You are on page 1of 41

Tổ 10 RHM14

Tháng 11 năm 2018


Sinh viên: Trần Trung Hiếu
Sinh viên: Nguyễn Trần Bảo Linh

Chuyên đề:
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
CÁC SANG THƯƠNG
THẤU QUANG VÙNG HÀM MẶT

Nội dung

1. Định nghĩa
2. Nguyên tắc đọc film
3. Chuẩn đoán phân biệt các sang thương thấu quang thường gặp

1
HÌNH ẢNH GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG TRÊN FILM X QUANG

2
3
4
5
6
7
8
9
Các sang thương gây thấu quang thường gặp

1. U biểu mô lành tinh của da và niêm mạc


1. U biểu mô
2. U phần phụ của da
2. U lành phần mềm có nguồn gốc trung mô
1. U chủ yếu tế bào sợi
2. U chứa mỡ
3. U d thần kinh
4. U do cơ
5. U và dị dạng bạch mạch
6. U và dụ dạng mạch máu
3. U tuyến nước bọt
1. U lành tuyến nước bọt
1. U tuyến đa dạng
2. U Warthin
2. U ác tuyến nước bọt
4. Nang do răng và không do răng
1. Nang do răng
1. Nang chân răng
2. Nang tồn tại
3. Nang bên quanh răng
4. Nang sừng do răng
2. Nang không do răng
1. Nang mũi môi
2. Nang ông giúp lưỡi
3. Nang quai/U quái
5. U do răng
1. U biểu mô do răng
1. U nguyên bào men
2. Carcinoma do răng
2. U trung mô do răng
1. U nhầy do răng
2. U nguyên bào men – xê măng
3. U hỗn hợp viểu mô và trung mô do răng
1. U sợi nguyên bào men
2. U răng
6. U lành xương hàm mặt
1. U xương
2. U sụn xương
3. U đại bào trung tâm
4. U nguyên bào xương

10
Các sang thương có thể gây thấu quang thường gặp

1. U biểu mô lành tính của da và niêm mạc


1. U biểu mô
2. U phần phụ của da
2. U lành phần mềm có nguồn gốc trung mô
3. U chủ yếu tế bào sợi
4. U chứa mỡ
5. U d thần kinh
6. U do cơ
7. U và dị dạng bạch mạch
8. U và dụ dạng mạch máu
3. U tuyến nước bọt
1. U lành tuyến nước bọt
09. U tuyến đa dạng
10. U Warthin
2. U ác tuyến nước bọt
11. U ác tuyến nước bọt
4. Nang do răng và không do răng
1. Nang do răng
12. Nang chân răng
13 .Nang tồn tại
14. Nang bên quanh răng
15. Nang sừng do răng
2. Nang không do răng
16. Nang mũi môi
17.Nang ông giúp lưỡi
18. Nang quai/U quái
5. U do răng
1. U biểu mô do răng
19. U nguyên bào men
20. Carcinoma do răng
2. U trung mô do răng
21. U nhầy do răng
22. U nguyên bào men – xê măng
3. U hỗn hợp viểu mô và trung mô do răng
23. U sợi nguyên bào men
24. U răng
6. U lành xương hàm mặt
25. U xương
26. U sụn xương
27. U đại bào trung tâm
28. U nguyên bào xương

11
1 8

1. U biểu mô lành tính của da và niêm mạc


1. U biểu mô
2. U phần phụ của da
2. U lành phần mềm có nguồn gốc trung mô
Có khả năng gây
3. U chủ yếu tế bào sợi
thấu quang vung
4. U chứa mỡ
mô mềm
5. U d thần kinh
6. U do cơ
7. U và dị dạng bạch mạch
8. U và dị dạng mạch máu

Hình ảnh u và dị dạng


mạch máu (gây ảnh
hưởng đến mật độ hình
ảnh

12
9 U TUYẾN ĐA DẠNG

Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt với một khối chắc ở tuyến mang tại gồm
Phân biệt U warthin (vốn hay gặp ở nam)
U tuyến tế bào đáy (vốn hay phát triển ở tuyến amng tại

