You are on page 1of 5

ĐỊNH LÝ STEINER CHO TỨ GIÁC TOÀN PHẦN

Định lý I:

Cho tứ giác BCEF với các cạnh bên cắt nhau tại A , D (tứ giác toàn phần). Khi đó các đường
tròn ngoại tiếp các tam giác ABC , AEF , BFD , CDE đồng quy tại một điểm M gọi là điểm
Miquel của tứ giác.

Chứng minh:

Giả sử các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC , AEF cắt nhau tại M . Ta chứng minh các
đường tròn còn lại cũng đi qua M .

Thật vậy:

( MA, MC )  ( BA, BC )(mod  )


( ME , MA)  ( FE , FA)(mod  )
 ( ME , MC )  ( BA, BC )  ( FE , FA)(mod  )
 ( ME , MC )  ( FA, BD)  ( FD, FA)  ( FD, BD)  ( DE , DC )(mod  )

Do đó đường trọn ngoại tiếp tam giác CDE cũng đi qua M .

Tương tự ta có điều cần chứng minh.

Định lý 2:

Các tâm của đường tròn trên và điểm Miquel M cùng nằm trên một đường tròn.

Chứng minh:

Gọi O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm các đường trọn ngoại tiếp các tam giác AEF , BFD , CDE ,
ABC .

Ta chứng minh O1 , O2 , O3 , M cùng năm trên một đường tròn.

Thật vậy:

Hạ P1 , P2 , P3 lần lượt là chân đường vuông góc từ M xuống O2O3 , O3O1 , O1O2 .

Khi đó rõ ràng P1 , P2 , P3 lần lượt là trung điểm MD, ME , MF .

Do đó P1 , P2 , P3 thẳng hàng.
Theo định lý về đường SimSon (đảo) ta có : O1 , O2 , O3 , M cùng năm trên một đường tròn.

Tương tự suy ra O1 , O2 , O3 , O4 , M cùng năm trên một đường tròn.

Định lý 3:

Các chân đường vuông góc hạ từ M xuống các đường thẳng ABF , ACE , BCD, DEF cùng nằm
trên một đường thẳng d1 .

Chứng minh:

Kết quả này khá hiển nhiên khi ta sử dụng đường thẳng Euler cho điểm M với 2 điểm trong 4
tam giác ABC , AEF , CFD, CDE .

Định lý 4:

Các trực tâm 4 tam giác trên cùng nằm trên một đường thẳng d 2 (đường thẳng Steiner của tam
giác).

Định lý 5:

Hai đường thẳng d1 , d 2 song song.

Chứng minh: (cả hai định lý 4,5)

Gọi H1 , H 2 , H 3 , H 4 ; K1 , K 2 , K3 , K 4 lần lượt là trực tâm của các tam giác nói trên và chân các
đường vuông góc hạ từ M xuống các đường thẳng trong định lý 3.

Thật vậy:

Gọi DH 2  BF  G , giả sử DBF  90 ta có:


 0

BG 
BD cos DBF 
FD cos DBF
BH 2    
 FD cot DBF

cos FBH 2 
sin BFD 
sin DBF

Tương tự với tam giác ABC ta có:

BH 4   AC cot ABC  AC cot DBF



BH 2 FD

Do đó: BH 4 AC

Mặt khác xét 2 tam giác MDF và MCA ta có:


DMF 
 DBF 
 CMA

FMD  ABM  ACM
MDF :MCA
FD MK 4
 
AC MK 2

Xét hai tam giác BH 2 H 4 , MK 4 K 2 ta có:

BH 2 MK 4

BH 4 MK 2

 BH  K
H  MK
2 4 4 2 (do BH 4  MK 2 , BH 2  MK 4 )

Suy ra BH 2 H 4 : MK 4 K 2  H 2 H 4  K 4 K 2 (do BH 4  MK 2 , BH 2  MK 4 )

Tương tự suy ra H1 , H 2 , H 3 , H 4 thẳng hàng trên d 2 và d1  d 2 .

Định Lý 6:

Các trung điểm của các đoạn thẳng AD, BE , CF cùng nằm trên một đường thẳng d 3 (đường
thẳng Newton hay đường thẳng Gauss).

Định lý 6 là một kết quả rất nổi tiếng và có nhiều cách chứng minh khác nhau. Ở đây ta còn có
một số kết quả nữa xoay quanh đường thẳng này được trình bày trong định lý 7 ở dưới đây. Kết
hợp các định lý này ta có một cách chứng minh khác khá thú vị cho cả hai.

Định lý 7:

Đường thẳng Newton vuông góc với các đường thẳng d1 , d 2 .

Chứng minh: (cả định lý 6, 7)

Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AD, BE , CF .

Ta có:
     
2 M 1M 2 .K 3 K 4  ( AB  DE )( MK 4  MK 3 )
   
 AB.MK 4  DE.MK 4  AB.MK 3  DE.MK 3
 
 AB.MK 4  DE.MK 3
 
 AB.MK 4 .cos( AB, MK 4 )  DE.MK 3 .cos( DE , MK 3 )

 ( AB.MK 4  DE.MK 3 ).cos( DE , MK 3 )
 
(do ( AB , MK 4 )  ( DE , MK 3 ) : AB  MK 3 , DE  MK 4 )

0


MDE 
 MBA

MED 
 MAB
MDE :MBA
MK 4 MK 3
 
(Do DE AB )

Do đó: M 1M 2  K 3 K 4 .

Tương tự ta suy ra M 1 , M 2 , M 3 thẳng hàng trên d 3  d1 , d 2 .

Định lý 8:

16 điểm gồm các tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp của các tam giác ABC , AEF , BFD ,
CDE tạo thành bộ 4 điểm trong đó mỗi bộ 4 điểm này nằm trên một đường tròn khác nhau (1
điểm có thể nằm trên nhiều đường tròn khác nhau).

Định lý 9:

8 đường tròn kể trên chia thành hai nhóm trong đó mỗi đường tròn thuộc nhóm này đều trực giao
với tất cả đường tròn ở nhóm kia. Các tâm của các đường tròn thuộc cùng một nhóm nằm trên
một đường thẳng khác nhau (gọi là 2 đường thẳng d 4 , d5 ).

Định lý 10:

Hai đường thẳng d 4 , d5 vuông góc với nhau tại điểm Miquel M .

You might also like