You are on page 1of 45

ĐỀ TỔNG HỢP

1. Giai đoạn diễn ra trao đổi chéo giữa các cặp NST tương
đồng ở kì trước 1 là giai đoạn:
a. leptotem b. zygonema c. pachyname d. diplonema
2. Sự chết tế bào có chương trình là dạng:
a. màng tế bào vẫn còn nhưng sần sùi và nhân thường kết đặc lại
b. tế bào bị trương lên, màng tế bào bị nứt, rách
c. hình dạng tế bào bình thường nhưng không hoạt động chức năng
d. hình dạng tế bào thay đổi tùy theo tác nhân gây chết
3. Bào quan nào có cấu tạo màng trong gấp nếp?
A. Lạp thể B. Lưới nội chất C. Ty thể D. Tiêu thể
4. Câu khẳng định nào dưới đây liên quan đến một tế bào
người có (22+X) NST:
a. Đó là tế bào trứng đã được thụ tinh
b. Đó là tế bào vừa trải qua nguyên phân
c. Đó là tế bào sinh dưỡng
d. Đó là tế bào vừa trải qua giảm phân
5. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp
năng lượng.
A. đúng B. Sai
6. Ở người bộ NST 2n=46. Một tế bào sinh dục của người đang
ở kì trung gian có số NST là:
A. 23 NST đơn B. 23NST kép C. 46 NST đơn D. 46 NST kép
8. Trong nguyên phân, giai đoạn NST đã co ngắn-màng nhân
không còn, đó là :
a. kì trung gian b. đầu kì trước c. cuối kì trước d. kì cuối
9. Tế bào biểu bì của da sống khoảng 2-3 tuần.
a. Đúng c. Sai
10. Hệ thống quang hợp 2 là hệ thống xảy ra với:
a. diệp lục a, λ = 700 nm b. diệp lục b, λ = 700 nm
c. diệp lục a, λ = 680 nm d. diệp lục b, λ = 680 nm
11. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở kỳ nào?
A. Kỳ đầu B. Kỳ sau C. Kỳ giữa D. Kỳ cuối
12. Trong giảm phân II, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở?
A. Kỳ sau và kỳ cuối. B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ đầu và kỳ giữa. D. Kỳ cuối và kỳ đầu.
13. Câu nào dưới đây trình bày không đúng về giảm phân?
A. Xảy ra trong tế bào sinh giao tử.
B. Tạo ra bốn tế bào đơn bội.
C. Các NST không trao đổi vật chất di truyền.
D. Có sự phân ly của hai NST trong mỗi cặp tương đồng.
14. Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian?
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan
B. Trung thể tự nhân đôi
C. ADN tự nhân đôi
D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
15.Khi cho tế bào thực vật vào một dung dịch, một lát sau có
hiện tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này
là:
A. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
B. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan thấp hơn nồng độ dịch tế
bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan bằng nồng độ dịch tế bào
D. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
16. Ở người loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ
phân chia ?
A. Thần kinh. B. Cơ tim. C. Dạ dày. D. Cơ vân.
17. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là?
A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Có 2 lần phân bào
D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
18. NST của 1 tế bào sinh tinh được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế
bào này giảm phân, cặp NST giới tính không phân li trong
giảm phân II trong khi các cặp NST khác phân li bình thường.
Các loại giao tử có thể có là:
A. 22A, XX, YY, X, Y B. 46A,XY,YY, X, Y
C. 46A, XY, XX, X, Y D. 22A, XX, YY, XY
19. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở kỳ nào?
A. Kỳ đầu B. Kỳ sau C. Kỳ giữa D. Kỳ cuối
20. Khi con người hoạt động quá nhiều bằng thể lực thường bị
mỏi cơ do
A. khí O2 cung cấp không đủ B. có sự co cơ
C. lực cơ thể tập trung vào các cơ D. ăn uống không đủ chất
21. Chất nào sau đây là sản phẩm đầu tiên của chu trình
Calvin?
A. Glyceraldehyde 3 photphat B. Pyruvat
C. Ribulose diphotphat D. Glucose
22. Các bào quan nào có ở lá cây đậu?
A. Trung thể, không bào và nhân B. Ty thể, lạp thể và trung thể
C. Không bào, golgi và ty thể D. Lục lạp, golgi và plasmit
23. Kiểu vận chuyển các chất ra qua màng tế bào bằng cách
biến dạng màng sinh chất là:
A. khuếch tán-thực bào B. vận chuyển thụ động
C. Vận chuyển chủ động D. xuất bào-nhập bào
24. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vi khuẩn có kích thước lớn hơn virut.
B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn virut.
C. Vi khuẩn cấu tạo gồm vỏ prôtêin và lõi ADN hoặc ARN.
D. Vi khuẩn sống kí sinh bắt buộc.
25. Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của
màng sinh chất?
A. Khuếch tán B. Thụ động C. Chủ động D. Ẩm bào
26: Cơ chất của lục lạp là nơi cây xanh
A. di truyền tế bào B. tổng hợp protein
D. thực hiện pha tối d. thực hiện pha sáng
27-30: Ghép bào qua ở cột A cho phù hợp với vai trò ở cột B
A B
27. Trung thể a. Hình thành thoi phân bào
28. Lưới nội chất b. Tiêu hóa nội bào
29. Bộ golgi c. Hô hấp nội bào
30. Ty thể d. Đóng gói sản phẩm tiết
e. Vận chuyển các chất cho tế bào
31. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp
sang nơi có nồng độ cao.
A. đúng B. sai.
43.Ở người, noãn bào I được hình thành từ giai đoạn
a. phôi muộn b. thụ tinh c. sơ sinh d. dậy thì
44. Giai đoạn sinh trưởng có đặc điểm
a. đồng hóa kém dị hóa
b. các cơ quan phát triển hoàn chỉnh
c. đồng hóa mạnh hơn dị hóa
d. khả năng thích nghi ngoại cảnh tốt
45. Các cơ quan được hình thành từ lá phôi trong
a. da, niêm mạc
b. màng bụng, màng phổi
c. cơ quan hô hấp, ống tiêu hóa
d. màng treo ruột, tuyến gáp
46. Nhóm các sinh vật có cơ quan không thay đổi từ giai đoạn
phôi thai đến trưởng thành
e. Nhóm có con non khỏe f. Nhóm có con non yếu
g. Nhóm phát triển trực tiếp h. Nhóm phát triển gián tiếp
47. Giai đoạn con non tự hoạt động bản thân để tăng trưởng về
khối lượng và khích thước là giai đoạn:
a. Sinh trưởng b. Trưởng thành
c. Già lão d. Tử vong
48. Giai đoạn sinh vật có sự biến đổi làm giảm thấp khả năng
hoạt động mọi mặt của cơ thể là giai đoạn.
a. Sinh trưởng b. Trưởng thành c. Già lão d. Tử vong
49. Trinh sản được xem là một dạng biến đổi của sinh sản hữu
tính vì:
a. Trứng vẫn được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào
sinh dục
b. Ong chúa có giao phối một lần trong suốt đời sống cá thể
c. Trong đàn có sự phân loại Ong chúa, Ong thợ, Ong đực
d. Trinh sản chỉ cho cá thể con thuộc cùng một giới.
50. Loài nào sau đây có cả hai hình thức sinh sản vô tính và
sinh sản hữu tính?