13
10 U WARTHIN

U Warthin là loại u lành tính khác cũng hay gặp, chiếm 5-10% khối u lành
tính của tuyến nước bọt. Bệnh thường xảy ra ở nam giới lứa tuổi 50 và 60.
Theo nghiên cứu ở những người hút thuốc lá có thể gặp nhiều hơn ở
người bình thường. Bệnh thường thấy ở một khối, ở một bên và phát
triển chậm. Khoảng 10- 60% trường hợp các khối u có thể hai bên hoặc
nhiều khối, đôi khi khác thì, phát triển và biểu hiện lâm sàng ở các thời
điểm khác nhau. Có trường hợp thành phần biểu mô của u Warthin
chuyển đổi ác tính.)

14
11 U ÁC TUYẾN NƯỚC BỌT

ĐN: Khác với các khối u tuyến nước bọt lành tính, các khối u ác tính có thể phát
triển nhanh, đau khi chạm vào, có thể dính với mô bao quanh, có thể gây liệt
nhẹ hoặc liệt dây thần kinh mặt.
Các đặc điểm của u ác tính tuyến nước bọt bao gồm: hình dạng không đều,
ranh giới không đều, bờ mờ, cấu trúc giảm âm không đồng nhất. Tuy nhiên,
các khối u ác tính cũng có thể đồng nhất và có ranh giới rõ. Cấu trúc bên trong
của khối u ác tính trên siêu âm không những ở dạng đặc, mà có thể là nang
hoặc nang với nốt đặc ở thành. Các khối u ác tính có thể chia thùy múi, tương
tự hình dạng của ung thư biểu mô dạng nhày bì.
Ung thư biểu mô dạng nhày bì là khối u phát triển chậm, cho thấy xu hướng
đặc biệt đối với sự thâm nhiễm thần kinh (do đó gây đau) và di căn muộn
thường xảy ra. Ung thư biểu mô dạng nhày bì có thể cho thấy một vài mức độ
biệt hóa và do đó có những xu hướng khác nhau đối với sự thâm nhiễm, di căn
và tiến triển; dạng kém biệt hóa thì xâm lấn nhanh.
Ung thư biểu mô tế bào gai (Spinocell - carcinoma tế bào gai, carcinoma cầu
sừng): vì các tế bào có sự liên kết các tế bào ung thư khác nhau. Tổn thương
phát triển như một tổn thương u loét, thâm nhiễm hoặc sùi. Vị trí tổn thương
90% u ở niêm mạc miệng và thường là loại loét sùi ở trong niêm mạc miệng. Là
u tế bào gai vì u có các sợi nhỏ liên kết các tế bào u lại với nhau, có cấu trúc
thùy, đám làm thành lớp đồng tâm, gồm các tế bào biểu mô dị dạng.
Ngoài ra còn gặp các loại ung thư biểu mô bọc dạng tuyến, ung thư biểu mô
dạng túi tuyến (acinic cell carcinoma)...)

U ác tuyến nước bọt


1. Carcinoma nhầy bì
2. Carcinoma nhầy bì trung tâm xương hàm
3. Carcinoma nang dạng tuyến
4. Carcinoma tuyến đa dạng phân độ thấp
5. Carcinoma tế bào túi tuyến
6. Carcinoma xuất phát từ u tuyến đa dạng và u tuyến dạng đặc ác tính
7. Carcinoma biểu mô – cơ biểu mô
8. Carcinoma ống dẫn nước bọt

15
11 U ÁC TUYẾN NƯỚC BỌT

3 4

16
12 NANG CHÂN RĂNG

Hình 12: Nang chân răng

Chụp X quang ở Chụp X quang ở


giai đoạn đầu giai đoạn sau

Phim sẽ thấy u nang mờ đục to


bằng đầu ngón tay, trong đó có 1
U nang còn nhỏ, thấy có 1 cái chân răng cắm vào. Chung
bóng mờ trơn bằng hạt quanh u nang xương mờ vì mất
ngô ở chân răng chất vôi

