You are on page 1of 43

CHỦ ĐỀ 7: PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN

CHỦ ĐỀ 7: PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN

MỤC TIÊU
1. Xác định được các giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân và những đặc
điểm chung nhất của từng giai đoạn.
2. Hiểu các quan niệm, cơ chế, con đường và những quy luật cơ bản
của sự phát triển tâm lí cá nhân.
3. Có những định hướng cụ thể trong việc vận dụng các nguyên lý cơ
bản và đặc điểm phát triển tâm lí trong tổ chức hoạt động dạy học và
giáo dục học sinh.
CHỦ ĐỀ 7: PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Sơn và các tác giả khác, Giáo trình Tâm lí học Giáo
dục, chương 2, mục 2.1. & 2.2., trang 23-45, NXB ĐHSPHN, 2015
2. Lê Minh Nguyệt, Trần Quốc Thành, Khúc Năng Toàn (Đồng cb),
Hướng dẫn học Tâm lí học giáo dục, NXBĐHSPHN ,2021
3. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Giáo trình Tâm lí học phát
triển, chương 2, trang 20-38, NXB ĐHSPHN, 2012
CHỦ ĐỀ 7: PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN

NỘI DUNG CƠ BẢN


1. Cá nhân và các quan niệm về phát triển tâm lí cá nhân
2. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân
3. Con đường hình thành và phát triển tâm lí cá nhân
4. Quy luật phát triển tâm lí cá nhân
5. Các giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân
Câu hỏi suy ngẫm
1. Tục ngữ có câu: “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy”
Hay “Gần mực thì đen, Gần đèn thì rạng”
Điều này có đúng với sự hình thành và phát triển tân lý của cá nhân?

2. Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Ý nghĩa của câu tục ngữ nói trên?

3. Tục ngữ có câu: “Trẻ lên ba cả nhà học nói” hoặc “Dạy con từ thuở còn thơ…”
Ý nghĩa của câu tục ngữ trên?

1. Khái niệm cá nhân và sự phát triển tâm lí cá nhân
1.1. Khái niệm cá nhân
- Con người là một thực thể tự nhiên - xã hội - tâm lý
- Cá nhân: CN cụ thể, sống trong một XH nhất định
- Quá trình xã hội hóa: quá trình cá nhân học hỏi, tiếp thu
các kinh nghiệm XH - lịch sử - văn hóa chuyển thành kinh
nghiệm bản thân
1.2. Khái niệm trẻ em

WWW.THEMEGALLERY.COM
QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM
Khuynh hướng cho rằng TE thụ động trước tác động của môi
trường (Thomas Hobbes & John Locke)
oTrẻ em là người lớn thu nhỏ
oTrẻ em như tờ giấy trắng hay tấm bảng sạch sẽ…

Khuynh hướng quan niệm TE tích cực trước tác động của
môi trường (JJ.Rousseau)

Trẻ em là thực thể tự sinh ra mình bằng


hoạt động và tương tác XH
Đặc trưng cơ bản

Thứ nhất: TE là một giai đoạn phát triển của cá


nhân. TE có đời sống riêng, không giống người
lớn, cả về đặc trưng TL, HĐ và tương tác XH.

Vì vậy, không thể lấy người lớn làm


chuẩn, làm trung tâm để áp đặt TE.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Thứ hai: TE không phải là sản phẩm trực
tiếp của sự tiến hoá sinh giới, cũng
không phải là sản phẩm thụ động của tác
động XH, mà là sản phẩm và là chủ thể
tích cực của chính HĐ của nó.

Người lớn (xã hội) phải tổ chức cho trẻ


em hoạt động và tương tác xã hội.

WWW.THEMEGALLERY.COM
TRẺ EM LÀ CON ĐẺ CỦA THỜI ĐẠI

TE sớm tham gia lao động sản xuất Già quá sớm, khôn quá muộn???