A. Thủy tức B. Trùng đế giày C. Giun đất D. Ong
51. Ở giai đoạn phân cắt trứng vô hoàng, mặt phân cắt thứ
nhất và thứ hai theo hướng:
a. mặt phẳng xích đạo
b. mặt phẳng kinh tuyến
c. mặt phẳng xích đạo gần cực động vật
d. mặt phẳng kinh tuyến, xích đạo
52. Sự phát triển của thai dựa vào nguồn chất dinh dưỡng trực
tiếp từ cơ thể mẹ cấp cho gọi là kiểu phát triển:
a. noãn thai sinh b. thai sinh
c. phụ thuộc noãn hoàng d. tự nhiên
53. Đặc điểm của giai đoạn thụ tinh:
a. Quá trình đồng hóa mạnh hơn dị hóa
b. Quá trình dị hóa mạnh hơn đồng hóa
c. Biệt hóa tế bào đa tiềm năng thành tiềm năng
d. Biệt hóa tế bào tiềm năng thành đa tiềm năng
54. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.
B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.
C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
D. Có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường
55-60. Ghép enzym ở cột A cho phù hợp với vai trò trong quá trình
tái bản ở cột B
A B
55. ADN polymeraza III a. Giữ vững cấu trúc đơn
56. primaza b. Tháo xoắn
57. ligaza c. Tổng hợp mạch mới
58. helicaza d.Tổng hợp đoạn mồi
59. protein SSB e. Nhận diện đơn vị tái bản
60. ADN polymeraza I f. Nối các đoạn Okazaki
g. Loại bỏ đoạn mồi và sửa chữa
61. Vật chất di truyền cấp độ phân tử là protein
a. Đúng b. Sai
72. Bazơ nitric loại purin là G và A
a. đúng b. sai
74 Trong thí nghiệm của Grifith chuột bị chết khi tiêm vi
khuẩn Diplococcus pneumonie dạng
a. R sống b. S chết
c. S chết + R sống d. S chết + R chết
75. Mỗi phân tử ADN ở Eucaryota có mấy đơn vị tái bản?
a. 1 b. Không có c. 4 d. Nhiều
76/ Trong phân tử ADN đầu 3’ là đầu chứa:
a. nhóm caboxyl b. nhóm hydroxyl
c. nhóm photphoryl d. nhóm amin
79/ Quá trình phiên mã được thực hiện theo nguyên tắc, ngoại
trừ?
A. RNA polymerase bám vào ADN làm tách mạch.
B. Cả 2 sợi ADN có thể làm khuôn tổng hợp sợi mới.
C. ARN polymerase tổng hợp sợi mới theo chiều 5’-3’.
D. Không cần đoạn mồi.
80/ Quá trình tái bản ADN cần có protein
A. Hb B. SSB
C. Histone D. Fisrine
81. Cấu trúc nào trong các cấu trúc tế bào không chứa axit
nucleic?
A. ty thể B. Nhân
C. Lục lạp D. Lưới nội chất
82. Cho 1 phân tử ADN chứa hoàn toàn đồng vị phóng xạ N15
nhân đôi trong môi trường chứa đồng vị phóng xạ N14, sau 5
lần nhân đôi hỏi số phân tử ADN chỉ chứa N14?
A. 5 B. 10 C. 20 D. 30
83. Điều nào sau đây không đúng khi nói về đuôi polyA?
A. Gắn ở tại đầu 5’ của mARN
B. Vị trí gắn polyA nằm trong vùng không dịch mã
C. Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế
bào chất
D. Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã
84. Bazơ purin là bazơ có … và kích thước lớn hơn bazơ …?
A. Guanin và Ađênin
B. nhân purin và pyrimidin
C. Ađênin và Guanin
D. nhân pyrimidin và Timin
85. Tốc độ gắn nucleotit trong tái bản ADN ở vi khuẩn so với ở
người là:
a. Nhanh hơn b. chậm hơn c. bằng nhau d. không so sánh được
87. Câu nhận định nào sau đây là sai khi nói về ADN?
a. có khả năng biến tính, hồi tính
b. là vật chất di truyền cấp tế bào
c. nơi bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
d. có khả năng tái bản
88. Đoạn trình tự quan trọng của promotor phiên mã ở
prokaryota là:
a. 7-mêtyl guanosin b. poly A c. TATAAT d. AUG
90. Kĩ thuật PCR dựa vào đặc điểm nào của ADN?
a. Biến tính và tái bản. b. Tái bản và phiên mã
c. Di truyền và đột biến d. Lưu trữ thông tin di truyền
91. Điện di ADN chọn câu sai:
A. ADN điện âm chuyển sang cực dương.
B. ADN nhỏ thì di động nhanh, khi chạy cần có ADN mẫu so sánh.
C. Cần phải điện di ADN trên thạch (gel)
D. ADN được quan sát dưới tia hồng ngoại.
92. Phương pháp nghiên cứu phả hệ cho phép xác định đặc
điểm di truyền của một tính trạng trong 1 dòng họ.
c. đúng
d. sai.
93. Để xác định tính trạng hay bệnh nào đó ở người chịu ảnh
hưởng nhiều của kiểu gen hay môi trường. Người ta dùng
phương pháp nghiên cứu
a. tế bào học b. trẻ đồng sinh c. phả hệ d. quần thể
94. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng, hợp tử tạo thành phân
chia tạo 2 hoặc
nhiều phôi, gọi là đa thai nhiều hợp tử
a. sai. b. đúng.
95. Nhiễm sắc thể 4-5 được xếp vào nhóm B vì chúng có cùng đặc
điểm:
a. Dài, tâm giữa b. Dài, tâm gần giữa
c. Trung bình, tâm gần giữa d. Trung bình, tâm đầu
96. Karyotyp của một người là 46,XX/47,XXX. Người đó bị:
a. Đa bội dạng thuần b. Lệch bội dạng khảm
c. Lệch bội dạng thuần d. Đa bội dạng khảm
97. Một cặp vợ chồng, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh
được 2 đứa con
gái XO, 1 đứa biểu hiện bệnh máu khó đông và 1 đứa bình thường.
Cơ chế xuất
hiện những đứa trẻ đó là do:
a. Rối loạn giảm phân I ở bố b. Rối loạn giảm phân II ở bố tại X
c. Rối loạn giảm phân II ở bố tại Y d. Rối loạn giảm phân ở bố
98. Karyotyp của trisomi 18 thuần được viết dưới dạng sau:
a. 47 XY(hoặc XX)
b. 47 XY(hoặc XX), +18
c. 46 XY(hoặc XX)/ 47 XY(hoặc XX), +18
d. 45 XY(hoặc XX)/47 XY(hoặc XX), +18
99. Một cặp vợ chồng, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh
được một con gái có bộ
nhiễm sắc thể dạng XX mắc bệnh máu khó đông. Cơ chế xuất hiện
đứa trẻ đó là:
a. Rối loạn giảm phân I ở bố và mẹ.
b. Rối loạn giảm phân II ở bố và mẹ.
c. Rối loạn giảm phân I ở bố hoặc mẹ.
d. Rối loạn giảm phân II ở bố hoặc mẹ
100. Ở trẻ em rất hiếm gặp đa bội thể
a.sai b.đúng
110. Trường hợp có mô tuyến sinh dục cả 2 giới trên cùng một cơ
thể gọi là:
a. Lưỡng giới giả b. Lưỡng giới thật
c. Dị tật cơ quan sinh dục d. Lưỡng giới
112 Bệnh Down ở người là do chuyển đoạn và lệch bội NST 21
c. đúng b. sai
113. Những bệnh nào sau đây do đột biến gen?
a. Tơcnơ b.Phelnylketo niệu c. Đao d. Tiếng mèo kêu
114. Trong một quần thể người tần số gen có thể bị biến đổi qua
các thế hệ do các hiện
tượng:
A. Ngẫu phối, di cư, kích thước lớn
B. Di cư, đột biến, chọn lọc
C. Đột biến, tương tác gen, ngẫu phối
D. Kết hôn họ hàng, chọn lọc, tương tác gen
115. Trường hợp gen nằm trên NST X. Trong quần thể người, phụ
nữ có bao nhiêu số
gen liên kết với NST X?
