You are on page 1of 10

Thầy MinhNguyễn _094.354.

7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

ĐỀ ÔN SỐ 1. AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN

Lí Thuyết
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết
peptit trong phân tử X là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 2: Số đồng phân amino axit của C3H7O2N là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 3: Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất
X là
A. Gly-Gly B. Vinyl axetat C. Triolein D. Gly-Ala

Câu 4: Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm nóng?
A. Saccarozo B. Phenyl axetat C. tripanmitin D. Gly-ala
Câu 5: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?
A. Ancol benzylic B. Anilin C. Phenol D. Alanin

Câu 6: Công thức phân tử của glyxin là


A. C2H7O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C3H9O2N
Câu 8: Dung dịch alanin không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch Br2. C. Ancol etylic. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 9: Dung dịch chất hữu cơ nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Valin. B. Natri hiđroxit. C. Axit acrylic. D. Đimetylamin.
Câu 10: Chất X khi tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra. Trong dung dịch X có tính lưỡng
tính. Chất X là
A. CH3NH3NO3. B. H2NCH2COOH. C. CH3COONH3CH3. D. C6H5NH3Cl.

Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn peptit Ala-Gly-Ala-Val, thu được tối đa bao nhiêu peptit có
phản ứng màu biure?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 12: Công thức phân tử của axit glutamic là


A. C5H9NO4. B. C7H13NO4. C. C4H7NO4. D. C5H11NO4.
Câu 13: Ở điều kiện thường, chất X tồn tại ở trạng thái rắn. Biết dung dịch chất X làm xanh giấy quỳ
tím. Chất X là
A. valin. B. etyl amin. C. lysin. D. anilin.
Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết ba dung dịch sau: alanin, axit glutamic và đimetylamin?
A. quì tím B. NaOH C. HCl D. H2SO4
Câu 15: phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng
B. Đipeptit không có phản ứng màu biure
C.H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là đipeptit
D. Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Câu 16: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì dung dịch thu được có tối đa bao
nhiêu peptit (chứa gốc glyxyl) tham gia phản ứng màu biure?
A. 9 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây không làm hồng phenolphtalein?
A.Lysin. B.Natri axetat. C.Glyxin. D.Metylamin
Câu 19: Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có bao nhiêu α−amino axit là đồng phân cấu tạo của
nhau?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 21: Muốimononatri của axit nàosau đây được dung làm mì chính (bột ngọt) ?
A.Axit  - aminoisovaleric. B.Axit  ,  - điaminocaproic
C.Axitađipic. D.Axit  - aminoglutaric.
Câu 22: Glyxin là amino axit
A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon.
B. không có tính lưỡng tính.
C. no, đơn chức, mạch hở.
D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.
Câu 23: Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 24: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có thể nhận biết ba dung
dịch bằng
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. kim loại Na.
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 25: Phát biểu đúng là?


A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
B. Glyxin là hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Glyxin tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
D. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cảo, khi nóng chảy tạo chất lỏng nhớt.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở trạng thái kết tinh các amino axit tồn tại dưới dạng phân tử, còn trong dung dịch dạng
phân tử chuyển sang dạng ion lưỡng cực.
B. Dung dịch của glyxin, alanin và valin đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cảo và có vị hơi ngọt.
D. Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.
Câu 27: Phát biểu sai là?
A. Peptit là chất hữu cơ chứa từ 2 dến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng liên kết
peptit.
B. Các peptit đều không bền trong môi trường axit cũng như môi trường bazo.
C. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
D. Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng, xuất hiện phức màu tím.
Câu 28: Dung dịch chứa chất hữu cơ nào sau đây làm quì tím hóa đỏ?
A. Glyxin. B. Anilin. C. Đimetylamin. D. Axit glutamic.
Câu 29: Cho dãy các dung dích sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím?
A. 4 B. 5 C. 2. D. 3
Câu 30: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số cùng công
thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 8.

Câu 31: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-
Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu
tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe)?
A.4 B. 3. C. 6 D. 5

Câu 32: Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là


A. Phe. B. Ala. C. Val. D. Gly.
Câu 33: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu
tripeptit khác nhau?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 34: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là


A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. axit glutamic.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở nhiệt độ thường, metyl amin và đimetyl amin là những chất khí
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 36: Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối
đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin là amin bậc một.
C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 38: Chất có phản ứng màu biure là
A. chất béo. B. tinh bột. C. protein. D. saccarozơ.
Câu 39: Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là
A. Gly - Val. B. Gly - Ala - Val - Gly.
C. anbumin (lòng trắng trứng). D. Gly-Ala-Val.
Câu 40: Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2?
A. Alanin. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Valin.
Câu 41: Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N B. C, H, Cl C. C, H D. C, H, N, O
Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Amino axit có tính lưỡng tính.
Câu 43: Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245 B. 281 C. 227 D. 209
Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol
Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1 B. 2 C. 6 D. 4
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 45: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m +1 . B. n=2m. C. n = 2m −1. D. n = 2m − 2 .

Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol
valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly;
Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala. B. Gly, Val. C. Ala, Val. D. Val, Gly.

