You are on page 1of 18

CHƯƠNG 2.

BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG,


PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

2.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người


2.2. Chức năng của các hiện tượng tâm lý
2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý
2.1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI

Quan niệm duy tâm


Quan điểm duy vật tầm thường
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan niệm duy tâm
Tâm lý con người do thượng đế, trời sinh ra và
nhập vào thể xác con người. Tâm lý người không
phụ thuộc thế giới khách quan, tâm lý người là sự
thần bí.
Khổng Tử (551-479 TCN): trời, thiên mệnh là
những lực lượng vô biên chi phối con người.
Platon (428-347 TCN): Tâm hồn nhập vào cơ thể
và điều khiển cuộc sống cơ thể. Tâm hồn không
phụ thuộc vào vật chất nào cả. Tâm hồn là cái có
trước, còn cơ thể là mặt tồn tại vật chất vô nghĩa,
thụ động.
Quan điểm duy vật tầm thường
Tâm lý, tâm hồn đều được cấu tạo từ vật
chất, do vật chất trực tiếp tham gia. Canbanic
(1757 – 1808) cho rằng não tiết ra tư tưởng
giống như gan tiết ra mật.
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ
Tâm lý là chức năng của não
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua chủ thể
Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử
Tâm lý là chức năng của não

Cùng với sự tiến


hóa của não, tâm
lý động vật ngày
càng trở nên phức
tạp
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não người thông qua
chủ thể

HTKQ Bộ não con


người

Phản ánh là thuộc tính chung của SVHT, là


quá trình tác động qua lại giữa các hệ thống, sự
vật với nhau.
 Phản ánh từ đơn giản đến phức tạp: cơ học,
vật lý, hóa học, phản ánh XH, phản ánh tâm lý.
Phản ánh tâm lý là phản ánh
đặc biệt
Đó là sự tác động của HTKQ vào con người, vào hệ thần
kinh trung ương, não người – tổ chức cao nhất của vật
chất. Chỉ có hệ TK và não người mới có khả năng nhận
tác động và tạo ra các hình ảnh tâm lý.
Phản ánh TL tạo ra hình ảnh TL, bản sao chép về thế giới,
song hình ảnh TL khác về chất so với hình ảnh vật lý:
+ Hình ảnh TL mang tính sinh động sáng tạo.
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể
Tâm lý người mang tính chủ thể

Những chủ thể


khác nhau
Những hình ảnh
Cùng một sự tâm lý khác nhau
vật hiện Cùng một chủ
tượng thể ở những
thời điểm khác
nhau

Tại sao?
Từ những luận điểm trên, có thể rút ra một
số kết luận thực tiễn

TL có nguồn gốc là thế giới khách quan  phải chú ý


tới vai trò của hoàn cảnh con người sống trong quá trình
nghiên cứu, cải tạo, hình thành TL con người.
TL mang tính chủ thể  Trong giáo dục, trong quan hệ
ứng xử phải chú ý tới đặc điểm riêng của mỗi người.
TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp  phát triển
tâm lý, nhân cách con người trong hoạt động và giao
tiếp.
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ
Tâm lý là chức năng của não
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người thông qua chủ thể
Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử
TÂM LÝ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI – LỊCH SỬ
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hoà
các mối quan hệ xã hội”
Tâm lý có nguồn gốc từ TGKQ, trong đó nguồn gốc xã hội (các
quan hệ xã hội) là cái quyết định.
Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các
mối quan hệ xã hội. Con người vừa là thực thể TN, vừa là thực thể
XH. Phần TN đã được XHH ở mức cao nhất. Là thực thể XH, con
người là chủ thể của HĐ, GT một cách tích cực, sáng tạo.
Tâm lý người là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh
nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông qua hoạt động và giao
tiếp.
Tâm lý người chịu sự qui định bởi điều kiện văn hoá xã hội- lịch
sử cụ thể.
CHƯƠNG 2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG,
PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

2.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người


2.2. Chức năng của các hiện tượng tâm lý
2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý
2.2. CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ
- Chức năng định hướng: vai trò của động cơ hoạt
động, là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
- Chức năng điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động
bằng chương trình, kế hoạch, phương pháp hoạt động
nhằm đem lại hiệu quả.
- Chức năng điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và
điều kiện hoạt động
2.3. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
 Các trạng thái tâm lý: là những hiện tượng tâm lý
diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và
kết thúc không rõ ràng (chú ý, tâm trạng).
 Các quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý
diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu diễn
biến và kết thúc tương đối rõ ràng (quá trình nhận thức,
quá trình hành động ý chí…)
 Các thuộc tính tâm lý: là những hiện tượng tâm lý
tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
nên những nét riêng biệt của nhân cách (xu hướng, tính
cách, năng lực…)
Cách phân loại khác

Hiện tượng TL có ý thức (nhận thức) và chưa được ý


thức (tiềm thức)
Hiện tượng TL sống động – Hiện tượng tâm lý tiềm
tàng
Hiện tượng TL cá nhân – Hiện tượng TL xã hội
Tài liệu
Q1: tr. 17 – 24;
Q2: 7, 8, 9/ tr. 6-7
Câu hỏi
1. Chứng minh rằng tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể.
2. Chứng minh rằng tâm lý người có bản chất xã hội
3. Các chức năng của tâm lý
4. Phân loại các hiện tượng tâm lý

You might also like