You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN (Hệ chuẩn)

Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao


(Physiology of Senior Nervous System)

1. Thông tin về giảng viên


Thông tin về giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hằng
Chức danh: học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: sáng thứ 2 và chiều thứ 3 hàng tuần tại P.101,
tầng 1, nhà D, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn
Địa chỉ liên hệ: P101, tầng 1 nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại, email: 0945688896/ minhhangnt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Đánh giá, phòng ngừa và can thiệp sức khỏe tâm lý cho trẻ em và thanh
thiếu niên
- Đánh giá và trị liệu lo âu, trầm cảm
- Tư vấn cho cha mẹ về giáo dục trẻ em và thanh thiếu niên
- Phật giáo, sức khỏe tâm lý và tâm lý trị liệu
Thông tin về giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Hà Thu
Chức danh: học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Chiều thứ 2, 6 tại P102 nhà D, Khoa Tâm lý
học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: P.102, tầng 1 nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại, email: 0904152567/ tranhathu2811@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Sự phát triển tâm lý con người trong các giai đoạn lứa tuổi
- Giáo dục trẻ em và thanh thiếu niên trong gia đình và trường học
- Làm cha mẹ tích cực
2. Thông tin chung về học phần
-Tên học phần: Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao
- Mã học phần: PSY2002
- Số tín chỉ: 03
- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết (nếu có): Giải phẫu và sinh lý hệ thần kinh
(PSY2034)
- Các học phần kế tiếp (nếu có): không có
- Số giờ tín chỉ: Lý thuyết: 39
Thực hành: 06
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học phát triển,
Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần:
3.1. Mục tiêu chung: Học phần cung cấp cho người học những nội dung cơ
bản về hoạt động thần kinh cấp cao ở con người. Từ đó, giúp người học phân tích
được cơ sở tự nhiên, nền tảng sinh học của các hiện tượng tâm lý người.
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần
3.2.1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm, các quy luật của hoạt động thần kinh cấp cao ở con người và
các phương pháp nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao [CĐR 1.2.1 của CTĐT].
- Hiểu được cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện, các quá trình ức chế trong
hoạt động thần kinh cấp cao và các loại hình thần kinh cơ bản của con người [CĐR
1.2.1 của CTĐT].
- Hiểu được một số rối loạn bệnh lý trong hoạt động thần kinh cấp cao và trạng thái
Stress [CĐR 1.2.1 của CTĐT].
3.2.2. Tư duy
+ Vận dụng những kiến thức về hoạt động thần kinh cấp cao để đưa ra những nhận
định, đánh giá về cơ sở tự nhiên của các hiện tượng tâm lý ở con người; đồng thời
có khả năng đưa ra những quan điểm cá nhân về các vấn đề liên quan đến nền tảng
sinh học của các hiện tượng tâm lý người [CĐR 2.2.1 của CTĐT]
3.2.3. Kĩ năng
+ Có kỹ năng nhận diện, giải thích các hiện tượng tâm lý người trên cơ sở nền tảng
sinh học [CĐR 3.1.2 của CTĐT]
3.2.3. Thái độ
+ Tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập [CĐR 4.2.1 của CTĐT]
4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về hoạt động
thần kinh cấp cao của não bộ như: cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện, hoạt
động phân tích và tổng hợp kích thích từ môi trường bên ngoài, sự nảy sinh các
quá trình ức chế và vai trò của chúng, đặc điểm và quy luật của hoạt động thần
kinh cấp cao ở con người, các loại hình thần kinh cơ bản của con người – đó chính
là những cơ sở để giải thích nguồn gốc sinh học của các hiện tượng tâm lý người.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1. Vị trí của Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao trong các khoa học Sinh lý
