You are on page 1of 8

Câu 4.2.

Công thức phân tử của este no, đơn chức, mạch hở được tạo thành từ axit no đơn chức
mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở có dạng
A. CnH2nO2 (n 2). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n+1(n 2). D. CnH2n+2(n 2).
Câu 4.3. Este đơn chức có công thức chung là
A. RCOOR'. B. R-COOH. C. R-CHO. D. R-CO-R'.
Câu 4.4. Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là phản ứng:
A. xà phòng hóa. B. hiđrat hoá. C. krackinh. D. sự lên men.

Câu 5.1. Chất béo là trieste của axit béo với


A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etylen glicol.
Câu 5.2. Chất béo là trieste của glixerol với
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. axit béo. D. etylen glicol.
Câu 5.3. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D.Axit
ađipic.
Câu 5.4. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic. B. Axit glutamic. C. Axit fomic. D. Axit ađipic.
Câu 6.1. Chất béo Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 6.2. Chất béo Tristearin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 6.3. Chất béo Triolein có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 6.4. Chất béo Trilinolein có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 7.1. Chất thuộc loại monosaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 7.2. Chất thuộc loại monosaccarit là
A. fructozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 7.3. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 7.4. Chất thuộc loại polisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 8.1. Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của
glucozơ là
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 8.2. Sacarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía. Công thức phân tử của saccarozơ

A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 8.3. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D.
Xenlulozơ.
Câu 8.4. Chất không tan được trong nước lạnh là:
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 9.1. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là
A. Cn(H2O)m. B. H-CHO. C. CH3-OH. D. CH3-NH2.
Câu 9.3. Trong mật ong đường glucozơ chiếm khoảng
A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Câu 9.4. Trong mật ong đường fructozơ chiếm khoảng
A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Câu 10.1. Hòa tan kết tủa Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt.
Câu 10.2. Hòa tan kết tủa Cu(OH)2 bằng dung dịch glucozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt.
Câu 10.3. Hòa tan kết tủa Cu(OH)2 bằng dung dịch fructozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt.
Câu 10.4. Hòa tan kết tủa Cu(OH)2 bằng dung dịch mantozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt.
Câu 11.1. Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt.a
Câu 11.2. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ người ta dùng
A. HCl. B. NaCl. C. Qùy tím. D. Iot.
Câu 11.3. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình
A. đốt cháy. B. quang hợp. C. hô hấp. D. hấp thụ.
Câu 11.4. Nhỏ dung dịch iot vào mặt cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt.
Câu 12.1. Amin CH3NH2 có tên gọi là
A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D.
đimetylamin.
Câu 12.2. Amin CH3CH2NH2 có tên gọi là
A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D.
đimetylamin.
Câu 12.3. Amin CH3CH2CH2NH2 có tên gọi là
A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D.
đimetylamin.
Câu 12.4. Amin CH3NHCH3 có tên gọi là
A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D.
đimetylamin.
Câu 13.1. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?
A. CH3-NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3. D. C6H5NH2.
Câu 13.2. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 13.3. Chất nào sau đây là amin bậc ba ?
A. (CH3)3N B. CH3-NH2 C. C2H5-NH2 D. CH3-NH-CH3
Câu 13.4. Amin có cấu tạo CH3-NH-CH3 là amin:
A. bậc ba. B. bậc một. C. bậc hai. D. bậc bốn.
Câu 14.1. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?
A. Metylamin. B. Axit axetic.. C. Ancol etylic. D.
Anđehit.
Câu 14.2. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?
A. Etylamin. B. Axit axetic.. C. Glyxerol. D. Ancol
etylic.
Câu 14.3. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?
A. Đimetylamin. B. Axit axetic.. C. Glyxerol. D. Ancol
etylic.
Câu 14.4. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?
A. Trimetylamin. B. Axit axetic.. C. Glyxerol. D. Ancol
etylic.
Câu 15.1. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử
A. chứa đồng thời nhóm cacboxyl (COOH) và nhóm amino (NH 2).
B. chỉ chứa nhóm amino (NH2).
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl (COOH).
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 15.2. Hợp chất nào sau đây là amino axit?
A. CH3NH2. B. HCOOH C. H2NCH2COOH. D.
C2H5NH2.
Câu 15.3. Amino axit là những hợp chất hữu cơ ……… trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức
……… và nhóm chức ………
Những từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là:
A. đơn chức, amino, cacboxyl. B. đa chức, cacbonyl, amino.
C. tạp chức, amino, cacboxyl. D. tạp chức, cacbonyl, hiđroxyl.
Câu 15.4. Hai nhóm chức nào là nhóm chức của phân tử amino axit?
A. -OH; -COOH. B. -NH2; -COOH. C. -CHO; -OH. D. -COO-; -CHO.
Câu 16.1. Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–COOH.
C. HCOOH . D. CH3-NH2.
Câu 16.2. Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin?
A. CH3-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. HOOC-COOH. D. CH3-NH2.
Câu 16.3. Tên thông thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là
A. glyxin. B. axit axetic. C. metylamin. D. glucozơ.
Câu 16.4. Tên thông thường của hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH là
A. saccarozơ. B. alanin. C. metylamin. D.
xenlulozơ.
Câu 17.1. Chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra ancol là?
A. CH3COOCH3. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 17.2. Chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra ancol là?
A. CH3COONa. B. HCOOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 17.3. Chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra ancol là?
A. HCOOC2H5. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3CHO.
Câu 17.4. Chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra ancol là?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 18.1. Thủy phân metyl fomat (HCOOCH3) trong môi trường axit thu được sản phẩm hữu cơ là:
A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và CH3OH. D. HCOOH và CH3OH.
Câu 18.2. Thủy phân etyl axetat (CH3COOC2H5) trong môi trường axit thu được sản phẩm hữu cơ
là:
A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và CH3OH. D. HCOOH và CH3OH.
Câu 18.3. Thủy phân etyl fomat (HCOOC2H5) trong môi trường axit thu được sản phẩm hữu cơ là:
A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và CH3OH. D. HCOOH và CH3OH.
Câu 18.4. Thủy phân metyl axetat (CH3COOCH3) trong môi trường axit thu được sản phẩm hữu cơ
là:
A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và CH3OH. D. HCOOH và CH3OH.
Câu 19.1. Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối có công
thức C17H33COONa?
A. HCOOC3H7. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 19.2. Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối có công
thức C15H31COONa?
A. HCOOC3H7. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 19.3. Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối có công
thức C17H35COONa?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 19.4. Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối có công
thức C17H31COONa?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 20.1. Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).
Câu 20.2. Có các nhận định sau:
(1) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
(2) Chất béo là các chất lỏng.
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(4) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).
Câu 20.3. Có các nhận định sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, tan tốt trong nước.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
(3) Chất béo là các chất rắn.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
Các nhận định đúng là
A. (1), (4). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (3),(4).
Câu 20.4. Có các nhận định sau:
(1) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
(2) Chất béo là các chất lỏng.
(3) Chất béo chứa các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường.
(4) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (4). D. (3), (4).

