You are on page 1of 110

UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vòng 1, năm học 2021-2022

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật lý


(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (3,5 điểm)
Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B. An chuyển động với vận
tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường còn lại. Quý chuyển
động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn
lại.
1. Hỏi trong hai bạn, ai là người đến B trước. (Đáp: tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước)
2. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều
dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động
của An và Quý. (Trục hoành biểu diễn thời gian, trục tung biểu diễn quãng đường).
Câu 2. (2,5 điểm)
Người ta đưa một vật lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng mất một công là 3000J. Cho
biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8 và chiều dài mặt phẳng nghiêng là 20m.
1. Xác định trọng lượng của vật.
2. Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng.
3. Tính độ lớn của lực ma sát.
Câu 3. (3,0 điểm)
Người ta đổ một lượng nước sôi ở 100 0C vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ 20 0C thì
thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước khi cân bằng là 40 0C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi nói
trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao
nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi bằng một nửa lượng nước nguội. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
môi trường.
Câu 4. (3,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ hợp với nhau 1 góc . Chiếu 1 chùm sáng song
song hẹp SI tới G1. Hãy vẽ hình và xác định góc để chùm tia phản xạ trên gương G2 vuông
góc với chùm tia tới SI. ( Chỉ xét trường hợp chùm tia tới SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với
cạnh chung của hai gương).
Câu 5. (8,0 điểm)
1. Cho 3 điện trở có giá trị như nhau R1=R2= R3= R0, được mắc với nhau theo những cách
khác nhau. Lần lượt nối các đoạn mạch đó vào nguồn điện không đổi luôn mắc nối tiếp với một
điện trở r. Khi ba điện trở trên mắc nối tiếp (cách 1), hoặc khi ba điện trở trên mắc song song
(cách 2) thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trên đều bằng 0,2A. Xác định cường độ dòng
điện qua mỗi điện trở trong những cách còn lại?
2. Cho mạch điện như sơ đồ (hình 1): R1= R2 = 20Ω, R3 =
R4 = 10Ω, hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng
lớn chỉ 30V.
a) Tính điện trở tương đương của đoan mạch và U.
b) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ
ampe kế. Hình 1
3. Cho một điện trở đã biết trị số R0, một dây dẫn điện trở nhưng chưa biết giá trị Rx,
một vôn kế có điện trở rất lớn, một nguồn điện không đổi, một số dây nối có điện trở không
đáng kể. Hãy trình bày phương án xác định:
a) Điện trở của dây dẫn Rx chưa biết.
b) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ và các dụng cụ còn lại như trên. Xác
định điện trở của dây dẫn Rx.
--- Hết ---
1
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:……………..
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Vòng 1, năm học 2021-2022

(Đáp án gồm 04 trang) Môn: Vật lý

Câu Nội dung đáp án Điểm


Thời gian của An đi hết quãng đường AB là:
0.5
Câu tA= (h)
0,5
1.1 Thời gian của Quý đi hết quãng đường AB là:
(1,5 0,5
điểm)  tQ= (h)

Mà  tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước


* Từ câu 1.1 ta có

tA= tQ=
0,25
vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút
0,25
= nên ta có phương trình
tA- tQ= 1/6 0,25

  AB=100 (km) 0,25


Vậy thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là
Câu
1.2 0.25
(2,0 tA= = = 4 (giờ)
điểm) Của bạn Quý là 0.25

tQ= = = 4 (giờ)
* Vẽ hình: AB=100km, thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn 0.25

An là 4 (giờ ) của Quý là 4 giờ.


Quảng đường An đi với vận tốc 30 km/h là 50km trong thời gian là

giờ và với vận tốc 20km/h trên quãng đường 50km còn 0.25
lại thì đến B

2
Quảng đường Quý đi với vận tốc 30 km/h là 30.2=60
100
km trong thời gian là 2 giờ . quảng
đường còn lại là 100-60=40 km
Quý đi với vân tốc 20km/h trong
60 thời gian 2 giờ thì đến B từ đó ta vẽ
50
được đồ thị chuyển động hai ban
như sau

4
A(0;0) 5/3 2 1
4
6

1. Công có ích là công của trọng lực:


0.5
H=  Ai =ATP.H = 3000.0,8 = 2400 (J)
0.5

Câu 2 Trọng lượng của vật: P = 0.5


(2,5 2. Công của lực ma sát: Atp = Ai + Ams
điểm) Ams = ATP – Ai = 3000 – 2400 = 600 (J) 0.5
Công này là công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên hết mặt phẳng
nghiêng. 0.25
3. Độ lớn của lực ma sát: Ams= Fms.S 0.25

 Fms =
Gọi m1, m2, m3 lần lượt là khối lượng nước sôi, thùng và nước nguội. 0.25
PTCBN lần 1: m1c ( 100 – 40) = m2c ( 40 – 20) + m3c ( 40 – 20) 0.5
Câu 3  3m1 = m2 + m3 (1) 0.5
(3,0 Mà: m3 = 2m1 (2) 0.5
điểm) Thay (2) vào (1)  m1 = m2 (3) 0.5
PTCBN lần 2: m1c ( 100 – t) = m2c ( t – 20) (4) 0.5
Thay (3) vào (4) ta có: t = 600C. 0.25
Hình
R vẽ
Ta có = H1 1.5
I
Xét tam giác HIJ K
= I1+ J1 1 H 0.25
Câu 4 Xét tam giác KIJ S
1
(3,0 góc IKJ = 1800 - ( I + J ) 1 0.25
điểm) = 1800 - 2
O 0.25
J 0.25
theo bài ra
góc IKJ = 1800 - 2 = 900 0.25
Suy ra = 450 0.25
Câu Các cách mắc còn lại gồm:
3
Cách 3: [(R0//R0)ntR0]nt r Cách 4: [(R0 nt R0)//R0]nt r
Theo bài ra ta lần lượt có cđdđ trong mạch chính khi mắc nối tiếp: 0,5
U
=0,2 A
I = r+3 R 0 (1)
nt

Cách 4: [(R0 nt R0)//R0]nt r


Cđdđ trong mạch chính khi mắc song song: 0,5
U
=3. 0,2=0,6 A
R0
r+ 0,25
Iss = 3 (2)
r+ 3 R 0
=3 ⇒r =R0
R0
r+ 0,25
Từ (1) và (2) ta có: 3
Đem giá trị này của r thay vào (1) ⇒ U = 0,8R0
Với cách mắc 3: [(R0//R0)ntR0]nt r ⇔ [(R1//R2)ntR3]nt r (đặt R1 = R2 = R3 0,5
5.1 = R0)
(3,0 U 0,8 R0
= =0 ,32 A 0,25
điểm) R0 2,5 R0
r+ R 0 +
Cđdđ qua R3: I3 = 2
0,25
I3
=0 ,16 A
Do R1 = R2 nên I1 = I2 = 2
Với cách mắc 4: Cđdđ trong mạch chính
U 0,8 R 0
I 4= = =0 , 48 A
2 . R0 . R0 5 R0
r+ 0,25
3 R0 3
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 điện trở R0: 0,25
2 . R0. R0
I4. =0 , 32 R 0 ⇒
U = 3 R0 cđdđ qua mạch nối tiếp này là:
12
U1 0 ,32 R0
= =0 ,16 A ⇒
I/1 = I/2 = 2 R0 2 R0 cđdđ qua điện trở còn lại là I/3 =
0,32A
Câu
5.2
(3,0
điểm)
a) Sơ đồ mạch điện {R1//(R3 nt R4)}nt R2 0,25
(1,5 Điện trở tương đương của R134
điểm) R1 . R34
R134 = =10 Ω
R1 +R34
0,5
Điện trở tương của đoạn mạch R=R134+R2=30 Ω
Cường độ động điện chạy qua R3 0,25

4
R1 U R1 U
I 3 =I 34 =I 134 = . = 0,25
R 1 + R34 R R 1 + R34 60
Hiệu điện thế ở hai đầu R3
0,25
U
U 3 =I 3 . R3 =
6
Hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện.
5
U
Uv= U- U3= 6  U=36V
Sơ đồ mạch điện {R1nt(R2 // R4)}// R3 0,25
Điện trở tương đương
R24=20/3 Ω
R124= 80/3 Ω 0.25
b)
0,25
(1,5 Cường độ dòng điện chạy qua R3: I3=U3/R3=3,6(A)
điểm) Cường độ dòng điện chạy qua R4:
0,5
R2 R2 U R2
I 4 =I 24 =I 124 = . =0,9( A )
R2 + R 4 R2 +R 4 R124 R2 + R 4 0,25
Số chỉ của Ampe kế là IA= I3+ I4= 4,5(A)
a) - Mắc R0 nt Rx 0,25
- Dùng vôn kế lý tưởng mắc // với mỗi điện trở ta được U0, Ux 0,25
Câu - I0= Ix  Rx= R0.Ux /U0 0,5
5.3
(2,0 b) - Mắc R0 // Rx 0,25
điểm) - Dùng ampe kế lý tưởng mắc nối tiếp với mỗi điện trở ta được I0, Ix 0,25
- U0= Ux  Rx= R0.I0 /Ix 0,5

Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự
phân chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.

5
6
7
8
9
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
HUYỆN KIM SƠN NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 150 phút
(không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang)

Câu 1 (5 điểm).
Một vật rắn hình lập phương không thấm nước, có cạnh
a = 6cm được thả chìm trong một bình nước hình trụ tiết diện S
= 108cm2. Khi đó mực nước trong bình cao h = 22cm.
a) Tính lực tối thiểu để kéo vật lên theo phương thẳng h
đứng. Biết khối lượng riêng của vật là D = 1200kg/m , khối 3

lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3.


b) Cần kéo vật đi quãng đường nhỏ nhất là bao nhiêu để
nhấc nó hoàn toàn ra khỏi nước trong bình?
c) Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước trong bình.
Câu 2 (4 điểm).
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 300g chứa m2 = 2kg nước ở nhiệt
độ t1= 300C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế đồng thời hai thỏi hợp kim giống nhau, mỗi
thỏi có khối lượng m3= 500g và đều được tạo ra từ nhôm và thiếc, thỏi thứ nhất có nhiệt độ
t2 = 1200C, thỏi thứ hai có nhiệt độ t3 = 1500C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t =35 0C.
Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong mỗi thỏi hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của
nhôm, nước và thiếc lần lượt là: C1 = 900 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 230 J/kg.K. Coi
như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường và không có lượng nước nào hoá hơi.
Câu 3 (5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: R1 =
45Ω ; R2 = 90Ω ; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở có
thể thay đổi được giá trị. Hiệu điện thế U AB không
đổi; bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa k.
a) Khóa k mở, với R 4 = 24Ω thì ampe kế chỉ
0,9A. Hãy tính hiệuđiện thế UAB.
b) Thay đổi R 4 đến một giá trị mới, khi đó ta thấy dù đóng hay mở khóa k thì số
chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc này.
c) Với giá trị R 4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cườngđộ
dòng điện qua khóa k khi k đóng.
Câu 4 (4 điểm).
Cho hai gương phẳng G 1 và G2 vuông góc với nhau. Đặt
một điểm sáng S và điểm sáng M trước hai gương sao cho SM
song song với gương G2 (hình vẽ bên).
a) Hãy vẽ đường đi của tia sáng từ S tới gương G 1 phản xạ
tới gương G2 rồi qua M. Giải thích cách vẽ.
b) Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm M phải có
vị trí thế nào để có thể vẽ được tia sáng như câu a.
Câu 5 (2 điểm).
Hãy xác định tỉ số các khối lượng riêng của hai chất lỏng cho trước nhờ các dụng
cụ sau đây: Hai bình trụ chứa hai loại chất lỏng; đòn bẩy có giá đỡ và khớp nối di động
được; hai quả nặng như nhau; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất phù hợp.
--------------- HẾT ---------------
Họ và tên thí sinh :…………………………………….Số báo danh :……………….......
10
Họ tên, chữ kí: Giám thị 1:.......................................Giám thị 2 :............................................................
PHÒNG GIÁO DỤC KIM SƠN ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5,0 điểm)
a.
Thể tích của vật là:
V = a3 = 0,063 = 0, 000216(m3) = 216(cm3)
0,5
Trọng lượng của vật là: 0,5
P = 10D.V = 10. 1200. 0,000216 = 2,592(N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: 0,5
FA = 10. D0.V = 10. 1000. 0,000216 = 2,16(N)
Do P > FA nên để kéo vật đi lên theo phương thẳng đứng thì cần tác dụng vào vật một lực tối thiểu là:
F = P - FA = 2,592 - 2,16 = 0,432(N)
0,5
b.
Khi vật ra khỏi mặt nước thì chiều cao mực nước trong bình giảm đi là:
0,5
h =
Vậy khi vật vừa được kéo ra khỏi mặt nước thì nó đã chuyển động được
quãng đường là: 0,5
S = h - h = 22 - 2 = 20(cm)
c.
Khi vật còn ở trong nước thì lực tối thiểu để kéo vật đi lên theo phương
thẳng đứng không đổi, là F = 0,432N. 0,5
Công để kéo vật đi lên khi vật vẫn còn chìm hoàn toàn trong nước là:
A1 = F.( h - a ) = 0,432.( 0,22 - 0,06 ) = 0,06912(J)
Từ lúc vật bắt đầu nhô lên khỏi mặt nước cho đến khi nó hoàn toàn ra khỏi 0,5
nước thì lực tác dụng kéo vật lên tăng dần từ F = 0,432N đến P = 2,592N.
Vậy lực kéo vật trung bình ở giai đoạn này là:
0,5
FTB = 0,5
Công kéo vật ở giai đoạn này là:
A2 = FTB.( a - h ) = 1,512.( 0,06 - 0,02 ) = 0,06048(J)
Vậy công tối thiểu của lực để nhấc vật ra khỏi nước trong bình là:
A = A1 + A2 = 0,06912 + 0,06048 = 0,1296(J)
Câu 2.(4,0 điểm)
Gọi khối lượng của nhôm có trong mỗi thỏi hợp kim là: m (kg) (0 <
m < 0,5 kg) 0,5
Khối lượng của thiếc trong mỗi thỏi hợp hợp kim là: m3 – m 0,5
Nhiệt lượng hợp kim toả ra:
Qtoả= [m.c1 + (m3 - m).c3 ](t2 - t) +[m.c1 + (m3 - m).c3 ](t3 - t) 0,5
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế thu
nhiệt:
Qthu= ( m1.c1 + m2.c2).(t - t1)
0,5
Ta có: Qtoả = Qthu
⇔ [m.c1 + (m3 - m).c3 ](t2 - t) +[m.c1 + (m3 - m).c3 ](t3 - t)=( m1.c1 + m2.c2).(t - t1) 0,5
⇔ [m.900 + (0,5 - m).230] .(120 - 35)+[m.900 + (0,5 - m).230] .(150 - 35) = (0,3.900 +
2.4200).(35 - 30) 0,5
11
=> m  0,152 kg .
Vậy khối lượng của nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là 0,152 kg; Khối 0,5
lượng thiếc có trong hợp kim là: 0,5 - 0,152 = 0,348 kg .
0,5
Câu 3. (5,0 điểm).
a.Tính hiệu điện thế UAB
UAD = IA. R13 = I3(R1 + R3) = 0,9 . 60 = 54V 0,5
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6A
I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5A
0,5
RAB = RAD + R4 = + R4 = 36 + 24 = 60Ω 0,5
UAB = I . RAB = 1,5 . 60 = 90V
0,25
b.Tính độ lớn của R4

K mở, ta có RAB = R4 + RAD = R4 + = R4 + 36 0,5

I = UAB/RAB =

UAD = I . RAD = 0,5

IA = UAD/R13 = UAD/60 = (1)


K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có

R234 = R2 + = 90 + 0,5

0,5
I2 = UAB/R234 =

UDC = I2 . R43 = x =
0,5
IA’ = UDC/R3 = (2)
Giả thiết IA = IA  (1) = (2) 0,25

hay = => - 27R4 - 810 = 0


Giải phương trình trên ta được nghiệmR4 = 45Ω( loại nghiệm âm) 0,5

c.Tính số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng.
Thay R4vào (2) ta được IA’ = 0,67A
Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, từ
nút C ta có
IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67A

Câu 4. (4 điểm).