WWW.THEMEGALLERY.COM
TE là một thực thể đầy tiềm năng phát triển

Nghệ sỹ Nhân dân Nhà toán học


Đặng Thái Sơn Ngô Bảo Châu

Thần đồng” 4 tuổi Phạm Tuấn Minh sẽ trở thành


ai?
1.3. Sự phát triển tâm lí cá nhân

Quan niệm sai lầm về sự phát


triển tâm lí TE

Thuyết tiền Thuyết hội


định tụ 2 yếu tố
Thuyết duy
cảm (DT &MT)
Nhận xét
Điểm chung của các học thuyết :
+ Coi đặc điểm tâm lý con người là bất biến, tiền định, do tiềm năng
sinh vật hoặc là ảnh hưởng của môi trường bất biến.
+ Đánh giá không đúng về vai trò của giáo dục.
+ Phủ nhận tính tích cực của cá nhân.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Quan điểm DVBC về sự phát triển tâm lí cá nhân

- Quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Quá trình tích lũy dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
- Quá trình nảy sinh cái mới trên cơ sở của cái cũ
Nguyên lý
phát triển
trong triết
học DVBC
Bản chất của sự phát triển TL cá nhân

- Sự trưởng thành và phát triển


+ Trưởng thành là sự hiện thực hoá các yếu tố của cơ thể, được mã hoá
trong các gen, dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh. Sự trưởng thành cơ thể
dường như được lập trình sẵn và ít phụ thuộc vào sự học của cá thể.
+ Phát triển là sự thay đổi có tính hệ thống của cá nhân, do sự học mang
lại. Đó là sự hình thành cái mới của cá nhân, trong một hoàn cảnh xã hội cụ thể.
Trưởng thành cơ thể và phát triển tâm lí tuy là hai vấn đề khác nhau, nhưng
giữa chúng có ảnh hưởng lẫn nhau.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Bản chất của sự phát triển TL cá nhân

- Phát triển là sự thay đổi các hành động bên ngoài dẫn đến sự thay đổi cấu trúc bên trong
- Quá trình phát triển tâm lí bao hàm sự tăng trưởng và sự phát triển
+ Tăng trưởng là sự biến đổi dần dần và tăng thêm về số lượng hoặc mức độ của một cấu
trúc đã có.
+ Phát triển là sự biến đổi về phương diện cấu trúc hay tổ chức lại cái đã có. Kết quả là tạo
ra cấu trúc mới.
+ Cấu trúc tâm lí được hiểu là các mô hình (các sơ đồ, các kí hiệu) tâm lí được hình thành do
chuyển các mô hình (sơ đồ, kí hiệu) từ bên ngoài vào và được tổ chức lại ở trong đầu.
- Phát triển là quá trình chủ thể tạo ra các cấu trúc mới, bằng cách cải tổ lại cấu trúc đã có.
- Phát triển là quá trình cá thể hoá, chủ thể hoá và là quá trình tạo ra bản sắc riêng của mỗi
cá nhân

WWW.THEMEGALLERY.COM
Bản chất của sự phát triển TLcá nhân

Phát triển là một quá trình kế thừa; là quá trình cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm văn
hóa – xã hội loài người đã tích lũy được.

KN Loài → Gen di truyền Cơ chế di truyền

KNCá thể → Trong đời Con vật


3 loại Kinh sống cá thể. Khi chết Cơ chế bắt chước,
không để lại cho cá thể tập nhiễm, lây lan
nghiệm
khác Con người

KN Lịch sử - xã hội →
trong các di sản văn hóa-
Cơ chế học tập
xã hội, có thể truyền lại
cho thế hệ sau
Kinh nghiệm lịch sử - xã hội

 KNXH là những KN được hình thành và tồn tại trong các mối quan
hệ giữa các chủ thể cùng sống trong xã hội đương thời.
VD: Tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội và nhân văn, kinh
nghiệm ứng xử ...
 Sự tích luỹ các kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài phát triển
của xã hội hình thành nên KNLS.
 KNLS là dấu hiệu đặc trưng tạo ra sự khác biệt giữa con người với
các loài động vật khác, chỉ có kinh nghiệm loài chứ không có KNLS.

