You are on page 1of 21

PROTEIN

1. Tập hợp acid amin nào trong mạch bên có chứa lưu hùynh: …Cysteine,
Methionine………………
2. Tập hợp acid amin nào trong mạch bên có nhóm –OH: Serine, Threonine………
3. Tập hợp acid amin nào trong mạch bên có nhân thơm
Tryptophan,phenylalanine,tyrosine………………………
4. Tập hợp acid amin nào có tính acid Aspartic, glutamic………………………
5. Nêu tên tập hợp acid amin có tính base…Lysine,arginine……………………….
6. Viết cấu tạo dạng ion của aspartic ở pH 2; serine và cystein ở pH 10
7. Mạch bên R của acid amin nào có khả năng tạo liên kết hydro? . Glycin (Gly),proline
(Pro),tyrosine (Tyr), serine (Ser)
8. Acid amin nào không có tính hoạt quang? ..Lysine.... Tại sao?...Vì trong phân tử không có
chất hoạt quang (có H)
9. Acid amin nào có thể tạo ra liên kết cộng hóa trị giữa các mạch polypeptide? Cysteine (Cys)
10. Trong phân tử protein, liên kết hydro có thể có mặt trong các bậc cấu trúc nào của phân tử
protein? 1. Bậc 2; 3; 4
11. Trong phân tử protein liên kết disulfide có thể có mặt trong các bậc cấu trúc nào của phân tử
protein? Bậc 3,4...
12. Gạch dưới câu nào không đúng về sự biến tính protein:
A. Khó bị thủy phân bởi protease B. Giảm 1 phần hoặc mất hoàn toàn khả năng hòa tan
C.Mất hoạt tính sinh học D. Biến đổi hoạt tính quang học
13. Gạch dưới tập hợp acid amin nào sau đây trong công thức có chứa S:
A. Cystein, Asparagin, Methionin B. Methionin, Alanin, Cystein
C. Cystin, Methionin, Glutamic D.Cystin, Methionin, Cystein
14. Câu nào sau đây đúng về liên kết peptid:
1. Không có sự quay tự do của liên kết giữa Cα và nhóm – C=O
2. Tùy theo điều kiện môi trường pH, liên kết peptid có thể tồn tại dạng enol hoặc ceton
3. Luôn ở dạng trans và cis
4. Có sự quay tự do của liên kết giữa C=O và N-H
Số câu nhận định đúng
A. 1 B. 2 C.3 D.4
15. Chất sau đây không phải protein:
1. hemoglobin 2. Cerebroside 3. immunoglobin 4. glycogen 5. Keratin
16. Gạch dưới tập hợp acid amin nào sau đây trong công thức có chứa vòng thơm:
A. Phenyalanin, Tyrosine, Tryptophan ; B. Histidin, Tyrosine, Phenylalanin
C. Phenyalanin, Proline, Tryptophan ; D. Phenyalanin, Threonin, Tryptophan
17. Câu nào sau đây đúng về protein có thể bị biến tính bởi:
A. Nhiệt độ cao B. Các chất bức xạ có năng lượng cao
C. Các cation kim loại nặng D. Đưa pH môi trường về pI của protein
18. Gạch dưới câu đúng nhất về nguyên nhân làm cho protein tủa bởi muối trung tính có nồng độ
cao:
A. Do mất lớp áo nước bao quanh phân tử protein
B. Do có sự tích điện của các tiểu phần protein
C. Do mất lớp áo nước và bị trung hòa điện tích của các tiểu phần protein
D. Do trung hòa điện tích của các tiểu phần protein
19. Acid amin nào có khả năng tạo liên kết disulfide trong phân tử protein:
A. Met ; B. Cys ; C. Glu ; D. Gly
20. Tập hợp acid amin nào sau đây trong công thức có chứa hydroxyl:
A. Threonine, Tyrosine, Serine B. Histidin, Tyrosine, Serine
C. Alanin, Proline, Tryptophan D. Tyrosine, Threonin, Tryptophan
21. Tập hợp các acid amin nào sau đây thuộc nhóm nhân thơm:
A. Phenyalanin, Proline, Tryptophan B. Histidin, Tyrosine, Phenylalanin
C. Phenyalanin, Tyrosine, Tryptophan D. Phenyalanin, Threonin, Tryptophan
22. Gạch dưới acid amin nào có cấu tạo gần giống với tyrosine nhất:
A. Histidine B. Tryptophan C. Proline D. Phenylalanin
23. Cho 4 acid amin dưới đây:

Chỉ ra những acid amin nào tương ứng với các tính chất sau :
1. Mạch bên phân nhánh…B.. 2. Mạch bên có tính base……D
3. Có 3 nhóm được ion hóa…D 4. Tích điện +1 ở pH = 7…D…
5. Mạch bên có khả năng tạo liên kết hydro...A,C.. 6. Có nhóm amin bậc 2……B,D…
24. Bắt cặp những protein ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột phải :
A. Myglobin 1) Xúc tác enzyme…B……
B. Dezoxyribonuclease 2) Vận chuyển………A.
C. Actin 3) Miễn dịch……E…
D. Keratin 4) Chuyển động…C….
E) Immunoglobin G 5) Bảo vệ………D….
25. Cho 5 cấu tạo các acid amin sau đây trả lời từ câu 1 đến câu

1. Sẽ tích điện dương ở pH = 7...................E.....


2. Có thể tạo ra liên kết ester với acid phosphoric ........B...............
3. Có chứa nhóm không phân cực lớn nhất..............D..........
4. Là acid amin được mã hóa bởi AUG................A,D........
5. Có thể tạo liên kết amide khi phản ứng với NH 3 dưới tác dụng enzyme asparagin
synthetase.................C....
ÔN TẬP CHƯƠNG CARBOHYDRATE
1. Phân biệt và cho biết tên các cặp đồng phân sau đây:
a). D-glucose & L glucose enantiome b). D-glucose & D-fructose aldoes-cetose
c) α-D-glucose& β-D-glucose anomer d). α-D-glucose & β-L-glucose anomer
e) D- Xilulose & D-Ribulose epimer f). D-Glucose & D-Mannose epimer
2. Monosacchride nào tham gia vào thành phần cấu tạo của ADN và ARN?2. Các
pentose: D-Ribose; D-Deoxyribose; D-Ribulose; D-Xilulose
3. Vai trò của carbohydrate trong thiên nhiên, nhóm này có tham gia vào thành phần
coenzyme không?
- Là tiền chất trong tổng hợp các chất hữu cơ ( acid amin, acid hữu cơ, acid amin )

- Là nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp cho tất cả các tế bào của cơ thể người và động
vật, thực vật

- Tạo hình

- Chức năng bảo vệ

- Điều hòa

- Dự trữ chất dinh dưỡng

4. Câu nào sau đây không đúng về vai trò của glucid trong thiên nhiên:

A. Dự trữ năng lượng cho cây trồng và động vật B. Được tìm thấy trong cấu trúc của enzym
C. Là thành phần của acid nucleic D. Liên kết với nhiều protein và lipid
4. Khi tiến hành phản ứng khử D-Fructose, D Glucose, D- Mannose taọ ra các sản phẩm
gì?
D-Fructose → D-Sorbitol và D-Mannitol

D-Glucose → D-Sorbitol

D-Mannose → D-Mannitol

5. Khi tiến hành phản ứng oxy hóa D-Galactose, D Glucose tạo ra các sản phẩm gì?

D-Galactose → Galacturonic
D Glucose → Glucuronic

6. Định nghĩa liên kết O-glycoside được tạo thành trong phân tử olygosaccharide hoặc
polysaccharide?

Sự có mặt của nhóm OH-glycoside trong dạng vòng của monosaccharide nên có thể tạo
nhiều hợp chất kiểu erther với alcol hoặc với các hợp chất khác không phải là
carbohydrate nhưng có nhóm –OH

7. Glycogen có cấu tạo khác amylopectin là:


A. Do các điểm phân nhánh ở liên kết 1,6 O-glycoside của glycogen ít hơn amylopectin
B. Do các điểm phân nhánh ở liên kết 1,6 O-glycoside của glycogen nhiều hơn
amylopectin
C. Do được cấu tạo mạch thẳng
D. Do có mạch phân nhánh ở liên kết 1,4 O-glycoside
8.Cho 5 cấu tạo các đường sau đây:

+ Đường nào là maltose.......E.................


