You are on page 1of 348

ĐỀ HÓA SINH CA 1:

1. Lipoprotein có nguồn gốc từ ruột: CM, LDL, VLDL, HDL


2. Corticosteron là hormone:
A. Chuyển hóa đường 21C
B. CH muối nước 21C
C. CH muối nước 19C
D. Sinh dục 19C
3. Hormone vùng dưới đồi: TRH, CRH, SRH
4. Enzyme xúc tác pu từ beta hydroxyacyl coA thành 3 cetoacyl CoA: beta
hydroxyacyl CoA dehydrogenase
5. enzyme xúc tác pu từ 3 cetoacylCoA thành acetyl CoA: thiolase
6. aa cần thiết là:
A. phe
B. ala
C.gly
D. arg
7. Gan không tổng hợp Glycogen từ:
A. Methionin
B. Puryvate
C. Fructose
D. Galactose
8. Axit béo bão hòa cần thiết là: linoleic, linolenic, oleic, arachidonic
9. HA mao tĩnh mạch khi dịch đi từ khoảng gian bào vào lòng mạch là? 15mmHg
10. Trong ct ure chất nào tổng hợp ở ty thể rồi dc vận chuyển ra ngoài? citrulin
11. Trong ct ure chất nào chỉ có ở ty thể? Carbamyl phosphate
12. Bệnh porphyria liên quan đến? thiếu enzyme tổng hợp Hem
13. Enzyme Lyase thuộc nhóm? 4-phân cắt không cần nước
14. Albumine niệu tăng cao trong trường hợp? chịu=.=
A. Viêm cầu thận cấp
B. Thận hư nhiễm mỡ
C….
15. Nồng độ Pr dịch não tủy tăng trong TH nào?
A. viêm màng não tủy
B. u tủy
C. u thần kinh
D. tất cả
16. D-fructose có trong? Saccarose, Galactose, Mannose, Lactose
17. Thủy phân Saccarose cho? Glucose và Fructose
18. Saccarose+ H20  D-glucose + D-fructose
Enzyme xúc tác pu thuộc loại? 3-hydrolase
19. Cho pu: ATP ADP + Pi
A+B  AB
Enzyme xúc tác là? Synthetase
20. AB A+B
Enzyme xúc tác là? Lyase-phân cắt không cần nước
21. Gan tổng hợp Pr nào?
A. Albumin
B. Fibrinogen
C. Fibrin
D. Tất cả
22. CO2 vận chuyển ở những dạng nào? CO2 hòa tan, carbamin, HCO3-
23. Cholesteron có đặc điểm?
1. Chiếm tỉ lệ lớn trong màng tb
2. LK lỏng lẻo, quyết định tính lỏng của màng
3. Hầu như không có ở tb không nhân
4. Tất cả ở dạng ester hóa
5. Lk chắc chắn với Pr màng
1,2,3
24. Acid béo có đặc điểm:
1. Có số C chẵn hoặc lẻ
2. Có nhóm NH2
3. Vòng hoặc thẳng
4. Có 1 nhóm COOH
5. Có nhánh hoặc không nhánh
1,3,4,5
25. Độ nhớt máu phụ thuộc? Pr và huyết cầu
26. Dãy chất acid béo bão hòa? Stearic, palmitic, butyric
27. Pr thuần là? Albumin, Hemoglobin, Myoglobin, GlycoProtein
28. Sợi dày của cơ vân? Myosin
29. Enzyme xt tổng hợp Pr? aminoacyltARN synthetase và peptidyl transferase.
30. Nitrit trong nước tiểu là biểu hiện của? nhiễm trùng đường tiết niệu
31. Thoái hóa acid nucleic theo thứ tự? acis
nucleicnucleotidnucleosidbasepentose
32. Vận chuyển oxy trong máu là? Hemoglobin
33. Đoạn okazaki là? Đoạn AND gắn với đoạn ARN mồi.
34. Thành phần không có trong Hemoglobin? Fe3+, Fe2+, Globin, 2,3DPG
35. ARN polymerase gắn vào đâu trong tổng hợp ARN?
A. vùng P của AND
B. vùng poly A
C. intron
D. exon
36. Lk N-glycosid của nucleotide là giữa? C1 đường và N9 nhân purin
37. CH glusid ở mô thần kinh có đặc điểm? không phụ thuộc insulin
38. Acid amin tổng hợp nhân purin? Glycin
39.Glucose 6 phosphat thành glucose enzyme xt là? Glucose 6 phosphatase
40. Enzyme xt G6P thành F6P? phosphoglucoisomerase
41. Chất trong chuỗi hô hấp tế bào nằm ở? Màng trong ty thể
42. Điện từ từ cytb chuyển sang? Cytc, cyt c1,…
43. Tổng hợp thể ceton do?
A. Quá nhiều acetylCoA
B.CHuyển hóa acid béo giảm
C.Sd nhiều glucose
D.Tổng hợp từ pyruvate ở gan
44. Lactat từ cơ đến gan qua chu trình?
A. Krebs
B. Cori
C. Gan mật
D. Glucose-Alanin
45. Các aa thông thường không có tính chất nào?
A. Lưỡng tính
B. Tồn tại ở dạng dp D
C. COOH và NH2 gắn vào C anpha
D. Tồn tại ở dạng dp L
ĐỀ THI LÝ THUYẾT HÓA SINH 2016-2017
*Tổng quan: trắc nghiệm 50 câu/
Trúng test 6 đề khoảng 30%
1. Base nito có gốc –CH3 trong phân tử:
A. Adenin
B. Guanin
C. Thymin
D. Cytosin
2. Nguyên liệu tổng hợp hem:
A. Acetyl CoA và glycin
B. Glycin và succinyl CoA
C.
D.
3. Phân tử nào không qua được màng lọc cầu thận
A. Innunil
B. Tế bào máu
C. Glucose
D. ure
4. H+ được vận chuyển qua màng ty thể ở phức hợp:
A. I, III, IV
B. I, II
C. II, III
D.
5. Quá trình nào tiêu tốn nhiều năng lượng nhất?
A. Tái hấp thu ở cầu thận
B. Lọc ở cầu thận
C. Thăng bằng acid – base
D. Tiết Angioteusis và….
6. Lọc ở cầu thận qua mấy cơ chế
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
7. Giá trị acid uric ở người bình thường:
A. 80-120
B. 1-2
C. 2-4
D. 2-8
8. Tắc mật làm tăng các chỉ số trừ:
A. ALP
B. GGP
C. GLDH
D. AST và ALT
9. Bắt đầu tổng hợp ARN, enzyme ARN pol bám vào
A. Promose AND
B. Poly A
C. Exon
D. Intron
10. Tinh bột chứa:
A. 15-25% amylose và 75-85% amylopectin
B. 25-35% amylose và 65-75% amylopectin
C. 75-85% amylose và 15-25% amylopectin
D. 65-75% amylose và 25-35% amylopectin
11.Enzym mở xoắn:
A. DNA helicase
B. Primrose
C. DND polymerase
D.
12.Glycogen tổng hợp chủ yếu ở:
A. Gan
B. Cơ
C. Ruột
D.
13.Dạng vận chuyển của cholesterol trong máu:
A. Tự do và kết hợp với albumin
B. Tự do và cholesterol ester
C. Kết hợp với albumin và globulin
D. Hemoglobin và Myoglobin
14. Acid amin nào là thiết yếu:
A. Trp
B. Gly
C. Ala
15.Lipid thuần:
A. Diglycerid, triglucorid, sáp.
B.
16.Acetyl CoA -> tran-
17.Acid amin methionin là:
A. Không phân cực, không tích điện
B. Phân cực, không tích điện
C. Không phân cực, kỵ nước
D. Tích điện âm
18.Trong máu, Hb được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglubin
C. Cholesterol
D. Hemoxiogen
19.Trong xơ gan, thời gian prothrombin:
A. Kéo dài
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Cả 3 đều đúng
20.Enzyme cắt AcylCoA thành AcetylCoA là:
21.Định lượng của acid uric trong máu bình thường là:
22.Xét nghiệm định lượng albumin máu cho kết quả từ cách thời điểm đó bao
lâu:
23.Enzyme nào không tăng trong máu trong trường hợp tắc mật:
A. GLDH
B. LDH
C. AST và ALT
D. GGT
24.Thận có bao nhiêu cách để cân bằng acid-base máu:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
26. Đoạn okazaki được tạo thành bởi:
A. ADN Pol I, ADN Pol III
B. ADN Pol III
C. ADN Pol III, Ligase
27. Sắp xếp thứ tự truyền Electron từ NADH đến O2:
A. NADH, phức hệ I, II, II, IV, O2
B. NADH, FAD, phức hệ I, III, IV, O2
C. NADH, CoQ, phức hệ III, Cytc, phức hệ IV, O2
D. NADH, succinat, phức hệ I, III, IV, O2
28. Coenzyme của Lactat Dehydrogenase:
A. FMN
B. NAD+
C. NADP+
D. FAD
29. Coenzyme của Glucose 6 phosphat dehydrogenase:
30. Coenzyme của Glyceraldehyde 3 phosphat dehydrogenase:
A. NADP
B. FAD
C. NAD+
D. FMN
31. Enzyme chuyển hóa 3PG thành 2PG là:
32. Trong 8 phản ứng của chu trình acid citric, các phản ứng có enzyme dị lập thể
tham gia là:
A. 1, 4, 5
B. 2, 4, 6
C. 4, 5, 6
33. Trong chu trình ure, chất được tổng hợp bên ngoài và vận chuyển vào ty thể là:
A. Citrulin
B. Asp
C. Ornitin
D. Cacbamyl phosphat
34. Các enzyme không thuận nghịch của quá trình đường phân:
35. Trong điều kiện yếm khí ở cơ, thoái hóa 1 mol glucose cho bao nhiêu mol
ATP:
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 8 mol
D. 30 mol
36. Acid béo được tổng hợp theo kiểu kéo dài chuỗi tại:
A. Bào tương và ty thể
B. Ty thể và microsome
C. Microsome và bào tương
D.
37. Hoocmon TSH: gồm bao chuỗi, mấy chuỗi alpha, beta, mỗi loại chuỗi có bao
nhiêu acid amin
38. Sự tổng hợp acid béo: ( không nhớ lắm )
A. Kéo dài chuỗi bằng acetylCoa
B. Acid béo được vận chuyển vào ty thể nhờ CoA
C. Xảy ra trong ty thể
D. cả 3 ý trên đúng
39. Glycogen phân hủy thành glucose nhờ những enzyme nào:
A. Hexokinase, phosphoglucomutase, enzyme cắt nhánh
B. Hexokinase, enzyme cắt nhánh, glycogen phosphorylase
C. Phosphoglucomutase, enzyme cắt nhánh, glycogen phosphorylase
D. Phosphoglucomutase, enzyme cắt nhánh, glycogen synthase
40. Enzyme hoạt hóa sự cắt glycogen thành glucose:
41. Kháng thể xuất hiện đầu tiên trong sự đáp ứng miễn dịch:
A. IgA
B. IgM
C. IgG
D. IgD
42. Có 2 câu về acid thiết yếu trong cơ thể.
43. Chức năng của ARN thông tin
44. Quá trình tiêu tốn nhiều năng lượng nhất ở thận:
A. Sự lọc ở cầu thận
B. Điều hòa acid-base
C. Tái hấp thu các chất
D. Tiết renin và các chất khác
45. Enzym phản ứng AB + H2O  AOH + BH thuộc nhóm:
A. 2. Transferase
B. 4. Lyase
C. 3. Hydratase
D. 6. Lygase
46. Protein nào có cấu trúc bậc 4:
A. Hem
B. keratin
47. Acid amin nào không cần thiết:
A. Valin
B. Trp
C. Phe
D. Gly
48. Xét nghiệm albumin sau mấy tuần:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
50. Enzym nào cần ATP xúc tác phản ứng?
A. Argrinin succinat syntheatase
B.
51. Vàng da trước gan do:
A. Tăng bilirubin toàn phần và sắc tố mật nước tiểu (+)
B. Tăng bilirubin tự do và urobilin niệu
C. Tăng bilirubin tự do và giảm urobilin niệu
D. Tăng bilirubin tự do và giảm stercobilin phân
52. β hóa acid stearic được: NL-146 ATP
53. Đặc điểm của quá trình tổng hợp acid béo trong ty thể:
A. Kéo dài chuỗi C trên acid sẵn
B. Chất sử dụng là acetyl CoA
C.
D. Tất cả đều đúng
54. Quá trình kéo dài mạch C diễn ra ở đâu?
A. Bào tương + ty thể
B. Ty thể + microsom
C. Nhân + microsom
D. Ty thể + nhân
55. Từ F-1,6-DP thoái hóa đến pyruvate tạo:
A. 2 ATP
B. 4 ATP
C. 6 ATP
D. 8 ATP
56. Thăng bằng acid-base bằng mấy cơ chế:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
57. Chất có nhiều trong HDL:
A. Cholesterol
B. Cholesterol-ester
C. Triglycerid
D. Phospholipid
58. Bệnh lý porphyrin
A.Thiếu enzyme tổng hợp globulin
B. Thiếu enzyme thoái hóa globulin
C. Thiếu enzyme thoái hóa Hem
D. Thiếu enzyme tổng hợp Hem
59. Tiền chất của phosphotidyl choline
A. Glycerid 3 phosphat, UDP choline
B. Phosphatidyl ethandamin
60. hoormon nào bản chất là steroid:
A. T4, enierpherine
B. Cortisol, ACTH
C. Cortisol, androgen
D. Testoterol, T3
61. Các thứ cần cho quá trình tái bản:
A. SSB, Helicase, AND pol I
B. AND khuân…..
C.
D. Tất cả đúng
62. Xơ gan dẫn đến thời gian prothrombin:
A. Giảm
B. Kéo dài
C. Không đổi
63. Tripalmitin là:
A. Lipid tạp
B. Lipid thuần

Công thức cau tạo của Đường Glu,Glac,Sac,Mannose,mantose,Ribose,lactose


Tiền chất của Lecithin(CDP-cholin)
Thành phần của Phosphattidyl cholin (acit phosphotidic và cholin
Aa có S
Hb được vận chuyeern trong máu Nhờ(albumin)
Thành phần của 1 nu(acid P,đường,base N)
Hb có ctru bậc 4
E xúc tác phản ứng bằng cách nào(giảm năng lượng hoạt hóa)
Dạng cholesterol trong máu(este hóa và tự do)
Pyruvar dehydrogenase,Glucose6phosphat dehydrogenase có coezym gì
Chuẩn đoán albumin huyết thanh giảm thì suy gan xản ra trước đo(3 tuần(
E biến 3ceton acyl coa thành acetylcoea(thiolase)
Các hormone sterio (Estrogen,corticoid,aldosteron)
Quá trình nào tiêu tốn nhiêu năng lượng nhất (.) thận(tái hấp thu)
Chất nào không được lọc qua thận(inulin)
Cac e điều hóa dị lâp thể trong đương phân
Đường phân hoàn toàn glu trong yếm khí được mấy atp
Nồng độ acit uric(2-8 mg/dl
Qua trình tạo carbamyl phophat và Amp-cilltrul cần năng lượng?
Arginosuccinat synthetase là e xúc tác phản úng cần năn g hay ko
Cholesterol trong mấu(este và tư do)
Thành phần chính của HDL(triglyceride,)
Tsh gồm 2 chuỗi:1 chuối alpha(??aa),1 chuoix Beta(??aa)
Lactat dehydrogenate có coensym nao
Đường nào ko còn tính khử(sac)
E phản ứng 1 chieu của đường pphaan (pyruvat kinase)
E 1,3 ddiphossphat dehydrogenase xúc tác phản ứng nào,có coen
T3 có mấy dạng trong máu
Khi vận chuyển 2e từ NAD+ đến o2 đẫ vận chuyển 10H+ ra ngoái
CoQ vận chuyển e cho(cytb)
E ko t.gia pư 1 chiều(Aldomase)
AST,ALT vận chuyển amin cho(alpha-ketoglutarat)
Thận giữ Ph bằng mấy cơ chế(3)
E tổng hộ đoạn okazaki(and pol iii)
Các e tham gia tách 2 đoạn and(helicase,ssb,gyrase)
Tành phần tổng hợp Creatim(Arg,Gly,Met , ko có Try_
Câu 1: Tổng hợp ARN có đặc điểm

a. Không cần mồi


b. Có ARN pol xúc tac
c. Bổ sung
d. Tất cả đúng
Câu 2: Bilan năng lượng của steraic :146

Câu 3: Enzyme thuộc proteinase

a. Pepsin
b. Trymotrypsin
c. Tripsin
d. Tất cả
Câu 4: Sữa có:

a. Fibrinogen, lactoanbumin, casein


b. Casein, lactoanbumin, lactoglobin
Câu 5: Chất nào không là dẫn xuất aa

a. Histamin
b. ADH
Câu 6: CO2 tế bào tạo ra do: chu trình citric

Câu 7: epinephrin:

a. Dẫn xuất eco.. tác dụng thông qua cGMP


b. Dẫn xuất aa tác dụng thông qua cAMP
Câu 8: Ca2+

a. Cấu tạo xương


b. Là chất truyền tin thứ nhất
c. Đồng vận chuyển Na+
d. Tất cả
Câu 9. Đào thải H+: ống lượn xa

Câu 10: Cacbohydrat màng:

a. Có ở mọi màng sinh học


b. Khi hoạt hóa gắn với kênh protein
c. Lớp áo ngoài, polisaccarid
Câu 11: Vàng da sinh lý ở bé:

a. Ruột chưa đầy đủ…


b. Gan chưa hoàn thiện
c. Chuyển HbF = Hba
d. Tất cả
Câu 12: Hoạt hóa aa ở

a. Ty thể
b. Bào tương
Câu 13: Cetopentose là chất nào:

a. Rebose
b. Xenlyse (không biết viết đúng không)
c. Xenlulose
d. Ribulose
Câu 14: Antimydin ảnh hưởng tới quá trình nào trong chuỗi vận chuyển điện tử

a. CoQ đến cytC


b. Cytb đến cytc
Câu 15: Tiền chất của lecithin là gì?

a. Photphatidin cephalin
Câu 16: Hình vẽ là gì? G1P

Câu 17: Cung cấp NL cho não trong dk bình thường: glucose máu

Câu 18: Chất nhận amin: @ cetoglutarat

Câu 19: các enzym trong thoái hóa acid béo là gì?

Câu 20: His thuộc loại gì? Bazo tích điện +

Câu 21: aceto acetat dc tổng hợp từ acid béo ở: Gan

Câu 22: Beta oxi hóa gì ấy, không nhớ


Câu 23: Enzym thoái hóa cholesterol: lecithincholesterolacyltransferase (không
chắc, nhớ mỗi lecithin ở đầu)

Câu 24: Enzym bẻ liên kết trog glycogen là gì?

Câu 25: Enzyme bẻ liên kết 1,4 trong amilopectin?

Câu 26: Sự tạo thành carbanin: ở cả @ và Beta

Câu 27: 3 dạng co2 vận chuyển trong máu:

Câu 28: Chu trình oxh Glucose có đ đ gì?

Photphoryl hóa 1 lần rồi oxh trực tiếp

Câu 29: 1 mol Glucose thoái hóa trong đk yếm khí cho:

A. 12 mol Atp
B. 15mol ATP
C. 38mol ATP
D. 2mol ATP
Câu 30: Vị trí gắn aa trên tARN:

a. C3’
b. C5’
c. C2’
d. C4’
Câu 31: Cơ vân khồn sử dụng NL từ

a. Atp
b. Các sp chuyển hóa trung gian của đường phân
c. GTP
Câu 32+33: Hỏi tên 2 enzym trong thoái hóa acid béo

Câu 34: Nhóm nào sau đây chỉ gồm lipid thuần:

A. Digycerid, sáp, steroid


Câu 35: Thành phần cấu tạo nucleotid??

Câu 36: Chất không phải pyrimidin


A. T
B. C
C. U
D. G
Câu 37: enzym thủy phân saccarose (cho phản ứng) thuộc loại
A. isomera

B. Hydrolase
Câu 38. Enzym xúc tác cho p.ư pyruvat + NADH + (H+) = lactat + Nad+ thuộc
loại nào??

Câu 39. Quá trình dịch mã là gì?

A. Tổng hợp chuỗi polypeptid


B. Sao chép thông tin dtruyền
Câu 40. Cấu tạo insulin: 51aa, 2 chuỗi @, B

Câu 41: Epinephrin: dx aa tác dụng thông qua cAMP

Câu 42: Tạo arginosuccinat do : Asp+ citrulin


Câu 1: Tổng hợp ARN có đặc điểm
e. Không cần mồi
f. Có ARN pol xúc tac
g. Bổ sung
h. Tất cả đúng

Câu 2: Bilan năng lượng của steraic :146


Câu 3: Enzyme thuộc proteinase
e. Pepsin
f. Trymotrypsin
g. Tripsin
h. Tất cả

Câu 4: Sữa có:


c. Fibrinogen, lactoanbumin, casein
d. Casein, lactoanbumin, lactoglobin

Câu 5: Chất nào không là dẫn xuất aa


c. Histamin
d. ADH

Câu 6: CO2 tế bào tạo ra do: chu trình citric


Câu 7: epinephrin:
c. Dẫn xuất eco.. tác dụng thông qua cGMP
d. Dẫn xuất aa tác dụng thông qua cAMP

Câu 8: Ca2+
e. Cấu tạo xương
f. Là chất truyền tin thứ nhất
g. Đồng vận chuyển Na+
h. Tất cả

Câu 9. Đào thải H+: ống lượn xa


Câu 10: Cacbohydrat màng:
d. Có ở mọi màng sinh học
e. Khi hoạt hóa gắn với kênh protein
f. Lớp áo ngoài, polisaccarid

Câu 11: Vàng da sinh lý ở bé:


e. Ruột chưa đầy đủ…
f. Gan chưa hoàn thiện
g. Chuyển HbF = Hba
h. Tất cả

Câu 12: Hoạt hóa aa ở


c. Ty thể
d. Bào tương

Câu 13: Cetopentose là chất nào:


e. Rebose
f. Xenlyse (không biết viết đúng không)
g. Xenlulose
h. Ribulose

Câu 14: Antimydin ảnh hưởng tới quá trình nào trong chuỗi vận chuyển điện tử
c. CoQ đến cytC
d. Cytb đến cytc

Câu 15: Tiền chất của lecithin là gì?


b. Photphatidin cephalin

Câu 16: Hình vẽ là gì? G1P


Câu 17: Cung cấp NL cho não trong dk bình thường: glucose máu
Câu 18: Chất nhận amin: @ cetoglutarat
Câu 19: các enzym trong thoái hóa acid béo là gì?
Câu 20: His thuộc loại gì? Bazo tích điện +
Câu 21: aceto acetat dc tổng hợp từ acid béo ở: Gan
Câu 22: Beta oxi hóa gì ấy, không nhớ
Câu 23: Enzym thoái hóa cholesterol: lecithincholesterolacyltransferase (không
chắc, nhớ mỗi lecithin ở đầu)
Câu 24: Enzym bẻ liên kết trog glycogen là gì?
Câu 25: Enzyme bẻ liên kết 1,4 trong amilopectin?
Câu 26: Sự tạo thành carbanin: ở cả @ và Beta
Câu 27: 3 dạng co2 vận chuyển trong máu:
Câu 28: Chu trình oxh Glucose có đ đ gì?
Photphoryl hóa 1 lần rồi oxh trực tiếp
Câu 29: 1 mol Glucose thoái hóa trong đk yếm khí cho:
E. 12 mol Atp
F. 15mol ATP
G. 38mol ATP
H. 2mol ATP

Câu 30: Vị trí gắn aa trên tARN:


e. C3’
f. C5’
g. C2’
h. C4’

Câu 31: Cơ vân khồn sử dụng NL từ


d. Atp
e. Các sp chuyển hóa trung gian của đường phân
f. GTP

Câu 32+33: Hỏi tên 2 enzym trong thoái hóa acid béo
Câu 34: Nhóm nào sau đây chỉ gồm lipid thuần:
C. Digycerid, sáp, steroid

Câu 35: Thành phần cấu tạo nucleotid??


Câu 36: Chất không phải pyrimidin
E. T
F. C
G. U
H. G

Câu 37: enzym thủy phân saccarose (cho phản ứng) thuộc loại
A. isomera
D. Hydrolase

Câu 38. Enzym xúc tác cho p.ư pyruvat + NADH + (H+) = lactat + Nad+ thuộc
loại nào??
Câu 39. Quá trình dịch mã là gì?
C. Tổng hợp chuỗi polypeptid
D. Sao chép thông tin dtruyền

Câu 40. Cấu tạo insulin: 51aa, 2 chuỗi @, B


Câu 41: Epinephrin: dx aa tác dụng thông qua cAMP
Câu 42: Tạo arginosuccinat do : Asp+ citrulin
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID.
81. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột. C. Glucose, fructose, lactose.
B. Glucose, fructose, saccarose. D. Fructose, tinh bột, saccarose.
E. Fructose, tinh bột, lactose.
82. Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:
A. 1-2 D Glucosido D Glucose B. 1-2 D Glucosido D Glucose.
C. 1-4 D Glucosido D Glucose. D. 1-4 D Glucosido D Glucose.
E. 1-2 D Glucosido D Glucose.
83. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
84. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen B. Amylopectin, Cellulose
C. Cellulose, Amylose D. Dextrin, Cellulose E. Amylopectin, Glycogen
85. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose. B. Glycogen C. Amylose
D. Amylodextrin E. Maltodextrin
86. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylopectin
87. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin.
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran.

88. Công thức bên là cấu tạo của:


CH2OH CH2OH A. Saccarose.
B. Lactose.
HO OH
C. Maltose.
O
OH OH H D. Galactose.
E. Amylose.

89. Chất nào không có tính khử


A. Saccarose B. Lactose C. Mantose D. Galactose E. Mannose
90. Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất là Protid B. Các chất là acid amin.
C. Các chất có nhóm aldehyd D. Các chất có nhóm ceton.
E. Các chất là Glucid.
91. Glucose và Fructose khi bị khử (+2H ) sẽ cho chất gọi là:
A. Ribitol. C. Mannitol.
B. Sorbitol. D. Alcol etylic.
E. Acetal dehyd.
92. Phản ứng Feling dùng để nhận định:
A. Saccarose B. Lactose C. Amylose D. Amylopectin E. Glycogen
93. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
E. Dextran, Cellulose, Amylose
94. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:
A. Amylopectin, Cellulose B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Cellulose. D. Dextrin, Cellulose E. Dextran, Amylose.
95. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
96. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin B. Saccarose, Heparin,
Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic. D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
97. Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị Galactose. B. 2 đơn vị Galactose. C. 2 đơn vị Glucose.
D. 1 Fructose và 1 Glucose. E. 1 Fructose và 1 Glucose.
98. Một đơn đường có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
99. Một đơn đường có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
100. Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím.
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase.
E. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
101. Tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.
D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu.
E. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử.
102. Trong cấu tạo của Heparin có:
A. H3PO4 B. N Acetyl Galactosamin. C. H2SO4

D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.


103. Công thức bên là cấu tạo của:
HOH2C
A. Fructofuranose.

OH B. Ribofuranose.
C. Fructofuranose.
H D. Deoxyribopyranose. E. Deoxyribofuranose.

104. Cấu tạo của D Ribose:


A. B. C. D. E.
CHO CHO CHO CHO CHO

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH


105. Trong cấu tạo của acid hyaluronic có:
A. H3PO4 B. N Acetyl Glucosamin. C. H2SO4
D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.
106. Cho 2 phản ứng: Glycogen Glucose 1 Glucose 6
Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
B. Glucokinase, G 6  Isomerase C. Phosphorylase, G 6 Isomerase.
D. Hexokinase, G 6  Isomerase E. Aldolase, Glucokinase.
107. Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase B. Enzym tạo nhánh C. Amylo 1-6 Glucosidase.
D. Phosphorylase. E. Glucose 6 Phosphatase.
108. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
Glucose G6  F6  F1- 6 Di  PDA + PGA
(1) (2) (3) (4)

Chọn tập hợp đúng: A. 2, 3 B. 1, 3 C. 2, 4. D. 1, 2 E. 3, 4.


109. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3  Glycerat
(1) (2) (3)

Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat


(5) (4)

Chọn tập hợp đúng: A. 3, 4, 5 B. 4, 5, 3 C. 1, 2, 5 D. 1, 5, 3 E. 2, 5, 4


110. Tập hợp các coenzym nào dưới đây tham gia vào quá trình khử Carboxyl oxy hóa:
A. TPP, NAD, Pyridoxal B. NAD, FAD, Biotin.
C. Acid Lipoic, Biotin, CoASH. D. NAD, TPP, CoASH.
E. TPP, Pyridoxal , Biotin.
111. Fructose 6  F 1-6 Di  cần:
A. ADP và Phosphofructokinase B. NADP và Fructo 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP và Phosphofructokinase. D. ADP và Hexokinase.
E. H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase.
112. Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
+
A. NADPHH B. NADHH+ C. NAD+ D. FADH2 E. NADP+
113. Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-4 transglucosidase.
C. Amylo 1-6 1-4 transglucosidase.
D. Amylo 1-4 1-6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.
114. Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia cắt
nhánh để giải phóng Glucose tự do:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-6 transGlucosidase.
C. Amylo 1-4 1-4 transGlucosidase.
D. Amylo 1-6 Glucosidase.

E. Tất cả các câu trên đều sai.


115. Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose G-1- G-6- Tổng hợp mạch thẳng Tổng
hợp mạch nhánh.
B. Glucose G-1- G-6- Tổng hợp mạch nhánh Tổng hợp mạch

thẳng.

C. Glucose G-6- G-1- Tổng hợp mạch thẳng Tổng hợp


mạch nhánh.
D. Glucose G-6- G-1- Tổng hợp mạch nhánh Tổng hợp mạch

thẳng.

E. G-1- G-6- Glucose Tổng hợp mạch thẳng Tổng hợp


mạch nhánh.
116. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện hiếu
khí cho:
A. 38 ATP. B. 39 ATP. C. 2 ATP. D. 3 ATP. E. 138 ATP.
117. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
hiếu khí cho:
A. 38 ATP. B. 3 ATP. C. 39 ATP. D. 129 ATP. E. 2 ATP.
118. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
yếm khí cho:
A. 38 ATP. B. 2 ATP C. 39 ATP. D. 3 ATP. E. 129 ATP.
119. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di - trong điều kiện
yếm khí cho:
A. 39 ATP. B. 38 ATP C. 138 ATP. D. 3 ATP. E. 2 ATP.

120. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di- trong điều kiện yếm khí (ở
người) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA.
D. Alcol Etylic. E. Phospho enol pyruvat.
121. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí (ở vi
sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA. D. Alcol Etylic

E. Phospho enol pyruvat.


122. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. Năng lượng cho cơ thể sử dụng. C. Acetyl CoA.
+
B. NADPHH . D. Lactat. E. CO2,H2O và ATP.
123. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:

(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
124. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose
kinase:

(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
125. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Phosphogluco
isomerase:

(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
126. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphofructosekinase:

(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
127. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Triophosphat
isomerase:

(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)

128. Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:


A. Phosphorylase. B. F 1-6 Di Phosphatase C. Glucose 6 Phosphatase.

D. Glucokinase. E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.


129. Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat:
+
A. 6G-6- + 12 NADP + 6H2O 5G-6- + 6CO2 + 12 NADPHH+.
B. 3 G-6-+3NADP++ 3H2 G-6- + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+ +3CO2
C. 3 G-6- + 3NAD+ + 3H2O 2 G-6-+ Glyceraldedyd + 3NADHH+ +CO2
D. 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O 5 G-6- + 6NADPHH+ + 6CO2.
E. 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O 5 G-6- + 12NADHH+ + 6 CO2.
130. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose C. C.
2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
131. Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.


E. Tất cả các câu trên đều sai.
132. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là
không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

(1) (2) (3)


G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton


A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 3, 4 E. 1, 3
133. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là
thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

(1) (2) (3)


G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton


A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 1, 3
134. Lactat được chuyển hóa trong chu trình nàìo:
A. Chu trình Urê. B. Chu trình Krebs. C. Chu trình Cori.

D. Chu trình Oxy hóa. E. Tất cả các câu trên đều sai.
135. Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.

B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat.


C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat.
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton.
E. Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
136. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.

C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.


E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.

137. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.

E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.


138. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình
tân tạo đường.
B. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng
hợp Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat, Lactat, acid

amin.

D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.


E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử
dụng Glucose ở tế bào.
139. Ở bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn
mê do toan máu, trường hợp này thường do:
1. Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase. 2. Giảm acid cetonic trong máu.
3. Tăng các thể cetonic trong máu. 4. Giảm Acetyl CoA trong máu.
5. Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,4 E. 3,5
140. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose. B. 80g Glucose. C. 280g Glucose. D. 380g Glucose.
E. 44g Glucose cho hệ thần kinh.
141. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid B. Trisaccarid. C. Oligosaccarid.
D. Monosaccarid E. Acid amin.
142. Rượu được hấp thu vào cơ thể:

A.Qua đường tiêu hoá B.Qua đường hô hấp C.Phần dưới của ruột
D.Qua dạ dày E.Tất cả các câu trên đều đúng.
143. Sau khi được hấp thu, rượu được:
A. Đưa vào mạch bạch huyết B.Bị biến đổi trước khi vào máu
C.Không bị biến đổi trước khi vào máu
D.Bị biến đổi thành aldehyd trước khi vào máu
E. Bị biến đổi thành acid acetic trước khi vào máu
144. Rượu được oxy hoá chủ yếu do:

A. Gan B.Thận C. Thận và cơ


D.Lưới nội tương của tế bào gan E. Ruột
145 Enzym làm nhiệm vụ phân giải rượu là:
A. Etanolase B. Alcolase C. Acetalđehydhydrogenase

D. Alcolđehdrogenase E.Oxydase
146. Người nghiện rượu có khả năng uống được rượu nhiều vì:
A.Thành mạch vững chắc
B. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase tăng
C. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase giảm

D. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase tăng


E. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase giảm
147. Người nghiện bị thiếu dinh dưỡng vì:
A. Ăn ít B. Bị bệnh gan C.Bị bệnh đường tiêu hoá
D. Thiếu các vitamin để chuyển hoá thức ăn

E. Tất cả các câu trên đều đúng


148. Người nghiện rượu có thể tổn thường tinh hoàn do:
A. Ăn thiếu glucid B. Ăn thiếu lipid C. Ăn thiếu vitamin A

D. Ăn thiếu vitamin E E. Ăn thiếu vitamin K


149. Người nghiện rượu hay mắc phải các bệnh :
A. Tim mạch B. Viêm gan C. Xơ gan D. Ung thư

E. Tất cả các câu trên đều đúng


150. Uống thuốc ngủ đồng thời uống rượu dẫn đến hậu quả:
A. Giảm tác dụng của thuốc B. Tăng tác dụng của thuốc
C. Không có ảnh hưởng lẫn nhau D. Có ảnh hưởng đối với một số thuốc ngủ
E. Tất cả các câu trên đều sai
151. Công thức bên là cấu tạo của:
CHO A. D Glucose.
H C OH B. D Galactose.