12
1,0

0,5
a.
VÏ S1 lµ ¶nh cña S qua G1; ë ®©y S1 lµ ®iÓm ®èi xøng cña S qua mÆt ph¼ng g¬ng G1. 0,5
VÏ S2 lµ ¶nh cña S1 t¹o bëi G2 ; S2 lµ ®iÓm ®èi xøng cña S1 qua mÆt g¬ng G2.
V× G1 vu«ng gãc víi G2 nªn S2 lµ ®iÓm xuyªn t©m cña S qua O. 0,25
NhËn xÐt: Gi¶ sö ta vÏ ®îc tia s¸ng theo yªu cÇu cña bµi to¸n lµ SIKM xuÊt ph¸t tõ S, ph¶n x¹ trªn
G1 t¹i I ®Õn K, tia ph¶n x¹ IK t¹i I trªn G 1 coi nh xuÊt ph¸t tõ ¶nh S1. Tia ph¶n x¹ KM t¹i K trªn G 2 0,5
®îc coi nh xuÊt ph¸t tõ ¶nh S2.
Tõ nhËn xÐt trªn ta suy ra c¸ch vÏ ®êng truyÒn tia s¸ng nh sau:
- LÊy S1 ®èi xøng víi S qua mÆt G1;
- LÊy M’ ®èi xøng víi M qua mÆt g¬ng G2;
- LÊy S2 ®èi xøng víi S1 qua mÆt g¬ng G2;
0,5
- Nèi MS2 c¾t G2 t¹i K;
- Nèi S1 víi K c¾t G1 t¹i I; 0,25
Nèi SIKM ta ®îc ®êng ®i cña tia s¸ng cÇn t×m.
b. 0,5
§Ó vÏ ®îc tia s¸ng nh c©u a th× S2M ph¶i c¾t G2 t¹i K. Muèn vËy M ph¶i n»m trªn ®o¹n Sx vµ
kh«ng ®îc n»m trªn ®o¹n th¼ng SN.
Câu 5 (2 điểm):
+ Lần lượt nhúng một quả nặng vào hai bình chất lỏng. Sau khi đòn bẩy cân bằng thì dùng thước
thẳng đo l1 và l2 ở mỗi bình.
Ta có: l1 l2
(P - F1A).l1A = P.l2A và (P - F2A).l1B = P.l2B
0,5
+ Suy ra và
0,5
+ Hay và suy ra 0,5

+ Mặt khác do nên . Tức là đo các chiều dài tay đòn ta 0,5
có được tỉ số khối lượng riêng của hai chất lỏng.

13
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
YÊN KHÁNH NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu, in trong 01 trang

Câu 1: Trên quãng đường AB có hai xe chuyển động. Xe 1 đi từ A đến B, nửa


quãng đường đầu chuyển động đều với vận tốc v1, nửa quãng đường sau chuyển động
đều với vận tốc v2. Xe 2 chuyển động từ B tới A nửa thời gian đầu chuyển động đều với
vận tốc v1, nửa thời gian sau chuyển động đều với vận tốc v 2. Biết v1 = 20 km/h; v2 = 30
km/h. Hai xe đến đích cùng lúc, xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian 6
phút.
a) Tính quãng đường AB.
b) Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau ở vị trí cách B bao xa?

14
Câu 2: Một cái ấm tích trong giỏ cách nhiệt chứa một ít nước ở nhiệt độ t 1 =200C.
Rót thêm vào ấm 0,2 lít nước sôi rồi lắc cho ấm nóng đều thì thấy nhiệt độ của nước là
400C. Hỏi:
a) Để nhiệt độ của nước là 500C, cần phải rót thêm bao nhiêu nước sôi nữa?
b) Tại sao mỗi lần rót nước sôi lại phải lắc ấm? Từ đó, hãy giải thích tại sao người
ta thường dùng đồng hoặc nhôm làm nhiệt lượng kế?

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (H 1). Biết R1 = 30; R2 = 60; R3 = 90.
Điện trở của Ampekế và dây nối nhỏ không đáng kể, UAB = 150V.

a) Cho R4 = 20 thì Ampekế chỉ bao nhiêu? R1 C R2


b) Điều chỉnh R4 để Ampekế chỉ số 0.
Tính trị số R4 khi đó. A A B
R3 R4
D (H1)
Câu 4: Một cái thớt bằng gỗ, khối lượng riêng D1 = 850kg/m , có hai mặt phẳng 3

song song và cách nhau một khoảng h= 8cm được đặt trong một cái chậu.
a) Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi áp suất do nước và do cái thớt tác dụng
lên đáy chậu bằng nhau. Tính độ cao của nước?
b) Sau đó, từ từ rót vào chậu một chất dầu không trộn lẫn được với nước cho đến
lúc mặt trên của thớt ngang với mặt thoáng của dầu, thì thấy lớp dầu dày 4,8 cm. Xác
định khối lượng riêng của dầu.
c) Nếu lại tiếp tục rót thêm dầu cho mực dầu cao thêm 5cm, thì phần chìm trong
dầu của thớt tăng hay giảm bao nhiêu?
Câu 5: Nêu phương án thí nghiệm để xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ
gồm: Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một
biến trở con chạy (có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 ), hai chiếc khoá điện, một số dây
dẫn đủ dùng (có điện trở không đáng kể), một ampe kế cần xác định điện trở.
..................Hết...................
Họ và tên:........................................................., Số báo danh..........................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
YÊN KHÁNH MÔN VẬT LÝ 9
NĂM HỌC: 2014 – 2015
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1
(4,0đ) a. Gọi chiều dài quãng đường từ A đến B là S
15
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Thời gian đi từ A đến B của xe A là t1
S S S (v1  v 2 ) 0,25đ
t1   
2v1 2v 2 2v1v 2

Vận tốc trung bình của xe A trên quãng đường AB sẽ là:


S 2v v 2.20.30
vA   1 2   24(km / h)
t1 v1  v 2 20  30
0,2đ
Gọi thời gian đi từ B đến A của xe B là t2. Ta có:
t2 t v  v2
S v1  2 v 2  t 2 ( 1 )
2 2 2
0,25đ
Vận tốc trung bình của xe B đi trên quãng đường BA là:
S v1  v 2 20  30
vB     25( km / h)
t2 2 2
0,5đ
Theo bài ra ta có : t1  t 2  0,1(h)
S S
  0,1( h) 0,25đ
hay v A v B
0,25đ
Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

0,25đ
b. Gọi C là quãng đường xe 2 đi trong nửa thời gian đầu. D là vị trí
xe 1 khi xe 2 đi hết nửa thời gian đầu, E là điểm hai xe gặp nhau. I là
điểm chính giữa quãng đường AB

A I B

D E C

0,25đ
S 60 12
t2    h
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB : v B 25 10
0,25đ
t2 6

Ta có BC = v1 2 20. 5 = 24 km
0,25đ

16
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
AI 30
t3    1,5h
Thời gian xe 1 đi hết nửa quãng đường đầu là v1 20

t2 t 6 0,25đ
 t3  AD  v1 2  20.  24
Có 2 vậy D thuộc AI 2 5 km 0,25đ
Khoảng cách hai xe lúc này: DC = AB -AD - BC = 60 - 24 - 24 = 12
km.

Lúc này xe 1 chuyển động với vận tốc v1 ,xe 2 chuyển động với vận
tốc v 2 mà v2 > v1 nên E thuộc DI.
Thời gian hai xe đi từ C,D đến khi gặp nhau :
0,25đ
CD 12
t4    0,24h 0,25đ
v1  v 2 50
0,25đ
Vậy CE = t4 v2 = 0,24.30 = 7,2 km
BE = BC + CE = 24 + 7,2 = 31,2 km
a) Gọi C là nhiệt dung riêng của chất làm ấm; C n là nhiệt dung riêng
Câu 2 của nước. M là khối lượng ấm, m là lượng nước có trong ấm ban đầu.

(4,0đ) t1 = 200C; t2 = 1000C; t = 400C; T = 500C.


Khi đổ nước lần 1: Lập luận rút ra pt
20(Mc +m cn) = 12cn 1,0đ
Khi đổ nước lần 2: Gọi khối lượng nước phải đổ thêm vào là a (kg)
Lập luận rút ra pt: 1,0đ
Mc +mcn +0,2cn = 5acn 1,0đ
Giải ra ta được a = 0,16 kg => V = 0,16lít
b) Ấm bằng sứ là chất dẫn nhiệt kém nên lâu đạt nhiệt độ cân bằng.
Mặt khác, nếu rót nước nóng đến mức nào mà không lắc ấm thì các
phần ấm không tiếp xúc với nước nóng lên rất ít, nên trong phương
0,5đ
trình cân bằng nhiệt ta lấy M là khối lượng của cả ấm là sai. Do đó để
toàn bộ ấm được nung nóng và nóng đều, sau mỗi lần rót nước sôi lại
phải lắc ấm cho kĩ.
Nhiêt lượng kế được làm bằng đồng hoặc nhôm vì chúng là các kim
0,5đ
loại dẫn nhiệt tốt.

Câu 3 a)

17
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

(4,5đ) Vì RA  0  chập C với D mạch điện gồm:

(R1 // R3) nối tiếp (R2 // R4) 0,5đ


R1 . R 3 R2 . R 4
R AB =R13 + R24= + 0,5đ
R1 + R 3 R 2 + R4

30 .90 60. 20
R AB = + =37 ,5 (Ω)
30+90 60+20
U 0,5đ
150
I = AB = =4 A
R AB 37 , 5 ; U AC =I .R 13=4 .22 ,5 = 90V

U AC 90
I1= = =3 ( A ) 0,5đ
R1 30

UCB = I.R24 = 4.15 = 60 (V)


U CB 60 0,5đ
I2= = =1( A )
R2 60
0,5đ
Vì I1 > I2 nên dòng điện vào Ampekế theo chiều từ C đến D.
0,5đ
IA = I1 - I2 = 3 - 1 = 2 (A)

b)

Khi dòng điện qua Ampekế bằng 0 thì mạnh cầu cân bằng.
R1 R3
=
R2 R4 0,5đ
R2 . R3 60. 90
R4 = = =180 Ω
R1 30 0,5đ

Câu 4 a) Gọi S là diện tích đáy thớt, h là chiều cao cột nước 0,5đ

(5,0đ) F P
=
pthớt = S S
0,5đ
pnước = dnước.h = 10000.h
0,5đ
F
Từ pthớt = pnước => S = 10000.h
F 10 . D1 . S . 8 10 . 850. 8
= =6,8
 h = S .10000 = S .10000 10000 cm 0,5đ

18
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
b)
Phần thớt chìm trong nước có chiều cao là:
h1= 8- 4,8 = 3,2 cm = 0,032 m 0,25đ
Gọi F1 là lực tác dụng vào phần chìm của thớt trong dầu.
Ta có F1 = ddầu.V1 = 10.Ddầu.S.0,048 0,25đ
Gọi F2 là lực tác dụng vào phần chìm của thớt trong nước.
Ta có F2 = dn.V2 = 10000.S.0,032 0,25đ
Khi đó lực đẩy tác dụng vào thớt là:
F1 + F2 = 10Ddầu.S.0,048 + 10000.S.0,032 0,25đ
Mặt khác trọng lượng của thớt là Pthớt = 10.D1 .S.h= 10.850.S.0,08 0,25đ
Do bề mặt trên của thớt ngang bằng với mặt thoáng của dầu nên trọng
lượng của thớt cân bằng với lực đẩy tác dụng lên thớt hay:
10.Ddầu.S.0,048 + 10000.S.0,032 = 10.850.S.0,08
0,5đ
680- 320
0,25đ
 Ddầu = 10 .0 , 048 = 750kg/m3
c)
- Thớt đã chìm hẳn trong dầu và cân bằng. Nên khi có rót thêm dầu 0,25đ
vào thì thớt vẫn chìm trong dầu như trước.
- Khi đó lực đẩy tác dụng lên thớt không đổi. Nên độ cao của hai phần
0,25đ
chìm trong dầu và trong nước không đổi.

Câu 5 U
(3,0đ)
A K1 R0

1,0đ

Mắc mạch điện như hình vẽ

19
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

- Chỉ đóng K 1 , dòng qua R 0 là I 1 : U = I 1 ( R A + R 0 )(1) 0,5đ

- Chỉ đóng K 2 , dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I 1 ,


0,5đ
khi đó R = R 0 .

- Đóng cả hai khoá thì ampe kế chỉ I 2 . Ta có: 0,5đ


R0
U = I 2 ( R A + 2 ) (2)
(2 I 1 −I 2 ) R0 0,5đ
- Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được: R A = 2(I 2 −I 1 )
Ghi chú:

- Nếu học sinh làm theo các cách khác với đáp án mà ra kết quả đúng vẫn
cho điểm tối đa tương ứng.
- Nếu kết quả thiếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm trên 1 bài.
- Điểm của bài thi không được làm tròn.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
GIA VIỄN NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: VẬT LÝ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 06 câu trong 01 trang
Câu 1 ( 5.0 điểm):

1/ Một người dự định đi bộ trên một quãng đường với vận tốc không đổi 5 km/h.
Nhưng đi đến đúng nửa đường thì nhờ được một bạn đèo xe đạp và đi tiếp với vận
tốc không đổi 12km/h do đó đến sớm hơn dự định 28 phút.

20
Hỏi: Nếu người ấy đi bộ hết toàn bộ quãng đường thì hết bao nhiêu lâu?

2/ Đổ 0,5 lít rượu vào 1 lít nước rồi lắc nhẹ ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm đi
0,4% so với thể tích tổng cộng của các chất thành phần.

a. Giải thích tại sao thể tích của hỗn hợp lại giảm đi?
b. Tính khối lượng riêng của hỗn hợp? Biết khối lượng riêng của rượu và
nước lần lượt là D1 = 0,8g/cm3, D2 = 1g/cm3.

Câu 2 (3.0 điểm): Người ta cho vòi nước nóng 70 0C và vòi nước lạnh 100C đồng
thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 60 0C. Hỏi phải mở hai vòi trong
bao lâu thì thu được nước có nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là như
nhau là 20kg/phút. Bỏ qua sự mất mát năng lượng ra môi trường.

Câu 3 (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ bên.

Biết UAB = 6V, R1 = 4 Ω , R2 = 6 Ω .

Ampe kế chỉ 2/3A. Tính R3?

(Cho rằng Ampe kế là lý tưởng).

Câu 4 (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ bên. R1 M R4


A 
B
 
Biết R1 = R2 = R3 = 3Ω, R4 = 1Ω, UAB= 18V R3
R2
Mắc vào hai đầu N và B một vôn kế có điện trở rất  V
N

lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.

Câu 5 (3,0 điểm): Một người có chiều cao là h, đứng ngay dưới bóng đèn có treo
ở độ cao là H (H > h). Nếu người đó bước đi đều với vận tốc v, hãy xác định vận
tốc chuyển động của bóng đỉnh đầu trên mặt đất.