A. 1/3 B. 2/3 C. 1 D. 2/4
118. Tính trạng di truyền đa gen là các tính trạng:
a. Trung gian b.Trội hoàn toàn
c.Chất lượng d.Số lượng
119. Ở người, các tính trạng di truyền đa gen là:
a. Chiều cao, nhóm máu, chỉ số IQ b. Màu mắt, nhóm máu, ung
thư
c. Chiều cao, màu da, chỉ số IQ d.Màu mắt, màu da, ung thư.
120. Đối với di truyền đa nhân tố, một bệnh muốn biểu hiện phải
vượt qua những
yếu tố nào?
a. Đề kháng cơ thể b. Tác động kiểu gen c. Ngưỡng tái phát d.
Ngưỡng tác
động
121. Di truyền đa gen có đặc điểm nào sau đây?
a. Tính trạng bị kiểm soát bởi một gen có hai alen
b. Các tính trạng có tính chất định tính
c. Tạo ra biến thiên tính trạng
d. Dự đoán tỷ lệ bệnh ở thế hệ sau như di truyền đơn gen
BÀI KIỂM TRA
1. Cấu trúc nào trong các cấu trúc tế bào không chứa axit nucleic?
a. Ty thể b. Nhân c. Lưới nội chất d. Lục lạp
2. Giai đoạn sinh trưởng có đặc điểm
a. đồng hóa mạnh hơn dị hóa b. các cơ quan phát triển hoàn chỉnh
c. dị hóa mạnh hơn đồng hóa d. khả năng thích nghi ngoại cảnh tốt
3. Cặp NST giới tính XY cho các loại tinh trùng XX, O và Y khi:
a. Phân ly bình thường c. Không phân ly ở kì sau II tại NST X
b. Không phân ly ở kì sau I d. Không phân ly ở kì sau II tại NST Y
4. Bào quan nào sau đây có vai trò tiêu hóa nội bào?
a. Lưới nội chất b. Tiêu thể c. Ty thể d. Không bào.
5. Đa bội thể do cơ chế nào sau đây gây ra?
a. Sự xâm nhập của tế bào cực vào trứng thụ tinh b. Thất lạc NST ở
kì sau của giảm phân
c. Một cặp NST không phân li trong giảm phân d.Do sự kết hợp
giữa 2 giao tử n và n+1
6. Các bào quan nào có ở lá cây đậu?
a. Trung thể, không bào và nhân b. Ty thể, lạp thể và trung thể
c. Không bào, golgi và ty thể d. Lục lạp, golgi và plasmit
7. Hô hấp tế bào diễn ra theo trình tự sau:
a. Đường phân-chu trình krebs-chuỗi dẫn truyền điện tử
b. Chu trình krebs-chuỗi dẫn truyền điện tử-đường phân
c. Đường phân -chuỗi dẫn truyền điện tử-chu trình krebs
d. Chuỗi dẫn truyền điện tử-đường phân-chu trình krebs
8. Bazơ nitric loại purin là
a. A và G b. C và A c. G và T d. T và C
9. Chất nào sau đây là sản phẩm đầu tiên của chu trình Calvin?
a. Pyruvat b. Glyceraldehyde 3 photphat c. Ribulose diphotphat d.
Glucose
10. Trong điện di, ADN di chuyển tử điện dương chuyển sang cực
âm và cần có
ADN mẫu so sánh
a. đúng b. Sai
11. Quá trình tái bản ADN cần có protein
a. SSB b. HB c. Histone d. Fisrine
12. Karyotyp của trisomi 21 khảm được viết dưới dạng sau:
a. 47, XY/46, XY b. 47, XY+ 21
c. 46, XY/ 47, XY+21 d. 45, XY – 21
13. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau đây?
- Tinh trùng di chuyển được nhờ môi trường trong cơ thể con cái.
- Trứng vô hoàng là trứng của động vật có vú.
- Noãn bào I được hình thành từ giai đoạn phôi muộn
- Lá phôi ngoài biệt hóa thành ống tiêu hóa.
a. 1 b. 4 c. 3 d. 2
14. Nhiễm sắc thể 6-12 được xếp vào nhóm C vì chúng có cùng
đặc điểm:
a. Dài, tâm giữa b. Dài, tâm gần giữa
c. Trung bình, tâm gần giữa d. Trung bình, tâm đầu
15. Kiểu vận chuyển các chất ra qua màng tế bào bằng cách biến
dạng màng sinh
chất là:
a. ẩm bào-thực bào b. vận chuyển thụ động
c. vận chuyển chủ động d. thực bào-khuếch tán
16. Vi khuẩn cấu tạo gồm vỏ prôtêin và lõi ADN hoặc ARN.
a. đúng b. sai
17. Một cặp vợ chồng, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh
được 2 đứa con gái XO, 1 đứa biểu hiện bệnh máu khó đông và 1
đứa bình thường. Cơ chế xuất hiện những đứa trẻ đó là do:
a. Rối loạn giảm phân I ở bố b. Rối loạn giảm phân II ở bố tại X
c. Rối loạn giảm phân ở bố d. Rối loạn giảm phân II ở bố tại Y
18. Tốc độ gắn nucleotit trong tái bản ADN ở vi khuẩn so với ở
người là:
a. Nhanh hơn b. chậm hơn c. bằng nhau d. không so sánh được
19. Trong phân tử ADN đầu 3’ là đầu chứa:
a. nhóm caboxyl b. nhóm hydroxyl c. nhóm photphoryl d. nhóm
amin
20. Ở người 2n=46, một tế bào sinh dục đang ở kì cuối I. Hỏi có
bao nhiêu NST ở
mỗi tế bào con?
a. 23 NST đơn b. 23 NST kép c. 46 NST đơn d. 46 NST kép
21. Để xác định tính trạng hay bệnh nào đó ở người chịu ảnh
hưởng nhiều của kiểu
gen hay môi trường, người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả
hệ
a. đúng b. sai
22. Đột biến mà khi codon mã hóa cho 1 axit amin bị thay đổi
thành codon kết thúc
dịch mã gọi là đột biến:
a. Đồng nghĩa b. Nhầm nghĩa c. vô nghĩa d. Dịch khung
23. Cặp nào sau đây đúng?
a. Bộ golgi-hô hấp nội bào b.Trung thể-hình thành thoi phân bào
c.Nhân-trung tâm điều khiển d.Tiêu thể-nhà máy tổng hợp năng
lượng.
24. Mỗi phân tử ADN ở Prokaryota có mấy đơn vị tái bản?
a. 1 b. Không có c. 4 d. Nhiều
25. Câu khẳng định nào dưới đây liên quan đến một tế bào người
có (22+Y) NST?
a. Đó là tế bào tinh trùng b. Đó là tế bào vừa trải qua nguyên phân
c. Đó là tế bào sinh dưỡng d. Đó là tế bào trứng đã được thụ tin
CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Bazơ nitric loại pyrimidin là:
A. T và X B. A và G C. G và X D. T và A
Câu 2: Phương pháp làm sạch, định tính và định lượng ADN là
phương pháp:
A. Lai phân tử B. Enzym học C. Điện di D. PCR
Câu 3: Một người phụ nữ bị sảy thai liên tiếp 3 lần, bác sĩ phân
tích NST người này thấy
trong máu có 2 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (46,XX) và
1 dòng bị mất 1NST
(45,XX). NST của người phụ nữ này được mô tả chính xác là:
A. Lệch bội dạng khảm B. Rối loạn trong phân bào
C. Lệch bội dạng thuần D. Bất thường về số lượng
Câu 4. Những bệnh nào sau đây do đột biến gen?
