You are on page 1of 518

TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐỀ CƯƠNG

HỌC TẬP
TUYỂN SINH
10

NĂM HỌC: 2020 - 2021

HỌC SINH: ____________________


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2 1
Câu 1. Cho (P) : y = - 4 và (D) : y = 2 x + 2.
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

x 2 − ( m − 1) x + 2m − 6 = 0
Câu 2. Cho phương trình (m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của tham số thực m.
2x 2x
A= 1+ 2
b) Tìm các giá trị nguyên của m sao cho x2 x1 có giá trị
nguyên.

Câu 3. Ông Năm dùng một tấm ván dài 1,2m để dẫn xe từ mặt
đường lên thềm nhà (như hình vẽ), biết mặt đường AC và tấm ván
BC tạo thành một góc 300. Tính độ cao AB của thềm nhà

Câu 4. Biết rằng 300g một dung dịch chứa 40g muối. Hỏi cần pha
thêm bao nhiêu gam nước để được một dung dịch chứa 10%?

Câu 5.

Đồng bạch là môt hợp kim gồm niken, kẽm và đồng - đây là một loại hợp kim có khả năng chống ăn mòn tốt
nhất trong các loại hợp kim của dồng. Để tạo ra được đồng bạch thì khối lượng của 3 nguyên tố niken, kẽm và
đồng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilogram mỗi loại để sản xuất ra được 100kg đồng bạch?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6. Một phòng họp dự định có 120 người dự họp, nhưng khi họp có 160 người tham dự nên phải kê thêm 2
dãy ghế và mỗi dãy phải kê thêm một ghế nữa thì vừa đủ. Tính số dãy ghế dự định lúc đầu. Biết rằng số dãy ghế
lúc đầu trong phòng nhiều hơn 20 dãy ghế và số ghế trên mỗi dãy ghế là bằng nhau.

Câu 7. Một căn phòng dài 5m, rộng 3,5 m và cao 2,5 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường, biết
căn phòng có một cửa chính ra vào rộng 0.8m cao 1,8m và một cửa số rộng 1m và cao 1,2m. Hãy tính diện tích
cấn quét vôi.

Câu 8. Cho điểm A ngoài đường tròn(O), kẻ cát tuyến ABC với (O). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau
tại D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với OA tại H và cắt (O) tại E, F (E nằm giữa D và F). Gọi M là giao
điểm của OD và BC.
a) Chứng minh tứ giác EMOF nội tiếp
b) Chứng minh AE là tiếp tuyến của (O).
c) Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với OF cắt CF tại P và EF tại Q.Chứng minh Q là trung điểm của BP.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 2 b
x 2 − ( m − 1) x + 2m − 6 = 0
 −b
S = a = m − 1

P = c = 2m − 6
 a
( m − 3) + 4 = m − 3 + 4
2
S2 − 2P
A = 2. = 2.
P 2 ( m − 3) m −3
A   4 ( m − 3)
Suy ra (m-3) thuộc Ư(4), hs tự tìm ra m
Câu 5
Gọi x, y ,z lần lượt là khối lương của 3 nguyên tố niken , kẽm và đồng
x y z x + y + z 100
= = = = =5
3 4 13 3 + 4 + 13 20
Suy ra x = 15 y = 20 z = 65 và kết luận
Câu 8.
a). Chứng minh được hai tam giác
DBE và DFB đồng dạng để suy ra F
BD2 = DE.DF
Chứng mình BD2 = DM.DO
Suy ra DE.DF = DM.DO -> Tam
giác DEM đồng dạng với tam giác A P
DOF góc DEM = góc DOF H O
Đpcm
b). Chứng minh được: Tam giác
Q
OAM đồng dạng với tam giác ODH B
OM.OD = OH.OA I
M
MÀ OM.OD = OB2 =OE2 OH.OA
= OE2 E C
-->Tam giác OHE đồng dạng với
tam giác OEA
Góc OEA = góc OHE = 900
đpcm
D
c). Chứng minh tứ giác AFOE nội
tiếp và suy ra 5 điểm A,F,O,M,E cùng thuộc một đường tròn.
góc FAM = góc FEM
Mà góc FAM = góc PBM (đồng vị do AF//BP – cùng vuông góc với OF)
Nên góc QBM = góc QEM tg QBEM nội tiếp
góc BEQ = góc BMQ, mà góc BEQ = góc BCE (cùng chăn cung BF)
Suy ra góc BMQ = góc BCF MQ//CF, mà M là trung điểm của BM nên Q là trung điểm BP
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
BÀI 1 : (1 điểm)
x2
a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị (P) y = − và (d) y = x − 4
2
b. Tìm giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính

BÀI 2 : (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − x + m = 0 (1)


a. Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm
b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2
thỏa x1 + x2 + x1 + x2 = 6
2 2

BÀI 3 : (0.75 điểm)


Mỗi ngày , lượng calo tối thiểu (năng lượng tối thiểu) để duy trì các chức năng sống như thở , tuần hoàn máu
, nhiệt độ cơ thể … mà cơ thể của mỗi người phải cần .Tuy nhiên ,ở mỗi cân nặng , độ tuổi ,giới tính khác nhau
sẽ có yêu cầu lượng calo cần tối thiểu khác nhau .Tỷ lệ BMR(Basal Metabolic Rate) là tỷ lệ trao đổi chất cơ bản
và có nhiều cách tính , công thức tính BMR (của Mifflin StJeoz) để tính lượng calo cần tối thiểu mỗi ngày là :
BMR(calo) = (9,99.m + 6,25.h − 4,92.t ) + k , trong đó :
m : khối lượng cơ thể (kg) h : Chiều cao ( cm) t : số tuổi
Hệ số k : Nam k = 5 và Nữ k = - 161
Tính theo công thức trên , hỏi :
Bạn Hương (nữ ) , 16 tuổi , cao 150 cm , nặng 42 kg
Bác An (nam) , 66 tuổi , cao 175 cm , nặng 65 kg
Cần lượng calo tối thiểu mỗi ngày là bao nhiêu? (Làm tròn đến calo )

BÀI 4 : (0.75 điểm)

Nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa, làm quạt ...và là một biểu tượng đặc trưng của người phụ
nữ Việt Nam.Nón có cấu tạo là hình nón tròn xoay có đến 16 cái vành tròn khung, vành nón to nhất có đường
kính BC = 50 cm , bên ngoài đan các lớp lá ( lá cọ, lá buông, rơm, tre hoặc lá cối,......) .Cho biết công thức tính
diện tích xung quanh hình nón là S xq = πRl ,trong đó R = OB (Hình ) là bán kính hình tròn đáy và l =AB là độ
dài đường sinh hình nón .Hãy tính diện tích các lớp lá đan bên ngoài chiếc nón biết chiều cao hình nón là h = 30
cm ( làm tròn đến hai chữ số thập phân , lấy π  3,14 )

BÀI 5 : (1 điểm)
Hàng ngày , bạn Tuấn đi bộ từ nhà (ở A) đến trường
(ở B) ,nhưng hôm nay do đường AB sửa chữa nên bạn đi qua các hẻm AC , CD , DE và EB ,biết BE vuông góc
với AC và chiều dài các hẻm AC = DE = 80 m,
CD = EB = 60 m
a. Tính độ dài đoạn đường AB
b. Vận tốc trung bình khi đi bộ của bạn Tuấn
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
là 4 km/giờ .Hỏi bạn Tuấn cần thêm thời
gian bao nhiêu so với mọi hôm để

đi bộ qua các hẻm ?

BÀI 6 : (1điểm)

Việt Nam – Thái Lan – Ấn Độ là ba nước xếp hàng đầu


thế giới về xuất khẩu gạo. Riêng trong năm 2015 tổng
khối lượng xuất khẩu gạo của cả ba nước ra các thị trường trên
thế giới là 26,4 triệu tấn . Khối lượng gạo của Việt Nam
xuất bằng 68,75 % khối lượng gạo của Thái Lan xuất.
Khối lượng gạo của Ấn Độ xuất hơn của Thái Lan xuất 600
000 tấn
Tính xem trong năm này mỗi nước xuất khẩu bao nhiêu
tấn gạo ?

BÀI 7 : (1 điểm)
Các khối hợp kim có tỷ lệ đồng và kẽm khác nhau : Khối thứ
nhất có tỷ lệ đồng và kẽm 8 : 2 và khối thứ hai có tỷ lệ đồng và
kẽm 3:7 được đưa vào lò luyện để được khối hợp kim có khối
lượng 250g và có tỷ lệ đồng và kẽm là 5:5 .Vậy người ta phải
chọn mỗi khối có khối lượng là bao nhiêu ?( Khối lượng hao hụt
không đáng kể ,bỏ qua các tạp chất)

BÀI 8 : (3 điểm)
Cho ABC nhọn ( AB < AC) nội tiếp (O;R). Các đường cao BD, CE, trực tâm H
a. Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC
b. Vẽ đường kính AK của (O) . Chứng minh I là trung điểm HK
3
c. Cho BC = AK . Tính tổng AB.CK + AC.BK theo R.
4
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU
BÀI 2 : x −x+m=0
2

1
a.   0  1 − 4m  0  m 
4
S = x1 + x 2 = 1
b. 
 P = x1 x 2 = m
x1 + x2 + x1 + x2 = 6  S 2 − 2P + S = 6  1 − 2m + 1 = 6  m = −2
2 2

BÀI 3: Số lượng calo tối thiểu bạn Hương cần :


BMR = 9,99.42 + 6,25.150 – 4,92.16 - 161  1117 calo
Số lượng calo tối thiểu Bác Ba cần :
BMR = 9,99.65 + 6,25.175 – 4,92.66 +5  1423 calo
BÀI 4 :Độ dài đường sinh : l 2 = h 2 + R 2 = 30 2 + 25 2 = 1525  l = 5 61
Diện tích xung quanh hình nón:
S = Rl  3.14.25.5 61  3065,52cm 2
BÀI 5:
a. AFB vuông tại F : AB 2 = 160 2 + 120 2 = 40000  AB = 200m
b. Quãng đường hôm nay bạn Tuấn đi nhiều hơn mọi hôm:
280 – 200 =80 m = 0,08 km

0,08
Thời gian cần thêm : = 0,02 g = 1'12"
4

BÀI 6: Gọi x (Tấn) là khối lượng Thái Lan xuất , 0  x  26,4)


Phương trình : x + 68,75% x + x +0,6 = 26,4
Tìm được x = 9,6
8
BÀI 7 : Khối thứ nhất đồng chiếm tỉ lệ : = 80%
10
3
Khối thứ hai đồng chiếm tỉ lệ : = 30%
10
5
Khối hợp kim sau luyện đồng chiếm tỉ lệ : = 50%
10
Gọi x (g) là khối lượng khối thứ nhất
y (g) là khối lượng khối thứ hai , 0<x,y<250
Lập được hệ phương trình:
 x + y = 250  x = 100
  .........  
80%.x + 30%. y = 50%( x + y )  y = 150

BÀI 8 :
b.Chứng minh I là trung điềm HK
Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành

c.Tính AB.CK+AC.BK theo R


Chứng minh
AFB ~ ACK  ...  AB.CK = AK.FB
Tương tự :
AFC ~ ABK  ...  AC..BK = AK.FC
Từ đó : AB.CK + AC.BK = .... = AK .BC = ... = 3R 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (1,5 điểm)


Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Câu 2. (1 điểm)
Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 1 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: A = x1 + x2 + 3x1 x2 .
2 2

Câu 3. (1 điểm) Nước biển là dung dịch có nồng độ muối là 3,5% ( giả sử không có tạp chất ). Có 10kg nước
biển . Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước (nguyên chất ) để được dung dịch có nồng độ 2%.

Câu 4. (1 điểm) Nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương , một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích cầu
mua sắm . Giá niêm yết một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng nhưng trong dịp này giá
một tủ lạnh giảm 40% giá bán và giá một máy giặt giảm 25% giá bán nên cô Liên đã mua hai món đồ trên với
tổng số tiền là 16,77 triệu đồng. Hỏi giá mỗi món đồ trên khi chưa giảm giá là bao nhiêu tiền?

Câu 5. (1 điểm) Người ta nuôi cá trong một bể xây, mặt bể là


hình chữ nhật chiều dài 60m, chiều rộng 40m. Trên mỗi đơn vị
diện tích mặt bể người ta thả 12 con cá giống, đến mỗi kỳ thu
hoạch, trung bình mỗi con cá cân nặng 240g. Khi bán khoảng
30000 đồng/kg và thấy lãi qua kỳ thu hoạch này là 100 triệu. Hỏi
vốn mua cá giống và các chi phí trong đợt này chiếm bao nhiêu
phần trăm so với giá bán (làm tròn 1 chữ số thập phân)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 6. (1 điểm) Để tính toán thời gian một chu kỳ đong đưa (một chu kỳ đong đưa dây đu được tính từ lúc
L
dây đu bắt đầu được đưa lên cao đến khi dừng hẳn) của một dây đu, người ta sử dụng công thức T = 2 .
g
Trong đó, T là thời gian một chu kỳ đong đưa (s), L là chiều dài của dây đu (m), g = 9,81 m/s2.
a) Một sợi dây đu có chiều dài 2 + 3 m, hỏi chu kỳ đong đưa dài bao nhiêu giây?
b) Một người muốn thiết kế một dây đu sao cho một chu kỳ đong đưa kéo dài 4 giây. Hỏi người đó phải làm
một sợi dây đu dài bao nhiêu?

Câu 7. (1 điểm) Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng, bánh xe sau có
đường kính là 1,672m và bánh xe trước có đường kính là 88cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh
xe trước lăn được mấy vòng?

Câu 8. (3 điểm) Cho  ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. Tia EF cắt tia CB tại K.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và KF.KE = KB.KC
b) Đường thẳng KA cắt (O) tại M. Chứng minh tứ giác AEFM nội tiếp.
c) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh M, H, N thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
▪ Hướng dẫn :
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy. (bảng giá trị đúng: 0,25đ + vẽ đúng: 0,25đ)
Vẽ (d) trên hệ trục tọa độ Oxy. (bảng giá trị đúng: 0,25đ + vẽ đúng: 0,25đ)
b) tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
(Tọa độ giao điểm: (–2 ; –4) và (1 ; –1) đúng: 0,25 đ + 02,5 đ)

Câu 2. (1 điểm)
Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 1 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: A = x1 + x2 + 3x1 x2 .
2 2

▪ Hướng dẫn :
Ta có : x(3x – 4) = 2x2 + 1  3x2 – 4x = 2x2 + 1  x2 – 4x – 1 = 0.
Vì a = 1 > 0 và c = –5 < 0  a.c < 0  Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.
S = x1 + x2 = 4 ; P = x1.x2 = –1
A = x12 + x22 + 3x1 x2
A = ( x1 + x2 )2 + x1 x2 .
A= 42+ (-1)= 15
Câu 3. (1 điểm) Trọng lượng muối có trong 10 kg nước biển có nồng độ dung dịch 3,5%
10. (3,5%)= 0,35 (kg)
Gọi x là số kg nước nguyên chất phải thêm vào để được dung dịch 2%. Ta có phương trình :
(10 + x) . 2% = 0,35
Giải phương trình ta được x = 7,5
Câu 4. (1 điểm) Gọi x ( triệu đồng) là giá tiền một tủ lạnh khi chưa giảm giá (x>0)
Gọi y ( triệu đồng) là giá tiền một máy giặt khi chưa giảm giá (y>0)
Giá niêm yết hai món đồ trên là 25,4 triệu nên có phương trình x + y = 25,4
Giá bán hai món đồ trên sau khi giảm giá là 16,77 triệu nên có phương trình
(100%- 40%)x + ( 100% - 25%) y = 16,77
 x + y = 25, 4
  x = 15, 2
Giải hệ phương trình  3 3 
 5 x + 4 y = 16,77  y = 10, 2
Vậy giá một tủ lạnh chưa giảm giá là 15,2 triệu đồng
Giá một máy giặt chưa giảm giá là 10,2 triệu đồng
Câu 5. (1 điểm) Ta có: 240g = 0,24kg
Diện tích mặt bể: 60  40 = 2.400 (m2)
Trên mỗi đơn vị diện tích thả 12 con cá giống nên số cá thả vào bể là:
12  2.400 = 28.800 (con)
Mỗi kỳ thu hoạch được: 28.800  0,24 = 6.912 kg
Số tiền bán cá: 6.912  30.000 = 207.360.000 (đồng) = 207,36 (triệu đồng)
Tiền vốn bỏ ra và các chi phí chiếm: 207,36 – 100 = 107,36 (triệu đồng)
107,36
Vậy vốn và chi phí chiếm tỉ lệ là:  100%  51,8%
207,36
Câu 7: Chu vi bánh xe sau : 1, 672(m)
Chu vi bánh xe trước : 0,88(m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là 1, 672 10 16, 72(m)
16, 72
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là 19 (vòng)
0,88
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
A

E
M

F
H
O

K
B D C
N

Q
Câu 8. (3 điểm)
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và KF.KE = KB.KC (1đ)

Chứng minh BFEC nội tiếp (2 đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới góc 900)
 KFB = KCE (góc ngoài = góc đối trong)
  KFB  KCE (g-g)
s

 KF.KE = KB.KC
b) Chứng minh tứ giác AEFM nội tiếp (1đ)

Chứng minh KM.KA=KF.KE (cùng = KB.KC)


  KFM  KAE (c-g-c)  KFM = KAE  AEFM nội tiếp (góc ngoài = góc đối trong)
s

c) Chứng minh M, H, N thẳng hàng (0,75đ)

Kẻ đường kính AQ của (O)


Chứng minh BHCQ là hình bình hành  N là trung điểm của HQ  H,N,Q thẳng hàng (1)
AEFM nội tiếp (cmt) và AEHF nội tiếp  A,E,H,F,M cùng thuộc 1 đường tròn.
 AEHM nội tiếp
 AMH = AEH = 900
mà AMH là góc nội tiếp của (O)  AMH chắn nửa (O)  M,H,Q thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2)  M,H,N,Q thẳng hàng  M,H,N thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1
Bài 1: Cho hàm số y = − x 2 có đồ thị (P)
2
a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Đường thẳng (d) : y = ax + b đi qua điểm A(3 ; – 1) và cắt (P) tại điểm B có hoành độ bằng – 4 . Tính a
và b.

Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x + m2 – 3m + 2 = 0 (x là ẩn số).


a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn : x1(x2 – 3) + x2(x1 – 3) = 42

Bài 3: Một hòn đá rơi xuống một cái hang, khoảng cách rơi xuống h (tính bằng mét) được cho bởi công thức
h = 4,9.t2 , trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây).
a) Hãy tính độ sâu của hang nếu mất 3 giây để hòn đá chạm đáy.
b) Nếu hang sâu 122,5 mét thì phải mất bao lâu để hòn đá chạm tới đáy.

Bài 4: Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và bạc với thể tích là 10 cm3 và cân nặng 171 g. Biết vàng có
khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn bạc có khối lượng riêng là 10,5 g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và bạc được sử
dụng để làm chiếc vòng ? Biết công thức tính khối lượng là m = D. V, trong đó m là khối lượng, D là khối
lượng riêng và V là thể tích.

Bài : Nhà hát Cao Văn Lầu và Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu có hình dáng 3 chiếc nón
lá lớn nhất Việt Nam, mái nhà hình nón làm bằng vật liệu composite và được đặt hướng vào nhau. Em hãy tính
diện tích xung quanh và thể tích của mái nhà hình nón biết đường kính là 45m và chiều cao là 24m (lấy π ≈
3,14 , kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

1
Bài 6: Sĩ số cuối năm của lớp 9A giảm so với đầu năm. Biết toàn bộ lớp đều tham gia thi tuyển sinh lớp 10
21
và kết quả có 34 học sinh đã đậu vào lớp 10 công lập đạt tỉ lệ 85%. Hãy tính sĩ số đầu năm của lớp 9A.

Bài 7: Cửa hàng đồng giá 40 000 đồng một món có chương trình giảm giá 20% cho một món hàng và nếu
khách hàng mua 5 món trở lên thì từ món thứ 5 trở đi khách hàng chỉ phải trả 60% giá đang bán.
a) Tính số tiền một khách hàng phải trả khi mua 7 món hàng.
b) Nếu có khách hàng đã trả 272 000 đồng thì khách hàng này đã mua bao nhiêu món hàng ?
c)

Bài 8: Từ điểm S ở ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến SA (A là tiếp điểm) và cát tuyến SBC đến đường tròn
(O) (A thuộc cung nhỏ BC). Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh : SA2 = SB. SC và tứ giác SAHO nội tiếp đường tròn.
b) Kẻ đường kính AK của (O). Tia SO cắt CK tại E. Chứng minh : EK. BH = AB. OK
c) Tia AE cắt (O) tại D. Chứng minh ba điểm B, O, D thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
GỢI Ý ĐÁP ÁN

Bài 1 : b) a = 1 ; b = – 4
Bài 2 : a) m ≥ 1
b) m = 8
Bài 3 : a) 44,1 m
b) 5 giây
Bài 4 : 7,5 cm3 vàng và 2,5 cm3 bạc
Bài 5 : Sxq ≈ 2324m2 , V = 12717 m3
Bài 6 : 42 HS
Bài 7 : a) 200 000 đồng
b) 10 món hàng
EK OK
=
Bài 8 : b) Chứng minh : ΔOKE ∽ ΔHBA   EK. BH = AB. OK
AB BH
EK OK EK 2OK AK
d) ΔOKE ∽ ΔHBA  =  = =
AB BH AB 2BH BC
EK AK
KEA ∽ ΔBAC (vì AKE = ABC và = )  KAE = ACB (1)
AB BC
Mà : BAK = BCK (2)
Nên từ (1) và (2) suy ra : KAE + BAK = ACB + BCK
 BAD = ACK = 90o
BAD là góc nội tiếp của (O) chắn cung BD và BAD = 90o nên : BD là đường kính của (O).
Vậy : 3 điểm B, O, D thẳng hàng.

A
C

H B
E S
D O

K
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1 2
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = x có đồ thị (P) và hàm số y = x + 4 có đồ thị là (D)
2
a/ Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.
b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2. (1 điểm) Biết rằng phương trình bậc hai x2 – 2x + m – 3 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là x1 và x2 .
Tính giá trị biểu thức H = x12 + x22 − x1 x2 + 2019 theo m.
Bài 3. (1,5 điểm) Một bức tượng cao 1,6 mét được đặt trên một cái bệ.
Tại một điểm A trên mặt đất bạn Hào nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với
các góc nâng lần lượt là 60 và 45 . Tính chiều cao của cái bệ.

Bài 4. (0,75 điểm) Một cửa sổ dạng vòm trong hình vẽ gồm phần hình chữ nhật phía dưới và nửa hình tròn phía
trên. Phần hình chữ nhật có chiều dài của cạnh đứng là 1m, chiều dài cạnh ngang là 1,2m. Biết giá làm mỗi m2
cửa là 700 000 đồng. Hãy tính giá tiền làm cửa sổ vòm nói trên. (làm tròn đến nghìn đồng)

Bài 5. (0.75 điểm) Cách đây hơn một thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz (1853 – 1928) đưa
T − 150
ra công thức tính số cân nặng lí tưởng của con người theo chiều cao như sau: M = T − 100 − (công
N
thức Lorentz)
Trong đó: M là số cân nặng lí tưởng tính theo kilôgam
T là chiều cao tính theo xăngtimet
N = 4 với nam giới và N = 2 với nữ giới.
a) Bạn Q (là nam giới) chiều cao là 1,7m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao nhiêu kg để đạt lí tưởng?
b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ
giới bằng nhau?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1 điểm) Thực hiện chương trình khuyến mãi “Ngày Chủ Nhật Vàng”, một cửa hàng điện máy X tổ chức
bán hàng giảm giá cho tất cả các sản phẩm điện máy. Một chiếc ti vi được niêm yết giá bán là 12 150 000 đồng,
biết rằng giá bán này đã được siêu thị giảm giá 2 lần mỗi lần 10%. Hỏi giá bán chiếc tivi đó của siêu thị khi
chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài 7. (1 điểm) Ở hai quầy hàng A và B trong hội hoa xuân, người ta bán hai loại bắp rang bơ lần lượt được
đựng trong hai loại hộp hình nón và hình trụ với thông tin về giá cả và định lượng như trong hình dưới đây. Vỏ
hộp được làm bằng giấy, phần này nhận được tài trợ của công ty giấy, nên cả hai quầy không tốn chi phí làm vỏ

hộp. Hỏi bạn H nên mua bắp rang bơ ở quầy A hay quầy B để bạn có lợi hơn? Tại sao?
Bài 8. (3 điểm) Từ điểm A nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm), gọi H là giao
điểm của OA và BC. Kẻ đường kính BK của (O), AK cắt (O) tại E
a) Chứng minh: tứ giác OBAC nội tiếp và AB2=AE.AK
b) Chứng minh: tứ giác OHEK nội tiếp và CE ⊥ HE.
c) Tia BK và tia AC cắt nhau tại F, kẻ CI ⊥ BK (I  BK), AK và CI cắt nhau tại M. Gọi N là trung điểm
của AB. Chứng minh: ba điểm F, M, N thẳng hàng.

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Bài 1: (1,5 điểm) y

a/ Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.


Bảng giá trị : 0.25x2
x –4 –2 0 2 4
1 2
y= x 8 2 0 2 8
2
x

x 0 2
y=x+4 4 6
Vẽ : 0.25x2
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là :
x2
=x+4
2
 x2 – 4x – 8 = 0
x1 = – 2 ; x2 = 4 0.25
1 2
Thay vào y = x
2
4
x = –2 suy ra y = =2
2
x = 4 suy ra y = 8
Vậy giao điểm cần tìm là (–2 ; 2) và ( 4 ;8) 0.25
Bài 2.
S = 2
 0.25x2
P = m − 3
H = S 2 − 3P + 2019 = −3m + 2032 0.25x2
Bài 3.
Xét tam giác ABD vuông tại B
DB =ABtan600 (1) 0.25
Xét tam giác ABC vuông tại B
BC=ABtan450 (2)
Từ (1) và (2)
 BD − BC = AB ( tan 600 − tan 450 )
 DC = AB ( tan 600 − tan 450 )
1, 6 = AB ( tan 600 − tan 450 )
0.25x3
1, 6
 AB =
tan 60 − tan 450
0

 AB  2m
BC = AB tan 450 = 2 tan 450 = 2m
Chiều cao của cái bệ là 2 mét.
Bài 4. Diện tích cửa phần hình chữ nhật: 1.1,2 = 1,2 (m2) 0.25
Diện tích cửa phần nửa hình tròn là: 3,14. 0,62 = 1,13 (m2) 0.25
2
Tổng diện tích của cửa sổ là: 1,2 + 1,13 = 2,33 (m )
Giá thành cửa sổ là: 700000 . 2,33 = 1631000 (đồng) 0.25
Bài 5.
170 − 150
Cân nặng lí tưởng của bạn Q là: M = 170 − 100 −
4
= 65 kg ( )
Vì số cân nặng bằng nhau nên ta có phương trình:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
T − 150 T − 150
T − 100 − = T − 100 −
4 2
T − 150 T − 150
= =
4 2
= T = 150 ( cm )
= M = 50 ( kg )
Vậy với chiều cao bằng 150 cm thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ giới
bằng nhau (50kg).
Bài 6.
+ Gọi x là giá ban đầu của chiếc tivi (x > 0) 0,25đ
+ Giá bán lần 1 khi giảm 10% : x – 10%x = 0,9x
+ Giá bán lần 2 khi giảm 10% : 0,9x – 0,9x.10% = 0,81x 0,25đ
Từ đề bài ta có phương trình: 0,81x = 12 150 000 0,25đ
x = 15 000 000
Vậy giá tiền ban đầu của chiếc tivi là 15 000 000 đ
0,25đ

Bài 7.
VB = 3VA 0.25x2 (HS có thể tính ra)
Giá rạp B gấp 2 lần giá rạp A. Vậy giá rạp B rẻ hơn 0.25x2
Câu 8.

O H
A

I
M E

K S
C

F
a. - Chứng minh: tứ giác OBAC nội tiếp
 
OBA = OCA = 900 (AB, AC là tiếp tuyến của (O))
 
 OBA + OCA = 1800
Vậy tứ giác OBAC nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800) 0.5
- CM: AB2=AE.AK

BEK = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O))
 BE ⊥ AK 0.25
Xét ABK vuông tại B, có đường cao BE:
AE. AK = AB 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0.25

b.Chứng minh: tứ giác OHEK nội tiếp.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Xét ABO vuông tại B, có đường cao BH:
AH . AO = AB 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 AH .AO = AE.AK (= AB2 ) 0.25
Xét AHE và AKO có:
góc OAK chung;
AH AE
= (vì AH . AO = AE. AK )
AK AO
 
 AHE AKO  AHE = AKO
Vậy(c.g.c)
tứ giác OHEK nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc đối trong) 0.25
Chứng minh: CE ⊥ HE
 
AHE + EHC = 900 (OA ⊥ BC)
 

Mà AHE = EKB (cmt)


 
EKB = ECB (góc nội tiếp chắn cung BE của (O)
 
 ECB + EHC = 900
 EHC vuông tại E  EH ⊥ EC 0.5
c) Chứng minh: ba điểmF, M, N thẳng hàng.
Gọi S là giao điểm của KC và BA

BCK = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O))
 BC ⊥ SK
BKS có O trung điểm BK; OA // KS (cùng ⊥ BC)
A là trung điểm BS AB = AS 0.5
IM KM
IM / / AB(⊥ BK )  = (heä quaû Talet trong KBA)
BA KA
CM KM
CM / / AS(⊥ BK )  = (heä quaû Talet trong KSA)
AS KA
IM CM KM
 = (= )
BA AS KA
Maø BA = AS(cmt)
Neân IM = CM  M laø trung ñieåm cuûa IC 0.5
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1.0 điểm) Tính:


a) Giải phương trình x(3 − 4x) = 1 − 2x2
b) Tính hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền đo được 185m.Biết rằng nếu giảm mỗi
cạnh góc vuông 4m thì diện tích tam giác giảm 506 m2.

x2 x
Bài 2: (1.0 điểm) Cho hai hàm số y = có đồ thị (P) và y = + 2 có đồ thị là (d)
4 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 3: (1.0 điểm) Hình lập phương có thể tích là 125 m3.

a) Tính độ dài d là độ dài đường chéo một mặt


của hình lập phương.

b) Tính độ dài D là độ dài đường chéo của


hình lập phương.

Bài 4: (1.0 điểm)


Cho phương trình x 2 − 2mx + 2m 2 − 1 = 0 (1)
(m là tham số; x là ẩn số)
a)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt.
b)Tìm để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn hệ thức x1 − x1 + x 2 − x 2 = 2
3 2 3 2

Bài 5: (1.0 điểm) Một đợt bán xe đạp ở cửa hàng sau khi giảm
giá lần đầu là 10% và lần thứ hai là 5% thì bây giờ đã tăng 8% trở
lại. Biết giá giảm hay tăng giá được tính dựa theo giá đang bán.
Hiện tại giá mỗi chiếc xe đạp là 7 387 200 đồng. Tính giá gốc ban
đầu khi chưa tăng giảm của đợt bán xe đạp này.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: (1.0 điểm) Một chiếc camera có thể tự xoay quanh trục của nó và tầm chiếu tối đa của nó là 5 m.Hãy
tính diện tích mà camera có thể quan sát được nếu nó tự quay quanh trục của bản thân với góc quay là 1200.

Bài 7: (1.0 điểm) Một khúc sông rộng khoảng 250m.Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng nước đẩy lệch đi một
góc 400.Hỏi con đò phải đi thêm bao nhiêu mét nữa so với dự định ban đầu để qua khúc sông ấy?

Bài 8: (3,0 điểm)Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O).Vẽ hai tiếp tuyến AB,AC của (O)
(B,C :Tiếp điểm).Vẽ cát tuyến ADE của (O) (D.E thuộc (O);D nằm giữa A và E;Tia AD nằm giữa hai tia AB và
AO.
a) Chứng minh AB2=AD.AE
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC.Chứng minh tứ giác DEOH nội tiếp
c) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa A và O).
Chứng minh EH.AD = MH.AN
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC – BIỂU ĐIỂM

Lược giải Điểm


Bài 1:
(1,0đ)
a) (0,5đ) x(3 − 4x) = 1 − 2x 2  3x − 4x 2 + 2x 2 − 1 = 0
 2x2 − 3x + 1 = 0 0,25 x 2
c 1
Vì PT có dạng a+b+c=0 nên x1 = 1;x 2 = =
a 2
b) (0,5đ) b)Gọi x,y là số đo hai cạnh góc vuông tính bằng mét;x,y>0 và giả sử x > y ta lập
x + y = 257 x = 153
được hpt    0,25 x 2
x + y = 185 y = 104
2 2

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 153m và 104 m
Bài 2:
(1,0đ)
a) (0,5đ) Vẽ đúng đồ thị hai hàm số 0,25 x 2
b) 3 9
(0,5đ) Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (-1;2);  ;  0,25
2 2
Tọa độ giao điểm A(-1;2).PT đường thẳng cần tìm y = -x + 1 0,25
Bài 3:
(1,0đ)
Độ dài cạnh a của hình lập phương là 5 (m)
Độ dài đường chéo một mặt của hình lập phương là: 0,5
d = a + a = 50 = 5 2 ( m )
2 2

Độ dài đường chéo của hình lập phương là:


0,5
D = a 2 + d2 = 5 3 ( m )
Bài 4:
(1,0đ)
a) (0,5đ) PT có hai nghiệm dương phân biệt
  0hay /  0 m 2 − (2m 2 − 1)  0
  2 0,5
S  0  2m  0   m 1
P  0  2 2
 2m − 1  0
b) (0,5đ) ĐK để PT có hai nghiệm phân biệt m  1 Áp dụng hệ thức Viet ta có
x1 + x 2 = 2m
 Theo đề bài ta có
x .x
 1 2 = 2m 2
− 1
x31 + x32 − x12 − x 22 = −2 0,5

 −2 = ( x1 + x2 ) − 3x1x 2 − ( x1 + x 2 ) + 2x1x 2
3 2

 m(2m 2 − 3) = 0  m = 0
(Vì 2m2-3 <2-3<0)
Bài 5: Gọi x (đồng) là giá gốc ban đầu khi chưa tăng giảm của đợt bán xe đạp (x > 0). 0,25 x 2
(1,0đ) Giá đợt bán xe sau lần giảm giá đầu tiên là:
x – x.10% = 0,9x (đồng)
Giá đợt bán xe sau lần giảm giá thứ hai là: 0.25x2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
0,9x – 0,9x.5% = 0,855x (đồng)
Giá đợt bán xe sau khi tăng giá là:
0,855x + 0,855x.8% = 0,9234x (đồng)
Theo đề bài ta có: 0,9234x = 7387200  x = 8 000 000
Vậy giá bán xe ban đầu là 8 triệu đồng.
Bài 6:
(1,0đ)
Diện tích máy quay có thể quan sát được chính là diện tích hình quạt có bán kính 5m
và cung 1200 0,5
.52.120 0,5
DT đó là S = = 26,18(m 2 )
360
Bài 7: Theo dữ kiện do chiều rộng khúc sông là 250 và B C

(1,0đ)
BAC = 400 do đó AB=AC.cosA.Suy ra AC
AB 250
= =  326(m)
250m
0,25 x 4
cosA cos400
400

Vậy chiếc đò phải đi thêm một đoạn dài 326-250≈76m


Bài 8:
(3đ)
a) C/m ABD ∽ AEB (g.g) 0,5
AB AD 0.25x2
Suy ra =  AB2 = AD.AE
AE AB
C/m AH.AO=AD.AE(=AB2) 0,25
b) AHD ∽ AEO (cgc)=> 0,25 x 2
Tứ giác DEOH nội tiếp(Tứ giác có góc trong bằng góc đối ngoài) 0,25
c) 1 1
Ta có DEM = DOM = DEH 0,25
2 2
EH MH 0,25
Suy ra EM là phân giác tam giác EAH  = (1)
AE AM
AE AM
AEM ∽ AND (gg)  = (2)
AN AD 0,25
EH AE MH AM
Từ (1) (2) suy ra . = .  EH.AD = MH.AN
AE AN AM AD 0,25

N
A M H O

C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Câu 1. (1,5 điểm) Cho (P): y = − và (D): y = −2 x + 4
4
a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D).
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: x 2 + 2( m + 1) x + m 2 − 2m − 5 = 0 (1) ( x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 .
1
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa 3x1 + 3x2 = − x1.x2
2

Câu 3. (1,0 điểm) Một địa phương cấy 10 ha giống lúa loại I và 8 ha
giống lúa loại II. Sau một mùa vụ, địa phương đó thu hoạch và tính
toán sản lượng thấy:

+ Tổng sản lượng của hai giống lúa thu về là 139 tấn;

+ Sản lượng thu về từ 4ha giống lúa loại I nhiều hơn sản lượng thu về
từ 3ha giống lúa loại II là 6 tấn.

Hãy tính năng suất lúa trung bình (đơn vị: tấn/ ha) của mỗi loại giống
lúa.
Câu 4. (1,0 điểm) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được
tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì
giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiền;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng
so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so
với mức thứ hai; v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế
VAT).
Tháng vừa qua, nhà Tuấn dùng hết 165 số điện và phải trả 95 700 đồng. Hỏi
mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu ?
Câu 5. (1,0 điểm) Trên một khúc sông với 2 bờ song song với nhau, có một chiếc đò dự định chèo qua sông từ
vị trí A ở bờ bên này sang vị trí B ở bờ bên kia, đường thẳng AB vuông góc với các bờ sông. Do bị dòng nước
đẩy xiên nên chiếc đò đã cập bờ
bên kia tại vị tri C cách B mội
khoảng bằng 30 m. Biết khúc
sông rộng 150 m, hỏi dòng nước
đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc
có số đo bằng bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến giây).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 6. (1,0 điểm) Bác Bình gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng A, kì hạn một năm. Cùng ngày, bác gửi
tiết kiệm 150 triệu đồng vào ngân hàng B, kì hạn một năm, với lãi suất cao hơn lãi suất của ngân hàng A là 1% /
năm. Biết sau đúng 1 năm kể từ ngày gửi tiền. Bác Bình nhận được tổng sổ tiền lãi là 16,5 triệu đồng từ hai
khoản tiền gửi tiết kiệm nêu trên. Hỏi lãi suất tiền gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là bao nhiêu
phần trăm?

Câu 7. (1,0 điểm) Khi thả chìm hoàn toàn tượng một con ngựa nhỏ bằng đá vào một ly nước có dạng hình trụ thì
người ta thấy nước trong ly dâng lên 1,5cm và không tràn ra ngoài. Biết diện tích đáy của ly nước bằng 80 cm 2 .
Hỏi thể tích của tượng ngựa đá bằng bao nhiêu.

Câu 8. (2,5 điểm) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6cm. Điểm N nằm trên cạnh CD sao cho DN = 2cm
, P là điểm nằm trên tia đối của tia BC sao cho BP = DN .
a) Chứng minh ABP = ADN và tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn.
b) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP .

c) Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho MAN = 45 . Chứng minh MP = MN và tính diện tích tam giác AMN .

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
2
x
Câu 1. (1,5 điểm ): Cho (P): y = − và (d): y = −2 x + 4
4
a) Lập đúng BGT, vẽ đúng đồ thị
b) Phươngtrình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2
− = −2 x + 4  ....  x = 4  y = 4
4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (4 ; 4)

Câu 2. (1,0 điểm ): Cho phương trình: x 2 + 2( m + 1) x + m 2 − 2m − 5 = 0 (1) ( x là ẩn số)


a) Tính 
Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm    0... .
 b
 x1 + x2 = − a = −2(m + 1)
b) Theo Vi – ét ta có: 
 x .x = c = m 2 − 2m − 5
 1 2 a
1
Ta có 3x1 + 3x2 = − x1.x2
2
Chuyển vế thay tổng và tích hai nghiệm ta tìm được m … (đối chiếu điều kiện và kết luận)

Câu 3. (1,0 điểm ):


Gọi năng suất lúa trung bình của loại I là x (0 < x < 139)
Gọi năng suất lúa trung bình của loại II là y (0 < y < 139)
10𝑥 + 8𝑦 = 139 𝑥 = 7,5
Theo bài ra ta có hệ phương trình { ↔ {
4𝑥 − 3𝑦 = 6 𝑦=8
Vậy năng suất lúa trung bình của loại I là: 7,5 (tấn / ha)
Vậy năng suất lúa trung bình của loại II là: 8 (tấn / ha)
(Chú ý học sinh phải lý luận cụ thể để ra từng phương trình)

Câu 4. (1,0 điểm ):


Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất. (x > 0 )
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150)
Số tiền phải trả ở mức: 15(x + 350)
Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT: 100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)
= 165x + 7500 + 5250 = 165x + 12750
Số tiền thuế VAT (165 x+12750).0,1
Ta có phương trình:
165x + 12750 + (165x + 12750).0,1 = 95 700
⇔ (165x + 12750) (1 + 0,1) = 95 700
⇔ 165x + 12750 = 87 000
⇔ 165x = 74 250 B 30m C
⇔ x = 450 (thỏa điều kiện đặt ra).
Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.
150m
Câu 5. (1,0 điểm ):
Ta có hình vẽ :
Ta có AB ⊥ BC  ABC vuông tại B
AB 150
Do đó tan ACB = = = 5  ACB = 780 41'24" A
BC 30
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò đi lệch một góc có số đo bằng 900 − 780 41'24" = 11018'36"
Câu 6: (1,0 điểm ):
Gọi lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là x% / năm. ( x  0 )
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Thì lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng B là ( x + 1) % / năm.
Tiền lãi bác Bình nhận được sau 1 năm gửi vào ngân hàng A là : 100 x% (triệu đồng)
Tiền lãi bác Bình nhận được sau 1 năm gửi vào ngân hàng B là : 150 ( x + 1) % (triệu đồng)
Tổng số tiền lãi bác Bình nhận được từ hai khoản tiết kiệm trên là 16,5 triệu đồng nên ta có phương trình :
100 x% + 150 ( x + 1) % = 16,5  x = 6 (thỏa mãn )
Vậy lãi suất tiền gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là 6%

Câu 7: (1,0 điểm ):


Thể tích phần nước trong ly dâng lên chính là thể tích của tượng ngựa đá.
80
Diện tích đáy ly nước hình trụ là S =  r 2 = 80cm 2  r 2 = cm

Chiều cao mực nước dâng lên h = 1,5cm .
80
Thể tích cần tìm là V =  r 2 h =  . .1,5 = 120 cm3
 P
Câu 8. (1,0 điểm ):
a) Xét ABP và ADN , có: 4
A B
AB = AD( gt ); ABP = ADN (= 900 ); BP = DN (= 2cm)
3
 ABP = ADN (c.g.c) 2
ABP = ADN  APB = AND 1 O
 Tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn.
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP
Tứ giác ANCP nội tiếp, có NCP = 900
M
 NP là đường kính của đường tròn (O) và
NAP = 900
 NP = AN 2 + AP 2 = 2 AN (1)
ADN vuông tai D , nên: D N C
AN = AD + DN = 6 + 2 = 2 10 (2)
2 2 2 2

Từ (1) và (2) suy ra: NP = 2.2 10 = 4 5 (cm)


 Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP là 2 5 (cm)
Độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP là: C = 2 R = 2 .2 5 = 4 5 (cm)
c) Ta có A1 + A2 + A3 = 90  A1 + A3 = 45
0 0

Mà A1 = A4 nên A4 + A3 = 45  MAP = 450


0

Xét MAN và MAP , có:


AM: cạnh chung; MAN = MAP(= 450 ) ; AN = AP
Do đó MAN = MAP (c.g,c)  MN = MP
Ta có AN = AP; MN = MP; ON = OP  AM ⊥ NP tại O.
PO.PN 2 5.4 5
POM PCN ( g .g )  PM .PC = PO.PN  PM = = = 5(cm)
PC 8
 BM = 3(cm)
AM = AB 2 + BM 2 = 62 + 32 = 45 = 3 5(cm)
1 1
S ANM = . AM .NO = .3 5.2 5 = 15(cm2 )
2 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 8 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 3
Bài 1: Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2x −
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình 2 x 2 − 2 x − 4 = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2


x − 2 x2 − 2
Không giải phương trình hãy tính biểu thức A = 1 +
x 2 + 2 x1 + 2

Bài 3: Đại bàng là một loài chim săn mồi cỡ lớn thuộc bộ Ưng,
họ Accipitridae. Chúng sinh sống trên mọi nơi có núi cao và
rừng nguyên sinh còn chưa bị con người chặt phá như bờ
biển Úc, Indonesia, Phi châu... Loài đại bàng lớn nhất có chiều
dài cơ thể hơn 1 m và nặng 7 kg. Sải cánh của chúng dài từ 1,5
m cho đến 2 m.
a) Từ vị trí cao 16 m so với mặt đất, đường bay lên của đại
bàng được cho bởi công thức: y = 24x + 16
(trong đó y là độ cao so với mặt đất, x là thời gian tính bằng
giây, x ≥ 0). Hỏi nếu nó muốn bay lên để
đậu trên một núi đá cao 208 m so với mặt đất thì tốn bao nhiêu giây?
b) Từ vị trí cao 208 m so với mặt đất hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 5 giây. Biết đường bay xuống của nó
được cho bởi công thức: y = −14x + 208.

Bài 4: Một tháp đồng hồ có phần dưới có


dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có
cạnh dài 5 m, chiều cao của hình hộp chữ
nhật là 12 m. Phần trên của tháp có dạng hình
chóp đều, các mặt bên là các tam giác cân
chung đỉnh (hình vẽ). Mỗi cạnh bên của hình
chóp dài 8 m.
a) Tính theo mét chiều cao của tháp đồng hồ?
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
b) Cho biết thể tích của hình hộp chữ nhật
được tính theo công thức V = S.h, trong đó S
là diện tích mặt đáy,
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật. Thể tích
1
của hình chóp được tính theo công thức V =
3
S.h, trong đó S là diện tích mặt đáy, h là chiều
cao của hình chóp. Tính thể tích của tháp
đồng hồ này? (Làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 5: Nhân dịp tựu trường, cửa hàng sách A thực hiện chương trình giảm giá cho học sinh khi mua các loại
sách bài tập, sách giáo khoa, sách tham khảo,… Chương trình áp dụng với bộ sách bài tập môn Toán lớp 9 (trọn
bộ bao gồm 5 quyển) như sau: Nếu mua quyển tập 1 thì được giảm 5% so với giá niêm yết. Nếu mua quyển tập
2 thì quyển tập 1 được giảm 5% còn quyển tập 2 được giảm 10% so với giá niêm yết. Nếu mua trọn bộ 5 quyển
thì ngoài hai quyển đầu được giảm giá như trên, từ quyển tập 3 trở đi mỗi quyển sẽ được giảm 20% so với giá
niêm yết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Bạn Bình mua trọn bộ 5 quyển sách bài tập Toán lớp 9 ở cửa hàng sách A thì phải trả số tiền là bao nhiêu,
biết rằng mỗi quyển sách bài tập Toán lớp 9 có giá niêm yết là 30 000 đồng.
b) Cửa hàng sách B áp dụng hình thức giảm giá khác cho loại sách bài tập Toán lớp 9 nêu trên là: nếu mua từ 3
quyển trở lên thì sẽ giảm giá 5000 đồng cho mỗi quyển. Nếu bạn Bình mua trọn bộ 5 quyển sách bài tập Toán
lớp 9 thì bạn Bình nên mua ở cửa hàng sách nào để số tiền phải trả ít hơn? Biết rằng giá niêm yết của hai cửa
hàng sách là như nhau.

Bài 6: Đầu năm 2018, anh Nghĩa mua lại một chiếc máy tính xách tay cũ đã sử dụng qua 2 năm với giá là
21 400 000 đồng. Cuối năm 2019, sau khi sử dụng được thêm 2 năm nữa, anh Nghĩa mang chiếc máy tính đó ra
cửa hàng để bán lại. Cửa hàng thông báo mua lại máy với giá chỉ còn 17 000 000 đồng. Anh Nghĩa thắc mắc về
sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán nên được nhân viên cửa hàng giải thích về mối liên hệ giữa giá trị của
một chiếc máy tính xách tay với thời gian nó được sử dụng. Mối liên hệ đó được thể hiện dưới dạng một hàm
số bậc nhất: y = ax + b có đồ thị như sau:

a) Xác định các hệ số a và b.


b) Xác định giá ban đầu của chiếc máy tính xách tay nêu trên khi chưa qua sử dụng.

Bài 7:
An đi siêu thị mua một túi kẹo nặng 500g trong đó gồm có hai loại
kẹo là kẹo màu xanh và kẹo màu đỏ, về đếm được tổng cộng có 140
chiếc kẹo. Biết mỗi chiếc kẹo màu xanh nặng 3g và mỗi chiếc kẹo
màu đỏ nặng 5g. Hỏi có bao nhiêu chiếc kẹo mỗi loại trong túi kẹo
mà An đã mua.

Bài 8: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ tiếp tuyến AB và


cát tuyến ACD (C nằm giữa A và D)
a) Chứng minh: AB 2 = AC. AD .
b) Gọi CE, DF lần lượt là hai đường cao của tam giác BCD. Chứng minh EF song song AB.
c) Tia EF cắt AD tại G. BG cắt đường tròn (O) tại H. Chứng minh HFG = HBD .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
Bài 1:
a) Lập bảng giá trị và vẽ đúng.
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1 2 3
x = 2x −
2 2
 x − 4x + 3 = 0
2

 ...
x = 1

x = 3
 1  9
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: 1;  và  −3; 
 2  2

Bài 2: Cho phương trình 2 x 2 − 2 x − 4 = 0


Tổng: x1 + x 2 =1
Tích: x1x 2 = –2

x1 − 2 x 2 − 2
A= +
x 2 + 2 x1 + 2

=
( x1 − 2 )( x1 + 2 ) + ( x 2 − 2 )( x 2 + 2 )
( x 2 + 2 )( x1 + 2 ) ( x 2 + 2 )( x1 + 2 )
x12 − 4 + x 2 2 − 4
=
x1 x 2 + 2 ( x1 + x 2 ) + 4
x12 + x 2 2 − 8 −3
= =
x1 x 2 + 2 ( x1 + x 2 ) + 4 4

Bài 3:
a) Thay y = 208 vào công thức y = 24x + 16 ta có:
24x + 16 = 208
⟺ 24x = 192
⟺ x = 8 (nhận)
Vậy đại bàng mất 8 giây để bay lên đậu trên một núi đá cao 208 m so với mặt đất.
b) Thay x = 5 vào công thức y = −14x + 208 ta có:
y = −14.5 + 208
⟺ y = −70 + 208
⟺ y = 138
Vậy độ cao so với mặt đất khi nó bay xuống sau 5 giây là: 208 – 138 = 70 (m)

Bài 4:
5√2
a) Xét hình vuông A’B’C’D’: B’D’ = √𝐵′𝐶′2 + 𝐶′𝐷′2 = √52 + 52 = 5√2 ⇒ O’D’ = 2

5√2
2 √206
Chiều cao phần trên của tháp đồng hồ: SO’ = √𝑆𝐷′2 − 𝑂′𝐷′2 = √82 − ( 2 ) = 2
√206
Chiều cao tháp đồng hồ: SO = SO’ + OO’ = 2 + 12 ≈ 19,2 (m)
b) Thể tích phần dưới của tháp đồng hồ: V1 = SABCD.OO’ = 52.12 = 300 (m3)
1 1 √206 25√206
Thể tích phần trên của tháp đồng hồ: V2 = SA’B’C’D’.SO’ = . 52. 2 = 6 (m3)
3 3
25√206
Thể tích tháp đồng hồ: V = V1 + V2 = 300 + 6 ≈ 360 (m3)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5:
a) Giá của quyển tập 1: 30 000.(100% - 5%) = 28 500 (đồng)
Giá của quyển tập 2: 30 000.(100% - 10%) = 27 000 (đồng)
Giá của 3 quyển còn lại: 30 000.(100% - 20%).3 = 72 000 (đồng)
Vậy nếu bạn Bình mua trọn bộ 5 quyển sách bài tập Toán lớp 9 ở cửa hàng sách A thì phải trả số tiền là:
28 500 + 27 000 + 72 000 = 127 500 (đồng)
b) Nếu bạn Bình mua trọn bộ 5 quyển sách bài tập Toán lớp 9 ở cửa hàng sách B thì phải trả số tiền là:
(30 000 – 5 000).5 = 125 000 (đồng) < 127 500 đồng
Vậy bạn Bình nên ở cửa hàng sách B để số tiền phải trả ít hơn.

Bài 6:
a) Theo đề bài, ta có hpt:

21 400 000 = 2a + b a = – 2 200 000


{ <=> {
17 000 000 = 4a + b b = 25 800 000

b) Ta có hàm số y = – 2 200 000.x + 25 800 000


Vậy giá ban đầu của chiếc máy tính xách tay nêu trên khi chưa qua sử dụng là:
y = – 2 200 000.0 + 25 800 000 = 25 800 000 (đồng)

Bài 7:
Gọi x, y lần lượt là số kẹo màu xanh và số kẹo màu đỏ trong túi kẹo (x,y  N* )
Tổng số kẹo là 140 nên: x + y =140
Khối lượng túi kẹo là 500g nên: 3x +5y =500
 x + y = 140
Ta có hệ phương trình: 
3x + 5y = 500
 x = 100; y = 40 B

Bài 8:
E

a) Chứng minh: AB 2 = AC. AD H


O
F
Chứng minh ABC ADB  AB = AC. AD
2
S

A C D
G
b) Chứng minh EF // AB
Chứng minh CFED nội tiếp  BFE = BDC (góc
ngoài = góc đối trong)
Mà BDC = ABF (cùng chắn AB )
 BFE = ABF
 EF // AB (2 góc so le trong bằng nhau)
c) Chứng minh HFG = HBD
Ta có HCF = GBA (cùng chắn GA )
mà GBA = HGF (2 góc so le trong, AB // EF)
 HCF = HGF
 HGCF nội tiếp (2 đỉnh kề nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau)
 HFG = HCG (2 đỉnh kề nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau)
mà HCG = HBD (tứ giác BHCD nội tiếp, góc ngoài = góc đối trong)
 HFG = HBD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Bài 1: Cho (P): y = và (d): y = − x + 3
4
c) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b/Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính

Bài 2: Cho phương trình 3x2 + 17x– 14 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức
3x1 2 + 5x1 x2 + 3x22
A= 4x1 x22 + 4x1 x22

Bài 3: Để biết được ngày n tháng t năm 2020 là ngày thứ mất trong tuần. Đầu tiên, đi tính giá trị biểu thức T =
n + H, ở đây H được xác định như sau:

Tháng t 10 5 2;8 3;11 6 9;12 1;4;7

H -3 -2 -1 0 1 2 3

Sau đó lấy T chia cho 7 ta được số dư r (0 ≤ r ≤ 6)


Nếu r = 0 thì ngày đó là ngày thứ Bảy
Nếu r = 1 thì ngày đó là ngày Chủ Nhật
Nếu r = 2 thì ngày đó là ngày thứ Hai
Nếu r = 3 thì ngày đó là ngày thứ Ba

Nếu r = 6 thì ngày đó là ngày thứ Sáu
a) Hãy sử dụng quy tắc trên để xác định ngày 30/04/2020 là ngày thứ mấy?
b) Bé An sinh vào tháng 12/2020. Biết rằng ngày sinh của bé An là một bội số của 5 và là Chủ Nhật. Hỏi
ngày sinh của bé An là ngày mấy?

Bài 4: Nhà may A sản xuất một lô áo gồm 200 chiếc áo với giá vốn là 30 000 000 (đồng) và giá bán mỗi chiếc
áo sẽ là 300 000 (đồng). Khi đó gọi K (đồng)
là số tiền lời (hoặc lỗ) của nhà may thu được
khi bán t chiếc áo.
a/Thiết lập hàm số của K theo t.
b/ Hỏi cần phải bán bao nhiêu chiếc áo
mới có thể thu hồi được vốn ban đầu?
c/ Để lời được 6000000 đồng thì cần
phải bán bao nhiêu chiếc áo?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

4
Bài 5: Số học sinh nữ lớp 9A bằng số học sinh nam, nếu số học sinh nữ tăng 2 em và số học sinh nam giảm
5
3 em thì số học sinh nam và nữ bằng nhau. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?

Bài 6: Một hồ bơi có dạng là một lăng trụ đứng tứ giác với đáy là
chiều dài
hình thang vuông (mặt bên (1) của hồ bơi là 1 đáy của lăng trụ) và
các kích thước như đã cho (xem hình vẽ). Biết rằng người ta dùng 6m 0,5m
một máy bơm với lưu lượng là 42 m3/phút và sẽ bơm đầy hồ mất
25 phút. Tính chiều dài của hồ. (1)

3m

Bài 7: Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch Huế và Hội An trong 6 ngày. Biết rằng chi phí trung bình mỗi ngày
tại Bà Nà là 3000 000 đồng, còn tại Huế là 3500 000 đồng. Tìm số ngày nghỉ lại mỗi địa điểm, biết số tiền mà
họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 20000000 đồng.

Bài 8:Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OM > 2R; vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là hai tiếp
điểm). Gọi I là trung điểm của AM; BI cắt (O) tại C; tia MCcắt (O) tại D.
d) Chứng minh: OM ⊥ AB tại H và IA2 = IB.IC.
e) Chứng minh: BD // AM
f) Chứng minh: Tứ giác AHCI nội tiếp và tia CA là tia phân giác của góc ICD.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN ĐỀ 9:
Bài 1:
a/ Vẽ (P) và (D)
b/ Viết phương trình hoành độ giao điểm.Giải phương trình tìm x suy ra y
Bài 2:
Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm x1+x2 và x1x2 rồi biến đổi A
Bài 3:a/ Có n=30, t=4, H=3 =>T=33 chia 7 dư 5 nên đó là thứ năm
Có t=12, H=2 => T = n+2 =>n +2=7k+1=> n= 7k-1 mà n là bội của 5 nên n= 20
Bài 4:
a, Hàm số của K theo t là: K = 300 000.t – 30 000 000 (với 0 ≤ t ≤ 200)
b, Thay K = 0 vào công thức K = 300 000.t – 30 000 000, ta được:
0 = 300 000.t – 30 000 000  t = 100 (nhận)
Vậy cần phải bán ra được 100 chiếc áo mới thu hồi được vốn ban đầu.
c, Thay K = 6 000 000 vào công thức K = 300 000.t – 30 000 000, ta được:
6 000 000 = 300 000.t – 30 000 000  t = 120 (nhận)
Vậy cần phải bán ra được 120 chiếc áo mới thu hồi được vốn ban đầu.

Bài 5:
Gọi x, y lần lượt là số học sinh nữ và nam của lớp 9A ( x, y  *
)

Theo đề ta có hệ phương trình:

 4  4
x = y x − y = 0  x = 20
 5  5 
   y = 25
x + 2 = y − 3  x − y = −5
Vậy số có 20 HS nữ; 25 HS Nam và lớp 9A có 45 HS.
Bài 6:
Thể tích của hồ : 42.25 = 1050 (m3)
Diện tích đáy lăng trụ :
175m2
Chiều dài hồ bơi :
…100 m
Bài 7:
Gọi số ngày mà Bình và mẹ ở lại Bà Nà là x (ngày)
Số ngày Bình và mẹ ở lại Huế là y (ngày) (x,y >0)
x + y = 6 x = 2
Theo đề bài ta có hệ pt:  
3000 000 x + 3500 000 y = 20 00 000        y = 4
Bài 8:
a) Chứng minh OM ⊥ AB tại H và IA2 = IB.IC.
+ Cm đúng OM là đường trung trực của AB
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 OM ⊥ AB tại H
+ C/m đúng ∆IAC đd ∆IBA (g-g)
 IA2 = IB.IC A

b) Chứng minh BD // AM I
+ C/m đúng IM = IB.IC (= IA )
2 2

IM IC
 = O M
IB IM H
C
D
+ C/m đúng ∆IMC đd ∆IBM (c-g-c)

B
 góc IMC = góc IBM
Mà IBM = góc BDC (cùng chắn cung BC)
 góc BDC = góc IMC, mà 2 góc này đồng vị
 BD // AM
c) Chứng minh: Tứ giác AHCI nội tiếp và tia CA là tia phân giác của góc ICD
Chứng minh IAC đồng dạng IBA
=> IĈA = IÂB (1)
Chứng minh IAH cân tại I
=> IĤA = IÂB (2)
Từ (1) và (2) => IĈA = IĤA
Chứng minh AHCI nội tiếp
Ta có AM //BD => AB̂D = IÂB
Mà AB̂D = AĈD (cùng chắn cung AD)
Và IÂB = IĤA ( AIH cân)
Và AĈI = IĤA
=> AĈD = AĈI
=> CA là tia phân giác IĈD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

𝑥2
Bài 1: Cho (P):𝑦 = và (d): 𝑦 = 2𝑥 + 1
2

a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: Cho phương trình x2 + 4x – 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức
x1 x2 5
B= + +
x2 x1 2

Bài 3: Công thức TF = 1,8.TC+32 dùng để đổi nhiệt độ F (Fahrenheit) sang nhiệt độ C (Celsius), trong đó TF là
nhiệt độ tính theo 0F và TC là nhiệt độ tính theo 0C.
a) Hỏi 100 0C tương ứng bao nhiêu 0F?
b) Theo tính toán của các nhà khoa học thì
ở mặt nước biển điểm sôi của nước là
100 độ C và địa hình cứ cao lên 1000 m
thì điểm sôi của nước giảm đi 30C. Hỏi
ở nóc nhà thế giới là đỉnh ngọn núi
Chômôlungma cao 8.848 m thì điểm sôi
của nước là bao nhiêu 0F?

Bài 4: Nhiệt độ ở mặt đất đo được khoảng 300C.


Biết rằng cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm đi 50C.
a, Hãy lập hàm số T theo h, biết rằng mối
liên hệ giữa nhiệt độ T (0C) và độ cao h (km)
là hàm số bậc nhất có dạng T = a.h + b.
b, Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 3 km so
với mặt đất.

Bài 5: Ba bạn Tâm, Bình, An đã để dành được


một số tiền để chuẩn bị cho chuyến đi từ thiện do trường tổ chức sắp tới. Biết tổng số tiền của Tâm và Bình là
1 1
700.000 đồng. Số tiền của Tâm bằng tổng số tiền của Bình và An. Số tiền của Bình bằng tổng số tiền của
3 2
Tâm và An. Hỏi mỗi bạn để dành được bao nhiêu tiền?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: Một dụng cụ trộn bê tông gồm một phần có dạng hình trụ, phần
còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho trên hình bên. Hãy tính:
a) Thể tích của dụng cụ này.
b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy).

Bài 7: Ông Ba trộn bột cà phê giá 250 000đ/kg với bột cà phê giá 350
000 đ/kg. Ông Ba bán 20kg cà phê trộn với giá 280 000 đ/kg, tính ra không lời cũng không lỗ. Hãy tính khối
lượng mỗi loại café mà ông Ba đã trộn.

Bài 8:Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và cắt đường tròn (O) tại K và T ( K nằm giữa M và T). Chứng
minh MD.MI = MK.MT
c) Đường thẳng vuông góc với IH tại I cắt các đường thẳng AB, AC, AD lần lượt tại N, S, G. Chứng minh G
là trung điểm NS.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN ĐỀ 10:
B ài 1:a/ Vẽ (P) và (D)
b/ Viết phương trình hoành độ giao điểm.Giải phương trình tìm x suy ra y
Bài 2: Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm x1+x2 và x1x2 rồi biến đổi B
Bài 3:a/ Với TC = 1000C thế vào tính được TF
b/ Cứ lên cao 1000m thì điểm sôi giảm 30C
Nếu lên cao 8848m thì điểm sôi giảm 26,50C
Điểm sôi của nước tại đỉnh ngọn núi Chômôlungma 100 – 26,5 = 73,50C
Nên TF = 1,8.73,5 + 32 = 164,30F
Bài 4: a, + Tại mặt đất tức khi h = 0 km thì có nhiệt độ T = 300C
Khi đó ta có: 30 = a.0 + b  b = 30
+ Cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm đi 50C.
Khi đó ta có: 25 = a + 30  a = -5
Vậy có hàm số T theo h là: T = -5.h + 30
b, Thay h = 3km vào công thức T = -5.h + 30, ta được: T = -5. 3 + 30 = 15 (0C)
Vậy nhiệt độ khi ở độ cao 3 km so với mặt đất là 150C
Bài 5: Gọi x, y (đồng) lần lượt là số tiền của Tâm, An ( x, y  *
)
Số tiền của Bình là 700000-x

Theo đề ta có hệ phương trình:

 1 4 1 700000


x = ( 700000 − x + y ) 
3
x − y =
 x = 300000
3 3 3 
 
700000 − x = 1 ( x + y ) 3 1
 x + y = 700000  y = 500000

 2 
2 2

Vậy số tiền cúa Tâm là 300000 đồng, An là 500000 đồng, Bình là 400000 đồng.
Bài 6: a/ Thể tích phần hình trụ:  .0,7 2.0,7 = 0,343 (m 3 )
1
Thể tích phần hình nón  .0,7 2.0,9 = 0,147 (m 3 )
3
Từ đó suy ra thể tích cần tìm.
b/ Dùng định lý Pytago tính độ dài đường sinh hình nón
Diện tích xung quanh dụng cụ là:
Gọi khối lượng bột café giá 250 000đ/kg là x (kg)
khối lượng bột café giá 350 000đ/kg là y (kg) (x, y > 0)
Bài 7: Gọi khối lượng bột café giá 250 000đ/kg là x (kg)
khối lượng bột café giá 350 000đ/kg là y (kg) (x, y > 0)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 x + y = 20 x = 4
Theo đề bài, ta có hpt:  
250000 x + 350 000 y = 20.280000        y = 16
Bài 8:

E
… F
K H
S

M B
D I C

a/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Ta có: BFC = BEC = 900 Suy ra tứ giác BCEF nội tiếp.
(tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông).
Ta có BFC vuông tại F và BEC vuông tại E
Suy ra B, C, E, F cùng thuộc đường tròn tâm I là trung điểm của cạnh huyền BC.

b) Cm: MK.MT = MD.MI


MKC đồng dạng với MBT (g,g) suyra: MK.MT = MB. MC (1)
MFC đồng dạng với MBE (g,g) suyra: MB.MC = MF.ME (2)
Từ (1) và (2) suyra: MK.MT = ME.MF.
+ Chứng minh được: FDE = 2FCE và FIE = 2FCE suy ra tứ giác DIEF nội tiếp.
+ MFI đồng dạng với MDE (g,g) suyra:MD. MI = MF.ME (3)
Từ (1), (2), (3) suyra: MD.MI = MK.MT.
c) Chứng minh G là trung điểm của NS.
+ Tứ giác: NIHF nội tiếp suy ra: FNI = IHC
NG AG
+ NAG đồng dạng HCI (g.g) suy ra: = (4)
HI CI

+ DGI = HID (cùng phụ góc DHI)


GS AG
+ AGS đồng dạng BIH (g.g) suy ra: = (5)
HI BI
Từ (4), (5) và IB = IC suyra: NG = GS => G là trung điểm của NS.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 11 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

𝑥2 3
Bài 1: Cho (P):𝑦 = và (d): 𝑦 = − 𝑥+1
4 4
a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: Cho phương trình 3x2 + 5x – 6 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức
C = (x1 + 2x2) (2x1 + x2)

Bài 3: Thông thường áp suất khí quyển phụ thuộc vào chiều cao và ở độ cao không cao lắm cứ lên cao 12,5m
thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và ở mặt nước biển áp suất khí quyển là760mmHg.
a) Tại đỉnh một ngọn núi áp suất đo được 720mmHg. Hỏi ngọn núi này cao bao nhiêu mét?
b) Thành phố Đà Lạt cao 1500m so với mặt nước biển. Hỏi áp suất tại Thành phố Đà Lạt là bao nhiêu mmHg?

Bài 4: Một ô tô có bình chứa xăng đựng được 40 lít xăng. Cứ chạy 100km thì ô tô tiêu thụ hết 8 lít xăng. Gọi
x(km) là quãng đường ô tô chạy và y(lit) là số lít xăng ô tô tiêu thụ.
a/ Lập công thức tính y theo x.
b/ Khi ô tô chạy từ TP HCM đến Đà Lạt quãng đường dài 290km thì số lít xăng trong bình còn bao nhiêu
nếu lúc đầu bình đầy ( làm tròn kết quả đến lít)?

Bài 5: Trường em có một số tiền dự định không thay đổi dự định cuối năm dùng để thưởng cho các lớp tiên
tiến, mỗi lớp đều nhau 1200000 đồng. Nhưng cuối năm số lớp tiên tiến tăng thêm 2 lớp nên mỗi lớp chỉ được
1000000 đồng thì vừa đủ số tiên dự định. Hỏi số tiền dự định là bao nhiêu?

Bài 6: Một chiếc xô nhỏ đựng nước hình nón cụt làm bằng tôn. Các bán kính đáy lần lượt là 11cm và 6cm,
chiều cao của xô là 12cm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a/ Xô có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ?
b/ Tính diện tích tôn để làm xô ( diện tích các mối ghép
không đáng kể ).

Bài 7: Nhà Thắng có một mảnh vườn trồng bắp cải. Vườn được chia thành nhiều luống và mỗi luống gồm nhiều
cây bắp cải. Theo tính toán của Toàn: Nếu tăng thêm 20 luống và mỗi luống giảm đi 10 cây thì số bắp cải gữi
nguyên, nếu tăng mỗi luống thêm 5 cây thì số cây bắp cải tổng cộng tăng thêm 150 cây bắp cải. Tính số cây bắp
cải tổng cộng nhà Toàn trồng được.

Bài 8: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC (B nằm giữa M và C)
a) Chứng minh: MA2 = MB.MC .
b) Gọi BD, CE lần lượt là hai đường cao của tam giác ABC. Chứng minh ED song song MA.
c) Tia DE cắt MC tại F. FA cắt đường tròn (O) tại G. Gọi H là trực tâm ABC và I là trung điểm BC.
Chứng minh: FH ⊥ AI
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN ĐỀ 11:
B ài 1:
a/ Vẽ (P) và (D)
b/ Viết phương trình hoành độ giao điểm.Giải phương trình tìm x suy ra y
Bài 2:
Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm x1+x2 và x1x2 rồi biến đổi C
Bài 3:a/ Chiều cao ngọn núi : 40.12,5 = 500m
b/ cứ lên cao 12,5m thì ap suất khí quyển giảm 1mmHg
Thành phố Đà lạt cao 1500m thì Áp suất khí quyển giảm 120mmHg
Vậy áp suất khí quyển tại Thành phố Đà lạtlà 760 – 120 = 640mmHg
2x
Bài 4:a/ Lập được công thức y =
25
b/ với x= 290 Tính được y = 23,2l
Bài 5:
Gọi x (triệu đồng) là số tiền dự định của trường.

x
Số lớp đạt lớp tiên tiến theo dự định là
1, 2

Theo đề ta có pt:

 x 
1 + 2 = x
 1, 2 

1
 − x = −2  x = 12
6

Vậy số tiền dư định là 12 triệu đồng.

Bài 6: a/ Dung tích của xô là:


1
V = h( R 2 + r 2 + Rr ) = ...  2,8(l )
3
b/Tính diện tích đường sinh: …=13cm
Diện tích xung quanh của xô là: …= 221  (cm2)
Diện tích đáy xô là: … = 36  (cm2)
Diện tích tôn để làm xô là: 221  + 36   807(cm 2 )
Bài 7:
Gọi số luống trồng bắp cải là x (luống)
Số cây bắp cải trồng trên luống là y (cây) (x, y >0)
( x + 20 )( y – 10 ) = xy
Theo đề bài ta có hpt: 
 x ( y + 5) = xy + 150      
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 8:

D
G
O
E H
M F B I C

a/ Chứng minh: MA2 = MB.MC


Chứng minh MAB đồng dạng MCA
 MA2 = MB.MC
b/ Chứng minh: ED song song MA.
Chứng minh BEDC nội tiếp
 AED = ACB (góc ngoài = góc đối trong)

Mà ACB = EAM (cùng chắn AB )

 AED = EAM
 ED // MA (2 góc so le trong bằng nhau)
c/ Chứng minh: FH ⊥ AI
+ 5 điểm A,G,H,D,E cùng thuộc một đường tròn.
+ Ba điểm G,H,I thẳng hàng.
+ H là trực tâm của tam giác AFI Suy ra FH ⊥ AI
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 12 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1:
𝑥2
Cho (P):𝑦 = và (d): 𝑦 = 𝑥 + 4
2

a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2:
Cho phương trình 3x2 – 2x – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức
x1 x2
D= +
x2 − 1 x1 − 1

Bài 3: Bác Nămvay 200 triệu của ngân hàng trong thời hạn 2 năm, để mở một cửa hàng chuyên sản xuất và
bán quà lưu niệm. Theo hợp đồng vay vốn, lãi suất vay trong 1 năm là 10%. Sau 1 năm, tiền lãi của năm đầu sẽ
được cộng vào vốn vay của năm sau.
a) Sau 2 năm, bác Năm phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc và lãi là bao nhiêu ?
b) Giá vốn trung bình của các sản phẩm ở cửa hàng 120000 đồng và bán với giá là 170000 đồng. Sau 2
năm sản xuất và kinh doanh, để tiền lãi thu vào đủ thanh toán hết nợ với ngân hàng thì cửa hàng phải sản xuất
và tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm ?

Bài 4: : Cách đây hơn 1 thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz đưa ra công thức tính số cân
T − 150
nặng lí tưởng của con người theo chiều cao như sau: M = T − 100 − (công thức Lorentz). Trong đó: M
N
là số cân nặng lí tưởng (kg), T là chiều cao (cm), N = 4 với nam và N = 2 với nữ.
a) Bạn Huy (là nam ) chiều cao là 1,75m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao nhiêu kg để đạt lí tưởng (làm
tròn kết quả đến kg)?
b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ giới bằng nhau (làm tròn kết
quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5: Kết thúc năm học một nhóm học sinh tổ chức đi du lịch (chi phí chia đều cho mỗi người). Sau khi đã
hợp đồng xong, vào giờ chót có 2 bạn bận đột xuất không đi được. Vì vậy mỗi bạn còn lại phải trả số tiền gấp
1,25 lần so với dự kiến ban đầu. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu bạn dự định đi du lịch?

Bài 6: Cho hình chữ nhật MNDC nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O đường kính AB (M, N thuộc đoạn thẳng
AB và C, D ở trên nửa đường tròn). Khi cho nửa hình tròn đường kính AB và hình chữ nhật MNDC quay một
vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một hình trụ đặt khít vào trong hình cầu đường kính AB. Biết hình
cầu có tâm O, bán kính R = 10cm và hình trụ có bán kính đáy r = 8cm đặt khít vào trong hình cầu đó. Tính thể
tích phần hình cầu nằm ngoài hình trụ đã cho.

Bài 7: Một gia đình trước đây có tổng thu nhập hàng tháng 16 triệu 800 nghìn đồng. Nay gia đình đó tăng thêm
một người nữa, mặc dù tổng thu nhập hàng tháng có tăng thêm 4 triệu đồng nhưng thu nhập bình quân hàng
tháng mỗi người kém đi 400 nghìn đồng so với trước. Hỏi hiện nay gia đình có bao nhiêu người?
Bài 8: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và một cát tuyến ADE không đi qua
tâm (O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE). I là trung điểm của DE

a/ Chứng minh tứ giác OIBC nội tiếp.

b/ Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: AHˆ D = OEˆ D và HC = HD.HE
2

c/ Qua B vẽ dây BK // DE . Chứng minh BI.BC = BK.BA.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN ĐỀ 12:
Bài 1: a/ Vẽ (P) và (D)
b/ Viết phương trình hoành độ giao điểm.Giải phương trình tìm x suy ra y
Bài 2:
Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm x1+x2 và x1x2 rồi biến đổi D
Bài 3: a) Số tiền lãi năm đầu phải trả là: 200tr.10% = 20 triệu Số tiền lãi năm thứ 2 phải trả là
(200 triệu + 20 triệu ). 10% = 22 triệu
Vậy sau 2 năm tổng số tiền phải trả là:
200 triệu + 42 triệu = 242 triệu
b) Số tiền lãi mỗi sản phẩm là:
170000 – 120000 = 50000 đồng
Số sản phẩm sản xuất và tiêu thụ là: 242 triệu :
50000 = 4840(sp).