Câu 6 (1,0 điểm): Trên mép bàn nằm ngang AB có cắm hai đinh dài AC và BD
vuông góc với AB. Người ta dùng một gương phẳng nhỏ để xác định một điểm I
nằm trên đường thẳng AB sao cho khi chăng sợi dây theo đường CID thì dây có
C
chiều dài ngắn nhất.
D
Hãy mô tả cách làm và biện luận.
A B

Hết
PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN
21
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI chän HSG huyÖn cÊp THCS
Năm học 2014 - 2015
Môn: Vật lí 9
Câu Nội dung cần đạt Biểu
(điểm điểm
)
Gọi chiều dài mỗi nửa quãng đường là S ( km) 0,5
Theo đầu bài ta có: t1 = t2 + 28/60
Câu 1 Hay : S/5 = S/12 + 28/60 0,5
Ý1 ⇔ S/5 – S/12 = 28/60 hay 12S -5S = 28 0,5
⇒ S = 28/60 = 4 km 0,5
(3,0đ) Thời gian đi bộ: t1 = S/v1 = 4/ 5 ( giờ) 0,25
Thời gian đi zxe đạp: t2 = S/v2 = 4/12 = 1/3 ( giờ)
Thời gian đi hết toàn bộ quãng đường là : t = t1 + t2 = 4/5 + 1/3 = 17/15 = 1 giờ 8 phút.
0,25
Vậy người đó đi bộ toàn bộ quãng đường hết 1 giờ 8 phút 0,5
Vì rượu được cấu tạo từ các phân tử rượu, nước được cấu tạo
từ các phân tử nước; các phân tử rượu và các phân tử nước 0,5
Câu 1 luôn chuyển động không ngừng về mọi phía.
Ý 2a Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu có
0,5
(1,0đ) khoảng cách nên khi trộn chúng với nhau thì các phân tử nước
và các phân tử rượu xen vào các khoảng cách đó nên thể tích
của hỗn hợp bị hao hụt đi so với tổng thể tích của nước và
rượu.
Đổi được V1 = 0,5l = 500 cm3; V2 = 1l = 1000 cm3.
Gọi m1, m2 là khối lượng của rượu và nước, ta có
m1 = D1. V1 = 0,8 . 500 = 400(g)
m2 = D2 . V2 = 1 . 1000 = 1000(g)
0,5
Câu 1 Khối lượng tổng cộng của hỗn hợp
m = m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400(g)
Ý 2b
Thể tích của hỗn hợp 0,25
(1,0đ) V = 99,6% ( V1 + V2 ) = 99,6% . 1500 = 1494(cm3)
Khối lượng riêng của hỗn hợp
0,25

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại
nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là
m(kg): 0,5
m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu
nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là
Q1 = m.c(70 – 45) (J)
Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là
Q2 = m.c(60 – 45) (J)
0,5
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là
Q3 = m.c(45 – 10) (J)
0,5
Câu 2
Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) 0,5
⇔ 25.m + 1500 = 35.m ⇔ 10.m = 1500

22
(3,0đ)
0,5

Thời gian mở hai vòi là: R1 M R4 0,5


A   B
Nêu được cấu tạo mạch: (R2//R3) nt R1 0,75
R3
Ta có UAB = U23 + U1 = U2 + U1 (do U23 = U2) 0,75

UAB = I2.R2 + I1.R1 = (I – I3).R2 + I.R1 (Do I = I1 = I23 = I2 + I3)R 2 N
1,0
Câu 3  6 = (I – 2/3).6 + I.4 => I = 1 (A) => I1 = I23 = 1A 0,75
(5,0 đ)  U1 = I1.R1 = 1.4 = 4(V) 0,5
 U23 = U2 = U3 = UAB – U1 = 6 – 4 = 2 (V) 0,75
 R3 = U3/I3 = 2 : 2/3 = 3( Ω ) Vậy R3 = 3 Ω 0,5
Do điện trở của vôn kế rất lớn nên không có dòng điện qua nó,
ta có thể tháo vôn kế ra mà không ảnh hưởng đến mạch điện.
Mạch điện có ( R1//( R2 nt R3)) nt R4
0,75

O
0,5
R123= =
A’ 0,5
Rtđ= R123+R4=2+1=3 A
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
H h 0,75
Câu 4
(5,0 đ) I=I4=
Hiệu điện thế: B B’
UMB=I4.R4=6.1=6V 0,5
UAM= U123 = U23 = I..R123=6.2=12V B’’
Cường độ dòng điện qua R2 và R3: 0,5

I2=I3=I23= 0,5
Hiệu điện thế:
UNM=I3.R3=2.3=6V 0,5
Số chỉ của vôn kế:
UV= UNB = UNM+ UMB=6+6=12V 0,5
Vẽ hình đúng

0,25

Gọi O là vị trí bóng đèn.


A và A’ là hai vị trí của đầu người thì B và B’ là hai vị trí tương ứng của chân người.
Lúc đầu người đứng ngay dưới bóng đèn thì bóng của đỉnh đầu đứng ngay tại vị trí chân
B của người đó.

23
Sau đó trong thời gian t người di chuyển đến vị trí mới, lúc này đỉnh đầu của người tại vị 0,5
trí A’, chân người tại vị trí B’, còn bóng của đỉnh đầu tại vị trí B’’. Gọi vận tốc chuyển
động của người là v, vận tốc chuyển động của bóng đỉnh đầu là vb
OA AA '
Ta có: Δ OAA’ ~ Δ OBB’’ (g.g). Nên ta có: OB = BB '' .
0,25
H −h v.t v H
⇒ H vb t v b ⇒ v b = v H −h 0.25
= =

Câu 5
(1,0 đ)

Vẽ hình C

Câu 6 D
0,25
(1,0 đ) A B
I’ I

D’
Đặt mắt sau mũi đinh C rồi dùng tay di chuyển gương đặt nằm ngang trên bàn cho tới
lúc nhìn thấy ảnh D’ của mũi đinh D trùng với mũi đinh C. Hay nói cách khác khi đó CD ’
Mô tả nằm trên cùng một đường thẳng. 0,25
cách
làm Đánh dấu điểm I bằng cách: dùng vật có mũi nhọn di chuyển trên gương sao cho mắt
nhìn thấy mũi đinh C, mũi nhọn và D ’ thẳng hàng. Vị trí của mũi nhọn là điểm I cần tìm. 0,25
Vậy chăng dây theo đường CID là thì dây có chiều dài ngắn nhất.
Thật vậy chiều dài của dây lúc này bằng chiều dài của đoạn thẳng CD’ là ngắn nhất.
Biện Giả sử có điểm I’ khác I chẳng hạn thì chiều dài của dây bằng CI’ + I’D’ nghĩa là chiều dài
của dây bằng tổng chiều dài của hai cạnh của tam giác CI ’D’ lớn hơn cạnh CD’ =>
luận Chăng dây theo đường CI’D dài hơn (không thỏa mãn yêu cầu).
Vậy chăng dây theo đường CID là thì dây có chiều dài ngắn 0,25
nhất và duy nhất.
Lưu ý :
- Häc sinh lµm theo c¸ch kh¸c víi c¸ch tr×nh bµy trong hướng dÉn chÊm nÕu
®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a tõng phÇn vµ c¶ bµi theo ph©n phèi ®iÓm t¬ng øng
tõng phÇn vµ c¶ bµi theo hướng dÉn chÊm .
- NÕu häc sinh sai sãt ®¬n vÞ díi 2 lçi th× trõ 0,25 ®iÓm toµn bµi, nÕu sai tõ
2 lçi trë lªn th× trõ toµn bµi 0,50 ®iÓm.
- Xây dựng được công thức tính đúng nhưng thay số sai cho 2/3 số điểm ý đó
hoặc câu đó.
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
ĐỀ CẤP HUYỆN NĂM 2016 – 2017

35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2014-2015
Môn: VẬT LÝ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 04/03/2015

Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao
đề)

Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang

Câu 1 (3,5 điểm). Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận
tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích
A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2. Biết v1
= 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai
xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 2 (3,5 điểm). Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc
từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng sau mỗi lần đổ, được
kết quả sau: t1 = 100C; t2 = 17,50C; t3 (bỏ sót không ghi lại); t4 = 250C. Hãy tìm nhiệt độ t3 và
nhiệt độ ban đầu t01 của chất lỏng trong bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng mà mỗi ca chất lỏng
lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, với ca và với môi
trường bên ngoài.
Câu 3 (5,0 điểm).
1. Cho mạch điện như hình 1: Hiệu điện thế ở hai đầu mạch M N
_
điện không đổi UMN = 7V; các điện trở R1 = 3 và R2 = 6. AB là + D
một dây điện trở hình trụ có chiều dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm 2;
R1 R2
điện trở suất  = 4.10-7 m. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và các A
dây nối.
a. Tính điện trở của dây AB. C
A B
Hình 1
b. Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua
ampe kế IA = 1/3A.
2. Cho mạch điện như hình 2: Các điện trở R 1, R2 có giá trị không đổi nhưng chưa biết,
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U AB = 12V không đổi.
Dùng một vôn kế lần lượt đo hiệu điện thế giữa các điểm A, C và A R1 C R2 B
C, B thì được kết quả lần lượt là U 1 = 4V, U2 = 6V. Giải thích kết
quả và tìm giá trị thực tế của U1 và U2. Hình 2
(M) (N)
Câu 4 (5,0 điểm). Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt
phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn AB có một
điểm sáng S cách gương (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên O
đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h (hình
3). Cho kích thước các gương đủ rộng.

A S B
Hình 3
49
1. Nêu cách vẽ và vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ trên gương (N)
tại I và truyền qua O.
2. Nêu cách vẽ và vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại
H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
3. Tính khoảng cách từ I , K, H tới AB.
Câu 5 (3,0 điểm). Một khối gỗ hình lập phương có kích thước mỗi cạnh là 20cm. Khi thả khối
gỗ vào trong một bình đựng nước hình trụ có đáy là hình tròn có bán kính 18cm (sao cho một
mặt của khối gỗ nằm ngang) thì mực nước trong bình dâng lên thêm 6cm và khối gỗ không
chạm đáy bình. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.
1. Tính khối lượng riêng của gỗ.
2. Muốn khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì ta phải đặt thêm lên trên khối gỗ một vật
nặng có khối lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

----------HẾT----------

50
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2014 – 2015

MÔN: VẬT LÝ
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

Câu Nội dung Điểm


1 + Ký hiệu AB = s. Xét xe đi từ A:
(3,5đ) 0,25
- Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: 0,25

- Thời gian đi nửa đoạn đường sau: 0,25


- Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là:

0, 5
.
+ Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là:
0,25
30 (km/h). 0,25
+ Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra:

- Quãng đường đi nửa thời gian đầu: 0,25

- Quãng đường đi nửa thời gian đầu:


- Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: 0,5

0,5
. 0,5
+ Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là:

40 (km/h).

+ Theo bài ra: 0,5 (h).


Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km).
2 Gọi khối lượng của mỗi ca nước là m0
(3,5đ) Khối lượng của chất lỏng trong bình 2 là m, nhiệt dung riêng của
chất lỏng là c.
Sau lần đổ thứ nhất khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m+m0) 0,5
Nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau lần đổ thứ nhất là t1 =100C
51
Sau lần đổ thứ 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt
c(m + m0)(t2 – t1) = cm0(t01 – t2) (1) 0,5
Lần đổ thứ 3 ta coi như đổ 2 ca liên tiếp. Ta có phương trình cân
bằng nhiệt 0,5
c(m + m0)(t3 – t1) = 2cm0(t01 – t3) (2)
Lần đổ thứ 4 coi như đổ 3 ca liên tiếp. Ta có phương trình cân bằng
nhiệt 0,5
c(m + m0)(t4 – t1) = 3cm0(t01 – t4) (3)
t 2−t 1 t −t ⇒ 0,5
= 01 2 ❑ t 01=400 C
Từ (1) và (3) ta có t 4−t 1 3(t 01−t 4 )
0,25

0,5

Từ (1) và (2) ta có 0,25


t 2−t 1 t 01−t 2 ⇒ 0
→ = ❑ t 3=22 C
t 3 −t 1 2(t 01−t 3 )

52
3 1.
(5,0đ) M N
_
+ D
I1 I2 R
R1 A 2

Ix C
A x 6-x B
l
R= ρ.
a. Áp dụng công thức tính điện trở S 0,5
thay số  RAB = 6
b. Đặt RAC = x ( ĐK : 0 ¿ x ¿ 6 )
Gọi I1, I2 là cường độ dòng điện qua R1, R2.
* Trường hợp 1: Dòng điện qua ampe kế có chiều từ D đến C (I1
I2.)
1 0,5
Ta có UR1 = R1 I1 = 3 I1; UR2 = I2 R2 = 6 (I1- 3 ) (1)
Từ UMN = UMD+ UDN = UR1 + UR2= 7V 0,25
1
Ta có phương trình: 3I1+ 6 (I1- 3 ) = 7  9I1- 2 =7  I1=1A
R1 3
0,25
R1 và x mắc song song do đó I x = I1. x = x
Từ UAB = UAC + UCB = 7V 0,25
3 3 1 0,25
Ta có x. x + ( 6-x). ( x + 3 ) = 7 (2)
18 x

 x 3 = 5 x2+15x – 54 = 0 (*)
Giải phương trình (*) ta được .x1= 3Ω hoặc x2 = -18Ω (loại )
→ AC = 0,75m. 0,5
* Trường hợp 2: Dòng điện qua ampe kế có chiều từ C đến D (I1
I2) 0,25
1
Trong phương trình (1) ta đổi dấu của (– 3 ) ta được:
1
3I1’ + 6 (I1’ + 3 ) = 7 0,25
5
9I1’ + 2 = 7  I1’ = 9 A 0,25
5. 3 5 0,25
Ix’ = x.9 = 3 x
5 5 1 0,25
Phương trình (2) trở thành : x. 3 x + (6 – x) ( 3 x – 3 ) = 7
5 10 5 x
3+ x –2– 2 + 3 =7 0,25
10 x
0,25
 x + 3 = 9  x2 – 27x + 30 = 0 (**)

Giải phương trình (**) ta được x1 25,84Ω (loại) hoặc x2  1,16Ω 0,25 53
4 (N)
(5,0đ) (M)

O’ O

K I
H
1. Vẽ đường đi tia SIO S'
+ Lấy S' đối xứng SCqua (N) 0,25
A S B
+ Nối S'O cắt gương (N) tai I 0,25
=> SIO cần vẽ
+ Vẽ đúng hình 0,25
- Đường truyền đúng 0,25
- Mũi tên biểu thị tia sáng
2. Vẽ đường đi SHKO 0,25
+ Lấy S' đối xứng với S qua (N) 0,25
+ Lấy O' đối xứng với O qua (M) 0,25
+ Nối tia S'O' cắt (N) tại H, cắt M ở K
=> Tia SHKO cần vẽ.
+ Vẽ đúng hình 0,5
- - Đường truyền đúng 0,5
- Mũi tên biểu thị tia sáng
3. Tính IB, HB, KA. 0,5
+ Tam giác S'IB đồng dạng với tam giác S'SO 0,25
=> IB/OS = S'B/S'S => IB = (S'B/S'S) .OS
=> IB = h/2 0,5
Tam giác S'HB đồng dạng với tam giác S'O'C 0,25
=> HB/O'C = S'B/S'C
=> HB = h(d - a)/2d 0,5
Tam giác S'KA đồng dạng với tam giác S'O'C nên ta có: 0,25
KA/O'C = S'A/ S'C => KA = (S'A/S'C). O'C
=> KA = h(2d - a)/2d
5 1. Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là:
(3,0đ) VC = h( π r2 - a3 ) 0,5

Mực nước lúc đầu h

a
Tính đúng VC = 0,06 (3,14 x 0,18 – 0,2 )
2 3
5,62.10-3m3 0,5
Khối gỗ nằm cân bằng trong nước:
0,5
10a Dg = 10VCDn
3 ⇒ Dg =
tính Dg 703kg/m3 0,5
2. Khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước
P + 10a3 Dg ¿ 10a3Dn ⇒ P ¿ 10a3(Dn - Dg) 0,5
→ Pmin = 23,76N 0,5
→ mmin ≈ 2,38kg
Chú ý:

54
+ Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
+ Điểm của từng câu không được thay đổi. Điểm chi tiết có thể thay đổi nhưng phải được
thống nhất trong toàn bộ hội đồng chấm.
+ Điểm toàn bài không làm tròn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 02/3/2016.
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang


Câu 1 (4,0 điểm):
Hai địa điểm A và B cùng nằm trên một đường thẳng cách nhau 20 km. Lúc 7h một ô tô xuất
phát tại A chuyển động thẳng đều qua B với vận tốc v 1 = 38 km/h. Từ B một ô tô khác chuyển
động thẳng đều với vận tốc v2 = 47km/h, cùng hướng với xe đi từ A nhưng xuất phát lúc 8h.
a) Tìm thời điểm hai xe gặp nhau; vị trí gặp nhau cách B bao nhiêu km.
b) Tìm thời điểm hai xe cách nhau 3km ( kể từ lúc xe B xuất phát).
Câu 2 (4,0 điểm):
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t = 40 0C, bình 2 chứa m2 = 1kg
nước ở nhiệt độ t’ = 200C. Người ta rót từ bình 1 sang bình 2 một lượng nước m(kg), để nhiệt độ
bình 2 ổn định lại rót một lượng nước m như vậy từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở
bình 1 lúc này là 380C. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường và bình.
a) Tính khối lượng nước (m) đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2
b) Phải thực hiện ít nhất bao nhiêu lần công việc như trên (cả đổ đi rồi đổ lại) thì hiệu nhiệt
độ giữa hai bình nhỏ hơn 30C.
Câu 3 (6,0 điểm):
1
1) Có một số điện trở loại 5 Ω , 3 Ω , 3 Ω ; tổng ba loại là 100 chiếc. Hỏi
phải dùng mỗi loại bao nhiêu chiếc để khi mắc nối tiếp nhau thì điện trở
tương đương của cả mạch là 100 Ω .

55
2) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, nguồn điện duy trì hiệu điện thế không đổi U = 21V.
Biến trở có điện trở toàn phần R = 4,5Ω; R 1 = 3Ω; bóng đèn có điện trở không đổi R d = 4,5Ω.
Ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khi K đóng, con chạy C của biến trở ở vị trí N, thì ampe kế chỉ 4A. Tìm R2.
b) Khi K mở, hãy xác định giá trị của đoạn biến trở Rx (từ C tới M) để đèn tối nhất.
c) Khi K mở, C ở vị trí đèn tối nhất; thay đèn bằng một thiết bị Y thì dòng điện và hiệu điện
thế giữa hai đầu thiết bị điện này xác định bởi (A). Tìm công suất tiêu thụ của thiết
bị Y.
Câu 4 (4,0 điểm): (không sử dụng trực tiếp công thức thấu kính)
Hai vật sáng A1B1 và A2B2 có dạng mũi tên, cùng độ cao, đặt cách
nhau 45cm. Hai vật cùng vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ như hình 2. Hai ảnh của hai vật thu được ở cùng một vị trí. Biết B1 B2
ảnh của A1B1 là ảnh thật, ảnh của A2B2 là ảnh ảo và cao gấp hai lần ảnh
của A1B1. Hãy:
A1 0 A2
a) Xác định khoảng cách từ A1B1 đến quang tâm của thấu kính.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính.
Hình 2
Câu 5: (2,0 điểm)
Có một thanh nam châm thẳng đã mất mầu sơn, mất dấu các cực. Hãy dùng hiểu biết của em về
tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua để xác định tên các cực từ của thanh
nam châm trên.
Yêu cầu: Vẽ hình cách bố trí thí nghiệm; nêu cách làm.
-----------Hết-----------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:.................................................
Giám thị 2:..................................................