C. D Fructose.
HO C H D. D Ribose.
HO C H E. D Deoxyribose.
H C OH

CH2OH
152. Công thức của Fructofuranose:

A. B. C.
CH2OH
CH2OH
CH2OH OH
CHOH H H

HO HO CH2OH HO CH2OH
OH OH

D. E.
HOH2C HOH2C
CH2OH OH

HO OH HO CH2OH
C.
153. Amylase có tác dụng thuỷ phân liên kết 1-4 glucosid
A. Đúng B. Sai
154. Oligosaccarid bị thuỷ phân cho 2-10 gốc monosaccarid
A. Đúng B. Sai

155. Glycogen có số mạch nhánh nhiều hơn trong tinh bột


A. Đúng B. Sai

156. Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức aldehyd nhất
để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose
A. Đúng B. Sai

157. Số đồng phân của các monosaccarid trên thực tế là 2n, n: là số carbon bất đối
A. Đúng B. Sai

158. Glucid tham gia tạo hình trong:


A. Acid nucleic B. Glycoprotein C. Glycolipid
D. Các câu B, C đều đúng E. Các câu A, B, C đều đúng

159. Glucid tham gia tạo hình trong trong thành phần acid nucleic:
A. Đúng B. Sai

160. Ở vi sinh vật, polysaccarid là cấu tử quan trọng của thành tế bàovi khuẩn
A. Đúng B. Sai

161. Aldotriose là tên gọi theo danh pháp quốc tế chung cho tất các loại đường có 3 carbon
A. Đúng B. Sai

162. Tính khử của các monosaccarid trong việc định lượng các chất đường vì:
A. Chỉ có đơn đường mới cho phản ứng khử
B. Cả đơn đường và đường đôi mới cho phản ứng khử
C. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử
D. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử khi được chuyển về đường đơn
E. Tất cả các câu trên đều sai
163. Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
A. Đúng B. Sai
164. Liên kết glucosid hoặc osid có thể là sự liên kết giữa các gốc trong nội bộ phân tử
chất đường
A. Đúng B. Sai
165. Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với:
A. HNO3 B. H2SO4 C. H3PO4 D. CH3COOH
E. Tất cả các câu trên đều đúng
166. Công thức cấu tạo của D-Glucose chỉ khác với D-Galactose ở C4
A. Đúng B. Sai
167. Công thức cấu tạo của D-Glucose chỉ khác với D-Mannose ở C2
A. Đúng B. Sai
168. Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo mạch nhánh B. Cấu tạo mạch thẳng C. Kích thước phân tử
D. Độ dài phân nhánh E. Tất cả các câu trên đều sai
169. Cellulose gồm những gốc D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết 1-4
glucosid
A. Đúng B. Sai

170. Cellulose không có giá trị đối với cơ thể người sử dụng
A. Đúng B. Sai

171. Mucopolysaccarid có tác dụng:


A. Nâng đỡ B. Chống nhiễm khuẩn
C. Tái tạo và trưởng thành của các mô
D.Chống lại các tác nhân cơ học và hoá học
E. Tất cả các câu trên đều đúng
172. Polysaccarid thể hiện được đặc trưng của nhóm máu:
A. Đúng B. Sai
173. Cơ chế vận chuyển tích cực của các monosaccarid qua tế bào thành ruột có đặc
điểm:
A. Cùng chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột và tế bào
B. Cùng chiều hay ngược chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột
và tế bào
C. Không cần cung cấp năng lượng
D.Không liên quan đến sự vận chuyển ion natri
E. Tất cả các câu trên đều sai
174. Phosphorylase là enzym xúc tác cho quá trình thoái hoá glycogen ở cơ và gan,
chúng tồn tại dưới hai dạng bất hoạt và hoạt động
A. Đúng B. Sai
175. Phosphorylase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết 1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym cắt nhánh của glycogen
176. Amylo 1-6 Glucosidase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết 1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym chuyển nhánh của glycogen
177. Enzym tiêu hoá chất glucid gồm:
A. Disaccarase B. Amylose 1-6 transglucosidase
C.Amylase D. Câu A và B E. Câu A và C

178. Các enzym tiêu hoá chất glucid ở cơ thể người gồm:
A. Amylase, saccarase, cellulase B. Saccarase, cellulase, lipase
C. Amylase, maltase, invertase D. Lactase, saccarase, cellulase
E. Lactase, cellulase, trehalase
179. Các enzym mutase và isomerase là các enzym đồng phân vị trí nội phân tử:
A. Đúng B. Sai

180. Epimerase là enzym đồng phân lập thể:


A. Đúng B.Sai

181. Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Glucose Glucose-6-, Glucose-6- Fructose -6-,
Phosphoenolpyruvat Pyruvat
B. Glucose Glucose-6-, Fructose -6- Fructose 1,6-di,
Phosphoenolpyruvat Pyruvat
C. Glucose Glucose-6-, Fructose -6- Fructose 1,6-di,
Glyceraldehyd 3- 1,3di-Glycerat
D. Glucose Glucose-6-, Fructose -6- Fructose 1,6-di, 1,3di-
Glycerat 3--Glycerat
E. Glucose Glucose-6-, Fructose -6- Fructose 1,6-di,
3--Glycerat 2--Glycerat
182. Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase

B. Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase


C. Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
D. Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase,
E. Tất cá các câu trên đều sai
183. Transcetolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 2C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai

184. Transaldolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 3C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai

185. Glucose máu có nguồn gốc:


A. Thức ăn qua đường tiêu hoá B. Thoái hoá glycogen ở gan
C. Quá trình tân tạo đường D. Câu A và B E. Câu A, B và C

186. Phản ứng biến đổi Fructose-1,6 di thành Glyceraldehyd-3- cần cung cấp năng
lượng
A. Đúng B. Sai

187. Sự biến đổi của G6P thành F-1,6-diP cần có các enzym sau:
A. Phosphoglucosemutase và Phosphorylase
B. Phosphoglucosemutase và Aldolase
C. Phosphohexo isomerase và phosphofructokinase
D. Phosphohexo isomerase và Aldolase

E. Glucose-6-phosphatase và pyrophosphorylase

188. Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat:

A. Glucose-6-phosphatase B. Phosphorylase C. Aldolase

D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase E. Malatase

189. Ở gan, để tổng hợp glycogen từ glucose cần:

A. Pyruvat kinase B. Glucose-6-phosphat dehydrogenase

C. Cytidin triphosphat D. Uridin triphosphat E. Guanosin triphosphat

190. Glycogen được biến đổi thành glucose-1- nhờ có:

A. UDPG transferase B. Enzym gắn nhánh C. Phosphorylase

D. Isomerase E. Dephospho-phosphorylase

191. Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây:

A. Không có ở cơ

B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan


C. Tạo các liên kết 1-4 trong glycogen

D. Enzym cắt nhánh glycogen

E. Tạo các liên kết 1-6 trong glycogen

192. Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây:

A. Không có ở cơ

B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan

C. Tạo các liên kết 1-4 trong glycogen

D. Enzym cắt nhánh glycogen

E. Tạo các liên kết 1-6 trong glycogen

193. Amylo1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây:

A. Không có ở cơ

B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan

C. Tạo các liên kết 1-4 trong glycogen

D. Enzym cắt nhánh glycogen

E. Tạo các liên kết 1-6 trong glycogen

194. Phosphorylase kinase có đặc điểm nào sau đây:

A. Không có ở cơ

B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan

C. Tạo các liên kết 1-4 trong glycogen

D. Enzym cắt nhánh glycogen


E. Tạo các liên kết 1-6 trong glycogen

195. Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây:

A. Không có ở cơ

B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan

C. Tạo các liên kết 1-4 trong glycogen

D. Enzym cắt nhánh glycogen

E. Tạo các liên kết 1-6 trong glycogen

196. Công thức bên là cấu tạo của:

A. D Glucose.
B. D Galactose.
C. D Fructose.
D. D Glucose.
E. D Deoxyribose.

197. Trong cấu tạo của Condroitin Sulfat có:


A. H3PO4 B. N Acetyl Glucosamin. C. H2SO4

D. Acid Gluconic. E. Acid Glyceric.


198. Thành tế bào vi khuẩn có cấu tạo bền chắc vì có cấu tạo Polyasacarid

A. Đúng B. Sai

199. Các lysozym của các dịch tiết có khả năng phân giải polysaccarid của thành vi khuẩn là:

A. Nước mắt B. Nước mũi C. Nước bọt


D. Các câu A, B, C E. Các câu trên đều sai

TRẮC NGHIỆM LIPOPROTEIN


201. Khi nồng độ triglycerid huyết thanh > 200 mg/dl, bệnh nhân này cần được lưu ý
để điều trị. Nồng độ này tương ứng với:
A. 2,23 mmol/l.
B. 2,3 mmol/l.
C. 3,2 mmol/l.
D. 5,17 mmol/l.
E. 2 mmol/l.
202. Khi nồng độ cholesterol huyết thanh > 260 mg/dl, bệnh nhân này cần được lưu ý
để điều trị. Nồng độ này tương ứng với:
A. 2,23 mmol/l.
B. 5,17 mmol/l.
C. 6,7 mmol/l.
D. 5,7 mmol/l.
E. 4,7 mmol/l.
203. VLDL là lipoprotein có:
A. Tỷ trọng rất thấp từ 1,063-1,210
B. Tỷ trọng thấp từ 1,019-1,063
C. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
D. Tỷ trọng rất thấp từ 0,95-1,006
E. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
204. Apolipoprotein A1 có vai trò:
A. Gắn LDL với LDL-receptor
B. Hoạt hoá enzym L.C.A.T
C. Hoạt hoá enzym lipoprotein lipase
D. Vận chuyển cholesterol đi vào trong tế bào ngoại biên
E. Tất cả các câu trên bị sai
205. Apolipoprotein B có vai trò:
A. Gắn LDL với LDL-receptor
B. Giảm hoạt enzym HMG CoA reductase
C. Tăng hoạt enzym A.C.A.T
D. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào ngoại biên về thoái hoá ở gan
E. Hoạt hoá enzym L.C.A.T
206. Apolipoprotein CII có vai trò:
A. Vận chuyển cholesterol
B. Tăng hoạt enzym A.C.A.T
C. Gắn LDL với LDL-receptor
D. Tăng hoạt enzym HGM.CoA reductase
E. Hoạt hoá enzym lipoprotein lipase
207. Tăng lipoprotein nguyên phát typ 3 trên điện di lipoprotein có dãi lipoprotein
rộng bất thường. Điều này có nghĩa là:
A. Tăng lipoprotein
B. Tăng vừa và lipoprotein
C. Tăng lipoprotein
D. Tăng và tiền lipoprotein
E. Tăng vừa và tiền lipoprotein
208. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor giảm
B. Lượng LDL receptor tăng
C. Enzym A.C.A.T giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Tất cả các câu trên đều sai
209. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor tăng
B. Enzym A.C.A.T tăng
C. Enzym A.C.A.T giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Tất cả các câu trên đều sai
210. Khi nồng độ cholesterol tự do tạo ra trong tế bào tăng cao thì:
A. Lượng LDL receptor tăng
B. Enzym A.C.A.T giảm
C. Enzym HMG. CoA reductase giảm
D. Enzym HMG. CoA reductase tăng
E. Enzym L.C.A.T giảm
211. Trong hội chứng thận hư có rối loạn lipoprotein huyết tương, cụ thể là:
1. HDL-Cholesterol tăng
2. HDL-Cholesterol giảm
3. LDL-Cholesterol tăng
4. LDL-Cholesterol giảm
5. Triglycerid huyết thanh tăng
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,5 B. 1,4,5 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. Tất cả các câu trên đều
sai
212. Trong bệnh đái đường có rối loạn lipoprotein huyết tương, cụ thể là:
A. Tăng cholesterol toàn phần
B. Tăng triglycerid
C. Tăng Apolipoprotein B
D. Giảm Apolipoprotein A1
E. Tất cả các câu trên đều đúng
213. Các biểu hiện rối loạn lipoprotein sau có thể dẫn tới xơ vữa động mạch
1. HDL-Cholesterol tăng
2. LDL-Cholesterol tăng
3. LDL-Cholesterol giảm
4. Lipoprotein (a) tăng
5. Apolipoprotein B tăng
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,4 B. 3,4,5 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. 1,4,5
214. Lipoprotein là:
A. Một loại protein tạp.

B. Một loại lipid tạp.

C. Chất vận chuyển lipid và các chất tan trong lipid .

D. Có cấu tạo gồm lipid và protein .

E. Tất cả các trên đều đúng.

215. Một lipoprotein có cấu tạo gồm:


A. Cholesterol tự do và phospholipid ở giữa.
B. Cholesterol este, phospholipid và apolipoprotein ở chung quanh.
C. Cholesterol este và phospholipid ở giữa , cholesterol tự do và Apolipoprotein ở chung
quanh.

D. Cholesterol este và triglycerid ở giữa , cholesterol tự do , phospholipid và


Apolipoprotein ở chung quanh .
E. Cholesterol tự do và triglycerid ở giữa, chung quanh là cholesterol este , phospholipid và
Apolipoprotein .
216. Dựa vào phương pháp siêu li tâm , người ta gọi lipoprotein có tỷ trọng cao là:
A. LDL.
B. VLDL.

C. HDL.
D. IDL.
E. Chylomicron .
217. IDL là lipoprotein có tỷ trọng trung gian giữa:
A. Lipoprotein có tỷ trọng cao và thấp.

B. Lipoprotein có tỷ trọng thấp và rất thấp.


C. Lipoprotein có tỷ trọng thấp và chylomicron .
D. Lipoprotein có tỷ trọng cao và rất thấp.
E. Tất cả các trên đều sai.

218. LDL là:


A. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,063-1,210.
B. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp từ 1,019-1,063.

C. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,006-1,019.

D. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp từ 0,95-1,006.

E. Lipoprotein có tỷ trọng thấp từ 1,019-1,063.

219. Dựa theo tốc độ điện di, lipoprotein ứng với:

A. HDL.
B. LDL.
C. IDL.
D. VLDL.
E. Chylomicron .
220. Dựa theo tốc độ điện di, tiền lipoprotein tương ứng với:
A. LDL.

B. VLDL.
C. Chylomicron .
D. IDL.
E. HDL.
221. Dựa theo tốc độ điện di, thường loại lipoprotein nào có tỷ lệ % lớn nhất:
A. lipoprotein.
B. Tiền lipoprotein.

C. lipoprotein.
D. Chylomicron .
E. Tất cả các trên đều sai.
222. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , HDL là lipoprotein có tỷ trọng cao nhất vì:
A. Chứa nhiều phospholipid .
B. Chứa nhiều protein .
C. Chứa ít Triglycerid .

D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
223. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , Chylomicron và VLDL là lipoprotein có tỷ
trọng rất thấp vì:
A. Chứa nhiều Triglycerid .
B. Chứa ít protein .
C. Chứa ít phospholipid .

D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
224. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , HDL chủ yếu mang:
A. Apolipoprotein C.

B. Apolipoprotein A.
C. Apolipoprotein B.
D. Apolipoprotein E.
E. Apolipoprotein D.
225. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , LDL chủ yếu mang:
A. Apolipoprotein A.

B. Apolipoprotein B.
C. Apolipoprotein C.
D. Apolipoprotein D.
E. Apolipoprotein E.
226. Trong các thành phần cấu tạo của các lipoprotein , VLDL chủ yếu mang:
1. Apolipoprotein A.
2. Apolipoprotein B.
3. Apolipoprotein C.
4. Apolipoprotein D.
5. Apolipoprotein E.
Hãy chọn tập hợp đúng:

A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 2,3,5. D. 2,4,5. E. 2,3,4.

227. Cơ chế bệnh sinh gây xơ vữa động mạch dẫn đến nhối máu cơ tim chủ yếu là :
A. HDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến sự lắng đọng cholesterol ở thành mạch.
B. VLDL tăng cao làm tăng triglycerid nội sinh.
C. Chylomicron tăng cao làm tăng lượng triglycerid mang vào từ thức ăn ( ngoại sinh ).

D. LDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến sự lắng đọng cholesterol ở thành động mạch.
E. HDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến tăng vận cholesterol ra khỏi tế bào ngoại biên.
228. Chylomicron là loại lipoprotein :
1. Vận chuyển triglycerid nội sinh.
2. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh.
3. Có tỷ trọng thấp nhất.
4. Có độ nổi cao nhất.
5. Tồn tại trong huyết tương rất lâu.
Hãy chọn tập hợp đúng:

A. 2,3,4. B. 1,3,4. C. 1,3,5. D. 2,3,5. E. 1,4,5.

229. Chylomicron là loại lipoprotein :


A. Có nguồn gốc từ ruột.
B. Có cấu tạo gồm cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh là cholesterol tự do,
phospholipid và Apolipoprotein B100, C và E.
C. Có cấu tạo lúc đầu gồm cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh là cholesterol tự
do, phospholipid, Apolipoprotein B48 và Apolipoprotein A.
D. A và B đều đúng.

E. A và C đều đúng.
230. Quá trình chuyển hóa và vận chuyển chylomicron bao gồm:
1. Được tạo thành từ ruột.
2. Vận chuyển qua ống ngực, đổ vào huyết tương, trao đổi các apolipoprotein với các
lipoprotein khác .
3. Một phần triglycerid của chylomicron khi đến mao quản hệ võng nội bì sẽ bị thủy phân bởi
enzym lipoprotein protease cho acid béo và glycerol.
4. Phần còn lại của cholesterol gọi là remnant sẽ được thoái hóa ở tế bào ngoại biên.
5. Phần còn lại của cholesterol gọi là remnant sẽ được thoái hóa ở lysozom tế bào gan.
Chọn tập hợp đúng:

A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,5. D. 1,3,5. E. 2,3,5.

231. VLDL là loại lipoprotein ;


1. Vận chuyển triglycerid nội sinh.
2. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh.
3. Có nguốn gốc từ gan, trao đổi các apolipoprotein với các lipoprotein khác .
4. Một phần triglycerid của VLDL khi đến mao quản hệ võng nội bì sẽ bị thủy phân bởi enzym
lipoprotein protease cho acid béo và glycerol.
5. Mang Apolipoprotein B48.
Chọn tập hợp đúng:

A. 1,3,4. B. 2,3,4. C. 2,3,5. D. 1,3,5. E. 2,4,5.

232. VLDL sau khi trao đổi một số apolipoprotein với HDL, một phần triglycerid mao quản hệ võng nội
bì sẽ bị thủy phân bởi enzym lipoprotein protease cho acid béo và glycerol.
Acid béo này được sữ dụng để:

A. Tổng hợp cholesterol tự do.


B. Thoái hóa oxi hóa ở cơ tạo năng lượng cho cơ sử dụng.
C. Tổng hợp trở lại thành triglycerid dự trữ ở mô mỡ.
D. A và B đều đúng.

E. B và C đều đúng.
233. Sau khi mất một phần triglycerid, VLDL trở nên nhỏ lại và đậm đặc hơn gọi là remnant. Remnant
này còn được gọi là:
A. LDL.
B. Chất cảm thụ đặc hiệu.

C. IDL.
D. VLDL nhỏ.
E. Tất cả các trên đều sai.
234. VLDL cuối cúng được thoái hóa băng cách:
1. Một phần biến thành remnant.
2. Một phần tạo thành LDL, sau đó thoái hóa ở lysozym của gan và tế bào ngoại biên.
3. Sau khi tạo thành remnant, VLDL sẽ đến mao quản hệ võng và bị thủy phân bởi lipoprotein
lipase.
4. Sau khi được tạo ra remnant sẽ kết hợp với remnant receptor ở mặt ngoài tế bào gan và
thoái hóa ở lysozym của gan.
5. Sau khi tạo thành remnant, VLDL sẽ trao đổi các apolipoprotein với lipoprotein khác.
Chọn tập hợp đúng:

A.1,2,3. B.1,2,4.C.1,2,5. D. 2,3,5. E. 2,4,5.

235. LDL được chuyển hóa từ VLDL, mang chủ yếu:


A. Cholesterol este và Apo B48.
B. Cholesterol tự do và Apo B100.

C. Cholesterol este và Apo B100.


D. Cholesterol tự do và Apo B48.
E. Cholesterol este, Apo B100, ApoE.
236. LDL là một loại lipoprotein “xấu” vì:
A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.
B. Vận chuyển cholesterol đến tế bào để tổng hợp màng tế bào vầ các hormon steroid.

C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol trong tế bào và dễ
gây xơ vữa động mạch.
D. Kết hợp với LDL-receptor và thoái hóa ở gan.
E. C và D đều đúng.
237. LDL receptor là một loại:
A. Protein thuần.

B. Glycoprotein .
C. Tế bào sợi non, tế bào cơ trơn.
D. Protein có trong lượng phân tử rất bé.
E. Tế bào nội mô.
238. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hòa bởi:
1. Giảm hoạt hóa enzym HMG reductase (Hydoxy Metyl Glucor)
2. Tăng hoạt hóa enzym HMG reductase
3. Tăng hoạt hóa enzym ACAT (Acyl CoA Cholesterol Acyl Transferase).
4. Giảm hoạt hóa Enzym ACAT.
5. Giảm tổng hợp LDL-receptor .
Chọn tập hợp đúng:

A. 1,3,5. B. 1,3,4. C.2,3,4. D.1,4,5. E.2,4,5.

239. HDL được coi là lipoprotein “tốt” vì:

A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.


B. Bị Kìm hãm bởi hormon sinh dục nữ oestrogen.
C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol trong tế bào và dễ gây xơ
vữa động mạch.
D. Kết hợp với HDL-receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên.
E. Tất cả các trên đều đúng.
240. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hòa bởi cơ chế:
A. Phân hồi.
B. Điều khiển ngược.
C. Feedback.
D. Retrocontrol.

E. Tất cả các trên đều đúng.


241. Tăng cholesterol máu nguyên phát thường do:
A. Nhiễm virus.
B. Sau bệnh đái đường.

C. Di truyền.
D. Sau khi dùng thuốc ngừa thai.
E. Nhiễm khuẫn.
242. Theo tác giả Fredricleson, typ I của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền lipoprotein .

B. Tăng Chylomicron .
C. Tăng lipoprotein .
D. Tăng cả tiền lipoprotein và chylomicron .
E. Tăng lipoprotein .
243. Theo tác giả Fredricleson, typ II của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền lipoprotein .
B. Tăng Chylomicron .
C. Tăng lipoprotein .
D. Tăng cả tiền lipoprotein và lipoprotein .

E. Tăng lipoprotein .
244. Theo tác giả Fredricleson, typ III của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền lipoprotein .
B. Tăng Chylomicron .

C. Tăng cả tiền lipoprotein và lipoprotein (xuất hiện dãi băng rộng bất thường

lipoprotein).
D. Tăng lipoprotein .
E. Tăng lipoprotein .
245. Theo tác giả Fredricleson, typ IV của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:

A. Tăng tiền lipoprotein .


B. Tăng lipoprotein .
C. Tăng lipoprotein .
D. Tăng cả tiền lipoprotein và lipoprotein .
E. Tăng Chylomicron .
246. Theo tác giả Fredricleson, typ V của tăng lipoprotein nguyên phát thường có:
A. Tăng tiền lipoprotein .
B. Tăng cả tiền lipoprotein và lipoprotein .
C. Tăng lipoprotein và chylomicron .

D. Tăng tiền lipoprotein và chylomicron .


E. Tăng Chylomicron .
247. Bệnh Tangier là bệnh:
A. Tăng lipoprotein nguyên phát.
B. Giảm lipoprotein có tính chất gia đình.

C. Giảm lipoprotein có tính chất gia đình.

D. Giảm tiền lipoprotein có tính chất gia đình.

E. Tất cả các trên đều sai.

248. Theo tác giả De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV có nghĩa là:
1. Tăng triglycerid nội sinh

2. Tăng triglycerid ngoại sinh

3. Test PHLA bình thường

4. Test PHLA giảm

5. Huyết thanh trong suốt

Chọn tập hợp đúng:

A. 1,5 B. 1,3 C. 1,4 D. 4,5 E. 2,4

249. Theo tác giả De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV có nghĩa là:
1.. Huyết thanh đục như sữa

2. Tăng triglycerid ngoại sinh

3. Test PHLA bình thường

4. Tăng triglycerid nội sinh

5. Hoàn toàn không lệ thuộc vào chế độ ăn thừa glucid, thừa cân hoặc uống rượu

Chọn tập hợp đúng:

A. 2,3,4 B. 1,3,4 C. 2,4,5 D. 2,4,5 E. 1,2,5

250. Tăng lipoprotein thứ phát có thể gặp trong trường hợp :
1. Thiểu năng tuyến giáp

2. Ứ mật
3. Ưu năng tuyến giáp

4. Suy thận

5. Bệnh tự miễn

Chọn tập hợp đúng :

A. 1,2,4 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,2,5 E. 2,3,4

251. Apolipoprotein là chất vận chuyển lipid

A. Đúng B. Sai

252. Cấu tạo một phân tử lipoprotein có : cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh là
cholesterol tự do, apolipoprotein và phospholipid ở ngoài cùng

A. Đúng B. Sai

253. HDL có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,019 đến 1,063

A. Đúng B. Sai

254. VLDL có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,006 đến 1,019

A. Đúng B. Sai

255. VLDL còn gọi là lipomicron

A. Đúng B. Sai

256. VLDL là loại lipoprotein có tỷ trọng rất thấp, tương ứng với phần lipoprotein khi điện di
lipoprotein

A. Đúng B. Sai

257. HDL là loại lipoprotein có tỷ trọng cao, tương ứng với phần lipoprotein khi điện di lipoprotein

A. Đúng B. Sai

258. IDL là loại lipoprotein có tỷ trọng là 1,006-1,019 trung gian, nằm ở giữa lipoprotein có tỷ trọng
cao và lipoprotein có tỷ trọng thấp

A. Đúng B. Sai
259. HDL-Cholesterol là loại cholesterol “tốt” vì có vai trò vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào ngoại
biên về thoái hoá ở gan

A. Đúng B. Sai

260. LDL-Cholesterol là loại cholesterol “xấu” vì có vai trò vận chuyển cholesterol vào trong tế bào
ngoại biên

A. Đúng B. Sai

261. Trong tế bào, lượng cholesterol tự do tạo ra được điều hoà bằng cách tăng hoạt enzym HMG
CoA reductase, giảm hoạt enzym A.C.A.T và giảm lượng LDL-receptor

A. Đúng B. Sai

262. VLDL vận chuyển triglycerid nội sinh đến dự trữ ở mô mỡ. Lượng triglycerid bị ảnh hưởng của
chuyển hoá alcol

A. Đúng B. Sai

263. Chylomycron vận chuyển triglycerid ngoại sinh đến dự trữ ở mô mỡ. Lượng triglycerid bị ảnh
hưởng bởi chế độ ăn

A. Đúng B. Sai

264. Nồng độ triglycerid huyết tương chịu ảnh hưởng của enzym lipoprotein lipase

A. Đúng B. Sai

265. Bệnh Taugier là bệnh giảm lipoprotein nguyên phát

A. Đúng B. Sai

266. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ I là do tăng .....................
267. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ I là do tăng .................... .........................
trong máu
268. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ II là do tăng ....................
269. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ II là do tăng .....................
...................................... trong máu
270. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ III là do tăng ...................
271. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ III là do tăng ................... trong máu
272. Theo Fredrickson, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV là do tăng ..................
273. Theo De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV là do tăng .................... ..................... trong
máu
274. Theo Fredrickson và De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ V là sự kết hợp tăng
..............................................................
275. Trong bệnh đái đường, triglycerid huyết tương thường tăng là do giảm hoạt độ enzym
.....................................................
276. Trong bệnh ứ mật, cholesterol máu tăng là do.................................................
277. Trong bệnh thiểu năng tuyến giáp, bệnh nhân có tình trạng phù niêm và rối loạn lipoprotein
máu, cụ thể là tăng ..........................................................
278. Dùng thuốc ngừa thai lâu ngày có thể tăng .............................................
279. Bệnh abetalipoprotein là không có lipoprotein tức là không có ..................... do bẩm sinh
280. Trong bệnh abetalipoprotein , hồng cầu trong máu tuơi có dạng cầu gai, nguyên nhân do thiếu
lipid ở màng tế bào, cụ thể là thiếu ................................ ở màng tế bào
ĐỀ THI HÓA SINH 2017 - 2018
1. Bản chất của sự HHTB là:
A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B.Sự oxy hóa khử tế bào
C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D.Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
E.Tất cả các câu trên đều sai
2. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A.H2O B.CO2 và H2O C.H2O2
D.H2O và O2 E.H2O 2 và O2
-Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được:
A.3 ATP B.2 ATP C.4 ATP
D.1 ATP E.Tất cả các câu trên đều sai
4. Sự phosphoryl oxy hóa là :
A.Sự gắn oxy vào acid phosphoric
B.Sự gắn acid phosphoric vào ADP
C.Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử
D.Gồm A và C
E.Gồm B và C
5. Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:
A.5 ATP B.4 ATP
C.3 ATP D.12 ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
6. Sinh vật tự dưỡng là:
A.Thực vật và động vật B.Động vật
C.Vi sinh vật D.Động vật và vi sinh vật
E.Thực vật
7. Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:
A.Thực vật B.Loài tảo C.Các loài cây sống ở dưới nước
D.Cây không có lá màu xanh E.Động vật và vi sinh vật
8. Sinh vật dị dưỡng là:
A.Thực vật
B.Động vật
C.Cơ thể sống có khả năng tổng hợp các chất G,L,P
D.Câu A và C
E.Câu B và C
9. Quá trình đồng hóa là:
A.Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid...
B.Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C.Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D.Câu A và B
E.Câu A và C
10. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh giải phóng năng lượng
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các
chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu A và Bì
E. Câu A và C
11. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh thoái hóa các chất G, L, P thành CO2 , H2O
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các
chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu C và với sự cung cấp năng lượng
E. Câu C và với sự giải phóng năng lượng.
12. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ, chất xúc tác
B.Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành
C.Sản phẩm tạo thành, pH môi trường
D.Nhiệt độ, pH môi trường
E.Tất cả các câu trên đều sai
13. Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở
ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ
B.Mức năng lượng sinh ra như nhau
C. Sự tích luỹ
D.Câu A và B
E.Câu A và C
14. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom
D.NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
15. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các Coenzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ
D.NAD+ , FAD, CoQ
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
16. Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:
CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)
2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)
2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)
2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)
2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)
A.Phản ứng (1) B. Phản ứng (2) C. Phản ứng (3)
D. Phản ứng (4) E. Phản ứng (5)
17. Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:
A.Đói B.Thiếu sắt C.Thiếu Vit C D.Thiếu oxy E.Thiếu Vit A
18. Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết
này, năng lượng được giải phóng là:
A. 1000-5000 calo B. 5000-7000 calo C. >5000 calo
D. <7000 calo E. >7000 calo
19. NADHH+ đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai
20. FAD đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
21. LTPP đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
23. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy 9 ATP ở những giai đoạn nào :
1.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
2.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
3.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
4.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
5.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,5
24. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat
25. Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:
A.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Succinat
B.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Aspartat
C.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat
D.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat
E.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat.
26. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
E.Tất cả các câu trên đều đúng
27. Tìm câu không đúng:
A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là -cetoglutarat, sản phẩm của
chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi HHTB.
B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến
cao
D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử và
đều tạo ra năng lượng
E.Tất cả các câu trên đều sai.
28. Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:
A.Succinat - Fumarat
B.Citrat - Isocitrat
C.Fumarat - Malat
D.SuccinylCoA - Succinat
E. Malat - Oxalaoacetat
29. Cho 2 phản ứng Isocitrat Oxalosuccinat
SuccinylCoA Succinat
Tập hợp các enzym nào dưới đây xúc tác hai phản ứng trên:
A. Isocitrat dehydrogenase, succinatdehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, succinathiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, phức hợp dehydrogenase
D. Aconitase, succinathiokinase
E.Tất cả các câu trên đều sai.
30. Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B đúng
E.A, C đúng
31. Phản ứng khử carboxyl oxy hóa -Cetoglutatrat thành succinylCoA (giai đoạn
4 của chu trình Krebs):
A.Có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, Biotin
B. Có các coenzym tham gia : CoASH, NAD+, FAD, LTPP
C.Có các coenzym tham gia :CoQ, CoASH, FAD
D.Có các coenzym tham gia AD, CoASH, Biotin
F.Có các coenzym tham gia: NAD+, FAD, CoQ
32. Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
33. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
-Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác
phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
35. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
36. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxaloacetat
37. Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):
A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và
chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay
dài.
D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
38. Phosphoryl oxy hóa là:
A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B.Bản chất của sự HHTB
C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
39. Giai đoạn nào sau đây của chuổi HHTB giải phóng đủ năng lượng để tạo thành
ATP:
A.NAD CoQ
B.FAD CoQ
C. CoQ Cytocrom b
D. Cytocrom c Cytocrom a
E.Tất cả các câu trên đều sai
40. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình
Krebs:
A.Fumarat, Malat
B. -Cetoglutarat, Aconitat
C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
41. Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi :
A.Mức ADP B.Mức GDP C.Nồng độ Oxy
D.Mức phosphat E.Mức năng lượng.
42. Thứ tự các cytocrom trong quá trình vận chuyển điện tử của chuổi hô hấp tế
bào:
A. b, c, c1, a, a3
B. a,b, c, c1, a3
C. a,b, c1, c, a3
D. b, c1, c, a, a3
E. c, b, c1, a, a3
43. Các chất có khả năng vận chuyển hydro trong chuổi hô hấp tế bào:
A. FAD, CoQ, Cyt oxydase.
B. NAD, FAD, Cyt oxydase
C. NAD, CoQ, Oxy
D. CoQ, FAD, LTPP
E. FAD, NAD, Oxy
44. Các loại Enzym, Coenzym trong chuổi hô hấp tế bào là:
A. Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat.
B. Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
C.CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase, Dehydrogenase.
D. Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD
E. Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
45. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm:
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E. Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
46. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự là:
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
B. Cis-aconitat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo acetat
C. Succinyl CoA, Succinat, -Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat
D. Isocitrat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Malat
E. Citrat, Oxalo succinat, -Cetoglutarat, Succinat, Malat
47. Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta:
A. 12 ADP, 1 CO2 và H2O
B. 4 ATP, 2 CO2 và H2O
C. 3 ATP, 2 CO2 và H2O
D. 12 ATP, 1 CO2 và H2O
E. 12 ATP, 2 CO2 và H2O
48. Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric
A. Acid pyruvic
B. Acid oxalo succinic
C. Acid oxalo acetic
D. Acid cis-aconitic
E. Acid L-malic
49. Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
C. Hoạt động điện
D. Các phản ứng thu nhiệt
E. Tất cả các mục đích trên
50. Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic

Đề số 2:
1)Acid amin nào có nhóm -SH:
a. Trp
b.Lysin.
c.Cys.
d.gly
e.Thr.
2)Trong các chất sau chất nào không có đồng phân quang học:
a. Gly.
b. Glucose.
c.
3) Thành phần cấu tạo của 1 nucleotid:
a. Bazơ, ribose, phosphoric.
b.
4) Enzym của phản ứng sau:
2 H2O2->2H2O + O2
a. Catalase.
b. .
5)Enzym nào xúc tác phản ứng:
AB + H2O -> AH + BOH.
a. Loại 6.
b. Loại 2.
c. Loại 3.
d. Loại 5.
e. Loại 4.
6) Đâu là phức hợp đa enzym.
a. pyruvat dehydrogenase.
b. .
7. Chọn câu đúng:
a. PHi tối ưu của dịch tụy là 2,0
b. .....1,5
c. ..... 1,
d. PHi tối ưu của pepsin là 7,4.
e. tất cả đều sai.
8. CoQH2 chuyển hai e- cho:
a. Cytb.
b. Cytc.
c. Cytc1.
d. Cyta3.
e. ...
9. Khi vận chuyển 2e- từ NADH tới O2 tạo H2O :
a. Đưa 10 H+ từ ngoài vào trong màng trong ty thể.
b. đưa 8H+ từ trong ty thể ra ngoài.
c. Đưa 10H+ từ trong ra ngoài màng trong ty thể.
d...
e...
10. Phản ứng đầu tiên của chu trình acid citric:
a. Oxalosuccinat và acetyl CoA
b. Oxalosuccinat và acetoacetylCoA.
c. Oxaloacetat và acetyl CoA.
d. Oxaloacetat và acetoacetyCoA.
e....
11. Thoái hóa hoàn toàn Pyruvat thành CO2 và H20 theo con đường ái khí tạo:
a. 15ATP.
b. 12ATP
c. 8ATP.
d....
12. Chu trình hexo monophosphat:
a. Glucose được phosphoryl một lần rồi oxi hoá.
b..
13.Trong con đường đường phân enzym nào sau đây xúc tác phản ứng một chiều:
a.Enolase.
b. Pyruvat kinase.
c...
14. Enzym nào xúc tác phản ứng từ glyceraldehyd 3 phosphat thành 1,3
diphosphoglycerat.
a. Glyceraldehyd3 phosphat dehydrogenase.
b. ...
15. Bệnh tiểu đường là do thiếu hụt:
a. Hexokinase.
b. Insulin.
c....
16. Acetoacetat được tạo ra chủ yếu ở:
a. Gan.
b. Thận.
c. Cơ.
d. Mô mỡ.
e....
17. Enzym xúc tác phản ứng : Phospholipid +H2O -> Lysophospholipid + acid
béo.
a. Lysophospholipase.
b. Phospholipase.
c.
18. Thể cetonic gồm:
a. Aceton, acetoacetat, D-B-hydrobutyrat.
b. ..D-B-cetobutyrat.
c...
19. Trong chu trình ure cần mấy ATP:
a. 5.
b. 3.
c. ....
20. Enzym hemoxygenase xúc tác phản ứng mở vòng hem có Coenzym là:
a. NADP+
b. NADPH.H+
c. NAD+
d. NADH.H+
e. ..
21. Bệnh lý Porphyria là do:
a. Thiếu hụt enzym trong thoái hóa hem.
b. Thiếu hụt enzym trong tổng hợp hem.
c...
22. Acid amin nào tham gia tổng hợp purin:
a. Glycin.
b. ...
23. Quá trình tái bản DNA (chọn sai)
a. Chỉ cần một sợi DNA nguyên bản.
b. Theo chiều 3'-5'
c. Có sự xúc tác của DNA polymerase.
d. có sự tham gia của dATP, d...
e. ...
24. Hoạt hóa acid amin :
a. Xảy ra trong bào tương tạo thành aminoacyl AMP.
b. Xảy ra trong riboxom...
c. Xảy ra trong bào tương tạo thành aminoacyl ADP.
d...
25. enzym xúc tác tạo liên kết peptid:
a. Peptidase.
b. Peptitidyl transferase.
c....
26. Bơm Na-K ATPase:
a. Có 2 trạng thái: trạng thái phosphoryl hóa có ái lực cao với Na+, trạng thái khử
phosphoryl hóa có ái lực cao với K+
b. Có trên thành ruột nhằm đưa glucose,... từ lòng ruột vào các tb thành ruột.
c. Là dimer gồm 2 tiều đơn vị : TDVL có khối lượng 120000Da, TDVN có khối
lượng: 50000Da.
d. ...
27. T4 là:
a. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể nội bào là cAMP.
b. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể nội bào là cGMP.
c. Dẫn xuất của acid amin gắn với thụ thể ở màng tb.
d...
28. Nước kết hợp có ở:
a. Huyết tương.
b. Dịch não tuỷ.
c. Tế bào.
d. Dịch ngoại bào.
e. Dịch kẽ.
29. Áp suất keo do:
a. Albumin.
b. ...
30. CO2 được vận chuyển trong máu:
a. HCO3-, gắn với globulin, CO2 dạng hòa tan.
b. HCO3-, carbamin, CO2 dạng hòa tan.
c. ...
31. Enzym xúc tác phản ứng: CO2+H2O-> H2CO3
a. Carbon anhydrase.
b. Hydralase.
c...
32. Gan đưa được glucose vào máu nhờ enzym:
a. Glucose phosphorylase.
b. Glucose phosphatase.
c. ...
33. Quá trình lọc ở cầu thận :
a. Phụ thuộc kích thước.
b. Phụ thuộc điện tích.
c. Phụ thuộc hình dáng.
d. Lưu lượng máu.
e. Tất cả đều đúng.
34. Myosin ở cơ gồm:
a. 2 chuỗi nặng 2 chuỗi nhẹ.
b. 2 chuỗi nặng 4 chuỗi nhẹ.
c....
35. Chất ức chế thần kinh là:
a. GABA, taurin, glycin.
b. Acetylcholin, glycin, .
c....
36. Catecholamin là dẫn xuất của amin:
a. Phenylalanin.
b. Tryptophan.
c...
37.Sự đào thải H+ ở dạng muối acid và acid không bay hơi ở:
a. Ống lượn gần.
b. Ống lượn xa.
c. Quai Henle.
d. Tiểu cầu thân.
e....
38.Oxitocin có cấu tạo:
a. 1 chuỗi polypeptid gồm 9 acid amin và 1 liên kết disunfua.
b. 2 chuỗi...
c. 1 chuỗi... không có liên kết disunfua.
39.Acetyl CoA dùng để tổng hợp acid béo trong bào tương tb được tạo:
a. Pyruvat dehydrogenase.
b. Thiolase.
c. ATPcitrat lyase.
d. Carnitin acyl transferase.
e. ...
1 số câu không nhớ đáp án
1. nồng độ acid uric trog máu là bao nhiêu
2. fMet gắn ở vị trí nào
3. thành phần của của sữa
4. thủy phân acid ribonucleotid dk gì
5. bệnh pr niệu thường gặp trong bệnh nào ( viêm thận mãn tính, cao huyết áp...)
6. liên kết N- glycosid là
7. glycogen ---> G1P----> G6P cần enzym nào
8. hormon của tuyến dưới đôi
9. tác dụng của mật
10. công thức cấu tạo của anpha D fructose
11. thành phần cấu tạo màng phospholipid là
12. RNA polymerase có chức năng gì a. k có chức năng nào kể trên b. tổng hợp
đoạn mồi APN c.
13. aa nòa là cần thiết( trp...)
14 nếp gấp beta protein do liên kết gì quyết đinh
15. cấu tạo GH
16. aa có nhóm OH
17. nguyên liệu tổng hợp ure
18. nguyên liệu tổng hợp purin ,,,,
19. chất nào chỉ có ở ty thể tổng hợp ure ( carbamoyl p)
20. aldosterol là nhóm nào ( tuyến vỏ thượng thận 21C )
P/s: Vì khi thi xong, mọi người đều không được phép chép lại đề thi, không được
đem đề thi ra ngoài, không được chụp lại đề. Các câu hỏi ở đây, do các bạn đi thi
xong nhớ và chép lại cho mọi người tham khảo. Môn hóa sinh là một môn khá khó,
nhưng mà thi cũng không khó lắm, các em có thể ra hàng Photo mua bộ đề trắc
nghiệm hóa sinh ( bộ 6 đề) về luyện tập, nhưng chủ yếu là làm lấy kiến thức, trúng
ít lắm tầm 10 câu trong bộ 6 đề đây thôi
1. Bản chất của sự HHTB là:
A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B.Sự oxy hóa khử tế bào
C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D.Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
E.Tất cả các câu trên đều sai
2. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A.H2O B.CO2 và H2O C.H2O2
D.H2O và O2 E.H2O 2 và O2
-Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được: 3.
A.3 ATP B.2 ATP C.4 ATP
D.1 ATP E.Tất cả các câu trên đều sai
4. Sự phosphoryl oxy hóa là :
A.Sự gắn oxy vào acid phosphoric
B.Sự gắn acid phosphoric vào ADP
C.Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử
D.Gồm A và C
E.Gồm B và C
5. Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:
A.5 ATP B.4 ATP
C.3 ATP D.12 ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
6. Sinh vật tự dưỡng là:
A.Thực vật và động vật B.Động vật
C.Vi sinh vật D.Động vật và vi sinh vật
E.Thực vật
7. Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:
A.Thực vật B.Loài tảo C.Các loài cây sống ở dưới nước
D.Cây không có lá màu xanh E.Động vật và vi sinh vật
8. Sinh vật dị dưỡng là:
A.Thực vật
B.Động vật
C.Cơ thể sống có khả năng tổng hợp các chất G,L,P
D.Câu A và C
E.Câu B và C
9. Quá trình đồng hóa là:
A.Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid...
B.Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C.Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D.Câu A và B
E.Câu A và C
10. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh giải phóng năng lượng
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các
chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu A và Bì
E. Câu A và C
11. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh thoái hóa các chất G, L, P thành CO2 , H2O
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này
được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các
chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu C và với sự cung cấp năng lượng
E. Câu C và với sự giải phóng năng lượng.
12. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ, chất xúc tác
B.Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành
C.Sản phẩm tạo thành, pH môi trường
D.Nhiệt độ, pH môi trường
E.Tất cả các câu trên đều sai
13. Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở
ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ
B.Mức năng lượng sinh ra như nhau
C. Sự tích luỹ
D.Câu A và B
E.Câu A và C
14. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom
D.NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
15. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các Coenzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ
D.NAD+ , FAD, CoQ
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
16. Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:
CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)
2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)
2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)
2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)
2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)
A.Phản ứng (1) B. Phản ứng (2) C. Phản ứng (3)
D. Phản ứng (4) E. Phản ứng (5)
17. Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:
A.Đói B.Thiếu sắt C.Thiếu Vit C D.Thiếu oxy E.Thiếu Vit A
18. Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết
này, năng lượng được giải phóng là:
A. 1000-5000 calo B. 5000-7000 calo C. >5000 calo
D. <7000 calo E. >7000 calo
19. NADHH+ đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai
20. FAD đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
21. LTPP đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
-Cetoglutatrat Oxaloacetat E.Gđ 4 Gđ 8 :
23. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy 9 ATP ở những giai đoạn nào :
1.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
2.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
3.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
4.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
-Cetoglutatrat Oxaloacetat 5.Gđ 4 Gđ 8 :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,5
24. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 : AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat
-Cetoglutatrat Oxaloacetat E.Gđ 4 Gđ 8 :
25. Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:
-Cetoglutatrat, Malat, Succinat A.Oxalosuccinat,
-Cetoglutatrat, Malat, Aspartat B.Oxalosuccinat,
-Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat C.Oxalosuccinat,
-Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat D.Oxalosuccinat,
-Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat. E.Oxalosuccinat,
26. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
E.Tất cả các câu trên đều đúng
27. Tìm câu không đúng:
-cetoglutarat, sản phẩm của chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi
HHTB. A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là
B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến
cao
D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử và
đều tạo ra năng lượng
E.Tất cả các câu trên đều sai.
28. Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:
A.Succinat - Fumarat
B.Citrat - Isocitrat
C.Fumarat - Malat
D.SuccinylCoA - Succinat
E. Malat - Oxalaoacetat
29. Cho 2 phản ứng Isocitrat Oxalosuccinat
SuccinylCoA Succinat
Tập hợp các enzym nào dưới đây xúc tác hai phản ứng trên:
A. Isocitrat dehydrogenase, succinatdehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, succinathiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, phức hợp dehydrogenase
D. Aconitase, succinathiokinase
E.Tất cả các câu trên đều sai.
30. Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B đúng
E.A, C đúng
-Cetoglutatrat thành succinylCoA (giai đoạn 4 của chu trình Krebs): 31. Phản ứng
khử carboxyl oxy hóa
A.Có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, Biotin
B. Có các coenzym tham gia : CoASH, NAD+, FAD, LTPP
C.Có các coenzym tham gia :CoQ, CoASH, FAD
D.Có các coenzym tham gia AD, CoASH, Biotin
F.Có các coenzym tham gia: NAD+, FAD, CoQ
32. Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat B. Isocitrat thành
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA C.
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
33. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat B. Isocitrat thành
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA C.
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
-Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi: 34. Trong chu trình
Krebs, multienzym
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat B. Isocitrat thành
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA C.
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
35. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat B. Isocitrat thành
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA C.
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
36. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat
-Cetoglutarat B. Isocitrat thành
-Cetoglutarat thành SuccinylCoA C.
D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxaloacetat
37. Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):
A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và
chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay
dài.
D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
38. Phosphoryl oxy hóa là:
A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B.Bản chất của sự HHTB
C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
39. Giai đoạn nào sau đây của chuổi HHTB giải phóng đủ năng lượng để tạo thành
ATP:
A.NAD CoQ
B.FAD CoQ
C. CoQ Cytocrom b
D. Cytocrom c Cytocrom a
E.Tất cả các câu trên đều sai
40. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình
Krebs:
A.Fumarat, Malat
-Cetoglutarat, Aconitat B.
C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
41. Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi :
A.Mức ADP B.Mức GDP C.Nồng độ Oxy
D.Mức phosphat E.Mức năng lượng.
42. Thứ tự các cytocrom trong quá trình vận chuyển điện tử của chuổi hô hấp tế
bào:
A. b, c, c1, a, a3
B. a,b, c, c1, a3
C. a,b, c1, c, a3
D. b, c1, c, a, a3
E. c, b, c1, a, a3
43. Các chất có khả năng vận chuyển hydro trong chuổi hô hấp tế bào:
A. FAD, CoQ, Cyt oxydase.
B. NAD, FAD, Cyt oxydase
C. NAD, CoQ, Oxy
D. CoQ, FAD, LTPP
E. FAD, NAD, Oxy
44. Các loại Enzym, Coenzym trong chuổi hô hấp tế bào là:
A. Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat.
B. Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
C.CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase, Dehydrogenase.
D. Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD
E. Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
45. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm:
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E. Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
46. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự là:
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
-Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo acetat B. Cis-aconitat, Citrat,
-Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat C. Succinyl CoA, Succinat,
-Cetoglutarat, Fumarat, Malat D. Isocitrat, Citrat,
-Cetoglutarat, Succinat, Malat E. Citrat, Oxalo succinat,
47. Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta:
A. 12 ADP, 1 CO2 và H2O
B. 4 ATP, 2 CO2 và H2O
C. 3 ATP, 2 CO2 và H2O
D. 12 ATP, 1 CO2 và H2O
E. 12 ATP, 2 CO2 và H2O
48. Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric
A. Acid pyruvic
B. Acid oxalo succinic
C. Acid oxalo acetic
D. Acid cis-aconitic
E. Acid L-malic
49. Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
C. Hoạt động điện
D. Các phản ứng thu nhiệt
E. Tất cả các mục đích trên
50. Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic
ĐỀ THI HÓA SINH SỐ 1
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính
điểm):