Bài 4:a/ thế T =1,75 và N = 4 tính được M


b/ Với nam là N=4 và nữ là N = 2 ta có T = 150cm

Bài 5: Gọi x là số tiền dự định đi du lịch ( y  *


,x 0)
y là số bạn dự định đi du lịch.

x x
= 1, 25
y−2 y
Theo đề ta có pt:  y = 1, 25 y − 2,5
 y = 10

Bài 6 :Vẽ OI vuông góc với dây CD tại I

=>I là trung điểm dây CD (quan hệ vuông góc đk-dc)

=>OI//MC//ND

=>O là trung điểm MN (song song cách đều)

- Khi cho nửa đtròn đường kính AB và hình chữ nhật MNCD quay 1 vòng quanh đường kính AB ta được 1
hình trụ đặt khít trong hình cầu.
𝐴𝐵
- Bán kính hình cầu là:𝑅 = = 𝑂𝐶 = 10𝑐𝑚
2

- Hình trụ có bán kính đáy: r = MC = 8cm và chiều cao h = 2OM

- Tam giác OMC vuông tại M:

OM2 = OC2 – MC2 = 102 – 82 = 36 =>OM = 6cm


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
=>h =2OM = 2.6 = 12cm
4 4 4000𝜋
- Thể tích hình cầu là: 𝑉1 = 3 . 𝜋. 𝑅 3 = . 𝜋. 103 = (𝑐𝑚3 )
3 3

- Thể tích hình trụ là: 𝑉2 = 𝜋. 𝑟 2 . ℎ = 𝜋. 82 . 12 = 786𝜋 (𝑐𝑚3 )

- Thể tích phần hình cầu ở ngoài hình trụ là:

4000𝜋 1696𝜋
𝑉 = 𝑉1 − 𝑉2 = − 786𝜋 = ≈ 1776,047 (𝑐𝑚3 )
3 3

Bài 7: Gọi số người có trong gia đình hiện nay là x (người) (x > 1, x x  N * )
Số tiền thu nhập bình quân của mỗi người hiện nay là y (đồng) (y >0)
( x - 1)( y + 400000 ) = 16800000 x = 4
Theo đề bài ta có hpt:  
 x y = 20800000        y = 5200000
Bài 8:
a/ Chứng minh tứ giác OIBC nội tiếp. K
B
Chứng minh 5 điểm O, I, B, A, C cùng
thuộc một đường tròn
E I
Suy ra tứ giác OIBC nội tiếp. D
O A
H
b/ Chứng minh: AHˆ D = OEˆ D và

HC 2 = HD.HE

Chứng minh AH.AO = AD .AE = AB2


C
Suy ra tam giác AHD và tam giác AEO
đồng dạng

Từ đó chứng minh tam giác HAD và EOD


đồng dạng

Nên HD.HE = HO.HA

Mà HC2 = HO.HA suy ra đpcm

c/ Chứng minh được tứ giác BKED là hình thang cân


Suy ra ba điểm K, I, C thẳng hàng.

Từ đó 2 tam giác IKB và ABC đồng dạng.

Nên chứng minh được BI.BC = BK. BA


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 13 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

𝑥2 1
Bài 1: Cho (P):𝑦 = và (d): 𝑦 = − 𝑥 +2
4 2
a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2: Cho phương trình x(3x – 4 ) = 2x2 + 5 có hai nghiệm x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức: E = 2(x1 –
x2)2 + 3x1x2
Bài 3: Một cửa hàng giảm giá 30% cho 1 số lò vi sóng tồn kho so với giá bán ban đầu là 3000000đ/cái. Sau khi
bán được một số sản phẩm, họ quyết định giảm thêm 10% so với giá ban đầu cho những sản phẩm còn lại. Sau
khi bán hết tất cả họ thu về tổng cộng 153 000 000 đ. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu lò vi sóng biết rằng
số lò vi sóng bán được sau lần giảm giá thứ hai nhiều hơn lần đầu là 20 cái?

Bài 4: Sự thay đổi nhiệt độ của không khí tùy theo độ cao của địa hình như: cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không
khí giảm 0,60C. Gọi y (0C) là nhiệt độ không khí tại khu du lịch Bà Nà Hill có độ cao khoảng 1500m và x (0C)
là nhiệt độ không khí tại bãi biển Đà Nẵng gần đấy.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
b) Khi nhiệt độ tại khu du lịch Bà Nà Hill là 180C thì nhiệt độ tại bãi biển Đà Nẵng là bao nhiêu?

Bài 5: Để giúp gia đình trang trải chi phí học tập, bạn Nam xin làm thêm một quán nọ. Bạn được trả 1.120.000
đồng cho 28 giờ làm việc tại quán trong 1 tuần. Mỗi giờ làm thêm trong tuần bạn được trả bằng 1,5 số tiền mà
mỗi giờ bạn ấy kiếm được trong 28 giờ đầu. Nếu tuần đó, ban Nam được trả 1.960.000 đồng thì bạn ấy phải làm
thêm bao nhiêu giờ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng
3cm, chiều cao 12cm và chứa một lượng nước cao 10cm.
Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có đường kính
bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mực nước trong cốc lúc này cao
bao nhiêu?

Bài 7: Bạn Mai đang chuẩn bị bữa điểm tâm gồm đậu phộng và mì xào. Biết rằng cứ 30g đậu phộng chứa 7g
protein, 30g mì xào chứa 3g protein. Để bữa ăn có tổng khối lượng 200g cung cấp đủ 28g protein thì bạn Mai
cần bao nhiêu gam mỗi loại?

Bài 8: Cho đường tròn tâm O, bán kính R; đường kính AB và điểm M bất kỳ thuộc (O). Tiếp tuyến tại M của
(O) cắt tiếp tuyến tại A, B của (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD và  COD là tam giác vuông.
b) Gọi E là giao điểm của OC với AM và F là giao điểm của OD với BM. Chứng minh: tứ giác CEFD
là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm của AF và BE. Tính SAKB theo SMOB.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN ĐỀ 13
Bài 1: a/ Vẽ (P) và (D)
b/ Viết phương trình hoành độ giao điểm.Giải phương trình tìm x suy ra y
Bài 2:
Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm x1+x2 và x1x2 rồi biến đổi E
Bài 3: Gọi x là số sản phẩm bán lần 1(x>0)
Số sản phẩm bán lần 2 là: x+20
Ta có phương trình:21x+18(x+20)=1530
Vậy x=30
Tổng số sản phẩm là 80 lò vi sóng
Bài 4:a/ y = x – 9
b/ với y = 180C Ta có 18 = x - 9 giải ra x = 270C
Bài 5: Số tiền bạn Nam làm 1 giờ làm việc bình thường là:
1.120.000:28=40.000(đồng)

Số tiền bạn Nam làm 1 giờ làm thêm là:

1,5.40000=60000(đồng)

Số giờ bạn Nam là thêm trong tuần đó là:

1960000 − 1120000
= 14( gio)
60000
𝑑 2
Bài 6: Bán kính viên bi: 𝑅 = = = 1𝑐𝑚
2 2

4 4 4𝜋
- Thể tích 1 viên bi là: 𝑉1 = 3 . 𝜋. 𝑅 3 = 3 . 𝜋. 13 = 3
(𝑐𝑚3 )
4𝜋
- Tổng thể tích 3 viên bi là: 𝑉 = 3𝑉1 = 3. 3
= 4𝜋(𝑐𝑚3 )

- Diện tích đáy 3 cốc nước ( hình tròn r = 3cm): 𝑆 = 𝜋. 𝑟 2 = 𝜋. 32 = 9 𝜋 (𝑐𝑚2 )


- Chiều cao phần cốc không chứa nước: h = 12 – 10 = 2cm
- Thể tích phần cốc ko chứa nước:𝑉 ′ = 𝑆. ℎ = 9𝜋. 2 = 18 𝜋 (𝑐𝑚3 )
- Vì V’>V nên khi thả 3 viên bi vào nước ko bị tràn ra ngoài
- Gọi x là chiều cao mực nước dâng lên, thể tích 3 viên bi cũng là thể tích phần nước dâng lên nên ta có
pt:
V = S.x

4 𝜋 = 9 𝜋. 𝑥

4
𝑥 = 9
𝑐𝑚

4 94
Chiều cao mực nước trong ống khi thả 3 viên bi là:10 + 9
= 9
≈ 10,44 𝑐𝑚
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 7: Gọi số đậu phộng cần tìm là x (gam) (x > 0)
Số mì xào cần tìm là y (gam) (y > 0)
x + y = 200
  x = 160
Theo đề bài ta có hpt:  7 x 3y  
 + = 28        y = 40
 30 30
Bài 8:

a) - Chứng minh CD = AC + BD
- Chứng minh  COD là tam giác vuông
b) - Chứng minh tứ giác MEOF là hình chữ nhật

Chứng minh OEF = CDF  tứ giác CEFD là tứ giác nội


tiếp
c)- Vẽ đường cao KP , MQ vuông góc với AB lần lượt tại
P và Q
- Chứng minh K là trọng tâm tam giác AMB
- Tính được tỉ số giữa KP và MQ.
- Suy ra SAKB = 2/3 SMOB

C
I
E F

A O B
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 14 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1. (1,5 điểm)
Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = −2 x + 3 .
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 3x 2 + 6x − 1 = 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 .
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = x13 + x 23 .

Bài 3. (1 điểm)
Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức : s = 30 fd , với d (tính bằng
feet) là độ dài vết trượt của bánh xe và f là hệ số ma sát
a) Trên một đoạn đường (có gắn bảng báo tốc độ bên trên) có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe
4 bánh sau khi thắng lại là 49,7 feet. Hỏi xe có vượt quá tốc độ theo biển báo trên đoạn đường đó không? (Cho
biết 1 dặm = 1,61 km) (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Nếu xe chạy với tốc độ 48km/h trên đoạn đường có hệ số ma sát là 0,45 thì khi thắng lại vết trượt trên
đường dài bao nhiêu feet ?

Bài 4. (1 điểm)
Ba tổ công nhân A, B, C có tuổi trung bình theo thứ tự là 37, 23, 41. Tuổi trung bình của của hai tổ A và B
là 29, tuổi trung bình của hai tổ B và C là 33. Tính tuổi trung bình của cả ba tổ.
Bài 5. (0,75 điểm)
Một cái bánh hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao 4cm được đặt thẳng đứng trên mặt
bàn. Một phần của cái bánh bị cắt rời ra theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới
̂ = 300 . Tính thể tích phần còn lại của cái bánh sau khi cắt.
với 𝐴𝑂𝐵
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1 điểm)
Công ty đồ chơi Bingbon vừa cho ra đời một đồ chơi tàu điện điều khiển từ xa.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, quãng đường s (xen ti mét) đi được của đoàn tàu
đồ chơi là một hàm số của thời gian t (giây), hàm số đó là s = 6t + 9. Trong điều
kiện thực tế người ta thấy rằng nếu đoàn tàu đồ chơi di chuyển quãng đường 12 cm
thì mất 2 giây, và cứ trong mỗi 10 giây thì nó đi được 52 cm.
a) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sau 5 (giây) đoàn tàu đồ chơi di chuyển được
bao nhiêu xen ti mét ?
b) Mẹ bé An mua đồ chơi này về cho bé chơi, bé ngồi cách mẹ 1,5 mét. Hỏi cần
bao nhiêu giây để đoàn tàu đồ chơi đi từ chỗ mẹ tới chỗ bé?

Bài 7. (0,75 điểm)


Trong một buổi luyện tập, một tàu ngầm ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo một đường
thẳng tạo với mặt nước biển một góc 210 . (Hình 30)
a) Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi được
250m thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước (làm
tròn đến hàng đơn vị).
b) Giả sử tốc độ trung bình của tàu là 9km/h thì sau
bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ sâu 200 mét
(cách mặt nước biển 200m) (làm tròn đến phút).
Bài 8. (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M.
Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và
F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một
đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O) tại Q (Q khác P).
Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
------------ HẾT -----------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
Bài 1 a) Vẽ (P) 0,25 x 2
(1,5đ) (1,0) Vẽ (d) 0,25 x 2
b) PTHĐGĐ cho 2 nghiệm 1; −3 0,25
(0,5) Tọa độ các giao điểm (1;1) , ( −3;9 ) 0,25

Bài 2 Phương trình: 3x 2 + 6x − 1 = 0


(1đ) (1,0) - Theo định lí Vi - ét ta có:
 b −6
 x + x = − = =−2 0,5
 1 2
a 3

x . x = c = − 1


1 2
a 3 0,5

- Biến đổi đúng: A = x13 + x 23 = ( x1 + x 2 )3 − 3x1x 2 ( x1 + x 2 )


- Tính đúng: A = − 10

Bài 3 a) Ta có: s = 30 fd = 30.0, 73.49, 7  32,99 (dặm/h) 53,11 (km/h) 0,25


(1đ) (0,5)
Vì 53,11 > 50, nên xe đó vượt quá tốc độ theo biển báo trên đoạn đường đó. 0,25
rên đoạn đường đó..
b) Đổi 48 (km/h) : 1,61 = 29,81 (dặm/h)
(0,5) Thế s = 29,81 vào s = 30 fd , ta được: 29,81 = 30.0, 45.d 0,25
0,25
 d = 65,81 (dặm)
Bài 4 (1) Gọi 𝑥, 𝑦, 𝑧 lần lượt là số người tổ A, B, C.
(1đ) 37 x + 23 y 3y
Ta có: = 29  x = (1) 0,25
x+ y 4
0,25
23 y + 41z 5y
= 33  z = ( 2)
y+z 4
37 x + 23 y + 41z 102 0,5đ
Tuổi trung bình của cả ba tổ là: = = 34
x+ y+z 3

Bài 5 (1) 0,25


(0,75đ) 300 1
Phần cái bánh bị cắt đi là: 0
= (cái bánh)
360 12 0,25
1 11
Phần cái bánh còn lại: 1 − = (cái bánh) 0,25
12 12
11
Thể tích phần còn lại của cái bánh:  .32.4. = 33 ( cm3 )
12
Bài 6 a/ s = 39 (cm) 0,25
(1đ) b/ Gọi quãng đường đi của đoàn tàu đồ chơi trong điều kiện thực tế là :
s = at + b
Với t = 2 ; s = 12 → 2a + b = 12
Với t = 10 ; s = 52 → 10a + b = 52
Suy ra : s = 5t + 2 0,25
mà s = 1,5 m = 150 cm 0,25
Tính được : t = 29,6  30 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy cần khoảng 30 giây
Bài 7 (0,75)
(0,75đ) A C 0,25
21°
0,25

0,25

B
a) Xét tam giác ABC vuông tại C có: BC = AB.sin210 = 250 . sin210  90 (
m)
Vậy tàu ở độ sâu là 90m.

0,25đ
b) Xét tam giác ABC vuông tại C có:
BC 200
AB = 0
= = 558, 09 (m) = 0,55809 (km)
sin21 sin210

0,25đ
Thời gian tàu ở độ sâu 200 mét là:
0,55809
 0, 062 (giờ)  4 (phút)
9
Bài 8
(3đ)

a OM là đường trung trực của BC


(1,0) OM ⊥ BC tại H. C/m: ME.MF = MB2 0,5
MH.MO = MB2 Suy ra: ME.MF = MH .MO
0,5
̂ = 𝐵𝐴𝐶
b (1,0) C/m: 𝑀𝐾𝐵 ̂ ; 𝑀𝐶𝐵
̂ = 𝐵𝐴𝐶 ̂ ⟹ 𝑀𝐾𝐵 ̂ = 𝑀𝐶𝐵 ̂ ⟹ Tứ giác MBKC nội
tiếp. C/m tứ giác MBOC nội tiếp 0,5
0,25
⟹ M, B, K, O, C cùng thuộc một đường tròn. 0,25
c C/m: IM.IK = IB.IC; IP.IQ = IB.IC ⟹ IM.IK = IP.IQ 0,25
(1,0) 0,25
̂ = MKP
⟹ tứ giác MQKP nội tiếp ⟹ MQP ̂
0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
̂ = MKO
Lại có: MKP ̂ = MBO
̂ = 900 ⟹ 𝑀𝑄𝑃
̂ = 900
̂ = 900
Mà: NQP 0,25
̂ = 1800
⟹ NQM
N, Q, M thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 15 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P) : y = − x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x − 3
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình x 2 − mx − 2m2 − 3 = 0 (1) (x là ẩn số)


a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị m .

b) Định m để hai nghiệm x1 , x2 của (1) thỏa mãn hệ thức: x12 + x2 2 = 11

Bài 3. (0,75 điểm) Một nhà may A sản xuất một lô áo là 500 chiếc áo với tổng số vốn ban đầu là 30 triệu đồng
và giá bán ra mỗi chiếc áo là 200 000 đồng. Khi đó gọi K (đồng) là số tiền lời (hoặc lỗ) của nhà may A thu được
khi bán t chiếc áo.
a) Thiết lập hàm số của K theo t.
b) Hỏi phải bán được ít nhất bao nhiêu chiếc áo thì nhà may bắt đầu có lời?

Bài 4. (0,75 điểm) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 144km. Một ô tô khởi hành từ thành phố A đến
thành phố B với vận tốc không đổi trên cả quãng đường. Sau khi ô tô thứ nhất đi được 20 phút, ô tô thứ hai cũng
đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 6km/h (vận tốc không đổi trên
cả quãng đường). Biết rằng cả hai ô tô đến thành phố B cùng một lúc.
1. Tính vận tốc của hai xe ô tô
2. Nếu trên đường đó có biển báo cho phép xe chạy với vận tốc tối đa là 50km/h thì hai xe ô tô trên, xe nào vi
phạm về giới hạn tốc độ?

Bài 5. (1 điểm) Một xô đựng nước có dạng hình nón cụt. Đáy xô có đường kính
là 28cm, miệng xô là đáy lớn của hình nón cụt có đường kính là 36cm. Hỏi xô có
thể chứa bao nhiêu lít nước nếu chiều cao của xô là 32cm? (làm tròn đến hàng
đơn vị và lấy  =3,14)
18

32

14
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1 điểm) Một nhóm học sinh đang chia đều một số quyển vở vào các phần quà để tặng cho các em nhỏ
có hoàn cảnh khó khăn. Nhóm nhận thấy nếu giảm 6 quyển vở ở mỗi phần quà thì số phần quà cho các em sẽ
tăng thêm 5 phần, nếu giảm 10 quyển vở ở mỗi phần quà thì số phần quà cho các em sẽ tăng thêm 10 phần. Hỏi
nhóm có tất cả bao nhiêu quyển vở?

Bài 7. (1 điểm) Ba bạn An, Bình, Chi cùng thực hiện kế hoạch mua tập tặng cho các bạn học sinh khó khăn. Vì
bận việc, Chi không đi mua tập với các bạn được nên nhờ An và Bình mua trước rồi sẽ trả lại tiền cho hai bạn.
An xuất tiền mua 54 quyển tập, Bình xuất tiền mua 36 quyển tập. Chi trả lại cho hai bạn tổng cộng 240 nghìn
đồng. Hỏi An sẽ nhận bao nhiêu tiền trong số 240 nghìn đồng đó và sẽ đưa lại cho Bình bao nhiêu để số tiền ba
bạn bỏ ra là như nhau?

Bài 8. (3 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm)
và cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) của đường tròn tâm O. Đoạn thẳng OM cắt AB và (O)
theo thứ tự tại H và I. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp và MC.MD = OM 2 − R 2
b) Bốn điểm O, H, C, D thuộc một đường tròn.
c) CI là tia phân giác của HCM .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Gợi ý chấm
BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
Bài 1 a) - Bảng giá trị của (P) và (d) (Đủ 5 giá trị của (P), thiếu trừ 0,25 điểm) 0,25 x 2
(1,5đ) (1,0) - Vẽ đồ thị đúng (P) và (d) 0,25 x 2
b)
(0,5)
- Tìm đúng tọa độ giao điểm (1; −1) và ( −3; − 9) 0,5

Bài 2 a) x 2 − mx − 2m2 − 3 = 0
(1đ) (1,0)  = (−m)2 − 4(−2m2 − 3) = m2 + 8m2 + 12
= 9m2 + 12  0m 0,5
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m
x12 + x2 2 = 11  ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 = 11
 m 2 − 2(−2m 2 − 3) = 11  m = 1
0,5
Vậy m = 1 thì x12 + x2 2 = 11
Bài 3 a) Hàm số K= 200000t-30000000 0,25
(0,75đ) (0,25)
b) Để bắt đầu có lời thì:
(0,5) 200 000t > 30 000 000
t >150 0,25
Vậy phải bán được ít nhất 151 chiếc áo thì nhà may bắt đầu có lời. 0,25
Bài 4 (1) a) Gọi vận tốc của xe ô tô thứ nhất là x (km/h), x > 0.
(0,75đ) Vì ô tô thứ hai đi với vận tốc lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 6km/h nên
vận tốc của ô tô thứ hai là x + 6 (km/h) 0,25
144
Khi đó, thời gian xe ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là: (giờ)
x
144
Thời gian xe ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là: (giờ)
x+6

1
Do ô tô thứ hai xuất phát sau ô tô thứ nhất 20 phút (tức là giờ) mà hai xe
3
lại đến B cùng một lúc nên ta có phương trình:
144 144 1 0,25
− =
x x+6 3
144( x + 6) − 144 x 1 864 1
 =  2 =
x( x + 6) 3 x + 6x 3
 x + 6 x = 2592  x + 6 x − 2592 = 0 (1)
2 2

Ta có: ∆’= 32 – 1. (-2592) = 9 + 2592 = 2601 > 0 =>  = 51


Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 48 (thỏa mãn điều kiện) ; x2 = 54 (không thỏa mãn)
Vậy vận tốc của xe ô tô thứ nhất là 48km/h
Vậy vận tốc của xe ô tô thứ hai là 48 + 6 = 54 km/h 0,25
b) Do vận tốc tối đa cho phép trên quãng đường từ A đến B là 50km/h nên
xe ô tô thứ hai đã vi phạm giới hạn về tốc độ (do v2 = 54 > 50) 0,25
Bài 5 (1) + Bán kính hai đáy lần lượt là 14cm và 18cm, chiều cao h = 32cm. 0,25
(1đ) + Thể tích xô là thể tích hình nón cụt:
1
V =  h(R12 + R 22 + R1 R2 )
3
1
=  .32.(182 + 142 + 18.14)
3
1
=  .32.772  25856(cm3 )  26 (l )
3 0,75
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy xô nước chứa được khoảng 26 lít nước
Bài 6 Gọi số quyển vở ở mỗi phần quà là x (quyển) và số phần quà là y (quyển) 0,25
(1đ) (x, y ∈N*) 0,25
xy = (x-6)(y+5) nên: 5x-6y=30 (1) 0,25
xy = (x-10)(y+10) nên: 10x-10y=100 (2) 0,25
Giải ra x=30, y=20. Nhóm có 30.20= 600 quyển vở.
Bài 7 (1) Số quyển vở mỗi bạn góp: (54+36):3=30 quyển vở 0,25
(1đ) 240 nghìn đồng tương ứng với số tiền mua 30 quyển vở.
Giá tiền mỗi quyển vở: 240:30 = 8 (nghìn đồng) 0,25
Số tiền An nhận: (54-30).8=192 (nghìn đồng) 0,25
Số tiền Bình nhận: 240-192=58 (nghìn đồng) 0,25
Bài 8
(3đ)

a MAO = MBO = 90o


(1,0) 0,5
 MAOB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO.
Chứng minh: MCA và MAD đồng dạng
 MC.MD = MA = OM − R
2 2 2 0,5

b (1,0) MC.MD = MA2 = MH .MO


0,5
 MHC và MDO đồng dạng

 MHC = MDO Vậy OHCD là tứ giác nội tiếp


0,5
c IH AH 0,25
(1,0) Chứng minh AI là tia phân giác của MAH  = (1)
IM AM
CH OD
MHC và MDO đồng dạng (cmt)  =
CM OM

CH OA 0,25
= (2)
OD=OA=R nên CM OM
0,25
OA AH
Chứng minh AMH , OMA đồng dạng  = (3)
OM AM
IH CH
Từ (1), (2) và (3)  = .
IM CM 0,25
Do đó chứng minh được CI là tia phân giác của HCM .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 16 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = − x + 2
4 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình : 2x2 – 7x – 3 = 0.


Không giải phương trình tính x12 x2 + x1 x2 2 − x12 x22

Bài 3 (1,0 điểm): Tại cửa hàng, giá niêm yết của một cái áo là 300 000 đồng. Nếu bán với giá bằng ba phần tư
giá niêm yết thì cửa hàng lãi 25% so với giá gốc. Hỏi để lãi 40% thì cửa hàng phải niêm yết giá một cái áo là
bao nhiêu?

Bài 4: (0,75 điểm) Theo thống kê diện tích đất nông nghiệp nước ta được biểu diễn theo công thức S = 0,12t +
8,97 trong đó diện tích S tính theo triệu héc ta và t tính bằng số năm kể từ năm 2000. Tính xem diện tích đất
nông nghiệp nước ta ước đạt khoảng 11,97 triệu hecta vào năm nào?

Bài 5: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng 279g và có thể tích 37ml là hợp kim của sắt và kẽm. Tính xem trong
đó có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu gam kẽm? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 và khối lượng riêng
của kẽm là 7000kg/m3.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: (0,75 điểm) Một xe bồn chở nước sạch cho một khu chung cư có 200 hộ dân. Mỗi đầu của bồn chứa
nước là 2 nửa hình cầu (có kích thước như hình vẽ). Bồn chứa đầy nước và lượng nước chia đều cho từng hộ
dân. Tính xem mỗi hộ dân nhận được bao nhiêu lít nước sạch? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, lấy  =
3,14)

3,62 m

1,8m

Bài 7: (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên, đường thẳng d


là mặt nước, M là vị trí của mắt, B là vị trí viên sỏi, A
là vị trí ảnh của viên sỏi do hiện tượng khúc xạ tạo ra;
BF là khoảng cách từ viên sỏi đến mặt nước, AF là
khoảng cách từ ảnh của viên sỏi đến mặt nước. Khi
mắt quan sát viên sỏi thì tia sáng từ viên sỏi truyền
đến mặt nước là BC sẽ cho tia khúc xạ CM đến mắt.
Tia tới BC hợp với mặt nước một góc 700 và tia khúc
xạ CM hợp với phương thẳng đứng một góc 300.
Đường kéo dài của của tia khúc xạ CM đi qua vị trí
ảnh A của viên sỏi. Biết AF = 40cm. Tính khoảng
cách từ viên sỏi đến ảnh A của nó.

Bài 8: (3 điểm): Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B tiếp
điểm). Vẽ BH vuông góc với AO tại H, vẽ BD là đường kính của đường tròn (O), tia AD cắt đường tròn (O) tại
điểm thứ hai là E. Từ điểm O vẽ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại C
a) Chứng minh: BC.BA = OH.OA. (1đ)
b) Chứng minh: tứ giác OHED nội tiếp. (1đ)
c) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BO, tia AM cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh: AK ⊥ CD. (0,5đ)
-Hết-
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
a) BGT và vẽ (P) 0,5đ
BGT và vẽ (d) 0,5đ
b) Pt hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) và tìm được 2 nghiệm 2; -4 0,25đ
Tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là (2;1) và (-4;4) 0,25đ
Bài 2:
7 −3
Áp dụng hệ thức Vi- et: S = x1 + x2 = ; P = x1 x2 = 0,5 đ
2 2
x12 x2 + x1 x22 − x12 x22 = S.P − P 2 = 7,5 0,5 đ
Bài 3:
Ba phần tư giá niêm yết là 225 000 đồng 0,25đ
225 000 đồng tương ứng với 125% giá gốc 0,25đ
Để có lãi 40% so với giá gốc thì cửa hàng
140
cần niêm yết giá: .225000 = 252000 (đồng) 0,5 đ
125
Bài 4:
Thay S =11,97 vào công thức được 11,97 = 0,12(t – 2000) + 8,97 0,25 đ
Tính được t = 2025 0,25 đ
Vậy diện tích đất nông nghiệp nước ta ước đạt khoảng 11,97 triệu hecta
vào năm 2025 0,25 đ
Bài 5: Gọi x(g) và y(g) lần lượt là khối lượng của sắt và kẽm có trong hợp kim 0,25 đ
x y
(0 < x, y < 279)  x + y = 279 và + = 37 0,25 đ
7,8 7
 x + y = 279
  x = 195
Ta có hệ phương trình:  x y  0,25 đ
 7, 8 + 7 = 37  y = 84

Kết luận: Sắt: 195g ; Kẽm: 84g 0,25 đ
Bài 6:
Hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính hình cầu R = 0,9m; chiều cao h = 3,62m. 0,25 đ
Thể tích bồn nước là:
4
3
2 4
V = R2 .h + R3 = 3,14. ( 0,9 ) .3,62 +  3,14. ( 0,9 )  12,26 m3
3
3
( ) 0,25 đ
Lượng nước sạch mỗi hộ dân nhận được là: 12 260:200 = 61,3 (lít) 0,25 đ
Bài 7:
FB = FC.tan700 = (FA.tan300).tan700  63,5 (cm) 0,5 đ
BA = FB – FA = 23,5 (cm). 0,5 đ

C
Bài 8:
B

K M

O H
A

D
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Chứng minh BC.BA = OH.OA
BC.BA = OB2 0,25 đ
OH.OA = OB2 0,25 đ
=> BC.BA = OH.OA 0,25 đ
b) Chứng minh tứ giác OHED nội tiếp.

Chứng minh BED = 900  BE ⊥ AD 0,25 đ

MC.MD = MA2 = MH .MO 0,5 đ


 AHE và ADO đồng dạng 0,25 đ
 AHE = ADO => tứ giác OHED nội tiếp 0,25 đ
c) Ta chứng minh OB 2 = BC  BA  OB.OB = BC  BA
1
Mà OB = 2BM (M trung điểm OB); OB = BD (BD là đường kính đường tròn(O))
2
1 BM BA
 BD.2 BM = BC  BA  BD.BM = BC  BA  =
2 BC BD
Ta chứng minh BAM ഗ BDC (c-g-c)

 BAM = BDC

hay BAK = BDK


 Tứ giác ABKD nội tiếp

 AKD = ABD
Mà ABD = 900 (AB là tiếp tuyến của (O), B tiếp điểm)
 AKD = 900
 AK ⊥ CD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 17 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

− x2 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho (P): y = và đường thẳng (D) : y = x − 1
2 2

a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ;


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2: (l,0 điểm):Cho phương trình 𝑥 2 − (2𝑚 − 3)𝑥 + 𝑚2 − 2𝑚 + 3 = 0 m là tham số.


Tìm m để phương trình có nghiệm

Bài 3: (0,75 điểm) Có một đám trẻ chăn một số trâu trên một cánh đồng. Nếu 2 trẻ cưỡi một con trâu thì có 1
con trâu không có trẻ cưỡi. Nếu mỗi trẻ cưỡi một con trâu thì có 1 trẻ không có trâu cưỡi. Hỏi có bao nhiêu
trẻ, bao nhiêu trâu?

Bài 4: (1,0 điểm) Một nhà bác học đứng trước một thấu kính hội tụ có quang tâm O và tiêu điểm M và cho ảnh
thật to gấp 3 lần . Hỏi người đó đứng trước thấu kính bao xa biết rằng tiêu điểm F cách quang tâm O một khoảng
3m

Bài 5 (1,0 điểm)


a/ Nếu giảm bớt thời gian thắp sáng của 1 bóng đèn 60 w một giờ mỗi ngày thì x hộ gia đình sẽ tiết kiệm được
bao nhiêu tiền biết giá điện 1800 đ/ kwh. Hãy viết công thức tính tiền tiết kiệm được.
b/ Nếu thành phố có khoảng 1,7 triệu gia đình thì tiết kiệm được bao nhiêu tiền theo hình thức trên
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (0,75điểm) Một bình hình trụ có đường kính đáy 1dm, chiều cao 2dm bên
trong có chứa viên bi hình cầu có bán kính 4cm . Hỏi phải đổ vào bình
bao nhiêu lít nước để nước đầy bình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
nhất).
Cho biết:
Vtrụ = .r2h với r là bán kính đáy ; h là chiều cao hình trụ
4
Vcầu = R 3 với R là bán kính hình cầu
3

Bài 7: (1,0 điểm) Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m .Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi
phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức s = 4t2
a/ Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b/ Sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Bài 8: (3,0 điểm) Cho ABC (AB < AC) nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ đường tròn (I; r) nội tiếp
ABC. Vẽ dây AM của (O) qua I. Đường thẳng OI cắt (O) lần lượt tại D và E (I nằm giữa O và D).
a/ Chứng minh: IA. IM = ID. IE và MI = MC (1,25điểm)..
b/ Chứng minh: MC = 2 R.sin MAC (0,75 điểm).
c/ Chứng minh: OI = R – 2Rr.
2 2
(1,0 điểm).

-Hết-
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN:
Bài 1
a/ bảng giá trị 0,5 đ
đồ thị 0,5 đ
1
b/ (1; − ) và (-2;-2) 0,5 đ
2
Bài 2:
∆= −4𝑚 − 3 0,5 đ
3
Tính được : m  4 0,5 đ

Bài 3:
Gọi số trẻ là x(trẻ), số trâu là y (trâu) (x, y  N*, x > 1, y > 1). 0,25đ
………………………………………………………………….
 x = 2( y −1) x − 2 y = − 2 x = 4
Ta có hệ phương trình :    (nhận). 0,25đ
 x − 1 = y  x − y = 1  y = 3
Vậy có 4 trẻ và 3 con trâu. 0,25đ
Bài 4:
4m 1,0 đ
Câu 5
a/ y = 0,06 . 1800.x 0,5 đ
b/ y = 108.1,7 triệu = 183,6 triệu 0,5 đ
Bài 6:
Số lít nước phải đổ vào bình để nước đầy bình là:
4
V = Vtrụ - Vcầu = .0,52.2 – ..0,43  1,3 (lít). 0,75 đ
3

Bài 7:
a/ 84m 0,5 đ
b/5 giây 0,5 đ

Bài 8:

K
A

D I O
E

B C

M
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a/ Chứng minh: IA. IM = ID. IE
+ Cmđ: IAD ∽ IEM  đpcm. 0,75 đ
Chứng minh: MI = MC.
+ Cmđ : góc MIC bằng góc MCI  đpcm. 0,5 đ
b/ Chứng minh: MC = 2 R.sin MAC
+ Vẽ đường kính MK của (O ; R).
MC MC
+ Cmđ : sinMAC = sinMKC = =  đpcm. 0,75 đ
MK 2 R
c/ Chứng minh: OI2 = R2 – 2Rr.
IN
+ Vẽ IN ⊥ AC tại N.Ta có: IN = IA.sinMAC  IA = 0,5 đ
sin MAC
+ Ta có IA. IM = ID. IE = (R – OI).(R + OI) = R2 – OI2. 0,25 đ
IN
 OI2 = R2 – IA.IM = R2 – .2R.sinMAC (vì IM = MC)
sin MAC
 OI2 = R2 – 2Rr. 0,25 đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 18 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (1,5 điểm)


a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = − x 2 và ( D ) : y = 2x − 3 trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: x2 + 4x + 1 = 0 (x laø aån soá)


a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tính giá trị của biểu thức N = x14 + x 24

Câu 3. (1,0 điểm) Vào cuối học kì I, trường trung học cơ sở A có tỉ lệ học sinh xếp loại học lực trung bình trở
lên ở khối 7 là 90% học sinh toàn khối 7 và ở khối 9 là 84% học sinh toàn khối 9. Nếu tính chung cả hai khối
thì số học sinh xếp loại học lực trung bình trở lên là 864 em, chiếm tỉ lệ 86,4% số học sinh cả khối 7 và khối 9.
Hãy cho biết mỗi khối trên có bao nhiêu học sinh?

Câu 4. (1,0 điểm) Bụi mịn hay bụi PM 2.5 là những hạt bụi li ti trong không khí có kích thước
2,5 micromet trở xuống (nhỏ hơn khoảng 30 lần so với sợi tóc người). Loại bụi này hình thành từ các chất như
Carbon, Sulfur, Nitrogen và các hợp chất kim loại khác lơ lửng trong không khí. Bụi PM 2.5 có khả năng len
sâu vào phổi, đi trực tiếp vào máu và có khả năng gây ra hàng loạt bệnh về ung thư, hô hấp,... Để xác định mức
độ bụi PM 2.5 trong không khí người ta thường dùng chỉ số AQI, ví dụ 5AQI, 7AQI. Chỉ số AQI càng lớn thì
độ ô nhiễm không khí càng nhiều.
Tại thành phố B, trong tháng 11 vừa qua, người ta đo được mức độ bụi PM 2.5 trong không khí vào lúc
6 giờ sáng là 79 AQI và trung bình mỗi giờ tăng 11 AQI, chỉ giảm đi kể từ 18 giờ cùng ngày.
a) Gọi 𝑦 là mức độ bụi PM 2.5 trong không khí của thành phố B, t là số giờ kể từ 6 giờ sáng. Hãy biểu
diễn mối liên hệ giữa 𝑦 và 𝑡 trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày.
b) Tính mức độ bụi PM 2.5 của thành phố B vào lúc 15 giờ.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 5. (0,75 điểm) Một chiếc cầu dài 40 mét bắc qua một con kênh được thiết kế kiểu mái vòm là một cung
tròn (như hình vẽ) có chiều cao từ mặt cầu đến đỉnh vòm là 3 mét. Tính bán kính của đường tròn chứa cung tròn
của vòm cầu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
M
A B
K
M
A B
K
O

Chú thích:
AB: Độ dài của chiếc cầu;
MK: Chiều cao từ mặt cầu đến
đỉnh vòm cầu;
(O) là đường tròn chứa vòm cầu
(cung AMB).

Câu 6. (1,0 điểm) Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km và một đoạn xuống dốc dài 5km. Bạn Tèo
đi xe đạp từ A đến B hết 40’ và từ B về A hết 41’ (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận
tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.

Câu 7. (0,75 điểm)

Một mẫu pho mát được cắt ra từ một khối pho mát dạng hình trụ (có các
kích thước như trên hình vẽ). Tính theo gam khối lượng của mẫu pho
mát biết khối lượng riêng của pho mát là 3g/cm3.

Câu 8. (3,0 điểm) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh BFEC, EHDC là các tứ giác nội tiếp.
b) AD cắt (O) tại M. Chứng minh M và H đối xứng nhau qua BC.
AM BN CK
c) BE cắt (O) tại N, CF cắt (O) tại K. Chứng minh + + =4
AD BE CF
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


0,25x2
a - BGT & vẽ (P)
1 (1,0 đ) - BGT & vẽ (D) 0,25x2
(1,5 đ)
b
- PTHĐGĐ tìm được 2 giao điểm (1; -1) và (-3; -9) 0,25 x 2
(0,5 đ)
a
(0,25 đ) - Tính được  = 12 > => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt 0,25
2 - x1 + x2 = -4 ; x1.x2 = 1
b 0,25 x 2
(1,0 đ)
- N = x14 + x 42 = (S2 − 2P ) − 2P 2 = (16 − 2 ) − 2.1 = 194
2 2
(0,75 đ) 0,25

Tính được tổng số học sinh của hai khối là 1000 học sinh
0,25
Gọi x là số học sinh khối 7 (x > 0)
1000 − x là số học sinh khối 9 0,25
Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực trung bình trở lên của khối 7
là 90% và của khối 9 là 84%.
3
(1,0 đ) (1,0 đ) Nên ta có phương trình 0,9 x + 0,84(1000 − x) = 864
x = 400 0,25
Vậy số học sinh khối 7 là 400 em, số học sinh khối 9 là
600 em 0,25

a y = 11. t + 79 0,5
(0,5 đ)
4 Thế t = 9 vào y = 79 + 11.t
(1,0 đ) b => y = 178 0,25
(0,5 đ) Vậy mức độ bụi PM 2.5 vào lúc 15 giờ tại thành phố B là
178 AQI 0,25
5 Tính được bán kính R  68,17 ( m )
(0,75 đ) 0,75
(0,75 đ)
0,25
Gọi x(km/h) là vận tốc lên dốc (x > 0)
y(km/h) là vận tốc lên dốc (y > 0)
4 5
Thời gian đi từ A đến B +
x y 0,25
5 4
Thời gian về từ B về A +
x y
6
(1,0 đ)  4 5 40
(1,0 đ)  x + y = 60

HPT  0,25
 5 + 4 = 41
 x y 60

 x = 12 0,25
Giải HPT tìm được nghiệm  và KL
 y = 15
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

7
(0,75 đ) 3,14.102.8.15 (0,75 đ)
(0,75 đ) - Khối lượng của mẫu pho mát .3 = 314 g
360

A
N

E
K
F O
H
a B D C
(1,0 đ)
M

8 • Chứng minh được: BFEC và DHEC là các tứ giác nội


(3,0 đ) 0,5 x 2
tiếp

b • Chứng minh được: DH = DM 0,25 x 3


(1,0 đ) • Chứng minh được: M và H đối xứng nhau qua BC 0,25

• Chứng minh được:


HD HE HF SHBC SHAC SHAB
c + + = + + =1 0,75
AD BE CF SABC SABC SABC
(1,0 đ)
AM BN CK
• Chứng minh được: + + =4 0,25
AD BE CF

Lưu ý: Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo viên dựa trên thang điểm chung để chấm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 19 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


1 2
Cho Parabol (P) : y = x và đường thẳng (d) : y = x+4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán

Bài 2: (1 điểm )
Cho phương trình : x 2 − 4 x + 2m = 0 ( với m là tham số)
a) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2
b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn : x12 + x22 = x1 x2 + 10

Bài 3: (0,75 điểm)


Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý tưởng nhất
với cơ thể của con người là từ 250C đến 280C. Vào buổi sáng sáng bạn
An dự định cùng với nhóm bạn đi dã ngoại, bạn sử dụng nhiệt kế để đo
nhiệt độ môi trường ngày hôm đó như sau. Vậy nhiệt độ này có thích
hợp cho An và nhóm bạn không ?
Biết 0C = (0F – 32): 1,8

Bài 4: (0,75 điểm)


Một trường THCS ở thành phố chuẩn bị xây dựng một hồ bơi cho học sinh với kích thước như sau : chiều
rộng là 6m, chiều dài 12,5m, chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình 0,5m2/ người (Tính theo diện tích mặt đáy).
Thiết kế như hình vẽ sau
a) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người ?
b) Tính thể tích của hồ bơi ? Lúc này người ta đổ vào trong đó 120000 lít nước. Tính khoảng cách của
mực nước so với mặt hồ ? (1m3 = 1000 lít)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5: (1 điểm) Nhân dịp World Cup 2018 một cửa hàng thể thao đồng loạt giảm giá toàn bộ sản phẩm trong
cửa hàng. Một áo thể thao giảm 10%, một quần thể thao giảm 20%, một đôi giày thể thao giảm 30%. Đặc biệt
nếu mua đủ bộ bao gồm 1 quần, 1áo, 1 đôi giày thì sẽ được giảm tiếp 5% (tính theo giá trị của 3 mặt hàng trên
sau khi giảm giá). Bạn An vào cửa hàng mua 3 áo giá 300000 VNĐ/ cái, 2 quần giá 250000/ cái, 1 đôi giày
giá 1000000 VNĐ/ đôi (giá trên là giá chưa giảm). Vậy số tiền bạn An phải trả là bao nhiêu ?

Bài 6: (1 điểm) Bạn Nam đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) gồm đoạn lên dốc và đoạn xuống
dốc, góc A = 50 và góc B= 40, đoạn lên dốc dài 325 mét.
a/ Tính chiều cao của dốc và chiều dài quãng đường từ nhà đến trường.
b/ Biết vận tốc trung bình lên dốc là 8 km/h và vận tốc trung bình xuống dốc là 15 km/h. Tính thời gian (phút)
bạn Nam đi từ nhà đến trường.
( Lưu ý kết quả phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bài 7: (1 điểm) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu
người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiền;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai;
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Tuấn dùng hết 165 số điện và phải trả 95 700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là
bao nhiêu ?

Bài 8: ( 3 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và một cát tuyến ADE không
đi qua tâm (O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE).
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn đó ?
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD .AE = AB2
c) Gọi I là trung điểm của DE. Qua B vẽ dây BK // DE. Chứng minh ba điểm
K, I, C thẳng hàng.
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài Nội dung điểm
1 (1,5) a) Vẽ đồ thị (P) và (D) (0,75đ)
- Lập đúng bảng giá trí. 0,5 đ
- Vẽ đúng đồ thị 0,25 đ
b) Tìm tọa độ giao điểm :
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) x2 = 3x – 2. 0,25 đ
Suy ra x = 1 hay x = 2
x = 1 suy ra y = 1 0,25 đ
x = 2 suy ra y = 2
Vậy giao điểm (1 ;1) và (2 ;2)
0,25 đ
2 (1,0) Cho phương trình x 2 − 4 x + 2m = 0
 = 16 − 8m
a) 0,5đ
m2

a) Tìm m để x12 + x22 = x1 x2 + 10


Áp dụng hệ thức Viet ta có
 −b
 S = x1 + x2 = a = 4 0,25 đ

 P = x x = c = 2m
 1 2
a
Ta có
x12 + x2 2 = x1 x2 + 10
S 2 − 3P = 10
16 − 6m = 10 0,25đ
m = 1( N )
3(0.75) Nhiệt độ theo 0C tương ứng là
(79,7 – 32):1,8=26,50C 0.5
Vậy nhiệt độ thích hợp để nhóm bạn An đi dã ngoại 0.25
4(0.75) a) Diện tích mặt đáy của hồ bơi là : 6.12,5 = 75m2 0,25đ
Sức chứa tối đa của hồ bơi là : 75:0,5 = 150 0,25đ
b) Chiều cao của mực nước so với đáy :
120:75=1,6 (m)
Chiều cao của mực nước so với mặt hồ 0,25đ
2- 1,6 = 0,4(m)
5(1) Tổng giá tiền sản phẩm sau khi giảm :
3.300000.90%+2.250000.80%+1000000.70% 0,5đ
=1 910 000 (VNĐ)
Vì mua đủ bộ 3 món nên số tiền được giảm thêm là :
(300000.90%+250000.80%+1000000.70%).5% 0.25
=585000 (VNĐ)
Số tiền bạn An phải trả là:
1910000-58500=1851500 (VNĐ) 0,25 đ
6 (1) a/ Chiều cao của dốc : 325  sin50  28,3 m
Chiều dài đoạn xuống dốc : 28,3 : sin 40  405,7 m
Chiều dài cả đoạn đường : 325 +405,7 = 730,7 m 0.75đ
0,325 0,4057 0.25đ
b/ Thời gian đi cả đoạn đường : +  4 phút
8 15
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

7(1) Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất. (x > 0 )


Số tiền phải trả ở mức 1: 100x
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150)
0,25 đ
Số tiền phải trả ở mức: 15(x + 350)
Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT:
100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)
= 165x + 7500 + 5250
= 165x + 12750
0,25 đ
Số tiền thuế VAT (165 x+12750).0,1
Ta có phương trình:
165x + 12750 + (165x + 12750).0,1 = 95 700 0,25 đ
⇔ (165x + 12750) (1 + 0,1) = 95 700
⇔ 165x + 12750 = 87 000
⇔ 165x = 74 250
⇔ x = 450 (thỏa điều kiện đặt ra).
0,25 đ
Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.

8 a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn, xác định
a) (1) tâm và bán kính của đường tròn đó ?
Xét tứ giác ABOC có: 0,5 đ
̂ 0
𝐴𝐵𝑂 = 90 (AB là tiếp tuyến của (O) tại B)
̂ = 900 (AC là tiếp tuyến của (O) tại C)
𝐴𝐶𝑂
 ̂ ̂ = 1800
𝐴𝐵𝑂 + 𝐴𝐶𝑂
 tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm OA, bán 0,5đ
kính bằng OA

b) (1) b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD


.AE = AB2
Chứng minh được hai tam giác ABD và AEB đồng dạng (g-g) 0,5 đ
Suy ra được AB2 = AD.AE
Chứng minh được OA là đường trung trực của BC
0,25đ
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông suy ra AB2 = AH .
AO 0,25đ
Từ đó suy ra AD. AE = AH.AO

c) (1) c) Gọi I là trung điểm của DE. Qua B vẽ dây BK // DE.


Chứng minh ba điểm K, I, C thẳng hàng. Chứng minh được tứ
0,25đ
giác BKED là hình thang cân
Chứng minh được tam giác IBK cân tại I
Chứng minh được góc IKB = góc CKB 0,25đ
0.25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Suy ra ba điểm K, I, C thẳng hàng. 0.25đ

K
B

E I
D
O A
H

C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 20 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1 2
Bài 1 : (1,5 đ) Cho parapol (P) : y = x và đường thẳng (d) : y = x + 4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2 : (1 đ) Cho phương trình: x − 5 x − 2 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 .


2

x1 − 2 x2 − 2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức : A = + .
x2 x1
Bài 3 : (0,75 đ)
Một gia đình (hộ A) kết nối mạng Internet. Cước phí hằng tháng được tính theo công thức sau: T=
500a+450000. Trong công thức T là số tiền phải trả hàng tháng, a (tính bằng giờ) là thời gian truy cập
Internet trong 1 tháng.
a) Hãy tính số tiền hộ A phải trả nếu sử dụng 50 giờ trong tháng.
b) Qua tháng sau hộ A phài trà 65000đ. Vậy hộ A đã sử dụng bao nhiêu giờ cho dịch vụ Internet?

Bài 4 : (0,75 đ)
Một vườn có hình chữ nhật ABCD có AB =40m, AD
=30m. Người ta muốn buộc hai con dê ở hai góc
vườn A, B. Có hai cách buộc (hình 4.2)
Cách 1 : Mỗi dây dây thừng dài 20m.
Cách 2 : Một dây thừng dài 30m và dây thừng kia dài
10m.
Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà hai con dê
có thể ăn được sẽ lớn hơn ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5 : (1 đ)
Một trường học cần đưa 510 HS đi tham quan Vũng Tàu. Có hai cách để thuê xe: Cách 1 thuê xe 45 chỗ, giá
thuê đi và về cho mỗi xe là 1800000 đồng, cách 2 thuê xe 29 chỗ, giá thuê đi về cho mỗi xe là 950000. Hỏi
nếu chỉ thuê một loại xe cho cả đoàn thì nhà trường thuê loại xe nào sẽ tiết kiệm hơn?

Bài 6 : (1 đ)
Để giúp xe lửa chuyển từ một đường ray từ hướng này sang một đường ray theo hướng khác, người ta làm xen
giữa một đoạn đường ray hình vòng cung (hình 3.7). Biết chiều rộng của đường ray là AB =1,1m, đoạn BC
= 28,4m. Hãy tính bán kính OA = R của đoạn đường ray hình vòng cung.

Bài 7 : (1 đ)
Thực hiện chương trình khuyến mãi “Ngày Chủ nhật vàng”, một cừa hàng điện máy giàm giá 50% trên 1 ti vi
cho lô hàng ti vi gồm có 40 cái, giá bán lẻ trước đó là 6500000 đổng /cái. Đến trưa cùng ngày thì cửa hàng đã
bán được 20 cái và cừa hàngquyết định giàm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số ti vi còn lại.
a) Số tiền mà cửa hàng đó thu được khi đã bán hết lô hàng ti vi.
b) Biết rằng giá vốn là 2850000 đồng/cái ti vi. Hỏi cửa hàng lời hay lỗ khi bán hết lô hàng ti vi đó?
Bài 8 : (3 đ) Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến SA, SB ( A; B là hai tiếp điểm ).Vẽ
dây AD song song với SB, đoạn SD cắt ( O) tại C. Gọi I là trung điểm của CD.
a) CM : 5 điểm S, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn và SA2 = SC.SD
b) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Chứng minh : Tứ giác CHOD nội tiếp.
c) M là trung điểm của SB; E là giao điểm của SD và AB.Tia ME cắt AD tại F .Chứng minh: Ba điểm B; O; F
thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10

Bài Câu Nội dung Điểm từng


phần
1 Bài 1: (1,5 điểm)
(1,5đ) a a) - Tính đúng mỗi bảng giá trị
(1 đ) - Vẽ đúng mỗi đồ thị 0,25+0,25
b) - Lập pt hoành độ giao điểm và giải đúng 2 nghiệm 0,25+0,25
(0,5đ) Tìm đúng tọa độ giao điểm 2 điểm 0,25
0,25
2 a Theo Vi- et ta có
(1 đ) x1 + x2 = 5
0,5
x1.x2 = −2 0,25
x1 − 2 x2 − 2 0,25
A= +
x2 x1
x12 − 2 x1 + x2 2 − 2 x2
=
x1 x2
( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 − 2( x1 + x2 )
= 0,25
x1 x2
52 − 2.( −2) − 2.5
b =
0,5 −2
19 0,25
=−
2
3 a) T= 500a+450000
(0,75 đ 0,25
T= 500a+450000ới a=50 thì T=500.50+45000=70000đ
)
b)Với T=65000đ thì 60000=500.a+45000 0,25
Suy ra : a= 40 giờ
0,25

4 Theo hình diện tích cỏ 1 con dê ăn được là ¼ diện tích đường tròn có bán
(0,75 kính là sợi dây buộc dê.
đ) Cách 1: Mỗi dây thừng dài 20m suy ra diện tích cỏ 2 con ăn được là bằng 0,25
nhau nên tổng diện tích cỏ cả 2 con ăn được là ½ diện tích hình tròn.

1 0,25
 .202  628m2
2
Cách 2: Một dây thừng dài 30m và dây thừng kia dài 10m
Diện tích cỏ cả 2 con dê ăn được là :
1 1
 .302 +  .102  1571m2
4 4
0,25
Vì 628< 1571 nên diện tích cỏ ăn được của 2 con dê trong cách 2 nhiều
hơn.0,25
5 Số xe 45 chỗ cần thuê để đưa 510 học sinh đi tham quan:
(1 đ) 510 : 45 =11,33 (xe)
Vậy nhà trường phải thuê 12 (xe) 0,25
Số tiền thuê xe 45 chỗ là:
12. 1800000 = 21600000 (đồng) 0,25
Số xe 29 chỗ cần thuê để đưa 510 học sinh đi tham quan:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
510 : 29 = 17,58 (xe)
Vậy nhà trường phải thuê 18 (xe) 0,25
Số tiền thuê xe 29 chỗ là:
18. 950000 = 23400000 (đồng)
Vì 21600000 < 23400000 (đồng)
Nên thuê xe loại 45 chỗ sẽ tiết kiệm hơn cho nhà trường. 0,25
6 Gọi OA= OC = x( là bán kính của cung tròn lớn) 0,25
(1 đ) Suy ra OB = x – 1,1
Xét tam giác OAB vuông tại B có: 0,25
OC2= OB2 + BC2
x2 = (x – 1,1)2+ 28,42 0,25
x= 367, 2
Vậy bán kính của đoạn ray là 367,2m 0,25
7 Số tiền 1 ti vi sau khi giàm giá 50% là:
(1đ)
6500000.50%=3 250 000 đ
Số tiền bán được 20 cái lúc đầu là: 0,25
3250000.20=65000000đ
Giá bán 1 ti vi sau khi giàm giá lần 2 là
3 250 000-3 250 000.10%=2925000đ
0,25
Số tiền bán được 20 cái sau giàm Giálần 2là:
2925000.20=58500000đ
Số tiền mà cửa hàng đó thu được khi đã bán hết lô hàng ti vi.là: 0,25
65000000+58500000=123500000đ
b) Giá vốn của hết lô hàng ti vi.là:2850000.40=114000000đ
0,25
cửa hàng bán hết lô hàng ti vi lờiđượcSố tiền
123500000đ - 114000000đ=9500000đ
a) CM : 5 điểm S, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn và SA2 = 0,25
a SC.SD: ( 1,25 đ)
- CM : tứ giác SAOB nt đường tròn đk SO ( 0,25 đ) 0,25
1 - CM : tứ giác SIOBhoặc tứ giác SAIO nt đường tròn đk SO (0,25 đ)
- Suyra : 5 điểm S, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn đk SO
(0,25đ) 0,25
-CM : SAC SDA :0,25 đ. Suy ra : SA = SC.SD : 0,25 đ
2
0,25
b) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Chứng minh : Tứ giác CHOD nội
b tiếp.( 1 đ): 0,5
-CM : SC.SD = SH.SO ( = SA2 ) : 0,25đ
1 0,25
-Cm : SHC SDO ( 0,25 đ)
8 - CM : góc SHC = SDO ( 0,25 đ). Suy ra : Tứ giác CHOD nt ( 0,25 đ) 0,25
(3đ)
c) M là trung điểm của SB; E là giao điểm của SD và AB.Tia ME cắt AD 0,5
tại F .Chứng minh : Ba điểm B; O; F thẳng hàng.( 0,75 đ)
c -CM : F là trung điểm của AD ( o,25 đ) 0,25
1 - Cm : tam giác ABD cân tại B ( 0,25 đ) 0,25
- Suy ra :Ba điểm B; O; F thẳng hàng ( 0,25 đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 21 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1 : (1,5 đ) Cho hàm số y = có đồ thị (P) và hàm số y = − x + 4 có đồ thị (D)
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 2 : (1 đ) Cho phương trình : 5 x 2 + 3 x − 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá
trị của biểu thức A = ( 3x1 + 2 x2 )( 3x2 + x1 )

Bài 3 : (0,75 đ)
Giá cước dịch vụ GrabBike tại Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2/ 2019 là: trong 2km đầu tiên có giá 12.000
đồng; mỗi km tiếp theo có giá là 3400 đồng. Tuy nhiên, nhà cung cấp dịch vụ này sẽ cộng thêm cả cước thời
gian (sau 2km đầu tiên) với mức cước 300 đồng/phút.

Gọi A (đồng) là tổng giá cước, S (km) là quãng đường đi được, t (phút) là thời gian đi hết quãng đường, giả sử
tài xế di chuyển 2 km đầu tiên mất 6 phút . Như vậy mối quan hệ giữa tổng giá cước và thời gian theo công thức
sau:
A = 12000 + (S – 2).3400 + (t – 6). 300
a) Bạn An đi dịch vụ Grabike với quãng đường 10 km trong 30 phút thì bạn An sẽ trả bao nhiêu tiền?
b) Bạn An đi dịch vụ Grabike với quãng đường 12,5 km và trả số tiền là 120000 đ. Hỏi bạn An mất bao
A
nhiêu thời gian?
(kết quả giá tiền làm tròn đến chữ số hàng ngàn, thời gian làm tròn đến
phút)
Bài 4 : (0,75 đ)
Đài phun nước ở Công viên Hồ Khánh Hội, TP HCM vừa khánh thành O

vào ngày 31/08/2019. Đài phun nước có dạng đường tròn (gọi là đường
tròn tâm O) và được thiết kế theo hình dáng những cánh hoa đan xen
B H C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
nhau, bên dưới là hệ thống phun nước với nhiều độ cao khác nhau kết hợp với hệ thống chiếu sáng và âm nhạc
cùng các mảng cây xanh tạo không gian đô thị vui tươi, sinh động.
Một học sinh vẽ tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (O) và tính được diện tích tam giác đều là 1200 m2.
Bạn hãy tính bán kính và chu vi của đường tròn (O).
 (Kết quả làm tròn một chữ số thập phân và  = 3,14).
Bài 5 : (1 đ)
Vào ngày “ Black Friday” giá bán 1 bộ máy vi tính được giảm 10%. Nếu mua online thì được giảm
tiếp 5% trên giá đã giảm.
a) Bình mua online 1 bộ máy vi tính với giá niêm yết là 15 000 000 triệu đồng (đã bao gồm thuế VAT)
vào ngày trên thì phải trả bao nhiêu tiền?
b) Cùng lúc đó, Bình mua thêm đĩa cài đặt phần mềm diệt virus ABC bản quyền 1 năm và phải trả tất cả
là 13 081 500 đồng. Hỏi đĩa cài đặt phần mềm diệt virus ABC giá niêm yết là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn
đến chữ số hàng ngàn).
Bài 6 : (1 đ)
Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta pha trộn hai dung dịch trên để có 1 lít
dung dịch mới có nồng độ là 14%. Hỏi phải dung bao nhiêu mililít mỗi loại dung dịch? (Biết khối lượng riêng
của ba dung dịch đều là 1g/ml).
Bài 7 : (1 đ)

Thực hiện kế hoạch “Mùa hè xanh” lớp 9A được phân công trồng 420 cây. Lớp dự định chia đều số cây trồng
cho mỗi học sinh trong lớp. Nhưng đến giờ trồng cây, có 5 bạn vắng, vì vậy mỗi bạn phải trồng thêm 2 cây
nữa so với dự định. Hỏi số học sinh của lớp 9A?

Bài 8 : (3 đ)
Từ 1 điểm A ở ngoải đường tròn tâm O, vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao
điểm của OA và BC.
a) Chứng minh Tứ giác OBAC nội tiếp và H là trung điểm của BC
b) Trên cung lớn BC của (O) lấy điểm D. Qua H vẽ dây cung DE của (O). Chứng minh: BD.BE = CD.CE
c) Tia AE cắt (O) tại K. Chứng minh tứ giác BKDC là hình thang cân.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài Câu Nội dung Điểm từng
phần
1 Bài 1 :
(1,5đ) a a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
(1 đ) Bảng giá trị :
x 0 2
y = −x+4 4 2
0,25
x -4 -2 0 2 4
2
x
y= 8 2 0 2 8
2
y8
Vẽ đồ thị 0,25

(D)
6

(P)
0,25+0,25
4

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : 0,25
5 5
x 2
O x
= −x + 4
2
b  x2 + 2x − 8 = 0
(0,5 Giải PT ta được x1 = 2 hay x2 = – 4
đ) Thay x = 2 vào (D)  y = 2  A (2 ; 2)
Thay x = – 4 vào (D)  y = 8  B ( – 4 ; 8) 0,25
Vậy toạ độ giao điểm của (D1) và (D2) là A (2 ; 2) và B ( – 4 ; 8).
2 Bài 2 :
(1 đ) 5 x 2 + 3x − 1 = 0
a.c = 5.( – 1 ) = – 5 < 0
 PT có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
 − b −3
 S = x1 + x2 = = 0,25
a 5

P = x .x = c = −1 0,25+0,25
 1 2
a 5
A = ( 3x1 + 2 x2 )( 3x2 + 2 x1 )
= 9 x1 x2 + 6 ( x12 + x12 ) + 4 x1 x2
=13x1 x2 + 6 ( x12 + x12 )
= 13P + 6 ( S2 − 2P )

 −1   −3 
2
49
= P + 6S 2
=   + 6.   = 0,25
 5   5  25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
3 Bài 3 :
(0,75 đ a)
) a A = 12000 + (S – 2).3400 + (t – 6). 300 với S = 10 km; t = 30 phút
(0,5 A= 12000 + (10 – 2).3400 + (30 – 6).300 = 46400  46000 (đồng)
đ) b)
A = 12000 + (S – 2).3400 + (t – 6). 300 với A = 60000 đồng; S = 12, 5
km 0,5
<=> 60000 = 12000 + (12,5 – 2).3400 + (t – 6).300
<=> t = 47 (phút)
b
(0,25
đ)
0,25

4 Bài 4 : Tính R(O)


(0,75 A
đ)

O là tâm đường tròn B H C


nội tiếp tam giác ABC
=> O là giao điểm 3 đường phân giác
Mà ABC đều nên AH là đường phân giác cũng là đường cao, đường 0,25
trung tuyến.
=> O là trọng tâm ABC và AH = 3 OH = 3R
BAC
và HAC = = 300 ; BC = 2HC 0,25
2
Xét HAC vuông tại H
3
=> HC = AH.tan300 = 3R. =R 3
3
1
S ABC = AH.BC = AH.HC = 3R.R 3 = 3 3R 2
2
750 0,25
750 = 3 3.R 2 = R= 12 ( m )
3 3
Chu vi đường tròn (O) là 2.3,14.12  75,4 m
Vậy bán kính (O) là 12 m; chu vi là 75,4 m.
5 Bài 5 : 0,25
(1 đ) a) Số tiền Bình phải trả khi mua online bộ máy vi tính vào ngày
trên là:
(1500000.90%).95% = 12825000 (đồng)

0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Số tiền Bình đã trả khi mua đĩa cài đặt phần mềm diệt virus bản
quyền:
13081500 – 12825000 = 256500 (đồng) 0,25
Giá của cái đĩa trước khi giảm 5%:
256500 : 95% = 270000
0,25
Giá của cái đĩa trước khi giảm 10%:
270000 : 90% = 300000
Vậy giá ban đầu của cái đĩa cài đặt phần mềm diệt virus ABC là 300000
đồng.

6 Bài 6:
(1 đ) Vì cả ba dung dịch đều có khối lương riêng là 1g/ml
=> 1 lít = 1000 g và khối lượng dung dịch = thể tích dung dịch
Gọi x (g) là khối lượng dung dịch I (x>0)
y (g) là khối lượng dung dịch II (y>0)
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 x + y = 1000 0,25+0,25

0,05 x + 0, 2 y = 140

Giải hệ phương trình, ta có: 0,25


 x = 400

 y = 600
0,25
Vậy thể tích dung dịch I là 400 ml; thể tích dung dịch II là 600 ml.
7 Bài 7:
(1đ)
Gọi x là số học sinh lớp 9A (x >5 và x  Z)
Theo đề bài ta có PT:
0,5
420 420
− = 2 (1)
x−5 x
0,25
Đk: x ≠ 5
(1)  x 2 − 5 x − 1050 = 0
0,25
Giải phương trình ta được x1 = 35 (n) hay x2 = – 30 (l)
Vậy số học sinh lớp 9A là 35 học sinh.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 8:

E
A
O H

D
8
(3đ) a)
C
(1đ) 0,25+0,25
a) Chứng minh Tứ giác OBAC nội tiếp và H là trung điểm của BC
Xét tứ giác OBAC 0,25
OBA + OCA = 900 + 900 = 1800 (...)
=> tứ giác OBAC nội tiếp (…)
OB = OC (...) 0,25
 
 AB = AC (...)
=> OA là đường trung trực của BC
b) => OA ⊥ BC tại H và H là trung điểm BC.
(1đ) b) Chứng minh: BD.BE = CD.CE 0,25
HB HD BD
Chứng minh ΔHBD∼ΔHEC => = =
HE HC CE 0,25
HC HD CD
Chứng minh ΔHCD∼ΔHEB => = =
HE HB BE
0,25+0,25
BE CD
=> = = BD.BE = CD.CE
CE BD
c) Chứng minh DK // BC.
c) Chứng minh tương tự câu b 0,5
(1đ)
0,25+0,25
=> …=> Tứ giác BKDC là hình thang cân.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 22 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2
Câu 1: (1,5 điểm): Cho Parabol (P) : y = x
2
a/ Vẽ (P).
1
b/ Bằng phép toán xác định tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) : y = x +3.
2
Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình : x 2 − (m + 3)x + m 2 = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có nghiệm x =
2. Tính nghiệm còn lại.

Câu 3: (0,75 điểm): Một quyển tập giá 4000 đồng, một hộp bút giá 30000 đồng. Bạn An cần mua một số quyển
tập và một hộp bút.
b/ Gọi x là số quyển tập An mua và y là số tiền phải trả (bao gồm tiền mua tập và một hộp bút). Viết công thức
biểu diễn y theo x.
c/ Nếu bạn An có 200000 đồng để mua tập và một hộp bút thì tối đa bạn An mua được bao nhiêu quyển tập?

Câu 4: (0,75 điểm): Một món đồ có giá là 120000 đồng. Người ta giảm giá món đồ hai đợt, mỗi đợt đều giảm
giá là m%. Sau hai đợt giảm giá, giá của món đồ là 76800 đồng. Hỏi mỗi đợt giảm giá là bao nhiêu phần
trăm?

Câu 5: (1 điểm) Một nhà xưởng với số liệu ghi trên hình (biết h là chiều cao từ mặt đất tới nóc nhà). Tính
chiều cao h của nhà. Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.

150 100

4m h

150 100

20m
4m h 24m

20m

Câu 6: (1 điểm) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thợ thứ nhất làm
trong 3 giờ, người thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì hoàn thành 25% công việc. Hỏi mỗi người thợ chỉ làm một
mình thì trong bao lâu hoàn thành công việc?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 7: (1 điểm) Một vật sáng AB được


đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự OF = OF’= 20cm tạo
ảnh ảo A’B’ // AB. Biết ảnh A’B’ = 4AB,
tính khoảng cách OA từ vật đến thấu kính
(xét trường hợp vật thật cho ảnh ảo cùng
chiều, xem hình vẽ).

Câu 8: (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại D, cắt
AC tại E. Gọi H là giao của BE và CD. Gọi F là giao của AH và BC.
a/ Chứng minh : AD.AB = AE.AC
b/ Chứng minh : (DEF) đi qua trung điểm O của BC và trung điểm I của AH.
c/ Nếu BC = 12 cm và tam giác ABC có góc  = 600. Tính độ dài OI.

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Câu Bài Nội dung


1 Câu 1 (1,5 điểm)
(1,5đ)
a/ Vẽ (P). * Bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
0,25 + 0,25 1
y = x2 2 0,5 0 0,5 2
2
0,25 + 0,25 * Vẽ đúng

0,5

-2 -1 0 1 2

0,25
1 2 1
b/ Phương trình hoành độ giao điểm : x = x+3
2 2
0,25  x = – 2 hay x = 3  y = 2 hay y = 4,5
 Tọa độ giao điểm (– 2 ; 2) và (3; 4,5)

2 Câu 2 (1 điểm) x 2 − (m + 3)x + m 2 = 0


(1đ) 0,25 Thay x = 2 vào phương trình ta có: m2 – 2m – 2 = 0
0,25
 m = 1 − 3 hay m = 1 + 3
0,25
0,25 Theo Viet : Với m = 1 − 3 nghiệm còn lại là: x = 2 − 3
Với m = 1 + 3 nghiệm còn lại là: x = 2 + 3

3 Câu 3 (0,75 điểm)


(0,75đ
a/ Công thức biểu diễn y theo x là: y = 4000x + 30 000
) 0,25 + 0,25
b/ Với y = 200 000 ta có: 200 000 = 4000x + 30 000  x = 42,5
0,25
Vậy nếu có 200 000 đồng thì tối đa bạn An mua được 42 quyển tập.

4 Câu 4 (0,75 điểm)


(0,75đ
Sau đợt giảm giá thứ nhất :
) 0,25
Tiền giảm giá là: 120 000m%
Giá còn lại của món đồ là: 120 000 – 120 000m% = 120 000.(1– m%)
Sau đợt giảm giá thứ hai:
0,25
Tiền giảm giá là: 120 000(1– m%).m%
Giá còn lại của món đồ là: 120 000(1– m%) – 120 000(1– m%).m%
= 120 000(1– m%)2
Theo bài ra ta có 120000(1– m%) = 76800  m = 20
2
0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Mỗi đợt giảm giá là 20%

5 Câu 5 (1 điểm)
(1đ)
I

0,25 + 0,25 (
* Có AI  cot 15 + cot 10 = 20
0 0
) 150 100
+0,25  AI  2,13 mét D
E
F

4m h

0,25 * Chiều cao của nhà là:


h = 4 + EI  6,13mét A
B 20m
C

6 Câu 6 (1 điểm)
(1đ)
0,25 Gọi x (giờ) là thời gian người thợ thứ nhất làm một mình xong công việc.
y (giờ) là thời gian người thợ thứ hai làm một mình xong công việc.
(điều kiện x > 16, y > 16)
1
Trong 1 giờ người thợ thứ nhất làm được công việc.
x
1
người thợ thứ hai làm được công việc.
y
0,25 1
cả hai người thợ làm được công việc.
16
1 1 1
Ta có phương trình: + = (1)
x y 16
0,25 Người thợ thứ nhất làm trong 3 giờ, người thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì hoàn thành
3 6 1
25% công việc ta có phương trình: + = (2)
x y 4
0,25 Từ (1) và (2) suy ra x = 24, y = 48
Vậy chỉ làm một mình thì:
Người thợ thứ nhất hoàn thành công việc trong 24 giờ
Người thợ thứ nhất hoàn thành công việc trong 48 giờ

7 Câu 7 (1 điểm)
(1đ)

0,25 Có
OA AB 1
0,25 OAB ~ OA' B'  = =
OA' A' B' 4
OF' OI 1
0,25 + 0,25 F' OI ~ F' A' B'  = =
F' A' A' B' 4
 F' A' = 80cm  OA’ = 60cm  OA = 15cm

8 Câu 8 (3điểm)
(3đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

I
E

B C
F O
a/ a/ Chứng minh : AD.AB = AE.AC
0,5 + 0,25
 AED và  ABC đồng dạng
b/  AD.AB = AE.AC
b/ Chứng minh: (DEF) đi qua trung
0,25
điểm O của BC và trung điểm I của AH

+ Có IA = IE   AIE cân tại I  IÂE = IÊA (3)

0,25 + 0,25 + Có OC = OE   COE cân tại O  OĈE = OÊC (4)

+ Có  AFC vuông tại F → IÂE + OĈE = 90 (5)


0

0,25 Từ (3), (4), (5)  IÊA + OÊC = 90 → IÊO = 90  tứ giác IEOF nội tiếp.
0 0

0,25
+ Tương tự có tứ giác IDFO nội tiếp
c/ Do đó 5 điểm I, D, F, O ,E nằm trên một đường tròn.
0,25 Vậy (DEF) đi qua trung điểm O của BC và trung điểm I của AH
c/ Tính độ dài OI
AE
+ AEH ~ BEC → AH = BC 
0,25 BE
AE AE
 ABE vuông tại E  cot BAE =  cot BAC =
0,25 BE BE

0,25 → AH = BC. cot BAC = 12.cot600 = 4 3 (cm)


1 1
+ EI = AH = 2 3 (cm) , OE = BC = 6 (cm)
2 2

+ OI = EI 2 + OE 2 = (2 3 ) + 6
2
2
= 4 3 (cm).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 23 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1/ (1,5 đ)
1 1
Cho parabol (P): y = − x2 và đường thẳng (d): y = x – 3.
4 4
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

Bài 2/ (1 đ)
Cho phương trình: 7x2 – 2x – 3 = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2.
7x12 - 2x1 3
Tính giá trị của biểu thức M = + 2 .
3 7x 2 - 2x 2

Bài 3/ (0,75 đ)
Một bạn học sinh A có ý định tiết kiệm để mua một chiếc xe đạp có giá 2 100 000 đồng. Hiện nay bạn
đã tiết kiệm được 600 000 đồng. Mỗi ngày bạn học sinh A có thể tiết kiệm được 15 000 đồng. Gọi y (đồng) là
số tiền bạn học sinh tiết kiệm được sau x (ngày).
a/ Hãy lập công thức hàm số của y theo biến số x.
b/ Sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, thì bạn học sinh có thể mua được chiếc xe đạp.

Bài 4/ (0,75 đ)
Trong bầu khí quyển, càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không quá lớn
2h
thì công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau: p = 760 – .
25
Trong đó p: Áp suất khí quyển (mmHg); h: Độ cao so với mực nước biển (m).
a/ Thành phố Bảo Lộc của tỉnh Lâm Đồng ở độ cao 1300m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển
là bao nhiêu mmHg?
b/ Để đo áp suất khí quyển người ta dùng “cao kế”. Một nhóm phượt thủ sử dụng “cao kế” và họ đo được
áp suất khí quyển là 550 mmHg. Hỏi nhóm phượt thủ đó đang ở vào độ cao bao nhiêu so với mực nước biển?