WWW.THEMEGALLERY.COM
2.2. Cơ chế, quy luật và các giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân

Cơ chế

1. QT chủ thể thông 2.QT chuyển các


3. QT hình thành
qua HĐ và giao lưu hành động tương
cấu trúc mới
để lĩnh hội những tác từ bên ngoài
theo nguyên lí
KNXHLS và biến vào bên trong
chuyển từ bên
chúng thành những của cá nhân (cơ
ngoài vào bên
KN riêng của cá chế chuyển vào
trong.
nhân. trong).
TheoJ.Piaget:
+ Tương tác giữa TE với
thế giới đồ vật KN về
những thuộc tính vật lí của SV và
PP sáng tạo ra chúng
+ Tương tác giữa TE với
người khác KN về các
khuôn mẫu đạo đức, tư duy,
logíc.

WWW.THEMEGALLERY.COM
L.X.Vưgotxki:
Ngay cả khi tương tác giữa TE với
TG đồ vật cũng có sự hiện diện của người
lớn và điều quan trọng là qua các QT tương
tác, TE học được cách sử dụng các đồ vật
đó, tức là sử dụng được các KNXH mà con
người sáng tạo ra và mã hoá vào trong đồ
vật.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Sự tương tác giữa các yếu tố trong quá trình phát triển TLTE
2.1. Các con đường hình thành và phát triển tâm lí cá nhân

Con đường
Bắt chước: là làm theo có ý thức (có
chủ ý) và vô thức, là một phương thức
lĩnh hội những hành vi, thói quen,
cách ứng xử và những nét tâm lí
chung của nhóm.

Cha mẹ và người lớn cần làm gương


trong các mối quan hệ ứng xử

WWW.THEMEGALLERY.COM
Các con đường hình thành và PT tâm lí cá nhân

Kế thừa
Mỗi cá nhân khi “ngấm mình” trong những khuôn mẫu văn hoá của các cộng
đồng (gia đình, cộng đồng, làng xóm...) đã lựa chọn, giữ gìn, phát huy một cách
sáng tạo những giá trị VH, truyền thống... của cộng đồng để tạo nên bản sắc riêng
của mỗi cá nhân. (QT xã hội hóa)
Gia đình nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân
Đồng nhất hoá
-QT chủ thể thống nhất bản thân với người khác hoặc nhóm khác dựa
trên mối dây liên hệ cảm xúc và đồng thời chuyển những chuẩn mực,
giá trị, hình mẫu vào thế giới nội tâm của mình.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Đồng nhất hoá là sự nhìn nhận, hình dung của chủ thể về người khác như sự kéo dài của chính bản
thân mình, gán cho người đó những đặc tính, tình cảm và mong muốn của mình.

VD: Cha mẹ luôn mong muốn, kỳ vọng ở con cái mình sẽ thực hiện được những mơ ước, ý tưởng
của họ.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Đồng nhất hoá là cơ chế tự đặt mình vào vị trí của người khác, dịch
chuyển bản thân mình vào phạm vi, không gian và hoàn cảnh của
người khác dẫn đến việc đồng hoá ý nghĩa cá nhân của người đó.

WWW.THEMEGALLERY.COM
Lây lan:
QT chuyển trạng thái cảm xúc
từ người này sang người khác,
tạo nên trạng thái cảm xúc
chung của nhóm đối với một
sự vật, hiện tượng nhất định.
Chính trạng thái cảm xúc này
đã điều khiển hành động của
nhóm đối với đối tượng

WWW.THEMEGALLERY.COM
Thoả hiệp
Là sự nhân nhượng của
cá nhân trước áp lực của
cá nhân khác hoặc của
nhóm XH dẫn đến sự
thay đổi tâm thế và cách
ứng xử của cá nhân cho
phù hợp.

WWW.THEMEGALLERY.COM
2.2. Các quy luật phát triển tâm lí cá nhân

Quy luật
Sự phát triển tâm lí của cá nhân diễn ra theo một trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt
cháy giai đoạn

Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt đầu là một hợp tử cho đến khi về già trải qua
tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn định, suy giảm, già yếu và
chết.
Thời gian, cường độ và tốc độ phát triển các giai đoạn ở mỗi cá nhân có thể khác nhau, nhưng
mọi cá nhân phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo một trật tự hằng
định, không đốt cháy, không nhảy cóc, không bỏ qua giai đoạn trước để có giai đoạn sau.

