You are on page 1of 12

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG


KHOA: Y SINH HỌC TDTT

Lê Văn Xanh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


MÔN: GIẢI PHẪU HỌC

Mã số học phần: GPTT22


Số tín chỉ: 02 tín chỉ
Lý thuyết: 23 tiết
Thực hành/Thảo luận: 04 tiết
Bài tập nhóm: 20 tiết
Kiểm tra: 03 tiết
Tự học: 50 tiết
Đà Nẵng, 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QLCTĐT: Y SINH HỌC TDTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


Môn học: GIẢI PHẨU HỌC
Tên tiếng Anh: SURGERY

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: GIẢI PHẨU HỌC;
- Mã học phần: GPTT22
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc Chương trình đào tạo trình độ: Đại học
- Ngành học: HUẤN LUYỆN THỂ THAO - 7140207
- Hình thức đào tạo: Chính Quy
- Học phần: Tự chọn…….. Bắt buộc .
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu học
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết
 Thảo luận/thực hành: 04 tiết
 Bài tập nhóm: 20 tiết
 Tự học: 50 tiết
 Kiểm tra/Thi 03 tiết
- Đối tượng học tập: Sinh viên khóa ĐH17
- Khoa phụ trách học phần : HUẤN LUYỆN THỂ THAO

2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:


Giải phẫu học (Anatomia) là môn khoa học nghiên cứu hình thái và cấu trúc của cơ thể, mối
liên quan của các bộ phận trong cơ thể với nhau, cũng như mối tương quan của toàn cơ thể với
môi trường. Giải phẫu học thể dục thể thao chú trọng vào hình thái, cấu trúc của các cơ quan
vận động , những thay đổi của chúng trong từng động tác và ảnh hưởng của các động tác thể
dục thể thao lên các cơ quan của cơ thể, là 1 phần của môn giải phẫu chức năng.
Mô tả cấu trúc giải phẫu theo từng hệ thống các cơ quan, bộ phận nhằm giúp cho người học
hiểu được chức năng của từng hệ cơ quan. Trong học phần này sinh viên được học và nghiên
cứu về hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp.
3. Mục tiêu của học phần.
Ký hiệu Mục tiêu cụ thể
Kiến thức
MT1 Nghiên cứu các đặc điểm giải phẫu đặc trưng riêng của cơ thể người
Kiến thức của giải phẫu học giúp chúng ta hiểu được sinh lý học của cơ thể
người.
MT2 Phân tích được mối tương quan về cấu tạo giữa các xương chi trên và dưới
Hiểu được mối tương quan giữa các bộ phận của Hệ thần kinh, Hệ tuần hoàn và
Hệ hô hấp với các cơ quan khác trong cơ thể
Kỹ năng
MT3 Ứng dụng những nhận thức lý luận giải phẩu học vào thực tiễn luyện tập và thực
tế cuộc sống.
MT4 Có năng lực thực hành và nghiên cứu về hình thái cơ thể người
Thái độ
MT8 Tâm huyết với ngành, nghề đã được học, áp dụng tốt chuyên môn vào thực tiễn
MT9 Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, trách nhiệm công dân cao có
tinh thần ý thức, trách nhiệm cao.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Ký hiệu Chuẩn đầu ra học phần
Kiến thức
CĐRHP1 Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc cơ thể con người.
Nghiên cứu cấu trúc từng cơ quan và mối liên quan giữa giải phẫu và chức năng
của cơ quan bộ phận đó.
CĐRHP2 Hiểu được chức năng của từng hệ cơ quan. Các hệ cơ quan của cơ thể có:,
xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tim mạch.
Kỹ năng
CĐRHP3 Có năng lực thực hành và nghiên cứu giải phẩu thể thao dựa vào quan điểm cơ
bản để quan sát và nhận biết mối quan hệ giữa hình thái cấu tạo của cơ thể người
CĐRHP4 Phân tích, tổng hợp và đánh giá về hình thái cơ thể người
. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CĐRHP5 Thái độ của người học đối với vấn đề chuyên môn cần nắm vững lý thuyết và
thực hành để ứng dụng vào thực tiễn một cách khoa học.
CĐRHP6 Tác phong nghề nghiệp vững vàng, hoà nhả với đồng nghiệp và mọi người; có ý
thức trách nhiệm cao.