học
1.1.1. Khái niệm về sinh lý học
1.1.2. Khái niệm về sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao.
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu và ý nghĩa của chuyên ngành Sinh lý học hoạt
động thần kinh cấp cao.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.3. Ý nghĩa của chuyên ngành Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao
1.2.4. Mối quan hệ giữa Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao và Tâm lý học.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao.
1.3.1. Những tư tưởng và nghiên cứu về hoạt động của não bộ trước thời kỳ I. M.
Sechenov
a. Những quan điểm duy tâm
b. Những quan điểm duy vật
1.3.2. Những nghiên cứu của I.M. Sechenov về hoạt động của não bộ
a. Những tiền đề dẫn đến nghiên cứu của I.M. Sechenov về hoạt động của
não bộ.
b. Những nghiên cứu của Sechenov về các quá trình ức chế của hệ thần kinh
trung ương.
1.3.3. Học thuyết của I.P. Pavlov về hoạt động thần kinh cấp cao
a. Cơ sở khoa học của học thuyết
b. Nội dung cơ bản trong học thuyết
- Nguyên tắc quyết định luận
- Nguyên tắc phân tích và tổng hợp
- Nguyên tắc cấu trúc
c. Ý nghĩa của học thuyết
- Ý nghĩa lý luận
- Ý nghĩa thực tiễn.
Chương 2: Những khái niệm cơ bản và các quy luật của hoạt động thần kinh
cấp cao (HĐTKCC)
2.1. Những khái niệm cơ bản
2.1.1. Phản xạ
a. Định nghĩa về phản xạ
b. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phản xạ không điều kiện (PXKĐK)
c. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phản xạ có điều kiện (PXCĐK)
2.1.2. Cung phản xạ
a. Định nghĩa về cung phản xạ
b. Các loại cung phản xạ
c. Cấu tạo của một cung phản xạ
2.1.3. Vòng phản xạ
a. Định nghĩa về vòng phản xạ
b. Thí nghiệm của Anokhin
c. Đặc điểm của vòng phản xạ.
2.1.4. Điểm ưu thế
a. Định nghĩa điểm ưu thế
b. Cấu tạo và chức năng của điểm ưu thế
c. Tính chất của điểm ưu thế
d. Mối liên hệ giữa điểm ưu thế và PXCĐK
2.1.5. Bản năng
a. Định nghĩa
b. Đặc điểm
c. Cơ chế xuất hiện bản năng
2.2. Những quy luật cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao
2.2.1. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế.
2.2.2. Quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ.
2.2.3. Quy luật về tính hệ thống trong hoạt động của võ não.
2.2.4. Quy luật lan toả và tập trung.
2.2.5. Quy luật cảm ứng qua lại.
Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao
3.1. Khái quát về các phương pháp nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao
3.1.1. Phương pháp điện sinh lý
3.1.2. Phương pháp hoá học thần kinh
3.1.3. Phương pháp phẫu thuật thần kinh.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản.
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu phản xạ tiết nước bọt có điều kiện của I.P. Pavlov
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu phản xạ công cụ.
Chương 4: Hoạt động phân tích và tổng hợp của võ não
4.1. Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình thành lập PXCĐK đối với
kích thích đơn giản
4.1.1. Giai đoạn khái quát
4.1.2. Giai đoạn chuyên hoá.
4.2. Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình thành lập PXCĐK đối với
các kích thích phức tạp (Hệ thống chức năng).
4.2.1. Khái niệm về hệ thống chức năng của Anokhin.
4.2.2. Cơ sở của học thuyết về hệ thống chức năng.
4.2.3. Cấu trúc của hệ thống chức năng.
4.2.4. Sự giống nhau và khác nhau giữa hệ thống chức năng và cung phản xạ.
4.2.5. Nhận xét, đánh giá chung và kết luận.
Chương 5: Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao.
5.1. Ức chế không điều kiện
5.2. Ức chế có điều kiện
5.3. Giấc ngủ
5.3.1. Biểu hiện sinh lý của giấc ngủ
5.3.2. Sự biến đổi các sóng điện não khi ngủ
5.3.3. Hai pha của giấc ngủ
5.3.4. Cơ chế thức - ngủ
5.3.5. Ý nghĩa của giấc ngủ
5.4. Chiêm bao
5.4.1. Định nghĩa
5.4.2. Đặc điểm của các giấc chiêm bao
5.4.3. Cơ chế sinh lý của chiêm bao
5.4.4. Ý nghĩa sinh học của chiêm bao.
