You are on page 1of 19

Câu 1.

Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. Một nhóm OH và một nhóm COOH
B. Hai nhóm OH alcol
C. Một nhóm OH cetal và một OH alcol.
D. Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol
E. Tất cả đều sai

Câu 2. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối:
A. Ester
B. Ether
C. Acetal
D. Bán acetal

Câu 3. Heterosid là tên gọi của các glycosid:


A. Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên
B. Có 2 mạch đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên.

Câu 4. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là:
A. Diglycosid
B. Biosid
C. Dimer
D. Disaccharid.
E. Diglycon
Câu 5. O-Glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với nhau bằng
dây nối:
A. Ether
B. Ester
C. Ether đặc biệt
D. Ester đặc biệt.

Câu 6. Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là các:
A. Cardanolid
B. Bufadienolid
C. Cardenolid
D. Bufanolid
E. Bufadinolid
.
Câu 7. Các nhóm thế thường gặp trên khung của glycosid tim thường là:
A. Nhóm hydroxy
B. Nhóm carbonyl
C. Nhóm methoxy
D. Nhóm acetyl.
E. Nhóm acetoxy
Câu 8. Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là:
A. Digitallin
B. Digitoxigenin
C. Gitoxigenin
D. Cannogenol
E. Cannogenin

Câu 9. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất tác
dụng trợ
tim
B. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim.
C. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim.
D. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm tăng tác dụng của glycosid tim.
E. Cả A và D

Câu 10. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy.
B. Thuốc thử Keller - Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh
C. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi trường
kiềm
yếu.
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim.
E. Cả A và B
Câu 01: Hoa mẫu 5 ,mẫu 4 hoặc Hoa mẫu 3 chỉ gặp ở họ thực vật cổ như:
A. Họ Altingiaceae
B. Họ Amaranthaceae
C. Họ Annonaceae
D. Họ Alismataceae
Câu 02: đặc điểm nào dưới đây là của họ Cói ( Cyperaceae)
A. Lá Đơn, phiến nguyên, hẹp dài, bẹ lá chẻ dọc
B. dạng sống Cỏ sống nhiều năm nhờ thân rễ, thân có 5 cạnh
C. Hoa đơn tính, lưỡng tính, Hoa trần, đôi khi có bao hoa
D. Bộ nhị rất nhiều nhị,
Câu 03: Crinum latifolium Amaryllidaceae là tên khoa học của:
A. Trinh nữ Hoàng cung
B. trạch tả
C. thủy tiên
D. củ nâu
Câu 04: Những đặc điểm không phải của họ hành .
A. Hoa dạng bông, mọc riêng lẻ
B. Hoa dạng chùm, xim, ít khi mọc riêng lẻ
C. Hoa không đều, lưỡng tính
D. Hoa đều, đơn tính
Câu 05: Đặc điểm chính trong cấu tạo cấp 1 của thân cây đơn tử diệp:
A. Bó libe gỗ xếp trên 1 vòng, gỗ phân hóa li tâm
B. Bó libe gỗ xếp trên 1 vòng, gỗ phân hóa hướng tâm
C. Bó libe và gỗ xếp xen kẽ nhau trên 1 vòng gỗ phân hóa li tâm
D. Bó li be gỗ xếp chồng lên nhau trên 2 hay nhiều vòng gỗ phân hóa li tâm

Câu 06: Dựa vào cách sắp xếp của các tế bào bạn, phân biệt . . . kiểu lỗ khí
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 07: Tuyến tiết được tạo ngay trên đế hóa được gọi là:
A. Đĩa mật
B. Buồng mật
C. Ống mật
D. Tất cả đều sai
Câu 08: Khi quan sát mảnh nút chai dưới kính hiển vi tự tạo, nhà thực vật học .........
thấy có nhiều lỗ nhỏ giống hình tổ ong được ông gọi là tế bào, đó chính là hình ảnh
của .........
A. Jim Waston – mạch gỗ chết
B. Commandon – Chấm đồng tiền ở loại mô dẫn
C. De Fonburn – mạch gỗ
D. Robert Hooke – vách tế bào chết