Bảng 4.1: Ma trận chuẩn đầu ra học phần đáp ứng mục tiêu học phần và đóng góp
cho Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CTĐT. (tính tương quan thứ bậc):
Mục tiêu học Mức độ đạt Chuẩn đầu ra học Mức độ đạt Chuẩn đầu ra
phần được phần được CTĐT
Kiến thức
MT1 TB CĐR1 TB CĐRC1
MT2 C CĐR2 C CĐRC2
Kỹ năng
MT3 TB CĐR3 TB CĐRC3,4
MT4 TB CĐR4 C CĐRC5,6
Mức tự chủ và trách nhiệm
MT5 TB CĐR5 TB CĐRC7,8
MT6 TB CĐR5 TB CĐRC9,10
MT7 C CĐR6 C CĐRC11

5. Mục tiêu nhận thức nội dung chi tiết học phần: (theo Thang đo Bloom)
STT Tên nội dung Mô tả nội dung nhận thức Bậc
(Dùng động từ xác định theo Bloom) (1-6)

- Nhớ được khái niệm về môn giải 1


phẫu học người
- Hiểu để trình bày được tư thế giải 2
phẫu và định hướng vị trí giải phẫu

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU - Hiểu được các động tác giải phẫu 2
HỌC học
- Hiểu cách gọi tên các chi tiết GP
2
theo chiều hướng GP học.
- Áp dụng cách gọi tên các chi tiết GP
3
theo chiều hướng GP học.
- Phân tích được tầm quan trọng của
môn GP đối với TDTT 4

2. - Hiểu để trình bày được định nghĩa - 2

HỆ VẬN ĐỘNG chức năng, phân loại, số lượng của bộ


xương người.
- Hiểu và giải thích được mối liên 2
quan giữa hình thể, cấu tạo của xương
cơ, khớp chi trên và chi dưới với chức
năng của chúng.
- Đánh giá được vai trò xương, cơ,
5
khớp chi trên và chi dưới.
- Phân tích được mối tương quan về
4
cấu tạo giữa các xương chi trên và
dưới

- Hiểu để trình bày được khái niệm,


phân loại Hệ thần kinh, Hệ tuần hoàn 2
và Hệ hô hấp.
- Mô tả cấu tạo của Hệ thần kinh, Hệ 4
HỆ THẦN KINH VÀ CÁC CƠ tuần hoàn và Hệ hô hấp.
3. QUAN NỘI TẠNG
- Hiểu được mối tương quan giữa các
2
bộ phận của Hệ thần kinh, Hệ tuần
hoàn và Hệ hô hấp với các cơ quan
khác trong cơ thể
- Đánh giá vai trò của Hệ thần kinh,
Hệ tuần hoàn và Hệ hô hấp, 5
- Ứng dụng trong tập luyện và trong
cuộc sống hàng ngày 3

6. Tài liệu phục vụ học phần

Giáo trình chính [1] Lê Tấn Đạt- Giáo trình Giải phẫu thể dục thể thao dành cho hệ đại
học - NXB Thể dục thể thao - 2015

[1]. Đỗ Xuân Hợp: " Giải phẫu người" NXB Y học -1978.

[2] .Nguyễn Quang Quyền: Hai tập " Giải phẫu người" NXB TP HCM -
1986.

[3]. Nguyễn Thị Hiếu: Chương trình Giải phẫu dùng cho hệ Đại học
TDTT - 1996.

[5]. Giải phẫu các cơ quan vận động- Nhà xuất bản thể dục thể thao-
Tài liệu tham khảo 2002 (Thư viện trường ĐHTDTTĐN)

[6]. Giải phẫu hệ thần kinh và các cơ quan nội tạng- Nhà xuất bản thể
dục thể thao-2002 (Thư viện trường ĐHTDTTĐN)

[7]. Giáo trình giải phẫu vận động - Nhà xuất bản thể dục thể thao -2008
(Thư viện trường ĐHTDTTĐN)

