tế, nếu chất
hấp phụ bị khô thì quá trình chuẩn bị phải tiến hành lại từ đầu, nếu không cơ
ch ế hấp phụ xảy ra không hoàn toàn và hiệu suất thu hồi bị giảm . Trong quá
trình hoạt hóa cột này, nếu cần thiết có thê thêm bưốc làm sạch cột để loại
bó các chất bẩn bằng các dung môi rửa giải thích hợp.
Bước 2: Mẫu chứa chất p h â n t íc h được chảy qua cột. Điều quan trọng là
Cí ' chế lưu châì phân tícli Irong cột klii cho mẫu chảy qua cột. Các cơ ché
của qui^ uình lưu bao gổiìi tưoìM* tác Vandecvan (còn được gọi là không
phAn cực, lính kỵ nước, hoặc pha đão), liên kết hydrô, tương tác lưỡng cực-
lưỡiis cực, trao đổi anion, cation. Trong quá trình lưu này, chất phân tích
được làni giàu trên chất hấp phụ. Một vài thành phần của mẫu vẫn có thể còn
giữ lại cùng với chất phân tích còn các thành phần khác không hấp phụ, vì
vậy đây cũng chính là quá trình làm sạch chất phân tích.
Bước 3: Là bưóc loại bỏ các chất gây ảnh hưởng ra khỏi cột để giữ lại
châì phân tích. Ọuá trình rửa này sẽ loại bỏ nền mẫu ra khỏi bề mặt rắn của
cột, trong khi đó vẫn giữ được chất phân tích. Nếu nền mẫu là dung dịch
nước, cần phải sír dụng dung dịch đệm hoặc hỗn hợp nước-dung môi hữu cơ.
Nếu mẫu bị hòa tan t r o n g dung môi hữu cơ thì khi rửa cột có thể sử dụng
chính dung môi đó.

103
Điỉu kiện Hâp phụ và Quá trình rửa Quá trình rửa
hấp phụ chất phân tích giải chất ảnh hường giải chã't phân tỉch

0 c c p tr

Ĩ7Ị
oõĩ ■
‘ 1*1
ÌJ ữ M

Các Chat ảnh hưởng


được rửa giải

Chất phđn tích

Hinh 4.4: Các bưdc tiến hành trong quá trình chiết pha rắn

Bước 4: Là bước giải hấp chất phân tích khỏi chất hấp phụ bằng dung
môi thích hợp, dung môi được chọn này phải đặc trưng để phá vỡ tương tác
giữa chất phân tích và chất hấp phụ với mục đích rửa giải được chất phân
tích. Dung môi sử dụng rửa giải càng ít chất (các chất này cũng bị hấp phụ
trên cột) càng tốt. Đây là nguyẽn tắc cơ bản của phương pháp chiết pha rắn.
* Chọn loại cơchếSPE theo mẫu phân tích
Cấu trúc phân tử và nến mẫu là hai yếu tô' quan trọng sẽ quyết định cơ
chế nào là thích hợp nhất cho quá trình tách. Việc quan tâm đẩu tiên trong
quá trình xác định phưcmg pháp SPE thích hợp sử dụng nhất là cấu trúc và
độ phân cực cùa chất phân tích cần quan tâm. Khoảng phân cực của các chất
phân tích môi trường quan trọng là tương đối rộng, từ các hợp chất không
phân cực như PCB, DDT đến ít phân cực như PAH và đến phân cực như
thuốc diệt cỏ. Hầu hết những hợp chất phân cực có chứa nhiều nhóm chức
phân cực hoặc nhóm ion (cả cation và anion). Do đó các ioại cột SPE và
dung môi cần sử dụng tùy thuộc vào độ phân cực của các hợp chất. Ví dụ,
104
\'Ó| li;'iu hết các chất không phân ( ưc, cá C-IX va C8 đều có thế sử dụng tốt
clc liâp phụ chất phàn tích khỏi dims dịcli nUívc bằiig pha đảo. Tuy nhiên, C-
s cho hiệu suất thu hồi tirơỉig dối tốt với hầu héì các chất không phân cực,
cliéii này có thể là do các hợp cliất kliỏns phâii cực rửa giải dể dàng hcfn khỏi
cột C'-8 bởi vì tương tác Vandecvaii bị siáin, Đối với các chất có độ phân cực
vừa phái, Ihì SPE C-18 là thích h(Ịfp nhất. Tuy nhiên đối với các hợp chất
phàn cực thì C-18 không đủ đỏ kỵ nước đế hấp phụ các hợp chất từ dung
dịch nirớc.
Bước cơ bãn khác trong cỊiiá tiìiiii chiết pha rắn là việc tìm ra tính kỵ
nước so với tính phân cực của chát plián tích dê có thể xác định được cơ chế
liâp phụ. Có hai bước chủ yếu dế xác địnli cơ cliế cho việc phân tích mẫu
lurớc và mẫu kliòng nước.
/. C ơ chê SPE cho pliép plìãìi ticìì cức tììủit nước

Với các mẫu nước, việc quyết dịnh sú dụng chất hấp phụ nào là dựa vào
đặc tính phân cực và đặc tính ion của chất phân tích quan tâm. Nếu chất
phân tích là ion và phân cực thì nên sử dụng chất hấp phụ có tính trao đổi
ioii. Trong trường hợp chất phàn tích phân cực mà không có tính ion thì tốt
nhrá nên sử dụng chất hấp phụ theo nguvcn tắc pha đảo (ví dụ C-18). Còn
nếu cliất phân tích không phịìn cực, thì việc chọn pha đảo với chất hấp phụ
C-8 lioặc C-18 là phương án tối ưu. Sau dây là sơ đồ lựa chọn cơ chế SPE
cho việc phiìn tích các mẫu nước.

Hinh 4.5; Sơ đổ lựa chọn cơ chế SPE cho việc phân tích các mẫu nước
105
2. C ơ clìê SPE cho phép phún tích các mẫu không phải niíĩu nước

Với các mẫu này, việc quyết định sử dụng chất hấp phụ nào hơi ngược
lại so với trưèmg hợp trên. Nếu chất phân tích là phân cực và là ion thì hiệu
suất thu hồi tốt nhất là sử dụng trao đổi ion (tương tự với trường h(ifp trên).
Nếu chất phân tích mang tính phân cực nhưng không phải là ion thì chất hấp
phụ sử dụng trên cơ sở pha đảo hoặc pha thường. Sự lựa chọn này tuỳ thuộc
vào dung môi hữu cơ phân cực hay không phân cực tưcmg ứng và cuối cùng,
nếu chất phân tích không phân cực thì chất hấp phụ lựa chọn theo nguyên
tắc pha đảo.

