You are on page 1of 7

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10

NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2021-2022


ĐỀ THAM KHẢO

MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức P = (với x > 0, x 1)

Câu 1: Rút gọn biểu thức P.

Câu 2: Tìm các giá trị của x để P > .


Bài 2: (1,5điểm) Cho hàm số có đồ thị là Parabol và hàm số có đồ thị

là đường thẳng
Câu 1: Hãy xác định tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
Câu 2: Tính diện tích của tam giác ( là gốc tọa độ).
Bài 3: (1,5điểm) Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (m là tham số).
Câu 1: Giải phương trình trên khi m = 6.
Câu 2: Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: .
Bài 4: (2,0điểm)
Câu 1: Một người khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B, khi đến tỉnh B, người đó 2 giờ
nghỉ ngơi rồi quay về tỉnh A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 12km/giờ. Tổng thời gian
từ lúc bắt đầu đi từ tỉnh A đến tỉnh B rồi trở về đến tỉnh A là 5 giờ. Hãy tình vận tốc lúc đi
và về, biết quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 80 km.
Câu 2: Hai xí nghiệp cùng may một loại áo. Nếu xí nghiệp thứ nhất may trong 5
ngày và xí nghiệp thứ hai may trong 3 ngày thì cả hai xí nghiệp may được 2620 chiếc áo.
Biết rằng trong một ngày xí nghiệp thứ hai may nhiều hơn xí nghiệp thứ nhất 20 chiếc áo.
Hỏi mỗi xí nghiệp trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Bài 5: (3,0 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) ta dựng các tiếp tuyến MB, MC
đến (O). (B, C là các tiếp điểm) và cát tuyến MDA sao cho tia MA nằm giữa hai tia MB,
MO và MD < MA. Gọi H là giao điểm của MO và BC, AM cắt BC tại K.
Câu 1: Chứng minh: 4 điểm M, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn và

Câu 2: Chứng minh: từ đó suy ra .

Câu 3: Chứng minh: .


………Hết…….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Thí sinh làm bài trên giấy thi.

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10


NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2021 – 2022

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN

Bài 1:

Câu 1:

Câu 2: Với x > 0, x 1 thì .

Vậy với x > 2 thì P > .


Bài 2:
Câu 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm

Nghiệm của phương trình là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.

Với , thay vào hàm số ta được

Với , thay vào hàm số ta được

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là .


Câu 2:Tính diện tích tam giác
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B lên trục tung

Ta có là giao của đồ thị với trục tung.

Ta có:

Ta có: (đvdt)
Bài 3:
Câu 1:Với m = 6, ta có phương trình: x2 – 5x + 6 = 0
∆ = 25 – 4.6 = 1 . Suy ra phương trình có hai nghiệm: x1 = 3; x2 = 2.
Câu 2: Ta có: ∆ = 25 – 4.m

Để phương trình đã cho có nghiệm thì ∆ 0 (*)


Theo hệ thức Vi-ét, ta có x1 + x2 = 5 (1); x1x2 = m (2).

Mặt khác theo bài ra thì (3). Từ (1) và (3) suy ra x1 = 4; x2 = 1 hoặc x1 = 1;
x2 = 4 (4)
Từ (2) và (4) suy ra: m = 4. Thử lại thì thoả mãn.

Bài 4:
Câu 1: Gọi vận tốc lúc đi của người đó là (km/h) (Điều kiện: )

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là: (h)


Vận tốc của người đó lúc về là: (km/h)

Thời gian người đó quay trở về A là: (h)


Tổng thời gian từ lúc bắt đầu đi từ tỉnh A đến tỉnh B rồi trở về đến tỉnh A là 5 giờ, nên ta có
phương trình :
Vậy vận tốc lúc đi của người đó là 48 km/h, vận tốc lúc về của người đó là 60 km/h.
Câu 2:Gọi (chiếc áo) là số chiếc áo xí nghiệp thứ nhất may được trong một ngày,
(chiếc áo) là số chiếc áo xí nghiệp thứ hai may được trong một ngày.
Điều kiện: ; .
Nếu xí nghiệp thứ nhất may trong 5 ngày và xí nghiệp thứ hai may trong 3 ngày thì cả hai xí
nghiệp may được 2620 chiếc áo nên ta có phương trình:

Trong một ngày xí nghiệp thứ hai may nhiều hơn xí nghiệp thứ nhất 20 chiếc áo nên ta có
phương trình:

Ta được hệ phương trình:

(thỏa mãn điều kiện)


Vậy trong một ngày xí nghiệp thứ nhất may được 320 chiếc áo, xí nghiệp thứ hai may được
340 chiếc áo
Bài 5:
B

A K D
M
O H

P
C

1) 4 điểm M, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn.


Ta có MB, MC lần lượt là tiếp tuyến tại B và C của (O) (giả thiết).
tại B, tại C
Xét tứ giác MBOC có là hai góc đối và
tứ giác là tứ giác nội tiếp

cùng nằm trên một đường tròn.


Xét và có:

chung;

(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn của (O))

.
2) Chứng minh: từ đó suy ra .
* Chứng minh
Ta có: MB = MC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC = R
là đường trung trực của BC (tính chất điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng).
tại H là trung điểm của BC.
vuông tại B có AH là đường cao

(hệ thức lượng).

Xét và có

* Chứng minh

Kẻ đường kính AP Trong có

Ta có: (cặp góc tương ứng).

Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn của (O))

Lại có:

(đpcm).
3) Chứng minh:

Kẻ đường kính DQ Trong có

Ta có:

Tứ giác nội tiếp (hai góc nội tiếp cùng chắn )

Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn của (O))

Mà (hai góc kề bù).

(1)

Kẻ HT // CD (so le trong); (đồng vị)

(2)

Từ (1) và (2) suy ra

(đpcm).

You might also like