Câu 47: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Lysin. B. Metỵlamin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.
Câu 48: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit.
Câu 49: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-
Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-AI a-Val -Val -Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 50: Thủy phân hoàn toàn:


H2 N − CH2 − CO − NH − CH(CH3 ) − CO − NH − CH2 − CO − NH − CH 2 − COOH
Thu được bao nhiêu loại  aminoaxit khác nhau?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 51: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên trên là do :
A. Phản ứng thủy phân của protein B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ
B. Phản ứng màu của protein D. sự đông tụ của lipit
Câu 52: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Metylamin B. Etylamin C. Glyxin D. Anilin
Câu 53: Có thể dùng dung dịch quỳ tím để phân biệt các dung dịch (chất lỏng) trong dãy nào sau
đây?
A. Anilin, metylamin, alanin B. Alanin, axit glutamic, lysin
C. Metylamin, lysin, anilin D. Valin, glixin, alanin
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Bài Tập
Câu1:Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bởi các amino axit có dạng H2NCxHyCOOH)
tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là
A. 274. B. 246. C. 260. D. 288.

Câu 2: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,68 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
15,06 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 3: Cho dung dịch chứa 17,55g valin tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan?
A. 22,85g. B. 25,15g. C. 23,25g. D. 26,05g.

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit Ala-Gly-Val trong 438g dung dịch HCl C% (vừa đủ), cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m + 53,1075 gam muối khan. Giá trị của C% là
A. 9,125%. B. 12,125%. C. 10,413%. D. 3,042%.

Câu 5: Cho 20,08g hỗn hợp gồm ClH3NCH2CH2COOH và ClH3NCH(CH3)COOH tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 17,76g. B. 27,12g. C. 23,60g. D. 24,88g.

Câu 6: Peptit nào sau đây có phân tử khối bằng 188?


A. Ala−Gly B. Ala−Val C. Glu−Ala D. Ala−Ala
Câu 7: Cho peptit Ala-Gly-Val tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1,8M, khối lượng muối
thu được là
A.47,40g. B. 51,72g. C. 41,64g. D. 43,08
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 8: Cho một đipeptit X có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.

Câu 9: Đun nóng 8,76 gam Gly–Ala với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 36,96. B. 37,01. C. 37,02. D. 36,90.

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu
được dd X trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là
A. 1,45. B. 2,15. C. 2,14. D. 1,64.

Câu 11: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn
toàn thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,00. B. 18,00. C. 20,00. D. 22,00.

Câu 12: Cho 7,35 gam axit glutamic và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m

A. 54,575. B. 55,650. C. 31,475. D. 53,825.

Câu 13: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dug dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]3-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH
C. H2N-[CH2]4-COOH D. H2N-CH2-COOH
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 14: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 mol dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH
tham gia phản ứng là
A. 0,55 B. 0,65 C. 0,35 D. 0,50

Câu 15: Cho m gam axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 44,10. B. 21,90. C. 22,05. D. 43,80.
Câu 16: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), alamin (CH3CH(NH2)COOH)
và glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 nồng độ a mol/lít thu được dung
dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là
A. 1,5. B. 1,0. C. 0,5. D. 2,0.

Câu 17: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa một chức –COOH và một chức –NH2 tác dụng với 110 ml
dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 140 ml
dung dịch KOH 3M. Tổng số mol hai amino axit là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.

Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng
với 50 ml dd HCl 1M, thu được dd Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,04 mol NaOH và
0,05 mol KOH, thu được dd chứa 8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 103. D. 89.

Câu 19: Cho 5,88 gam axit glutamic vào 300 ml dung dịch HCl IM, thu đuợc dung dịch X. Cho X tác
dụng hoàn toàn với 240 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 37,59. B. 29,19. C. 36,87. D. 31,27.
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 20: Cho 0,1 mol H2N-CH2-COOH tác dụng với 150 mL dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,50 B. 34,35 C. 20,05 D. 27,25

Câu 21: X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH. Cho 10,3 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH

Câu 22: Cho 12,55 gam CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,60 B. 15,65 C. 30,25 D. 36,05

Câu 23: Cho 29,4 gam một α-amino axit mạch không phân nhánh X (có một nhóm −NH2) tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được 38,2 gam muối. Mặt khác, khi cho 29,4 gam X phản ứng với dung
djich HCl dư, thu được 36,7 gam muối. Tên gọi của X là
A. alanin B. axit aminoaxetic C. axit glutamic D. valin

Câu 24: Lấy m gam một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl 1M thì thu được hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 7,3 gam. B. 8,2 gam. C. 16,4 gam. D. 14,6 gam.

Câu 25: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm
21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH
thu được lần lượt a và b gam muối. Giá trị của (a + b) là
A. 126,16. B. 104,26. C. 164,08. D. 90,48.
Thầy MinhNguyễn _094.354.7978 Nhóm facebook: HỌC HOÁ CÙNG THẦY MINH 2021

Câu 26: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối
lượng muối tạo thành là
A. 10,00 gam. B. 4,85 gam. C. 4,50 gam. D. 9,70 gam.
Câu 27: Cho 0,15 mol một amino axit X mạch hở phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần 300 ml dung dịch NaOH
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 29,625 gam chất rắn khan. X là
A. Glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH vừa đủ thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,2 B. 24,0 C. 28,0 D. 30,2

Câu 29: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 19,4 gam B. 11,7 gam C. 31,1 gam D. 26,7 gam

Câu 30: Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối
khan. Tên gọi của X là
A. Valin B. Axit glutamic C. Glyxin D. Alanin

Câu 31: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 12,0 B. 13,1 C. 16,0 D. 13,8

You might also like