Về Km trong phản ứng Enzym:


Câu 1:Đơn vị đo là mol/L và muốn đạt được Vmax thì nồng độ cơ chất phải
≥ 100Km.
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Km phụ thuộc vào nồng độ cơ chất ban đầu:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Khi nồng độ cơ chất rất nhỏ so với Km thì phản ứng đạt động học bậc
một:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Khi nồng độ cơ chất bằng Km thì V=1/2 Vmax:
A.Đúng B.Sai.
Về coenzym:
Câu 1:Thường có ái lực với enzyme tương tự như ái lực của enzyme với cơ
chất vì vậy coenzyme có thể được coi là cơ chất thứ 2:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Có chức năng tham gia cùng enzyme trong quá trình xúc tác:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Chỉ có trong loại enzyme vận chuyển nhóm và OXH khử:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Coenzym NAD+ vận chuyển 2e và 2H+:
A.Đúng B.Sai.
Về ý nghĩa đồ thị Lineweaver Burk:
Câu 1: Biến đồ thị parabol thành đồ thị tuyến tính, từ đó có thể dễ dàng xác
định Km và Vmax:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Là công cụ để xác định pH và nhiệt độ tối ưu:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Là công cụ để xác định chất ứu chế là cạnh tranh hay không cạnh
tranh với 1 enzym nhất định:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Khi [S] >> so với Km thì V=Vmax:
A.Đúng B.Sai.
Về Isoenzym:
Câu 1:Là các dạng phân tử khác nhau của 1 loại enzym:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Có những tính chất vật lý và hóa học tương tự nhau:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Có Km và Vmax khác nhau:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:LDH có 4 chuỗi polypeptide và có 5 isoenzym:
A.Đúng B.Sai.
Về các chất hoạt hóa enzym:
Câu 1: Làm tăng tốc độ của phản ứng và làm chuyển dịch cân bằng phản
ứng theo hướng có lợi:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Thường là các phân tử nhỏ hoặc ion:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Tạo nên 1 vị trí hoạt động tích điện dương để có thể tác động vào các
nhóm tích điện âm của cơ chất:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme, làm ổn định cấu trúc
bậc 3 và 4 của enzyme làm enzyme dễ gắn với cơ chất;
A.Đúng B.Sai.
II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Có mấy cách gọi tên enzym:
A.1 B:2
C.3 D:4.
Câu 2: Enzym có tác dụng đưa H vào cơ chất:
A.Dehydogenase B.Hydrolase.
C.Reductase D.Hydroxylase.
Câu 3:Epimerase, Lyase, Glucosidase, Kinase, Hydroxylase lần lượt thuộc enzyme
loại:
A.5,4,2,3,1 B.5,4,3,2,1
C.5,6,3,1,2 D:5,6,3,2,1
Câu 4:Enzym nào sau đây khác loại với các enzyme còn lại
A.Phosphorylase
B.Phosphatase
C.Kinase
D.Thiolase
Câu 5:Enzym có tác dụng xúc tác đồng phân hóa Glucose và Galactose:
A. Racemase B.Mutase
C. Isomerase D.Epimerase
Câu 6: Cho phản ứng của hệ Cytochrom P450:
RH + X + O2 -> ROH + Y + H20
Phản ứng này do enzyme nào xúc tác:
A. Oxygenase. B. Synthetase
C. Oxidase D. Dehydrogenase
Câu 7: Với dữ liệu ở câu 6. X,Y lần lượt là:
A. NADPH.H+, NADP+ B.NADPH, NADP+
C. NADH.H+, NAD+ D.NADH, NAD+.
Câu 8: Cặp enzyme nào sau đây không cùng loại với nhau
A.Glucosidase - Nuclease
B.Oxigenase - Catalase
C.Transaldolase - Phosphorylase
D.Decarboxylase - Synthetase
Câu 9: Phương trình tổng quát về cơ chế tác dụng của Hydratase:
A.AH2 + B -> A + BH2
B.AB + H20 -> AH + BOH
C.AB -> A+B
D.A+B+ATP -> AB + ADP + Pi
Câu 10: Cho những ý sau:
1. Enzym có thể thuần hoặc tạp
2. Vai trò của Coenzym là làm tăng cường sự tiếp xúc giữa cơ chất và enzyme
3. Enzym có thể tạo ra pH thích hợp cho phản ứng xảy ra
4. Số phân tử cơ chất vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa càng lớn, tốc độ
phản ứng càng tăng
5. Chất dị lập thể dương thường đứng trước cơ chất trong chuổi PƯ (VD: ATP
– Enzym Phosphofructokinase)
Số câu không đúng:
A.4
B.3
C.2
D.1
Câu 11: Kí hiệu của Hexokinase theo hiệp hội Enzym quốc tế:
A.EC 2.7.1.1
B.EC 2.4.1.1
C.EC 2.4.2.1
D.EC 2.7.1.2
Câu 12: 1 enzym nhóm 5, dưới lớp 4, STT 2, loại 3 sẽ có kí hiệu:
A.EC 2.3.4.5
B.EC 3.4.5.2
C.EC 5.4.3.2
D.EC 5.4.2.3
Câu 13. Enzym nào có chức năng thủy phân liên kết ester
A.Esterase
B.Phosphatase, Phospholipase
C.Nuclease
D.Tất cả đều đúng
Câu 14: Cho những đặc điểm sau của enzyme
1. Làm tăng tốc độ tối đa của phản ứng
2. Làm chuyển dịch cân bằng phản ứng theo hướng mong muốn
3. Không tạo ra hay mất đi trong quá trình phản ứng
4. Có tính đặc hiệu tuyệt đối với 1 số cơ chất
5. Tăng nhiệt độ trong ngưỡng giới hạn làm tăng hoạt động enzyme
6. Chỉ gắn với cơ chất tại TT hoạt động của enzyme
Số câu đúng:
A.4
B.5
C.3
D.6
Câu 15:Khi nồng độ cơ chất vô cùng lớn, đồ thị Lineweaver Burk sẽ:
A.Cắt trục hoành tại điểm -1/Km B. Cắt trục tung tại điểm 1/Vmax
C.Tiệm cận đường y=Vmax D. Cắt trục hoành tại điểm 1/Km
Câu 16: Chất ức chế nào không gắn vào phức hợp enzyme-cơ chất:
A.UCCT B.UCKCT
C.Tất cả sai D.UCPCT
Câu 17: Chọn câu đúng về Km và Vmax:
A. Km không thay đổi trong UCCT, giảm trong UCPCT
B. Vmax đều giảm trong loại UC không phải là UCCT
C. Km không đổi trong UCKCT nhưng giảm trong UCCT
D. Vmax k đổi trong UCPCT nhưng giảm trong UCCT
Câu 18: Sự khác nhau giữa NAD+ và NADP+ là do phosphate gắn ở vị trí…của
Ribose
A.1’
B.2’.
C.3’
D.4’
Câu 19:Cả FMN và FAD đều chứa 1 dị vòng Flavin nối qua N…a…. đến alcol
ribitol. Trong đó FMN có thêm 1 gốc phosphate ở vị trí ….b…. của ribitol. a,b lần
lượt là:
A.10, 5’
B.9, 5’
C.12, 4’.
D.8, 4’
Câu 20: Gía trị hệ số nhiệt độ của enzyme là:
A. Q10=5
B. Q10=4
C. Q10=2
D. Q10=10.
ĐỀ THI HÓA SINH SỐ 2
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính
điểm):

Về chu trình acid citric:


Câu 1:Có sự tham gia của enzyme loại 4.
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Phản ứng 4 được xúc tác bởi enzyme loại 5:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Phản ứng số 6 dùng coenzyme khác phản ứng 3:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Phản ứng 7 tạo fumarat:
A.Đúng B.Sai.
Về chu trình acid citric:
Câu 1:Phản ứng 2 không phải là phản ứng OXH khử:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Phản ứng 3b là phản ứng tự decarboxyl hóa:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:3 phản ứng tạo NADH là 3,4,6:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Phản ứng 2,7 sử dụng enzyme khác loại:
A.Đúng B.Sai.
Về chuỗi vận chuyển điện tử:
Câu 1: Phức hợp II của chuỗi vận chuyển electron không dùng coenzyme
Flavin:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Phức hợp IV là enzyme khác loại với 3 phức hợp còn lại:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Phức hợp III không có cytochrome a:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Năng lượng từ hoạt động phosphoryl hóa ADP dùng để vận hành
chuỗi VC điện tử:
A.Đúng B.Sai.
Về chất ức chế chuỗi vận chuyển điện tử:
Câu 1: Rotenon ức chế vận chuyển e giữa NADH và CoQ:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Antimicin A chặn sự vận chuyển e giữa CoQ đến Cyt c:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:CN- ngăn chặn sự khử oxy của cytochrome a,a3
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Thermogenin là chất phá ghép nội sinh làm giảm chênh lệch H+ dẫn
tới giảm tổng hợp ATP, tăng tiêu thụ O2, tăng OXH NADH:
A.Đúng B.Sai.
Về các loại liên kết phosphate:
Câu 1: Anhydrid phosphate: năng lượng giải phóng khi thủy phân liên kết
này là thấp nhất (-7,3 kcalo/mol):
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Enol phosphate: năng lượng giải phóng khi thủy phân liên kết này là
lớn nhất (-14,8 kcalo/mol):
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Amid phosphate: năng lượng giải phóng khi thủy phân liên kết này là
-10,1kcalo/mol:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Acyl phosphate: chất điển hình là 1,3 DPG;
A.Đúng B.Sai.
II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Năng lượng giải phóng của chuỗi vận chuyển điện tử nếu đi từ NADH đến
O2:
A. -52,6 kcal/mol B. -23,82 kcal/mol
C. -54,17 kcal/mol D. -53,32 kcal/mol
Câu 2: Sắp xếp cơ chất của chuỗi VC điện tử theo trật tự tăng dần thế năng OXH
khử:
A.Cyt c1<Cyt b< Cyt a3 B.Cyt c <Cyt b <Cyt a
C.Cyt b< Cyt c1< Cyt a D.Cyt a1< Cyt b< Cyt c3
Câu 3:Chênh lệch thế năng OXH-khử của cặp H20/02 và NADH/NAD+ là:
A.0,5 mV B.0,5 V
C.1,14 V D.1,14mV
Câu 4:Thứ tự nào sau là đúng về chuỗi VC điện tử:
A. NADH->FAD->FeS->CoQ->Cyt b->FeS->Cyt c->Cyt c1
B. Succinat->FMN->FeS->CoQ->Cyt b->FeS->Cyt c1->Cyt c
C.NADH->FMN->FeS->CoQ->Cyt b->Cyt c1->Cyt c
D.Đáp án khác.
Câu 5:Trong chu trình Kreb chất nào là sản phẩm của PU đa enzyme (có 3 enzym):
A. Succinat B.α-cetoglutarat
C. Oxalosuccinat D.Succinyl CoA
Câu 6:Thứ tự xuất hiện đúng của các chất trong chu trình Acid Citric:
A. Citrat->Isocitrat->Cis aconitat
B. α-cetoglutarat->Succinat->Succinyl CoA
C. Fumarat->Malat->Oxalosuccinat->Citrat
D. Isocitrat->Oxalosuccinat->α-cetoglutarat
Câu 7:Phản ứng hợp nước trong chu trình Kreb:
A. 2b,7 B.2a,6
C. 2b,6 D.2a,7
Câu 8:Chọn đáp án đúng về kết quả và đặc điểm của chu trình Kreb:
A.Cần sử dụng 3 phân tử nước
B.Xảy ra trong ty thể và bào tương tế bào
C.Bốn cặp H2 đi ra khỏi chu trình
D.Xảy ra trong điều kiện ái khí hoặc yếm khí
Câu 9: Năng lượng giải phóng ra trong quá trình vận chuyển điện tử được tính theo
công thức:
A. ΔG0’= -2n.f.ΔE0
B. ΔG0’= -n.f.ΔE0’
C. ΔG0= -2n.f.ΔE0
D. ΔG0= -n.f.ΔE0’
Câu 10: Phản ứng phosphoryl hóa là 1 phản ứng tổng hợp nên cần enzyme:
A. Phosphoryl synthetase
B. Phosphoryl kinase
C. Phosphat synthetase
D. Phosphat kinase
Câu 11: Phản ứng tổng quát của phức hợp III trong chuỗi vc điện tử:
A.CoQ + 2H+ + 2Cytc-Fe2+ -> CoQH2 + 2CytC-Fe3+
B.CoQH2 + 2Cytc-Fe3+ -> CoQ + 2CytC-Fe2+ + 2H+
C.CoQ + 2H+ + 2Cytc-Fe2+ -> CoQH2 + 2Cyta-Fe3+
D.CoQH2 + 2Cyta-Fe2+ -> CoQ + 2Cyta-Fe3+ + 2H+
Câu 12: Thoái hóa hoàn toàn 3 phân tử Pyruvat và 2 phân tử Acetyl CoA trong ty
thể tạo ra tổng cộng
A. 62 ATP
B. 60 ATP
C. 69 ATP
D. 33 ATP
Câu 13. Cấu tạo ATP synthase gồm bao nhiêu phức hợp oligome
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Cho chuỗi sự kiện sau:
1. Quay phức hợp ATP synthase
2. Gắn ADP và Pi
3. Tiểu đơn vị trở về vị trí ban đầu
4. Hình thành ATP
Thứ tự đúng trong quá trình tổng hợp ATP của phức hợp ATP synthase
A.4,1,2,3
B.2,4,1,3
C.2,1,4,3
D.1,2,4,3
Câu 15:Năng lượng giải phóng từ quá trình vận chuyển e- được sử dụng để:
A.Tạo ATP B.Tạo nhiệt lượng
C.Vận chuyển calci D.Đáp án khác
Câu 16:Trong chu trình Kreb phản ứng nào sau đây sử dụng enzyme cùng loại với
ligase:
A.Tạo citrat B.Tạo succinat
C.Tạo malat D.Tất cả sai.
Câu 17: Các chất nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh:
A. Chitin, Keratan sulphat, Chondroitin 6 sulphat
B. Cellulose, Chondroitin 4 sulphat, Heparin
C. Amylopectin, glycogen, cellulose
D. Đáp án khác
Câu 18: Số lượng gốc glucose trong phân tử glycogen
A. 250-25000 gốc
B. 240-2400 gốc
C. 2400-24000 gốc
D. 2500-25000 gốc
Câu 19:Đặc điểm không đúng về cấu tạo của glycogen:
A.Có cấu trúc tương tự Amylopectin
B.Phân nhánh ít hơn và nhánh ngắn hơn
C.Có từ 2400-24000 gốc glucose và nhánh có từ 8-12 gốc glucose
D.Đáp án khác
Câu 20: Chọn câu sai về các polysaccarid:
A. αAmylose có cấu trúc dạng quay trái
B. Amylopectin ít nhánh hơn và nhánh dài hơn glycogen
C. Cellulose được coi là đồng phân của αAmylose
D. Cellulose và Chitin đều có liên kết α (1-4) glucosid
ĐỀ THI HÓA SINH SỐ 3
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính
điểm):

Về thoái hóa Glycogen ở cơ:


Câu 1:Enzym cắt nhánh cắt đứt liên kết 1-4 glucosid tạo glucose tự do.
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Glycogen phosphorylase xúc tác quá trình phosphoryl phân bẻ gãy
liên kết 1-4 Glucosid:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Enzym cắt nhánh có hoạt tính chuyển nhánh là Amylo-(α1,4->α1,4)
glucosyl transferase :
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Quá trình thoái hóa nhờ hoạt động của 3 enzym:
A.Đúng B.Sai.
Về tổng hợp Glycogen:
Câu 1:Sự tổng hợp từ đầu một phân tử glycogen là sự gắn gốc glucose vào
OH của Tyrosin 164 của phân tử glycogenin:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Đoạn mồi ‘Primer’ gồm 7 gốc glucose:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Phân tích hạt glycogen thấy tỉ lệ glycogenin/glycogen synthase là 1/1:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Sự tổng hợp glycogen từ glucose gồm 3 bước và 3 enzym:
A.Đúng B.Sai.
Về con đường hexodiphosphat:
Câu 1: Giai đoạn 2 có 3 phản ứng mà enzyme xúc tác cần Mg++ để hoạt
động:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2:Giai đoạn 1 gồm 5 phản ứng với sự chi phí 2ATP (năng lượng đầu tư):
A.Đúng B.Sai.
Câu 3:Sản phẩm của phản ứng số 8 là 3PG:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4:Phản ứng số 7 và số 10 trong con đường đường phân đều cần Mg++,
K+ và tạo ATP:
A.Đúng B.Sai.
Về chuyển hóa Fructose:
Câu 1: Fructose hấp thu qua niêm mạc ruột chậm hơn glucose nhưng khi vào
máu thì chuyển hóa lại nhanh hơn:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Fructose là 1 đường sinh năng lượng tốt và sự chuyển hóa Fructose
không phụ thuộc hormon:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Fructokinase xúc tác gắn phosphate vào OH số 6 của Fructose tạo F-
6-P
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Thiếu fructokinase gan là TH không ác tính:
A.Đúng B.Sai.
Về điều hòa chuyển hóa glucid:
Câu 1: Glycogen phosphorylase ở gan và ở cơ đều được điều hòa bởi
hormon:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Hexokinase là enzyme dị lập thể, bị ức chế bởi F1,6DP:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: ATP ức chế PK bằng cách làm giảm ái lực của PK với PEP
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: ATP ức chế còn F2,6DP hoạt hóa PFK-1 theo cơ chế dị lập thể:
A.Đúng B.Sai.
II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Quá trình thoái hóa hoàn toàn glycogen đến glucose ở cơ gồm mấy loại
enzym:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 2: Enzym cắt nhánh (Debranching enzyme) trong thoái hóa glycogen có 2 hoạt
tính thuộc những loại nào:
A.1,3 B.2,3
C.2,5 D.3,5
Câu 3:Sau khi thoái hóa ở cơ, tỷ lệ glucose tự do/Glucose-1-P là
A.1/6 B.1/9
C.1/10 D.1/8
Câu 4:Trong giai đoạn 1 của đường phân: từ Glucose->GAP. Thứ tự enzyme tham
gia chuỗi PƯ này:
A. Hexokinase/Glucokinase->PGK->PFK-1->Aldolase->TPI
B. Hexokinase/Glucokinase->PGI->PFK-1->Aldolase->TPI
C. Glucokinase->PGI->PGK->Aldolase->TPI
D. Đáp án khác.
Câu 5:Phản ứng trực tiếp tạo ATP trong con đường đường phân là:
A. 6,7,10 B. 7,10
C. 6,7,9,10 D. 9,10
Câu 6:Thứ tự đúng của các sản phẩm trung gian trong giai đoạn 2 của quá trình
đường phân:
A. GAP->1,3DPG->2PG->3PG->PEP->Pyruvat
B. GAP->1,3DPG->3PG->2PG->PEP->Pyruvat
C. GAP->3PG->1,3DPG->2PG->PEP->Pyruvat
D. Đáp án khác.
Câu 7:Các phản ứng có Mg2+ tham gia trong con đường đường phân ái khí:
A. 1,3,9 B. 1,3,7,9
C. 1,3,7,9,10 D. 1,5,7,9
Câu 8:Thứ tự đúng về các enzyme tham gia thoái hóa glycogen ở gan:
A.Phosphorylase, Transferase, Glucosidase, Mutase, Phosphatase
B.Synthase,Transferase, Mutase, Glucosidase, Phosphatase
C.Phosphatase, Glucosidase, Transferase, Mutase, Phosphorylase
D.Đáp án khác.
Câu 9:Cho 2 phản ứng liên tiếp sau: Fructose->Fructose-1-P->DHAP+(A). A và
các enzyme tham gia 2 phản ứng trên lần lượt là:
A. GAP, Hexokinase, Enzym loại 2
B. GAP, Fructokinase, Enzym loại 4
C. Glyceraldehyt, Hexokinase, Enzym loại 2
D. Glyceraldehyt, Fructokinase, Enzym loại 4.
Câu 10: Ý nghĩa của chu trình pentose:
A. Cung cấp năng lượng.
B. Cung cấp NADPH được sử dụng cho các quá trình sinh tổng hợp (Acid
béo, Cholesterol, Steroid)
C. Cung cấp Ribulose-5-P cho quá trình tổng hợp base purin và pyrimidin
D. Cả B,C
Câu 11: Cho chuỗi gồm 3 phản ứng sau:
Glyceraldehyd->Glycerol->Glycerol-3-P->DHAP.
Các enzyme tham gia chuỗi phản ứng trên lần lượt thuộc loại:
A. 1,1,2 B. 1,3,5
C. 1,2,1 D. 5,2,1
Câu 12: Quá trình kéo dài glycogen mạch thẳng từ Glucose trải qua bao nhiêu
bước phản ứng:
A. 3 phản ứng B. 4 phản ứng
C. 1 phản ứng D. 2 phản ứng
Câu 13. Trong quá trình tổng hợp glycogen, UDP-glucose được tạo thành từ:
A. UTP và Glucose
B. UTP và Glucose-1-P
C. UTP và Glucose-6-P
D. Tất cả đúng.
Câu 14: Cho phương trình sau:
Glucose-1-P+UTP->UDP-Glucose+PPi
PT này cần sử dụng enzyme:
A.UDP-Glucose phosphorylase
B.UDP-Glucose pyrophosphorylase
C.UTP-Glucose pyrophosphorylase
D.UDP-Glucose pyrophosphatase
Câu 15:Trong chu trình pentose để tạo ribulose-5-P từ glucose cần qua bao nhiêu
phản ứng:
A.3 B.4
C.5 D.6
Câu 16:Giai đoạn 1 của chu trình pentose sử dụng enzyme thuộc
A.Loại 1,2,3,4 B.Loại 1,3,4
C.Loại 1,2,3 D.1,3
Câu 17: Trong con đường đường phân ở tế bào cơ vân có 3 enzym không xúc tác
phản ứng thuận nghịch là:
A. Glucokinase, PFK-1, PK
B. Glucokinase, Phosphoglycerat Kinase, Phosphoenolpyruvat kinase
C. Hexokinase, PFK-1, PK
D. Hexokinase, PFK-1, Enolase
Câu 18: Năng lượng và coezym cần để tổng hợp glucose từ pyruvate là:
A. 2NADH.H+, 2ATP, 4GTP
B. 2NAD+, 4ATP, 2GTP
C. 2NADH.H+, 4ATP, 2GTP
D. 2NAD+, 2ATP, 4GTP
Câu 19: Enzym xúc tác phản ứng số 9 trong con đường đường phân thuộc loại:
A.1 B.2
C.3 D.4
Câu 20: Cho sơ đồ sau gồm 4 phản ứng:Mannose->X->Y->Z->Glucose
Enzym xúc tác 4 phản ứng trên thuộc mấy loại
A.1 B.2
C.3 D.4
ĐỀ THI HÓA SINH SỐ 4
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính
điểm):

Về hoạt hóa và vận chuyển acid béo vào trong ti thể:


Câu 1: Hoạt hóa acid béo cần enzyme AcylCoA synthetase và 1ATP.
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Carnitin là 1 a.amin mang chức amin bậc 4 và chức alcol bậc 2:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Carnitin acyltransferase I có ở màng ngoài ty thể:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Caritin acyltransferase II có ở màng trong ty thể:
A.Đúng B.Sai.
Về quá trình β OXH acid béo no có số C chẵn:
Câu 1: Xảy ra trong matrix ti thể
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Mỗi vòng OXH gồm 4 phản ứng với 4 loại enzyme khác nhau:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Phản ứng 3 là phản ứng khử hydro tạo 3-cetoacylCoA:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Phản ứng 2 là phản ứng hợp nước vào Trans-Δ2-Enoyl CoA tạo D-β-
HydroxyacylCoA:
A.Đúng B.Sai.
Về thể ceton:
Câu 1: Có 3 thể ceton là: Oxaloacetat, Aceton, D-β-Hydroxybutyric acid
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Enzym xúc tác tạo HMG.CoA là HMG.CoA synthetase:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Hoạt hóa thể ceton tạo acetyl CoA cần 1 cơ chất của chu trình Acid
citric:
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: 75% năng lượng cung cấp cho não có nguồn gốc từ thể ceton:
A.Đúng B.Sai.

Về tổng hợp acid béo tại bào tương:


Câu 1: Phức hệ acid béo synthase nhóm –SH trung tâm thuộc ACP, -SH
ngoại vi thuộc Cystein trong phân tử KS:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Tổng hợp acid béo ở bào tương sẽ dừng lại khi acid palmitic được tạo
thành:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Malonyl luôn ở vị trí SH trung tâm
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: ER có tên đầy đủ là ACP-Enoyl Reductase:
A.Đúng B.Sai.
Về lipid tạp:
Câu 1: Sphingolipid chỉ có thể là glycolipid:
A.Đúng B.Sai.
Câu 2: Phospholipid có thể là Glycerophospholipid hoặc Glycolipid:
A.Đúng B.Sai.
Câu 3: Sphingomyelin là 1 glycolipid có phosphocholin
A.Đúng B.Sai.
Câu 4: Acid phosphatidic thường có 2 gốc acid béo bão hòa.:
A.Đúng B.Sai.
II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Enzym hoạt hóa acid béo thuộc loại:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 6
Câu 2: Quá trình hoạt hóa acid béo sử dụng các enzyme thuộc loại nào:
A.6,2,1 B.4,3,2
C.4,2,1 D.6,3,2
Câu 3: 4 loại enzyme tham gia β-OXH acid béo bão hòa có số C chẵn lần lượt
thuộc loại:
A.1,4,3,2 B.2,1,4,1
C.1,4,1,3 D.1,4,1,2
Câu 4: Phản ứng 1 của quá trình β-OXH acid béo bão hòa có số C chẵn cần
enzyme……với coenzyme…….và tạo thành sản phẩm là…….:
A. Acyl CoA reductase, FAD, Trans-Δ2-Enoyl CoA
B. Acyl CoA dehydrogenase, FADH, Trans-Δ2-Enoyl CoA
C. Acyl CoA dehydrogenase, FAD, Trans-Δ2-Enoyl CoA
D. Đáp khác.
Câu 5:Thoái hóa 1 phân tử Acid Palmitic thành Acetyl CoA trải qua bao nhiêu
phản ứng:
A. 28 B. 29
C. 31 D. 33
Câu 6:Thứ tự đúng của quá trình β-OXH acid béo bão hòa có số C chẵn là
A. Khử hydro lần 1-> Hợp nước-> Khử hydro lần 2-> Phân cắt
B. Ngưng tụ->Khử lần 1->Tách nước->Khử lần 2
C. Khử lần 1->Hợp nước->Khử lần 2->Phân cắt
D. Đáp án khác.
Câu 7:Thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử Oleyl CoA về Acetyl CoA cần trải qua tổng
cộng bao nhiêu phản ứng:
A. 30 B. 32
C. 31 D. 34
Câu 8:Thứ tự xuất hiện của các enzyme trong phức hệ Acid béo Synthase
A.AT->MT->KR->KS->ER->HD
B.AT->MT->KS->KR->HD->ER
C.AT->MT->KS->HD->KR->ER
D.Đáp án khác.
Câu 9:Qúa trình vận chuyển Acetyl CoA từ ti thể ra bào tương nhờ hệ thống
Tricarboxylat cần 2 enzym nào:
A. Citrat synthetase, Citrat lyase
B. Citrat synthase, Acetyl CoA lyase
C. Citrat synthase, Citrat lyase
D. Citrat synthetase, Citrat lyase
Câu 10:Acetyl CoA được tạo thành trong ty thể do các quá trình nào:
A. Khử carboxyl-OXH pyruvat
B. β-OXH acid béo
C. OXH 1 số A.amin
D. Khử amin OXH
Câu 11:Đâu là thành phần cấu tạo nên enzyme tổng hợp Malonyl-CoA:
A. Biotin transcarboxylase B. Transcarboxylase
C. Transacetylase D. Biotin Decarboxylase
Câu 12: Quá trình kéo dài glycogen mạch thẳng từ Glucose trải qua bao nhiêu
bước phản ứng:
A. 3 phản ứng B. 4 phản ứng
C. 1 phản ứng D. 2 phản ứng
Câu 13. Trong quá trình tổng hợp glycogen, UDP-glucose được tạo thành từ:
A. UTP và Glucose
B. UTP và Glucose-1-P
C. UTP và Glucose-6-P
D. Tất cả đúng.
Câu 14: Cho phương trình sau:
Glucose-1-P+UTP->UDP-Glucose+PPi
PT này cần sử dụng enzyme:
A.UDP-Glucose phosphorylase
B.UDP-Glucose pyrophosphorylase
C.UTP-Glucose pyrophosphorylase
D.UDP-Glucose pyrophosphatase
Câu 15:Quá trình hoạt hóa enzyme lipase cần:
A.AMP, ATP, protein kinase
B.AMP, ATP, protein phosphatase
C.cAMP, ATP, protein kinase
D.cAMP, ATP, protein phosphatase
Câu 16:Quá trình thủy phân TG cần những enzyme loại nào
A.Loại 2,3 B.Loại 3,4
C.Loại 4,5 D.Loại 3,5
Câu 17:Glycerol tạo thành khi thủy phân TG ở mô mỡ về gan được chuyển thành
chất nào đầu tiên trong con đường đường phân:
A. Glycerol-3-P
B. Glyceraldehyt-3-P
C. 1,3 DPG
D. Dihydroxyaceton phosphat
Câu 18: Enzym xúc tác phản ứng chuyển acid phosphatidic thành diglycerid là:
A. Phosphatidat phosphorylase
B. Phosphatidat phospholipase
C. Phosphatidat kinase
D. Phosphatidat phosphatase
Câu 19: Tổng hợp lecithin từ ethanolamine và diglycerid gồm bao nhiêu phản ứng
và mấy loại enzym:
A.4,1 B.5,1
C.4,2 D.5,2
Câu 20: Đâu không phải thành phần của VLDL
A. Apo E B. Apo B100
C. Apo C D. Apo A
TEST HÓA SINH 2018
Câu 1: Tổng hợp ARN có đặc điểm
i. Không cần mồi
j. Có ARN pol xúc tac
k. Bổ sung
l. Tất cả đúng

Câu 2: Bilan năng lượng của steraic :146


Câu 3: Enzyme thuộc proteinase
i. Pepsin
j. Trymotrypsin
k. Tripsin
l. Tất cả

Câu 4: Sữa có:


e. Fibrinogen, lactoanbumin, casein
f. Casein, lactoanbumin, lactoglobin

Câu 5: Chất nào không là dẫn xuất aa


e. Histamin
f. ADH

Câu 6: CO2 tế bào tạo ra do: chu trình citric


Câu 7: epinephrin:
e. Dẫn xuất eco.. tác dụng thông qua cGMP
f. Dẫn xuất aa tác dụng thông qua cAMP

Câu 8: Ca2+
i. Cấu tạo xương
j. Là chất truyền tin thứ nhất
k. Đồng vận chuyển Na+
l. Tất cả

Câu 9. Đào thải H+: ống lượn xa


Câu 10: Cacbohydrat màng:
g. Có ở mọi màng sinh học
h. Khi hoạt hóa gắn với kênh protein
i. Lớp áo ngoài, polisaccarid

Câu 11: Vàng da sinh lý ở bé:


i. Ruột chưa đầy đủ…
j. Gan chưa hoàn thiện
k. Chuyển HbF = Hba
l. Tất cả

Câu 12: Hoạt hóa aa ở


e. Ty thể
f. Bào tương

Câu 13: Cetopentose là chất nào:


i. Rebose
j. Xenlyse (không biết viết đúng không)
k. Xenlulose

Câu 14: Antimydin ảnh hưởng tới quá trình nào trong chuỗi vận chuyển điện tử
e. CoQ đến cytC
f. Cytb đến cytc

Câu 15: Tiền chất của lecithin là gì?


c. Photphatidin cephalin

Câu 16: Hình vẽ là gì? G1P


Câu 17: Cung cấp NL cho não trong dk bình thường: glucose máu
Câu 18: Chất nhận amin: @ cetoglutarat
Câu 19: các enzym trong thoái hóa acid béo là gì?
Câu 20: His thuộc loại gì? Bazo tích điện +
Câu 21: aceto acetat dc tổng hợp từ acid béo ở: Gan
Câu 22: Beta oxi hóa gì ấy, không nhớ
Câu 23: Enzym thoái hóa cholesterol: lecithincholesterolacyltransferase (không
chắc, nhớ mỗi lecithin ở đầu)
Câu 24: Enzym bẻ liên kết trog glycogen là gì?
Câu 25: Enzyme bẻ liên kết 1,4 trong amilopectin?
Câu 26: Sự tạo thành carbanin: ở cả @ và Beta
Câu 27: 3 dạng co2 vận chuyển trong máu:
Câu 28: Chu trình oxh Glucose có đ đ gì?
Photphoryl hóa 1 lần rồi oxh trực tiếp
Câu 29: 1 mol Glucose thoái hóa trong đk yếm khí cho:
I. 12 mol Atp
J. 15mol ATP
K. 38mol ATP
L. 2mol ATP

Câu 30: Vị trí gắn aa trên tARN:


i. C3’
j. C5’
k. C2’
l. C4’

Câu 31: Cơ vân khồn sử dụng NL từ


g. Atp
h. Các sp chuyển hóa trung gian của đường phân
i. GTP

Câu 32+33: Hỏi tên 2 enzym trong thoái hóa acid béo
Câu 34: Nhóm nào sau đây chỉ gồm lipid thuần:
E. Digycerid, sáp, steroid

Câu 35: Thành phần cấu tạo nucleotid??


Câu 36: Chất không phải pyrimidin
I. T
J. C
K. U
L. G

Câu 37: enzym thủy phân saccarose (cho phản ứng) thuộc loại
A. isomera
F. Hydrolase

Câu 38. Enzym xúc tác cho p.ư pyruvat + NADH + (H+) = lactat + Nad+ thuộc
loại nào??
Câu 39. Quá trình dịch mã là gì?
E. Tổng hợp chuỗi polypeptid
F. Sao chép thông tin dtruyền

Câu 40. Cấu tạo insulin: 51aa, 2 chuỗi @, B


Câu 41: Epinephrin: dx aa tác dụng thông qua cAMP
Câu 42: Tạo arginosuccinat do : Asp+ citrulin
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 1.

