BÀI 2 - CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI-đã chuyển đổi

You might also like

You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TS. ĐẶNG THỊ LAN


TS. ĐẶNG THỊ LAN
Bài 2
Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người

Nội dung

1. Cơ sở 2. Cơ sở
tự nhiên xã hội
của của
tâm lý tâm lý
người người

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người

1.1. Di truyền

1.2. Não và vấn đề định khu chức


năng tâm lý trong não

1.3. Phản xạ có điều kiện

1.4. Qui luật HĐ thần kinh cấp cao

1.5. Hệ thống tín hiệu thứ hai


Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.1. Di truyền

❖ Khái niệm di truyền


▪ Là sự tái tạo lại ở thế hệ
sau những thuộc tính sinh
học có ở thế hệ trước.
▪ Là sự truyền lại từ thế
hệ trước đến thế hệ sau
những đặc điểm và những
phẩm chất nhất định đã
được ghi lại trong hệ
thống gen.
TS. ĐẶNG THỊ LAN
1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.1. Di truyền

❖ Vai trò của di truyền


▪ Là cơ sở tự nhiên, là tiền
đề VC cho sự hình thành
và phát triển TL, YT, NC;
nhưng di truyền không
quyết định TL, YT, NC.
▪ Ảnh hưởng đến tốc độ,
chiều hướng của sự hình
thành và p/triển TL, YT, NC.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.2. Não và định khu chức năng TL trong não

❖ Não và tâm lý
TL, YT, NC là kết quả tác động
của TGKQ vào não với tư cách là
tổ chức vật chất đặc biệt, là mức
độ phát triển cao nhất của thế giới
vật chất. Não người có khả năng
tiếp nhận kích thích tạo nên
những vết vật chất chứa đựng nội
dung tinh thần, nội dung TL.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.2. Não và định khu chức năng TL trong não
❖ Định khu chức năng tâm lý trong não
▪ Trên vỏ não có các vùng, mỗi vùng là cơ sở vật chất
của các hiện tượng tâm lý tương ứng.
▪ Sự phân công các vùng trên vỏ não rất chặt chẽ:

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.3. Phản xạ có điều kiện
Khái niệm: Phản xạ là phản ứng đáp lại của cơ thể
đối với các kích thích của môi trường.
Có hai loại phản xạ:

Phản xạ không ĐK Phản xạ có ĐK


• là PX bẩm sinh • không phải là
• xuất hiện từ khi PX bẩm sinh
con người sinh • được hình
ra cho đến tận thành từ kinh
sau này nghiệm sống
• không cần của cá thể
kinh nghiệm • trên cơ sở các
PX không ĐK

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.3. Phản xạ có điều kiện
CUNG PHẢN XẠ

Khâu Khâu Khâu


dẫn vào giữa dẫn ra

Giác quan nhận Lệnh từ trung


KT và thông tin Khâu này diễn ương TK theo
được biến thành ra ở trung ương đường li tâm đến
cơ quan vận động
xung TK, xung TK TK (não). Tại
theo đường gây nên phản ứng
đây diễn ra HĐ trả lời của cơ thể
hướng tâm về của nơron TK
trung ương TK. bằng hành vi, cử
và tạo ra HĐ tâm chỉ, cách nói
(đây là QT hình
thành TL) lý (nội dung TL) năng (đây là quá
trình thể hiện TL)

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.3. Phản xạ có điều kiện

Sơ đồ về cung phản xạ và vòng phản xạ

Khâu dẫn vào



quan
nhận
kích Thông tin ngược
thích khâu
trung
Cơ Thông tin ngươc tâm
quan
hành
động
Khâu dẫn ra

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.3. Phản xạ có điều kiện

❖ Vai trò
Phản xạ có ĐK là cơ sở tự
nhiên, cơ sở sinh lý của các
hiện tượng TL. Quá trình
hình thành TL là quá trình
chuyển năng lượng kích
thích thành hiện tượng tinh
thần theo cơ chế phản xạ.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.4. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao

Qui luật hoạt động theo hệ thống

Qui luật lan tỏa và tập trung

Qui luật cảm ứng qua lại

Qui luật phụ thuộc vào cường độ của kích thích

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.5. Hệ thống tín hiệu thứ hai

▪ Hệ thống tín ▪ Hệ thống tín


hiệu thứ hai chỉ hiệu thứ hai là cơ
có ở người, đó là sở sinh lý của tư
các tín hiệu ngôn duy, ngôn ngữ, ý
ngữ (tiếng nói, thức, tình cảm và
chữ viết), là tín các chức năng
hiệu của các tín tâm lí cấp cao
hiệu. của con người.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người

2.1. Quan hệ XH, nền VHXH

Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội

❖ Quan hệ xã hội:
Quan hệ sản xuất

Quan hệ kinh tế

Quan hệ đạo đức QUAN


HĐ + GT HỆ

Quan hệ pháp quyền HỘI

Quan hệ văn hóa

Quan hệ người - người


CHỦ THỂ KHÁCH THỂ

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội

❖ Nền văn hóa XH


▪ Nền văn hóa xã hội là
nội dung cơ bản của tâm
lí người
▪ Cơ chế chủ yếu của sự
phát triển tâm lý người là
cơ chế lĩnh hội nền văn
hóa XH.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động

Hoạt động là gì?


