You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9

TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2024 – 2025


ĐỀ 4 Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 điểm).

a) Giải hệ phương trình


b) Cho đường thẳng (d) : y = ax + b .Tìm a; b để đường thẳng (d) đi qua điểm
A( 1 ; 3) và song song với đường thẳng ( ) : y = 2x + 3
Bài 2:(2,0 điểm)

Cho biểu thức với , .


1) Rút gọn biểu thức .
2) Tìm các giá trị của để biểu thức có giá trị bằng 2.
Bài 3 (2,0 điểm).
Cho parapol và đường thẳng (m là tham số).

1) Xác định tất cả các giá trị của m để song song với đường thẳng(d'):

2) Chứng minh rằng với mọi m, luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B.

3) Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho .


Baøi 4:(3 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn
thẳng OA, điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By.
Đường thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh ∆ANB đồng dạng với ∆CMD.
c) Gọi I là giao điểm của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM. Chứng
minh IK //AB.

Bài 5: (1điểm) Tìm GTNN của ,

với x > 0, y > 0 thỏa mãn

______________________hết____________________
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 NỘI DUNG Điểm


Bài 1 a/Gi ải hệ phương trình:
0.5

0.5

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là


Vì (d) //(d’) a =5 0.5
Vì A (d) 3 = 5.1+ b b = -2 0.25
Vậy đường thẳng (d) có dạng y = 5x - 2 0.25

1/ Rút gọn: ĐK:

1.0

Bài 2

Vậy A (với )
0.5

0.25

Vậy 0.25

Để đường thẳ (d) song song với đường thẳng (d') khi

0.25

0.25
Vậy m = -1 là giá trị cần tìm

2) Phương trình hoành độ giao điểm của và 0.25


0.25
Bài 3 là là phương trình bậc hai có
0.25
với mọi m nên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Do đó luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m.
3/ Cách 1: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là
nghiệm của phương trình .
0.25
Giải phương trình .

Phương trình có hai nghiệm là .

0.25
0.25
Do đó
Cách 2: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là
nghiệm của phương trình .

Áp dụng hệ thức Viet ta có:

Vậy là giá trị cần tìm


Bài 4
a) Tứ giác ACNM có: (gt) ( tínhchất tiếp tuyến).
ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. Tương tự tứ giác 1.0
BDNM nội tiếp đường tròn đường kính MD.
b) ∆ANB và ∆CMD có:
1.0
(do tứ giác BDNM nội tiếp)

(do tứ giác ACNM nội tiếp) ∆ANB ~ ∆CMD (g.g)


c) ∆ANB ~ ∆CMD = 900 1.0
(do là góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn (O)).
Suy ra IMKN là tứ giác
nội tiếp đường tròn đường kính IK
(1).
Tứ giác ACNM nội tiếp
(góc nội tiếp cùng chắn cung NC) (2).

Lại có: sđ ) (3).


Từ (1), (2), (3) suy ra IK // AB (đpcm).

Tìm GTNN của , với x > 0, y > 0 thỏa mãn 1.0

Ta có:

Bài 5

Theo bất đẳng thức Cauchy:

Do đó:

Dấu đẳng thức xảy ra khi

Vậy .
Chú ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Bài hình học sinh vẽ hình sai cơ bản không cho điểm.

You might also like