7. Phương pháp tổ chức dạy học


Phương pháp Mục đích Đạt được Bậc
tổ chức dạy học CĐRHP
1. Phương pháp dạy học trực tiếp
- Trình bày các tri thức một cách logic hợp lý CĐRHP4 4
Diễn giảng, với dạng nêu ra vấn đề gợi mở.
thuyết giảng - Nêu vấn đề sẽ định hướng cho SV, khả năng CĐRHP5 5
kích thích tư duy của SV một cách tốt nhất
Đưa ra những câu hỏi thích hợp cho SV trả lời CĐRHP5 4
để dần dần đi đến kết luận cần thiết.
Trao đổi, thảo
Rèn luyện cho SV năng lực diễn đạt sự hiểu biết CĐRHP6 5
luận nhóm
bằng ngôn ngữ; làm cho các em thu nhận kiến
thức được nhanh chóng, chắc chắn.
Mang tính chủ động nhiều nhất. GV sẽ tổ chức CĐRHP5 4
cho SV hoạt động thực hành để khám phá tri
thức mới, và vận dụng nó để củng cố rèn luyện
Bài tập thực
kỹ năng của bản thân và làm việc trong phòng
hành
thí nghiệm.
Rèn luyện cho SV những kỹ năng kỹ xảo và CĐRHP6 6
củng cố tri thức.
2. Phương pháp dạy học trực tuyến
- Phát triển phù hợp với phương pháp đào tạo
tiên tiến, khuyến khích SV tự giác học tập, khai
thác lợi thế của các ứng dụng internet, tăng tính 5
CĐRHP5
chủ động học tập của sinh viên - cần chủ động
trang bị cho mình vốn kiến thức căn bản để sử
dụng máy tính và internet thuần thục.
3. Phương pháp tự học
Năm lại được kiến thức vừa học trên lớp CĐRHP4 4
Giao bài tập về
Tư duy và sáng tạo để nắm kỹ và nhớ lâu các
nhà
kiến thức đã được học CĐRHP5 5
Được chia sẻ ý kiến cho nhau, được hỗ trợ giúp
đỡ nhau để cùng tiến bộ nhằm phát triển năng CĐRHP5 6
Làm việc nhóm
lực và phẩm chất, hoàn thiện bản thân trong quá
trình học tập.

8. Nội dung và hình thức tổ chức dạy - học

Hình thức tổ chức dạy học học phần


Tuần/ Lên lớp Bài
Nội dung Tự Tổng
giáo
Lý Kiểm Thảo luận / tập
án học
thuyết tra Thực hành nhóm

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU

1 HỌC 2 2 4 8

Bài mở đầu

HỆ VẬN ĐỘNG

Xương chi trên

Khớp chi trên


14 2 10 26 52
2-9 Cơ chi trên

Xương chi trên


Khớp chi trên

Cơ chi trên
Xương khớp cơ thân người

10 Ôn tập - Kiểm tra giữa kỳ 1 1 2 4 8

HỆ THẦN KINH VÀ CÁC


CƠ QUAN NỘI TẠNG
6 2 4 12 24
11-14 Hệ thần kinh
Hệ tuần hoàn

Hệ hô hấp

15 Thi kết thúc môn 2 2 4 8

TỔNG 25 3 4 20 50 100
9. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Buổi Đạt được Bậc
Nội dung chính
học CĐRHP
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC
1. Định nghĩa giải phẫu học
2. Phương pháp nghiên cứu của môn học môn giải
1 phẫu CĐRHP5 5
3. Tư thế giải phẫu và định hướng vị trí giải phẫu
4. Động tác giải phẫu học
5. Tầm quan trọng của môn Giải phẫu đối với thể
dục thể thao
6. Phương pháp học môn giải phẫu
XƯƠNG CHI TRÊN
1.1.Đại cương về hệ xương
1.2. Xương chi trên
1.2.1. Xương vai
2 1.2.2. Xương đòn CĐRHP5 5
2. Xương cánh tay
3. Xương trụ
4. Xương quay
5. Xương cổ tay
6. Xương đốt bàn tay
7. Xương đốt ngón tay
KHỚP CHI TRÊN
1.1.Đại cương về hệ khớp
1.2. Khớp chi trên
3 1.2.1. Khớp của đai chi trên
- Khớp cùng vai- đòn CĐRHP5 5

- Khớp ức đòn
1.2.2. Khớp của chi trên tự do:
- Khớp vai
- Khớp khuỷu
- Khớp quay trụ dưới
- Khớp cổ tay
- Khớp cổ tay bàn tay
- Khớp bàn tay ngón tay
CƠ CHI TRÊN
1..Đại cương về hệ cơ
2. Cơ chi trên
Vị trí, nguyên ủy, bám tận, động tác của các cơ CĐRHP5 5
4 - Vùng vai
- Vùng cánh tay
- Vùng cẳng tay
- Vùng bàn tay

XƯƠNG CHI DƯỚI


1. Xương chậu
2. Xương đùi
5 3. Xương chày CĐRHP5 5

4. Xương mác
5. Xương cổ chân
6. Xương đốt bàn chân và đốt ngón chân

KHỚP CHI DƯỚI


1.Khớp của đai chậu
1.1. Khớp cùng chậu
1.2. Khớp mu CĐRHP5 5
6 2. Khớp của chi dưới tự do
2.1. Khớp hông
2.2. Khớp gối
2.3. Khớp cẳng chân
2.4. Khớp cổ chân
2.5. Khớp vùng bàn chân