56
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý - Ngày thi 02/3/2016
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)
Câu Đáp án Điểm
1 a. (2,0 điểm)
(4 điểm) + Phương trình quãng đường xe xuất phát từ A là: 0,25 điểm
SA = v1.t = 38.t
+ Phương trình quãng đường xe xuất phát từ B là: 0,25 điểm
SB = v2.t = 47.t
+ Lúc 8h xe A đã đi được quãng đường là 38km. Vậy tại thời điểm này 0,25 điểm
hai xe cách nhau là: 38 – 20 = 18 km
+ Gọi t’ là thời gian kể từ lúc xe B xuất phát đến khi hai xe gặp nhau: 0,25 điểm
v2t’ – v1t’ = 18
0,25 điểm

+ Thay số:
0,25 điểm

(h) 0,25 điểm


+ Vậy thời điểm hai xe gặp nhau lúc: 8(h) +2(h)=10(h) 0,25 điểm
+ Vị trí hai xe gặp nhau cách B: S = v2t’ = 94km
b. (2,0 điểm)
+ TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau: xe A tại F, xe B tại E 0,25 điểm

A B C E F D

+ Ta có : SBC - SEF = SBE - SCF => 18 – 3 = v2t1 – v1t1 0,25 điểm
=> t1 = 5/3 (h) = 1h40phut 0,25 điểm
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km trước khi gặp nhau là 9h40phút 0,25 điểm

+ TH2 : Sau khi hai xe đã gặp nhau: xe A tại E, xe B tại F 0,25 điểm

A B C D E F

+ Ta có : SBC + SEF = SBF - SCE => v2t2 – v1t2 = 18+3 0,25 điểm
=> t1 = 7/3 (h) = 2h20phut 0,25 điểm
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km sau khi đã gặp nhau là 10h20phút. 0,25 điểm
57
a. (2,0 điểm)
Gọi nhiệt độ ban đầu của bình 1 và bình 2 lần lượt là t và t’
0,25 điểm
+ Nhiệt lượng tỏa ra của khối lượng nước m là:
+ Nhiệt lượng thu vào của nước trong bình 2 là: 0,25 điểm
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của
0,25 điểm
bình 2 là ta có: (1)
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng của
0,25 điểm
bình 1 là t1 ta có: (2)
0,25 điểm

+ Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)


0,25 điểm
+ Thay (3) vào (2) ta được: (4)
+ Thay số với m1 = 2kg, m2 = 1kg, t = 40 C, t’ = 20 C, t1 = 380C vào các
0 0

0,25 điểm
phương trình (3), (4) ta được ; 0,25 điểm
m = 0,25(kg)
b. (2,0 điểm)

0,25 điểm
+ Từ (1) suy ra: t2 = . (Với k = )
2 0,25 điểm
( 4 điểm) + Từ (2) suy ra: t1 = .
+ Sau lần đổ đi rồi đổ lại thứ nhất, hiệu nhiệt độ của hai bình:

t1 – t2 = (t – t’) 0,25 điểm


+ Thay số ta được : t1 – t2 = 0,7.( t – t’ )
+ Tương tự sau lần đổ đi đổ lại thứ hai, nhiệt độ cân bằng tại bình 1 và
bình 2 lần lượt là t3 và t4 thì ta có:
0,25 điểm

t3 – t4= (t1 – t2) = (t – t’ ) = (0,7)2.(t - t’)


+ Như vậy sau mỗi lần đổ đi rồi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình biến đổi 0,25 điểm
0,7 lần.
+ Gọi n là số lần đổ đi rồi đổ lại ít nhất để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ
hơn 30C.
n Hiệu nhiệt độ
hai bình
1 140C
2 9,80C
3 6,860C
0,25 điểm
4 4,80C
5 3,360C
6 2,350C 0,25 điểm

+ Vậy ta phải thực hiện ít nhất là 6 lần.


0,25 điểm

58
3 1. (2,0 điểm)
(6 điểm) 1
+ Gọi số điện trở loại 5 Ω , 3 Ω , 3 Ω lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N ) 0,25 điểm
1
5 a+3 b+ c=100 0,25 điểm
+ Ta có: 3 (1) 0,25 điểm
a + b+ c = 100 (2)
+ Từ(1), (2) ta được:
7a 0,25 điểm
b=25− =25−7 t
14a + 8b = 200 → 4 (với a = 4t)
+ Vì b ¿ 0 nên t ¿ 3 hay t = 0, 1, 2, 3 0,25 điểm
+ Ta có bảng các giá trị của t, a, b, c thoả mãn (1), (2)

t 0 1 2 3
a 0 4 8 12 0,25 điểm
b 25 18 11 4
c 75 78 81 84
+ Vậy khi mắc nối tiếp được điện trở tương đương là 100 Ω thì có thể
1 0,25 điểm
dùng số các điện trở loại 5 Ω , 3 Ω , 3 Ω theo thứ tự là (0, 25, 75) hoặc
0,25 điểm
(4, 18, 78) hoặc (8, 11, 81) hoặc (12, 4, 84).
2. (4,0 điểm)
a. (1,5 điểm)
+ Khi K đóng, con chạy ở N đoạn mạch gồm: (Rd//R2)nt R1 0,25 điểm

0,25 điểm
(1)
+ Theo định luật ôm: IA = I = U/Rm
0,25 điểm
+ Thay số ta được điện trở : Rm = 21/4 = 5,25Ω (2)
0,25 điểm
0,25 điểm
+ Từ (1) và (2) ta có:
0,25 điểm
+ Giải ra ta được điện trở:
b. (1,5 điểm)
+ Khi K mở đoạn mạch gồm: R1 nt Rx nt {R2 //[(R-Rx)nt Rd] 0,25 điểm

0,25 điểm
+ Dòng điện trong mạch chính:
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm PC:

0,25 điểm
+ Cường độ dòng điện qua đèn:

0,25 điểm

+ Đèn tối nhất khi Id nhỏ nhất.Tử không đổi (= 4,5U) nên phân thức nhỏ 0,25 điểm
nhất khi mẫu số y = lớn nhất
59
+Tìm cực trị của ymax (tam thức bậc 2 có a<0) ta được Rx = 3Ω 0,25 điểm
c. (1,0 điểm)
+ Sơ đồ mạch điện khi K mở; thay đèn bằng thiết bị điện :

R1 RMC RCN Y (Linh kiện) 0,25 điểm


P C I1
Q

I2 R2

+ Hiệu điên thế giữa hai đầu CQ xác định bởi:


U CQ=U PQ −( I 1 + I 2 ) . ( R1 +R MC )
=21−( I 1 + I 2 ) .( 3+3 )
(1)
U CQ=I 1 RCN +U Y =1,5 I 1 +U Y (2) 0,25 điểm
U CQ=I 2 R2 =4,5 I 2 (3)

+Theo bài ra linh kiện Y có: (4)

+ Giải hệ 4 phương trình → .


0,25 điểm
+ Công suất tiêu thụ của thiết bị Y là:
0,25 điểm
4 a. ( 2,5 điểm)
(4 điểm) + Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính.
B'2
1,0 điểm

B1 I B2 K
A1 F’ A'2
F O A2 A'1

B'1

+ Xét tỷ lệ đồng dạng của các cặp tam giác : 0,25 điểm
S

ta có : (1) 0,25 điểm


S

0,25 điểm
ta có : (2)
0,25 điểm
+ Từ (1) ; (2) và dữ kiện bài đã cho ta được: 0,25 điểm
mà 0,25 điểm
+ Vậy ta được: OA2 = 15cm
OA1= 30cm.
b. (1,5điểm)

60
' ' '
Δ B 1 A 1 F1 0,25 điểm
+ Xét 2 tam giác đồng dạng Δ IOF '

S
ta có: (3)
0,25 điểm

Từ (1), (3) 0,25 điểm

+ Đặt (4)
0,25 điểm
+ Ta có cân nên:

0,25 điểm
+ Đặt
0,25 điểm
+ Mà: .
+ Thay vào (4) → f = 20cm.

+ Bố trí thí nghiệm: như hình vẽ 0,75 điểm

M A B

N
+ Treo dây dẫn MN có dòng điện chạy qua, sao cho thanh MN nằm
5 ngang. 0,25 điểm
(2 điểm) + Đặt thanh nam châm theo phương ngang và vuông góc với thanh MN,
đưa đầu A của thanh nam châm lại gần thanh MN. 0,25 điểm
+ Nếu dây dẫn bị đẩy lên trên làm dây treo trùng lại thì lực từ tác dụng
lên thanh MN hướng từ dưới lên. 0,25 điểm
+ Theo quy tắc bàn tay trái thì đường sức từ bên ngoài thanh nam châm
có chiều đi vào đầu A.
+ Với nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực 0,25 điểm
Nam do đó ta xác định được: 0,25 điểm
A là cực Nam (S).
B là cực Bắc (N).
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng cho nửa số điểm của
ý.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
3.2. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 2 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
5. Nếu thiếu 2 mũi tên trở lên trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
-----------Hết-----------

61
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Vật lý
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 21/02/2017
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang
Câu 1 (6,0 điểm):
Một ôtô chuyển động từ A tới B, trên nửa đoạn đường đầu ôtô chuyển động với vận tốc
60km/h.
a) Nếu trên nửa đoạn đường sau ôtô chuyển động với vận tốc 40km/h thì vận tốc trung
bình của ôtô trên cả quãng đường là bao nhiêu?
b) Nếu trên nửa đoạn đường sau ôtô chuyển động trong nửa thời gian đầu với vận tốc 15km/h và
trong nửa thời gian sau đi với vận tốc 45km/h thì vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là bao
nhiêu?
Câu 2 (7,0 điểm):
1. Thùng A chứa m1(kg) nước ở nhiệt độ t1 = 800C; thùng B chứa m2(kg) nước ở nhiệt độ
; thùng C chứa m3(kg) nước ở nhiệt độ t3 = 400C với m1 = m2= 0,5m3. Người ta đổ nước từ
ba bình trên vào nhau. Tính nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
môi trường và bình chứa.
2. Dây chì của một cầu chì trong mạch điện có tiết diện đều S = 0,1mm 2, ở nhiệt độ 270C.
Biết rằng khi đoản mạch thì cường độ dòng điện qua dây chì là I = 20A. Hỏi sau bao lâu tính từ
lúc đoản mạch thì dây chì bị nóng chảy hoàn toàn? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung
quanh và sự thay đổi điện trở, kích thước dây chì theo nhiệt độ. Cho biết nhiệt dung riêng, điện trở
suất, khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ nóng chảy của chì lần lượt là: c = 120J/kg.K;
−6
ρ=0,22 .10 Ωm ; D = 11300kg/m3; λ=25000 J /kg ; tc=3270C.
Câu 3 (3,0 điểm):
Cho mạch điện như Hình 1. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là không đổi: U =
36V, , R3 = 12Ω; R2 là một biến trở, các ampe kế và dây nối có U
điện trở không đáng kể. M N
R1
a) Đặt con chạy C ở vị trí sao cho RAC = 10Ω, khi đó ampe kế A2 R2
A B
chỉ 0,9A. Tìm giá trị của toàn biến trở R2. A1
C R3
b) Dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,5A.
A2
Tính số chỉ của ampe kế A1 và công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2.
Hình 1
c) Cho con chạy dịch chuyển từ A đến B. Xác định sự thay đổi số
chỉ của 2 ampe kế?
Câu 4 (3,0 điểm):
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một điểm sáng S nằm cách
thấu kính một khoảng d qua thấu kính cho ảnh thật S’ cách thấu P M
kính một khoảng d’. S r
O E
Q
Hình 2 62
a) Chứng minh công thức:
b) Đặt điểm sáng S trên trục chính  của thấu kính trên và một màn chắn M vuông góc
với ; điểm sáng S và màn M cố định và cách nhau một khoảng SE = L = 45cm. Thấu kính hình
tròn có tiêu cự f = 20cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4cm (O là quang tâm, P, Q là
các điểm mép của thấu kính) như Hình 2. Dịch chuyển thấu kính theo phương của trục chính
trong khoảng giữa điểm sáng S và màn M thì kích thước vết sáng tròn trên màn thay đổi, người
ta tìm được một vị trí thấu kính cho kích thước vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Hãy xác định vị trí
của thấu kính và bán kính của vết sáng nhỏ nhất khi đó.
Câu 5 (1,0 điểm):
Cho các dụng cụ: 1 chai dầu cần xác định nhiệt dung riêng, 1 bình nước (biết nhiệt dung
riêng của nước), 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô-bec-van không có hộp quả cân, cát khô, nhiệt
lượng kế (biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế), nhiệt kế, nguồn nhiệt.
Bằng phương pháp thực nghiệm, hãy nêu các bước làm để xác định nhiệt dung riêng của
dầu.
-----------Hết-----------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:.................................................
Giám thị 2:..................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP TỈNH

63
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lí
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/3/2018
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao
đề)

Đề thi gồm 05 câu trong 02 trang

Câu 1 (4,0 điểm).


1. Hai người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ
nhất đi với vận tốc là Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút
và đi với vận tốc Hai người gặp nhau cách vị trí xuất phát bao xa?

2. Một tàu hỏa chiều dài đang chạy với vận tốc trên
đường ray thẳng song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy
thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Vận tốc của xe máy và xe đạp không
đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm , xe máy bắt đầu gặp đuôi tàu (tại N), còn
xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu (tại M).
a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường 800m kể từ thời
điểm Tính vận tốc v1 của xe máy.
b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu một khoảng 160m. Tính vận tốc
v2 của xe đạp.
Câu 2 (5,0 điểm).
Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 500 (g) nước, bình A ở nhiệt độ 60 0C, bình B
ở nhiệt độ 1000C. Từ bình B người ta lấy ra (g) nước rồi đổ vào bình A đến khi cân
bằng nhiệt thì lại lấy (g) nước từ bình A đổ trở lại bình B đến khi cân bằng nhiệt. Coi
một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần; lần thứ nhất =50g.
a) Sau lần thứ nhất (đổ qua đổ lại) thì hiệu nhiệt độ giữa hai bình là bao nhiêu?
b) Từ lần thứ 2 cứ mỗi lần (đổ qua đổ lại) nguời ta lấy hơn lần truớc đó là 10g. Hỏi phải
đổ qua đổ lại ít nhất bao nhiêu lần để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10 0C. Bỏ qua
sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.
Câu 3 (5,0 điểm).
A B R4
Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và
B là 20V không đổi. Biết R1 = 3 , R2 = R4 = R5 = 2 , R3 = 1 . + -
Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. R5 R3
1. Khi khoá K mở, tính: R1
a) Điện trở tương đương của cả mạch.
b) Số chỉ của ampe kế. K
R2
2. Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở R x và Ry, A
khi khoá K đóng và mở thì ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của
Hình 1
điện trở Rx và Ry.
Câu 4 (5,0 điểm).
1. Cho xy là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, S’ là S
ảnh của S tạo bởi thấu kính (hình 2). Hỏi thấu kính loại gì? S’
Trình bày cách xác định quang tâm và các tiêu điểm chính
x y
của thấu kính.

Hình 2 64
2. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Đặt vật sáng AB có dạng một đoạn
thẳng đặt vuông góc với trục chính (Điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật
.

a) Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính.


b) Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính đến vị trí thứ 2 sao cho thu được ảnh thật

Trong quá trình dịch chuyển thấu kính từ vị trí thứ 1 đến vị trí thứ 2 thì
ảnh đã di chuyển được quãng đường bằng bao nhiêu?
(Không được áp dụng trực tiếp công thức thấu kính)
Câu 5 (1,0 điểm).
Một hộp kín có 3 đầu ra (hình 3). Biết trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi
các điện trở với số điện trở ít nhất thỏa mãn: 2
Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế U = 15V
thì hiệu điện thế đo được giữa hai chốt 1, 2 là U 12 = 6V
và giữa hai chốt 2,3 là U23 = 9V. 1 3
Nếu mắc hai chốt 2, 3 vào hiệu điện thế U = 15V thì
U21 = 10V và U13 = 5V.
Hình 3
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp kín
b) Nếu mắc hai chốt 1, 2 vào hiệu điện thế U = 15V
thì hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu?