Bài 5/ (1 đ)
Một khu đất trồng hoa lúc đầu hình chữ nhật có chiều dài 6,6 (m), người trồng hoa muốn mở rộng
thêm về phía chiều rộng một hình vuông có cạnh x (m) để được khu đất có diện tích 34 (m2). Tìm chu vi của
khu đất trồng hoa lúc sau?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

6,6 (m) x (m)

x (m)

Bài 6/ (1 đ)
Để tổ chức đi tham quan Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi cho 354 người gồm học sinh khối lớp 9 và giáo
viên phụ trách, nhà trường đã thuê xe 8 chiếc xe gồm hai loại : loại 54 chỗ ngồi và loại 15 chổ ngồi ( không kể
tài xế ). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.

Bài 7/ (1 đ)
Một hộp thực phẩm có hình trụ. Biết diện tích của đáy là 60,24 cm2.
a/ Hãy tính bán kính của đường tròn đáy của hình trụ. Biết   3,14
b/ Biết chiều cao của hình trụ là 5cm. Hãy tính thể tích của hộp thực phẩm.

Bài 8/ (3 đ)
Cho (O,R) và từ A nằm ngoài (O) vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O). Tia AO cắt (O) tại E, F (Điểm E
nằm giữa 2 điểm A và F).
a/ Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC tại H.
b/ Vẽ qua E đường thẳng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. Chứng minh: AE2 = AM.AB.
c/ Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài Nội dung Điểm
Lập bảng giá trị và vẽ (P) 0,25
a
Bài 1 Lập bảng giá trị và vẽ (d) 0,25
(1,5 đ) Lập phương trình hoành độ giao điểm tìm 2 nghiệm 0,25
b
Tọa độ các giao điểm là (3; – 2,25) và (– 4; – 4) 0,5
Phương trình có 2 nghiệm là x1 và x2. 0,5
Bài 2  7x12 – 2x1 = 3 và 7x22 – 2x2 = 3
(1 đ) 7x12 - 2x1 3 0,5
Vậy M = + 2 = 2.
3 7x 2 - 2x 2
Bài 3 a/ Công thức hàm số y = 15 000.x + 600 000 0,25
(0,75 đ) b/ Theo đề ta có 15 000.x + 600 000 = 2 100 000  x = 100 0,5
2.1300
a/ Áp suất của khí quyển là: p = 760 – = 656 mmHg 0,25
Bài 4 25
(0,75 đ) 2.h
b/ Độ cao của nhóm phượt thủ: 550 = 760 –  h = 2625 m 0,5
25
Theo đề bài ta có: x2 + 6,6x – 34 = 0 với x > 0 0,5
Bài 5
x1 = 3,4 (m); x2 = – 10 (loại)
(1 đ)
Chu vi khu vườn là 26,8 (m) 0,5
Gọi x là số xe loại 54 chỗ. x > 0 0,25
y là số xe loại 15 chỗ. y > 0
Bài 6 Theo đề ta có hệ phương trình:
(1 đ) x + y = 8 x = 2 0,5
  
15x + 54y = 354 y = 6 0,25
Vậy có 2 xe loại 54 chỗ và 6 xe loại 15 chỗ.
Bài 7 a/ Bán kính đáy là R. Ta có 3,14.R2 = 60,24  R  4,38 cm. 0,5
(1 đ) b/ Thể tích của hộp thực phẩm là: V = S.h = 301,2 cm3. 0,5
a/ Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC tại H.
B

M
N
A
F O H E

C
0,25
Bài 8 ̂ = OCA
Có OBA ̂ = 900 ( 2 tiếp tuyến tại A và B) 0,25
(3 đ)  Tứ giác ABOC nội tiếp (tổng 2 góc đối là 1800) 0,25
Có AB = AC (t/ch 2 tiếp tuyến) và OB = OC (= R) 0,25
 OA là đường trung trực của BC nên OA ⊥ BC tại H.
b/ Vẽ qua E đường thẳng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. Chứng
0,5
minh: AE2 = AM.AB.
0,5
Chứng minh AEM đồng dạng ABE  AE2 = AM.AB
c/ Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
Trong BMK có BE là đường cao cũng là phân giác  EK = EM 0,5
EN EM EK EH
Vì MK // BF  = = = (hệ quả Ta lét; cmt)
NB BF BF HF 0,5
Theo định lý Ta lét đảo cho BEF  NH // MK.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 24 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2 1
Bài 1: ( 1,5 đ ) Cho ( P ) : y = x và ( D) : y = x+2
4 2
a/ Vẽ đồ thị ( P ) và ( D ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( D ) bằng phép tính

Bài 2.(1đ) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 – x – 12 = 0. Không giải phương trình
a/ Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1 + 1 x 2 + 1
b/ Tính giá trị của biểu thức A = + .
x2 x1

Bài 3: Một phi hành gia nặng 70kg khi còn ở Trái Đất. Khi bay vào không gian, cân nặng f(h) của phi hành
gia này khi cách Trái Đất một độ cao h mét, được tính theo hàm số có công thức:
2
 3960 
f ( h ) = 70.  
 3960 + h 
a/ Cân nặng của phi hành gia là bao nhiêu khi cách Trái Đất 100 mét
b/ Ở độ cao 250m, cân nặng của phi hành gia này thay đổi bao nhiêu so với cân nặng có được ở mặt đất
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bài 4: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ.

Hãy tính tổng diện tích vải cần để làm cái mũ đó biết rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ (làm tròn
đến hàng đơn vị).

Bài 5: Siêu thị thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua loại nước rửa chén Sunlight loại 4,5 lít
như sau: Nếu mua 1 can giảm 8.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu mua 2 can thì can thứ nhất giảm 8.000 đồng
và can thứ hai giảm 15.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu mua từ ba can trở lên thì ngoài hai can đầu được
hưởng chương trình giảm giá như trên, từ can thứ 3 trở đi mỗi can sẽ được giảm giá 20% so với giá niêm yết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Ông A mua 5 can nước rửa chén Sunlight loại 4,5 lít ở Siêu thị thì phải trả bao nhiêu tiền, biết giá niêm yết là
115.000 đồng/can.

Bài 6: Kính lão đeo mắt của người già thường là một loại thấu kính hội tụ. Bạn Nam đã dùng một chiếc kính
lão của ông ngoại để tạo ra hình ảnh của một cây nến trên một tấm màn. Cho rằng cây nến là một vật sáng có
hình dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn OA = 2
m. Thấu kính có quang tâm là O và tiêu điểm F. Vật AB cho ảnh thật A’B’ gấp ba lần AB(có đường đi của tia
sáng được mô tả như hình vẽ). Tính tiêu cự OF của thấu kính.

B C

A'
A O F

B'

Bài 7:
Nhằm động viên, khen thưởng các em đạt danh hiệu “Học sinh giỏi cấp thành phố” năm học 2018-
2019, trường THCS A tổ chức chuyến tham quan ngoại khóa tại một điểm du lịch với mức giá ban đầu là
375.000 đồng/người. Biết công ty du lịch giảm 10% chi phí cho mỗi giáo viên và giảm 30% chi phí cho mỗi
học sinh. Số học sinh tham gia gấp 4 lần số giáo viên và tổng chi phí tham quan (sau khi giảm giá) là
12.487.500 đồng. Tính số giáo viên và số học sinh đã tham gia chuyến đi.

Bài 8: Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai
tiếp điểm của đường tròn (O)).
a) Chứng minh: tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ dây BE song song với AC, AE cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.
Chứng minh: AB2 = AF.AE.
c) BF cắt AC tại I. Chứng minh: AF.AE = 4IF.IB.
Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1:
a) Lập 2 bảng giá trị . Vẽ (P), vẽ (D)
b)
x2 1
= x+2
4 2
 x2 − 2 x − 8 = 0
 x =4 y =4

 x = −2  y = 1
Vậy (P) và (D) cắt tại (-2;1) và(4;4)
Bài 2:

S = x 1 + x 2 = 1
Theo định lý Vi-et ta có: 
P = x 1 .x 2 = −12
x1 + 1 x +1 S 2 − 2P + S 1 + 24 + 1 13
A= + 2 = ... = = =−
x2 x1 P − 12 6
Bài 3:
2
 3960 
a) Cân nặng của phi hành gia khi cách Trái Đất 100 mét f ( h ) = 70.   = 66,6 kg
 3960 + 100 
2
 3960 
b) Cân nặng của phi hành gia khi cách Trái Đất 250 mét f ( h ) = 70.   = 61,9 kg
 3960 + 250 
Cân nặng của phi hành gia ở độ cao 250 m giảm đi so với khi ở trái đất là : 8,1 kg
35 − 2.10
Bài 4: Ống mũ là hình trụ với chiều cao 35cm, bán kính đáy R = = 7,5cm
2
Diện tích vải để làm ống mũ là: S1 = 2 Rh +  R2 = 2 .7,5.30 +  7,52 = 506, 25 (cm2 )

Diện tích vải để là vành mũ là: S2 =  .17,52 −  .7,52 = 250 (cm2 )

Tổng diện tích vải cần để làm cái mũ là: 506, 25 + 250 = 756, 25 (cm 2 )  2376(cm 2 )
Bài 5:
Số tiền mua một can nước rửa chén sunlight trà xanh thứ nhất:
115000 – 8000 = 107.000 (đồng)
Số tiền mua một can nước rửa chén sunlight trà xanh thứ hai:
115000 – 15.000 = 100.000 (đồng)
Giá tiền mua ba can nước rửa chén sunlight trà xanh còn lại:
115000 x 80% x 3 = 276000 (đồng)
Ông A phải trả số tiền mua 5 can nước rửa chén sunlight trà xanh:
107000 + 100000 + 276000 = 483000 (đồng)
Bài 6:
Theo đề bài ta có: OA = 2m; A'B' = 3AB.
AB AO 1
Ta có: ABO ∽ A 'B'O ( g − g )  = =  OA ' = 3OA.
A 'B' A 'O 3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
OC OF
OCF ∽ A 'B'F ( g − g )  =
A 'B' A 'F
OC OF 1
Mà AB = CO  = =  A 'F = 3OF
A 'B' A 'F 3
Lại có: OA' = A'F + OF
 OF = OA '− A 'F = 3OA − 3OF
 4OF = 3OA
 4OF = 3.2 = 6
6
 OF = = 1,5 m
4
Vậy tiêu cự OF của thấu kính là 1,5m.
Bài 7:
Gọi x là số giáo viên tham gia chuyến đi (x  N*)
Khi đó: 4x là số học sinh tham gia chuyến đi.
Ta có phương trình:
x.90%.375000 + 4x. 70%. 375000 = 12487500
Giải được x = 9 (nhận) và kết luận.
Bài 8:

B
E
F
O A

C
a) Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
AB AF
b) ABF AEB (g.g) =  AB2 = AF.AE
AE AB

c) IBC ICF
IB IC
 =  IC2 = IB.IF (1)
IC IF
AI IF
AIF BIA  =
BI IA
 IA2 = BI.IF (2)

AB 2 AF. AE
Từ (1) và (2)  IC =  IB.IF =
2
 AF.AE = 4IF.IB
4 4
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 25 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1 (1,5 điểm):
x2
Cho parabol (P): y = − và đường thẳng (d): y = x − 3 .
4
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2 (1,0 điểm):


Cho phương trình: x − 7 x − 6 = 0 có 2 nghiệm là x1 ; x2 .
2

Không giài phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức : A = 3x2 x1 + 3x1 x2
2 2

Bài 3 (0,75 điểm):

Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo
hai hướng tạo với nhau góc 600. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ.
Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao
nhiêu hải lí? (làm tròn 2 chữ số thập phân).

Bài 4 (0,75 điểm):


Bác Năm mới mua miếng đất hình vuông có diện tích 3600m2. Bác tính làm hàng rào bằng dây kẽm gai
hết tất cả 5.000.000 đồng, bao gồm cả chi phí dây kẽm và tiền công làm. Gọi x là giá mỗi mét dây kẽm (x >0),
y là số tiền công làm hàng rào.
a/ Hãy viết hàm số tính công làm hàng rào.
b/ Hỏi bác Năm phải trả bao nhiêu tiền công để thợ rào hết hàng rào. Biết rằng giá mỗi mét dây kém là
15.000 đồng.

Bài 5 (1,0 điểm):


Gen B có 3600 liên kết Hidro và có hiệu giữa Nucleotit loại T với loại Nucleotit không bổ sung với nó
là 300 Nucleotit. Tính số Nucleotit từng loại của gen B.
Biết rằng, để tính số lượng Nucleotit (A, T, G, X)
trong phân tử AND, ta áp dụng nguyên tắc bổ
sung: “A liên kết với T bằng 2 liên kết Hidro và
G liên kết với X bằng 3 liên kết Hidro” và
%A = %T, %G= %X.
Tổng số Nucleotit trong gen B: N = A + T + G +
X = 2A + 2G = 2T + 2X.

Bài 6 (1,0 điểm):


Thực hiện chương trình khuyến mãi “Ngày chủ nhật vàng”, một cửa hàng điện máy giảm giá 50% trên
1 tivi cho lô hàng tivi 40 cái với giá bán lẻ trước đó là 6.500.000 đ/cái. Đến trưa cùng ngày thì cửa hàng đã bán
được 20 cái và cửa hàng quyết định giảm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số tivi còn lại.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a/ Tính số tiền mà cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng tivi.

b/ Biết rằng giá vốn là 2.850.000 đ/cái tivi. Hỏi cửa hàng lời hay lỗ khi bán hết lô hàng tivi đó.

Bài 7 (1 điểm):
S

Để tạo một mô hình kim tự tháp 3dm

(hình chóp tứ giác đều) từ tấm bìa, bạn Hạ 4dm


gấp các tam
cắt theo hình bên (ở giữa là hình vuông giác lại

cạnh 4dm, các tam giác bên ngoài là tam


giác cân có chiều cao 3dm) rồi gấp 4 tam D
A
giác lại chung đỉnh. Hãy tính thể tích của
mô hình được tạo thành ở trên (làm tròn B C
đến 1 chữ số thập phân)

Bài 8 (3 điểm):

Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại
M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E
và F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a/ Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
b/ Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc
một đường tròn.
c/ Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O) tại Q (Q khác
P). Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN

Bài 1 (1,5 điểm):


a/ Vẽ (P) (0,5đ)

Vẽ (d) (0,25đ)

b/ Phương trình HĐGĐ của (P) và (d) cho 2 nghiệm 2; – 6 (0,25đ)

Tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là (2; –1) và (– 6; – 9) (0,5đ)

Bài 2 (1,0 điểm):


Tổng x1 + x2 = 7 (0,25đ)

Tích x1 x2 = −6 (0,25đ)

A = 3x2 x12 + 3x1 x22 = 3x1 x2 ( x1 + x2 ) = −126 (0,5đ)

Bài 3 (0,75 điểm)


C
Kẻ đường cao CH.

Tính được AH = 15 hải lý (0,25đ)


30
Tính được HB = 25 hải lý
60°

HC = 15 3 hải lý
A B
(0,25đ) H
40
Tính được BC = 10 13  36,06 hải lý (0,25đ)

Bài 4 (0,75 điểm):


Cạnh miếng đất hình vuông là: = 60m (0,25đ)
Chu vi miếng đất là: 4.60 = 240m
a/ Tiền công hàng rào là: y = 5000000 – 240x (0,25đ)
b/ Tiền công mà bác Năm phải trả cho thợ là:
y = 5000000 – 240.15000 = 1400000 đồng (0,25đ)
Bài 5 (1,0 điểm):

Ta có:
T − G = 300 (1) (0,25đ)
2T + 3G = 3600 (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
T − G = 300 T = 900
  ...  (0,25đ)
 2T + 3G = 3600 G = 600
Vậy G = X = 600 (Nu); A = T = 900 ( Nu) (0,25đ)
Bài 6 (1,0 điểm):
a/ Số tiền cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng là:
20. 50%. 6500000 + 20. (1 – 10%). 50%. 6500000 = 123500000 đồng (0,5đ)
b/ Tiền vốn là 40. 2850000 = 114000000 đồng < 123500000 đồng (0,25đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy cửa hàng lời khi bán hết lô hàng tivi đó. (0,25đ)
Bài 7 (1 điểm)

Tính được chiều cao của hình chóp là 5 dm (0,25đ)

Tính được diện tích đáy của hình chóp là 16 dm2 (0,25đ)

16 5
Tính được thể tích và làm tròn đúng: V =  11,9dm3 (0,5đ)
3
Bài 8 (3 điểm):

a) OM là đường trung trực của BC ⟹ OM ⊥ BC tại H. (0,5đ)


C/m được ME.MF = MB2 (0,25đ)
C/m được MH.MO = MB2
⟹ 𝑀𝐸. 𝑀𝐹 = 𝑀𝐻. 𝑀𝑂 (0,25đ)

̂ = 𝐵𝐴𝐶
b) 𝑀𝐾𝐵 ̂ (vì MF // AC); 𝑀𝐶𝐵
̂ = 𝐵𝐴𝐶̂ (vì cùng chắn cung BC)
̂ = 𝑀𝐶𝐵
⟹ 𝑀𝐾𝐵 ̂ (0,25đ)
⟹ Tứ giác MBKC nội tiếp. (0,25đ)
C/m tứ giác MBOC nội tiếp. (0,25đ)
⟹ M, B, K, O, C cùng thuộc một đường tròn. (0,25đ)

c) C/m: IM. IK = IB. IC; IP. IQ = IB. IC ⟹ IM. IK = IP. IQ (0,25đ)


⟹ tứ giác MQKP nội tiếp ⟹ MQP ̂ = MKP ̂ (0,25đ)
̂ = MKO
Lại có: MKP ̂ = MBO ̂ = 90 ⟹ 𝑀𝑄𝑃
0 ̂ = 900 (0,25đ)
̂ = 900 ⟹ NQM
Mà: NQP ̂ = 1800 ⟹ N, Q, M thẳng hàng. (0,25đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 26 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1. (1,5 điểm)

x2
Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = − x − 1
4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 – x – 12 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu
x1 + 1 x 2 + 1
thức A = + .
x2 x1

Bài 3. (1 điểm)
1 2
Quãng đường đi của một vật rơi tự do không vận tốc đầu cho bởi công thức S = gt (trong đó g là gia tốc
2
trọng trường g = 10m/giây, t (giây) là thời gian rơi tự do, S là quãng đường rơi tự do). Một , nhảy khỏi máy bay
ở độ cao 3.200 mét (vận tốc ban đầu không đáng kể, bỏ qua các lực cản). Hỏi sau thời gian bao nhiêu giây, vận
động viên phải mở dù để khoảng cách đến mặt đất là 1.200 mét?

Bài 4. (1 điểm)
Trong hình vẽ dưới đây, hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Một xe ô tô khởi hành từ B đến A với vận
tốc 40 km/h. Cùng lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành từ A trên đoạn đường vuông góc với AB với vận tốc
20 km/h. Hỏi sau 90 phút hai xe cách nhau bao xa?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5. (1 điểm)
Siêu thị AEON MALL Bình Tân thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua loại nước rửa chén
Sunlight trà xanh loại 4,5 lít như sau: Nếu mua 1 can giảm 8.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu mua 2 can thì
can thứ nhất giảm 8.000 đồng và can thứ hai giảm 15.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu mua từ ba can trở lên
thì ngoài hai can đầu được hưởng chương trình giảm giá như trên, từ can thứ 3 trở đi mỗi can sẽ được giảm giá
20% so với giá niêm yết. Ông A mua 5 can nước rửa chén Sunlight trà xanh loại 4,5 lít ở Siêu thị AEON MALL
Bình Tân thì phải trả bao nhiêu tiền, biết giá niêm yết là 115.000 đồng/can.

Bài 6. (1 điểm)
Đầu năm học, một trường học tuyển được 75 học sinh vào 2 lớp chuyên Văn và chuyên Sử. Nếu chuyển 15
học sinh từ lớp chuyên Văn sang lớp chuyên Sử thì số học sinh lớp chuyên Sử bằng 8/7 số học sinh lớp chuyên
Văn. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 7. (1 điểm)

Nhằm động viên, khen thưởng các em đạt danh hiệu “Học sinh giỏi cấp thành phố” năm học 2018-2019,
trường THCS A tổ chức chuyến tham quan ngoại khóa tại một điểm du lịch với mức giá ban đầu là 375.000
đồng/người. Biết công ty du lịch giảm 10% chi phí cho mỗi giáo viên và giảm 30% chi phí cho mỗi học sinh.
Số học sinh tham gia gấp 4 lần số giáo viên và tổng chi phí tham quan (sau khi giảm giá) là 12.487.500 đồng.
Tính số giáo viên và số học sinh đã tham gia chuyến đi.

Bài 8. (2,5 điểm)

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O ; R) với OA < 2R. Vẽ hai tiếp tuyến AD, AE với (O) (D, E là các
tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của DE và AO. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ DE (M khác D, khác E, MD < ME).
Tia AM cắt đường tròn (O ; R) tại N. Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ DE tại K.

a) Chứng minh AO  DE và AD = AM.AN


2

b) Chứng minh NK là tia phân giác của góc DNE và tứ giác MHON nội tiếp.
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O ; R). Tia QN cắt tia ED tại C.
Chứng minh MD.CE = ME.CD

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO TS10 _ NĂM HỌC 2020-2021


---oOo---
BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Bài 1. a)
(1,5 điểm) • Vẽ (P) 0,5đ
• Vẽ (d) 0,25đ
b)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
0,25đ
x2
= −x − 1
4
 ( x + 2) = 0
2

0,25đ
 x = −2
Suy ra y = 1 và kết luận tọa độ giao điểm của (P) và (d) là ( −2 ; 1) . 0,25đ
Bài 2. x – x – 12 = 0
2

(1 điểm)
S = x 1 + x 2 = 1
Theo định lý Vi-et ta có:  0,25đx2
P = x 1 .x 2 = −12
x1 + 1 x +1 S 2 − 2P + S 1 + 24 + 1 13
A= + 2 = ... = = =− 0,25đx2
x2 x1 P − 12 6
Bài 3. Quãng đường rơi tự do của vận động viên:
0,25đ
(1 điểm) S = 3200 – 1200 = 2000 (mét)
2s 2.2000
Ta có t = = = 400
2
0,25đ
g 10
Suy ra t = 400 = 20 (t > 0) 0,25đ
Vậy sau 20 giây thì vận động viên phải mở dù. 0,25đ
Bài 4.
(1 điểm)

Quãng đường xe ô tô đi được: BC = 40.1,5 = 60 (km) 0,25đ


Quãng đường xe đạp đi được: AD = 20. 1,5 = 30 (km) 0,25đ
Quãng đường AC = AB – BC = 100 – 60 = 40 (km)
Tam giác ADC vuông tại A: DC = 30 + 40 = 50
2 2 0,5đ
Vậy xe đạp cách ô tô là 50 km.
Bài 5. Số tiền mua một can nước rửa chén sunlight trà xanh thứ nhất:
(1 điểm) 0,25đ
115000 – 8000 = 107.000 (đồng)
Số tiền mua một can nước rửa chén sunlight trà xanh thứ hai:
0,25đ
115000 – 15.000 = 100.000 (đồng)
Giá tiền mua ba can nước rửa chén sunlight trà xanh còn lại:
0,25đ
115000 x 80% x 3 = 276000 (đồng)
Ông A phải trả số tiền mua 5 can nước rửa chén sunlight trà xanh:
0,25đ
107000 + 100000 + 276000 = 483000 (đồng)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. Gọi x là số học sinh lớp chuyên Văn và y là số học sinh lớp chuyên Lý (x,
(1 điểm) y  N*)
0,5đ
Ta có hệ phương trình: 
x + y = 75
8(x − 15) = 7.(y+ 15)
Giải hệ phương trình ta được x = 50 0,25đ
Tính được y = 25 và kết luận. 0,25đ
Bài 7. Gọi x là số giáo viên tham gia chuyến đi (x  N*)
(1 điểm)
0,25đ
Khi đó: 4x là số học sinh tham gia chuyến đi.

Ta có phương trình:
0,5đ
x.90%.375000 + 4x. 70%. 375000 = 12487500

Giải được x = 9 (nhận) và kết luận. 0,25đ


Bài 8. C
(2,5 điểm)

N
D

M
A Q
K H O

E
a) Chứng minh AO ⊥ DE và AD = AM.AN
2

* Ta có:

AD = AE (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại A)


0,25đ
và OD = OE (= R)

 AO là đường trung trực của đoạn DE.  AO ⊥ DE.

* ADM và AND , có: A chung và ADM = AND

(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn cung MD)
0,25đ
 ADM đồng dạng AND

AD AM
 =  AD 2 = AM.AN
AN AD 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Chứng minh NK là tia phân giác của góc DNE và tg MHON nội tiếp.

* Ta có AO là đường trung trực của đoạn DE (cmt)

 KD = KE (K  AO) sđ KD = sđ KE
0,25đ
1
Mà DNK = sđ KD (góc nội tiếp chắn cung KD)
2

1
ENK = sđ KE (góc nội tiếp chắn cung KE)
2

 DNK = ENK  NK là phân giác của góc DNE


0,25đ
* Xét ADO vuông tại D, đường cao DH:

AD2 = AH.AO , mà AD2 = AM.AN

AH AN
 AH.AO = AM.AN =
AM AO
0,25đ
Mà góc A chung

 AHM đồng dạng ANO

 AHM = ANO  Tứ giác MHON nội tiếp.


0,25đ
c) Chứng minh MD.CE = ME.CD
0,5đ
MD AM
ADM đồng dạng AND (cmt)  =
ND AD

ME AM
AME đồng dạng AEN  =
NE AE

AD = AE

MD ND
Vậy = (1)
ME NE
0,25đ
Mặt khác, ta có: QNK = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
0

 CN ⊥ NK  CN là phân giác ngoài tại đỉnh N của tam giác DNE

CD ND
 = (2)
CE NE

MD CD
Từ (1) và (2)  =  MD.CE = ME.CD (đpcm!)
ME CE
0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 27 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Câu 1: Cho parabol y = ( P ) và đường thẳng y = 2 x − 3( D )
4
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính

Câu 2: Cho phương trình : x − 3 x − 1 = 0 (1)


2

Không giải phương trình chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 và tính giá trị của biểu thức
x2 x1
P= +
x1 x2
P (W)
Câu 3: Người ta đun sôi nước bằng ấm điện .Công suất hao phí
200
P sẽ phụ thuộc vào thời gian t .Biết rằng mối liên hệ giữa P và t
là một hàm bậc nhất có dạng P = a.t + b được biểu diễn bằng đồ
thị hình bên 100
a) Xác định các hệ số a và b
b) Tính công suất hao phí khi đun nước trong 30 giây
O t ( giây )
200

Câu 4: Năm ngoái dân số hai tỉnh A và B tổng cộng là 3 triệu người. Theo thống kê thì năm nay tỉnh A tăng
2% còn tỉnh B tăng 1,8% nên tổng số dân tăng thêm của cả hai tỉnh là 0,0566 triệu người. Hỏi năm ngoái mỗi
tỉnh dân số là bao nhiêu?

Câu 5: Bạn An mua 30 chậu hoa , mỗi chậu có giá 150 000 đồng để chăm sóc chậu hoa , An mua thêm 12
bịch phân bón , biết rằng giá của 4 bịch phân bón bằng 80% giá của 3 chậu hoa .Hỏi An phải tốn tổng cộng
bao nhiêu tiền cho cả phân bón và chậu hoa?

Câu 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có AB=240m ; BC =100 m người ta muốn dựng một hàng rào bằng
thanh tre theo đường chéo AC để chia mảnh vườn thành hai phần bằng nhau ( một phần trồng chuối , một
phần trồng rau) Biết rằng đường kính của mỗi thanh tre là 5cm .Hỏi phải dùng bao nhiêu thanh tre để dựng
hàng rà trên ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 7: Tính lượng vải cần mua để tạo ra nón của chú hề với các số liệu trong hình bên. Biết rằng tỉ lệ vải
khâu (may) hao (tốn) khi may nón là 15%. Cho biết   3,14

Câu 8: Cho Tam giác ABC có ba góc nhọn( AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ đường tròn
tâm K đường kính BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại điểm F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF.
a) Chứng minh: AF . AB = AE . AC và AH ⊥ BC tại S.
b) Chứng minh: OA ⊥ EF
c) Từ A vẽ các tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (K) ( với M, N là hai tiếp điểm; N thuộc cung EC)
Chứng minh: ba điểm M, H , N thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 28 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)

x2
Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = − x + 4
2
c) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình : 2x2 − 5x – 1 = 0 có hai nghiệm là x1, x2 .
1 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = +
x12 x 2 2

Bài 3. (1 điểm)
Bảng cước phí dịch vụ VinaCard áp dụng cho thuê bao trả trước, cước gọi liên mạng trong nước (đã bao gồm
VAT) quy định rằng : nếu gọi trong 6 giây đầu thì tính cước 138 đồng/6 giây đầu, còn kể từ sau giây thứ 6 trở
đi, họ tính thêm 23 đồng cho mỗi giây.
a) Gọi y là số tiền phải trả (tính bằng đồng) và t là thời gian gọi nhiều hơn 6 giây
(t > 6). Hãy lập công thức biểu thị y theo t ?
b) Hỏi bạn An gọi trong bao lâu mà bạn trả 3450 đồng ?

Bài 4. (1 điểm)
Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam
A'
giác (với các kích thước trên hình : AH =1,2m ;
BC=3,2m ; CC’=5m). A B'
a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều.
C'
1,2m
b) Cần phải có ít nhất bao nhiêu m2 vải bạt để B
5m
dựng lều đó ?(Không tính các mép và nếp gấp H
3,2m C
của lều)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5. (1 điểm)
Một cửa hàng điện máy niêm yết giá bán chiếc tivi Smart Samsung 43 inch cao hơn 40% so với giá nhập vào.
Nhân dịp khuyến mãi, cửa hàng đã giảm giá 15% trên giá niêm yết. Lúc đó, chiếc tivi bán ra lời được 1,9 triệu
đồng so với giá nhập vào. Hỏi giá nhập vào của chiếc tivi đó là bao nhiêu?
Bài 6. (1 điểm)
Một sợi xích có ba vòng tròn kết nối dài 10 cm, có năm
vòng tròn kết nối dài 16 cm. Hỏi sợi xích đó có 15 vòng

tròn kết nối thì dài bao nhiêu ?

Bài 7. (1 điểm)
Ở một trường Trung học cơ sở, tuổi trung bình của các giáo viên nữ trong trường là 36, tuổi trung bình của
các giáo viên nam trong trường là 40. Tính tuổi trung bình của các giáo viên nam và các giáo viên nữ biết rằng
số giáo viên nữ gấp ba lần số giáo viên nam?

Bài 8. (2,5 điểm)


Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D) và hai
tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của
OM và AB.

d) Chứng minh rằng 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn.
e) Chứng minh MA = MC.MD và tứ giác CHOD nội tiếp.
2

f) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm A, B, K
thẳng hàng.

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO TS10 _ NĂM HỌC 2020-2021
---oOo---
BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Bài 1. a)
(1,5 điểm) • Vẽ (P) 0,5đ
• Vẽ (d) 0,25đ
b)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
0,25đ
x2
= −x + 4
2
 x 2 + 2x − 8 = 0
0,25đ
 x1 = 2; x 2 = −4
Suy ra tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2 ; 2) và ( −4 ; 8) 0,25đ
Bài 2. 2x2 − 5x – 1 = 0
(1 điểm)
 5
 S = x 1 + x 2 =
2
Theo định lý Vi-et ta có:  0,25đx2
P = x .x = −1
 1 2
2
1 1 S2 − 2P
A = 2 + 2 = ... = = 29 0,5đ
x1 x2 P2
Bài 3. a) y = 23(t − 6)+138 0,5đ
(1 điểm) b) y = 23t  3450 = 23t  t = 150 0,25đ
Vậy bạn An đã gọi trong 150 giây 0,25đ
A'
Bài 4.
(1 điểm) A B'

C'
1,2m
B
5m
H
3,2m C

1
a) Diện tích đáy (tam giác): S = .3, 2.1, 2 = 1,92m 2
2 0,25đx2
Thể tích khoảng không ở bên trong lều V = S.h = 1,92.5 = 9,6m 3

b) Tính được AC = 2m
0,25đx2
Số m2 vải bạt ít nhất cần có : 2(1,92 + 2.5) = 23,84m2

Bài 5. Gọi giá tiền nhập vào của chiếc tivi là x (triệu đồng) (x>0)
(1 điểm) 0,25đ
Giá niêm yết của chiếc tivi là 1,4x (triệu đồng)
Giá bán ra sau khi giảm 15% là :1,4x.(1 − 15%) = 1,19x (triệu đồng)
0,25đ
Ta có : 1,19x = x + 1,9  x = 10 0,25đ
Vậy giá nhập vào của chiếc tivi đó là 10 triệu đồng 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. Gọi x là đường kính của một vòng tròn và y là khoảng cách kết nối giữa
(1 điểm) hai vòng tròn (x>0;y>0)


0,5đ
3x − 2y =10
Ta có hệ phương trình:
5x − 4y =16
Giải hệ phương trình ta được x = 4 ; y = 1 0,25đ
Sợi xích có 15 vòng kết nối dài 15.4 − 14.1 = 46cm 0,25đ
Bài 7. Gọi số giáo viên nam là x, số giáo viên nữ là 3x (x nguyên dương)
(1 điểm) 0,25đ
Gọi y là số tuổi trung bình của GV nam và GV nữ

Ta có : 40x + 36.3x = y(x +3x)

 148 x = 4 xy  y = 37 0,5đ

Vậy tuổi trung bình của GV nam và GV nữ là 37 0,25đ


Bài 8.
(2,5 điểm) B

O H M

C
I
D
A

d) Chứng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn


* Ta có: MAO = 90 ; MBO = 90 ; MIO = 90  5 điểm M, A, I, O, B
0 0 0

0,75đ
cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM

e) Chứng minh MA = MC.MD và tứ giác CHOD nội tiếp.


2

Chứng minh MA = MC.MD


2
0,5đ

MA 2 = MC.MD mà MA 2 = MH.MO  MC.MD = MH.MO


0,25đ
 CHOD nội tiếp
0,25đ
f) Chứng minh A, B, K thẳng hàng

Ta có: CHOD nội tiếp và CODK nội tiếp  5 điểm C, H, O, D, K cùng

nằm trên một đường tròn, đường kính OK  KHO = 900

 KH ⊥ OM mà AB ⊥ OM tại H, vậy A, B, K thẳng hàng


0,75đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 29 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2 1
Bài 1: (1,5 đ)Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 2
4 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1.5đ) Cho phương trình: x2 – 2( m + 1 ) x + m - 5 = 0 ( m là tham số)


a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:
( x1 + 1) .x2 + ( x2 + 1) .x1 + 16 = 0
2 2

Bài 3: (1đ) Giá bán của một chiếc tivi giảm giá hai lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang bán, sau khi giảm
giá hai lần thì giá còn lại là 16000000 đồng. Vậy giá bán ban đầu của chiếc tivi là bao nhiêu?

Bài 4: (1 đ) Sau những vụ va chạm giữa các xe trên đường, cảnh sát thường sử dụng công thức dưới đây để
ước lượng tốc độ v (đơn vị: dặm/giờ) của xe từ vết trượt trên mặt đường sau khi thắng đột ngột. v = 30 fd .
Trong đó, d là chiều dài vết trượt của bánh xe trên nền đường tính bằng feet (ft), f là hệ số ma sát giữa bánh xe
và mặt đường (là thước đo sự “trơn trượt” của mặt đường).
Đường Cao tốc Long Thành – Dầu Giây có tốc độ giới hạn là 100 km/h. Sau một vụ va chạm giữa hai xe, cảnh
sát đo được vết trượt của một xe là d = 172 ft và hệ số ma sát mặt đường tại thời điểm đó là f = 0,7. Chủ xe đó
nói xe của ông không chạy quá tốc độ. Hãy áp dụng công thức trên để ước lượng tốc độ chiếc xe đó rồi cho biết
lời nói của người chủ xe đúng hay sai ? (Biết 1 dặm = 1609m).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5: (1đ) Thực hiện chương tŕnh khuyến măi tri ân khách hàng, một siêu thị điện máy khuyến măi giảm giá
15% trên 1 chiếc ti vi. Sau đó để thu hút khách hàng, siêu thị lại giảm thêm 10% nữa (so với giá đă giảm lần 1)
nên giá bán của chiếc ti vi lúc này là 11475000 đồng.
a) Hỏi giá bán ban đầu của 1 chiếc ti vi nếu không khuyến măi là bao nhiêu.
b) Biết rằng giá vốn là 10500000đồng/ chiếc tivi. Hỏi nếu bán hết 20 chiếc ti vi trong đợt khuyến măi thứ 2
th́ ì siêu thị lời bao nhiêu tiền?

Bài 6: (1đ) Bạn A thi tuyển sinh 10 được tổng số điểm là 34,5 (điểm toán × 2 + điểm văn × 2 + điểm Anh văn
+ điểm ƯTKK). Tính các điểm Toán, Anh Văn của bạn A đạt được, biết 2 lần điểm Toán bằng 3 lần điểm Anh
văn, điểm Ngữ văn của bạn A đạt được là 6,5 và tổng điểm ƯTKK của bạn A là 1,5.

Bài 7: (3đ) Cho ABC vuông tại A ( AB < AC ), đường cao AH. Gọi K là trung điểm AH. Vẽ đường tròn tâm
K đường kính AH cắt AB và AC lần lượt tại D, E
a) Chứng minh ADHE là hình chữ nhật và AD.AB = AE.AC
b) Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh AO vuông góc với DE.
c) Giả sử AB = 15 cm, AC = 20 cm. Trung trực của DE và trung trực của BC cắt nhau tại I. Tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDEC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1:
a) TXĐ: D = R
Bảng giá trị

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):


1 2 1
x = x+2
4 2
1 2 1
 x − x−2=0
4 2
x = 4 y = 4

 x = −2  y = 1
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) là A(4; 4) và B(–2; 1)
Bài 2: a)Ta có
 =  −2 ( m + 1)  − 4.1. ( m − 5 )
2

 = 4m 2 + 8m + 4 − 4m + 20
 = 4m 2 + 4m + 24
 = (2m + 1) 2 + 23
vì  = (2m + 1) 2 + 23 >0 với mọi m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Vì PT luôn hai nghiệm phân biệt với mọi m.
 b
 x1 + x2 = − a = 2(m + 1)
Theo định lý Vi-et: 
 x .x = c = m − 5
 1 2 a
( x1 + 1) .x2 + ( x2 + 1) .x1 + 16 = 0
2 2
ta có
 x12 x2 + 2x1 x2 + x2 + x22 x1 + 2x1 x2 + x1 + 16 = 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 x1 x2 ( x1 + x2 + 4) + ( x1 + x2 ) + 16 = 0
 ( m − 5)( 2m + 2 + 4 ) + 2m + 2 + 16 = 0
 2m2 − 2m − 12 = 0
 m = 3; m = −2
Vậy m=3; m=-2 thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 3
Gọi a (đồng) là giá bán ban đầu của chiếc ti vi (a > 0)
9
Số tiền còn lại sau khi giảm 10% lần thứ nhất: 90%.a = 10 . a
9 81
Số tiền còn lại sau khi giảm 10% lần thứ hait: 90%. 10 . a = 100 . a
81
Theo đề bài, ta có: 100 . a = 16.200.000 ⇒ a = 20.000.000 đồng.

Bài 4: (0,75 điểm)


v = 30 fd = 30.0,7.172 = 3612 (dặm/giờ)

3612 .1,609  96, 7 (km/giờ)

96, 7 (km/giờ) < 100 (km/giờ). Vậy người chủ xe nói đúng.

Bài 5:
a) Gọi giá bán ban đầu của 1chiếc tivi là x ( đồng) x >0
Giá bán của 1 chiếc tivi sau khi giảm giá lần 1 là ( 100%-15%).x = 0.85x ( đồng)
Giá bán của 1 chiếc tivi sau khi giảm giá lần 2 là ( 100%-10%).0,85x = 0,765x ( đồng)
Theo đề ra ta có phương trình:
0,765.x=11475000
x = 15000.000
Vậy giá bán ban đầu của 1 chiếc tivi nếu không khuyến mại là 15 triệu đồng
b) Khi bán hết 20 chiếc tivi ở đợt giảm giá lần 2 siêu thị lời số tiền là
(11475000-10500000).20 = 19500000 ( đồng).
Bài 6:
Gọi x, y lần lượt là điểm Toán và điểm anh văn mà bạn A đạt được
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
2𝑥 + 2.6.5 + 𝑦 + 1,5 = 34,5
{
2𝑥 = 3𝑦
2𝑥 + 𝑦 = 20 𝑥 = 7,5
⟺{ ⇔{
2𝑥 − 3𝑦 = 0 𝑦=5
Vậy bạn A đạt được 7,5 điểm Toán và 5 điểm anh văn.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 7:

a) Chứng minh ADHE là hình chữ nhật và AD.AB = AE.AC

Ta có: AD̂H = AÊH = 90 0 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (K; AH)

Mà DÂE = 90 0 (∆ABC vuông tại A)

 AD̂H = DÂE = AÊH = 90 0  AHDE là hình chữ nhật


CM được: AD . AB = AE . AC (AH2)
b) Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh AO vuông góc với DE.
Ta có: D̂1 = Ĥ1 (2 góc nt cùng chắn cung AE của (K) )

Ĉ1 = Ĥ1 (cùng phụ Ĥ2 )

 D̂1 = Ĥ1

Mà Ĉ1 = Â 1 (∆OAC cân)  Â 1 = D̂1(= Ĉ1 )

Lại có D̂1 + Ê1 = 900  Â 1 + Ê1 = 900  đpcm


Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDEC
Chứng minh: I là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác BDEC
Chứng minh: AKIO là hình bình hành ⇒ OI = AK
Tính được OI và OC

Tính đúng: IC = 12,5 + 6  13,87 cm


2 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 30 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số (P): và hàm số (D): y = 3x -4

a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.


b) Tìm các tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – (m – 1) x + 2m – 6 = 0 (m là tham số)


a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa (x1 – 1)2 + (x2
– 1)2 = 18

Bài 3: (0,75 điểm) Ông Tư dự định mua một trong hai loại xe máy như sau
Loại 1: Giá 23 triệu đồng, lượng xăng tiêu thụ là 60 km/lít.
Loại 2: Giá 26,5 triệu đồng, lượng xăng tiêu thụ là 64 km/lít
Giá trung bình mỗi lít xăng là 23 ngàn đồng. Ông tư dự định mua xe máy và mỗi năm ông đi khoảng 7.525 km.
a) Gọi T (triệu đồng) là chi phí của xe theo thời gian t (tính theo năm). Lập hàm số của T theo t của hai
loại xe trên.
b) Với thời gian đi 10 năm thì nên chọn xe nào tiết kiệm hơn (Làm tròn đến hàng đơn vị)

Bài 4: (0,75 điểm) Lực F ( tính bằng đơn vị N) của gió thổi vào cánh buồm tỷ lệ với vận tốc của gió (km/h)
bằng công thức F = k.v2. Đồ thị của hàm số F đi qua điểm (5; 100).
a) Tìm hệ số k.
b) Cánh buồm chỉ chịu được lực tối đa là 3000N. Hỏi nếu vận tốc gió là 30 km/h thì thuyền có thể ra
khơi được không?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5: (1 điểm) Để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày thì mỗi gia đình 4 thành viên cần 900 đơn vị
protêin và 400 đơn vị Lipit trong thức ăn hằng ngày. Mỗi kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protêin và 200 đơn
vị Lipit, còn mỗi kilôgam thịt heo chứa 600 đơn vị protêin và 400 đơn vị Lipit.
Giá thịt bò là 100 000 đồng/kg và thịt heo là 70 000 đồng/kg.
Hỏi cần mua bao nhiêu tiền thịt bò và thịt heo để đảm bảo dinh dưỡng hằng ngày cho 4 người?

Bài 6: (0,75 điểm) Bác Tư mua 1 con heo và 1 con bò. Sau 1 thời gian, do heo mất giá nên ông bán giá 8 triệu
đồng và bị lỗ 20% nhưng may mắn ông gỡ lại thiệt hại nhờ con bò lên giá nên ông bán với giá 18 triệu đồng và
lời 20%. Hỏi sau khi bán con heo và con bò ông lời hay lỗ bao nhiêu tiền?

Bài 7: (0,75 điểm) Một cốc nước hình trụ cao 15cm, đường kính
đáy là 6cm. Lượng nước ban đầu cao 10cm. Thả vào cốc 5 viên
bi hình cầu cùng đường kính 2cm. Hỏi sau khi thả 5 viên bi mực
nước cách miệng cốc bao nhiêu cm? (Làm tròn lấy 2 chữ số thập
phân)

Bài 8: (3 điểm) Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến ADE không đi qua tâm O và hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn tâm (O) (Với B, C là các tiếp điểm). OA cắt BC tại H, DE cắt đoạn BH tại I.
Chứng minh:
a) OA ⊥ BC tại H và AB2 = AD.AE
b) Tứ giác DEOH nội tiếp.
c) AD.IE = AE.ID
HẾT.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Đáp án
Bài 1:
a) Vẽ (P) 0,5đ
Vẽ (d) 0,25đ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
x2
= 3x − 4
2
x2
 − 3x + 4 = 0
2
x = 2

x = 4 0,25
Với x = 2  y = 3.2 − 4 = 2
Với x = 4  y = 3.4 − 4 = 8
Vậy (D) cắt (P) tại (2; 2) và (4; 8) 0,5
Bài 2:
a)  = b2 – 4ac = (m – 1)2 – 4.1.(2m – 6) = m2 – 10m + 25
= (m – 5)2  0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m 0, 5
b) Theo định lý Vi - et ta có:
 −b
 S = x1 + x2 = a = −m + 1
 0,5
 P = x .x = c = 2m − 6
 1 2
a
Ta có: (x1 – 1)2 + (x2 – 1)2 = 18
= x12 + x22 − 2( x1 + x2 ) = 16
= S 2 − 2 P − 2S = 16
 = ( −m + 1) − 2(2m − 6) − 2(−m + 1) = 16 0,5
2

= m 2 − 4m − 5 = 0
 m = −1
= 
m = 5
Vậy m = -1, m = 5
Bài 3: (0,75 điểm)
7525 6923
a) Loại 1: T1 = 23 + . 0,23t = 23+ t (km) 0,25
60 240
7525 6923
Loại 2: T2 = 26,5 + . 0,23t = 26,5+ t (km)
64 256
b) Với t = 10 năm
6923 7475
T1 = 23+ .10 =  311 (triệu đồng) 0,25
240 24
6923
T2 = 26,5+ .10  297 (triệu đồng)
256
0,25
Vì 311 triệu > 297 triệu.
Vậy với thời gian là 10 năm thì nên mua xe loại 2 lợi hơn
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 4: (0,75 điểm)
a) (5; 100) thuộc đồ thị của hàm số F = k.v2
100 = k.52
 k=4 0,25
Vậy F = 4v 2
0,25
b) Cho v = 30km/h => F = 4 . 302 = 3600(N)
0,25
Vì 3600N > 3000N nên thuyền không thể ra khơi.
Bài 5: (1 điểm)
0,25
Gọi x, y lần lượt là số kilôgam thịt bò, thịt heo cần mua ( x, y > 0, kg)
0,25
Cần 900 đơn vị protêin trong thức ăn hằng ngày: 800x + 600y = 900
0,25
Cần 400 đơn vị Lipit trong thức ăn hằng ngày: 200x + 400y = 400
Ta có hệ phương trình:
800 x + 600 y = 900

200 x + 400 y = 400
 x = 0, 6 (n)
= 
 y = 0, 7 (n)
Số tiền cần mua 0,6kg thịt bò và 0,7kg thịt heo là 0,25
0,6.100 000 + 0,7 . 70 000 = 109 000 (đồng)
Vậy cần 109 000 đồng để mua 2 loại thịt
Bài 6: (0,75 điểm)
Giá con heo và con bò lúc Bác Tư mua vào là:
8 : (100% - 20%) + 18 : ( 100% + 20%) = 25 (triệu đồng) 0,25
Giá con heo và con bò lúc Bác Tư bán là:
8 + 18 = 26 ( triệu đồng) 0,25
Vậy Bác Tư lời và số tiền lời là:
0,25
26 – 25 = 1 (triệu đồng)
Bài 7: (0,75 điểm)
Thể tích của 5 viên bi:
3
4  2  20
5. . .   =  (cm3 ) 0,25
3 2 3
Chiều cao mực nước dâng lên thêm sau khi thả 5 viên bi là
0,25
20   6   20
2

 :     = (cm)
3   2   27
Mực nước cách miệng cốc 1 khoảng là: 0,25
20
15 – 10 –  4, 26(cm)
27
Bài 8:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Chứng minh OA ⊥ BC tại H 0,25


Chứng minh ∆ ABD ∽ ∆ AEB (g – g) 0,25
AB AD
 =  AB2 = AD.AE
AE AB 0,25
AD AH
b) Chứng minh =
AO AE 0,25
Chứng minh ∆ ADH ∽ ∆ AOE (c – g – c) 0,25
 AHD = AEO
 tứ giác OHDE nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong) 0,25
HD ID
c) Chứng minh HI là tia phân giác trong của ∆ EHD  =
HE IE 0,25
Chứng minh HA là phân giác góc ngoài của ∆ EHD
HD AD ID AD 0,25
 =  =  AD.IE = AE.ID
HE AE IE AE
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 31 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1 2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 4 .
2
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 4x – 5 = 0 .


2
Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức : x1 + x 22

Bài 3:(1,0 điểm) Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao
không lớn lắm thì ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau:
2ℎ
𝑝 = 760 −
25
Trong đó:
𝑝: Áp suất khí quyển (mmHg)
ℎ: Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (ℎ = 0𝑚) nên có áp suất
khí quyển là 𝑝 = 760mmHg.
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại
dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo
được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?

Bài 4 (1,0 điểm) Một vé xem phim có giá 60.000 đồng. Khi có đợt giảm giá, mỗi ngày số lượng người xem tăng
lên 50%, do đó doanh thu cũng tăng 25%. Hỏi giá vé khi được giảm là bao nhiêu?

Bài 5: (0,75 điêm) Các ống hút nhựa thường khó phân
hủy và gây hại cho môi trường. Mỗi ngày có 60 triệu ống
hút thải ra môi trường gây hậu quả nghiêm trọng. Ngày
nay người ta chủ động sản xuất các loại ống hút dễ phân
hủy. Tại tỉnh Đồng Tháp có cơ sở chuyên sản xuất ống hút
“thân thiện với môi trường” xuất khẩu ra thị trường thế
giới và được nhiều nước ưa chuộng. Ống hút được làm từ
bột gạo, các màu chiết xuất từ củ dền, lá dứa, bông sen,
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
bông điên điển,…Một ống hút hình trụ, đường kính 12mm, bề dày ống 2mm, chiều dài ống 180mm. Em hãy
tính xem để sản xuất mỗi ống thì thể tích bột gạo được sử dụng là bao nhiêu (Biết  ≈3,14)

Bài 6: (0,75 điểm) Em hãy tính độ dài mỗi vòng


kinh tuyến và độ dài cung kinh tuyến từ vĩ tuyến 17 đến xích đạo. Biết bán kính trái đất là 6400km.

Bài 7: (1,0 điêm)

Hải đăng Đá Lát là một trong 7 ngọn Hải đăng cao nhất Việt Nam, được đặt trên đảo Đá Lát ở vị trí cực Tây
Quần đảo, thuộc xã đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngọn hải đăng được xây dựng năm
1994, cao 42 mét, có tác dụng chỉ vị trí đảo, giúp tàu thuyền hoạt động trong vùng biển Trường Sa định hướng
và xác định được vị trí mình. Một người đi trên tàu đánh cá muốn đến ngọn hải đăng Đá Lát, người đó đứng
trên mũi tàu cá và dùng giác kế đo được góc giữa mũi tàu và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải đăng đến tàu là 100
a. Tính khoảng cách từ tàu đến ngọn hải đăng. (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)
b. Biết cứ đi 10 m thì tàu đó hao tốn hết 0,02 lít dầu. Hỏi tàu đó để đi đến ngọn hải đăng Đá Lát cần tối
thiểu bao nhiêu lít dầu?

Bài 8: (3,0 điêm) Cho ABC nhọn nội tiếp (O), các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a./ Chứng minh: AH ⊥ BC tại D và BFEC nội tiếp.
b./ Chứng minh: EH là tia phân giác của góc FED.
c./ Từ D kẻ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng FC cắt EF tại I.
Chứng minh: tứ giác DEIH nội tiếp.
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN.
Câu 1 (1,5 điêm
a Bảng giá trị đúng :
x 4 2 0 2 4
1 2
y= x 8 2 0 2 8 0,25đ
2

x 0 4 0,25đ
y= x+4 4 0 0,25 x 2
Vẽ đúng
b b). Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (D):
1 2
x =x+4
2
1 0,25đ
 x2 − x − 4 = 0
2
 x2 − 2 x − 8 = 0
 x1 = 4; x2 = −2
 y1 = 8; y2 = 2 0,25đ
(P) và (d) cắt nhau tại (4;8) và (–2;2)

Câu 2 ( 1,0 điêm)


x2– 4x – 5= 0
a.c < 0 0,25 đ
Vậy pt luôn có 2 nghiệm. Theo hệ thức Viet, ta có:
 −b
 S = x1 + x2 = a = 4

 P = x x = c = −5 0,25đ
 1 2
a
0,25đx2
x12 + x2 2 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 42 + 2.5 = 36
2

Câu 3 (1,0 điêm)


a 𝑝 = 760 −
2.1500
= 640mmHg 0,5đ
25
b 2ℎ 0,5đ
540 = 760 −
⟺ ℎ = 2750m
25
Câu 4 (1,0 điêm)
Gọi x là số lượng khán giả đi xem phim lúc chưa giảm giá ( x  * ) 0,25đ
số tiền thu được lúc chưa giảm giá là 60000x (đồng)
Số lương khán giả sau khi giảm giá là: x.150%
Số tiền thu được sau khi giảm giá là: 60000x.125% 0,25đ
60000x.125% 0,25đ
Vậy giá tiền số vé lúc giảm: = 50000 (đồng) 0,25đ
x.150%
Câu 5 (0,75 điểm)
Thể tích ống hút: V =  R .h =  6 .180 = 6480 mm3
2 2
( ) 0,25đ
Thể tích phần lõi rỗng bên trong ống hút: 0,25đ
v =  r 2 .h =  ( 6 − 2 ) .180 = 2880 mm3
2
( )
Thể tích bột gạo được sử dụng: 0,25đ
V − v = 6480 − 2880 = 3600 11304 ( mm3 )
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 6 (0,75 điểm)
Độ dài của một vòng kinh tuyến là:
C = 2  R = 2  .6400 = 12800  40212,4 km 0,5đ
Độ dài của cung kinh tuyến từ vĩ tuyến 17 đến xích đạo là:
 Rn  .6400.17 5440
l= = = 1898,9 km 0,25đ
180 180 9
Câu 7 (1,0 điểm)

BC 0,25 đ
 ABC vuôngtại B: tan A = (tslg)
AB
BC 42 0,25 đ x 2
=>AB = =  238,2
tan A tan 10 0
0,25 đ
Vậy khoảng cách từ tàu đến ngọn hải đăng là 238,2 m
Câu 8 ( 3,0 điểm)

a a./ Chứng minh: AH ⊥ BC tại D và BFEC nội tiếp. 0,25đ


∆ ABC có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H (gt)
 H là trực tâm 0,25đ
 AH là đường cao thứ ba 0,25đ
 AH ⊥ BC tại D 0,25đ
ˆ
BFC = BECˆ = 900
=>Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

b b./ Chứng minh: EH là tia phân giác của góc FED.


FEHˆ = FCBˆ ( cùng chắn cung BF)
ˆ = HCDˆ 0,25đx4
HED (cùng chắn cung HD của tứ giác EHDC nội tiếp)
ˆ = HED
=> FEH ˆ
=> EH là tia phân giác của góc FED

c c./ Chứng minh: tứ giác DEIH nội tiếp.


Ta có: HDI ˆ (cùng phụ góc DHC)
ˆ = DCH
ˆ = IEH
ˆ ( cmt) 0,25đx4
Mà DCH
Nên HDI ˆ = IEH
ˆ
Vậy tứ giác IHDE nội tiếp
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 32 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: Cho parabol (P) y = − x và đường thẳng (d) : y = x − 2


2

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình: x2 – mx – 1 = 0 (1) (x là ẩn số)


a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1).
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1
Tính giá trị của biểu thức: P = −
x1 x2

Bài 3: Thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (tính bằng
3d
m) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức: t =
9,8

Tìm thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108m đến khi chạm mặt nước?

Bài 4: Một cửa hàng thời trang nhập về 100 áo với giá vốn 300000 đồng/ 1 áo. Đợt một, cửa hàng bán hết 80
áo. Nhân dịp khuyến mãi, để bán hết phần còn lại, cửa hàng đã giảm giá 30% so với giá niêm yết ở đợt một.
Biết rằng sau khi bán hết số áo của đợt nhập hàng này thì cửa hàng lãi 12300000 đồng.
a) Tính tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo?
b) Hỏi vào dịp khuyến mãi cửa hàng đó bán một chiếc áo giá bao nhiêu tiền?

Bài 5: Năm ngoái dân số hai tỉnh A và B tổng cộng là 3 triệu người. Theo thống kê thì năm nay tỉnh A tăng 2%
còn tỉnh B tăng 1,8% nên tổng số dân tăng thêm của cả hai tỉnh là 0,0566 triệu người. Hỏi năm ngoái mỗi tỉnh
dân số là bao nhiêu?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Cho đường tròn (O; R) có đường kính BC. Trên (O) lấy điểm A sao cho AB > AC. Vẽ các tiếp tuyến tại
A và B của (O) cắt nhau tại S.
a). Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp và SO ⊥ AB.
b). Kẻ đường kính AE của (O); SE cắt (O) tại D. Chứng minh: SB2 = SD.SE.
c). Gọi I là trung điểm của DE; K là giao điểm của AB và SE. Chứng minh: SD.SE = SK.SI
d). Vẽ tiếp tuyến tại E của (O) cắt tia OI tại F. Chứng minh: ba điểm A, B, F thẳng hàng.

2
Bài 7: Liễn nuôi cá được xem như một phần của mặt cầu. Lượng nước đổ vào liễn chiếm thể tích của hình
3
cầu. Hỏi cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cá cảnh. Biết rằng đường kính của liễn
là 22cm ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN

Bài 2:
a) x2 – mx – 1 = 0
a = 1; b = –m; c = –1
Ta có: a.c = 1.(–1) = –1 < 0
Vậy: phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1).
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1
Tính giá trị của biểu thức: P = −
x1 x2
Từ phương trình của đề bài ta sẽ biến đổi như sau
x2 – mx – 1 = 0  x2 – 1 = mx
vì x1, x2 là hai nghiệm của phương trình
nên ta có: x12 − 1 = mx1 và x22 − 1 = mx2
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1 mx1 + x1 mx2 + x2
Thế vào P = − = −
x1 x2 x1 x2
x ( m + 1) x2 ( m + 1)
= 1 − = ( m + 1) − ( m + 1) = 0
x1 x2

Bài 4:
a) Tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo là :
300000.100 + 12300000 = 42300000 đồng
b) Gọi x là giá bán1 áo ở đợt đầu. (x > 300000)
Giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi: 70%x
Vì tổng số tiền sau khi bán hết áo là 42300000 đồng. Ta có pt: 80x + 20.70%x = 42300000
 ...  x = 450000 (nhận)
Vậy giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi là :
70%.450000 = 315000 đồng.

Bài 5: Gọi x (triệu người) là số dân tỉnh A năm ngoái


y (triệu người) là số dân tỉnh B năm ngoái
(đk: 0 < x, y < 3)
Tổng số dân năm ngoái là 3 triệu người, ta có phương trình thứ nhất
x+y=3
Số dân tỉnh A tăng 2%, số dân tỉnh B tăng 1,8% và tổng số S
dân tăng 0,0566 triệu người, ta có pt thứ 2.
0,02x + 0,018y = 0,0566
x + y = 3  x = 1, 3
Ta có hệ pt:  
0,02 x + 0,018 y = 0,0566  y = 1,7 A
D
Bài 6:
K H
a/ Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp B
Ta có: SAO = SBO = 900 ( gt )
I O C
 SAO + SBO = 900 + 900 = 1800
 tứ giác SAOB nội tiếp ( tứ giác có tổng 2 góc đối bằng F
1800 )
* Chứng minh: SO ⊥ AB tại H
Ta có: SA = SB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) E
OA = OB = R
 SO là đường trung trực của AB
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 SO ⊥ AB
b/ Chứng minh: SB2 = SD.SE
Xét SBD và SEB có:
BSE chung
SBD = BED (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn cung BD)
 SBD SEB ( g – g )
SB SD  BD 
 = = 
SE SB  EB 
 SB2 = SD.SE
c/ Chứng minh: SK.SI = SD.SE
Ta có: SB2 = SH.SO ( SBO vuông tại B, BH là đường cao ) (1)
OI ⊥ DE ( I là trung điểm của DE, OI là đường kính )
 DIO = SIO = 900
Xét SHK và SIO
ISO chung
SIO = SHK = 900
 SHK SIO ( g – g )
SH SK  HK 
 = = 
SI SO  IO 
 SH .SO = SI .SK (2)
Từ (1) (2) SB 2 = SH .SO = SK .SI
Mà SB2 = SD.SE ( cmt)
 SK.SI = SD.SE
d/ Ta có SB2 = SK.SI (cmt)
 SBK SIB
 SBK = SIB
mà SBK = BEA ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BA )
 SIB = BEA
BEA + BEF = 900 ( EF là tiếp tuyến )
SIB + BIF = 900 ( đường kính đi qua trung điểm của dây cung )
Do đó: BEF = BIF và cùng nhìn cạnh BF
 tứ giác EIBF nội tiếp
 FIE = FBE mà FIE = 900
 FBE = 900
mà ABE = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
 ABF = FBE + ABE = 900 + 900 = 1800
Vậy A, B, F thẳng hàng

Bài 7: Đổi 22cm = 2,2dm


2 
. . ( 2, 2 )  3, 71(dm3 ) = 3, 71l
3
Lượng nước ít nhất cần phải thay là:
3 6
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 33 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2
Bài 1: (1,5 điểm): Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 4
2
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2: (0.75 điểm) Cho phương trình : x 2 − 2 x − 3 + 1 = 0 .
Không giải phương trình , hãy tính giá trị biểu thức M = x12 x22 − 2 x1 x2 − x1 − x2
Bài 3: (1 điểm) Đầu năm học, một trường THPT tuyển được 75 học sinh vào 2 lớp chuyên Văn và chuyên
Sử. Nếu chuyển 15 học sinh từ lớp chuyên Văn sang lớp chuyên Sử thì số học sinh lớp chuyên Sử bằng 8/7 số
học sinh lớp chuyên Văn. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4:(1 điểm) Một người thuê nhà với giá 3 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới thiệu
là 1 000 000 đồng (Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian người đó thuê nhà, y (đồng)
là số tiền người đó phải tốn khi thuê nhà trong x tháng

a) Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa y và x.


b) Tính số tiền người đó phải tốn sau khi ở 2 tháng, 6 tháng.
Bài 5: (0.75 điểm)
Tính thể tích không khí (km3) trong tầng đối lưu của trái đất biết rằng bán kính trái đất là khoảng 6371
km và tầng đối lưu được tính từ mặt đất cho đến khoảng 10 km so với mặt đất. ( làm tròn đến km3)

Bài 6. (1,0 điểm) Một bình chứa nước hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 20dm2 và chiều cao 3dm. Người
ta rót hết nước trong bình ra những chai nhỏ mỗi chai có thể tích là 0,35dm 3 được tất cả 72 chai. Hỏi lượng
nước có trong bình chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích
bình?
Bài 7: (1 điểm) Một xe ôtô chuyển động theo hàm số
S = 30t + 4t2, trong đó S (km) là quãng đường xe đi
được trong thời gian t (giờ); t là thời gian chuyển động
của xe tính từ lúc 7h00 sáng. Xem như xe chuyển động
đều trên một đoạn đường thẳng và không nghỉ.
a) Hỏi từ lúc 7h30 đến lúc 8h15 xe đã đi được
quãng đường dài bao nhiêu km?
b) Đến lúc mấy giờ thì xe đi được quãng đường dài 34km (tính từ lúc 7h00)?
Bài 8 (3.0 điểm )Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm (O) đường kính
AB cắt AC tại I. Gọi E là điểm đối xứng của H qua AC, EI cắt AB tại K và cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
a) Chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp và AD = AE.
b) Chứng minh DH ⊥ AB. Suy ra HA là phân giác của góc IHK.
c) Chứng minh 5 điểm A, E, C, H, K cùng thuộc đường tròn .

HẾT.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung Điểm
Bài 1 • Bảng giá trị
1.5 đ x -4 -2 0 2 4 x 0 -4 0.5

1 2 8 2 0 2 8 y =x+4 4 0
y= x
2 0,5
• vẽ đồ thị
1 0,5
• Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 = x +4
2
giải phương trình x 1 = 4 ; x 2 = –2

x 1 = 4  y 1 = 8, x 2 = –2  y 2 = 2
Giao điểm của (d) và (p) là: (4 ; 8) và (–2; 2)
Bài 2. (1,0 x 2 − 2 x − 3 + 1 = 0
đ) Vì a và c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt 0,25
0,25
Tính tổng và tích : S=2; P = − 3 + 1
0,25
M = P2 − 2P − S = 0
Bài 3. (1,0 Gọi x là số học sinh lớp chuyên Văn
đ) y là số học sinh lớp chuyên Lý (x, y > 0) 0,25
ta có hệ phương trình:

 x + y = 75
8( x −15) = 7.(y +15) .
0,25

0,25
Gải hệ phương trình ta được x = 50, y = 25 0.25
Số học sinh của lớp chuyên Văn 50, lớp chuyên Lý 25
Bài 4 a) y = f(x) = 3 000 000x + 1 000 000 0,5
(1 đ)
b) f(2) = 3 000 000 . 2 + 1 000 000 = 7 000 000 0,25
f(6) = 3 000 000 . 6 + 1 000 000 = 19 000 000 0,25

Bài 5: 4
Thể tích trái đất: V1 = 3 𝜋. 63713 (km3) 0,25
(0.75 đ) 4 0,25
Thể tích tính đến hết tầng đối lưu: V2 = 3 𝜋. (6371 + 10)3
Do đó thể tích không khí tầng đối lưu:
4
V =V2-V1 =3 𝜋. (63813 − 63713 )
V≈5 108 654 943 km3 0,25
Bài 6. (1,0 Thể tích của lượng nước trong 72 chai nhỏ: 0,35.72 = 25,2 dm3 0,5đ
đ) Thể tích của bình: 20 . 3 = 60 dm3 0,25đ
Thể tích nước trong bình chiếm: 25,2 : 60 = 42% thể tích bình 0,25đ
Bài 7 Từ lúc 7h00 đến 7h30 phút ứng với t = 0,5h, xe đi được quãng đường là:
1đ S1 = 30. 0,5 + 4.0,52 = 16 (km)
Từ lúc 7h00 đến 8h15 phút ứng với t = 8h15 phút – 7h00 = 1,25h, xe đi được
quãng đường là:
S = 30.1,25+4.1,252 = 43,75 km
Từ lúc 7h30phút đến lúc 8h15phút xe đã đi được quãng đường là: 0,5
S= S2 – S1 = 27,75 km
a) Đến lúc mấy giờ thì xe đi được quãng đường dài 34km (tính từ lúc 7h00)?
Xe đi được 34km (tính từ lúc7h00) nên ta có:
34 = 30t + 4t 2  4t 2 + 30t – 34 = 0
 t1 = 1 (nhận); t2 = - 8,5 (loại)
Thời gian đi quãng đường 34km là: 1h00
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy đến lúc: 7h00 +1h00= 8h00 giờ thì xe đi được quãng đường dài 34km

0,5
Bài 8:
3.0 đ A
E

D 0.5
B C
H
0.5
a) Chứng minh ADHB nội tiếp
ABH vuông tại H
0.5
 ABH nội tiếp đường tròn đường kính AB

 A, B, H  (O) 0.5

Mà D (O)
0.5
ADBH là tứ giác nội tiếp 0.5
0.5

Chứng minh AD = AE. 0.5


Ta có góc ADI = góc AHI ( cùng chắn cung AI)
Mà góc AHI = AEI ( A và E đối xứng qua AC)
⇒ ADI = AEI ⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ AD = AE

b) Ta có AD = AE = AH ⇒ A là điểm chính giữa cung DH lớn 0.5


⇒ DH ⊥ AB 0.5
0.5
⇒ AB là trung trực DH

⇒ D đối xứng với H qua AB 0.5


 AHK = ADK; AHI = ADK → AHK = AHI
⇒ HA là phân giác của góc IHK.
c)Ta co
AEK = ADE ( AD = AE,  ADE can )
ADE = AHK ( doi xung qua AB )
 AEK = AHK → AEHK noi tiep
AHC = AEC = 900 ( H va E doi xung qua AC ) → AHCE noi tiep
Nên 5 điểm A, E, C, H, K cùng thuộc đường tròn.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 34 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


1 2 1
Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = – x +1
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 3x2 – 2x – 1= 0 gọi 2 nghiệm là x1 và x2 (nếu có).
1 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = +
x 2 + 1 x1 + 1
Bài 3. (1 điểm)
Một ô tô có bình xăng chứa b (lít) xăng. Gọi y là số lít xăng còn lại trong bình xăng khi ô tô đã đi quãng
đường x (km). y là hàm số bậc nhất có biến số là x được cho bởi công thức y = ax + b (a là lượng xăng tiêu hao
khi ô tô đi được 1 km và a < 0) thỏa bảng giá trị sau:

x (km) 60 180
y (lít) 27 21

a) Tìm các hệ số a và b của hàm số số bậc nhất nói trên.


b) Xe ô tô có cần đổ thêm xăng vào bình xăng hay không ? khi chạy hết quãng đường x = 700 (km) , nếu
cần đổ thêm xăng thì phải đổ thêm mấy lít xăng ?

Bài 4. (0,75 điểm)


An, Bình, Cúc vào một cửa hàng mua tập và bút cùng loại. An mua 20 quyển tập và 4 cây bút hết 176 000
(đồng). Bình mua 2 cây bút và 20 quyển tập hết 168 000 (đồng). Cúc mua 2 cây bút và 1 hộp đựng bút nhưng
chỉ trả 36 000 (đồng) do Cúc là khách hàng thân thiết nên được giảm 10% trên tổng số tiền mua. Hỏi 1 hộp
đựng bút là bao nhiêu tiền khi không giảm giá ?

Bài 5 (0,75 điểm)


Một vận động viên bơi lội nhảy cầu. Khi nhảy ở độ cao h từ người đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ
thuộc vào khoảng cách x (tính bằng mét) theo công thức: h = – (x – 1)2 + 4 (xem hình). Hỏi khoảng cách x
bằng bao nhiêu:
a) Khi vận động viên ở độ cao 4m ?
b) Khi vận động viên chạm mặt nước ?

ván nhảy
h
hồ bơi x
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1 điểm)
Nón lá là biểu tượng cho sự dịu dàng, bình dị, thân thiện của người Phụ nữ Việt Nam từ ngàn đời nay; nón
lá bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn thiện cần qua nhiều công đoạn từ lên rừng hái
lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm
cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép tranh và vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.

Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường sinh (l), 16
vành nón được làm từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những vòng tròn có đường kính to, nhỏ
khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
– Đường kính (d = 2r) của chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
– Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không kể phần chắp nối,
tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân, biết  3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp nối,tính gần đúng đến 2
chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là S =  r l
Bài 7. (1 điểm)
Bạn Lan đang chuẩn bị bữa điểm tâm gồm đậu phộng nấu và mì xào. Biết rằng cứ mỗi 30 gram đậu phộng nấu
chứa 7 gram protein, 30 gram mì xào chứa 3 gram protein. Để bữa ăn có tổng khối lượng 200 gram cung cấp
đủ 28 gram protein thì bạn Lan cần bao nhiêu gram mỗi loại ?

Bài 8. (3 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC) có đường cao AD, kéo dài AD cắt đường tròn
(O) tại K (K khác A), vẽ đường kính AI của đường tròn (O).
a) Chứng minh: tứ giác BCIK là hình thang cân.
b) Gọi H là điểm đối xứng của K qua D, tia BH và tia CH cắt AC và AB lần lượt tại E và F. Vẽ tiếp tuyến
xy của đường tròn (O) có tiếp điểm là A. Chứng minh: H là trực tâm của tam giác ABC và AI ⊥ EF.
c) Tìm độ dài AM biết: xAB = 600 , yAC = 70
0
và EF = 6 cm (làm tròn đến mm).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Đáp án:
Bài 1. (1,5 điểm)
– 2 bảng giá trị.
– 2 đồ thị.
1 2 1
– PT hoành độ giao điểm x = – x +1
2 2
1
– Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là M (1; ) và N (–2 ; 2)
2
Bài 2. (1 điểm)
A và c trái dấu nên PT luôn có nghiệm.
2 −1
S= ;P=
3 3
1 1
A= +
x 2 + 1 x1 + 1
x + 1 + x2 + 1
= 1
(x1 + 1)(x 2 + 1)
x1 + x 2 + 2
=
x 1x 2 + x 1 + x 2 + 1
=2
Bài 3. (1 điểm)
a) Lượng xăng tiêu hao khi ô tô đi được 1 km là: (27 – 21): (180 – 60) = 0, 05 lít  a = – 0,05
Thay x = 60, y = 27 và a = –0,05 vào hàm số y = ax + b  b = 30.
b) Thay x = 700 vào hàm số y = – 0,05 x + 30  y = –5 < 0
Xe ô tô cần đổ thêm 5 lít xăng vào bình xăng khi chạy hết quãng đường x = 700 (km)

Bài 4. (0,75 điểm)


Số tiền mua 2 cây bút là: 176 000 –168 000 = 8 000 (đồng).
Số tiền mua 2 cây bút và 1 hộp bút nếu không giảm giá là: 36 000 : 90% = 40 000 (đồng).
Số tiền mua 1 hộp bút nếu không giảm giá là: 40 000 – 8 000 = 32 000 (đồng)

Bài 5 (0,75 điểm)


a) h = – (x – 1)2 + 4 với h = 4  x = 1 (m)
b) h = – (x – 1)2 + 4 với h = 0  x = 3 (loại giá trị x âm)

Bài 6. (1 điểm)
a) C =  d thay số  C 125, 6 cm
b) l = 20 + 19 = 761 cm
2 2

S =  r l thay số  S 1732,42 cm2

Bài 7. (1 điểm)
Gọi x, y (gram ) lần lượt là lượng đậu phộng nấu và mì xào cần.

 x + y=200
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 7 x + 3 y=28
 30 30
Giải ra ta có:  x =60
y=140
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy bạn Lan cần 60 gram đậu phộng nấu và 140 gram mì xào để đủ bửa ăn nói trên.

Bài 8. (3 điểm)
a) CChứng minh: tứ giác BCIK là hình thang cân.
AKC = 900
 KI // BC (cùng vuông góc với AK)
 tứ giác BCIK là hình thang.
mà: BCIK là hình thang nội tiếp (O).
 tứ giác BCIK là hình thang cân. y
b) Chứng minh: H là trực tâm của tam giác
ABC và AI ⊥ EF. A
 BHK cân tại B do BD là đường cao vừa là
đường trung tuyến.
x
 BHK = BKH
Mà: BKH = BCA ( 2 góc nôi tiếp cùng chắn
cung AB). E
M
 BHK = BCA
 Tứ giác DHEC nội tiếp. F O
 E + D = 1800 H
Mà: D = 900
 E = 900 B D C
Trong  ABC: 2 đường cao BE và AD cắt nhau tại
H nên H là trực tâm.
 CH là đường cao. K I
 CH ⊥ AB tại F.
 Tứ giác BCEF nội tiếp (do 2 đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc vuông) .
 AFE = BCA
Vẽ thêm tiếp tuyến xy của đường tròn (O) có tiếp điểm là A.
1
Mà: xAF = BCA = sđ AB .
2
 AFE = xAF
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
 xy // EF
mà: AI ⊥ xy
 AI ⊥ EF.
c) Tìm độ dài AM
Gọi FM = x  ME = 6 – x
Có: AFE = xAF =600 và AEF = yAE = 700 (do song song và 2 góc so le trong)
Trong  AMF vuông tại F có : x = AM . cotg F.
Trong  AME vuông tại E có : 6 – x = AM . cotg E  x = 6 – AM . cotg E
 AM . cotg F = 6 – AM . cotg E.
6 6
 AM = = 6,4 cm
cot gE + cot gF cot g70 + cot g600
0
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 35 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (1,5 điểm)


Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 2.
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Câu 2. (1 điểm)
Cho phương trình: x2 + 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: x1 + x 2 .
3 3

Câu 3. (0,75 điểm)


Bạn Phú dự định trong khoảng thời gian từ ngày 2 tháng 1 đến ngày 28 tháng 2 sẽ giải mỗi ngày 3 bài
toán. Thực hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối tháng 1 (tháng 1 có 31 ngày) thì
Phú được nghỉ tết và bạn tạm nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Sau tết, trong tuần đầu Phú chỉ giải
được 14 bài; sau đó Phú cố gắng giải 4 bài mỗi ngày và đến 29 tháng 2 (năm 2020 tháng 2 có 29 ngày)
thì Phú cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi bạn Phú đã nghỉ giải toán ít nhất bao nhiêu ngày?