+ Đường nào là đường không khử...B.................
+ Đường nào là đồng phân epimer với glucose.....A................
+ Đường nào được tạo ra khi thủy phân saccarose.............A,C.......
+ Đường nào không được thủy phân khi thiếu enzyme lactase.........D.......
9. Các đường sucrose, lactose, maltose, trehalose, raffinose được tạo thành từ những
monosaccharide nào? Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học? Đường nào là đường khử
hoặc không khử
Sucrose (gồm α D-glucose và β D-fructose liên kết với nhau bằng liên kết α-(1,2) O-
glycoside).
- Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học: α-D-glucopyranosyl-1→2-β-D-
fructofuranoside

- Không có tính khử

* Lactose (gồm β-galactose và α D-glucose bởi liên kết β-(1→4) glycoside)

- Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học: β-galactopyranosyl 1→4 α D-


glucopyranose)

- Có tính khử

* Maltose (gồm 2 phân tử α D-glucose liên kết nhau bằng liên kết α-(1,4) glycoside

- Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học: α-D-glucopyranosyl 1→4 α D-glucopyranose

- Có tính khử

* Trehalose (gồm 2 phân tử α D-glucose liên kết nhau bằng liên kết α-α-(1,1) O-
glycoside)

- Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học: α-D-glucopyranosyl-1→1 α D-glucopyranoside

- Không có tính khử

* Raffinose (gồm α-D galactose, α-D glucose và β-D fructose bằng liên kết α(1,6); α(1,2)
O-glycoside)

- Tên gọi riêng theo hệ thống hóa học: Raffinose

- Không có tính khử

10. Phân biệt các phân tử nào dưới đây là đường khử, đường không khử: sucrose,
maltose, amylopectin, glycogen, tinh bột, trehalose? Giải thích.

* Đường khử: maltose

Vì trong phân tử còn nhóm OH-glycoside tự do

* Đường không khử: amylopectin, trehalose, sucrose, glycogen, tinh bột

Vì trong phân tử không có nhóm OH-glycoside tự do

11. D-Ribulose và D-Xilulose là cặp đồng phân: anomer, epimer, enantiomer, aldose-
cetose:
12. Enzym amylase có thể thủy phân được liên kết nào sau đây:
A. Peptide B. β 1,4 O-glycoside C. α 1,4 O-glycoside D. α 1,4 N-glycoside
13. Hợp chất nào sau đây được tạo thành khi tiến hành phản ứng oxy hóa D-glucose khi
che chở nhóm –CHO:
A. D-Sorbitol; B. D-Glucuronic C. D-Gluconic D. Cả B &C
14. Thiếu enzyme lactase không thể thủy phân được liên kết nào sau đây:
A. Peptide B. β 1,4 O-glycoside C. α 1,4 O-glycoside D. α 1,4 N-glycoside
15. Câu nào sau đây không đúng về amylopectin
A. Có cấu tạo mạch phân nhánh
B. Có các điểm phân nhánh ở liên kết α-1,6 O-glycoside ít hơn glycogen
C. Trong phân tử chứa các liên kết α-1,4 O-glycoside và α-1,6 O-glycoside
D. Có các điểm phân nhánh ở liên kết α-1,6 O-glycoside nhiều hơn glycogen
16. Hợp chất nào sau đây được tạo thành khi tiến hành phản ứng khử D-Fructose
D-Sorbitol; D-Mannitol; D-Gluconic
17. Các phân tử đường sau đây có tính khử:
Saccarose Stachyose Cellobiose Trehalose
18 Hợp chất nào sau đây được tạo thành khi tiến hành phản ứng oxy hóa D-glucose
B. D-Sorbitol; B. D-Glucuronic C. D-Gluconic D. Cả A&B

ÔN TẬP CHƯƠNG LIPID


1. So sánh thành phần, cấu tạo, chức năng giữa lipid trung tính và phospholipid?

Lipid trung tính Phospholipid

Thành phần Ancol glycerol và acid béo Ancol đa chức, acid béo, có
nhóm phosphate và base
nito

Cấu tạo Là ester của ancol glycerol và acid Là ester của ancol đa chức
béo bậc cao với acid béo cao phân tử

Chức năng Dự trữ năng lượng ở động vật và Thành phần cấu tạo vỏ và
thực vật màng trong của tế bào

2. Gạch dưới tính tính chất nào sau đây không đúng về lipid sau:

Đổi màu sẫm do oxy khí trời; Bị thủy phân bới nọc rắn; Có khả năng làm quay mặt phẳng
ánh sáng phân cực; Không thể xà phòng hóa được; Là hợp chất lưỡng ái
3 Nên tên các thành phần có mặt trong một phân tử glycolipid gồm:D-galactose hoặc dẫn
xuất của nó
Cho ví dụ một glycolipid điển hình có trong có thể sống Glycosphincolipid.
4. Hãy cho biết các acid béo cần thiết trong cơ thể động vật? Linoleic, linolenic,
arachidonic
5. Hydro hóa acid oleic, linoleic, arachidonic, palmitoleic có thể tạo ra sản phẩm gì?
Epoxyde, aldehyde, ketone và những sản phẩm oxy hóa khác
6. Hãy sắp xếp các acid béo sau: a. stearic, a. arachidonic, a. lauric, a. linoleic, a.
linolenic, DHA, EPA…
+ Theo thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy?
DHA<EPA<a. Arachidonic<a. Linolenic< a. Linoleic< a. stearic < a. Lauric