Câu 1 : Đường nào sau đây KHÔNG CÓ tính khử :


A. Fructose. B. Glucose. C. Maltose. D. Saccarose. E. Lactose.
Câu 2 : Lipid tan trong :
A. Nước. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung dịch đệm trong nước. D. Dung dịch acid.
E. Dung dịch NaCl.
Câu 3 : Nhóm nào sau đây chỉ gồm các lipid chứa acid phosphoric.
A. Cephalin, cerebrosid, phosphatidyl serin.
B. Lecithin, sterid, cerebrosid.
C. Lecithin, sphingomyelin, sulfatid.
D. Lecithin, cephalin, sphingomyelin.
E. Không nhóm nào trên là đúng.
Câu 4 : Các acid amin thường gặp trong tự nhiên KHÔNG CÓ đặc điểm sau đây :
A. Hai nhóm chức – NH2 và – COOH cùng liên kết với C  .
B. Thường tồn tại dưới dạng đồng phân quang học dãy D.
C. Có tính chất lưỡng tính.
D. Có thể tạo liên kết peptid.
E. Thường tồn tại dưới dang đồng phân quang học dãy L.
Câu 5 : Acid amin nào dưới đây gốc R có nhóm – OH.
A. Gly B. Ile. C. Trp. D. Ser. E. Lys.
Câu 6 : Protein nào sau đây là protein tạp :
A. Insulin. B. Albumin. C. Casein. D. GH. E. Collagen.
Câu 7 : Thành phần cấu tạo của một nucleotide gồm có :
A. Base nitơ, đường pentose, acid phosphoric. B. Base nitơ và acid phosphoric.
C. Base nitơ và đường ribose 5P. D. Base nitơ và đường pentose.
E. Các câu trên đều sai.
Câu 8 : Chất nào sau đây không phải base purin :
A. Guanin. B. Thymin. C. Adenin.
6 2
D. N – Methyl adenine. E. N – Methyl guanine.
Câu 9 : Enzym lyase theo phân loại quốc tế thuộc loại nào dưới đây :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 10 : Phản ứng Glucose + ATP  Glucose 6 Phosphat + ADP được xúc tác bởi :
1|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

A. Hydrolase. B. Racemase. C. Transferase. D. Peroxidase. E. Catalase.


Câu 11 : Enzym loại vận chuyển nhóm amin có coenzyme nào sau đây :
A. FAD. B. NAD+. C. Pyridoxal phosphate.
D. FMN. E. Coenzym Hem.
Câu 12 : Cơ chế tác dụng của enzyme :
A. Tạo ra phản ứng hóa học. B. Làm tăng năng lượng của phản ứng.
C. Làm thay đổi chiều của phản ứng. D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
E. Cả 4 trả lời ở trên đều sai.
Câu 13 : Các chất trong chuỗi vận chuyển điện tử nằm ở :
A. Chất khuôn (matrix) của ty thể. B. Khoảng giữa 2 màng ty thể.
C. Bề mặt trong của màng ngoài ty thể. D. Màng trong của ty thể.
E. Bề mặt ngoài của màng ngoài ty thể.
Câu 14 : Số ATP được tạo ra khi vận chuyển điện tử từ succinat tới O2 :
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 15 : Phản ứng chuyển acid pyruvic thành acetyl CoA do enzyme :
A. Pyruvat dehydrogenase xúc tác có coenzyme là TPP.
B. Dihydrolipoyl transacetylase xúc tác có coenzyme là Lipoamid.
C. Dihydrolipoyl dehydrogease xúc tác có coenzyme là FAD.
D. Cả 3 enzym trên.
E. Pyruvat dehydrogenase xúc tác có coenzyme là NAD+.
Câu 16 : Thoái hóa glucose theo con đường hexose diphosphat có đặc điểm nào sau đây :
A. Tạo CO2, H2O và NADPH, H+.
B. Phân tử glucose sau khi phosphoryl hóa được oxy hóa trực tiếp.
C. Glucose được phosphoryl hóa hai lần.
D. Tạo ribose 5 phosphat.
E. Tạo thành nhiều phân tử 2 carbon là acetyl CoA.
Câu 17 : Quá trình thoái hóa glucose theo con đường hexose diphosphat trong điều kiện
ái khí tạo sản phẩm cuối cùng là chất nào sau đây :
A. Ribose 5 phosphat. B. CO2, H2O và ATP. C. Acid lactic.
D. Pyruvat. E. Fructose 6 phosphat và phosphoglyceraldehyd.
Câu 18 : Trong con đường đường phân, enzyme nào sau đây xúc tác phản ứng không
thuận nghịch.
A. Hexokinase. B. Aldolase. C. Phosphoglycerate kinase.
D. Phosphoglycerate mutase. E. Enolase.
Câu 19 : Phản ứng glucose 6 phosphat  fructose 6 phosphat được xúc tác bởi enzyme :
2|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

A. Phosphoglucoisomerase. B. Phosphofructokinase. C. Aldolase.


D. Hexokinase. E. Enolase.
Câu 20 : Enzym nào sau đây tham gia oxy hóa glucose theo con đường
hexomonophosphat :
A. UDP phosphorylase. B. Hexokinase.
C. Phosphofructokinase. D. Glucose 6 phosphat dehydrogenase.
E. Phosphoglucomutase.
Câu 21 : Acid béo KHÔNG được tổng hợp ở người là :
A. acid oleic. B. acid linoleic. C. acid palmitoleic.
D. acid stearic. E. acid palmitic.
Câu 22 : Nơi chủ yếu tạo acetoacetat từ acid béo :
A. Gan. B. Mô mỡ. C. Thành ruột. D. Thận. E. Cơ.
Câu 23 : Phản ứng Phospholipid + H2O  Lysophospholipid + a.béo được xúc tác bởi :
A. Lipase. B. Phospholipase A. C. Lysophospholipase.
D. Phospholipase D. E. Phosphatidat phosphatase.
Câu 24 : Sau bữa ăn 1 – 2 giờ, huyết tương đục là do sự có mặt nhiều của :
A. Chylomicron. B. LDL. C. VLDL.
D. HDL. E. Tất cả các thành phần trên.
Câu 25 : Enzym nào sau đây KHÔNG PHẢI của dịch tụy :
A. Enterokinase. B. Trypsin. C. Chymotrypsin.
D. Elastase. E. Carboxypeptidase.
Câu 26 : Phản ứng cuối cùng của chu trình ure xúc tác vởi enzyme nào dưới đây :
A. Arginase. B. Lyase. C. Synthetase.
D. Transferase. E. Oxidase.
Câu 27 : Sản phẩm đầu tiên của sự thoái hóa Hem là sản phẩm nào dưới đây :
A. Globin. B. Bilirubin tự do. C. Biliverdin.
D. Bilirubin liên hợp. E. Urobilinogen.
Câu 28 : Vàng da sau gan do nguyên nhân nào dưới đây :
A. Tăng Bilirubin tự do do hóa chất, thuốc gây vỡ hồng cầu.
B. Tăng Bilirubin liên hợp do tan máu nhiều.
C. Tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh.
D. Tăng Bilirubin toàn phần do viêm gan.
E. Tăng Bilirubin toàn phần do khối u đầu tụy.
Câu 29 : Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của :
A. Adenin và Guanin. B. Dihydro Uracil. C. Thymin và Cytosin.
3|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

D. Adenin và Uracil. E. Tất cả đều sai.


Câu 30 : Trong sự nhân đôi ADN, enzyme nào sau đây có tác dụng xúc tác sự tạo ARN
mồi ?
A. Primase. B. ARN polymerase. C. Transcriptase ngược.
D. Helicase. E. Không có enzyme nào kể trên.
Câu 31 : Các yếu tố sau đây đều hiện diện trong sự nhân đôi ADN, NGOẠI TRỪ (chọn
câu đúng nhất).
A. ARN mồi. B. UTP. C. Transcriptase.
D. ADN ligase. E. Đoạn Okazaki.
Câu 32 : Quá trình dịch mã :
A. Cần sự tham gia của DNA polymerase. B. Cần sự tham gia của RNA polymerase.
C. Là sự tổng hợp protein. D. Xảy ra sau quá trình nhân đôi.
E. Tất cả đều sai.
Câu 33 : Bộ 3 nucleotid kết thúc tổng hợp protein là :
A. UAG, AGA và UAA. B. UUU, UCG và UCA.
C. UCA, UCG và UGG. D. UAG, UAA và UGA.
E. UCA, UAA và UCG.
Câu 34 : Thành phần hóa học chính của màng tế bào gồm :
A. Phospholipid, protein, triglyceride, acid béo.
B. Lecithin, cholesterol, acid béo tự do, diglycerid.
C. Phospholipid, cholesterol, protein, carbohydrate.
D. Cholesterol este, glucid, globulin, phospholipid.
E. Protein, triglycerid, lecithin, lipoprotein.
Câu 35 : Màng phospholipid nhân tạo cho qua lại tự do các chất sau :
A. Nước, các phân tử mang điện tích, các phân tử phân cực.
B. Các chất khí, nước, các phân tử phân cực có TLPT thấp.
C. Các chất khí, nước, các ion.
D. Nước, các phân tử phân cực không mang điện có TLPT thấp, các chất khí.
E. Nước, các chất khí, các ion hóa trị I.
Câu 36 : Epinephrin (adrenalin) là hormone :
A. loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua cGMP.
B. loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua cAMP.
C. loại peptid ngắn và tác dụng tới tế bào đích thông qua cGMP.
D. loại ecosanoid và tác dụng tới tế bào đích thông qua cAMP.
E. loại hormone thần kinh và tác dụng tới tế bào đích thông qua cGMP.
4|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 37 : Cấu tạo của vasopressin (ADH) gồm :


A. 2 chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi có 31 acid amin và có 2 cầu disulfua.
B. 1 chuỗi polypeptide, có 9 acid amin và có 2 cầu disulfua.
C. 1 chuỗi polypeptide, có 19 acid amin và có 2 cầu disulfua.
D. 2 chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi có 51 acid amin và có 2 cầu disulfua.
E. 1 chuỗi polypeptide, có 9 acid amin và có 1 cầu disulfua.
Câu 38 : Hormon T3 có trong máu ở dạng :
A. gắn với Globulin (TBG), albumin (TBA), và dạng T3 tự do (FT3).
B. gắn với Globulin (TBG), prealbumin (TBPA), và dạng T3 tự do (FT3).
C. gắn với Globulin (TBG), prealbumin (TBPA).
D. gắn với Globulin (TBG) và dạng T3 tự do (FT3).
E. gắn với prealbumin (TBPA), và dạng T3 tự do (FT3).
Câu 39 : Nước KHÔNG CÓ vai trò nào sau đây trong cơ thể :
A. Bảo vệ cơ thể.
B. Cấu tạo cơ thể.
C. Hòa tan và vận chuyển các chất, dinh dưỡng, cặn bã, hormone.
D. Điều hòa thân nhiệt.
E. Tạo áp suất thẩm thấu của các dịch trong cơ thể.
Câu 40 : Chất vô cơ KHÔNG CÓ vai trò nào sau đây trong cơ thể :
A. Cấu tạo tế bào. B. Tạo áp suất thẩm thấu.
C. Tạo hệ thống đệm. D. Điều hòa thân nhiệt.
E. Tham gia vào hoạt động của một số enzyme.
Câu 41 : Ái lực của Hb với O2 giảm khi :
A. pCO2 tăng, pH tăng, DPG tăng, nhiệt độ tăng.
B. pCO2 giảm, pH tăng, DPG tăng, nhiệt độ tăng.
C. pCO2 tăng, pH tăng, DPG tăng, nhiệt độ giảm.
D. pCO2 tăng, pH giảm, DPG tăng, nhiệt độ tăng.
E. pCO2 tăng, pH tăng, DPG giảm, nhiệt độ tăng.
Câu 42 : Sự tạo thành carbamin xảy ra ở :
A. Các chuỗi  . B. Các chuỗi  . C. Hem.
D. Các chuỗi  và các chuỗi  . E. Fe2+.
Câu 43 : Khi một base xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ tác dụng với :
A. Phần H2CO3 của hệ đệm bicarbonate. B. Hemoglobin.
C. Proteinat của protein máu. D. Phần HCO3- cỉa hệ đệm bicarbonate.
E. Albumin của máu.
5|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 44 : Gan KHÔNG CÓ khả năng tổng hợp glycogen từ :


A. Galactose. B. Fructose. C. Lysin. D. Pyruvat. E. Lactat.
Câu 45 : Sự lọc của protein qua cầu thận phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Tình trạng huyết động học cục bộ hay lưu lượng máu.
B. Sự tích điện của phân tử protein.
C. Hình dáng của phân tử protein.
D. Kích thước của phân tử protein.
E. Cả bốn yếu tố nói trên.
Câu 46 : Thận tái hấp thu tới 90% bicarbannat ở đoạn nào sau đây của nephron.
A. Quai Henle. B. Ống góp. C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa. E. Cầu thận.
Câu 47 : Một trong những chức năng của albumin trong máu :
A. Tạo áp suất keo. B. Tạo áp suất thủy tĩnh. C. Vận chuyển Cu2+.
D. Miễn dịch. E. Tất cả các loại trên.
Câu 48 : Trong cấu trúc của cơ vân, đơn vị co cơ gồm :
A. Băng A, 2 băng I, được giới hạn bởi 2 đĩa Z.
B. Băng A, 2 băng I, được giới hạn bởi 2 đĩa M.
C. Băng A, 2 nửa băng I, được giới hạn bởi 2 đĩa M.
D. Băng A, 2 nửa băng I, được giới hạn bởi 2 đĩa Z.
E. Băng A, vùng H, được giới hạn bởi 2 đĩa M.
Câu 49 : Các chất dẫn truyền thần kinh loại kích thích có thể là :
A. Glutamat, GABA, Dopamin.
B. Aspartat, glycin, ATP.
C. Acetylcholine, faurin, noradrenalin.
D. Dopamin, acetylcholine, adrenalin.
E. Histamin, serotonin, taurin.
Câu 50 : Serotonin được tổng hợp từ :
A. Phenylalanin. B. Tyrosin. C. Tryptophan.
D. Glutamat. E. Histidin.

---THE END---

6|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 2.

Câu 1 : Đường nào sau đây còn gọi là đường sữa :


A. Galactose. B. Fructose. C. Glucose.
D. Lactose. E. Mannose.
Câu 2 : Thành phần cấu tạo của một lipid có thể chỉ gồm có :
A. Glycerol và cholamin.
B. 1 phân tử acid béo và 1 phân tử acid phosphoric.
C. 1 phân tử alcol và 1 phân tử acid phosphoric.
D. 1 phân tử alcol và 1 phân tử acid acetic.
E. Không gợi ý nào ở trên là đúng.
Câu 3 : Cấu trúc nào sau đây là đúng :
A. Acid phosphatidic gồm : diglycerid và acid phosphoric.
B. Cephalin gồm : diglycerid, acid phosphoric và ethanolamine.
C. Tristearin gồm : glycerol và 3 acid stearic.
D. Sphingomyelin gồm : sphingosin, acid béo, acid phosphoric và cholin.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 4 : Acid amin nào dưới đây không có đồng phân quang học :
A. Pro. B. Gly. C. Thr. D. Asn. E. Glu.
Câu 5 : Acid amin nào sau đây gốc R có nhóm – SH :
A. Val. B. Arg. C. His. D. Lys. E. Cys.
Câu 6 : Protein nào dưới đây là protein cấu trúc :
A. Collagen. B. Myoglobin. C. Hemoglobin.
D. Albumin. E. Transferin.
Câu 7 : Thành phần cấu tạo của một nucleotide gồm có :
A. Base nitơ, đường pentose, acid phosphoric. B. Base nitơ và acid phosphoric.
C. Base nitơ và đường pentose. D. Base nitơ và 2 acid phosphoric.
E. Các câu trên đều sai.
Câu 8 : Base nitơ nào sau đây có nhóm –CH3 trong công thức :
A. Guanin. B. Cystosin. C. Uracil.
D. Adenin. E. Thymin.
Câu 9 : Enzym xúc tác phản ứng AB + H2O  AH + BOH thuộc loại nào dưới đây :
A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 10 : Phản ứng 2H2O2  2H2O + O2 được xúc tác bởi enzyme nào sau đây :
7|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

A. Hydrolase. B. Racemase. C. Transferase.


D. Peroxidase. E. Catalase.
Câu 11 : Enzym nào sau đây thuộc loại phức hợp đa enzyme :
A. Peroxidase. B. Lactat dehydrogenase.
C. Pyruvat dehydrogenase. D. Cytocrom oxidase.
E. Glucose 6 phosphat dehydrogenase.
Câu 12 : Câu nào sau đây đúng :
A. pH tối ưu của lipase của tụy bằng 2. B. pH tối ưu của trypsin bằng 1,5.
C. pH tối ưu của pepsin bằng 2. D. pH tối ưu của pepsin bằng 7,4.
E. Cả bốn phương án trên đều sai.
Câu 13 : Trong chuỗi vận chuyển điện tử, CoQH2 có vai trò vận chuyển e tới :
A. FAD. B. Cyt c1. C. FMN. D. Cyt b. E. Cyt c.
+
Câu 14 : Khi vận chuyển 2 điện tử từ NADHH tới oxy để tạo H2O.
A. 10 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể.
B. 8 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể.
C. 10 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
D. 9 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
E. 6 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
Câu 15 : Phản ứng đầu tiên trong chu trình acid citric là sự kết hợp giữa :
A. Acid oxalosuccinic và acetyl CoA. B. Acid oxalosuccinic và acyl CoA.
C. Acid oxaloacetic và acetyl CoA. D. Acid oxaloacetic và acetoacetyl CoA.
E. Acid oxalosuccinic và acetoacetyl CoA.
Câu 16 : Trong điều kiện ái khí, 1 phân tử pyruvat thoái hóa đến cùng thành CO2, H2O
cung cấp bao nhiêu ATP?
A. 15 ATP. B. 12 ATP. C. 24 ATP. D. 3 ATP. E. 38 ATP.
Câu 17 : Quá trình thoái hóa glucose theo con đường hexose monophosphat có đặc điểm :
A. Glucose được phosphoryl hóa 2 lần.
B. Tạo nhiều năng lượng dưới dạng ATP.
C. Phân tử hexose diphosphat được chặt đôi thành 2 phân tử triose phosphate.
D. Phân tử glucose được phosphoryl hóa một lần rồi oxy hóa trực tiếp.
E. Tạo nhiều acetyl CoA để thoái hóa tiếp tục trong chu trình Krebs.
Câu 18 : Trong con đường đường phân, enzyme nào sau đây xúc tác phản ứng không
thuận nghịch :
A. Phosphofructo isomerase. B. Triose phosphate isomerase.
C. Phosphoglycerat kinase. D. Pyruvat kinase. E. Enolase.
8|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 19 : Phản ứng Phosphoglycealdehyd  1,3 – diphosphoglycerat được xúc tác bởi :
A. Phosphoglycerat mutase. B. Phosphoglycerat kinase.
C. Glyceraldehyd 3 phosphat dehydrogenase. D. Enolase.
E. Triose phosphate isomerase.
Câu 20 : Bệnh tiểu đường do cơ thể thiếu hụt chất nào sau đây :
A. Glucose 6 phosphat dehydrogenase. B. insulin. C. glucagon.
D. hexokinase. E. amylase.
Câu 21 : Acetyl CoA để tổng hợp acid béo được sinh ra ở bào tương bởi :
A. Acetyl CoA synthetase. B. Acetyl CoA carboxylase.
C. Carnitin – acyltransferase. D. Pyruvat dehydrogenase. E. Thiolase.
Câu 22 : Nơi chủ yếu tạo acetoacetat từ acid béo là :
A. Gan. B. Mô mỡ. C. Thành ruột. D. Thận. E. Cơ.
Câu 23 : Phản ứng Phospholipid + H2O  Lysophospholipid + a.béo được xúc tác bởi :
A. Lipase. B. Phospholipase A. C. Lysophospholipase.
D. Phospholipase D. E. Phosphatidat phosphatase.
Câu 24 : Thể cetonic gồm :
A. Aceton, acetoacetat,  -ceto-butyrat.
B. Acetoacetat, aceton, pyruvat.
C.  –hydroxy butyrate, acetyl CoA, aceton.
D.  –hydroxy butyrate, acetoacetat, aceton.
E.  –hydroxy butyrate, acetoacetat, acetyl CoA.
Câu 25 : Acid  - cetonic nào dưới đây là chất nhận chính nhóm  –NH2 của các aa
trong phản ứng trao đổi amin :
A. Pyruvat. B. Oxaloacetat. C.  -Cetoglutarat.
D. Acetoacetat. E. Aceton.
Câu 26 : Số phân tử ATP cần cho sự tổng hợp 1 phân tử Ure :
A. 2 ATP. B. 3 ATP. C. 4 ATP. D. 5 ATP. E. 6 ATP.
Câu 27 : Enzym Hem oxygenase xúc tác phản ứng mở vòng Hem cần có CoE nào sau :
A. NAD+. B. NADH.H+. C. NADP+. D. NADPH.H+. E. FADH2.
Câu 28 : Bệnh lý Porphyria do nguyên nhân nào dưới đây :
A. Thiếu hụt enzyme tổng hợp Hem. B. Thiếu hụt enzyme thoái hóa Hb.
C. Thiếu hụt enzyme tổng hợp globin. D. Sai sót trong tổng hợp globin.
E. Khuyết tật gen của các chuỗi globin.
Câu 29 : Acid amin nào sau đây cung cấp một số nguyên tử cho nhân purin ?
A. Serin. B. Histidin. C. Glycin. D. Leucin. E. Valin.
9|P a ge
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 30 : Trong sự nhân đôi DNA, enzyme nào sau đây tách rời 2 sợi DNA và làm di
chuyển chạc ba ?
A. DNA gyrase. B. DNA ligase. C. DNA polymerase.
D. Helicase. E. Không có chất nào kể trên.
Câu 31 : Chọn câu sai : Tổng hợp DNA…
A. Dựa trên khuôn là một sợi DNA có sẵn. B. Có DNA polymerase xúc tác.
C. Dựa vào nguyên lý bổ sung đôi base. D. Cần dATP, dTTP, dCTP, dGTP.
E. Xảy ra theo chiều 3’  5’.
Câu 32 : Sự hoạt hóa acid amin trong quá trình sinh tổng hợp protein :
A. Xảy ra ở ty thể của tế bào và tạo aminoacyl-AMP.
B. Xảy ra ở ribosom của tế bào và tạo aminoacyl-AMP.
C. Xảy ra ở bào tương của tế bào và tạo aminoacyl-GMP.
D. Xảy ra ở bào tương của tế bào và tạo aminoacyl-AMP.
E. Xảy ra ở bào tương của tế bào và tạo aminoacyl-ADP.
Câu 33 : Enzym xúc tác sự hình thành liên kết peptid của chuỗi peptidyl-tRNA là :
A. Polymerase I. B. Peptidase.
C. Peptidyl transferase. D. Aminoacyl-tRNA synthetase.
E. tRNA nucleotidyltransferase.
Câu 34 : Lớp kép phospholipid của màng tế bào được tạo thành bởi :
A. Nhóm hóa học mang điện của phân tử phospholipid.
B. Tác dụng kỵ nước của các chuỗi acyl của a.béo.
C. Cholesterol nằm xen kẽ trong lớp phospholipid.
D. Sự có mặt của acid béo, cholesterol, a.phosphoric.
E. Sự có mặt của phospholipid và các phân tử protein của màng.
Câu 35 : Bơm Na+-K+-ATPase :
A. Tồn tại hai trạng thái : 1 – dạng khử phosphoryl, có ái lực cao với K+ và 2 – dạng
phosphoryl hóa, có ái lực cao với Na+.
B. Là một protein xuyên màng dạng dimer, mỗi monomer gồm 2 tiểu đơn vị : tiểu đơn
vị nhỏ có TLPT 50.000 Da, tiểu đơn vị lớn có TLPT 120.000 Da.
C. Được hoạt hóa bởi ouabain và digoxin.
D. Có mặt ở phía diềm bàn chải tế bào niêm mạc ruột để tham gia vận chuyển glucose,
acid amin… trong quá trình hấp thu thức ăn.
E. Gây nên sự phân ly điện thế ở màng tế bào và hiệu điện thế màng là 45 – 95 mV.
Câu 36 : T4 là hormone tuyến giáp :
A. Loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua cGMP.
10 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

B. Loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua cAMP.
C. Loại peptid ngắn và tác dụng tới tế bào đích thông qua IP3.
D. Loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua ion Ca.
E. Loại dẫn xuất acid amin và tác dụng tới tế bào đích thông qua thụ thể trong tế bào.
Câu 37 : Phân tử oxytocin gồm :
A. 2 chuỗi polypeptide, một chuỗi có 21 acid amin và một chuỗi có 30 acid amin.
B. 1 chuỗi polypeptide, có 9 acid amin và có 1 cầu disulfua.
C. 1 chuỗi polypeptide, có 12 acid amin.
D. 2 chuỗi polypeptide, một chuỗi có 8 acid amin, một chuỗi có 9 acid amin.
E. 1 chuỗi polypeptide, có 9 acid amin và không có cầu disulfua.
Câu 38 : T4 vận chuyển trong máu dưới dạng gắn với :
A. Albumin (TBA). B. Globulin (TBG).
C. Prealbumin (TBPA) và globulin (TBG). D. Thyroglobulin.
E. Albumin (TBA) và thyroglobulin.
Câu 39 : Nước kết hợp có ở nơi nào dưới đây :
A. Nước trong huyết tương. B. Nước trong dịch gian bào.
C. Nước trong dịch não tủy. D. Nước trong khoang màng tim.
E. Nước trong tế bào.
Câu 40 : Trong huyết tương chất nào sau đây tạo ra áp suất keo :
A. Albumin. B. Glucose. C. Ure. D. Uric. E. Na+, Cl-.
Câu 41 : Các dạng vận chuyển CO2 trong máu gồm :
A. CO2 hòa tan, gắn với globulin và HCO3-. B. CO2 hòa tan, carbamin và HCO3-.
C. CO2 hòa tan, gắn với albumin và HCO3-. D. HCO3-, carbamin và protein.
E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 42 : Phản ứng tạo thành H2CO3 từ CO2 và H2O xảy ra nhờ enzyme :
A. Transferase. B. Dehydrogenase. C. Carbonic anhydrase.
D. Hydrolase. E. Synthetase.
Câu 43 : Khi nhiễm acid chuyển hóa, các thông số sau sẽ :
A. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm hoặc bình thường.
B. pH giảm, HCO3- giảm, pCO2 giảm hoặc bình thường.
C. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 bình thường.
D. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng.
E. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 bình thường.
Câu 44 : Gan có khả năng cung cấp glucose cho máu vì có enzyme :
A. Glucokinase. B. Hexokinase. C. Glucose-6-phosphatase.
11 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase. E. Phosphoglucomutase.


Câu 45 : Sự lọc của protein qua cầu thận phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Tình trạng huyết động học cục bộ hay lưu lượng máu.
B. Sự tích điện của phân tử protein.
C. Hình dáng của phân tử protein.
D. Kích thước của phân tử protein.
E. Cả bốn yếu tố trên.
Câu 46 : Thận đào thải ion H+ dưới dạng muối acid và acid không bay hơi chủ yếu ở
đoạn nào của nephron :
A. Quai Henle. B. Ống góp. C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa. E. Cầu thận.
Câu 47 : Những chức năng của albumin trong máu :
A. Vận chuyển acid béo. B. Tạo áp suất keo. C. Vận chuyển bilirubin tự do.
D. Vận chuyển hormone. E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 48 : Myosin của cơ vân gồm :
A. 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. B. 2 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ.
C. 1 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. D. 2 chuỗi nặng và 1 chuỗi nhẹ.
E. 1 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ.
Câu 49 : Các chất dẫn truyền thần kinh loại ức chế có thể là :
A. GABA, taurin, glycin. B. glycin, histamine, serotonin.
C. taurin, acetylcholine, adrenalin. D. aspartat, glycin, ATP.
E. acetylcholine, adrenalin, taurin.
Câu 50 : Các catecholamine được tổng hợp từ :
A. tryptophan. B. histidin C. aspartat D. phenylalanine E. methionin.

---THE END---

12 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 3.

Câu 1: Các chất nào sau đây trong thành phần cấu tạo có D-Fructose :
A. Lactose. B. Saccarose. C. Dextrin.
D. Cellulose. E. Amylopectin.
Câu 2 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các lipid thủy phân được :
A. Glycerid, acid linoleic, cholesterol ester. B. Lecithin, acid palmitic, vitamin E.
C. Cholesterol, cerid, sterid. D. Vitamin A, vitamin D, cephalin.
E. Tripalmitin, sphingomyelin, cholesterid.
Câu 3 : Vai trò của lecithin và phospholipid trong cơ thể là :
A. Cung cấp năng lượng.
B. Dự trữ lipid.
C. Nguyên liệu trực tiếp tổng hợp cholesterol.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào và vận chuyển mỡ từ gan đến các tổ chức.
E. Các gợi ý đều sai.
Câu 4 : Acid amin nào dưới đây không có đồng phân quang học :
A. Pro. B. Asn. C. Gly. D. Glu. E. Thr.
Câu 5 : Acid amin nào dưới đây thuộc nhóm có gốc R tích điện dương :
A. Lys. B. Leu. C. Ala. D. Asn. E. Glu.
Câu 6 : Yếu tố nào dưới đây không gây biến tính protein ở nhiệt độ thấp :
A. Áp suất cao. B. Kiềm mạnh. C. Acid mạnh.
D. Kim loại nặng. E. Muối trung tính.
Câu 7 : DNA được cấu tạo từ các base nitơ chính sau đây, ngoại trừ :
A. Adenin. B. Cytosin. C. Thymin. D. Uracil. E. Guanin.
Câu 8 : Chất nào sau đây trong thành phần không có adenine :
A. AMP vòng. B. ADP. C. ATP. D. S – Adenosyl Methionin.
E. Tất cả các câu trả lời trên đều sai.
Câu 9 : Phản ứng AH2 + H2O2  2H2O + A được xúc tác bởi enzyme nào sau đây :
A. Hydrolase. B. Racemase. C. Transferase. D. Peroxidase. E. Catalase.
Câu 10 : Phản ứng : Saccarose + H2O  α – Glucose + β – Fructose được xúc tác bởi :
A. Hydrolase. B. Lyase. C. Transferase.
D. Oxidoreductase. E. Synthetase.
Câu 11 : Đối tượng nào sau đây thể hiện ái lực của enzyme đối với cơ chất :
A. k2. B. Vmax. C. [S]. D. KM. E. Cả 4 đại lượng trên đều sai.
13 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 12 : Chọn tập hợp enzyme thuộc loại lyase :


A. Decarboxylase, aldolase, hydrolase. B. Hydratase, dehydratase, synthase.
C. Aldolase, decarboxylase, synthetase. D. Dehydratase, synthase, kinase.
E. Cả bốn câu trả lời trên đều sai.
Câu 13 : Trong chuỗi vận chuyển điện tử, cặp NADH2/NAD+ có thế năng oxy hóa khử :
A. – 0,42 V. B. – 0,32 V. C. – 0,82 V. D. + 0,32 V. E. + 0,82 V.
+
Câu 14 : Khi vận chuyển hai điện tử qua phức hợp II, số H bơm được qua màng ty thể là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. Không có.
Câu 15 : Phản ứng chuyển succinat thành fumarat được xúc tác bởi :
A. Phức hợp 3 enzym có tên là succinatdehydrogenase.
B. Phức hợp enzyme có tên là succinatdehydrogenase.
C. Succinatdehydrogenase có coenzyme là NAD+.
D. Succinatdehydrogenase có coenzyme là FAD.
E. Succinattransferase xúc tác có coenzyme là Vit B6.
Câu 16 : Thoái hóa hoàn toàn một phân tử glucose trong điều kiện ái khí cung cấp :
A. 3 ATP. B. 24 ATP. C. 38 ATP. D. 15 ATP. E. 12 ATP.
Câu 17 : Quá trình thoái hóa glucose theo con đường hexose monophosphat có ý nghĩa :
A. Cung cấp nhiều năng lượng dưới dạng ATP.
B. Tạo sản phẩm cuối cùng là lactate.
C. Cung cấp NADH.
D. Cung cấp các pentose 5 phosphat và NADPH.
E. Cung cấp glucose 6 phosphat.
Câu 18 : Gan có khả năng tổng hợp glycogen từ các nguyên liệu nào sau đây :
A. Cholesterol, cholesterid và các ose khác.
B. Acid lactic, pyruvat và các base purin.
C. Glucose, fructose và base pyrimidin.
D. Glucose, các ose khác, các sản phẩm chuyển hóa trung gian của glucid, lipid, a. amin.
E. Ribose 5 phosphat và base pyrimidin.
Câu 19 : Phản ứng thoái hóa pyruvat trong điều kiện yếm khí được xúc tác bởi enzyme :
A. Lactat dehydrogenase. B. Pyruvat kinase.
C. Triose phosphate isomerase. D. Aldolase E. Enolase.
Câu 20 : Phản ứng 2 – phosphoglycerat  phosphoenolpyruvat được xúc tác bởi
enzyme :
A. Aldolase. B. Enolase. C. Pyruvat kinase.
D. Phosphoglycerat mutase. E. Phosphoglycerat kinase.
14 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 21 : Quá trình β – oxy hóa acid béo xảy ra ở :


A. Bào tương và ty thể. B. Bào tương và các bào quan.
C. Ty thể và lưới nội nguyên sinh. D. Ty thể. E. Các ý trên đều đúng.
Câu 22 : Triglycerid nội sinh được vận chuyển trong máu chủ yếu nhờ :
A. Chylomicron. B. Albumin. C. Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL).
D. Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL). E. Globulin.
Câu 23 : Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong LDL :
A. Phospholipid. B. Triglycerid. C. Cholesterol.
D. Acid béo tự do. E. Acid oleic.
Câu 24 : Nguyên liệu để tổng hợp lecithin gồm :
A. Glycerol, acetyl – CoA, a. phosphoric, phosphocholin.
B. Glycerolphosphat, acetyl - CoA, a. phosphatidic, cholin.
C. Acyl – CoA, glycerol, CDP-cholin, a.phosphatidic.
D. Glycerol – 3 – phosphate, CDP – cholin, acyl – CoA.
E. Glycerol – 3 – phosphate, CTP – ethanolamine, acyl – CoA.
Câu 25 : Chất nào sau đây là nguyên liệu cho tổng hợp Ure :
A. Carbonyl phosphate. B. Citrulin. C. Amoniac.
D. Arginin. E. Fumarat.
Câu 26 : Chất nào liên quan trực tiếp giữa chu trình Ure và chu trình acid citric :
A. Asp. B. Fumarat. C. Oxaloacetat.
D. α-cetoglutarat. E. Glu.
Câu 27 : Phản ứng biến đổi Biliverdin thành Bilirubin nhờ enzyme và CoE nào :
A. Biliverdin oxidase và NAD+. B. Biliverdin reductase và NADH.
+
C. Biliverdin oxidase và NADP . D. Biliverdin reductase và NADPH.
E. Biliverdin reductase và FADH2.
Câu 28 : Đoạn Okazaki là :
A. Những đoạn RNA mồi.
B. Những đoạn DNA được tổng hợp bởi ligase.
C. Những đoạn DNA được tổng hợp nối tiếp RNA mồi nhờ DNA polymerase.
D. Những đoạn DNA được tổng hợp nối tiếp DNA mồi nhờ DNA polymerase.
E. Những phân tử RNA bổ sung của DNA.
Câu 29 : Chất nào sau đây cung cấp nguyên tử N1 cho nhân purin?
A. Aspartat. B. CO2. C. Glycin.
D. Glutamin. E. Valin.

15 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 30 : Trong sự nhân đôi DNA, enzyme nào sau đây có tác dụng xúc tác cho sự tạo
thành RNA mồi ?
A. Primase. B. RNA polymerase. C. Transcriptase ngược.
D. Helicase. E. Không có enzyme nào kể trên.
Câu 31 : Chọn câu sai : Tổng hợp RNA :
A. Dựa trên khuôn là một sợi DNA có sẵn. B. Có RNA polymerase xúc tác.
C. Xảy ra theo chiều 5’  3’. D. Dựa vào nguyên lý bổ sung đôi base.
E. Cần ATP, TTP, CTP, GTP.
Câu 32 : Bộ ba nucleotide mã hóa acid amin mở đầu sự sinh tổng hợp protein trên
mRNA là :
A. ACG. B. AGU. C. AGG. D. AUG. E. AGC.
Câu 33 : Sự chuyển vị của peptidyl – tRNA trên mRNA cần yếu tố :
A. EFTư. B. EFTs. C. RF. D. EFG. E. IF.
Câu 34 : Lớp kép phospholipid của màng tế bào được tạo thành bởi :
A. Nhóm hóa học mang điện của phân tử phospholipid.
B. Tác dụng kỵ nước của các chuỗi acyl của acid béo.
C. Cholesterol nằm xen kẽ trong lớp phospholipid.
D. Sự có mặt của acid béo, cholesterol, a.phosphoric.
E. Sự có mặt của phospholipid và các phân tử protein của màng.
Câu 35 : Bơm Na+-K+-ATPase :
A. Tồn tại hai trạng thái : 1 – dạng khử phosphoryl, có ái lực cao với K+ và 2 – dạng
phosphoryl hóa, có ái lực cao với Na+.
B. Là một protein xuyên màng dạng dimer, mỗi monomer gồm 2 tiểu đơn vị : tiểu đơn
vị nhỏ có TLPT 50.000 Da, tiểu đơn vị lớn có TLPT 120.000 Da.
C. Được hoạt hóa bởi ouabain và digoxin.
D. Có mặt ở phía diềm bàn chải tế bào niêm mạc ruột để tham gia vận chuyển glucose,
acid amin… trong quá trình hấp thu thức ăn.
E. Gây nên sự phân ly điện thế ở màng tế bào và hiệu điện thế màng là 45 – 95 mV.
Câu 36 : Các chất sau là chất truyền tin thứ 2 của hormone peptid và protein.
A. cAMP, cGMP, cCMP, IP3. B. protein G, cAMP, cGMP, cCMP, IP3.
C. cAMP, cGMP, cCMP, IP3, diglycerid. D. cAMP, cGMP, IP3, Ca2+, diglycerid.
E. cAMP, cGMP, cCMP, IP3, Ca2+.
Câu 37 : Vasopressin (ADH) là :
A. Hormon vùng dưới đồi, có 5 acid amin. B. Hormon vùng dưới đồi, có 3 acid amin.
C. Hormon tuyến yên trước, có 5 acid amin. D. Hormon tuyến yên sau, có 9 acid amin.
16 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

E. Hormon tuyến giáp, có 3 acid amin.


Câu 38 : Hormon steroid có 3 nhóm :
A. 17C, 18C, 19C. B. 17C, 19C, 21C. C. 17C, 18C, 21C.
D. 17C, 19C, 20C. E. 18C, 19C, 21C.
Câu 39 : Nước kết hợp không có đặc điểm nào dưới đây :
A. Đông đặc ở 0oC và thay đổi theo chế độ ăn.
B. Tạo ra lớp áo nước xung quanh tiểu phân protein.
C. Nằm giữa các phân tử và các hạt nhỏ.
D. Tạo nên mạng lưới gel.
E. Đóng băng ở nhiệt độ dưới – 0oC.
Câu 40 : Chất nào sau đây bình thường không qua thành mạch :
A. Na+. B. CO2. C. HCO3-. D. Glucose. E. Protein.
Câu 41 : Phương trình Henderson – Hasselbach gồm các thông số sau :
A. pH, [HCO3-] và pCO2. B. pH, [H+], [HCO3-] và pCO2.
C. pH, [OH-], [HCO3-] và pCO2. D. pH, pK, [HCO3-] và pCO2.
E. pH, pK, [HCO3-] và [OH-].
Câu 42 : Khả năng đệm của hệ đệm bicarbonate trong máu chiếm :
A. 10%. B. 82%. C. 1%. D. 7%.
E. Các đáp án nêu trên đều sai.
Câu 43 : Khi nhiễm acid hô hấp, các thông số sau sẽ :
A. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm. B. pH giảm, HCO3- giảm, pCO2 tăng.
C. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng. D. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 bình thường
E. pH tăng, HCO3- giảm, pCO2 bình thường.
Câu 44 : Gan có khả năng este hóa cholesterol nhờ enzyme :
A. Lipase. B. Phospholipase. C. Cholesterol esterase.
D. Lecithin cholesterol acyl transferase. E. Cholesterol oxidase.
Câu 45 : Sự lọc của protein qua cầu thận phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Tình trạng huyết động học cục bộ hay lưu lượng máu.
B. Sự tích điện của phân tử protein.
C. Hình dáng của phân tử protein.
D. Kích thước của phân tử protein.
E. Cả bốn yếu tố nói trên.
Câu 46 : Thận đào thải ion H+ dưới dạng muối amon ở đoạn nào sau đây của nephron :
A. Quai Henle. B. Ống góp. C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa. E. Cầu thận.
17 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 47 : Protein vận chuyển thyroxin trong máu :


A. Lipoprotein. B. Prealbumin. C. Transferin.
D. Ceruloplasmin. E. Fibrinogen.
Câu 48 : Sợi mỏng của cơ vân gồm các protein :
A. Actin, myosin, myoglobin. B. Myosin, actin, troponin.
C. Tropomyosin, actin, troponin. D. Troponin, myoglobin, actin.
E. Myoglobin, globin, myosin.
Câu 49 : Các chất dẫn truyền thần kinh phân tử nhỏ có thể là:
A. Acetylcholine, endorphin, adrenalin. B. Adrenalin, noradrenalin, somatostatin.
C. Acetylcholine, enkephalin, angiotensin I. D. Noradrenalin, acetylcholine, GABA.
E. Acetylcholine, adrenalin, chất P.
Câu 50 : GABA được tổng hợp từ:
A. Aspartat. B. Phenylalanin. C. Tryptophan.
D. Glutamat. E. Cả 4 đáp án trên đều sai.