Hoạt động là sự tác động qua lại giữa con người
(chủ thể) với thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động

Hai quá trình của hoạt động:


Quá trình khách thể hóa
(QT chuyển ra ngoài, QT xuất tâm)
(Tạo ra sản phẩm của HĐ)

HOẠT ĐỘNG
Chủ thể (S) (O) Khách thể

(Tạo nên TL, YT, NC)

Quá trình chủ thể hóa


(QT chuyển vào trong, QT nhập tâm)

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động

Đặc điểm của hoạt động:

HĐ bao giờ cũng


có đối tượng

HĐ bao giờ cũng


do chủ thể tiến hành

HĐ bao giờ cũng


có mục đích nhất định

HĐ vận hành theo


nguyên tắc gián tiếp

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động

Phân loại hoạt động

Phương diện Phương diện Cách


cá thể sản phẩm chia khác

HĐ vui chơi HĐ thực tiễn HĐ biến đổi


HĐ học tập (HĐ bên ngoài) HĐ nhận thức
HĐ lao động HĐ lý luận HĐ đ/hướng g/trị
(HĐ bên trong)
HĐ xã hội HĐ giao lưu

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động
Cấu trúc của hoạt động

Chủ thể Khách thể


(S) (O)

HĐ cụ thể Động cơ

Hành động Mục đích

Thao tác Ph/tiện, ĐK

Sản phẩm

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2. Hoạt động

Vai trò của hoạt động:

Thông qua HĐ
Tâm lý người có HĐ chủ đạo ở
(QTKTH và CTH)
nguồn gốc từ bên mỗi GĐ lứa
mà con người tạo
ngoài, từ TGKQ tuổi q/định sự
lại, tiếp thu
(là nền văn hóa PTTL ở lứa
k/nghiệm XH - LS
xã hội, trong đó tuổi này và
tồn tại trong đối
có đối tượng của chuẩn bị cho
tượng và chuyển
HĐ) chuyển vào bước PT tiếp
nó thành TL của
não mỗi người theo.
mình

TS. ĐẶNG THỊ LAN


Vận dụng từ vai trò của hoạt động

Từ vai trò của HĐ,


chúng ta vận dụng
như thế nào vào
HĐ học tập của
bản thân, vào nghề
nghiệp sau này?

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.3. Giao tiếp

Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là mối quan hệ


giữa con người với con
người, thể hiện sự tiếp xúc
TL giữa người và người,
thông qua đó con người trao
đổi với nhau về thông tin, về
cảm xúc, tri giác lẫn nhau và
ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.3. Giao tiếp

Giao tiếp giữa con người với con người, có thể xảy
ra các hình thức:

Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp

cá nhân cá nhân - nhóm với


với với nhóm
cá nhân nhóm - nhóm với
cộng đồng..

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.3. Giao tiếp

Phân loại giao tiếp

Phương tiện Khoảng cách Qui cách


giao tiếp giao tiếp giao tiếp

GT vật chất GT trực tiếp GT


chính thức
GT phi NN
GT gián tiếp GT không
chính thức
GT bằng NN

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.3. Giao tiếp

MQH hoạt động - giao tiếp:

A.N. Lêonchev và B.F. Lômôv:


Giao tiếp và HĐ là 2
A.A. Lêonchev: phạm trù đồng đẳng,
Giao tiếp là một có quan hệ với nhau
HĐ - GT
dạng đặc biệt của HĐ, trong HĐ sống của
nó có cấu trúc c/người. Có lúc GT là
chung với cấu trúc ĐK của HĐ, có lúc HĐ
của HĐ. là ĐK của GT.
➔GT và HĐ là hai mặt của một HĐ sống, có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Đó là phương thức để hình thành và thể hiện tâm lý.
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.3. Giao tiếp

Cùng với HĐ, GT giúp con người


gia nhập và tham gia tích cực Vai trò
vào các mối QHXH để tổng hòa Thứ của
nhất giao tiếp
các QHXH, tạo ra TL, YT, NC

Cùng với HĐ, GT giúp con người


tiếp thu, lĩnh hội chuẩn mực XH, ý Thứ
thức XH để tạo nên TL, YT, NC hai

Thông qua GT, con người nhận Thứ


thức người khác, nhận thức chính ba
bản thân mình, từ đó hình thành
năng lực tự nhận thức

TS. ĐẶNG THỊ LAN


Vận dụng từ vai trò của giao tiếp

Từ vai trò của


GT, chúng ta vận
dụng như thế nào
vào HĐ học tập
của bản thân, vào
cuộc sống cũng
như nghề nghiệp
sau này?

TS. ĐẶNG THỊ LAN


Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
thông qua hoạt động và giao tiếp

Xã hội (Các QHXH, nền VHXH)

Giao tiếp

Đối tượng của giao tiếp

Con người - Chủ thể (TL, YT)

Đối tượng của hoạt động

Hoạt động

TS. ĐẶNG THỊ LAN

You might also like