+ Theo thứ tự tăng dần chỉ số iod?


a. Lauric< a. stearic< a. Linoleic< a. Linolenic< a. Arachidonic<EPA<DHA

7. Gạch dưới acid béo nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:Stearic; Linolenic;
Linoleic; Oleic
8. Các acid béo C18 có điểm nóng chảy như sau:
Acid stearic: 69,9oC Acid oleic: 13,4oC
Acid linoleic: -5oC Acid linolenic: -11oC
Dựa vào sự khác biệt về cấu tạo của các acid trên để giải thích sự khác biệt về điểm nóng
chảy?Nối đôi càng nhiều nhiệt độ nóng chảy càng thấp
9. Hãy gạch dưới acid béo sinh ra khi hydro hóa acid palmitoleic:
Palmitic; Stearic; Linoleic ; Oleic.
10. Gạch dưới tập hợp nào sau đây chỉ gồm các acid béo cần thiết?
1. Linoleic, linolenic, arachidic 2. Palmitic, linolenic, arachidonic
3. Linoleic, linolenic, arachidonic 4. Lauric, oleic, linolenic
11. Giải thích loại thực phẩm nào sau đây có nguồn acid béo không no có thể bị chuyển
hóa dạng trans?
1. Thịt heo xay 2. Sữa chua 3. Margarine 4. Phômai
12. Cho các đặc điểm sau về triacylglycerin?
1. Các acid béo trong thành phần triacylglycerin quyết định độ lỏng hay đặc của
chất béo.
2. Tất cả các acid béo trong phân tử triacylglycerin đều giống như nhau.
3. Mỗi triacylglycerin đều có một acid béo bão hòa, một acid béo không bão hòa
một nối đôi và một acid béo không bão hòa nhiều nối đôi .
4. Triacylglycerin được tìm thấy trong các loại dầu thực vật nhưng không có trong
mỡ động vật.
Số câu nhận định chính xác nhất về triacylglycerin
A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều sai
13. Gạch dưới loại lipid nào sau đây có mặt trong thành phần màng tế bào:
Sáp; Triacylglycerin; Phospholipid; Steroid
14. Gạch dưới lipid nào có glycerin trong thành phần cấu tạo của nó:
Sphingomyelin; Cerebroside; Cephalin
15. Tập hợp nào chỉ các lipid thủy phân được
1. Cerebroside, Esgosterol, phosphotidylserin
2. Tripalmitin, Sphingomyelin, Sterid
3. Lecithin, palmitic, Cerebroside
4. Cephalin, Cholesterol, Sterid
16. Câu nào sau đây đúng về vai trò của lipid trung tính:
Dự trữ năng lượng cho cây trồng và động vật
Làm mô đệm giữ nhiệt độ và chống sự mất nước cơ thể
Tham gia vào thành phần tất cả các màng tế bào
Là dung môi hòa tan một số chất có hoạt tính sinh học
17. Lipid nào có glycerin trong thành phần cấu tạo của nó:
Phosphatidylserine; Sphingomyelin; Cerebroside
18. Tập hợp nào chỉ gồm các phospholipid:
1. Lecithin, phosphatidylserine, Sphingomyelin 2. Lecithin, Sterid, Cephalin.
3. Lecithin, Cephalin, Cerebroside 4. Cerebroside, Esgosterol, phosphotidylserin

19. Gạch dưới các hợp chất nào dưới đây có khả năng thủy phân được:
Tristearin, acid linoleic, cholesterol ester, lecithine, acid palmitic, vitamin E,
sphingomyelin, cholesteride, cholesterol, terpen, sterid, vitamin A, cephalin,
phosphattidyl serine
20. Các chỉ số đánh giá chất lượng dầu mỡ: chỉ số acid, chỉ số iod, chỉ số peroxyde, chỉ số
xà phòng? Ý nghĩa các chỉ số đó?