Câu 4. (0,75 điểm)


Qua nghiên cứu người ta nhận thấy rằng với mỗi người, trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1C thì
lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21C một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo
mỗi ngày. Biết rằng mối liên hệ giữa calo y (calo) và nhiệt độ x (C) là một hàm số bậc nhất có dạng y
= ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Nếu một người thợ làm việc trong một xưởng nung thép phải tốn 2400 calo trong một ngày. Hãy cho
biết người thợ đó làm việc ở môi trường có nhiệt độ là bao nhiêu độ C?

Nhiệt độ C

21 •

calo

O 3000 3630

Câu 5. (1 điểm)
Một ô tô A khởi hành từ thành phố A đến thành phố B và một chiếc ô tô B khởi hành từ thành phố B
đến thành phố A cùng một thời điểm đó. C là một ga nằm chính giữa quãng đường từ A đến B. Cả hai
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ô tô vẫn tiếp tục di chuyển sau khi ô tô A gặp ô tô B tại điểm vượt quá ga C một đoạn đường 150km.
Tìm khoảng cách giữa thành phố A và thành phố B?

Câu 6. (1 điểm)
Bạn đang tìm kiếm 1 món đồ mà mọi người nhìn vào biết ngay bạn là một Ảo thuật gia thực sự? Đó là
một chiếc nón bằng vải nỉ được may theo phong cách cao bồi. Chiếc mũ ảo thuật này chính là sản phẩm
mà bất kỳ các nhà ảo thuật gia nào cũng đều đội khi biểu diễn. Ảo thuật gia gỡ chiếc nón xuống và bắt
đầu tạo nên phép màu. Đầu tiên chiếc nón huyền bí bắn
ra một loạt bông tuyết với một tiếng nổ lớn. Sau tiếng
nổ là một ngọn lửa bốc cháy dữ dội từ bên trong chiếc
mũ, và điều đặc biệt nhất chính là từ trong ngọn lửa,
chú chim bồ câu xuất hiện một cách thật là thần kỳ.
Không chỉ thế bạn còn có thể lấy ra thỏ, chim hoặc 1 số vật
dụng bạn yêu thích. Đặc biệt chiếc mũ này còn là một đạo
cụ thích hợp cho những ai diễn sân khấu.
Một chiếc mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như
hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải cần để làm cái mũ đó.
Biết rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ.

Câu 7. (1 điểm)
Một cái thùng có thể chứa được 14kg thanh long hoặc 21kg nhãn. Nếu chứa đầy thùng đó bằng cả thanh
long và nhãn mà giá tiền của thanh long bằng giá tiền của nhãn thì số trái cây trong thùng là sẽ cân nặng
18kg và có giá trị là 480.000 đồng. Tìm giá tiền 1kg thanh long, 1kg nhãn.

Câu 8. (3 điểm)
Cho ABC vuông tại A có góc B = 60, AM là phân giác. Kẻ đường thẳng qua M và vuông góc với
đường thẳng BC cắt đoạn thẳng AC tại N, cắt đường thẳng AB tại P. Gọi O là tâm đường tròn ngoại
tiếp PBC
a) Chứng minh tứ giác PAMC nội tiếp trong một đường tròn và suy ra PMC vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của PC. Chứng minh 3 điểm M, O, I thẳng hàng và MO song song BN.
c) Cho AB = 3cm. Tính diện tích tam giác PBC.

--- Hết ---

Họ và tên học sinh : ……………………………………………… Lớp : ………


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 2.
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
▪ Hướng dẫn :
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy. (bảng giá trị đúng: 0,25đ + vẽ đúng: 0,25đ)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
(Tọa độ giao điểm: (–1 ; 1) và (2 ; 4) đúng: 0,5 đ + 0,5 đ)
Câu 2. (1 điểm)
Cho phương trình: x2 + 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: x1 + x 2 .
3 3

▪ Hướng dẫn :
Tính  = 17 > 0, nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có : S = x1 + x2 = −5 ; P = x1.x2 = 2
( )   ( )
x13 + x32 = (x1 + x2 ) x12 − x1x2 + x22 = (x1 + x2 )(x1 + x2 ) − 3x1.x2 = S S2 − 3P = −5(25 − 6) = −95
2

Câu 3. (0,75 điểm)


Bạn Phú dự định trong khoảng thời gian từ ngày 2 tháng 1 đến ngày 28 tháng 2 sẽ giải mỗi ngày 3 bài
toán. Thực hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối tháng 1 (tháng 1 có 31 ngày) thì
Phú được nghỉ tết và bạn tạm nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Sau tết, trong tuần đầu Phú chỉ giải
được 14 bài; sau đó Phú cố gắng giải 4 bài mỗi ngày và đến 29 tháng 2 (năm 2020 tháng 2 có 29 ngày)
thì Phú cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi bạn Phú đã nghỉ giải toán ít nhất bao nhiêu ngày?
▪ Hướng dẫn :
Gọi số ngày Phú dự định giải toán trước khi nghỉ tết là x (ngày) (điều kiện: x  N*, x < 30)
và số ngày Phú nghỉ giải toán là y (ngày) (điều kiện: y  N).
Thời gian từ ngày 2/1 đến ngày 28/2 là: 30 + 28 = 58 (ngày)
Do vậy số bài toán Phú dự định giải là: 3.58 = 174 (bài toán)
Theo giả thiết, ta có phương trình:
44 − x
3x + 14 + 4.(58 – x – y – 7) = 174  −x – 4y = –44  y =
4
44 − 30
Mà x < 30, do đó y  = 3,5 .
4
Vậy bạn Phú phải nghỉ giải toán ít nhất 4 ngày.
Câu 4. (0,75 điểm)
Qua nghiên cứu người ta nhận thấy rằng với mỗi người, trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1C thì
lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21C một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo
mỗi ngày. Biết rằng mối liên hệ giữa calo y (calo) và nhiệt độ x (C) là một hàm số bậc nhất có dạng y
= ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Nếu một người thợ làm việc trong một xưởng nung thép phải tốn 2400 calo trong một ngày. Hãy cho
biết người thợ đó làm việc ở môi trường có nhiệt độ là bao nhiêu độ C?
▪ Hướng dẫn :
a) Đường thẳng cắt trục tung tại 3630 nên b = 3630.
 y = ax + 3630 (d)
(21 ; 3000)  (d) : 3000 = a.21 + 3630  a = –30
 Phương trình (d) : y = –30x + 3630.
b) Thế 2400 vào y, ta có : 2400 = –30x + 3630  x = 41C
Vậy người thợ đó làm việc ở môi trường có nhiệt độ là 41C.
Câu 5. (1 điểm)
Một ô tô A khởi hành từ thành phố A đến thành phố B và một chiếc ô tô B khởi hành từ thành phố B
đến thành phố A cùng một thời điểm đó. C là một ga nằm chính giữa quãng đường từ A đến B. Cả hai
ô tô vẫn tiếp tục di chuyển sau khi ô tô A gặp ô tô B tại điểm vượt quá ga C một đoạn đường 150km.
Tìm khoảng cách giữa thành phố A và thành phố B?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
▪ Höôùng daãn :
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai thành phố A và B. (x > 0)
x
Quãng đường ô tô A đi được trước khi gặp ô tô B là: + 50 (km)
2
Sau khi gặp ô tô B thì ô tô A tiếp tục đi thêm được:
x x x 
− 50 + + 150 = x + 100 = 2 + 50  (km)
2 2 2 
x
Trước khi gặp ô tô A, ô tô B đã đi được: − 50 (km)
2
Ô tô B cũng đi được 50 + 150 = 200 (km) trước khi ô tô A đuổi kịp.
x
Do đó: + 50 = 200  x = 300 (nhận)
2
Vậy khoảng cách giữa thành phố A và thành phố B là 300 (km).
Câu 6. (1 điểm)
Bạn đang tìm kiếm 1 món đồ mà mọi người nhìn vào biết
ngay bạn là một Ảo thuật gia thực sự? Đó là một chiếc nón
bằng vải nỉ được may theo phong cách cao bồi. Chiếc mũ
ảo thuật này chính là sản phẩm mà bất kỳ các nhà ảo thuật
gia nào cũng đều đội khi biểu diễn. Ảo thuật gia gỡ chiếc
nón xuống và bắt đầu tạo nên phép màu. Đầu tiên chiếc
nón huyển bí bắn ra một loạt bông tuyết với một tiếng
nổ lớn. Sau tiếng nổ là một ngọn lửa bốc cháy dữ dội từ
bên trong chiếc mũ, và điều đặc biệt nhất chính là từ
trong ngọn lửa, chú chim bồ câu xuất hiện một cách thật
là thần kỳ. Không chỉ thế bạn còn có thể lấy ra thỏ, chim
hoặc 1 số vật dụng bạn yêu thích. Đặc biệt chiếc mũ này còn là một đạo cụ thích hợp cho những ai diễn
sân khấu.
Một chiếc mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải cần để
làm cái mũ đó. Biết rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ.
▪ Hướng dẫn :
35 − 2.10
Ống mũ là hình trụ với chiều cao h = 35 cm và có bán kính đáy R = = 7,5 (cm)
2
Diện tích vải để làm ống mũ là: S1 = 2Rh + R  = 2.(7,5)..35 + (7,5) . = 581,25 (cm2)
2 2

Diện tích vải để làm vành mũ là: S2 = R 1  − R 2  = (17,5) . − (7,5) . = 250 (cm2)
2 2 2 2

Tổng diện tích vải cần để làm cái mũ là: 581,25 + 250 = 831,25 (cm2)
Câu 7. (1 điểm)
Một cái thùng có thể chứa được 14kg thanh long hoặc 21kg nhãn. Nếu chứa đầy thùng đó bằng cả thanh
long và nhãn mà giá tiền của thanh long bằng giá tiền của nhãn thì số trái cây trong thùng là sẽ cân nặng
18kg và có giá trị là 480.000 đồng. Tìm giá tiền 1kg thanh long, 1kg nhãn.
▪ Hướng dẫn :
Gọi x(kg) là số thanh long có trong thùng và y(kg) là số nhãn có trong thùng (0 < x, y < 18)
Vì tổng số kg Thanh long và Nhãn có trong thùng là 18 kg nên: x + y = 18.
x y
x kg thanh long chiếm cái thùng và y kg nhãn chiếm cái thùng.
14 21
x y
Vì thanh long và nhãn chất đầy thùng nên ta có: + =1
14 21
x + y = 18 x + y = 18 x=6
Theo gt, ta có :  x y  
14 + 21 = 1 21x + 14 y = 294  y = 12
Do giá tiền của thanh long bằng giá tiền của nhãn nên giá tiền mỗi loại là:
480.000 : 2 = 240.000 đồng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Do đó giá tiền 1kg thanh long là: 240.000 : 6 = 40.000 đồng.
giá tiền 1kg nhãn là: 240.000 : 12 = 20.000 đồng.
Câu 8. (3 điểm)
Cho ABC vuông tại A có góc B = 60, AM là phân giác. Kẻ đường thẳng qua M và vuông góc với
đường thẳng BC cắt đoạn thẳng AC tại N, cắt đường thẳng AB tại P. Gọi O là tâm đường tròn ngoại
tiếp PBC
a) Chứng minh tứ giác PAMC nội tiếp trong một đường tròn và suy ra PMC vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của PC. Chứng minh 3 điểm M, O, I thẳng hàng và MO song song BN.
c) Cho AB = 3cm. Tính diện tích tam giác PBC.
▪ Hướng dẫn :
a) Tứ giác PAMC nội tiếp trong một đường tròn và suy
ra PMC vuông cân.
góc CMP = góc CAP = 1v  PAMC nội tiếp  góc
MAC = góc MPC (cùng chắn cung MC). Mà góc
1
MAC = góc BAC = 45  góc MPC = 45
2

Suy ra PMC vuông cân tại M.

b) Chứng minh 3 điểm M, O, I thẳng hàng và MO song


song BN.
IP = IC  OI ⊥ PC
MI ⊥ PC (MI là trung tuyến của tam giác cân PMC).
Suy ra M, O, I thẳng hàng.
AC ⊥ PB 
  N là trực tâm của tam giác BPC  BN ⊥ PC
PM ⊥ BC
Mà MI ⊥ PC (chứng minh trên). Do đó MI//BN hay MO//BN.
c) Cho AB = 3cm. Tính diện tích tam giác PBC.
ABC vuông có góc B = 60 nên là nửa tam giác đều  BC = 6 và AC = 3 3
Vì AM là phân giác của tam giác ABC nên :
MB AB AB AC AB + AC 3 + 3 3 1 + 3
=  = = = =
MC AC MB MC MB + MC BC 2
2AB 6 6( 3 − 1)
 MB = = = = 3( 3 − 1)
1+ 3 1+ 3 2
Tam giác vuông BPM có góc B = 60 nên là nửa tam giác đều.
Suy ra : PB = 2.BM = 2. 3( 3 − 1) = 6( 3 − 1)
1 1
Vậy SPBC = AC.BP = .3 3.6( 3 − 1) = 9 3 ( 3 − 1) (cm2)
2 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 36 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: Cho hàm số y = −2x + 3 có đồ thị (d) và y = x có đồ thị (d’).


a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính.

( )
Bài 2: Cho phương trình x − 2mx − m + 4 = 0 (1) , trong đó m là tham số
2 2

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x12 + x 2 2 = 20 .

Bài 3: Biết rằng nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn được tính bởi công thức (theo định luật Jun-lenxo)
Q = 0, 24I2 Rt ; trong đó: Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị kalo, R là điện trở tính bằng đơn vị Ohm (  ) , I là
cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s).
Dòng điện chạy qua một dây dẫn có R = 10  trong thời gian 5 giây.
a) Hãy điển vào bảng sau những giá trị thích hợp

I (A) 1 1,5 2 2,5


Q (kalo)
b) Hỏi cường độ dòng điện phải là bao nhiêu thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ là 800 Jun (kí hiệu là J)
? Biết rằng 1 J = 0,24 kalo.

Bài 4: Trong kì kiểm tra môn Toán một lớp gồm 3 tổ A, B, C, điểm trung bình (ĐTB) của học sinh ở các tổ
được thống kê ở bảng sau :
Tổ A B C A và B B và C
ĐTB 9.0 8.8 7.8 8.9 8.2
Biết tổ A có 10 học sinh. Hãy xác định số học sinh và điểm trung bình toàn lớp.
Bài 5:
Tỉ lệ nước trong hạt cà phê tươi là 22%. Người ta lấy một tấn cà phê tươi đem đi phơi khô để chuẩn bị cho quá
trình sản xuất lúc sau. Hỏi lượng nước cần bay hơi đi là bao nhiêu để lượng cà phê khô thu được chỉ có tỉ lệ
nước là 4% ?

Bài 6: Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày nhân viên sẽ lấy 30
thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi T là số thùng hàng còn lại sau trong xưởng sau n ngày. Hãy lập hàm số T theo n.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Biết một thùng hàng có giá trị là 2 triệu đồng và mỗi chuyến xe vận chuyển 30 thùng hàng trong mỗi
ngày sẽ tốn 2,5 triệu đồng. Hỏi sau khi bán hết tất cả thùng hàng thì xưởng sẽ lời bao nhiêu tiền ?

Bài 7: Một cái bánh hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5 cm, chiều cao 9cm, được đặt thẳng đứng trên một
mặt bàn. Một phần của cái bánh đã bị cắt rời ra theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ trên
xuống với góc AOB bằng 600 như hình vẽ. Tính thể tích phần còn lại của cái bánh sau khi bị cắt.

Bài 8: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB <AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF của
tam giác ABC đồng quy tại H. Kẻ đường kính AK.
 
a) Chứng minh: tứ giác BCEF nội tiệp đường tròn và BA D = C A K

b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF. Tia KH cắt (O) tại M. Chứng minh năm điểm A, M,
E, H. F cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh: ba điểm A, I, M thẳng hàng.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN
Bài Đáp án
1 a) Bảng giá trị : ( HS tự lập)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’)
−2x + 3 = x
 3x = 3
 x =1 y =1
Vậy toạ độ giao điểm của (d) và (d’) là A (1;1)

2 x 2 − 2mx − ( m 2 + 4 ) = 0 (1)
a)  = b − 4ac = ( −2m ) + 4(m + 4) = 8m + 16  0 m
2 2 2 2

Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
 b
 x1 + x 2 = − a = 2m
b) Theo hệ thức Viet 
x x = c = − ( m2 + 4)
 1 2 a
x12 + x 2 2 = 20  ( x1 + x 2 ) − 2x1x 2 = 20
2

 4m 2 + 2 ( m 2 + 4 ) = 20
 m2 = 2  m =  2
3. a) Điền giá trị thích hợp vào bảng
I (A) 1 1,5 2 2,5
Q (kalo) 12 7 48 75
b) Đổi : 800J = 192 kalo
Q 192
Cường độ dòng điện cần thiết là I = = = 4 (A)
0, 24.R.t 0, 24.10.5
4. Gọi x, y lần lượt là số học sinh của tổ B và tổ C ( x, y  N* )
Do điểm trung bình của tổ A và tổ B là 8,9 nên ta có phương trình
9.10 + 8,8.x = 8,9.(10 + x )  x = 10
Do điểm trung bình của tổ B và tổ C là 8,2 nên ta có phương trình
8,8.10 + 7,8.y = 8, 2.(10 + y )  y = 15
Vậy tổng số học sinh của lớp là 10 + 10 + 15 =35 học sinh
9.10 + 8,8.10 + 7,8.15
Điểm trung bình của cả lớp là  8, 4
35
5. Đồi 1 tấn = 1000 kg
Khối lượng cà phê nguyên chất (không chứa nước) có trong 1 tấn cà phê tươi ban đầu là
1000.(100% − 22% ) = 780 kg
Khối lượng cà phê (chứa 4% nước) sau khi phơi khô là
780 : (100% − 4% ) = 812,5 kg
Khối lượng nước đã bay hơi là
1000 − 812,5 = 187,5 kg
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
6 60 1
Phần bánh bị cắt đi chiếm = (cái bánh)
360 6
1 5
Phần bánh còn lại chiếm 1 − = (cái bánh)
6 6
5 5
Thể tích phần bánh còn lại là ..R 2 .h = ..52.9 = 589 cm 3
6 6
7 a) Hàm số của y theo x là : T = 900 – 30n
b) Số ngày để xưởng vận chuyển hết 900 thùng hàng : 900 − 30n = 0  n = 30 (ngày)
Tổng giá trị của 900 thùng hàng là : 900 x 2.000.000 = 1.800.000.000 (đồng)
Số tiền trả cho 30 đợt vận chuyển: 2.500.000 x 30 = 75.000.000 (đồng)
Số tiền lời xưởng kiếm được 1.800.000.000 − 75.000.000 = 1.725.000.000 (đồng)
8.

a) Ta có
BFC = BEC = 900  BCEF nội tiếp đường tròn
AKC = ABC
Xét ADB và ACK có 
ACK = ADB = 90
0

 ADB ~ ACK ( g.g )  BAD = CAK

b) Ta có
AMK = 900 (góc nt chắn nửa đường tròn)
AFH = AEH = 900
Suy ra M, E, F cùng nhìn cạnh AH dưới 1 góc vuông
Vậy: A, H, M, E, F cùng thuộc một đường tròn.

c) ECB = IFB (góc ngoài bằng góc đối trong của tứ giác BCEF nt)
BMI = BCA (góc ngoài bằng góc đối trong của tứ giác AMBC nt)
 BMI = IFB
 BIMF nt (hai góc có đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh IB dưới góc bằng nhau)
BCEF nt  ABC = AEF  FMI = AEF (1)
AEFM nt (cmt)  AMF + AEF = 180
0
(2)
từ (1) và (2) suy ra AMF + FMI = 180
0

Vậy A, I, M thẳng hàng.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 37 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P): 𝑦 = −2𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦 = −3𝑥 + 1.
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 2𝑥 2 − 3𝑥 − 4 = 0 có 2 nghiệm là 𝑥1 , 𝑥2 .
1 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 𝐴 = 𝑥 2 + 𝑥 2 .
1 2

Bài 3. (1 điểm)
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì
ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau:
2ℎ
𝑝 = 760 −
25
Trong đó:
𝑝: Áp suất khí quyển (mmHg)
ℎ: Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (ℎ = 0𝑚) nên có áp suất
khí quyển là 𝑝 = 760mmHg.
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại
dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo
được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?

Bài 4: (1 điểm)
Hôm qua mẹ của bạn Hồng qua tiệm tạp hóa gần nhà mua 20 quả trứng gồm 10 quả trứng gà và 10 quả trứng
vịt hết 45 000 đồng. Hôm nay mẹ của bạn Hồng cũng qua tiệm tạp hóa gần nhà mua 20 quả trứng gồm 15 quả
trứng gà và 5 quả trứng vịt chỉ hết 42 500 đồng mà giá trứng thì vẫn như cũ. Hỏi nếu ngày mai mẹ bạn Hồng
nhờ bạn Hồng qua tiệm tạp hóa trên mua 30 quả trứng gồm 20 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt thì mẹ bạn Hồng
phải đưa cho bạn Hồng số tiền vừa đủ là bao nhiêu biết giá trứng không thay đổi?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5: (1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào năm học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng như
sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại 96 trang đóng
gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ
II được giảm 15% so với giá niêm yết. Khách hàng mua lẻ từng quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất
thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B và công ty C sản xuất đều có giá là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty C sản xuất
thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào sản xuất để số
tiền phải trả là ít hơn?
Bài 6: (0,75 điểm)
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng
càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên. Duới đây là bảng giá bán lẻ điện sinh hoạt chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng 10% (thuế VAT) của công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh:
Giá bán điện (đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1 549
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1 600
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1 858
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2 340
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2 615
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2 701

Tháng 10 năm 2018 gia đình bạn An dùng hết 550kWh điện. Hỏi số tiền bao gồm thuế VAT 10% mà gia đình
bạn An phải trả cho lượng điện sử dụng trong tháng 10 năm 2018 là bao nhiêu?

Bài 7: (0,75 điểm)


Tính chiều cao của một ngọn núi cho biết tại hai điểm cách nhau 1 km trên mặt đất ta nhìn thấy đỉnh núi với
góc nâng lần lượt là 400 và 320.
D

32° 40°
A 1km B C

Bài 8: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M.
Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và
F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một
đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O) tại Q (Q khác P).
Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
------------ HẾT -----------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1. (1,5 điểm)
Cho parabol (P): 𝑦 = −2𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦 = −3𝑥 + 1.
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Giải.
a) Vẽ (P) 0,5đ
Vẽ (d) 0,25đ
1
b) PTHĐGĐ cho 2 nghiệm 1; 2 0,25đ
1 1
Tọa độ các giao điểm (1; −2), (2 ; − 2) 0,5đ
Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 2𝑥 2 − 3𝑥 − 4 = 0 có 2 nghiệm là 𝑥1 , 𝑥2 .
1 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 𝐴 = 𝑥 2 + 𝑥 2 .
1 2

Giải.
3
Tổng 𝑥1 + 𝑥2 = 2 0,25
Tích 𝑥1 𝑥2 = −2 0,25
3 2
(𝑥1 +𝑥2 )2 −2𝑥1 𝑥2 ( ) −2.(−2) 25
2
𝐴= (𝑥1 𝑥2 )2
= (−2)2
= 16 0,5

Bài 3. (1 điểm)
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu mmHg?
2.1500
𝑝 = 760 − = 640mmHg 0,5đ
25
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại
dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo
được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?
2ℎ
540 = 760 − 25 ⟺ ℎ = 2750m 0,5đ
Bài 4: (1 điểm)
Gọi x; y (đồng) lần lượt là số tiền của 1 quả trứng gà, 1 quả trứng vịt (x>0; y>0)
10𝑥 + 10𝑦 = 45000 𝑥 = 2000
Ta có hệ pt: { ⟺{ 0,5đ
15𝑥 + 5𝑦 = 42500 𝑦 = 2500
Số tiền mẹ bạn Hồng cần đưa vừa đủ cho bạn Hồng là:
20.2000 + 10.2500 = 65000 (đồng) 0,5đ
Bài 5: (1 điểm)
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty C sản xuất
thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
Số tiền bạn Hùng phải trả là: 10.8000.90% = 72000 đồng 0,25đ
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào sản xuất để số
tiền phải trả là ít hơn?
Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty B sản xuất là:
25.8000.90% = 180000 (đồng) 0,25đ
Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty C sản xuất là:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
20.8000.85% + 5.8000 = 176000 (đồng) 0,25đ
Vậy mẹ bạn Lan nên mua tập do công ty C sản xuất thì số tiền phải trả là ít hơn 0,25đ
Bài 6: (0,75 điểm)
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng
càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên. Duới đây là bảng giá bán lẻ điện sinh hoạt chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng 10% (thuế VAT) của công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh:
Giá bán điện (đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1 549
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1 600
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1 858
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2 340
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2 615
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2 701
Tháng 10 năm 2018 gia đình bạn An dùng hết 550kWh điện. Hỏi số tiền bao gồm thuế VAT 10% mà gia đình
bạn An phải trả cho lượng điện sử dụng trong tháng 10 năm 2018 là bao nhiêu?
Giải.
Tổng số tiền bao gồm thuế VAT mà gia đình bạn An phải trả là:
(50.1549 + 50.1600 + 100.1858 + 100.2340 + 100.2615 + 150.2701). 110%
= 1368290 đồng 0,75đ

Bài 7: (0,75 điểm)


Tính chiều cao của một ngọn núi cho biết tại hai điểm cách nhau 1 km trên mặt đất ta nhìn thấy đỉnh núi với
góc nâng lần lượt là 400 và 320.
D

32° 40°
C
Giải A 1km B

Xét tam giác ACD vuông tại C có: AC = CD.cot320


Xét tam giác BCD vuông tại C có: BC = CD.cot400 0,25đ
Ta có: AC – BC = CD.cot320 - CD.cot400
AB = CD.(cot320 - cot400)
AB 1000
Suy ra CD = =  2447m 0,5đ
cot 32 − cot 40
0 0
cot 320 − cot 400

Bài 8: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M.
Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và
F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một
đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O) tại Q (Q khác P).
Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
Giải.

a) OM là đường trung trực của BC ⟹ OM ⊥ BC tại H. 0,5đ


2
c/m: ME.MF = MB
MH.MO = MB2
⟹ 𝑀𝐸. 𝑀𝐹 = 𝑀𝐻. 𝑀𝑂 0,5đ
̂ = 𝐵𝐴𝐶
b) c/m: 𝑀𝐾𝐵 ̂ ; 𝑀𝐶𝐵 ̂ = 𝐵𝐴𝐶 ̂ ⟹ 𝑀𝐾𝐵 ̂ = 𝑀𝐶𝐵 ̂ ⟹ Tứ giác MBKC nội tiếp. 0,5đ
c/m tứ giác MBOC nội tiếp 0,25đ
⟹ M, B, K, O, C cùng thuộc một đường tròn. 0,25đ
c) c/m: IM. IK = IB. IC; IP. IQ = IB. IC ⟹ IM. IK = IP. IQ 0,25đ
⟹ tứ giác MQKP nội tiếp ⟹ MQP ̂ = MKP ̂ 0,25đ
̂ = MKO
Lại có: MKP ̂ = MBO
̂ = 900 ⟹ 𝑀𝑄𝑃
̂ = 900 0,25đ
̂ = 900
Mà: NQP
̂ = 1800
⟹ NQM
⟹ N, Q, M thẳng hàng. 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 38 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1 : Cho (P) : y = 2x2 và (D) : y = x + 3


a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2 : Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)


a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Cho m = 3 , gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tính giá trị của x12 + x22 .

Bài 3: Sản lượng sản xuất của một nhà máy trong quý hai ít hơn 20% so với quý một Sản lượng của quý ba lại
nhiều hơn 8% so với quý một .Hỏi sản lượng của quý ba tăng bao nhiêu phần trăm so với quý hai?

Bài 4 : Từ một miếng tôn hình chữ nhật người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông có cạnh bằng 5 dm để làm thành
một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp có dung tích 1500 dm3 (h.15). Hãy tính kích thước của miếng tôn
lúc đầu, biết rằng chiều dài của nó gấp đôi chiều rộng.

Câu 5: Một xí nghiệp may cần thanh lý 1410 bộ quần áo. Biết mỗi ngày xí nghiệp đó bán được 30 bộ quần áo.
Gọi x là số ngày đã bán, y là số bộ quần áo còn lại sau x ngày bán.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
b) Xí nghiệp cần bao nhiêu ngày để bán hết số bộ quần áo cần thanh lý?
Câu 6: Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và bạc với thể tích là 10 cm3 và cân nặng 171 g. Biết vàng
có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn bạc có khối lượng riêng là 10,5 g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và bạc
được sử dụng để làm chiếc vòng ? Biết công thức tính khối lượng là m = D. V, trong đó m là khối lượng, D
là khối lượng riêng và V là thể tích.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 7: (1 điểm)
Tính diện tích hình hoa thị 6 cánh tạo bởi 6 cung tròn có
bán kính 2 cm và tâm là các đỉnh của lục giác đều nội tiếp đường B
tròn bán kính 2 cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Câu 8: Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O).Vẽ hai tiếp tuyến AB,AC của (O) (B,C
:Tiếp điểm).Vẽ cát tuyến ADE của (O) (D.E thuộc (O);D nằm giữa A và E;Tia AD nằm giữa hai tia AB và
AO.
a)Chứng minh AB2=AD.AE
b)Gọi H là giao điểm của OA và BC.Chứng minh tứ giác DEOH nội tiếp
c)Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa A và O).
Chứng minh EH.AD = MH.AN
Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC
Bài 1 và bài 2: giáo viên tự giải.
Bài 3:

Gọi sản lượng của quý một là x. Sản lượng quý hai là 0.8x
Sản lượng quý ba là 1.08x
1.08x − 0.8x
Tỉ lệ phần trăm = .100% = 35%
0.8x
Bài 4
Gọi chiều rộng của miếng tôn lúc đầu là x. => lúc sau là x - 10
Gọi chiều dài của miếng tôn lúc đầu là 2x. => lúc sau là 2x - 10
Theo bài ra ta có phương trình:

5(2x−10)(x−10) = 1500
Giải ra ta có x = 20 và x = -5
Câu 5: Gọi x là số ngày đã bán, y là số bộ quần áo còn lại sau x ngày bán.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
y = 1410 − 30 x
b) Xí nghiệp cần bao nhiêu ngày để bán hết số bộ quần áo cần thanh lý?
Ta có: 1410 − 30x = 0
x = 47
Bài 6: 7,5 cm3 vàng và 2,5 cm3 bạc

Bài 7 : - Tính diện tích hình quạt AOB


- Tính diện tích tam giác đều AOB
- Diện tích hình hoa thị là 12.(Sq – Stam giác)

Bài 8 : B

N
A M H O

a) C/m ABD ∽ AEB (g.g)


AB AD
Suy ra =  AB2 = AD.AE
AE AB
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
C/m AH.AO=AD.AE(=AB2)
b) AHD ∽ AEO (cgc)=>
Tứ giác DEOH nội tiếp(Tứ giác có góc trong bằng góc đối ngoài)
c) 1
Ta có DEM = DOM = DEH
2
EH MH
Suy ra EM là phân giác tam giác EAH  = (1)
AE AM
AE AM
AEM ∽ AND (gg)  = (2)
AN AD
EH AE MH AM
Từ (1) (2) suy ra . = .  EH.AD = MH.AN
AE AN AM AD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 39 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P ) : y = −2x 2 và đường thẳng ( d) : y = x − 1
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình 2x 2 − 5x + 1 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 . Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức
x1 x 2
A= + − x 1.x 2
x 2 x1

Bài 3. (1,0 điểm)


Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, người ta tạo ra nhiều mẫu xe lăn đẹp và tiện dụng cho người
khuyết tật. Công ty A đã sản xuất ra những chiếc xe lăn cho người khuyết tật với số vốn ban đồng là 500 triệu
đồng. Chi phí để sản xuất ra một chiếc xe lăn là 2.500.000 đồng. Giá bán ra mỗi chiếc xe là 3.000.000 đồng.
a) Viết hàm số biểu diễn tổng số tiền đã đầu tư đến khi sản xuất được x chiếc xe lăn (gồm vốn ban đầu và chi
phí sản xuất) và hàm số biểu diễn sô tiền thu được khi bán ra x chiếc xe lăn.
b) Công ty A phải bán bao nhiêu chiếc xe mới có thể thu hồi được vốn ban đầu.

Bài 4. (1,0 điểm)


Một cửa hàng thời trang nhập về 100 áo với giá vốn 300.000 đồng/1 áo. Đợt 1, cửa hàng bán hết 80 áo. Nhân
dịp khuyến mãi, để bán hết phần còn lại, cửa hàng đã giảm giá 30% so với giá niêm yết ở đợt một. Biết rằng
sau khi bán hết số của đợt nhập hàng này thì cửa hàng lãi 12.300.000 đồng
a) Tính số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo.
b) Hỏi vào dịp khuyến mãi, cửa hàng đó bán một chiếc áo giá bao nhiêu tiền?

Bài 5. (0,75 điểm)


Một vật là hợp kim đồng và kẽm có khối lượng 124 gam và có thể tích là 15cm3 . Tính xem trong đó có bao
nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 gam đồng thì có thể tích 10cm3 và 7 gam kẽm thì có
thể tích 1cm3 .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (0,75 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm. Tính độ dài AC, BC biết rằng số đo chu vi và số đo diện tích
của tam giác ABC bằng nhau.

Bài 7. (1,0 điểm)


Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh dạng hình trụ có chứa nước. Diện tích
đáy lọ thủy tinh là 12, 8 cm2 . Nước trong lọ dâng thêm 8,5 mm. Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu cm3 ?

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), bán kính R , BC = a ( a ,R  0 ) . Gọi I là trung điểm của cạnh BC .
Các góc CAB,ABC,BCA đều là góc nhọn.
a) Tính OI theo a và R.
b) Lấy điểm D thuộc đoạn AI , với D khác A, D khác I. Vẽ đường thẳng qua D song song với BC cắt cạnh
AB tại điểm E. Gọi F là giao điểm của tia CD và đường tròn (O), với F khác C. Chứng minh tứ giác ADEF là
tứ giác nột tiếp đường tròn.
c) Gọi J là giao điểm của tia AI và đường tròn (O) , với J khác A. Chứng minh rằng AB.BJ=AC.CJ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 40 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P) : y = − x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x − 3
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình: 3x + 6x − 1 = 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 .
2

Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = x13 + x 23 .

Bài 3. (1 điểm)
Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý tưởng nhất với cơ
thể của con người là từ 250C đến 280C. Vào buổi sáng sáng bạn Bảo dự
định cùng với nhóm bạn đi dã ngoại, bạn sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ
môi trường ngày hôm đó như sau. Vậy nhiệt độ này có thích hợp cho Bảo
(
và nhóm bạn không? Biết T C = T F − 32 :1,8
0 0
)
Bài 4. (1 điểm)
Một xe tải đông lạnh chở hàng có thùng xe dạng hình hộp chữ nhật với
kích thước như hình bên. Bạn hãy tính giúp thể tích của thùng xe và diện tích phần Inox đóng thùng xe (tính
luôn sàn).
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m

A 3m D

Bài 5. (1,0 điểm)


Hai công ty Viễn thông cung cấp dịch vụ Internet như sau:
- Công ty Viễn Thông A cung cấp dịch vụ Internet với mức phí ban đầu là 480000 (Bốn trăm tám mươi
nghìn) đồng và phí hằng tháng là 50000 (Năm mươi nghìn) đồng.
- Công ty Viễn Thông B cung cấp dịch vụ Internet không tính phí ban đầu nhưng phí hằng tháng là 90000
(Chín mươi nghìn) đồng.
a) Viết 2 hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của hai công ty trên.
b) Theo bạn sử dụng Internet thời gian bao lâu thì nên chọn dịch vụ bên công ty Viễn thông A có lợi hơn?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1,0 điểm)
Chú Hải là một kỹ sư điện mới ra trường, xem thông tin tuyển dụng của hai công ty A và công ty B. Sau
khi xem thông tin tuyển dụng thì chú Hải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của hai công ty, chương trình an sinh xã
hội của hai công ty cũng như nhau, tuy nhiên bản ký hợp đồng tuyển dụng 1 năm (Sau một năm phải ký lại hợp
đồng mới) thì hai công ty có phương án trả lương khác nhau như sau:
- Công ty A: Lương 8 triệu đồng mỗi tháng và cuối mỗi quý được thưởng 27% tổng số tiền được lãnh
trong quý.
- Công ty B: Lương 28,5 triệu đồng cho quý đầu tiên và mỗi quý sau mức lương sẽ tăng thêm 1,2 triệu
đồng.
Em góp ý cho chú Hải chọn công ty nào để có lợi hơn ?

Bài 7. (1,0 điểm) Tốc độ của một chiếc ca nô và độ dài đường sóng nước để lại sau đuôi của nó được cho bởi
công thức V = 5 L
Trong đó L là độ dài đường nước sau đuôi ca nô (mét)
V là vận tốc ca nô (m/giây )

a) một ca nô đi từ Năm căn về huyên Đất Mũi ( Cà mau ) để lại đường sông nước sau đuôi dài 7 + 4 3 m. Hỏi
vận tốc ca nô là bao nhiêu m/giây ?
b) Khi ca nô chạy với vận tốc là 54km/h thì đường sông nước để lại sau đuôi chiếc ca nô dài bao nhiêu mét ?(
làm tròn 1 chữ số thập phân )
Bài 8. (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R; đường kính AB và điểm M bất kỳ thuộc (O). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt
tiếp tuyến tại A, B của (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD và  COD là tam giác vuông.
b) Gọi E là giao điểm của OC với AM và F là giao điểm của OD với BM. Chứng minh: tứ giác CEFD là tứ
giác nội tiếp.
R 3
c) Cho AC = . Gọi I là giao điểm của AD với BC, MI cắt OC tại K. Tính số đo của góc KAM .
3
---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Thang
Bài Nội dung
điểm
- Bảng giá trị của (P) và (d) (Đủ 5 giá trị của (P), thiếu trừ 0,25 điểm) 0,25 x 2
1 - Vẽ đồ thị đúng (P) và (d) 0,25 x 2
- Tìm đúng tọa độ giao điểm (1; −1) và ( −3; − 9 ) 0,5
Phương trình: 3x + 6x − 1 = 0
2

- Theo định lí Vi - ét ta có:


 b −6
 x 1 + x 2 = − = =−2
a 3
 0,25
x . x = c = − 1
2
 1 2 a 3
- Biến đổi đúng: A = x1 + x 2 = ( x1 + x 2 ) − 3x1x 2 ( x1 + x 2 )
3 3 3
0,5
- Tính đúng: A = − 10 0,25
- Tính đúng nhiệt độ C theo nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường ngày
hôm đó: T C = ( 79,7 − 32 ) :1,8 = 26,5 C
0 0 0,5
3
- Kết luận đúng 0,5
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m
4
A 3m D

- Tính đúng thể tích thùng xe : 2.1,5. 3 = 9 m ( ) 3


0,5
- Tính đúng diện tích toàn phần :
2. ( 2.1,5 + 3.1,5 + 2. 3) = 27 ( m2 ) 0,5
* Lưu ý : Học sinh có thể tính toàn phần theo diện tích xung quanh và
diện tích đáy

Gọi y là mức phí khi sử dụng dịch vụ Internet


x là số tháng sử dụng dịch vụ
Hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của công ty Viễn thông
0,25
5 A là: y = 48.104 + 5.104 x
Hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của công ty Viễn thông
0,25
B là: y = 9.104 x
- Tính đúng: 48.10 + 5.10 x = 9.10 x  ............  x = 12
4 4 4
0,25
- Kết luận đúng 0,25
Số tiền lương được lãnh trong 1 năm của công ty A là:
6 8.106.3 + (8.106.3).27 0 0  .4 = 121,92.106
  0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Thang
Bài Nội dung
điểm
Số tiền lương được lãnh trong 1 năm của công ty B là:
28,5.106 + 29,7.106 + 30,9.106 + 32,1.106 = 121,2.106 0,25
- Kết luận đúng 0,5
a, Ta có V = 5L.
Thay L = 7 + 4 3 m vào
0,25
7 V = 5 7 + 4 3 = ...... = 10 + 5 3  18,66(m / s) = 67,18(km/ h)
- kl vận tốc của ca nô là 18,66m/s hoặc 67,18 km/h 0,25
b. Tính đúng v = 54km/h = 15m/s 0,25
- Kết luận đúng L = 9 và kl được vận tốc đuôi sóng có chiều dài là 9m 0,25
D

C
I
E F

A O B

a) - Chứng minh CD = AC + BD 0,5


- Chứng minh  COD là tam giác vuông 0,25
b) - Chứng minh tứ giác MEOF là hình chữ nhật 0,25
- Chứng minh OEF = CDF  tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp 0,5
c) - Chứng minh MI // AC (định lí Ta-lét đảo) 0,25
- Chứng minh CM // AK (cùng ⊥ OM ) 0,25
- Chứng minh tứ giác ACMK là hình thoi. 0,25
- Tính đúng ACO = 600  KAM = 300 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 41 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: (1.5 điểm) Giải phương trình:
a) 2x(x – 1 ) = 5 + x
b) Một nông trại có tổng số Gà và Vịt là 6000 con, sau khi bán đi 1600 con Gà và 800 con Vịt thì số Vịt
còn lại bằng 80% số Gà. Hỏi sau khi bán, nông trại còn lại bao nhiêu con Gà? Bao nhiêu con Vịt?

Bài 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y = 2 x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = 3x – 1 có đồ thị (D)
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 3: (1.0 điểm) Cho phương trình : x2 – 2(m – 2)x – 8 = 0 (1) với x là ẩn số
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b)Tìm giá trị của m để 2 nghiệm x1, x2 của phương trình (1) thỏa x1 + x 2 = x1. x2

Bài 4 (0.5 điểm) Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông bị đóng băng. 12 năm
sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y, bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y phát triển
trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa đường kính d (mm) của hình tròn và số tuổi t của Địa y có thể
biểu diễn tương đối theo hàm số : d = 7. t − 12 với t  12 . Em hãy tính đường kính của một nhóm Địa y sau
16 năm băng tan

Bài 5: (1.0 điểm) Tại một hội nghị chuyên đề, 20% số giáo sư là nhà tâm lí học, 60% là nhà sinh vật học, và
12 giáo sư còn lại là nhà kinh tế học. Nếu có 20 giáo sư đeo kính, số giáo sư không đeo kính là bao nhiêu phần
trăm? (làm tròn tới hàng đơn vị)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1.0 điểm) Một người làm vườn trồng 2 mảnh vườn hình chữ nhật ở hai khu vực riêng biệt. Mảnh vườn
đầu tiên có diện tích 600m2 và chiều dài 40m. Mảnh vườn thứ hai có chiều rộng gấp hai lần chiều rộng mảnh
vườn đầu tiên, nhưng diện tích chỉ bằng một nửa diện tích mảnh vườn thứ nhất.Tính xem mảnh vườn nào có
chu vi lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu mét ?

Bài 7: (0.5 điểm) Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm , người ta tiện thành một hình nón có đáy là hình tròn
bằng với đáy hình trụ, chiều cao của hình nón bằng chiều cao của hình trụ. Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là
1
3610 (cho biết 𝜋 ≈ 3.14. Công thức tính thể tích hình trụ : V = 𝜋R2h, thể tích hình nón: V = 3 𝜋R2h với R là
bán kính đáy, h là chiều cao khúc gỗ). Tính thể tích khúc gỗ hình trụ, (làm tròn tới hàng đơn vị).

Bài 8: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BD và CE của tam giác
ABC giao nhau tại H. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). KH cắt đường tròn (O) tại N
a) Chứng minh năm điểm A, N, E, H, D cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh: AK vuông góc ED
c) AN và BC cắt nhau tại Q. Chứng minh ba điểm Q, E, D thẳng hàng
Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2020 - 2021.

Bài Nội dung Điểm


1a 2x(x – 1 ) = 5 + x  2x – 3x – 5 = 0
2 0.25
5 0.25
Tìm được x1 = 2 , x2 = -1
1b Gọi x là số con Gà , y là số con Vịt ( x, y ∈ N*) 0.25
Tổng số Gà và Vịt là 6000 con nên: x + y = 6000
Số con Vịt sau khi bán bằng 80% số con Gà sau khi bán nên:
y – 800 = 80%( x – 1600)
𝑥 + 𝑦 = 6000
Ta có hệ phương trình: {
𝑦 − 800 = 80%( 𝑥 − 1600) 0.25
Giả hệ phương trình tìm được x = 3600, y = 2400 0.25
Số con Gà còn lại sau khi bán : 3600 – 1600 = 2000 (con)
Số con Vịt còn lại sau khi bán : 2400 – 800 = 1600 (con) 0.25
2 Lập bảng giá trị đúng 0.5
Vẽ đùng đồ thị (P) và (D) 0.25
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) : 2x2 – 3x +1 = 0
1 0.25
Tìm được x1 = 2, x2 = 1
1 1
x1 = 2 => y1 = 2
x2 = 1 => y2 = 2 0.5
3a x2 – 2(m – 2)x – 8 = 0 (1)
Tính được ∆ = 4m2- 16m + 48 = ( 2m – 4)2 + 32 > 0 với mọi m 0.25
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m 0.25
3b 𝑏 𝑐
Theo hệ thức Vi-et: S = − 𝑎 = 2 ( 𝑚 − 2) , P = 𝑎 = -8
0.25
x1 + x 2 = x1. x2
 2( m – 2) = -8
 m = -2 0.25
4 Ta có : d = 7. t − 12 = 7√16 − 12 = 14 (mm) 0.25
Vậy: đường kính của một nhóm Địa y sau 16 năm băng tan là 14 (mm) 0.25
5 Số nhà kinh tế học chiếm 100% - ( 20% + 60%) = 20% và có 12 người nên
20% số giáo sư là nhà tâm lí học là 12 người 0.25
Suy ra 60% nhà sinh vật học có 3. 12 = 36 người 0.25
Tổng số các nhà khoa học tham dự hội nghị: 12+12+36 = 60 (người) 0.25
Tỉ lệ phần trăm giáo sư không đeo kính là (60 – 20) : 60 .100% ≈ 67% 0.25
6 Chiều rộng mảnh thứ nhất : 600: 40 = 15 (m)
Chiều rộng mảnh thứ hai: 15 . 2 = 30 (m)
Diện tích mảnh hai : 600 : 2= 300 ( m2) 0.25
Chiều dài mảnh thứ hai : 300 : 30 = 10(m)
Chu vi mảnh thứ nhất: (40 + 15 ) .2 = 110(m) 0.25
Chu vi mảnh thứ hai: ( 30 + 10). 2= 80(m) 0.25
Mảnh vườn thứ nhất có chu vi lớn hơn và lớn hơn : 110 – 80 = 30 (m) 0.25
7 1 1
Ta có 𝜋R2h - 3 𝜋R2h = 3 640  R2( 15 - 3 .15) = 3610
 R2 = 361  R = 19(cm)
0.25
Thể tích khúc gỗ: V = 𝜋R2h = 3.14 . 192 . 15 ≈ 17003 (cm3)
0.25
8a ̂ = 𝐻𝐷𝐴
Cm: 𝐻𝐸𝐴 ̂ = 𝐻𝑁𝐴̂ = 900 suy ra A, N,, E, H, D cùng thuộc một đường 1
tròn đường kính AH
8b Gọi I là giao điểm của AK và ED 0.25
̂ = 𝐷𝐸𝐴
Cm : tứ giác BCDE nội tiếp suy ra 𝐸𝐵𝐶 ̂
̂ ̂
𝐸𝐵𝐶 = 𝐴𝐾𝐶 ( cùng chắn cung AC) 0.25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
̂ = 𝐴𝐾𝐶
suy ra 𝐷𝐸𝐴 ̂ 0.25
̂ = 900
suy ra ∆ AID ~ ∆ AKC mà 𝐴𝐾𝐶 0.25
suy ra AK vuông góc ED
8c
Do A, N,, E, H, D cùng thuộc một đường tròn đường kính AH nên tứ giác
̂ = 𝐴𝐷𝐸
ANED nội tiếp suy ra 𝑄𝑁𝐵 ̂ 0.25
̂ = 𝐴𝐾𝐶
Mà 𝐸𝐵𝐶 ̂ ( cùng chắn cung AC)
̂ + 𝑄𝐵𝐴
𝐸𝐵𝐶 ̂ = 1800 ( kề bù) 0.25
̂ + 𝑄𝐵𝐴
suy ra :𝑄𝑁𝐸 ̂ = 1800 suy ra tứ giác QNEB nội tiếp
̂ = 𝑄𝐵𝑁
suy ra :𝑄𝐸𝑁 ̂ Mà tứ giác ANED nội tiếp và tứ giác ANBC nội
0.25 x 2
̂ + 𝐷𝐸𝑁
tiếp suy ra 𝑄𝐸𝑁 ̂ = 1800 suy ra Q, E , D thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 42 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (1.5 điểm) Cho hàm số y = - x2 có đồ thị (P)


a) Vẽ ( P )
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) y = 2x - 3 bằng phép toán

Câu 2 (1 điểm) Cho phương trình: x 2 + 5 x − 7 = 0 . Không giải phương trình,


Hãy tính :A = x 21 + x 2 2 − 2 x1 x 2

Câu 3 (1 điểm) Bà Hai đi chợ mua 23 trái táo và lê hết 206 000 đồng. Biết giá một trái táo là 10000 đồng, giá
một quả lê là 8000 đồng. Hỏi bà Hai đã mua bao nhiêu trái táo, bao nhiêu trái lê ?

Câu 4 (1 điểm) Trong kho hàng có tất cả 800 tấn hàng và mỗi ngày người ta đến kho lấy đi 30 tấn hàng.
a) Hãy viết hàm số biểu thị số hàng còn lại trong kho
b) Hỏi sau mấy ngày thì trong kho còn 260 tấn hàng

Câu 5 (1 điểm) Con robot của bạn An được lập trình có thể đi thẳng, quay trái hoặc sang phải một góc 900.
Trong cuộc thi “Phát động tài năng ”, con robot của bạn An xuất phát từ điểm A đi thẳng 4m, rồi quay sang trái
đi thẳng 3m, sau đó quay sang phải rồi đi thẳng 4m, rồi tiếp tục quay sang trái đi thẳng 3m đến B. Hãy tính
khoảng cách AB .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6 (0,75 điểm) Một cái tháp được dựng bên bờ một A
con sông, từ một điểm đối diện với tháp ngay bờ bên
kia người ta nhìn thấy đỉnh tháp với góc nâng 600. Từ
một điểm khác cách điểm ban đầu 20 m người ta cũng
nhìn thấy đỉnh tháp với góc nâng 300 (Hình minh họa).
Tính chiều cao của tháp và bề rộng của sông.

30° 60°
D B
C

Câu 7 (0,75 điểm) Cho hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng ngắn hơn đường chéo 4cm. Tính diện tích
hình chữ nhật.

Câu 8 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường cao AD. Tia AD cắt
(O) tại M ( M ≠ A). Vẽ ME ⊥ AC tại E.
a/ Chứng minh tứ giác MDEC nội tiếp và AD. AM = AE. AC
b/ Gọi H là điểm đối xứng của M qua BC. Tia BH cắt AC tại S. Chứng minh AH.AD = AS.AC
c/ Tia CH cắt AB tại T, tia MS cắt (O) tại N và BN cắt ST tại I. Chứng minh I là trung điểm ST.
HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO THI TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2020-2021

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


1 a) Lập BGT đúng 0.25
Vẽ đúng 0.25
b) PTHĐGĐ
-x2 = 2x – 3 0.25
Suy ra x = 1, x= -3 0.25
Suy ra y = -1; y = -9 0.25
Tọa độ giao điểm (1; -1) , (-3; -9) 0.25

2 ac = -7 < 0 0.25
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lý vi et ta có: 0.25


S= -5, P = -7 0.25 +
A = (x1 + x2 )2 − 4 x1 x2 = (− 5)2 − 4.(−7) = 53 0.25
3 Gọi x là số trái táo ( trái, x thuôc N*)
y là số trái lê ( trái , y thuộc N*)
Số tiền mua táo: 10000x
Số tiền mua lê: 8000y 0.25
HS lý luận lập được hệ phương trình
 x + y = 23  x = 11 0.25
  0.25
10000 x + 8000 y = 206000  y = 12
0.25
Vậy số trái táo là 11 trái, trái lê là 12 trái.

4 a) Gọi số ngày lấy hàng là x (ngày) x ϵ N


Gọi y là số hàng còn lại trong kho (tấn) y ϵ N
Ta có: y = 800 – 30x 0.5
b) Với y = 260
Ta có 260 = 800 - 30x 0.25
x = 18 (ngày). Vậy sau 18 ngày thì trong kho còn 260 tấn hàng 0.25
5 D
C A

F E

B
AD = 4m; DE = 3m; EF = 4m; FB = 3m
Gọi C giao điểm AD và BF
Chứng minh tứ giác CDEF là hình chữ nhật
Hs tính được: 0.25
AC = 8 m; CB = 6 m 0.25
AB2 = AC2 + BC2 0.25
khoảng cách AB = 82 + 62 = 10m 0.25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
6  ABC có: BC =AB. cotC
 ABD có : BD = AB.cotD
Suy ra CD = ABcotD – AB cotC
Suy ra AB  17,32 m 0.25
Suy ra BC  17,32 . cot 60 = 10m 0.25
Vậy chiều cao tòa nhà là 17,32 m. Bề rộng con sông là 10m 0.25
7 Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x (m) x > 0
Đường chéo hình chữ nhật là x + 4 (m)
Ta có (x + 4)2 = x2 + 82 0.25
HS tìm được x = 6 0.25
Diện tích hình chữ nhật 48 m2 0.25
8a
N
A

K
S
I

T E
O
H

B C
D

a/ CM tứ giác MDEC nội tiếp và AD. AM = AE. AC 0.5


Học sinh chứng minh được tứ giác MDEC nội tiếp 0.25
ADE  ACM (g – g)
AD AE DE
 = = 0.25
AC AM CM
 AD . AM = AE . AC
8b b/ Chứng minh AH.AD = AS.AC
Chứng minh A, H, D, M thẳng hàng. 0.25
Chứng minh  BHM cân tại B
 BMH = BHM mà BMH = BCA (cùng chắn cung AB)
 BHM = BCA
 tứ giác HSCD nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong) 0.5
Chứng minh AHS  ACD (g – g)
AH AS HS
 = = AH. AD = AS. AC
AC AD CD
0.25
8c c) Chứng minh I là trung điểm MN
Chứng minh H là trực tâm ABC
Chứng minh tứ giác BTSC nội tiếp 0.25
Chứng minh BS2= BI. BN = BK. BA 0.5
Chứng minh IK = IS = IT suy ra đpcm. 0.25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 43 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (P) và hàm số y = 3x -4 có đồ thị (D)
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm các tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: 2x2 – 3x +1 = 0 (x là ẩn)


Không giải phương trình, hãy tính giá trị của A = x12 + x 22 − x12 x 22

Bài 3: (1 điểm) Các nhà khoa học về thống kê đã thiết lập được hàm số sau: A(t) = 0,08t + 19,7 trong đó A(t)
là độ tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu của thế giới; t là số năm kết hôn, với gốc thời gian là 1950. Hãy
tính độ tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu lần lượt vào các năm 1950, 2000, 2018, 2020 (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai).

Bài 4: (1 điểm) Một bể kính nuôi cá có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 100cm, chiều rộng 50cm, chiều
3
cao 60cm. Mực nước trong bể cao bằng chiều cao bể. Tính thể tích nước trong bể đó. (độ dày kính không
4
đáng kể). Công thức tính thể tích nước trong bể là V=S.h với S là diện tích mặt đáy bể và h là chiều cao mực
nước trong bể.?

Bài 5: (1 điểm) Đầu năm học, một trường THCS tuyển được 70 học sinh vào 2 lớp tích hợp và tăng cường tiếng
Anh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp tích hợp sang lớp tăng cường tiếng Anh thì số học sinh lớp tăng cường
4
tiếng Anh bằng số học sinh lớp tích hợp. Hãy tính số học sinh mỗi lớp.
3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: (1 điểm) Nhân dịp Tết nguyên đán, cửa hàng thể thao đồng loạt giảm giá toàn bộ sản phẩm trong cửa
hàng. Một áo thể thao giảm 10%, một quần thể thao giảm 20%, một đôi giày thể thao giảm 30%. Đặc biệt nếu
mua đủ bộ bao gồm 1 quần, 1áo, 1đôi giày thì sẽ được giảm tiếp 5% (tính theo giá trị của 3 mặt hàng trên sau
khi giảm giá). Bạn An vào cửa hàng mua 3 áo giá 300000 VNĐ/ cái, 2 quần giá 250000/ cái, 1 đôi giày giá
1000000 VNĐ/ đôi (giá trên là giá chưa giảm). Vậy số tiền bạn An phải trả là bao nhiêu ?

Bài 7:(1 điểm) Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu người. Năm nay, dân số của tỉnh A tăng
thêm 1,1%, dân số của tỉnh B tăng thêm 1,2%. Tuy vậy, số dân của tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807
200 người. Tính số dân năm ngoái của mỗi tỉnh.

Bài 8: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có AD, BE là hai đường cao cắt nhau
tại H, vẽ đường kính AK của đường tròn (O), kẻ BF ⊥ AK (F  AK).
a) Chứng minh 5 điểm A, B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 3 điểm H, M, K thẳng hàng.
c) Chứng minh IM là đường trung trực của DF.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN

Bài NỘI DUNG ĐIỂM


a) Bảng giá trị của (P) và (D) 0,25đ+0,25đ
0,25đ+0,25đ
Đồ thị của (P) và (D)
Sai bảng giá trị, không chấm điểm đồ thị.
b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
x2 0,25đ
= 3x − 4
2
x2
1  − 3x + 4 = 0
2
x = 2

x = 4
0,25đ
Với x = 2  y = 3.2 − 4 = 2
Với x = 4  y = 3.4 − 4 = 8
Vậy (D) cắt (P) tại (2; 2) và (4; 8)

3 1 0,25đ
x1 +x2 = ; x2x2 =
2 2

A = x1 + x 2 − x1 x 2
2 2 2 2
2 0,25đ
= (x1 + x2)2 -2x1x2 – (x1x2)2
= 0,25đ
=1 0,25đ

t =1950  A(t)= 0,08(1950-1950)+19,7=19,7 0,25đ


0,25đ
t=2000  A(t) = 0,08(2000-1950)+19,7=20,1
3
0,25đ
t=2018  A(t) = 0,08(2018-1950)+19,7=20,24
0,25đ
t=2020  A(t) = 0,08( 2020 – 1950)+19,7 = 20,26
Thể tích bể cá là: 100.50.60 = 300 000 ( cm3 ) 0, 5
3 0,5
4 Thể tích nước trong bể là: 300 000. = 225 000 ( cm3 )
4

Gọi x (hs) là số học sinh lớp tích hợp ( x là số tự nhiên )


Số học sinh lớp tăng cường tiếng anh: 70 – x
Số học sinh lớp tích hợp sau khi chuyển đi 10 hs: 0,25đ
x-10
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh sau khi nhận thêm 10 hs:
5 80 - x
4
Ta có pt: 80 - x = .( x − 10) 0,25đ
3
4 40
x + x = 80 −
3 3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài NỘI DUNG ĐIỂM
7 280
x= 0,25đ
3 3
x = 40
0,25đ
Số hs lớp tích hợp: 40 hs
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh: 30 hs
Tổng giá tiền sản phẩm sau khi giảm :
3.300000.90%+2.250000.80%+1000000.70% =1 910 000 (đ) 0,5đ
6 Vì mua đủ bộ 3 món nên số tiền được giảm thêm là :
(300000.90%+250000.80%+1000000.70%).5% =585000 (đ) 0,25đ
Số tiền bạn An phải trả là: 1910000-58500=1851500 (đ) 0,25đ
Gọi x (người) là dân số của tỉnh A năm ngoái
y (người) là dân số của tỉnh B năm ngoái
Đk: x, y là số tự nhiên và 0<x,y< 4 000 000
Vì năm ngoái dân số cả 2 tỉnh là 4 triệu người nên:
x + y = 4 000 000 (1)
Vì năm nay dân số tỉnh A tăng 1,1% và tỉnh B tăng 1,2% và tỉnh A 0,25đ
nhiều hơn tỉnh B 807 200 nên:
7
101,1% x - 101,2% y = 807 200 (2) 0,25đ
Từ (1) và (2)
 x + y = 4000000  x = 2400000
Ta có:  
101,1%x − 101, 2%y = 807200  y = 1600000
0,25đ
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là 2400000 người, của tỉnh B là
1600000 người 0,25đ

I H

F
O
L

B C
D M

a/ Chứng minh 5 điểm A, B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn, xác 0,5đ
định tâm I của đường tròn này. 0.25đ

AEB = AFB = ADB = 900


Suy ra: 5 điểm A, B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn, tâm I là trung
0,5đ
điểm AB.
0,25đ
b/ Chứng minh: M, H, K thẳng hàng
Chứng minh được tứ giác BHCK là hình bình hành
Suy ra được điều phải chứng minh 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài NỘI DUNG ĐIỂM
c/ Gọi L là giao điểm IM và DF

MDF = BAK (ABDF nội tiếp)


0,25đ
BAK = BCK (2 gnt cùng chắn BK )

 MDF = BCK (1)


0,25đ
. IM là đường trung bình ABC   IMD = ACB (đồng vị) (1)

Mà BCK + ACB = ACK = 900 (gnt chắn nửa đường tròn) (3)
0,25đ
(1), (2), (3)  MDF + IMD = 90  DLM vuông tại L  IM ⊥
0

DF  IM là đường cao IDF (4)


Ta có ID = IF (= bk(I))   IDF cân tại I (5)
(4), (5)  đpcm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 44 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1: (1,5 điểm)


1 3
a) Vẽ đồ thị hàm số y = – x2 (P) và y = x – 1 (D) lên cùng một mặt phẳng tọa độ.
4 4
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Câu 2: (1,0 điểm) Cho phương trình x2 – 3x = 1 có 2 nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 . Không giải phương trình. Tính giá trị biểu
𝑥 𝑥
thức A = (𝑥1 – 𝑥2 )2 và B = 𝑥1 + 𝑥2
2 1

Câu 3: (1,0 điểm) Thả một vật từ trên cao xuống, chuyển động của một vật được gọi là vật rơi tự do. Biết quãng
đường rơi của một vật được cho bởi công thức s = 5t2, với t (giây) là thời gian của vật sau khi rơi một quãng
đường s (m)
a) Nếu thả vật ở độ cao 2500m thì sau bao lâu vật cách đất 500m?
b) Nếu vật ở độ cao 1620m thì sau bao lâu vật chạm đất?

Câu 4: (1,0 điểm) Bạn Kim dự định đem vừa đủ số tiền để mua 40 quyển tập tại nhà sách Nguyễn Tri Phương.
Tuy nhiên, hôm nay nhà sách có chương trình khuyến mãi đầu năm giảm giá 20% mỗi quyển tập. Hỏi với số
tiền bạn Kim đem có thể mua được tất cả bao nhiêu quyển tập?

Câu 5: (1,0 điểm) Hải đăng Đá Lát là một trong bảy ngọn hải đăng cao nhất Việt Nam được đặt trên đảo Đá
Lát ở vị trí cực Tây quần đảo thuộc xã đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngọn hải đăng được
xây dựng năm 1994 cao 42m, có tác dụng chỉ vị trí đảo, giúp quan sát tàu thuyền hoạt động trong vùng biển
Trường Sa, định hướng và xác định vị trí của mình. Một người cao 1,65m đang đứng trên ngọn hải đăng quan
sát hai lần một chiếc tàu. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy chiếc tàu với góc hạ 300, lần thứ hai người đó nhìn
thấy chiếc tàu với góc hạ 600. Biết hai vị trí được quan sát của tàu và chân hải đăng là 3 điểm thẳng hàng. Hỏi
sau hai lần quan sát, tàu đã chạy được bao nhiêu mét? (Làm tròn một chữ số thập phân)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6: (0,75 điểm) Một cái ao nuôi tôm chứa 1000kg nước biển với nồng độ muối là 3,5%. Để giảm độ mặn
xuống 1% cho dễ nuôi tôm, người ta phải đổ thêm vào ao bao nhiêu kg nước ngọt?

Câu 7: (0,75 điểm) Một cơ sở sản xuất banh da dự định sản xuất 1000 trái banh có đường kính 3dm. Biết 1m2
da giá 200000 đồng, tiền công và tiền vật liệu khác là 50000 đồng. Hỏi khi người ta bán lẻ một trái banh là
200000 đồng thì người ta thu được lãi là bao nhiêu phần trăm so với giá vốn? (Cho π=3,14)

Câu 8: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O ; R) có đường kính BD. Trên tiếp tuyến tại B của (O) lấy điểm M sao
cho MB=BD = 2R. Gọi E là giao điểm của MD và (O) (E D). Từ M vẽ MA là tiếp tuyến của (O) (A là tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh: Tứ giác MEHB nội tiếp và MA2 = ME . MD
̂.
b) Tính 𝑀𝐻𝐸
c) Gọi F là hình chiếu của A trên BD và K là giao điểm của AF và BE. Chứng minh A là trung điểm của FK.

------HẾT-----
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10

Câu Nội dung Điểm


BGT (P) và (D) 0,25đ
1a
Vẽ (P) và (D) 0,25đ+ 0,25đ
3 1
Phương trình hoành độ giao điểm: x–1= – x2
4 4
1 3
<=> 4 x2 + 4 x – 1 = 0 0,25đ
1b
−1
𝑥1 = 1 => 𝑦1 = 4
=> { 0,25đ
𝑥2 = − 4 => 𝑦2 = − 4 0,25đ
𝑥1 + 𝑥2 = 3 0,25đ
{ 0,25đ
𝑥1 . 𝑥2 = − 1
A = (𝑥1 – 𝑥2 )2 = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 – 2𝑥1 𝑥2 = (𝑥1 + 𝑥2 )2 – 4𝑥1 𝑥2
2 = 32 – 4.( –1) = 13 0,25đ
𝑥 𝑥 𝑥1 2 + 𝑥2 2 32 −2.(−1)
B = 𝑥1 + 𝑥2 = = = = – 11
2 1 𝑥 1 𝑥2 −1
0,25đ
Nếu thả vật ở độ cao 2500m và muốn vật cách đất 500m thì quãng đường
rơi của vật là 𝑠1 = 2500 – 500 = 2000 (m)
3a Mà 𝑠1 = 5𝑡1 2 => 2000 = 5𝑡1 2
=> 𝑡1 2 = 400 => 𝑡1 = 20 (s) 0,25đ
=> Sau 20 giây, vật cách đất 500m. 0,25đ
Quãng đường rơi của vật là 𝑠 = 1620 (m) 0,25đ
2
2 2 𝑠2 1620
Mà 𝑠2 = 5𝑡2 => 𝑡2 = = = 324
3b 5 5
=> 𝑡2 = 18 (s)
=> Sau 18 giây, vật chạm đất. 0,25đ
Giá tiền mua một quyển tập khi chưa giảm là x > 0
Số quyển tập sẽ mua được khi đã giảm là y > 0 0,25đ
Lý luận đưa về phương trình:
4 40x = (1 – 20%)x . y 0,25đ
<=> …
<=> y = 50 (thỏa điều kiện) 0,25đ
=> Kim mua được 50 quyển tập. 0,25đ
̂1 = 𝑥𝐵𝐸
𝐸 ̂ = 300 (vì và 2 góc này so le trong)
𝐹̂1 = 𝑥𝐵𝐹
̂ = 600 0,25đ
5 AE = 75,6 (m) 0,25đ
AF = 25,2 (m) 0,25đ
Sau 2 lần quan sát, tàu đã chạy được 50,4 (m). 0,25đ
Gọi khối lượng nước đổ vào ao là x (kg), x > 0
Lí luận đưa đến phương trình:
1%(1000 + x) = 3,5% . 1000 0,25đ
6
<=> …
<=> x = 2500 (thỏa điều kiện) 0,25đ
Vậy khối lượng nước phải đổ vào ao là 2500 (kg). 0,25đ
Vì trái banh có dạng hình cầu, có đường kính 3 dm = 0,3 m
7 0,25đ
=> = = 3,14 . (0,3)2 = 0,2826 (m2)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Mà 1m2 da giá 200000 đồng, tiền công và tiền vật liệu khác 50000 đồng
Giá vốn để làm một trái banh là:
0,2826 . 200000 + 50000 = 106520 (đồng). 0,25đ
Số vốn để làm 1000 trái banh là: 1000 . 106520 = 106520000 (đồng).
Phần trăm lãi so với giá vốn là 46,74%.
0,25đ

8a

OM AB 0,25đ
̂ = 900
𝑀𝐻𝐵
• ̂ = 𝑀𝐸𝐵
𝑀𝐻𝐵 ̂
• 2 góc này nhìn MB 0,25đ
=> MEHB nội tiếp 0,5đ
MA2 = ME . MD
HS chứng minh được góc EDB = 450 0,25đ
MH . MO = ME . MD 0,25đ
8b
MHE ∽ MDO (c-g-c) 0,25đ
̂ = 450
𝑀𝐻𝐸 0,25đ
̂ = 450 (cmt)
Xét ∆DEB vuông tại E có 𝐸𝐷𝐵
̂ = 450
𝐸𝐵𝐷 0,25đ
̂ = 450 (cmt)
Xét ∆KFB vuông tại F có 𝐾𝐵𝐹
8c 0,25đ
̂ = 450
𝐹𝐾𝐵
∆KFB cân tại F  FK=FB 0,25đ
FB = 2FA 0,25đ
Suy ra A là trung điểm của FK.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 45 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị (d) và hàm số y = − có đồ thị (P)
4
a/ Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình x2 + mx + 2m – 4 = 0 (1) (x là ẩn số)


a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa x12 + x 22 = 4

Bài 3: (1,0 điểm) Xe máy Honda Future Vành Đúc – Đèn Led 2018 có giá niêm yết là 31 540 000 đồng. Năm
2019, cửa hàng đã giảm giá xe này lần 1. Năm 2020, cửa hàng giảm thêm lần nữa trên giá đã giảm với phần
trăm bằng lần 1 và Anh Hai chỉ phải trả số tiền 28 464 850 đồng khi mua xe này. Hỏi cửa hàng đã giảm giá xe
này bao nhiêu phần trăm cho mỗi đợt ?

Bài 4:( 1,0 điểm) Một gia đình ở Đồng Nai nuôi ba con bò sữa để có thu nhập cho gia đình. Trung bình mỗi
con cho khoảng 2400 lít sữa/ năm , giá bán khoảng 12 000 đồng/ lít. Biết rằng tiền lời mỗi năm (sau khi đã trừ
1
đi chi phí đầu tư, chăm sóc bò) bằng chi phí đầu tư và chăm sóc bò. Tính xem mỗi năm gia đình có được thu
3
nhập (số tiền lời) là bao nhiêu?

Bài 5: (1,0 điểm) Công thức Lozentz tính cân nặng lý tưởng theo chiều cao dành cho nữ:
(T − 150)
F = T – 100 – ( với T là chiều cao (cm) và F là cân nặng lý tưởng (kg)
2
a) Bạn Hoa có cân nặng 56 kg. Hỏi bạn Hoa phải đạt chiều cao bao nhiêu thì có thân hình lý tưởng?
b) Một công ty người mẫu đưa ra yêu cầu tuyển người mẫu nữ cao 170cm. Hỏi những người mẫu được
tuyển cân nặng bao nhiêu kg ? (theo công thức Lozentz)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (0,75 điểm) Một chiếc máy bay từ mặt đất bay lên với vận tốc
400 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc
B
200 . Hỏi sau 1,5 phút máy đang bay ở độ cao bao nhiêu m so
với mặt đất ? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị )

300
A H

Bài 7: (0,75 điểm) Tính lượng vải cần mua để tạo ra nón của chú hề với các số liệu trong hình bên. Biết rằng tỉ
lệ vải khâu (may) hao (tốn) khi may nón là 15%. Cho biết

Bài 8: (3,0 điểm) Cho Tam giác ABC có ba góc nhọn( AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ
đường tròn tâm K đường kính BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại điểm F và E. Gọi H là giao điểm của BE và
CF.
d) Chứng minh: AF . AB = AE . AC và AH vuông góc BC tại S.
e) Chứng minh: OA vuông góc EF.
f) Từ A vẽ các tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (K) ( với M, N là hai tiếp điểm; N thuộc cung EC)
Chứng minh: ba điểm M, H , N thẳng hàng

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm


1 a/ Bảng giá trị đúng 0,25đ
(1,5đ) Vẽ đúng đồ thị hai hàm số. +0.25 đ 0,25đ +
b/ tìm đúng x = - 2 ; y = -1 0.25 đ
0,25đ +
0,25đ
2 a/ Δ = (m – 4 )2 ≥ 0. Vậy pt(1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25 đ +
(1đ) b/ (-m)2 -2(2m – 4) = 4  m = 2 0,25đ

0,25đ +
0,25đ
3 Gọi x là phần trăm cửa hàng giảm giá mỗi đợt cho xe này
(1đ) ( x > 0)
Hs lập luận ra được phương trình: 0,25đ
31 540 000.(100% - x)(100% - x) = 28 464 850 0,25đ
Hs giải phương trình ra được x = 0,05 = 5% 0,25đ
Vậy cửa hàng đã giảm giá xe này mỗi đợt là 5 % 0,25 đ
4 Gọi x (đồng) là số tiền lời mỗi năm của gia đình. (x > 0)
(1đ) Chi phí đầu tư và chăm sóc bò: 3x (đồng) 0,25đ
Ta có pt: x + 3x = 3. 2400. 12000 0,25đ
Hs giải pt ra được x = 21 600 000 (nhận) 0,25đ
Vậy thu nhập mỗi năm của gia đình là 21 600 000 đồng 0,25đ
5 a/ Chiều cao bạn Hoa phải đạt để có thân hình lý tưởng: 0,5đ
(1đ) (T − 150)
F = T – 100 –  T = 162 cm
2
(T − 150)
b/ Cân nặng của người mẫu : F = T – 100 –
2 0,5đ
 F = 60 (kg)
6 1,5 phút = 0,025 giờ.
(0,75đ) Quãng đường máy bay đã bay: 400 . 0.025 = 10 (km) 0,25đ
=> AB = 10 (km)
BH = 10 . sin200 = 3, 4202 (km) ≈ 3420 (m) 0,25đ
Vậy sau 1,5 phút máy đang bay ở độ cao 3420 m 0,25đ
7 R = 17,5 cm ; r = 7,5cm. Sxq hình nón:
(0,75đ) Sxq = . r. l = 706,5 (cm2) 0,25đ
S vành nón : ( R2 – r2) = 785 cm2 0,25đ
Diện tích vải may nón: (706,5 + 785).(1 + 15%) = 1715,225 (cm2) 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
8
(3đ)

0,25 đ

0,25đ

0,5đ

a/ Chứng minh Δ ABE ~ Δ ACF 0.5 đ


𝐴𝐵 𝐴𝐸
=> = 0,5đ
𝐴𝐶 𝐴𝐹
=> AF . AB = AE . AC
Chứng minh H là trực tâm của Δ ABC =>AH ⊥ BC tại S
b/ Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại A 0,5đ
Chứng minh được: EF // Ax
mà Ax ⊥ OA
suy ra : OA ⊥ EF 0.25 đ

c/ Chứng minh đúng năm điểm A, M, S, K , N thuộc đường tròn đường


kính AK
AN2 = AE . AC = AH . AS
AN AS 0.25 đ
=> =
AH AN
=> Δ ANH đồng dạng ΔASN =>AHN ̂ = ANS ̂
̂ = AMS
Cm tt : AHM ̂
̂ + AMS
Cm: ANS ̂ = 1800
̂ + 𝐴𝐻𝑁
=> 𝐴𝐻𝑀 ̂ = 1800
=> Ba điểm M , H , N thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 46 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = 2 x 2 và đường thẳng (d): y = x + 4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình x 2 − (3m − 2)x + 2m2 − m − 5 = 0 (x là ẩn số) (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
b) Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình. Tìm m để:
(x1 + x2 )(x1 − x2 ) = x1 . (2x1 − x2 ) − 13

Bài 3: (0,75 điểm)


Cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm
1
1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C nồng độ axit là 33 3 %. Tính nồng độ axit trong dung dịch A?

