You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10

15 MÔN TOÁN 9

Bài 1: a) Giải phương trình x2 -4x – 5 =0

b) Rút gọn

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho (P): y = x2 và đường thẳng (d) y= -x -2m+3

a) Vẽ (P).

b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa

Bài 3: Mội thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250 m. Tính diện tích của thửa ruộng

biết rằng nếu chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng

vẫn không thay đổi.

Bài 4: Cho nửa đường tròn đường kính . Từ và kẻ hai tiếp tuyến

và với nửa đường tròn . Qua điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn này

kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến và lần lượt tại và . Nối cắt

tại , nối cắt tại . Hạ vuông góc với tại .

a) Chứng minh 5 điểm cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh rằng

c) Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp . Chứng minh rằng .

--- Hết ---


Đáp án 15
Bài 1:
a/ x2 – 4x – 5 = 0
Ta có: a – b + c = 1 – (-4) + (-5) = 0

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt: x1 = -1; x2 = =5

b/ A = . Vậy A = -2.
Bài 2:
a/ Bảng giá trị: Đồ thị:

x -4 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

b/ Ptrình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 = -x – 2m + 3 x2 + x + 2m – 3 = 0


= 12 – 4.1(2m – 3) = 1 – 8m + 12 = 13 – 8m
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thì pt hoành độ luôn có 2 nghiệm
phân biệt

>0 13 – 8m > 0 m< . Khi đó, theo Vi ét ta có: x1 + x2 = –1; x1x2 = 2m – 3


Lại có: (2 + x1)(2 + x2) = -4 4 + 2x2 + 2x1 + x1x2 = -4 2(x1 + x2) + x1x2 = -8

2. (-1) + 2m – 3 = -8 2m = -3 m= (nhận)

Vậy m = để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn
(2 + x1)(2 + x2) = -4
Bài 3:
Gọi x (m) là chiều dài, y (m) là chiều rộng (ĐK: x > y > 0)
Do chu vi hcn là 250m nên ta có pt: x + y = 250 : 2 = 125 (1)
Khi chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng vẫn không thay đổi
nên ta có pt:

+ 2y = 125 x + 6y = 375 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: (nhận)


Vậy diện tích của thửa ruộng là: 50. 75 = 3750 (m2)
Bài 4:
F

P Q
B
A
H O

a) Chứng minh 5 điểm cùng nằm trên một đường tròn.


Ta có EF, EA, FB lần lượt là các tiếp tuyến tại M, A, B của đường tròn (O) (gt)
EM = EA ; FB = FM (tính chất tiếp tuyến tuyến cắt nhau).
Xét EM = EA và OM = OA = R OE là đường trung trực của AM
tại P và P là trung điểm của AM.
Xét FM = FA và OM = OB = R OF là đường trung trực của BM

tại Q và Q là trung điểm của BM.


Ta có tại H (giả thiết)

Do đó: hoặc P, Q, H cùng nhìn cạnh OM dưới một góc vuông


5 điểm M, P, O, Q, H cùng thuộc đường tròn đường kính OM. (đpcm)
b) Chứng minh rằng
Ta có: OE là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: OF là tia hân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà AOM và BOM kề bù OE OF vuông tại O.
Xét vuông tại O và EF tại M (tính chất tiếp tuyến).
(hệ thức lượng)
Mà EM = EA ; FB = FM (tính chất tiếp tuyến tuyến cắt nhau); OM = R.
(đpcm)
c) Vì r là bán kính của đường tròn nội tiếp nên

Theo BĐT tam giác ta có

You might also like