* Chỉ số acid:

- Là số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự do có trong 1g chất béo

- Ý nghĩa: Cho biết chất lượng (phẩm chất) của chất béo

* Chỉ số iod

- Là số gam iod tác dụng với 100g chất béo

- Ý nghĩa: Cho biết độ lỏng, đặc của iod

* Chỉ số peroxide

- Số mg đương lượng oxy của peroxyde có chứa trong 1kg dầu béo

- Ý nghĩa: Cho biết mức độ ôi hóa chất béo

* Chỉ số xà phòng
- Số mg KOH cần thiết để trung hòa tất cả các acid béo tự do và kết hợp có trong 1g chất
béo

- Ý nghĩa: Cho biết phân tử lượng trung bình của các acid béo trong thành phần chất béo

21. Trong thành phần của lipid thiên nhiên, các acid béo không bão hòa thường ở dạng:
cis, trans, D hay L?Cis và L
22. Sphingomyelin là ester được cấu tạo từ các hợp phần nào? Cho biết vai trò hợp chất
này trong cơ thể. Là thành phần cấu tạo myelin của tế bào thần kinh.

ACID NUCLEIC
1. Gạch dưới thành phần đúng nhất của 1 mononucleotide?
1. Base N, acid phosphoric 3. Base N, đường ribose, acid phosphoric
2. Base N, đường pentose 4. Base N, đường pentose, acid phosphoric
2. Tập hợp những chất nào sau đây là nucleoside :
1. Adenilic, thimidin, adenosine 3. Uracil, thimidine, guanosine
2. Uridine, thimidine, guanosine 4. Citidine, guanine, uridin
3. Tập hợp những chất nào sau đây là nucleotide:
1. Adenine monophosphate, Acid thimidylic, Uridine monophosphate
2. Acid uridylic, Acid thimidylic, guanosine monophosphate
3. Uridine monophosphate, Acid citidylic, guanine monophosphate
4. Citidine monophosphate, guanine monophosphate, Acid guanilic
4. Câu nào sau đây là vai trò của nucleotide trong thiên nhiên:
1. Là đơn vị cấu tạo nên acid nucleic 2. Là dung môi của nhiều chất có hoạt tính sinh học
3. Là chất tích lũy năng lượng cho cơ thể 4. Được tìm thấy trong cấu trúc của coenzyme
5. Gạch dưới câu không đúng về đường ribose:
1. Chỉ hiện diện ở ARN 3. Là 1 monosaccharide
2. Ở vị trí C2’ không có nhóm -OH 4. Là thành phần cấu tạo của acid nucleic
6. Cho 5 cấu tạo các hợp chất sau đây, trả lời từ câu 1 đến câu 5:

1. Hợp chất nào là citidin........D.......


2. Hợp chất nào là dẫn suất của adenin...B.................
3. Hợp chất nào liên kết với citosine bằng ba liên kết hydro.....C.........
4. Hợp chất nào là ribosyl-uracil (pseudo uridin) ....A.................
5. Hợp chất nào liên kết với adenin bằng hai liên kết hydro........E...........
7. Trong chuỗi ADN hoặc ARN, các mononucleotide liên kết với nhau bằng liên kết gì ?Liên kết
phosphodiester
8 Trong phân tử nucleoside các base nitơ kết hợp với đường pentose bằng liên kết gì? N-
glycoside.................
9. Khi thủy phân hoàn toàn nucleoprotein ta thu được các sản phẩm theo thứ tự đúng nào dưới
đây ?
1. Nucleoprotein → nucleotide → acid nucleic → nucleoside và Base N → Base N và đường 5C
2. Nucleoprotein → nucleoside → acid nucleic → nucleotide → Base N và đường 5C
3. Nucleoprotein → acid nucleic → nucleotide → nucleoside, H3PO4 → Base N và đường 5C
4. Nucleoprotein → acid nucleic → nucleoside → nucleotide, H3PO4 → Base N và đường 5C
10. Có bao nhiêu dạng cấu trúc xoắn kép ADN? ADN được Watson và Crick mô tả là ADN dạng
gì.? Nêu vài đặc điểm ADN dạng này?
- Có 3 dạng cấu trúc xoắn A, B, Z

- Cấu trúc dạng B

- Phân tử DNA được cấu tạo từ 2 mạch polynucleotide xoắn ngược chiều nhau quanh một trục
tưởng tượng. Gốc phosphate và đường deoxyribose phân bố bên ngoài vòng xoắn