Câu 09: Khi số bó gỗ ở rễ mẹ trên 2 bó, rễ con mọc ở............ bó gỗ, khi số bó gỗ ở rễ
mẹ có 2 bó, rễ con mọc ở............ bó gỗ:
A. Trước mặt – Hai bên
B. Hai bên – Trước mặt
C. Hai bên – Đối diện
D. Trước mặt – Đối diện
Câu 10: Lỗ khí thường tập trung chủ yếu ở lá. Sự phân bố lỗ khí như sau:
A. Lá mọc đứng: Không có lỗ khí
B. Lá nằm ngang: lỗ khí có đều 2 mặt
C. Lá nằm ngang: lỗ khí có nhiều ở mặt dưới
D. Lá nổi trên mặt nước: lỗ khí ở mặt dưới

Câu 11. Glycosid dễ bị thủy phân nhất:


A.Barbaloin
B.Liquiritin
C.Puerarin
D. Sinigrin
E. Crotonosid
Câu 12. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng
dây nối:
A. Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol
B. Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH phenol
C. Một nhóm OH bán acetal và một nhóm COOH.
D. Một nhóm OH bán acetal và một nhóm CHO
Câu 13. Glycosid nào thuộc nhóm N-glycosid
A. Asiaticosid
B. Liquiritin
C. Puerarin
D. Sinigrin
E. Crotonosid

Câu 14. Glycosid nào thuộc nhóm C-glycosid


A. Nucleosid
B. Liquiritin
C. Barbaloin
D. Sinigrin

Câu 15. Chọn câu đúng về cấu trúc của glycosid tim:
A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.
B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.
C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.
D. B và C đúng
E. Cả 3 đều đúng.

Câu 16. Glycosid sau được gọi là:


A. Diglycosid
B. Biosid
C. Diosid
D. Bidesmosid
Câu 17. Các glycosid tim có aglycon có 24 carbon được gọi là các:
A. Cardanolid
B. Bufadienolid
C. Cardenolid
D. Bufanolid
E. Bufadinolid
Câu 18. Tên gọi của aglycon sau:
A. Digitoxigenin
B. Oleandrigenin
C. Digoxigenin
D. Gitoxigenin

Câu 19. Phần đường thường gắn vào vị trí nào trên khung genin của glycoside tim?
A. -OH của C3
B. -OH của C12
C. -OH của C14
D. -OH của C10
E. -OH của C16
Câu 20. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim?
A. Kedde
B. Raymond- Marthoud
C. Xanthydrol
D. Cả A và B
E. Cả B và C
Câu 21. Thuốc thử định tính phần đường của glycoside tim?
A. Kedde
B. Raymond- Marthoud
C. Xanthydrol
D. Keller-Killiani
E. Cả C và D

Câu 22. Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng 1 nhóm cardenolid hoặc
bufadienolid
chủ yếu là do:
A. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid
B. Sự thay đổi các nhóm thế trên vòng lacton
C. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
D. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào khung
E. Tất cả đều sai
Câu 23. Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở:
A. Phần đường do bị thủy phân
B. Phần vòng lacton do bị thủy phân
C. Phần khung steroid do bị thủy phân
D. Cả A và B
E. Cả B và C

Câu 24. Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt digitoxigenin và gitoxigenin
A. Tattje
B. Liebermann- Burchard
C. Kedde
D. SbCl 3 / CHCl 3

Câu 25. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ làm mất tác dụng trợ
tim
B. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim.
C. Cấu hình cis của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim.
D. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid tim.

Câu 26. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy.
B. Thuốc thử Keller - Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh
C. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi trường
kiềm yếu.
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim.

Câu 27. Thuốc thử xanthydrol dương tính với glycosdid tim nào sau đây:
A. Neriolin.
B. Neriifolin
C. Ouabain
D. Cả A và B
E. Cả A và C

Câu 28. Thuốc thử xanthydrol âm tính với glycosdid tim chính của dược liệu nào sau đây:
A. Strophanthus caudatus
B. Strophanthus hispidus
C. Strophanthus gratus
D. Strophanthus divaricatus
E. Cả A và C

Câu 29. Thuốc thử Tattje âm tính với glycosdid tim nào sau đây:
A. Oleandrin
B. Gitaloxin
C. Neriifolin
D. Diginatin
E. Cả A và C