------HẾT------

Họ và tên thí sinh :..................................................... Số báo danh:.....................................


Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:.........................................................................................
Giám thị 2:.........................................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lí - Ngày thi 14/3/2018
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)
65
Câu Đáp án Điểm
1. ( 2,0 điểm)
Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường: 0,25đ
S0 = 10.0,5 = 5 km.
Quãng đường người 1 đi được là: s1 = 5 + v1.t (1) 0,25đ
Quãng đường người 2 đi được là: s2 = v2.t (2) 0,25đ
Khi người 2 gặp người 1, ta có: s1 = s2  (3) 0,25đ
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: 5 + v1.t = v2.t (4) 0,25đ
Giải phương trình (4) ta được 0,25đ
Thay t = 0,5h vào phương trình (1) ta được: s1 = 5 + 10.0,5 = 10(km) 0,25đ
Vậy hai người gặp nhau cách vị trí xuất phát là 10(km) 0,25đ
2a. ( 1,0 điểm)
Vận tốc của xe máy so với điểm N trên tàu là: . 0,25đ
Câu 1 Thời gian để xe máy bắt đầu vượt đầu tàu hỏa ( điểm M ) là:
(4.0 0,25đ
điểm)
t1 = (1)
Trong thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m nên:

0,25đ
(2)
Từ (1) và (2): 0,25đ
2b. ( 1,0 điểm)
Vận tốc của xe đạp so với điểm M của tàu là: 0,25đ
Vận tốc của xe máy so với điểm M tàu là: v10 = . 0,25đ
Do cùng chuyển động từ một thời điểm t0=0(s), nên khi xe máy gặp xe đạp thì:
0,25đ
(*)

Giải ( * ) ta được: . 0,25đ


Câu 2 2a. ( 2,5 điểm)
(5,0 Gọi nhiệt độ nước ban đầu của bình B là tB0 và của bình A là tA0.
điểm) Gọi tA1 là nhiệt độ nước khi cân bằng của bình A sau khi đổ từ B sang A. Nhiệt lượng do 0,25đ
tỏa ra là: Qtỏa = c (tB0-tA1)
Nhiệt lượng thu vào của bình A là: Qthu = cm (tA1-tA0) 0,25đ
Phương trình cân bằng: Qtỏa = Qthu 0,25đ
Vậy ta có phương trình : 0,25đ
Thay số ta được : 0,25đ
Gọi tB1 là nhiệt độ nước khi cân bằng của bình B sau khi đổ một khối lượng nước từ A trở
0,25đ
lại B, ta có: Q’tỏa
66
Nhiệt lượng thu vào của thu vào là: Q’thu 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt tỏa thu là:
0,25đ
Q’tỏa = Q’thu =

Thay số ta được : 0,25đ


Vậy sau một lần ( đổ qua đổ lại) thì hiệu nhiệt độ giữa hai bình là :
0,25đ
2b. ( 2,5 điểm)
Xét tổng quát một lần ( đổ qua đổ lại)
Phương trình cân bằng nhiệt tỏa thu lần đổ từ B sang A là:Qtỏa = Qthu 0,25đ
(1)

0,25đ
Từ (1) ta được: (2)
Phương trình cân bằng nhiệt tỏa thu cho lần đổ lại từ B trở lại A là:
0,25đ
Q’tỏa = Q’thu = (3)

0,25đ
Từ (3) ta được: (4)
Từ (2) và (4) ta được sau một lần ( đổ qua đổ lại) thì hiệu nhiệt độ giữa hai bình là :

0,25đ

Tương tự ta được lần đổ thứ 2 ( đổ qua đổ lại) ta được:


0,25đ

(5)

0,25đ
Do vậy :

0,25đ
Tổng quát hóa ta được: (6)

Theo (6) ta được bảng kết quả sự phụ thuộc của vào số lần n:

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0,25đ
… … … …

… … … …
Vậy sau ít nhất 5 lần ( đổ đi đổ lại ) thì hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 100C. 0,25đ
Câu 3 3.1 ( 2,0 điểm)
(4.0 1) Khi K mở ta có mạch sau : {(R1 nt R3 ) // (R2 nt R4)} nt R5 0,25đ
a) Điện trở R13: R13 = R1+ R3 = 3 + 1 = 4

67
điểm) Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = 2 + 2 = 4 0,25đ

0,25đ
Điện trở R1234: R1234 =
Điện trở tương đương cả mạch: RAB = R5 + R1234 = 2 + 2= 4 0,25đ
b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB:

0,25
I= Vì R5 nt R1234 nên I5 = I = 5A
Hiệu điện thế đoạn mạch mắc song song: 0,25
U1234 = I. R1234 = 5 .2 = 10V Vì R13 // R24 nên U13 = U24 = U1234 = 10V

0,25
Cường độ dòng điện qua R24 : I24 =
Số chỉ của ampe kế: IA = I24 = 2,5A 0,25
3.2 ( 3,0 điểm)
Khi K mở ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // (Rx nt Ry)]
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
0,25

0,25
Thay số ta được:
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:
0,25

(1)

0,25
Vì R13 // Rxy nên : (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 0,25


Rx + Ry = 12 (3)
Từ (3) 0 < Rx; Ry < 12 (4)

0,25
Khi K đóng: R5 nt (R1 // Rx ) nt (R3 // Ry) nên

0,25
Thay số ta được:
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:

0,25

(5)

0,25
Vì R1 // Rx nên: hay (6)
Từ (4); (5) và (6) suy ra: 6Rx2 – 128Rx + 666 = 0 0,25
68
Giải phương trình bậc hai ta được hai nghiệm Rx1 = 12,33 ; Rx2 = 9 0,25
Theo điều kiện (4) ta loại Rx1 nhận Rx2 = 9 Ry = 12 – Rx = 12 – 9 = 3
0,25
Vậy Rx = 9 ; Ry = 3
Câu 4 4.1 (2,0 điểm)
(5.0 Vì ảnh S’nằm cùng phía với S và gần trục chính xy hơn, nên thấu
0,25
điểm) kính này là thấu kính phân kì.
Kẻ SS’ cắt trục chính xy tại O, O là quang tâm thấu kính phân kì. Dựng TK phân kì tại O. 0,25
Từ S kẻ tia SI//xy cắt thấu kính tại I.Kẻ S’I cắt xy tại F’ 0,25
Lấy F đối xứng với F’qua O. F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính. 0,25

Vẽ hình đúng S I

S’ 1,0đ
x F’ 0 F y

4.2 (3,0 điểm)


4.2.a B I
F’ A1
Vẽ hình đúng A 0 0,25đ
B1

0,25đ
Ta có: A1OB1 đồng dạng AOB  (1)

0,25đ
Và OF’I đồng dạng A1F’B1  (2)

Từ (1); (2) 0,25đ


Vậy, khoảng cách từ vật đến thấu kính là: d1 = 20cm.
4.2.b B

F’ A2
A O2
0,25đ
B2

Ta có: và

Suy ra: A2O2 = 22,5cm; AO2 = 45cm. 0,25đ


Vị trí thứ 1: khoảng cách vật ảnh là L1 = AO + OA1 = 80cm. 0,25đ
Vị trí thứ 2: khoảng cách vật ảnh là L2 = AO2 + O2A2 = 67,5cm. 0,25đ

0,25
Chứng minh công thức thấu kính:
0,25
Từ công thức thấu kính ta có: ;
69
Để phương trình có nghiệm:
0,25
Khi dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì ảnh dịch chuyển được một quãng đường:
0,25

Câu 5 5.a ( 0,5 điểm)


(2,0 Hiệu điện thế của nguồn không đổi U = 15V. Theo bài ra: Khi thay đổi hiệu điện thế đầu vào thì
điểm)
hiệu điện thế đầu ra cũng thay đổi, suy ra các chốt phải có điện trở khác nhau. Vì số điện trở ít 0,25
nhất là 3 gọi các điện trở đó là R1, R2, R3.
Có hai cách mắc khác nhau:
2 2
R2
0,25
R R
R1 R3
1 3 3
R
1
1 3
2
5.b (0,5 điểm)
Cách 1: Mắc dạng hình sao: 0,25
- Khi U13 = 15V thì U12 = 6V, U23 = 9V

=>Ta có: = (1)


- Khi U23 = 15V thì U21 = 10V, U13 = 5V

=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra R1 là nhỏ nhất: R1 = R; R3 = 1,5R; R2 = 3R

- Khi U12 = 15V, ta có: (3).


Lại có: U13 + U32 = U12 = 15V (4) Suy ra: U13 = 3,75V, U32 = 11,25V

70
Cách 2: Mắc hình tam giác
- Khi U13 = 15V, thì U12 = 6V, U23 = 9V,

Ta có: (1)
- Khi U23 = 15V thì U21 = 10V, U13 = 5V,

0,25
Ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra R2 là nhỏ nhất, R2 = R, suy ra: R3 = 2R, R1 = 3R.

- Khi U12 = 15V, ta có: (3).


- Lại có: U13 + U23 = U12 = 15V (4)suy ra: U13 = 3,75V, U32 = 11,25V.

* Ghi chú:
Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần
đó.
-----------Hết-----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Vật lý - Ngày thi 21/02/2017
(Hướng dẫn chấm này gồm 06 trang)
Câu Đáp án Điểm
1 a. (3,0 điểm)
Gọi S là cả quãng đường; t1, t2, v1, v2 lần lượt là thời gian, vận 0,25
(6,0 tốc mà ô tô đi trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường
điểm) sau.
0,25
Thời gian đi nửa quãng đường đầu: .
(1)

0,25
Thời gian đi nửa quãng đường còn lại: . (2)
Từ (1) và (2) => Thời gian đi cả quãng đường: 0,25
71
0,25
=
0,25
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
Thay số:
0,25
b. (3,0 điểm)
Gọi thời gian đi nửa quãng đường sau là t’ 2; Gọi S2 là quãng
0,25
đường đi trong nửa giai đoạn đầu thì : tgd(đầu) = t’2 /2
0,25
S2 = v2 . (3)
Quãng đường đi được trong nửa thời gian sau là: tgd(sau) = t’2 /2 0,25

S3 = v3. (4) 0,25


S 0,25
Mặt khác: S2 + S3 = 2
(5)
0,25
Thay (3) và (4) vào (5) => (6)
Biến đổi (6) ta được: (v’2 + v3)t’2 = S 0,25

=> 0,25
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

0,25
=

= 0,25

72
0,25
Thay số:
0,25
a. (3,5 điểm)
Gọi nhiệt độ khi cân bằng là: t123 ; do t1 là nhiệt độ cao nhất nên
2 thùng A sẽ tỏa nhiệt. 0,25
(7,0 Nhiệt lượng do nước ở thùng A tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 đến
điểm) t123: 0,25
Q1 = m1c(t1 – t123)
Do t2 là nhiệt độ thấp nhất nên thùng B sẽ thu nhiệt.
0,25
Nhiệt lượng do nước ở thùng B thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2
đến t123:
0,25
Q2 = m2c(t123 – t2)
Giả sử thùng C thu nhiệt
Nhiệt lượng do nước ở thùng C thu vào khi tăng nhiệt từ t3 đến 0,25
t123: 0,25
Q3 = m3c( t123 - t3)
Tổng nhiệt tỏa là Qtỏa = Q1; Tổng nhiệt thu vào Qthu = Q2 + Q3
0,25
Q1 = Q2 + Q3
0,25
(1)
Biến đổi (1): m1c(t1 – t123) = m2c(t123 – t2) + m3c(t123 - t3)
0,25
m1(t1 – t123) = m2(t123 – t2) + m3(t123 - t3)
0,25
(2)
Mà: m1 = m2 = 0,5m3. 0,25

Nên từ (1) 0,25


(3)
0,25
Thay số từ (3):
t123 = 450C vậy giả sử đúng hệ cân bằng với t123 = 450C 0,25
b. (3,5 điểm)
+ Gọi Q là nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t, ta có:
0,25
Q = R.I2.t
l
ρ I2t 0,25
Q= S (Với l là chiều dài dây chì)
Nhiệt lượng thu vào để dây chì tăng nhiệt độ đến nhiệt độ
0,25
nóng chảy là:
0,25
Q1 = m.C.∆t
Nhiệt lượng thu vào để dây chì nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ
nóng chảy: Q2 = mλ 0,25

73
m=V.D 0,25
Q' là nhiệt lượng do dây chì thu vào để tăng nhiệt độ từ 27 0C
đến nhiệt độ nóng chảy tc = 3270C và nóng chảy hoàn toàn ở 0,25
nhiệt độ nóng chảy:
Q' = Q1 + Q2 = m(C.∆t + λ) = DlS(C.∆t + λ) 0,25
với (m = D.V = DlS).
+ Do không có sự mất mát nhiệt nên: Q = Q' 0,25
l
ρ I2t
S = DlS(C.∆t + λ) (4) 0,25

0,25

0,25
Biến đổi (4) ta có :
0,25
+ Thay số đúng kết quả bằng:
0,25
t 0,078(s)
a. (1,0 điểm)
- Vì điện trở của các ampe kế không đáng kể nên ta có:
0,25
UCB = IA2.R3 = 10,8 (V)
- Mặt khác:
0,25

Vì RCB//R3 và nên ; 0,25


Do đó: 0,25
b. (1,0 điểm)
Khi dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, ta đặt điện trở đoạn
AC là x.
Ta cũng có: . Dòng điện qua R1 lúc này
là:

0,25
(1)
Ta lại có:
3 =>
(3,0 (2)
điểm) Từ (1) và (2) ta được: 0,25
(3)
Thay (3) vào (1) ta được:
(4)
74
Giải phương trình (4) ta được: hoặc
(loại) Vậy ta lấy , do đó số chỉ của ampe kế A1 là: 0,25

Thay vào (3) ta được:



0,25
Công suất tiêu thụ trên :

c. (1,0 điểm)
2
26 x +312−x
⇒ Rtđ =
+ Đặt RBC = x, RAC = 22 – x 12+ x
0,25
U 36(12+ x )
I= =
Vậy: R tđ 26 x+ 312−x 2
432 x
U 3 BC =I . R 3 BC=
+ Suy ra: 26 x +312−x 2
+ Cường độ dòng điện qua 2 ampe kế lần lượt là: 0,25
432 36 x
I A 1= 2
I A 2=
26 x +312−x và 26 x +312−x2
432
I A 1=
* Xét ampe kế A1: 312+x (26−x )
+Áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số x và 26 - x ta có

0,25
Vậy số chỉ A1 đạt giá trị cực tiểu tại x = 13.
+ Vậy khi x giảm từ 22 đến 13 thì I A1 giảm; x = 13 thì IA1 đạt
giá trị cực tiểu; x giảm từ 13 xuống 0 thì I1 lại tăng.
36
I A 2=
312
26+ −x
* Xét ampe kế A2: x
312
−x
+ Khi x giảm thì x luôn tăng nên số chỉ của ampe kế A 2 0,25
luôn giảm, khi C trùng B thì số chỉ của ampe kế A2 bằng 0
(Học sinh chỉ cần khảo sát giá trị tăng hay giảm, không cần
đưa ra kết quả cụ thể tăng giảm bao nhiêu)
a. (1,5 điểm)
Xét các tam giác vuông đồng dạng SOH và S’OH’ 0,25
' ' '
S H OH
=
 SH OH
(1)
75
S I

x h f F H x
H F O ’ ’h ’
d d’ '
S’

Ta cũng có OF’I  H’F’S’  0,25


(2)

4 Các vế trái của (1) và (2) bằng nhau  0,25


(3,0
điểm)
0,25

Hay
Biến đổi : d .f = d.d’ – f.d

 d.d’ = f.d’ + f.d 0,25
(3)
1 1 1 0,25
= + '
Chia 2 vế của (3) cho d.d f ta được:
’ f d d
a. (1,5 điểm)

0,25

Xét 2 tam giác vuông S’GE S’PO

Hay thay bằng ký hiệu: (4)


Ở đây r, L là các đại lượng không đổi; d, d là các biến số  r’min

0,25

Để khảo sát ta đặt y = ; d = x (x > f = 20cm); 0,25

76
Thay d’ = thay vào (4) ta có: y = 1 -

Tiếp tục khai triển phân thức và rút gọn, ta được:


0,25
y= thay số y =

Ta nhận thấy: ymin 


Để ý biểu thức trên là tổng của 2 số mà tích của nó là 1 số

không đổi (bằng ) nên tổng này bé nhất khi 2 số này bằng
nhau. 0,25

Vậy ymin   x2 = 900  x = 30cm (vì x>20cm).