11. Cho biết điểm khác và giống nhau giữa sự hình thành mạch polynucleotide của ADN và
ARN (Vị trí phân bố, TLPT, Thành phần hóa học, cấu trúc chung, chức năng)
12. Trong 3 thành phần cấu tạo nên nucleotide, thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi
nucleotide mà không làm đứt mạch polynucleotid. .basenitơ...Giải thích?
13. Giải thích tại sao thành phần base nitơ trong ADN chỉ chứa Thymine chứ không chứa Uracil?
14. Thế nào là sự biến tính và hồi tính của ADN? Giải thích và cho biết ý nghĩa sinh học cũng
như ứng dụng của các hiện tượng này.
VITAMIN
Chú ý:
1. Vitamin B1 (Thiamine) → coenzyme TPP thuộc nhóm enzyme decarboxylase xúc
tác phản ứng khử -COOH của các α-ketoacid (pyruvic, α-ketoglutaric, oxaloacetic)
loại CO2
2. Vitamin B2 (Riboflavin) → coenzyme FMN, FAD thuộc nhóm enzyme dehydrogenase
FMN, FAD (dạng oxy hóa) có khả năng nhận 2 proton H + và 2 điện tử e- từ cơ chất khử
tạo thành FMNH2 hoặc FADH2
3. Vitamin B3 (PP) → coenzyme NAD+; NADP+ thuộc nhóm enzyme dehydrogenase;
NAD+, NADP+ (dạng oxy hóa) có khả năng nhận 2 điện tử và 1proton H + từ cơ chất bị
oxy hóa để biến đổi thành NADH hoặc NADPH (dạng khử).
4. Vitamin B5 (acid pantothenic) → coenzymeA tham gia vận chuyển nhóm acyl của
acid béo hoặc thành phần protein vận chuyển nhóm acyl ACP trong quá trình sinh tổng
hợp acid palmitic ở tế bào chất. Nhóm –SH trong thành phần cấu tạo của CoA và ACP là
phần hoạt động và tham gia trực tiếp vào phản ứng xúc tác.
5. Vitamin B6 → coenzyme pyridoxal phosphate (PLP) thuộc nhóm enzyme vận
chuyển nhóm amine (aminotransferase), hoặc khử nhóm –COOH của acid amin giải
phóng CO2 (amin decarboxylase).
6. Vitamin Bc (Nhóm folate) → FH 2, FH4 và các dẫn xuất cỏa folate, tham gia vận
chuyển các gốc chứa 1 carbon trong quá trình sinh tổng hợp nhiều chất quan trong trong
cơ thể. Có khả năng oxyhóa khử trong quá trình chuyển hóa.
7. Vitamin H (Biotin) gắn chặt chẽ với protein enzyme carboxylase → biocytin,
xúc tác phản ứng carboxyl hóa có nhiệm vụ nhận CO 2 từ một chất nào đó gắn vào
vị trí N1 sau đó vận chuyển CO2 lên cho một cơ chất khác.
Một số dạng đề ôn tập:
1. Ghép các coenzyme và vitamin tương ứng đã học trong chương trình?

+ 1. Vitamin B1 (Thiamin)……………
A. NAD
B. FH4 2. Vitamin B5 (Acid pantothenic)

C. TPP 3. Vitamin B2 (Riboflavin)….

D. FAD 4. Vitamin B3(Vitamin PP)......

E. pyridoxal phosphate 5. Vitamin Bc (các vitamin nhóm acid


folic)

F. CoA 6. Vitamin H (Biotin)….

H. Biocytin 7. Vitamin B6.(pyridoxal phosphate


(PLP))..

2. Phản ứng trong hình cần thiết phải có sự tham gia của vitamin nào? B6
3. Gạch dưới đặc điểm nào sau đây không đúng về coenzyme A
Là dẫn suất của vitamin B5 Có chứa 1 nucleotide
Đóng vai trò trực tiếp vận chuyển điện tử Trung tâm hoạt động có nhóm -SH
4. Đặc điểm sau đây đều đúng với coenzyme FAD : .........
1. Là 1 dinucleotide 2. Là coenzyme đóng vai trò trực tiếp vận chuyển điện tử, proton
3. Thành phần cấu tạo chứa vitamin B2 4. Là coenzyme của tất cả các enzyme dehydrogenase
5.Vitamin nào sau đây có dẫn xuất của cholesterol
1. D 2. B1 3. B12 4. K 5. B2
6. Gạch dưới câu nào sau đây không đúng về vitamin B1
Có tên hóa học là thiamine Tham gia cấu tạo coenzyme TPP
Là yếu tố chống bệnh tê phù Là coenzyme của tất cả enzyme decarboxylase