Người ta có thể nghĩ đén


granlucôm chân răng. Nhưng
trong Granulôm , bờ không rõ
bằng trong u nang

17
13 NANG TỒN TẠI (RESIDUAL CYSTS)

Chuẩn đoán Nang tồn tại hiếm khi xảy ra khi nhổ rang. Sau khi nhổ, nếu vùng
phân biệt: thấu quang quang chóp không mất đi, cần e ngại rằng vùng thấu
quang có thể không phải là biểu hiện của nang quanh chop. Nó co
thể biểu hiện cho một sang thương xâm lấn hơn như sang sừng do
răng hoặc 1 khối u do rang như u nguyên bào men, u nhầy, hay
carcinoma nhầy-bì trung tâm, nhất là nếu vùng thấy quang lớn thêm

Nếu vùng thấu quang chững lại hay lớn chậm, nó có thể là một hốc
xương tự phát, hoặc, nếu phía sau hàm dưới, có thể là khuyết lõm
tuyến dưới hàm.

Nếu vùng thấu quang ở phía trước hàm dưới, nên xem xét là một
loạn sản xương – cement quanh chop hay một khuyết lõm tuyến
dưới lưỡi. Cũng có thể đơn giản là nang quanh chop từ một răng
khác (kế bên) không biết đã chết tuỷ

Nang tồn tại hay gặp hơn sau điều trị tuỷ. Tuy nhiên, không nên coi 1
vùng thấu quang tiếp tục tồn tại và lớn lớn them sau điều trị tuỷ là
thất bại. Nó có thể là biểu hiện của cùng sang thương cần chuẩn
đoán và phân biệt như trên

Hình 13: Film toàn cảnh nang tồn tại


Hình 13.01: Nang tồn tại

18
14 U BÊN QUANH RĂNG (Lateral periodontal cyst)

Chuẩn đoán Do nang bên quanh rang tạo nên vùng thấu quang giữa các chân
phân biệt: rang, danh sách chẩn đoán phân biệt của nó gồm các sang thương
có hình ảnh tương tự:

Nang do rang dang chum, sang thương chính cần phân biết, là một
biến thể của nang bên quanh rang. Hình ảnh mô học độc đáo và khả
năng tái phát hơi lớn hơn bảo đảm sự khác biệt của nó trong danh
sách phân biệt

Một sang thương phân biệt khác cũng xảy ra theo cách tương tự là
nang sừng do rang, vốn là một nang nguyên thuỷ phát sinh từ các
tồn dư của lá rang.

Ngoài ra các u do răng như U nguyên bào men giai đoan đầu hay u
nhầy do rang là những sang thương quan trọng cần xem xét

Mặc dù hiếm gặp, cũng nên xem xét thêm u do răng tế bào gai vì đặc
điểm hay xảy ra giữa các răng cối nhỏ của nó. Hốc xương tự phát
cũng có thể xảy ra ở vị trí này.

Sau cùng là nang bên chân rang xuất phát từ ống tuỷ phụ của một
răng chết tuỷ

19
14 U BÊN QUANH RĂNG (Lateral periodontal cyst)

Hình 14.01
Hình 14.02
Hình 14.03
U bên quanh răng

20
15 NANG SỪNG DO RĂNG (odontogenic keratocyst, OKC)

Chuẩn đoán phân biệt:


Nang sừng do rang chủ yếu có 3 hướng chuẩn đoán phân biệt, tuỳ vào biểu chung
của nó:

(1) một nang sừng nguồn gốc thân rang có hình ảnh biểu hiện, theo thống kê,
nhiều khả năng xảy ra nhất là nang than răng. Nếu nang nằm phía trước xương
hàm, khi đó, nên xem xét nang do răng dạng tuyến (AOC), kế đến, là U nguyên
bào men hay u sợi men
(2) Nang sừng nguồn gốc nguyên thuỷ một hốc giống với nang bên quanh răng nếu
nằm giữa 2 rang tiền cối; giống nang tồn tại nếu nằm ở vùng khoét nang trước
đó hoặc rang được chữa tuỷ, và hốc xương nếu nó “cài’ vào giữa chân răng và
đẩy chân rang phân kỳ. Nếu nang ở trước xương hàm, nó giống với nang do
răng dạng tuyến có nguồn gốc nguyên thuỷ và không kết hợp với 1 răng ngầm
(3) Nang có nguồn gốc nguyên thuỷ đa hốc không giống với hầu hết sang thương
dạng nang. Do vậy, những thực thể như nang chân rang, nang do rang dạng
tuyến, và hốc xương tự phát không phải là những chẩn đoán phân biệt thích
đáng với biểu hiện này. Thay vào đó, đây là biểu hiện gợi ý mạnh mẽ đến u.

Ba thực thể hay gây phồng xương và đa hốc là u nguyên bào men, u nhầy do rang, u
đại bào trung tâm. Ngoài ra, nếu sang thương nhỏ, đa hốc nàm giữa các rang tiền cối
hay giữa một rang tiền cối và một răng nanh, khi đó, rõ rang cần phân biệt với nang
do răng dạng chum.

21
15 NANG SỪNG DO RĂNG (odontogenic keratocyst, OKC)

Hình 15
Nang sừng do răng

22
16 NANG MŨI MÔI (nasolabial cyst)

Xảy ra ở người trung niên dưới dạng một khối tròn, không đau, trong mô mềm cạnh
cánh mũi quanh phần trên cùng của nếp nhăn mũi – môi. Khối sưng mềm, đôi khi ép
được, gợi ý nang.

Hình ảnh cắt lớp của nang mũi mội

23
17 NANG ỐNG GIÁP LƯỠI (thyroglossal tract cyst)

Nang ống giáp lưỡi là một dị tật bẩm sinh do sự bất thường trong qúa trình
Đặc điểm
phôi thai hình thành tuyến giáp. Nang hình thành do một phần ống giáp -
lưỡi (đáng lẽ tiêu đi) sót lại tạo thành và biểu hiện dưới dạng 1 khối u nằm ở
chính giữa cổ. Dị tật này chiếm khoảng 7% dân số. Bệnh lý này có thể xảy ra
ở mọi lứa tuổi nhưng hầu hết các trường hợp được phát hiện trong lứa tuổi
trẻ em và thanh thiếu niên.
Triệu chứng
Đặc điểm của bệnh là diễn tiến chậm, ít có triệu chứng gì ngoài sự hiện hiện
một nang nhỏ nằm ở chính giữa cổ, di động theo nhịp nuốt, thường có hình
gần tròn hoặc bầu dục, kích thước thay đổi từ 1 - 4cm, bề mặt nhẵn, không
đau, ranh giới rõ, mật độ căng và đàn hồi. Nếu bị nhiễm trùng, nó có thể gây
ra đau và sưng cổ.
Chẩn đoán
•Hỏi bệnh sử và khám thực thể.
•Thông thường không cần các xét nghiệm khác.
•Siêu âm có thể được thực hiện.
•Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan), chụp cộng hưởng từ (MRI).

24
18 NANG QUÁI / U QUÁI (teraoid cyst / teratoma)

Hình ảnh xét nghiệm cận lâm sàng

Hình 18: nang quái tuyến dưới hàm

Báo cáo ca lâm sàng từ Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology
Volume 30, Issue 6, November 2018, Pages 504-507

25
19 U NGUYÊN BÀO MEN (epithelial odontogenic tumors)

Định nghĩa
U men (hay gọi đầy đủ tên : U NGUYÊN BÀO MEN) là loại u do răng lành tính chiếm
tỷ lệ cao trong các loại u vùng hàm mặt. Đây là một u có tổ chức học giống men răng
nhưng biệt hóa theo hướng khác không tạo thành men răng.

Sự phát triển, xâm lấn của u men một cách âm thầm, liên tục, gây biến dạng mặt
trầm trọng nếu u lớn. Đặc biệt là khả năng tái phát cao sau điều trị bảo tồn thông
thường.