Vậy thấu kính cách S đoạn d = 30cm

ymin = 1,5 + 1,5 – 2,25 = 0,75 =  r’min = 3cm


0,25
Vậy: bán kính nhỏ nhất của vết sáng đạt được trên màn là
3cm.
Do không có quả cân nên ta dùng cát thay quả cân. Tiến hành theo các
bước:
0,25
- Dùng cân xác định tổng khối lượng của cốc trong bình nhiệt lượng kế và
một cốc thủy tinh (theo khối lượng cát).
- Bỏ cốc trong bình nhiệt lượng kế ra rồi rót nước vào trong cốc thủy
tinh tới khi thăng bằng, ta được khối lượng nước trong cốc thủy tinh
bằng khối lượng cốc của nhiệt lượng kế. 0,25
- Làm tương tự với cốc thủy tinh thứ hai chứa dầu, ta có một khối lượng
dầu bằng khối lượng nước ở cốc kia.
- Đo nhiệt độ ban đầu t1 của dầu.
5
t
- Đổ nước vào cốc nhiệt lượng kế rồi đun nóng tới nhiệt độ 2 . Đổ dầu ở 0,25
(1,0 điểm)
nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế rồi khuấy đều và đo nhiệt độ t3 khi thiết
lập cân bằng nhiệt.
- Gọi m là khối lượng cốc trong nhiệt lượng kế (cũng là khối lượng của
nước, khối lượng của dầu); c1 , c2 và c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của
cốc trong nhiệt lượng kế, nước và dầu. Phương trình cân bằng nhiệt là:
(mc1  mc2 ).(t2  t3 )  mc3 (t3  t1 ) 0,25
t t
c3  (c1  c2 ). 2 3
Từ đó ta tính được : t3  t1 (*)
Thay các giá trị t1, t2 và t3 vào (*) ta tính được nhiệt dung riêng c3 của dầu.
-----------Hết-----------
77
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật lí
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 13/3/2019
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu trong 02 trang.
Câu 1. (5.0 điểm)
Hai bến A và B dọc theo một con sông cách nhau 9 km, có hai ca nô xuất phát cùng lúc,
chuyển động ngược chiều nhau với cùng vận tốc so với nước đứng yên là V. Tới khi gặp nhau trao
cho nhau một thông tin nhỏ với thời gian không đáng kể rồi lập tức quay trở lại bến xuất phát ban
đầu thì tổng thời gian cả đi và về của ca nô này nhiều hơn ca nô kia là 1,5 giờ. Còn nếu vận tốc so
với nước của hai ca nô là 2V thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau 18 phút. Hãy
xác định V và vận tốc u của nước.

Câu 2. (5.0 điểm) E

1. Cho mạch điện (hình 1), các điện trở có cùng giá trị R. R
R R R
Hiệu điện thế hai đầu mạch A, B có giá trị không đổi, Ampe kế A R B
A
coi là lí tưởng. A C D B
R R R
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện theo R. F R

b. Tìm biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB theo Hình 1
R, biết Ampe kế chỉ giá trị IA = 3,2A.
c. Khi điện trở R màu đen trong mạch bị hỏng nên không
thể dẫn điện, xác định số chỉ của Ampe kế khi đó?
2. Một khung làm bằng dây dẫn đồng chất, tiết diện đều gồm
một vành tròn bán kính R và một tam giác đều (hình 2). Người ta
mắc hai điểm C và D với một hiệu điện thế không đổi. Tính theo
R khoảng cách x từ C đến D để điện trở của khung là cực đại.

Câu 3. (4.0 điểm) Hình 2

Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6 cm đã được nung
nóng tới nhiệt độ t = 3250C lên mặt một khối nước đá rất lớn ở 00C. Hỏi viên bi chui vào
khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng
riêng của sắt là D = 7800 kg/m 3, khối lượng riêng của nước đá là D 0 = 915 kg/m3, nhiệt
dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 3,4.105 J/kg. Thể
4
V   R3
tích hình cầu được tính theo công thức 3 với R là bán kính.
Câu 4. (4.0 điểm)
78
1. Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính cho ảnh A’B’ = AB, khi

dịch chuyển vật sáng AB theo phương trục chính một khoảng 9cm thì cho ảnh A”B” =
AB. Biết vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính của
thấu kính và tiêu cự f > 15cm.
a. Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b. Hãy tìm tiêu cự của thấu kính.
2. Đặt một điểm sáng S trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm,
cách thấu kính 25cm. Sau đó cưa thấu kính làm hai nửa bằng nhau và tách rời 2 nửa theo
phương vuông góc với trục chính cho đến khi cách nhau 1cm nhưng vẫn cách đều trục
chính. Tính khoảng cách giữa 2 ảnh thu được.
Câu 5. (2.0 điểm)
Cho các dụng cụ và vật liệu sau đây: 02 bình chứa hai chất lỏng khác nhau, chưa
biết khối lượng riêng; 01 thanh thẳng, cứng, khối lượng không đáng kể; 02 quả nặng có
khối lượng bằng nhau; Giá đỡ có khớp nối để làm điểm tựa cho thanh thẳng; 01 thước đo
chiều dài, dây nối. Nêu phương án thí nghiệm xác định tỉ số khối lượng riêng của hai
chất lỏng trên.
------HẾT------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh :..................................................... Số báo danh:.....................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:.........................................................................................
Giám thị 2:.........................................................................................

79
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật lí - Ngày thi 13/3/2019
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)

Điể
Câu Hướng dẫn chấm
m
Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tốc u.
* Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V, ta có:
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: V1= V+ u. 0.25
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: V2= V- u. 0.25
-Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t, gọi quãng

0,5
đường AC = S1, BC= S2, ta có:t = (1)

0,25
- Thời gian ca nô từ C trở về A là: t1= (2)

0,25
- Thời gian ca nô từ C trở về B là: t2= . (3)
- Từ (1) và (2) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ A là:

TA= t+ t1= ( với S= S1+S2) (4)


0,5
Câu
1 - Từ (1) và (3) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ B là:
(5,0
điểm)
TB= t+ t2= (5)
0,5

- Theo bài ra ta có: TA- TB= = 1,5 (6) 0.5


* Trường hợp vận tốc ca nô là 2V, tương tự như trên ta có:

0,5
T'A- T'B= = 0,3 (7)
Từ (6) và (7) ta có : 0,3(4V2- u2) = 1,5(V2- u2) 0,5
=> V = 2u (8) 0.5
Thay (8) vào (6) ta được u = 4km/h, V = 8km/h. 0.5

1. a. (1.0 điểm)

80
+ Chập hai đầu Ampe kế mạch điện được vẽ lại như hình sau :
Sơ đồ mạch điện: R nt {{R nt [R // (R nt R)]} // {R nt [R // (R nt R)]}}
R E R R

R
0.5
A R B
C R
D
R R R

F
0.25

Câu
2
0.25
(5,0
điểm) 1.b. (1.25 điểm)+ Giả sử chiều dòng điện trong mạch được biểu diễn như hình vẽ.
I1 I3
I2
I IA
A

I5

I4 I6
+ Do các điện trở trong mạch đều bằng nhau. Nên:

{
I 1=I 4=
I
2
(1) ¿ ¿¿¿
0.25
+

+ I2.R = I3.2R  I2 = 2I3  I3 = 0,5 I2 (3)


Từ (1); (3) ta có :
I I I 0.25
I 1 = =I 2 +I 3 ↔ =I 2 +0,5 I 2 ↔ I 2 =
 2 2 3 (4)
+ Số chỉ của Ampe kế là:

2I 3I A
I A = I2 + I5 ⃗
( 2 ) I A =I 2 + I 2 =2 I 2 (⃗
4)I A= ↔ I= (5 )
3 2
0.25
3 . 3,2

(5 ) I = =4,8 ( A )
+ Theo đề: IA = 3,2 (A) 2
0.25
11R
4,8. =8,8 R (V )
+ Ta có: UAB = I.Rtđ = 6 (*) 0.25
1.c.(0.75 điểm)
81
+ Khi điện trở R màu đen trong mạch bị hỏng nên không thể dẫn điện. mạch
điện được vẽ lại như hình.
0.25

+ Sđm: R nt R nt [(R nt R) // R]

2R . R 8R
Rtđ =R + R+ = Ω
+ 2R+R 3
0.25
U ⃗ 8,8R
I= (¿) I = ↔ I =3,3 ( A )
R tđ 8R
0.25
+ 3

2.(2.0 điểm)
Ký hiệu điện trở của một phần ba vành tròn là Z, điện trở một cạnh của tam
giác là Y và điện trở của đoạn x là X. Khi đó khung dây sẽ tương đương với
mạch điện như sau:
Y Y

Z Z Y-X

0.25
X

A Y-X

- Mạch tương đương


X

Ký hiệu điện trở tương đương của vành tròn và hai cạnh tam giác là A, khi đó
ta có điện trở toàn phần Rm của mạch là:
( A+Y −X ) X ( A+ Y −X ) X
Rm = = 0.25
A+ Y + X− X A+ Y
(A+Y– X)+X = A+Y là không đổi.

Vậy tích của hai số hạng sẽ lớn nhất khi hai số hạng bằng nhau:
A +Y 0.25
( A+Y −X )= X → X = (*)
2
2 πR
Điện trở Z tỷ lệ với độ dài của một phần ba vành tròn, tức Z=ρ trong đó
3
ρ là điện trở của một đơn vị dài của dây dẫn; còn điện trở Y của cạnh tam
82
giác có thể viết dưới dạng: Y = ρ √3 R.

0.25
Khi đó:

x =X/ ρ . Thay biến mới : y = Y/ ρ , và = A/ ρ . Khi đó, theo (*), x được


viết dưới dạng tương tự

1 2 y z +3 y z + y z 1 3 y ( y+ z)
2 2 2
1 0.5
x= ( ∝+ y )= . = .
2 2 3 yz+ z 2 2 (3 y + z)

Thay giá trị của y và z vào, ta được :


2 πR 0.5
3 √ 3 R( √ 3 R+ )
= √
1 3 3 3 R 3 √ 3+2 π 27+ 6 √3 π
x= =R ≈ 1,36 R
2 2 πR 2 9 √ 3+2 π 18 √ 3+4 π
3 √ 3 R+
3
- Có thể xem kích thước khối nước đá rất lớn so
với viên bi nên sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt

độ cân bằng là .
- Nhiệt lượng mà viên bi toả ra để hạ nhiệt độ 0.5

xuống là:
- Giả sử có m2 (kg) nước đá tan ra do thu nhiệt của viên bi toả ra, thì nhiệt
lượng được tính theo công thức: 0.5
Câu
3 - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: ;
0.5
(4
điểm
)

- Thể tích của khối lượng đá tan ra tính được là: 0.5

- Thể tích là tổng thể tích của một hình trụ có chiều cao h và thể tích của
0.5
một nửa hình cầu bán kính R, ta có:

0.5
suy ra:
- Vậy viên bi chui vào khối nước đá một độ sâu H là:

83
0.5

- Thay các giá trị vào ta có:

0.5
(cm)
1.(2.75 điểm)

a) Khi dịch chuyển AB cho ảnh .


Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là thấu kính hội tụ (vì vật AB là vật thật).
0.5
b) Vật AB cho ảnh A’B’ nhỏ hơn vật nên ở vị trí này AB nằm ngoài khoảng
2f. Ta vẽ đươc như hình 1.

0.25

Hình 1

Do f > 15cm, mà khi ta dịch vật một đoạn 9cm < f , do đó AB phải nằm trong
khoảng từ f đến 2f. Ta được hình vẽ thứ 2.

Câu
4
(4
điểm
)

Hình 2
0.25
Xét hình 1

0.5

Xét hình 2

0.5

0.5

84
0.25
Vì AB dịch 2cm nên ta có:
2. Cưa thấu kính thành 2 nửa và tách rời 2 nửa thì mỗi nửa là một thấu kính
nên qua 2 nửa thấu kính, S cho 2 ảnh S1 và S2 là ảnh thật.

O1 S1
O
S 0.25
O’
O2
S2

0.25
0.25

0.25

0.25
+ Treo hai vật vào hai đầu thanh thẳng làm đòn bẩy.
+ Một vật nhúng vào chất lỏng; điều chỉnh đòn bẩy cân bằng.
+ Lần lượt làm như vậy với hai chất lỏng (Hình vẽ).
+ Dùng A O B thước đo
các lA lB khoảng
cách OA = lA và
OB = lB.
+ Với chất lỏng
thứ hai khoảng
Câu ¿ ¿
5 cách O’A’ = l A và O’B’ = lB 0.5
(2.0
điểm)

{(P-F ). lA = P.lB(1) ¿ ¿¿¿


0.25

Ta có:

85
((1): đối với chất lỏng thứ nhất - (2): đối với chất lỏng thứ hai)
F và F’ là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật khi chìm trong chất lỏng.

→¿ {( P-F ) .l A = P .l B ¿ ¿¿ 0.5

¿ ¿ ¿ ¿
¿
F'. l A P . ( l A −l B )
F' l A . ( l A −l B )
→ = ↔ = ¿ 0.25
F .l A P . ( l A −l B ) F l A . ( l A −l B )
¿ ¿
V .10 . D'. g l A . ( l A −l B )
→ = 0.25
V .10 . D. g l ¿A . ( l A −l B )
¿ ¿
D' l A . ( l A −l B )
→ = ¿ 0.25
D l A . ( l A −l B )
(Với D và D’ là khối lượng riêng của các chất lỏng.
* Ghi chú: 1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng cho nửa số điểm của
ý.
3. Ghi công thưc đúng mà thay số sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 2 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
-----------Hết-----------

86
MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học ……
…………………………… MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 5 câu, 02 trang)
Câu 1. (2,0 điểm) Ông Minh định đi xe máy từ nhà đến cơ quan, nhưng xe không nổ
được máy nên đành đi bộ. Ở nhà, con ông sửa được xe liền lấy xe đuổi theo để đèo ông
đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông đến cơ quan chỉ bằng nửa thời gian nếu ông
phải đi bộ suốt quãng đường, nhưng gấp đôi thời gian nếu ông đi xe máy ngay từ nhà.
Hỏi ông đã đi bộ được quãng đường bằng bao nhiêu thì con ông đuổi kịp? Biết chiều dài
quãng đường từ nhà ông Minh đến cơ quan là S = 6km. Coi vận tốc khi đi xe máy và đi
bộ là không đổi; bỏ qua thời gian lên xuống xe.
Câu 2. (1,5 điểm) Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 0,5 lít nước ở 30 0C. Để
đun sôi nước trong ấm (nước sôi ở 1000C) người ta dùng một bếp điện loại 220V -
1100W, hiệu suất 88%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c 1 =
880J/kg.độ và c2 = 4200J/kg.độ. Bếp dùng ở hiệu điện thế 220V, bỏ qua sự toả nhiệt của
ấm và nước ra môi trường. Tìm thời gian đun sôi nước.
Câu 3. (1,5 điểm) Một hòn sỏi có khối lượng ms = 48g và khối lượng riêng Ds =
2000kg/m3 được đựng trong một cái cốc thuỷ tinh. Thả cốc này vào bình hình trụ chứa
chất lỏng có khối lượng riêng Dℓ = 800kg/m3 thì thấy cốc nổi trên mặt chất lỏng và độ
cao của chất lỏng trong bình là H = 20cm. Lấy hòn sỏi ra khỏi cốc (cốc vẫn nổi trong
bình) rồi thả nó vào bình chứa chất lỏng thì thấy độ cao của chất lỏng trong bình bây giờ
là h. Cho diện tích của đáy bình là S = 40cm 2 và hòn sỏi không ngấm nước. Tìm h.
Câu 4. (2,0 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ
O1 có tiêu cự f1 = 40cm, A trên trục chính cách quang tâm O 1 khoảng d = 15cm.
1. Dựng ảnh A'B' của AB cho bởi thấu kính (không cần
giải thích cách vẽ). Bằng các phép tính hình học, hãy xác B
định vị trí của ảnh A'B'.
2. Đặt một thấu kính hội tụ O 2 có tiêu cự f2 = 20cm đồng trục O1 A O2
với thấu kính O1 và cách O1 khoảng a = 45cm. Phải đặt vật AB
ở vị trí nào trong khoảng giữa hai thấu kính để thu được hai ảnh cùng chiều, cùng độ lớn
của AB?
Câu 5. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Biến trở MN có điện trở 54W được phân bố đều theo chiều dài Đ
MN = 27cm; R1 = R2 = 90Ω; bóng đèn Đ1 ghi 6V – 3W; bóng đèn M N
2
Đ2 ghi 6V – 0,4W và các bóng Đ3 và Đ4 đều ghi 3V – 0,2W. C
1. Lập biểu thức tính điện trở tương đương của mạch AB khi +
con chạy C nằm ở vị trí bất kỳ trên biến trở. A B
Đ
Đ 1 Đ
R1 R287
3 4
2. Đặt vào hai điểm A, B hiệu điện thế không đổi U = 16V. Hãy xác định vị trí của
con chạy C để:
a) Các bóng đèn sáng đúng công suất định mức.
b) Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là nhỏ nhất. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
bóng đèn trong trường hợp này.
Coi điện trở của các bóng đèn không đổi và bỏ qua điện trở các dây nối.
--------------HẾT--------------
MÃ KÍ HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
…………………………… NĂM HỌC …..
Môn: VẬT LÝ