ÔN TẬP CHƯƠNG 6: ENZYME


1. Gạch dưới enzyme nào dưới đây không cần coenzym:
Peptidase, aminotransferase, esterase; decarboxylase, transaminase, lactat dehydrogenase;
Maltase, chymotrypsin, pepsin; Alcohol dehydrogenasse, carboxylase, mutase
2. Sau đây là đặc điểm mà enzyme có thể thực hiện:
1. Tăng tốc độ phản ứng 2. Trả lời các chất ức chế chuyên biệt
3. Bị tiêu thụ trong phản ứng 4. Gắn với trung tâm hoạt động
Số đặc điểm đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3. Dehydrogenase là enzyme thuộc nhóm enzyme nào dưới đây
A. Oxydoreductase B. Transferase C. Lyase D. Isomerase E. Hydrolase
4. Các câu sau đây là nhận định về apoenzyme:
1. Làm tăng hiệu suất xúc tác
2. Là thành phần quyết định kiểu phản ứng xúc tác enzyme
3. Thành phần chính là coenzyme
4. Thành phần chính chỉ gồm protein
5. Quyết định tính đặc hiệu của enzyme
Số câu nhận định đúng về apoenzyme là
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
5. Nói về thành phần coenzyme có các nhận định sau:
1. Dễ dàng phân ly ra khỏi hợp phần protein khi cho thẫm tích qua màng bán thấm
2. Gắn chặt chẽ với hợp phần protein của enzyme và không thể tồn tại độc lập
3. Là thành phần quyết định kiểu phản ứng xúc tác enzyme
4. Tham gia trực tiếp vào cơ chế xúc tác của enzyme
5. Thực hiện cầu nối giữa protein enzyme và cơ chất
6. Giúp ổn định bền vững cấu trúc của apoenzyme.
Số câu nhận định đúng về đặc điểm và chức năng của coenzyme là
A. 3 B. 4 C.5 D. 6
6. Enzyme tham gia xúc tác cho phản ứng tổng hợp được xếp vào lớp nào:
            A. Transferase            B. Lygase            C.  Lyase            D. Oxydoreductase
7.  Oxidoreductase là những enzyme xúc tác cho các phản ứng:
            A. Oxy hóa khử            B. Phân cắt            C. Vận chuyển nhóm            D. Thủy phân
8.  Racemase là những enzyme xúc tác cho phản ứng:
            A. Tổng hợp            B. Đồng phân hóa            C. Thủy phân            D. Oxy hóa khử
9.  Enzyme có thành phần coenzyme là pyridoxal phosphat được xếp vào nhóm:
               A. Oxydoreductase B. Transferase               C. Hydrolase               D.
Isomerase          
10. Enzyme được phân chia thành 6 LỚP theo thứ tự nào sau đây:
A. 1. Hydrolase 2. Lyase 3. Lygase 4. Oxydoreductase 5. Isomerase 6. Transferase
B. 1. Oxydoreductase 2. Transferase 3. Hydrolase4. Lyase 5. Isomerase 6. Lygase
C. 1. Oxydoreductase 2. Hydrolase 3. Isomerase 4. Lyase 5. Transferase 6. Lygase
D. 1. Oxydoreductase 2. Hydrolase 3. Lyase 4. Isomerase 5. Lygase 6. Transferase
11. Vai trò xúc tác của enzyme cho các phản ứng là:
            A. Làm giảm năng lượng hoạt hóa
            B. Làm tăng năng lượng hoạt hóa
            C. Làm tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
            D. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng
12. Nguyên tắc gọi tên enzyme nào sau đây được xem là đầy đủ nhất:
               A. Tên cơ chất + đuôi ase
               B. Tên Coenzym + đuôi ase
               C. Mã số + tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase
               D. Tùy theo tác giả phát hiện ra nó
13.  Coenzyme là:
                A. Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzyme
                B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzyme
                C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin
                D. Câu A, C đúng
14.  Hằng số Michaelis Menten được xem là nồng độ cơ chất khi:
                 A. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ cực đại
                 B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ cực đại
                 C. Enzyme hoạt động mạnh nhất
                 D. Enzyme hoạt động yếu nhất
15.  Phương trình Michaelis Menten diễn tả:
               A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất
               B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzyme
               C. Mối quan hệ giữa nồng độ enzyme và nồng độ cơ chất
               D. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ
enzyme
16.  Hoạt động của enzyme phụ thuộc vào:
                 A. Nhiệt độ môi trường                  B. pH môi trường
                 C. Chất hoạt hóa và chất ức chế         D. Các câu trên đều đúng
17.  pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:
                 A.  2                 B.  5                 C.  6                 D.  8
18.  Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzyme là do:
                 1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzyme
                 2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
                 3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzyme
                 4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzyme
                 5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzyme
 Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 ;          B. 2, 3 ;             C. 3, 4 ;              D. 2, 5.
19.  Coenzyme FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
                 A. Vitamin B1                 B. Vitamin B2                 C. Vitamin B3                 D.
Vitamin B6
20. Enzyme nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?
A. Amilase B. Saccarase C. Pepsin D. Maltase
21. Tập hợp nào sau đây không cần coenzym:
A. Peptidase, aminotransferase, esterase B. Decarboxylase, transaminase, lactat dehydrogenase
C. Maltase, chymotrypsin, pepsin D. Alcohol dehydrogenasse, carboxylase,
mutase
22.  Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzyme là do:
A.    Apoenzyme B.     Coenzyme C.     Cofactor D.    Tiền enzyme
23.  Khi KM càng lớn, điều này có nghĩa là:
A. Ái lực của enzyme đối với cơ chất càng lớn B. Ái lực của enzyme đối với cơ chất càng nhỏ
C. Ái lực của enzyme không phụ thuộc vào nồng độ cơ chất D. Tốc độ phản ứng càng cao
24. Enzyme có đặc tính nào sau đây?
A. Tính đa dạng B. Tính đặc hiệu
C. Tính bền vững với nhiệt độ cao D. Hoạt tính yếu
25. Nói về enzyme, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzyme có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác
B. Enzyme là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó
xúc tác
C. Enzyme làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản
ứng
D. Ở động vật, enzyme do các tuyến nội tiết tiết ra
26. Đặc điểm nào sau đây không phải của enzyme?
A. Là hợp chất cao năng
B. Là chất xúc tác sinh học
C. Được tổng hợp trong các tế bào sống
D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
27. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme liên kết với cơ chất được gọi là:
A. Trung tâm điều khiển B. Trung tâm điều hòa
C. Trung tâm phân tích D. Trung tâm hoạt động
28. Phần lớn enzyme trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?
A. pH = 2 – 3 B. pH = 4 – 5 C. pH = 6 – 8 D. pH > 8
29. Nói về hoạt tính của enzyme, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hoạt tính của enzyme luôn tăng tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất
B. Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzyme
C. Một số chất hóa học khi liên kết với enzyme làm tăng hoạt tính của enzyme
D. Với một lượng cơ chất không đổi, khi nồng độ enzyme càng cao thì hoạt tính của
enzyme càng mạnh
30. Khái niệm cơ chất trong phản ứng xúc tác enzyme là:
A. Chất tham gia cấu tạo enzyme B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzyme xúc
tác
C. Chất tham gia phản ứng do enzyme xúc tác D. Chất tạo ra do enzyme liên kết
với cơ chất
31. Nói về trung tâm hoạt động của enzyme, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzyme
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzyme đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (4) C. (2), (3), (4) D. (2), (3)
32. Phương trình Lineweaver-Burk của một phản ứng xúc tác enzyme có dạng y = 0,0625x+ 0,125.
Hãy cho biết giá trị Vmax và KM? Vmax = 8, Km = 0,5
33. Dựa vào đồ thị hình dưới tính Vmax và KM? Vmax = 2, Km = 1

