You are on page 1of 4

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 TỈNH VĨNH PHÚC

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ THANG ĐIỂM DỰ KIẾN

I. TRẮC NGHIỆM: mỗi ý đúng 0,5 điểm


Câu 1 2 3 4
Đáp án B A A C
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu Nội dung trình bày Điểm
1,0
 
2
P   2  3 2 2   2  2 1   2  2 1
a
  2  2  1  1
5 Số tiền phải trả cho 10km đầu là: 11.10 = 110 (nghìn đồng) 1,0
Số tiền phải trả cho 8 km tiếp theo là: 7,5.8 = 60 (nghìn đồng)
b
Vậy hành khách đó đi 18km thì phải trả số tiền là:
110 + 60 = 170 (nghìn đồng)
Với m = 1 ta có hệ phương trình sau: 1,0
 5
 5  x
x  y  1 3 x  5 x   3
   3 
a 2 x  y  4 x  y  1  y  x 1  y  2
  3
5 2
Vậy với m = 1 hệ có nghiệm duy nhất  x; y    ; 
3 3
mx  y  1 (1) 1,0
Hệ: 
2 x  my  4 (2)
Từ (1)  y  mx  1 thay vào (2) ta được:
2 x  m  mx  1  4   m 2  2  x  m  4 (*)
Do m 2  2  0 với mọi m nên phương trình (*) luôn có nghiệm duy
nhất với mọi m do đó hệ đã cho cũng luôn có nghiệm duy nhất với mọi
6 giá trị của m.
 m4
 x 
m2  2
 (0,25)
 y  4m  2
b  m2  2
Theo đề bài ta có phương trình:
m  4 4m  2
 2  2  m  4  4m  2  2  m 2  2 
m 2 m 2
2

 1
 m
 2m  5m  2  0   2m  1 m  2   0 
2
2 (0,5)

m  2
1 
Vậy với m   ;2  thì hệ có nghiệm duy nhất  x; y  thỏa mãn
2 
x y2 (0,25)
Hình vẽ
A

O
P

B C
N
M
D Q
Có 2 cách chứng minh 1,0
Cách 1: chứng minh 2 góc bằng nhau trước từ đó suy ra 4 điểm nằm
trên một đường tròn.
Ta có: PM//AB và PN//AC (theo giả thiết)
7  
 BAC  MPN (Góc có cạnh tương ứng song song)
Xét đường tròn (O)có tứ giác ABDC nội tiếp
  BDC
 BAC   1800  MPN 
 MDN  1800
 tứ giác PMDN nội tiếp hay 4 điểm P, M, D, N cùng thuộc một
đường tròn.
a
Cách 2: Chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường tròn sau đó suy ra 2
góc bằng nhau.
Từ PM//AB   
ABD  PMD (đồng vị)
PN//AC   
ACB  PND (đồng vị)
Mà 
ABD  
ACB  1800 (do tứ giác ABDC nội tiếp (O)).

 PMD 
 PND  1800  tứ giác PMDN nội tiếp hay 4 điểm P, M, D,
N cùng thuộc một đường tròn.

 MPN 
 BAC  )
(do cùng bù góc BDC
  D là điểm chính giữa của cung
Do AD là phân giác của góc BAC 1,0
nhỏ BC và DO  BC .
  DC
 
 BD BD = DC  BDC cân tại D

BDC 
 MDP 
 NDP (1)
b => DP là phân giác của góc
Xét đường tròn đi qua 4 điểm P, M, D, N, ta có:

PMN 
 NDP (cùng chắn cung PN)

PNM 
 MDP (cùng chắn cung MP)

 PMN 
 PNM  PMN cân tại P.
Từ PMN cân nên PM = PN  PM  PN  PQD  
 PQN 1,0
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau).

 QP là phân giác của MQN (*)
Xét đường tròn chứa 5 điểm P,M,D,Q,N ta có:

PND 
 PQD (cùng chắn cung PMD) (1)
c
Xét (O) có: 
ACD  
AQD (cùng chắn cung ABD) (2)

Mà PN//AC (gt) => PND 
ACD (2 góc đồng vị) (3)
Từ (1), (2) và (3)   
AQD  PQD  3 điểm A, P, Q thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra : QA là phân giác của góc MQN .
1 1,0
Từ x, y  0 và x  2 y 
x
1
 x 2  4 xy  4 y 2  x 3  4 x 2 y  4 xy 2  1
x
Hoàn toàn tương tự cũng có: y 3  4 xy 2  4 x 2 y  1
Cộng vế với vế của 2 BĐT trên ta được: x 3  y 3  2
8
Áp dụng BĐT AM – GM cho bộ 3 số dương ta được:
x3  x3  1  3 x 2
2 y3  2  2  6 y
 3  x 2  2 y   2  x3  y 3   5  2.2  5  9  P  x 2  2 y  3
Dấu “=” xảy ra  x  y  1
Vậy minP = 3  x  y  1 .

Chú ý: trên đây chỉ là một hướng giải, cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa.

You might also like