You are on page 1of 22

QUÁ TRÌNH

TÂM LÝ VÀ TỔ
CHỨC NÃO
CỦA CHÚ Ý
- TỘC CỪU -
MỤC LỤC

01 02 03
Cấu trúc tâm Các chỉ số sinh Tổ chức não của
lý lý của chú ý quá trình chú ý
01
Cấu trúc tâm lý
1.1. Khái niệm

Là khả năng chủ động xử lý một thông tin cụ


thể trong môi trường trong khi kết hợp với
các hành vi khác của cơ thể.
1.1. Khái niệm

“Là việc bạn bị tâm trí chiếm hữu, thể hiện trong một dạng
thức rất rõ ràng, là một hoặc đồng thời một vài đối tượng
hay những dòng suy nghĩ,... Điều này ngụ ý rằng tâm trí
chúng ta rút lui khỏi một số thứ để làm việc hiệu quả hơn
với thứ mà chúng ta chú ý.“
- “The principles of psychology” , William James -
1.2. Hoạt động của chú ý

Chú ý là do hoạt động của chính bản thân của


trung khu thần kinh và nhờ đó các quá trình tâm lý
được tiến hành có kèm theo sự chú ý.
1.3. Quy luật của chú ý

Nếu hưng phấn lan tỏa thì ức chế sẽ tập trung.


Khi có một trung khu nhất định nào đó của vỏ não bắt
đầu hưng phấn mạnh thì đồng thời cảm ứng ở các
trung khu khác trong vỏ não không có liên quan đến
việc thực hiện nhiệm vụ đó sẽ xuất hiện ức chế.
I Cơ sở thần kinh của sự chú ý.
1.3. Quy luật của chú ý

Nhờ có hưng phấn mạnh mà ta tập trung vào một đối


tượng cần thiết và không bị phân tán sang các đối
tượng mục tiêu khác.
1.4. Phân loại chú ý

Chú ý không chủ định Chú ý có chủ định


Thay đổi hướng mắt, quay đầu về phía Hưng phấn thần kinh tối ưu là những
có kích thích. Trong tổ hợp phản xạ hưng phấn được tạo nên và duy trì bởi
định hướng còn bao gồm các phản xạ các kích thích hệ thống tín hiệu thứ
thực vật và điện sinh học của não như hai.
phản xạ điện trở da, thay đổi nhịp thở, Hình thức phản ánh tâm lý cấp cao có
co các mạch ngoại vi và dãn các mạch nguồn gốc xã hội.
máu não
1.4. Phân loại chú ý

Chú ý không chủ định Chú ý có chủ định


Thay đổi hướng mắt, quay đầu về Hưng phấn thần kinh tối ưu là những
phía có kích thích. Trong tổ hợp phản hưng phấn được tạo nên và duy trì bởi
xạ định hướng còn bao gồm các phản các kích thích hệ thống tín hiệu thứ
xạ thực vật và điện sinh học của não hai.
như phản xạ điện trở da, thay đổi nhịp Hình thức phản ánh tâm lý cấp cao có
thở, co các mạch ngoại vi và dãn các nguồn gốc xã hội.
mạch máu não
02
Các chỉ số sinh lý
của chú ý
Các chỉ số sinh lý của chú ý

- Đặc trưng bởi các chỉ số sinh lý bao gồm những biến đổi hoạt động tim mạch và hô hấp,
co mạch ngoại vi, điện trở da, dập tắt alpha.....

- Ngoài ra còn có chỉ số về sự biến đổi trạng thái chức năng cơ thể và các chỉ số khác trên
sóng điện não như:
 Sóng đợi chờ.
 Chỉ số điện thế gợi.
Chỉ số điện thế gợi

Là các phản ứng điện đối với các kích thích khác nhau ở các vùng khác nhau (dưới vỏ và trên

vỏ não) và được nghiên cứu theo 2 cách:

Sự biến đổi của điện thế gợi khi Nghiên cứu trong điều kiện tập
trừu tượng hoá chú ý bằng các trung chú ý và ở một loại kích
kích thích phụ. thích nhất định
 Chú ý trong những điều kiện có sự chờ đợi tích
cực thường dẫn đến tăng biên độ của điện thế gợi
so với "phông". Vì vậy việc thay đổi các thông số
của điện thế gợi có thể coi là dấu hiệu khách quan
của chú ý có lựa chọn.

 Các nghiên cứu khách quan về điện sinh lý đã cho


phép không chỉ nghiên cứu cơ chế điện sinh lý
của các dạng chú ý khác nhau mà còn tạo điều
kiện để phát hiện các dạng chú ý cơ bản hình
thành.
03
Tổ chức não của
quá trình chú ý
Liên quan đến hệ thống các vùng não phía trước,

được phân hoá không chỉ trong mối quan hệ với

từng cấu trúc não riêng lẻ, mà còn cả ở ngay

trong từng dạng chú ý.

o Tổ chức thân não và thể lưới của não giữa

o Hệ limbic

o Vùng trán với việc tổ chức chú ý


Vai trò của các tổ chức thân não và thể lưới

của não giữa: Trong khối chức năng thứ nhất,

các bộ phận cấu thành có nhiệm vụ giữ trạng thái

thức tỉnh, cơ sở để làm nảy sinh, xuất hiện các

phản ứng - hưng phấn...

đảm bảo cho các hình thức chú ý đơn giản và lan

toả.
Vai trò của hệ limbic: điều khiển chú ý và trạng

thái thức tỉnh, đảm trách việc so sánh các kích

thích cũ - mới và dập tắt phản ứng đó khi kích

thích kéo dài.

Khi các tổ chức này bị tổn thương, hành vi tương

ứng cũng bị rối loạn hoàn toàn.


Vai trò của vùng trán: liên quan trực tiếp với

việc bảo tồn các dấu vết của trí nhớ. khi con vật

bị tổn thương vùng trán thì không còn khả năng

bảo tồn các dấu vết tức thời do nó thường xuyên

bị hút theo các kích thích phụ bên ngoài


Như vậy, các tổ chức não điều khiển các

hình thức chú ý ở người rất khác nhau.

Tuỳ thuộc vào vị trí (vùng não bị tổn

thương) mà có thể quan sát thấy các hình

thức chú ý khác nhau (có chủ định hoặc

không chủ định) bị rối loạn.


TỘC CỪU
SST HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Trần Phú Quý 47.01.614.087
2 Đinh Bạt Phúc 47.01.614.082
3 Võ Văn Sắm 46.01.614.098
4 Đỗ Thục Quyên 47.01.614.088
5 Phạm Hữu Quyền 47.01.614.089
6 Võ Thị Cẩm Nhi 46.01.614.077
7 Trần Thị Quế Nhi 47.01.614.078
8 Đào Lê Thanh Tâm 46.01.614.100
9 Nguyễn Lê Nhật Phương 47.01.614.084
10 Nguyễn Phương Như Quỳnh 46.01.614.096
11 Nguyễn Ngọc Minh Tâm 47.01.614.012
Tộc Cừu

You might also like