Câu 30. Thuốc thử Tattje dương tính với glycosdid tim nào sau đây:
A. Oleandrin
B. Gitaloxin
C. Neriifolin
D. Cả A và B
E. Cả A và C
Câu 1. Trong các dược phẩm dược liệu, các cao chiết toàn phần được sử dụng khi :
A. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu, cần sự phân liều
chính
xác.
B. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết.
C. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm
tác
dụng phụ
D. Câu b và c đúng.
Câu 2: Câu phát biểu nào dưới đây là câu trả lời chính xác nhất:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi
làm khô.
B. Các dược liệu chứa glycosid, ester...nhất thiết phải ổn định nếu muốn đảm bảo chất
lượng dược dụng.
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết
phải ổn định.
D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc động vật mới cần biện pháp ổn định.
Câu 2. Thuốc trị bệnh có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ:
A. Cao sắc toàn phần của một loại dược liệu
B. Cao sắc toàn phần của nhiều loại dược liệu phối hợp
C. Hoạt chất có hoạt tính được chiết xuất từ dược liệu và bào chế dưới các dạng thuốc
hiện
đại
D. Thực phẩm chức năng
Câu 3. Các hoạt chất sau đây có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ
A. Cynarin
B. Chloroquin
C. Vincristin
D. Scillaren
Câu 7 Các chất chuyển hóa bậc II là những chất:
a. Không thể thiếu trong quá trình sống của tất cả các sinh vật.
b. Có trong tất cả mọi loài thực vật.
c. Có nhiều công dụng trong dược phẩm hơn các chất chuyển hóa bậc I.
d. Là những chất cần thiết cho con người trong quá trình sống.

Câu 8. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu
chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu.
B. Áp dụng cho những dược liệu quý hiếm.
C. Áp dụng cho đa số các dược liệu.
D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu là dầu béo, tinh dầu, nhựa và sáp...
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây được gọi là ức chế hoạt động của enzym:
A. Cho dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian ngắn.
B. Làm lạnh dược liệu xuống dưới 0°C.
C. Làm ẩm dược liệu và ủ trong vài giờ.
D. Xử lý dược liệu trong cồn cao độ trong thời gian ngắn.

Câu 10. Trong tế bào, các chất có tác dụng sinh học thường tồn tại trong:
A. Nhân tế bào.
B. Ty thể.
C. Không bào.
D. Lưới nội chất.
Câu 11. Dược liệu là cành lá được thu hái vào:
A. Đầu mùa xuân hay đầu mùa mưa
B. Đầu mùa hè
C. Trước lúc cây ra hoa hay bắt đầu ra hoa
D. Cuối mùa thu , đầu mùa đông
E. A và B
Câu 12. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng dược liệu thu hái
tại một vùng nhất định:
A. Điều kiện sinh thái của cây.
B. Thời gian thu hái.
C. Đặc tính di truyền của cây.
D. Phương pháp chế biến.

Câu 13. Để làm khô nọc rắn, sữa ong chúa, phương pháp nào sau đây thích hợp nhất:
A. Sấy
B. Dùng chất hút ẩm
C. Đông khô
D. Phơi nắng

Câu 14. . Độ ẩm an toàn của dược liệu được quy định là bao nhiêu:
a. Trên 5%
b. trên 10%
c. Dưới 13%
d. Trên 13%
Câu 15. Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu là gì?:
a. Nhiệt độ quá thấp
b. Nhiệt độ quá cao
c. Độ ẩm không khí quá cao
d. Độ ẩm không khí quá thấp

câu 16-Nguyên tắc chung trong thu hoạch các bộ phận dùng là
a. Rễ và thân rễ nên thu hoạch vào thời kỳ sinh sản, thường vào thời kỳ thu đông,
b. Vỏ cây thường vào mùa thu hè, là thời kỳ nhựa cây hoạt đông mạnh.
c. Lá và ngọn cây có hoa hái thường là thời kỳ cây bắt đầu ra hoa, không nên hái khi quả