Hlnh 4.6: Sơ đổ lựa chọn cơ chế SPE cho việc phân tích các mẫù khôngnước

4.5.2 Các chất hấp phụ cacbon

Than graphit, than hoạt tính và cacbon rây phân tử là 3 dạng cùa cacbon
dùng cho phân tích sắc ký. Cacbon rây phân tử có lỗ xốp nhỏ, và diện tích bề
mặt rất lón nên phù hợp cho quá trình tách khí bằng phương pháp sắc ký khí
hơn là dùng làm chất hấp phụ trong xừ lý nước. Than graphit là dạng cacbon
tương đối tinh khiết được hoạt hóa ở nhiệt độ trên 1000°c. Do than graphit
có diện tích bề mặt nhỏ (6-30 mVg) nên chủ yếu được dùng làm chất hấp
phụ hoặc chất mang trong sắc ký khí. Đặc biệt, than graphit đen (Carbopack
B) có diện tích bể mặt khoảng 100 mVg và pH = 10,25 trong dung dịch
106
huyền phù nước, được dùng đê háp p!ii! r;Vt nliic!.! các hợp chất hĩai cơ trong
mẫu mrớc. Tlian hoạt tính được hoạt hóa ơ nhiệl độ thấp bằng cách ôxy hóa
than gỗ thực vật. Loại than này có diện lích hề mặt lớn (300-1000 mVg),
đưònig kính cúa các lỗ xốp rộng và bé mặt chứa các nhóm chức hoạt động.
Cacbon đã làm sạch sơ bộ được sử clụnii đc thu thập mẫu. Các chất hữu cơ
hấp phụ trên than hoạt tính được loại bò báníỉ phirơiig pháp chiết Soxhlet với
1,5 lit cloroform hoặc etanol.
Tínli chất hấp phụ của cacboii dươc giải thích như sau; "các chất tan
tioim nước lìâp phụ trên than hoạt lính, khòng tiRTiig tác cộng hóa trị (vật lý)
thirừng có iru thố hơn. Liên kết ioii và hyclrô được tao ra bởi lực hút giữa chất
hấp phụ và chất bị hấp phụ. Mặt khác, tương tác kỵ nước tạo ra bởi lực đẩy
giữa nước và phần khòng phân cực của than hoạt tính, cũng như các chất tan
hoặc chất bị hấp phụ không phân cực (hoặc phân cực một phần). Vì vậy, kết
quá là niẠt độ nàng lượng cố kết ciia nước rất cao, các phân tử không phân
cực, vùng hoặc bề mặt không phân cưc “chen lấn” vào pha nước và có thê’ kết
hợp với nliau nếu chúng ở gần nhau”. I.iạyng niẫu bị rửa trôi của các hợp chất
hữu cơ đổi với cacbon theo đó !à các tính chất đa chức của chất bị hấp phụ,
cliất liấp phụ và các điều kiện của mẫu. T l i e o nguyên tắc này, lượng mẫu bị
rửa trôi sẽ giiini khi tính phân cực và tính tan trong nước của mẫu tăng.
Mặc dù hấp phụ cacbon rất thiiận tiện nhưng cũng có một số khó khăn
trong việc dịnh tính và dịnh lượng các h(Tp chàt dặc trưng trong nưóc. Do có
sự biến thiên về hiệu suất thu liồi dối với các hợp chất khác nhau và đối với
các diều kiện thực nghiệm khác nhau, nên sự giái hấp các hợp chất khỏi chất
hấp phụ thường không hoàn toàn và các hợp chất được giải hấp không giống
với dạng dược chiết ban đầu. Than hoạt tính đóng vai trò như một chất xúc
tác cho quá trình ôxy hóa và các phản img hóa học khác. Ngoại trừ một số
hợp chất hữii cơ phân cực có phân tử lượng nhỏ, hầu hết chất hấp phụ cao
phân tử dạng lưới có lỗ xốp có hiệu suất thu hồi các chất hữu cơ từ mẫu nước
cao hcrn sơ vói cacbon (xem bảng 4.7). Tuy nhiên, chất hấp phụ cacbon được
sử dụng như mộl dung môi chiết trong nhiéu quy trình phân tích.

107
Bàng 4.7: So sánh hiệu suất thu hổi giữa Amberlite XAD-2 và than hoạt tính (piltrasorb 300)

Hiệu suất thu hồi trung bình ỢÃ )


Loại hợp chất
Aniberlite XAD-2 Piltrasorb 300

Ankan 5 15

Este 61

Aiicol (rưọni) 73 47

Este phtalat 82 24

Phenol 45 7

Hydrocacboii clorua 43 55

Các hợp chiìt thcrm chứa c!o 70 11


Các hợp chất thơm 1
68 6
Andehit và keton 54 24

Các thuốc trừ sAu 34 16

Axit cacboxylic 1 -ì

4.5.3 Các chất hấp phụ cao phàn tử (polyme) dạng lưới có lỗ xốp

Nhựa tổng hợp có cấu trúc dạng lưối được chuẩn bị từ hỗn h(Ịfp cao phâiì
tử huyền phù như styren-divinylbenzen đồng trùng hợp với sự có mặt cúa
mộl duiig mòi phù hựp cho plíân lú' (ir,o:ìoiìic> nhưng la tác nhàn gày
trưomg yếu đối với cao phân tử. Nhựa tổng hợp dạng lưới gồm khối kết tụ
của các hạt nhồi hình cầu kết nối qua các lỗ và rãnh. Điều này làm cho cấu
trúc cơ học bền hơn và diện tích bề mặt lớn hcm so với dạng gel cùa styrcn-
divinylbenzen. Các tính chất đặc trưng của nhựa tổng hợp Amberlit XAD
được nêu trong bảng 4.8. Trong đó, XAD-1, XAD-2 và XAD-4 mang đặc
trưng của các chất thơm, rất kỵ nước, không có khả năng trao đổi ion.
Amberlit XAD-7 và XAD-8 là nhựa tổng hợp€816 íìcrylic, không mang đạc
tính thcrm và khả nãng trao đổi ion rất thấp. Nhựa tổng hợp este acrylic có
tính ưa nước hcfn là các styren-divinylbenzen đồng trùng hợp, theo đó chúng
dễ làm ướt và hút nước nhiều hơn. Cơ chế hấp phụ của các hợp chất hữu cơ
lên nhựa tổng hợp XAD giống với cacbon nhưng hiệu suất thu hồi cao hơn

108
và lioạt dộng xúc lác giám ctáng ké. lỉiệii siiái tliu hói của các phân tử hữu cơ
tniiiụ tính tronc hầu hết các loai mẫu nước là tưítng đối cao. Các hợp chất
liữu cơ bị phàn tách lừng phrin (như phcnol. axit c a c b o x y lic ,...) nhìn chung
liấp phụ yếu trên nhựa và t\' lẽ liru siữ ciám cùng với sự pha loãng do độ
phíìn ly cao hơn. Bằng cách lliay đổi pH cùa mẫu có thể làm tăng khả năng
hấp pliụ của các hợp chất này. nhưng hiệu suất thu hồi trung bình ờ nồng
đỏ thấp không so sánh được với hiệu suất thu hồi các chất tan chưa phân ly.
Các liợp chất axit hoặc bazơ có thế được rửa ciải từ nhựa tổng hợp bằng
ciuim dịch nước có giá trị pH phù hợp có tác dụníĩ vừa làm giàu và vừa làm
sạch inẫu.

