You are on page 1of 37

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY


Khái niệm cơ bản về miễn dịch học

I. Khái niệm cơ bản về đáp ứng miễn dịch


I.1. Khái niệm về miễn dịch
I.2. Lịch sử và hướng phát triển của miễn dịch
I.3. Miễn dịch tự nhiên
I.4. Miễn dịch thu được

Hình ảnh: nguồn Internet


Khái niệm cơ bản về miễn dịch học

• Immunology: the study of how body components respond and interact


• Immunoglobulins: class of proteins that make up antibodies
• Phagocytosis: process where cells engulf and destroy foreign particles such
microorganisms or damaged cells. Macrophages and segmented
neutrophils are the most important phagocytic cells
• Immunogenicity: the degree to which an antigen elicits an immune
response
• Immunogen: antigen that stimulates an immune response
• Soluble antigen: free floating antigen recognized by B cell receptors
• Epitope: the small piece of an antigen that is bound by an antibody or a T
cell receptor
• Chemotaxis: release of substances which attract phagocytic WBC to
bacteria. Cells move from an area of low to high concentration of
chemokines.
• Immune System: cells in our bone marrow, thymus, and the lymphatic
system of ducts and nodes, spleen, and blood that function to protect us
Khái niệm cơ bản về miễn dịch học

Miễn dịch là khả năng của


cơ thể kháng lại hoặc loại bỏ
các tác nhân ngoại lai gây
hại hoặc các tế bào bất
thường của cơ thể.
Miễn dịch tự nhiên
Khái niệm cơ bản về miễn dịch học
Khái niệm cơ bản về miễn dịch học
Miễn dịch tự nhiên: Hàng rào Vật lý – Hoá học – Sinh học
Miễn dịch tự nhiên: Phản ứng viêm
Miễn dịch tự nhiên: Phản ứng viêm
Miễn dịch tự nhiên: Phản ứng viêm
Miễn dịch tự nhiên: Phản ứng viêm

Vai trò của phản ứng viêm đối với miễn dịch tự nhiên
- Khởi đầu quá trình thực bào: tiêu diệt các nhân
gây bệnh
- Hạn chế sự phát tán của các nhân gây bệnh
- Kích thích sự đáp ứng mien dịch thích nghi
- Khởi động quá trình sửa chữa mô tổn thương
Miễn dịch tự nhiên: Phản ứng viêm

Cấp tính Mãn tính

Mô bình thường

Mô viêm mãn
tính
Khái niệm cơ bản về miễn dịch học
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Chương 2. Các cơ quan, tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch
2.1. Đại cương
2.2. Cơ quan lympho trung ương
2.3. Cơ quan lympho ngoại vi
2.4. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch
Các cơ quan của hệ miễn dịch

* Cơ quan lympho trung ương:


- Tuỷ xương
- Tuyến ức
- Túi Fabricius (gia cầm)
* Cơ quan lympho ngoại vi:
- Mạch bạch huyết
- Dịch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Amidan
- Lá nách
- Tấm Peyer
Các cơ quan của hệ miễn dịch

* Cơ quan lympho trung ương:


- Nơi sản sinh tế bào gốc
- Huấn luyện và biệt hoá các
tế bào gốc
- Nơi trưởng thành của các tế
Lympho B
- Không cần sự có mặt của
kháng nguyên
* Cơ quan lympho ngoại vi:
- Nơi tập trung các tế bào
thẩm quyền miễn dịch
- Phân chia và biệt hoá
- Cần có sự kích thích của
kháng nguyên
Các cơ quan của hệ miễn dịch
Các cơ quan của hệ miễn dịch
Các cơ quan của hệ miễn dịch
Các cơ quan của hệ miễn dịch
Các cơ quan của hệ miễn dịch

Hạch bạch huyết:


- Nằm dọc hệ bạch huyết
- Chứa số lượng lớn tế bào
Lympho và Đại thực bào
- Chức năng: Lọc và cung
cấp tế bào Lypho và đại
thực bào cho hệ miễn
dịch
- Có khả năng bắt giữ vi
khuẩn và độc tố.
Các cơ quan của hệ miễn dịch

Lymphatic capillary

Lymphatic vessel

Lymph node

Lymphatic vessel

Lymphatic trunk

Collecting duct

Subclavian vein
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Protein Bổ thể

Protein đông máu Ngoại bào

Cytokines

WBCs
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

(~50-60%)

(~5%)
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Bạch cầu trung tính: có mặt chỉ trong máu

Triggers inflammatory response


Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Đại thực bào (Macrophage):


- Biệt hoá từ tế bào Mono
- Thực bào vi sinh vật trong các mô
- Trình diện kháng nguyên

Lung Bone

Liver Brain intestine


Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Tế bào giết tự nhiên:


- Không phải là tế bào lympho
- Một phần quan trọng của hệ thống miễn
dịch tự nhiên
- Tiêu diệt tế bào bị nhiễm vi khuẩn/viruss
- Tiêu diệt tế bào ung thư
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

TLR: Toll-like receptor


- Là các protein xuyên màng
- Có mặt trên bề mặt đại thực bào và một vài tế bào khác
- Giống nhau ở động vật có xương song
- Một phần quan trọng của hệ mien dịch tự nhiên
- Tìm kiếm và bám vào VSV sau đó khởi động một hoạt các quá trình
tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Protein Bổ thể

Protein đông máu

Cytokines
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Cytokines:
- Là các protein nhỏ được tiết ra bởi các tế bào của hệ miễn dịch
- Bao gồm: Interferon, Interleukin, Yếu tố hoại tử khối u (TNF)
- Có vai trò điều hoà các các tế bào khác
- Là các phân tử truyền tín hiệu
- Là các yếu tố quan trọng trong cả miễn dịch tự nhiên và ghi nhớ
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Interferon (IFN):
- Là các protein truyền tín hiệu được tạo ra bởi các tế bào mono, lympho
bị nhiễm virus
- Được xem là protein kháng virus quan trọng
- Tác động đến quá trình sao chép của virus
- Cảnh báo các tế bào lân cận về việc có sự xuất hiện của virus
Chương 2: Các cơ quan, tế bào tham gia đám ứng miễn dịch

Interleukin:
- Phát hiện được 37 loại khác nhau
- Được tiết ra ngoài tế bào
- Được tổng hợp nhanh và tiết ra để đáp ứng với sự nhiễm
- Yếu tố chìa khoá điều hoà trạng thái của các tế bào miễn dịch
- Chủ yếu được tiết bởi tế bào Lympho T và đại thực bào

You might also like