Bài 4: (1,0 điểm)


Trường THCS A tiến hành khảo sát 1 500 học sinh về sự
yêu thích hội hoạ, thể thao, âm nhạc và các yêu thích khác. Mỗi
học sinh chỉ chọn một yêu thích. Biết số học sinh yêu thích hội
họa chiế m tỉ lê ̣20% so với số học sinh khảo sát. Số học sinh
yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích âm nhạc là 30 học
sinh; số học sinh yêu thích thể thao và hội họa bằng với số học
sinh yêu thích âm nhạc và yêu thích khác.
a) Tính số học sinh yêu thích hội họa.
b) Hỏi tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là
bao nhiêu?

Bài 5: (1,0 điểm)


Nước giải khát thường đựng trong lon nhôm và cỡ lon phổ biến chứa được khoảng 330ml chất lỏng, được
thiết kế hình trụ với chiều cao khoảng 10,2 cm (phần chứa chất lỏng), đường kính đáy khoảng 6,42 cm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Nhưng hiện nay các nhà sản xuất có xu hướng tạo ra những
lon nhôm với kiểu dáng cao thon hơn. Tuy chi phí sản xuất những
chiếc lon cao này tốn kém hơn, nhưng nó lại dễ đánh lừa thị giác
và được người tiêu dùng ưa chuộng hơn.
a/ Một lon nước ngọt cao 13,41 cm (phần chứa chất lỏng),
đường kính đáy là 5,6 cm. Hỏi lon nước ngọt cao này có thể chứa
được hết lượng nước ngọt của một lon có cỡ phổ biến không ? Vì
sao ?
(Biết thể tích hình trụ: V = r2h, với   3,14).
b/ Vì sao chi phí sản xuất chiếc lon cao tốn kém hơn chiếc lon
cỡ phổ biến ?
Biết diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ được tính theo công thức:
Sxq = 2rh và Stp = Sxq + 2Sđáy

Bài 6: (0,75 điểm)


Quãng đường giữa hai thành phố A và B là
120km. Lúc 6 giờ sáng, một ô tô xuất phát từ A đi về B.
Người ta thấy mối liên hệ giữa khoảng cách của ô tô so B
với A và thời điểm đi của ô tô là một hàm số bậc nhất y A
= ax + b có đồ thị như hình sau:
a) Xác định các hệ số a, b
b) Lúc 8h sáng ôtô cách B bao xa? A
A

Bài 7: (1,0 điểm)


Nhân dịp đội tuyển Việt Nam có thành tích tốt tại vòng loại World cup 2022 Châu Á, một cửa hàng thể
thao đồng loạt giảm giá toàn bộ sản phẩm trong cửa hàng. Một áo thể thao giảm 10%, một quần thể thao giảm
20%, một đôi giày thể thao giảm 30%. Đặc biệt nếu mua đủ bộ bao gồm 1 quần, 1áo, 1 đôi giày thì sẽ được
giảm tiếp 5% (tính theo giá trị của 3 mặt hàng trên sau khi giảm giá). Bạn Quang Hải vào cửa hàng mua 3 áo
giá 300 000 VNĐ/cái, 2 quần giá 250 000/ cái, 1 đôi giày giá 1 000 000 VNĐ/đôi (giá trên là giá chưa giảm).
Vậy số tiền bạn Hải phải trả là bao nhiêu?

Bài 8: (3,0 điểm)


Cho ∆ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Gọi H là
giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F (E thuộc
cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
b) Chứng minh: tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một
đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O) tại Q (Q khác P).
Chứng minh: ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 1. (1,5 điểm)
a/ Vẽ đồ thị (P)
vẽ đồ thị (d)
b/
. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1 2
x = x+4
2
⇔ x 2 − 2x − 8 = 0 ⇔ x1 = 4; x2 = −2
. Tính được: y1 = 8; y2 = 2
Vậy Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (4; 8) ; ( -2; 2)
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Ta có ∆ = m2 − 8m + 24 = (m − 4)2 + 8 > 0, ∀m
Vậy pt luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
S = x1 + x2 = 3m − 2
b) Theo định lý Vi – ét ta có: {
P = x1 . x2 = 2m2 − m − 5
Ta có: (x1 + x2 )(x1 − x2 ) = x1 . (2x1 − x2 ) − 13 ⇔ ⋯ ⇔ x12 + x22 − x1 x2 − 13 = 0
m=2
⇔ S 2 − 3P − 13 = 0 ⇔ 3m2 − 9m + 6 = 0 ⇔ [ . Vậy m = 1 hoặc m = 2
m=1
Bài 3. (1,0 điểm)
Gọi x(kg) là khối lượng dd A (x > 0)
Lượng axit có trong dd B: 20%.(x + 1) (kg)
1
Lượng axit có trong dd C: 33 3 %.(x + 2) (kg)
1
Theo đề bài ta có phương trình: 20%(x + 1) + 1 = 33 3 %.(x + 2)  …  x = 4 (nhận)

Khối lượng axit có trong dd A bằng khối lượng axit trong dd B.


Do đó nồng độ axit trong dd A là:
20%(x + 1)
. 100% = 25%
4
Bài 4. (1,0 điểm)

Số học sinh yêu thích hội họa là 1500 . 20% = 300 học sinh

Gọi số học sinh yêu thích thể thao, âm nhạc và yêu thích khác lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)

⇒ a + b + c + 300 = 1 500 ⇒ a + b + c = 1 200 (1)

Vì số học sinh yêu thích thể thao và hội họa bằng với số học sinh yêu thích âm nhạc và yêu thích khác nên a +
300 = b + c ⇒ (1) a + a + 300 = 1 200 ⇒ a = 450

Vì số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích âm nhạc là 30 nên: a – b = 30 ⇒ b = 420

Vậy tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là a + b = 870 em
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5. (1,0 điểm)
5,6 2 3
a/ . Thể tích lon nước ngọt cao là: π. ( 2 ) . 13,41 ≈ 330,1 cm = 330,1 𝑚𝑙. Vậy
Vậy lon nước ngọt cao này có thể chứa được hết lượng nước ngọt của một lon có cỡ phổ biến.
5,6 2 2
b/ Diện tích vỏ nhôm của lon cao: S = . 5,6. 13,41 + 2. . ( 2 ) ≈ 285 cm
6,42 2
Diện tích vỏ nhôm của lon cũ: S = . 6,42. 10, 32 + 2. . ( ) ≈ 272,7 cm2
2
Vậy giá thành lon cao mắc hơn.
Bài 6. (1,0 điểm)
6a + b = 0 a = 40
a) Dựa vào đồ thị, ta có: { ⇔{ . Vậy y = 40x – 240
9a + b = 120 b = −240
b) Khi x = 8 ⇒ y = 40x – 240 = 40.8 – 240 = 80
Vậy lúc 8h sáng ôtô cách B: 120 – 80 = 40 (km)
Bài 7. (1,0 điểm)
Giá 1 áo giảm là: 300 000 – 300 000.10% = 270 000
Giá 1 quần giảm: 250 000 – 250 000.20% = 200 000
Giá 1 giày giảm: 1 000 000 – 1 000 000.30% = 700 000
Combo 1 áo, 1 quần, 1 giày giảm:
(270 000 + 200 000 + 700 000) - (270 000+200 000+700 000) .5% = 1 111 500
Tổng số tiền An phải trả: 1 111 500 + (270 000. 2) + 200 000 = 1 851 500đ
Bài 8. (3,0 điểm)
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO. A

C/m: OM là đường trung trực của BC ⟹ OM ⊥ BC tại H. F

c/m: ME.MF = MB2 và MH.MO = MB2 ⟹ ME. MF = MH. MO


N
b) Chứng minh: tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. O
K
Từ đó suy ra năm điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một đường
P
tròn.
B H C
̂ = BAC
. c/m: MKB ̂ ; MCB
̂ = BAC ̂ ⟹ MKB ̂ = MCB ̂ I

⇒ Tứ giác MBKC nội tiếp. Q


E
. c/m tứ giác MBOC nội tiếp ⟹ M, B, K, O, C cùng thuộc một
đường tròn.
c) Chứng minh: ba điểm M, N, Q thẳng hàng
.c/m: IM. IK = IB. IC; IP. IQ = IB. IC ⟹ IM. IK = IP. IQ M

̂ = MKP
⟹ tứ giác MQKP nội tiếp ⟹ MQP ̂
̂ = MKO
Lại có: MKP ̂ = MBO ̂ = 900 ⟹ MQP
̂ = 900
̂ = 900 ⟹ N, Q, M thẳng hàng.
Mà: NQP
Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 47 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm) Cho hai hàm số y = – 2x2 và y = 3x – 5 có đồ thị lần lượt là (P) và (d).
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ Oxy.
b) Tìm trên (P) các điểm có tung độ gấp đôi hoành độ.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình: 3x2 + 4x – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Tính giá trị của biểu thức:
A = x 12 − x 1 + x 22 − x 2

Bài 3. (0,75 điểm)


Một hãng hàng không quy định phạt hành lý kí gửi vượt quá quy định miễn phí (hành lý quá cước). Cứ vượt
4
quá E kg hành lý thì khách hàng phải trả C USD theo công thức liên hệ giữa E và C là C = E + 20.
5
a) Tính số tiền phạt C cho 35kg hành lý quá cước.
b) Tính khối lượng hành lý quá cước nếu khoản tiền phạt tại sân bay Tân Sơn Nhất là 791 690 VNĐ. Biết tỉ giá giữa
VNĐ và USD là 1 USD = 23 285 VNĐ.

Bài 4. (0,75 điểm)


Một trường THCS ở thành phố chuẩn bị xây dựng một hồ bơi cho học sinh với kích thước như sau: chiều
rộng là 6m, chiều dài 12,5m, chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình 0,5m2/ người (Tính theo diện tích mặt đáy).
c) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người?
d) Tính thể tích của hồ bơi ? Lúc này người ta bơm vào hồ 120000 lít nước. Tính khoảng cách của mực nước so với
mặt hồ ? (1m3 = 1000 lít).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5. (1,0 điểm)
2 1
Lớp 9A có 40 học sinh, trong đó số nam và số nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh không
7 4
bị cận thị của lớp là 11 bạn. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ không bị cận thị .

Bài 6. (1,0 điểm)


Một cửa hàng sách cũ có một chính sách như sau: Nếu khách hàng đăng ký làm hội viên của cửa hàng sách
thì mỗi năm phải đóng 50 000 đồng chi phí và chỉ phải mướn sách với giá 5000 đồng/quyển sách, còn nếu khách
hàng không phải hội viên thì sẽ mướn sách với giá 10 000 đồng/quyển sách. Gọi y (đồng) là tổng số tiền mỗi
khách hàng phải trả trong một năm và x là số quyển sách mà khách hàng mướn.
a) Lập hàm số của y theo x đối với khách hàng là hội viên và với khách hàng không phải là hội viên.
b) Nam là một hội viên của cửa hàng sách, năm ngoái Nam đã trả cho cửa hàng sách tổng cộng 170 000 đồng. Hỏi
nếu Nam không phải là hội viên của cửa hàng sách thì số tiền phải trả là bao nhiêu?

Bài 7. (1,0 điểm)


Nhằm động viên, khen thưởng các em đạt danh hiệu “Học sinh giỏi cấp thành phố” năm học 2019-2020 trường THCS
A tổ chức chuyến tham quan ngoại khóa tại một điểm du lịch với mức giá ban đầu là 375 000 đồng/người. Biết công ty
du lịch giảm 10% chi phí cho mỗi giáo viên và giảm 30% chi phí cho mỗi học sinh. Số học sinh tham gia gấp 4 lần số
giáo viên và tổng chi phí tham quan (sau khi giảm giá) là 12 487 500 đồng. Tính số giáo viên và số học sinh đã tham gia
chuyến đi.

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O, R). Ba đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H.
a) Chứng minh: tứ giác BFEC nội tiếp và OA ⊥ EF.
b) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp DEF.
c) Cho ACB = 450. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ECD theo R.

-- Hết ---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN

Bài 1 (1,5 điểm)


0,25đ
a) Bảng GT – Vẽ (d) đúng
0,5đ
Bảng GT – Vẽ (P) đúng
0,75đ
b) Tìm đúng (0;0), (-1;-2)

Bài 2 Tính S = -4/3,P=-2/3 0,25x2đ


Tính A = 40/9 0,5đ

Bài 3 a) Tính C = 48(USD) 0,25đ


b) 791690 VNĐ = 34 USD 0,25đ
Tính E = 17,5kg 0,25đ

Bài 4 a) Sức chứa tối đa: 6.12,5:0,5 = 150 (người) 0,25đ


b) Thể tích hồ: 6.12,5.2 = 150 (m3) 0,25đ
Khoảng cách: (150 -120) : 75 = 0,4(m) 0,25đ

Bài 5 Gọi x, y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A.
Điều kiện: x, y   * 0,25đ
Theo bài ra ta có phương trình:
8 x + 7 y = 308  x = 28
  0,5đ
 x + y = 40  y = 12
Vậy: Số nam không bị cận thị là 8 bạn 0,25đ
Số nữ không bị cận là 3 bạn

Bài 6 a) Là hội viên: y = 50000 + 5000x 0,25đ


không là hội viên: y = 10000x 0,25đ
b) x = (170000 – 50000):5000 = 24 0,25đ
y = 24.10000 = 240000 0,25đ

Bài 7 Gọi số gv tham gia là x, số hs là 4x (x nguyên dương) 0,25đ


PT: 337500x + 4x.262500 = 12487500 0,25đ
x=9 0,25đ
Số gv là 9, số hs là 36 0,25đ

Bài 8 a) Cm: BEFC nội tiếp 0,5đ


Cm: OA ⊥ EF 0,5đ
b) Cm: EH là tia phân giác góc DEF 0,5đ
Cm: H là tâm đtr ngoại tiếp DEF 0,5đ
c) Cm: DEC và ABC đồng dạng 0,5đ
R 2
Tính bán kính: 0,5đ
2

Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 48 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm) Cho (P): y = − x 2 và (d): y = x − 2


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình 2x2 – 7x – 6 = 0 có 2 nghiệm là x1 ; x2
Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức A = 4x2 x13 + 4x1 x23

Bài 3. (1,0 điểm)


Tính lượng vải cần mua để tạo ra cái nón của chú Hề trong hình
bên. Biết rằng nón chỉ may 1 lớp vải và tỉ lệ khấu hao vải khi may nón là
20%.

Bài 4. (0,75 điểm)


Galileo là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương
của thời gian. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y (mét) và thời gian chuyển động x (giây) được biểu
diễn gần đúng bởi công thức y = 5 x 2 . Người ta thả một vật nặng từ độ cao 460m trên tòa nhà Landmark 81
xuống đất (xem như sức cản của không khí không đáng kể)
a) Hãy hãy cho biết sao 8 giây thì quãng đường chuyển động của vật nặng là bao nhiêu mét?
b) Khi vật nặng còn cách đất 55m thì nó đã rơi được thời gian bao lâu?

Bài 5. (1,0 điểm)


Thực hiện chương trình khuyến mãi “ngày chủ nhật vàng” một cửa hàng điện máy giảm giá 50% cho
lô hàng ti vi gồm có 40 cái với giá bán lẻ trước đó là 6.500.000 đồng một cái ti vi. Đến trưa cùng ngày thì cửa
hàng bán được 20 cái ti vi và cửa hàng quyết định giảm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số ti vi
còn lại.
a) Tính số tiền mà cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng ti vi.
b) Biết rằng giá vốn là 2.850.000 đồng /cái ti vi. Hỏi cửa hàng lời hay lỗ khi bán hết lô hàng ti vi đó.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (0,75 điểm) Một cửa hàng niêm yết giá bán ghế như sau:

Đơn giá (chưa tính thuế giá trị gia tăng)


Mua từ cái thứ 1 đến cái thứ 3 350 000 đồng/ cái
Mua từ cái thứ 4 đến cái thứ 5 330 000 đồng/ cái
Mua từ cái thứ 6 trở lên 300 000 đồng/ cái
Cô Hoa muốn mua 20 chiếc ghế. Tính số tiền cô phải trả là bao nhiêu? (Biết khi tính tiền cô phải trả
thêm thuế VAT là 8%).
Bài 7. (1,0 điểm)
Ngày tổng kết năm học, tôi đã về thăm trường cũ và gặp lại cô chủ nhiệm năm lớp 9. Qua nói chuyện
1
cô cho tôi biết lớp tôi sĩ số cuối năm giảm so với đầu năm, toàn bộ lớp đều tham gia thi tuyển sinh lớp 10
25
và kết quả có 42 học sinh đã đậu vào lớp 10 công lập đạt tỉ lệ 87,5%. Hãy tính sĩ số đầu năm của lớp tôi là bao
nhiêu?
Bài 8. (3,0 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O; R) (B,
C là tiếp điểm).
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC.
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của OA với (O) (M nằm giữa A và O). Chứng minh:
HM . AN = HN. AM
c) Kẻ BK ⊥ CN tại K, gọi I là trung điểm của BK, NI cắt (O) tại E. Chứng minh: AN là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tiếp ABE .

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN

Bài 1: a) Vẽ đồ thị (P) 0,5đ


Vẽ đồ thị (d) 0,25đ
b) PT hoành độ giao điểm cho 2 nghiệm đúng 0,25đ
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (-2; -4); (1; -1) 0,5đ
Bài 2: Tính tổng S = 7/2 0,25đ
tích đúng P = -3 0,25đ
Tính A đúng A = 4x2 x13 + 4x1 x23
= 4x1x2(x12 + x22) = …….= 219 0,5đ

Bài 3: Diện tích xung quanh phần chóp nón đúng 0,25đ
Diện tích phần vành nón đúng 0,25đ
Diện tích vải cần thiết đúng 0,5đ
Bài 4: a) Quãng đường chuyển động của vật nặng là:
y = 5.82 = 320 (m) 0,25đ
b) Khi vật nặng còn cách đất 55m thì nó đã rơi được thời gian là 9 giây 0,5đ
Bài 5: a) Giá của một chiếc ti vi sau khi giảm 50% là:
50%.6 500 000 = 3 250 000 (đồng) 0,25đ
Giá của một chiếc ti vi sau khi giảm thêm 10% là:
90%.3 250 000 = 2 925 000 (đồng) 0,25đ
Số tiền mà cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng ti vi là:
20.( 3 250 000 + 2 925 000 ) = 123 500 000 (đồng) 0,25đ
b) Tổng số tiền vốn của lô hàng tivi là :
2 850 000.40 = 114 000 000 (đồng)
Vậy cửa hàng lời khi bán hết lô hàng ti vi đó 0,25đ

Bài 6: Số tiền cô phải trả khi chưa tính thuế VAT là :


350 000.3 + 330 000.2 + 300 000.15 = 6 210 000 (đồng) 0,5đ
Số tiền cô phải trả sau khi đã tính thuế VAT là :
6 210 000 . 108% = 6 706 800 (đồng) 0,25đ

Bài 7: - Số học sinh tham gia thi tuyển sinh là:


42 : 87,5% = 48 (học sinh) 0,5đ

- Số học sinh đầu năm là: 0,5đ


1
48 : (1- ) = 50 (học sinh)
25

Bài 8:
B

I E

N
O H M A
K

C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Chứng minh được: ABOC nội tiếp


Chứng minh được: OA ⊥ BC 0,5đ
0,5đ

MA BA 0,5đ
b) Chứng minh được: BM là tia phân giác của góc ABH => = (1)
MH BH
NA BA
Chứng minh được: Bn là tia phân giác của góc ngoài ABH => = (2) 0,25đ
NH BH
MA NA
Từ (1) và (2) => = => NH.AM = NA.HM 0,25đ
MH NH
0,25đ
c) Chứng minh được: - BEHI nội tiếp 0,25đ
- AEHC nội tiếp 0,25đ
- góc ABE = góc NAE 0,25đ
=> AN là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABE .

Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 49 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

−𝑥 2 𝑥
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = có đồ thi (P) và hàm số y = 2 − 2 có đồ thi (d)
4

a) Vẽ (P) và (d) lên cùng hệ trục


b) Tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) bằng phép toán

Bài 2. (1,5 điểm)


Cho phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 𝑚 2 − 2 = 0 (𝑥 𝑙à ẩ𝑛, 𝑚 𝑙à 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố ) (1)
a/ Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
b/ Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm m sao cho phương trình (1) có nghiệm 𝑥1= 2𝑥2

Bài 3. (0,75 điểm)


Thùng phuy (hay thùng phi) là một vận dụng hình ống dùng để
chứa và chuyên chở chất lỏng với dung tích lớn. Mỗi thùng phuy có
đường kính nắp và đáy là 584mm, Chiều cao là 876mm. Hãy tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của một thùng
phuy? (Biết công thức tính diện tích xung quanh là Sxq = 2rh, diện
tích toàn phần là Stp = Sxq + 2Sđáy và thể tích hình trụ là V = r2h, với
  3,14).

Bài 4. (0,75 điểm)


Lực F (N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc của gió v (m/s)
theo công thức F = kv2 (k là một hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm
của một con thuyền bằng 120 N (Niu – tơn).
a. Tính hằng số k.
b. Vậy khi vận tốc của gió v = 10 (m/s) thì lực F của gió tác động vào cánh buồm là bao nhiêu?
c. Cánh buồm của thuyền chỉ chịu đựng được lực tối đa là 12000N. Vậy thuyền có thể ra khơi khi vận
tốc của gió là 90km/h hay không?

Bài 5. (1,0 điểm)


Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật nên tổ
một đã vượt mức kế hoạch 18 % và tổ hai vượt mức 21% . Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành
vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao mỗi tổ theo kế hoạch là bao nhiêu ?

Bài 6. (1,0 điểm) Theo Quyết định số 25/2019/QĐ-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2019 của Ủy ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh về quy định đơn giá nước sạch sinh hoạt có hiệu lực từ ngày 15/11/2019 trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Đơn giá (đồng/m3), Chưa tính thuế và phí
Mức sử dụng nước
Trước ngày 15/11/2019 Từ ngày 15/11/2019
a) Đến 4m3/người/tháng
- Hộ dân cư 5 300 đồng/m3 5 600 đồng/m3
- Hộ nghèo và cận nghèo 5 300 đồng/m3 5 300 đồng/m3
b) Trên 4m3 đến 6m3/ người/tháng 10 200 đồng/m3 10 800 đồng/m3
c) Trên 6m3/ người/tháng 11 400 đồng/m3 12 100 đồng/m3

Việc tính lượng nước sử dụng và định mức trước và sau khi quyết định có hiệu lực được thực hiện theo
nguyên tắc trung bình: lấy tổng lượng nước tiêu thụ, định mức trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ để có số tiêu
thụ, định mức bình quân/ngày, sau đó:
- Nhân với số ngày trước ngày 15/11/2019 để có lượng nước tính theo giá cũ.
- Nhân với số ngày từ ngày 15/11/2019 để có lượng nước tính theo giá mới.
Từ ngày 01/11/2019 đến ngày 30/11/2019 (có 30 ngày) gia đình ông Năm (không phải hộ nghèo và cận
nghèo) gồm 6 người đã sử dụng hết 32m3 nước máy. Định mức tiêu thụ nước: 4m3/người/tháng. Hãy tính số
tiền nước máy gia đình ông Năm phải trả trong tháng 11 năm 2019 (bao gồm 5% thuế giá trị gia tăng và 10%
phí bảo vệ môi trường)

Bài 7. (1,0 điểm)


Một nhà máy sản xuất xi măng có sản lượng hàng năm được xác định theo hàm số
T = 12,5n +360. Với T là sản lượng ( đơn vị tấn) và n là số năm tính từ năm 2010.
a) Hãy tính sản lượng xi măng của nhà máy năm 2010.
b) Theo hàm số trên thì nhà máy đạt sản lượng 460 tấn vào năm nào

Bài 8. (2,5 điểm)


Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (O; R) (B; C là các tiếp
điểm) và cát tuyến ADE sao cho D và C nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia AO và AD < AE. Gọi
H là giao điểm của OA và BC
a) Chứng minh rằng AB2 = AD.AE . Từ đó suy ra tứ giác OHDE nội tiếp.
b) Tia AO cắt đường tròn (O) tại P và G (G nằm giữa A và P).
Chứng minh rằng: GA.PH = GH.PA
c) Vẽ đường kính BK và DM của (O). Tia AO cắt EK tại N. Chứng minh rằng M, N, B thẳng hàng.

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN
Bài 1. (1,5 điểm)
a/ Vẽ đồ thị (P)
vẽ đồ thị (d)
b/ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
−1 2 1
x = x−2
4 2
⇔ x 2 + 2x − 8 = 0 ⇔ x1 = −4; x2 = 2
. Tính được: y1 = −4; y2 = −1
Vậy Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (-4; -4) ; ( 2; -1)
Bài 2. (1,5 điểm)

a/ Ta có ∆′ = m2 − m 2 + 2 = 2 > 0, ∀m
Vậy pt luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
S = x1 + x2 = 2m
b/ Theo định lý Vi – ét ta có: {
P = x1 . x2 = 𝑚 2 − 2
. Ta có: 𝑥1 = 2𝑥2 
⇔ m2 = 36. Vậy m = 6 hoặc m = -6
Bài 3. (0,75 điểm)
Diện tích xung quanh của thùng phuy là:
584
S xq = 2 Rh = 2 .876 = 511584 (mm2 )
2
Diện tích toàn phần của thùng phuy là:
2
584  584 
Stp = 2 Rh + 2 R = 2
2
.876 + 2   = 682112 ( mm )
2

2  2 
Thể tích thùng phuy là:
2
 584 
V = 2 R 2 h = 2   .876 = 74691264 ( mm )
2

 2 
Bài 4. (0,75 điểm)
a. Ta có: k . 22 = 120  k = 120 : 4 = 30
b. Vì F = 30.v2
- Khi v = 10 m/s  F = 30 . 102 = 3000 (N)
c. Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25 m/s. Mà theo câu b, cánh buồm chỉ chịu sức gió 20
m/s. Vậy khi có cơn bão vận tốc 90 km/h, thuyền không thể ra khơi.

Bài 5.(1,0 điểm)


Gọi x là số sản phẩm tổ 1 hoàn thành theo kế hoạch ( 0 < x < 600 )
Số sản phẩm tổ 2 hoàn thành theo kế hoạch là 600 – x
Số sản phẩm vượt mức của tổ 1 là 18%x
Số sản phẩm vượt mức tổ 2 là (600 – x ) 21%
Theo đề bài ta có phương trình : 18%x + (600 – x )21% = 120
Giải phương trình x = 200
Vậy sản phẩm theo kế hoạch tổ 1 là 200 sản phẩm
Sản phẩm theo kế hoạch tổ 2 là 400 sản phẩm.
Bài 6. (1,0 điểm)
Từ 01/11 đến 30/11/2019 có 30 ngày,
Số ngày sử dụng nước tính theo giá cũ: 14 ngày,
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Số ngày sử dụng nước tính theo giá mới: 30 – 14 = 16 ngày
Số m3 nước gia đình ông Năm sử dụng ở mức 1: 4 x 6 = 24 m3
Số m3 nước gia đình ông Năm sử dụng ở mức 2: 32 – 24 = 8 m3 (vì 2 x 6 = 12 > 8)
Tiền nước chưa tính thuế và phí:
14 16 14 16
24x x5.300 + 24x x5.600 + 8x x10.200 + 8x x10.800 = 215.200 (đồng)
30 30 30 30
Tổng số tiền gia đình ông Năm phải trả (có tính thuế và phí):
(100% + 15%)x 215.200 = 247.480 (đồng)
Bài 7. (1,0 điểm)

a) Sản lượng năm 2010 của nhà máy là 360 tấn


b) Thế T = 460 vào hàm số tính được x = 8
Vậy vào năm 2018 thì nhà máy đạt sản lượng 460 tấn
Bài 8. (2,5 điểm)
B

P A
N O H F G

M
S

K C

a) Chứng minh được AB =AD. AE


2

Suy ra tứ giác OHDE nội tiếp

b) Chứng minh được GA.PH = GH.PA


c ) Gọi F là giao điểm của Ao và DK
Ta có: BHF + BDF = 900 + 900 = 1800  Tứ giác BHFD nội tiếp
1 1
Ta có: DFB = DHB = DHE = DOE = DKE  BF//KN
2 2
 BFO = KNO  Tứ giác BFKN là hình bình hành  BN // KF
BM // KF ( Cùng vuông góc MK)
 B, N, M thẳng hàng
Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 50 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = x+2 có đồ thị
là (D)
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2. (1,5 điểm) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 + 5x – 6 = 0.
x1 x
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức sau: + 2
x 2 − 1 x1 − 1

Bài 3. (1,0 điểm)


Một cửa hàng điện máy đợt Noel giảm 15% trên giá bán tivi. Đến ngày tết Âm lịch, cửa hàng tiếp tục
giảm 10% so với đợt 1 nên giá của một chiếc tivi chỉ còn 7650000 đồng. Hỏi giá ban đầu của một chiếc tivi là
bao nhiêu?

Bài 4. (1,0 điểm)


Bạn Ca đi xe buýt đến cửa hàng để mua x quyển y (ngàn đồng)
tập, giá mỗi quyển tập là a (đồng), gọi b (đồng) là chi 84
phí đi xe buýt cả đi lẫn về. Biết rằng mối liên hệ giữa
tổng số tiền bạn Ca phải sử dụng là y (đồng) khi đi mua
x quyển tập của cửa hàng đó là hàm số bậc nhất y = ax +
b và có đồ thị như hình bên:
36
a) Hãy xác định các hệ số a và b.
b) Nếu tổng số tiền bạn Ca sử dụng để mua tập là
84 ngàn (đồng) (không mua gì khác) thì bạn Ca mua 12
được bao nhiêu cuốn tập ? (số tập)
O 6 x

Bài 5. (1,0 điểm)


Hai chiếc thuyền khởi hành tại cùng một vị trí A đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau 1 góc 300 hỏi
sau 2 giờ hai thuyền cách nhau bao xa, biết thuyền B chạy với vận tốc 50km/h, thuyền C chạy với vận tốc
60km/h.(kết quả làm tròn đến 1 số thập phân)

A C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (1,0 điểm)


Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng với mỗi người trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1°C thì
lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21°C, một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo mỗi
ngày. Người ta thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b (x: đại lượng biểu
thị cho nhiệt độ môi trường và y: đại lượng biểu thị cho lượng calo).
a) Xác định hệ số a, b.
b) Nếu một người làm việc ở sa mạc Sahara trong nhiệt độ 50oC thì cần bao nhiêu calo?

Bài 7. (1,0 điểm)


a) Người ta muốn làm một xô nước dạng chóp cụt như hình bên, hãy tính
diện tích tôn cần thiết để gò nên xô nước theo các kích thước đã cho (xem 25cm
phần ghép mí không đáng kể) 25cm

b) Hỏi xô nước đã làm có thể chứa được tối đa bao nhiêu lít nước?

Bài 8. (2,0 điểm)


Cho đường tròn (O;R) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
của (O), (B, C là tiếp điểm). Vẽ dây BE của (O) song song với AC; AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S.
Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh: A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn và SA2 = SB.SD
b) Tia BM cắt (O) tại K khác B. Chứng minh: CK // DE.
c) Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V, đường thẳng SV cắt BE tại H.
Chứng minh 3 điểm: H, O, C thẳng hàng.

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN

Bài 1. (1,5 điểm )


a) Vẽ đồ thị (P) 0.5đ
0.25đ
Vẽ đồ thị (d)
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x2 – x – 2 =0 0.25đ
0.25đ
Giải ra ta được: x = -1, x = 2
0.25đ
 Tọa độ giao điểm: (-1;1); (2;4) : 0.25
Bài 2. (1,5 điểm)
Ta có: a = 3 > 0; c = - 6 < 0 nên a và c trái dấu 0.25đ
 Phương trình luôn có hai ngiệm phân biệt.
 −5
 S = ... 0.25đ
Theo định lý Vi-et, ta có:  3
 P = ... − 2
32 0.5đ
a/ ( x1 + 2 x2 )( 2 x1 + x2 ) = … 2S2 + P =
9
x1 x S 2
− 2 P − S 38 0.5đ
b/ + 2 =… =
x2 − 1 x1 − 1 P − S +1 3
Bài 3. (1,0 điểm)
Gọi x (đồng) là giá tiền ban đầu của chiếc tivi (x > 0)
Giá tiền chiếc ti vi sau khi giảm giá đợt Noel là: x – 15%x = 0,85x (đồng) 0.25đ
Giá tiền chiếc ti vi sau khi giảm giá đợt tết Âm lịch là:
0,85x – 10%.0,85x = 0,765x(đồng) 0.25đ
Theo đề bài ta có: 0,765x = 7650000
 x= 10000000 0.25đ
Vậy giá bán ban đầu của chiếc ti vi là 10000000đồng.
0.25đ
Bài 4. (1,0 điểm)
a) Hàm số là y = ax +b với b = 12, a = 4 0.5đ
b) Mua được 18 quyển 0.5đ

Bài 5. (1,0 điểm)


B

A C
Hạ đường cao BH H
Sau 2h thuyền B đi được quãng đường là 2.50 = 100 km 0.25đ
Sau 2h thuyền C đi được quãng đường là 2.60 = 120 km
Ta có AH = 100.cos300 = 86,6 km 0.25đ
BH = 100.sin30 = 50 km
CH = 120 – 86,6 = 33,4 km 0.25đ
Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác BHC ta có
BC = 502 + 33, 42 = 3615,56  60,1 km 0.25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6. (1,0 điểm)
a. Theo đề bài ta có:
Nếu x = 210C thì y = 3000 calo => ta có 3000 = 21a + b(1) 0.25đ
Nếu x = 200C thì y = 3030 calo => ta có 3030 = 20a + b(2)
21a + b = 3000
Từ 1 và 2 ta có hpt 
20a + b = 3030 0.25đ
Giải hpt ta có a = -30 , b = 3630 0.25đ
mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = -30x + 3630
b. Nếu người đó ở sa mạc Sahara trong nhiệt độ 500C thì người đó cần lượng calo là 0.25đ
y = -30.50 + 3630 = 2130 calo.

Bài 7. (1,0 điểm)

a) Diện tích tôn cần để gò nên cái xô:


Sxq = (R + r)l 3,14.(20 + 10).30  2826 (cm2) 0.5đ
b) Thể tích của cái xô là:
1 1
V =  h( R 2 + Rr + r 2 )  .3,14.25.(202 + 20.10 + 102 )  18316 ( cm3) 0.5đ
3 3
Vậy thể tích nước xô có thể chứa là 18,316 lít

Bài 8. (2,0 điểm)

B
H
E V
M D
O A

S
K 0.25đ
C
0.25đ
0.25đ
a) Chứng minh được: Tứ giác ABOC, AMOC nội tiếp đường tròn đường kính OA
Vậy A, B, C, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OA 0.75đ
Chứng minh được:SCD  SBC (g.g) ... SC2 = SD.SB
b) Chứng minh được: BMA = BCA = BKC  CK // DE
c) Chứng minh được: 0.5đ
S là trung điểm AC. (SC2 = SD.SB; SA2 = SD.SB)
H là trung điểm BE. ( Áp dụng hệ quả định lí Ta-let trong SCV và SAV)
Từ đó suy ra ba điểm H, O, C thẳng hàng.

Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm

--- Hết ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 51 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (2 điểm)
1 2
Cho (P) : y = x và đường thẳng (D): y = − x − 1
4
a) Vẽ đồ thị (P) và (D): trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm)

Cho phương trình 𝑥 2 − 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1 = 0 ( m là tham số)


2
Gọi 𝑥1 ; 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để 𝑥1 + 𝑥22 = 10

Bài 3: (1 điểm)
Một con robot được thiết kế có thể đi thẳng rồi
quay một góc 90 sang trái hoặc sang phải. Robot xuất
phát từ vị trí A đi thẳng đến C, quay sang phải rồi đi
thẳng đến D, quay sang trái rồi đi thẳng đến E, quay

sang phải rồi đi thẳng đến đích tại vị trí B.Tính theo đơn vị mét khoảng cách giữa đích đến B và nơi xuất phát
A của robot như hình vẽ.

Bài 4: (0,75 điểm)


Bạn có thể ước tính nhiệt độ bên ngoài bằng cách sử dụng tiếng kêu của một con dế. Sử dụng công thức
n
F= + 37 , trong đó n là số lần một con dế kêu trong một phút, và F là nhiệt độ tính bằng độ F. Bạn hãy ước
4
lượng nhiệt độ bên ngoài là bao nhiêu độ C, khi một con dế kêu 100 lần trong một phút.

Bài 5: (0,75 điểm)


Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều cao 20 cm đựng
đầy nước, lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40 cm chiều cao là 12cm. Hỏi nếu đổ hết nước từ lọ thứ
nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài hay không? Tại sao?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (0,75 điểm)


Ông An gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng (sau 3 tháng mới được rút tiền) với lãi suất
5,2%/năm, lãi nhập gốc. Sau 3 tháng đầu ông An rút lãi được 1 lần và do công việc nên ông không rút lãi cho
các kỳ sau. Hỏi sau một năm (kể từ ngày ông An gửi) thì ông An đã lãnh về cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu tiền ?

Bài 7: (0,75 điểm)

Một công ty A thiết lập một gian hàng thực phẩm và một gian hàng trò chơi tại hội chợ triển lãm hàng
Việt Nam chất lượng cao. Ban tổ chức hội chợ quy định, lệ phí cho gian hàng thực phẩm là 500000000 đồng,
cộng với phí vệ sinh 1500000 đồng mỗi ngày. Lệ phí cho gian hàng trò chơi là $ 3000000000 đồng, cộng với
2500000 đồng phí vệ sinh mỗi ngày. Hỏi Công ty A trả bao nhiêu tiền cho cả hai gian hàng trong 5 ngày ?

Bài 7: (3 điểm)
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O); AB cắt OM tại H .Vẽ
dây DE qua H vuông góc AO (D thuộc cung nhỏ AB), MD cắt đường tròn (O) tại C .
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp và H là trung điểm của AB
b) Chứng minh : Tam giác AHE đồng dạng tam giác BHD và HD.HE = HM.HO
c) Chứng minh : EC //AB
HẾT

Họ và tên thí sinh: .................................................................... SBD .......................


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 52 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1 2 1
Bài 1: (1,5 đ) Cho hàm số: y = x (P) và hàm số y = − x + 3 (D)
2 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P)và (D) bằng phép toán.

Bài 2: (1đ) Cho phương trình x − (m − 3) x − 2m + 1 = 0 (1) (m là tham số)


2

a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.


b) Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 thỏa x12 + x2 2 + 6 x1 x2 = 0

Bài 3: (1đ) Nhiệt độ ở mặt đất đo được khoảng 300C. Biết rằng cứ lên 1km thì nhiệt độ giảm đi 50. Biết rằng
mối liên hệ giữa nhiệt độ y (0C) và độ cao x (km) là 1 hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 3km so với mặt đất.

Bài 4: (1đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 66m. Nếu tăng chiều dài lên 3 lần và giảm chiều rộng
một nửa thì chu vi hình chữ nhật mới là 128m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn ban đầu.

Bài 5 (0,75 đ) Cuối HK1 số học sinh Giỏi (HSG) của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp. Đến cuối HK2, lớp
1
có thêm 2 bạn đạt HSG nên số HSG ở HK2 bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?
4

Bài 6: (1đ) Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m.
Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng.
Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7: (0,75đ) Hai thùng nước có dung tích là 144 lít và 70 lít đang chứa một lượng nước không rõ là bao nhiêu.
Nếu đổ nước từ thùng nhỏ sang thùng lớn cho đầy thì trong thùng nhỏ còn 1 lít, nếu đổ nước từ thùng lớn sang
thùng nhỏ cho đầy thì trong thùng lớn còn 3/4 lít lượng nước ban đầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít
nước ?

Bài 8 (3đ): Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là hai
tiếp điểm). Qua A vẽ cát tuyến cắt đường tròn tại E và F (E nằm giữa A và F, tia AF nằm giữa hai tia AO và
AC). Vẽ tia OM vuông góc với EF tại M.

a) Chứng minh tứ giác ABOC và AOMC nội tiếp.

b) Chứng minh : 5 điểm A, B, O, M, C cùng thuộc 1 đường tròn và AB2 = AE.AF

c) Tia CM cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh BK // AF và BF2 = FA.BK
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
Bài 1 a) Vẽ đồ thị
1 2 1
y= x
2

1
y = − x+3
2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:


1 2 −1
x = x+3
2 2
x = – 3 thì y = 4,5 0.5
x = 2 thì y = 2
Bài 2 x2 – (m – 3)x − 2m + 1 = 0
a)  = m2 + 2m + 5 = (m + 1)2 + 4 ≥ 4 > 0 với mọi m
 phương trình luôn có nghiệm với mọi m
0.5
b) Theo hệ thức Vi – et ta có:
x1 + x2 = m −3 ; x1x2 = – 2m+1

x12 + x2 2 + 6 x1 x2 = 0
 ( x1 + x2 ) + 4 x1.x2 = 10
2

 (m − 3) 2 + 4( −2m + 1) = 10 0.5
 m − 14m + 13 = 0  m = 1 hay m = 13
2

Bài 3 a) Thay x = 0 ; y = 30 vào công thức y = ax + b ta có : b = 30


0.25
Thay x = 1 ; y = 25 vào công thức y = ax + 30 ta có : a = −5
0.25
b) Thay x = 3 vào công thức y = −5x + 30 ta có : y = 15
0.25
Nhiệt độ khi ở độ cao 3km so với mặt đất là 150C
0.25

Bài 4 Gọi x, y (m) lần lượt là chiều rộng và chiều dài của miếng đất. ĐK: x ; y > 0
Ta có hệ phương trình: 0.5

2 x + 2 y = 66
  x = 19
 1 
2(3 x + 2 y ) = 128  y = 14
0.25
Chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn ban đầu : 19m ; 14m
0.25
Gọi x (học sinh ) là số học sinh lớp 9A .( x  N*)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5 Cuối HK1 số học sinh Giỏi (HSG) của lớp 9A là 20%x (học sinh )
1 0.25
Cuối HK2 số học sinh Giỏi (HSG) của lớp 9A là x (học sinh )
4
1 0.25
Theo đề bài ta có: x − 20%x = 2
4
Do đó:  x = 40 0.25
Vậy số học sinh lớp 9A là 40 học sinh.
Bài 6 E

C
A
G H
1,6m 2m

B 0,8m D 15m F

Gọi khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là AB


chiều cao của cọc là CD
chiều cao của cây là EF
Theo đề bài ta có: AB = 1,6m; CD = 2m; BD =0,8m; DF = 15m
AB ⊥ BF; CD ⊥ BF; EF⊥ BF
Vẽ đường thẳng song song với BF cắt CD tại G, cắt EF tại H.
0.25
Khi đó: các tứ giác ABDG, ABFH, GDFH là hình chữ nhật.
 AG = BD = 0,8m; GH = DF = 15m; AB = GD = HF = 1,6m;
CG = 0,4m; AH = 15,8m
AG CG 0,8 0, 4 15,8.0, 4
ACG ∽ AEH  =  =  EH = = 7,9(m) 0.5
AH EH 15,8 EH 0,8
 EF = EH + HF = 7,9 + 1, 6 = 9,5
Vậy chiều cao của cây là 9,5m 0.25

Bài 7 Gọi x, y (lít) lần lượt là lượng nước lúc đầu của thùng lớn và thùng nhỏ.
0.25
ĐK: x ; y > 0
Ta có hệ phương trình:

 x + y − 1 = 144
 0.25
 1
 y + 4 x = 70

 x = 100

 y = 45
0.25
Lượng nước lúc đầu của thùng lớn và thùng nhỏ là 100 lít ; 45 lít
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 8

O
A

E
M
F

a) Chứng minh tứ giác ABOC và AOMC nội tiếp.

(0,5)
Chứng minh ABO + ACO = 180 Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp ( vì nó có tổng hai
0

góc đối bằng 1800)


(0,5)

Chứng minh AMO = ACO = 900 Suy ra tứ giác AOIC nội tiếp ( vì nó có hai đỉnh kề
nhau nhìn cạnh còn lại ... 900)

b) Chứng minh : 5 điểm A, B, O, M, C cùng thuộc 1 đường tròn và AB2 = AD.AE (0,25)

Chứng minh : 5 điểm A, B, O, I, C cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OA

(0,25)

Chứng minh ABD = AEB

Suy ra ∆ABD ∽ ∆AEB (g.g) AB2 = AD.AE (0,5)

c) Chứng minh BM // AE và BF2 = FA.BK


(0,5)
Chứng minh AMC = BKC (0,25đ) → BK // AE
Chứng minh ∆BFK ∽ ∆FAB (g.g)(0,25) → BF2 = FA.BK (0,5)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 53 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): 𝑦 = 2 𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦 = 2𝑥 + 6
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình bậc 2: 𝑥 2 − (2𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚 − 2 = 0 (m là tham số)
a. Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để: 𝑥13 + 𝑥23 = 0.

Bài 3: (0,75 điểm) Một vật rơi ở độ cao 396,9m xuống mặt đất . Biết rằng quãng đường chuyển động S (m)
1
của vật phụ thuộc vào thời gian t (s) thông qua công thức S = gt 2 , với g là gia tốc rơi tự do và 𝑔 ≈
2
2
9,8(𝑚/𝑠 )
a) Hỏi sau giây thứ 4 , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b) Sau bao lâu thì vật chạm đất ?

Bài 4: (0,75 điểm)


Tính lượng vải cần mua để tạo ra chiếc nón của chú
hề có các kích thước như hình bên (làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ nhất) .Biết phần vải thừa,
mép gấp khi may nón chiếm 15% diện tích nón.
Biết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón 30cm
là: Sxq = 𝜋𝑟𝑙
với: r: bán kính đáy của hình nón
l: đường sinh của hình nón.
10cm

35cm

Bài 5: (1 điểm) Bạn An đi từ nhà (địa điểm A) đến trường (địa điểm B). Đồ thị sau cho biết mối liên quan
giữa thời gian đi (t) và quãng đường đi (s) của An.

a. Quãng đường đi từ nhà đến trường của An dài bao nhiêu km ?


b. Trên đường đi, do xe bị hư nên An có dừng lại để sửa xe. Hỏi thời gian dừng lại là bao nhiêu phút?
c. Tính vận tốc của An trước và sau khi dừng lại để sửa xe?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm) Một vé xem phim có giá 80000 đồng. Khi có đợt giảm giá, mỗi ngày số người xem tăng lên
60% so với lúc chưa giảm giá, do đó doanh thu cũng tăng 20% so với lúc chưa giảm giá. Hỏi giá vé khi được
giảm là bao nhiêu?

Bài 7: (1 điểm) Hai xí nghiệp đánh bắt hải sản A và B trong tháng 4 đánh bắt được 800 tấn hải sản. Trong
tháng 5, nhờ áp dụng công nghệ hiện đại, xí nghiệp A đánh bắt vượt mức 20% so với tháng 4, xí nghiệp B
đánh bắt vượt mức 30% so với tháng 4 nên cả hai xí nghiệp đã đánh bắt được 995 tấn hải sản. Tính xem trong
tháng 4, mỗi xí nghiệp đánh bắt được bao nhiêu tấn hải sản.

Bài 8: (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Gọi N là điểm chính giữa của cung AB, D
là một điểm thuộc cung MB (P khác M và P khác B). Đường thẳng AD cắt đường thẳng ON tại E; đường
thẳng ON cắt đường thẳng BD tại F.

a. Chứng minh OAFD là tứ giác nội tiếp đường tròn.


b. Chứng minh OB.AE=OE.BF
c. Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở D cắt EF tại C.
̂ = 300 . Tính diện tích ∆𝐶𝐷𝐸 theo R.
Cho 𝐵𝐴𝐷

----------------HẾT----------------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án sơ lược
Bài 1: (1,5 điểm) b. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1 2 1 𝑥 = 6 ⟹ 𝑦 = 18
𝑥 = 2𝑥 + 6 ⟺ 𝑥 2 − 2𝑥 − 6 = 0 ⟺ [
2 2 𝑥 = −2 ⟹ 𝑦 = 2
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm (6;18) và (-2;2)
Bài 2: (1 điểm)
a. ∆= 4𝑚2 + 9 > 0 với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
1
b. 𝑥13 + 𝑥23 = 0 ⟺ 𝑥13 = −𝑥23 ⟺ 𝑥1 = −𝑥2 ⟺ 𝑥1 + 𝑥2 = 0 ⟺ 2𝑚 + 1 = 0 ⟺ 𝑚 = − 2.

Bài 3: (0,75 điểm)


a. Sau 4 giây vật cách mặt đất:
1
396,9 − . 9,8. 42 = 318,5(𝑚)
2

b. Thời gian vật chạm đất:


1
. 9,8. 𝑡 2 = 396,9 ⟹ 𝑡 2 = 81 ⟹ 𝑡 = 9(𝑠)
2

Bài 4: (0,75 điểm) Bán kính hình nón: 𝑟 = (35 − 2.10): 2 = 7,5(𝑐𝑚)
Diện tích xung quanh hình nón:
𝑆1 = 𝜋. 7,5.30 = 225𝜋(𝑐𝑚2 )
Diện tích vành chiếc nón:
35 2
𝑆2 = 𝜋 ( ) − 𝜋. 7,52 = 250𝜋(𝑐𝑚2 )
2
Diện tích vải cần chuẩn bị là:
(225𝜋 + 250𝜋). 115% ≈ 1716,1(𝑐𝑚2 )
Bài 5: (1 điểm)
a. Quãng đường đi từ nhà đến trường của An dài 1250m =1,25km
b. Thời gian dừng lại sửa xe là: 10 – 3 = 7 (phút)
c. Vận tốc của An trước khi dừng lại sửa xe là:
450: 3 = 150 (𝑚/𝑝ℎú𝑡)

Vận tốc của An sau khi dừng lại sửa xe là:

(1250 − 450): (14 − 10) = 200 (𝑚/𝑝ℎú𝑡)

Bài 6: (1 điểm) Gọi số tiền được giảm cho 1 vé là x (đồng), x>0

Gọi số người đến xem lúc chưa giảm giá là y, y>0

Ta có : 160%𝑦. (80000 − 𝑥) = 120%. 80000. 𝑦 ⟹ 𝑥 = 20000(đồ𝑛𝑔)

Vậy giá vé sau khi được giảm là: 80000-20000=60000(đồng)


Bài 7: (1 điểm)
Gọi khối lượng đánh bắt được trong tháng 4 của hai xí nghiệp A và B lần lượt là x (tấn), y (tấn). Điều kiện: x
> 0, y >0.
Ta lập được hệ phương trình:
𝑥 + 𝑦 = 800 𝑥 = 450
{ ⟺{
1,2𝑥 + 1,3𝑦 = 995 𝑦 = 350
Vậy trong tháng 4 xí nghiệp A đánh bắt được 450 tấn hải sản và xí nghiệp B đánh bắt được 350 tấn hải sản.
Bài 8: (3 điểm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

̂ = 900 ⟹ 𝐴𝑂𝐹
a. Do N là điểm chính giữa cung AB nên 𝐴𝑂𝑁 ̂ = 900
̂ = 900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⟹ 𝐴𝐷𝐹
𝐴𝐷𝐵 ̂ = 900

Hai điểm O và D cùng nhìn đoạn AD dưới một góc 900 nên tứ giác OAFD nội tiếp đường tròn.
𝐴𝐸 𝑂𝐸
b. ∆𝑂𝐴𝐸 ∆𝑂𝐹𝐵(𝑔. 𝑔) ⟹ 𝐵𝐹 = 𝑂𝐵 ⟹ OB. AE = OE. BF.
c. Chứng minh ∆𝐶𝐷𝐸 là tam giác đều
𝐴𝐷 𝐴𝐵.𝑐𝑜𝑠300 𝑅√3
Chứng minh E là trọng tâm ∆𝐴𝐵𝐹 ⟹ 𝐸𝐷 = 3
= 3
= 3

2
𝑅√3
( 3 ) . √3
𝐸𝐷 2 . √3 √3 2
𝑆∆𝐶𝐷𝐸 = = = 𝑅
4 4 12

(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 54 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hàm số (P) y = và (D) y = 2x – 2
2
a/ Vẽ (P) và (D) lên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Chứng tỏ (P) và (D) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm.

Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)


a/ Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị m
b/ Tìm giá trị m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa mãn biểu thức:
x1 x2 x1 + x2 −1
− =
x1 x2 + (m − 1) x2 x1 x2 + (m − 1) x1 2
2 2

Câu 3: (1 điểm)
Bạn Phương đem 16 tờ tiền giấy gồm hai loại 5000 đồng và 10 000đ đi nhà sách mua một quyển sách trị
giá 122 000 đồng và được thối lại 3000 đồng . Hỏi bạn Phương đem theo bao nhiêu tờ tiền mỗi loại?

Câu 4: (1 điểm)
Cửa hàng A nhập về một số sản phẩm và dự định bán mỗi sản phẩm với giá 280 000 đồng để đạt được lợi
nhuận 40%. Sau khi bán được một phần ba số sản phẩm, cửa hàng nhận thấy sản phẩm bán không chạy nên
quyết định giảm giá bán mỗi sản phẩm để đạt lợi nhuận trên toàn bộ sản phẩm là 20%. Hỏi cửa hàng A bán
mỗi sản phẩm còn lại với giá bao nhiêu?

Câu 5: ( 1 điểm)
Một chiếc cầu trượt bao gồm phần cầu thang (để bước lên) và phần ống trượt (để trượt xuống) nối liền nhau.
Biết rằng khi xây dựng phần ống trượt nghiêng với mặt đất một góc là 500. Hãy tính khoảng cách từ chân cầu
thang đến chân ống trượt nếu xem phần cầu thang như một đường thẳng dài 2,5m, ống trượt dài 3m?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6: (3,5 điểm)


Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM>2R. Vẽ tiếp tuyến MA của (O) (A là tiếp
điểm). Từ A vẽ AH vuông góc với OM (H thuộc OM), tia AH cắt đường tròn (O) tại B.
a/ Chứng minh OM là phân giác của góc AOB và MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b/ Qua M vẽ đường thẳng không đi qua O, đường thẳng này cắt (O) tại D và C (D nằm giữa M và C). Chứng
minh điểm O thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác CHD
c/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng MA, MB. Tia phân giác của góc ECF cắt AB
tại G. Chứng minh góc AGC là góc vuông.
d/ Chứng minh: CG2 = CF.CE

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 6:
E

C G

D
O H M

B
F

b/ C/m: MA2 = MC.MD


C/m: MA2 = MH.MO
 MH.MO = MC.MD
 OHDC nội tiếp

c/ C/m: tứ giác CEMF nội tiếp


=> góc ECF = 1800 – góc AMB
=> góc ECG = ½ góc ECF = 900 – ½ góc AMB = 900 – góc AMO = góc MAB
=> tứ giác CEAG nội tiếp
=> góc AGC vuông

d/ C/m tương tự: tứ giác CFBG nội tiếp.


Góc CEG = góc CAG = góc CAB = góc CBF = góc CGF
 CEG đồng dạng CGF
 CG2 = CE.CF

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 55 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2 1
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hai hàm số (P): y = x và (D): y = x –
2 2
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 6x + m = 0 (1) (m là tham số).


a) Giải phương trình (1) khi m = 5
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn mãn ( x12 + 1)( x2 2 + 1) = 36

Câu 3: (0,75 điểm) Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng kể cả thuế giá trị gia
tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu áp thuế VAT 9%
cho cả 2 loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi giá tiền mỗi loại hàng là bao nhiêu khi
chưa tính thuế VAT?

Câu 4: (0,75 điểm) Một tấm poster hình tam giác đều mỗi cạnh 5dm. Ba
cung tròn DE, EF, FD thuộc 3 đường tròn bán kính 2,5dm có tâm lần
lượt là 3 điểm A, B, C. Tính diện tích phần còn lại (không tô màu) của
tam giác (cho biêt  = 3,14 và kết quả làm đúng đơn vị dm2)

Câu 5: (1,0 điểm) Hai ròng rọc có tâm O bán kính R và tâm I bán kính r. Hai tiếp tuyến chung MN va PQ cắt
nhau tại A tạo thành góc 600. Tính độ dài dây cua – roa mắc qua hai ròng rọc trên theo r (Biết R = 4r) như hình
vẽ sau:

Câu 6: (1,0 điểm) Bạn An dùng kính lão của ông nội (một loại thấu kính hội tụ) để làm thí nghiệm tạo ảnh một
cây đèn cầy trên tấm màn. Cho rằng vật sáng có hình đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ, cách thấu kính đoạn OA = 16cm. Thấu kính có quang tâm là O và tiêu điểm F, có tiêu cự OF =
12cm. Vật AB cho ảnh thật A’B’ (có đường đi của tia sáng được mô tả như hình vẽ). Tính xem ảnh cao gấp bao
nhiêu lần vật.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 7:( 1 điểm)


Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta pha trộn hai dung dịch trên để có 1 kg
dung dịch mới có nồng độ là 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu gam mỗi loại dung dịch?
m
( biết C% = ct .100% ) C%: nồng độ phần trăm , mct:khối lượng chất tan ,mdd: khối lượng dung dịch
mdd

Câu 8: (2,5điểm) Cho điểm S ngoài đường tròn (O) với SO = 2R, vẽ 2 tiếp tuyến SA và SB đến đường tròn
(A, B là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của AB với SO.
a) Chứng minh SO ⊥ AB tại I và tứ giác SAOB nội tiếp.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm C, từ S vẽ đường thẳng vuông góc với OC tại K cắt (O) tại H. Chứng
minh CH là tiếp tuyến của (O).
c) Tính diện tích hình phẳng theo R giới hạn bởi SA, SB và cung AB nhỏ.

-----------  HẾT  -----------


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh:……………..…………………………………………………………………..


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Thang điểm


Câu 1 Đồ thị hàm số
(1,5đ) 1 2 1
c) Vẽ đồ thị (P): y = x và (D): y = x – (0,5đ)
2 2
- Lập đúng bảng giá trị. 0,25 x2
TXĐ:R

X -2 -1 0 1 2
1 1 1
y= x 2 2 0 2
2 2 2

x 0 1
1 1 1
y=x– -
2 2 2

- Vẽ đúng đồ thị

0,25 x 2

b ) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là :


1 2 1
x =x–  x2 − 2 x +1 = 0
2 2
1
Giải được : x = 1 y =
2
 1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là : 1; 
 2 0,25

0,25
Câu 2 a/Khi m = 5 phương trình (1) trở thành x – 6x + 5 = 0
2

(1,5đ)
Vì Phương trình có dạng a+b+c = 0
0,25
Nên phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 = 5
0,25
b/Ta có ’= (-3)2 –m = 9 – m
Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì  '  0 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Hay 9 - m  0  m  9
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 = 6
x1 . x2 = m 0,25
Mà ( x12 + 1)( x2 2 + 1) = 36
 x12 .x22 + x12 + x22 + 1 = 36
 ( x1.x2 )2 + ( x12 + x22 ) + 1 = 36
 ( x1.x2 )2 + ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 + 1 = 36 0,25
Hay m2 + 62 – 2m +1 = 36
 m2 – 2m +1 = 0
Suy ra m = 1 (TMĐK)
Vậy m =1 thì ( x12 + 1)( x2 2 + 1) = 36 0,25
Câu 3 Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là giá tiền chưa có thuế VAT của loại hàng
(0.75đ) 0,25
thứ nhất và thứ hai (x,y>0)
Số tiền đã trả (có VAT) cho loại hàng thứ nhất là 110%x
Số tiền đã trả (có VAT) cho loại hàng thứ hai là 108%y
Ta có pt (1): 1,1x +1,08y = 2,17
Khi áp thuế VAT 9% cho cả 2 loại hàng thì ta có pt (2):
0,25
1,09x +1,09y = 2,18
Giải hệ ptrinh: <=> x = 0,5 ; y = 1,5
Vậy giá tiền chưa có thuế VAT của loại hàng thứ nhất là 0,5 triệu đồng 0,25
giá tiền chưa có thuế VAT của loại hàng thứ hai là 1,5 triệu đồng
Câu 4 Tổng diện tích ba hình quạt tròn bằng diện tích nửa hình tròn bán kính
(0,75đ) 0,25
2,5dm
S (3 hình quạt tròn) = (3,14 .2,52 ):2 = 9,8125 dm2 0,25

S (tam giác đều cạnh 5dm)=[52 . √3]: 4 ≈ 10,8125 dm2 0,25


S phần còn lại là 10,8125 − 9,8125 = 1dm2
Câu 5
(1đ)

AM, AP là 2 tiếp tuyến chung của (O) và (I)


=> OA là phân giác của MÂP
=> MÂO = 600: 2 = 300
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Ta có AMO và ANI là tam giác nửa đều
=> OI = 8r – 2r
Mặt khác IM’⊥OM
=> Tứ giác MM’IN là hình chữ nhật
=> MN = M’I
0,25
Theo định lý Pitago trong tam giác vuông OM’I
=> 𝑀′ 𝐼 = 3𝑟√3
̂ = 1200 = 𝑀𝑂𝑃
Tính được 𝑁𝐼𝑄 ̂
̂ =>= 2400
Số đo cung lớn 𝑀𝑃
0,25
2𝜋𝑟
̂ 𝑙à 𝑙1 =
Độ dài cung nhỏ 𝑁𝑄 3

̂ 𝑙à 𝑙2 = 16𝜋𝑟 0,25
Độ dài cung nhỏ 𝑀𝑃 3

Độ dài hai đoạn MN và PQ của ròng rọc 2𝑀𝑁 = 2.3𝑟√3


Vậy độ dài của dây cua-roa là
0,25
2𝜋𝑟 16𝜋𝑟
2𝑀𝑁 + 𝑙1 + 𝑙2 = 2.3𝑟√3 + + = 6𝑟(𝜋 + √3)
3 3
Câu 6
(1đ)

Trong  OAB có AB // A’B’ (cùng vuông góc AA’)


A' B' OA' 0,25
 = (hệ quả của định lí Thales) (1)
AB OA
Trong  OCF có OC // A’B’ (cùng vuông góc OA’)
A' B' A' F OA'−OF 0,25
 = = (hệ quả của định lí Thales) (2) .
OC OF OF
Mặt khác ta có: AB = OC (3)
Từ (1) , (2) và (3)
OA' OA'−OF OA' OA'−12
 =  =  OA' = 48cm (4)
OA OF 16 12 0,25
A' B' OA' 48
Thay (4) vào (1): = = = 3  A' B' = 3.AB
AB OA 16 0,25
Vậy ảnh gấp ba lần vật.
Câu 7 Gọi x(kg) là lượng dung dịch thứ nhất cần dùng (x>0)
(1đ) y(kg) là lượng dung dịch 2 cần dùng (y>0) 0,25
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
x + y = 1 0,25x2

5% x + 20% y = 14( x + y)
Giải hệ phương trình tìm x, y 0,25
Kết luận : ( đôi đơn vị ra gam)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 8
(2,5đ)

A Ta có: SA = SB (tc 2 tiếp tuyến cắt nhau)


OA = OB =R
 S và O thuộc đường trung trực của AB 0,5
 SO là đường trung trực của AB SO ⊥ AB tại I
Xét tứ giác SAOB có: OAS = 900 và OBS = 900  OAS + OBS = 1800 0,25
0,25
 Tứ giác SAOB nội tiếp (Tổng 2 góc đối bằng 180)
B Chứng minh được: OI . OS = OK . OC = OH2
OK OH
Từ đó suy ra = 0,5
OH OC
Chứng minh OKH và OHC đồng dạng (c – g – c) 0,25
Suy ra góc OHC = góc OKH = 90 => CH⊥OH tại H(O) 0,25
Suy ra CH là tiếp tuyến (O)

C Tính được góc AOS = 600. Suy ra AOB = 1200


R 3 0,25
Tính được AI = , suy ra AB = R 3
2
SO.AB 2R.R 3
Tính được diện tích tứ giác SAOB = = = R2 3 0,25
2 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 56 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

− x2 1
Bài 1(1,5đ) Cho (P): y = , và (D): y = x − 1
2 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2 (1đ) Cho phương trình: 5 x 2 − 3x − 2 = 0


Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = x1 x2 + x1 x2
3 3

Bài 3 (0,75đ) Tỉ số nam và nữ trong một cơ quan là 2 : 7. Cơ quan đó có trong khoảng từ 75-85 người. Hỏi
trong cơ quan đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.

Bài 4 (1đ) Dây Cu-roa là một trong những bộ truyền được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Chiều dài dây
cu-roa được xác định theo công thức:
π(d1 + d 2 ) (d 2 − d1 )
2
L = 2a + +
2 4a
Trong đó:
L: Chiều dài dây cu-roa.
a: Khoảng cách tâm của 2 pu-ly.
d1 : Đường kính của pu-ly 1 (hình tròn nhỏ màu vàng)
d 2 : Đường kính của pu-ly 2 (hình tròn lớn màu vàng)

Cho d1 = 10cm, d 2 = 20cm, a = 60cm


a) Tính chiều dài của dây cu-roa.
b) Gọi AB là chiều dài một đoạn dây cu-roa, trong đó A, B lần lượt là tiếp điểm trên của dây cu-roa với
2 đường tròn tạo bởi mặt cắt của 2 pu-ly. Tính AB.

Bài 5 (0,75đ) Người ta hòa lẫn 7kg chất lỏng I với 5kg chất lỏng II thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng
600 kg / m3 . Biết khối lượng riêng của chất lỏng I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng II là 200 kg / m3 . Tính
khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.

Bài 6 (1đ) Trên một khúc sông, dòng chảy của nước ở bề mặt sông lớn hơn dòng chảy của nước ở đáy sông.
Gọi v (km/h) là vận tốc dòng chảy ở bề mặt sông, f (km/h) là vận tốc dòng chảy ở đáy sông, các nhà vật lí đã
tìm được mối liên hệ giữa dòng chảy của nước ở bề mặt sông và dòng chảy của nước ở đáy sông theo công thức
sau f = v − 1,31 (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
a) Nếu vận tốc dòng chảy ở bề mặt sông là 9,31km/h thì vận tốc dòng chảy ở đáy sông là bao nhiêu?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Nếu vận tốc dòng chảy ở đáy sông là 20,32km/h thì vận tốc dòng chảy ở bề mặt sông là bao nhiêu?

Bài 7 (1đ) Một xe dự định đi với vận tốc 50km/h để đến nơi sau hai giờ. Tuy nhiên thực tế do lưu thông thuận
lợi nên xe đã đi với vận tốc nhanh hơn 20% so với dự định. Nửa quãng đường đó lại là đoạn đường cao tốc nên
khi đi qua đoạn này xe tăng tốc thêm 25% so với thực tế. Hỏi xe đến nơi sớm hơn dự định bao lâu?

Bài 8 (3đ) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ADHE và BCDE là các tứ giác nội tiếp. Xác định theo thứ tự tâm I và K những đường
tròn ngoại tiếp các tứ giác này.
b) Tính số đo góc IDK.
c) Gọi M là giao điểm của DE và BC, F là giao điểm của AM và KH. Chứng minh H là trực tâm tam giác
MAK.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1 a) Lập bảng giá trị đúng 0,5đ
(1,5đ) Vẽ đồ thị đúng 0,5đ

0,5đ

b) (1; -1/2) và (-2; -2)

Bài 2 Vì a.c = 5.(-2) = -10 < 0 nên pt có 2 nghiệm pb


(1đ) −b 3
S = x1 + x2 = =
a 5
c −2 0,5đ
P = x1.x2 = =
a 5 Thế số đúng
A = x13 x2 + x1 x23 0,25đ
= x1 x2 ( x12 + xx2 )
0,25đ
= P ( S 2 − 2P )
−58
=
125
Bài 3 Gọi ẩn và đặt điều kiện đúng
(0,75) Theo đề ta có
x y x+ y x+ y 0,25đ
= = =
2 7 2+7 9
Trong khoảng 75-85 chỉ có một số chia hết cho 9 là 81
Vậy x + y = 81
x y x + y 81
= = = =9 0,25đ
2 7 2+7 9
x= 18, y= 63
Nam: 18 người 0,25đ
Nữ: 63 người

Bài 4 a) Thay số đúng


(1đ) L  167,5cm 0,5đ
A

C
B

O O'

b) Vẽ O’C vuông góc với OA (C thuộc OA)


Xét tứ giác CABO’ ( Vì AB là tiếp tuyến chung của (O), (O’))
Tứ giác O’ABC là hình chữ nhật
Nên AC = BO’ 0,25đ
OC = OA – AC= OA – O’B= R – r = 20-10= 10cm
Xét OCO ' vuông tại C
OO '2 = OC 2 + O ' C 2 ( định lý Pytago)
O ' C 2 = OO '2 − OC 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
= 602 − 102 = 3500
Nên O ' C = 10 35(= AB) 0,25đ
Bài 5 Gọi ẩn và đặt điều kiện
(0,75đ) Gọi khối lượng riêng của chất lỏng II là x (kg/ m3 )
7 5 12
Lập được pt + = 0,25đ
x + 200 x 600

x1 = 500, x2 = −100
0,25đ
Khối lượng riêng của chất lỏng I là 700 ( kg / m3 )
Khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 500 ( kg / m3 ) 0,25đ
Bài 6 a) 3,03 km/h 0,5đ
(1đ) b) 33,85 km/h 0,5đ
Bài 7 Tổng quãng đường 50.2 =100km 0,25đ
(1đ) Nửa quãng đường 50km
Thời gian đi nửa quãng đường 50:(50.120%) = 50 phút 0,25đ
Thời gian đi đoạn cao tốc 50:(50.120%.125%) = 40 phút 0,25đ
Thời gian đến sớm hơn dự định là 2g – (50ph + 40ph) = 30ph. 0,25đ

Bài 8 A
(3đ)
L

F'
F
I D

E O
H

M B C
K

a) 0,25đ
̂ + 𝐴𝐸𝐻
Tứ giác ADHE nội tiếp vì có 𝐴𝐷𝐻 ̂ = 1800 0,25đ
̂ = 𝐵𝐸𝐶
Tứ giác BCDE nội tiếp vì có 𝐵𝐷𝐶 ̂ = 900
Tâm I và K của các đường tròn ngoại tiếp các tứ giác này lần lượt là trung điểm 0,5đ
của AH và BC.

ˆ = IDA
b) Tam giác IAD cân tại I, suy ra IAD ˆ 0,25đ
ˆ = KDC
ˆ 0,25đ
Tam giác KCD cân tại K, suy ra KCD 0,25đ
ˆ + KCD
Mà IAD ˆ + KDC
ˆ = 90 suy ra IDA ˆ = 90 0,25đ
ˆ = 90
Từ đó suy ra IDK

c) Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AJ ngoại tiếp tam giác ABC. 0,25đ
Chứng minh BHCJ là hình bình hành.

Gọi F’ là giao điểm thứ hai của đường tròn (I) với (O). Khi đó OI là đường 0,25đ
trung trực của AF’ nên OI vuông góc AF’ tại L. Suy ra HF’ //IL.

Tứ giác OIHK là hình bình hành nên F’, H, K thẳng hàng. Vậy F’ trùng F. 0,25đ

ADHF là tứ giác nội tiếp (I) nên góc AFH = 90


Suy ra KF là đường cao thứ hai
Vậy H là trực tâm tam giác MAK. 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 57 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


x2
Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = 3x - 4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 5 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: A = 2(x1 − x 2 ) + 3x1x 2 .
2

Bài 3. (0,75 điểm)


Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm
thì ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau:
2ℎ
𝑝 = 760 −
25
Trong đó:
𝑝: Áp suất khí quyển (mmHg)
ℎ: Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (ℎ = 0𝑚) nên có áp suất
khí quyển là 𝑝 = 760mmHg.
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại
dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo
được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?

Bài 4. (0,75 điểm)


Công ty Viễn thông A cung cấp dịch vụ Internet với mức phí ban đầu là 400 000 đồng và phí hàng
tháng là 50 000 đồng. Công ty Viễn thông B cung cấp dịch vụ Internet không tính phí ban đầu nhưng phí hàng
tháng là 90 000 đồng.

a/ Viết hai hàm số biểu thị mức tính phí khi sử dụng Internet của hai công ty Viễn thông A và công ty Viễn
thông B?

b/ Hỏi gia đình ông C sử dụng Internet trên mấy tháng thì chọn dịch vụ bên công
ty Viễn thông A có lợi hơn?

18

Bài 5. (1,0 điểm)


Một xô đựng nước có dạng hình nón cụt. Đáy xô có đường kính là
28cm, miệng xô là đáy lớn của hình nón cụt có đường kính là 36cm. Hỏi 32
xô có thể chứa bao nhiêu lít nước nếu chiều cao của xô là 32cm?
14
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (1,0 điểm)


Hôm qua mẹ của bạn Hồng qua tiệm tạp hóa gần nhà mua 20 quả trứng gồm 10 quả trứng gà và 10 quả
trứng vịt hết 45 000 đồng. Hôm nay mẹ của bạn Hồng cũng qua tiệm tạp hóa gần nhà mua 20 quả trứng gồm
15 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt chỉ hết 42 500 đồng mà giá trứng thì vẫn như cũ. Hỏi nếu ngày mai mẹ bạn
Hồng nhờ bạn Hồng qua tiệm tạp hóa trên mua 30 quả trứng gồm 20 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt thì mẹ
bạn Hồng phải đưa cho bạn Hồng số tiền vừa đủ là bao nhiêu biết giá trứng không thay đổi?

Bài 7. (1,0 điểm)


Người ta pha 200g dung dịch muối thứ nhất vào 300g dung dịch muối thứ hai thì thu được dung dịch
muối có nồng độ 4%. Hỏi nồng độ muối trong dung dịch thứ nhất và thứ hai; biết nồng độ muối trong dung
dịch thứ nhất lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch thứ hai là 5%

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho ∆ABC (AB < AC) có ba góc nhọn . Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB , AC
lần lượt tại E , F . Vẽ AH cắt BC tại D .
a/ Chứng minh : BF vuông góc AC , CE vuông góc AB và tứ giác AEHF nội tiếp.

̂ = 𝐸𝐶𝐴
b/ Chứng minh: 𝐸𝐷𝐴 ̂ và 4 điểm O , D , E , F thuộc cùng một đường tròn.

c/ Qua D vẽ đường thẳng song song với EF cắt AB và AC lần lượt tại K và L .

Chứng minh : AB.AK = AL.AC .