5.5. Thôi miên
5.5.1. Định nghĩa
5.5.2. Quan điểm của I.P. Pavlov về cơ chế của hiện tượng thôi miên
5.5.3. Ba giai đoạn của thôi miên
5.5.4. Ý nghĩa của thôi miên.
Chương 6: Vai trò của một số chất hoá học trong hoạt động thần kinh cấp cao
6.1. Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters)
6.1.1. Acetylcholi
6.1.2. Noradrenalin
6.1.3. Dopamin
6.1.4. Serotomin
6.2. Vai trò của các neuropeptid và các hormon
6.2.1. Enkephalin
6.2.2. Endorphin
6.2.3. ACTH (Ademo-cortico-trepin-hormon)
6.2.4. Vasopressin.
6.3. Vai trò của các chất điều biến (modulators)
6.3.1. Prostaglandin
6.3.2. Rostaglandin
Chương 7: Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở con người
7.1. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện ở người và động vật.
7.1.1. Sự giống nhau
7.1.2. Sự khác nhau
7.2. Khái niệm về tín hiệu và hệ thống tín hiệu
7.2.1. Khái niệm về tín hiệu
7.2.2. Các loại tín hiệu
7.2.3. Khái niệm về hệ thống tín hiệu
7.3. Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai.
7.3.1. Ngôn ngữ là một tác nhân kích thích có điều kiện
7.3.2. Ngôn ngữ tác động lên con người bằng ý nghĩa.
7.3.3. Ngôn ngữ có tác dụng thay thế hệ thống tín hiệu thứ nhất.
7.3.4. Ngôn ngữ có tác dụng tăng cường, ức chế và thay đổi tác dụng của các
tín hiệu cụ thể.
7.3.5. Ngôn ngữ có tính khái quát và trừu tượng.
7.3.6. Tín hiệu thứ hai hình thành sau tín hiệu thứ nhất nhưng khi võ não bị ức
chế thì tín hiệu thứ hai lại mất trước tín hiệu thứ nhất.
7.4. Mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu
7.4.1. Hệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành trên cơ sở của hệ thống tín
hiệu thứ nhất.
7.4.2. Sự liên hệ giữa hai hệ thống tín hiệu trên võ não
7.4.3. Sự ảnh hưởng của hệ thống tín hiệu thứ hai đối với hệ thống tín hiệu thứ
nhất.
7.5. Sự hình thành và phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai ở con người.
7.5.1. Cơ chế hình thành ngôn ngữ
7.5.2. Sự hình thành ngôn ngữ trong năm đầu tiên của cuộc đời.
7.5.3. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ từ 12–36 tháng tuổi.
7.5.4. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 3 – 5 tuổi.
7.6. Vai trò của các vùng võ não đối với chức năng của hệ thống tín hiệu thứ hai.
7.6.1. Trung khu phát âm (vùng Broca)
7.6.2. Trung khu nghe và hiểu lời nói (vùng Wernicke)
7.6.3. Trung khu đọc
7.7. Các loại hình thần kinh
7.7.1. Tiêu chí để phân loại các loại hình thần kinh.
7.7.2. Các loại hình thần kinh cơ bản .
7.7.3. Đặc điểm của các loại hình thần kinh.
7.7.4. Các loại hình thần kinh ở người.
7.7.5. Vấn đề di truyền và giáo dục các loại hình thần kinh ở con người.
Chương 8: Rối loạn bệnh lý trong hoạt động thần kinh cấp cao và stress
8.1. Rối loạn bệnh lý trong hoạt động thần kinh cấp cao
8.1.1. Loạn thần kinh chức năng do kích thích quá mạnh.
8.1.2. Loạn thần kinh chức năng do ức chế bị quá căng thẳng.
8.1.3. Loạn thần kinh chức năng do căng thẳng tính linh hoạt của các quá trình thần
kinh.
8.2. Stress
8.2.1. Khái niệm về stress.
8.2.2. Các kích thích gây stress.
8.2.3. Các giai đoạn của trạng thái stress.
8.2.4. Sơ đồ về cơ chế thần kinh - nội tiết diễn ra trong trường hợp cơ thể bị stress.
8.2.5. Mối quan hệ giữa phản ứng stress và các đặc điểm cá nhân.
8.2.6. Cách phòng chống và giải toả stress
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc :
1. Đỗ Công Huỳnh (2007). Giáo trình Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao. Hà Nội.
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo:
2. Lê Quang Long (1996). Sinh lý người và động vật. Hà Nội. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
3. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2006). Sinh lý người và động vật. Hà Nội.
NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Tạ Thúy Lan (2012). Sinh lý học thần kinh (Tập 2 - Sinh lý hoat động thần kinh
cấp cao). NXB Đại học Sư Phạm.

