You are on page 1of 47

Sang thương do phản ứng &

quá sản vùng miệng


🙢

BS CKI. HỒ PHƯỚC TIẾN


KHOA PTHM. BV RHM ĐN
U HẠT SINH
MỦ
(PYOGENIC GRANULOMA)

🙢
▪ Thường gặp ở niêm mạc miệng

▪ Phản ứng quá mức của mô đối với chấn thương hoặc kích
thích tại chỗ (tăng sinh mao mạch và nguyên bào sợi)
▪ Không liên quan đến nhiễm trùng
▪ Không phải là bướu thật sự
▪ Trẻ em, người trẻ

▪ Nữ > nam

▪ Vệ sinh răng miệng kém (yếu tố thuận lợi)


Lâm sàng ▪ Thường gặp ở nướu răng (75%), (HT>HD)
(răng trước > răng sau)
▪ Lưỡi, môi dưới, niêm mạc má
▪ Kích thước 1-2cm
▪ Không đau, tiến triển nhanh giai đoạn
đầu
▪ Khối gồ, bề mặt nhẵn, phân thùy,

▪ Có cuống / Không cuống (ít hơn)

▪ Màu đỏ - đỏ sậm/ hồng tùy theo


tổn thương mới hoặc cũ
▪ Sờ mềm, dễ chảy máu và loét bề mặt
Mô bệnh học
▪ Tăng sinh nhiều mạch máu

🙢
▪ Thâm nhiễm tế bào viêm: bạch cầu đa nhân,
tương bào, lymphô bào
▪ Tổn thương lâu có tăng sinh sợi
Chẩn đoán?: Chủ yếu dựa vào lâm sàng/ sinh thiết cắt trọn

🙢
▪ Có nguyên nhân chấn thương / kích thích tại chỗ
(vôi răng)
▪ Tổn thương tiến triển nhanh giai đoạn đầu
▪ Đặc điểm tổn thương
▪ Mô bệnh học
Chẩn đoán phân biệt

▪ U máu

▪ Áp xe / parulis
🙢
▪ U hạt tế bào khổng lồ ngoại biên

▪ U sợi ngoại biên

▪ U sợi hóa xương ngoại biên


Điều
trị
• Phẫu thuật cắt bỏ

🙢
• Loại bỏ nguyên nhân gây kích thích

• Tiên lượng tốt, đôi khi có tái phát


U HẠT THAI NGHÉN
(Pregnancy tumor) (Granuloma gravidarum)

🙢
▪ Một dạng u hạt sinh mủ xảy ra trong thời kỳ mang thai

▪ Do kích thích tại chỗ + vệ sinh răng miệng kém

▪ Thay đổi nội tiết trong thời kỳ mang thai


Lâm
sàng
▪ Thường gặp nhất ở 3 tháng giữa thai kỳ (do tăng

🙢
lượng estrogen-progesterone)
▪ Gặp ở nướu răng

▪ Đặc điểm lâm sàng giống u hạt sinh mủ


Chủ yếu dựa vào lâm sàng

Chẩn đoán ?

🙢
Điề
u• Trừ
trịnhững trường hợp ảnh hưởng nhiều đến chức năng
🙢trị
và thẩm mỹ cần phải điều
• Tất cả những trường hợp còn lại việc điều trị nên hoãn
lại sau khi sinh
Tăng sinh phản ứng ở MLK nướu răng
(Epulis)

❖U sợi ngoại biên 🙢


Peripheral fibroma
❖U sợi hoá xương ngoại biên
Peripheral ossifying fibroma
❖U hạt sinh mủ
Pyogenic granuloma (pregnancy tumor)
❖U hạt tế bào khổng lồ ngoại
biên
Peripheral giant cell granuloma
Post-extraction pyogenic granulomas
Epulis granulomatosum

🙢
▪ Vị trí ở ổ răng sau khi nhổ răng

▪ Mảnh xương vỡ, răng vỡ, vôi răng rơi trong ổ


răng kích thích gây tăng sinh mô hạt
▪ Bản chất giống u hạt sinh mủ
Điều
trị

▪ Phẫu thuật nạo bỏ 🙢


▪ Loại bỏ nguyên nhân gây kích thích
Peripheral giant cell granuloma
U hạt tế bào khổng lồ
Giant cell epulis

