You are on page 1of 3

TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10

MÔN TOÁN 9

Bài 1.

a) Giải phương trình: x2 – 5x – 6 = 0

b) Rút gọn

c) Giải hệ phương trình sau

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ , cho parabol có phương trình và

đường thẳng có phương trình (với là tham số).

a) Vẽ (P):

b) Tìm các giá trị của để cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa

mãn .

Bài 3: Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng khởi hành

một lúc từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên đến B

trước xe thứ hai 12 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 4: Cho ABC ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O).Vẽ đường cao BE và CD cắt

tại H. Đường thẳng BC cắt đường thẳng DE tại F, đoạn FA cắt đường tròn (O) tại K.

a) Chứng minh BDEC nội tiếp.

b) Chứng minh FA.FK = FD.FE

c) Vẽ đường kính AT của (O). Chứng minh T;H;K thẳng hàng.


--- Hết ---
ĐÁP ÁN
Bài 1:
a/ x2 – 5x – 6 = 0

Do a – b + c = 1 – (-5) + (-6) = 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1 = -1; x2 = - =- =6

b/ A =

c/

Vậy hệ phương trình có một nghiệm là (x; y) =


Bài 2:
a/ Bảng giá trị: Đồ thị:
x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

b/ Ptrình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:


x2 = 2(m – 1)x + m + 1 x2 – 2(m – 1)x – m – 1 = 0

= [-(m – 1)]2 – (-m – 1) = m2 – m + 2 = (m – )2 + > 0 với mọi m


pt hoành độ luôn có 2 nghiệm phân biệt (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1, x2. Khi đó, theo Vi ét ta có: x1 + x2 = 2(m – 1) (1); x1x2 = -m – 1 (2) và theo đề bài x1 + 3x2 – 8 =
0 x1 + 3x2 = 8 (3)

Từ (1) và (3) ta có hpt:

Thay vào (2) ta được: (3m – 7)(5 – m) = -m – 1 m1 = ; m2 = 2

Vậy m = và m = 2.
Bài 3: Gọi x (km/h) là vận tốc xe thứ nhất (ĐK: x > 6) vận tốc xe thứ hai là x – 6 (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là (h), Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là (h).

Do xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 12 phút = (h) nên ta có pt: – =
5. 108. x – 5. 108(x – 6) = x(x – 6) x – 6x – 3240 = 0
2

Giải ra được: x1 = 60 (nhận); x2 = -54 (loại)


Vậy vận tốc xe thứ nhất là 60km/h, vận tốc xe thứ hai là 54km/h.
Bài 4:
A
a)Vì BE và CD là hai đường cao BE
AC và CD AB K E
Xét tứ giác BDEC có:
D và E cùng nhìn D
BC một góc 90 0
BDEC nội tiếp.
H
b)Vì BCED nội tiếp vì O
cùng bù với
F C
B M
Xét FDB và FCE có : chung

FDB ~ FCE FD:FC= T
FB:FE
FD.FE= FC.FB (2)
Tương tự AKBC nội tiếp ( vì 4 đỉnh nằm trên đường tròn) có hai cạnh đối AK và CB cắt tại F.
Tương tự như trên ta C/m được FK.FA= FB.FC (2)
Từ (1) và 2) FA.FK = FD.FE
c)
-Ta có ADHE n tiếp đường tròn đường kính AH(vì )
- Từ FA.FK = FD.FE FA:FD=FE:FK và chung FKD ~ FAE
AKDE n tiếp ( góc trong bằng góc ngoài đỉnh đối)
-Suy ra A;K;D;H;E cùng nằm trên đường tròn đường kính AH
HK FA(1)
Ta có ( góc n tiếp nửa đ tròn) TK FA .kết hợp với (1) K;H;T thẳng hàng.

You might also like