Bàng 4.8; Các tính chất vật lý của nhựa tổng hợp Amberlite XAD

L o ;ii T lià n h Đ ác Đ ư ờ iìg D iệ n Đ ặc Đ ộ hút


p h ầ iv ' đ iế m 1 k ín h lỗ
r
líc h b ề trư n g lỗ th ấ m d u n g

xốp m ặt xốp m ôi cùa


A° mVg t ĩil/ g n h ự a tổ n g

hợp khô

g /g

X A D -1 S T Y -D V B ư a m ròc 200 100 0 ,6 9 -

X A D -2 S T Y -D V B . ư a nư ớ c 8 5 -9 0 2 9 0 -3 0 0 0 ,6 9 0 ,6 5 -0 ,7 0

X A D -4 S T Y -D V B ư a nước 50 750 0 ,9 9 0 ,9 9 -1 ,1 0

X A D -7 P o ly m e khá ưa »0 450 1 ,0 8 1 ,8 9 - 2 ,1 3

m e t a c r y la t nước

X A D -8 P o ly m e khá ưa 120 14 0 0 ,8 2 1 ,3 1 -1 .3 6

n ie t y l nước

m e t a c r y la t

STY-DVB: styren divinylbenzen đống trùng hợp

109
Bảng 4.9: Hiệu suất thu hổi đặc trưng của các hợp chất hữu cơ cỡ 10-100 ppb
(thuốc trừ sâu; ppt) trong mẫu nước với Amberlite XAD-2

Nhóm hợp chất Hiệu suất thu hồi )

Ancol 90-100

Andehit 90-100

Keton 90-100

Este 80-100

Axit“ 90-100

Phenol’’ 80-95

Ete 80-95

Các hợp chất halogen 75-95

Các hydrocacbon thơm đa vòng 85-100

Ankylbenzen 80-90

Các hợp chất nitơ và sunphua 85-95

Thuốc trừ sâu 80-95

’ sau khi đã điều chỉnh pH

Các chất cao phân từ dạng lưới có lỗ xốp được sử dụng rộng rãi để thu
thập lượng vết các hợp chất hữu cơ từ mẫu nưóc, nước thải, nước niặn và
mẫu sinh học. Các cao phân tir này đưực sừ dụng phổ biến do chúng có ái
lực cao với các hợp chất hrm cơ trung tính, dung tích mẫu cao, độ liru giữ
nước thấp, tính trơ hóa học và dễ thu hồi mẫu. Với lượng mẫu tưoìig đối lớn,
có thể bơm 1-100 iít mẫu vào cột hấp phụ ngắn (6 X 1,5 cm) với tốc độ cao.
Phần mẫu hấp phụ trên cột được thu hồi bằng cách rửa giải bằng một lirợiig
nhỏ dung môi hữu cơ như: metanol, ete, axeton, etyl axetat,... Sau khi làm
bay hơi dung môi thì có thể đạt được hệ số làm giàu 10’-10’ . Với lượng mẫu
nhỏ hơn 1 lít thì dùng cột tách nhỏ (1,2-1,8 X 25 mm) để tránh làm mất mẫu.
Khi đó, chỉ cần 50-100|il dung môi để rửa giải mẫu và không phải làm bay
hơi dung môi. Kỹ thuật giải hấp bằng nhiệt và chiết Soxhlet có thể được
dùng thay thế để thu hồi mẫu. Giải hấp bằng nhiệt có thể tránh việc dùng
dung môi rửa giải và đạt được độ làm giàu mẫu cao nhất. Nhưng tính ổn
10
(ỉịiih nhiệt của các cao phân tử khỏns cao và vì vây có những hạn chế về kỹ
lliiiật đê giãi liấp dễ dàng các phân tử. Các cao phân tử kiểu Amberlit tạo ra
cỉường nển sắc ký cao ờ nhiệt độ 250-275"C. Naphthalen, etylbenzen và axit
h c n z ( ) ic l à C i k c h ấ t g â y n h iễ m b ấ n c h í n h . T e n a x c ó đ ộ b ề n nhiệt horn c a o

plìân tử Amberlit và cho đirờiìg nền sắc ký thấp ờ nhiệt độ giải hấp. Tuy
Iih ic n , T e n a x c ó d iệ n t íc h b é m ặ t n h ò ( 1 9 - 3 0 m V g ) n ê n sẽ c ó n h ữ n g h ạ n c h ế

về kliã năng hấp phụ, độ thu hổi và lượiig mẫu phân tích. Mặc dù có những
liạn chế như vậy, nhưng các chất cao phân tử vẫn được sử dụng trong việc
tighiên cứu ô nhiễm lượng vết các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước. Phương
Ịiháp phân tích gồm kỷ thuật lấy mẫu cột theo cách thông thường, ly tâm và
sây klìỏ chân không đê’ loại bỏ nước và giải hấp nhiệt ờ nhiệt độ 280"C trên
siic ký khí.
Lirợiig mẫu bị rửa trôi đối với các cao phân tử dạng lưới có thể được xác
clịnh bàng lý thuyết từ tính tan phân tử của hợp chất hoặc xác định bằng thực
nghiệm. Mặt khác, giá trị nhân được có thể không chính xác đối với mẫu
thật do ảnh hưởng của điều kiện hòa tan và sự có mặt của đồng dung môi
chiết. Hệ thống phân tích thường được kiểm tra bằng cách thêm một mẫu
kiếm clìúnig vói một lượng nhỏ dung môi hữu cơ vào mẫu nước. Kết quả sai
có thể xảy ra khi thêm mẫu kiểm chứiig vào nước vói nồng độ vượt quá độ
tan của chúng trong nước và khi các hợp chất dễ bay hơi có mật độ cao hơn
lurớc. Sau đó, các hợp chất được thu thập ờ bể mặt và bay hơi từ bình chứa
inẫu hờ trừ khi khoảng không khí phía trên bình chứa mẫu quá nhỏ.
Các cao phân tử dạng lưới có lỗ xốp phải tinh khiết nếu dùng để phân
tích lượng vết. Các hạt bụi nhỏ được loại bỏ bằng cách tạo huyền phù đặc
trong metanol và các đơn phân tử, chất gAy ô nhiễm và tác nhân kháng
khuẩn được loại bỏ bằng cách chiết trong 8h với từng loại dung môi
inetanol, axetonitril và ete. Nhựa tổng hợp Amberlit Acrylic được làm sạch
hằng dung dịch natri hydroxit loãng trước, rồi bằng dung môi sau. Nhựa
lổng hợp đã làm sạch bàng dung mỏi được bảo quản trong lọ thủy tinh có
chứa metanol cho đến khi sử dụng và không nên để nhựa bị khô. Các đcfn
Ịihủn tử và các chất gây nhiễm bẩn khác được bẫy hở cùng với nhựa tổng hợp
irong quá trình tạo thành hạt cao phân tử. Nếu để khô thì dễ bị cracking tự
nhiên hoặc cơ học, dẫn đến sự nhiễm bẩn trờ lại.
in
4.5.4 Các chất hấp phụ polyuretan
Polyuretan dạng lỗ xốp hở hoặc dạng bọt được sử dụng làm chất hấp
phụ các hợp chất hĩai cơ trung tính trong nước. Các polyuretan có lỗ xốp hở
được chuẩn bị bằng phản ứng trong dung dịch giữa isoxyanat với polyol
trong cột hấp phụ. Chúng bao gồm các hạt hình cầu kết tụ lại, đường kính 1-
10faĩn, liên kết với nhau tạo thành một cấu trúc cứng và có độ thấm qua cao.
Các tế bào Polyuretan (dạng bọt) có bán sẵn trên thị trường và đirợc dùng
nhiều trong các nhà máy sản xuất. Cả hai loại Polyuretan này đều có hiệu
quả cao khi làm chất hấp phụ thu thập các hydrocacbon thcTin đa vòng và
thuốc trừ sâu. Ngoài ra, chúng còn có khả năng trao đổị ion bazơ yếu. Lĩnh
vực ứng dụng và cách sử dụng của chúng tương tự như các cao phàn tỉr dạng
lưới có lỗ xốp.