7. Lịch trình tổ chức dạy học


Tuần Nội dung chính Tài liệu cần đọc Ghi chú
Tuần 1 Nội dung 1: Những vấn đề chung Q1
1.1. Vị trí của SLHHĐTKCC
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, ý
nghĩa của SLHĐTKCC.
1.3. Lịch sử hình thành và phát
triển SLHĐTKCC
Tuần 2 Nội dung 2: Những khái niệm cơ Q1
bản và các quy luật của hoạt Q2
động thần kinh cấp cao. Q3
2.1. Những khái niệm cơ bản Q4
(phản xạ, cung phản xạ,
vòng phản xạ, điểm ưu
thế, bản năng)
Tuần 3 Nội dung 2 (tiếp) Q1
2.2. Các quy luật trong hoạt Q4
động thần kinh cấp cao
Tuần 4 Nội dung 3: Các phương pháp Q1
nghiên cứu hoạt động thần kinh Q2
cấp cao Q3
3.1. Khái quát về các phương pháp Q4
nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp
cao
3.2. Các phương pháp nghiên cứu
cơ bản.
Tuần 5 Thảo luận trên lớp -Đánh giá
Chủ đề: Các quy luật trong hoạt điểm thường
động thần kinh cấp cao và ứng xuyên của SV
dụng các quy luật này trong đời dựa trên mức
sống tâm lý con người/So sánh độ tích cực
PXCĐK cổ điển và PXCĐK tạo tham gia
tác
Tuần 6 Nội dung 4: Hoạt động phân tích Q1
và tổng hợp của võ não Q2
4.1. Hoạt động phân tích và tổng Q3
hợp trong quá trình thành lập
PXCĐK đối với kích thích đơn
giản
4.2. Hoạt động phân tích và tổng
hợp trong quá trình thành lập
PXCĐK đối với các kích thích
phức tạp (Hệ thống chức năng).
Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳ. Bài tự
luận/trắc
nghiệm trên
lớp
Tuần 8 Nội dung 5: Các quá trình ức chế Q1
trong hoạt động thần kinh cấp Q2
cao. Q3
5.1. Ức chế không điều kiện Q4
5.2. Ức chế có điều kiện
Tuần 9 Nội dung 5 (tiếp) Q1
5.3. Giấc ngủ. Q4
5.4. Chiêm bao.
5.5. Thôi miên.
Tuần 10 Nội dung 6: Vai trò của một số Q1
chất hoá học trong hoạt động của Q2
vỏ não Q3
6.1. Vai trò của các chất dẫn
truyền thần kinh
6.2. Vai trò của các neuropeptid và
các hormon
6.3. Vai trò của các chất điều biến
Tuần 11 Nội dung 7: Đặc điểm hoạt động Q1
thần kinh cấp cao ở con người Q2
7.1. Đặc điểm của phản xạ có điều Q3
kiện ở người và động vật. Q4
7.2. Khái niệm về tín hiệu và hệ
thống tín hiệu
7.3. Đặc điểm của hệ thống tín
hiệu thứ hai.
7.4. Mối quan hệ giữa hai hệ
thống tín hiệu
7.5. Sự hình thành và phát triển hệ
thống tín hiệu thứ hai ở con người.
Tuần 12 Nội dung 7 (Tiếp) Q1
7.6. Vai trò của các vùng trên vỏ Q2
não đối với chức năng của hệ Q3
thống tín hiệu thứ hai.
7.7. Các loại hình thần kinh
Tuần 13 Thảo luận: Quá các trình ức chế
trong hoạt động thần kinh cấp cao
và vai trò của hệ thống tín hiệu thứ
hai trong đời sống con người.
Tuần 14 Nội dung 8: Rối loạn bệnh lý trong Q1
hoạt động thần kinh cấp cao và Q2
Stress Q3
8.1. Rối loạn bệnh lý trong hoạt Q5
động thần kinh cấp cao
8.2. Stress
8.2.1. Khái niệm về stress.
8.2.2. Các kích thích gây stress.
Tuần 15 Nội dung 8 (tiếp) Q1
8.2. Stress (tiếp) Q2
8.2.3. Các giai đoạn của trạng thái Q3
stress. Q4
8.2.4. Sơ đồ về cơ chế thần kinh -
nội tiết diễn ra trong trường hợp
cơ thể bị stress.
8.2.5. Mối quan hệ giữa phản ứng
stress và các đặc điểm cá nhân.
8.2.6. Cách phòng chống và giải
toả stress