🙢
▪ Tương đối ít gặp

▪ Không phải bướu thật sự

▪ Do phản ứng quá mức của mô


với kích thích tại chỗ (dây chằng
nha chu & màng xương)
Mô bệnh học
• Tăng sinh tế bào khổng lồ đa nhân trong mô đệm sợi tế
bào
🙢
• Xuất huyết trong tổn thương, nhiễm sắc hemosiderin,
đặc biệt ở phần ngoại vi tổn thương.
• Niêm mạc phủ loét (50%)
Lâm sàng ▪ Thường gặp ở người lớn (50 - 60 tuổi)

▪ Nữ > Nam

🙢
▪ Nướu, niêm mạc sóng hàm vùng mất răng
(HD>HT)
▪ Khối gồ dạng hòn, màu đỏ / xanh tím, bề mặt
nhẵn, đáy rộng (0,5 -1,5cm <2cm)
▪ Sờ dai chắc không đau

▪ Lung lay, di lêch răng, tiêu xương ổ bên dưới TT


Chẩn đoán

🙢
Dựa vào lâm sàng /sinh thiết cắt trọn

Điều trị

▪ Phẫu thuật cắt bỏ


▪ Loại bỏ nguyên nhân gây kích thích
▪ Tái phát 10%
U sợi hoá xương ngoại biên
Peripheral Ossifying Fibroma

▪ Sinh bệnh học chưa rõ 🙢


▪ TT do phản ứng

▪ Không phải bướu thật sự

▪ Mô khoáng hoá trong tổn thương


> nguồn gốc từ TB dây chằng nha
chu / màng xương
Mô bệnh học

• Tăng sinh mô liên kết sợi không vỏ bao gồm


🙢
các nguyên bào sợi, sợi collagen
• Hiện diện của các mô xương mới tạo
Lâm sàng

▪ Trẻ, nữ > nam


🙢
▪ Chỉ gặp ở nướu răng (gai nướu)

▪ Khối gồ dạng hòn, sờ cứng

▪ Có cuống hoặc không

▪ Màu giống niêm mạc

▪ Gây lung lay, di chuyển răng

▪ Tiêu xương dưới tổn thương


Chẩn
oán
Dựa vào lâm sàng /sinh thiết cắt trọn
🙢

Điều trị

▪ Phẫu thuật cắt bỏ


▪ Loại bỏ nguyên nhân gây kích thích
▪ Tái phát 16%
IRRITATION FIBROMA
U sợi kích thích TRAUMATIC
FIBROMA

▪ Thường gặp trong miệng

▪ Không phải bướu thật sự


🙢
▪ Phản ứng tăng sinh của mô liên kết sợi thường do chấn
thương tại chỗ
Lâm sàng

▪ Tuổi 40 - 60 / nữ > nam

🙢
▪TT dạng hòn, 1cm, dai chắc bề mặt nhẵn, thường không
cuống, màu hồng nhạt giống niêm mạc XQ
▪ Bề mặt tăng sừng
▪ Tổn thương không thay đổi kích thước trong nhiều năm
Gặp ở vị trí dễ chấn thương

má, môi dưới, hông lưỡi, nướu răng


🙢
Mô bệnh học
▪ TT khối mô liên kết dày đặc sợi collagen, ít nguyên bào
sợi.

🙢
Tăng sừng hoá biểu mô bề mặt,
▪ Hiện tương viêm mãn và thấm nhập tế bào viêm

▪ Sợi collagen dày đặc bên dưới biểu mô


▪ Rete ridges phẳng
▪ ít các nguyên bào sợi
Chẩn đoán
Dựa vào lâm sàng /sinh thiết cắt trọn
🙢

Điều trị

▪ Phẫu thuật cắt bỏ


▪ Loại bỏ nguyên nhân gây kích thích
▪ Tái phát 10%
U lợi khe (Epulis
fissuratum)

Tăng sinh sợi do viêm chứng (Inflammatory fibrous hyperplasia)


U sợi do hàm giả
🙢
(Denture -induced fibrous tumor)

o Gặp ở người mang hàm giả

o TT gây tăng sản mô liên kết


sợi do kích thích của bờ
hàm giả (dư hoặc không khít
sát), móc hàm giả.
▪ Tăng sản những cuộn mô dài dọc theo bờ hàm, thường
có hai nếp gấp mô > bờ HG nằm giữa hai nếp mô này
▪ Sờ dai chắc không đau, màu sắc giống mô xung quanh