Nội dung Điểm


Câu 1 (2,0 điểm)
- Gọi vận tốc của ông Minh đi bộ là v1, vận tốc xe là v2
Quãng đường từ nhà đến cơ quan là S, quãng đường ông Minh đi bộ là S1.
Khi đó :
S1
- Thời gian đi bộ của ông Minh là V1
- Quãng đường ông Minh được xe đèo : S – S1
S - S1
- Thời gian ông Minh được xe đèo : V2
S1 S - S1
- Thời gian ông Minh được xe đèo và đi bộ : V1 + V2
S

- Thời gian đi bộ từ nhà tới cơ quan : V1 0,25


S

- Thời gian đi xe từ nhà tới cơ quan : V2


- Do thời gian đi bộ và được xe đèo chỉ bằng nửa thời gian đi bộ từ nhà tới
S1 S - S1 1 S
. 0,5
cơ quan nên : V1 + V 2 = V1
2 (1)

- Thời gian đi xe gấp đôi thời gian đi bộ và được xe đèo


S1 S - S1 2S
0,5
V1 + V2 = V2 (2)

1 S 2S
.
- Từ (1) và (2) ta có : 2 V1 = V2  V2 = 4V1 0,5

88
S1 S - S1 1 S
.
- Thay vào (1) ta được : V1 + 4V 1 = V1
2
 4S1 + S – S1 = 2S
1
S 0,25
 3S1 = S  S1 = 3 = 2km

Câu 2. (1,5 điểm)


Công suất điện mà bếp cung cấp cho ấm : 0,5
P = Pdm.H = 1100.0,88 = 968W
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước :
0,5
Q = (m1c1 + m2c2)(t2 – t1) = (0,4.880 + 0,5.4200)(100 – 30) = 1716405J
Thời gian đun sôi nước :
0,5
τ= = 177,3s = 2min 57,3s.
Câu 3. (1,5 điểm)

H0 H h

Giả sử khi thả cốc không vào bình, mực nước trong bình là H0.
Khi bỏ viên sỏi vào cốc mực nước trong bình là H.
 Hòn sỏi (trong cốc) làm nước dâng lên ∆H = H – H0 (1) 0,25
Trọng lượng viên sỏi cân bằng lực đẩy Ác-si-mét do cốc chìm thêm:
10.ms = 10.Dℓ.S.∆H (2)

0,25
(1) và (2)  H0 = H - ∆H = H -

0,25
Thể tích viên sỏi: V =
Khi thả trực tiếp viên sỏi vào bình, mực nước trong bình lúc này là:
0,5
h = H0 + =H- + =H+
0,25
Thay số: h = 0,2 +
89
Câu 4. (2,0 điểm)
1. O1I = A’B’;

B’ I
B
F O1
0,5
A’ A

∆FO1I ~ ∆FAB: → =
0,25

∆O1A’B’ ~ ∆O1AB: → =

0,25
 =  d’ = = = 24cm
2. Điều kiện hai ảnh cùng chiều là hai ảnh đó phải cùng thật (cùng ngược chiều
AB) hoặc cùng ảo (cùng cùng chiều AB).
0,25
Nhận thấy: nếu AB nằm trong khoảng O1F2 hoặc F1O2 thì hai ảnh sẽ trái tính
chất. B
Chỉ
2 có trường
M1 hợp AB nằm trong khoảng
M2 F2F1 thì cả hai ảnh đều là ảo. B1

B
A2
O F2 A F1 O A1
1 2

0,25
Gọi hai ảnh là A1B1 và A2B2 ta có :
A1B1 = O1M1 và A2B2 = O2M2.

0,25
∆F1AB ~ ∆F1O1M1: →

∆F2AB ~ ∆F2O2M2: →
0,25

Mà A1B1 = A2B2  = =

90
 F2A = = = 5cm  O1A = O1F2 + F2A = 30cm
Vậy phải đặt AB giữa hai thấu kính, cách O1 khoảng O1A = 15cm.
Câu 5. (3,0 điểm)
1. Mạch điện được vẽ lại như sau:
Đ1 nt (((((Đ3 // R1) nt (Đ4 // R2))// Đ2) nt RC// M) RCN)

RCM Đ Đ 0,5
R RC
3 4

+ Đ 1 2
-
1 Đ
A RCN B
2
2
Ud
Rd =
+ Điện trở của mỗi đèn được tính theo công thức: Pd và cường độ định
Pd
I d=
mức của mỗi đèn là: Ud

0,2 0,25
I d 2=
Ta tìm được: Rd1 = 12W; Id1 = 0,5A; Rd2 = 90W; 3 A;
0,2
I d 3=I d 4 =
Rd3 = Rd4 = 45W; 3 A;

Ta tính được: RMB = 36W


+ Đặt CM = x (cm) thì CN = (27 – x) (cm). Điện trở trên 1cm chiều dài của biến
54
=2Ω
trở là 27 . Do đó RCM = 2x (W); RCN = (54 – 2x) (W).
+ Điện trở của mạch AB là:
RCMB ×RCNB ( 2 x+ 36).( 54−2 x )
R AB =R AC + =12+
RCMB + RCNB 2 x +36+54−2 x

776 , 25−( x−4,5)2


⇒ R AB=
22 , 5 (*)
0,25
Học sinh có thể làm theo các cách sau:
Cách 1: Gọi RCM = x; RMB = 54 - x
RCMB ×RCNB ( x +36 ).(54−x )
R AB =R AC + =12+
RCMB +RCNB 90

Cách 2: Đặt RMB = x; RCM = 54 - x

91
RCMB×RCNB (90−x ). x
R AB =R AC + =12+
RCMB + RCNB 90

2. Khi UAB = 16V


a.
+ Để các đèn đều sáng bình thường (sáng đúng công suất định mức) thì:
UAC =Ud1 = 6V;
0,25
UMB = Ud2 = 6V;
Ud3 = 3V;
Ud4 = 3V
UCM = UAB – (UAC + UMB) = 4V.
3 0,1
I R =I R = = A
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2 là: 1 21 90 3
+ Cường độ dòng điện trong mạch CM là: 0,25
0,5
I CM =I d 2 +I d 3 + I R = A
1 3
U CM 4
RCM = = =24 Ω
+ Do đó, I CM 0,5/3 . Vậy x = 12cm
0,25
Vậy x = 12cm.
Để các đèn sáng bình thường thì con chạy C ở vị trí cách M là 12cm.
b.
+ Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là: 0,25
P = U.I. Với U = 16V không đổi, muốn P min thì I min, suy ra RAB max.
+ Từ biểu thức (*), ta thấy RAB max khi x = 4,5 cm.
Vậy để công suất tiêu thụ trên toàn mạch nhỏ nhất thì con chạy C ở vị trí cách M
0,25
là 4,5cm hay RCM = 9W.
Khi P min thì RAB = 34,5W.
U AB 16 32
I d 1= = = A
+ Dòng điện qua đèn Đ1 là: R AB 34 , 5 69
0,25
32
U d 1 =I d 1×R d 1= ×12=5 ,56 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là: 69
+ Ta có: UCB = 16 – 5,56 = 10,44V. 0,25
U CB 10 , 44
U MB= = =8 , 35 V
Vậy RCM + R MB 9+36

92
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 bằng Ud2 = UMB = 8,35V.
+ Vì Rd3 = Rd4, R1 = R2 nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ3 và đèn Đ4 bằng
U MB 8 ,35 0,25
= =4 , 18 V
nhau và bằng 2 2 .
* Lưu ý:
- Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Biểu điểm của từng ý có thể thay đổi nhưng phải được sự đồng ý của toàn bộ tổ chấm.
- Câu 4b: Học sinh có thể vẽ trên hai hình hoặc trên cùng một hình.
MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học ……
…………………………… MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 5 câu, 02 trang)

Câu 1. (2,0 điểm) Để chuẩn bị cho Hội trại chào mừng 50 năm ngày thành lập trường
THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, bạn Nam đã tự thiết kế hệ thống đèn trang trí
cho lớp mình. Trước tiên, bạn đánh dấu 50 điểm phân biệt trên một vòng tròn tượng trưng
cho 50 khóa học, rồi đánh số liên tiếp từ 1 đến 50 theo một chiều nhất định. Sau đó bạn
dùng 50 đèn giống nhau, mỗi chiếc có điện trở R = 50Ω mắc vào 50 điểm trên để tạo thành
mạch kín sao cho giữa hai điểm liên tiếp kề nhau có một đèn. Coi điện trở các đèn không
phụ thuộc vào nhiệt độ.
1) Bằng phép đo, bạn Nam xác định được điện trở tương đương giữa điểm 1 và điểm
k (1 < k ≤ 50) là R1,k = 504Ω. Tìm điểm k.
2) Xác định điểm k sao cho điện trở tương đương R1,k lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất
đó.
3) Mắc thêm các đèn cùng loại với các đèn ở trên vào mạch sao cho giữa hai điểm
bất kì được nối với nhau bằng một đèn. Tính điện trở tương đương R 1,50 giữa điểm 1 và
điểm 50.
Câu 2. (2,5 điểm)
1) Một quả cầu đặc (quả cầu 1) có thể tích V = 100cm 3 được thả vào trong một bể
nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không
chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là D =
1000kg/m3.
2) Người ta nối quả cầu trên với quả cầu đặc khác (quả cầu 2) có cùng kích thước
bằng một sợi dây nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả vào bể nước. Quả cầu 2 bị chìm
hoàn toàn (không chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nửa trong nước.
a) Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.
b) Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích V x của quả cầu 1 chìm
trong dầu bằng phần thể tích của nó chìm trong nước. Tìm V x biết khối lượng riêng của
dầu Dd = 800kg/m3.

93
Câu 3. (1,0 điểm) Một thanh thẳng được tạo nên từ 3 mẩu hình trụ tròn có kích thước
giống nhau, khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,3g/cm3; D2 = 1,8g/cm3 và D3 = 8,9g/cm3.
Nhiệt dung riêng của 3 mẩu lần lượt là c1 = 230J/kg.độ; c2 = 1300J/kg.độ và c3 =
460J/kg.độ. Tính nhiệt dung riêng của cả thanh.
Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 12V; r = 6Ω.
Đèn Đ ghi 9V–9W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo Đ r
nhiệt độ. A B
1) Nhận xét về độ sáng của đèn và giải thích.
2) Người ta mắc thêm một điện trở R x nối tiếp hoặc song song với điện trở r. Nêu
cách mắc và tính giá trị của Rx để: + -
a) Đèn sáng bình thường.
b) Công suất tiêu thụ của nhóm điện trở r và Rx lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
Câu 5. (2,5 điểm) Một vật AB có dạng một đoạn thẳng đặt trước và vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ (A trên trục chính) cho ảnh thật A 1B1. Dịch chuyển vật
AB một đoạn a dọc theo trục chính của thấu kính thì thu được ảnh ảo A2B2.
1) Vật AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính? Giải thích.
2) Dựng (vẽ) ảnh trong hai trường hợp trên (không cần nêu cách dựng).
3) Biết tiêu cự của thấu kính f = 20cm; đoạn dịch chuyển a = 15cm; ảnh A 1B1 cao
1,2cm; ảnh A2B2 cao 2,4cm. Dựa trên các hình vẽ và các phép toán hình học, hãy xác
định:
a) Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính trước khi dịch chuyển.
b) Chiều cao của vật AB.

--------------HẾT--------------

94
MÃ KÍ HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
……………………… Năm học …..
MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Nội dung Điểm
Bài 1. (2,0 điểm)
1. a. Mạch gồm k -1 điện trở R mắc song song với 50 – (k – 1) điện trở.
0,25
→ R1,k = = = 504Ω → k = 15 hoặc k = 372. 0,25

Theo BĐT Côsi: ≤ = 625 0,25


→ R1,k ≤ 625Ω

Vậy R1,k max = 625Ω ↔ ↔ k = 26 0,25

Cách khác: = - k2 + 52k – 676 + 625 = - (k – 26)2 + 625 ≤ 625


3. Do tính đối xứng, từ các điểm 2, 3, 4, ….., 49 có một điện trở R nối với điểm 1 và
một điện trở R nối với điểm 50 → Điện thế V2 = V3 = …..= V49. 0,25
→ Có thể bỏ qua các điện trở nối giữa các điểm này (hoặc chập các điểm này làm
một!).
0,25
Từ 2 đến 49 có 48 điểm, tức là có 48 nhánh giống nhau gồm 2 điện trở R mắc nối tiếp
và 1 nhánh chỉ có 1 điện trở R
Điện trở tương đương của 48 nhánh 2R song song là: 0,25

R* = 0,25

95
→ R1,50 = = = 2Ω
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Điều kiện cân bằng: FA = P1
2. → 10.D.0,25.V = m1.10
0,25
→ m1 = 1000.0,25.100.10 = 0,025kg
-6

2. a)
FA1 0,25
* Lực tác dụng lên quả cầu 1: P1, T1 và FA1
Vẽ
Lực tác dụng lên quả cầu 1: P2, T2 và FA2 P1 hình
T1 biểu
Điều kiện cân bằng: FA1 = T1 + P1 (1) T2 diễn
FA2 + T2 = P2 (2) FA2 lực
0,25
Trong đó: T1 = T2 = T;
(1) + (2) → FA1 + FA2 = P1 + P2 P2

V
→ 10.D.V + 10.D. 2 = 10.D1.V + 10.D2.V 0,25

→ D2 = 1,5D – D1 = 15D - = 1250kg/m3


* (1) → T = - P1 + FA1 = - 10.D1.V + 10.D.0,5.V = 0,75N
b) Lực tác dụng lên quả cầu 1: F’A1, F’’A1, T’1 và P1 (F’A1: lực đẩy Ác-si-mét do dầu tác
dụng lên quả cầu 1)
0,25
Lực tác dụng lên quả cầu 2: FA2, T’2 và P2
Điều kiện cân bằng:
F’A1 + F’’A1 = T’1 + P1 (3)
FA2 + T’2 = P2 (4)
0,25
(3) + (4) → F’A1 + F’’A1 + FA2 = P1 + P2
→ 10.Dd.Vx + 10.D.Vx + 10.D.V = 10.(D1 + D2).V

0,25
→ Vx = .V = V ≈ 34,5cm .
3

Có thể lập luận cách khác:


* Hợp lực Ác-si-mét tác dụng lên hệ: FA = FA1 + FA2 = 1,5.D.V.10
Trọng lượng của hệ: P = 10.(m1 + m2)
Hệ nằm cân bằng: FA = P → D2 = 1250kg/m3.