A. Tơcnơ B.Bạch tạng B. Đao D. Tiếng mèo kêu------
Câu 5. Trong quá trình tái bản ADN, enzym primaza có chức năng
A.nhận ra và đánh dấu vị trí khởi đầu tái bản B.mở chuỗi xoắc kép,
bẻ gãy liên kết hidro
C.giữ cho các sợi ADN tách riêng khi tái bản D.tổng hợp ARN mồi
cho các đoạn Okazaki
Câu 6: Khi con người hoạt động quá nhiều bằng thể lực thường bị
mỏi cơ do
A. khí O2 cung cấp không đủ B. có sự co cơ
C. lực cơ thể tập trung vào các cơ D. ăn uống không đủ chất
Câu 7: Chất nào sau đây là sản phẩm đầu tiên của chu trình
Calvin?
A. Glyceraldehyde 3 photphat B. Pyruvat C. Ribulose diphotphat
D. Glucose
Câu 8: Cặp NST giới tính XY cho các loại tinh trùng XY, O khi
A. phân ly bình thường B. không phân ly ở kì sau II
C. không phân ly ở kì sau I D. sai lệch NST giới tính
Câu 9: Trẻ đồng sinh khác trứng sẽ
A. khác giới tính B. cùng kiểu gen.
C. cùng giới tính. D. khác kiểu gen.
Câu 10: Các bào quan nào có ở lá cây đậu?
A. Trung thể, không bào và nhân B. Ty thể, lạp thể và trung thể
C. Không bào, golgi và ty thể D. Lục lạp, golgi và plasmit
Câu 11: Kiểu vận chuyển các chất ra qua màng tế bào bằng cách
biến dạng màng sinh chất
là:
A. khuếch tán-thực bào B. vận chuyển thụ động
C. Vận chuyển chủ động D. xuất bào-nhập bào
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vi khuẩn có kích thước lớn hơn virut.
B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn virut.
C. Vi khuẩn cấu tạo gồm vỏ prôtêin và lõi ADN hoặc ARN.
D. Vi khuẩn sống kí sinh bắt buộc.
Câu 13: Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của
màng sinh chất?
A. Khuếch tán B. Thụ động C. Chủ động D. Ẩm bào
Câu 14: Đột biến mà khi codon mã hóa cho 1 axit amin bị thay đổi
thành codon mã hóa cho
cùng axit amin đó gọi là đột biến
A. đồng hoán B. đồng nghĩa C. nhầm nghĩa D. dịch khung
Câu 15: Trong nguyên phân, giai đoạn NST đã dãn xoắn-màng
nhân xuất hiện, đó là :
A. kì trung gian B. cuối kì trước C. kì cuối D. đầu kì trước
Câu 16: Prôtêin flagelin ở roi vi khuẩn khi quay tròn có tác dụng
giúp vi khuẩn
A. quay trái B. quay phải
C. đổi hướng di chuyển D. đi tới
Câu 17: Bào quan nào có cấu tạo màng trong gấp nếp?
A. Lạp thể B. Lưới nội chất C. Ty thể D. Tiêu thể
Trang 2/6
Câu 18: Cơ chất của lục lạp là nơi cây xanh
A. di truyền tế bào B. tổng hợp protein D. thực hiện pha tối d. thực
hiện pha sáng
Câu 19: Câu có nội dung đúng là:
A. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng
lượng.
B. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp
sang nơi có nồng độ cao.
C. Sự khuyếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động.
D. Vận chuyển chủ động là sự thẩm thấu.
Câu 20: Khi cho tế bào thực vật vào một dung dịch, một lát sau có
hiện tượng co nguyên
sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
B. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan thấp hơn nồng độ dịch tế
bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan bằng nồng độ dịch tế bào
D. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
Câu 21: Kì nào sau đây chiếm thời lớn nhất trong chu kì tế bào?
A. Trung gian B. Đầu C. Giữa D. Cuối
Câu 22: Chu trình Canvin là chu trình xảy ra trong quá trình nào
của cây xanh?
A. Hô hấp B. Pha sáng C. Thoát hơi nước D. Pha tối
Câu 23: Nguyên tắc chung để làm tiêu bản nhiễm sắc thể là gì?
A. Chọn những mô có tế bào lớn
B. Chọn mô của cơ thể trưởng thành
C. Chọn những mô có tế bào đang phân chia
D. Chọn bất kì tế bào nào
Câu 24: Bệnh Down ở người là do:
A. Chuyển đoạn và lệch bội NST 21 B. Đảo đoạn và lệch bội NST
21
C. Lệch bội NST 21 D. Đảo đoạn NST 21
Câu 25: Khi quan sát tế bào của một sinh vật, thấy phần lớn trong
tế bào chất là ribôsome.
Đó là sinh vật nào?
A. Nhân sơ B. Đơn bào C. Đa bào D. Nhân thực
Câu 26: Những bệnh/hội chứng chỉ do rối loạn số lượng nhiễm sắc
thể là :
A. Tơcnơ và Tiếng mèo kêu. C. Siêu nữ và claifenter.
B. Đao và Siêu nữ. D. Cận thị và mù màu.
Câu 27-30: Ghép bào qua ở cột A cho phù hợp với vai trò ở cột B
A B
27. Trung thể a. Hình thành thoi phân bào
28. Lưới nội chất b. Tiêu hóa nội bào
29. Bộ golgi c. Hô hấp nội bào
30. Ty thể d. Đóng gói sản phẩm tiết
e. Vận chuyển các chất cho tế bào
Câu 31 : Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây
nên. Nói bệnh mù màu
là bệnh thường gặp ở đàn ông vì:
A. Đàn bà không bị bệnh.
B. Đàn ông chỉ cần mang 1 gen lặn đã biểu hiện bệnh.
C. Đàn bà biểu hiện khi mang 1 gen bệnh.
D. Đàn bà không bị bệnh này.
32. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X, không có alen
tương ứng trên Y. Trong
đó, A quy định người không bị bệnh, a quy định người bị bệnh mù
màu. Kiểu gen của
một người nam mắc bệnh mù màu là ?
A. XaXa B. XAXa
C. XAY D. XaY
33. Bệnh bạch tạng do
A. Đột biến gen trội thành gen lặn.
B. Đột biến gen lặn thành gen trội.
C. Đột biến số lượng NST.
D. Đột biến cấu trúc NST.
34. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Nếu bố mẹ
có mang gen tiềm ẩn,
thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 1/6
D. 1/8
Câu 35: Dựa trên cách thụ tinh , động vật được chia thành:
A. 4 nhóm
B. 3 nhóm
C. 2 nhóm
D. 1 nhóm
Đáp án: A. Gồm: Tự thụ tinh, Thụ tinh chéo, Thụ tinh ngoài, Thụ
tinh trong.
Câu 36: Nhóm phân loại nào dưới đây chỉ bao gồm những đại diện
đẻ trứng ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Cá mập
C. Chim
D. Thú
Đáp án: C. Cá mập vừa đẻ trứng vừa đẻ con, Thú đẻ con.
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của giải đoạn già lão?