Câu 21.1. Khi có enzim xúc tác, glucozơ trong dung dịch lên men cho
A. CH3-COOH. B. H-COOH. C. CH3-OH. D. C2H5-OH.
Câu 21.2. Khử glucozơ bằng hiđro, có xúc tác Ni và đun nóng ta thu được
A. axit axetic. B. axit fomic. C. ancol metylic. D. sobitlo.
Câu 21.3. Thực hiện phản ứng oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong amoniac đun nóng,
hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu xanh. B. Xuất hiện kết tủa Ag bám vào thành ống
nghiệm.
C. Dung dịch có màu đỏ. D. Có khí mùi khai bay ra.
Câu 21.4. Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu
A. xanh lam. B. đỏ gạch. C. xanh tím. D. vàng.

Câu 22.1. Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng thủy phân là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22.2. Cho các chất sau: saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, glixerol. Số lượng chất có thể tham gia
phản ứng thuỷ phân là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 22.3. Cho các chất sau: saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số lượng chất có thể tham
gia phản ứng thuỷ phân là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 22.4. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số lượng chất có thể tham
gia phản ứng thuỷ phân là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 23.1. Trong các chất: NH3, CH3CH2NHCH3, CH3CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất
là:
A. NH3. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NH2.
Câu 23.1. Trong các chất: NH3, CH3CH2NHCH3, CH3CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất
là:

A. NH3. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NH2.


Câu 23.3. Trong các chất: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. NH3. B. C6H5NH2. C. CH3CH2NH2. D. CH3NH2.
Câu 23.4. Trong các chất: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ yếu nhất là:
A. NH3. B. C6H5NH2. C. CH3CH2NH2. D. CH3NH2.

Câu 24.1. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 24.2. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái sang phải là
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH. B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH.

Câu 25.1. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím:
A. Glyxin (H2N-CH2-COOH).
B. Lysin (H2N - [CH2]4 - CH(NH2) - COOH).
C. Axit glutamic (HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH).
D. Natriphenolat (C6H5ONa).

Câu 26.1. Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3COOH và CH3CH2NH2. Để nhận ra dung dịch
của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím.
Câu 26.2. Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3-NH-CH3. Để nhận ra dung
dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím.
Câu 26.3. Có ba chất hữu cơ: H 2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3NH2. Để nhận ra dung dịch
của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím.
Câu 26.4. Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2NH2. Để nhận ra dung dịch
của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím.

TỰ LUẬN:
Câu 1: Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X?
- Công thức cấu tạo : H2N-CH2-COOH. Tên gọi là glyxin

Câu2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


Glucozơ Ancol etylic But-1,3-đien Cao su Buna.
Tính khối lượng glucozơ cần dùng để thu được 32,4 kg cao su Buna? Biết hiệu suất của toàn bộ
quá trình điều chế là 75%.

- m cao su = mC4H6 = 32,4 kg


=> nC4H6 = 32,4/54 = 0,6 kmol
Sơ đồ: C6H12O6 -> 2C2H5OH -> C4H6 -> Cao su buna
0,6 <------------------------------0,6 kmol
=> mC6H12O6 = 0,6.180 = 108 kg
Do hiệu suất quá trình là 75% nên lượng cần dùng phải lớn hơn lượng tính toán => mC 6H12O6
cần dùng = 108.(100/75) = 144 kg

You might also like