---THE END---

18 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 4.

Câu 1 : Đường tham gia cấu tạo AND và ARN ?


Câu 2 : Kể tên các acid béo bão hòa trong lipid ?
Câu 3 : Tripalmitin là gì ?
Câu 4 : Leu thuộc loại aa nào ?
Câu 5 : aa nào thuộc nhóm có R âm điện ?
Câu 6 : Thành phần nào không có trong deoxyhemoglobin ?
A. Fe2+. B. Protoporphyrin IX. C. globin. D. 2,3 – DPG. E. Fe3+.
Câu 7 : Trong ADN cặp base nitơ nào nối với nhau bằng 3 liên kết Hydro.
Câu 8 : Cấu trúc ADN được Watson – Crick mô tả là loại nào ?
Câu 9 : Phản ứng : D.Alanin  L.Alanin do enzyme nào xúc tác?
Câu 10 : Enzym xúc tác phản ứng A + B  AB (ATP  ADP + Pi)
Câu 11 : Coenzym nào có vitamin B6 ?
Câu 12 : Tập hợp (E) thuộc loại transferase ?
Câu 13 : Trong chuỗi vận chuyển điện tử, cytocrom vận chuyển e nhờ Fe2+.
Câu 14 : Sự phosphoryl hóa thực chất là quá trình ?
Câu 15 : Các phân tử loại CO2 trong chu trình Citric ?
Câu 16 : Thoái hóa hoàn toàn 1 glucose theo con đường hexose ddiphossphat trong điều
kiện yến khí ở cơ tạo sản phẩm cuối cùng nào ?
Câu 17 : Trong con đường đường phân, enzyme nào không xúc tác phản ứng thuận
nghịch ?
Câu 18 : Từ F – 1,6 – DP  F6P được xúc tác bởi enzyme nào ?
Câu 19 : Enzym bẻ gãy liên kết 1,4 – osid trong glycogen là ?
Câu 20 : Enzyme glyceraldehyd – 3 phosphatdehydrogenase có coenzyme là ?
Câu 21 : Thể cetonic được tổng hợp ở đâu ?
Câu 22 : Lipoprotein nào có nguồn gốc chủ yếu từ ruột ?
Câu 23 : Thành phần lipid có nhiều nhất trong HDL ?
Câu 24 : Phân tử nào là tiền chất của phosphattidylcholin ?
Câu 25 : Sự tạo thành Arginosuccinat là phản ứng của cặp chất nào ?
Câu 26 : aa nào là không cần thiết ?
Câu 27 : Vàng da trước gan do những nguyên nhân nào ?
Câu 28 : Bệnh lý Porphyria do nguyên nhân nào ?
Câu 29 :
19 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 30 :
Câu 31 : ARN polymerase xúc tác cho phản ứng nào ?
Câu 32 : f-Met-tARN trong tổng hợp protein ở TB nhân sơ, f-Met được gắn ở vị trí nào
của tARN ?
Câu 33 : Ion nào cần thiết cho sự tổng hợp protein ?
Fe2+, Ca2+, Mg2+, Mn2+, Zn2+.
Câu 34 : Màng phospholipid nhân tạo do các chất nào qua lại ?
Câu 35 : Vận chuyển glucose vào hồng cầu thuộc loại vận chuyển nào ?
Câu 36 : Epinephrin làm tăng đường máu do ?
Câu 37 : Insulin dạng hoạt động có cấu trúc như thế nào ?
Câu 38 : Aldosteron thuộc nhóm nào ?
Câu 39 : Kể tên các dịch ngoại bào ?
Câu 40 : Yếu tố nào sau không tham gia vào điều hòa muối nước ?
Câu 41 : Dạng vận chuyển CO2 chủ yếu trong máu ?
Câu 42 : Khi có một acid xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tác dụng với ?
Câu 43 : Nhiễm acid hô hấp các thông số thay đổi như thế nào ?
Câu 44 : Gan có khả năng tổng hợp những protein nào ?
Câu 45 : Các chất cetonic xuất hiện trong nước tiểu trong các trường hợp nào ?
Câu 46 : Renin tác dụng trực tiếp lên chất nào ?
Câu 47 : Protein vận chuyển Cu2+ trong máu ?
Câu 48 : Troponin là phức hợp gồm ?
Câu 49 :
Câu 50 : Nhánh chuyển hóa GABA liên quan đến chu trình a.citric ở những chất nào ?
---THE END---

20 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 5.

Câu 1 : Tinh bột được tạo thành từ đơn vị nào sau đây :
A. Đơn vị fructose. B. α – D – Glucose. C. Glucose – 1 – phosphate.
D. α – D – mannose. E. β –D – glucose.
Câu 2 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các lipid thuần :
A. Monoglycerid, cerid, cephalin. B. Diglycerid, cerid, sáp, sterid.
C. Lecithin, triglyceride, cholesterol ester. D. Cholesterol, muối mật, cerebrozid.
E. Sulfatid, sphingomyelin, acid palmitic.
Câu 3 : Thành phần lecithin gồm có :
A. Acid phosphatidic, 2 acid béo, cholin. B. Glycerol, 2 acid béo, cholin.
C. Acid glycerophosphoric, cholamin. D. Acid phosphatidic, cholin.
E. Các đáp án đều sai.
Câu 4 : His thuộc nhóm nào sau đây :
A. R không phân cực, kị nước. B. R phân cực, không tích điện.
C. R acid, tích điện. D. R base, tích điện (+) E. R thơm.
Câu 5 : Acid amin nào thuộc nhóm có gốc R tích điện âm ?
A. Val. B. Pro. C. Asn. D. Arg. E. Asp.
Câu 6 : Thành phần nào dưới đây quyết định sự khác nhau của Hb giữa các loài :
A. Fe2+. B. Protoporphyrin IX. C. Globin.
D. 2, 3 – DPG. E. Hem.
Câu 7 : Chọn câu sai : Đường Ribose :
A. là thành phần cấu tạo của DNA. B. là thành phần cấu tạo của RNA.
C. là một monosaccharide. D. Ở vị trí C2 có mang 1 nhánh.
E. Tạo liên kết phosphoeste vs acid phosphoric ở C5.
Câu 8 : Thông tin di truyền được lưu trữ trong :
A. DNA. B. mRNA. C. tRNA.
D. rRNA. E. Tất cả đều đúng.
Câu 9 : Phản ứng : alanin + α-cetoglutarat  Pyruvat + acid glutamic được xúc tác bởi :
A. Hydrolase. B. Isomerase. C. Transferase.
D. Peroxidase. E. Mutase.
Câu 10 : Enzym xúc tác phản ứng : AB  A + B thuộc loại nào :
A. Hydrolase. B. Lyase. C. Synthetase.
D. Oxidoreductase. E. Transferase.
21 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 11 : Coenzym nào sau đây có chứa vitamin B5.


A. FAD+. B. NAD+. C. Pyridoxal phosphate.
D. Coenzym A. E. Biotin.
Câu 12 : Chọn câu đúng về KM :
A. KM << thì ái lực của enzyme đối với cơ chất càng nhỏ.
B. KM >> thì ái lực của enzyme đối với cơ chất càng nhỏ.
C. Muốn đạt được Vmax thì nồng độ cơ chất phải lớn gấp đôi KM.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 13 : ATP synthase gồm :
A. 3 tiểu đơn vị β và 6 tiểu đơn vị α.
B. 3 tiểu đơn vị β và 4 tiểu đơn vị α.
C. 3 tiểu đơn vị β và 3 tiểu đơn vị α và 3 tiểu đơn vị ε.
D. 2 đơn vị F1 và F0 nối với nhau qua β và α.
E. 2 đơn vị F1 và F0 nối với nhau qua δ, γ và ε.
Câu 14 : ATP synthase tạo 1 ATP trong ty thể do lực đẩy của :
A. 6H+ từ trong ra ngoài ty thể. B. 6H+ từ ngoài vào trong ty thể.
C. 3H+ từ trong ra ngoài ty thể. D. 3H+ từ ngoài vào trong ty thể.
E. 9H+ từ ngoài vào trong ty thể.
Câu 15 : Trong chu trình acid citric, 3 NADH H+ được tạo ra từ các phản ứng :
A. 3, 4, 8. B. 3, 4, 6. C. 3, 5, 7. D. 4, 5, 7. E. 5, 6, 8.
Câu 16 : Thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose, theo con đường hexose ddiphossphat
trong điều kiện yếm khí (ở cơ) tạo được bao nhiêu ATP :
A. 3. B. 8. C. 12. D. 38. E. 2
Câu 17 : Phản ứng : glucose – 6 – phosphate  glucose được xúc tác bởi enzyme.
A. Hexokinase. B. Glucokinase. C. Glucose – 6 – phosphatase.
D. Phosphoglucomutase. E. Aldolase.
Câu 18 : Chất nào sau đây được xếp vào “Chất cao E”
A. Glucose – 6 – phosphate. B. 1,3 – điphosphoglycerat.
C. 3 – phosphoglycerat. D. 2 – phosphoglycerat.
E. Fructo – 1, 6 – diphosphat.
Câu 19 : Tạo liên kết 1,4 – glycoside để kéo dài mạch glycogen cần tác dụng của
enzyme :
A. Amylo – 1,4 – 1,6 transglucosidase. B. Glycogen phosphorylase.
C. Glycogen syhthase. D. UDP glucose pyrophosphorylase.
E. UDP phosphorylase.
22 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 20 : Lactat được chuyển từ cơ qua máu về gan để tân tạo glucose theo chu trình :
A. Glucose – Alanin. B. Cori. C. Krebs. D. Ure. E. Chuỗi hô hấp tế bào.
Câu 21 : Triglycerid có trong lipoprotein huyết tương có thể bị thủy phân bởi :
A. Lipoprotein lipase. B. Lipase nhạy cảm hormone. C. Heparin.
D. Lipase tụy. E. Phosphatidat phosphatase.
Câu 22 : Cholesterol được vận chuyển trong máu chủ yếu bởi :
A. Chylonicron. B. Albumin. C. VLDL. D. LDL. E. Globulin.
Câu 23 : Apolipoprotein nào sau đây có trong VLDL và LDL :
A. Apo A - I. B. Apo A – II. C. Apo B – 48. D. Apo B – 100. E. Apo P.
Câu 24 : Số ATP tích trữ được trong quá trình thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử acid
stearic là :
A. 129 B. 151. C. 146. D. 131. E. 149.
Câu 25 : Phân tử tạo ra Arg trong chu trình Ure từ chất nào dưới đây ?
A. Arginosuccinat. B. Carbonyl phosphate. C. Citrulin.
D. Aspartat. E. Or.
Câu 26 : Acid amin nào là cần thiết nhất :
A. Glu. B. Asp. C. Asn. D. Pro. E. Trp.
Câu 27 : Bệnh vàng da tại gan là do nguyên nhân nào sau đây :
A. Tăng bilirubin tự do do truyền nhầm nhóm máu.
B. Tăng bilirubin liên hợp do tan máu nhiều.
C. Tăng bilirubin toàn phần do viêm gan.
D. Tăng bilirubin liên hợp do u đầu tụy.
E. Tăng bilirubin toàn phần do sỏi đường mật.
Câu 28 : Những rối loạn tổng hợp globin gây ra bệnh lý Hb và bệnh Thalassemia do sai
sót nào ?
A. 1 aa trên chuỗi α. B. 1 aa trên chuỗi β.
C. Không có sự tổng hợp chuỗi. D. Không có sự tổng hợp β. E. Tất cả.
Câu 29 : Chất nào sau đây tham gia tổng hợp pyrimidin nucleotide ?
A. Ornithin. B. Carbamyl phosphate. C. Acid orotic.
D. Arginin. E. Không có chất nào kể trên.
Câu 30 : Đoạn Okazaki là :
A. Những đoạn RNA mồi.
B. Những đoạn DNA ngắn được tổng hợp nối tiếp RNA mồi nhờ DNA polymerase.
C. Những đoạn DNA được tổng hợp theo chiều 3’  5’.
D. Những phân tử RNA bổ sung của DNA.
23 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 31 : Quá trình dịch mã :


A. Cần sự tham gia của DNA polymerase. B. Cần sự tham gia của RNA polymerase.
C. Là sự tổng hợp protein. D. Xảy ra sau quá trình nhân đôi.
E. Tất cả đều sai.
Câu 32 : Trong giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide, yếu tố EFG có tác dụng :
A. Thủy phân GTP cung cấp năng lượng gắn aminoacyl- tRNA vào vị trí A trên
ribosome.
B. Thủy phân ATP cung cấp năng lượng gắn aminoacyl- tRNA vào vị trí A trên
ribosome.
C. Thủy phân GTP cung cấp năng lượng tạo sự trượt của ribosome 70s trên mARN.
D. Thủy phân ATP cung cấp năng lượng tạo sự trượt của ribosome 70s trên mARN.
E. Thủy phân GTP cung cấp năng lượng tạo liên kết peptid trong chuỗi polypeptide.
Câu 33 : Năng lượng cần thiết cho sự chuyển vị của chuỗi peptidyl – tRNA trên mRNA là :
A. ATP. B. UTP. C. CTP. D. GTP. E. Tất cả đều sai.
Câu 34 : Sự khác nhau giữa khuếch tán đơn thuần và khuếch tán tăng cường là :
A. Chiều vận chuyển các chất là khác nhau phụ thuộc vào gradient nồng độ hoặc điện thế.
B. Cần năng lượng và không cần năng lượng.
C. Tốc độ vận chuyển các chất có sự khác nhau nhưng không nhiều.
D. Có hay không có sự tham gia của chất mang.
E. Có hay không có sự tích lũy của chất vận chuyển ở một phía của màng.
Câu 35 : Bơm Na+-K+-ATPase có đặc điểm :
1. là quá trình vận chuyển tích cực nguyên phát.
2. trao đổi 3 Na+ và 2 K+ qua màng tế bào.
3. ion Na+ vào trong tế bào và ion K+ ra ngoài tế bào.
4. đi kèm sự thủy phân GTP  GDP + H3PO4.
5. Hoạt động ở màng của mọi tế bào.
Chọn tổ hợp đúng :
A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 5. E. 1, 2, 5.
Câu 36 : Enzym COMT thuộc loại :
A. Vận chuyển nhóm, cần cho quá trình thoái hóa catecholamine.
B. Vận chuyển nhóm, cần cho quá trình tổng hợp epinephrine.
C. Vận chuyển nhóm, cần cho quá trình tổng hợp catecholamine.
D. Thủy phân, cần cho quá trình tổng hợp catecholamine.
E. Thủy phân, cần cho quá trình thoái hóa catecholamine.
Câu 37 : Phân tử insulin gồm :
24 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 38 : Corticosteron thuộc nhóm :


Câu 39 : Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng tới sự vận chuyển và phân bố nước của cơ thể :
A. Nồng độ protein. B. Nồng độ chất điện giải. C. Huyết áp.
D. Áp lực thẩm thấu. E. Tất cả.
Câu 40 : Trong huyết tương, chất nào sau đây tạo áp suất keo :
A. albumin. B. glucose. C. ure. D. uric. E. Na+, Cl-.
Câu 41 : Sự gắn DPG và hemoglobin xảy ra ở :
A. Các chuỗi α. B. Hem. C. Fe2+. D. Carbamin. E. Các chuỗi β.
Câu 42 : Khi một acid xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách :
A. Giảm thông khí phế nang. B. Tăng thông khí phế nang.
C. Tăng tổng hợp 2, 3 – DPG. D. Giảm tổng hợp DPG.
E. Tăng tổng hợp Hb.
Câu 43 : Khi nhiễm khuẩn hô hấp, các thông số sau sẽ :
A. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm. B. pH giảm, HCO3- bình thường, pCO2 tăng.
C. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng. D. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng.
E. pH tăng, HCO3- bình thường, pCO2 giảm.
Câu 44 : Gan có khả năng khử độc bằng cách liên hợp với …
A. acid sulfuric. B. acid acetic. C. glycin.
D. acid glutamic. E. acid glucuronic. F. Tất cả đều đúng.
Câu 45 : Sắc tố mật, muối mật có trong nước tiểu trong các trường hợp bệnh lý nào ?
A. Tổn thương cầu thận. B. Tổn thương ống thận. C. Tắc mật.
D. Tiểu đường. E. Tất cả.
Câu 46 : Nitrit có trong nước tiểu là biểu hiện :
A. Tổn thương cầu thận. B. Tổn thương ống thận.
C. Bệnh chuyển hóa nucleoprotein ở tế bào. D. Nhiễm trùng đường tiết niệu. E. Tất cả.
Câu 47 : Protein vận chuyển Fe trong máu là :
A. Albumin. B. Prealbumin. C. Transferin. D. Ceruloplasmin. E. Hemoglobin.
Câu 48 : Trong cơ chế co cơ vân, giai đoạn 2 là giai đoạn :
A. Gắn ATP, đầu S1 tách khỏi actin.
B. Tách Pi, đầu S1 kéo sợi actin về phía đĩa M.
C. Thủy phân đầu S1, tổng hợp, phân giải ATP.
D. ADP được giải phóng.
Câu 49 : Acetylcholine được tổng hợp từ :
Câu 50 : Angiotensin II là :
---THE END---
25 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH Y2


ĐỀ SỐ 6.

Câu 1 : Glycogen được cấu tạo từ các đơn vị nào sau đây :
A. α – D mannose. B. fructose. C. α – D glucose.
D. β – D glucose. E. glucose 1 phosphat.
Câu 2 : Mỗi nhánh của amylopectin gồm :
A. Từ 10 – 12 gốc glucose. B. Từ 12 – 16 gốc glucose.
C. Từ 18 – 22 gốc glucose. D. Từ 24 – 30 gốc glucose.
E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 3 : Mỗi nhánh của glycogen gồm :
A. Từ 18 - 20 gốc glucose. B. Từ 14 – 16 gốc glucose.
C. Từ 8 – 12 gốc glucose. D. Từ 24 – 30 gốc glucose.
E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 4 : Thành phần cấu tạo cảu một lipid có thể chỉ gồm có :
A. Glycerol và Cholamin.
B. 1 phân tử acid béo và 1 phân tử acid phosphoric.
C. 1 phân tử alcol và 1 phân tử acid phosphoric.
D. 1 phân tử alcol và 1 phân tử acid acetic.
E. Không gợi ý nào ở trên đúng.
Câu 5 : Thành phần lecithin gồm có :
A. Acid phosphatidic, 2 acid béo, cholin. B. Glycerol, 2 acid béo, cholin.
C. Acid glycerophosphoric, cholamin. D. Acid phosphatidic, cholin.
E. Các đáp án đều sai.
Câu 6 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các acid béo bão hòa :
A. Acid oleic, acid palmitic, alcid arachidonic.
B. Acid stearic, acid linoleic, acid propionic.
C. Acid butyric, acid oleic, acid linolenic.
D. Acid stearic, acid palmitic, acid arachidic.
E. Acid palmitic, acid linolenic, acid stearic.
Câu 7 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các lipid đơn giản (lipid thuần)
A. Monoglycerid, cerid, cephalin. B. Diglycerid, sterid, cerid.
C. Lecithin, triglyceride, cholesterol ester. D. Cholesterol, muối mật, cerebrosid.
E. Sulfatid, sphingomyelin, acid palmitic.
Câu 8 : Vai trò của lecithin và phospholipid trong cơ thể là :
26 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

A. Cung cấp năng lượng.


B. Dự trữ lipid.
C. Nguyên liệu trực tiếp tổng hợp cholesterol.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào và vận chuyển mỡ từ gan đến các tổ chức.
E. Các gợi ý đều sai.
Câu 9 : Glycerid :
1. Là este của acid béo và glycerol.
2. Glycerid động vật chứa nhiều acid béo không no.
3. Tất cả các loại glycerid đều không tan trong nước.
4. Là chất béo trung tính.
5. Không màu, mùi, vị và nếu có là do các chất khác tan vào.
Chọn tập hợp đúng :
A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 2, 3, 5. E. 1, 2, 5.
Câu 10 : Chất nào dưới đây không phải là dẫn xuất của cholesterol :
A. Acid mật. B. Hormon vỏ thượng thận.
C. Vitamin D. D. Hormon sinh dục.
E. Sphingomyelin.
Câu 11 : Thành phần cephalin gồm có :
A. Acid phosphatidic, serin.
B. Glycerol, 2 acid béo, cholin.
C. Acid glycerophosphatidic, cholin.
D. Glycerol, 2 acid béo, acid phosphoric, ethanolamine.
E. Không phải các thành phần kể trên.
Câu 12 : Các acid amin tự nhiên thường gặp không có đặc điểm nào dưới đây :
A. Hai nhóm chức – NH2 và – COOH cùng liên kết với Cα.
B. Thường tồn tại dưới dạng đồng phân quang học dãy D.
C. Có tính chất lưỡng tính.
D. Có thể tạo liên kết peptid.
E. Thường tồn tại dưới dang đồng phân quang học dãy L.
Câu 13 : Thành phần cấu tạo của một nucleoside gồm có :
A. Base nitơ, đường pentose, acid phosphoric. B. Base nitơ và acid phosphoric.
C. Base nitơ và đường ribose 5P. D. Base nitơ và đường pentose.
E. Các câu trả lời trên đều sai.
Câu 14 : Enzym lyase theo phân loại quốc tế thuộc loại nào dưới đây :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5
27 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 15 : Phản ứng Glucose + ATP  Glucose 6 Phosphat + ADP được xúc tác bởi :
A. Hydrolase. B. Racemase. C. Transferase. D. Peroxidase. E. Catalase.
Câu 16 : Enzym xúc tác phản ứng AB + H2O  AH + BOH thuộc loại nào dưới đây :
A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 17 :
Câu 18 : Phản ứng 2H2O2  2H2O + O2 được xúc tác bởi enzyme nào sau đây :
A. Hydrolase. B. Racemase. C. Transferase.
D. Peroxidase. E. Catalase.
Câu 19 : Các chất trong chuỗi vận chuyển điện tử nằm ở :
A. Chất khuôn (matrix) của ty thể. B. Khoảng giữa 2 màng ty thể.
C. Bề mặt trong của màng ngoài ty thể. D. Màng trong của ty thể.
E. Bề mặt ngoài của màng ngoài ty thể.
Câu 20 : Số ATP được tạo ra khi vận chuyển điện tử từ succinat tới O2 :
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 21 : Trong chuỗi vận chuyển điện tử, CoQH2 có vai trò vận chuyển e tới :
A. FAD. B. Cyt c1. C. FMN. D. Cyt b. E. Cyt c.
+
Câu 22 : Trong chuỗi vận chuyển điện tử, cặp NADH2/NAD có thế năng oxy hóa khử :
A. – 0,42 V. B. – 0,32 V. C. – 0,82 V. D. + 0,32 V. E. + 0,82 V.
Câu 23 : ATP synthase gồm :
A. 1 đơn vị F0 nối với 3 tiểu đơn vị β và 6 tiểu đơn vị α.
B. 1 đơn vị F0 nối với 3 tiểu đơn vị β và 4 tiểu đơn vị α.
C. 1 đơn vị F1 và 1 đơn vị F0, nối với nhau qua β và α.
D. 1 đơn vị F1 và 1 đơn vị F0, nối với nhau qua các tiểu đơn vị δ, γ, ε.
E. 1 đơn vị F0 nối với 3 tiểu đơn vị β, 3 tiểu đơn vị α và 3 tiểu đơn vị ε.
Câu 24 : Số ATP được tạo ra khi vận chuyển điện tử từ malat tới O2.
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. E. Các câu trả lời trên đều sai.
+
Câu 25 : Khi vận chuyển 2 điện tử từ NADHH tới oxy để tạo H2O.
A. 10 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể.
B. 8 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể.
C. 10 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
D. 9 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
E. 6 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể.
Câu 26 : Sự phosphoryl – oxi hóa thực chất là quá trình :
A. Tích trữ năng lượng dưới dạng ATP.
B. Hoạt hóa chất.
28 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

C. Tạo ATP.
D. Vận chuyển điện tử và tích trữ năng lượng dưới dạng ATP.
E. Ghép giữa thủy phân ATP và hoạt hóa chất.
Câu 27 : Phản ứng chuyển acid pyruvic thành acetyl CoA do các enzyme nào xúc tác :
A. Pyruvat dehydrogenase, dihydrolipoyl dehydrogennase, lactate dehydrogenase.
B. Dihydrolipoyl transacetylase, pyruvat dehydrogenase, dihydrolipoyl dehydrogenase.
C. Dihydrolipoyl dehydrogenase, malat dehydrogenase, pyruvat dehydrogenase.
D. Dihydrolipoyl transacetylase, pyruvat dehydrogenase, glutamat dehydrogenase.
E. Các trả lời trên đều sai.
Câu 28 : Quá trình thoái hóa glucose theo con đường hexose diphosphat trong điều kiện
ái khí tạo sản phẩm cuối cùng là chất nào sau đây :
A. Ribose 5 phosphat. B. CO2, H2O và ATP. C. Acid lactic.
D. Pyruvat. E. Fructose 6 phosphat và phosphoglyceraldehyd.
Câu 29 : Trong con đường đường phân, enzyme nào sau đây xúc tác phản ứng không
thuận nghịch.
A. Hexokinase. B. Aldolase. C. Phosphoglycerate kinase.
D. Phosphoglycerate mutase. E. Enolase.
Câu 30 : Phản ứng glucose 6 phosphat  fructose 6 phosphat được xúc tác bởi enzyme :
A. Phosphoglucoisomerase. B. Phosphofructokinase. C. Aldolase.
D. Hexokinase. E. Enolase.
Câu 31 : Trong điều kiện ái khí, 1 phân tử pyruvat thoái hóa đến cùng thành CO2, H2O
cung cấp bao nhiêu ATP?
A. 15 ATP. B. 12 ATP. C. 24 ATP. D. 3 ATP. E. 38 ATP.
Câu 32 : Thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose theo con đường hexose diphosphat
trong điều kiện yếm khí (ở cơ) tạo sản phẩm cuối cùng là chất nào sau đây :
A. Acetyl CoA. B. Pyruvat. C. Lactat.
+
D. Ribose 5 phosphat và NADPH H . E. Fructose 6 phosphat.
Câu 33 : Thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose, theo con đường hexose ddiphossphat
trong điều kiện yếm khí (ở cơ) tạo được bao nhiêu ATP :
A. 3. B. 8. C. 12. D. 38. E. 2
Câu 34 : Quá trình β – oxy hóa acid béo xảy ra ở :
A. Bào tương và ty thể. B. Bào tương và các bào quan.
C. Ty thể và lưới nội nguyên sinh. D. Ty thể. E. Các ý trên đều đúng.
Câu 35 : Thể ceton được tổng hợp ở :
A. Gan. B. Thận. C. Tim. D. Não. E. Cơ.
29 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

Câu 36 : Vai trò của carnitin trong chuyển hóa của tế bào là :
A. Cần thiết cho sự sinh tổng hợp acid béo với số carbon lẻ.
B. Cần thiết cho sự vận chuyển ra ngoài tế bào những acid béo đã được hoạt hóa.
C. Cần thiết cho sự vận chuyển vào trong ty thể những acid béo đã được hoạt hóa.
D. Cần thiết cho sự vận chuyển thể ceton trong tế bào.
E. Cần thiết cho sự vận chuyển các sản phẩn của quá trình oxy hóa chất béo.
Câu 37 : Số ATP tích trữ được trong quá trình thoái hóa hoàn toàn 1 phân tử acid
palmitic là :
A. 131 ATP. B. 151 ATP. C. 146 ATP.
D. 129 ATP. E. 149 ATP.
Câu 38 : Acid α – cetonic nào dưới đây là chất nhận chính nhóm α – NH2 của các aa
trong phản ứng trao đổi amin ?
A. Pyruvat. B. Oxaloacetat. C. α – cetoglutarat.
D. Acetoacetat. E. Aceton.
Câu 39 : Các enzyme L-aminoacid oxidase cần CoE nào dưới đây :
A. NAD+. B. NADP+. C. Pyridoxal phosphate.
D. TPP. E. FMN.
Câu 40 : Chất nào sau đây là nguyên liệu cho tổng hợp ure.
A. Glycin. B. Citrulin. C. Amoniac.
D. Arginin. E. Fumarat.
Câu 41 : Sự tạo thành arginosuccinat là phản ứng của các cặp chất nào sau dưới đây:
A. Ornitin + Carbamyl-P. B. Ornitin + Citrulin.
C. Ornitin + Asp. D. Citrulin + Carbamyl β.
E. Citrulin + Asp.
Câu 42 : Phản ứng tạo ra Arg trong chu trình Ure từ chất nào dưới đây :
A. Arginosuccinat. B. Carbamyl phosphate. C. Citrulin.
D. Aspartat. E. Ornitin.
Câu 43 : Sự tạo ra ure nhờ enzyme nào dưới đây :
A. Arginase. B. Lyase. C. Synthetase.
D. Transferase. E. Oxidase.
Câu 44 : Chất nào sau đây trong chu trình ure chỉ có ở ty thể :
A. Carbamyl – P. B. Ornitin. C. Citrulin.
D. Arginosuccinat. E. Arg.
Câu 45 : Chất nào liên quan trực tiếp giữa chu trình Ure và chu trình acid citric :
A. Asp. B. Fumarat. C. Oxaloacetat.
30 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

D. α-cetoglutarat. E. Glu.
Câu 46 : Enzym Hem oxygenase xúc tác phản ứng mở vòng Hem cần có CoE nào sau
đây :
A. NAD+. B. NADH.H+. C. NADP+.
D. NADPH.H+. E. FADH2.
Câu 47 : Vàng da trước gan do nguyên nhân nào sau đây :
A. Tăng Bilirubin tự do do tan máu nhiều.
B. Tăng Bilirubin liên hợp do bệnh vỡ hồng cầu bẩm sinh.
C. Tăng Bilirubin máu toàn phần do viêm gan.
D. Tăng Bilirubin liên hợp do sỏi mật.
E. Tăng Bilirubin tự do do thiếu hụt enzyme liên hợp di truyền.
Câu 48 : Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của :
A. Adenin và Guanin. B. Dihydro Uracil. C. Thymin và cytosine.
D. Adenin và Uracil. E. Tất cả đều sai.
Câu 49 : Gan có khả năng khử độc bằng cách liên hợp với :
A. Acid glucuronic, acid sulfuric, acid acetic, glycin, glutamine.
B. Acid glucuronic, acid sulfuric, acid acetic, glutamic.
C. Acid glucuronic, acid sulfuric, acid acetoacetic, glycin, glutamic.
D. Acid glucuronic, acid sulfuric, acid phosphoric, glycin, glutamine.
E. Acid glucuronic, acid sulfuric, acid acetic, glycin, taurin.
Câu 50 : Thận đào thải ion H+ dưới dạng muối amon ở đoạn nào sau đây của nephron :
A. Quai Henle. B. Ống góp. C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa. E. Cầu thận.

---THE END---

31 | P a g e
Nguyễn Đức Hoàng – Tổ 32 Y2R

ĐÁP ÁN THAM KHẢO.


* ĐỀ 1 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 D B E B D C A B D
1 C C D D D D C B A A
2 D B A B A A A C E A
3 A B C D C D B E C E
4 D D D A C E C A D D
5 C

* ĐỀ 2 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 D E E B E A A E C
1 E C E D C C E D D C
2 B C A B D C B D A C
3 D E D C B B B B C E
4 A B C B C E D E B A
5 D

* ĐỀ 3 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B D D B A E D E D
1 A D B B E D C D D A
2 B D C C D C B D C A
3 A E D D B B D D E A
4 E D D C C E D B C D
5 D

* ĐỀ 5 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B B D D E C A A C
1 B D B E D A E C B C
2 B A D D C A E C E B
3 B C C D D E A E
4 A E B E F C D C C
5

* ĐỀ 6 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 C D C E D D B D B
1 E D B D D C C D E D
2 D D B D B C D B B A
3 A C C E D A C D C E
4 C E A A A B D A A A
5 D

32 | P a g e
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ NỘI NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT MÔN
KHOA Y – BỘ MÔN HÓA SINH Năm học 2014 – 2015

Bài 1: Hóa sinh Glucid

C©u 1 :

Đây là CTCT của


A. Glucuronic B. Gluconic C. Galactosic D. Cả 3 đều sai
C©u 2 : Câu sai
A. Amylopectin mỗi nhánh có 24-30 gốc glucose
B. Amylopectin chiếm 75%, không tan trong nước, có liên kết 1-6
C. Amylose chiếm 25%, tan trong nước, có liên kết 1-4
D. Amylose có vòng xoắn lặp lại theo dạng quay phải
C©u 3 : Câu đúng
A. Cấu trúc bậc 2 của glycogen giống amylopectin nhưng nhiều nhánh hơn
B. Glycogen có 24000-240.000 gốc glucose
C. Mạch nhánh của amylopectin ngắn hơn glycogen
D. Amylopectin chiếm 75%, không tan trong nước, có liên kết 1-6
C©u 4 :

Đây là CTCT của


D-
A. Saccarose B. galactopyranosyl- C. Maltose D. Lactose
D-glucopyranose
C©u 5 :

Đây là CTCT của


D-glucopyranosyl-
A. Saccarose B. Maltose C. Lactose D.
D-glucopyranose
C©u 6 : Câu sai về acid hyaluronic
A. Có liên kết 1-4 B. Đơn vị cấu tạo là disaccarid
C. Có liên kết 1-3 D. Có 250.000 đơn vị
C©u 7 : Đường nào sau đây không có tính khử
A. Lactose B. Fructose C. Saccarose D. Maltose
C©u 8 : Câu đúng
A. Amylopectin chiếm 75%, tan trong nước, có liên kết 1-4
B. Amylose chiếm 25%, không tan trong nước, có liên kết 1-4
C. Tinh bột có trong bào tương của tế bào thực vật
D. Amylopectin có khoảng 10^7 gốc glucose
C©u 9 : Đường nào tham gia vào thành phần cấu tạo ADN, ARN
A. Galactose, Glucose B. Ribose, Glucose
C. Deoxyribose, Ribose D. Ribose, Ribulose
C©u 10 : Chất nào thuộc polysaccarid tạp
1
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Heparin B. Dextran C. Amylopectin D. Cellulose
C©u 11 : Glucose là
A. Aldohexose B. Aldopentose C. Aldohaptose D. Cả 3 đều sai
C©u 12 : Chất nào sau đây là polysaccarid thuần, trừ
A. Insulin B. Cellulose C. Dextrin D. Amylopectin
C©u 13 : Đường có tính khử
A. Galactose-Glucose-Fructose-Ribose B. Glucose-Fructose-Mannose-Saccarose
C. Glucose-Galactose-Fructose-Saccarose D. Mannose-Tinh bột-Galactose-Ribose
C©u 14 : Chọn sai
A. Có trong vách của nấm và tảo
B. Chitin là homopolyme của N-Acetyl-D-glucosamin
C. Liên kết với nhau bởi liên kết 1-4
D. Chitin khác cellulose: ở các C3 nhóm OH được thay thế bởi acetamid
C©u 15 : Câu đúng
A. Galactose có thể thay thế huyết tương trong 1 B. Fructose là đường 6C mang chức ceton
số TH
C. Mannose là đường 5C D. Ribose có nhiều trong AND,ARN
C©u 16 : Chất nào chỉ cho ra đường α- D -glucose
A. Maltose- Glycogen-Tinh bột B. Maltose-Saccarose-tinh bột
C. Maltose-Lactose-Glycogen D. Succrose-Lactose-Maltose
C©u 17 :

Đây là CTCT của


A. α- D –fructose B. β - D –fructose C. β -D-galactose D. α- D –galactose
C©u 18 : Câu đúng
A. Đường lactose có ngưỡng bài tiết ở thận là B. Cellulose bị thủy phân bởi amylase
210mg%
C. Glycogen có tính khử D. Tinh bột là glucid dự trữ của động vật
C©u 19 : Khi pha α- D –glucose vaò dung dịch, hiện tượng chuyển quay bắt đầu từ
A. 112,2 tới 52,7 B. -112,2 tới -52.7 C. 112,2 tới 18,7 D. 18,7 tới 112,2
C©u 20 :

Đây là CTCT của


D-glucopyranosyl-
A. B. Lactose C. Saccarose D. Maltose
D-glucopyranose
C©u 21 : Câu sai về glycogen
A. Thành phần cấu tạo có liên kết 1-6 B. Có màu tím đỏ khi tác dụng với iod
C. Có nhiều trong gan D. Gồm toàn đường glucose tạo thành
C©u 22 :

Đây là CTCT của


A. L-Fructose B. D-Fructose C. D-Sorbose D. D-Xylulose
C©u 23 :

Đây là CTCT của


A. D-Ribose B. D-xylulose C. D-Ribulose D. D-Tagatóe

2
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 24 :

Đây là CTCT của


A. α- D –fructose B. β -D-galactose C. α- D -glucose D. α- D –galactose
C©u 25 : Vai trò của heparin
Làm đục huyết
A. Chống đông B. C. A đúng, B đúng D. A sai, B sai
tương
C©u 26 : Nhóm nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Chondroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
C. Acid hyaluronic, Chondroitin Sulfat và Dextran.
D. Acid hyaluronic, Chondroitin Sulfat và Heparin.
C©u 27 : Tính chất của saccarose, câu sai
A. Glucosid C1 của glucose liên kết với C2 của B. Là đường mía
fructose
C. Khi phân ly, gây hiện tượng đảo cực D. Quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang trái
C©u 28 : Glycogen động vật chứa
A. Các đơn vị glucose B. Các đơn vị fructose
C. Các đơn vị ribose D. Các đơn vị G-1-P
C©u 29 : Tính chất đúng của glucose
1. Đường 6C mang aldehyt
2. Công thức dạng pyranose bền nhất
3. Saccarose tao thành từ 2 phân tử đường
4. Glycogen tạo thành từ đường đơn glucose
A. 1,4,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,2,3
C©u 30 : Các chất nào sau đây là polysaccarid tạp
A. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose. B. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
C. Cellulose, tinh bột, heparin D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
C©u 31 : Thủy phân sucrose tạo ra
A. Fructose và Glucose B. Chỉ có glucose
C. Glucose và mannose D. Galactose và glucose
C©u 32 :