A. Tăng tiến về khối lượng và kích thước với tốc độ mạnh mẽ .
B. Khả năng thích nghi và chống đỡ với ngoại cảnh cáo.
C. Giảm sút hoặc mất hẳn khả năng hoạt động sinh dục.
D. Khả năng thích nghi và chống đỡ với ngoại cảnh còn yếu.
Câu 41: Giai đoạn tử vong là gì?
A. Là giai đoạn chấm dứt các hoạt động của mỗi cá thể và có thể
được tái sinh.
B. Là giai đoạn bao gồm các biến đổi sâu xa dẫn tới làm giảm thấp
khả năng hoạt động.
C. Là giai đoạn ngắn dẫn tới chấm dứt cuộc sống của mỗi cá thể.
D. Là giai đoạn mà các cơ quan tăng tiến về khối lượng,kích thước
với tốc độ mạnh mẽ.
Câu 42: Giai đoạn tử vong là sự chết tự nhiên, chết già trong tự
nhiên. Vậy trước khi chết các
cơ quan của cơ thể sẽ như thế nào?
A. Các cơ quan có sự giảm sút khả năng hoạt động.
B. Các cơ quan đều hoàn chỉnh và thực hiện chức năng sinh lí, sinh
hoá một cách thuần thục,
hài hoà, cân đối.
C. Các cơ quan có sự phát triển về khối lượng, kích thước.
D. Các cơ quan không thực hiện chức năng sinh lý,sinh hoá của
mình, không đáp ứng được
nhu cầu của các cơ quan khác trong cơ thể.
51. Nơi chứa ADN trong tế bào thực vật:
a. Nhân, lục lạp và golgi b. Nhân, trung thể và lục lạp
c. Nhân, ti thể và lục lạp d. Nhân, ti thể và tiêu thể
52. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là:
a. A liên kết với U, G liên kết với X c. A liên kết với X, T liên kết
với G,
b. A liên kết với X, G liên kết với X d. A liên kết với U, X liên kết
với T
53. Sự vận chuyển các phân tử nhỏ bên trong tế bào ra ngoài gọi
là:
Trang 4/6
a. Ngoại xuất bào b. khuếch tán c. Ẩm bào d. Nội nhập bào
54. Trên màng thilakoid của lục lạp là nơi xảy ra:
a. chu trình krebs c. tổng hợp protein
b. các phản ứng pha sáng d. các phản ứng pha tối
55-60. Ghép enzym ở cột A cho phù hợp với vai trò trong quá trình
tái bản ở cột B
AB
55. ADN polymeraza III a. Giữ vững cấu trúc đơn
56. primaza b. Tháo xoắn
57. ligaza c. Tổng hợp mạch mới
58. helicaza d.Tổng hợp đoạn mồi
59. protein SSB e. Nhận diện đơn vị tái bản
60. ADN polymeraza I f. Nối các đoạn Okazaki
g. Loại bỏ đoạn mồi và sửa chữa
61. Mỗi phân tử ADN ở prokaryota có mấy đơn vị tái bản?
a. Nhiều b. 1 c. Không có d. 4
62. Đâu là điểm khác nhau của lục lạp và ty thể?
a. Chứa ADN và thể ribo riêng b. Cấu tạo bởi 2 màng với màng
trong gấp nếp
c. Có vai trò trong di truyền tế bào chất d. Là các bào quan sinh
năng lượng
63. Nhận định nào sau đây đúng?
a. Phân tử ADN có khả năng biến tính b.Quá trình phiên mã xảy ra
ở tế bào chất
c. Quá trình dịch mã xảy ra ở nhân tế bào d. Protein là vật chất di
truyền
64. Sự biến dạng màng tế bào động vật có ý nghĩa:
a. Giúp tế bào tồn tại khi gặp điều kiện bất lợi. b. Thay đổi hình
dạng tế bào
c. Giúp tế bào lấy một số chất có kích thước lớn c. Thay đổi thể
tích tế bào
65. Tế bào nào có nhiều ti thể:
a. Tế bào biểu bì b.Tế bào bạch cầu c.Tế bào ruột non d.Tế bào cơ
66. Quá trình phiên mã xảy ra ở thời điểm nào của chu kì tế bào?
a. kỳ trung gian b. kỳ giữa c. kỳ đầu d. kỳ cuối
67. Bệnh Down ở người là do:
a. Đảo đoạn và lệch bội NST 21 b. Chuyển đoạn và lệch bội NST
21
c. Lệch bội NST 21 d. Đảo đoạn NST 21
68. Những bệnh nào sau đây do đột biến gen?
a. claifenter b.Tiếng mèo kêu-- c. Đao d. Hồng cầu hình liềm
69. Sản phẩm của quá trình đường phân là:
a. pyruvat b. photphoglycerat c. oxaloaxetat d. citrate
70. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
a. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong thời gian
ngắn
b. Gắn được các đoạn ADN với các ARN tương ứng
c. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau
d. Gắn được các đoạn ADN với các plasmid của vi khuẩn
71. Nhiễm sắc thể 4-5 được xếp vào nhóm B vì chúng có cùng đặc
điểm:
a. Dài, tâm giữa b. Dài, tâm gần giữa
c. Trung bình, tâm gần giữa d. Trung bình, tâm đầu
72. Những bệnh nào sau đây do đột biến gen?
a. Tơcnơ b.Phelnylketo niệu c. Đao d. Tiếng mèo kêu
73.Sản phẩm Oxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ:
a. Khí cacbonic b. Nước c. Axit pyruvic d. Gluco
74. Khi cho tế bào hồng cầu vào nước muối đặc, tế bào sẽ:
a. To ra và bị vỡ b. Co nguyên sinh c. Teo lại d. Không thay đổi
75. Câu nhận định nào sau đây là sai khi nói về ADN?
a. nơi bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền b. có khả năng tái
bản
c. có khả năng biến tính, hồi tính d. là vật chất di truyền cấp tế bào
76. Ở bào quan nào xảy ra sự bắt cặp của bộ 3 đối mã với bộ 3 mã
của axit amin tương ứng?
a. Ribôsôm b. Màng nhân c. Lưới nội chất d. Ti thể
77. Bào quan với chức năng tương ứng là
a. Ty thể-Hô hấp tế bào b. Nhân- Tổng hợp protein
c. Riboxome-Quang hợp d.Không bào-Bao bọc sản phẩm tiết
78. Bào quan thực hiện chức năng di truyền tế bào chất là
a. Không bào b. Ti thể c. Lưới nội chất d. Hệ golgi
79. Enzim hô hấp nằm ở vị trí nào trong ti thể?
a. Chất nền. b. khoảng trống bên trong. c. Màng ngoài . d. Màng
trong.
80. Hệ thống quang hợp 2 là hệ thống xảy ra với:
a. diệp lục a, λ = 700 nm b. diệp lục b, λ = 700 nm
c. diệp lục a, λ = 680 nm d. diệp lục b, λ = 680 nm
90. DNA tái tổ hợp là gì?
A. Là phân tử DNA lạ được truyền vào tế bào nhận
B. Là phân tử DNA tìm thấy trong thể nhận của vi khuẩn
C. Là đoạn DNA của tế bào cho kết hợp với DNA của plasmit
D. Là một dạng DNA cấu tạo nên các plasmit của vi khẩn
91. Đối với điện di protein người ta thường dùng dung dịch đệm có
pH là:
A. 1-3 B. 3-5 C. 7-9 D. 10-12
92. ARN di chuyển từ cực?
A. Dương sang âm B. Âm sang dương
93. Phân tử ADN càng nhỏ thì di động càng?
A. Chậm B . Nhanh C. Từ từ D. Cực nhanh
94: Các sinh vật dưới đây, nhóm nào thuộc nhóm con non khỏe?