▪ Đôi khi loét ở đáy tổn thương


Fibro-epithelial polyp
leaflike denture fibroma
🙢
▪Khối mô tăng sinh có dạng
dẹp phẳng
▪Nằm bên dưới nền hàm
giả
▪ Thường có cuống
Mô bệnh học
• Tăng sinh mô liên kết sợi nhiều sợi collagen ít nguyên
bào sợi
🙢
• Thấm nhập nhiều tế bào viêm
Chẩn
oán
Dựa vào lâm sàng
🙢
Điều trị

▪ Phẫu thuật cắt bỏ


▪ Làm lại hàm giả mới
Tăng sinh dạng nhú Inflammatory papillary
hyperplasia Denture
papillomatosis
▪ Tăng sinh phản ứng biểu mô/ mô liên
kết 🙢
▪ Sinh bệnh học chưa rõ
• Hàm giả không khít sát

• Vệ sinh hàm giả kém

• Mang hàm liên tục

• Nhiễm nấm candida

• Thở miệng
Lâm sàng

Tổn thương dạng hòn/nhú, kích thước nhỏ nhô ra


khỏi bề mặt, sờ dai cứng thường ở niêm mạc khẩu
cái
🙢
Mô bệnh học

Tăng sản biểu mô/ mô liên kết bên dưới

🙢
Chẩn đoán

Chẩn đoán dựa vào lâm sàng / sinh thiết

🙢
Điều trị
▪ Phẫu thuật cắt bỏ
▪ Làm lại phục hình mới
▪ Vệ sinh hàm giả
▪ Giảm thời gian đeo hàm
▪ Điều trị kháng nấm nếu có
U thần kinh chấn thương
TRAUMATIC NEUROMA
AMPUTATION NEUROMA

▪ Không phải u thật sự


🙢
▪ Liên quan đến tiền sử chấn thương

▪ Tăng sinh phản ứng của mô TK và mô sợi bao


TK để hàn gắn TT dây TK ngoại biên

TT dạng hòn, cứng chắc, di động bề mặt trơn láng, đau


(đè nén) ở nhừng vị trí dễ chấn thương
Mô bệnh học
Tăng sinh mô bó sợi TK trong mô liên kết đệm sợi

🙢
Chẩn
oán
Dựa vào lâm sàng/sinh thiết
🙢
Điều trị

▪ Phẫu thuật cắt bỏ


Sang thương do phản ứng ở các tuyến nước bọt
Reactive responses of salivary glands

🙢
Nang niêm dịch Mucus Escape Reaction
(Mucocele)

🙢
▪ Tổn thương thường gặp ở niêm mạc
miệng do chấn thương gây đứt các ống
tiết nước bọt > nước bọt vào trong mô
liên kết > hình thành nang kèm phản
ứng viêm mạn tínhmô xung quanh.
▪ Không phải là nang thật sự

▪ Thường gặp ở vị trí dễ bị chấn thương:


môi dưới, bụng lưỡi, sàn miệng
Nang nghẽn
(nang nhầy)

Mucus retetion cyst


🙢
(Mucus duct cyst)

▪ Tắc nghẽn ống tiết nước bọt


▪ Tích ứ nước bọt trong các ống tiết
▪ Nang thật sự
▪ Lâm sàng giống nang niêm dịch
Lâm sàng

▪ Khối gồ dạng hòn, đáy rộng ,

🙢
▪ Sờ căng, trong suốt, ánh màu xanh ( tổn thương nằm
sâu dưới niêm mạc có màu bình thường)
▪ Môi dưới, sàn miệng, bụng lưỡi, khẩu cái
Chẩn đoán
▪ Tiền sử chấn thương
▪ Sưng xẹp nhiều lần
▪ Vị trí
Chẩn đoán phân biệt: nang nướu ở người lớn u sợi kích thích
Ranula ( nang nhái)

🙢
Mucocele xảy ra ở sàn miệng liên quan đến các tuyến nước
bọt dưới lưỡi
Plunging , cervical ranula: Nang nhái thể lan sâu

Điều trị: Phẫu thuật cắt bỏ


THANK YOU!
🙢

ANY QUESTIONS?

You might also like