WWW.THEMEGALLERY.COM
THPT
Xu hướng chuyển tâm qua các lứa tuổi
THCS
Tiểu học
Mầm non
Sơ sinh
Tác nhân
chính: Cha,
mẹ, thầy cô
Tác nhân chính: giáo, bạn bè
Cha, mẹ, thầy cô
Tác nhân chính: Cha, giáo, bạn bè
Tác nhân chính: mẹ, thầy cô giáo
Cha, mẹ, cô giáo

 Đơn giản → Phức tạp


Tác nhân chính cha: mẹ,  Hoạt động chủ đạo
người thân  Hình thành các cấu trúc TL đặc trưng
Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra không đều

Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc độ không đều qua các
giai đoạn phát triển từ sơ sinh đến trưởng thành.
Xu hướng chung là chậm dần từ sơ sinh đến khi trưởng thành,nhưng
trong suốt quá trình đó có những giai đoạn phát triển với tốc độ rất
nhanh, có giai đoạn chậm lại, để rồi lại vượt lên giai đoạn sau.
Có sự không đều về thời điểm hình thành, tốc độ, mức độ phát triển giữa
các cấu trúc tâm lí trong quá trình phát triển ở mỗi cá nhân.
◦ Ngôn ngữ: 1 -5 tuổi
◦ Kỹ xảo vận động: 6 - 11, 12 tuổi
◦ TD toán học: 15 - 20 tuổi

WWW.THEMEGALLERY.COM
Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt
Theo J.Piaget: Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí
diễn ra theo cách tăng dần về số lượng (tăng trưởng) và đột biến
(phát triển, biến đổi về chất).

WWW.THEMEGALLERY.COM
Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bó chặt chẽ giữa sự trưởng thành cơ thể và sự tương tác với môi
trường văn hoá- xã hội

Hoạt động

Môi trường Cơ thể

WWW.THEMEGALLERY.COM
Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ

Cá nhân thường ý thức được sự


thiếu hụt, yếu kém của mình và
chính sự ý thức đó là động lực
thúc đẩy cá nhân khắc phục, bù
trừ sự thiếu hụt đó.

“Đừng bao giờ từ bỏ khát vọng”


WWW.THEMEGALLERY.COM
Các giai đoạn phát triển của tâm lí cá nhân

1. Đặc trưng của một giai đoạn phát triển


-Hoạt động chủ đạo Tuổi già
-Cấu trúc tâm lí mới
-Xuất hiện sự khủng hoảng TL Trưởng thành
Học tập

Thanh thiếu niên


Nhi đồng
Vui khỏe

Mầm non
LĐSX- HĐXH
Học tập nghề

Học tập- giao tiếp


Học tập
Vui chơi
39
Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi

Thao tác trí tuệ trên các mệnh đề lí luận


Các giai đoạn phát
triển nhận thức của cá Thao tác hình thức > 12 tuổi
nhân theo cách
Thao tác trí tuệ gắn với sự vật cụ thể
phân chia
của J.Piaget Thao tác cụ thể 6-12 tuổi
Các hình ảnh tinh thần; biểu biểu tượng

Tiền thao tác 2- 6 tuổi


Hình thành các phản xạ, các
cấu trúc giác
A
- độngdd Y our Text

Sơ cấu giác động 0-2 tuổi

WWW.THEMEGALLERY.COM
WWW.THEMEGALLERY.COM
Sơ đồ các giai đoạn lứa tuổi và phát triển tâm lí cá nhân.
(Thuyết Hoạt động)

T.Thành

Tr.Niên
Tuổi học

Già
Trước tuổi học

Nhà trẻ Mẫu giáo Tiểu học Cấp 2 Cấp 3 T.Niên - SViên

0 1 3 6 11 15 18 25 40 60 t

You might also like