A. Chim B. Người C. Nghé D. Bướm
95. Quá trình tạo xương, răng, cơ (cơ trơn, cơ vân, cơ tim), tổ chức
liên kết, màng treo ruột, màng bụng,... diễn ra ở đâu ?
A. Lá phôi ngoài. B. Lá phôi giữa.
C. Lá phôi trong D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
96. Ở giai đoạn sinh trưởng KHÔNG có đặc điểm nào sau đây?
A. Tăng tiến về khối lượng, kích thước.
B. Đồng hóa rất mạnh, mạnh hơn dị hóa nhiều.
C. Cơ quan sinh dục đã phát triển nhiều.
D. Khả năng thích nghi và chống đỡ với ngoại cảnh còn yếu
98. Đối tượng là tế bào nhận phổ biến trong kĩ thuật ADN tái tổ
hợp là E.coli vì:
A. Tốc độ sinh sản nhanh
B. Nuối cấy bên ngoài cơ thể
C. E.coli không mẫn cảm với kháng sinh
D. Tốc độ đột biến cao
99. Hình thành nên cơ quan hô hấp (phổi) là do:
A. Lá phôi ngoài. B. Lá phôi trong.
C. Lá phôi giữa D. Lá nuôi
100. Câu nào sau đây đúng về bệnh bạch tạng?
A. Có liên quan đến bệnh lý của hệ miễn dịch.
B. Chỉ ảnh hưởng trên một số vùng da nên có thể che giấu bằng
cách trang điểm. Ngoài ra
bạch tạng có thể đáp ứng với thuốc bôi tại chỗ và liệu pháp chiếu
ánh sáng.
C. Cần đảm bảo các vùng da bị mất sắc tố được che chắn và bảo vệ
khỏi ánh nắng mặt trời.
D. Không gây ảnh hưởng trên mắt trong bất kỳ trường hợp nào
CHƢƠNG 1: SINH HỌC TẾ BÀO
BÀI 1: Cấu trúc và chức năng tế bào
1. Trên màng tế bào vi khuẩn có cấu trúc gì ?
……………………………………………..
2. Trong màng bào tương vi khuẩn có ?
……………………………………………..
3. Trong vùng nhân của vi khuẩn có?
A, Plasmid B, Ribosome C, Mesosome D, Nhiễm sắc thể.
4. Phát biểu không đúng về vi khuẩn ?
Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
5. Đặc điểm tế bào nhân sơ ?
……………………………………………………….
6. Cấu trúc của Plasmit ở vi khuẩn ?
…………………………………………………………
7. Plasmit là gì?
A, 1 bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào
B, 1 cấu trúc di truyền trong ti thể và lạp thể
C, 1 phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi độc lập
D, 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn
8. Điều nào sau đây là KHÔNG đúng với plasmit?
A. Được sử dụng làm vectơ trong kỹ thật chuyển gen.
B. Có trong nhân của tế bào .
C. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào
D. Phân tử ADN nhỏ, dạng mạch vòng
9. Thành phần hóa học vách tế bào vi khuẩn ?
………………………………………………………….
10. Người ta chia làm hai loại vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) dựa
vào yếu tố nào sau
đây ?
A, Cấu trúc thành phần của hóa học của thành tế bào
B, Cấu trúc của Plasmit
C, Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân hay vùng nhân
D, Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân
11. Thành phần hóa học của Ribosome gồm ?
………………………………………………………….
12. Vận chuyển nội bào tổng hợp Protein, Lipit là chức năng của ?
………………………………………………………….
13. Điểm khác nhau giữa Reboxom tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực là ?
………………………………………………………….
14.Tế bào nào của động vật mà có nhiều bào quan Lisosome ?
………………………………………………………….
15.Trong tế bào, bào quan nào có kích thước nhỏ nhất ?
………………………………………………………….
16.Grana là cấu trúc bào quan nào ?
………………………………………………………….
17. Bộ máy gongi có chức năng ?
A, Gắn thêm đường vào Protein
B, Bao gói các sản phẩm của tế bào
C, Tổng hợp lipit D, Tổng hợp một số hoocmon
18.Đặc điểm nào để phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ?
………………………………………………………….
19.Lisosome có chức năng gì trong tế bào ?
………………………………………………………….
20. Mỗi trung thể được cấu tạo từ?
A, Hai trung tử xếp vuông góc với nhau
B, Hai trung tử xếp xong xong với nhau
C, Hai trung tử xếp cạnh nhau
D, Hai trung tử xếp thẳng hàng với nhau.
21. Mỗi trung thể được cấu tạo từ mấy trung tử ?
………………………………………………………….
22.Enzym catalaze có ở bào quan nào ?
………………………………………………………….
23. Trên màng lưới nội chất trơn có nhiều ?
A, Riboxom B, Loại enzim C, Lipit D, Protein
24. Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào ?
………………………………………………………….
25. Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ?
A, Dịch nhân B, Nhân con C, Bộ máy Golgi D, Chất nhiễm sắc.
26. Kích thước nhỏ mang lại nhiều lợi thế cho vi khuẩn, Ngoại trừ
A, Trao đổi chất qua màng nhanh
B, Tránh đƣợc sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện
C, Tế bào trưởng thành và phân chia nhanh.
D, Sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào
diễn ra nhanh hơn
27. Tên gọi Stroma để chỉ cấu trúc nào sau đây ?
A, Chất nền của tế bào B, Chất nền của lục lạp
C, Màng trong của lục lạp D, Màng của thylacoid
28. Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn ?
A, Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với protein histon
B, Nhân có màng nhân bao bọc
C, Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
D, Các bào quan có màng bao bọc
29. Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A, Lƣới nội chất B, Màng sinh chất
C, Vỏ nhầy D, Long, roi
30. Câu nào sau đây đúng ?
Trong nhân diễn ra quá trình tổng hợp ARN, trong tế bào chất tổng
hợp Protein
31.Cholesteron có ở màng sinh chất của tế bào ?
………………………………………………………….
32.Các Reboxom được quan sát thấy trong các tế bào chất........./
việc tổng hợp
………………………………………………………….
33.Trong tế bào, bào quan có kich thước nhỏ nhất
………………………………………………………….
34.Trong tế bào, bào quan không có màng bao bọc là ?
………………………………………………………….
35.Dựa vào đâu để phân biệt tế bào thực vật và động vật
………………………………………………………….
36.Ở tế bào động vật số lượng Trung Tử có trong bào quan trung
thể là ………………………………………………………….
37.Các loại bào quan được tìm thấy trong ......trong lạp thể ?
………………………………………………………….
38.Bào quan chứa enzim Catalase là ?
………………………………………………………….
BÀI 2: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào
39.Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A, To và vỡ ra B, Co nguyên sinh
C, Tế bào nhỏ đi D, Không thay đổi
40.Cho tế bào động vật vào nước muối 10% hiện tượng gì sảy
ra ?
………………………………………………………….
41.Khi đưa tế bào thực vật vào môi trường ưu trương sau đó
cho vài giọt nước cất xảy ra ?
………………………………………………………….
42.Vật chất được trao đổi qua màng tế bào ở dạng nào ?
………………………………………………………….
43.Câu có nội dung đúng ?
Sự vận chuyển chủ động trong TB cần cung cấp năng lượng
44.Sự vận chuyển, trao đổi dinh dưỡng sau tiêu hóa qua tế bào
niêm mạc ruột non ở người theo cách nào sau đây ?
………………………………………………………….
45.Vì sao hồng cầu và các tế bào khác trong cơ thể người không bị
vỡ ?
