You are on page 1of 160

CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN DI TRUYỀN

(Tools of human genetics)

Biên soạn: TS. Phạm Ngọc Khôi


(Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Email: pnkhoi@pnt.edu.vn
NỘI DUNG

1. Đại cương

2. Kỹ thuật di truyền tế bào

3. Kỹ thuật di truyền phân tử

4. Lựa chọn kỹ thuật chẩn đoán di truyền

5. Kỹ thuật chẩn đoán trước sinh

6. In dấu di truyền DNA


ĐẠI CƢƠNG
Đại cƣơng

- Đa dạng thời điểm tiếp cận:

+ tiền làm tổ

+ trước sinh

+ sơ sinh

+ trẻ em các độ tuổi

+ người trưởng thành


Preimplantation genetic diagnosis (PGD)

Human Genetics, Concepts and Applications , 11th edition, Ricki Lewis, McGraw-Hill, 2015.
Newborn screening

Human Genetics, Concepts and Applications , 11th edition, Ricki Lewis, McGraw-Hill, 2015.
KỸ THUẬT DI TRUYỀN TẾ BÀO
Kỹ thuật di truyền tế bào

- Nhiễm sắc thể đồ (karyotype)

- Lai huỳnh quang tại chỗ (FISH, fluorescence in situ


hybridization)

- Nhuộm toàn bộ nhiễm sắc thể (chromosome painting)

- Nhiễm sắc thể đồ quang phổ (spectral karyotype)


The nuclear and mitochondrial component of the
human genome

Figure 1.1 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The typical appearance of a metaphase chromosome

Figure 7.4 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


Figure 6.39 Typical metaphase chromosome.
NHỮNG KÝ HIỆU BỘ NHIỄM SẮC THỂ
Những ký hiệu bộ nhiễm sắc thể

A…G Nhóm của nhiễm sắc thể


1…22 Cặp nhiễm sắc thể
X và Y Nhiễm sắc thể giới tính
/ Sự phân tách những dòng tế bào trong cùng một
cá thể
p Nhánh ngắn của nhiễm sắc thể (le petit)
q Nhánh dài của nhiễm sắc thể
+ Nhiễm sắc thể thừa
- Nhiễm sắc thể thiếu
r Nhiễm sắc thể hình vòng
i Nhiễm sắc thể đều
Di truyền y học, Trịnh Văn Bảo, 2014.
Những ký hiệu bộ nhiễm sắc thể

s Vệ tinh
t Chuyển đoạn
ace Đoạn không tâm
cen Phần tâm
dic Hai tâm
h Eo thắt thứ hai
del Mất đoạn
dup Nhân đoạn
: Chỗ gẫy
:: Gẫy - nối lại

Di truyền y học, Trịnh Văn Bảo, 2014.


Những ký hiệu bộ nhiễm sắc thể

→ “từ…đến”
mar NST đánh dấu (marker)
mat Nguồn gốc từ mẹ
pat Nguồn gốc từ bố
der Xuất phát từ
ins Xen đoạn
inv Đảo đoạn
rcp Tương hỗ

Di truyền y học, Trịnh Văn Bảo, 2014.


ABBREVIATIONS
Some abbreviations used for description of
chromosomes and their abnormalities, with
representative examples

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Some abbreviations used for description of
chromosomes and their abnormalities, with
representative examples

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Some abbreviations used for description of
chromosomes and their abnormalities, with
representative examples

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
NHIỄM SẮC THỂ ĐỒ
(Karyotype)
Phƣơng pháp

- Chọn tế bào nguyên phân hoặc kích thích tế bào đi vào


nguyên phân trong điều kiện nuôi cấy

- Gây sốc nhƣợc trƣơng

- Cố định tế bào lên tiêu bản

- Xử lý và nhuộm tế bào để quan sát nhiễm sắc thể với


cấu trúc băng

- Quan sát, chụp hình, đếm, sắp xếp và phân tích


Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào làm NST đồ

- Chỉ định làm nhiễm sắc thể đồ  nguyên tắc chọn mẫu
 kỹ thuật lấy mẫu

- Bắt đầu nuôi cấy  duy trì nuôi cấy  thu hoạch tế bào

- Thời gian trả kết quả, khả năng thất bại và cách khắc
phục
Staining techniques used to produce chromosome
banding patterns

