You are on page 1of 7

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1. Ký chủ trung gian của sán Taenia solium là


A. Người
B. Heo
C. Chó
D. Mèo

Câu 2. Người bị nhiễm sán Taenia saginata do


A. Ăn rau không rửa sạch
B. Ăn thịt bò gạo không nấu chính
C. Ăn thịt heo gạo không nấu chính
D. Tất cả A, B và C

Câu 3. Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ chờ thời
D. Người lành mang mầm bệnh

Câu 4. Tính đặc hiệu ký sinh của KST bao gồm


A. Đặc hiệu về ký chủ
B. Đặc hiệu về nơi ký sinh
C. Đặc hiều về ký chủ và nơi ký sinh
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. KST nào sau đây chỉ có thể ký sinh ở một loài ký chủ duy nhất
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Paragonimus westermani
D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Người là ký chủ duy nhất của


A. Enterobius vermicularis
B. Taenia saginata
C. Taenia solium
D. Tất cả đều sai

Câu 7. KST nào sau đâu có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau của ký chủ
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularis
D. Tất cả đều đúng

Câu 8. Nội KST


A. KST sống ở bề mặt cơ thể sinh vật khac
B. KST sồng bên trong cơ thể sinh vật khác
C. KST vừa sống bên trong và bề mặt cơ thể sinh vật khác
D. Tất cả đều sai

Câu 9. KST lạc chỗ


A. KST sống ở một ký chủ duy nhất
B. KST là chất cặn bả
C. KST có nhiều ký chủ
D. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú

Câu 10. KST nào sau đây thuộc ngoại KST


A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Cái ghẻ
D. Giun kim

Câu 11. KST nào sau đây thuộc nội KST


A. Giun kim
B. Muỗi
C. Chí
D. Rận

Câu 12. KST lạc chủ


A. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
B. KST thường sống ở một ký chủ nhất định nhưng có thể nhiễm qua ký chủ khác
C. KST không sống bên trong mà sống bên ngoài ký chủ
D. Tất cả đều sai

Câu13. Ký chủ chính là


A. Động vật mà KST thường hay ký sinh
B. Động vật mang nhiều KST
C. Động vật mang KST của người
D. Tất cả đều đúng

Câu 14. Trung gian truyền bệnh là


A. Loại côn trùng hoặc thân mềm mang KST và truyền KST từ người này sang người
khác
B. Động vật mang mầm bệnh
C. Động vật nuốt phải KST
D. Tất cả đều sai

Câu 15. KST y học có thể xâm nhập ký chủ qua con đường
A. Miệng, da, hô hấp
B. Sinh dục, lá nhau (vào thai nhi)
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai

Câu 16. Những KST có tính đặc hiệu về ký chủ thì


A. Dễ phòng chống
B. Không phòng chống được
C. Khó phòng chống
D. Tất cả A, B và C

Câu 17. Entamoeba histolytica thuộc lớp


A. Trùng chân giả
B. Trùng roi đường máu
C. Trùng roi đường ruột
D. Trùng lông

Câu 18. Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp


A. Chân giả
B. Trùng roi
C. Trùng bào tử
D. Trùng lông

Câu 19. Bệnh sốt rét là


A. Bệnh động vật truyền sang người
B. Bệnh cơ hội
C. Do muỗi Anopheles truyền
D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á

Câu 20. Chu trình phát triển đầy đủ của Toxoplasma gondii chỉ xảy ra ở
A. Chó
B. Lợn
C. Mèo
D. Người

Câu 21. Ascaris lumbricoide là loại giun


A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Hình dạng giống cây roi
D. Kích thước nhỏ như cây kim

Câu 22. Vị trí con người trong chu trình phát triển của giun đầu gai (Gnathostoma spp) là
A. Ký chủ ngẫu nhiên
B. Ký chủ trung gian
C. Ký chủ vĩnh viễn
D. Tất cả A, B và C

Câu 23. Nguồn gây nhiễm sán lá lớn ở gan cho người
A. Ăn gỏi cá
B. Ăn rau sống mọc hoang, mọc dưới nước
C. Ăn tiết canh heo
D. Ăn nem chua

Câu 24. Đặc điểm đầu của sán dải Taenia solium
A. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
B. Hình tròn, có 2 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
C. Hình cầu, không có đĩa hút, chủy với 1 hàng móc từ 25 – 30 móc
D. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 10 – 15 móc

Câu 25. Ký chủ trung gian của sán dải Taenia solium là
E. Người
F. Heo
G. Chó
H. Mèo

Câu 26. Đặc điểm đầu sán dải Taenia saginata


A. Hình cầu, 4 đĩa hút
B. Hình trái lê, 2 đĩa hút
C. Hình cầu, 2 đĩa hút, không có chủy và móc
D. Hình trái lê, 4 đĩa hút, không có chủy và móc

Câu 27. Giun truyền qua đất là một nhóm giun gồm:
A. Vermicularis enterobius, Trichinella spiralis, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale
B. Ascaris lumbricoides, Enterobius vermicularis, Ancylostoma duodenale
C. Necator americanus, Fasciola hepatica, Strongyloides stercoralis
D. Ascaris lumbricoides, Strongyloides stercoralis, Necator americanus, Trichuris
trichiura

Câu 28. Đây là chu trình phát triển của


A. Clonorchis sinensis
B. Taenia saginata
C. Paragonimus westermani
D. Fasciola hepatica/Fasciola gigantica

Câu 29. Đây là chu trình phát triển của

A. Clonorchis sinensis
B. Fasciolopsis buski
C. Paragonimus westermani
D. Fasciola hepatica/Fasciola gigantica

Câu 30. Đây là chu trình phát triển của

A. Clonorchis sinensis
B. Fasciolopsis buski
C. Paragonimus westermani
D. Fasciola hepatica/Fasciola gigantica

Câu 31. Tên khoa học của giun tóc là


A. Ascaris lumbricoides
B. Strongyloides stercoralis
C. Necator americanus
D. Trichuris trichiura

Câu 32. Trùng chân giả bao gồm


A. Balantidium coli, Giardia lamblia, Trichomonas vaginalis, Trichomonas hominis
B. Entamoeba coli, Entamoeba histolyca, Naegleria fowleri
C. Balantidium coli, Trichomonas hominis, Giardia lamblia
D. Toxoplasma gondii, Plasmodium spp., Cryptosporidium sp.

Câu 33. Strongyloides stercoralis có đặc điểm:


A. Đẻ con, không đẻ trứng
B. Đẻ trứng, lây nhiễm qua da
C. Ký sinh trùng bắt buộc
D. Trứng chủ yếu được tìm thấy trong phân

Câu 34. Ký chủ trung gian thứ hai của Paragonimus westermani là:
A. Cá
B. Tôm, cua,
C. Ốc
D. Không có ký chủ trung gian thứ hai

Câu 35. Giun được xếp vào nhóm giun truyền qua đất là do có đặc điểm:
A. Có một giai đoạn phát triển ở đất
B. Người bị nhiễm do tiếp xúc với đất
C. Phổ biến ở nông thôn, nơi có nhiều đất vườn
D. A, B, C đều đúng

You might also like