You are on page 1of 7

Lý thuyết

thuy trọng tâm peptit-protein


protein
Câu 1: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết
ết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử
ử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có liên kết peptit mà phân tử
ử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử
ử có 3 gốc α­amino axit.
Câu 2: Cho dãy các chấtt sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly
(Gly­Val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường
trư axit là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Trong các chất dướii đây, chất
ch nào là đipeptit ?
A. H2N­CH2­CO­NH­CH2­CH2­COOH.
COOH.
B. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­COOH
COOH
C. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­CO
CO­NH­CH2­COOH
D. H2N­CH(CH3)­CO­NH­CH2­CO
CO­NH­CH(CH3)­COOH
Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể
th tạo ra tối đa mấy loạii đipeptit ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một
m phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 1. B. 2và 2.
C. 2 và 1 D. 1 và 2.
Câu 6: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly­Ala­Gly­Ala­Gly
Gly Gly thì thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7: Phát biểu
u nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng
ứ màu biure.
B. H2N­CH2­CH2­CO­NH­CH2­COOH
COOH là một đipeptit
C. Muốii phenylamoni clorua không tan trong nước.

D. Ở điều kiện thường,
ờng, metylamin và
v đimetylamin là chất khí có mùi khai
Câu 8: Có tối đa bao nhiêu loại
ại tripeptit mà
m phân tử
ử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 9: Khi nói về peptit vàà protein, phát biểu
bi nào sau đây là sai
A. Protein có phản ứng màu
àu biure với
v Cu(OH)2.
B. Liên kết
ết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn
đ vị α­amino axit được
ợc gọi llà liên kết peptit
C. Thủy phân hoàn
àn toàn protein đơn giản
gi thu được các α ­amino axit.

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 1
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 10: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly­Ala­Gly với Gly­Ala là
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH.
Câu 12: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly­Ala­Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)­2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
C. tein đơn giản được tạo thành từ các gốc α­amino axit.
D. Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích
hợp là
A. Hỗn hợp các α­aminoaxit. B. Hỗn hợp các β­aminoaxit.
C. axit cacboxylic D. este.
Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Đun nóng chất H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­CONH­CH2­COOH trong dung dịch
HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N­CH2­COOH, H2N­CH2­CH2­COOH.
B. H3N­CH2­COOHCl­, H3N+­CH2­CH2­COOHCl­.
C. H3N+­CH2­COOHCl­, H3N+­CH(CH3)­COOHCl­.
D. H2N­CH2­COOH, H2N­CH(CH3)­COOH.
Câu 17: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là :
Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể
thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe).
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn:
Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:
A. Quỳ tím B. Phenol phtalein
C. HNO3 đặc. D. CuSO4.

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 2
Câu 19: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến
hành theo thứ tự nào sau đây:
A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH
B. Dùng dung dịch Na­2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.
C. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2
D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc.
Câu 20: khi thủy phân các pentapeptit dưới đây :
(1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu(4) : Gly–
Gly–Val–Ala–Ala
pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?
A. (1), (3) B. (2),(3)
C. (1),(4) D. (2),(4)
Câu 21: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,23 lít D. 0,4 lít
Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6 B. 9 C. 4 D. 3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β ­amino axit
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được
đipeptit Val­Phe và tripeptit Gly­Ala­Val nhưng không thu được đipeptit Gly­Gly. Chất X có công
thức là
A. Gly­Phe­Gly­Ala­Val.
B. Gly­Ala­Val­Val­Phe.
C. Gly­Ala­Val­Phe­Gly.
D. Val­Phe­Gly­Ala­Gly.
Câu 25: Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết
peptit ?
A.6. B.4. C.5. D.8.

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 3
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
tripeptit là hợp chất tạo ra từ 3 α­ aminoaxit lien kết với nhau bằng liên kết peptit (tức là có 2 liên
kết peptit)
Chú ý : đk α­amino axit là bắt buộc , không thể là β , δ…… ­aminoaxit
=> Đáp án D
Câu 2: Đáp án : B
Những chất bị thủy phân là
+) phenyl fomat :

H 2O , H
HCOOC6 H 5   HCOOH  C6 H 5OH

+) gly­val:

H 2O , H
H 2 NCH 2CONHCH (CH (CH 3 ) 2 )CHCOOH   H 2 NCH 2 COOH  (CH 3 ) 2 CHCH ( NH 2 )COOH
+) Triolein :

H 2O , H
(C17 H 33COO )3 C3 H 5   C3 H 5 (OH )3  C17 H 33COOH

=> Đáp án B
Câu 3: Đáp án : B
Đipeptit là hợp chất tạo từ 2 α­aminoaxit , liên kết với nhau bởi liên kết peptit
=> H2NCH2CONHCH(CH3)COOH (gly ­ ala) t/m
=> Đáp án B
Câu 4: Đáp án : D
Có 4 đipeptit có thể tạo ra Gly­Gly ; Ala­Ala ; Gly­ Ala ; Ala­Gly
=> Đáp án D
Câu 5: Đáp án : D
Axit glutamic còn gọi là axit 2­amino pentadioic , có công thức là HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH
=> có 1 nhóm amino (vị trí α) và 2 nhóm ­COOH
=> Đáp án D
Câu 6: Đáp án : C
khi thủy phân peptit đã cho :
Gly ­ Ala ­ Gly ­ Ala ­Gly
=> có 2 dipeptit có thể được tạo ra : Gly ­ Ala và Ala ­Gly (không kể peptit giống nhau)
=> Đáp án C
Câu 7: Đáp án : D
Ta thấy :
+) phản ứng màu bỉure chỉ có ở các chất có từ 2 liên kết peptit kề nhau trở lên
+) liên kết H2N CH2CH2CONH CH2COOH tạo từ H2N CH2CH2COOH không phải α ­aminoaxit