----------------HẾT---------------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
THANG
BÀI ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1a Lập BGT và vẽ đúng (P) và (D) 0,25x4
(1đ)
Bài 1b Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
(0,5đ) x2 0,25
= 3x − 4
2
x2 x = 2
 − 3x + 4 = 0   0,25
2 x = 4
Với x = 2  y = 3.2 − 4 = 2
Với x = 4  y = 3.4 − 4 = 8
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2; 2) và (4; 8)
Bài 2 Ta có : x(3x – 4) = 2x2 + 5  3x2 – 4x = 2x2 + 5  x2 – 4x – 5 = 0. 0,25đ
(1đ) Vì a = 1 > 0 và c = –5 < 0  a.c < 0  Phương trình luôn có 2 nghiệm
phân biệt x1, x2.
S = x1 + x2 = 4 ; P = x1.x2 = –5. 0,25đ

 
0,25đ
A = 2(x1 − x 2 ) + 3x1x 2 = 2 (x1 + x 2 ) − 2x1x 2 + 3x1x 2 = 2(x1 + x 2 ) − x1x 2
2 2 2

= 2(4) − (−5) = 16 + 5 = 21
2
0,25đ
Bài 3 a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất
(0,75đ) khí quyển là bao nhiêu mmHg?
𝑝 = 760 −
2.1500
= 640mmHg 0,5đ
25
b)Thế p = 540 vào công thức ta được
2ℎ
540 = 760 − ⟺ ℎ = 2750m
25
0,25đ
Vận động viên leo núi đang ở độ cao 2750 mét so với mực nước biển
Bài 4 a/ Gọi y1, y2 là hai hàm số lần lượt biểu thị mức tính phí khi sử dụng Internet
(0,75đ) của hai công ty A và B.

x là biến số tháng sử dụng Internet. (x>0, x nguyên)

y1 =400 000 + 50 000x 0,25đ


0,25đ
y2 = 90 000x

b/ Số tháng để gia đình ông C sử dụng Internet bên công ty Viễn thông A có lợi
hơn khi sử dụng bên công ty Viễn thông B:

400 000 + 50 000x < 90 000x

x >10

Vậy gia đình ông C sử dụng Internet trên10 tháng thì chọn dịch vụ bên công ty 0,25đ
Viễn thông A có lợi hơn.( hoặc từ 11 tháng trở lên)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5 + Bán kính hai đáy lần lượt là 14cm và 18cm, chiều cao h = 32cm. 0,25 đ
+ Thể tích xô là thể tích hình nón cụt:
(1đ)
1
V =  h(R12 + R 22 + R1 R2 )
3
1
=  .32.(182 + 142 + 18.14) 0,75đ
3
1
=  .32.772  25856(cm3 )  26 (l )
3
Vậy xô nước chứa được khoảng 26 lít nước
Bài 6
(1đ) Gọi x; y (đồng) lần lượt là số tiền của 1 quả trứng gà, 1 quả trứng vịt (x>0; y>0)
10𝑥 + 10𝑦 = 45000 𝑥 = 2000
Ta có hệ pt: { ⟺{
15𝑥 + 5𝑦 = 42500 𝑦 = 2500 0,5đ
Số tiền mẹ bạn Hồng cần đưa vừa đủ cho bạn Hồng là:
20.2000 + 10.2500 = 65000 (đồng)
0,5đ

Bài 7 Gọi nồng độ muối trong dung dịch thứ nhất là x (%, x > 0)
Nồng độ muối trong dung dịch thứ hai là y (%, y > 0)
(1đ)
Theo đề bài, ta có hệ phương trình
x − y = 5 x = 7
 
200 x + 300 y = 4.500  y = 2
Vậy: Nồng độ muối trong dung dịch thứ nhất là 7%,
nồng độ muối trong dung dịch thứ hai là 2%.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a/ Xét (O) BEC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

BFC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


=>BF ⊥ AC và CE ⊥ AB

Xét tứ giác AEHF có: AEH = 90 (CE ⊥ AB)

AFH = 90 (BF ⊥ AC)


=> AEHF nội tiếp ( tổng 2 góc đối = 1800)
b/ Xét ABC có BF, CE là 2 đường cao
mà BF cắt CE tại H => H là trực tâm => AH ⊥ BC tại D

Xét tứ giác AEDC có: AEC = 90 (CE ⊥ AB)

ADC = 90 (AD ⊥ BC)

=> AEDC nội tiếp ( 2 đỉnh liên tiếp E và D cùng nhìn AC dưới góc 900) => EDA = ECA (cùng chắn
cung EA)
Chứng minh tứ giác BDHE nội tiếp

=> DEH = HBD (cùng chắn cung HD)

Mà HBD = HEF (cùng chắn cung FC) của (O) => DEH = HEF
1
=>EC là tia phân giác của DEF => FEC = 2 DEF
1
Xét (O): FEC = 2 FOC (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung FC)

=> DEF = FOC =>ODEF nội tiếp ( góc ngoài = góc đối trong)
=>O, D, E, F cùng thuộc 1 đường tròn

c/ Ta có EF // KL (gt) => AEF = AKL (1)


Tứ giác BCFE nội tiếp ( B, C, F, E,  (O))

=> AEF = LCD (góc ngoài = góc đối trong) (2)

Từ (1) và (2) : AKL = LCD =>Tứ giác BLCK nội tiếp

=> ALB = AKC =>  ALB ~ AKC ( g.g )


=>AB.AK = AL.AC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 58 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số 𝑦 = −2𝑥 2 có đồ thị (P) và hàm số y= x – 3 có đồ thị (D)
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: (1.5điểm) Cho phương trình x2 – ( m+2)x + 2m = 0 (x là ần)


a) Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình trên . Tìm m để: x12 + x22 = 7 + x1x2

Bài 3: (0.75 điểm) Một vận động viên bơi lội nhảy cầu. Khi nhảy độ cao h từ người đó tới mặt nước (tính
bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x(tính bằng mét) bởi công thức : h = – (x – 1)2 + 4 . Khoảng cách x
bằng bao nhiêu ?
a) Khi vận động viên ở độ cao 3m .
b) Khi vận động viên chạm mặt nước.

Bài 4: (0.75 điểm) Nhà bạn An ở vị trí A , nhà bạn Bình ở vị trí B cách nhau 1200 m. Trường học ở vị trí C
, cách nhà bạn An 500 m và AB vuông góc với AC . An đi bộ đến trường với vận tốc 4 km/h, Bình đi xe đạp
đến trường với vận tốc 12 km/h. Lúc 6 giờ 30 phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường. Hỏi bạn nào đến
trường trước?

Bài 5: (0.75 điểm) Một cốc thủy tinh có dung tích 5 lít đang chứa 3 lít nước muối có nồng độ 10%. Hỏi cần đổ
thêm bao nhiêu lít nước nguyên chất để được dung dịch muối 5%, liệu rằng cái cốc đó có đủ chứa không ?
Giả định 1 lít dd nước muối = 1 kilôgam.

Bài 6: (0.75 điểm) Người lớn tuổi thường đeo kính lão (một loại kính hội tụ). Bạn An mượn kính của bà để làm
thí nghiệm tạo hình ảnh một vật trên tấm màn. Cho rằng vật sáng có hình đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn OA = 30cm. Thấu kính có quang tâm O và tiêu điểm F.
Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật A’B’ lớn gấp 2 lần vật (có đường đi của tia sáng được mô tả như hình vẽ).
Tính tiêu cự của thấu kính?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7: (1 điểm) Một dây curoa bao quay 2 bánh xe như hình 1a, 1b. Trong đó AB là tiếp tuyến chung của hai
bánh xe. Gọi O và I lần lượt là tâm của bánh xe lớn và bánh xe nhỏ. Khoảng cách của hai tâm bánh xe là 60cm.
Bán kính của bánh xe lớn là 15cm, bán kính bánh nhỏ là 7cm. Tính chu vi dây curoa (chiều dài dây curoa) theo
đơn vị mét (làm tròn 1 chữ số thập phân)
A

Hình 1a Hình 1b

Bài 8: (3 điểm) Từ điểm M nằm ngoài (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA , MB và cát tuyến MCD với (O) (A, B là
tiếp điểm và cát tuyến MCD nằm trong AMO , MC < MD). Gọi H là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh: tứ giác MAOB nội tiếp và OM ⊥ AB.
b) Chứng minh: AC . BD = AD . BC
c) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt MB tại E. Gọi I là hình chiếu vuông góc của E lên đường thẳng MO. Chứng
minh: A, C, I thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1 Vẽ đúng 1
Tọa độ giao điểm (1; -2) và (-1,5; -4,5) 0.5
Bài 2 Cho phương trình x2 – (m+2)x + 2m = 0 (x là ần)
a./  = (m+2)2 – 8m = (m-2)2 ≥ 0 với mọi m
=> phương trình trên luôn có nghiệm với mọi m. 0.5
b./ x12 + x22 = 7 + x1x2
 (x1 + x2)2 - 3 x1x2 = 7
 (m+2)2 – 3.2m = 7
 m2 – 2m – 3 = 0 0.5
 m = -1 hay m =3
Bài 3 a) Khi vận động viên ở độ cao 3m ?

3 = – (x – 1)2 + 4
 – x2 +2x = 0  x = 0 ; x = 2 0.25
b) Khi vận động viên chạm mặt nước thì h = 0 0.25

 – (x – 1)2 + 4 = 0  – x2 +2x +3 = 0  x1= –1 ; x2 = 3


Vì khoảng cách không âm, nên khoảng cách x = 3(m) 0.25

Bài 4

Đặt các điểm như hình vẽ 0.25


Quãng đường từ nhà Bình đến trường là: BC = 5002 + 12002 = 1300 m 0.25
0,5 1
Thời gian An đi từ nhà đến trường là: t A = = ( h ) = 7,5 phút
4 8
1,3 13 0.25
Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là: t B = = ( h ) = 6,5 phút
12 120
Lúc 6 giờ 30 phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường thì bạn Bình đến trường
sớm hơn bạn An
Bài 5 Gọi x (kg) là lượng nước cần thêm (x> 0)
Vậy x + 3 (kg) là lượng dd muối sau khi thêm nước.
Lượng muối trong 3kg dd nước muối 10%: 3.10% = 0,3 kg 0,25
Theo đề bài ta có phương trình:
(x+3).5% = 0,3
 x = 3 (nhận) 0,25
Vậy cần thêm 3 lít nước để được dd có nồng độ muối là 5%
Như vậy cốc không đủ để chứa lượng dd trên do 3+3 = 6 > 5 0,25
Bài 6 Theo đề ta cóOA= 30cm, A’B’=2AB 0.25
Ta có: ABO ∽ A’B’O (g-g)
AB AO 1
 = =  OA' = 2OA =2.30 = 60 (1) 0.25
A' B' A' O 2
OC OF OF
OCF ∽ A’B’F (g-g)  = = (2)
A' B' A' F OA'−OF
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Mà AB = CO (3). 0.25
Từ(1) , (2) và (3) suy ra
OF 1 OF 1
=  =  OF = 20cm
OA '− OF 2 60 − OF 2
Vậy tiêu cự OF của thấu kính là 20cm
Bài 7 A

H
B

O
I

AB = HI = 602 − (15 − 7)2 = 4 221


HS tính được góc AOI = 82020’
Góc AOC = 164040’
0.25
 .15.1640.40' 293
Độ dài cung lớn AC = 2 .15 − = 
1800 18
 .7.1640 40' 0.25
Độ dài cung nhỏ BD =  20,118
1800 0.25
Độ dài dây curoa: 0.25
293
 + 20,118 + 2.4 221 = 190,185cm
18
Bài 8

D A

I
O M

B
a) MAOB nội tiếp
-Xét tứ giác MAOB có :
0,25
OAM = OBM = 900  OAM + OBM = 900 + 900 = 1800
0,25
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của OM
- Ta có MA=MB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OA=OB=R 0,25
 OA là trung trực của đoạn thẳng AB  OM ⊥ AB 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) AC . BD = AD .BC

AC MA
MAC MDA(g − g)  = 0,25
DA MD
BC MB 0,25
MBC MDB (g − g)  =
DB MD 0,5
MA = MB ( gt )  dpcm

c) CM: 5 điểm C, I, E, B, O cùng thuộc 1 đường tròn. Nên tứ giác CIEB nội tiếp

 BCI = IEM
ADB = IEM (= ABE ) 0,5

 BCI = ADB

ADB + ACB = 1800 ( ADBC nt )


Mà 0,5
 BCI + ACB = 180 0

Vậy A, C, I thẳng hàng.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 59 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
−1
Câu 1. (1 đ) Cho hàm số: (P): y = 𝑥 2 và (d): y = 1 - x
4

a) Vẽ đồ thị (P) và (d) của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Xác định hệ số a, b của đường thẳng (a): y = ax + b biết rằng (a) song song với (d) và cắt (P) tại điểm I(-2;
-1)

Câu 2. (1 đ) Cho phương trình: 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 2𝑚 − 1 = 0 (x : ẩn số)


a) Chứng tỏ: phương trình luôn có nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 với mọi giá trị của m.
b) Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để: (𝑥1 − 𝑥2 )2 + 2𝑥1 + 2𝑥2 =12.

Câu 3. (1 đ) Một quyển sách Toán ôn Tuyển sinh 10 có giá bìa 30 000 đồng, đang được giảm giá 5%; một
quyển sách Văn ôn Tuyển sinh 10 có giá bìa 40 000 đồng, đang được giàm giá 10%. Trong thời gian giảm giá,
nhà sách đó bán được tất cả 120 quyển sách Văn và Toán ôn Tuyển sinh 10, thu được về số tiền là 3 795 000
đồng. Hỏi nhà sách đó đã bán được bao nhiêu quyển sách Văn, bao nhiêu quyển sách Toán ôn Tuyển sinh 10?

Câu 4. (1 đ) Điện áp V (đơn vị V) yêu cầu cho 1 mạch điện được cho bởi công thức:
𝑉 = √𝑃𝑅, trong đó P là công suất (đơn vị W) và R là điện trở trong (đơn vị Ω).
a) Cần điện áp bao nhiêu để thắp sáng 1 bóng đèn A có công suất 100W và điện trở trong của bóng đèn là
110 Ω?
b) Bóng đèn B có điện áp bằng 110V, điện trở trong là 88Ω có công suất lớn hơn bóng đèn A không?
Giải thích?

Câu 5. (1 đ) Ba bạn An muốn mua 1 miếng đất hình vuông có diện


tích là 2500 m2. Ông tính làm hàng rào xung quanh miếng đất bằng
dây kẽm gai hết tất cả 3 000 000 đồng cả chi phí dây kẽm gai và
công thợ làm.
a) Hãy viết hàm số tính tiền công thợ làm hàng rào y (đồng) theo
x (đồng) với x là số tiền 1 mét dây kẽm gai?
b) Hỏi ba bạn trả bao nhiêu tiền công để thợ rào hết hàng rào? Biết
rằng giá mỗi mét dây kẽm là 12 000 đồng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6. (1 đ) Kính cận thị là một loại thấu kính phân kỳ. Người
cận đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận
thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt. Bạn
B I
An đã dùng kính cận của mình để tạo ra hình ảnh của một cây
nến trên tấm màn. Cho rằng cây nến là một loại vật sáng có
hình dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một B'
thấu kính phân kỳ đoạn OA bằng 120cm. Thấu kính có quang
tâm O và tiêu điểm F. Vật AB cho ảnh ảo A’B’ bằng ¼ của AB A F A' O
(có đường đi tia sáng được mô tả như hình vẽ). Tính tiêu cự OF
của thấu kính?

Câu 7. (1 đ) Cái mũ có vành của chú hề với các kích thước cho theo hình vẽ sau:

a) Hãy tính tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ của chú hề (không kể riềm, mép, phần thừa).

b) Chú hề dự định mua bột đổ đầy nón để làm ảo thuật. Chú hề cần mua khối lượng bột là bao nhiêu? (xem
như 1cm3 bột tương đương 1g bột)

Biết rằng: Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq =  .r.l (r là bán kính đường tròn đáy và l là đường sinh )
Diện tích toàn phần của hình nón: Stp =  r.l +  .r2
1
Theå tích hình nón: Vnón =  .r2.h (r là bán kính đường tròn đáy và h là chiều cao)
3

Câu 8. (3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 8 cm và 𝐴𝐵𝐶̂ = 600 . Trên AC lấy một điểm D và vẽ
đường tròn tâm O đường kính DC. Kẻ BD cắt đường tròn (O) tại E ( E khác D ). Tia AE cắt đường tròn (O) tại
F.
a) Tính góc DEC? Chứng minh tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCE và chứng minh: CA là tia phân giác của góc BCF.
c) Đường tròn (O) cắt BC tại M ( M khác C). AB cắt CE tại N.
Chứng minh rằng N, D, M thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án
Câu 1 a) TXĐ - Lập bảng giá trị - Vẽ đồ thị hàm số (P), (D) 0.25 -0.25
0.25-0.25
b/ a = -1; b = -3 (HS phải làm bước thử lại)
Câu 2 a) ∆′ = 𝑚2 − 2𝑚 + 1 = (𝑚 − 1)2 ; ∆′ ≥ 0 với mọi m 0.25
→ Pt luôn có nghiệm với mọi m 0.25
−𝑏 𝑐 0.25
b) 𝑆 = 𝑥1 + 𝑥2 = 𝑎 = 2𝑚; 𝑃 = 𝑥1 + 𝑥2 = 𝑎 = 2𝑚 − 1
(𝑥1 − 𝑥2 )2 + 2𝑥1 + 2𝑥2 = 12
<=> 4𝑚2 − 4𝑚 − 8 = 0 0.25
<=> 𝑚 = −1; 𝑚 = 2
Câu 3 Gọi: số quyển sách Văn: x (quyển)
số quyển sách Toán: y (quyển)
Đ/k: x,y là số nguyên dương 0.25
Theo đề ta có hệ pt:
𝑥 + 𝑦 = 120
{
40000(100% − 10%)𝑥 + 35000(100% − 5%)𝑦 = 3795000 0.25
 x = 50; y = 70 0.25
Vậy: số quyển sách Văn: 50 (quyển)
Số quyển sách Toán: 70 (quyển) 0.25
Câu 4 a) Tính ra V ≈104,9 V 0.25
Vậy: Điện áp cần để thắp sáng 1 bóng đèn A có công suất 100W và điện trở 0.25
trong của bóng đèn 110 Ω là: 104,9 V
0.25
b) Tính ra P = 137,5W > 100W 0.25
Vây: Bóng đèn B có điện áp bằng 110V, điện trở trong là 88Ω có công suất
lớn hơn bóng đèn A.

Câu 5
Cạnh miếng đất hình vuông: 50 m 0.25
Chu vi miếng đất hình vuông: 4 . 50 = 200 (m) 0.25
a) y = 3 000 000 – 200x
b) Tiền công làm là: 600 000 đồng 0.25
0.25

Câu 6 *A’B’//AB
𝐴′𝐵′ 𝑂𝐵′ 1 𝑂𝐵′ 1
=> 𝐴𝐵 = 𝑂𝐵 = 4 => 𝐵𝐵′ = 3 0.25 –
0.25
*OF//B I
𝑂𝐵′ 𝑂𝐹 1 0.25 –
=>𝐵𝐵′ = 𝐼𝐵 = 3 => 𝑂𝐹 = 40(𝑐𝑚) 0.25

Câu 7 a) Bán kính r hình nón là: r = (86 – 2. 21) : 2 = 22 (cm)


Diện tích xung quanh của nón:
𝑆𝑥𝑞 = 𝜋𝑟𝑙 = 3,14.22.72 = 4973,76 (cm2) 0.25
Bán kính R của vành nón là: R = 22 + 21 = 43 (cm)
Diện tích vành nón: 𝜋𝑅 2 − 𝜋𝑟 2 = 3,14(432 − 222 ) = 4286,1(𝑐𝑚2 )
Tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) là:
4973,76 + 4286,1 = 9259,86 (cm2)
b) Chiều cao nón là: ℎ = √722 − 222 ≈ 68,6(𝑐𝑚) 0.25
1 1
Thể tích hình nón: 𝑉 = 3 𝜋𝑟 2 ℎ = 3 ∙ 3,14. 222 . 68,6 ≈ 3500(𝑐𝑚3 )
Vậy: Chú hề cần mua 3,5 kg bột. 0.25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

0.25

Câu 8

0.5
a) Ta có DEC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0.5
=> DEC = BAC (= 900 ) => Tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn đường kính
BC. Tâm của đường tròn là trung điểm của BC, bán kính là BC:2
0.25
0.25
b) *Tính đúng BC
*Tính đúng bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCE

0.25 –
8
= ≈ 4,62 0.25
√3

0.25
0.25
Vì C, D, E, F thuộc đường tròn đường kính CD => FCA = BEA mà 0.25
0.25
BEA = BCA => FCA = BCA => CA là tia phân giác của góc BCF

c) Xét BNC có D là giao điểm của hai đương cao CA và BE => D là trực tâm
của BNC
=> ND ⊥ BC mà MN ⊥ BC ( DMC = 900 , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> N, D, M thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 60 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


1 2
Cho (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 3
4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình 3x + 5 x − 6 = 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 .
2

Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A = ( x 1 − 2 x2 )( 2 x 1 − x2 )

Bài 3. (0,75 điểm)


T − 150
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức: M = T − 100 −
N
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg
T chiều cao cm
N = 4 ( nếu là nam)
N = 2 ( nếu là nữ )
a) Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b) Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?

Bài 4. (0,75 điểm)


Một xí nghiệp cần bán thanh lý b sản phẩm. Số sản phẩm y còn lại sau x ngày bán được xác định bởi hàm số:
y = ax+b có đồ thị như sau:

y (sản phẩm)

1410

900

x (ngày)
O 17
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Hãy dựa vào đồ thị hãy xác định a, b và hàm số y.


b) Xí nghiệp cần bao nhiêu ngày để bán hết số sản phẩm cần thanh lý ?

Bài 5. (1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào năm học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng như
sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại 96 trang đóng
gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ
II được giảm 15% so với giá niêm yết. Khách hàng mua lẻ từng quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất
thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B và công ty C sản xuất đều có giá là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty C sản xuất thì
bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào sản xuất để số
tiền phải trả là ít hơn? (mua tất cả tập của cùng một công ty)

Bài 6. (1 điểm)
a) Người ta muốn làm một xô nước dạng hình nón cụt như hình bên , hãy tính diện
tích tôn cần thiết để gò nên xô nước theo các kích thước đã cho ( kể cả đáy). Cho
biết phần ghép mí không đáng kể.
b) Hỏi xô nước đã làm có thể chứa được 25 lít nước không?
Cho biết:
- Diện tích xung quanh hình nón cụt: S xq =  .l. ( r1 + r2 )
1
(
- Thể tích hình nón cụt: V =  .h. r1 + r2 + r1r2
3
2 2
)
Với: r1 , r2 là các bán kính đáy; l là độ dài đường sinh; h là chiều cao

Bài 7. (1 điểm)
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong giờ giải lao,
mỗi bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá 8000 đồng/cái . Các bạn
đưa 260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học
sinh nữ?

Bài 8. (3 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA < 2R; vẽ hai tiếp tuyến AB, AC vớiđường
tròn (O) (B, C là tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của BC và AO; M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC (M khác
B, khác C và MB < MC). Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ BC tại K.
a) Chứng minh : AO ⊥ BC tại H và AB 2 = AM . AN
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của BNC và tứ giác MHON nội tiếp.
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB tại E.
Chứng minh: MB.EC = MC.EB
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 1. (1,5 điểm)
1
Cho (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = x + 3
4
a/ Vẽ (P) (0,5đ)
Vẽ (d) (0,25đ)
b/ Phương trình hđgđ của (P) và (d) cho 2 nghiệm 6 ; −2 (0,25đ)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là ( 6;9 ) và ( −2;1) (0,5đ)
Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình 3x + 5 x − 6 = 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 .
2

Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A = ( x 1 − 2 x2 )( 2 x 1 − x2 )

Giải:
−5
Tổng S = x1 + x2 = (0,25đ)
3
Tích P = x1 x2 = −2 (0,25đ)

A = ( x1 − 2 x2 )( 2 x1 − x2 ) = 2 x12 + 2 x22 − 5 x1 x2 = 2 ( S 2 − 2 P ) − 5P =
212
(0,5đ)
9
Bài 3. (0,75 điểm)
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức :
T − 150
M = T − 100 −
N
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg
T chiều cao cm
N = 4 ( nếu là nam)
N = 2 ( nếu là nữ )
a/ Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b/ Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?

Giải
Đổi 1,58m = 158cm (0,25đ)
a/ Cân nặng lý tưởng của bạn nữ có chiều cao 1,58m:
T − 150 158 − 150
M = T − 100 − = 158 − 100 − = 54(kg ) (0,25đ)
N 2
b/ Chiều cao lý tưởng của bạn nam có cân nặng 65kg:
T − 150
65 = T − 100 −  T = 170(cm) = 1, 7(m) (0,25đ)
4
Bài 4. (0,75 điểm)
a) Hàm số : y = ax + b .
Dựa vào đồ thi ta có:
* Khi x = 0 thì y = 1410 nên b = 1410 (0,25đ)
( hoặc nêu đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 1410 nên b = 1410)
* Khi x = 17 thì y = 900 nên
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
900 = a.17 +1410
 a = – 30
Vậy hàm số : y = – 30x + 1410 (0,25đ)

b) Khi bán hết số sản phẩm cần thanh lý thì


y=0
Nên: 0 = – 30x + 1410  x = 47
Vậy xí nghiệp cần 47 ngày để bán hết số sản phẩm cần thanh lý (0,25đ)

Bài 5. (1 điểm)
a/ Số tiền bạn Hùng phải trả là: 10.8000.90% = 72000 đồng (0,5đ)

b/ Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty B sản xuất là:
25.8000.90% = 180000 (đồng)
Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty C sản xuất là:
20.8000.85% + 5.8000 = 176000 (đồng)
Vậy mẹ bạn Lan nên mua tập do công ty C sản xuất thì số tiền phải trả là ít hơn (0,5đ)

Bài 6. (1 điểm)
Ta có hình minh họa

20cm
O C A

30cm

O' B
10cm

a/ Diện tích tôn cần dùng chính là diện tích xung quanh và diện tích đáy xô :

S = S xq + S(O ') =  (20 + 10).30 +  .102 = 1000  3141,6(cm2 ) (0,25đ)

b/ Hỏi xô nước đã làm có thể chứa được 25 lít nước không?


Vẽ BC ⊥ OA tại C.

Chiều cao chiếc xô:

AB 2 − AC 2 = 302 − ( 20 − 10 ) = 20 2(cm)
2
OO’ = BC = (0,25đ)

Thể tích xô:

14000 2
 ( 202 + 102 + 20.10 ) .20 2 =
1
V=
3 3

 20 733,5 ( cm3 )  20, 7 ( dm3 ) = 20, 7 ( l )  25 ( l )

Vậy xô nước không chứa được 25 lít nước (0,5đ)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7. (1 điểm)
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong giờ giải lao, mỗi
bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá 8000 đồng/cái . Các bạn đưa
260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ
tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa?

Giải: Gọi x, y lần lượt là số hs nam và số hs nữ tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa. (0,25đ)
( 0 < y < x < 40 ; x, y  N * )
Có 40 hs tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa nên: x + y = 40 (0,25đ)
Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng nên:
5000x + 8000 y = 260000 − 3000 (0,25đ)
 x + y = 40  x = 21
Ta có hpt :   (nhận)
5000 x + 8000 y = 260000 − 3000  y = 19
Vậy có 21 hs nam; 19 hs nữ (0,25đ)

Bài 8. (3 điểm)

E a) Chứng minh : AO ⊥ BC tại H và AB 2 = AM . AN

+ Chứng minh : AO ⊥ BC (0,5đ)


+ Chứng minh : AB 2 = AM . AN (0,5đ)

N
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của BNC và tứ giác
B
MHON nội tiếp.
M + Chứng minh : NK là tia phân giác của BNC (0,5đ)
+ Chứng minh : tứ giác MHON nội tiếp. (0,5đ)
A O Q c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB
K H
tại E. Chứng minh: MB.EC = MC.EB

C
AM MB
+ ABM ANB  =
AB NB

AM MC
ACM ANC  =
AC NC
Mà AB = AC
MB MC MB NB
Nên =  = (1) (0,5đ)
NB NC MC NC
+ NE ⊥ NK mà NK là phân giác trong tại đỉnh N của  NBC
Nên NE là phân giác ngoài tại đỉnh N của  NBC
NB EB
 = (2) (0,25đ)
NC EC
MB EB
(1) (2)  =  MB.EC = MC.EB (0,25đ)
MC EC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 61 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


1
Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = x + 4 .
2
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình x 2 − 2 ( 3m − 1) x + m2 − 6m = 0 (*) . Định m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2
thỏa mãn điều kiện x12 + x2 2 − 3x1 x2 = 41

Bài 3. (0,75 điểm)


Cách đây hơn một thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz (1853 – 1928) đưa ra công
T − 150
thức tính số cân nặng lí tưởng của con người theo chiều cao như sau: M = T − 100 − (công thức
N
Lorentz. Trong đó:
M là số cân nặng lí tưởng tính theo kilôgam
T là chiều cao tính theo xăngtimet
N = 4 với nam giới và N = 2 với nữ giới.
a) Bạn A(là nam giới) chiều cao là 1,6m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao nhiêu kg để đạt lí tưởng?
b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ giới bằng nhau?

Bài 4. (0,75 điểm)


Một xe tải đông lạnh chở hàng có thùng xe dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Bạn hãy
tính giúp thể tích của thùng xe và diện tích phần Inox đóng thùng xe (tính luôn sàn).
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m

A 3m D

Bài 5. (1,0 điểm)


Một cửa hàng điện máy thực hiện giảm giá 10% trên 1 ti vi cho lo hàng gồm 40 chiếc với giá bán lẻ trước đó
là 6500000đ/chiếc.Đến trưa cùng ngày thì cửa hàng bán được 20 chiếc, khi đó cửa hàng quyết định giảm giá
thêm 10% nữa so với giá đang bán.
a/ Tính số tiền cửa hàng thu được khi bán hết lô hàng ti vi
b/ Biết rằng giá vốn là 30500000đ/chiếc. Hỏi của hàng có lời hay lỗ khi bán hết lô hàng trên
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (1,0 điểm)


Một cây có chiều cao 14m, mọc ở phía sau một bức tường cao 8m và cách bức tường 12m. Hỏi người quan sát
có chiều cao 1,8m phải đứng cách bức tường bao nhiêu mét để có thể nhìn thấy ngọn cây?

Bài 7. (1,0 điểm)


Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu người. Dân số tỉnh A năm nay tăng 1,2% còn tỉnh B tăng
1,1%. Tổng số dân của cả hai tỉnh năm nay là 4045000 người. Tính số dân của mỗi tỉnh năm ngoái và năm
nay.

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho đường tròn (O ; R) và điểm S nằm ngoài đường tròn (O) (SO < 2R). Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA , SB (A,
B là tiếp điểm) và cát tuyến SMN không qua tâm (M nằm giữa S và N) tới đường tròn (O).
a) Chứng minh: SA2 = SM.SN.
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh: IS là phân giác của góc AIB.
c) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Hai đường thẳng OI và BA cắt nhau tại E.
Chứng minh: OI.OE = R2.

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Nội dung Thang điểm


- Bảng giá trị của (P) và (d) (Đủ 5 giá trị của (P), thiếu trừ 0,25 điểm) 0,25 x 2
- Vẽ đồ thị đúng (P) và (d) 0,25 x 2
1
- Tìm đúng tọa độ giao điểm (P) và (d) cắt nhau tại (4;8) và (–2;2) 0,5

x 2 − 2 ( 3m − 1) x + m2 − 6m = 0 (*)
 ' = 8m2 + 1  0 với mọi m
Suy ra phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Vi – et ta có:
0,25
x1 + x2 = 6m − 2
x1 x2 = m 2 − 6
Do đó
x12 + x2 2 − 3 x1 x2 = 41 0,25
2  ( x1 + x2 ) − 5 x1 x2 = 41
2

 31m 2 + 6m − 37 = 0
 ( m − 1)( 31m + 37 )
m = 1

 m = −37
 31 0,25
−37
Vậy m=1 và m = là giá trị cần tìm.
31
0,25
Cân nặng lí tưởng của bạn A là:
T − 150 160 − 150
M = T − 100 − = 160 − 100 − = 57,5 ( kg ) 0,25
N 4
Vì số cân nặng bằng nhau nên ta có phương trình:
T − 150 T − 150
T − 100 − = T − 100 − 0,25
4 2
3 T − 150 T − 150
= =
4 2
= T = 150 ( cm )
= M = 50 ( kg )

Vậy với chiều cao bằng 150 cm thì số cân nặng lí tưởng của nam giới
0,25
và nữ giới bằng nhau (50kg).
B' C'

A' D'

4
B C
1,5 m

2m

A 3m D
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài Nội dung Thang điểm

- Tính đúng thể tích thùng xe : 2.1,5. 3 = 9 m ( )3


0,25
- Tính đúng diện tích toàn phần :
2. ( 2.1,5 + 3.1,5 + 2. 3) = 27 ( m2 ) 0,5
* Lưu ý : Học sinh có thể tính toàn phần theo diện tích xung quanh và diện
tích đáy
a/ Giá tiền một ti vi sau khi giảm 10% so với giá bán lẻ trước đó là:
6500000 - 10 .6500000 = 5850000
100
0,25
Giá bán ti vi sau giảm giá lần 2 là:
5850000 - 10 .5850000 = 5265000
100
5 0,25
Số tiền cửa hàng thu được sau khi bán hết lo hàng là:
5850000.20 + 5265000.20 = 222300000 0,25
b/ Tổng số tiền vốn của lô hàng đó là
3050000.40 = 122000000 0,25
Ta có: 122000000 < 222300000 nên của hàng có lời khi bán hết lô hàng ti
vi.
A

14m
8m
E
12m 1,8m
B D F O

6  OAB có CD // AB
0,25
OD CD 8
 = =
OB AB 14
OD OB OB − OD BD 12
 = = = = =2
8 14 14 − 8 6 6 0,25
 OD = 16 (m)
OF EF 1,8 OF OD 16
 OCD có EF // CD  = =  = = =2
OD CD 8 1,8 8 8 0,25
 OF = 3,6 (m)
Vậy người đó quan sát phải đứng cách vách tường: 16 − 3,6 = 12,4 mét. 0,25
Gọi x (triệu người) là số dân của tỉnh A vào năm ngoái (x >0, x < 4 triệu)
y (triệu người) là số dân của tỉnh B vào năm ngoái (y > 0 , y < 4 triệu) 0,25
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
0,25
x + y = 4
7 
 x + 1, 2% x + y + 1,1% y = 4, 045 x = 1

y = 3
x + y = 4 0,25

1, 012 x + 1, 011 y = 4, 045
Vậy năm ngoái tỉnh A có 1 triệu người, năm nay có 1012000 người. 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài Nội dung Thang điểm


Năm ngoái tỉnh B có 3 triệu người, năm nay có 3033000 người

Hướng dẫn :
a) Chứng minh: SA2 = SM.SN.
Xét SAM và SNA :
0,25
Ta có: góc ASN chung
góc SAM = góc SNA (cùng chắn cung AM)
 SAM và SNA đồng dạng (g ; g) 0,25
SA SM
 =  SA 2 = SM.SN
8 SN SA 0,25
b) Chứng minh: IS là phân giác của góc AIB
Vì I là trung điểm của dây MN trong đường tròn (O)
 OI ⊥ MN  góc OIS = 900. 0,25
góc OAS = 900 (SA là tiếp tuyến)
góc OBS = 900 (SB là tiếp tuyến)
Ba điểm I, A, B cùng nhìn OS dưới một góc vuông nên cùng nằm trên
đường tròn đường kính OS.
 Năm điểm A, I, O, B, S cùng thuộc đường tròn đường kính SO 0,5
Do SA = SB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)  cung SA = cung SB  góc
AIS = góc SIB
 IS là phân giác của góc AIB.
c) Chứng minh: OI.OE = R2. 0,5
Ta có: SA = SB (cmt) và OA = OB = R
 SO là đường trung trực của AB  SO ⊥ BE tại H
Tứ giác IHSE nội tiếp (vì góc EHS = góc EIS = 900)  góc OHI = góc
SEO 0,25
OHI và OES đồng dạng (vì góc EOS chung ; góc OHI = góc SEO)
OH OI
=  OI.OE = OS.OH (3) 0,25
OE OS
Áp dụng hệ thức lượng trong  AOS vuông tại A có đường cao AH
Ta có: OA2 = OH.OS (4)
0,5
Từ (3) và (4)  OI.OE = OA2 = R2.
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 62 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 1
Bài 1(1.5đ). Cho (P) : y = và (D) : y = – x + 2.
4 2
a. Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2. (1đ)Cho phương trình x 2 − ( m + 2 ) x − 5 = 0


a.Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b.Tìm m để x12 x2 + x1 x2 2 = 15

Bài 3(1đ). Bạn Nam đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) gồm đoạn lên dốc và đoạn xuống dốc,
góc A = 50 và góc B= 40, đoạn lên dốc dài 325 mét.
a. Tính chiều cao của dốc và chiều dài quãng đường từ nhà đến trường.
b. Biết vận tốc trung bình lên dốc là 8 km/h và vận tốc trung bình xuống dốc là 15 km/h. Tính thời gian
(phút) bạn Nam đi từ nhà đến trường.
( Lưu ý kết quả phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bài 4. (1đ)Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:
Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối
quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x.
Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x ( % ) là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ.

a.Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015-2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83 % trong nhóm
phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi
thọ bao nhiêu?
b.Nếu muốn tăng tuổi thọ của phụ nữ 85 nước trên lên 77 tuổi thì tỷ lệ biết chữ của họ phải đạt bao nhiêu %?

Bài 5(1đ). Một con Robot được thiết kế để có thể đi thẳng, quay một góc 90º sang trái hoặc sang phải. Robot
xuất phát từ vị trí A đi thẳng 1 mét, quay sang trái rồi đi thẳng 1 mét, quay sang phải rồi đi thẳng 2 mét, quay
sang trái rồi đi thẳng 2 mét, quay sang phải rồi đi thẳng 3 mét, quay sang trái rồi đi thẳng 3 mét thì đi đến đích
ở vị tri B.
a. Vẽ hình biễu diễn đường đi của con Robot
b. Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của con Robot.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6.(0.75đ) Nước muối sinh lí (natri clorid) là dung dịch có nồng độ 0.9% tức là trong 1000g ml có 9g muối
tinh khiết .
Mẹ bạn Hoa đã pha 18g muối vào 1800ml nước đun sôi để nguội.
a. Hỏi mẹ bạn Hoa pha đúng cách chưa ?
b. Mẹ bạn Hoa phải pha them bao nhiêu ml nước đun sôi để nguội để có nước muối sinh lí ?(làm tròn
đến hang đơn vị )

Bài 7.(0.75đ) Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều cao 20
cm đựng đầy nước, lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40 cm chiều cao là 12 cm. Hỏi nếu đổ hết nước
từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài hay không? Tại sao?

Bài 8: (3,0 đ)Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O).Vẽ hai tiếp tuyến AB,AC của (O)
(B,C :Tiếp điểm).Vẽ cát tuyến ADE của (O) (D.E thuộc (O);D nằm giữa A và E;Tia AD nằm giữa hai tia AB
và AO.
a.Chứng minh AB2=AD.AE
b.Gọi H là giao điểm của OA và BC.Chứng minh tứ giác DEOH nội tiếp
c. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa A và O).
Chứng minh EH.AD = MH.AN
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án
2
x
Câu 1. (1,5 đ ): Cho (P): y = và (d): y = − x + 3
4
a) Lập đúng BGT, vẽ đúng đồ thị
b) Phươngtrình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 x = 2  y = 1
= − x + 3  ....  
4  x = −6  y = 9
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2 ; 1) ; (-6 ; 9)

Bài 2: Cho phương trình x 2 − ( m + 2 ) x − 5 = 0


a. Vì a và c trái dấu nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình
Theo định lý Vi-ét:
−b
S = x1 + x2 = = m+2
a
c
P = x1.x2 = = −5
a
Ta có:
x1 x2 + x1 x2 2 = 15
2

 x1.x2 ( x1 + x2 ) = 15
 P.S = 15
 −5(m + 2) = 15
 m + 2 = −3
 m = −5
Bài 3.(1đ) a. Chiều cao của dốc : 325  sin50  28,3 m
Chiều dài đoạn xuống dốc : 28,3 : sin 40  405,7 m
Chiều dài cả đoạn đường : 325 +405,7 = 730,7 m
0,325 0,4057
b.Thời gian đi cả đoạn đường : +  4 phút
8 15
Bài 4(1đ)
a. Tuổi thọ của nhóm phụ nữ Việt nam có tỷ lệ biết chữ
đạt 96,83% là:
y = 47,17 + 0,307.96,83 = 47,17 + 29,72  76,89 (năm)
(0,5đ)

b. Tỷ lệ biết chữ của nhóm phụ nữ muốn đạt 77 tuổi thọ
là:
77 = 47,17 + 0,307x (0,25đ)

0,307x = 29,83
x = 97,17% (0,25đ)
Bài 5.
a. Vẽ hình biểu diễn đường đi của con Robot
Robot đã đi các đoạn thẳng ACDEFKB

b. Tính khoảng cách AB: Trước hết nhận xét các điểm A,D,F,B thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Thật vậy các tam giác ACD, DEF, FKB vuông cân, do đó 3 điểm A,D,F thẳng hàng và 3 điểm D,F,B thẳng
hàng

Suy ra 4 điểm A,D,F,B thẳng hàng

Khi đó AB= AD + DF + FB

AB= 2 + 8 + 18 = 8,5 m

Bài 6.
a. Nồng độ nước muối mà mẹ Hoa đã pha:
18
≈0.99% như vậy mẹ Hoa pha chưa đúng.
18+1800
b. Gọi x là lượng nước cần pha . Ta có:
18
= 0.9%
1818 + 𝑥

Giải ra ta tìm dược x

Bài 7. Thể tích hình trụ lọ thứ nhất , thứ hai là :


V1 = S1.h1  14130 cm3 B

V2 = S2 .h2  15072 cm3


E
 V1  V2
D
Vậy khi đổ nước từ lọ 1 qua lọ 2
nước không tràn ra ngoài.
N
A M H O

a. C/m ABD ∽ AEB (g.g) (0,5 đ)


AB AD 0.25x2 đ)
Suy ra =  AB2 = AD.AE
AE AB
C/m AH.AO=AD.AE(=AB2) (0,25đ)
AHD ∽ AEO (cgc)=> (0,25 x
b.
Tứ giác DEOH nội tiếp(Tứ giác có góc trong bằng góc đối ngoài) 2)đ
(0,25đ)
c. 1 (0,25đ)
Ta có DEM = DOM = DEH
2
EH MH (0,25đ)
Suy ra EM là phân giác tam giác EAH  = (1)
AE AM
AE AM
AEM ∽ AND (gg)  = (2)
AN AD (0,25đ)
EH AE MH AM
Từ (1) (2) suy ra . = .  EH.AD = MH.AN
AE AN AM AD (0,25đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 63 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1
Bài 1 (1.5 điểm). Cho hàm số : (P): y = x và đường thẳng (D) : y =
2
x+3
2
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2 (1.5 điểm). Cho phương trình ẩn x : x2 – (2m + 1)x + m2 + m – 2 = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.
b) Tìm m thỏa hệ thức : x1(x1 – 2x2) + x2(x2 – 3x1) = 9

Bài 3 (0,75 điểm). Cột thu lôi hay cột chống sét là một thanh kim loại hoặc vật bằng kim loại được gắn trên đỉnh
của một tòa nhà, sử dụng một dây dẫn điện để giao tiếp với mặt đất hoặc "đất" thông qua một điện cực, thiết kế
để bảo vệ tòa nhà trong trường hợp sét tấn công. Sét sẽ đánh xuống mục tiêu là công trình xây dựng và sẽ đánh
vào cột thu lôi rồi được truyền xuống mặt đất thông qua dây dẫn, thay vì đi qua tòa nhà. Đây là một công cụ rất
hữu ích với con người, có thể giúp chúng ta giảm thiểu nguy cơ từ sét. Phạm vi bảo vệ của hệ thu lôi là khoảng
không gian quanh hệ thu lôi, bao bọc và bảo vệ về mặt chống sét cho công trình và người ở bên trong, được xác
định bằng thực nghiệm. Phạm vi bảo vệ của hệ thu lôi phụ thuộc vào chiều cao của cột thu lôi (cao độ đỉnh kim).
Cột thu lôi càng cao thì phạm vi bảo vệ càng lớn.

H
h0

A
Hệ gồm 2 cột thu lôi

Khi có 2 cột thu lôi cách nhau một khoảng cách là A, chiều cao của 2 cột thu lôi bằng nhau và bằng H, thì
điểm thấp nhất của vùng bảo vệ bởi 2 cột thu lôi này, nằm tại trung điểm khoảng cách 2 cột trên mặt bằng A,
có cao độ ho được xác định là:

h0 = 4 H − 0, 25 A2 + 9 H 2
Cho biết khoảng cách A giữa 2 cột thu lôi là 36m, chiều cao cột thu lôi (tính từ mặt đất đến đỉnh của cột thu
lôi) là 16m. Hỏi một người có chiều cao 1,70m đi ở vùng giữa 2 cột thu lôi khi trời đang có sấm sét thì có an
toàn không?

Bài 4 (1,0 điểm). Gia đình bạn An mua một khu đất hình chữ nhật để cất nhà. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều
rộng. Theo quy hoạch, khi xây nhà phải chừa 2m (theo chiều dài) phía sau để làm giếng trời và 4m phía trước
(theo chiều dài) để trồng cây xanh nên diện tích xây nhà chỉ còn 75% diện tích khu đất. Hỏi chu vi lúc đầu
của khu đất.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5 (1,0 điểm). Có hai lọ đựng muối với nồng độ 5% và 40%. Hỏi cần phải lấy mỗi loại bao nhiêu gam để
được 140g nước muối với nồng độ 30%?

Bài 6 (0,75 điểm). Từ đài quan sát cao 15m (tính từ


mực nước biển), bạn An có thể nhìn thấy hai chiếc
thuyền dưới góc hạ 400 và 100 so với phương ngang.
Hãy tính khoảng cách 2 chiếc thuyền (làm tròn đến
chữ số hàng đơn vị)? Điều kiện lý tưởng: vị trí 2 chiếc
thuyền và vị trí đài quan sát thẳng hàng.

Bài 7 (1,0 điểm). Một hồ bơi có dạng là một lăng trụ


đứng tứ giác với đáy là hình thang vuông (mặt bên (1) chiều dài
của hồ bơi là 1 đáy của lăng trụ) và các kích thước
như đã cho (xem hình 2). Biết rằng người ta dùng một 6m 0,5m
máy bơm với lưu lượng là 42 m3/phút và sẽ bơm đầy
hồ mất 25 phút. Tính chiều dài của hồ. (1)

3m

Bài 8 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho BC > AC. Các
tiếp tuyến tại A và tại C của (O) cắt nhau tại D.
a) Chứng minh tứ giác ADCO nội tiếp và OD // BC.
b) CD cắt BA tại S, vẽ AH ⊥ DS ở H. Chứng minh: DC2 = DH.DS và SD.HC = SC.CD.
c) Qua S kẻ đường thẳng (d) song song với AD ; (d) cắt tia BD và tia CA lần lượt tại M và E. Chứng minh
BS là tia phân giác của góc CBE và SE = 2SM.

--- HẾT ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN
Bài 1:
a) HS tự làm
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
1 −3
x 2 = x + 3  2 x 2 − x − 6 = 0  x1 = 2 hay x2 =
2 2
Với x1 = 2  y1 = 4
−3 9
Với x2 =  y2 =
2 4
 −3 9 
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là : ( 2; 4 ) và  ; 
 2 4
Bài 2: Δ = [-(2m + 1)]2 – 4(m2 + m – 2) = 4m2 + 4m + 1 – 4m2 – 4m + 8 = 9 > 0, với mọi m.
Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
Theo định lý Vi-et : x1 + x2 = 2m + 1 và x1.x2 = m2 + m – 2
Theo đề bài : x1(x1 – 2x2) + x2(x2 – 3x1) = 9
 x12 – 2x1x2 + x22 – 3x1x2 = 9
 x12 + x22 – 5x1x2 = 9  (x1 + x2)2 – 2x1x2 – 5x1x2 = 9
 (x1 + x2)2 – 7x1x2 = 9  (2m + 1)2 – 7(m2 + m – 2) = 9
 3m2 + 3m – 6 = 0  m1 = 1 ; m2 = -2

Bài 3: Ta có h0 = 4.16 − 0, 25.362 + 9.162 = 64 − 51,3 = 12,7m > 1,70m

Do đó, người đó vẫn được an toàn khi đi giữa 2 cột thu lôi vào thời điểm có sấm sét.

Bài 4: Phần trăm đất để dành làm giếng trời và trồng cây xanh là: 100% - 75% = 25%
Chiều dài của khu đất: (2 + 4) : 25% = 24m
Chiều rộng của khu đất: 24 : 4 = 6m
Chu vi khu vườn : 2(24 + 6) = 60m
Bài 5: Gọi x (gam) là số gam lấy lọ muối có nồng độ 5%. (x > 0)
Gọi y (gam) là số gam lấy lọ muối có nồng độ 40%. (y > 0)
Ta có phương trình: x + y = 140 (1)
Lấy x(gam) lọ muối nồng độ 5%, y(gam) lọ muối nồng độ 40% ta được 140g nồng độ 30%, ta có phương
trình: x.5% + y.40% = 140.30%  x + 8y = 840 (2)
x + y = 140 x + y = 140 x = 40
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:   
x + 8y = 840 7 y = 700  y = 100
Vậy số gam lấy ở lọ muối nồng độ 5% là 40g, số gam lấy ở lọ muối nồng độ 40% là 100g.
Bài 6: ACB = CBx = 100 ; ADB = DBx = 400
Xét ABC vuông tại A, ta có : x B
AC = AB.cotC = 15.cot10  85 ( m )
0

Xét ABD vuông tại A, ta có :


AD = AB.cot D = 15.cot 400  18 ( m ) C
D A
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy khoảng cách 2 tàu là : CD = AC − AD = 85 − 18  67 ( m )

Bài 7 (1 điểm)
Một máy bơm với lưu lượng là 42 m3/phút và sẽ bơm
chiều dài
đầy hồ mất 25 phút, nên thể tích của hồ bơi là:
42 x 25 = 1050 m3 6m 0,5m
Gọi x (m) là chiều dài của hồ bơi (x > 0)
Một hồ bơi có dạng là một lăng trụ đứng tứ giác với đáy (1)

là hình thang vuông (mặt bên (1) của hồ bơi là 1 đáy của lăng 3m
trụ) nên diện tích mặt đáy là:
1050 : 6 = 175 m2
1
Do mặt bên là hình thang cân nên: .x ( 0,5 + 3) = 175 
2
x = 100 (nhận)
Vậy chiều dài hồ bơi là 100m

Bài 8:
a) Chứng minh tứ giác ADCO nội tiếp và OD //
BC.
OAD + OCD = 900 + 900 = 1800
 Tứ giác ADCO nội tiếp.
…  OD ⊥ AC
CB ⊥ AC
 OD // CB (đồng vị)

b) Chứng minh: DC2 = DH.DS và SD.HC =


SC.CD.
 AD = DH .DS ( htl )
 2

  CD 2 = DH .DS
 AD = CD ( tt )

HC AO
AH // OC  =
SC SO
DC OB
OD // BC  = 
SD SO
DC OA
= ( OA = OB = R )
SD SO
HC DC
 =  SD . HC = SC . CD (đpcm)
SC SD

c) Qua S kẻ đường thẳng (d) song song với AD ; (d) cắt tia BD và tia CA lần lượt tại M và E. Chứng minh
BS là tia phân giác của góc CBE và SE = 2SM.
…  SCBE nội tiếp  SCE = SBE
mà SCE = SBC  BS là tia phân giác của góc CBE.
AD // SM  SM.AB = AD.SB
OD // BC  SC.OB = CD.SB
mà AD = CD và SC = SE  SE = 2SM.
--- HẾT ---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 64 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1(1,5 điểm)

x2 −1
Cho (P): y = và (d): y = x+2
4 2
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 2: (1,25điểm)
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + 4x – 1 = 0.
x1 x2 5
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A=
x2 x1 2

Câu 3: (0,75điểm)
Một chiếc bánh ống quế đựng kim Ý có dạng một hình nón có R=3
kích thước như hình vẽ: R= 3cm, h= 10 cm. Cho biết 1 cm2 bánh quế
có khối lượng 0,12 gam. Tính khối lượng bánh ống quế khi học sinh h=10
ăn một cây kem (cho 3,14 ).

Câu 4: (1điểm)
Lăng Ông ở Bà Chiểu (có tên chữ là
Thượng Công Miếu), là hku đền và mộ của
Thượng Quốc Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-
1832), nhà Nguyễn đã cử ông làm tổng trấn Gia
Định; hiện Lăng Ông tọa lạc tại số 1 đường Vũ
Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ
Chí Minh, Việt Nam. Năm 1949, cổng tam quan
cũng được xây. Cổng có hàng đại tự nổi bằng chữ
Hán Thượng Công Miếu, được đặt ở hướng nam,
mở ra đường Vũ Tùng. Trước năm 1975, cổng này cùng với hai cây thốt nốt đã từng được chọn làm biểu tượng
của vùng Sài Gòn – Gia Định xưa.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Hương đứng ở vị trí A cách vị trí chính giữa cổng 4 mét nhìn lên đỉnh cổng tam quan của Lăng Ông với góc
nâng 600 để tính chiều cao của cổng. Theo em, chiều cao của cổng tam quan là bao nhiêu mét (làm tròn đến
hàng đơn vị).

Câu 5: (1điểm)
Ông Ninh có mua ba món hàng. Món thứ nhất có giá mua là 100.000 đồng, món thứ hai có giá mua là 150.000
đồng. Khi bán món thứ nhất, ông Ninh lãi 8%, còn bán món thứ hai ông lãi 10%. Khi bán món thứ ba ông Ninh
lãi 6% (tính trên giá mua)
a) Sau khi bán hai món đầu tiên thì số tiền lãi có được của ông Ninh là bao nhiêu?
b) Biết rằng tổng số tiền bán của ba món là 909.000 đồng. Hỏi món thứ ba có giá mua là boa nhiêu?

Câu 6: (1điểm)
Trong một nhóm học sinh có 8 em giỏi Văn, 14 em giỏi Toán và 5 em vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán. Hỏi
nhóm đó có bao nhiêu học sinh.

Câu 7: (1điểm)
Ở độ cao h(m) bạn có thể nhìn thấy đường chân trời cách xa V(km), những đại lượng này liên hệ theo
công thức V=3,5 h
Một người có thể nhìn thấy đường chân trời cách 392 km từ cửa sổ máy bay, hỏi máy bay đang ở độ cao bao
nhiêu?.
Một người đang đứng ở trên đỉnh Hoàng Liên Sơn 3143m (cao nhất Việt Nam) thì có thể nhìn thất đường chân
trời cách đó bao nhiêu km?

Câu 8: (2,5điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại M. Trên cung nhỏ AM lấy
điểm E ( E khác A; M). Kéo dài BE cắt AC tại F

a/ Chứng minh BEM = ACB , từ đó suy ra tứ giác MEFC là tứ giác nội tiếp.
b/ Gọi K là giao điểm của ME và AC. Chứng minh AK2 = KE.KM
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Câu 1: (1,5 điểm)

x2 −1
Cho (P): y = và (d): y = x+2
4 2
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
Mỗi bảng giá trị đúng 0,25
Vẽ đồ thị mỗi hàm số đúng 0,25
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 1
=− x+2
4 2 0,25
 x + 2x − 8 = 0
2

 x = −4 hay x=2 0,25

Tìm y = 4, y = 1 0,25
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (-4; 4), (2;1) 0,25
Câu 2: (1,25 điểm)
vì: a.c = - 1 <0 nên phương trình có hai nghiệm số x1, x2. 0,25
b c
Theo hệ thức Vi-ét: x1 x2 4; x1.x2 1
a a 0,5
x1 x2 5
A=
x2 x1 2
x12 x2 2 5
x1 .x2 2
( x1 x2 ) 2 2 x1.x2 5
0,25
x1 .x2 2
16 2 5
1 2 B
5 31
18 0,25
2 2
Câu 3: (0,75 điểm)
Đường sinh của hình nón: l ≈ 32 102 ≈ 10,44cm 0,25

Diện tích xung quanh hình nón: 3,14.3.10,44 ≈ 98,35 cm2. 0,25

Khối lượng bánh quế là: 0,12.98,35 ≈ 11,80 gam 0,25 600
A H
Câu 4: (điểm) 4m

Xét HAB vuông tại H


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Ta có: HB =AH.tanA(HTL) 0,5
HB = 4.tan600
HB ≈ 6,8 (m) ≈ 7 (m) 0,5
Vậy chiều cao của Lăng Ông là 7 m
Câu 5: (1điểm)
a/ Số tiền lãi sau khi bán hai món đầu tiên của ông Ninh là: 8%.100000+10%.150000 = 23000 (đồng)
Số tiền lãi và gốc của món thứ ba là: 909000 – (100000+150000+23000) = 636000(đồng)
Vậy số tiền món thứ ba là: 636000:1,06 = 600000 đồng
Câu 6: (1điểm)
Số học sinh giỏi Toán mà không giỏi Văn là:
14 – 5 = 9 (học sinh) 0,5
Số học sinh của cả nhóm là:
9 + 8 = 17 ( học sinh) 0,5
Câu 7: (1điểm)

a/ Ta có: V=3,5 h 392 = 3,5 h


2
392
h= =12544(m) 0,5
3,5
b/ Ta có: V=3,5 h  V=3,5 3143
Vậy V ≈ 196,4 km
A
Câu 8 : (2,5 điểm)
K
F
E

C M B

1 1
a/ Ta có ACB = (sđ AB - sđ AM ) = sđ MB 0.5
2 2
1
BEM = sđ MB (góc nội tiếp chắn cung MB) => BEM = ACB 0,5
2

Mà BEM + MEF = 180 => MCF + MEF = 180


0 0

Tứ giác MEFC nội tiếp trong đường tròn 0.5


1
b/ Ta có: KAE = sđ AE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2

AMK = 1 sđ AE => KAE = AMK ; Và AKM chung 0.5


2

=>  KEA  KAM => KA = KE <=> AK2 = KE.KM 0.5


KM KA
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 65 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1 : (1 điểm )
− x2
a) Vẽ đồ thị ( P ) của hàm số: y =
2
b) Tìm những điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 tung độ.

Bài 2: (1 điểm ) Cho phương trình 2x2+3x-1=0 có hai nghiệm x1,x2.


Không giải phương trình , Hãy tính giá trị biểu thức M=2 x1+2x2+4 x1x2.

Bài 3: (1 điểm ) Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 200 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi
phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức:
S = 4t2 - 100t + 197. Hỏi sau bao lâu vật này cách mặt đất 3 m ?

Bài 4: (1 điểm )
Thùng phuy là một vật dụng hình ống dùng để chứa và chuyên chở chất lỏng với dung tích lớn . Mỗi thùng phuy
có đường kính nắp và đáy là : 584mm , chiều cao là 876 mm . Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích của thùng phuy ?

Bài 5: (1 điểm )
Giá bán một chiếc xe giảm giá hai lần, lần đầu giảm giá 5% so với giá đang bán, lần sau giảm thêm 10% so với
giá đang bán. Sau khi giảm giá hai lần đó thì giá còn lại là 30.780.000 đồng . Vậy giá bán ban đầu của chiếc xe
máy là bao nhiêu ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm ) Để sửa một ngôi nhà cần một số thợ làm việc trong một thời gian quy định. Nếu giảm ba người
thì thời gian kéo dài sáu ngày. Nếu tăng thêm hai người thì xong sớm hai ngày. Hỏi theo quy định cần bao nhiêu
thợ và làm xong trong bao nhiêu ngày, biết rằng khả năng lao động của mỗi thợ đều như nhau.

4 1
Bài 7 : (1 điểm ) Cuối học kì I năm học 2018-2019 lớp 9A có là học sinh giỏi , là số học sinh khá, còn
15 3
lại 18 em học sinh trung bình . Hỏi cuối học kì I lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?

Bài 8 : ( 3 điểm ) Cho đường tròn (O) có đường kinh AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó( C khác A, B).
Lấy điểm D thuộc dây BC ( D khác B,C).Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE tại điểm F.
a) Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp.
b) Chứng minh DA.DE= DB.DC
c) Cho biết DF = R. Chứng minh tan AFˆB = 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án
Bài 1: ( 1 điểm )
− x2
a) Vẽ đồ thị ( P ) của hàm số: y =
2
TXĐ: R
Lập bảng giá trị 0,25đ
x -4 -2 0 2 4

y -8 -2 0 -2 -8

Vẽ đồ thị đúng 0,25đ


b) Tìm những điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 tung độ.
x − x2 x
Ta có y = nên =
2 2 2
 x +x=0
2
0,25đ
 x = 0hoacx = −1
−1
Vậy có hai điểm cần tìm là (0,0); (-1; ) 0,25đ
2
Bài 2 : (1 điểm )
−𝑏 −3 𝑐 −1
Ta có : x1+x2= = , x1x2.= = (0.25 +0.25 )
𝑎 2 𝑎 2
M=2 x1+2x2+4 x1x2.
−3 −1
M=2( x1+x2)+4 x1x2.= 2. + 2. = -4 (0.25 +0.25 )
2 2
Bài 3 : (1 điểm ) Ta có: S = 4t - 100t + 197 (1)
2

Thay S = (200 -3)= 197 vào (1) ta có: t = 25 (giây)(0,5)

Vậy sau 25 giây thì vật cách đất 3m. (0,5)

Bài 4 : (1 điểm )
- Bán kính đáy là R = 584 : 2 = 292mm và chiều cao h = 876mm (0,25)
- Diện tích xung quanh thùng phuy : 2∏Rh = 2.∏.292.876= 511584∏ (cm2) (0,25)
- Diện tích toàn phần thùng phuy : 2∏Rh + 2∏R2 = 511584∏ + 2.∏.2922
= 682112∏ (cm2) (0,25)
- Thể tích thùng phuy : V = ∏R h = .∏.292 . 876 = 74691264∏ (cm )
2 2 3
(0,25)
Bài 5 : (1 điểm )
Gọi x (đồng) là giá tiền ban đầu của chiếc xe ( x> 0 ) (0,25)
Giá tiền chiếc xe sau khi giảm giá đợt 1 là :
x – 5 % x = 0,95x (đồng) (0,25)
Giá tiền chiếc xe sau khi giảm giá đợt 2 là :
0,95x – 10%.0,95x = 0,855x (đồng) (0,25)
Theo đề bài : 0,855x = 30.780.000
Nên x = 36.000.000
Vậy giá ban đầu của một chiếc tivi là 36.000.000 đồng (0,25)

Bài 6 : (1 điểm ) Gọi số thợ cần thiết là x (người) (Đk: x  N * ), (0,25)


Thời gian cần thiết là y (ngày) , ( y > 0)
( x − 3)( y + 6) = xy x = 8
Theo đề bài ta có hệ phương trình:  giải hệ phương trình ta được 
( x + 2)( y − 2) = xy  y = 10 (0,5)
Vậy theo quy định cần 8 người thợ và làm trong 10 ngày. (0,25)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
(1 điểm )
Bài 7: Gọi x là số học sinh lớp 9A 0,25
4
x
Số học sinh giỏi là 15
1
x
Số học sinh khá là 3
Ta có phương trình :
4 1
x + x + 18 = x 0.25
15 3
4 1
 x + x − x = −18
15 3
−2
 x = −18
5
 x = 45 0.25
Vậy số học sinh lớp 9A là 45 học sinh 0,25
Bài 8 : ( 3 điểm)

a) Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp.


Ta có FCˆ D + FEˆ D = 180 0 0,5 đ
 tứ giác FCDE nội tiếp. 0,5 đ
b) Chứng minh DA.DE= DB.DC
Xét hai tam giác vuông: DACvaDBE
Ta có: CAˆ D = DBˆ E ( hai góc nội tiếp cùng chắn cungCE) 0,25
DA DC
 =
DB DE
0,5 đ
 DA.DE= DB.DC 0,25 đ
c) Cho biết DF = R. Chứng minh tan AFˆB = 2

CB
ta có: tan AFˆB = tan CFˆB = (1) 0,25
CF
Vì CFˆD = CEˆ D ( cùng chắn cung CD của đường tròn (I))
CEˆ D = CBˆ A ( cùng chắn cung AC của đường tròn (O)) 0,25
CB BA 2 R
 CFˆD = CBˆ A  CFD ∽ CBA  = = = 2 (2) 0,5 đ
CF FD R
Từ (1) và (2) ta có tan AFˆB = 2 0,25 đ

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 66 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 1
Bài 1: (1,5 đ) Cho hàm số : y = 2 𝑥 2 (P) và hàm số y = − 2 𝑥 + 3 (D)
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm m để (P) và (d) : y = 3x +1 – m cùng đi qua một điểm có hoành độ là 2

Bài 2: (1đ) Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)


a) Cm : phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 thỏa (x1 + x2 )2 - 8 x1x2 = 8

Bài 3: (1đ) Ông A có một tấm lưới có chiều dài 40m. Ông A muốn giăng tấm lưới thành một hình chữ nhật để
nuôi gà bên trong. Em hãy giúp ông A tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật cần làm để có diện tích
lớn nhất? Khi đó diện tích bằng bao nhiêu?

Bài 4: (1đ) Công ty A cung cấp dịch vụ internet với mức phí ban đầu là 400 ngàn đồng và phí hàng tháng là
50 ngàn đồng; công ty B cung cấp dịch vụ internet không tính phí ban đầu nhưng phí hàng tháng là 90 ngàn
đồng. Hỏi gia đình bạn Hà sử dụng internet trên mấy tháng thì chọn dịch vụ của công ty A có lợi hơn?

Bài 5: (1đ) Cách đây 2 năm ông Nam có gửi 100 000 000 đồng vào ngân hàng theo kỳ hạn 1 năm lãi kép (tiền
lãi được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi tiếp). Năm nay ông Nam nhận được số tiền là 116 640 000 đồng.
Hỏi lãi suất ngân hàng là bao nhiêu?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: (1đ) Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m.
Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng.
Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?

Bài 7: (1đ) Hoa văn của một tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 20cm là hai cung A B
tròn tâm B và D bán kính 20cm có phần chung là hình quả trám như hình vẽ. Hãy
tính diện tích phần chung này.

D C

Bài 8: (2,5đ) Cho ABC nhọn nội tiếp (O) , hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H . Gọi D là giao điểm của
AH và BC .
a) Chứng minh: Tứ giác BFEC nội tiếp và OA ⊥ EF (1đ) .
b) Vẽ đường kính AK của (O).
Chứng minh: AB.KC = AK.BD suy ra AB.KC + AC.KB = AK.BC (1đ)
c) Vẽ CI ⊥ AK tại I . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh MI = MD (0,5đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Bài 1 a) tự vẽ đồ thị
b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
1 2
𝑥 = 3x +1 – m (1) 1
2
Vì (P) và (d) cùng đi qua một điểm có hoành độ là 2
Nên x = 2 la nghiệm của pt ( 1) 0.5
1
 2 22 = 3.2 +1 – m
m=5
Bài 2 x2 – mx + m – 1 = 0
c)  = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2 ≥ 0 với mọi m
 phương trình luôn có nghiệm với mọi m

d) Theo hệ thức Vi – et ta có: 0.5


x1 + x2 = m ; x1x2 = m - 1

(x1 + x2 )2 - 8 x1x2 = 8

 m2 – 8( m – 1) = 8
 m2 – 8 m = 0 0.5
 m (m – 8) = 0
 m = 0 hay m = 8

Bài 3 Vì tấm lưới có chiều dài 40m nên chu vi hình chữ nhật bằng 40m.
Gọi x (m) là chiều dài của hình chữ nhật (0 < x< 20)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 20 – x (m)
Diện tích hình chữ nhật là: x.(20 – x) (𝑚2 )

Ta có: x.(20 – x) = 20x - 𝑥 2 = - ( 𝑥 2 - 20x)


= - ( 𝑥 2 – 2.x.10 + 102 - 102 )
1
= - [(𝑥 − 10)2 − 100]
= 100 - (𝑥 − 10)2 ≤ 100
Dấu “=” xảy ra khi 𝑥 − 10 = 0
 x = 10
Vậy để hình chữ nhật có diện tích lớn nhất thì chiều dài bằng 10m và chiều rộng bằng:
20 – 10 = 10m. và khi đó diện tích bằng 100𝑚2

Bài 4 Gọi số tháng sử dụng dịch vụ Internet là x (x N)


Số tiền gia đình bạn Hà phải trả khi sử dụng của công ty A: 400 + 50x
Số tiền gia đình bạn Hà phải trả khi sử dụng của công ty B: 90x 1
Theo đề bài ta có: 400 + 50x < 90x  x > 10
Vậy gia đình bạn Hà phải sử dụng trên 10 tháng
Bài 5 Gọi a là số tiền gửi ban đầu
r là số tiền lãi sau 1 năm (a, r  N* )
Sau 1 năm ông Nam nhận được số tiền là: a + ar = a(1 + r) (đồng)
Sau 2 năm ông Nam nhận được số tiền là: a(1 + r) + a(1 + r)r = a(1 + r)2 (đồng) 1
Theo đề bài ta có: a = 100 000 000, a(1 + r)2 = 116 640 000
Do đó: (1 + r)2 = 1,16 64  1 + r = 1,08  r = 0,08 = 8%
Vậy lãi suất ngân hàng là 8%/ 1 năm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6 E

C
A
G H
1,6m 2m

0,8m D 15m F
B

Gọi khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là AB


chiều cao của cọc là CD 1
chiều cao của cây là EF
Theo đề bài ta có: AB = 1,6m; CD = 2m; BD =0,8m; DF = 15m
AB ⊥ BF; CD ⊥ BF; EF⊥ BF
Vẽ đường thẳng song song với BF cắt CD tại G, cắt EF tại H.
Khi đó: các tứ giác ABDG, ABFH, GDFH là hình chữ nhật.
 AG = BD = 0,8m; GH = DF = 15m; AB = GD = HF = 1,6m;
CG = 0,4m; AH = 15,8m
AG CG 0,8 0, 4 15,8.0, 4
ACG ∽ AEH  =  =  EH = = 7,9(m)
Ta có: AH EH 15,8 EH 0,8
 EF = EH + HF = 7,9 + 1, 6 = 9,5
Vậy chiều cao của cây là 9,5m
Bài 7 A B

D C 1

R 2 n 202.90
Diện tích hình quạt ABC là: S1 = = = 100(cm 2 )
360 360
1 1
Diện tích ∆ABC là: S2 = AB.AC = 202 = 200(cm 2 )
2 2
Diện tích hình quả trám là: S = 2(S1 − S2 ) = 2(100 − 200)  228,3(cm2 )
Bài 8
y
A
x
E
F H O

M
B D C
I
K
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Tứ giác BFEC nội tiếp và OA ⊥ EF
Xét tứ giác BFEC ta có
BFC = BEC = 900 (vì BE, CF là đường cao)
Mà hai đỉnh F và E cùng nhìn cạnh BC
=>Tứ giác BFEC nội tiếp
Vẽ xy là tiếp tuyến của (O) tại A  xy⊥OA
 1 
xAB = ABC  = sd AB  1
Ta có :  2 
AFE = ACB ( tứ giác BFEC nội tiếp)

 xAB = AFE
mà hai góc so le trong
nên xy // FE
mà xy⊥OA
nên FE ⊥ OA
b) CM : AB.KC = AK.BD
suy ra AB.KC + AC.KB = AK.BC
Xét ABC có : BE,CF là đường cao(gt)
BE và CF cắt nhau tại H
 H là trực tâm
AH là đường cao
 AH ⊥ BC tại D

ABD AKC ( gg ) 1
AB BD
 =  AB.KC = AK .BD(1)
AK KC
ACD AKB( gg )
AC CD
 =  AC.KB = AK .CD(2)
AK KB
Từ (1)(2) AB.KC + AC.KB = AK .(BD + CD)= AK.BC

c) Ta có M là trung điểm của dây BC (gt)


 OM ⊥ BC
Tứ giác OMKC nội tiếp  OIM = OCM ( cùng nhìn OM)
Tứ giác ADIC nội tiếp  CAO = MDI ( cùng nhìn CI)
Ta có : AID = ACD ( cùng nhìn AD của tứ gíac ADIC nội tiếp)
ACO = ACD − OCM
MID = AID − OIM 0,5
OIM = OCM (cmt )
 ACO = MID
mà ACO = CAO ( OAC cân O vì OA = OC = R)
CAO = MDI (cmt )
 MID = MDI
MID cân tại M
 MD = MI
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 67 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

− x2
Bài 1: Cho hàm số : ( P ) : y = và ( D ) : y = x + m − 1
4
a) Vẽ đồ thị hàm số (P)
b) Tìm m để (D) và (P) có 1 điểm chung. Tìm điểm chung đó.

Bài 2: Cho pt x 2 − 2 x − m2 + m = 0
a) Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt m
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa x12 + 2 x2 = 4

Bài 3: Cửa hàng A nhập chiếc laptop với giá bằng 90% so với cửa hàng B. Cả hai cùng tăng giá bán để đạt
mức lợi nhuận là 20% và 15%. Giá bán cửa hàng A thấp hơn cửa hàng B 133000. Tính giá nhập kho của mỗi
cửa hàng.

Bài 4: Trong cuộc thi Olympic Toán học. Nhóm học sinh của trường THCS A đã trả lời 20 câu hỏi và kết quả
mà nhóm đạt được là 28 điểm. Tính số câu trả lời đúng và sai của nhóm? Biết rằng mỗi câu trả lời đúng được 2
điểm, còn trả lời sai thì bị trừ 1 điểm.

Bài 5: Một ngày trong năm người ta để ý thấy mặt trời chiếu thẳng các đáy giếng ở thành phố A. Cùng lúc đó
ở thành phố B, một tháp cao 20m có bóng trên mặt đất là 3,2m. Hãy tính khoảng cách hai thành phố A và B?
Biết rằng bán kính trái đất là 6400km .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng, bánh xe sau có đường kính
là 189 cm và bánh xe trước có đường kính là 90 cm. Hỏi khi xe chạy trên đoạn đường thẳng, bánh xe sau lăn
được 10 vòng thì xe đi được bao xa và bánh xe trước lăn được mấy vòng ?

Bài 7: Ba bạn An có miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 8m và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Ba bạn muốn
bán miếng đất với giá 10 triêu/1m2 và gửi toàn bộ số tiền đó vào ngân hàng theo kì hạn 1 năm. Đến cuối năm
thứ hai ba bạn mới đến ngân hàng để rút tiền thì nhận được 1.438.208.000 đồng. Hỏi lãi suất ngân hàng trong 1
năm?