Do u nguyên bào men có tỷ lệ tái phát cao nên phẫu thuật viên thường có khuynh
hướng điều trị triệt để, nhất là trên những u nguyên bào men tái phát sau khi được
điều trị bảo tồn. Việc điều trị triệt để đã để lại nhiều hậu quả, di chứng nặng nề cho
bệnh nhân về thẩm mỹ và chức năng, nhất là ở người trẻ, ảnh hưởng rất nhiều đến
chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau khi phẫu thuật. Do đó, việc phát hiện sớm u
men là rất cần thiết.

• Thường gặp nhát trong các bướu nguồn gốc từ rang


• Lành tính nhưng xâm lấn tại chỗ, dễ tái phát
• Gây phồng xương và biến dạng mặt
• Ở người trẻ
• Điều trị triệt để: cắt đoạn xương gây di chứng ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chức
năng

1. DẠNG ĐẶC 86%


PHÂN LOẠI
CỦA WHO 2. DẠNG NANG 5 – 15%
(2005)
3. DẠNG NGOẠI VI 1 – 10 %

4. DẠNG XO HOÁ 1 – 13%

26
19 U NGUYÊN BÀO MEN (epithelial odontogenic tumors)

X quang thường quy và chụp cắt lớp điện toán là một trong những phương tiện cận
lâm sàng có giá trị giúp chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị cũng như tiên lượng bệnh.
Phim X quang cung cấp thông tin về kích thước, vị trí, mối liên quan của tổn thương
trong không gian 2, 3 chiều với các cấu trúc xung quanh. Độ cản quang, phản ứng mô
xung quanh, hình dạng và tính chất bờ thương tổn cũng được khảo sát

27
19 U NGUYÊN BÀO MEN (epithelial odontogenic tumors)

U NBM có hình ảnh khác nhau trên phim X CT-scan và MRI cho hình ảnh rõ nét,
quang tuỳ giai đoạn phát triển của bệnh, sự cung cấp những thông tin có giá trị
xâm lấn mô xung quanh. trong chẩn đoán bệnh. CT-scan không
những giúp chẩn đoán bệnh lý, mà
• Trong giai đoạn sớm, u có đặc trưng là còn giúp định hướng can thiệp điều
trị trong những trường hợp u xâm lấn
thấu quang đồng nhất, một buồng.
nhiều vào các vùng lân cận như sàn
• Trong giai đoạn muộn hơn, bên trong có miệng, hố thái dương hay vùng dưới
những buồng thấu quang khác nhau, hàm. MRI còn giúp xác định thương
nhiều vách ngăn. Các vách này dạng cong tổn trong mô mềm, đặc biệt những
rõ trên phim, đôi khi tạo hình ảnh tổ ong trường hợp u tái phát. Sự kết hợp CT-
(honeycomb), bọt xà phòng (soap bubble). scan và MRI rất hữu ích trong các
Lúc đó u có thể chiếm toàn bộ cành ngang, trường hợp bệnh tái phát hay lan ra
kể cả cànhđứng XHD, hay một nửa XHT mô mềm

28
19 U NGUYÊN BÀO MEN (epithelial odontogenic tumors)

Như vậy, u men xương hàm có hình ảnh thể hiện trên phim X quang
tuỳ vào giai đoạn và loại bệnh [152]:

1 U men đặc/đa buồng (solid/multicystic ameloblastoma)


• Thấu quang dạng đơn hốc (unilocular) tròn, hình oval hay đa hốc.
• Bờ rõ, bờ xương có hiện tượng tăng khoáng (sclerotic) hay không, bờ
• xương mỏng, gồ xương.
• Mất bờ xương, có thể xâm lấn mô mềm xung quanh, tiêu chân răng.
• Thường gặp ở XHD (80% trường hợp) hơn XHT. Chủ yếu gặp ở vùng
• răng cối và cành cao.
• T1-weight MRI: tín hiệu trung bình (intermediate signal).
• T1-weighted post-Gd MRI: Có hình ảnh tăng tương phản phần đặc

2. U men một buồng


• Thể bệnh này chiếm 5-15% trong tổng số u men.
• Tuổi trung bình thấp
• hơn u men dạng đặc/đa buồng.
• Thường gặp vùng răng cối lớn ở XHD.
• Thường dạng thấu quang một hốc.
• 80% có liên quan đến răng khôn hàm dưới không mọc được.
• Có hình ảnh giống với nang thân răng.