4.5.5 Các chất hấp phụ pha liên kết


Các chất hấp phụ pha liên kết dùng để chuẩn bị mẫu được giới thiệu từ
năm 1978. về mặt hóa học, chúng tưcmg tự như chất nhồi cột dùng trong sắc
ký lỏng (HPLC) nhưng đường kính hạt lớn hơn (40 |im), được dùng đê’ quá
trình lấy mẫu thuận lợi hơn. Silica gel, các pha liên kết phân cực và không
phân cực và các chất hấp phụ trao đổi ion có bán sẵn trên thị trường (bảng
4.10), được nhồi vào cột polyetylen dùng một lần với lượng từ 100-500 mg.
Chất nhồi cột được lưu giữ trong cột polyetylen đường kính 20|im. Một thiết
bị chân không được dùng đế Ihu thập mẫu cũng như rửa giải chât phàn lích
được nhanh và dễ dàng hcfn. VỚI cột tách 500 mg, c ó thể phân tích với lirợiig
mẫu !ớn hơn 100 m!, mặc dù trên thực tế hầu hết các mẫu đều có thể tích
nhỏ hơn rất nhiều, đặc biệt là các mẫu sinh học và sinh lý. Hiệu suất thu hồi
trung bình nằm trong khoảng 80-100%, với tốc độ có thể lên tới 33 ml/phút.
Chi phí thấp, khả năng hấp phụ cao, khoảng hấp phụ chọn lọc rộng và dễ sử
dụng, nên các chất hấp phụ pha liên kết được sử dụng rộng rãi.

4.5.6 Nhựa trao đổi ion

Nhựa trao đổi ion được dùng để thu thập các chất axit và bazơ rất hiệu
quả. Một số ví dụ điển hình như thu hồi chọn lọc các phenol, axit và amit từ
nước và các steroit, axit hữu cơ và amino axit từ các mẫu sinh học. Việc thu
hồi các chất này bằng các chất hấp phụ không phân cực thường bị thay đổi
112
và khỏnc hoàn loàn. Trao đối ioii lát phù hợp \ớ i những ứng dụng kế trên vì
các |>hân lừ tr ung hòa có ánh hướnu dcn quá tiìnli phân tích sắc ký thưòng dễ
dàiii: bị rửa đi từ các chất trao dổi ion Iiià khỏii2 ánh hưởng đến khả năng thu
hồi các cấu tir ion hóa khác. Đê thu hồi toàn bộ các phenol từ nước thì pH
cùa mẫu ít nhất phái cao hcm hai dotii vị so với giá trị pK^ của các phenol, và
một chất khứ (như natri bisunphit) nên được thêm vào để tránh sự oxy hóa
iroim quá trình lấy mẫu. Bari hydroxit được dùng để kết tủa các axit vô cơ
(như sunphal, ph ỏtph at,...) trong mẫu sinh học trước khi lấy mẫu. Đ iều này
có lliế tránh được trở ngại trong quá trình thu hồi và phân tích các axit hữu
cơ, Các axit hữu cơ có thế dược rửa giái từ D EA E-Sephadex với
pyridinaxetat mà dễ dàng loại bò khỏi phần chiết trước khi phân tích bằng
plurơng pháp làin đòng khô nhaiih.

Bàng 4.10: Đặc điểm của các chất hấp phụ pha liên kết trên nền silica

N h ỏ iiì c h á t h à p p h ụ N h ỏ rn m ẫ u úhg dụng

O cta d e x y l C h iế t p h a đ à o v ớ i c á c hợp Thuốc, các t in h c h ấ t d ầ u ,

c h ấ t k h ô n g p h ân c ự c c h ấ t b ả o q u ả n th ự c p h ẩ m ,

v ỉt a m in , c h ấ t d ẻ o , t h u ố c trừ

s â u , S te ro it, h y d r o c a c b o n

O c íy l C h iế t p h a đ iio v ớ i c á e hợp Các c h ấ t g â y ô n h iễ m và


ỉị c h ấ t p h â n c ự c ír u n g b ìn h v à th u ố c trừ s â u
» c á c h ơ p ch.Vt liê n kết chặt
i
c h ẽ v ó i ;.ilic a o c ta c lc x y l

Phenyl C h iế t pha đ áo vớ i Cík' liỢỊì K h ô n g đ ư ợ c sử d ụ n g rộ n g

c h ấ t k h ỏ n g p hâĩì cự c và ít rã i

lia i g iữ cá c hợ p chất k ỵ nirớc

X y a n o p ro p y l C h iế t p h a th ư ờ iig với các Các a m in , a n c o l, th u ố c

h ợ p c h a t p h â ii cự c n h u ộ m , v it a m in , p h e n o l

S ilic a g e l H ấ p p h ụ v ớ i c ấ c h ợ p ch ất T h u ố c , a lk a lo it , m y c o t o x in ,

p h ă n cự c a m in o a x it , A a v in o it , các

hợp chất dị vòng, lip it ,

s t e r o it , a x it h ữ u c ơ , te c p e n ,

v it a m in
1

113
C á c n h ó m c h ứ c d io l C h iế t p h a th ư ờ n g với các P r o t e in , p e p tit, c liấ ! hoạt

h ợ p c h ấ t p h â n c ự c (tư ơ n g tự đ ộ n g b ề m ật

n h ư s i l i c a g e l)

A m in o p r o p y l C h iế t tra o đ ổ i a n io n y ế u C a c b o h y d r a t , n u c le o t it ,

p e p tit, s t e r o it , v iia n iin

D im e ly la m in o p r o p y l C h iế t tra o đ ổ i a n io n y ế u A m in o a x it

Các nhóm chứ c a x it C h iế t tra o đ ổ i c a t io n m ạ n h A x i t a m in o , c a t e c h in a m in ,

s u lp h o n ic th ơ m v à c h iế t p h a đ ả o (h ạ n c h ế n u c le o s it , a x it n u c le ic

c ậ p io n k h i s ử d ụ n g s ilic a

o c t a d e x y l)

A m in b ậ c 4 C h iế t tra o đ ổ i a n io n m ạ n h K h á n g s in h , n u c le o íií, a x il

n u c le ic

4 .5.7 P hư ơng p h áp vi ch iết p h a rắn

Phương pháp vi chiết pha rắn dựa trên cơ chế hấp phụ của các chất hữu
cơ cần phân tích từ pha nước hoặc pha khí lên sợi silica được phủ các chíít
hấp phụ thích hợp như poiydimetylsiloxan (PDMS), PDMS/DVB (divinyl
benzen), polyacrylat,... Các hợp chất bám trên sợi silica sẽ được giái hấp trực
tiếp vào buồng hóa hơi của thiết bị sắc ký khí.

