You are on page 1of 4

Lời giải tham khảo

Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT môn Vật lí – VPhO 2018
(Phiên bản 1.0 ngày 26.1.2018)
Ngày thi thứ nhất: 12/01/2018
Câu V (1Lời giải đề xuất bởi Trần Kỳ Vĩ , sinh viên khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội)
1.
1 1
Thấu kính hội tụ (tkht) có tiêu cự F   2 cm, thấu kính phân kỳ (tkpk) có tiêu cự f   0,5 cm.
Dht D pk
7,5 1
Bán kính đường rìa tkht và tkpk tương ứng là R  mm  3, 75 mm và r  cm  0,5 cm . Gọi thấu kính
2 2
hứng chùm tia từ môi trường ngoài cửa là thấu kính thứ nhất (vật kính), thấu kính cho chùm tia ló vào
mắt là thấu kính thứ 2 (thị kính).
Gọi chùm giới hạn thị trường của mắt thần, tức vùng không gian mà mắt quan sát được qua mắt
thần là max qua thấu kính thứ nhất loe (tụ) thành chùm  , qua thấu kính thứ hai ló thành thành chùm ’.
Chùm ’ phải hội tụ vào mắt (đặt tại M) vì mắt muốn nhìn thấy vật phải có chùm tia sáng từ vật tới mắt. Do
đó theo tính chất quang học thì các tia trong chùm  phải đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua M1 (điểm
liên hợp của M qua thị kính) và0 kéo theo các tia của chùm max phải có đường kéo dài qua M2 (điểm liên
hợp) của M1 qua vật kính. (Nôm na là M được coi như là “ảnh” của M1 qua thị kính, M1 là ảnh của M2 qua
vật kính và ngược lại).
O1 O2
Sơ đồ tạo ảnh: M 2   M 1   M . Chiều dương trong các công thức là chiều truyền tia sáng.
D, D’ là bán kính phần diện tích hình tròn tương ứng trên vật kính và thị kính được tia sáng trong chùm max
(và các chùm ló liên hợp) chiếu tới.
Từ các lập luận trên, ta xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1 (TH1): Vật kính là tkpk, thị kính là tkht đặt giữa ống:
Khi đó dùng công thức thấu kính ta xác định được vị trí M1, M2 trong trường hợp này

1 1 1 O2 M
   O2 M 1  F  6 cm > 0 (1)
O2 M O2 M 1 F F  O2 M

M1 nằm theo đường truyền tia sáng cùng phía với M qua thấu kính O2.

1
Lời giải trên được thực hiện bởi các thành viên nhóm xPhO và cộng tác viên. Trong quá trình giải bài và soạn thảo không thể tránh
khỏi sai sót, mọi sự góp ý xin gửi tới nhóm xPhO qua Facebook Page: https://www.facebook.com/xPhO.org

1|Page
O1M 1  O1O2  O2 M 1  1,5 cm + 6 cm = 7,5 cm (2)

1 1 1 O1M 1 O1M 1 15
   O1M 2  f  f  cm > 0,
O1M 1 O1M 2 f f  O1M 1 f  O1M 1 32

 D'
M2 cùng phía với M1 theo đường truyền tia sáng. Theo cách dựng hình ta có: tan  ,
2 O2 M 1
 O1M 1
D  O1M 1 tan  D ' . Do đó D lớn nhất khi D lớn nhất. Giả sử Dmax có được khi D = r,
2 O2 M 1
O1M 1
Dmax  r = 25 mm > R (= 3,75 mm) , điều này là vô nghĩa, do đó các tia trong chùm  không thể phủ
O2 M 1
kín bề mặt thị kính (hay thấu kính phân kỳ), mà chỉ phủ 1 phần, phần này ló ra từ một chùm có tiết diện
 D
ngang lớn nhất là mặt vật kính Dmax = R. Mặt khác tan max  max , do đó
2 O1M 2
Dmax π
 max  2 arctan  rad = 90 .
O1M 2 2

Trường hợp 2: Thấu kính phân kỳ ở giữa


Trường hợp này tính tương tự như trường hợp kia, ta tính được vị trí M1, M2 (chỉ cần hoán vị f và F trong
các công thức)

O2 M 3
O2 M 1  f  cm > 0 ,
f  O2 M 8

M1 nằm theo đường truyền tia sáng cùng phía với M qua thấu kính O2.

2|Page
3 15
O1M 1  O1O2  O2 M 1  1,5 cm + cm = cm
8 8

O1M 1 O1M 1
O1M 2  F F  30 cm > 0, M2 cùng phía với M1 theo đường truyền tia sáng.
F  O1M 1 F  O1M 1

 D'  OM
Theo cách dựng hình ta có: tan  , D  O1M 1 tan  1 1 D ' . Do đó D lớn nhất khi D lớn
2 O2 M 1 2 O2 M 1
O1M 1
nhất. Giả sử Dmax có được khi D = r, Dmax  r  25 mm > R (=3,75 cm) : do đo các tia trong chùm 
O2 M 1
đều tới được thị kính (hay toàn bộ thị kính có thể hứng được hết các tia trong chùm  .

 max D D
tan  , do đó max lớn nhất khi D = Dmax, suy ra  max  2 arctan max  0,025rad = 1,43 .
2 O1M 2 O1M 2

So sánh thị trường trong hai trường hợp ta nhận thấy trong trường hợp thấu kính hội tụ ở giữa
(đóng vai trò vật kính) thì thị trường của Mắt thần là lớn nhất với góc mở

max  90

2. Khi quan sát mà mắt không điều tiết, đối với mắt tốt, thì ảnh cuối cùng hiện ở vô cực, do đó ảnh thứ hai
(tức ảnh qua vật kính) hiện ở F2 là tiêu điểm vật của tkht.
O1 O2
Sơ đồ tạo ảnh: AB   A1 B1   A2 B2 , dễ thấy các tia sáng đi qua B2 (đỉnh của vật) là các tia đi song
at F2 at 

song và cùng hợp với trục chính góc  – đây cũng chính là góc trông ảnh cuối của mắt qua quang hệ.
1 1 1
   O2 A1   F  2 cm
 O2 A1 F

A1B1
  tan  
F

3|Page
O1 A1  O1O2  O2 A1  0,5 cm  O1 F1  AB ở vô cực, các tia từ B đi song song với nhau hợp một góc 0 so
với quang trục, suy ra tia AA1O1 cũng hợp với quang trục góc 0 hay mắt cũng nhìn vật AB với góc 0

A1 B1  f
 0  tan  0  . Suy ra độ bội giác trong trường hợp này là: G    0, 25 .
f 0 F

3. Theo kết quả ở câu 2, đối với người có mắt tốt, khi quan sát ảnh cuối ở cực viễn thì vật ở vô cực
O1 O2
AB  A1 B1  A2 B2
at Cc

Nếu người đó thấy ảnh cuối ở cực cận, A2B2 ở Cc ta có:

O2 A2  O2Cc  O2 M  MCc  1,5 cm  (20 cm)  18,5 cm (3)

O2 A2 74 25
O2 A1  F   cm, O1 A1  O1O2  O2 A1   cm (4)
F  O2 A2 41 82

O1 A1 25
O1 A  f   cm  –0,78 cm < 0, vậy là A nằm trước vật kính.
f  O1 A1 32

Vậy qua Mắt thần, người này có thể nhìn thấy các vật từ vô cực tới cách vật kính khoảng 0,78 cm.

4|Page

You might also like