CƠ CHI DƯỚI
Vị trí, nguyên ủy, bám tận , động tác của CĐRHP5
1. Cơ vùng mông 5
7 2. Cơ vùng đùi
3. Cơ vùng cẳng chân
4. Cơ vùng bàn chân

XƯƠNG KHỚP CƠ THÂN NGƯỜI


Vị trí, cấu trúc giải phẫu của
1. Cột sống
2. Xương sườn CĐRHP5 5
8 3. Xương ức
4. Khớp thân người
5. Cơ hoành
9 Thảo luận / Thực hành CĐRHP6 6
10 Ôn tập - Kểm tra giữa kỳ CĐRHP6 6
HỆ THẦN KINH
1. Cấu tạo tế bào thần kinh
2. Cấu tạo hệ thần kinh
2.1. Hệ thần kinh trung ương
11
2. 1.1. Tủy sống
2.1.2. Hành não
CĐRHP5 5
2.1.3. Cầu não
2.1.4. Não giữa
2.1.5. Tiểu não
2.1.6. Não trung gian
2.1.7. Đại não

HỆ TUẦN HOÀN
1. Tim:
1.1. Hình thể ngoài
12 1.2. Hình thể trong
1.3. Cấu tạo
1.4. Mạch máu và thần kinh tim CĐRHP5 5
2. Đại cương tuần hoàn máu:
2.1. Vòng tuần hoàn lớn
2.2. Vòng tuần hoàn nhỏ
3. Các mạch máu:
3.1. Động mạch
3.2. Tĩnh mạch
3.3. Mao mạch

HỆ HÔ HẤP
1. Mũi
13 2. Họng CĐRHP5 5
3.Thanh khí phế quản
4. Phổi
14 Thảo luận / Thực hành CĐRHP6 6
15 Ôn tập thi kết thúc môn học CĐRHP5 5

10 . Đánh giá kết quả học tập:


10.1. Hình thức, tiêu chí và trọng số đánh giá
ST Hình thức đánh giá Trọng
Tiêu chí đánh giá Thời điểm
T số
Chủ động trong giờ học, tích cực
Chuyên cần chuẩn bị bài
1 Mỗi buổi 20%
Mỗi buổi) Vắng không quá 20% số tiết học
(thời gian tham dự bắt buộc)
Bài tập ở nhà Chất lượng bài tập ở nhà 5%
Bài tập nhóm /
Thường
Quá Thực hành / Mức độ hoàn thành kỹ năng, kỹ xão 10%
2 xuyên
trình Thí nghiệm
Thuyết trình / Chất lượng báo cáo thuyết trình và các
5%
thảo luận slide trình chiếu
1 bài thi viết - Theo đáp án và thang điểm
3 Kết thúc Cuối kỳ 60%
của giảng viên
10.2. Điểm tổng hợp học phần
Điểm tổng hợp học phần = [Điểm CC *2 + Điểm QT*2 + Điểm TK (CK)*6]/10

Trong đó CC: Chuyên cần, QT: Quá trình, TK: Tổng kết cuối kỳ

11. Các quy định đối với giảng day học phần.
a) Cam kết của giảng viên: Giảng dạy đúng, đầy đủ nội dung theo thời gian đã phân bổ.
b) Quy định đối với sinh viên: Đảm bảo giờ tự học, đọc giáo trình và tài liệu tham
khảo theo hướng dẫn của giảng viên; tích cực tham gia các hoạt động tại lớp học. Tích cực
trong giờ học, tôn trọng giảng viên và các học viên khác.
c) Quy định đối với học vụ: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ dạy học, các trang thiết bị các nhân
hỗ trợ giảng dạy và học tập.
d) Yêu cầu đối với điều kiện giảng dạy:
+ Cơ sở vật chất: Phòng học có máy chiếu, âm thanh, micro, bảng, phấn.
+ Yêu cầu khác: thực hành tại phòng thí nghiệm

12. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy học phần

Học hàm,
TT Họ và tên Email Giảng dạy các nội dung
học vị

1 Lê Văn Xanh BS.CKI Levanxanh666@gmail.com Toàn bộ nội dung học phần

Ngày 05 tháng 9 năm 2023 Ngày ….tháng….. năm …… Ngày 05 tháng 9 năm 2023
Trưởng khoa (quản lý HP) Trưởng bộ môn Giảng viên biên soạn

Nguyễn Nho Dũng Lê Văn Xanh

TL. HIỆU TRƯỞNG


Trưởng khoa (quản lý CTĐT)

TS. Nguyễn Tuấn Anh

You might also like