/. Diuìịị cụ sửdụtìiỊ cho kỹ thuật vi chiết pha rắn

Sợi chiết được sử dụng trong kỹ thuật vi chiết pha rắn (SPME) là một
đoạn sợi silica biến tính ngắn và mỏng (dài khoảng 1 cm, đường kính ngoài
cỡ 0,11 mm), được bao phủ bên ngoài bởi một lớp polyme. Sợi chiết này khá
ổn định cả ở nhiệt độ cao và có cấu tạo hóa học tưomg tự như phía bên trong
của cột mao quản silica biến tính sử dụng trong phương pháp sắc ký khí. Sợi
chiết được gắn với một cần kim loại, tất cả được đặt trong ống kim loại bảo
vệ. Để thuận tiện khi sử đụng, toàn bộ hệ sợi chiết và các bộ phận phụ trợ
được bố trí theo kiểu xyranh (hình 4.7).

14
Pittỏng

Vò xyranh

Septum Đai giư

Cân kim ioạỉ


Ông kim ioạ
bảo vệ

Sợi chiết S P M E

Hình 4.7: Dụng cụ thực hiện kỹ thuật vi chiết pha rắn

2. Các íliực hiện troiiỊỊ kỳ thuật vi ( liiớí pha rắn

Kỹ thuật chiết SPME gồni 2 bước: (1) Ịìhán hõ ( hất phân ỉít li ỊỊÌữa mẫii
\'à Ịìlu/ tĩnh n i d sợi chiêu (2) chát phán ticỉi dã ìàtn ^iàti dược ịỊÌải liííp từ
plui tĩnh ciiíi sọi clìiết và r l i i i ' c/i vào tliiéì hi p liâii rích. Đ c thực hiện quá
iiinli chicì, mầu nước chứa cliáì luìii cư tioãc mẫu rắn chứa chất hữu cơ đẻ
hay Ik>; ^:ấii phân tích được dãl tKMiị! lo, đón<; kín báng nút có septum. Khi
l á y m ẫ u , ố n g k i m l o ạ i b ã o v ệ c h ứ ;i sợi c h iế t SMPE đàm x u y ê n q u a s e p t u iT i,

sau dó pitòng sẽ đấy sợi chiết lộ la khỏi ôni’ kim loại bào vộ. Sợi chiết được
nhúng v;'io mẫu lỏng hoặc năin t r o n g khoáim không gian hơi phía trên pha
mầu (hình 4.8a). Chất phiìn tích dược cliict từ mầu vào pha tĩnh của sợi chiết.
Sau một ihời gian liấp pliụ dã dịnh. soi c h iố t dược kéo vào trong lòng ống
bão vệ, rồi rút ra khỏi lọ đựn<4 inẫii. Sau đó ống báo vệ chứa sợi chiết được
đưa vào bộ phận bơm mẫu ciia sắc ký khí hoặc sác ký lỏng cao áp, pitông lại
đấy sợi chiết ra khỏi ống báo vệ. Lúc này, sợi c h iế t tiếp xúc với môi trưòmg
nhiệt độ cao trong bộ phận bcnn mẫu ciia GC, các chất phân tích đã làm giàu
được giải hấp iihiệt và chuyến vào cột sắc ký klií (hình 4.8b). Trong HPLC,
dung mói được sử dụng để giái hấp chất phân tích khỏi sợi chiết. Sau các
115
quá trình giải hấp này, sợi chiết lại được kéo vào lòng ống báo vệ và rút ra
khỏi bộ phận bofm mẫu.

a- Quá trình lấy mẫu b- Quá trình giải hấp chất vào bộ phận bơm mẫu
của sắc kỷ khí

Hinh 4.8; Các bước thực hiện trong kỹ thuật vi chiết pha rắn

Nhiều loại pha tĩnh tẩm cho sợi chiết được nghiên cứu với mục đích
chiết các nhóm chất khác nhau. Giống như quy tấc khi lựa chọn cột sắc ký
khí “các chất giống nhau dễ hòa tan trong nhau", pha tĩnh tẩm sợi chiết cũng
được lựa chọn trên cơ sở độ chọn lọc đối với chất cần phân tích đã định và
khả năng bay hơi của những chất này. Các pha tĩnh không phân cực (ví dụ
polymetylsiloxan) lưu giữ hydrocacbon rất tốt. Ngược lại, pha tĩnh phân cực
(như polyacrylat và cacboNvax) lại chiết được các hợp chất phân cực như
phenol, axit cacboxylic rất hiộu quả. Ái lực của pha tĩnh đối với chất cần
phân tích có tính chất quyết định trong việc lấy mẫu theo SPME vì cá nền
mẫu và pha tĩnh đều cạnh tranh trong tương tác với chất phân tích. Ví dụ,
một pha tĩnh được lựa chọn để chiết các chất phân cực ra khỏi nước phải có
116
ái lực với chất phân tích m ạnh lnrn ái !irc của Iiirík vứi chất đ ó thì m ới c ó thể
t liự c h iệ n d ư ợ c q u á t r ìn h c h i ế t th e o y c u c á u .

3. N ìiữ iiỊỉ điềií cchì (. Ììủ V khi !l'ự( hiện kỹ íỉmật vi ( ỉiié t p h a rắn

Khi phát triên một quy tiìiili phân tích trôn cơ sờ sử dụng kỹ thuật vi
chiết pha rắn, cần phái thực hiệi) các bước sau:
+ Kháo sát kỹ thuật chiết: lưa chọn biện pháp thực hiện cụ thể cho giai
đoạn chiết trong kỹ thuật vi chiết pha rắn như; sử dụng biện pháp dẫn xuất
hóa hay không? Chiết tách với mrơc tại nhiệt clộ và áp suất cao hay không?;
lấy mẫu trực tiếp trong pha lỏnc hay pha hơi? Cách khuấy mẫu.
+ Tối ưu lìóa các điều kiện phàn tícli sắc ký (giái hấp chất cần phân tích
khỏi sợi chiết, phAn tách các cliiít trèn cột sắc ký. phát hiện)
+ Xác dịiih các thòng số cư ban cho việc thực hiện kỹ thuật vi chiết pha
rắn: thè tích mẫu. thời gian và nhiệt độ chiết, pH, lượng muối cho thêm.
+ Hiệu chinh phương pháp (xác định khoáng tuyến tính, độ chính xác,
giứi hạn phát hiện,...)
+ Phân tích mẩu thàt.