hạt đã chín.
d. Hoa hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng vào thời kỳ thụ phấn. Ví dụ nụ Hòe, nụ
Đinh
hương.
Câu 17. Trong quá trình bảo quản, đối với Dược liệu (1) và (2) phải để riêng vì:
a. cả 2 đều chứa tinh dầu
b. cả 2 đều chứa chất độc
c. 1 là dược liệu độc 2 là dược liệu không độc
d. 1 là dược liệu độc 2 là dược liệu chứa tinh dầu
câu 18. Để ổn định chất lượng dược liệu , nguyên tắc đầu tiên trong công tác bảo quản là:
a. ốn định nhiệt độ
b. ổn định enzyme
c. ổn định độ ẩm
d. câu a,b là câu trả lời đúng
câu 19. Để phá hủy Enzyme làm cho chúng không hoạt động trở lại người ta đề ra các
phương pháp gọi là:
a. “Phương pháp ổn định”
b. “Phương pháp di truyền”
c. “ phương pháp cân bằng lượng phân bón”
câu 20. Phương pháp chiết gián đoạn trong đó toàn bộ lượng dung môi được tiếp xúc đồng
thời với toàn bộ lượng dược liệu trong những dụng cụ thích hợp là phương pháp chiết nào
dưới đây:
a. phương pháp ngâm
b. phương pháp ngấm kiệt
c. phương pháp chiết Soxhlet
d. phương pháp kumagawa

1. Canhkina được coi là có nguồn gốc từ vùng nào sau đây?


A. Đông Nam Á
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Nam Mỹ
2. Các alkaloid trong nhựa opium chủ yếu tồn tại dưới dạng nào sau đây
A. Muối meconat
B. Muối gallat
C. Muối clorogenat
D. Muối tannat
3. Hỗn hợp alkaloid của thuốc phiện được kiềm hóa đến pH 12 bằng Ca(OH)2, lọc thu
lấy kết tủa. Tủa này sẽ chứa
A. Chủ yếu là morphin
B. Đa số các alkaloid khác, trừ morphin
C. Tất cả các alkaloid
D. Các thành phần tạp, không phải alkaloid
4. Phản ứng nào sau đây dùng để định tính khung Tropan
A. Vitali - Morin
B. Murexid
C. Cacothelin
D. A, B, C đều sai
5. Để chuyển cocain hydroclorid thành cocain base, người ta sử dụng hóa chất nào sau
đây:
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. NaHCO3
D. NH4OH đậm đặc

6. Để chiết xuất nhóm alkaloid erythrinin, erysodin, erysonin, erysotrin, nên chọn nguyên
liệu là ……
A. Vỏ thân hoặc vỏ rễ cây coca
B. Lá hoặc vỏ thân cây vông nem
C. Lá hoặc quả, hạt cây coca
D. Quả hoặc hoa cây vông nem
7. Xét về hàm lượng % (kl/kl), berberin ở dược liệu nào sau đây cao hơn cả
A. Vàng đắng
B. Hoàng đằng
C. Hoàng bá
D. Hoàng liên chân gà
8. Các alkaloid chứa oxy trong cấu trúc thì thường dễ kết tinh, ngoại trừ
A. Cafein
B. Arecolin
C. Aconitin
D. Codein.
9. Để chiết xuất alkaloid, nên dùng dung môi (CHCl3 + Et2O)/ kiềm với các dược liệu
A. Có nhiều Clorophyll
B. Có nhiều chất nhầy
C. Thể chất mỏng manh (hoa, lá,...)
D. Cấu tạo rắn chắc (rễ, vỏ thân,...)
10. Để định lượng alkaloid bằng phương pháp acid - base trực tiếp, nên sử dụng loại chỉ
thị màu có pH chuyển màu trong vùng nào sau đây
A. Acid
B. Kiềm
C. Trung tính
D. Rất kiềm
11. Trong các alkaloid sau đây, alkaloid nào có tính acid yếu:
A. Quinin
B. Caffein
C. Theophylin
D. Arecaidin
12. Thuốc thử Mandelin là thuốc thử đặc hiệu cho alkaloid nào:
A. Strychnin
B. Morphin
C. Quinin
D. Codein

13. Dạng alkaloid nào trong cây khó chuyển dạng khi chiết xuất?
A. Dạng phức hợp tannin
B. Dạng muối acid hữu cơ
C. Dạng base tự do
D. Dạng có OH phenol trong cấu trúc