………………………………………………………….
46.Bơm Na+, K+hoạt động theo nguyên tắc ?
………………………………………………………….
47.Bơm Na+, K+ là bơm theo hình thức vận chuyển ?
A, Thụ động B, Có trung gian C, Chủ động D, Thực bào
48.Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng
sinh chất đó là?
A, khuếch tán B, Thụ động C, Thực bào D, Tích cực
49.Khi cho TB thực vật vào 1 dung dịch, một lát sau có hiện tượng
co nguyên sinh ?
………………………………………………………….
50.Các con đường khuếch tán qua màng sinh chất là ?
………………………………………………………….
51.Hoạt động nào không cần năng lượng cung cấp từ ATP ?
………………………………………………………….
52.Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các
chất qua màng tế bào là ?
………………………………………………………….
53.Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào ?
………………………………………………………….
54.Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự
khuếch tán là ?
………………………………………………………….
55.Sự thẩm thấu là ?
………………………………………………………….
56.Câu nào đúng.
………………………………………………………….
57.Sự vận chuyển chất dinh dưỡng vào quá trình tiêu hóa qua lòng
ruột vào máu ở người theo cách nào ?
………………………………………………………….
58.Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng
sinh chất đó là ?
………………………………………………………….
59.Các chất nào có kích thước lớn hơn lỗ màng sinh chất đã được
vận chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào ?
………………………………………………………….
60.Các chất rắn có kích thước lớn hơn lỗ màng sinh chất thì được
vận chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào ?
………………………………………………………….
(Câu 59 + 60)Nội nhập bào có hai dạng: 1 là thực bào – với chất
vận chuyển là chất rắn, 2 là ẩm bảo – với chất vận chuyển là chất
lỏng)
61.Đặc điểm trong phương pháp vận chuyển thụ động và vận
chuyển có trung gian cần có ?
………………………………………………………….
62.Đặc điểm của vận chuyển chủ động và vận chuyển có trung
gian là vận chuyển có trung gian không cần có ?
………………………………………………………….
63.Bơm H+ là bơm hoạt động theo hình thức vận chuyển ?
………………………………………………………….
64.Vận chuyển thụ động ?
………………………………………………………….
65.Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất sau nhỏ hơn
nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đo gọi là
môi trường ?
………………………………………………………….
66.Vận chuyển chất qua màng tế bào có nồng độ thấp sang nơi có
nồng độ cao là cơ chế
………………………………………………………….
BÀI 3: Sự hô hấp
67.Đường phân là gì ?
………………………………………………………….
68. Thế nào là đường phân ?
………………………………………………………….
69. Kết quả của đường phân là ?
A, 2 axit piruvic + 2 ATP + 2 NADH
B, 2 axit piruvic + 1 ATP + 2 NADH
C, 6 CO2 + 6 H2O
D, 2 axit piruvic + 2 ATP + 1 NADH
70. Trong 1 thí nghiệm về hô hấp tế bào nếu bản thể hô hấp là
đường có chứa O2 phóng xạ thì sau 1 thời gian O2 phóng xạ sẽ tìm
thấy ở hợp chất nào ?
………………………………………………………….
71. Con đường chung của hô hấp hiếu khí và kị khí ?
………………………………………………………….
72. Các nguyên tử O2 được sử dụng để tạo H2O ở cuối chuỗi
photphorin hóa được lấy từ ?
A, CO2 B, Glucozo C, Không khí D, Pyruvat
73. Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra ?
A, Tế bào chất B, Trong ti thể
C, Trong lục lạp có phân tử diệp lục D, Nhân tế bào
74. Ti thể và Lục Lạp đều ?
A, Tổng hợp ATP B, Lấy electron từ H2O
C, Khử NAD+thành NADP D, Giải phóng O2
75. Câu nào sau đây sai ?
Trong chu trình Crep 2 phân tử Acetyl CoA sẽ bị oxy hoàn toàn tạo
4 phân tửH2O
76. Quá trình oxy hóa Acetyl CoA diễn ra ở đâu ?
………………………………………………………….
77. Phần lớn ATP hình thành trong hoạt hóa tế bào là từ ?
………………………………………………………….
78. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ?
…………………………………………………………
79. Sản phẩm của phân giải kị khí tử Acid Piruvic
………………………………………………………….
80. Chu trình Crep diễn ra ở ?
………………………………………………………….
81. Kết quả hô hấp hiếu khí, từ 1 phân tử Glucozo giải phoáng ?
………………………………………………………….
82. Kết quả hô hâp kỵ khí lên men từ 1 phân tử Glucozo giải
phóng được
………………………………………………………….
83. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là ?
………………………………………………………….
84. Các giai đoạn hô hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí) diễn ra theo
trật tự ?
………………………………………………………….
BÀI 4: Sự quang hợp
85.Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây
………………………………………………………….
86.Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp là ?
………………………………………………………….
87.Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 , CAM có đặc điểm
giống nhau là ?
………………………………………………………….
88.Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào ?
………………………………………………………….
89. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là ?
………………………………………………………….
90.Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là ?
Mía, bắp, cỏ lồng vực, cỏ gấu
91.Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là ?
A, Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng B, Lúa, khoai, sắn, Đậu.
C, Ngô, mía, cỏ gấu D, Rau dền, các loại rau.
92.Sản phẩm của pha sáng?
………………………………………………………….
93.Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là ?
………………………………………………………….
94.Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng
hợp glucozo là ?
A, ALPG (andehit phophogliceric)
B, APG (axit photosphoglixêric)
C, AM (axit malic) D, RiDP (Ribulozo - 1,5 diphotphat)
95.Cấu trúc của lục lạp gồm?
………………………………………………………….
96.Câu nào sai trong các câu sau đây
Các vi sinh vật cũng nhận năng lượng từ thực vật rồi -> động vật
97.Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng
Vì ATP là 1 loại năng lượng được tế bào sản sinh ra dùng cho mọi
phản ứng tế bào
98.Oxy trong quang hợp có ngồn gốc từ đâu
………………………………………………………….
99.Ti thể và Lục lạp đều?
………………………………………………………….
100. Trong quang hợp các nguyên tử O2 của CO2 có mặt ở đâu?
………………………………………………………….
101. Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí O2, các phân tử
O2 đó được bắt nguồn từ ?
………………………………………………………….
102. Pha sáng của quang hợp là ?
………………………………………………………….
103. Sản phẩm của chu trình Canvin là?............................................
104. Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp là ?
………………………………………………………….
105. Những sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là ?
………………………………………………………….
106. Con đường cố định CO2 ở thực vật C4, CAM điểm opp bao
gồm là?
………………………………………………………….
107. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo ?.............................................
108. Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp ?
…………………………………………………………
109. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
………………………………………………………….
110. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm
hay các nhóm thực vật nào ?
………………………………………………………….
111. Bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là
Pha oxy hóa H2O để tạo ra H+và điện tử cho việc hình thành ATP,
NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
BÀI 5: Sự vận động và phân chia tế bào
112. Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng?
A, Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
B, Thời gian kì trung gian
C, Thời gian của các quá trình nguyên phân
D, Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên
phân
CHƢƠNG 2: SINH HỌC PHÂN TỬ
113. Đoạn okazaki là gì ?
………………………………………………………….
114. Sự tổng hợp ARN được thực hiện theo nguyên tắc nào ?
………………………………………………………….
115. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép
của ADN được đảm bảo bởi ?
A, Các liên kết photphodieste giữa các nucleotit trong chuỗi
pôlynucleotit.