4.6 Kỹ thuật dẫn xuất hóa

Cơ sờ ứiig dụng của phirơiig pháp sắc ký khí với mẫu cần phân tích là
mầu phải được chuycn thành dạng hưi trong diều kiôn thực nghiệm. Nhưng
điều này không thực hiện được dối với inột loại các nhóm chất, nhất là các
chất qiiaii trọng trong hóa sinh như: đườiig, axii amin, các axit béo bậc cao
và các vitamin. Tuy nhiên, các hợp chất này sẽ được phân tích bằng sắc ký
khí, nếu như chúng được chuyến hóa thành các dẫn xuất tưcmg ứng dễ bay
hơi. Bằng cách đó, trong nhiềii trường hợp có thể đạt được hiệu quả tách và
dộ nhạy phát hiện đặc biệt tốt inà với những phương pháp khác không dẻ
thực hiện. Tuy nhiên cần khẳng định việc chuyển hóa trước khi phân tích sẽ
màt nhiều thời gian và thường tạo ra những khó khản nhất định đối với việc
phân tích định iưọmg. Bên cạnh việc làm tàng khả nãng dễ bay hơi của các
cấu tử cần phàn tích, phương pháp dẩn xuâì hóa còn cho phép chuyển hóa
Iihữiig nlióm phân cực của các cấu tử thành những nhóm không phân cực
tương ứng, như vậy sẽ hạn chế được khá năng hấp phụ trong quá trình sắc ký
117
khí do tương tác của những nhóm chất phân cực gAy ra. Thậm chí, có thế
tãng độ nhạy phát hiện mẫu bằng cách gắn vào phán tử mẫu nliĩnig niióm
chứa h.ilogen và như vậy có thể sỉr dụng detectơ cộng kết điện íử (ECD) <Jc
phát hiện chọn lọc các chất này.
Kỹ thuật dẫn xuất hóa đóng một vai trò quan trọne trong sác k\' klií
nhằm phân tích các hợp chất khó bay hơi, dặc biệt là các hợp cliât có ch ,'ra
inột hoặc nhiều nhóm chức, mà có khả năng hấp phụ dặc trưng gây la sụ
giãn pic và làm biến dạng pic, đặc biệt ở nồng độ thấp. Việc dẫn xuát li ía
không những chi tạo nên các pic cân đối mà còn làm lăng độ phân giái, ỊỊÌI-Íp
cho việc định lượng được chính xác. Các kiểu dẫn xuất thiKĩng được dùng là
trialkylsilan hóa, este hóa, alkyl hóa...

4.6.1 Dẩn xuất Alkylsilyl

Các chất dẩn xuất alkylsiỉyl có khã năng áp dụng rộng rãi vứi các pli.ân
tử phân cực có các nhóm chức chứa proton. Hầu nhir tất cả các nhóm ;h ức
khó phân tích bằng sắc ký khí ;!cii có thê’ được chuyến đổi saniỊ Jạng
alkylsilyl ete lioậc este. Các chất dẫn xuất hóa thường dùng nhai là
Trimetylsilyl (TMS). Trong một sò’ trườiig hợp, các chất đồng đắng alk.yl
mạch dài hof!i hoặc các alkyl chứa nhóm halogeii hoặc các đổng phâr I hê
nhóm aryl của chất dãn xuất TMS được sử dụng đê tăng tính bền thủy flián,
cái thiên khá náng pliâii tách, tãnp độ nhav khi sư dunp các detectơ cliọn 1(K
hoặc cung cấp cho phò khôi nhicu thông tin dự đoán h(tii.
Các phản ứng thưcmg được tiến hành dưới các điều kiện không có Iir>ck
trong lọ thủy tinh có nút xoáy với đệm teflon. Nhiéu phản ứng xảy ra Ig.ay
lập tức ở nhiệt độ phòng; các phãn ứng chậm hơn thườiig được thúc đấy ->ằ.ng
cách tăng nhiệt độ hoạc thêm xúc tác, như trimetyl clo silan (TMCS). Đdi với
các chất trimetysilyl, thứ tự khả năng cho nhóm silyl là: trinietylsilylimiíítzol
(TMSIM)> N,0-bis-(trimetylsilyl)trifloaxetamit (BSTFA)> N,0-bis-(trimetyVỉilyl)
axetamit (BSA) > N-metyl—N-(trimetyIsilyl)trifloaxetamit (MSTFA)> N-
Trimetylsilyldietylamin (TMSDEA) > N-metyl-N-(trimetylsilyl) axearnit
(MTSA) > trimetylclosilan (TMCS) với bazơ > hexametyldisiỉazan (HMDS).

18
{)ó'i với các nhóm chức liừii C(í Irật lự khá niing nhận nhóm silyl tương
đối nlìir sau: ancol > phenol > axil cacboxylic > amin > amit. Các nhóm
chức ban đầu phán ứng nliaiili Ikíiì hoặc lioàii toàn hơỉi các nhóm chức thứ
hai và thứ ba. Phán img giữa mót cliât cho và một chất nhận nhóm silyl nhìn
chuns: là dễ dàng và định lưẹnm tirơiia dối dẻ. CYic chất dẫn xuất được lựa
chọn sao cho phíi hợp với nliữnu áp dụng cụ thế được tổng kết trong bảng
4.11. Chất silan hóa mạnh nhất là liỏn hợp TMSIM - BSTFA-TMCS (1:1:1).
Tóc clộ pliàn ứng silan hóa cũng bị ánh hường bời yếu tố không gian,
xúc tác, dung môi và nhiệt đỏ. Nhóm Irimetvlsilyl có cấu trúc hình học
tirơnt: tự nhóm t-butyl và lóii Ikĩiì một chút về kích cỡ. Các chất silan hóa
bản thân chúng có tính chất liòa tan rất tốt trong nhiệii chất mà có thể không
cần sử dụng dung môi. Một số nhóm cliức khác nhau để dẫn xuất sẽ chỉ
phíin ứng hoàn íoàn ờ nhiệt clộ cao hơii nhiệt dộ phòng. Nhiệt độ phản ứng
thường ớ nhiệt độ phòng, 60"C, 1()0'’C và 150 C; trong một sô' trường hợp
cần nhiệt độ t r ê n 20(rc.