14. . Khi lắc một dung dịch nước của hỗn hợp một muối Alkaloid của base rất mạnh và một
muối Alkaloid của base rất yếu với ete, trường hợp nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
B. Alkaloid base mạnh sẽ tan vào lớp ete
C. Muối của alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
D. Cả 2 loại đều không tan vào lớp ete
15. Để chuyển alkaloid trong phức hợp alkaloid – tannin người ta dùng?
A. Đun nóng trong kiềm hữu cơ
B. Đun cách thủy phức hợp trong nước
C. Dùng acid vô cơ nóng H2SO4
D. Soxhlet 3 giờ trong methnol
16. . Làm ẩm bột lá coca bằng HCl loãng chiết bằng ether petrol, khả năng trong dịch chiết
chứa nhiều?
A. Alkaloid muối
B. Alkaloid base
C. Chlorophyll
D. A,B đúng
17. Phản ứng phân biệt strychnin và brucin bằng thuốc thử đặc hiệu dựa trên sự khác biệt
nào về cấu trúc của hai hợp chất này
A. Nhóm carboxyl: strychnin không có, brucin có
B. Nhóm carboxyl: brucin không có, strychnin có
C. Nhóm dimethoxy: strychnin không có, brucin có
D. Nhóm dimethoxy: brucin không có, strychnin có
18. Cặp hợp chất nào sau đây có cùng khung cấu trúc căn bản
A. Cafein/ acid cafeic
B. Cocain/ codein
C. Morphin/ acid meconic
D. Scopolamin/ cocain
19. Capsaicin, colchicin, ephedrin được xếp vào nhóm
A. Alkaloid thực
B. Protoalkaloid
C. Pseudoalkaloid
D. Amino-alkaloid
20. Alkaloid nào sau đây có thể chiết xuất bằng cách thăng hoa?
A. Quinidin
B. Beberin
C. Ephedrin
D. Reserpin
21. . Khi chiết xuất alkaloid dạng muối mới, người ta thường dùng hỗn hợp dung môi [cồn
+ acid]. Cồn nào sau đây thường được sử dụng?
A. Methanol
B. Propanol
C. n-butanol
D. Phenol
22. Dung dịch quinin và quinidin sẽ phát huỳnh quang màu xanh sáng khi tạo muối với
acid nào sau đây
A. Acid hydrocloric loãng
B. Acid acetic loãng
C. Acid sulfuric loãng
D. Cả B và C
23. Phản ứng định tính các alkaloid bằng các thuốc thử chung thường được thực hiện?
A. Trong môi trường nước có pH acid B. Trong dung môi hữu cơ
C. Trong môi trường nước có pH kiềm D. Trên cắn alkaloid dạng muối
24. . Phản ứng màu đặc hiệu nhận biết các alkaloid cafein là?
A. Vitali – Morin B. Cacothelin
C. Thaleoquinin D. Murexid
25. Phát biểu nào sau đây hợp lý với alkaloid colchicin
a. Có tính kiềm rất yếu
b. Có pKa >9,3 (của ammoniac)
c. Có tính kiềm khá mạnh
d. Có pKa>7
26. Phát biểu nào sau đây thì hợp lý với arecolin (một alkaloid có trong hạt Cau)
a. Có cấu trúc ester
b. Có –OH phenol
c. Có vòng thơm
d. Có nhóm –CONH–
27. Để chiết alkaloid từ lá Cà độc dược (lưu ý hyosciamin có pKa=10,2) bạn sẽ chọn
phương
pháp nào sau đây:
a. “kiềm hóa dược liệu” với ammoniac đậm đặc, rồi chiết bằng benzen
b. “kiềm hóa dược liệu” với NaOH 10%, rồi chiết bằng benzen
c. “kiềm hóa dược liệu” với nước vôi, rồi chiết bằng benzen
d. “kiềm hóa dược liệu” với một kiềm mạnh và nóng, sau đó chiết bằng benzen nóng
28. Dung dịch quinin và quinidin sẽ phát huỳnh quang màu xanh sáng rực khi tạo muối với
acid nào sau đây
a. Acid halogenic
b. Acid acetic
c. Acid sulfuric
d. Cả acid acetic và acid sulfuric
29. Các alkaloid trong nhựa Opium chủ yếu tồn tại dưới dạng nào sau đây:
a. Muối meconat
b. Muối gallat
c. Muối clorogenat
d. Muối tannat
30. Trong tự nhiên, alkaloid được tìm thấy nhiều ở họ thực vật nào?