Table 7.1 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The human karyogram

Figure 7.5 part 1 of 3 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The human karyogram

Figure 7.5 part 2 of 3 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The human karyogram

Figure 7.5 part 3 of 3 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The banding patterns of human chromosomes

Figure 4-11 Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


Size and gene content of the 24 human chromosome

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Size and gene content of the 24 human chromosome

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
An aberrant human chromosome

Figure 4-12 Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


46,XX

Facutly of Genetics, Tu Du Hospital, HCMC, Vietnam


46,XY

Facutly of Genetics, Tu Du Hospital, HCMC, Vietnam


Down syndrome, trisomy 21

Facutly of Genetics, Hung Vuong Hospital, HCMC, Vietnam


Klinefelter syndrome, 47,XXY

Facutly of Genetics, Hung Vuong Hospital, HCMC, Vietnam


46,XX

Facutly of Genetics, Hung Vuong Hospital, HCMC, Vietnam


3n = 69 (triploid)

Facutly of Genetics, Hung Vuong Hospital, HCMC, Vietnam


Ideogram showing G-banding patterns

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Examples of G-banding patterns

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
The X chromosome: ideograms and photomicrographs
at metaphase, prometaphase and prophase (left to
right)

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
LAI HUỲNH QUANG TẠI CHỖ

(FISH, fluorescence in situ hybridization)


FISH probe

http://www.abnova.com/support/resources.asp?switchfunctionid={B4285500-DB85-435D-BE02-2BF420D5C70D}
Phƣơng pháp

- Tổng hợp đoạn mồi tương ứng với vùng cần khảo sát

- Đánh dấu huỳnh quang đoạn mồi (có thể đánh dấu
bằng nhiều màu huỳnh quang trong trường hợp lai cùng
lúc nhiều loại mồi khác nhau)

- Thực hiện phản ứng lai

- Rửa đi các đoạn mồi thừa không gắn vào vùng cần
khảo sát, cố định tiêu bản, quan sát, chụp hình, phân
tích
The principle of nucleic acid hybridization

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Schematic representation of FISH technique

http://www.ajnr.org/content/28/3/406/F2.expansion.html
FISH principle

http://www.semrock.com/fish.aspxhttp://www.semrock.com/fish.aspx
FISH principle

Figure 3.32 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


How does FISH work?

www.rarechromo.org
FISH principle

http://www.semrock.com/fish.aspxhttp://www.semrock.com/fish.aspx
FISH principle

http://www.semrock.com/fish.aspxhttp://www.semrock.com/fish.aspx
46,XX (trái) vs. 46,XY (phải)

Facutly of Genetics, Tu Du Hospital, HCMC, Vietnam


Down syndrome, trisomy 21

Facutly of Genetics, Hung Vuong Hospital, HCMC, Vietnam


Naming FISH probes

http://www.ilexmedical.com/files/PDF/HemaProbe.pdf
Naming FISH probes

D13S319
DNA Unique
Segment
Chromosome Sequential
Number Number
• 1 ~ 22, X, Y
• 0 → unknown
• XY → homologous of X & Y

http://www.ilexmedical.com/files/PDF/HemaProbe.pdf
NHUỘM TOÀN BỘ NHIỄM SẮC THỂ

(Chromosome painting)
Chromosome painting, M-FISH or multicolour FISH

Facutly of Genetics, Tu Du Hospital, HCMC, Vietnam


NST ĐỒ QUANG PHỔ

(Spectral karyotype)
A spectral karyotype of the human genome

http://techonomy.com/2013/10/hope-seen-chromosome-therapy-syndrome/
Spectral karyotype analysis

http://www.jcvi.org/cms/research/projects/huref/photos/
SKY and downstream analyses of a patient with a
translocation

The Basic Science of Oncology, 5h edition, Ian F. Tannock et al., McGraw-Hill Education, 2013
The complete set of human chromosomes

Figure 4-10 Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


Spectral karyotype, chromosome 2, 5, 19

wwww.medscape.com
Spectral karyotyping analysis of chromosomes from
a medulloblastoma cell line