Bảng 4.11: Các chất dẫn xuất nhóm trimetylsilyl thường được sử dụng

C h ấ ! d ẫn xuất T ín h ch ất G h i chú

Không p lu iii ứ nu v ớ i n h ó m T ỉiư ờ iig được sử dụng


T M S IM
a m iiìo . n h iề u .
( N - t r i m c t y ls ily l
C ó th ể đư ợ c s ir d ụ n g đ c tạo H ạ n c h ế tạ o t h à n h d ẫ n x u ấ t
ịin i( la /o |)
(JAn x u á l I M S c iia c á c lih ó m N -T M S và sự phân tá c h

c a c b o h y c lra t tro n g d u n g d ịc h các dẫn xuất T M S c ó kh ố i

nư ớ c. lư ợ iìg p h a n tử th ấ p .

K h ô n g x ú c tic n sự íạ o th à ĩih

e n o l- c t e V(íi c á c lìh ó n i k c ío n

đ ư ợ c b á o \ệ .

B S T F A (N ,0 - Chọn lọ c c h o sự tạo th à n h Có th ể th ú c đáy sự tạo


b i s ( t n m e t y ls ily l) c ấ c dẩn xuâl N -T M S th à n h các ete e n o l- T M S

lr if lo a x e t a in it ) n g o ạ i trừ c á c n h ó m k e t o ii
được b ả o vệ.
hoặc B S A ( N , 0 - b is -
( t r i m e t y ls i ly l)
a x e t a m it )

119
B S T F A (N ,0 - C í c sản p h ẩm tạo th à n h dễ b a y K h ả n ă n g p h ả n ih ig tu ơ iig

b ị s ( t r i m e t y ls ily l ) hơi m à k h ồ n g g â y c ả ii trờ c h o tự n h ư B S A . n h ư n g đ ư ợ c

t r if lo a x e t a m it ) p h ân tích sá c k ý c ủ a c á c hợ p á p d ụ n g n h iề u h ơ ii B S A .

ch ất c ó p h ân tử lư ợ n g thấp.

M S T F A ( N - m e t y l- H ầu hết c á c sản phẩm tao Đ ạ c b iệ t h ữ u h iệ u v ớ i v iệ c

N - ( t r i m e t y ls ily l) th à n h là d ễ b a y h ơ i. tá c h c á c d ẫ n x u ấ t c ó k h ố i

t r if lo a x e t a m it ) lư ợ n g p h â n tử t h ấ p v á i sự

có m ặt ch ất d ẫn xuất dư.

TM CS L à c h ấ t s ila n h ó a y ế u , n g o ạ i ơ iủ y ế u là m x ú c tá c c h o

( T r i m e t y lc l o s ila n ) trừ đ ư ợ c sử d ụ n g t r o n g m ô i c á c p h ản ứ ng c ó c á c ch ất

trư ờ n g k iể m ( v í d ụ : p y r id in , d ẫ n x u ấ t s ila n h ó a k h á c .

d ie t y b m in ...)

N ố i m ạ c h e nol-ete v ớ i c á c n h ó m

keton k h ô n g được b ả o vệ.

Hình 4.9 và 4.10 biểu diễn kết quả tách các axit amin và đưèmg dưới
dạng trimetylsilyleste.

Hinh 4.9: sắ c đồ của các axit amin dưới dạng trímetylsilyleste

(Cột 6m X 2mm, 10% OV-11 trensupelcoport, 100-120 mesh,


Chuơng trình nhiệt độ: 110°c - 285°c với 2°c/phút (22phút), sau đó 5°c/phút.
Khí mang nitơ: 20ml/phút)

120
125 150 175

Hình 4.10: sắc ký đổ phân tích đường dưới dạng trimetylsilyleste

(Cột: 5 feet X 0,25inches ; 3% SE-52 ;


Chương trình nhiệt độ; 125°C-250°C với 2.3°c/min.)
1. Erythrose 2. (i-Arabinose 3. Ribose 4. D-Xylose
5. Metyl-D-Mannosit 6. (Í-Gulose 7. U-Galactose 8. a-Glucose
9. (i-Ascorbinsaure 10. (5-Glucose 11. Acetylglucosamin
12. N-Acetylgalactosamin 13. D-Glycero-D-guloheptanonlacton
14. Sacharose 15. (X-Maltose 16. |)-Maltose 17. (Ỉ-Cellobìose
18. Gentiobiose 19. RaíTinose 20. Melezítose

4.6.2 Chat dẩn xuất haloalkylaxyl


Các axit haloalkylclo và anhydrit hầu như là các chất được nghiên cứu
Iiliiềii nhất để gắn nhóm có khả năng bất giữ điện tử vào các chất vói các
nhóm chức có proton (trừ axit cacboxylic). Mặc dù các hợp chất có chứa các
nguyên tử halogen đáp ứng với detectơ bắt giữ điện tử (ECD), nhưng chúng
cũng phù hợp với detectơ ion hóa ngọn lửa (FID) và hầu như hoàn toàn thay
ihế dẫn xuất hydrocacbonaxyl. Cụ thể, chất peílocacboaxyl (triíloaxetyl,
pentaflopropiony!, heptaAobiityrvl) tạo các dẫn xuất dễ bay hơi và bền nhiệt,
ihirờiig rửa giải sớm hơn và cho hình dạng pic tốt hơn các dẫn xuất
liydrocacboaxyl.

121
Đê tạo thành dẫn xuất anhydrit thích hợp, đôi khi với sự có mặt cùa châl
nhận axit như pyridin làm cho phán ứng xảy ra nhanh và định lưíỊmg được
nhưng lại là nhĩmg nhóm gây cản trờ không gian nhất. Sử dụng các anhydrit
thưòìig làm cho các phản límg xảy ra theo hướng không mong muốn (đc
hydrat hóa, enol hóa....) với các phân tử có độ nhạy cao, do trong các điều
kiện môi trường phản ứng phổ biến là axit mạnh. Đối với những hợp châi
này, axyl hóa có thể được thực hiện bằng cách sử dụng axyliniidazol, trong
đó sản phẩm phụ của phản ứng là imidazol lưỡng tính. Các dãn xuất
pefloalky!axyl phù hợp với sắc ký khí và có độ bay hơi tốt. Dãn xiiâì
cloaxetyl và bromaxetyl có thời gian liru đài, thường cho hình dạng pic xấu
và độ bền nhiệt kém so với các dẫn xuất peíloaxyl.
Nhìn chung, dẫn xuất inonocloaxetyl và clodiíloaxetyl nhạy hưn dẫn
xuất lrifloaxetyl. Tăng chiều dài mạch Aocacbon của dãn xuất Aocacboaxyl
sẽ tăng độ đáp ứng với detectơ ECD mà không ảnh hưởiig tới việc kéo dài
thời gian lưu của chúng. Các dấn xuất heptaflobutyryl là phù hợp nhất với cả
độ nhạy của detectơ và khả năng bay hơi nên được dùng nhiều nhất.
Phổ khối của các dẫn xuất halocacboaxyl thường cho nhiều mảnh khối
có số khối m/z lớn. Do đó thường theo dõi mảnh ion đơn để định tính và
định lượng các dẫn xuất. Phổ của các ion phân tử thay đổi và phụ thuộc vào
cấu tạo ban đầu của các chất trước khi được dẫn xuất. Trong nhiều trường
hợp, các mành ion tương ứng với fC„F2„,||* xuất hiện nhiều trong phổ khối
của các dẫn xuất peflocacboaxyl. lon |C„F:;„^|CO|* thường chiếiĩi ưii thế và
không xuất hiện (C„F2„^|CO,) trong phổ khối cửa ancol và phenol. Các amin
béo có chiều hướng cho các mảnh ion tương ứng là [C„F,„^|CONHCH2r.