- Tổng kết học phần

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Về việc đánh giá điểm thường xuyên: giảng viên đánh giá dựa trên sự có mặt
thường xuyên và mức độ tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến của sinh viên trong các
hoạt động trên lớp và trong giờ thảo luận.
- Về việc đánh giá điểm giữa kỳ: giảng viên cho sinh viên làm bài thi tự luận trên
lớp vào tuần thứ 7 của lịch trình học tập.
- Về việc đánh giá điểm cuối kỳ: sinh viên dự thi theo hình thức tập trung, theo
thời gian quy định của nhà trường.
Đối với bài thi tự luận giữa kỳ và cuối kỳ: Đề thi sẽ gồm 2 câu (mỗi câu 5
điểm) được đánh giá trên thang điểm 10. Thời gian làm bài là 90 phút. Các câu hỏi
sẽ bao gồm nội dung lý thuyết và liên hệ thực tế. Tiêu chí đánh giá cụ thể như sau:
Điểm 5
Nội dung (60%) 3
Bài viết rõ ràng, xác định được mục đích và tóm tắt được nội dung 0.5
chính
Phần giới thiệu cho thấy kiến thức chuyên sâu và liên quan 0.75
Việc phân tích và thảo luận thể hiện sự hiểu biết sâu về nội dung 1.5
được hỏi
Phần tóm tắt và kết luận chính xác 0.25
Bố cục ( 10%) 0.5
Các phần mở bài, thân bài và kết luận rõ ràng 0.25
Nội dung rõ ràng, bố trí chặt chẽ, chuyển ý nhịp nhàng 0.25
Trình bày ( 20%) 1
Ngữ pháp và cú pháp tốt 0.5
Lời văn rõ ràng và dễ hiểu 0.5
Chất lượng bố cục và hình vẽ (10%) 0.5
Tổng điểm 5
- Sinh viên sẽ không đủ điều kiện dự thi cuối kỳ nếu nghỉ quá số giờ quy định (quá
20% thời lượng học phần) hoặc kết quả điểm thường xuyên và điểm giữa kỳ dưới
điểm D (dưới 4 điểm).
- Sinh viên phải tự học ở nhà theo yêu cầu của giảng viên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (10%)
- Thời gian: thường xuyên
- Hình thức: điểm danh và mức độ tích cực trong các hoạt động thảo luận trên lớp.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ (30%)
- Thời gian: Tuần 7
- Nội dung: những kiến thức từ tuần 1 - 6
- Hình thức: tự luận
9.3. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ (60%)
- Thời gian: theo lịch quy định của Nhà trường
- Nội dung: những kiến thức từ tuần 1 - 15
- Hình thức: tự luận

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà PGS.TS. Nguyễn Văn Lượt TS. Trần Hà Thu

You might also like