3. U men dạng dây chằng xơ


• Tỉ lệ bệnh xuất hiện ở XHD: XHT là 1:1.
• Ít hơn 10% xuất hiện ở vùng răng cối XHD.
• Khoảng 50% trường hợp có hình ảnh vừa thấu quang vừa cản quang vì
• Có hiện tượng tái tạo xương hàm.
• Một số trường hợp có bờ không rõ.

29
20 CARCINOMA DO RĂNG

U ác tính do răng
1. Carcinoma nguyên phát trung tâm từ nang do răng
2. Carcinome nguyên phát trung tâm mới
3. U nguyên bào men ác tính
4. Carcinoma nguyenb ào men
5. Carcinoma do rang tế bào sáng (CCOC)

30
20 CARCINOMA DO RĂNG

31
21 U NHẦY DO RĂNG (odontogenic myxomas)

Chuẩn đoán phân biệt:


Phồng xương, thấu quang, đa hốc ở người trưởng thành trẻ tuổi hay thanh
thiếu niên

Nếu BN trẻ dưới 15 tuổi, khả năng u


sợi – nguyên bào men tăng lên. Các
sang thương đa hốc thấu quang khác
bao gồm:

1. U đại bào trung tâm


2. U máu trung tâm

32
22 U NGUYÊN BÀO MEN – XÊ MĂNG (cementoblastoma)

Về X – quang:

Sang thương có có hình ảnh đặc trưng là một khối cầu cản quangbao bọc và thay thế
nửa chân rang phía chop. Khối này tự nó không phải quanh chóp mà xuất phát từ từ
và xoá đi hình ảnh viền nửa chân răng phía chóp

33
22 U SỢI NGUYÊN BÀO MEN (ameloblastic fibroma)

Về X – quang
Sang thương hoàn toàn thấu quang nhưng có bờ rõ. Sang thương có thể 1 hốc hay đa
hốc và có thể kết hợp với than của một răng ngầm trông giống nang thân rang hoặc
không kết hợp với răng ngầm

Chẩn đoán phân biệt


Một sang thương hoàn toàn thấu quang trong xương hàm có bờ rõ ở trẻ thường gợi
ý đến nang.

Nếu sang thương kết hợp với răng ngầm. Thường nghĩ ngay đến nang thân rang
Nếu không kết hợp với 1 răng ngầm, càng xem xét sừng hoá do răng

34
24 U RĂNG (odontoma)

Về X - quang

U răng kết hợp thể hiện hình ảnh như những viên sỏi mang dáng dấp của những
chiếc răng nhỏ. U rang phức hợp thể hiện hình ảnh 1 khối đậm đặc, không định hình
và hình dáng không đều. Ở cả 2 loại, thường bờ xương kế cận có giới hạn rõ.

Đôi khi, phim X quang cho thấy một u rang hình thành ở giai đoạn đầu khi mà sự vôi
hoá tổ chức ngà lệch lạc của nó chưa hoàn tất. Trong những trường hợp như vậy, u
có hình ảnh hỗn hợp thấu – cản quang nhưng bờ xương kế cận có giới hạn rõ

Chuẩn đoán phân biệt


Dễ dàng nhận biết u rang kết hợp trưởng thành nhờ chúng có cấu trúc dạng răng rõ
rang. Tuy nhiên, nếu phát hiện ở giai đoạn sớm, hình thành hỗn hợp thấu – cản
quang làm cho chúng giống với sang thương gần gủi là u răng sợi – nguyên bào men

35
25 U XƯƠNG (osteoma)

Chuẩn đoán phân biệt:


Cần phân biệt u xương với lồi xương và torus vốn là 1 tang sản hơn là tân sinh hay
hamartoma. Có thể nhận biết 2 thực thể này dựa vào đặc điểm lâm sàng có đáy
rộng, xuất phát từ bề mặt vỏ xương hàm dưới và khẩu cái

Phần lớn U hay phân thuỳ. U xương có khuynh hướng đáy hẹp và thường xuất hiện
đơn độc. U nguyên bào xương và u sợi sinh xương cản quang cũng có thể giống u
xương

Tuy nhiên, u nguyên bào xương thường đi kèm với cảm giác đau sâu, ẩm ỉ và tăng
trưởng nhanh hơn u sợi sinh xương

36
26 U SỤN XƯƠNG (osteochondroma)

Dấu hiệu X quang


U sụng xương lồi cầu và mỏm vẹt có hình ảnh đặc trưng trên film X quang thông
thường.

Ở lồi cầu, vị trí hay xảy ra nhất của u sụn xương, plaafn lơn u có một trong ba hình
ảnh sau
1. Một khối cản quang ở lồi cầu chạy dài và thuôn dần theo chiều ra trước – vào
trong
2. Thể hiện rõ nhất trên film cắt lớp, u là một khối cản quang xuất phát từ cực
trong lồi caaufvaf kéo dài phần nào vào trong gân cơ chân bướm ngoài
3. Là một khối cản quang xuất phát từ cực ngoài lồi cầu

Trên film toàn cảnh, khối u có hình ảnh như một lá cờ bị rách

37
27 U ĐẠI BÀO TRUNG TÂM

Chuẩn đoán phân biệt:


U đại bào trung tâm điểm hình là một sang thương thấu quang đa hốc, làm cho các
vỏ xương còn rất mỏng, kể cả bờ dưới hàm dưới. Bờ dưới cũng có thể có hình ảnh
uốn lượn kiểu vỏ sò, các răng bị đẩy lệch và tiêu xương giữa các chân rang

Sang thương cũng có thể gây tiêu ngót mức độ nào đó

38
28 U NGUYÊN BÀO XƯƠNG (osteoblastoma)

Hình ảnh X quang


Là một khối lẫn lộn thấu – cản quang, giới hạn rõ và làm phồng xương liên quan.
Đường viền xung quanh có thể thấu quang hay xơ cứng xương liên quan tuỳ tình
trạng hoạt động và trưởng thành của u

39
Các sang thương có thể gây thấu quang thường gặp

1. U biểu mô lành tính của da và niêm mạc


1. U biểu mô
2. U phần phụ của da
2. U lành phần mềm có nguồn gốc trung mô
3. U chủ yếu tế bào sợi
4. U chứa mỡ
5. U d thần kinh
6. U do cơ
7. U và dị dạng bạch mạch
8. U và dụ dạng mạch máu
3. U tuyến nước bọt
1. U lành tuyến nước bọt
09. U tuyến đa dạng
10. U Warthin
2. U ác tuyến nước bọt
11. U ác tuyến nước bọt
4. Nang do răng và không do răng
1. Nang do răng
12. Nang chân răng
13 .Nang tồn tại
14. Nang bên quanh răng
15. Nang sừng do răng
2. Nang không do răng
16. Nang mũi môi
17.Nang ông giúp lưỡi
18. Nang quai/U quái
5. U do răng
1. U biểu mô do răng
19. U nguyên bào men
20. Carcinoma do răng
2. U trung mô do răng
21. U nhầy do răng
22. U nguyên bào men – xê măng
3. U hỗn hợp viểu mô và trung mô do răng
23. U sợi nguyên bào men
24. U răng
6. U lành xương hàm mặt
25. U xương
26. U sụn xương
27. U đại bào trung tâm
28. U nguyên bào xương

40
Kết luận: việc chuẩn đoán xác định
các sang thương thấu quang là cực
kỳ quan trọng, cần có kinh nghiệm và
kiến thức để trợ giúp cho quá trình
khám và chữa bệnh hiệu quả

41

You might also like