4.6.3 Este hóa


Phản ứng este hóa dùng để dẫn xuất các axit cacboxyỉic và các chất có
nhóm axit khác. Axit cacboxylic được hòa tan trong ancol chứa vài phần
trăm chất xúc tác axit như HCl, HịS04 , thionylclorua, borotriAorua eterat,
borotriclorua hoặc nhựa trao đối ion. Nhiều phản ứng este hóa xảy ra chậm
và thưcmg phải tăng nhiệt độ. Phản ứng este hóa là một phản ứng cân bằng,
để dẫn xuất định lượng, nhất thiết phải loại bỏ sản phẩm nước tạo thành. Đế
dẫn xuất axit cacboxylic có độ tan kém trong ancol, thường sử dụng chuyển
hóa este. Ví dụ, xystin và các amino axit hầu như không tan trong n-butanol.
122
Đc chuấn bị buly! cstc. iiKMyl ostc tlươc tao tlìànli irưcýc, loại bỏ chất mctyl
hóa bằng bay hơi, sau dó mct\ I cslc đươc cliuycn lliành butyl estc bằng cách
cất hói lưu dìmg dư n-butanol và xúc tác axìt. c'ác chất dẫn xuất có khá năng
bắt giữ điện tử có thô dược sử dụng như: 2,2,2-trifloetanol, 2,2,3,3,3-
pentaflo-l-propanol, l-ck)-l,l,3,3,3-pcntaflo-2-propanol và hexaflo-2-
propanol.
Mctylestc hóa đirợc dùns khi phân tích các axit béo bằng cách chuyến
chúng thành dẫn xuất nietylcstc, cũng có ihc dẫn xuất hóa thànli loại
tiinietylsilylesie nhưng kliồim bén bằng cách nietylesle hóa. Tác nhân
nietyleste hóa thường là dung dịch 149( BF, trong metanol. Khi đó, 3ml tác
nhàn metyleste hóa dược thèm vào 10()-200mg mẫu chứa trong ống phản
ứng tiêu chuân, đun sôi hỗn híỊTp trona 2 phút. Các metyleste tạo thành được
chiết bằng ete dầu hỏa trước klii bmn vào máy siic ký khí.
Các chất Iriglyxcrit cũng Ihườiig được chuyên hóa thành metyleste đê’
phủn íích sắc ký khí.

4.6.4 Alkyi hóa


Khái niệm “Alkylhóa” bao gồiu Iihiều kỹthuật, trongđó một nguyên tử
hydrô hoạt động dược thay lliố bằng Iihỏni alkylhoặc đôi khi lànhóm aryl.
Rất nhiểu các hóa chất và pliircTng pháp được sử dụng dê chuyển hóa, trong
đu quan trọim nhất là phán ứng lialogcnua alkyl có xúc tác, diazoankan,
phàn ứng N,N’-cỉinielylforinaniit (iiaỉkyl axetal hóa, phản ứng alkyl hóa tạo
ihành các chất có thc chiếi được, phán ứng alkyl hóa nhiệt phân và phản ứng
aryi hóa. Các phan ihiịĩ hay dùiig trirớc dây nlur sử dụng dimetylsunphat với
xúc tác bazơ (NaOH, KXX),) ÍI dược dùng vì các phản ứng có chiều hướng
xảy ra chẠm và định lưcTniiỉ kém hơn các cliất dẫn xuíứ liệt kê trên. Các chất
như 3-alkyl-l-p-tolytriazcii, alkv! riosulfonat và triciỉkyloxonium Aoborat
được sử dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ nỉiưng không liên quan nhiều tới
mục đích phàn tích.
Các nhóm chức cổ thè được alkyl hóa;
R - COOH ....................> R - COOR'
R - SO,OH ................... > R - SO,OR’
123
R . OH ----------- > R - OR’
R . SH ----------- > R - SR’
R - NH, ----------- > R - N(R’),
R -N H R , — ..........— > R ,R ,N R ’
R -C O N H , -------------- > R - C O N ( R ’),
R - SO.NH, ----------- > R - SO,N(R’),
(R’: nhóm alkyl)

4.6.5 Dẫn xuất chứa pentatlophenyl


Hóa chất đê’ chuẩn bị cho các dẫn xuất có chứa nhóm pentaẠophenyl
được tổng kết trong bảng 4.12. Chúng được sử dụng đế dẫn xuất nhóm da
hóa trị của các chất hữu cạ bao gồm các amin bậc 4. Trong một sô' trường
hợp, các hóa chất này có mức độ phản ứng đặc trưng cao ví dụ xác định
amin bậc 4 với pentafIobenzaldehyt và axit cacboxylic với rượu
pentaflobenzyl. Các chất dẫn xuất chứa pentaílophenyl nhìn chung là dễ
chuẩn bị, có khả năng bay hơi tốt, rất phù hợp cho phân tích sắc ký khí và
cho độ đáp ứng cao với detectơ ECD. Phản ứng xảy ra dễ dàng và tạo thành
một số sản phẩm phụ không mong muốn. Đối với các amin bậc 2,
pentaflobenzaldehyt có thể phản ứng tạo thành hỗn hợp các sản phẩm thế
vòng giải phóng HF và các dẫn xuất có vòng có thế được tạo với các a-
hydroxylamin.
Pentaflobenzyl bromua cũng là tác nhân gây chảy nước mắt và không
bền dưới một sô' điều kiện được dùng cho phản ứng alkyl hóa có thể chiết
tách được. Các dẫn xuất pentaflobenzylhydrazin và pentaflobenzyl
hydroxylamin của các chất chứa nhóm keton có thê cho 2 pic do sự tạo
thành các đồng phân.

124
Bàng 4.12: Các chất hữu cơ có nhóm pentnf!ophenyl

(*hât clẫn xiiat ( ac nhóm chức


l \ ‘iitaflobenzoyl cloriia Aiiìin, phenol, rượu
Pciì(anobcnzoyl bromua Các axií cacbo\\ lic. phenoL mercaptan,
sulfonamit
Rượu ịX'nlaflobciìzoyl Các axií ciỉcboxvlic
Peiìíanobcnzaldchyt Amiiì bậc 1
Pc ntafl (ìbe nzy 1 c 1o fo rni at Amiiì bậc 4
Peiitaílophenaxetyl clorua Rượu, phenoK amin
Pentanophcnoxyaxetyl Rượu, phenol, amiii
clorua
Pcniaflophenylliydrazin Keíoiì
Penianoplienylhydroxylamin Kcion

125

You might also like