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Experimental Figure 6.40 Human chromosomes are readily identified by chromosome painting.
Experimental Figure 6.41 Chromosomal translocations can be analyzed using chromosome paint
probes for FISH.
KỸ THUẬT DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Kỹ thuật di truyền phân tử

- Polymerase chain reaction (PCR)

- Cắt giới hạn, điện di DNA, kỹ thuật Southern blot

- CGH array (kỹ thuật lai nhiễm sắc thể so sánh)

- Giải trình tự DNA

- Phân tích dấu ấn di truyền


PCR

(Polymerase chain reaction)


PCR stages

http://en.wikipedia.org/wiki/Polymerase_chain_reaction
PCR primer

http://en.wikipedia.org/wiki/Polymerase_chain_reaction
The polymerase chain reaction (PCR)

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Quantitative PCR

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Procedure

Figure 2.3 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The application of PCR

Preparation

Amplification

Yes/No Quantitative Sequencing


The application of PCR

Chuẩn bị mẫu

Khuếch đại

Phân tích định tính Phân tích định lƣợng Xác định trình tự
The first stage of a PCR

Figure 2.28 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The synthesis of “short” products in a PCR

Figure 2.29 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The synthesis of “short” products in a PCR

Figure 2.29 (part 1 of 2) Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The synthesis of “short” products in a PCR

Figure 2.29 (part 2 of 2) Genomes 3 (© Garland Science 2007)


Analyzing the results of a PCR by agarose gel
electrophoresis

Figure 2.30 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


DNA bands in an agarose gel are visualized by staining
with ethidium bromide

Technical Note 2.2 Figure T2.1 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The range of fragment sizes that can be resolved
depends on the concentration of agarose in the gel

Technical Note 2.2 Figure T2.2 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


The Y chromosome in sex determination and in
disorders of sexual differentiation

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Scheme of developmental events in sex determination
and differentiation of the male and female gonads

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Etiological factors of XX male or XY female phenotypes
by aberrant exchange between X- and Y-linked
sequences

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
SRY gene, 10 blood samples

Khoi et al., 2009


SRY gene, 10 amniotic fluid cells

Khoi et al., 2009


DMD gene, multiplex A, B and C

Khoi et al., 2009


SOUTHERN BLOT
Southern hybridization

Figure 2.11 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


CGH ARRAY

(Comparative genomic hybridization)


Comparative genomic hybridization

http://cgimatba.com/array-cgh-technology/
Comparative genomic hybridization

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Array CGH analysis from two individuals with use
of BAC arrays

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
GIẢI TRÌNH TỰ DNA

(DNA sequencing)
Procedure

http://www.the-scientist.com/?articles.view/articleNo/15939/title/DNA-Sequencing-Industry-Sets-its-Sights-on-the-Future/
Procedure

http://www.the-scientist.com/?articles.view/articleNo/15939/title/DNA-Sequencing-Industry-Sets-its-Sights-on-the-Future/
The Sanger method of determining the nucleotide
sequence of a cloned DNA fragment

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Chain termination DNA sequencing

Figure 4.2 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


Reading the sequence generated by a chain
termination experiment

Figure 4.3 Genomes 3 (© Garland Science 2007)


Reading the sequence generated by a chain
termination experiment

Figure 4.3a Genomes 3 (© Garland Science 2007)


Reading the sequence generated by a chain
termination experiment

Figure 4.3b Genomes 3 (© Garland Science 2007)


LỰA CHỌN KỸ THUẬT

CHẨN ĐOÁN DI TRUYỀN


Lựa chọn kỹ thuật chẩn đoán di truyền

- Bệnh lý nghi ngờ sau khám lâm sàng và phân tích cây
gia hệ

- Kỹ thuật chẩn đoán lựa chọn đầu tiên

- Ưu điểm

- Hạn chế
KỸ THUẬT

CHẨN ĐOÁN TRƢỚC SINH


CHẨN ĐOÁN TIỀN LÀM TỔ
(Preimplantation genetic diagnosis, PGD)
Preimplantation genetic diagnosis, PGD

http://www.ivfbaby.com/pgd.php
Human morula undergoing a blastomere biopsy

Larsen’s Human Embryology, 4th edition, Gary C. Schoenwolf et al., Elsevier, 2009.
Preimplantation genetic diagnosis, PGD

http://lakecharlesobgyn.com/Complete/410-PGD.aspx
CHẨN ĐOÁN TRƢỚC SINH
(Prenatal diagnosis)
Methods of prenatal diagnosis and screening