A. Họ anh túc B. Họ hoa môi


C. Họ cà phê D. Họ trúc đào
Câu 11: Chóp rễ không thể có ở . . . . .
A. Đầu ngọn rễ
B. Rễ mút của những cây ký sinh
C. Rễ chính
D. Rễ phụ
Câu 12: Trên vùng tăng trưởng của rễ là:
A. Vùng lông hút
B. Vùng hóa bần
C. Vùng tăng sinh
D. Vùng cổ rễ
Câu 13: Các rễ con to gần bằng nhau, mọc thành bó ở gốc thân thường gọi là:
A. Rễ cọc
B. Rễ chùm
C. Rễ củ
D. Rễ mút
Câu 14: Thứ tự xuất hiện của các thành phần vách tế bào:
A. Vách sơ cấp, vách thứ cấp, phiến giữa
B. Phiến giữa, vách sơ cấp, vách thứ cấp
C. Vách sơ cấp, phiến giữa, vách thứ cấp
D. Vách sơ cấp và phiến giữa xuất hiện cùng lúc, vách thứ cấp có sau cùng
Câu 15: Mạch ngăn nào đặc trưng cho cây hạt trần:
A. Mạch vòng
B. Mạch xoắn
C. Mạch hình thang
D. Mạch có chấm đồng tiền
Câu 16: Đơn vị phân loại cơ sở của hệ thống tiến hóa là:
A. Chi
B. Họ
C. Loài
D. Bộ
Câu 17: Loài được gọi là bậc phân loại cơ sở của hệ thống tiến hóa vì:
A. Mang ý nghĩa độ gần trong quan hệ họ hàng của lịch sử phát sinh thế giới Thực
vật
B. Mang ý nghĩa độ xa trong quan hệ họ hàng của lịch sử phát sinh thế giới Thực
vật
C. Mang ý nghĩa độ xa gần trong quan hệ họ hàng của lịch sử phát sinh thế giới Thực
vật
D. Vì độc nhất bậc này có quan hệ tương ứng với các quần chủng có thật trong tự
nhiên
Câu 18: Đặc điểm của lớp Ngọc Lan
A. 2 lá mầm, rễ mầm cho ra rễ chính của cây.
B. 1 Lá mầm , rễ mầm cho ra rễ chính của cây
C. 1 lá mầm, rễ chính phát triển không khác biệt so với rể phụ
D. Thân có cấu tạo cấp 2
Câu 19: hình vẽ sau đây là bộ nhị họ nào?

A. Bông ( Malvaceae)
B. Cúc (Asteraceae)
C. Bứa (Clusiaceae)
D. Trúc đào (Apocynaceae)
Câu 20: Khái niệm TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Là đơn vị cơ bản về cấu trúc của cơ thể thực vật.
B. Là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể thực vật.
C. Là đơn vị chức năng cơ bản của cơ thể thực vật.
D. Tất cả đều sai.
Câu 21: Điểm KHÁC CƠ BẢN giữa TẾ BÀO THỰC VẬT và TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
là:
A. Phân hóa theo cơ quan.
B. Phân hóa theo chức năng.
C. Hình dạng hầu như không đổi.
D. Đa hình dạng hơn.

Câu 22: Sự đóng DÀY mộc tố CUỐI CÙNG là ở:


A. Màng sinh chất.
B. Phiến giữa.
C. Vách sơ cấp.
D. Vách thứ cấp.
Câu 23: Sau khi hình thành PHIẾN GIỮA, CHẤT TẾ BÀO của mỗi tế bào con sẽ
tạo:
A. Cellulose.
B. Vách thứ cấp.
C. Vách sơ cấp.
D. Màng sinh chất
Câu 24: SUBERIN đóng trên VÁCH TẾ BÀO tạo thành những lớp kế tiếp tạo:
A. Vách thứ cấp.
B. Tầng tẩm chất bần
C. Lớp bần và lỗ vỏ.
D. Lớp bần.
Câu 25: Ở tế bào NỘI BÌ, SUBERIN chỉ tạo một KHUNG KHÔNG HOÀN TOÀN đi
vòng quanh VÁCH BÊN của TẾ BÀO gọi là:
A. Khung libe.
B. Khung cutin.
C. Khung caspary.
D. Khung hình móng ngựa.
Câu 26: LỖ VIỀN thường xuất hiện ở:
A. Mạch.
B. Sợi
C. Quản bào
D. Tất cả các thành phân trên
Câu 27: HAI LOẠI LỖ ở VÁCH TẾ BÀO là:
A. Lỗ đơn, lỗ rây.
B. Lỗ viền, lỗ rây.
C. Lỗ đơn, lỗ đôi.
D. Lỗ đơn, lỗ viền.
Câu 28: THỂ SỐNG có cấu tạo gồm “Màng ngoài, màng trong GẤP NẾP tạo thành
các mào trong cùng là chất nền” là của:

A. Lục lạp.
B. Nhân.
C. Ty thể.
D. Bộ Golgi.
Câu 29: THỂ SỐNG NHỎ nào có CHỨC NĂNG tạo ra PROTEIN ở tế bào THỰC
VẬT?
:
A. Chất tế bào.
B. Bộ Golgi.
C. Ribosom.
D. Nhân.
Câu 30: Chọn câu phát biểu ĐÚNG về MÔ:
A. Có 6 loại mô trong cơ thể thực vật.
B. Các tế bào trong mô có cấu tạo thuần nhất.
C. Một nhóm tế bào phân hóa khác nhau về cấu trúc.
D. Các tế bào trong mô cùng đảm nhiệm một chức năng.
Câu 31: Các ĐẶC ĐIỂM của mô phân sinh SƠ CẤP, NGOẠI TRỪ:
A. Có nhiệm vụ làm cho rễ và thân cây mọc dài ra.
B. Tỷ lệ nhân - bào chất rất cao.
C. Có không bào nhỏ và số lượng nhiều.
D. Phân chia rất nhanh.
Câu 32: Chọn phát biểu SAI về TƯỢNG TẦNG:

A. Phân chia theo hướng xuyên tâm.

B. Vị trí không cố định.


C. Nằm trong vùng trung trụ, giữa gỗ và libe.

D. Khi hoạt động sinh ra gỗ 2 ở trong và libe 2 ở ngoài.

Câu 33: LIBE cấp 2 được tạo ra nhờ MÔ gì?

A. Tầng sinh bần.


B. Mô phân sinh lóng.
C. Tầng phát sinh vỏ.
D. Tượng tầng.

Câu 34: CHỨC NĂNG của MÔ MỀM, NGOẠI TRỪ:


A. Đồng hóa
B. Dị hóa
C. Liên kết các thứ mô khác với nhau
D. Chứa chất dự trữ
Câu 35: MÔ cấu tạo bởi những TẾ BÀO SỐNG chưa phân hóa nhiều, vách mỏng
bằng Cellulose là:
A. libe
B. Mô mềm
C. Mô dẫn
D. Mô dày
Câu 36: Trong MÔ MỀM DỰ TRỮ chứa nhiều trong hạt Mã tiền, hạt Cà phê là:. . .
A. Lipid
B. protid
C. saccharose
D. hemicellulose
Câu 37: MÔ MỀM cấp 2 sinh ra bởi:
A. Sự hoạt động bất thường của tượng tầng.
B. Mô mềm vỏ trong phân hóa thành.
C. Tượng tầng.
D. Tầng sinh bần – lục bì.
Câu 38: Loại MẠCH NGĂN thường có ở HẬU MỘC của cây HẠT TRẦN:
A. Mạch ngăn hình thang.
B. Mạch ngăn có chấm đồng tiền.
C. Mạch ngăn hình thang và mạch ngăn có chấm đồng tiền.
D. Mạch vòng, mạch xoắn.

Câu 39: TẾ BÀO LỖ KHÍ có NGUỒN GỐC từ:

A. Mô phân sinh.
B. Tế bào hạ bì rất non.
C. . Tế bào biểu bì rất non.
D. Tất cả đều sai
Câu 40: Dựa vào cách sắp xếp của các loại mô trên phiến lá,
phân biệt các kiểu cấu tạo
A. Cấu tạo đồng thể và đơn thể
B. Cấu tạo dị thể và lập thể
C. Cấu tạo lập thể và đồng thể
D. Cấu tạo đồng thể và dị thể
Câu 41: Kiểu lỗ trực bào gặp ở :
A. Họ cà phê
B Họ hoàng liên
C Họ cẩm chướng
D Họ cải
Câu 42: Lá mọc đứng, lỗ khí có ở :
A. Đều ở hai mặt lá
B. Nhiều ở mặt trên
C. Nhiều ở mặt dưới
D. Không có lỗ khí
Câu 43: Mô che chở ở Rễ cây lớp hành là:
A. Vùng tăng trưởng
B. Tầng lông hút
C. Tầng suberin
D. Tầng suberoid
Câu 44: Phát biểu sai về Bần:
A. Lá mô che chở thứ cấp
B. Tế bào chết
C. Có các khoảng gian bào nhỏ
D. Tế bào xếp xuyên tâm
Câu 45: Gai cây hoa hồng do:
A. Lông biến đổi
B. Thân biến đổi
C. Lá biến đổi
D. Tế bào biểu bì bị biến đổi
Câu 46: Tế bào tiết có thể có ở :
A. Biểu bì hay mô cứng
B. Mô cứng hay mô mềm tủy
C. Mô mềm vỏ hay mô mềm tủy
D. Mô mềm hay biểu bì
Câu 47: Khi vẽ hoa đồ Lá bắc được ký hiệu:
A. Hình lưỡi liềm có sóng lưng nhọn
B. Một vòng tròn nhỏ tô đen ở phía trên
C. Hình chữ B
D. Hình chữ A
Câu 48: MÔ DÀY khác MÔ CỨNG là do:
A. Kích thước của tế bào.
B. Bản chất của chất đóng dày trên vách tế bào.
C. Hình dạng của tế bào.
D. Cách sắp xếp của tế bào.
Câu 49: Nhiệm vụ QUAN TRỌNG của RỄ CÂY là:
A. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ, quang hợp , trao đổi
chất.
B. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, tích lũy chất
dinh dưỡng
C. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối hữu cơ hòa tan
D. Tất cả đều đúng.
Câu 50: Rễ trụ đặc trưng cho :
A. Lớp hành
B. Ngành tảo
C. Ngành dương xỉ
D. Ngành ngọc lan
Câu 51: các loại rễ không có lục lạp, ngoại trừ
A. Rễ ký sinh
B. Rễ ký sinh họ Lan
C. Rễ mút
D. Rễ bất định họ lúa
Câu 52: Cắt ngang RỄ non lớp NGỌC LAN ta thấy CẤU TẠO của rễ:.
A. Đối xứng qua một trục
B. Gồm hai vùng: thường vùng vỏ mỏng, trung trụ dày.
C. Đối xứng qua một mặt phẳng.
D. Tất cả đều đúng
Câu 53: RỄ CON phát sinh từ:
A. Những tế bào của trụ bì còn giữ tính phôi sinh.
B. Những tế bào nguyên thủy vùng sinh mô.
C. Những tế bào nội bì.
D. Những tế bào tia gỗ.
Câu 54: Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ NHỎ:
A. 15 - 25m.
B. Dưới 25m.
C. Dưới 15m.
D. Dày và cứng
Câu 55: Đặc điểm “Thân phù to chứa chất dự trữ, bên ngoài có ít vảy mỏng khô bao
bọc” là của::
A. Thân hành đặc
B. Thân hành vẩy.
C. Thân hành áo.
D. Thân hành.
Câu 56: VỊ TRÍ của TƯỢNG TẦNG ở THÂN cấp 2:

A. Ở trong libe 1 và ở ngoài gỗ 1.


B. Ở trong gỗ và ngoài libe.
C. Vị trí cố định, ở trong libe 1 và ở ngoài gỗ 1.
D. Vị trí cố định
Câu 57: Ở cấu tạo CẤP 1 của THÂN CÂY, VÙNG TRUNG TRỤ gồm:
A. Bó dẫn, trụ bì, nội bì, tia ruột, tủy.
B. Bó dẫn, trụ bì, tia ruột, tủy.
C. Mô mềm vỏ, trụ bì, nội bì, bó dẫn.
D. Bó dẫn và mô mềm tủy.
Câu 58: Trục phát hoa, các lá bắc và các quả mập dính vào nhau thành . . . . .
A. Quả tụ
B. Quả cam
C. Quả thơm
D. Quả đa tính sinh
Câu 59: PHIẾN LÁ có VẾT KHÍA vào = ¼ PHIẾN LÁ là LOẠI LÁ gì?

A. Lá chia
B. Lá thùy
C. Lá chẻ
D. Lá xẻ
Câu 60: Hoa KHÔNG CUỐNG, TRỤC cụm hoa KHÔNG phân nhánh là KIỂU
CỤM HOA gì?

A. tán
B. ngù
C. chùm
D. bông

You might also like