Đây là CTCT của


A. Glucose B. Mannose C. Galactose D. Allose
C©u 33 : Câu sai về glycoprotein
A. Có liên kết đồng hóa trị B. Có liên kết không đồng hóa trị
C. Thường là keratin sulfat, Chondroitin sulfat D. Đơn vị cấu tạo là disaccarid
liên kết với protein
C©u 34 : Đường nào sau đây là đường sữa
A. Galactose B. Glucose C. Lactose D. Fructose
C©u 35 : Câu đúng : về Chondroitin sulfat
A. Có chứa acid glucuronic B. Có liên kết 1-4
C. Chondroitin sulfat gồm Chondroitin -2-sulfat, D. Đơn vị cấu tạo là sulfat disaccarid
Chondroitin -4-sulfat
C©u 36 : 1 cetose có 64 đồng phân quang học. Cetose đó có số C là
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
C©u 37 : Glucose tham gia cấu tạo chất nào, trừ
A. Mannose B. Maltose C. Succrose D. Lactose
C©u 38 : Câu sai
3
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Galactose ở C4
B. Công thức cấu tạo của  D-Glucose chỉ khác với  D-Mannose ở C2
C. Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
D. Cellulose có giá trị dinh dưỡng đối với cơ thể người sử dụng
C©u 39 : Tên khoa học đầy đủ của Maltose là
A. 1-4 D Glucosido D Glucose B. 1-2 D Glucosido D Glucose
C. 1-2 D Glucosido D Glucose D. 1-4 D Glucosido D Glucose
C©u 40 : Chất nào sau đây có liên kết 1-6
A. Sucrose B. Lactose C. Maltose D. Cả 3 đều sai
C©u 41 :

Đây là CTCT của


A. D-Xylose B. D-erythrose C. D-Arabinose D. D-Threose
C©u 42 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về lactose
A. Thành phần cấu tạo có galactose B. Không có tính khử
C. Tham gia điều hòa đường huyết D. Có nhiều ở gan
C©u 43 :

Đây là CTCT của


A. α- D –galactose B. α- D -glucose C. α- D –mannose D. β - D -glucose
C©u 44 : Nhóm nào có cấu tạo phân nhánh
A. Amylopectin, Cellulose. B. Dextrin, Cellulose.
C. Amylose, Glycogen. D. Amylopectin, Glycogen.
C©u 45 : Đường có chức aldose
A. Glucose-Galactose-Arabinose-Ribulose B. Mannose-Fructose-Galactose-Ribose
C. Erythrose-Ribose-Mannose-Glucose D. Mannose-Glucose-Xylulose-Galactose
C©u 46 : 1 aldose có 64 đồng phân quang học. Aldose đó có số C là
A. 8 B. 6 C. 7 D. 9
C©u 47 : Đường nào không có tính quang hoạt
A. Dioxyaceton B. Ribose C. Glyceraldehyt D. Fructose
C©u 48 : Các monosaccarid chỉ khác nhau bởi cấu hình hóa học của 1 nguyên tử carbon. Đây là đồng phân
A. Epimer B. Anomer C. Quang học D. Cả 3 đều sai
C©u 49 : Chất nào sau đây có độ nhớt cao, có thể dùng thay thế huyết tương
A. Glucose B. Dextrin C. Heparin D. Inulin
C©u 50 : Điều nào sau đây không đúng với Galactose
A. Đồng phân epime của glucose ở C2 B. Tham gia cấu tạo lactose
C. Tham gia cấu tạo lipid tạp D. Là một aldohexose
C©u 51 : Về cellulose, chọn sai
A. Bị thủy phân trong môi trg acid sulfuric nóng B. Liên kết với nhau bằng liên kết 1-4
C. Được coi là đồng phân của amylase D. Có khoảng 15.000 gốc α- D -glucose
C©u 52 : Câu sai về glycogen
A. Glucid dự trữ của động vật B. Glucid dự trữ của thực vật
C. Có nhiều ở gan và cơ D. Không có tính khử
C©u 53 :

Đây là CTCT của


A. D-Ribulose B. D-Xylulose C. D-Ribose D. Cả 3 đều sai
4
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
Bài 2: Hóa sinh Lipid
C©u 1 : Cerebrozid gồm
A. Sphingozin, acid béo,galactose B. Glycerol,acid béo, galactose
C. Sphingomyelin. Galactose D. Sphingozin, h3po4,galactose,
C©u 2 : Acid béo là những acid carboxylic có chiều dài chuỗi hydrocarbon:
A. Từ 6 – 34 B. Từ 4 – 32 C. Từ 4 – 36 D. Từ 12 trở lên
C©u 3 : Acid béo nào sau đây là acid béo không bão hòa có 2 liên kết đôi:
A. Acid palmitoleic B. Acid linolenic C. Acid oleic D. Acid linoleic
C©u 4 :

đây là dẫn xuất của


A. Acid phosphatidic B. Acid glycero phosphoric
C. Cephalin D. Phosphoglyceraldehyd
C©u 5 : Kerasin có thành phần axit béo là
A. Acid cerebronic B. Acid phosphatidic C. Acid lignoceric D. Acid nervonic
C©u 6 : Xà phòng là:
A. Chất làm tăng sức căng bề mặt B. Các chất tẩy mang điện tích âm
C. Chất tạo nên độ cứng của nước D. Muối của các acid béo
C©u 7 : Qúa trình tiêu hóa lipid nhờ :
1. Sự nhũ tương của dịch mật , tụy
2. Sự thủy phân của enzym amylase
3. Sự thủy phân của enzym lipase
4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng :
A. 234 B. 1 3 5 C. 123 D. 2 3 5
C©u 8 : Lipid nào là lipid tan trong nước
Phosphattidylinosit Không có đáp án
A. B. Lecithin C. Plasmalogen D.
ol đúng
C©u 9 : Cardiolipin
A. Đặc trưng cho màng trong ty thể B. Đặc trưng cho màng ngoài ty thể
C. Tên khác là phosphatydil glycerol D. Phân tử có 2 vị trí để gắn 2 gốc acid béo
C©u 10 : Acid béo bão hòa mạch dài:
A. Có nối đôi ở C9-C10 B. Có số C lẻ
C. Chứa nhiều liên kết este D. Điểm sôi tăng dần theo độ dài của chuỗi
C©u 11 : Lipase thủy phân triglycerid taọ thành sản phẩm :
1. Sterol
2. Acid béo
3. Glycerol
4. Acid phosphoric
5. Cholin
A. 34 B. 2 3 C. 13 D. 3 5
C©u 12 : Acid linoleic
A. 18c 2 liên kết kép B. 16c 2 liên kết kép
C. 16c 3 liên kết kép D. 18c 3 liên kết kép
C©u 13 : Acid béo chủ yếu có trong dầu dừa là:
A. Acid oleic và acid linoleic B. Acid palmitic và acid stearic
C. Acid arachidic và lignoceric D. Acid lauric và acid myristic
C©u 14 : Đặc điểm của plasmalogen
A. Là 1 phospholipid với liên kết este bình B. Là 1 lipid thuần
5
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
thường
C. Cả 3 đều sai D. Là 1 phospholipid với liên kết ete của OH
enol
C©u 15 : Thành phần cephalin
A. Acid phosphatidic,cholamin B. Acid α -glycerophosphotic,cholin
C. Acid β-glycerophosphotic,cholin D. Diglycerid, phosphocholin
C©u 16 : Sulfatid là dẫn xuất chứa sulfat của:
A. Gangliosid B. Ceramid C. Cerebrosidß D. Spingomyelin
C©u 17 : Ose cơ bản của lipid tạp, trừ
A. Glucose B. Fructose C. Galactose D. Glucosamin
C©u 18 : Nếu 1 lipid là glycolipid thì lipid đó:
A. Tất cả đều đúng B. Là dẫn xuất của acid phosphatidic
C. Phải có nhân Sphingosin D. Thuộc nhóm glycerolipid hoặc sphingolipid
C©u 19 : Câu nào đúng:
A. Trong phân tử Plasmalogen, không có liên kết este mà thay bằng liên kết ete
B. Chất 1,2-distearopalmitin thuộc nhóm Sterid
C. Kerasin là 1 loại protein cấu trúc bậc 2.
D. Keratab sulfat, Cerebrosid, Sulfatid đều có chứa monosaccarid là galactose
C©u 20 : Chất nào sau đây là glycolipid
A. Cardiolipin B. Sulfatid C. Plasmalogen D. Sphingomyelin
C©u 21 : Lipid
A. Cholesterol có OH ở C3, liên kết đôi ở C5 và C6
B. Lipid không thể là amid
C. Sterid là loại acid béo trung tính
D. Cholesterol có nhiều ở trong mô thần kinh, thể vangkf của buồng trứng và sỏi mật
C©u 22 : Tại gốc OH ở vị trí C3 của glycerol trong phân tử acid phosphatidic thường là:
A. Amid B. Phosphat và các nhóm thế
C. Acid béo không bão hòa D. Acid béo bão hòa
C©u 23 : Loại Glycerophospholipid nào sau đây có liên kết ete trong phân tử:
A. Cephalin B. Lecithin C. Plasmalogen D. Cardiolipin
C©u 24 : Điều không đúng khi nói về mạch nhánh của cholesterol
A. Có chứa 2 C bậc 3 B. Có 1 liên kết đôi C. Gắn vào C17 D. Có 8C
C©u 25 : Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid linoleic
A. C18 :1; 9 B. C18 : 3 ; 9 ; 12 ; 15
C. C18 : 3 ; 8 ; 11 ; 14 D. C18 : 2; 9 ; 12
C©u 26 : Những chất không có chứa N
A. Cardiolipin B. Lecithin C. Sphingomyelin D. Phosphatidylserin
C©u 27 : Acid béo Linolenic có .... và 3 liên kết đôi ở vị trí....
A. 24C – 6,12,18 B. 24C – 9,12,15 C. 18 C – 6,9,12 D. 18C – 9,12,15
C©u 28 : Lipoprotein
1. Cấu tạo gồm lipid và protein
2. Không tan trong nước
3. Tan trong nước
4. Vận chuyển lipid trong máu
5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng:
A. 1 2 5 B. 1 2 4 C. 1 3 5 D. 1 2 3
C©u 29 : Câu nào sai :
A. Oleic là acid béo không bão hòa không tồn tại ở mỡ động vật
B. Linoleic là acid béo không bão hòa có nhiều trong hạt lạc
C. Linoleic là acid béo không bão hòa có nhiều trong hạt đậu nành
D. Arachidonic là acid béo không bão hòa có nhiều trong hạt lạc
C©u 30 : Kerasin có bản chất:
6
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
Glycosaminoglyca
A. Polysaccarid B. C. Protein D. Sphingolipid
n
C©u 31 : Cholesterol có những đặc điểm sau :
1, Polyalcol
2, Alcol bậc 2
3, Liên kết đôi c5 c6
4, Lipid của nó có thể thủy phân được
5, C27H44O
A. 2 4 5 B. 2 3 5 C. 3 4 5 D. 123
C©u 32 : Điều nào sau đây đúng về lipid tạp:
A. Glycolipid có thể là sphingolipid hoặc glycerophospholipid
B. Spingolipid có thể là phospholipid hoặc glycerophospholipid
C. Phospholipid có thể là sphingolipid hoặc glycerophospholipid
D. Glycerophospholipid có thể là phospholipid hoặc glycolipid
C©u 33 : Cholesterol
A. 1 chức rượu ở c3 B. Liên kết đôi C4-5
C. C27H46O2 D. 1 vòng 6, 3 vòng 5 cạnh
C©u 34 : Hydrogen hóa acid linoleic
A. Acid linolenic B. Acid stearic C. Acid oleic D. Acid palmitic
C©u 35 : Chất không là phosphlidid
A. Cerebrozid B. Sphingomyelin C. Plasmalogen D. Lecithin
C©u 36 : Diều nào đúng về sphingozin
A. Tạo liên kết este với acid béo tạo sphingolipid B. Có 1 lk đôi
C. Có 1 chức hydroxyl D. Chỉ chứa C,|H,O
C©u 37 : Phospholipid nào có acid béo thường là acid stearic hoặc oleic:
Phosphatidyl
A. Cephalin B. Lecithin C. Phosphatidyl serin D.
inositol
C©u 38 : Thành phần cấu tạo của 1 lipid có thể chỉ có gồm:
A. Glycerol và cholamin B. 1 ancol và 1 acid acetic
C. 1 ancol và 1 acid phosphoric D. 1 acid béo và 1 ancol có trọng lượng phân tử
cao
C©u 39 : Chất nào sau đay không phải là phospholipid:
A. Cardiolipin B. Plasmalogen C. Lactosylceramid D. Sphingomyelin
C©u 40 : Lipid có những chức năng sau ngoại trừ :
A. Chứa thông tin di truyền B. Dự trữ năng ượng
C. Vận chuyển D. Bảo vệ cơ thể
C©u 41 : Nhóm chức nào không có trong nhân sterol
2 trong 3 đáp án
A. Hydroxyl B. Carbonyl C. Carboxyl D.
trên
C©u 42 : Spingolipid nào không chứa glucid:
A. Cerebrosid B. Sulfatid C. Spingomyelin D. Gangliosid
C©u 43 : Chất sáp
A. Là chất tham gia vào bảo vệ và chuyển hóa B. Rượu Acol Trọng lượng phân tử cao lên tới 40
trong cơ thể C
C. Có rượu là sterol D. Có acid béo thường chuỗi ngắn
C©u 44 : Vai trò lecithin
Cung cấp năng Tổng hợ
A. B. Cấu tạo màng C. D. Dự trữ
lượng cholesterol
C©u 45 : Acid béo khồn bão hòa thường có liên kết đôi ở
A. C3-C4 B. C7-C8 C. C8-C9 D. C9-C10
C©u 46 : Các cấu trúc nào sau đây là đúng:
A. Acid phosphatidic: diglycerid, phosphat B. Cephalin: diglycerid, phosphat, ethanolamin
C. Tristearin: glycerol, 3 acid stearic D. Tất cả đều đúng
7
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 47 : 1 acid béo có 4 liên kết đôi sẽ có công thức tổng quát:
A. CnH2n-4O2 B. CnH2n-6O2 C. CnH2nO2 D. CnH2n-8O2
C©u 48 : Lipid không chứa acid phosphoric
A. Sulfatid B. Sphingomyelin C. Cephalin D. Lecithin
C©u 49 : Điều nào sau đây sai khi nói về glycerophospholipid
A. Acid béo gắn ở c2 thường bão hòa B. Acid amin threonin có thể gắn với
acidphosphotidic
C. Acid béo gắn ở c1 thường bão hòa D. Phosphotidylcholin mang tính ưa nước
C©u 50 : Sphingolipid nào sau đây chứa acid neuraminic và dẫn xuất:
A. Cerebrosid B. Sphingomyelin C. Gangliosid D. Sulfatid
C©u 51 : Chất nào không là dẫn xuất cholesterol
Hoormon vỏ
A. Vitamin K B. Acid mật C. Hoormon sinh dục D.
thượng thận
C©u 52 : Prostagladin e2 không có tính chất nào
A. Liên kết đôi ở c4 c5 B. Có 2 liên kết đôi
C. Vòng 5c có gắn nhóm hydroxyl D. Dẫn xuất của 1acid không bão hòa 4 lk đôi
C©u 53 : Chất nào sau đây cùng nhóm lipid tạp với lecithin:
A. Sulfatid B. Cerebrosid C. Sphingomyelin D. Gangliosid
C©u 54 : Trong cấu trúc của Cerebrosid không có:
A. Acid nervonic B. Galactose C. Acid phosphoric D. Sphingosin
C©u 55 : Câu nào sai về lecithin
A. Cấu tạo từ phức hợp phosphocholin và acid B. Chiết xuất lòng đỏ trứng
phosphotidic
C. Có 2 dạng α và β D. Đóng vai trò chống ứ đọng mỡ ở gan
C©u 56 : Phospholipid nào có ở màng trong ty thể, có khả năng chặn H+:
A. Phosphatidyl inositol B. Phosphatudyl serin
C. Diphosphatidyl glycerol D. Cephalin
C©u 57 : Sulfatid , câu sai
A. Có nhiều ở não B. Dẫn xuất của gangliosid
C. Dẫn xuất của cerebrosid D. Nhóm sulfat gắn c3 của galac
C©u 58 :

Glycerophosphoryl
A. B. Lysolecithin C. Cephalin D. Glyceraldehyd
cholin

Bài 3: Hóa sinh acid amin và protein


C©u 1 : Chất có số lượng acid amin nhiều nhất là :
Chất P ( dẫn truyền
A. B. Gastrin nhỏ C. Vasopressin D. Glucagon
thần kinh)
C©u 2 : Cấu trúc xoắn bậc 3 của protein được ổn định nhờ liên kết:
A. Hydro giữa hai chuỗi polypeptide
B. Disulfua giữa hai acid amin
C. Hydro giữa hai nhóm –NH- và nhóm –CO- của các acid amin trong cùng một chuỗi polypeptide
D. Peptid giữa nhóm –NH- và nhóm –CO- của các acid amin trong cùng một chuỗi polypeptide
C©u 3 : Acid amin cần thiết là:
A. Lys, Ser B. Gly, His C. Val, Leu D. Pro, Arg
C©u 4 : Tại pH môi trường = pHi :
A. Nồng độ acid amin ở dạng ion lưỡng cực đạt tối thiểu
8
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
B. Nồng độ acid amin ở dạng ion âm hoặc ion dương đạt tối đa
C. Nồng độ ion âm và dương có thể khác nhau tùy từng loại acid amin
D. Acid amin có tính tan thấp nhất
C©u 5 : Phương pháp nghiên cứu nhiễm xạ tia X không dùng cho acid amin bậc :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
C©u 6 : Tập hợp những acid amin trung tính là :
A. Ala, Glu, Val, Thr B. Gly, Ala, Asp, Tyr
C. Met, Ile, Thr, Ser D. Ala, Val, Lys, Leu
C©u 7 : Acid amin thuộc nhóm R tích điện âm là :
A. Asparagin B. Aspartat C. Arginin D. Alanin
C©u 8 : Khi Protein bị biến tính thì liên kết nào không bị đứt:
A. Disulfua B. Hydro
C. Peptid D. Ion
C©u 9 : Cấu trúc bậc IV của Hemoglobin là :
A. Do 4 chuỗi polypeptid có cấu trúc bậc 3 sắp B. Do liên kết disulfua quyết định
xếp tương hỗ với nhau
C. Do sự xoắn cuộn của chuỗi polypeptid D. Do liên kết peptid quyết định
C©u 10 : Các yếu tố làm giảm tính tan của protein là :
A. Khi nhiệt độ tăng trong khoảng 0-400C B. Các dung dịch alcol, ceton, amonisulfat
C. Nồng độ muối trung tính thấp D. Khi pH của môi trường càng xa pHi cảu
protein
C©u 11 : Protein nào dưới đây là protein tạp :
A. Insulin B. Casein C. Albumin D. Collagen
C©u 12 : Protein được đặc trưng bởi:
A. Tính di động trong điện trường B. Tính chất của các ion lưỡng tính
C. Tốc độ khuếch tán nhanh so với muối D. Hiện tượng mất cấu hình đặc hiệu
C©u 13 : Acid amin duy nhất có khả năng đệm là:
A. Glutamat B. Arginin C. Histidin D. Glutamin
C©u 14 : Acid amin nào không có cấu trúc dạng:

A. Arginin B. Leucin C. Prolin D. Glycin


C©u 15 : Acid amin acid và amid của chúng là:
A. Asp, Asn, Glu, Gln B. Asp, Ala, Gln, Gly
C. Asp, Asn, Pro, Lys D. Trp, Phe, His, Tyr
C©u 16 : Liên kết đóng vai trò quan trọng nhất trong cấu trúc bậc III của protein là :
A. Hydro B. Ion C. Peptid D. Disulfua
C©u 17 : Acid amin có chuỗi bên tích điện âm ở pH của cơ thể là :
A. Tyr B. His C. Asp D. Arg
C©u 18 : Acid amin có thể:
1. Phản ứng chỉ với acid
2. Phản ứng chỉ với base
3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4. Tác dụng với Ninhydrin
Chọn tập hợp đúng:
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 3, 4 D. 1, 2
C©u 19 : Phản ứng của acid amin với thuốc thử không ra màu đỏ là :
A. Arginin + Naphtol, natrihypoclorid B. Cystein + Natrinitroprosiat/NH2OH
C. Histidin + Acid diazo sulfanilic/kiềm D. Tyrosin + HNO2 nhiệt độ sôi
C©u 20 : Acid amin có –S-CH3 trong phân tử là:
A. Threonin B. Methionin C. Serin D. Asparagin
C©u 21 : Cấu trúc bậc II của acid amin là :
9
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Sự xoắn đều đặn của chuỗi polypeptid, do liên kết hydro quyết định
B. Sự xoắn đều đặn của chuỗi polynucleotid
C. Do các liên kết muối và liên kết disulfua quyết định
D. Sự xoắn cuộn gấp khúc của chuỗi polypeptid
C©u 22 : Trong quá trình biến tính của protein liên kết nào được ổn định :
A. Tĩnh điện B. Peptid C. Hydro D. Kỵ nước
C©u 23 : Đây là công thức cấu tạo của:

A. Ser B. Thr C. Met D. Tyr


C©u 24 : Acid amin không thuộc nhóm có gốc R không phân cực, kỵ nước là:
A. Valin B. Leucin C. Cystein D. Prolin
C©u 25 : Globulin và Albumin là:
A. Những protein liên hợp B. Những protein hình cầu
C. Những dẫn xuất của protein D. Những protein hình sợi
C©u 26 : Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys B. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
C©u 27 : Cấu trúc bậc 3 của protein là:
A. Cấu trúc không gian của acid amin trong từng đoạn polypeptid
B. Cấu trúc dạng 3 chiều của toàn bộ chuỗi polypeptid
C. Số lượng và trình tự acid amin
D. Cấu trúc không gian của nhiều chuỗi polypeptid kết hợp với nhau
C©u 28 : Phản ứng Ninhydrin dùng để xác định :
A. Acid amin có nhóm –OH B. Acid amin có nhóm –S -CH3
C. Acid amin có nhóm –SH D. Acid amin
C©u 29 : Những acid amin thuộc nhóm acid amin không phân cực là :
A. Gly, Ala, Arg, Trp B. Gly, Lys, Leu, Val
C. Leu, Asp, Ala, Lys D. Trp, Val, Leu, Ile
C©u 30 : Đây là công thức cấu tạo của :

A. Arg B. Gln C. Asp D. Asn


C©u 31 : Đây là công thức cấu tạo của:

A. Thr B. Tyr C. Met D. Ser


C©u 32 : Đây là công thức cấu tạo của :

10
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế

A. Met B. Thr C. Cys D. Arg


C©u 33 : Acid amin thuộc nhóm R phân cực, không tích điện là :
A. Leucin B. Cystein C. Arginin D. Glutamat
C©u 34 : Tác nhân không gây biến tính Protein là :
Muối kim loại Acid và kiềm
A. Tia UV B. C. Nhiệt độ cao D.
kiềm mạnh
C©u 35 : Các acid amin hấp thụ ánh sáng trong khoảng bước sóng từ 240 đến 280 nm trừ :
A. Tyr B. Phe C. Trp D. His
C©u 36 : Acid amin có chuỗi bên kị nước, trừ :
A. Lys B. Ala C. Phe D. Trp
C©u 37 : Protein là chất nào trong những chất sau :
Methionin- Brakinin huyết
A. B. C. Ubiquitin D. Glucagon
encephalin tương bò
C©u 38 : Từ khung carbon α-cetoglutarat có thể tạo ra acid amin nào :
A. Methionin B. Prolin C. Aspartat D. Lysin
C©u 39 : Trong quá trình điện di nếu pH lớn hơn điểm đẳng điện, 1 protein sẽ :
Di chuyển về cực Di chuyển về cực
A. B. C. Kết tủa D. Không di chuyển
(-) (+)
C©u 40 : Một protein có thể bị tủa với muối trung tính có nồng độ cao. Nguyên nhân nào đưa đến tủa protein:
A. Do mất lớp áo nước B. Do protein bị biến tính
C. Do mất lớp áo nước và các tiểu phân protein D. Không câu trả lời nào đúng
bị trung hòa về điện
C©u 41 : Acid amin không cần thiết với mọi lứa tuổi là :
A. Arg B. Ser C. His D. Leu
C©u 42 : Chất nào là acid amin trung tính:
A. Lysin B. Glycin C. Arginin D. Histidin
C©u 43 : Về tính chất của protein, chọn câu sai :
A. Protein dễ bị kết tủa ở pH=pHi
B. Ở pHi thì các acid amin trung hòa về điện
C. Trong môi trường dung dịch đệm có pH acid so với pHi của acid amin thì acid amin đó sẽ tích điện
dương
D. Trong phép điện di, người ta chọn pH của dung dịch đệm gần bằng pH đẳng điện của các acid amin
C©u 44 : Protein phải có số lượng acid amin :
A. > 70 B. > 100 C. > 40 D. > 50
C©u 45 : Acid amin không có gốc R là nhân thơm :
A. Phenylalanin B. Lysin C. Tryptophan D. Tyrosin
C©u 46 : Các acid amin thường gặp trong tự nhiên không có đặc điểm nào sau đây :
A. Có thể tạo liên kết peptid B. Hai nhóm chức –NH2 và –COOH cùng liên
kết với Cα
C. Thường tồn tại dưới dạng đồng phân quang D. Có tính chất lưỡng tính
học dãy D
C©u 47 : Acid amin có liên kết disulfua là :
A. Threonin B. Methionin C. Cystein D. Serin
C©u 48 : Đây là công thức cấu tạo của :

11
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế

A. Ile B. Val C. Leu D. Thr


C©u 49 : Hai acid amin bán cần thiết là:
A. Arg, Val B. His, Arg C. Lys, Thr D. Phe, His
C©u 50 : Một protein gọi là biến tính khi :
A. Cấu trúc bậc II, III, IV bị đảo lộn B. Được bảo quản ở -200C
C. Được đưa về pHi D. Được đưa vào tủ lạnh 00C trong 2 giờ
C©u 51 : Acid glutamic có pK1 = 2,19; pK2 = 4,25; pK3 = 9,67
1. pHi của acid glutamic là 3,22
2. pHi của acid glutamic là 5,37
3. pHi của acid glutamic là 6,96
4. Khi cho điện di với pH dung dịch đệm là 3,9 thì acid glutamic sẽ di chuyển về cực âm
5. Khi cho điện di với pH dung dịch đệm là 3,9 thì acid glutamic sẽ di chuyển về cực dương
Chọn tập hợp đúng
A. 1,4 B. 2,4 C. 3,5 D. 1,5
C©u 52 : Acid amin nào không có đồng phân quang học:
A. Glutamat B. Valin C. Glycin D. Methionin
C©u 53 : Acid amin thuộc nhóm R tích điện dương là :
A. Isoleucin B. Lysin C. Methionin D. Threonin
C©u 54 : Khi pH < pHi thì 1 acid amin sẽ:
A. Tích điện dương B. Tích điện âm C. Không tích điện D. Kết tủa
C©u 55 : Acid amin cần thiết :
A. Được biến đổi bởi men D-amino acid oxydase
B. Cơ thể không thể tổng hợp đầy đủ mà phải được cung cấp từ thức ăn
C. Tổng hợp ở thận nhưng không được tổng hợp ở các mô khác
D. Không được bài tiết vì quá quan trọng với cơ thể
C©u 56 : Keratin là :
A. Globulin B. Histon C. Protein cầu D. Protein hình sợi
C©u 57 : Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:
A. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion B. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion D. Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước
C©u 58 : Acid amin nào chứa nhóm amin bậc 2 :
A. Valin B. Prolin C. Tyrosin D. Tryptophan
C©u 59 : Acid amin chứa vòng imino là :
A. Prolin B. Tryptophan C. Phenylalanin D. Histidin
C©u 60 : Acid amin có chuỗi bên phân cực ở pH cơ thể là :
A. Met B. Thr C. Ser D. Glu
C©u 61 : Đây là công thức cấu tạo của :

A. Phe B. Tyr C. His D. Trp


C©u 62 : Đặc điểm nào sau đây thuộc loại protein hình sợi:
1. Hình sợi dài, chiều dài lớn hơn đường kính hàng trăm lần
2. Không tan trong nước và tan trong dung dịch muối loãng
3. Thường cấu tạo bởi liên kết disulfua
12
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
4. Có tính bền vững và độ nhầy cao
5. Thuộc nhóm che chở và là yếu tố cơ bản của mô liên kết
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,5 C. 1,4 D. 1,2,4,5
C©u 63 : Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:
A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp B. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
C. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met D. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys
C©u 64 : Acid amin có chuỗi bên trung hòa về điện ở pH cơ thể, trừ:
A. Pro B. Ser C. Lys D. Asn
C©u 65 : Chất nào sau đây thuộc protein tạp :
1. Glycoprotein 2. Albumin 3. Nucleoprotein
4. Chromoprotein 5. Histon
A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 3,4,5 D. 1,3,4
C©u 66 : Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:
A. Phe, Trp, His, Pro, Met B. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
C. Phe, Tyr, Trp, His, Pro D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
C©u 67 : Tính chất của protein, chọn câu sai :
A. Độ tan protein tăng khi nhiệt độ tăng, trên 400C đa số protein sẽ mất tính bền vững, bắt đầu có sự
biến tính.
B. Enzym ribonuclease khi đun nóng và trong môi trường acid nó sẽ bị biến tính, nếu để ở nhiệt độ
thường và pH=7 nó sẽ trở lại dạng ban đầu.
C. Protein bị biến tính dễ tiêu hóa hơn.
D. Protein đang ở dạng hình cầu khi biến tính sẽ duỗi thẳng, các nhóm ưa nước sẽ chìa ra ngoài.
C©u 68 : Tính chất của protein :
1. Protein không bị tác dụng khi thay đổi nhiệt độ, pH và bị bức xạ tử ngoại
2. Protein chứa các nhóm amin và carboxyl tự do bắt nguồn từ các nhóm gamma-carboxyl của acid
glutamic và nhóm ε-amino của lysin
3. Protein thể hiện tính chất của một dung dịch keo khi hòa tan trong nước
4. Protein khi thủy phân tạo ra các acid amin tự do và các đoạn polypeptid
5. Tính chất đặc biệt của các acid amin là hầu như tất cả chúng đều tạo liên kết peptid
Tập hợp đúng là:
A. 1,2,3 B. 2,4,5 C. 3,4,5 D. 2,3,4
C©u 69 : Nhóm các acid amin dị vòng là :
A. Trp, Lys, His B. Pro, Phe, Tyr C. Phe, Tyr, Trp D. Pro, His, Trp
C©u 70 : Tập hợp những acid amin mạch thẳng là :
A. Asp, Gly, Val, Tyr B. Ala, Gly, Thr, His
C. Thr, Leu, Trp, Met D. Ala, Asp, Arg, Thr

Bài 4: Hóa sinh Hem – Hemoglobin

C©u 1 : Hb được cấu tạo bởi :


A. Protoporphyrin , Fe2+, globin. B. Protoporphyrin , Fe3+, globin.
C. Hem, globulin . D. Protoporphyrin , Fe2+, globulin.
C©u 2 : Chọn tập hợp chỉ chứa Fe2+ là:
1. HbO2 2. HbCO2 3. HbCO 4. MetHb 5. Hb
A. 1,2,4 B. 1,2,5 C. 3,4,5 D. 1,4,5
C©u 3 : Globin trong HbF gồm :
A. 2 chuổi , 2 chuổi  . B. 2 chuổi , 2 chuổi  .
C. 2 chuổi , 2 chuổi  . D. 2 chuổi , 2 chuổi  .
C©u 4 : Sự tạo thành carbamin xảy ra ở:
A. Chuỗi  B. Hem C. Chuỗi  hay  D. Chuỗi 
C©u 5 : Loại Hb nào sau đây ở chuỗi β có acid amin ở vị trí số 6 là Valin:

13
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. HbA B. HbS C. HbC D. HbF
C©u 6 : Sự bất thường về Hb thường do sự bất thường trong:
Cấu trúc
A. B. Chuỗi  C. Chuỗi  D. Chuỗi  hay 
protoporphyrin
C©u 7 : Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể .
1.Kết hợp với CO để giải độc .
2.Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào .
3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi .
4.Phân hủy H2O2 .
5.Oxy hóa Fe thành Fe vận chuyển điện tử .
Chọn tập hợp đúng :
A. 2,3,5 B. 3,4,5 C. 2,3,4 D. 1,2,3
C©u 8 : Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo :
1.Một hem liên kết với một chuỗi polypeptid
2.Hai hem liên kết với một chuỗi polypeptid .
3.Bốn hem liên kết với một globin .
4.Một hem liên kết với bốn globin .
5.Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid .
A. 1,3,5 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,2,3
C©u 9 : Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi cầu nối :
A. Metyl B. Methenyl C. Disulfua D. Metylen
C©u 10 : Đặc điểm của Hem :
A. Chứa Fe3+ trong phân tử B. Chứa Fe2+ ở trung tâm và có 6 liên kết phối trí
C. Là dẫn xuất của Coproporphyrin I D. Không có màu
C©u 11 : Phân tử porphin chứa nhóm thế nào:
Không nhóm thế
A. Acetat B. Propionat C. D. A và B đúng
nào
C©u 12 : Các hemoglobin người bình thường là:
A. HbD, HbE, HbF B. HbA1, HbF, HbS C. HbA1, HbC, HbF D. HbA1, HbA2, HbF
C©u 13 : Thành phần cấu trúc Hb sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần :
1.Pyrol 2.Porphyrin 3.Porphin 4.Hem 5.Hb .
A. 4,5,3,2,1. B. 1,2,3,4,5. C. 3,2,1,4,5. D. 1,3,2,4,5.
C©u 14 : Khi phân tích Hb của một đứa trử 10 tuổi, ta thu được giá trị như sau 10% HbF, 90% HbA
A. Có sự rối loạn hình thành chuỗi β B. Những giá trị này nằm trong khoảng bình
thường
C. Những giá trị này bất thường D. Có sự rối loạn hình thành chuỗi α
C©u 15 : Ái lực của CO với Hb mạnh gấp O2 :
A. 420 lần B. 240 lần
C. 210 lần D. 120 lần
C©u 16 : Oxyhemoglobin được hình thành do :
A. Gắn O2 vào Fe bằng liên kết phối trí . B. Oxy hóa hem bằng O2 .
C. GắnO2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí D. Gắn O2 vào nhân pyrol .
.
C©u 17 : Hb kết hợp với Oxy khi :
A. pCO2 giảm, H giảm, pO2 tăng . B. pCO2 giảm, H tăng, pO2 giảm .
C. pCO2 tăng, H giảm, pO2 giảm . D. pCO2 tăng, H tăng, pO2 giảm .
3+
C©u 18 : Dẫn xuất của Hb có chứa Fe là:
A. HbCO B. MetHb C. HbCO2 D. HbO2
C©u 19 : O2 gắn với Hb ở phổi thì :
A. Fe2+ Fe3+ . B. Fe2+ Fe3+ . C. Fe0 Fe2+ . D. Fe2+  Fe0.
C©u 20 : Hb bình thường của người trưởng thành là
A. HbC, HbF. B. HbA1, HbA2 . C. HbF, HbA1 . D. HbF, HbA2 .
C©u 21 : Globin trong HbA1 gồm :
14
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. 2 chuổi , 2 chuỗi  . B. 2 chuổi , 2 chuỗi  .
C. 2 chuổi , 2 chuỗi  . D. 2 chuổi , 2 chuỗi  .
C©u 22 : Hb bị oxy hóa tạo thành :
A. Carbohemoglobin . B. Methemoglobin
C. Carboxyhemoglobin . D. Oxyhemoglobin .
C©u 23 : Cấu tạo Hem gồm :
A. Protoporphyrin , Fe2+ B. Protoporphyrin I, Fe3+
C. Protoporphyrin , Fe 2+
D. Protoporphyrin , Fe3+
C©u 24 : Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :
A. Chuyển nhóm metyl . B. Chuyển nhóm - CHO .
C. Thủy phân peptid . D. Phân hủy H2O2 .
C©u 25 : Loại Hb nào sau đây ở chuỗi β có acid amin ở vị trí số 6 là Valin:
A. HbS B. HbC C. HbF D. HbA
C©u 26 : Ái lực của Hb với O2 giảm khi;
A. pCO2 tăng, pH tăng, DPG tăng, nhiệt độ tăng
B. pCO2 tăng, pH giảm, DPG tăng, nhiệt độ giảm
C. pCO2 tăng, pH giảm, DPG tăng, nhiệt độ tăng
D. pCO2 tăng, pH tăng, DPG giảm, nhiệt độ tăng
C©u 27 : Hb kết hợp với CO tạo thành:
A. Oxyhemoglobin . B. Carbohemoglobin .
C. Carboxyhemoglobin . D. Methemoglobin.