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Amniocentesis vs. chorionic villus sampling

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Maternal serum alpha-fetoprotein (AFP) concentration

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Spina bifida

Understanding Nutrition, 14th edition, Ellie Whitney - Sharon Rady Rolfes, Cengage Learning , 2016.
Elevation and depression of parameters used in first-
and second-trimester screening tests

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Nuchal translucency measurements at 11 weeks of
gestation

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Genetic diagnosis

hasrem.org.vn
Genetic diagnosis

hasrem.org.vn
CHỌC ỐI

(Amniocentesis)
Schematic illustration of amniocentesis

http://www.npr.org/blogs/health/2015/01/26/368449371/dna-blood-test-gives-women-a-new-option-for-prenatal-
screening?utm_source=facebook.com&utm_medium=social&utm_campaign=morningedition&utm_term=nprnews&utm_content=20150126
Schematic illustration of amniocentesis

Larsen’s Human Embryology, 4th edition


Multicolor fluorescence in situ hybridization analysis of
interphase amniotic fluid cells

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
SINH THIẾT GAI NHAU

(Chorionic villus sampling, CVS)


Schematic illustration of chorionic villus sampling

Larsen’s Human Embryology, 4th edition


SINH THIẾT DÂY RỐN

(Cordocentesis)
Schematic illustration of chorionic villus sampling

http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/percutaneous-umbilical-blood-sampling/multimedia/cordocentesis/img-20006443
Incidence of Down syndrome in liveborns and fetuses
in relation to maternal age

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
Karyotype from a male patient with Down syndrome,
showing three copies of chromosome 21

Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
IN DẤU DI TRUYỀN DNA
In dấu di truyền DNA

- Còn gọi là hồ sơ DNA, là một kỹ thuật được phát triển


bởi ngành khoa học pháp y

- Không giống như kiểu dấu vân tay truyền thống được
sử dụng để xác định các cá nhân có thể bị thay đổi
bằng cách phẫu thuật, tuy nhiên DNA thì không dễ
dàng để thay đổi hay bị biến đổi
In dấu di truyền DNA

- Mặc dù giữa hai người có chung những đặc điểm về


DNA nhưng chắc chắn có những đoạn DNA có trình
tự nucleotide biến đổi mà giữa hai người không có
quan hệ huyết thống là không giống nhau

- Sử dụng những đoạn DNA biến đổi này nhằm phục


vụ cho việc điều tra xác định, phân biệt các nghi phạm
dựa vào những đặc điểm DNA riêng biệt tạo ra công
cụ vô cùng hữu ích trong lịch sử ngành khoa học pháp
y
In dấu di truyền DNA

- DNA của người giống nhau đến 99.5% nhưng sự khác


biệt còn lại vẫn đủ để sử dụng phân biệt chính xác từng
cá nhân với nhau (trừ trường hợp những ngƣời sinh
đôi, sinh ba,...cùng trứng)

- Sử dụng những đoạn DNA có độ lặp cao nhưng


chiều dài thì rất thay đổi từ người này đến người khác
trong dân số

- Hai người bất kì trong dân số có rất rất ít khả năng có


cùng tính chất về những đoạn DNA có độ lặp cao này
In dấu di truyền DNA

- Dựa vào các trình tự lặp đoạn nối tiếp với số lƣợng
dao động (variable number tandem repeats, VNTR)
trong DNA minisatellite

- Thể hiện sự khác nhau rất lớn giữa những người


không có họ hàng và thể hiện tính cá thể của từng
người

- Nhiều trình tự lặp đoạn có trình tự lõi từ tổ tiên chung


 sử dụng các trình tự lõi và dẫn xuất làm mẫu thử lai
nucleic acid để xác định các cá thể
Vùng VNTR trên nhiễm sắc thể ngƣời