Bài 8: Cho (O) đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A của (O) lấy C sao cho AB = AC. BC cắt (O) tại D. Vẽ AH
⊥ CO tại H. AH cắt BC tại E. BH cắt AC tại F.
a) CMR : AHDC là tứ giác nội tiếp, xác định tâm S
b) CMR : HD ⊥ HB
c) CMR : OC, EF, AD đồng qui
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Bài 1:
a) Lập bảng đúng và vẽ đúng
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) :
− x2
= x + m − 1  x 2 + 4 x + 4m − 4 = 0 (1) (  ' = 4 − 4m + 4 = 8 − 4m )
4
Để (P) và (D) có 1 điểm chung thì pt (1) có nghiệm kép   = 0  8 − 4m = 0  m = 2
−b
Khi đó nghiệm kép của pt: x1 = x2 = = −2
2a
− x2
Thay x = −2 vào ( P ) : y = = −1
4
Vậy điểm chung đó là ( −2; −1)
Bài 2: Cho pt: x 2 − 2 x − m2 + m = 0
a =1
 a  0
a) Ta có :  1 3 
2

 ' = 1 + m − m =  m −  +  '  0, m
2

  2 4
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
 x1 + x2 = 2
b) Vì pt luôn có 2 nghiệm nên theo định lí viete ta có: 
 x1 x2 = −m + m
2

m = 0
Ta có: x12 + 2 x2 = 4  x12 + ( x1 + x2 ) x2 − 4 = 0  ( x1 + x2 ) − x1 x2 − 4 = 0  m 2 − m = 0  
2

m =1
Bài 3: Gọi x (đồng) là giá nhập khẩu chiếc laptop của cửa hàng B (x >0)
Suy ra: Giá nhập khẩu cửa hàng A là: 90%.x = 0,9 x (đồng)
Giá bán của cửa hàng A là: 0,9 x. (100% + 20% ) = 1, 08 x (đồng)
Giá bán của cửa hàng B là: x. (100% + 15% ) = 1,15 x
Theo đề bài ta có: 1,15 x − 1, 08 x = 133000  x = 1900000
Vậy giá nhập kho của cửa hàng A và B lần lượt là: 1900000đ và 1710000đ
Bài 4: Gọi x, y lần lượt là số câu trả lời đúng và trả lời sai (x > 0,y > 0)
 x + y = 20  x = 16
Theo đề bài ta có hpt:  
2 x − y = 28  y = 4
Vậy nhóm học sinh trả lời đúng 16 câu và sai 4 câu.
Bài 5: Gọi chiều cao của tháp là AC. Gọi khoảng cách 2 thành phố là AS.
Vì các tia sáng song song nên ta có BC // OS
AB 3, 2
Xét ABC vuông tại A, ta có: tan C = =  C  90
AC 20
Mà BC // OS AOS = ACB  AOS  9 0

 .R.n0
Khoảng cách hai thành phố là: l AS =  1004,8 ( km )
1800

Bài 6: Độ dài bánh xe sau là: C =  .d = 189. ( cm )


Quãng đường mà xe đi được là : 10.189. = 1890. ( cm )
Độ dài bánh xe trước là: C =  .d = 90. ( cm )
Số vòng bánh trước quay được là : (1890. ) : ( 90. ) = 21 (vòng)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bai 7: Chiều dài miếng đất HCN là: 8.2 = 16 ( m )
Diện tích miếng đất HCN là: 8.16 = 128 ( m 2 )
Số tiền ba bạn có được khi bán miếng đất là: 128.10.106 = 128.107 (đồng)
Gọi x là lãi suất ngân hàng trong 1 năm (đk: x > 0)
Số tiền ba bạn có được sau:
* Kì hạn 1: 128.107 + 128.107.x = 128.107 (1 + x )
* Kì hạn 2: 128.107. (1 + x ) + 128.107. (1 + x ) .x = 128.107. (1 + x )
2

 x = 0, 06 ( n )
Theo đề ta có: 128.107. (1 + x ) = 1438208000  (1 + x ) = 1,1236  
2 2
 x = 0, 06 = 6%
 x = −2, 06 ( l )
Vậy lãi suất ngân hàng trong 1 năm là 6%
Bài 8:
a) Ta có: ADB = 900  AD ⊥ DB  ADC = 900
 AHDC là tgnt C
b) Ta có: CHD = CAD (tgnt AHDC), mà
CAD = CBA
 CHD = CBA  OHDB là tgnt
 DHB = DOB (1)
Ta lại có: AB = AC, CAB = 900  ABC vuông
D
cân tại A
I E
 ABC = 450  AOD = 2. ABC = 900  DO ⊥ F
OB  DOB = 90 (2) 0

Từ (1) & (2)  DHB = 900  DH ⊥ HB H


c) Gọi I là giao điểm cùa AD và OC. Gọi F’ là giao
điểm của EI và AC A O B
* c/m I là trực tâm ACE  EI ⊥ AC  EF’ ⊥
AC
IF ' CI IE CI
* Xét CAO, có IF’ // AO  = ; Xét CBO, có IE // OB  = ;
AO CO OB CO
IF ' IE
 = , mà OA = OB  IF’ = IE
AO OB
IE IH
* Xét AHO, có: E  tia AH, I  tia OH, IE // AO  = , mà IE = IF’, AO = OB
AO OH
IF ' IH
 =  c/m IHF’ ~ OHB (c.g.c)  IHF ' = OHB , mà IHF ' + OHF ' = 1800 ( kb )
OB OH
 OHB + OHF ' = 1800  BHF ' = 1800  B, H, F’ thẳng hàng  F’ là giao điểm của BH và AC
 F’  F, mà E, I, F’ thẳng hàng  E, I, F thẳng hàng  È, AD, OC đồng qui tại I
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 68 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Bài 1 a) Vẽ đồ thị (P): y = và đường thẳng (D): y = 3x − 4 ( 1 đ)
2
b).Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) bằng phép tính. (0,5 đ)

Bài 2:Cho phương trình x 2 − (2m − 1) x + m 2 − 2m = 0 , 𝑥 là ẩn số


a).Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt?(1đ)
b.)Tìm m sao cho 2 x1 + 2 x1 = 1 − x1 x2 (1đ)

Bài 3 Sân trường hình chữ nhật có chu vi 270 m. Nếu giảm chiều dài 10 m và tăng chiều rộng 15 m thì diện
tích tăng 500 m2 .Tính Diện tích lúc đầu sân trường ?(1đ)

Bài 4 Một siêu thị điện máy có 42 Ti vi và tủ lạnh ,Giá mỗi Ti vi là 12 triệu đồng ,mỗi tủ lạnh giá 15 triệu
đồng .Khi bán hết hàng trên cửa hàng thu được 579 triệu đồng .

a) Hỏi có bao nhiêu Ti vi ,bao nhiêu tủ lạnh ?( 0,5 đ)


b) Nếu thuế VAT 10% của Ti vi và 8% của tủ lạnh thì siêu thị còn lại là bao nhiêu tiền ? ( 0,5 đ)

Bài 5 Ông Hai gởi một số tiền tiết kiệm vào ngân hàng kì hạng 12 tháng với lãi suất 6,5% năm .Sau một năm
Ông Hai nhận cả vốn và lãi là 53 250 000 đồng .Hỏi lúc đầu ông Hai gởi bao nhiêu tiền vốn ?( 1đ0

Bài 6 : Trong tháng 6 gia đình Bạn Minh tiêu thụ hết 185 Kwh điện. Biết bảng giá điện sinh hoạt như sau : từ
1 đến 50 kwh giá tiền là 750 đồng ,từ 51 kwh đến 100 kwh giá tiền 1250 đồng ,từ 101 kwh đến 150 kwh 1650
đồng

Trên 151 kwh giá tiền là 1950 đồng .Biết thuế giá trị gia tăng là 10% .Tính Số tiền ,gia đình bạn Minh phải trả
trong tháng 6 ?(1đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7 : Một tia nắng chiếu qua đỉnh tháp ,tạo với mặt đất góc 320 và có hình chiếu trên mặt đất 46m .Tính
chiều cao Tháp ? ( 1 đ)

Bài 8: Cho tam giác ABC nhọn ,đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB,AC lần lượt tại E và F,BF cắt CE
tại H ,AH cắt BC tại D.

a) Chứng minh AD vuông góc BC ,tứ giác EFOD nội tiếp ? (1 đ)


b) Chứng minh hai tiếp tuyến tại E và F cắt nhau tại một điểm thuộc AH ?( 0,75 đ)
c) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K .Chứng minh OH vuông góc AK ? ( 0,75 đ)

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1
x2
a) Vẽ đồ thị (P): y = và đường thẳng (D): y = 3x − 4 ( 1 đ)
2
b).Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) bằng phép tính. (4; 8 ) và ( 2 ; 2 )

Bài 2:Cho phương trình x 2 − (2m − 1) x + m 2 − 2m = 0 , 𝑥 là ẩn số


−1
a).Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt? ( m  )
4
b.)Tìm m sao cho 2 x1 + 2 x2 = 1 − x1 x2 ( m1 = 1(n) , m2 = −3(l ) )

Bài 3 Gọi x (m) chiều dài HCN lúc đầu ( 0<x< 135 ) y (m) chiều rộng HCN lúc đầu (0<y<135 )
Chiều dài lúc sau : x-10 (m) Chiều rộng lúc sau : y+15 (m) Diện tích lúc đầu : xy m2 Diện tích lúc sau….
Theo đề bài ta có hệ pt
2 ( x + y ) = 270
  x = 80(n)
 
( x − 10 )( y + 15 ) = xy + 500
  y = 55(n)

Bài 4 a) Gọi x(cái TV) số Tivi ( 0<x<40 ) ,y (cái Tl) số tủ lạnh ( 0<y<40)
Số tiền của Tivi là 22.x (triệu) ,Số tiền của tủ lạnh là 18.y (triệu ) Theo đề bài ta có hệ PT:
 x + y = 42  x = 17(n)
 
12 x + 15 y = 579  y = 25(n)
b)Giá tiền sau thuế 10% của Tivi là ( 17.12)-(17.12).10%=183,6 (triệu)
Giá tiền sau thuế 8% của tủ lạnh là (25.15) – ( 25 .15) .8% =345 ( triệu )
Số tiền còn lại sau thuế của siêu thị là : 183,6+345 = 528,6 (triệu )

Bài 5 : Gọi x ( đồng ) số tiền vốn của Ông Hai ( x> 0 )


X + X .6,5% = 53 250 000 ( X = 50 000 000 )

Bài 6 : Số tiền điện chưa tính thuế


(750 . 50) + ( 1250 . 50) + ( 1650 . 50 ) + [ 1950 .( 185-50-50-50)]=250750 ( đồng )
Số tiền điện có thêm thuế 10% : 250 750 + 250 750 . 10% = 275 825 ( đồng )

Bài 7 : Gọi AB chiều cao tháp , BC là hình chiếu của tháp trên mặt đất
A
AB
Xét ABC vuông tại B TanC =  AB = BC.TanC = 46.Tan 320 = 28, 74(m)
BC
320
46m
C B

Bài 8 a) Chứng minh H là trực tâm ABC suy ra AD vuông góc BC


Chứng minh tứ giác BEHD nội tiếp
 HED = HBD = FEC  FED = 2 FBC = FOC  tg EFOD nt
b) Gọi I là trung điểm AH Chứng minh IE ,IF là tiếp tuyến của (O)
c) Gọi M là điểmđối xứng của H qua O .Chứng minh được tứ giác BHCM là hình bình hành .
Suy ra BM// HC và CM // BH  ABM + ACM = 1800 nên tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn đường
kính AM

Vẽ đường tròn đường kính AM cắt AK tại N  ANM = 900  MN ⊥ AK (1)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Chứng minh KB.KC = KE.KF = KN.KA  KEN KAF  Tứ giác ANEF nội tiếp

Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp suy ra 5 điểm A,N,E,H,F cùng thuộc đường tròn

 ANH = AEH = 900  HN ⊥ AK (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm M,H,N thẳng hàng mà O thuộc HM nên N,H,O thẳng hàng

Vậy OH vuông góc AK tại N

A
N
F
E
H

K C
B D O

M
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 69 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1
Bài 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = – x +1
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
1
Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình: −2x 2 + x + 3 = 0 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm (nếu có).
2
x1 x 2 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = + −
x 2 x1 2
Bài 3. (1 điểm) Chim cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bật nhất của chúng là đôi mắt rực
sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp
đảm của không ít các loài chim trời, rắn và những loài thú nhỏ: chuột, thỏ, sóc,…
a) Từ vị trí 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt là hàm số được cho bởi công thức sau: y = 30x
+ 16 (trong đó y là cao độ so với mặt đất, x là thời gian tính bằng giây, x  0 ). Hỏi nếu nó muốn bay
lên để đậu trên núi cao 256m so với mặt đất thì tốn bao nhiêu giây?
b) Từ vị trí 256m so với mặt đất hãy tìm cao độ khi nó bay xuống sau 3 giây. Biết đường bay xuống của
nó được cho bởi công thức: y = – 40x + 256

Bài 4. (0,75 điểm) An, Bình, Cúc vào một cửa hàng mua tập và bút cùng loại. An mua 20 quyển tập và 4 cây
bút hết 176 000 (đồng). Bình mua 2 cây bút và 20 quyển tập hết 168 000 (đồng). Cúc mua 2 cây bút và 1 hộp
đựng bút nhưng chỉ trả 36 000 (đồng) do Cúc là khách hàng thân thiết nên được giảm 10% trên tổng số tiền
mua. Hỏi 1 hộp đựng bút là bao nhiêu tiền khi không giảm giá?

Bài 5. (0,75 điểm) Một vận động viên bơi lội khi nhảy ở độ cao h từ người đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ
thuộc vào khoảng cách x (tính bằng mét) theo công thức: h = – (x – 1)2 + 4 (xem hình). Hỏi khoảng cách x bằng
bao nhiêu:
c) Khi vận động viên ở độ cao 4m? ván nhảy
d) Khi vận động viên chạm mặt nước?
h
hồ bơi x
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (1 điểm) Nón lá bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn thiện cần qua nhiều công
đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt chỉ,… Nhằm làm
đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép tranh và vài dòng thơ vào giữa hai lớp
lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.

Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường sinh ( ) , 16
vành nón được làm từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những vòng tròn có đường kính to, nhỏ
khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
– Đường kính (d = 2r) của chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
– Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
c) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không kể phần chắp nối,
tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân, biết  3,14)
d) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp nối, tính gần đúng đến 2
chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là: S =  r l

Bài 7. (1 điểm) Bạn Mai đang chuẩn bị bữa điểm tâm gồm đậu phộng nấu và mì xào. Biết rằng cứ mỗi 30 gam
đậu phộng nấu chứa 7 gam protein, 30 gam mì xào chứa 3 gam protein. Để bữa ăn có tổng khối lượng 200 gam
cung cấp đủ 28 gam protein thì bạn Mai cần bao nhiêu gram mỗi loại?

Bài 8. (3 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC của đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Vẽ dây BE của đường tròn (O) song song với AC; AE cắt (O)
tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của đoạn DE.
a) Chứng minh: 5 điểm A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn và SC2 = SE.SD?
b) Tia BM cắt (O) tại K khác B. Chứng minh: tứ giác MKCD là hình bình hành?
c) Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V, đường thẳng SV cắt BE tại H. Chứng minh: Ba điểm H, O,
C thẳng hàng?

---Hết---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN GỢI Ý:
Bài 1, 2, 3, 4: (Học sinh tự giải)
Bài 5 (0,75 điểm)
c) h = – (x – 1)2 + 4 với h = 4  x = 1 (m)
d) h = – (x – 1)2 + 4 với h = 0  x = –3 (loại giá trị x âm)

Bài 6. (1 điểm)
c) C=  d thay số  C 125, 6 cm
l = 20 + 19 = 761 cm
2 2
d)
S =  r l thay số  S 1732,42 cm2

Bài 7. (1 điểm)
Gọi x, y (gam) lần lượt là lượng đậu phộng nấu và mì xào cần.
 x + y = 200  x = 60
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 
7 Giải ra ta có: 
 y = 140
3
 30 x + 30 y = 28
Vậy: Mai cần 60 gam đậu phộng nấu và 140 gam mì xào để đủ bửa ăn nói trên.
Bài 8. (3 điểm)
B
H

E M V D
O A

K C
a) Chứng minh: A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn và AC2 = AE.AD:
(HS giải)

b) Chứng minh: tứ giác MKCD là một hình bình hành.


BMA = BCA (cuøng chaén AB)
BE // AC (gt) nên : BCA = EBC = (2 góc soletrong )
EBC = EDC (cuøng chaén EC)
Suy ra : BMA = BKC ; 2 góc này ở vị trí so le trong
Do đó: CD // KB
Tứ giác MKCD có: CK // DM và CD // KB
Vậy: tứ giác MKCD là hình bình hành.
c) Chứng minh: ba điểm H, O, C thẳng hàng
• Xét SBA và SAD, có:
ASB laø goùc chung
BE / /AC ( gt ), nên : EBD = SAD = (2góc soletrong )
BED = ABS (cuøng chaén BD)
Suy ra : ABS = SAD (= EBD)
Nên: SBA SAD (g.g)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 SA = SB
SD SA  SA = SB.SD
2
(1)
Chứng minh tương tự: SBC SCD (g.g)
SB = SC
 SC SD  SC = SB.SD (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra: SA2 = SC2


 SA = SC
• SAV có SA // EH (gt), nên:
EH = HV
SA VS (hệ quả Ta-lét)
SCV có: SC // HB (gt), nên:
HB = HV
SC VS (hệ quả Ta-lét)
Suy ra: EH = HB
SA SC
Mà SA = SC (c/m trên)
Suy ra : EH = HB
Nên: H là trung điểm của EB.
Suy ra: OH ⊥ BE (Quan hệ đk và dây)
Ta lại có: OC ⊥ AC (t/c tiếp tuyến)
Mà BE // AC (gt), nên OC ⊥ BE
Vậy: ba điểm H, O, C thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 70 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
1 2
Bài 1. (1,25 điểm) Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: x − 2mx + 2m − 1 = 0 với x là ẩn số.
2

a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m sao cho x1 + x2 − 3x1 x2 = 19
2 2

Bài 3. (1,0 điểm) Có hai hãng điện thoại cố định tính phí gọi cho các thuê bao như sau:

Hãng Thuê bao (ngàn đồng) Gọi nội hạt (ngàn đồng/30 phút)
Hãng A 10 6
Hãng B 15 5

Gọi y là giá tiền mà khách hàng phải trả sau x lần 30 phút (x  N * ) . Biết cước phí hàng tháng bằng tổng tiền
thuê bao và cước phí gọi nội hạt.
a) Hãy biểu diễn y theo x của từng hãng.
b) Hãy cho biết với cách tính phí như trên thì một khách hàng mỗi tháng gọi bình quân 6 giờ nên sử dụng
mạng của hãng nào sẽ rẻ hơn?

Bài 4. (1,0 điểm) Theo dự thảo Luật Thuế tài sản, nhà có giá trị 700 triệu đồng trở lên có thể sẽ bị đánh thuế tài
sản ở mức 0,4%. Chẳng hạn, với ngưỡng không chịu thuế là 700 triệu đồng thì một căn nhà có giá trị 800 triệu
đồng sẽ bị đánh thuế với phần giá trị 100 triệu đồng, tức 0,4% của 100 triệu đồng.
Trường hợp nhà ông A. ở phố Nguyễn Du (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), diện tích nền là 50m 2, nhà 3
tầng. Theo Quyết định 706 của Bộ Xây dựng, nhà 3 tầng có suất đầu tư là 6.810.000 đồng/m2.
a) Như vậy, chi phí xây dựng căn nhà của ông A là bao nhiêu?
b) Mỗi năm nhà ông A. phải nộp thuế nhà là bao nhiêu tiền?

Bài 5. (0,75 điểm) Khuẩn E.Coli thu hút sự quan tâm của các bác sĩ lâm sàng, nhi khoa, vì nó là nguyên nhân
của 1/3 số trường hợp tiêu chảy. Việc chẩn đoán gặp khó khăn vì các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu.
E.Coli thường có trong nguồn nước. Trong điều kiện thích hợp (khoảng 400C) một con vi khuẩn trong không
khí cứ sau 20 phút lại nhân đôi một lần. Giả sử ban đầu có 1 con vi khuẩn. Hỏi sau 6 giờ sẽ sinh ra bao nhiêu
con vi khuẩn trong không khí?

Bài 6. (1,0 điểm) Kính lão đeo mắt của người già thường là loại thấu kính hội tụ. Bạn An đã dùng một chiếc
kính lão của ông ngoại để tạo ra hình ảnh của một cây nến trên một tấm màn. Xét cây nến là một vật sáng có
hình dạng là đoạn AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một đoạn OA =
4m. Thấu kính có quang tâm O và tiêu điểm F. Vật AB cho ảnh thật A’B’ gấp 3 lần AB. Tính tiêu cự của thấu
kính? Biết rằng đường đi của tia sáng được mô tả trong hình vẽ sau:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7. (1,0 điểm) Muối ăn không chỉ là gia vị mà còn là một vị thuốc quý được dùng để chữa trị nhiều chứng
bệnh, các em có biết muối thô được sản xuất như thể nào không?
Ở Việt Nam vùng ven biển miền Trung và miền Nam nghề làm muối dùng phương pháp phơi nước. Người
dân thường đào ao rồi thông cho nước biển chảy đầy vào, sau đó đóng lại. Cạnh bên ao thì làm hai cấp sân, thấp
dần khoảng 15cm. Mỗi sân đều san phẳng, đắp bờ chia ô vuông vắn; mỗi ô là 4m x10m. Đó là ruộng muối. Khi
làm muối thì tát nước từ ao lên sân trên cho đầy. Ruộng trên dùng để tăng nồng độ nước muối. Đợi khoảng năm
ngày nắng ráo thì tháo nước mặn cho trút xuống sân dưới, nơi muối bắt đầu kết tinh. Mỗi khi sân dưới gần cạn
nước vì nước bốc hơi thì lại châm thêm nước từ ruộng trên xuống ruộng. Cứ châm liên tiếp năm ngày đến
khoảng một tháng tùy theo độ ẩm không khí thì nước sẽ cạn và muối đóng thành hột. Người làm muối theo đó
gạt muối lên và gánh về. Để vận chuyển muối mà không làm ảnh hưởng đến ruộng những người phụ nữ dùng
thúng và đán ông dùng cần xé.
Biết mỗi thúng muối có dạng nửa hình cầu đường kính 45 cm. Cần xé dạng nón cụt chiều cao 50cm, bán
kính đáy nhỏ là 40 cm, bán kính đáy lớn là 50cm. Mỗi lần vận chuyển, đàn ông vác một cần xé, phụ nữ gánh
hai thúng. Hỏi trong mỗi lần vận chuyển, ai chuyển được nhiều muối hơn (giả sửa muối được gạt ngang miệng
cần xé và thúng).

Bài 8. (3,0 điểm) Từ điểm A ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Gọi I trung điểm của AB, Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với OI tại
K đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại D (D khác B).
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OK.OI = OH.OA?
b) Đường tròn (I) đường kính AB cắt AC tại E. Gọi F là giao điểm của BE và OA.
Chứng minh: F đối xứng với O qua H?
c) Chứng minh rằng: đường tròn ngoại tiếp  AFB đi qua điểm K?

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


a) - Lập đúng mỗi bảng giá trị được 0,75đ
-Vẽ đúng parabol và đường thẳng
Bài 1 b) Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) là:
(1,25 1 2 0,25đ
điểm) x = x+4
2
Giải ra: tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là: (-2; 2) và (4; 8) 0,25đ

a) Ta có :  ' = m − (2m − 1) = m − 2m + 1 = ( m − 1)  0
2 2 2

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Vì phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Nên theo định lý Vi-ét ta
 S = x1 + x2 = 2m

 P = x1.x2 = 2m − 1
có:

Theo đề bài ta có:


Bài 2 x12 + x2 2 − 3x1 x2 = 9 0,5đ
(1,0  S 2 − 5P = 9
điểm)
 ( 2m ) − 5(2m − 1) = 19
2
0,5đ
 4m − 10m − 14 = 0
2

7
 m = 1 hay m =
2
7
m=
Vậy với m = 1 hoặc 2 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

a)  Với x là bội của 30, ta có:

 Tiền cước phí phải trả cho hãng A mỗi tháng là: y = 10 + 6x

 Tiền cước phí phải trả cho hãng B mỗi tháng là: y = 15 + 5x 0,25đ

0,25đ
b)  Ta có: 6 giờ = 360 phút = 12.30 phút  x = 12
Bài 3
(1,0  Khi x = 12, ta có:
điểm)
0,25đ
+ y = 10 + 6x = 10 + 6.12 = 82

+ y = 15 + 5x = 15 + 5.12 = 75
0,25đ
 Vậy khách hàng nên sử dụng hãng B sẽ rẻ hơn

(vì 75 ngàn đồng < 82 ngàn đồng)


a) diện tích nền là 50m2, nhà 3 tầng, có nghĩa tổng diện tích sử dụng là: 150m2.
nhà 3 tầng có suất đầu tư là 6.810.000 đồng/m2 nên tiền đầu tư 150 m2 là: 0,5đ
Bài 4 6 810 000.150=1 021 500 000 (đồng)
(1,0 b) Mỗi năm nhà ông A. phải nộp thuế nhà là:
điểm)
(1 021 500 000 − 700000000) .0, 4% = 1286000 đồng 0,5đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5 Sau 6 giờ thì 1 vi khuẩn nhân đôi 18 lần.
0,25đ
(0,75 Vậy số vi khuẩn trong không khí là: 218 =262144
0,5đ
điểm)
OA AB 1
* c/m OAB đd OA’B’  = =  OA ' = 3.OA (1)
OA ' A ' B ' 3
* c/m ODF’ đd A’B”F’
Bài 6
OF ' OD 1
(1,0  = =  A 'F' = 3.OF '  OA ' = 4.OF ' (2) 1,0đ
điểm) A 'F' A ' B ' 3
Từ (1)&(2)  3.OA = 4.OF '  OF ' = 3
Vậy tiêu điểm của thấu kính cách quang tâm O là: 3m

Lượng muối vận chuyển được bằng thể tích


Thể tích 2 thúng muối là:
4 3  4  45 3 
V = 2.  R  = 2.   .    95425,9cm3
Bài 7 3   3  2  
(1,0 Thể tích 1 cần xé là: 1,0đ
điểm) 1 1
V =  (r12 + r2 2 + r1r2 )h =  (502 + 402 + 50.40).50
3 3
 319395,3cm 3

A O
F H

E
C

Bài 8 a) Chứng minh tứ giác: ABOC nội tiếp


Xét tứ giác ABOC có ABO = 900 (AB là tiếp tuyến) 0,5đ
(3,0
điểm) ACO = 900 (AC là tiếp tuyến)
 ABO + ACO = 1800  Tứ giác ABOC nội tiếp (tổng hai góc đối = 1800)
Chứng minh: OK.OI = OH.OA.
Xét IBO vuông tại B có đường cao BK  OB2 = OK.OI 0,5đ
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bk)
 OA là đường trung trực của BC
Xét IBO vuông tại B có đường cao BH  OB2 = OH.OA
 OK.OI = OH.OA (= OB2)
c) Chứng minh: F đối xứng với O qua H
Ta có AEB = 900 (góc nt chắn nửa đt)  FEC = 900 (góc kề bù)
FHC = 900 (AO ⊥ BC)  FEC + FHC = 1800  CEFH nội tiếp 1,0đ
 BCA = BFO (góc ngoài và góc đối trong)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1 1
Mà BOA = BOC = sđ BC = BCA
2 2
0,5đ
 BFO = BOF ( = BCA )   BFO cân tại B
Có BH là đường cao nên là đường trung trực của FO
Vậy F đối xứng với O qua điểm H
d) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp  AFB đi qua điểm K 0,25đ
OK OH
có OK.OI = OH.OA  = , AOI chung   KOH  AOI (cgc)
OA OI
 OAI = OKH  tứ giác AIKH nội tiếp (góc ngoài = góc đối trong)
0,25đ
 IKA = IHA (2 gnt cùng chắn cung IA) mà IHA = IAH ( IAH cân tại I)
IAH = OBH (cùng phụ BOA ) và OBH = FBH (BH là phân giác)
 IKA = FBH mặt khác BKI = BHF = 900
 IKA + BKI = FBH + BHF  BKA = BFA (góc ngoài  BHF)
 tứ giác ABKF nội tiếp (2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh …)
 Đường tròn ngoại tiếp  ABF đi qua điểm K.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 71 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1. (1,25 điểm) Cho (P): y = x2 và (d): y = - x + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2. (1,0 điểm) Cho phương trình x 2 − 2 x − m 2 + m = 0


a) Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt m
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa x1 + 2 x2 = 4
2

Bài 3. (1,0 điểm) Cửa hàng A nhập chiếc laptop với giá bằng 90% so với cửa hàng B. Cả hai cùng tăng giá
bán để đạt mức lợi nhuận là 20% và 15%. Giá bán cửa hàng A thấp hơn cửa hàng B 133000. Tính giá nhập
kho của mỗi cửa hàng?

Bài 4. (1,0 điểm) Vệ tinh viễn thông Vinasat-1 của Việt Nam cách mặt đất khoảng 35768km (hình 2). Tính
đường kính vùng phủ sóng tối đa trên mặt đất (xem như cung AB) biết bán kính Trái đất khoảng 6400km.
A
A

35768km 6400km
M O
VINASAT-1
B

hình 2 B

Bài 5. (0,75 điểm) Ông Hậu khoán số tiền 3,6 triệu đồng để thuê sơn tường nhà ông cho một nhóm thợ. Sau
khi người I làm được 7 giờ và người II làm 4 giờ thì họ đã làm được 5/9 công việc. Sau đó họ cùng làm
trong 4 giờ thì chỉ còn 1/18 bức tường chưa sơn. Vì hai người này bận công việc khác nên đưa người thứ III
làm phần còn lại. Xong việc ông Hậu trả tiền, nhưng cả ba lúng túng không biết phải phân chia thế nào. Ông
Hậu nói phải chia theo phần công việc mỗi người đã làm chứ không theo giờ làm được vì năng suất mỗi
người không như nhau. Ông Hậu nhờ em tính giúp họ theo hướng đó.

Bài 6. (1,0 điểm) Cứ 4 năm có một năm nhuận 366 ngày vào các năm chia hết cho 4, với các năm có dạng
ab00 thì năm nhuận khi ab ⋮ 4. Từ năm 1501 đến năm 2019 có bao nhiêu năm nhuận?
Bài 7. (1,0 điểm) Hình viên phân là hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy. Hãy tính diện
tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm AOB = 600 và bán kính đường tròn là 5,1cm?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 8. (3,0 điểm) Cho ABC ( AB  AC ) có ba góc nhọn nội tiếp (O), có 2 đường cao BE và CF cắt nhau
tại H. Vẽ đường kính AD của (O). Qua H vẽ đường thẳng d ⊥ AD tại K, d cắt AB, AC và BC lần lượt tại
M, N và S.
a) Chứng minh: Năm điểm A, E, H, K và F cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn
này?
b) Chứng minh: SM.SN = SB.SC ?
c) Chứng minh: SI ⊥ OI?
---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Cho ( P) : y = x và (d) : y = − x + 2
2
Bài 1.

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.


Lập Bảng Giá Trị
Vẽ 2 đồ thị
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Tìm được x = −2; x = 1 .
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là ( −2; 4 ) và ( 1;1)

Cho pt: x − 2 x − m + m = 0
2 2
Bài 2.
 a=1
 a  0
1 3 
2
a) Ta có :  
 ' = 1 + m − m =  m −  +  '  0, m
2

  2 4
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
 S = x1 + x2 = 2
b) Vì pt luôn có 2 nghiệm nên theo định lí vi-et ta có: 
 P = x1x2 = −m + m
2

Ta có:
m = 0
x12 + 2 x2 = 4  x12 + ( x1 + x2 ) x2 − 4 = 0  ( x1 + x2 ) − x1x2 − 4 = 0  m2 − m = 0  
2

m = 1
Bài 3. Gọi x (đồng) là giá nhập khẩu chiếc laptop của cửa hàng B (x >0)
Suy ra: Giá nhập khẩu cửa hàng A là: 90%.x = 0,9 x (đồng)
Giá bán của cửa hàng A là: 0,9 x. ( 100% + 20% ) = 1,08 x (đồng)
Giá bán của cửa hàng B là: x. ( 100% + 15% ) = 1,15x
Theo đề bài ta có: 1,15x − 1,08 x = 133000  x = 1900000
Vậy giá nhập kho của cửa hàng A và B lần lượt là: 1900000đ và 1710000đ
Bài 4.

35768km 6400km
M O
VINASAT-1

B
OM  35768 + 6400  42168km
OA 6400
cos AOM =   AOM  81o  AOB  162o
OM 42168
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 Rn o 3,14.6400.162o
 l AB =   18086km
180o 180o
Bài 5. Gọi x là phần công việc người hứ nhất lám trong 1 giờvà y là phần công việc người thứ hai làm
trong 1 giờ ( x, y > 0)
Lúc đầu cả hai người làm được 5/9 công việc
5 1  7
Lúc sau cả hai người làm được 1 −  + =
 9 18  18
 5  1
7 x + 4 y = 9  x = 18
Ta có hệ phương trình  
4 x + 4 y = 7 y = 1
 18  24
1
Vậy Số tiền người I nhận được là 11. .3,6 = 2,2 triệu
18
1
Số tiền người II nhận được là 8. .3,6 = 1,2 triệu
24
1
Số tiền người III nhận được là .3,6 = 0,2 triệu
18
Bài 6. Ta có: 1501 = 375.4 +1 và 2019 = 504.4 +3
Từ năm 1501 đến năm 2019 có: 504 – 375 = 129 năm chia hết cho 4, trong đó có các năm 1600, 1700,
1800, 1900, 2000 thì năm 1700, 1800, 1900 không phải năm nhuận.
⇒ Từ năm 1501 đến năm 2019 có 129 – 3 = 126 năm nhuận.
Bài 7. Tam giác OAB đều, Kẻ đường cao AI

R 3
Áp dụng định lí Pytago ta tính được AI = (cm)
2
AI . A0 R 2 3
S AOB = = (cm2)
2 4
 R .60
2 0
 .R 2
S qAOB = = ( cm2)
360 0 6
 R2 R2 3 R2   3
Diện tích hình viên phân AmB: S qOAB − S OAB = − = . −  ( cm2)
6 4 2 3 2 

Bài 8.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
A

O E
N
F
M K
H

S B C

a) Chứng minh 5 điểm A, E, H, K, F cùng thuộc 1 đường tròn.


Ta có: AFH = AEH = 900 (BE, CF là 2 đường cao)

AKH = 900 (HK ⊥ AD)

Mà 3 đỉnh E, K, F cùng nhìn cạnh AH dưới 1 góc vuông

 5 điểm A, E, H, K, F thuộc đường tròn đường kính AH


b) CM: SM.SN = SB.SC
Ta có: ACD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 ACD = AKN ( = 900 )

 tứ giác CDKN nội tiếp

 ANK = ADC (góc ngoài bằng góc đối trong)

 1 
Mà ADC = ABC  = sñ AC 
 2 

 ANM = ABC  tứ giác MBCN nội tiếp  SMB = SCN


 SMB SCN  SM.SN = SB.SC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
A

I
E
O
N
F
K
H
M
S
B G C

D
c) CM: SI ⊥ OI
Gọi G là giao điểm của BC và HD

Chứng minh: BHCD là hình bình hành

 G là trung điểm của BC


 IG là đường trung bình của AHD
 IG // AD
Mà SK ⊥ AD

 SK ⊥ IG

Xét SIG có:

IH, SK là 2 đường cao cắt nhau tại H

 H là trực tâm SIG


 GH là đường cao thứ 3 của SIG
 GH ⊥ SI
Ta có: IO là đường trung bình của AHD

 IO // HD
Mà HD ⊥ SI (GH ⊥ SI)

 SI ⊥ IO
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 72 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,25 điểm) Cho Parabol (P): 𝑦 = −𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦 = 𝑥 − 2


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: 𝑥 2 − 2(𝑚 + 2)𝑥 + 2𝑚 + 3 = 0


a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 với mọi m.
b) Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tính giá trị biểu thức A biết:
A = 𝑥1 (2 − 𝑥2 ) + 𝑥2 (2 − 𝑥1 )

Bài 3. (1,0 điểm) Chim cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bật của loài chim này là chúng
có khả năng lao nhanh như tên bắn. Từ vị trí cao 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt được cho bởi
công thức: y = ax + b. Trong đó, y(m) là độ cao so với mặt đất, x (giây) là thời gian bay. Chỉ cần 8 giây là nó
có thể bay lên đậu trên một núi đá cao 256m so với mặt đất.
a) Hãy xác định các hệ số a và b.
b) Nếu nó muốn bay lên đậu trên một núi đá cao 316m so với mặt đất thì nó cần bao nhiêu giây?

Bài 4. (1,0 điểm) Từ ngày 1/1/2019, giá bán lẻ xăng RON 95 có đúng bốn lần tăng và một lần giảm. Các thời
điểm thay đổi giá xăng RON 95 trong năm 2019 (tính đến ngày 20/05/2019) được cho bởi bảng sau (giá xăng
được tính theo đơn vị đồng, giá được niêm yết cho 1 lít xăng):
Ngày 1/1 2/3 2/4 17/4 2/5 17/5
Giá 17 600 18 540 20 030 21 230 … 21 590
Từ 16 giờ chiều 2/5/2019, giá bán lẻ 1 lít xăng RON 95 tăng thêm khoảng 25% so với 1 lít xăng RON
95 ngày 1/1/2019. Nếu ông A mua 100 lít xăng RON 95 ngày 2/1/2019 thì cũng với số tiền đó ông A sẽ mua
được bao nhiêu lít xăng RON 95 vào ngày 3/5/2019? Cũng trong hai ngày đó (2/1 và 3/5), ông B đã mua tổng
cộng 200 lít xăng RON 95 với tổng số tiền là 3 850 000 đồng, hỏi ông B đã mua bao nhiêu lít xăng RON 95
vào ngày 3/5/2019?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5. (0,75 điểm) Bạn Linh pha một gói cà phê hòa tan vào một ly nước và thu được một ly cà phê có nồng độ
là 20%. Sau đó, Linh cho thêm 150g nước vào ly cà phê và thu được một ly cà phê mới có nồng độ là 10%.
Tính khối lượng gói cà phê hòa tan mà Linh đã dùng?

Bài 6. (1,0 điểm) Bồn nước inox đứng loại 500 lít có dạng
hình trụ với đường kính đáy 0,72m và chiều cao của bồn là
1,235m (xem hình bên). Hỏi trên thực tế, bồn có thể chứa
được tối đa bao nhiêu lít nước?

Bài 7. (1,0 điểm) Ba bạn Tâm, Bình, An để dành một số tiền chuẩn bị cho chuyến đi từ thiện do trường tổ chức
1
sắp tới. Biết tổng số tiền của Tâm và Bình là 700 000 đồng. Số tiền của Tâm bằng tổng số tiền của Bình và
3
1
An. Số tiền của Bình bằng 2 tổng số tiền của Tâm và An. Hỏi mỗi bạn để dành bao nhiêu tiền?
Bài 8. (3,0 điểm) Cho ΔABC có ba góc nhọn nội tiếp (O; R) (AB < AC). Gọi H là giao điểm của ba đường cao
BE, CF và AD. Vẽ đường kính AK của (O).
a) Chứng minh: Tứ giác BFEC nội tiếp và AK.AD = AB.AC?
b) Gọi N là giao điểm của OA và EF. Chứng minh rằng tứ giác NHDK nội tiếp?
c) Gọi Q và V lần lượt là hình chiếu của H lên EF và DF, QV cắt AD tại I.
Chứng minh: IE ┴ AD.

---Hết---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN:
Bài 1:
a) Vẽ (P)
Vẽ (d)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) cho 2 nghiệm: 1; – 2
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1; – 1) và (– 2; – 4)

Bài 2: a. Ta có: a = 1; b’ = – (m + 2); c = 2m + 3


Δ’ = b’2 – ac
= [−(𝑚 + 2)]2 − 1. (2𝑚 + 3)
= 𝑚2 + 4𝑚 + 4 − 2𝑚 − 3
= 𝑚2 + 2𝑚 + 1
= (𝑚 + 1)2 ≥ 0 ∀𝑚
Vì Δ’ ≥ 0 ∀𝑚 nên phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m.
b. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Theo định lý Vi-et ta có:
Tổng: S = x1 + x2 = 2(m + 2)

Tích: P = x1 . x2 = 2m + 3

Ta có:

𝐴 = 𝑥1 (2 − 𝑥2 ) + 𝑥2 (2 − 𝑥1 )
𝐴 = 2𝑥1 − 𝑥1 𝑥2 + 2𝑥2 − 𝑥1 𝑥2

𝐴 = 2(𝑥1 + 𝑥2 ) − 2𝑥1 𝑥2

𝐴 = 2.2(𝑚 + 2) − 2(2𝑚 + 3)

𝐴 = 4𝑚 + 8 − 4𝑚 − 6

𝐴=2

Vậy A = 2.

Bài 3:
a.
• Từ vị trí cao 16m so với mặt đất ⇒ x = 0; y = 16.
⇒ b= 16

• Chỉ cần 8 giây là nó có thể bay lên đậu trên một núi đá cao 256m so với mặt đất
⇒ x = 8; y = 256.

⇒ 256 = 8.a + 16

⇒ a = 30

Vậy a = 30; b = 16.

b. Ta có: y = 30x + 16
Muốn bay lên đậu trên một núi đá cao 316m so với mặt đất ⇒ y = 316
⇒ 316 = 30x + 16
⇒ x = 10
Vậy muốn bay lên đậu trên một núi đá cao 316m so với mặt đất nó phải mất 10 giây.
Bài 4: Vào ngày 2/5/2019, 1 lít xăng RON 95 có giá:
(100% + 25%). 17 600 = 22 000 (đồng)
Số tiền dùng để mua 100 lít xăng trong ngày 2/1/2019:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
100 . 17 600 = 1 760 000 (đồng)
Số lít xăng mua được trong ngày 3/5/2019:
1 760 000 : 22 000 = 80 (lít)
Gọi x (lít) là số lít xăng đã mua trong ngày 2/1/2019. (ĐK: 0 < x < 200)
Suy ra:
- Số lít xăng đã mua trong ngày 3/5/2019 là: 200 – x (lít)
- Số tiền phải trả khi mua x lít xăng trong ngày 2/1: 17 600x (đồng)
- Số tiền phải trả khi mua (200 – x) lít xăng trong ngày 3/5 : 22 000(200 – x) (đồng)
Vì tổng số tiền phải trả là 3 850 000 đồng nên ta có phương trình:
17 600x + 22 000(200 – x) = 3 850 000
Giải phương trình ta được: x = 125 (nhận)
Vậy:
- Số lít xăng ông A đã mua trong ngày 2/1 là: 125 lít
- Số lít xăng ông A đã mua trong ngày 3/5 là: 200 – 125 = 75 lít.
Bài 5: Gọi x(g) là khối lượng gói cà phê hòa tan mà Linh đã dùng. ĐK: x > 0
𝑥
⇒ Khối lượng ly cà phê lúc đầu là: 20 . 100 = 5x (g)
Vì Linh đổ thêm 150 g nước vào ly cà phê nên khối lượng ly cà phê sau khi đổ thêm nước là: 5x+150 (g)
Vì ly cà phê mới có nồng độ là 10% nên ta có phương trình:
𝑥
. 100 = 10
5𝑥 + 150
Giải phương trình ta được x = 30 (nhận)
Vậy gói cà phê hòa tan bạn Linh dùng có khối lượng là 30 (g)
Bài 6: Bán kính đáy bồn là: 0,72 : 2 = 0,36 (m)
Thể tích bồn là: 𝜋. 0,362 . 1,235 ≈ 0,503 (𝑚3 ) = 503 (𝑑𝑚3 ) = 503 (𝑙í𝑡)
Vậy trên thực tế, bồn này có thể chứa tối đa khoảng 503 lít nước.
Bài 7
Gọi x, y (ngàn đồng) lần lượt là số tiền để dành của bạn Tâm và bạn An. ĐK: 0 < x < 700; y > 0
Vì tổng số tiền của Tâm và Bình là 700 000 đồng ⇒ số tiền của Bình là: 700 – x (ngàn đồng)
1 1
Vì số tiền của Tâm bằng 3 tổng số tiền của Bình và An ⇒𝑥 = 3 (700 − 𝑥 + 𝑦)
⇔ 4𝑥 − 𝑦 = 700 (1)
1 1
Vì số tiền của Bình bằng 2 tổng số tiền của Tâm và An ⇒700 − 𝑥 = 2 (𝑥 + 𝑦)
⇔ 3𝑥 + 𝑦 = 1400 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
4𝑥 − 𝑦 = 700
{
3𝑥 + 𝑦 = 1400
𝑥 = 300(𝑛ℎậ𝑛)
Giải hệ phương trình trên ta được: {
𝑦 = 500(𝑛ℎậ𝑛)
Vậy : Bạn Tâm để dành được: 300 ngàn đồng.
Bạn Bình để dành được: 700 – 300 = 400 ngàn đồng.
Bạn An để dành được: 500 ngàn đồng.

Bài 8:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Ta chứng minh được 𝐵𝐸𝐶 ̂ = 90𝑜 và 𝐵𝐹𝐶̂ = 90𝑜


Hai đỉnh E, F liên tiếp cùng nhìn cạnh BC dưới góc 90o nên BFEC nội tiếp.

*Chứng minh: AK . AD = AB . AC:


̂ = 90𝑜 .
Ta có: 𝐴𝐵𝐾

Từ đó suy ra ΔABK ∾ ΔADC (g.g)


𝐴𝐵 𝐴𝐾
Do đó: 𝐴𝐷
= 𝐴𝐶
⇒ AK . AD = AB . AC

̂ = 900 .
b) Ta chứng minh được AK ┴ EF tại N ⇒𝐴𝑁𝐹
Chứng minh: AE . AC = AN . AK

Chứng minh: AH . AD = AE . AC

Nên: AN . AK = AH . AD
𝐴𝑁 𝐴𝐻
⇒ 𝐴𝐷 = 𝐴𝐾

⇒ ΔAHN ∾ ΔAKD (c . g. c)
̂ = 𝐴𝐾𝐷
⇒ 𝐴𝐻𝑁 ̂.

⇒ Tứ giác NHDK nội tiếp.

c) Ta chứng minh được: VQ // AB hay VI //AB


Từ đó chứng minh được tứ giác HQIE nội tiếp nên IH ┴ IE. Suy ra: IE ┴ AD.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 73 MÔN THI: TOÁNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P ) : y = −2x 2 và đường thẳng (d ) : y = −3x + 1 .


a) Vẽ (P ) và (d ) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) bằng phép tính.

Câu 2. (1,0 điểm)Cho phương trình: x 2  + (m − 2)x − m = 0 (với x là ẩn số và m là tham số).

( )( ) ( )(
Tìm m để hai nghiệm x1, x2 thỏa: x12 − 2 x 22 − 2 = 4 x1 − 1 x 2 − 1 )
Câu 3. (0,75 điểm) Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Ví dụ các khu vực ở
Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao ngang mực nước biển (h = 0) nên có áp suất khí quyển là
p = 760 mmHg ; còn ở Thành phố Addis Ababa ở Ethiopia có
độ cao h = 2355 m so với mực nước biển thì áp suất khí quyển
là p = 571, 6mmHg . Với những độ cao không lớn lắm thì ta
có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so
với mực nước biển là một hàm số bậc nhất p = ah + b (a  0)
có đồ thị như hình vẽ.
Trong đó: + p : Áp suất khí quyển (mmHg )
+ h : Độ cao so với mực nước biển (m )
a) Xác định hệ số a và b .
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại dụng
cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo được
áp suất khí quyển là 540mmHg . Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?

Câu 4. (1,25 điểm) Cô Lan gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng Vietcombank với kì hạn 1 năm. Biết rằng sau 2
năm ông An nhận được cả vốn lẫn lãi là 226 845 000 đồng.
a) Hỏi cô Lan gởi ngân hàng với lãi suất bao nhiêu phần trăm một năm?
b) Siêu thị Điện Máy Xanh đang có chương trình khuyến mãi “Chào xuân mới” giảm giá 10% cho tất cả các
mặt hàng. Cô Lan đã dùng số tiền nhận được từ ngân hàng mua một cái tivi SamSung 55 inch và một cái máy
giặt Electrolux 10 kg trong thời gian siêu thị Điện Máy Xanh khuyến mãi. Biết số tiền ông An còn lại sau khi
mua sắm là 199 845 000 đồng. Hỏi giá niêm yết của máy giặt Electrolux 10 kglà bao nhiêu? Biết giá niêm yết
của tivi Sam Sung 55 inch là 14 400 000 đồng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 5. (0,75 điểm) Một con lắc được cột cố định một đầu dây vào
điểm M trên đà gỗ. Con lắc chuyển động từ vị trí A tới vị trí B
và hình chiếu của B trên MA là C . Cho biết độ dài dây treo con
lắc MA = 1m và AC = 10cm . Tính khoảng cách BC và độ lớn của

góc AMB .

Câu 6. (0,75 điểm) Thể tích của một khối trụ được tính bởi công thức: V = r 2 h
. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ ( H1 ) , ( H 2 ) xếp chồng lên nhau, lần lượt có
1
bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2 = r1 , h2 = 2h1
2
(tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30 cm 3 .
Tính thể tích của khối trụ ( H1 ) .

5
Câu 7. (1 điểm) Để tham gia thi đấu cầu lông đánh đôi nam nữ, thầy Thể dục chọn số nam của lớp kết hợp
6
10
với số nữ của lớp để bắt cặp thi đấu. Sau khi bắt cặp xong trong lớp còn 6 cổ động viên. Hỏi lớp có bao
11
nhiêu học sinh?

Câu 8. (3 điểm) Cho ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp ( O; R ) đường kính AS. Vẽ AK ⊥ BC tại K. Gọi M, N
lần lượt là hình chiếu của K lên AB và AC.
a) Chứng minh tứ giác AMKN nội tiếp được. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMKN.
b) Vẽ bán kính OD ⊥ BC . Chứng minh AD là tia phân giác của KAO .
c) Qua A vẽ đường thẳng ( d ) / / DS . Đường thẳng OM cắt AD, AK, (d) theo thứ tự tại E, I, F. Chứng
minh EI .FO = EO.FI
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Câu 2. (1,0 điểm)
x 2  + (m − 2)x − m = 0
Tính đúng ∆ = m2 + 4
  0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x 2 với mọi m
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa: (x1
2
− 2 )( x2 2 − 2 ) = 4 ( x1 − 1)( x2 − 1)
 −b
S = x1 + x2 = = −(m − 2)
Áp dụng định lý Viet, ta có :  a
P = x x = c = − m
 1 2
a
(x1
2
− 2 )( x2 2 − 2 ) = 4 ( x1 − 1)( x2 − 1)
 P 2 − 2( S 2 − 2 P ) + 4 = 4 ( P − S + 1)
 m 2 − 4m = 0
 m = 0; m = 4

Câu 3. (1 điểm)Ta có: các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao ngang mực nước biển (h = 0) nên
có áp suất khí quyển là p = 760 mmHg

Suy ra: b = 760 (1)


Ta có: Thành phố Addis Ababa ở Ethiopia có độ cao h = 2355 m so với mực nước biển thì áp suất khí quyển là
p = 571, 6mmHg .
Suy ra: 2355a + b = 571, 6 (2)

b = 760  −2
a =
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:   25
2355a + b = 571, 6 b = 760

−2
b) Từ câu a ta có hàm số: p = h + 760
25
Thay p = 540 vào hàm số trên ta được:
−2
540 =
h + 760  h = 2570
25
Vậy vận động viên leo núi đang ở độ 2570 mét so với mực nước biển.

Câu 4. (1,25 điểm)


a) Gọi lãi suất ngân hàng mà cô Lan gửi là x % ( x  * )
Số tiền vốn và lãi sau một năm là: 200+200.x% =200.(1+x%)

Số tiền vốn và lãi sau hai năm là: 200.(1+x%)+200.(1+x%).x% =200.(1+x%)2

Theo đề bài ta có phương trình: 200.(1+x%)2 = 226,845

(1+x%)2 =1,134225

1+x% = (loại)hay 1+x%=


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1+x% =1,065

x%=6,5%

Vậy lãi suất mà cô Lan gửi là 6,5%


( )
b) Số tiền cô Lan mua tivi Sam Sung 55 inch khi đã giảm là: 14 400 000 1 − 10% = 12 960 000 (đồng)
Số tiền cô Lan mua máy giặt Electrolux 10 kg khi đã giảm là:
226 845 000 − 199 845 000 − 12 960 000 = 14 040 000 (đồng)

( )
Giá niêm yết của máy giặt Electrolux 10 kg là: 14 040 000 : 1 − 10% = 15 600 000 (đồng)
Câu 5. (0,75 điểm)
Đổi: MA = 1m = 100cm  MB = 100cm
MC = MA − AC = 100 −10 = 90cm
Xét MBC vuông tại C M
Ta có: BC2 + MC2 = MB2 (theo đ/l Pytago)
 BC = MB2 − MC2 = 1002 − 902 = 10 19  43, 6cm.
BC
sin BMC = (ts lg)
MB
10 19 19
 sin BMC = =
100 10 C
B
 BMC  25051'
A
 AMB  25051'

Vậy BC  43, 6cm và AMB  25051' .


VH1 r12 h1 r12 h1 r12 h1 1
Câu 6. (0,75 điểm) Ta có: = = = = =2
VH 2 r2  h2  1 
2 2
1
r 2 2h
1
 r1  2h1 4 1 1 2
2 
Suy ra VH1 = 2VH2
Mặt khác: VH1 + VH2 = 30
Nên: 3VH2 = 30
Suy ra: VH 2 = 10(cm3 )
Vậy thể tích khối trụ ( H1 ) là: 30 − 10 = 20 (cm3 )
Câu 7. (1 điểm)
Gọi số học sinh nam là x và số học sinh nữ là y ( x, y  *)
5 10 5 10
HS nam kết hợp với HS nữ đề thi đấu là: x = y
6 11 6 11
5 10
Tổng số học sinh của lớp là: x + y = x + y + 6
6 11
5 10 5 10
 6 x = 11 y  6 x − 11 y = 0  x = 24
Theo đề bài ta có hệ phương trình:   
 x + y = 5 x + 10 y + 6 1 x + 1 y = 6  y = 22
 6 11 
6 11
Vậy số học sinh của lớp là 24 + 22 = 46 (học sinh)

Câu 8. (3 điểm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
F
a) Chứng minh tứ giác AMKN nội tiếp
được. Xác định tâm của đường tròn ngoại A
tiếp tứ giác AMKN.
Xét tứ giác AMKN ta có:
AMK = 900 (KM vuông góc với AB tại M)
ANK = 900 (KN vuông góc với AC tại N)
=> AMK + ANK = 1800 => Tứ giác
AMKN nội tiếp đường tròn đường kính AK O
=> Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giacs
AMKN là trung điểm của AK
E
b) Vẽ bán kính OD ⊥ BC . Chứng minh AD N
là tia phân giác của KAO . I
Ta có: ACS = 900 (góc nội tiếp chắn nửa M
đường tròn) K C
B
Xét  ABK và  ACS ta có:
S
AKB = SCA = 900 D
ABK = CSA (2 góc nt cùng chắn cung AC)
=>  ABK đồng dạng  ACS (g-g) => BAK = SAC
Ta có bán kính OD ⊥ dây BC
=> D là điểm chính giữa cung BC
=>sđ BD =sđ CD => BAD = DAC (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau)
mà BAK = SAC
nên BAD − BAK = DAC − SAC => KAD = KAO
=> AD là tia phân giác của góc KAO
c) Qua A vẽ đường thẳng ( d ) / / DS . Đường thẳng OM cắt AD, AK, (d) theo thứ tự tại E, I, F. Chứng minh
EI .FO = EO.FI
Ta có ADS = 900 (góc nt chắn nửa đường tròn)
=> AD ⊥ DS
mà AF//DS nên AF ⊥ AD
Xét  AIO có AE là phân giác trong (cmt)
mà AF ⊥ AD nên AF là phân giác ngoài
 EI AI
 EO = AO
 (Tính chất đường phân giác)
 FI = AI
 FO AO
EI FI
nên = => EI .FO = EO.FI
EO FO
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 74 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1.(1,5 điểm)


x2
Cho (P): y = và (D): y = x + 4
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 3x2 – 4x – 2 = 0 có 2 nghiệm là x1, x2.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

Bài 3. (0,75 điểm)


Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 256m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc
vào thời gian t (giây) được cho bởi công thức: S = 4t2.
a) Hỏi sau 6 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này chạm mặt đất ?

Bài 4.(0,75 điểm)


Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho như hình bên:
(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
a) Tính thể tích của dụng cụ này
b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy).

Bài 5.(1 điểm)


Tháng 11/2018 gia đình ông Hai thu nhập 15.000.000 đồng và chi tiêu 12.000.000 đồng. Tháng 12/2018
thu nhập giảm 10% mà chi tiêu lại tăng 13%. Hỏi ông Hai còn để dành tiền được không ?

Bài 6.(1 điểm)


Mẹ bạn An đưa đúng số tiền 350000 đồng theo bảng giá, nhờ bạn mua 1 bàn ủi, 1 bộ lau nhà. Hôm nay
đúng đợt khuyến mãi, bàn ủi giảm 10%, bộ lau nhà giảm 20% nên bạn chỉ trả 300000 đồng. Hỏi giá tiền của
bàn ủi và bộ lau nhà lúc đầu.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7. (1 điểm)
Bà nội dành dụm được một số tiền để thưởng cho các cháu của bà. Nếu bà thưởng cho mỗi cháu 140000
đồng thì bà còn dư 40000 đồng, nếu bà thưởng cho mỗi cháu 160000 đồng thì bà còn thiếu 60000 đồng. Hỏi bà
nội dành dụm được bao nhiêu tiền?

Bài 8.(3 điểm)


Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn (O) khác A và B.
Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP vuông góc AB (P thuộc AB), vẽ MQ vuông góc AE
(Q thuộc AE).
a) Chứng minh AEMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn và APMQ là hình chữ nhật
b) Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O, I, E thẳng hàng.
c) Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh tam giác EAO và tam giác MPB đồng dạng. Suy ra K là
trung điểm của MP.

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 1.(1,5 điểm)
a) Vẽ (P) ; vẽ (d) (0,5 đ + 0,25đ)
b) Phương trình hoành độ giao điểm và ra nghiệm 4; -2 0,25 đ
Tọa độ giao điểm (4;8), (-2 ; 2)

Bài 2.(1 điểm)


4
x1 2 + x 2 2 = 0,25
3
−2
x1 .x 2 = 0,25
3
16  −2  28
A = ( x1 + x 2 ) − 2x1 .x 2 = − 2.   =
2
0,5
9  3  9
Bài 3.(0,75 điểm)
a) Ta có: 256 – 4.62 = 112m 0,25
Vậy sau 6 giây vật cách mặt đất là 112m 0,25

b) Ta có : 256 = 4t  t = 64  t = 8
2 2
0,25
Vậy thời gian vật chạm đất là 8 giây.

Bài 4. (1 điểm)
a/ Thể tích của dụng cụ :
V = Vtrụ + Vnón =  r2.h1 +  r2.h2
1
3
=  (0,7)2 . 0,7 +  (0,7)2.0,9
1
0,25 đ
3
 1,5m .
3
0,25đ
b/ Diện tích mặt ngoài của dụng cụ
Smn = Sxq (trụ) + Sxq (nón)
= 2  .0,7.0,7+  .0,7. 0,9 2 + 0,7 2
 5,6 m2. 0,25đ
Bài 5. (1 điểm)
Số tiền gia đình ông Hai thu nhập tháng 12/2018 là :
15 000 000 – 10%. 15 000 000 = 13 500 000 (đồng) 0,25đ
Số tiền mà gia đình ông Hai chi tiêu tháng 12/2018 là :
12000000 + 13% . 12000000 = 13560000 (đồng) 0,25đ
Số tiền ông Hai chi thêm trong tháng 12/2018 là :
13560000 – 13500000 = 60000 (đồng) 0,25đ
Vậy gia đình ông Hai không để dành được tiền trong tháng 12/2018 mà còn chi thêm 60.000 đồng nửa.
0,25đ
Bài 6.(1 điểm)
Gọi x (đồng) là giá tiền ban đầu của 1 chiếc bàn ủi (0 < x < 350000)
Gọi y (đồng) là giá tiền ban đầu của 1 bộ lau nhà (0 < y < 350000)
Theo đề bài ta có phương trình : x + y = 350000 (1) 0,25đ
Giá tiền 1 chiếc bàn ủi sau khi giảm : x – 10%.x = 0,9x
Giá tiền 1 bộ lau sau khi giảm : y – 20%.y = 0,8y
Theo đề bài ta có phương trình : 0,9x + 0,8y = 300000 (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) ta hình thành được hệ phương trình .
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 x + y = 350000

0.9x + 0.8y = 300000 0,25đ
Giải hệ phương trình ta có : x = 200000 ; y = 150000
Vậy giá chiếc bàn ủi, bộ lau nhà trước khi giảm giá :
200000 đồng ; 150000 0,25đ
Bài 7. (1 điểm)
Gọi x là số tiền Bà nội dành dụm.
Gọi y là số cháu của Bà nội.
Theo đề bài ta có phương trình : x – 140000y = 40000 (1) 0,25đ
Theo đề bài ta có phương trình:
160000y – 60000 = x
 x – 160000y = -60000 (2) 0,25đ

 x − 140000y = 40000
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
 x − 160000y = −60000 0,25đ
Giải hệ phương trình có : x = 740000 ; y = 5
Vậy số tiền Bà nội dành dụm được : 740000 đồng. 0,25đ

Bài 8. (3 điểm)
Λ Λ
a) EAO = EMO = 900 0,25
 Tø gi¸c AEMO néi tiÕp 0,25
Λ Λ Λ
MQA = MPA = PAQ = 900 0,25
 MQAP lµ h×nh ch÷ nhËt 0,25

b) MQAP lµ h×nh ch÷ nhËt  I lµ trung ®iÓm cña AM 0,25


Ta cã: EA=EM, OA=OM  EO lµ ®­êng trung trùc cña AM (0,25 + 0,25)
 EO qua trung ®iÓm cña AM
 EO qua I hay 0, I, E th¼ng hµng 0,25

c) Ta cã: OE // MP (cïng vu«ng gãc AM). 0,25


Λ Λ
 EOA = MBP (®ång vÞ)  AEO PMB 0,25
PB MP PB PB
 =  MP = EA. = 2.EA. (1)
AO EA AO AB
PB KP
KP//EA  = (2) 0,25
AB EA
KP
Tõ (1) vµ (2) suy ra : MP = 2.EA. = 2KP  k lµ trung ®iÓm cña MP. 0,25
EA
--------------------------------------------HẾT--------------------------------------------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 75 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: (2,0 điểm)
a) Giải phương trình ( 2x 2 − 3)( x 2 + 1) = 7
7
b) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và có chu vi bằng 176m. Tính diện tích khu
4
vườn ấy.

Bài 2: (1,5 điểm)


a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 2x 2
b) Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với đường thẳng (D): y = 3x − 1 và cắt (P) tại điểm M có
hoành độ bằng 2

Bài 3: (1,5 điểm)


3 5 +1
a) Thu gọn các biểu thức sau: A = (5 + 5 )(5 − 2 5 ) +
2 5 −3
b) Thống kê số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình học kì I khối 9 của một trường như sau
Xếp loại học lực Lớp
9A 9B 9C
Học sinh giỏi 20 25 20
Học sinh khá 22 18 20
Học sinh trung bình 3 5 8
1) Số học sinh trung bình của lớp 9C nhiều hơn số học sinh trung bình của lớp 9A là bao nhiêu học sinh?
2) Lớp nào có tỉ lệ học sinh giỏi thấp nhất?
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình: x 2 − 2mx − 4m − 5 = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm các giá trị của m thỏa điều kiện:
( 2x1 − x 2 )( 2x 2 − x1 ) = −17
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF
cắt nhau tại H. Tia EF cắt tia CB tại K.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và EBF = EDH
b) Đường thằng KA cắt (O) tại M. Chứng minh: KM.KA = KF.KE. Suy ra tứ giác AEFM nội tiếp.
c) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác DFEN nội tiếp
d) Chứng minh ba điểm M, H, N thẳng hàng.

------------------Hết-----------------
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Bài Hướng dẫn chấm Điểm


1a a) ( 2x 2 − 3)( x 2 + 1) = 7
0,5
 2x 4 − x 2 − 10 = 0
Đặt y = x 2 (y  0)
Phương trình trở thành: y 2 − y − 10 = 0 0,25
5 5 10
y1 = (nhận) và y 2 = −2 (loại) Với y1 = x=
2 2 2 0,25

Gọi x(m) là chiều rộng của khu vuờn hình chữ nhật (x>0)
1b 7 0,25
Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là x
4
Chu vi của khu vườn là 176m.
0,25
 7 
Ta có phương trình:  x + x  .2 = 176 n)
 4  0,25
Vậy chiều rộng của khu vườn là 32(m)
Chiều dài của khu vườn là 56(m)
Diện tích của khu vườn là 1792 (m2) 0,25
2a Vẽ (P) y = 2x 2

Bảng giá trị và vẽ (P) đúng 0,5


Phương trình đường thẳng (D’) có dạng y = ax + b
2b
Vì (D’) // (D) nên a = 3 và b  −3
Nên (D’): y = 3x + b 0,5
Vì (D’) cắt (P) tại điểm M có hoành độ bằng 2
Nên y = 2.22 = 8
Tọa độ điểm M(2; 8) 0,25
Mà M(2; 8)  (D’): y = 3x + b
 8 = 3.2 + b
b=2
Vậy phương trình đường thẳng (D’): y = 3x + 2 0,25
3a 3 5 +1
A= (5 + 5 )(5 − 2 5 ) + 2 5 −3
= 15 − 5 5 + 3 + 5 0,25

(5 − 5 ) ( ) 0,25
2 2

30 − 10 5 + 6 + 2 5 + 5 +1
5 − 5 + 5 +1
= = = =3 2
2 2 2 0,25
1) Số học sinh trung bình của lớp 9C nhiều hơn số học sinh trung bình của lớp 9A là: 8 –
3 = 5(học sinh) 0,25
2) Tỉ lệ HSG lớp 9A là: 44,4% 0,25
Tỉ lệ HSG lớp 9B là: 52,08% 0,25
Tỉ lệ HSG lớp 9C là: 41,6%
3b Lớp 9C có tỉ lệ học sinh giỏi thấp nhất
4a x 2 − 2mx − 4m − 5 = 0 (1) (x là ẩn số)
 = 4m2 − +16m + 20 0,25
 = ( 2m + 4 ) + 4  0 với mọi m
2

Nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
4b  x + x 2 = 2m
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:  1 0,25
 x1.x 2 = −4m − 5
( 2x1 − x 2 )( 2x 2 − x1 ) = −17
 9x1x 2 − 4 ( x1 + x 2 ) = −17 0,25
2

 2m2 + 9m + 7 = 0
−7 0,25
 m = −1; m =
2
5a a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và EBF = EDH
* Chứng minh BFEC nội tiếp (2 đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới góc 900) 0,5
0,25+0,2
*Chứng minh: EBF = ECH = EDH 5
5b b) Chứng minh KM.KA = KF.KE. Suy ra tứ giác AEFM nội tiếp (1đ)

* BFEC nội tiếp  KFB = KCE (góc ngoài = góc đối trong)

  KFB  KCE (g-g) 0,25


s

 KF.KE = KB.KC
Chứng minh KM.KA=KF.KE (cùng = KB.KC) 0,25
0,25
  KFM  KAE (c-g-c)  KFM = KAE
s

0,25
 AEFM nội tiếp (góc ngoài = góc đối trong)
5c c) Chứng minh tứ giác DFEN
A
nội tiếp (0,75đ)
E
KFD = KFB + BFD = M

ACB + ACB (các góc ngoài của F 0,75


BFEC nội tiếp) = 2ACB H
DNE = NCE + NEC (t/c góc O

ngoài của  NEC) = 2NCE (  K


B D C
N
NEC cân tại N) = 2ACB
 KFD = DNE
 DFEN nội tiếp (góc ngoài =
Q
góc đối trong)
5d d) Chứng minh M, H, N thẳng hàng (0,75đ)

Kẻ đường kính AQ của (O)


Chứng minh BHCQ là hình bình hành  N là trung điểm của HQ  H,N,Q thẳng hàng
(1)
AEFM nội tiếp (cmt) và AEHF nội tiếp  A,E,H,F,M cùng thuộc 1 đường tròn.
 AEHM nội tiếp
 AMH = AEH = 900
mà AMH là góc nội tiếp của (O)  AMH chắn nửa (O)  M,H,Q thẳng hàng
(2) 0,75
Từ (1) và (2)  M,H,N,Q thẳng hàng  M,H,N thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 76 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1.25 điểm)


1 2
a) Vẽ đồ thị (P): y = x và đường thẳng (D): y = x – 1 trên cùng hệ trục toạ độ.
4
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) bằng phép toán.

Bài 2: (1.25 điểm)


Cho phương trình: x2 – mx – 1 = 0 ( x là ẩn; m là tham số)
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
1 1
b) Tính giá trị của các biểu thức: A = x12 + x22 và B = + theo m.
x12 x 22

Bài 3: (1.0 điểm)


T − 150
Số cân nặng lý tưởng tương ứng với chiều cao được tính dựa theo công thức M = T − 100 −
N
(trong đó: M là cân nặng tính theo kg, T là chiều cao tính theo cm, N = 4 nếu là nam, N = 2 nếu là nữ.
a) Một bạn nam cao 1,6m. Hỏi bạn ấy có cân nặng là bao nhiêu thì gọi là lý tưởng?
b) Giả sử 1 bạn nữ có cân nặng 40kg. Hỏi bạn phải có chiều cao bao nhiêu để có cân nặng lý tưởng?

Bài 4: (1.0 điểm)


Ông Hùng đi mua một chiếc tivi ở siêu thị điện máy. Nhân dịp 30/4 nên siêu thị điện máy giảm giá 15%.
Vì ông có thẻ vàng của siêu thị điện máy nên được giảm tiếp 20% giá của chiếc tivi sau khi đã được giảm 15%,
vì vậy ông Hùng chỉ phải trả 13.328.000 đồng. Hỏi giá bán ban đầu của chiếc tivi là bao nhiêu?

Bài 5: (1.0 điểm)


Đầu năm học , một trường THCS tuyển được 75 học sinh vào 2 lớp chuyên toán và chuyên văn. Nếu chuyển
8
15 học sinh từ lớp Toán sang lớp Văn thì số học sinh lớp Văn bằng số học sinh lớp Toán. Hãy tìm số học
7
sinh cả lớp.

Bài 6: (1.0 điểm)


Người ta hòa lẫn 7kg chất lỏng I với 5kg chất lỏng II thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng 600kg/m3.
Biết khối lượng riêng của chất lỏng I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng II là 200kg/m3. Tính khối lượng
riêng của mỗi chất lỏng.

Bài 7: (1.0 điểm)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên cao 5cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu
kính một đoạn OA = 12 cm. Thấu kính có tiêu cự OF = OF’= 8 cm. Xác định kích thước của ảnh A’B’ và vị trí
OA’.

Bài 8: (2.5 điểm)


Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và một cát tuyến ADE không đi qua tâm
(O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE).
d) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
e) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD .AE = AB2.
f) Gọi I là trung điểm của DE. Qua B vẽ dây BK // DE. Chứng minh ba điểm
K, I, C thẳng hàng.

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 a) Lập bảng giá trị đúng của mỗi đồ thị. 0,25+0,25
1,25đ Vẽ đúng mỗi đồ thị. 0,25+0,25
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (D) là nghiệm pt:
x2
= x - 1  x1 = x 2 = 2  y1 =y 2 =1
4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là: (2; 1) 0,25
2 a) Ta có: Δ=a.c=1.(-1)=-1<0 0,25
1,25đ
Vậy: phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25

-b c 0,25
b) Áp dụng định lí viét ta có: x1 +x 2 = =m và x1.x 2 = =-1
a a
• A = x12 + x22 = S2 – 2P = m2 – 2.(-1) = m2 + 2 0,25
2 2 2 2
1 1 x +x S -2P m +2
• B= 2
+ 2= 1
2 2
2
= 2 = 2
=m 2 +2 0,25
x1 x 2 x .x 1
P
2
(-1)
3 a) Bạn nam cao 1,6m  T = 160 cm và N = 4 nên ta có:
1,0 đ 160 − 150 0,25+0,25
M = 160 − 100 − = 57,5 (kg)
4
b) Bạn nữ cân nặng 40kg  M = 40 kg và N = 2 nên ta có:
T − 150 0,25+0,25
40 = T − 100 −  T=130 (cm)
2
4 Gọi x (đồng) là giá bán ban đầu của chiếc Tivi (x>0)
1,0 đ Số tiền còn lại sau khi giảm 15% là: x - 15%.x = 0,85x (đồng) 0,25
Số tiền còn lại sau khi giảm 20% là: 0,85x – 20%.0,85x = 0,68x (đồng) 0,25
Theo đề bài ta có pt: 0,68x = 13 328 000  x = 19 600 000 (nhận) 0,25
Vậy: giá ban đầu của chiếc Tivi là 19 600 000 đồng. 0,25
5 Gọi x là số hs chuyên Toán; y là số hs chuyên Văn (x, y  N+ ; x,y <75)
1,0 đ  x+y=75 0,25
  x=50
Theo đề bài ta có hệ pt  8  (N)
 7 ( x-15 ) =y+15  y=25 0,25+0,25

Vậy: có 40 hs chuyên Toán và 25 hs chuyên Văn. 0,25


6 Gọi khối lượng riêng của chất lỏng II là x (kg/m3), (x > 0). 0,25
1,0 đ 7 5 12
Theo đề bài ta có phương trình: + = 0,25
x+200 x 600
Giải pt ta được: x1=500; x2= - 100(loại) 0,25
Khối lượng riêng của chất lỏng I là 700(kg/m3).
Khối lượng riêng của chất lỏng II là 500(kg/m3). 0,25
7 AB AF 0,25
1,0 đ Ta có:  ABF đồng dạng  OHF (g-g) 
=
OH OF
AB OA-OF 5 12-8 5.8 0,25
 =  =  A'B' = = 10 (cm)
OH OF A'B' 8 4
0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
OD OF' 0,25
Ta có:  ODF’ đồng dạng  A’B’F’ (g-g)  =
A'B' A'F'
5 8 8.10
 =  A'F' = = 16 (cm)  OA'=AF'+OF'=16+8=24(cm)
10 A'F' 5
8 K
2,5 đ B

E I
D
O A
H

C
a) Xét tứ giác ABOC có:
- Góc ABO = 900 (AB là tiếp tuyến của (O) tại B)
- Góc ACO = 900 (AC là tiếp tuyến của (O) tại C) 0,25
Suy ra góc ABO + góc ACO = 1800 0,25
Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm OA, bán kính bằng
OA/2. 0,25

b) Chứng minh được hai tam giác ABD và AEB đồng dạng (g-g)
Suy ra được AB2 = AD.AE 0,25
Chứng minh được OA là đường trung trực của BC. 0,25
Sử dụng hệ thức lượng trong  vuông suy ra AB2 = AH . AO 0,25
Từ đó suy ra AD. AE = AH.AO 0,25
c) Chứng minh được tứ giác BKED là hình thang cân 0,25
Chứng minh được tam giác IBK cân tại I.
Chứng minh được góc IKB = góc CKB 0,25
0,25
Suy ra ba điểm K, I, C thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 77 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: ( 1,25 điểm )
a)Vẽ đồ thị hàm số (P) : y = x2 và (D): y = – 4x – 3
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và ( D) bằng phép toán.

Bài 2: ( 1,25 điểm )


Cho phương trình: x2 – 2m x + 2m – 1 = 0
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 , x 2 .Tính giá trị của biểu thức theo m:

x12 x2 + x1 x22
x1 + x 2 ; x 1 .x 2 ;
x12 + x22

Bài 3: ( 1 điểm )
Công thức h = 0,4 3 x biểu diễn mối tương quan giữa cân nặng x( tính bằng kg) và chiều cao h( tính bằng
m) của một con hươu cao cổ.
a) Một con hươu cao cổ cân nặng 180 kg thì cao bao nhiêu mét?
b) Một con hươu cao cổ có chiều cao 2,56 m thì cân nặng bao nhiêu kg?