34. Serine dehydratase được phân loại theo nhóm enzyme nào? Lyase
35. Trong 1 thí nghiệm enzyme có [S] >> KM thì vận tốc phản ứng sẽ như thế nào? V= Vmax
36. Decarboxylase, dehydrogenase, β-glucosidase là enzyme thuộc nhóm nào trong sự phân loại
enzyme?
37. Phản ứng chuyển hóa H2N-CO-NH2 → CO2 + NH3 đựơc xúc tác bởi nhóm enzym nào?
Hydrolase (Ủrease)
38. Trung tâm hoạt động của enzyme 1 cấu tử là gì? Cho 2 ví dụ enzyme 1 cấu tử? Trung tâm
hoạt động của enzyme một cấu tử thường là những gốc acid amin có nhóm chức hóa học hoạt
tính cao như: serine; tyrosine (-OH); histidine (vòng imidazole); cysteine (-SH);

glutamic, aspartic (-COOH); lysine, arginine (-NH2)

39. Viết phương trình Michaelis-Menten


40.Viết phương trình Lineweaver- Burk ?
41. Trong khảo sát sự ức chế cạnh tranh của enzyme, Km và Vmax bị ảnh hưởng như thế nào
đến tốc độ phản ứng enzyme?Chất ức chế cạnh không ảnh hưởng đến Vmax chỉ có Km tăng
42. Trong khảo sát sự ức chế không cạnh tranh khác tâm đơn giản của enzyme, Km và Vmax bị
ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng enzyme?Chất ức chế không cạnh không ảnh hưởng
đến Km làm giảm Vmax

You might also like