Figure 8-47a Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


Vùng VNTR trên nhiễm sắc thể ngƣời

Figure 8-47b Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


TRÌNH TỰ VÒNG D CỦA TY THỂ
Trình tự vòng D của ty thể

- Trong trường hợp xác định xương hài cốt của lính Hoa
Kỳ chết trận tại Việt Nam, các DNA gần nhƣ bị phân
hủy gần hết do hài cốt nằm trong đất quá lâu

- Đa số các trường hợp này người ta không thể phát


hiện dấu vân tay DNA bằng các xét nghiệm phát hiện
STR và xét nghiệm phát hiện các tiểu vệ tinh đơn vị trí
Trình tự vòng D của ty thể

- Dùng PCR để vừa khuếch đại, vừa giải các trình tự các
vòng D nằm trên DNA ty thể

- Các DNA ty thể hãy còn hiện diện khá nhiều trong tủy
răng của hài cốt vì một phần là chúng được răng bảo
vệ, một phần nữa là do trong một tế bào có rất nhiều ty
thể, số lƣợng DNA ty thể trong một tế bào có khá
nhiều nên khó thể bị phân hủy hết
Trình tự vòng D của ty thể

- Vòng D là một đoạn DNA của ty thể hầu như rất bảo
tồn qua nhiều thế hệ và chỉ di truyền qua mẹ (vì ty
thể chỉ có trên tế bào chất)

- Thông qua kết quả khuếch đại và giải trình tự này,


người ta có thể xác định mẫu hài cốt có quan hệ huyết
thống hay không với các gia đình lính Hoa Kỳ mất tích

- Phát hiện dấu vấn tay DNA bằng xét nghiệm giải trình
tự vòng D của DNA ty thể là một xét nghiệm rất hữu
dụng để truy tầm hài cốt bị phân hủy khá lâu trong lòng
đất
Maternal inheritance

https://www2.le.ac.uk/departments/emfpu/genetics/explained/images/mtDNA-egg-and-sperm.gif/view
Maternal inheritance

https://www2.le.ac.uk/departments/emfpu/genetics/explained/images/mtDNA-egg-and-sperm.gif/view
ỨNG DỤNG
In dấu di truyền DNA

- Được sử dụng trong phân tích phả hệ, lai tạo giống

- Xác định nguồn gốc và sự di cƣ của các quần thể


ngƣời cổ

- Ƣu thế: tính đặc hiệu cao, mẫu dơ bẩn hay thu được
sau nhiều năm vẫn có thể dùng để xác định phạm nhân

- Thƣ viện in dấu DNA


Ứng dụng

- Xét nghiệm huyết thống

- Khoa học pháp y

- Tìm ngƣời mất tích

- Nhận dạng thi thể trong các trường hợp thiên tai

- ...
Xét nghiệm huyết thống
Tìm nghi phạm trong khoa học hình sự
Khảo cổ học phân tử nhƣ trƣờng hợp xác định
Tyrolean Ice man
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

1. Ở kỳ nào của nguyên phân, nhiễm sắc thể co xoắn cực


đại:

A. Kỳ đầu (prophase)
B. Tiền kỳ đầu (prometaphase)
C. Kỳ giữa (metaphase)
D. Kỳ sau (anaphase)
E. Kỳ cuối (telophase)
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

1. Ở kỳ nào của nguyên phân, nhiễm sắc thể co xoắn cực


đại:

A. Kỳ đầu (prophase)
B. Tiền kỳ đầu (prometaphase)
C. Kỳ giữa (metaphase)
D. Kỳ sau (anaphase)
E. Kỳ cuối (telophase)
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

2. Nhiễm sắc thể đồ có đặc điểm sau:

A. Đẹp nhất với các tế bào ở kỳ trung gian


B. Giúp phát hiện mọi bất thường nhiễm sắc thể
C. Trong quá trình thực hiện cần dùng kính hiển vi điện tử
D. Thời gian ngắn nhất có thể trả kết quả là 3 ngày
E. Thường thực hiện trên hồng cầu
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