96
* Giả sử sợi dây bị cắt tại 1 điểm A. Để quả cầu 2 vẫn nằm yên như cũ ta phải tác dụng 0,25
vào A lực T thẳng đứng lên trên sao cho: T + FA2 = P2.
T gọi là lực căng của sợi dây tại A……

0,25

0,25
Bài 3. (1,0 điểm)
1. Gọi S và h lần lượt là tiết diện và chiều cao của mỗi mẩu.
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho thanh để nhiệt độ tăng thêm ∆t0C là:
Q = c1(D1Sh)∆t + c2(D2Sh)∆t + c3(D3Sh)∆t = Sh∆t(c1D1 + c2D2 + c3D3) 0,25
- Khối lượng của thanh là:
m = D1Sh + D2Sh + D3Sh = Sh(D1 + D2 + D3) 0,25
- Nhiệt dung riêng của thanh:

Q c1 D1 +c 2 D2 +c 3 D3
c = mΔt = D1 +D2 +D3 ≈ 450,7J/kg.độ 0,5
Bài 4. (2,0 điểm)
2
U dm 0,25
1. Điện trở của đèn R = P dm = 9Ω; Rtd = R + r = 15Ω
C
.
U
Đ R
→ I = R td = 0,8A ’ 0,25
A B
P dm
Idm = U dm = 1A > I → đèn sáng yếu. 0,25
2.
a) Gọi R’ là điện trở tương đương đoạn mạch r và Rx. 0,25
Đèn sáng bình thường nên UAC = Udm = 9V → UCB = 12 – 9 = 3V.
U CB 0,25
I = Idm = 1A → R’ = I = 3Ω
0,25
R’ < r → phải mắc Rx song song r và Rx = 6Ω b) I = → = I2.R’ =

= ≥ 4R → ≤ = 4W; Dấu “=” xảy ra ↔ R’ = R = 0,25


9Ω R’ > r → Rx nối tiếp r và Rx = 3Ω thì công suất đoạn r, Rx lớn nhất bằng 4W

97
0,25
Bài 5. (2,5 điểm)
1. Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự (d > f), cho ảnh ảo 0,5
khi vật nằm trong khoảng tiêu cự (d < f) → phải dịch chuyển vật lại gần thấu kính. 2.
B Mỗi
B2 J hình
O A1 B vẽ
A F
F O đúng
I B1 A2 A 0,25
Hình 1
Hình 2

3. 0,25
a. Hình 1: OI = A1B1;
OI OF A 1 B1 f 20 0,25
=
∆FOI ~ ∆FAB: AB AF → AB = d 1−f = d 1−20 (1) 0,25
Hình 2: OJ = A2B2; 0,25
OJ OF A2 B2 f A2 B2 0,5
=
∆FOJ ~ ∆FAB: AB AF → AB = f −d 2 Mà d2 = d1 – a (cm) → AB =
f 20 A2 B2 d 1−20
f −d 1 +a = 35−d 1 (2Chia (2) cho (1): A 1 B 1 = 35−d 1 = 2 → d = 30cm b. (1) →
1
d 1−20
AB = A1B1. 20 = 0,6cm
* Lưu ý:
- Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Biểu điểm của từng ý có thể thay đổi nhưng phải được sự đồng ý của toàn bộ tổ chấm.
- Câu 2 bài 5: Học sinh có thể vẽ trên hai hình hoặc trên cùng một hình.

98
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI CHỌN VÀO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
CÁC MÔN VĂN HOÁ CẤP TỈNH LỚP 9 VÒNG II
Năm học: 2013 - 2014
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này gồm 02 trang)
Bài 1. (4 điểm)
Từ điểm A trên một đường thẳng, động tử I bắt đầu xuất phát và chuyển động
về B với vận tốc ban đầu vo = 1m/s. Biết rằng cứ sau 2s chuyển động thì I lại
ngừng chuyển động trong 3s và sau đó nó chuyển động tiếp với vận tốc tăng gấp 3
lần so với trước khi nghỉ, trong khi chuyển động thì động tử I chỉ chuyển động
thẳng đều.
1. Sau bao lâu động tử I chuyển động đến B? Biết AB = 728m.
2. Cùng thời điểm I xuất phát, có một động tử thứ hai (II) cũng bắt đầu chuyển
động với vận tốc không đổi vII từ B đi về phía A. Để các động tử gặp nhau ở thời
điểm động tử I kết thúc lần nghỉ thứ 5 thì vận tốc vII bằng bao nhiêu?
Bài 2. (4 điểm)
1. Người ta đưa một khối kim loại M hình lăng trụ đứng có nhiệt độ 220C vào
trong một bếp lò nhỏ trong thời gian 5 phút. Nhiệt độ của M khi vừa lấy ra khỏi lò
là 85oC và ngay sau đó thả M vào một bình cách nhiệt hình lăng trụ đứng chứa
nước thì thấy nước vừa ngập hết chiều cao của M (đáy của M nằm ngang và tiếp
xúc đáy của bình). Nhiệt độ của nước trong bình trước khi thả M vào là 220C và
nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt sau khi thả M vào là 500C. Diện tích đáy của M
bằng một nửa diện tích đáy bình, khối lượng riêng của nó gấp 7 lần khối lượng
riêng của nước. Nhiệt dung riêng của nước là c n = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi
nhiệt với môi trường, với bình cách nhiệt và sự thay đổi thể tích các vật theo nhiệt
độ.
a. Xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại M.

99
b. Biết rằng lò hoạt động ổn định và chỉ có 10% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt than
trong lò dùng làm nóng M. Khối lượng của M là 0,7kg; năng suất tỏa nhiệt của
than là 3.106 J/kg. Tính khối lượng than mà lò đốt trong 1,5 giờ.
2. Trình bày cách xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại như trên với
các dụng cụ:
Một bình nhiệt lượng kế có kích thước phù hợp và nhiệt dung không đáng kể;
một bình thủy chứa nước nóng; một nhiệt kế và một cốc đo thể tích. Cho biết nhiệt
dung riêng cn và khối lượng riêng Dn của nước; khối lượng M của khối kim loại
cũng đã biết trước.

Bài 3. (4 điểm)
M
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có hiệu điện thế K
R1 C R
không đổi U = 24V. Điện trở toàn phần của biến trở R = 6Ω,
R1= 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi Rđ= 6Ω, ampe kế lí  R2 A
N
U
tưởng.
1. Khi K đóng: Con chạy C ở vị trí điểm N thì ampe kế Đ
chỉ 4A. Tính giá trị của R2.
2. Khi K mở: Tìm vị trí của con chạy C để đèn tối nhất,
sáng nhất?
Bài 4. (4 điểm)
Để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, hai bạn Thái và Bình thực hiện theo
các cách sau:
- Cách của Thái: Cố định thấu kính trên giá. Ban đầu đặt vật sáng mỏng AB và
màn ảnh vuông góc với trục chính và sát thấu kính. Sau đó di chuyển đồng thời vật
và màn ảnh ra xa dần thấu kính sao cho khoảng cách từ vật và màn đến thấu kính
luôn bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Đo khoảng cách
L từ vật đến màn khi đó, từ đó xác định f theo L.
- Cách của Bình: Đặt vật sáng AB và màn ảnh cố định trên giá và vuông góc
với trục chính. Dịch thấu kính đến vị trí O1 sao cho thu được ảnh rõ nét của vật
trên màn rồi đo độ cao h1 của ảnh. Tiếp đó dịch thấu kính đến vị trí O2 để lại có
ảnh rõ nét trên màn và đo tiếp chiều cao h2 của ảnh. Đo khoảng cách a = O1O2, từ
đó tính được tiêu cự f.
1. Với cách của Thái, hãy lập biểu thức tính tiêu cự f của thấu kính theo L và
nhận xét chiều cao của ảnh và vật khi đó.
2. Với cách của Bình:
100
a. Để có thể thực hiện được phép đo tiêu cự theo cách này thì điều kiện về
khoảng cách D giữa vật AB và màn ảnh phải thỏa mãn điều kiện gì?
b. Kết quả đo của Bình cho h1 = 1cm, h2 = 4cm. Hãy tính chiều cao h của vật
AB.
3. Thực tế cả hai bạn đều chỉ có một chiếc thước có giới hạn đo không vượt
quá 20cm và được chia độ tới milimet, biết thấu kính có tiêu cự cỡ từ 10cm đến
15cm; vật sáng cao 2cm. Em hãy giúp các bạn đo tiêu cự của thấu kính này với
chiếc thước đó một cách phù hợp?

Bài 5. (4 điểm)
Năm 2005, một công ti điện lực dùng đường dây tải điện với hiệu điện thế tại
nơi cấp điện là 2kV để cấp điện cho một khu dân cư với hiệu suất truyền tải là
90%. Đến năm 2013, dân cư ở khu vực đó tăng lên khiến cho công suất tiêu thụ
điện tăng lên gấp 2 lần so với năm 2005 trong khi đó vẫn phải dùng hệ thống
đường dây tải điện cũ và với hiệu điện thế tại nơi cung cấp không thay đổi. Hỏi
đến năm 2013:
1. Hiệu suất tải điện mới là bao nhiêu? Biết hiệu suất truyền tải lớn hơn 50%.
2. Để hiệu suất tải điện vẫn là 90%, công ti đó phải tăng hiệu điện thế nơi cấp lên
đến giá trị nào?
Ghi chú:
- Học sinh không được áp dụng trực tiếp công thức thấu kính.

- Cho biết công thức: , với a ≠ 1.


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
------- HẾT -------

Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9
(Gồm 6 trang)

BÀI NỘI DUNG ĐIỂM


BÀI I
4 điểm
Ý1 Cứ sau 2s chuyển động của động tử ta gọi là một nhóm chuyển 0,5
động. Vận tốc của động tử trong n nhóm đầu tiên
30 ; 31 ; 32 ; 33 ; ….; 3n-1 (m/s)

101
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong n nhóm thời 0,5
gian tương ứng
2.30 ; 2.31 ; 2.32 ; 2.33 ; ….; 2.3n-1 (m)
Quãng đường mà động tử chuyển động trong thời gian này
Sn = 2(30 + 31 + 32 + 33 + ….+ 3n-1) (m)
Sn = (3n -1) (m)
Cứ sau n lần chuyển động thì có (n -1) lần nghỉ 0,5
Ta có phương trình Sn = (3n -1) = 728  3n = 729 0,5
Ta thấy 36 = 729 nên ta chọn n = 6
Vậy động tử đi vừa hết quãng đường khi n = 6
Thời gian động tử chuyển động ứng với n = 6 0,5
t1 = 2*6 = 12s
Thời gian động tử nghỉ t2 = 3* (n-1) = 3*5 = 15s 0,5
Vậy động tử về đến B sau thời gian: t1 + t2 = 12+15 = 27s
Tại thời điểm kết thúc lần nghỉ thứ 5 0,5
Ý2 động tử I đi quãng đường s1 = (35 -1) = 242m
Quãng đường động tử II đi đến khi gặp động tử I
S2 = 728 – 242 = 486 (m)
Thời gian tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm kết thúc lần 0,5
nghỉ thứ 5
t = 2*5 +3*5 = 25s
Vận tốc của động tử II
VII = S2/t = 486/25 = 19,44 m/s
Bài II
4 điểm
Gọi nhiệt độ của M và của nước ban đầu là t1. 0,5
Ý 1a Nhiệt độ của M sau khi lấy khỏi lò là t 2; nhiệt độ khi có cân bằng
nhiệt là t.
102
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
Khối lượng riêng của M và của nước: DM = 7Dn
Diện tích đáy của M và của bình: SM = Sb/2.
Chiều cao của M là h.

Khối lượng của khối kim loại:

Khối lượng nước trong bình : 0,5

Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình và môi trường nên nhiệt lượng của 0,5
M tỏa ra khi thả vào bình chỉ dùng làm nóng nước. Khi đó ta có :

0,5

+ Nhiệt lượng cần để làm M nóng lên trong lò : 0,5


Ý1b Q1 = M.c.(t2 – t1) = 0,7.480.(85 – 22) = 21168(J)

+ Nhiệt lượng do than cháy trong lò tỏa ra trong 5 phút : 0,5


Q2 = 10.Q1 = 211680J
+ Nhiệt lượng do than cháy tỏa ra trong 1,5 giờ = 90 phút:
Q = (90 : 5).Q2 = (90/5).211680 = 3 810 240 (J)

+ Khối lượng than mà lò đốt trong 1,5 giờ: 0,5


m = Q/q = 3 810 240J: 3 000 000J/kg ≈ 1,27kg.
Có thể thực hiện đo nhiệt dung riêng của M theo các bước sau: 0,5
Ý2 + Cho khối M vào bình nhiệt lượng kế;
+ Đọc số chỉ nhiệt độ tM trên nhiệt kế (nhiệt độ của M khi đặt
trong môi trường có cùng nhiệt độ với môi trường).
+ Rót một ít nước nóng vào cốc đong và ngay lập tức dùng nhiệt
kế đo nhiệt độ tn của nước nóng.
+ Cho nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế đồng thời rót nước nóng
vào bình đến vừa ngập vật để theo dõi nhiệt độ của nước trong

103
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
bình
+ Khi có cân bằng nhiệt giữa nước trong bình và M, nhiệt độ đã
ổn định, đọc giá trị nhiệt độ cân bằng t (lưu ý bình cách nhiệt
nên t chỉ là nhiệt độ cân bằng bên trong bình. Không nên rót
quá nhiều nước nóng vào bình vì như vậy chênh lệch nhiệt độ t n
và t nhỏ làm phép đo khó khăn hơn).
+ Rót toàn bộ nước trong bình nhiệt lượng kế ra cốc đong để đo
thể tích V của nước đã đổ vào bình nhiệt lượng kế.
+ Từ thể tích nước V => khối lượng nước mn.
+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

+ Đánh giá:
Phép đo trên cho kết quả chưa chính xác do mất mát nhiệt với
môi trường và thực tế không thể bỏ qua nhiệt dung của bình
nhiệt lượng kế. Ngoài ra còn khó khăn trong việc đo thể tích để
tính khối lượng nước nóng đã rót và một số nguyên nhân khác.
BÀI 3
4
điểm
Khi K đóng và con chạy ở N thì toàn bộ thì toàn bộ biến trở MN 0,5
mắc song song vơi Ampe kế, biến trở bị nối tắt khi đó
Ý1

mạch :

Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính nên 0,5

0,5

104
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
Khi K mở 0,5
Ý2

Gọi

0,5

0,5

+ Ta thấy 0,5

Vậy
Thay x = 4,5 vào pt (1) ta có
Vậy khi RMC = 4,5 thì đèn sáng tối nhất
+ Ta thấy 0,5
Mà nên

Dấu bằng xẩy ra khi x = 0 khi đó


Vậy khi Vậy khi RMC = 0 thì đèn sáng nhất

BÀI 4
4 điểm
0,5
Ý1 Biểu thức tính f theo cách của Thái:
+ Đặt : AB = h ; A’B’ = h’
105
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
AO = d ; OA’ = d’ ; OF = f; AA’ = L

B I

h F A’
+ A O
h’
B’

(*)

+ Từ (*): 0,5

0,5
+ Khi di chuyển đồng thời vật và màn sao cho AO = A’O cho đến
khi có ảnh rõ nét thì ta có: L =AA’ = AO + A’O = 2.AO. Thay
vào (*) ta được:

Vậy với cách làm của Thái có thể xác định được tiêu cự f của
thấu kính.

Điều kiện về khoảng cách vật – màn theo cách của Bình 0,5
Ý2
+ Ta có: .
Đây là phương trình bậc 2 đối với d. Để có 2 vị trí đặt thấu kính
thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt đối với d.
Điều kiện này thỏa mãn nếu: 0,5

106
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Vậy để đo được tiêu cự theo cách của Bình thì ban đầu Bình phải
đặt vật sáng AB cách màn một khoảng D > 4f.
+ Với điều kiện trên, ta có : 0,5

(O2 gần vật hơn).


+ Theo CM trên ta có:

- Ở vị trí O1 của TK:

- Ở vị trí O2 của TK:

0,5
Với = 2(cm)
Ta thấy tiêu cự của thấu kính 10cm < f < 15cm nên:
Ý3 + Cách của Thái không sử dụng được do khoảng L phải ≥ 40cm
vượt quá giới hạn đo của thước.
+ Cách của Bình có thể sử dụng được nếu ban đầu đặt vật cách
0,25
màn khoảng D ≥ 4f. Sau đó thay đổi vị trí thấu kính để xác định
2 vị trí cho ảnh rõ nét trên màn với khoảng cách giữa 2 vị trí đó
thỏa mãn a ≤ 20cm. Từ đó tính tiêu cự của thấu kính.

BÀI 5 Tuy nhiên do không biết giá trị của tiêu cự nên để chắc chắn đo 0,25
được ta không nên đặt cố định ngay vị trí màn và vật mà tiến
4 hành như sau:
điểm
- Ban đầu thực hiện theo cách của Thái để tìm khoảng cách L rồi
dịch màn và vật ra xa nhau thêm một khoảng nhỏ (khoảng 5cm
chẳng hạn) đảm bảo khoảng cách từ ảnh và vật tới thấu kính hơn
kém nhau không quá 20cm. Sau đó cố định lại vị trí màn và vật.
- Di chuyển thấu kính trong khoảng này để xác định các vị trí TK
cho ảnh rõ nét trên màn. Đo khoảng cách a giữa các vị trí này và
chiều cao ảnh h1, h2 ứng với mỗi vị trí.
Từ kết quả đo, sử dụng công thức theo cách của Bình để tính f.

107
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

*Theo cách của Bình thì:

+ Mặt khác:

+ Từ đó xác định được tiêu cự:

P là công suất tại nơi tiêu thụ 0,5


Ý1 Gọi U là hiệu điện thế ở nơi phát
R là điện trở tổng cộng của dây dẫn
H1 , H2 là hiệu suất lúc đầu và lúc sau

Uphat = I.R + Uthu  (1)


0,5

0,5
Thay I vào (1) ta có
0,5
Lúc đầu

Sau nhiều năm


0,5
Lấy (3)/(4) ta có
Giả sử P2 = nP1 ta có

0,5

108
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Thay số

Giải pt ta có và

Theo đề (loại)
thay P2 = nP1 và H1 = H2 vào phương trình (4) ta có 0,5
Ý2

0,5

109
110

You might also like