B, Liên kết giữa các bazo nitric và đường đê ôxyribô
C, Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các bazo nitric của
hai mạch
D, Sự kết hợp của ADN với Protein histôn trong cấu trúc của sợi
nhiễm sắc.
116. Sự tổng hợp ARN được thực hiện ?
A, Theo nguyên tắc bổ xung trên 2 mạch của gen.
B, Theo nguyên tắc bổ sung và chỉ trên một mạch của gen.
C, Trong nhân đối với mARN còn tARN, rARN được tổng hợp ở
ngoài nhân.
D, Trong hạnh nhân đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các
phần còn lại
của nhân và tARN được tổng hợp lại ti thể.
117. Câu khẳng định nào sau đây SAI về ARN – polimeraza của tế
bào nhân sơ ?
A, Tổng hợp ARN theo hướng 5’ – 3’
B, Chỉ có một loại ARN – polimerza dùng tổng hợp 3 lại ARN
C, Sao mã bắt đầu từ bộ ba AUG của ADN
D, Một bản sao mã có thể tổng hợp cho vài chuỗi polipeptit
118. Đuôi polyA, điều nào KHÔNG đúng ?
A, Gắn ở tại đầu 5’ của mARN
B, Vị trí gắn polyA nằm trong vùng không dịch mã
C, Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế
bào chất.
D, Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã
119. Đuôi Poly A, điều nào đúng ?
………………………………………………………….
120. Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở ?
A, Tế bào chất B, Lưới nội chất C, Nhân D, Hạch Nhân
121. Các loài sinh vật sau loài nào sinh sản bằng cách phân đôi?
A, Trùng roi B, Hài miên C, Giun đốt D, Ruột khoang
122. Trung thể có vai trò quan trọng trong sự phân chia của hợp tử
có ở đâu của tinh trùng ?
A, Phần đầu B, Phần cổ C, Phần giữa D, Phần đuôi
123. Liên kết photphodiester được hình thành trong 2 nucleotic xảy
ra trong các vị trí cacbon ?
…………………………………………………………
124. Sinh vật nào có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền ?
………………………………………………………….
125. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN Polymeraza
đã di chuyển theo chiềuTừ 3’đến 5’
126. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối
với nhau nhờ enzimnối là ?
………………………………………………………….
127. Liên kết giữa các nucleotit là loại liên kết gì?
………………………………………………………….
128. Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích
thước nhỏ là ?
………………………………………………………….
129. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân
chuẩn quan trọng ở ?
………………………………………………………….
130. Sự dịch chuyển của Reboxom trên mARN mỗi bước là ?
………………………………………………………….
131. Enzim nào tổng hợp đoạn mồi trong nhân đôi của ADN ?
………………………………………………………….
132. Cấu trúc nào trong các cấu trúc tế bào sau không chứa Acid
nucleotit ?
………………………………………………………….
133. Quá trình tái bản ADN cần có Protein ?
………………………………………………………….
134. Vai trò của DNA Plymeraza trong quá trình tái bản DNA ở
prokatyote là ?
Giữ hai sợi DNA không xoắn lại
135. Quá trình phiên mã được thực hiện theo nguyên tắc, Ngoại
Trừ ?
Cả hai sợi DNA có thể làm khuân tổng hợp sợi mới
136. Phiên mã ở tế bào Prokaryote có đặc điểm ?
………………………………………………………….
137. Vai trò của nu 7 methyl guanozin triphotphat ?
………………………………………………………….
138. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba kết thúc quá trình dịch mã, Ngoại
trừ ? ………………………………………………………….
139. Giai đoạn hoạt hóa Acid amin của quá trình dịch mã diễn ra ở
………………………………………………………….
140. Ở sinh vật nhân sơ, Acid amin mở đầu của chuỗi Polypeptit là
…………………………………………………………..
141. Đột biến điểm làm các bộ 3 mã hóa Acid amin thành một
trong các bộ ba kết thúc là đột biến ?
………………………………………………………….
142. ứng dụng trong kỹ thuật di truyền là
………………………………………………………….
143. Kĩ thuật chuyển gen là ?
………………………………………………………….
144. Phương pháp khuếch đại hay tạo đường ADN
………………………………………………………….
145. Trong kĩ thuật di truyền, đối tượng thường được chúng ta làm
nhà máy sản xuất các sản phẩm sinh học là ?
………………………………………………………….
146. Phương pháp làm sạch, định tính và định lượng ADN là
phương pháp
………………………………………………………….
147. Người ta dùng phương pháp tái tổ hợp ADN để sản xuất 1 loại
hoocmon điều trị thiếu máu là ?
………………………………………………………….
148. Vi khuẩn Ecoli sản xuất vacxin viêm gan B để phòng bệnh.
Đây là kết quả của việc ?
………………………………………………………….
149. Người ta dùng phương pháp tái tổ hợp ADN để sản xuất 1 loại
hoocmon điều trịtiểu đường ?
………………………………………………………….
150. Trong kĩ thuật chuyển gen để nhận biết tế bào nào đã nhận
ADN tái tổ hợp....
………………………………………………………….
151. Nguyên liệu ......
………………………………………………………….
152. Trong kĩ thuật chuyển gen để làm giảm màng sinh chất cho
ADN tái tổ hợp đi qua người ta dùng?
………………………………………………………….
153. Mục đích kĩ thuật di truyền là ?
………………………………………………………….
154. Phát biểu nào dưới đây về kĩ thuật cấy gen không đúng.
Enzim restrictaza có khả năng cắt phân tử AND tại vị trí ngẫu
nhiên.
155. Plasmit là gì ?
………………………………………………………….
156. Phương pháp nghiên cứu ADN để xác định quan hệ họ hàng
giữa các loài là phương pháp ?
………………………………………………………….
157. Vi khuẩn Ecoli thường được chúng ta làm tế bào nhận phân tử
ADN tái tổ hợp vì
………………………………………………………….
158. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là ?
………………………………………………………….
159. Khâu nào là khâu cuối cùng trong qui trình kĩ thuật cấy gen
bằng Plasmid ?
………………………………………………………….
160. Khâu nào là khâu đầu tiên trong qui trình kĩ thuật cấy gen
bằng Plasmid ?
………………………………………………………….
161. Trong kĩ thuật chuyển gen, để có thể nối các đoạn ADN với
nhau thành ADN tái tổ hợp ta dùng ?
………………………………………………………….
162. Tế bào nhân ADN tái tổ hợp thường là ?
………………………………………………………….
163. Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hiện với loại tế bào
………………………………………………………….
164. Phát biểu nào sau đây Không đúng khi nói về bệnh ung thư ở
người?
………………………………………………………….
165. Hiện nay liệu pháp Gen đang được các nhà khoa học nghiên
cứu ứng dụng điều trị các bệnh di truyền ở người đó là ?
………………………………………………………….
166. Để quan sát hình ảnh ADN khi điện di, nhuộm ADN bằng ?
………………………………………………………….
167. Quá trình điện di, người ta sử dụng Ethidium bromide để ?
………………………………………………………….
168. Mục đích của việc sử dung enzim g.....................?
Cắt ADN ở vị trí xác định
169. Enzim cắt giới hạn có đặc điểm ?
………………………………………………………….
170. Chu kỳ tế bào là gì ?
………………………………………………………….
171. Diễn biến của các giai đoạn của kỳ trung gian ?
Giai đoạn G1: gia tăng TBC & nhân đôi các bào quan
Giai đoạn S: giai đoạn NST nhân đôi
Giai đoạn G2: giai đoạn sửa sai ở cấp phân tử.
172. Đặc điểm nào có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân ?
………………………………………………………….

You might also like