Bài 5: Hóa sinh acid nucleic


C©u 1 : Đâu không phải là nucleosid
A. Cytosin B. Uridin C. Guanosin D. Deoxythymidin
C©u 2 : Bộ ba đối mã được tìm thấy ở
A. mRNA B. DNA loại B C. rRNA D. tRNA
C©u 3 : Tên gọi đúng của nucleotid T trong DNA
Thymydin Acid
A. Thymin B. C. Deoxythymin D.
monophosphat deoxythymidylic
C©u 4 : Thành phần cấu tạo của GTP
A. Guanosine, ribose, 2 H3PO4 B. Guanosine, ribose, 3 H3PO4
C. Guanin, ribose, 3 H3PO4 D. Guanin, ribose, 2 H3PO4
C©u 5 : Câu nào đúng
A. Nucleotid có chức năng dự trữ năng lượng
B. ở pH sinh lí, acid nucleic là những chuỗi cation
C. Đường pentose trong AND là 2-deoxy-L-ribose
D. Theo nguyên tắc bổ sung, A=T, G=C trong chuỗi đơn của AND
C©u 6 : RNA vận chuyển
1. Chiếm 5% tổng lượng RNA
2. Các base hiếm chiếm khoảng 10% tổng số base nito của tRNA
3. Đầu 3’ tận cùng là CCA (chiều 5‘-3’)
4. Có phân tử lượng lớn nhất trong các RNA
5. Sợi polynucleotid cuộn khúc thành hình lá chẻ 3
Chọn tập hợp đúng
A. 1,3,5 B. 2,3,4 C. 2,3,5 D. 1,3,4
C©u 7 : Đâu không phải là RNA nhỏ của nhân
A. U3 B. U1 C. U2 D. U4
C©u 8 : Nucleosid nào tham gia cấu trúc đầu 5’ phân tử mARN
A. Cytidin B. Guanosin C. Uridin D. Adenosyl
C©u 9 : Vai trò sinh học của mRNA là
A. tất cả ý trên đều đúng B. Hình thành ribosome, nơi tổng hợp protein
15
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C. Tích trữ thông tin di truyền D. Mang thông tin di truyền tới ribosome
C©u 10 : rRNA 5s có bao nhiêu mononucleotid
A. 120 B. 140 C. 160 D. 154
C©u 11 : Chọn câu sai: RNA ở tế bào có nhân
A. Là các chuỗi đơn B. Có U=A
C. Tích điện âm ở pH trung tính D. Do RNA bổ sung và đối song tạo ra
C©u 12 : Trong DNA đường pentose gắn với base purin ở vị trí 9 của base nito
A. Đ B. S C. D.
C©u 13 : Base nito dẫn xuất từ nhân pyrimidin
A. Uracil, Cytosin, Thymin B. Cytosin, Guanin, Adenin
C. Cytosin, Uracil, Histidin D. Guanin, adenin
C©u 14 : Chất nào sau đây là 1 nucleotid
A. Guanosin B. Thymidin C. AMP vòng D. Deoxyadenosin
C©u 15 : trong nucleotid, base nito và đường pentose liên kết với nhau bằng liên kết N-glucosid, liên kết này
được thực hiện bởi
A. C1’ của đường pentose và N9 của base pyrimindin
B. C5’ của đường pentose và N9 của base purin
C. C1’ của đường pentose và N9 của base purin
D. C5’ của đường pentose và N9 của base pyrimidin
C©u 16 : Khi mô tả cấu trúc của DNA, Watson và Crick đã ghi nhận
1. Phân tử DNA gồm 1 chuỗi polypeptid xoắn đôi theo 2 hướng ngược nhau
2. Các base nito của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật đôi base
3. Mỗi chu kì xoắn có chiều dài 3,4nm
4. Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau 1 khoảng 3,4 Å
5. Các base nito nằm ngoài xoắn đôi
Hãy chọn tập hợp đúng
A. 1,2,5 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,3,5
C©u 17 : Liên kết giữa đường và base nito trong nucleotid
A. Este B. Glycosid C. N-glucosid D. N – osid
C©u 18 : DNA có dặc tính nào sau đây
A. Cấu trúc gồm 1 dãy polynucleotid có vòng và cuộn khúc
B. Luôn hiện diện trong mô ở dạng nucleoprotein và thành phần cấu tạo của nó không bao giờ bị phân
chia
C. Là 1 chuỗi polypeptid dài bao gồm các nucleotid nối với nhau bằng liên kết phosphodieste giữa C3’
và C5’
D. Bị thủy phân bởi kiềm nhẹ (
C©u 19 : RNA vẫn chuyển chiếm : ?% ARN
A. 15 B. 5 C. 25 D. 35
C©u 20 : Độ dốc của chu kỳ xoắn B-DNA
A. 34 B. 36 C. 24 D. 26
C©u 21 : Chất nào sau đây k0 phải base purin
A. Guanin B. Cytosin C. Cafein D. Adenyl
C©u 22 : Base nito dẫn xuất từ nhân purin
A. Guanin, adenin B. Cytosin, Uracil, Histidin
C. Uracil, Cytosin, Thymin D. Cytosin, Guanin, Adenin
C©u 23 : Phân tử tARN gồm
A. 3 nhánh chính, 1 nhánh phụ B. 4 nhánh chính 1 nhánh phụ
C. 5 nhánh chính 1 nhánh phụ D. 3 nhánh chính 0 nhánh phụ
C©u 24 : Chọn câu đúng
A. tARN có vai trò cấu trúc, tạo ribosome B. tARN có nhiều base hiếm
C. Đầu 3’ là CAA theo chiều 5’ -3’ D. Các pentose trong tARN là deoxyribose
C©u 25 : Thành phần không có trong ADN
A. Uracil B. Guanin C. Cytosin D. Thymin
16
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 26 : Nucleotid tham gia tạo mũ cho mRNA
A. A B. G C. T D. X
C©u 27 : Liên kết base nito và pentose là :
A. Phosphodiester B. N glycosid C. Peptid D. Hydro
C©u 28 : Bản chất của nucleosid là
A. Đường ribose + phosphate B. Đường ribose + base nito
C. Base nito + phosphate D. Đường ribose + base nito + phosphate
C©u 29 : Chọn câu sai tARN
A. Có các base được methyl hóa B. Đầu 5’ được khử phosphoryl
C. Là các chuỗi đơn D. Dầu 3’ là CCA
C©u 30 : Phân tử mRNA có đầu 5’tận cùng bằng
A. 5-hydroxymethyl cytidin triphosphat B. 5,6-dihydrouridin triphosphat
C. 5-methyl cytidin triphosphat D. 7-methyl guanosin triphosphat
C©u 31 : Liên kết chính trong nucleotid là liên kết
A. Liên kết bổ sung B. Tương tác kị nước C. Phosphodiester D. Cộng hóa trị
C©u 32 : Trục xoắn của phân từ ADN là
A. Base nito B. Ribose C. Ribose phosphat D. H3PO4
C©u 33 : DNA loại B có các đặc điểm nào sau đây
1. Không hiện hữu invivo
2. Có 10 đôi base trong mỗi vòng xoắn
3. Khoảng cách giữa mỗi đôi base là 0.25nm
4. Có 2 sợi polynucleotid
5. Có 2 sợi đều là sợi mã hóa
Chọn tập hợp đúng
A. 1,2 B. 2,5 C. 3,5 D. 2,4
C©u 34 : Liên kết chính giữa 2 chuỗi polynucleotid trong phân tử ADN là
A. Phosphodieste B. Tương tác ion C. Hydro D. Kị nước
C©u 35 : Nếu base nito trong 1 phân tử xoắn đôi DNA là 17% thì % của base guanin là
A. 17% B. 34% C. 66% D. 33%
C©u 36 : Chất nào là dinucleotid
A. Acid thymidylic B. NAD+ C. GMP vòng D. CDP
C©u 37 : Base nito nào chứa nhóm methyl
A. Cystosin B. Thymin C. Guanin D. adenin
C©u 38 : Nếu thủy phân hoàn toàn acid nucleic ta được các sản phẩm theo thứ tự sau
A. Acid nucleic – nucleosid – nucleotid – base nito – pentose
B. Nucleotid – nucleosid – base nito – pentose
C. Acid nucleic - nucleotid – nucleosid – base nito – pentose
D. Acid nucleic – nucleoprotein – nucleotid – base nito
C©u 39 : Thành phần nào không có trong cấu tạo ADN
A. 2’ – deoxyribose B. Uracyl C. Thymin D. Acid phosphoric
C©u 40 : Nhận định đúng
A. Các lực tham gia hình thành cấu trúc acid Nu giống như của protein
B. Liên kết hydro có tác dụng làm bền vững acid nu
C. Các acid nucleic có cấu trúc bậc 3
D. Lực tương tác ion không có tác dụng làm bền vững acid nu
C©u 41 : Phân tử DNA gồm 2 chuỗi polynucleotid, 2 chuỗi này
A. Giống nhua về thành phần hóa học B. Được nối với nhau bằng cầu nối disulfur
C. Liên kết với nhau bằng các nhóm phosphat D. Khác nhau về thành phần hóa học
C©u 42 : Cấu trúc xoắn đôi cuarDNA bền vững nhờ
A. LIên kết hydro giữa các base pyrimidin cạnh nhau
B. Liên kết hydro giữa base purin và pyrimidin
C. Liên kết hydro giữa các base purin cạnh nhau
D. Liên kết kị nước giữa các base purin và pyrimidin
17
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 43 : Đâu không phải là vai trò ATP
A. Là chất thông tin B. Dự trữ cung cấp năng lượng cơ thể
C. Hoạt hóa các chất D. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
C©u 44 : Trong DNA, cặp base nito nào sau đây nối với nhau bằng 3 liên kết hydro
A. A và T B. C và G C. A và G D. C và T
C©u 45 : Dạng cấu trúc phổ biến của DNA
A. Xoắn đơn vòng B. Xoắn đơn C. Xoắn đôi D. Xoắn đôi vòng
C©u 46 : Chọn câu đúng
A. RNA và DNA chứa các base pyrimindin B. cAMP được tìm thấy trong RNA
giống nhau
C. RNA và DNA đẽ bị thủy phân trong môi D. RNA và DNA chứa các base purin giống nhau
trường kiềm yếu

Bài 6: Enzym
C©u 1 : Enzym Lyase theo phân loại quốc tế thuộc nhóm:
A. 2 B. 3
C. 5 D. 4
C©u 2 : Acid amin 1 + Acid  cetonic 2 ↔ Acid amin 2 + Acid  cetonic 1.
được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là:
A. Pyridoxal phosphat B. Vitamin PP
C. Vitamin B2 D. Acid lipoic
C©u 3 : Enzym xúc tác phản ứng đồng phân thuộc nhóm:
A. 6 B. 5
C. 3 D. 4
C©u 4 : Phân tử NAD+ có chứa:
A. 2 gốc phosphat B. 1 gốc phosphat
C. 3 gốc phosphat D. Không có gốc phosphat nào cả
C©u 5 : Phần lớn các enzym trong cơ thể có pH thích hợp là:
A. pH acid B. Thích hợp với mọi pH
C. pH trung tính D. pH base
C©u 6 : Cách gọi tên enzym (theo IUB) theo nguyên tắc sau:
A. Tên Coenzym + đuôi ase B. Tên cơ chất + đuôi ase
C. Tên loại phản ứng + đuôi ase D. Mã số + tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi
ase
C©u 7 : Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do:
1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzym
2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym
4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym
5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,5 B. 2,4
C. 1,2 D. 3,4
C©u 8 : Chất hoạt hóa enzym có đặc điểm, Trừ :
A. Cơ chế hoạt động của chất hoạt hóa là tạo ra B. Làm cho enzym ở trạng thái không hoạt động
một vị trí hoạt động tích điện âm để tác động thành trạng thái hoạt động
vào vị trí tích điện âm của cơ chất
C. Các chất hoạt hóa thường là phân tử nhỏ hoặc D. Làm thay đổi cấu hình của enzym, làm ổn
cation định cấu trúc bậc 3,4 của phân tử enzym
C©u 9 : Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng:
A. Trao đổi nhóm B. Oxy hóa khử
C. Phân cắt D. Thủy phân
18
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 10 : TPP tham gia vào những enzym có vai trò :
A. Tách nhóm CO2 B. Gắn CO2
C. Vận chuyễn nhóm acyl D. Vận chuyển nhóm methyl
C©u 11 : Enzym tham gia phản ứng đồng phân hóa thuộc loại:
A. Mutase, Hydrolase B. Isomerase, Mutase
C. Mutase, Lygase D. Isomerase, Lyase
C©u 12 : Về chất ức chế enzym :
1. Khi có sự tạo thành phức hợp E – I ( enzym- chất ức chế) không thuận nghịch sẽ có sự ức chế
cạnh tranh
2. Khi có sự tạo thành phức hợp E – I ( enzym- chất ức chế) thuận nghịch sẽ có sự ức chế cạnh tranh
3. Chất ức chế cạnh tranh không làm thay đổi giá trị KM
4. Chất ức chế cạnh tranh làm tăng giá trị KM
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3 B. 1,3
C. 2,3,4 D. 2,4
C©u 13 : Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A. Tham gia vận chuyển nhóm amin B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro D. Tham gia vận chuyển gốc Acyl
C©u 14 : Phương trình Michaelis Menten diễn tả:
A. Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ
cơ chất enzym
C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ D. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả
cơ chất những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của
enzym
C©u 15 : Phản ứng 2H2O2 -> 2H2O + O2 được xúc tác bởi enzym nào:
A. Peroxidase B. Hydrolase
C. Catalase D. Racemase
C©u 16 : Coenzym là:
A. Cofactor liên kết lỏng lẻo với phần protein của B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein
enzym của enzym
C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu D. Câu A, C đúng
tạo bởi vitamin
C©u 17 : pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
A. 4 B. 8
C. 6 D. 2
C©u 18 : Enzym có Coenzym là Pyridoxal phosphat được xếp vào nhóm:
A. Hydrolase B. Transferase
C. Lyase D. Oxidoreductase
C©u 19 : Về trung tâm hoạt động ( TTHĐ) của enzym :
1. TTHĐ của enzym tham gia trực tiếp cơ chế vận chuyển e, hydro và các nhóm hóa học
2. TTHĐ nằm ở phần coenzym
3. TTHĐ do các ion kim loại quyết định
4. TTHĐ quyết định tính đặc hiệu của enzym đối với cơ chất
Chọn tập hợp đúng:
A. 4 B. 1,4
C. 1,2,3,4 D. 1,2,3
C©u 20 : Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của Enzym, chọn câu đúng :
A. pH của amylase nước bọt là 7 B. pH của trypsin là 2
C. pH thích hợp nhất của pepsin là 7 D. pH của chymotrypsin là 6
C©u 21 : Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có:
A. Cofactor B. Các nhóm hoạt động của acid amin
C. Chuỗi polypeptid còn lại ngoài cofactor D. Coenzym
19
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 22 : Định nghĩa về đơn vị enzym (U/l) là:
A. Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 mol cơ B. Số lượng cơ chất bị biến đổi bởi 1 mol enzym
chất trong 1 phút trong những điều kiện xác trong 1 phút trong những điều kiện xác định
định trong 1 đơn vị thời gian
C. Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 µmol cơ D. Số lượng sản phẩm hình thành trong 1 đơn vị
chất trong 1 phút trong những điều kiện xác thời gian
định
C©u 23 : Coenzym NAD+, NADP+ trong thành phần cấu tạo có:
1. Nicotinamid 2. Adenin 3. Vitamin B6
4. Flavin 5. Acid phosphoric
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,5 B. 1,2,4
C. 3,4,5 D. 1,2,5
C©u 24 : Phản ứng AH2 -2H→ A được xúc tác bởi:
A. Catalase B. Transferase
C. Oxydoreductase D. Lyase
C©u 25 : Coenzym nào dưới đây không chứa Vitamin :
A. Pyridoxal phosphat B. CoA
C. Acid lipoic D. NAD
C©u 26 : Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó:
A. Enzym hoạt động mạnh nhất B. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa
C. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa D. Đường biểu diễn tiệm cận
C©u 27 : Pepsinogen là một loại:
A. Proenzym B. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase
C. Isoenzym D. Multienzym
C©u 28 : Đại lượng nào thể hiện ái lực của enzym với cơ chất:
A. k2 B. VMax
C. [S] D. KM
C©u 29 : Coenzym Hem gắn với en zym thuộc nhóm :
A. 2 B. 1
C. 3 D. 4
C©u 30 : Coenzym có các đặc điểm sau:
1. Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác
2. Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym
3. Có các yếu tố dị lập thể
4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B
5. Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,3 B. 1,3
C. 3,4 D. 3,5
C©u 31 : Đơn vị của KM là :
A. mol/L B. Không có đơn vị
C. UI D. U/L
C©u 32 : Enzym xúc tác cho phản ứng AB + H2O -> AH + BOH thuộc loại nào dưới đây:
A. 2 B. 4
C. 3 D. 5
C©u 33 : Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại:
A. 3 Hydrolase B. 1 Transferase
C. 2 Hydrolase D. 2 Transferase
C©u 34 : Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Pyridoxal phosphat B. Nicotinamid
C. Cyanocobalamin D. Biotin
C©u 35 : Trypsinogen là:
20
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
1. Một phức hợp đa enzym 2. Proenzym 3. Một loại Isoenzym
4. Dạng chưa hoạt động của enzym 5. Enzym hoạt động
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2 B. 2,4
C. 5,3 D. 3,4
C©u 36 : Khi KM càng lớn, điều này có nghĩa là:
A. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn B. Ái lực của enzym không phụ thuộc vào nồng
độ cơ chất
C. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ D. Tốc độ phản ứng càng cao
C©u 37 : Phản ứng : (S)-malate + NADP+ pyruvate + CO2 + NADPH thuộc loại:
A. Khử carboxyl B. Oxy hóa
C. Khử carboxyl oxy hóa D. Khử hydro
C©u 38 : Enzym dùng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim là:
1. GPT 2. GOT 3. LDH1
4. LDH3 5. LDH5
A. 1,3 B. 3,5
C. 3,4 D. 2,3
C©u 39 : Đặc điểm của các loại ức chế enzym :
1. Chất ức chế cạnh tranh không làm thay đổi giá trị VMax của phản ứng
2. Chất ức chế cạnh tranh làm tăng giá trị KM
3. Chất ức chế không cạnh tranh làm giảm giá trị VMax của phản ứng
4. Chất ức chế không cạnh tranh không làm thay đổi giá trị KM
5. Chất ức chế cạnh tranh có cấu tạo gần giống với cơ chất
Chọn tập hợp đúng:
A. 3,4,5 B. 1,3,5
C. 1,2,5 D. 1,2,3,4,5
C©u 40 : Apoenzym:
1. Enzym gắn với protein
2. Nhóm ngoại của protein tạp
3. Phần protein thuần
4. Có vai trò điều hoà hoạt động enzym
5. Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2 B. 3,5
C. 3,4 D. 1,3
C©u 41 : Acid lipoic chứa 2 nhóm –SH ở vị trí cacbon số :
A. 6,8 B. 9,12
C. 4,6 D. 2,5
C©u 42 : Về đặc tính của enzym :
A. Mỗi enzym có thể có nhiều apoenzym khác B. Coenzym là phần cộng tác có bản chất là ion
nhau, mỗi coenzym tương ứng cho 1 enzym kim loại, trực tiếp tham gia vận chuyển điện
đặc hiệu của nó tử, hydrogen, các nhóm hóa học trong phản
ứng do enzym xúc tác
C. Tính đặc hiệu của cơ chất với enzym được D. Enzym xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng là do
quyết định bởi phần apoenzym làm tằng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
C©u 43 : Trong viêm gan B cấp tính:
A. GOT tăng, GPT tăng, GOT tăng chủ yếu hơn B. Amylase máu tăng
GOT
C. GOT, GPT tăng như nhau D. GOT tăng, GPT tăng, GPT tăng chủ yếu hơn
GPT
C©u 44 : Trung tâm dị lập thể của enzym:
1. Là nơi gắn cơ chất
2. Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B
21
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
3. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuận lợi quá trình gắn cơ chất
vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương
4. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản trở quá trình gắn cơ chất vào
enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm
5. Có tác dụng điều hòa chuyển hóa
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3 B. 3,4,5
C. 2,3,3 D. 1,2,5
C©u 45 : Enzym là protein tạp, trung tâm hoạt động của enzym có:
1. Apoenzym 2. Coenzym
3. Các ion kim loại 4. Các loại vitamin
5. Các acid amin có nhóm hoá học hoạt tính cao
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3 B. 2,3,4
C. 2,3,5 D. 1,3,4
C©u 46 : RCOOH → RH + CO2 được xúc tác bởi enzym nhóm:
A. 3 B. 2
C. 4 D. 6
C©u 47 : Hoạt động của enzym phụ thuộc vào;
A. Nhiệt độ môi trường B. pH môi trường, chất hoạt hóa và chất ức chế
C. Nồng độ cơ chất D. Các câu trên đều đúng
C©u 48 : Về chất ức chế dị lập thể ( DLT) :
1. Các chất ức chế DLT là những chất ức chế cạnh tranh
2. Trung tâm DLT ở cách trung tâm hoạt động một khoảng nhất định
3. Chất ức chế DLT phân hủy phân tử enzym
4. Trong cơ chế ức chế ngược enzym đầu tiên của chuỗi phản ứng là enzym DLT
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,4 B. 1,3
C. 1,2,3 D. 3,4
C©u 49 : Coenzym A có chứa Vitamin:
A. B5 B. B3
C. B9 D. B6
C©u 50 : Cofactor là:
A. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym B. Chất cộng tác với Apoenzym trong quá trình
xúc tác
C. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân D. Các acid amin có nhóm hoạt động
tử enzym
C©u 51 : Đặc điểm cấu tạo của enzym:
1. Có thể là protein thuần
2. Có thể là protein tạp
3. Có coenzym là tất cả những vitamin
4. Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B
5. Có coenzym là những vitamin tan trong dầu
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3 B. 1,2,4
C. 2,3,5 D. 2,3,4
C©u 52 : Đặc điểm của hằng số KM
A. KM là nồng độ enzym ứng với vận tốc phản B. KM tỷ lệ thuận với tốc độ phản ứng
ứng bằng 1/2 vận tốc tối đa
C. KM tỷ lệ nghịch với tốc độ phản ứng D. Không đáp án nào đúng
C©u 53 : Enzym loại vận chuyển nhóm có coenzym nào sau đây :
A. NAD+ B. Pyridoxal phosphat
C. FAD D. FMN
22
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 54 : Isoenzym là:
A. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym B. Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một
quá trình chuyển hóa
C. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa D. Dạng không hoạt động của enzym
C©u 55 : Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:
A. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất B. Giảm năng lượng hoạt hóa
C. Tăng năng lượng hoạt hóa D. Ngăn cản phản ứng nghịch
C©u 56 : Tập hợp các chất tham gia thành phần cấu tạo của NAD là :
A. Adenin, nicotinamid, deoxyribose B. Acid adenylic, acid pantothenic, nicotiamid
C. Acid adenylic, nicotiamid, ribose – P D. Adenin, ribose, thioethanolamin
C©u 57 : Phản ứng AB → A + B được xúc tác bởi nhóm:
A. 1 B. 2
C. 4 D. 3
C©u 58 : Multienzym là:
A. Nhiều enzym xúc tác cho nhiều phản ứng B. Các dạng phân tử khác nhau của enzym
C. Dạng hoạt động của enzym D. Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho 1
quá trình chuyển hoá
C©u 59 : Phương trình Michaelis Menten là:
A. B.

C. D.

C©u 60 : Enzym có coenzym là NAD+ và FMN được xếp vào nhóm:


A. Oxydoreductase B. Transferase
C. Hydrolase D. Lyase
C©u 61 : Tập hợp các enzym không cần coenzym là :
A. Lactat dehydrogenase, decarboxylase, B. Peptidase, trypsin, aminotransferase
deaminase
C. Chymotrypsin, pepsin, amylase D. Maltase, chymotrypsin, lyase
C©u 62 : Lactat dehydrogenase ( LDH ) là:
1. Isoenzym 2. Proenzym
3. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat và pyruvat
4. Phức hợp đa enzym
5. Một enzym có nhiều coenzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2 B. 4,5
C. 2,3 D. 1,3
C©u 63 : Enzym Lipase thuộc loại:
A. Lyase B. Hydrolase
C. Isomerase D. Lygase
C©u 64 : Các enzym dehydrogenase có các coenzym sau, trừ :
A. NAD+ B. FMN
+
C. NADP D. CoA
C©u 65 : Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B2 B. Vitamin B6
C. Vitamin B3 D. Vitamin B1
C©u 66 : Chọn tập hợp enzyme thuộc loại lyase:
A. Dehydratase, synthase, kinase B. Aldolase, decarboxylase, synthetase
C. Decarboxylase, aldolase, hydrolase D. Hydratase, dehydratase, synthase
C©u 67 : Muốn đạt được Vmax thì nồng độ cơ chất phải lớn hơn KM:
A. ≥ 10 lần B. ≥ 200 lần
23
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C. ≥ 50 lần D. ≥ 100 lần
C©u 68 : Các dạng phân tử khác nhau của enzym được gọi là:
A. Proenzym B. Zymogen
C. Multienzym D. Isoenzym
C©u 69 : Phương trình Lineweaver Burk giúp xác định được:
A. Nồng độ cơ chất phản ứng B. Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt
được vận tốc tối đa
C. Mối quan hệ giữa vận tốc phản ứng và nồng D. Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt
độ cơ chất được nửa vận tốc tối đa
C©u 70 : Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do:
A. Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động B. Do môi trường thủy phân cắt bớt một đoạn
của enzym polypeptid che lấp trung tâm hoạt động
C. Do tự phát D. Do môi trường phản ứng, tác dụng của enzym
chính nó hoặc enzym khác
C©u 71 : Enzym là:
1. Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên
2. Có vai trò làm tăng năng lượng hoạt hoá
3. Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid
4. Tổng hợp và tác dụng xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan
5. Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,4 B. 2,3
C. 3,4 D. 1,2
C©u 72 : Về coenzym, chọn câu đúng :
A. NAD và FAD là coenzym vận chuyển hydro, B. Cytochrom là enzym vận chuyển điện tử, có
trong cấu tạo lần lượt có Vitamin B1 và B2 coenzym là Nicotinamid
C. NAD và NADP đều có vai trò như nhau là vận D. Không đáp án nào đúng
chuyển 2H trong quá trình thoái hóa các chất
C©u 73 : Enzym dị lập thể :
1. Thường là những enzym chìa khóa, quan trọng trong các con đường chuyển hóa
2. Có nhiều trung tâm hoạt động để nhận các tín hiệu của chất hoạt hóa hoặc ức chế dị lập thể
3. Sự ức chế ngược thường do sản phẩm cuối của quá trình chuyển hóa, đóng vai trò chất ức chế dị
lập thể, tác dụng lên 1 enzym dị lập thể tương ứng của con đường chuyển hóa trên
4. Là những enzym thuộc loại enzym protein thuần
5. Là những enzym có cấu trúc đặc biệt nơi trung tâm hoạt động để tiếp nhận thêm các chất hoạt hóa
hay ức chế
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3,5 B. 1,2,4
C. 3,4,5 D. 1,2,3,4,5
C©u 74 : Enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp vào loại:
A. 4 Lygase B. 6 Lygase
C. 4 Lyase D. 6 Lyase
C©u 75 : Chọn câu đúng về năng lượng hoạt hóa enzym:
A. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng enzym lớn B. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng enzym
hơn năng lượng hoạt hóa của phản ứng không bằng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
có enzym không có enzym
C. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng enzym nhỏ D. Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa của
hơn năng lượng hoạt hóa của phản ứng không phản ứng hóa học
có enzym
C©u 76 : pH thích hợp nhất cho hoạt động của Trypsin là:
A. pH = 8 B. pH = 6
C. pH = 10 D. pH = 4
C©u 77 : NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
24
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Trao đổi điện tử B. Trao đổi nhóm -CH3
C. Trao đổi hydro D. Trao đổi amin
C©u 78 : Ý nghĩa của đồ thị Lineweaver-Burk, Trừ:
A. Đồ thị này là công cụ để xác định chất ức chế B. Đồ thị này là công cụ để xác định pH và nhiệt
cạnh tranh hay phi cạnh tranh với 1 enzym độ tối ưu
nhất định
C. Đồ thị này là công cụ để xác định chất ức chế D. Đồ thị này biến đồ thị hyperbol thành đồ thị
cạnh tranh hay không cạnh tranh với 1 enzym tuyến tính, từ đồ thị này tìm thấy KM và VMax
nhất định dễ dàng
C©u 79 : Đặc điểm của hằng số KM
A. Là một hằng số vì nó không đổi khi enzym tác B. Bằng nồng độ cơ chất mà ở đó vận tốc phản
dụng lên các cơ chất khác nhau ứng bằng vận tốc phản ứng tối đa
C. Có giá trị đặc trưng cho một hệ enzym – cơ D. Là một đại lượng phụ thuộc nồng độ cơ chất
chất nhất định và không phụ thuộc vào nồng
độ enzym
C©u 80 : Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm:
A. Lyase B. Oxidoreductase
C. Hydrolase D. Transferase
C©u 81 : Lyase là những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Tổng hợp B. Phân chia một chất thành nhiều chất không có
sự tham gia của nước
C. Đồng phân D. Thủy phân
C©u 82 : Chức năng của CoA là :
A. Vận chuyển acid pyruvic B. Là một dinucleotid trong thành phần có chứa
Vitamin B2
C. Vận chuyển gốc acyl và acetyl D. Nhóm hoạt động của CoA là – OH
C©u 83 : Chất ức chế không cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động enzym là do:
A. Làm giảm ái lực enzym đối với cơ chất B. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và
coenzym
C. Chất ức chế và cơ chất cùng gắn vào trung D. Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym
tâm hoạt động enzym
C©u 84 : Cho phản ứng :
K1 K2
S + E ↔ SE → P + E
K1’

Chọn đáp án đúng:


A. KM = ( K2 + K1’)/K1 B. VMax = ( K1 + K2)/K1’
C. KM = ( K1 + K2)/K1’ D. KM = ( K1 + K1’)/K2
C©u 85 : Về xúc tác của enzym, chọn câu đúng :
A. Catalase và peroxidase thuộc nhóm 1 B. Kinase và Transaminsae thuộc nhóm 4
C. Trừ loại enzym thủy phân, còn lại đa số D. Enzym xúc tác phản ứng G6P → G + H3PO4
enzym hoạt động không cần coenzym thuộc loại 3
C©u 86 : Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym là do:
A. Apoenzym B. Cofactor
C. Tiền enzym D. Coenzym
C©u 87 : Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
A. Tiền enzym B. Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá
trình chuyển hóa
C. Các dạng phân tử của enzym D. Dạng enzym kết hợp với cơ chất
C©u 88 : Về xúc tác của enzym, chọn câu đúng :
A. Cytochrom là 1 hemoprotein ở màng trong ty B. Transaminase có coenzym là Vitamin B2
thể, vận chuyển 2H
C. Maltase, amylase, peptidase thuộc loại D. Kinase là enzym chuyển nhóm phosphat,
25
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
glucosidase chuyển phosphat từ 1 chất hữu cơ phosphat
sang cơ chất
C©u 89 : Enzym Cholinesterase được xếp vào loại:
A. Transferase B. Hydrolase
C. Lyase D. Synthetase
C©u 90 : Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới dạng:
1. Tiền enzym 2. Isoenzym 3. Pepsin
4. Trypsin 5. Zymogen
Chọn tập hợp đúng:
A. 3,4 B. 2,3
C. 1,2 D. 1,5
C©u 91 : Về phương trình Michalis-Menten, chọn câu đúng :
A. Khi nồng độ của S thấp hơn KM rất nhiều thì B. Phương trình Michalis-Menten được biểu thị
tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ S dưới đồ thị là một đường thẳng
C. Khi nồng độ cơ chất bằng KM thì tốc độ phản D. Hằng số KM là nồng độ cơ chất khi tốc độ
ứng đạt tối đa phản ứng đạt tối đa VMax
C©u 92 : Chọn câu đúng về enzym :
A. Isoenzym là những phân tử enzym khác nhau B. Enzym xúc tác cho phản ứng AB + H2O →
xúc tác những phản ứng khác nhau AOH + BH thuộc loại Hydratase
C. Lactat dehydrogenase (LDH) có 5 isoenzym D. Enzym được phân loại thành 6 loại theo thứ tự
sau:
1. Hydrolase 2. Lyase 3. Oxydoreductase
4. Ligase 5. Isomerase 6. Transferase
C©u 93 : Tốc độ phản ứng enzym đạt được tốc độ tối đa khi:
A. Nồng độ cơ chất nhỏ hơn nhiều so với KM B. Không có câu nào đúng
C. Nồng độ cơ chất của phản ứng rất lớn so với D. Nồng độ cơ chất bằng hằng số KM
nồng độ enzym
C©u 94 : Thành phần cấu tạo của Coenzym A, trừ
A. H2N – (CH2)2 – SH B. Acid acetic
C. Thioethanolamin D. Acid pantothenic
C©u 95 : Phản ứng RH + NADPH + H+ + O2 → ROH + NADP+ + H2O được xúc tác bởi enzym:
A. Cytochrom P-450 B. Cytochrom c
C. Cytochrom b D. Cytochrom a
C©u 96 : Phản ứng sau : G6P → G xúc tác bởi enzym, trừ :
A. Glucose -6- phosphatse B. Transphosphorylase
C. Phosphoesterase D. Hydrolase
C©u 97 : Phản ứng : Phosphoglyceraldehyd Phosphodioxyaceton được xúc tác bởi:
A. Transferase B. Kinase
C. Isomerase D. Oxydoreductase
C©u 98 : Phương trình Linevveaver Burk là:
A. B.

C. D.

C©u 99 : Trong nhóm enzym sau, enzym nào đặc hiệu nhất giúp chẩn đoán viêm gan virus cấp:
A. LDH B. Cholinesterase
C. ASAT (GOT) D. ALAT (GPT)
C©u 100 Đặc điểm của Cytochrom, trừ :
:
A. Là enzym vận chuyển điện tử B. Là enzym của chuỗi hô hấp tế bào ở màng
trong ty thể
C. Gồm nhiều loại Cyt a,b,c,… D. Vận chuyển từng cặp điện tử nhờ Coenzym
26
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
tương tự Hem , phần trung tâm có ion sắt trực
tiếp chuyển điện tử.
2Cytb Fe3+ ---2e- 2Cytb Fe2+
C©u 101 Đối với các chất ức chế cạnh tranh ( Ict) :
: 1. Ict tác dụng làm tăng KM, không ảnh hưởng trên VMax của phản ứng
2. Ict có cấu trúc hóa học gần với cơ chất, tác dụng vào nơi trung tâm hoạt động của cơ chất
3. Khi thay đổi nồng độ của Ict và của cơ chất, có thể ảnh hưởng đến mức độ ức chế
4. Malonat là chất Ict của lactat
5. Ict tác dụng làm giảm VMax của phản ứng, không ảnh hưởng trên KM
Chọn tập hợp đúng
A. 2,3,5 B. 1,3
C. 2,4 D. 1,2,3
C©u 102 Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
: 1. Nicotinamid 2. Adenin 3. Vitamin B6
4. Flavin 5. Acid phosphoric
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,3 B. 2,3,4
C. 1,4,5 D. 2,4,5
C©u 103 Về đặc điểm của enzym, chọn câu đúng :
:
A. Một enzym có 1 cơ chất nhất định, có thể xúc B. Một coenzym có 1 cơ chất nhất định, có thể
tác nhiều phản ứng khác nhau tham gia xúc tác nhiều phản ứng khác nhau
C. Một coenzym có thể tham gia xúc tác nhiều D. Các isozym của 1 enzym có các coenzym
phản ứng khác nhau với nhiều cơ chất khác khác nhau
nhau
C©u 104 Mối liên hệ giữa biến thiên năng lượng tự do chuẩn và hệ số cân bằng phản ứng được biểu diễn theo
: công thức :
A. ∆G0 = - RT logK B. ∆G0 = RT logK
C. ∆G 0 = RT lnK D. ∆G0 = - RT lnK
C©u 105 Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi:
: 1. Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2...)
2. Cofactor 3. Ion kim loại
4. Vitamin 5. Một số monosaccarid đặc biệt
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,4 B. 1,2,4
C. 1,2,5 D. 1,2,3
C©u 106 Chất hoạt hoá có các đặc điểm sau:
: 1. Có khả năng làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
2. Có khả năng làm giảm hoạt động xúc tác của enzym
3. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
4. Mỗi enzym khác nhau có những chất hoạt hoá khác nhau
5. Làm biến tính, phá huỷ, đảo lộn cấu trúc của phân tử enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 2,3,4 B. 3,4,5
C. 1,3,4 D. 1,2,3

Bài 7: Năng lượng sinh học

C©u 1 : Chu trình acid citric : enzym xúc tác cho phản ứng số 1 thuộc nhóm :
A. 6 B. 4 C. 1 D. 2
C©u 2 : Các tên sau đây chỉ cùng 1 chu trình, trừ
A. Chu trình tricarboxylic B. Chu trình Krebs
C. Chu trình acid citric D. Chu trình ure
27
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 3 : Chất có liên kết giàu năng lượng :
A. Fructose-1-phosphat B. Glycerol-3-phosphat
C. 1,3-Diphosphoglycerat D. Adenosin monophosphat
C©u 4 : Chu trình acid citric : enzym xúc tác phản ứng số 3 thuộc nhóm :
A. 1 B. 2 C. 4 D. Cả A và C
C©u 5 : Chu trình acid citric : về phản ứng số 2, câu sai
A. Citrat là 1 phân tử bền vững B. Chia thành 2 phản ứng phụ, có 2 enzym tham
gia phản ứng
C. Sản phẩm tạo thành là đồng phân của chất ban D. Isocitrat là 1 phân tử kém bền vững
đầu
C©u 6 : Trình tự các chất trong Chu trình acid citric
A. Malat, succinat, citrat B. Fumarat, succinyl CoA, malat
C. Cetoglutarat, isocitrat, oxaloacetat D. Citrat, oxalosuccinat, fumarat
C©u 7 : Enzym tham gia chuỗi hô hấp tế bào
A. Catalase B. Dehydrogenase C. Peroxidase D. Phosphorylase
C©u 8 : Chọn sai : Chu trình acid citric liên hệ qua chuối hô hập tế bào qua các giai đoạn :
A. Succinat -> Fumarat B. Malat -> Oxaloacetat
C. Cetoglutarat-> SuccinylCoA D. Citrat-> Cis aconitat
C©u 9 : Cơ chế vận chuyển điện tử của trung tâm sắt lưu huỳnh thông qua
A. Sự thay đổi hóa trị của sắt B. Nhân Flavin
C. Nhân nicotinamid D. Gắn hợp chất sắt lưu huỳnh với protein
C©u 10 : Enzym xúc tác cho phản ứng: RCOOH-> RH + CO2 là
Dehydrogenase
A. Decarboxylase B. C. Carboxylase D. Oxygenase
C©u 11 : Phức hợp pyruvat dehydrogenase có mấy enzym
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
C©u 12 : Chọn sai :
A. Coenzym Q còn được gọi là ubiquinon
B. Oxy là chất cuối cùng tham gia chuỗi vận chuyển điện tử
C. Phản ứng khử carboxyl được xúc tác bởi enzym decarboxylase
D. Glutathion tham gia vào Chuỗi hô hấp tế bào
C©u 13 : Sự biến đổi từ acid pyruvic thành acetyl CoA xảy ra ở
Pyruvat từ bào
A. Cả A và B B. Ty thể C. Bào tương D.
tương
C©u 14 : Toàn bộ phản ứng được xúc tác bởi phức hợp 3 là
A. CoQH2 + 2CytcFe3+  CoQ + 2H++ B. CoQ + 2H+ + 2CytcFe3+  CoQH2 + 2Cytc-
2+
2CytcFe Fe2+
C. CoQH2 + 2Cytc-Fe2+ + 2H+  CoQ + D. CoQ + 2Cytc-Fe2+  2H+ + CoQH2 +
3+
2CytcFe 2CytcFe3+
C©u 15 : Phức hợp 3 của chuỗi vận chuyển điện tử gồm mấy thành phần
A. 3, gồm Cytb, trung tâm Fe-S, Cytc1 B. 4, gồm Cytb, trung tâm Fe-S, Cytc, Cytc1
C. 4, gồm CoQH2, Cytb, trung tâm Fe-S, Cytc D. 3, gồm CoQH2, trung tâm Fe-S, Cytc
C©u 16 : Chu trình acid citric : Có mấy phân tử H2O được sử dụng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 17 : Chu trình acid citric
A. Xảy ra trong tiêu thể
B. Acid citric cùng gốc acetyl bắt đầu và kết thúc một chu trình
C. Là giai đoạn thoái hóa thứ 2 của glucid, lipid, protid
D. Có sự tạo thành các acid tricarboxylic
C©u 18 : Chu trình acid citric :
A. Enzym xúc tác phản ứng số 7 thuộc nhóm 4 B. Enzym xúc tác phản ứng số 8 thuộc nhóm 1
C. A,B đúng D. A,B Sai
C©u 19 : Về cấu tạo màng ty thể
28
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Màng ngoài cho các phân tử và ion tự do đi B. Màng trong không cho các ion (ngoại trừ H+ )
qua, có chứa ATP synthase đi qua
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 20 : Diễn biến và kết quả của Chu trình acid citric, chọn sai :
A. Tích trữ được 12ATP B. 4 cặp H tạo H2O
C. 2 carbon của gốc acetyl đi vào tạo oxaloacetat D. Độc lập với các chuyên hóa khác trong cơ thể
C©u 21 : Thủy phân liên kết Enolphosphat cho (kcal)
A. -10,1 B. -14,8 C. -10,3 D. -7,3
C©u 22 : Chu trình acid citric : phản ứng số 5
A. ATP là chất ức chế B. ADP là chất kích thích
C. NADH là chất ức chế D. A và B đúng
C©u 23 : Cơ chế vận chuyển điện tử của Nicotinamid adenin dinucleotid thông qua
Trung tâm sắt-lưu
A. Nhân nicotinamid B. C. Nhân flavin D. CoQ
huỳnh
C©u 24 : Chu trình acid citric, ATP được tạo ra không cần qua chuỗi hô hấp tế bào ở giai đoạn :
A. Succinat -> Fumarat B. Fumarat -> Malat
C. Cetoglutarat -> SuccinylCoA D. SuccinylCoA-> succinat
C©u 25 : Chọn sai : yếu tố tham gia Chuỗi hô hấp tế bào
Oxy phân tử thở Hệ thống
A. B. C. Ubiquinon D. Vit C
vào cytochrom
C©u 26 : Trình tự vận chuyển các cytochrom trong chuối hô hấp tế bào
A. Cyt a-a3-b-c B. Cyt b-a-a3-c C. Cyt a-b-c-a3 D. Cyt b-c-a-a3
C©u 27 : Flavin mononucleotid có chứa
A. B1 B. B6 C. B12 D. B2
C©u 28 : Chu trình acid citric, NADH hoặc FADH2 không được tạo ra ở giai đoạn :
A. 3 B. 4 C. 6 D. 7
C©u 29 : Chất khi thủy phân liên kết phosphat được -10,1 kcalo là:

A. B.

C. D.

C©u 30 : Chu trình acid citric : Phản ứng sinh NADH là


A. 2,3a,8 B. 3a,4,8 C. 2,4,8 D. 3b,4,8
C©u 31 : Sự biến đổi từ acid pyruvic thành acetyl CoA trải qua mấy phản ứng
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
C©u 32 : Về các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào, câu sai
A. CO- chặn sự vận chuyển e giữa Ubiquinon đến Cytc
B. Rotenon là chất chặn sự vận chuyển e giữa NADH và Ubiquinon
C. Antimicin A là chất chặn sự vận chuyển e giữa Ubiquinon đến Cytc
D. HS- chặn sự khử O2 của Cyta,a3
C©u 33 : Về các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào, câu sai
A. DNP là 1 chất tổng hợp
B. Chất phá ghép nội sinh là thermogenin, có nhiều ở mỡ trắng
C. Ở trẻ em, việc tổng hợp thermogenin là rất cần thiết để duy trì nhiệt độ cơ thể khi hệ TK chưa phát
triển
D. Thermogenin còn có ở ty thể tế bào cơ
C©u 34 : Chu trình acid citric : về phản ứng số 5, câu sai
A. Tạo ra sản phẩm giàu năng lượng là GTP B. Là phản ứng 2 chiều
C. Enzym xúc tác là SuccinylCoA D. Giải phóng CoASH
29
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
dehydrogenase
C©u 35 : Chọn đúng
A. Sự phá ghép tạo nhiệt năng B. Sự phá ghép không có ích về mặt sinh học
C. Sự phá ghép làm tăng chỉ số phosphoryl hóa D. Cả 3 đều sai
C©u 36 : Câu đúng
A. Quá trình oxy hóa trong tế bào xảy ra do oxy trực tiếp tác dụng lên C và H của hợp chất hữu cơ để
tạo CO2 và H20
B. Chuỗi hô hấp tế bào là quá trình vận chuyển nguyên tử oxi qua hệ thống enzym
C. Trong chuỗi hô hấp tế bào H20 được tạo thành từ O2 thở vào
D. Chuỗi hô hấp tế bào chủ yếu xảy ra ở bào tương
C©u 37 : Nhiệt độ trong điều kiện chuẩn sinh học là (độ C)
A. 0 B. 30 C. 25 D. 37
C©u 38 : Chu trình acid citric : trong thành phẩn của enzym xúc tác phản ứng số 4 có bao nhiêu enzym :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 39 : Phức hợp pyruvat dehydrogenase: đặc điểm của E2
A. Dihydrolipoyl dehydrogenase, coenzym là lipoamid
B. Dihydrolipoyl transacetylase, coenzym là lipoamid
C. Dihydrolipoyl dehydrogenase, coenzym là FAD
D. Dihydrolipoyl transacetylase, coenzym là FAD
C©u 40 : Cytochrom oxidase, chọn sai :
A. Có trong ti thể B. Vận chuyển điện tử trực tiếp tới Oxy thở vào
C. Nhóm ngoại không chứa sắt D. Có chứa nhân porphyrin giống hem
C©u 41 : Cyta và Cyta3 chứa
A. Cả 2 chứa đồng B. Cyta3 chứa sắt, Cyta chứa đồng
C. Cyta chứa sắt, Cyta3 chứa đồng D. Cả 2 chứa sắt
C©u 42 : Về hô hấp tế bào, chọn sai :
A. Bản chất là quá trình oxh-khử B. Quá trình vận chuyển các cặp điện tử phát
sinh nhiều NL
C. NL giải phóng dần dần D. CO2 tạo thành do tác dụng của oxy lên C
C©u 43 : Liên kết Enol phosphat là:

A. B.

C. D.

C©u 44 : Chọn sai : kết quả chuỗi hô hấp tế bào


A. Tạo NL B. Tạo C02 C. Tạo H2O D. Tạo O2
C©u 45 : Các chất tạo nhiều ATP nhất trong quá trình vận chuyển điện tử vào chuối hô hấp tế bào
A. Citric, Succinic B. Succinic, Malic
C. SuccinylCoA, Succnic D. Isocitric,Malic
C©u 46 : Tên của phức hợp 3 trong chuỗi vận chuyển điện tử
A. CoQH2-Cytc reductase B. CoQH2-Cytc1 oxidase
C. CoQH2-Cytc oxydase D. CoQH2-Cytc1 reductase
C©u 47 : Chu trình nào sau đây là đúng
A. CoQ dạng oxy hóa -> CoQ trung gian -> CoQ dạng khử
B. CoQ trung gian -> CoQ oxy hóa -> CoQ dạng khử
C. CoQ dạng khử -> CoQ oxy hóa -> CoQ trung gian
D. CoQ dạng khử -> CoQ trung gian -> CoQ dạng oxy hóa
C©u 48 : Sự biến đổi từ acid pyruvic thành acetyl CoA là
A. Sự carboxyl oxy hóa B. Sự khử carboxyl oxy hóa
30
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C. Sự khử phosphoryl oxy hóa D. Sự phosphoryl oxy hóa
C©u 49 : Chu trình acid citric : Phản ứng tạo GTP là
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
C©u 50 : Chu trình acid citric, chọn sai
A. Tạo NADH,FADH2 B. Tạo GTP
C. Có sản phẩm trung gian là acid tricarboxylic D. Tạo CO2 ở giai đoạn malat -> oxaloacetat
C©u 51 : A. CoQ có thể khuếch tán tự do vào màng trong ty thể
CoQH2 có thể khuếch tán tự do vào màng trong ty thể
A. A,B đúng B. A,B sai C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng
C©u 52 : Chọn sai : Vai trò của phản ứng phosphoryl hóa
A. Tích trữ NL B. Hoạt hóa cơ chất C. Cung cấp NL D. Hoạt hóa enzym
C©u 53 : Chu trình acid citric : các cặp H2 đi ra khỏi chu trình vào chuỗi hô hấp tế bào sẽ cho ra
A. 10 ATP B. 38 ATP C. 11 ATP D. 12 ATP
C©u 54 : Chu trình acid citric : về phản ứng số 4, câu sai
A. Là 1 phản ứng phức tạp B. Có sự tham gia của HS CoA
C. Enzym xúc tác thuộc nhóm 4 D. Sinh ra 1 phân tử CO2
C©u 55 : Đặc điểm của sự phosphoryl oxy hóa :
A. Chỉ xảy ra ở bào tương mà không liên quan B. Có thể xảy ra ở cả bào tương và ty thể
tới màng ty thể
C. Không liên quan tới gradient H+ D. Cả A và C đều đúng
C©u 56 : Chu trình acid citric
A. Là chu trình thoái hóa đặc trưng của glucid B. Xảy ra trong lysosom
C. Khởi đầu từ hợp chất có 3C D. Xảy ra trong điều kiện ái khí
C©u 57 : Chu trình acid citric : Các phản ứng diễn ra 1 chiều
A. 1, 3a, 4, 5 B. 3a, 3b, 4, 5 C. 1,3a,3b,4 D. Tất cả đều sai
C©u 58 : Sự phosphoryl hóa là, chọn sai
A. Một phản ứng tổng hợp B. Sinh năng lượng
C. Cần enzym phosphoryl kinase D. Gắn H3PO4 vào một chất hữu cơ
C©u 59 : Chu trình acid citric : enzym xúc tác phản ứng số 5 thuộc nhóm
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
C©u 60 : Chu trình acid citric : Phản ứng sinh CO2 là
A. 3a,4 B. 3b,4 C. 3a,8 D. 4,6
C©u 61 : Chu trình acid citric : phản ứng số 4
A. ATP là chất ức chế B. ADP là chất kích thích
C. NADH là chất ức chế D. A và B đúng
C©u 62 : Chất khi thủy phân liên kết phosphat được nhiều năng lượng nhất là :

A. B.

C. D.

C©u 63 : Về ATP synthase


A. Chỉ có ở màng trong ty thể, còn màng ngoài không có
B. Được cấu tạo bởi Fo và F1, trong đó Fo gắn với F1 qua các tiểu đơn vị a,b,c
C. Để tạo ra 1 phân tử ATP, cần có sự vận chuyển 2H+ qua phức hợp FoF1
D. Được cấu tạo bởi Fo và F1, trong đó Fo gồm 3 tiểu đơn vị α, 3 tiểu đơn bị β, F1 gồm 3 tiểu đơn vị
a,b,c
C©u 64 : Phức hợp pyruvat dehydrogenase: đặc điểm của E1
A. Dihydrolipoyl dehydrogenase, coenzym là B. Pyruvat dehyrogenase, coenzym TPP
FAD
C. Pyruvat dehyrogenase, coenzym là FAD D. Dihydrolipoyl dehydrogenase, coenzym là
31
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
lipoamid
C©u 65 : Thủy phân liên kết Anhydrid phosphat cho (kcal)
A. -10,1 B. -7,3 C. -14,8 D. -10,3
C©u 66 :
Trong 3 bước của quá trình thóai hóa glucid từ thức ăn, sự giải phóng năng lượng sinh học được tạo
ra ở bước nào?

A. 2 và 3 B. 1 C. 1 và 3 D. 1,2 và 3
C©u 67 : Chu trình acid citric : phản ứng số 1
A. ATP là chất ức chế B. ADP là chất kích thích
C. NADH là chất ức chế D. Cả 3 đều sai
C©u 68 : Chu trình acid citric : về phản ứng số 3, câu sai
A. Đây là phản ứng khử carboxyl oxy hóa B. Sản phẩm tạo thành có 5C
C. Chia thành 2 phản ứng phụ, có 2 enzym tham D. Có sử dụng coenzym là NAD
gia phản ứng
C©u 69 : Con đường đường phân có bao nhiêu quá trình phosphoryl oxy hóa
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
C©u 70 : Điền vào chỗ trống: 2e vận chuyển qua phức hợp ......................................... tạo ra năng lượng đủ để
bơm 2H+ qua màng trong
A. CoQH2-cytc reductase B. Cytochrom oxidase
C. Succinat-CoQ reductase D. NADH-CoQ reductase
C©u 71 : Chu trình acid citric
A. 2 carbon của acetylCoA sẽ được chuyển thành B. Tất cả ATP được tạo thành đều qua chuối hô
CO2 hấp tế bào
C. Tích trữ 24ATP D. Giải phóng 2CO2
C©u 72 : pH trong điều kiện chuẩn sinh học là
A. 0 B. 1 C. 7,0 D. 7,4
C©u 73 : Chu trình acid citric : Phản ứng tạo FADH2 là
A. 3b B. 6 C. 4 D. 5
C©u 74 : Cytc chứa nhóm ngoại là
A. Sắt B. Hem C. Sắt-lưu huỳnh D. Cu
C©u 75 : Chọn câu đúng
A. Enzym glucose-6-phosphatase xúc tác phản ứng theo chiều phosphoryl hóa
B. Phản ứng phosphoryl hóa tạo phosphat vô cơ tự do
C. Phản ứng phosphoryl hóa là phản ứng thu năng
D. Phản ứng phosphoryl hóa chuyển gốc phosphat từ chất này sang chất khác
C©u 76 : Sự thay đổi năng lượng tự do của một cặp e- từ NADH/NAD+ đến H2O/ 1/2O2 là: (kcal/mol)
A. -52,6 B. -0,32 C. +23,062 D. +0,82
C©u 77 : Liên kết phosphat nghèo năng lượng là, chọn sai
A. Acylphosphat B. Estephosphat C. Enolphosphat D. Amidphosphat

Bài 8: Chuyển hóa Glucid

C©u 1 : Thiếu glucose-6-phosphat dehyrogenase, chọn sai


A. Đặc trưng bởi thiếu máu tán huyết B. Là bệnh mắc phải do dùng thuốc
C. Cơ chế do tổn thương tạo NADPH D. Hồng cầu mất khả năng khử độc tác nhân oxi
hóa
C©u 2 : Tất cả những chất sau được sản xuất ở tế bào cơ trong điều kiện yếm khí, ngoại trừ
A. AcetylCoA B. Pyruvat
C. ATP D. Lactat
C©u 3 : Các enzym gặp trong con đường HMP, trừ
A. G6PD B. Transcetolase
C. Phosphomutase D. 6-phosphogluconat dehydrogenase
32
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 4 : Enzym chuyển nhóm phosphat thêm vào fructose-6-phosphat trong đường phân
A. Kiểm soát quá trình đường phân B. Tạo ATP
C. Tạo sản phẩm fructose-2,6-diphosphat D. Xúc tác phản ứng thuận nghịch trong môi
trường sinh lý
C©u 5 : Enzym đóng vai trò quan trọng trong điều hòa đường huyết sau ăn
A. Glucokinase B. Glucose-6-phosphatase
C. Pyruvat kinase D. Phosphofructokinase
C©u 6 : Số NADHP được tạo thành khi 1 glucose đi vào con đường HMP
A. 3 B. 1
C. 2 D. 4
C©u 7 : Về phosphofructokinase, chọn sai :
A. Hoạt hóa bởi citrat B. Ức chế bởi ATP
C. Hoạt hóa bởi fructose-2,6-diphosphat D. Hoạt hóa bởi AMP
C©u 8 : Enym xúc tác cho phản ứng số 6 của con đường đường phân thuộc nhóm enzym số ?
A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
C©u 9 : Phosphorylase là enzym
A. Enzym gắn nhánh của glycogen B. Enzym cắt nhánh của glycogen
C. Thuỷ phân liên kết 1-6 Glucosidase của D. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
glycogen
C©u 10 : Quá trình đồng phân hóa glucose-6-phosphat thành fructose-6-phosphat trong đường phân
A. Xúc tác bởi phosphogluctomutase B. Là quá trình đồng phân hóa adose-cetose
C. Chất trung gian là glucose-1,6-diphosphat D. Enzym xúc tác có gắn nhóm phosphat
C©u 11 : Về phosphorylase, chọn sai
A. Dạng b thành dạng a nhờ khử phosphoryl B. Là α-1,4-glucosidase
C. Có coenzym là VitB1 D. Trạng thái hoạt động hay không hoạt động
liên quan tới serin
C©u 12 : Cơ chất chính của tân tạo đường
A. Glycerol B. Galactose
C. Glycogen D. Mannitol
C©u 13 : Thoái hóa glucid theo con đường HMP
A. G6PD là enzym khử carboxyl oxi hóa B. Phosphopentose epimerase chuyển ribulose-5-
phosphat thành ribose-5-phosphat
C. Được điều hòa trước hết ở enzym G6PD D. Phản ứng oxi hóa là thuận nghịch
C©u 14 : Trình tự thích hợp trong hô hấp hiếu khí
A. Vận chuyển e, Krebs, AcetylCoA, đường phân B. Đường phân, AcetylCoA, Krebs, Vận chuyển
e
C. AcetylCoA, Vận chuyển e, Đường phân, D. Cả 3 đều sai
Krebs
C©u 15 : Hexokinase
A. Có thể phosphoryl hóa lượng lớn glucose B. Bị ức chế bởi glucose-6-phosphat
C. Ái lực thấp với glucose D. Hoạt động chính tại gan
C©u 16 : Câu sai : trong con đường đường phân
A. Phản ứng số 7 sinh ra ATP B. Con đường đường phân tạo ra 2 NADH
C. NADH được tạo ra từ phản ứng DHAP->GAP D. Phản ứng số 9 cần Mg2+
C©u 17 : Thoái hóa glucid theo con đường HMP, chọn sai
A. Glucose được phosphoryl hóa 1 lần B. Xảy ra trong ti thể
C. Cung cấp ribose cho tế bào D. Còn gọi là con đường pentose phosphat
C©u 18 :
Con đường đường phân : Phản ứng nào cần sử dụng ATP?
A. 7,10 B. 1,7
C. 1,3 D. 3,10
C©u 19 : Amylo 1-6 Glucosidase là enzym
33
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Enzym gắn nhánh của glycogen B. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
C. Enzym cắt nhánh của glycogen D. Thuỷ phân liên kết 1-6 Glucosidase của
glycogen
C©u 20 : Phản ứng chuyển pyruvat thành acetylCoA
A. Xảy ra trong bào tương B. Cần Mg2+
C. Tiêu thụ CO2 D. Tạo ATP tại chỗ
C©u 21 : Phản ứng số 8 của con đường đường phân xúc tác bởi enzym phosphoglycerat mutase xảy ra 5 bước,
sắp xếp theo thứ tự đúng:
a) Nhóm phosphat của enzym gắn với cơ chất, tạo 2,3DPG enzym

b) Tạo phức hợp 3PG-phospho enzym


c) 2,3DPG tách ra khỏi enzym dạng không hoạt động
d) 2PG tách khỏi enzym dạng hoạt động

Chuyển nhóm phosphat khác của cơ chất sang enzym tạo 2PG enzym
A. BEDCA B. A C B D E
C. BAEDC D. A B C D E
C©u 22 : Chuyển hóa glucid ở hồng cầu, chọn sai
A. Giúp bảo vệ cấu trúc hồng cầu B. Chuyển hóa theo con đường HMP không xảy
ra
C. Glucid chuyển hóa theo con đường HDP yếm D. Giúp bảo vệ glutathion dạng bị khử trong
khí hồng cầu
C©u 23 : Enym xúc tác cho phản ứng số 8 của con đường đường phân thuộc nhóm enzym số ?
A. 1 B. 2
C. 4 D. 5
C©u 24 : Glucokinase
A. Hoạt động sau bữa ăn ít glucid B. Có Vmax cao
C. Chỉ hoạt động khi nông độ glucose nội bào ở D. Tạo điều kiện cho cơ thu nhận glucose
tế bào cơ cao
C©u 25 : Quá trình vận chuyển oxy của hồng cầu chịu ảnh hưởng của con đường đường phân vì có một chất
vào Hb làm giảm ái lực của oxy với Hb. Đó là chất?
A. 1,3DPG B. 3PG
C. 2,3DPG D. 2PG
C©u 26 : Trong chuyển hóa yếm khí pyruvat thành lactat, quá trình này tạo ra
A. NAD+ B. NADH
C. H2O D. FAD
C©u 27 : Glycogen được biến đổi thành glucose-1- nhờ có
A. UDPG transferase B. Enzym gắn nhánh
C. Enzym cắt nhánh D. Phosphorylase
C©u 28 : Đường phân ở hồng cầu :
A. Pyruvat đi vào chu trình acid citric B. Thiếu hụt hexokinase làm tăng ái lực của Hb
với oxi
C. Thiếu hụt pyruvat kinase làm HbO2 khó nhả D. Sự hiện diện của 2,3-diphosphoglycerat làm
oxi giảm cung cấp oxi cho mô
C©u 29 : Về quá trình li giải glycogen
A. 9/10 số gốc glucose được giải phóng dưới B. 9/10 số gốc glucose được giải phóng dưới
dạng glucose-6-phosphat dạng glucose-1-phosphat
C. Li giải glycogen ở cơ cung cấp glucose vào D. α-1,6-glucosidase tạo glucose-1-phosphat
máu khi cần
C©u 30 : Tổng số ATP phát sinh chung cuộc của con đường HDP hiếu khí của glucose từ glycogen là
A. 2 B. 39
C. 4 D. 38
C©u 31 : Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat
34
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
A. Glucose-6-phosphatase B. Aldolase
C. Phosphorylase D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase
C©u 32 : Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây
A. Tạo các liên kết  1-4 trong glycogen B. Không có ở cơ
C. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở D. Tạo các liên kết  1-6 trong glycogen
gan
C©u 33 : Chất chủ yếu ở cơ, kích thích tạo cAMP để kích thích phân giải glycogen và ức chế tổng hợp
glycogen là :
A. Epinephrine B. Glucagon
C. Insulin D. Glucose
C©u 34 : Vai trò của glucagon
A. Kích thích tân tạo đường B. Kích thích đường phân
C. Kích thích chu trình Krebs D. Kích thích tổng hợp glycogen
C©u 35 : Nhịn đói 4-5h sẽ xảy ra sự kiện
A. Giảm cAMP, tăng tổng hợp glycogen ở gan B. Tăng cAMP, tăng li giải glycogen ở gan
C. Giảm nồng độ epinephrine, tăng li giải D. Cả 3 đều sai
glycogen ở gan
C©u 36 : Các enzym tham gia quá trình glycogen phân, chọn sai
A. α-1,6-glucosidase B. Phosphatase
C. Phosphorylase D. Enzym cắt nhánh
C©u 37 : Quá trình thoái hóa glycogen thành glucose, enzym tham gia cắt nhánh tạo glucose tự do
A. Amylo 1-4 -> 1-4 transglucosidase B. Amylo 1-6 -> 1-4 transglucosidase
C. Phosphorylase D. Phophoglucomutase
C©u 38 : Thoái hóa glucid (đi từ glycogen) theo con đường HDP trong đk hiếu khí cho
A. 2 B. 38
C. 3 D. 39
C©u 39 : Thoái hóa glucid (đi từ glycogen) theo con đường HDP trong đk yếm khí cho
A. 38 B. 39
C. 2 D. 3
C©u 40 : Thoái hóa glucid (đi từ glucose) theo con đường HDP trong đk hiếu khí cho
A. 2 B. 39
C. 3 D. 38
C©u 41 : Số ATP tiêu tốn trong quá trình đường phân đến giai đoạn tạo fructose-1,6-diphosphat nếu tính từ
glucose trong glycogen là
A. 0 B. 1
C. 2 D. 4
C©u 42 : Câu đúng về đặc điểm của : enzym hexokinase
A. Là enzym đặc hiệu, có ở trong tất cả các loại B. Là enzym đặc hiệu, chỉ có ở trong tế bào gan,
tế bào, xúc tác sự phosphoryl hóa glucose, cơ, xúc tác sự phosphoryl hóa glucose,
mannose, fructose mannose, galactose
C. Là enzym không đặc hiệu, có ở trong tất cả D. Là enzym không đặc hiệu, chỉ có ở trong tế
các loại tế bào, xúc tác sự phosphoryl hóa bào gan, cơ, xúc tác sự khử phosphoryl hóa
glucose, mannose, fructose glucose, galactose
C©u 43 : Cơ chất trong phản ứng thận nghịch của LDH
A. Lactat B. Pyruvat
C. NAD+ D. Cả 3 đều đúng
C©u 44 :
Trong con đường đường phân, năng lượng đầu vào cần....ATP, năng lượng đầu ra có...ATP ?
A. 4-4 B. 2-2
C. 2-4 D. 4-2
C©u 45 : Enzym liên quan đến tổng hợp glycogen là
A. Amylo-(1,4->1,6)-transglycosylase B. Phosphorylase
C. Amylo-1,6-glucosidase D. Glucose-6-phosphatase
35
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 46 : Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose phosphat
A. 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O 5 G-6- B. 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O  5G-6-
+
 + 6NADPHH + 6CO2 + 6CO2 + 12 NADPHH+.
C. 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O  5 G-6- D. 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O  5F-6-
+ 12NADHH+ + 6 CO2. + 6CO2 + 12 NADPHH++Pi
C©u 47 : Quá trình tổng hợp glycogen từ glucose sẽ là
A. Glucose   G-1-   G-6- B. Glucose   G-6-   G-1-
 Tổng hợp mạch nhánh   Tổng hợp  Tổng hợp mạch nhánh   Tổng hợp
mạch thẳng mạch thẳng
C. Glucose   G-1-   G-6- D. Glucose   G-6-   G-1-
 Tổng hợp mạch thẳng   Tổng hợp  Tổng hợp mạch thẳng   Tổng hợp
mạch nhánh mạch nhánh
C©u 48 : Các sự kiện xảy ra trong quá trình tạo phosphoenolpyruvat trong tân tạo đường
A. Tiêu thụ CO2 B. Tiêu thụ phospho vô cơ
C. Sử dụng acetylCoA D. Tạo ATP
C©u 49 : ở quá trình tổng hợp glycogen từ glucose, enzym tham gia gắn nhánh là
A. Amylo 1,4 -> 1,4 transglucosidase B. Amylo 1,6 glucosidase
C. Amylo 1,6 -> 1,4 transglucosidase D. Amylo 1,4 -> 1,6 transglucosidase
C©u 50 : 2 sản phẩm chính của con đường pentose phosphat là
A. NADPH, ribose B. NADP+, ribose
C. NAD+, ribose D. NADH, glucose
C©u 51 : Về enzym pyruvat dehydrogenase, chọn sai
A. Là phức hợp enzym B. Tạo NADPH,H+
C. Xúc tác phản ứng khử carboxyl oxi hóa D. Có coenzym là TPP
C©u 52 : Câu đúng :
A. Triolase cắt đôi phân tử F1,6-DP thành 2 B. Aldolase cắt đôi phân tử F1,6-DP thành 2
triose: GAP và DAP triose: GAP và 3PG
C. Aldolase cắt đôi phân tử F1,6-DP thành 2 D. Enolase cắt đôi phân tử F1,6-DP thành 2
triose: GAP và DHAP triose: GAP và DHAP
C©u 53 : Con đường đường phân : Enzym nào xúc tác cho phản ứng từ GAP->1,3DPG?
A. Triose phosphat dehydrogenase B. Triose phosphat isomerase
C. GAPDH D. PGK
C©u 54 : Số ATP tiêu tốn trong quá trình đường phân đến giai đoạn tạo fructose-1,6-diphosphat nếu tính từ
glucose tự do là :
A. 1 B. 2
C. 0 D. 3
C©u 55 : NADPH được sử dụng trong
A. Tổng hợp acid béo B. Hệ thống cytochrom P-450 monoxygenase
C. Phản ứng chống oxi hóa D. Cả 3 đều sai
C©u 56 : Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP
Glucose -> G6  -> F6  -> F1- 6 Di  -> PDA + PGA
A. 2,3 B. 2,4
C. 1,2 D. 1,3
C©u 57 : Về đường phân hiếu khí, chọn sai :
A. Tạo lactat và NAD+ B. Xảy ra trong bào tương
C. Enzym kiểm soát là phosphofuctokinase D. Bắt đầu với glucokinase hay hexokinase
C©u 58 : Pyruvat kinase
A. Hoạt động trong cả quá trình đường phân và B. Hoạt hóa bởi enzym fructose-1,6-diphosphat
tân tạo đường
C. Bắt đầu giai đoạn 3 của đường phân D. Cả 3 đều sai
C©u 59 : Dạng hoạt động của enzym Phosphoglycerat mutase có chứa
A. Fe B. Nhân hem

36
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C. Phospho His D. Cu
C©u 60 :
Ở gan, ngoài hexokinase, enzym nào còn có khả năng chuyển glucose->glucose-6-phosphat?
A. Fructokinase B. Aldolase typ B
C. Glucokinase D. Galactokinase
C©u 61 : Enzym tạo ATP trong quá trình đường phân
A. 3-phosphoglycerat kinase B. Hexokinase
C. Phosphofructokinase D. Glyceraldehyd-3-phosphat dehydrogenase
C©u 62 : Enzym chuyển nhóm phosphodiaxeton thành phosphoglyceraldehyd thuộc nhóm
A. Isomerase B. Transferase
C. Lyase D. Hydrolase
C©u 63 : Quá trình tân tạo đường đi ngược lại quá trình đường phân nhưng bị cản trở ở các giai đoạn sau, trừ
A. Giữa F-1,6-DP và F-6,P B. Giữa G-6-P và glucose
C. Giữa 3-phosphoglycerat và 1,3- D. Giữa pyruvat và phosphoenolpyruvat
diphosphoglycerat
C©u 64 : Phản ứng enolase, chọn sai
A. Là phản ứng tách nước B. Tạo ATP
C. Phụ thuộc Mg2+ D. Tái phân bố năng lượng trong phân tử cơ chất
C©u 65 : Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây
A. Không có ở cơ B. Tạo các liên kết  1-6 trong glycogen
C. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở D. Tạo các liên kết  1-4 trong glycogen
gan
C©u 66 : Với cùng một phân áp oxy, độ bão hòa oxy ở bệnh nhân nào cao nhất
A. Người thiếu pyruvat kinase B. Người thiếu G6PD
C. Người thiếu hexokinase D. Người thiếu LDH
C©u 67 : Thoái hóa glucid theo con đường HMP
A. Cung cấp ATP cho nhu cầu tế bào B. Vị trí xảy ra giống như con đường HDP
C. Không phát sinh CO2 D. Ít quan trong ở gan, tuyến vú, vỏ thượng thận
C©u 68 : Tổng số ATP phát sinh chung cuộc của con đường HDP hiếu khí của glucose tự do là
A. 4 B. 38
C. 39 D. 2
C©u 69 : Về glycogen synthase
A. Dạng D phụ thuộc vào nông độ glucose-1- B. Hoạt động trong bào tương
phosphat
C. Hoạt động k cần đoạn mồi D. Tạo liên kết 1->6
C©u 70 : Số ATP được tạo ra ở giai đoạn phosphoglycerat kinase khi 1 phân tử glucose đi vào đường phân là
A. 0 B. 2
C. 1 D. 4
C©u 71 : Sự phosphoryl hóa cơ chất đầu tiên trong quá trình đường phân
A. Không đảo ngược được B. Tạo ADP từ AMP
C. Xúc tác bởi phosphofructokinase D. Tạo sản phẩm 3-phosphoglycerat
C©u 72 : Amylo α1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây
A. Tạo các liên kết  1-4 trong glycogen B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở
gan
C. Tạo các liên kết  1-6 trong glycogen D. Enzym cắt nhánh glycogen
C©u 73 : Cơ chế xúc tác của enzym glyceraldehyd-3-phosphat dehydrogenase gồm 5 bước. Hãy sắp xếp thứ
tự đúng
a) GAP gắn vào enzym

b) Thiohemiacetal oxy hóa thành thioeste


c) Gốc phosphat gắn vào thioeste tạo sản phẩm acyl phosphat
d) Một phân tử NAD+ thay thế NADH

37
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
e) Nhóm sulfuhydryl gắn vào aldehyd tạo thiohemiacetal

A. ACBDE B. BADEC
C. AEBDC D. BACDE
C©u 74 : Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào
A. Krebs B. Glucose-Alanin
C. Ure D. Cori
C©u 75 : Về quá trình tổng hợp glycogen từ glucose, chọn sai
A. Glycogen synthase còn được gọi là UDP- B. Glucose tự do được phosphoryl hóa thành
glucose-glycogen transglucosylase glucose-1-phosphat rồi đồng phân hóa thành
glucose-6-phosphat
C. Glucose cần được hoạt hóa ở dạng UDP- D. Có sự tạo thành pyrophosphat vô cơ
glucose
C©u 76 :
Con đường đường phân xảy ra ở....?
A. Bào tương B. Ty thể
C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
C©u 77 : Về phản ứng LDH, chọn sai :
A. Enzym tìm thấy trong gan nhưng k thấy trong B. LDH chuyển NADH thành NAD+

C. Phản ứng thuận nghịch D. LDH chuyển pyruvat thành lactat
C©u 78 : Thoái hóa glucid (đi từ glucose) theo con đường HDP trong đk yếm khí cho
A. 38 B. 3
C. 39 D. 2
C©u 79 : Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây
A. Tạo các liên kết  1-4 trong glycogen B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở
gan
C. Tạo các liên kết  1-6 trong glycogen D. Không có ở cơ
C©u 80 : Ở phản ứng 1 của con đường đường phân:
A. C1-OH của glucose gắn với phosphat α của B. C6-OH của glucose gắn với phosphat β của
2+
phức hợp Mg -ATP phức hợp Mg2+-ATP
C. C6-OH của glucose gắn với phosphat γ của D. C1-OH của glucose gắn với phosphat γ của
2+
phức hợp Mg -ATP phức hợp Mg2+-ATP
C©u 81 : Enym xúc tác cho phản ứng số 7 của con đường đường phân thuộc nhóm enzym số ?
A. 1 B. 3
C. 4 D. 2
C©u 82 : Sự thoái hóa pyruvat trong đk yếm khí, chọn câu sai :
A. Đây đc coi là p/ư số 11 của con đường đường B. Có một phần năng lượng chuyển thành nhiệt
phân
C. Typ H của LDH có chức năng oxyhoa lactat D. Phản ứng từ glucose chuyển hóa yếm khí
thành pyruvat, typ M xúc tác theo hướng thành lactat sau khi rút gọn tạo ra được 4ATP
ngược lại
C©u 83 : Về quá trình tổng hợp glycogen
A. Glycogen synthase gắn glucose kết hợp UDP B. Khi cần, nhóm hydroxyl của tyrosin là nơi gắn
vào glucose tự do gốc glucose đầu tiên của glycogen
C. Glycogenin là đoạn glycogen có vai trò làm D. Amylo--(1,4->1,6)-transglycosidase gắn 1
mồi glucose vào mạch glycogen
C©u 84 : Enzym PGM xúc tác cho phản ứng :
A. 1,3DPG->3PG B. 2PG->3PG
C. 3PG ->2PG D. 1,3DPG->2PG
C©u 85 : Các sản phẩm gặp trong con đường HMP, trừ
A. Ribulose-5-phosphat B. Xylulose-5-phosphat
C. Arabinose-5-phosphat D. Ribose-5-phosphat
38
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế
C©u 86 : Con đường đường phân : Enzym nào cần có sự tham gia của Mg2+
1)hexokinase 2)Phosphoglucose isomerase 3)Phosphofructokinase 4)Aldolase
5)Phosphoglycerat kinase 6)Enolase

A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6
C. 1,3,5,6 D. 1,3,4,5
C©u 87 : Giai đoạn cần năng lượng trong đường phân
A. Glucokinase B. Phosphoglycerat kinase
C. Lactat dehydrogenase D. Pyruvat kinase
C©u 88 : Sau bữa ăn, glucose máu vào tế bào và dự trữ ở dạng glycogen. Chất cho glucose máu mới vào
glycogen là
A. UDP-glucose B. UDP-glucose-6-phosphat
C. UDP-glucose-1-phosphat D. Glucose-1-phosphat
C©u 89 : Phản ứng enolase, chọn sai
A. Tạo liên kết phosphat giàu năng lượng B. Cơ chất là 3-phosphoglycerat
C. Sản phẩm là phosphoenolpyruvat D. Được ứng dụng trong xét nghiệm đường huyết

39
Nguyễn Việt Đức – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Mạnh Thế

40
BẢNG ĐÁP ÁN
Bài 1: Hóa sinh Glucid
Cau 223
1 A
2 D
3 D
4 C
5 C
6 D
7 C
8 C
9 C
10 A
11 A
12 A
13 A
14 D
15 B
16 A
17 B
18 B
19 A
20 C
21 B
22 B
23 B
24 B
25 A
26 D
27 D
28 A
29 C
30 D
31 A
32 B
33 D
34 C
35 D
36 A
37 A
38 D
39 D
40 D
41 B
42 A
43 B
44 D
45 C
46 A
47 A
48 A
49 B
50 A
51 D
52 B
53 A

Bài 2: Hóa sinh Lipid

Cau 224
1 A
2 C
3 D
4 A
5 C
6 D
7 B
8 A
9 A
10 D
11 B
12 A
13 D
14 D
15 A
16 C
17 B
18 C
19 D
20 B
21 D
22 C
23 C
24 B
25 B
26 A
27 D
28 B
29 A
30 D
31 B
32 C
33 A
34 B
35 A
36 B
37 C
38 D
39 C
40 A
41 D
42 C
43 B
44 B
45 D
46 D
47 D
48 A
49 A
50 C
51 A
52 A
53 C
54 C
55 A
56 C
57 B
58 B

Bài 3: Hóa sinh acid amin và protein

Cau 225
1 D
2 C
3 C
4 D
5 C
6 D
7 B
8 C
9 A
10 B
11 B
12 B
13 C
14 C
15 A
16 D
17 C
18 C
19 D
20 B
21 A
22 B
23 A
24 C
25 B
26 A
27 B
28 D
29 D
30 D
31 A
32 A
33 B
34 B
35 D
36 A
37 C
38 B
39 B
40 C
41 B
42 B
43 D
44 D
45 C
46 C
47 C
48 A
49 B
50 A
51 D
52 C
53 B
54 A
55 B
56 D
57 A
58 B
59 A
60 A
61 A
62 A
63 A
64 C
65 D
66 C
67 D
68 C
69 D
70 D
Bài 4: Hóa sinh Hem – Hb

Cau 226
1 A
2 B
3 A
4 C
5 B
6 D
7 C
8 A
9 D
10 B
11 D
12 D
13 D
14 C
15 C
16 A
17 D
18 B
19 A
20 B
21 A
22 B
23 A
24 D
25 B
26 C
27 C

Bài 5: Hóa sinh acid nucleic

Cau 227
1 A
2 D
3 B
4 C
5 A
6 C
7 A
8 B
9 D
10 A
11 D
12 A
13 A
14 C
15 C
16 C
17 C
18 D
19 A
20 A
21 B
22 A
23 B
24 B
25 A
26 B
27 B
28 B
29 B
30 D
31 C
32 A
33 D
34 C
35 D
36 B
37 B
38 C
39 B
40 A
41 D
42 D
43 A
44 C
45 C
46 D

Bài 6: Enzym

Cau 228
1 D
2 A
3 B
4 A
5 C
6 B
7 A
8 A
9 B
10 A
11 B
12 D
13 A
14 C
15 C
16 D
17 A
18 B
19 A
20 A
21 B
22 C
23 D
24 C
25 C
26 C
27 A
28 D
29 B
30 B
31 A
32 C
33 A
34 A
35 B
36 C
37 C
38 D
39 D
40 B
41 A
42 C
43 D
44 B
45 D
46 C
47 D
48 A
49 A
50 B
51 B
52 D
53 B
54 A
55 B
56 C
57 C
58 D
59 B
60 A
61 C
62 D
63 B
64 D
65 A
66 D
67 D
68 D
69 C
70 B
71 A
72 D
73 D
74 B
75 C
76 C
77 A
78 A
79 C
80 B
81 B
82 C
83 D
84 A
85 D
86 B
87 A
88 D
89 B
90 D
91 A
92 C
93 C
94 B
95 A
96 B
97 C
98 D
99 D
100 D
101 D
102 D
103 C
104 D
105 B
106 C
Bài 7: Năng lượng sinh học

Cau 229
1 B
2 D
3 C
4 A
5 B
6 D
7 D
8 D
9 A
10 A
11 B
12 D
13 B
14 A
15 A
16 B
17 D
18 C
19 D
20 D
21 B
22 C
23 A
24 D
25 D
26 D
27 A
28 D
29 A
30 B
31 B
32 A
33 B
34 C
35 A
36 C
37 C
38 C
39 B
40 D
41 A
42 D
43 A
44 D
45 D
46 A
47 A
48 B
49 B
50 D
51 A
52 C
53 C
54 C
55 D
56 D
57 C
58 B
59 C
60 B
61 D
62 A
63 A
64 B
65 B
66 A
67 A
68 C
69 C
70 A
71 D
72 C
73 B
74 A
75 C
76 A
77 B

Bài 8: Chuyển hóa Glucid


Cau 230
1 B
2 A
3 C
4 A
5 A
6 C
7 A
8 D
9 D
10 B
11 A
12 A
13 C
14 B
15 B
16 C
17 B
18 C
19 D
20 B
21 C
22 B
23 D
24 B
25 C
26 A
27 D
28 B
29 B
30 B
31 D
32 D
33 A
34 A
35 B
36 B
37 D
38 D
39 D
40 D
41 B
42 C
43 D
44 C
45 A
46 D
47 D
48 A
49 D
50 A
51 B
52 C
53 C
54 B
55 D
56 D
57 A
58 B
59 C
60 C
61 A
62 A
63 C
64 B
65 D
66 C
67 B
68 B
69 B
70 B
71 A
72 D
73 C
74 D
75 B
76 A
77 A
78 D
79 D
80 C
81 D
82 D
83 B
84 C
85 C
86 C
87 A
88 A
89 B

You might also like