You are on page 1of 6

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10

NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2021-2022


ĐỀ THAM KHẢO

MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 điểm) Cho hai biểu thức và

Câu 1: Tính giá trị biểu thức A khi .


Câu 2: Rút gọn biểu thức B

Bài 2: (1,5điểm) Cho Parabol (P): và đường thẳng (d):


Câu 1: C/m (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m.
Câu 2: Gọi C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục Ox. Tìm m để
độ dài CD = 2.
Bài 3: (1,5điểm) Cho phương trình (ẩn x, tham số m).
Câu 1: Giải phương trình khi m = 1.
Câu 2: Tìm để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn nhỏ nhất.
Bài 4: (2,0điểm)
Câu 1: Dân số của một tỉnh là 420000 người. Sau một năm, dân số nội thành tăng
0,8% và dân số ngoại thành tăng 1,1% nên sau một năm dân số toàn tỉnh tăng 1%. Tính dân
số nội thành và dân số ngoại thành của tỉnh đó tại thời điểm hiện tại ?
Câu 2: Hai người làm chung một công việc trong vòng 4 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm một nửa công việc rồi nghỉ, người thứ hai làm tiếp nửa công việc còn lại thì sẽ
xong toàn bộ công việc trong 9 giờ. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì sau bao lâu xong
công việc biết người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc lâu hơn người thứ hai làm
một mình xong công việc.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho (O;R) đường kính AB cố định. Dây CD vuông góc với AB tại H nằm
giữa A và O. Lấy điểm F thuộc cung AC nhỏ. BF cắt CD tại I; AF cắt tia DC tại K.
Câu 1: Chứng minh rằng tứ giác AHIF là tứ giác nội tiếp.
Câu 2: Chứng minh rằng: HA.HB = HI.HK.
Câu 3: Đường tròn ngoại tiếp KIF cắt AI tại E. Chứng minh rằng khi H chuyển
động trên đoạn OA thì E thuộc một đường tròn cố định và I cách đều ba cạnh
………Hết…….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Thí sinh làm bài trên giấy thi.

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10


NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2021 – 2022

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN


Bài 1:

Câu 1:Ta có

Thay (TMĐK) vào biểu thức ta được:

Vậy giá trị biểu thức tại

Câu 2: Điều kiện: ta có:

Vậy với

Bài 2:
Câu 1:Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

(1)

Ta có:
=> Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
=> (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
Câu 2: Vì C, D lần lượt là hình chiếu của A, B trên Ox nên C(xA; 0) và D(xB;0).
Ta có: CD = 2
Vì là hai nghiệm của PT(1) nên theo định lí Viet ta có

Thay vào (2) .


Vậy thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 3:
Câu 1:Với m = 1, phương trình trở thành:

Vậy m = 1, thì phương trình có hai nghiệm


Câu 2: Phương trình:

với mọi m.
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Hệ thức Vi – ét:
Ta có:

Vì với mọi m, nên


Khi đó: nhỏ nhất dấu “=” xảy ra .
Vậy m = - 1, thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 4:
Câu 1:Gọi dân số nội thành thời điểm hiện tại là x ( người)
Dân số nội thành thời điểm hiện tại là y ( người)

Điều kiện:

Dân số của nội thành trước khi tăng 0,8% là (người)

Dân số của ngoại thành trước khi tăng 1,1% là (người)


Dân số trước khi tăng là 420000 người nên ta có :

(1)
Sau một năm dân số toàn tỉnh tăng 1% nên tổng số dân hiện tại là:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Vậy dân số nội thành thời điểm hiện tại là 141120 người, dân số ngoại thành thời điểm hiện
tại là
283080 người.
Câu 2:Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình để xong công việc là : x (giờ)
Thời gian người thứ hai làm một mình để xong công việc là : y (giờ)
Điều kiện : .

Mỗi giờ người thứ nhất làm được số lượng công việc là : (công việc)

Mỗi giờ người thứ hai làm được số lượng công việc là : (công việc)
Hai người làm chung một công việc trong vòng 4 giờ thì xong nên ta có :

(1)

Thời gian để người thứ nhất làm xong một nửa công việc là : (giờ)

Thời gian để người thứ hai làm xong một nửa công việc là : (giờ)
Người thứ nhất làm một nửa công việc rồi nghỉ, người thứ hai làm tiếp nửa công việc còn
lại thì sẽ xong toàn bộ công việc trong 9 giờ nên ta có :

(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy thời gian người thứ nhất làm một mình để xong công việc là 12 giờ, thời gian người thứ
hai làm một mình để xong công việc là 6 giờ

Bài 5:
K

E
C

F
I

A
B
H O

a) Chứng minh tứ giác AHIF nội tiếp.

Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB).

tại H (giả thiết) và .

Xét tứ giác AHFI có hai góc đối là và

Tứ giác AHIF nội tiếp (Định lý).


b) Chứng minh rằng: HA.HB = HI.HK.
Cách 1: Trình bày như sau:

Tứ giác AHIF nội tiếp (cmt) (Định lý)

Mà (hai góc kề bù).

hay .
Xét và có

(cùng bằng 90o)

(cmt)

Cách 2: Trình bày như sau:


Xét và có

(cùng bằng 90o)

(hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)


c) Chứng minh E thuộc một đường tròn cố định và I cách đều ba cạnh
* Chứng minh E luôn thuộc đường tròn cố định:

Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa (O)) tại F


tại H (vì tại H)
KH cắt BF tại I.
I là trực tâm của (1)
vuông tại F, nên đường tròn ngoại tiếp có đường kính là KI.

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính KI).
(2)
Từ (1) và (2) K, E, B thẳng hàng, khi đó tại E

hoặc

E luôn thuộc đường tròn (đpcm)

* Chứng minh EI là phân giác của .

Xét tứ giác IEBH có hai góc đối và


tứ giác IEBH nội tiếp.

(góc nội tiếp cùng chắn )

Xét đường tròn đường kính KI có: (hai góc nội tiếp cùng chắn ).

Mà (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc).

EI là phân giác của . (3)


* Chứng minh IF là phân giác của

Xét đường tròn có .(hai góc nội tiếp cùng chắn )

Ta có tứ giác AFIH nội tiếp (cmt) ( hai góc nội tiếp cùng chắn ).

Từ đó thu được , hay IF là phân giác của (4)


Từ (3) và (4) I là gia điểm của các đường phân giác của

I cách đều các cạnh của (đpcm).

You might also like