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 4
+) phenyl aminoclorua là muối , tan tốt trong nước
=> Đáp án D
Câu 8: Đáp án : C
Số tripeptit mà phân tử chứa 3 amino axit khác nhau là 3! = 6
=> Đáp án C
Câu 9: Đáp án : D
một số protein tan trong nước ( albumin , globulin....)trong khi một số không tan như keratin (trong
sừng , móng , tóc ....)
=> D sai
=>Đáp án D
Câu 10: Đáp án : B
Những tripeptit có thể tạo ra là :
Gly­Ala ­ Ala ; Ala­ Gly­Ala ; Ala ­ Ala­Gly
=> Đáp án B
Câu 11: Đáp án : C
Một chất là tripeptit , có phản ứng màu biure , một chất là đipeptit , không có phản ứng màu biure
=> Sử dụngCu(OH)2 /NaOH ( Phản ứng màu biure tạo sp màu xanh tím )
=> Đáp án C
Câu 12: Đáp án : A
những đồng phân thỏa mãn :
Gly ­Gly ­Ala ; Gly ­Ala­Gly ; Ala­Gly ­Gly ; Ala­Ala­Gly ; Ala­Gly ­Ala ;Gly ­Ala ­Ala
=> có 6 đồng phân
=> Đáp án A
Câu 13: Đáp án : B
Trong phân tử peptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit
chú ý : +) protein gòm 2 loại : protein đơn giản , khi thủy phân cho các α­aminoaxit thường gặp ,
protein phức tạp khi thủy phân cho các α­aminoaxit và các nhóm ngoại (glucid , lipit...)
+) peptit luôn có khả năng tham gia vào phản ứng thủy phân
=> Đáp án B
Câu 14: Đáp án : A
thuyphan
protein đơn giản   α­aminoaxit
thuyphan
protein phức tạp   α­aminoaxit + chất không phải aminoaxit (nhóm ngoại)
=> Đáp án A
Câu 15: Đáp án : B
thu được 3 α­aminoaxit là :
H2N CH2COOH , HOOC­CH(NH2)CH2COOH ; C6H5CH2CH(NH2)COOH

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 5
=> Đáp án B
Câu 16: Đáp án : C
Vì HCl dư , nên sp thu được là muối của các aminoaxit đơn phân
ClH3NCH2COOH ; ClH3NCH(CH3)COOH
Có thê viết dưới dạng ion lưỡng cực [ H3NCH2COOH]+Cl­
=> Đáp án C
Câu 17: Đáp án : C
Ta có :

có 5 tripeptit (khác nhau ) thỏa mãn


=> Đáp án C
Câu 18: Đáp án : D
ta dùng CuSO4
cho CuSO4 vào các mẫu thử , ống tạo kết tủa là NaOH
CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cho kết tủa vừa tạo thành vào 3 dd còn lại
+) kết tủa tan , tọa dd xanh lam đậm (phức ) là glyxerol
+) kết tủa tan , tạo dd xanh lam nhạt là CH3COOH
+) kết tủa tan , tọa sp màu xanh tím là Abumin
=> Đáp án D
Câu 19: Đáp án : A
+) Dùng quỳ tím chỉ giấm ăn làm đổi màu quỳ
+) Dùng HNO3 đặc : lòng trắng trứng tạo màu vàng
+) Dùng NaOH : dầu mè (bản chất của chất béo ) tan, dầu hỏa (ankan) không tan
=> Đáp án A
Câu 20: Đáp án : D
đipeptit có PTK = 188
=> tổng PTK có 2 aminoaxit tạo nên nó là 188+18 = 206
vì aminoaxit nhỏ nhất là 75 (glyxin)
=> aminoaxit còn lại ≤ 131
như vậy , có thể viết : 206 = 75 +131 = 89 +117 = 103+ 103
=> chỉ cặp số 89 (Ala) + 117(Val) là thỏa mãn
=> thủy phân (2) và (4) sẽ tạo Val­Ala , PTK =188
=> Đáp án D

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 6
Câu 21: Đáp án : B
14, 6
nGly  Ala   0,1mol
146
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + 2HCl → ClH3NCH2COOH + ClH3NCH(CH3)COOH
n HCl= 0,2 mol
=> V HCl = 0,2 l
=> Đáp án B
Câu 22: Đáp án : A
Số tripeptit thỏa mãn là 3! = 6
=> Đáp án A
Câu 23: Đáp án : C
+) Tại nhiệt độ thường , aminoaxit thường là chất rắn , vị ngọt
+) aminoaxit có 2 loại phức => tạp chức
+) bột ngọt là mono natriglutamat
=> Đáp án C
Câu 24: Đáp án : C
Ta thấy : X → Val­Phe + Gly­Ala­Val
mà X chỉ có 1 Val => X chứa Gly­Ala­Val­Phe
X không tạo Gly­Gly => X phải là Gly­Ala­Val­Phe­Gly
=> Đáp án C
Câu 25: Đáp án : D
Từ hỗn hợp glyxin (G) và alanin (A) tạo ra tối đa 8 peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit:
A­A­A, A­A­G, A­G­A, A­G­G, G­G­G, G­A­G, G­A­A, G­G­A → Đáp án đúng là đáp án D
Chú ý: có thể tính nhanh theo lí thuyết xác suất từ hỗn hợp A và G thì có thể tạo ra tối đa 2 × 2 × 2
= 8 tripeptit trong phân tử có 2 liên kết peptit.

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn ­ Anh tốt nhất! 7

You might also like