2. Nhiễm sắc thể đồ có đặc điểm sau:

A. Đẹp nhất với các tế bào ở kỳ trung gian


B. Giúp phát hiện mọi bất thường nhiễm sắc thể
C. Trong quá trình thực hiện cần dùng kính hiển vi điện tử
D. Thời gian ngắn nhất có thể trả kết quả là 3 ngày
E. Thường thực hiện trên hồng cầu
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

3. Các câu sau đúng với nuôi cấy tế bào, TRỪ MỘT:

A. Cần giữ mọi điều kiện nuôi cấy ổn định


B. Cần thay môi trường khi chỉ thị màu thay đổi nhiều
C. Môi trường luôn chứa thuốc kháng sinh và kháng nấm
D. Cần thực hiện trong điều kiện vô trùng
E. Hạn chế thực hiện với các mẫu không đạt chuẩn
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

3. Các câu sau đúng với nuôi cấy tế bào, TRỪ MỘT:

A. Cần giữ mọi điều kiện nuôi cấy ổn định


B. Cần thay môi trường khi chỉ thị màu thay đổi nhiều
C. Môi trường luôn chứa thuốc kháng sinh và kháng nấm
D. Cần thực hiện trong điều kiện vô trùng
E. Hạn chế thực hiện với các mẫu không đạt chuẩn
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

4. Một cặp vợ chồng có con thứ nhất bị tật đốt sống chẻ đôi
(spina bifida). Xét nghiệm nào là phù hợp nhất với các
thai kỳ sau đó:

A. Xét nghiệm AFP trong huyết thanh mẹ


B. Xét nghiệm AFP trong dịch ối
C. Sinh thiết gai nhau
D. Siêu âm
E. Xét nghiệm AFP trong dịch ối và nuôi cấy tế bào thai nhi
trong dịch ối
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

4. Một cặp vợ chồng có con thứ nhất bị tật đốt sống chẻ đôi
(spina bifida). Xét nghiệm nào là phù hợp nhất với các
thai kỳ sau đó:

A. Xét nghiệm AFP trong huyết thanh mẹ


B. Xét nghiệm AFP trong dịch ối
C. Sinh thiết gai nhau
D. Siêu âm
E. Xét nghiệm AFP trong dịch ối và nuôi cấy tế bào thai nhi
trong dịch ối
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

5. Chọc hút ối để làm nhiễm sắc thể đồ được chỉ định trong
các trường hợp sau, TRỪ MỘT:

A. Mang thai lần hai, con đầu lòng bị dị tật bẩm sinh
B. Em trai của cha có phát hiện chuyển đoạn giữa nhiễm
sắc thể 21 và 13
C. Mẹ có tiền căn 3 lần sảy thai liên tiếp
D. Khoảng sáng gáy thai nhi tăng bất thường trên siêu âm
E. Mang thai lần ba, mẹ 39 tuổi
CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ

5. Chọc hút ối để làm nhiễm sắc thể đồ được chỉ định trong
các trường hợp sau, TRỪ MỘT:

A. Mang thai lần hai, con đầu lòng bị dị tật bẩm sinh
B. Em trai của cha có phát hiện chuyển đoạn giữa nhiễm
sắc thể 21 và 13
C. Mẹ có tiền căn 3 lần sảy thai liên tiếp
D. Khoảng sáng gáy thai nhi tăng bất thường trên siêu âm
E. Mang thai lần ba, mẹ 39 tuổi
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Di truyền y học, Trần Công Toại, Vũ Phi Yên (chủ


biên), NXB Hồng Đức, 2013.

2. Di truyền y học, Trịnh Văn Bảo (chủ biên), NXBGDVN,


2014.

3. Molecular Biology of THE CELL, 5th edition, Alberts B.


et al., Garland Science, 2008.

4. Essential Cell Biology, 3rd edition, Alberts B. et al.,


Garland Science, 2009.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5. USMLE Road Map: Genetics, Jr., George Sack,


McGraw-Hill Medical, 2008.

6. Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 7th


edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2009.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Địa chỉ liên lạc

TS. Phạm Ngọc Khôi


(Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Email: pnkhoi@pnt.edu.vn

You might also like