Bài 4: ( 1 điểm )
Một nhà trẻ muốn thiết kế hai cái cầu tuột trong sân chơi. Đối với trẻ dưới 5 tuổi, cầu tuột cao 1,5 m và
nghiêng với mặt đất một góc 300. Đối với trẻ trên 5 tuổi, cầu tuột cao 3m và nghiêng với mặt đất một góc 600.
Tính chiều cao của mỗi máng tuột ?
A

? F
3m ?
1,5m

B C D E

Bài 5: ( 1 điểm )
Một lớp học có 34 học sinh, trong đó nữ nhiều hơn nam. Trong giờ ra chơi, cô giáo đưa cả lớp 230 000
đồng để mỗi bạn nam mua một ly nước ngọt giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một cái bánh giá 8000 đồng/cái
và được căn tin thối lại 3000 đồng.Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 6: ( 1 điểm )
Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ ( A nằm trên trục chính)
với tiêu cự OF = 4 cm, với O là quang tâm và tiêu điểm F của thấu kính. Khi đó người ta thu được ảnh thật,
ngược chiều và cao bằng vật. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7: ( 1 điểm )
Hai ô tô vận tải khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120 km. Xe thứ
nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe?
Bài 8: ( 2,5 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A( AB >AC). Đường tròn tâm O đường kính AB cắt BC tại H.
a) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh ∆ AHB vuông và KO vuông góc AH
b) Chứng minh ∆ AOK = ∆ HOK và KH là tiếp tuyến của (O).
c) Gọi D là điểm đối xứng của điểm A qua H, vẽ DN vuông góc với AB tại N. Chứng minh bốn điểm D,
H, N, B cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm J của đường tròn đó?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN CHẤM THI TUYỂN SINH 10 - MÔN TOÁN


Câu Đáp án Điểm
1 ( 1,25đ) a)Lập đúng bảng giá trị hàm số, 0,25 đ
Vẽ đúng đồ thị mỗi hàm số 0,25 đ+ 0,25 đ
b)Tìm đúng tọa độ giao điểm 0,25 đ + 0,25 đ
2 (1,25 đ) Pt: x2 – 2m x + 2m – 1 = 0
a)Tính ∆’ = ( - m)2 – 1.(2m – 1)
= m2 – 2m + 1 = ( m – 1)2 ≥ 0 0,25 đ + 0,25 đ
Vậy pt luôn có nghiệm với mọi m
−b 2m
b) x 1 + x 2 = = = 2m
a 1
0,25 đ
c 2m − 1
x 1 .x 2 = = = 2m − 1
a 1
0,25 đ
x12 x2 + x1 x22 x1 x2 ( x1 + x2 ) (2m − 1)2m
= =
x1 + x2
2 2
( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 (2m) 2 − 2(2m − 1)
2
0,25 đ
4m 2 − 2m 2m 2 − m
= =
4m 2 − 4m + 2 2m 2 − 2m + 1
3 ( 1 đ) a)Nếu hươu cao cổ nặng 180 kg thì chiều cao là: h = 0,4 3 x = 0,4 3 180
≈ 2,26 m 0,25 đ + 0,25 đ
b)Nếu hươu cao cổ cao 2,56 m thì cân nặng là:
0,25 đ + 0,25 đ
h3 2,563
h = 0,4 x  x =
3
= = 262 kg
(0, 4)3 0,064
4 (1 đ) Đối với trẻ dưới 5 tuổi, chiều dài của máng tuột là:
DF 0,25 đ
sin E =
EF
DF 1,5 0,25 đ
 EF = = = 1, 73
sin E sin 600
Đối với trẻ trên 5 tuổi, chiều dài của máng tuột là:
AB 0,25 đ
sinC =
AC
 AC =
AB
=
3
= 3, 46 0,25 đ
sinC sin 300

5 (1 đ) Gọi x là số hs nam, y là số hs nữ


( Đk: x,y € N; x < y; x, y < 34)
Theo đề bài ta có hệ pt:
 x + y = 34 0,75 đ

5000 x + 8000 y = 230000 − 3000
Giải hệ pt ta được: x = 15; y = 19
Vậy lớp học đó có 15 hs nam, có 19 hs nữ 0,25 đ
6 (1 đ) ∆ ABO đồng dạng ∆ A’B’O
0,25 đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
AB OA
 = = 1 ( 1)
A' B ' OA'
∆ OCF’ đồng dạng ∆ A’B’F’
OC OF ' 0,25 đ
=
A' B ' A ' F '
 (2)
AB OF '
=
A' B ' OA' − OF '

OA OF ' 0,25 đ
Từ ( 1) và ( 2) ta có: =
OA' OA' − OF '
4 0,25 đ
1=
OA' − 4
 OA’ = OA = 8 cm
7 ( 1 đ) Gọi x là vận tốc của xe thứ nhất, thì vận tốc của xe thứ hai là x – 10 ( Đk
: x > 0) ( km/h)
Thời gian xe thứ nhất đi là: 120/x ( giờ) 0,25 đ
Thời gian xe thứ hai đi là: 120/x - 10 ( giờ) 0,25 đ
120 120 0,25 đ
Theo đề bài ta có pt: − =1
x − 10 x
Giải pt ta được x1 = 40; x2 = - 30( loại)
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h, xe thứ hai là 30 km/h 0,25 đ

8 (2,5 đ) a)Ta có: A, H, B thuộc đường tròn tâm O, đường kính AB => ∆ AHB
vuông tại H. 0,25 đ
Mặt khác OK là đường trung bình của ∆ CAB nên OK // BC
Mà AH ⊥ BC ( cmt) 0,25 đ
 KO ⊥ AH
b)Ta có: HK là đường trung tuyến trong tam giác vuông AHC 0,5 đ
=> KH = KC = KA
Chứng minh : ∆ AOK = ∆ HOK( c-c-c)
 Góc KHO = góc KAO = 900 0,25 đ
 KH ⊥ HO
 Mà H € (O) nên KH là tiếp tuyến của (O) 0,25 đ
d)∆DHB vuông tại H, nội tiếp đường tròn đkính DB.
∆ DNB vuông tại N, nội tiếp đường tròn đkính DB. 0,25 đ
 D, H, N, B cùng thuộc đường tròn đkính DB. Tâm J là trung điểm 0,25 đ
DB 0,25 đ

0,25 đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 78 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1 (1,5 điểm ): Cho (P): y = − và (d): y = x − 4
2
a) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Bài 2(1 điểm) :Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 5 x 2 − 3x + 2 = 0 . Hãy tính giá trị của các biểu thức
sau:
1 1
A = + , B = x13 + x23
x1 x2

Bài 3(0,75 điểm) Cho biết quãng đường đi được của một chiếc xe khách được xác định bởi hàm số:
S = 54t + 2t 2 (trong đó S là quãng đường đi được tính bằng đơn vị km, t là thời gian xe chuyển động tính bằng
đơn vị giờ). Giả sử lúc 9h sáng xe đang ở bến xe Miền Đông. Hỏi lúc 1h15phút chiều khoảng từ xe khách đến
bến xe Miền Đông là bao nhiêu? (cho rằng xe khách đi thẳng từ bến xe Miền Đông đi quốc lộ 13 và xe đi không
nghỉ)

Bài 4 (0,75 điểm) Cầu Vàm Cống bắc ngang qua sông Hậu nối liền hai tỉnh Cần Thơ và Đồng Tháp
thiết kế theo kiểu dây giăng như hình vẽ. Chiều cao từ sàn cầu đến đỉnh trụ đỡ AB =120m, dây giăng
AC =258m, chiều dài sàn cầu từ B đến C là 218m. Hỏi góc nghiêng của sàn cầu BC so với mặt nằm
ngang là bao nhiêu độ? (Giả thiết xem như trụ đỡ AB thẳng đứng).

Bài 5(1 điểm) Gia đình Lan vừa bán một mảnh đất được 3.500.000.000 VNĐ. Số tiền đó được mẹ Lan trích
một phần để gửi tiết kiệm lấy tiền lãi hàng tháng cho Lan đi học. Phần còn lại chia hết cho các anh chị của Lan
lấy vốn làm ăn. Em hãy giúp Lan tính xem mẹ Lan phải trích bao nhiêu tiền để gửi tiết kiệm? Biết rằng mẹ Lan
muốn có số tiền lãi hàng tháng là 4.000.000 VNĐ và gửi tiết kiệm theo kỳ hạn 1 tháng, mỗi tháng lãnh lãi một
lần với lãi suất của ngân hàng là 4,8%/năm.

Bài 6(1 điểm) Giá tiền điện của hộ gia đình được công ty điện lực tính như sau :
Mức sử dụng (kWh) Dưới 50 51 – 100 101 – 200 201 – 300 301 – 400 401 trở lên

Giá (đồng/kWh) 1484 1533 1786 2242 2503 2587


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Trung bình mỗi tháng gia đình bác Tuấn tiêu thụ hết 280kWh thì gia đình bác phải trả bao nhiêu tiền điện ? Biết
rằng bác phải trả thêm 10% thuế tiền điện.

Bài 7(1 điểm): Khi nuôi cá trong hồ, các nhà sinh vật học đã ước tính rằng : Nếu trên mỗi mét vuông hồ cá
có n con cá thì khối lượng trung bình của mỗi con cá sau một vụ cân nặng T = 500 - 200n (gam). Sau khi nuôi
vụ đầu tiên thì cân nặng trung bình của mỗi con cá là 200 gam. Biết rằng diện tích của hồ là 150 m2 . Hãy tính
số lượng cá được nuôi trong hồ.

Bài 8: (3 điểm ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm D và vẽ đường tròn đường kính DC.
Kẻ BD cắt đường tròn tại E.
a) Chứng minh rằng: tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn này.
b) Tia AE cắt đường tròn tại F. Chứng minh rằng: CA là tia phân giác của góc BCF.
c) Đường tròn đường kính CD cắt BC tại M ( M khác C). AB cắt CE tại N. Chứng minh rằng N, D, M
thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :
x2
Cho (P): y = − và (d): y = x − 4
2
c) Lập đúng BGT, vẽ đúng đồ thị
d) Phươngtrình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2  x = 2  y = −2
− = x − 4  ....  
2  x = −4  y = −8
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2 ; -2) ; (-4 ; -8)

Bài 2 : Phương trình: 5 x 2 − 3x + 2 = 0 có a = 5, b = −3, c = 2


 b −3 3
 x1 + x2 = − a = − 5 = 5
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: 
c 2
 x1 x2 = =
 a 5
1 1 x + x2 3 / 5 3
A= + = 1 = =
x1 x2 x1 x2 2/5 2
2
3
B = x + x = (x1 + x2 ) − 3x1 x2 .(x1 + x2 ) =   − 3. . = −
3 3 3 2 3 63
1 2
5 5 5 125
Bài 3 :
1h15 phút chiều tức là lúc 13h15 phút
Thời gian xe khách đã đi (tính từ bến xe Miền Đông):
t = 13h15 phút − 9h = 4h15 phút = 4,25h
Quãng đường mà xe khách đã đi được:
S = 54.4,25 + 2.4,25 2 = 265,625km
Vậy: vào lúc 1h15phút chiều thì khoảng cách từ xe khách đến bến xe Miền Đông là: 265,625km.
Bài 4:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trụ đỡ AB.
Đặt: BH = x x 0, m
Tam giác AHC vuông tại H, áp dụng định lý Pitago, ta có:
HC 2 AC 2 AH 2 AC 2 AB BH 2
2582 120 x 2

Tam giác BHC vuông tại H, áp dụng định lý Pitago, ta có:


HC 2 BC 2 BH 2 2182 x2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:

258 2 120 x 2
2182 x2
2
258 120 2 240 x x 2
2182 x2
258 2 120 2 218 2 240x
x 58

Xét tam giác vuông BHC ta có:


sin BCH BHBC 3.21858 32729 góc BHC 50 5'16 ''
Vậy góc nghiêng BC so với mặt nằm ngang là 50 5'16 ''
Bài 5:
Lãi suất 1 tháng của ngân hàng là: 4,8% : 12 = 0,4 %
Số tiền mẹ Lan phải trích ra để gửi tiết kiệm là: 4.000.000 : 0,4% = 1.000.000.000 VNĐ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6:
Chia số kWh điện sử dụng theo từng mức : 280 = 50 + 50 + 100 + 80
Số tiền khi sử dụng 280kWh điện là : 50.1484 + 50.1533 + 100.1786 + 80.2242 = 508810 (đ)
Số tiền nhà bác Tuấn phải trả là : 508810 + 508810.10% = 559691 (đ)
Bài 7 : Sau khi nuôi, trung bình cân nặng mỗi con cá là 200 g. Suy ra T = 200 (g)
Khi đó, số cá trên mỗi mét vuông hồ được tính như sau :
200 = 500 - 200n .
n=1,5
Vậy số cá trên toàn bộ hồ cá là
1,5 .150 =225 (con) .

Bài 8
a) Ta có DEC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => DEC = BAC (= 900 ) => Tứ giác ABCE nội
tiếp đường tròn đường kính BC. Tâm của đường tròn là trung điểm của BC, bán kính là BC:2
b) Vì C, D, E, F thuộc đường tròn đường kính CD => FCA = BEA mà BEA = BCA => FCA = BCA =>
CA là tia phân giác của góc BCF
c) Xét BNC có D là giao điểm của hai đương cao CA và BE => D là trực tâm của BNC
=> ND ⊥ BC mà MN ⊥ BC ( DMC = 900 , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => N, D, M thẳng hàng.
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 79 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Câu 1: (1 điểm) Cho parabol (P): y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − 2
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình: 2 x 2 − 4 x − 1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2. Không giải phương trình hãy tính giá
trị của biểu thức sau: A = 2 x1 + 2 x2 − 10
2 2

Câu 3: (1 điểm) Một căn phòng hình hộp chữ nhật gồm một cửa ra vào và hai cửa sổ. Biết căn phòng có chiều
rộng là 4m, chiều dài là 8m và chiều cao là 3.6m, cửa ra vào có kích thước là 1.2m x 2m và mỗi cửa sổ có kích
thước là 1.2m x 1.5m. Chủ nhà sơn nước các tường và trần nhà. Tính diện tích được sơn.

Câu 4: (1 điểm) Biết Mật độ dân số = Số dân : Diện tích (người/km2)


a) Tính mật độ dân số nước ta năm 2006, biết số dân nước ta lúc đó là 84 156 000 người và diện tích cả
nước là 331 212 km2.
b) Từ năm 2006 đến năm 2016, nước ta tăng 9 265 000 người. Tính mật độ dân số nước ta năm 2016.

Câu 5: (1 điểm) Do các hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng
dần một cách rất đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái
Đất như sau: T = 0,02t + 15 .
Trong đó: T là nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất tính theo độ C; t là số năm kể từ năm kể từ năm 1950.
Dùng công thức trên
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Em hãy nêu tốc độ tăng nhiệt độ trung bình mỗi năm trên bề mặt Trái Đất kể từ năm 1950.
b) Hãy tính xem nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất vào năm 2100 là bao nhiêu độ.

Câu 6: (1 điểm) Một cửa hàng điện máy thực hiện chương trình khuyến mãi giảm giá tất cả các mặt hàng 10%
theo giá niêm yết, và nếu hóa đơn khách hàng trên 10 triệu sẽ được giảm thêm 2% số tiền trên hóa đơn, hóa đơn
trên 15 triệu sẽ được giảm thêm 3% số tiền trên hóa đơn, hóa đơn trên 40 triệu sẽ được giảm thêm 6% số tiền
trên hóa đơn. Ông An muốn mua một ti vi với giá niêm yết là 9 200 000 đồng và một tủ lạnh với giá niêm yết
là 8 100 000 đồng. Hỏi với chương trình khuyến mãi của cửa hàng, ông An phải trả bao nhiêu tiền?

Câu 7: (1 điểm) Ngựa và Lừa đi cạnh nhau và cùng chở một số bao hành lí trên lưng. Ngựa than thở về hành
lí của mình quá nặng. Lừa đáp: "Cậu than thở nỗi gì? Nếu tôi lấy của cậu một bao thì hành lí của tôi nặng gấp
đôi của cậu. Còn nếu cậu lấy ở trên lưng tôi một bao thì hành lí của cậu mới bằng của tôi". Các bạn nhỏ hãy
tính xem, Ngựa mang mấy bao và Lừa mang mấy bao? (Biết khỗi lượng mỗi bao hành lí đều bằng nhau).

Câu 8: (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho OA = 3R. Kẻ hai tiếp tuyến AB và AC, kẻ
đường kính DC trong đường tròn (O). AD cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là E.
a) Chứng minh CE vuông góc AD và tính CE theo R?
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD.AE suy ra 4 điểm D;E;O;H cùng thuộc một
đường tròn.
c) Gọi F là giao điểm của DB và HE. I là trung điểm của OA. Chứng minh BI và CF cắt nhau tại một điểm
nằm trên đường tròn (O).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu 1 Điểm
a) Lập bảng giá trị của (P) và (d) đúng 0,25
Vẽ đúng đồ thị (P) và (d) 0,25
b) Tìm đúng 2 giao điểm (1; –1); (–2; –4) 0,25+
0,25
Câu 2 Với nghiệm x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét, ta có: 0.5
 −b 4
 S = x1 + x2 = a = 2 = 2

 P = x x = c = −1
 1 2
a 2
A = 2 x12 + 2 x22 − 10 = 2( x12 + x22 ) −10 = 2[( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 ] −10 = 2.(4 + 1) −10 = 0 0.5
Câu 3 Diện tích 4 bức tường của căn phòng và diện tích trần nhà
3, 6.8.2 + 4.3, 6.2 + 4.8 = 118, 4 m 2 0,25
Diện tích các cánh cửa (cửa ra vào và cửa sổ)
1, 2.2 + 1, 2.1,5.2 = 6 m 2
0,25
Diện tích được sơn: 0,5
118, 4 − 6 = 112, 4m 2
Câu 4 a) Mật độ dân số nước ta năm 2006 khoảng 254 người/km2 0,5
b) Số dân nước ta năm 2016 là:
84 156 000 + 9 265 000 = 93 421 000 người. 0,25
Mật độ dân số nước ta năm 2016 khoảng 282 người/km2 0,25
Câu 5 a) 0,02 0C 0.5
b) 0,02.(2100-1950)+15 = 18 0C 0.5
Câu 6 Khi giảm 10%, giá của ti vi là: 0,25
9 200 000 – 9 200 000 . 10% = 8 280 000 đồng
Khi giảm 10%, giá của tủ lạnh là: 0,25
8 100 000 – 8 100 000 . 10% = 7 290 000 đồng
Tổng số tiền trên hóa đơn là: 0,25
8 280 000 + 7 290 000 = 15 570 000 đồng
Vì số tiền trên hóa đơn hơn 15 triệu, ông An được giảm thêm 3% nên số tiền ông An phải 0,25
trả là:
15 570 000 – 15 570 000 . 3% = 15 102 900 đồng.
Câu 7 Gọi x (bao); y (bao) lần lượt là số bao mà La và Ngựa mang trên lưng. (x, y nguyên dương) 0,25
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
 x + 1 = 2( y − 1)  x − 2 y = −3  x = 7
   (nhận)
x −1 = y + 1 x − y = 2 y = 5 0,5
Vậy La mang 7 bao , Ngựa mang 5 bao 0,25

8 a) Chứng minh CE vuông góc AD và tính CE theo R?


Ta có CDE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
0,5
Nên góc CED = 900. Suy ra CE vuông góc AD. 0,25

Ta có AC = R 2 + 9 R 2 = R 10

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông CDA ta có


0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1 1 1
2
= 2
+
CE CA CD 2
CA2 .CD 2 5R 26
CE = =
CA + CD
2 2
13

b) Chứng minh AH.AO = AD.AE và 4 điểm H; O; D; E cùng thuộc một đường tròn.
Ta có OA là đường trung trực của BC nên OA vuông góc với BC tại H.

Áp dụng hệ thức lượng lần lượt cho các tam giác vuông CDA và 0,25

CAO ta có AH.AO = AD.AE = AC2 0,25


Suy ra tam giác AEH đồng dạng với tam giác AOD
0,25
Suy ra góc AHE = góc ADO

Nên tứ giác EHOD nội tiếp suy ra 4 điểm H;O;D;E cùng thuộc một đường tròn
0,25
c) Chứng minh BI và CF cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn.
Gọi T là giao điểm của CF và BI

Ta có góc DHO = góc DEO = góc ODE = góc EHA

Suy ra góc DHB = góc BHE

Suy ra HB là tia phân giác của góc DHF D B F

Có HB vuông góc với DF E


T 0,25
Nên tam giác DHF cân
1 A
Suy ra tam giác DFC cân O H I
Suy ra góc BFC = góc CDB = góc BCA

Mà góc FBT = góc BIO = 2 góc BAO


C
= góc BAC = 180 – 2gócBCA 0,25
Suy ra góc FBT = 180 – 2góc BFT

Suy ra góc BTF = góc BFT = góc BDC

Suy ra tứ giác DBTC nội tiếp đường tròn (O)

Suy ra T thuộc đường tròn (O)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 80 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho ( P) : y = − và ( D) : y = − x + 1
4
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình x − ( m + 1) x + m − 1 = 0 là tham số)


2

a) Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình trên. Tìm m để x1 , x2 thỏa

x12 + x22 − x1 x2 = 4
Bài 3 : (1 điểm) Gia đình bạn An mua một miếng đất hình chữ nhật ở dưới Củ Chi có chiều dài gấp 4 lần chiều
rộng và chu vi của miếng đất đó là 50m. Tính diện tích miếng đất này ?

Bài 4 : (1 điểm) Nhân dịp khuyến mãi một cửa hàng thể thao đồng loạt giảm giá toàn bộ sản phẩm trong cửa
hàng. Một áo thể thao giảm 10%, một quần thể thao giảm 20%, một đôi giày thể thao giảm 30%. Đặc biệt nếu
mua đủ bộ bao gồm 1 quần, 1áo, 1 đôi giày thì sẽ được giảm tiếp 5% (tính theo giá trị của 3 mặt hàng trên sau
khi giảm giá). Bạn An vào cửa hàng mua 3 áo giá 300000 VNĐ/ cái, 2 quần giá 250000/ cái, 1 đôi giày giá
1000000 VNĐ/ đôi (giá trên là giá chưa giảm). Vậy số tiền bạn An phải trả là bao nhiêu ?

Bài 5 : (1 điểm) Một trường THCS ở thành phố chuẩn bị xây dựng một hồ bơi cho học sinh với kích thước như
sau : chiều rộng là 6m, chiều dài 12,5m, chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình 0,5m 2/ người (Tính theo diện tích
mặt đáy). Thiết kế như hình vẽ sau
a) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người ?
b) Lúc này người ta đổ vào trong đó 120000 lít nước. Tính khoảng cách của mực nước so với mặt hồ ?
(1m3 = 1000 lít)

Bài 6 : (0,75 điểm) Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi
trường lý tưởng nhất với cơ thể của con người là từ 250C đến 280C. Vào
buổi sáng sáng bạn An dự định cùng với nhóm bạn đi dã ngoại, bạn sử
dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường ngày hôm đó như sau( hình minh
họa). Vậy nhiệt độ này có thích hợp cho An và nhóm bạn không ?
Biết 0C = (0F – 32): 1,8

Bài 7 : (1 điểm) Để hòa chung với không khí bóng đá cho học sinh, ở
một thành phố tổ chức giải bóng đá lứa tuổi THCS bao gồm 32 đội tham
gia chia thành 8 bảng. Ở vòng bảng, 2 đội có thứ hạng cao nhất sẽ được đi tiếp vào vòng trong (vòng loại trực
tiếp). Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm, thua 0 điểm. Nếu hai đội cùng điểm sẽ so hiệu số bàn thắng – thua.
Ở bảng A, đội Phượng Hoàng của bạn An nằm trong bảng hạt giống sau 2 lượt đấu số hạng như sau :
1. Đội Báo Đen : 4 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
2. Đội Thỏ Trắng : 2 điểm
3. Đội Sư Tử : 2 điểm
4. Đội Phượng Hoàng 1 điểm
Ở lượt đấu diễn ra song song 2 trận Báo Đen – Sư Tử và Thỏ Trắng – Phượng Hoàng. Các em hãy tính
xác suất vào vòng trong của đội Phượng Hoàng biết rằng đội Phượng Hoàng luôn có hiệu số bàn thắng thấp
nhất ?
Xác suất = (số khả năng vào vòng trong): (số khả năng xảy ra). 100%

Bài 8 : (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho OA = 3R. Kẻ hai tiếp tuyến AB và AC, kẻ
đường kính DC trong đường tròn (O). AD cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là E.
a) Chứng minh CE vuông góc AD và tính CE theo R?
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD.AE suy ra 4 điểm D;E;O;H cùng thuộc
một đường tròn.
c) Gọi F là giao điểm của DB và HE. I là trung điểm của OA. Chứng minh BI và CF cắt nhau tại một
điểm nằm trên đường tròn (O).
- Hết -
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN – LỜI GIẢI VẮN TẮT
Bài Nội dung Thang
điểm
1 (1,5) • Vẽ đồ thị (P) và (D) Lập đúng bảng giá trí. 0.5 đ
• Vẽ đúng đồ thị 0,25 đ
0,25 đ
a)Tìm tọa độ giao điểm :
x2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: − = −x + 1 0,25 đ
4
Suy ra x = 2
x = 2 suy ra y = -1 0,25 đ
Vậy giao điểm (2 ;-1)

2 (0,75) Cho phương trình x − ( m + 1) x + m − 1 = 0


2

a)Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt


ta có:
 = (m + 1) 2 − 4( m − 1)
= m 2 − 2m + 5 0,5đ
= (m − 1) 2 + 4  0, m
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b)Tìm m để: x1 + x2 − x1 x2 = 4
2 2

Áp dụng hệ thức Viet ta có


 −b
 S = x1 + x2 = = m +1
 a

P = x x = c = m −1


1 2
a
Ta có
x12 + x2 2 − x1 x2 = 4 0,25 đ
 S − 3P = 4
2

 (m + 1) 2 − 3(m − 1) = 4
 m2 − m + 4 = 4
 m = 0; m = 1
Vậy m=0 hoặc m=1 là giá trị cần tìm.
3(1) Gọi chiều rộng là x (m) (x>0) 0,25
Suy ra chiều dài là 4x
Từ đó ta có phương trình x + 4x = 25 0,25
Suy ra x = 5 0,25
Vậy diện tích khu vườn là 4.52= 100 (m2) 0,25
4(1đ) Tổng giá tiền sản phẩm sau khi giảm :
3.300000.90%+2.250000.80%+1000000.70%=1 910 000 (VNĐ) 0,5đ
Vì mua đủ bộ 3 món nên số tiền được giảm thêm là :
(300000.90%+250000.80%+1000000.70%).5%=585000 (VNĐ) 0,25đ
Số tiền bạn An phải trả là:1910000-58500=1851500 (VNĐ) 0,25đ

5(1) a)Diện tích mặt đáy của hồ bơi là : 6.12,5 = 75m2 0,25đ
Sức chứa tối đa của hồ bơi là : 75:0,5 = 150 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b)Chiều cao của mực nước so với đáy :120:75=1,6 (m) 0,25đ
Chiều cao của mực nước so với mặt hồ 2- 1,6 = 0,4(m) 0,25đ
6(1) Nhiệt độ theo 0C tương ứng là: (79,7 – 32):1,8=26,50C
Vậy nhiệt độ thích hợp để nhóm bạn An đi dã ngoại 0,5đ
0,25 đ
7(1) Số khả năng xảy ra là 9 0,25 đ
Số khả năng PH vào là 2 0,25 đ
TH : BĐ thắng ST và TT thua PH : PH vào
TH : BĐ hòa ST và TT thua PH : PH vào 0,25 đ
Vậy xác suất để PH được vào vòng trong là
2/9x100%=22,2% 0,25 đ
8(3,0) a) Chứng minh CE vuông góc AD và tính CE theo R?
Ta có CDE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
Nên góc CED = 900. Suy ra CE vuông góc AD. 0,5 đ
Ta có AC = R + 9 R = R 10
2 2 0,25 đ
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông CDA ta có
1 1 1
2
= 2
+
CE CA CD 2
CA2 .CD 2 5R 26 0,5đ
CE = =
CA + CD
2 2
13

b) Chứng minh AH.AO = AD.AE và 4 điểm H; O; D; E cùng thuộc một


đường tròn.
Ta có OA là đường trung trực của BC nên OA vuông góc với BC tại H. 0,25đ
Áp dụng hệ thức lượng lần lượt cho các tam giác vuông CDA và
CAO ta có AH.AO = AD.AE = AC2 0,25 đ
Suy ra tam giác AEH đồng dạng với tam giác AOD
Suy ra góc AHE = góc ADO 0,25đ
Nên tứ giác EHOD nội tiếp suy ra 4 điểm H;O;D;E cùng thuộc một đường tròn

0,25đ
c) Chứng minh BI và CF cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn.
Gọi T là giao điểm của CF
và BI B F
Ta có góc DHO = góc DEO D
= góc ODE = góc EHA E
Suy ra góc DHB = góc BHE T
Suy ra HB là tia phân giác
của góc DHF 1 A
Có HB vuông góc với DF O H I 0,5đ
Nên tam giác DHF cân
Suy ra tam giác DFC cân
Suy ra góc BFC = góc CDB
= góc BCA C
Mà góc FBT = góc BIO = 2
góc BAO
= góc BAC = 180 – 2gócBCA 0,25đ
Suy ra góc FBT = 180 – 2góc BFT
Suy ra góc BTF = góc BFT = góc BDC
Suy ra tứ giác DBTC nội tiếp đường tròn (O)
Suy ra T thuộc đường tròn (O)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 81 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: ( 1,5 điểm)


x2
Cho hàm số y = − có đồ thị (P) và hàm số y = 3x + 4 có đồ thị (D)
2
a)Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán

Bài 2: ( 1 điểm)
Cho phương trình x 2 + x − 7 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = x1 (x1 − 2 x2 ) + x2 (x2 − 2 x1 )

Bài 3 ( 0,75 điểm) Một công nhân làm việc với mức lương cơ bản là 200 000 đồng cho 8 giờ làm việc
trong một ngày. Nếu trong một tháng người đó làm 26 ngày và tăng ca thêm 3 giờ/ ngày trong 10 ngày thì
người đó nhận được bao nhiêu tiền lương ? Biết rằng một giờ tiền lương tăng ca bằng 150% một giờ tiền
lương cơ bản.

Bài 4: ( 1điểm) Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng
chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1 500 000 đồng, còn tại Bà Nà là 2 000 000 đồng. Tìm số ngày
nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 1 000 0000 đồng.

Bài 5: (0,75 điểm)


Người ta đổ đầy nước vào một bình đong với các kích thước như hình vẽ. Hãy tính thể tích của phần nước
trong bình( giả sử bề dày của ống nghiệm không đáng kể)

Bài 6: ( 1 điểm)
Một cửa hàng bán các mặt hàng đồng giá cho khách du lịch nước ngoài. Giá bán của mỗi sản phẩm là 64000
đồng. Một vị khách người Singapore đến mua 3 sản phẩm và đưa cho cô bán hàng 40SGD, nhưng cô bán hàng
không có tiền Singapore nên cô phải thối lại ( trả lại tiền còn thừa( dư) bằng tiền đôla Mỹ cho vị khách đó.
Hỏi cô bán hàng phải thối lại cho vị khách đó bao nhiêu tiền USD? Biết rằng:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1 SGD = 16000 VNĐ và 1USD = 22400 VNĐ

Bài 7: ( 1 điểm)
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì ta
2h
có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau: P = 760 −
25
Trong đó:
P : Áp suất khí quyển ( mmHg )
h : Độ cao so với mực nước biển m
Ví dụ các khu vực ở Thành Phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (h = 0m) nên có áp suất
khí quyển là p = 760mmHg
a) Hỏi Thành Phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu
mmHg ?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một
loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “ cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “ cao
kế” đo được áp suất khí quyển là 540 mmHg . Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với
mực nước biển?

Bài 8: ( 3 điểm)
Từ điểm A nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC( B, C là hai tiếp điểm), gọi H là giao điểm của OA và
BC
a)Chứng minh: Tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC
b)Kẻ đường kính BK của (O), AK cắt (O) tại E. Chứng minh: AB 2 = AE. AK và tứ giác OHEK nội tiếp
c)Chứng minh: CE ⊥ HE và OKˆ H = OAˆ E
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Bài Ý Nội dung Điểm


Bài 1: a) Lập 2 bảng giá trị đúng: 0, 5đ
(1,5 điểm) Vẽ (P) và (D) 0,25đ+025đ

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và ( D) là:


x2 0,25đ
− = 3x + 4
2
 x2 + 6x + 8 = 0
 x1 = −2; x2 = −4
Với x1 = −2  y1 = −2
Với x2 = −4  y 2 = −8
0,25đ
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và ( D) là
(− 2;−2); (− 4;−8)
Bài 2: Cho phương trình x 2 + x − 7 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2
( 1 điểm) Theo hệ thức Viet ta có:
− b −1
x1 + x2 = = = −1 0,25đ
a 1
c −7
x1 .x2 = = = −7
a 1

A = x1 (x1 − 2 x2 ) + x2 (x2 − 2 x1 ) 0,25đ


= x1 − 2 x1 x2 + x2 − 2 x1 x2
2 2

= x1 + x2 − 4 x1 x2
2 2
0,25đ
= (x1 + x2 ) − 6 x1 x2
2

0,25đ
= (− 1) − 6.(− 7 ) = 43
2

Bài 3 Tiền lương cơ bản nhận được trong tháng là

(0,75 200 000. 26 = 5 200 000 ( đồng) 0,25


điểm)
Tiền lương tăng ca một ngày là :

( 200 000 :8.3).150%=112 500 (đồng) 0, 2 5

Tiền lương nhận được trong tháng đó là :

5 200 000 + 112 500 . 10 =6 325 000 ( đồng) 0,25


Bài 4 Gọi x (ngày) là số ngày nghỉ tại Bà Nà ( x  N , x<6)
* 0,25đ
( 1 điểm)
Gọi y (ngày) là số ngày nghỉ tại Hội An ( y  N , y <6)
*

Theo đề ta có hệ phương trình . 0, 25đ


x +y = 6
2 000 000x + 1 500 000 y =10 000 000 0, 25đ
Giải hệ ta được
x= 2 ; y =4 0,25đ
Vậy số ngày nghỉ tại Bà Nà là 2 ngày , tại Hội An là 4 ngày
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5 Bán kính đáy của hình trụ là:
(0,75điểm) 2
r = = 1(cm) 0,25đ
2
Thể tích của phần nước trong bình bằng thể tích của bình đong
Thể tích của phần nước trong bình là:
4
V = Vtrụ + Vcầu = r 2 h + R 3  346,69(cm3 ) 0,5đ
3

Bài 6 Số tiền vị khách phải trả khi mua 3 sản phẩm là: 0,25đ
( 1 điểm) 64000 . 3 = 192000 đồng
Số tiền vị khách đưa cho cô bán hàng quy ra tiền VNĐ là:
40 . 16000 = 640000 ( đồng) 0,25đ
Do đó cô bán hàng phải thối lại cho vị khách số tiền ( VNĐ) là:
640000 – 192000 = 448000 đồng 0,25đ
Số tiền USD mà cô bán hàng phải thối lại cho vị khách đó là:
448000 : 22400 = 20 ( USD) 0,25đ
Số tiền USD mà cô bán hàng phải thối lại cho vị khách du lịch
Singapore đó là 20USD
Bài 7 a) 2.1500
P = 760 −
( 1 điểm) 25 0,25đ
= 640 mmHg 0,25đ

2h
540 = 760 − 0,25đ
25
b)  h = 2750 m 0,25đ
Bài 8:
( 3 điểm) B

A H
O

C K

a) Chứng minh: Tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC


Xét tứ giác OBAC có:
OBˆ A = 90 0 ( AB là tiếp tuyến của (O))
OCˆ A = 90 0 (AC là tiếp tuyến của (O))
 OBˆ A + OCˆ A = 90 0 + 90 0 = 180 0
 Tứ giác OBAC nội tiếp ( Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 0
)
Ta có : OB = OC ( bán kính của (O)) 0,25đ
AB = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 OA là đường trung trực của BC
 OA ⊥ BC 0,25đ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Kẻ đường kính BK của (O), AK cắt (O) tại E. Chứng minh:
AB 2 = AE. AK và tứ giác OHEK nội tiếp 0,25đ
BEˆ K = 90 0 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
 BE ⊥ AK 0,25đ
Xét ABK vuông tại B, có đường cao BE
AB 2 = AE. AK ( hệ thức lượng)
Xét ABO vuông tại B, có đường cao BH
AB 2 = AH . AO ( hệ thức lượng)
 AH . AO = AE. AK (= AB 2 ) 0,25đ
Xét AHE và AKO có:
OAˆ K là góc chung
AH AE
= ( vì AH. AO = AE. AK ) 0,25đ
AK AO
Vậy AHE đồng dạng AKO
 AHˆ E = AKˆ O
Vậy tứ giác OHEK nội tiếp 0,25đ

0,25đ
c) Chứng minh: CE ⊥ HE và OKˆ H = OAˆ E
AHˆ E + EHˆ C = 900 (OA ⊥ BC )
Mà AHˆ E = EKˆ B(cmt)
EKˆ B = ECˆ B ( góc nội tiếp chắn cung BD của (O))
 ECˆ B + EHˆ C = 90 0
Vậy CE ⊥ HE
Xét ABO vuông tại B, có đường cao BH
OB 2 = OH .OA ( hệ thức lượng) 0,25đ
Mà OB = OK ( bán kính (O)) 0,25đ
OH OK
 OH .OA = OK 2  =
OK OA
Xét OHK và OKA có:
KOˆ A là góc chung
0,25đ
OH OK
=
OK OA
Vậy OHK đồng dạng OKA 0,25đ
 OKˆ H = OAˆ E
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 82 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau:

A=
−2−7 3 +7 5
3 + 5 −7
; b) B = (2 + 11 − 2 10 )
2
+ 11 + 4

Bài 2. (1,5 điểm) Vẽ hình bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp đường tròn (O; 4cm).
a) Vẽ hình đúng độ dài cm. Để vẽ bát giác đều ta thực hiện theo các bước sau:
360 0
Bước 1: ta tính số đo góc  = ;
8
 360 0
Bước 2: Trên đường tròn (O; 4cm) lấy 2 điểm A và B sao cho góc AOB =  = ; AB là 1 cạnh
8
của bát giác đều;
Bước 3: Dùng compa để vẽ các cạnh bát giác đều chính là các dây bằng nhau của đường tròn (O):
AB = BC = CD = DE = EF = FG = GH = HA ;
b) Tính diện tích OAB và tính diện tích hình bát giác đều ABCDEFGH. Kết quả làm tròn đến chữ số
thập phân thứ 2.

Bài 3. (1,5 điểm)


Cho 324 gam dung dịch nước muối A có nồng độ muối là 2,5%.
a) Tính số gam muối có trong dung dịch A;
b) Bạn Minh hòa tan 172,1 gam nước và 3,9 gam muối vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Minh nói
dung dịch B mặn hơn dung dịch A là đúng hai sai? Tại sao?

Bài 4. (1,5 điểm)


Ông An gửi 20 triệu đồng vào ngân hàng A; sau 1 tháng, ông An nhận được tiền lãi là 74000 đồng. Ông
Bình gửi 25 triệu đồng vào ngân hàng B; sau 1 tháng , ông Bình nhận được tiền lãi là 95000 đồng. Hãy
tính xem ngân hàng nào có lợi hơn cho khách hàng.

Bài 5. (1,5 điểm)


Bạn An mua 1 sản phẩm ở cửa hàng A với giá niêm yết là 32 000đ ; lúc tính tiền, Chủ tiệm báo rằng: An
được giảm 736 đồng.
Bạn Bình mua 1 sản phẩm ở cửa hàng B với giá niêm yết là 45000 đồng; lúc tính tiền, Chủ tiệm báo rằng
Bình được giảm 1080 đồng.
Cửa hàng giảm giá tốt hơn? Tại sao?

Bài 6. (2,5)
Trên đường tròn (O; R) đường kính BA, lấy hai điểm M, E (theo thứ tự A, M, E, B; hai điểm M và E khác
A và khác B). Hai đường thẳng AM và BE cắt nhau tại điểm C; AE cắt BM tại D.
a) Chứng minh MCED là một tứ giác nội tiếp, và CD vuông góc với AB.
b) Gọi H là giao điểm của CD và AB. Chứng minh BE.BC = HB.BA.
c) Chứng minh các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường
thẳng CD.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN Điểm

1a)
( )( )
3 + 5 − 7 . 3 − 5 = 3 − 15 + 15 − 5 − 7 3 + 7 5
= −2 − 7 3 + 7 5

1 −2−7 3 +7 5
A= = 3− 5 0,75
3 + 5 −7
(
b) B = 2 + 11 − 2 10 )2
+ 11 + 4 = 2 10 0,75
2a) Vẽ đúng 0,5
2b) Gọi BH ⊥ OA tại H, BH = 4. sin 450  2,83 cm 0,5
4. sin 450.4
2 S AOB = 2
 5,66 cm 2 0,25

4. sin 450.4
S ABCDEFGH = .8  45,25 cm 2 0,25
2
4a) mctA = 324 . 2,5% = 8,1gam 0,5
8,1 + 3,9
4b) C B = = 2,4% 0,75
3 324 + 3,9 + 172,1
Vậy bạn Minh nói sai 0,25

Gọi lãi suất ngân hàng A là rA


74 000
Ta có rA = = 3,7% 0,75
20 000 000
4 Gọi lãi suất ngân hàng A là rB
95 000
Ta có rB = = 3,8% 0,5
25 000 000
Vậy ngân hàng B có lợi hơn ngân hàng A 0,25

Gọi số tiền của 1 sản phẩm A lúc đầu là x (đồng) 025


Ta có phương trình 20 x(1 + 2% ) + 2000 x = 550 000 0,5
5
x = 25 000 0,5
Vậy giá 1 sản phẩm A lúc đầu là 25000 đồng 0,25
6a) 1,0
6 6b) 1,0
6c) 1.0
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 83 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1 : (1 điểm ) Cho (P) : y = x2 và (D) : y = x + 2
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: (1 điểm )
Cho phương trình: 2x2 – 3x - 5 = 0.
a/Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
𝑥 𝑥
b/Không giải phương trình hãy tính: 𝑥1 + 𝑥2
2 1

Bài 3: (1 điểm) Một bể nước có chứa 1000 lít. Một vòi chảy ra mỗi phút chảy 40 lít.
a) Viết hàm số biểu thị lượng nước y còn lại trong bể sau x phút.
b) Tính lượng nước còn lại trong bể sau 10 phút.
c) Sau bao lâu trong bể không còn nước?

Bài 4 : (1 điểm ) Một cửa hàng điện máy đợt Noel giảm 15% trên giá bán tivi . Đến ngày tết Âm lịch , cửa
hàng tiếp tục giảm 10% so với giá đã giảm đợt 1 nên giá của một chiếc tivi chỉ còn 7650000 đồng . Hỏi giá
ban đầu của một chiếc tivi là bao nhiêu ?

Bài 5 : (1 điểm ) Bà Mai vay 200 triệu của ngân hàng trong thời hạn 2 năm, để mở một cửa hàng chuyên sản
xuất và bán quà lưu niệm. Theo hợp đồng vay vốn, lãi suất vay trong 1 năm là 10%. Sau 1 năm, tiền lãi của năm
đầu sẽ được cộng vào vốn vay của năm sau.
a./ Sau 2 năm, bà Mai phải trả cho ngân hàng số tiền cả gốc và lãi là bao nhiêu ?
b./ Giá vốn trung bình của các sản phẩm ở cửa hàng 120000 đồng và bán với giá là 170000 đồng. Sau 2 năm
sản xuất và kinh doanh, để tiền lãi thu vào đủ thanh toán hết nợ với ngân hàng thì cửa hàng phải sản xuất và
tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm ?

Bài 6: (1 điểm ) Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 220km/h theo phương có góc nâng 230 so với mặt đất.
Hỏi sau khi cất cánh 2 phút thì máy bay ở độ cao bao nhiêu?( làm tròn đến mét)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7 : (1 điểm ) Một đoàn y tế của thành phố Hồ Chí Minh gồm bác sĩ và y tá, đi khám chữa bệnh cho đồng
bào vùng khó khăn của tỉnh Bình Phước, số y tá nhiều hơn bác sĩ 18 người và nếu bớt đi 4 y tá thì số y tá bằng
3 lần số bác sĩ. Hỏi đoàn y tế thành phố Hồ Chí Minh, có bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá đi khám chữa
bệnh cho đồng bào vùng khó khăn ?

Bài 8 : ( 3 điểm ) Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC
(B, C là hai tiếp điểm của đường tròn (O)).
a) Chứng minh: tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ dây BE song song với AC, AE cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.
Chứng minh: AB2 = AF.AE.
c) BF cắt AC tại I. Chứng minh: AF.AE = 4IF.IB.

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án
Bài 1. (1đ)
a/ Vẽ (P) : bảng giá trị , Vẽ đúng 0,25đ
Vẽ (D) : 0,25đ
b/ Phương Trình hoành độ giao điểm
x2=x+2
giải phương trình ta được x1=-1 và x2=2 0,25đ
Tọa độ giao điểm của (P) và (D) là (1;1) và (2;4) 0,25đ
Bài 2 : (1 điểm )
a/Ta có: a.c < 0 hoặc   0
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 0,25đ
b/Áp dụng định lí Vi-ét :
−𝑏 3
x1+x2= =2
𝑎
𝑐 5
x1.x2=𝑎 = − 2 0,25đ
3 2 5
𝑥1 𝑥2 2 𝑥2
𝑥1+ (𝑥1+ 𝑥2 )2 −2𝑥1 𝑥2 ( ) −2(− ) 29
+𝑥 = 2
= = 2
−5
2
=− 10 0,25đ+0,25đ
𝑥2 1 𝑥1.. 𝑥2 𝑥1 𝑥2
2
Bài 3 : (1 điểm )
a)Hàm số biểu thị lượng nước y còn lại trong bể sau x phút là:
y = 1000 – 40x 0,5đ
b)Sau 10 phút lượng nước còn lại trong bể là:
y = 1000 – 40. 10=600 (lít) 0,25đ
c)Trong bể không còn nước nghĩa là y = 0
Khi đó: 1000 – 40x = 0
Giải ra x = 25 0,25đ
Vậy sau 25 phút thì bể không còn nước.
Bài 4 : (1 điểm )
Giá của chiếc tivi sau lần giảm giá thứ nhất là:
7650000 : 90 % = 8 500 000 ( đồng) 0.5đ
Giá bán ban đầu của chiếc tivi là:
8500000 : 85% = 10 000 000 (đồng) 0,5đ
Vậy giá bán ban đầu của chiếc tivi là 10 000 000 đồng
Bài 5 : (1 điểm )
a./ Số tiền lãi năm đầu phải trả là: 200tr.10% = 20 triệu 0,25đ
Số tiền lãi năm thứ 2 phải trả là (200 triệu + 20 triệu ). 10% = 22 triệu
Vậy sau 2 năm tổng số tiền phải trả là: 200 triệu + 42 triệu = 242 triệu 0,25đ
b./ Số tiền lãi mỗi sản phẩm là: 170000 – 120000 = 50000 đồng 0,25đ
Số sản phẩm sản xuất và tiêu thụ là: 242 triệu : 50000 = 4840(sp).0,25đ
C

230
A B
Bài 6 : (1 điểm )
1
Ta có 2 phút = giờ
30
Quãng đường máy bay bay được sau 2 phút là:
1 22
220. = km 0,5đ
30 3
Độ cao của máy bay khi bay được 2 phút là:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
22
.sin230  2865m 0,5đ
3
(1 điểm)
Bài 7:
Gọi số y tá là x, số bác sĩ là y (x, y là số tự nhiên khác 0) 0.25đ
Lập được hệ phương trình :
𝑥 − 𝑦 = 18
{ 0,25đ
𝑥 − 3𝑦 = 4
Giải hệ ta được x=25 y= 7 0,25đ
Vậy số bác sĩ là 7 số y tá là 25 0,25đ
Bài 8 : ( 3 điểm)

a/Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.


góc OBA=900(AB là tiếp tuyến nên vuông góc với OB) 0.25đ
Góc OCA =900 0.25đ
OBA+OCA=1800 0.25đ
Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp 0.25đ
AB AF
b) ABF AEB (g.g) =  AB2 = AF.AE 0,5đ+0,25đ+0,25đ
AE AB
c) IBC ICF 0,25đ
IB IC
 =  IC2 = IB.IF (1) 0,25đ
IC IF
AI IF
AIF BIA  =
BI IA
AI2=IB.IF (2) 0,25đ
1
Từ (1) và (2) IC=IA=2AC
AB2=AC2=4IF.IB
AF.AE=4IF.IB 0,25đ

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 84 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1(1,5 điểm)


−𝑥 2 𝑥
Cho hàm số y = (P) và y = 2 − 2 (D)
4

a/ Vẽ (P) và (D) lên cùng hệ trục


b/ Tìm tọa độ giao điểm (P) và (D) bằng phép toán

Câu 2: (1,25điểm)
Cho phương trình x − mx + m − 1 = 0
2

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa x12 + x22 = 1

Câu 3: (0,75điểm)
Một lớp học có 24 học sinh nữ và một số bạn nam. Cuối năm tất cả đều đạt học sinh khá hoặc giỏi.
Biết số nam sinh giỏi bằng số nữ sinh khá. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh giỏi?

Câu 4: (1điểm)
Một đoàn tàu dài 120 mét chạy qua một đường hầm xuyên núi với vận tốc 54km/h hết 10 phút. Hãy
tính chiều dài đường hầm.

Câu 5: (1điểm)

Người ta cần quét sơn toàn bộ bên ngoài các bức tường của một kho lạnh bằng một loại sơn cách nhiệt. Nhà
kho lạnh xây tường kín bao quanh tới mái và có duy nhất một cửa kho có kích thước 3m x 2m (xem hình vẽ)
a) Tính diện tích cần phải sơn tường.
b) Cho biết đơn giá quét sơn bao gồm công thợ và vật liệu là 24850đồng/m2. Tính số tiền phải trả sau khi
hoàn thành công viêc.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6: (1điểm)
Trong một nhóm học sinh có 8 em giỏi Văn, 14 em giỏi Toán và 5 em vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán. Hỏi
nhóm đó có bao nhiêu học sinh.

Câu 7: (1điểm)
Một xô đựng nước có dạng hình nón cụt. Đáy xô có đường kính là 28cm, miệng xô là đáy lớn của hình
nón cụt có đường kính là 36cm. Hỏi xô có thể chứa bao nhiêu lít nước nếu chiều cao của xô là 32cm?

18

32

14

Câu 8: (2,5điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại M. Trên cung nhỏ AM lấy
điểm E ( E khác A; M). Kéo dài BE cắt AC tại F

a/ Chứng minh BEM = ACB , từ đó suy ra tứ giác MEFC là tứ giác nội tiếp.
b/ Gọi K là giao điểm của ME và AC. Chứng minh AK2 = KE.KM
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Câu 1: (1,5 điểm)
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
Mỗi bảng giá trị đúng 0,5
Vẽ đồ thị mỗi hàm số đúng 0,5
b/ Tìm đúng 2 cặp (x,y) : 0.25 x 2
Câu 2: (1,25 điểm)
  0 (m − 2) 2  0
Phương trình có 2 nghiệm   0,5
a  0  1 0
 x1 + x2 = m
Theo hệ thức Vi-et ta có  0,25
 x1 x2 = m − 1

x12 + x22 = 1  ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 = 1  m2 − 2m + 1 = 0  (m − 1)2 = 0  m = 1 (nhận) 0,5


Câu 3: (0,75 điểm)
Gọi số nam sinh giỏi là x (x  N * ) 0,25
Suy ra số nữ sinh khá cũng là x.
Số nữ sinh giỏi là: 24 – x 0,25
Số học sinh giỏi ( cả nam và nữ) trong lớp là:
x + ( 24 – x) =24 (học sinh) 0,25

Câu 4: (điểm)
Gọi x(km) là chiều dài đường hầm (x > 0) 0,25
Theo đề bài ta có phương trình:
1
x +0,12 = 54. 0,25
6
 x = 8,88 (km) 0,25
Vậy: Chiều dài đường hầm xuyên núi là 8,88km 0,25
Câu 5: (1điểm)
a/ Diện tích cần quét sơn: 44.2 + 80.2 – 6 =242m2. 0,5

b/ tiền cần phải trả là: 242.24850=6013700 đồng 0,5

Câu 6: (1điểm)
Số học sinh giỏi Toán mà không giỏi Văn là:
14 – 5 = 9 (học sinh) 0,5
Số học sinh của cả nhóm là:
9 + 8 = 17 ( học sinh) 0,5
Câu 7: (1điểm)
+ Bán kính hai đáy lần lượt là 14cm và 18cm, chiều cao h = 32cm.
+ Thể tích xô là thể tích hình nón cụt: 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1
V =  h(R12 + R 22 + R1 R2 )
3
1
=  .32.(182 + 142 + 18.14) 0,5
3
1
=  .32.772  25856(cm3 )  26 (l )
3
Vậy xô nước chứa được khoảng 26 lít nước 0,25
a/ Ta có: V=3,5 h

392 = 3,5 h
2
392
h= =12544(m) 0,5
3,5
b/ Ta có: V=3,5 h 0,5
 V=3,5 3143
Vậy V ≈ 196,4 km A

Câu 8 : (2,5 điểm)


K
1 1
a/ Ta có ACB = (sđ AB - sđ AM ) = sđ MB F
2 2
E
0.5
1
BEM = sđ MB (góc nội tiếp chắn cung MB)
2
C M B
=> BEM = ACB 0,5

Mà BEM + MEF = 180 => MCF + MEF = 180


0 0

Tứ giác MEFC nội tiếp trong đường tròn 0.5


1
b/ Ta có: KAE = sđ AE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2

AMK = 1 sđ AE => KAE = AMK ; Và AKM chung 0.5


2

=>  KEA  KAM => KA = KE <=> AK2 = KE.KM 0.5


KM KA
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 85 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: ( 1,5đ)
1 2 1
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x ( P) và y = − x + 2 (D) trên cùng hệ trục tọa độ
4 2
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán
Bài 2: (1đ) Cho phương trình : x2 + (m – 1)x – m = 0
a/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa x12 − x1 + x 22 − x 2 = 6

Bài 3: ( 0,75đ): Một bình hình trụ có đường kính đáy 1dm, chiều cao 2dm bên
trong có chứa viên bi hình cầu có bán kính 4cm . Hỏi phải đổ vào bình bao nhiêu
lít nước để nước đấy bình. Cho biết:
Vtrụ = .r2h với r là bán kính đáy ; h là chiều cao hình trụ
4
Vcầu = R với R là bán kính hình cầu
3
3

Bài 4: (1đ) Một hãng hàng không quy định phạt hành lý kí gửi vượt quá quy định miễn phí (hành lý quá
cước). Cứ vượt quá E kg hành lý thì khách hàng phải trả C USD theo công thức liên hệ giữa E và C là C =
4
E + 20.
5
a) Tính số tiền phạt C cho 35kg hành lý quá cước.
b) Tính khối lượng hành lý quá cước nếu khoản tiền phạt tại sân bay Tân Sơn Nhất là 791 690 VNĐ. Biết
tỉ giá giữa VNĐ và USD là 1USD = 23 285 VNĐ.

Bài 5: (0,75đ) Sân bay Tân Sơn Nhất có đường băng dài 3800m . Gỉa sử người ta cần thiết kế một sân bay với
đường băng hình tròn cũng có chiều dài như trên bán kính từ 500m-700m. Thiết kế trên có khả thi không ? Vì
sao?

Bài 6: (1đ) Quãng đường giữa hai thành phố A và B là 120km. Lúc 6 giờ sáng, một ô tô xuất phát từ A đi về
B. Người ta thấy mối liên hệ giữa khoảng cách của ô tô so với A và thời điểm đi của ô tô là một hàm số bậc
nhất y = ax + b có đồ thị như hình sau:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Xác định các hệ số a, b


b) Lúc 8h sáng ôtô cách B bao xa?

Bài 7: (1đ) Lớp 9A có 30 bạn, mỗi bạn dự định đóng góp mỗi tháng 70 000 đồng và sau 3 tháng sẽ đủ tiền
mua tặng cho mỗi em ở “Mái ấm tình thương B” 3 gói quà (trị giá mỗi gói quà đều như nhau). Khi các em
đóng đủ số tiền thì ở “Mái ấm tình thương B” đã nhận chăm sóc thêm 9 em và giá tiền mỗi gói quà tăng thêm
5% nên chỉ tặng được mỗi em 2 gói quà. Hỏi có bao nhiêu em ở “Mái ấm tình thương B” được nhận quà?

Bài 8: (3đ)
Cho đường tròn (O ; R). Từ điểm A ở ngoài (O) kẻ 2 tiếp tuyếnAB, AC đến (O). Kẻ đường kính BD của (O),
vẽ CK ⊥ BD tại K. Vẽ tia AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa AN).
a/ Chứng minh OA ⊥ BC tại H và 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b/ Chứng minh: AC . CD = CK . AO và MH . NA = MA . NH
c/ AD cắt CK tại I. Chứng minh: I là trung điểm của CK

Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1: ( 1,5điểm)
a) Bảng giá trị + vẽ (P) đúng
Bảng giá trị + vẽ (D) đúng
b) Ta có pt hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
1 2 1
x =− x+2
4 2
1 2 1
 x + x−2=0
4 2
 x + 2x − 8 = 0
2

 x2 + 2x - 8 = 0
giải pt được: x1 = 2, x2 = - 4
 y1 = 1, y2 = 4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: ( 2 ; 1) và ( - 4 ; 4 ) (0,5đ)
Bài 2: ( 1 điểm)
x2 + (m – 1)x – m = 0
( a = 1; b = m – 1; c = - m)
 = ( m − 1) + 4m = m 2 + 2m + 1 = ( m + 1)  0
2 2

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m


−b c
Ta có: x1 + x2 = = 1 − m; x1.x2 = = −m
a a
x1 − x1 + x2 − x2 = 6
2 2

 x12 + x22 − ( x1 + x2 ) = 6
 S 2 − 2P − S = 6
 (1 − m ) + 2m − ( m − 1) = 6
2

 m2 + m − 6 = 0
Giải pt ta được: m1 = 2; m2 = −3
Bài 3: ( 0,75đ)
Ta có: Vtrụ = .r2h = .0.52.2  1,57dm3
4 4
Vcầu =  R3 =  .0, 43  0, 27 dm3
3 3
Vậy: thể tích nước cần đổ thêm vào là: 1,57 – 0,27 =1,3 lít
Bài 4: ( 0,75đ)
a/ Số tiền phạt theo USD cho 35kg hành lý quá cước là:
4
C = .35 + 20 = 48(USD)
5
b/ 791 690 VNĐ tương ứng với USD là:
791690 : 23285 = 34 (USD)
Suy ra khối lượng hành lý quá cước là:
4
34 = E + 20  E = 17,5(kg )
5
Vậy khối luợng hành lý quá cước là 17,5 kg
Bài 5: ( 1 điểm)
Chiều dài đường băng sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến sẽ là chu vi đường băng hình tròn: C = 2πR ⇒R
C 3800
= R= =  605(m)
2 2.3,14

Vậy thiết kế theo như đề bài khả thi ( vì bán kính từ 500m-700m)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 6: ( 1 điểm)
a/ Dựa vào hình vẽ đồ thị hàm số y = a x + b đi qua 2 điểm A(6; 0) và B(9; 120)
6a + b = 0 a = 40
Ta có hpt:  
9a + b = 120 b = −240
Vậy a = 40; b = -240 và HS: y = 40x – 240
b) Thay x = 8 vào y = 40x − 240 = 40.8 − 240 = 80
Vậy lúc 8h sáng ôtô cách B: 120 – 80 = 40 (km)

Bài 7: ( 1 điểm)
- Số tiền các bạn đã đóng góp là: 30.70000.3 = 6 300 000 đồng
- Gọi x (đồng) là giá 1 gói quà ban đầu (x > 0)
- Gọi y là số em của mái ấm ban đầu
- Dự định mỗi em 3 gói quà tương ứng số tiền: 3x
- Ta có pt: 3xy = 6300 000 ⇔ xy = 2 100 000 (1)
- Hiện taị số em của mái ấm: y + 9
- Giá 1 gói quà hiện tại: x + 5%.x
- Ta có pt: 2. ( x + 5%.x )( y + 9 ) = 6300000
21 189
 xy + x = 6300000
10 10
 21xy + 189 x = 63000000(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 189x = 63 000 000 – 21. 2100 000
 x = 100 000; y = 21
Vậy có 30 em được nhận quà

Bài 8:( 3 điểm)

N O M A
K H
I

D C E
a/ Ta có: AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC (bán kính)
 OA là đường trung trực của BC
 OA ⊥ BC tại H
Ta lại có: ABO vuông tại B  ABO nội tiếp đường tròn đường kính OA
ACO vuông tại C  ACO nội tiếp đường tròn đường kính OA
Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn
b/ Xét ACO và CKD ta có:
Cˆ = Kˆ = 90 o
AOˆ C = CD ˆ K (= AOˆ B)
 ACO  CKD (g-g)
AC CK
 =  AC  CD = CK  AO
Ao CD
* Chứng minh được rằng hai tia BM và Bn là hai tia phân giác trong và ngoài của AHB
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
MA NA
 =  MA  NH = MH  NA
MH NH
c/ Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD
Chứng minh được EAC cân tại A  AE = AB ( = AC)
Áp dụng hệ quả của định lí Talét vào ADB và ADE ta có: IK // AB, IC // AE
IK IC  ID 
 = = 
AB AE  AD 
mà AB = AE (chứng minh trên)  IK = IC
Vậy I là trung điểm của CK
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 86 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1/ (1,5 đ)
1 2 1
Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 3
4 4
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ xOy.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2/ (1 đ)
Cho phương trình: 2x2 – 3x – 2 = 0 có 2 nghiệm là x1; x2.
Tính giá trị của biểu thức: M = x12 + x1.x2 + x22.

Bài 3/ (0,75đ)
Quãng đường giữa hai thành phố A và B là 120km. Lúc 6 giờ sáng, một ô tô xuất phát từ A đi về B. Người ta
thấy mối liên hệ giữa khoảng cách của ô tô so với A và thời điểm đi của ô tô là một hàm số bậc nhất
y = ax + b có đồ thị như hình sau:

a) Xác định các hệ số a, b


b) Lúc 8h sáng ôtô cách B bao xa?

Bài 4/ (0,75đ)
Công ty TQK bỏ tiền để được đầu tư 1 trong 2 dự án như sau:
Dự án 1: Chi phí đầu tư 200 000 000 đồng và đem lại lợi nhuận 290 000 000 đồng trong vòng 2 năm.
Dự án 2: Chi phí đầu tư 250 000 000 đồng và đem lại lợi nhuận 345 000 000 đồng trong vòng 2 năm.
Với lãi suất thịnh hành 8% một năm ở ngân hàng. Em hãy tính xem nên chọn dự án nào đầu tư có lợi nhuận
cao hơn.

Bài 5/ (1 đ)
Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các dược sĩ dùng công thức sau: c =
0,0417 D (a + 1). Trong đó D là liều dùng cho người lớn (theo đơn vị mg) và a là tuổi của em bé, c là liều dùng
cho em bé. Với loại thuốc có liều dùng cho người lớn là D = 200mg thì với em bé 2 tuổi sẽ có liều dùng thích
hợp là bao nhiêu?

Bài 6/ (1 đ)
Để tổ chức đi tham quan Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi cho 354 người gồm học sinh khối lớp 9 và
giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê xe 8 chiếc xe gồm hai loại : loại 54 chỗ ngồi và loại 15 chổ ngồi ( không
kể tài xế ). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7/ (1 đ)
Một khúc gỗ hình trụ, người ta cắt ra một phần thẳng đứng theo các bán kính OA, OB (xem hình vẽ).
Cho biết thiết diện tích xung quanh của khúc gỗ sau khi cắt rời một phần ra đúng bằng diện tích xung quanh
trước khi cắt. Tính góc AOB.

O A

A'
O'

B'

Bài 8/ (3 đ)
Cho đường tròn (O), BC là đường kính. Vẽ điểm A nằm trên tiếp tuyến tại B của (O). AC cắt (O) tại
điểm H.
a/ Chứng minh: BH ⊥ AC.
b/ Vẽ dây BE vuông góc với AO tai K. Chứng minh AE là tiếp tuyến của (O) và AE2 = AH.AC.
c/ Chứng minh: BH.CE = EH.CB.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Bài Nội dung Điểm


1
Bảng giá trị của hàm số y = x+3
4
x 0 4
1
(d): y = x+3 3 4
4
1 2
Bảng giá trị của hàm số y = x.
4
x –4 –2 0 2 4
1 2
(P): y = x 4 1 0 1 4
4
Vẽ đồ thị:
y

6 0,75

1
4

1
x
5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 4 5

-1

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:


1 2 1  x1 = 4; y1 = 4
x = x + 3  x2 – x – 12 = 0   0,75
4 4  x 2 = -3; y 2 = 2, 25
Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm A(4; 4) và B( – 3; 2,25)
Phương trình: 2x2 – 3x – 2 = 0 có 2 nghiệm là x1; x2.
Tính giá trị của biểu thức: M = x12 + x1.x2 + x22.
Phương trình có a.c = 2( – 2) < 0 nên luôn có x1; x2 và
-b 3 c -2
2 S= = ; P = = = −1 1
a 2 a 2
13
Do đó M = x12 + x22 + x1.x2 = S2 – P = .
4
a) y = ax + b
0,25đ
với x = 6 ,y = 0 ta có 6a + b = 0 ->b = - 6a
với x = 9 , y = 120 ta có 9a + b = 120
3 0,25đ
→9a – 6a = 120 → 3a = 120 → a = 40 b = -240
Vậy y = 40x – 240
b)với x = 8 → y = 40.8 – 240 = 80 0,25đ
Vậy lúc 8h sáng ôtô cách B 120 – 80 = 40 km
Dự án 1:
4 Tính ra vốn và lời dùng để gửi ngân hàng sau 2 năm là 233280000
đồng (0,25đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Số tiền lời so với ngân hàng trong 2 năm là
290000000 − 233280000 = 56720000 đồng 0.5 đ
Dự án 2:
Tính ra vốn và lời dùng để gửi ngân hàng sau 2 năm là 291600000 đồng
Số tiền lời so với ngân hàng trong 2 năm là
345000000 − 291600000 = 53400000 đồng (0,25đ)
Vậy chọn dự án 1 đầu tư có lợi nhuận cao hơn. 0.25đ
Em bé 2 tuổi sẽ có liều dùng thích hợp là
5 1
c = 0,0417.200.3 = 25,02mg
Gọi x là số lượng xe loại 54 chỗ; x  Z+.
y là số lượng xe loại 15 chỗ.
6 x + y = 8 x = 6 1
Theo đề có hệ phương trình  
54x +15y = 354 y = 2
Vậy có 6 chiếc 54 chỗ và 2 chiếc 15 chỗ.
Đặt AOB = x
0,5
Rx
7 PT : .h = 2Rh
180
0.5
 x = 144039'
A

H
a/ Xét BCH nội tiếp (O)
E và có cạnh BC là đường kính
Do đó BCH vuông tại H 1
K Vậy BH ⊥ AC.
B C
O

b/ Ta có OB = OE nên OBE cân tại O có OK là đường cao nên cũng


8  
là phân giác  AOB = AOE
Xét AOB và AOE:
 
AO cạnh chung; AOB = AOE (CMT); OB = OE(bán kính)
 
 AOB = AOE (c.g.c)  ABO = AEO = 900 AE ⊥ OE tại E,
vậy AE là tiếp tuyến của (O). 1,5
 
Xét AEH và ACE có AEH = ACE (góc nội tiếp và goác tạo bởi

tia tiếp tuyến và dây chắn cung HE); CAE chung
AE AH EH
 AEH ACE (g.g)  = = (1)
AC AE CE
 AE2 = AH.AC
AB AH BH
c/ Ta có ABH ACB (g.g)  = = (2)
AC AB CB 0,5
Từ (1), (2) và AB = AE (t/ch 2 tiếp tuyến)  BH.CE = EH.CB.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 87 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


1 2 1
Cho Parabol ( P) : y = x và đường thẳng (d ) : y = − x + 1 .
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1,0 điểm)


Cho phương trình 3x 2 + 4 x + 1 = 0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của
x x
biểu thức A = 1 + 2 .
x2 − 1 x1 − 1

Bài 3: (0,75 điểm)


Mẹ bạn An đi siêu thị mua một món hàng đang có chương trình khuyến mãi giảm 20%, do có thẻ khách hàng
thân thiết nên mẹ bạn An được giảm thêm 2% nữa trên giá đã giảm, do đó mẹ bạn An chỉ phải trả 196 000
đồng cho món hàng đó.
a) Hỏi giá ban đầu của món hàng đó nếu không khuyến mãi là bao nhiêu?
b) Nếu mẹ bạn An không có thẻ khách hàng thân thiết nhưng món hàng đó giame 22%. Hỏi số tiền mà mẹ bạn
An được giảm là bao nhiêu?

Bài 4: (0,75 điểm)


Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các dược sĩ dùng công thức sau:
c = 0, 0417 D(a + 1)
Trong đó D là liều dùng cho người lớn (tính theo đơn vị mg) và a là tuổi của em bé, c là liều dùng cho em
bé.
Với loại thuốc có liều dùng cho người lớn là D = 200mg thì với em bé 2 tuổi sẽ có liều dùng thích hợp là
bao nhiêu?

Bài 5: (0,75 điểm)


Đầu năm học, Hội khuyến học của một tỉnh đã tặng cho trường A
tổng cộng 245 quyển sách gồm sách Toán và sách Ngữ văn. Nhà
1 2
trường đã dùng số sách Toán và số sách Ngữ văn đó để phát
2 3
cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Biết rằng mỗi bạn nhận được
một quyển sách Toán và một quyển sách Ngữ văn. Hỏi Hội khuyến
học đã tặng cho trường A bao nhiêu quyển sách mỗi loại.

Bài 6: (1,0 điểm)


Một hộp phấn không bụi có dạng hình hộp chữ nhật, có chiều cao
8,2cm và các kích thước mặt đáy là 10,5cm và 8,5cm. Hỏi 100 viên
phấn trong hộp chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích hộp (kết quả làm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
tròn đến 1 chữ số thập phân)? Biết thể tích 1 viên phấn là 6967
mm3.

Bài 7: (1,0 điểm)


Trường THCS A có tổng số giáo viên là 80. Hiện tại tuổi trung bình của giáo viên là 35. Trong đó, tuổi trung
bình của giáo viên nữ là 32 và tuổi trung bình của giáo viên nam là 38. Hỏi trường THCS A có bao nhiêu giáo
viên nữ và bao nhiêu giáo viên nam?

Bài 8: (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AI, BK của tam giác ABC cắt nhau
tại H (I, thuộc BC, K thuộc AC). AI và BK cắt đường tròn (O) lần lượt tại D và E.
a) Chứng minh: tứ giác ABIK nội tiếp.
b) Chứng minh: IK // ED.
c) Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh: ba điểm O, M, C thẳng hàng.
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 8
b) Vì tứ giác ABIK nội tiếp nên AIK = ABK (cùng chắn cung AK)
Mà ADE = ABK (cùng chắn cung BE)
Suy ra AIK = ADE mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Vậy IK // ED
c) Chứng minh: CED = CDE suy ra CDE cân
Suy ra CM ⊥ DE
Mà OM ⊥ DE
Vậy O, M, C thẳng hàng.

A
E

O M
H

B I C

D
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 88 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho ( P) y = và ( D ) y = x + 1
2 2
a) Vẽ (P) và (D) lên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: x2 – 5x - 3 = 0. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của A = x12 + x2 2
1 1
và B = + .
x1 − 2 x2 − 2

Bài 3: (0,75 điểm) Để tìm hàng chi của một năm ta dùng công thức:
Năm − 4
Hàng CHI = dư của +1
12
Rồi đối chiều kết quả với bảng sau:
Hàng chi Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi
Mã số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
a) Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có
hàng CHI là gì? Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có hàng CHI là gì?
b) Ta đã biết ngoài Dương lịch, âm lịch người ta còn ghi theo hệ thống CAN CHI, chẳng hạn Nhâm Ngọ,
Ất Dậu…Chữ thứ nhất chỉ hàng CAN của năm. Có 10 can là:
Hàng can Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
Mã số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (0)

Muốn tìm hàng CAN của một năm ta dùng công thức sau đây rồi đối chiếu với bảng trên:
Hàng CAN = Chữ số tận cùng của năm dương lịch - 3

(Nếu chữ số tận cùng của năm dương lịch nhỏ hơn 3 thì ta mượn thêm 10)
Hỏi Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có hàng CAN CHI là gì?

Bài 4: (0,75 điểm) Trong cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi ban đầu được cho b điểm thưởng.
Mỗi cái bánh làm ra nhận được a điểm thưởng. Đội A gói được 12 cái bánh có tổng số điểm là 46 điểm. Đội B
gói được 15 cái bánh có tổng số điểm là 55 điểm. Gọi y là tổng số điểm của mỗi đội, x là số cái bánh mỗi đội
gói được trong cuộc thi. Viết công thức liên hệ giữa y và x.

Bài 5: (1,0 điểm) Bác nông dân làm một hàng rào trồng rau hình chữ nhật có chiều dài song song với bờ
tường. Bác dự định dùng 180m lưới sắt để làm nên toàn bộ hàng rào đó. Bác chỉ làm ba mặt vì mặt thứ tư Bác
tận dụng luôn bờ tường. Diện tích của khu trồng rau là 4050 m2. Hỏi chiều dài và chiều rộng của khu trồng
rau?
B C
Khu trồng rau

A D
Bờ tường
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm) Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải
cần để làm cái mũ đó, biết rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

30cm

10cm

35cm

Bài 7: (1 điểm) Ga Sài Gòn cách ga Dầu Giây 65km. Xe khách ở Thành phố Hồ Chí minh, xe hàng ở Dầu
Dây đi ngược chiều nhau và xe khách khời hành sau xe hàng 36 phút, sau khi xe khách khởi hành 24 phút nó
gặp xe hàng. Nếu hai xe khởi hành đồng thời và cùng đi Hà Nội thì sau 13 giờ hai xe gặp nhau. Tính vận tốc
của mỗi xe biết rằng xe khách đi nhanh hơn xe hàng.

Bài 8: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O; R) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: Tứ giác BDHF nội tiếp và tứ giác BCEF nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác BCEF.
b) Kẻ đường kính AS của (O; R). Chứng minh: H, I, S thẳng hàng.
c) Gọi M là giao điểm của EF và BC, Gọi P là giao điểm của AM và (O; R).
Chứng minh: Từ giác MPFB nội tiếp và MH ⊥ AI.

Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp án

Bài 3: a) Hàng CHI của năm 1945 là :

1945 − 4
Dư của + 1 = 9 + 1 = 10
12

Vậy hàng CHI của năm 1945 là năm Dậu

Hàng chi của năm 1930 là năm Ngọ


b) Năm 1930 có hàng CAN là CANH ( do 10 - 3 = 7 )

Vậy năm 1930 có hàng CAN CHI là CANH NGỌ

Bài 4: Tổng số điểm thưởng của mỗi đội được cho bởi công thức y = ax + b

Vì đội A gói được 12 cái bánh và có tổng số điểm thưởng là 46 điểm

Nên thế x = 12, y= 46 vào y = ax + b Ta có 46 = 12a + b ( 1)

Vì đội B gói được 15 cái bánh và có tổng số điểm là 55 điểm

Nên thế x = 15, y= 55 vào y = ax + b Ta có 55 = 15a + b ( 2)

12a + b = 46 a = 3
Từ ( 1) và ( 2) ta có  
15a + b = 55 b = 10

Vậy y = 3x + b

Bài 5: Gọi x ( m ) là chiều rộng khu trồng rau ( x > 0 )

Vì bác định dùng 180m lưới sắt để làm 3 mặt hàng rào như hình vẽ, nên chiều dài khu trồng rau
là 180 – 2.x ( m )

Vì diện tích khu trồng rau là 4050 m2 nên ta có

x.( 180 – 2.x ) = 4050

 180 x - 2x2 = 4050

 2x2 - 180x + 4050 = 0  x = 45 ( nhận )

Vậy chiều rộng khu trồng rau là 45 (m )

Chiều dài khu trồng rau là 90( m)

Bài 6: Ống mũ là hình trụ có chiều dài h = 30cm

35 − 2.10
Bán kính đáy R = = 7,5 cm
2

Diện tích vải để làm ống mũ là :

S1 = 2 πRh + πR2 = 2π . 7,5 . 30 + π. 7,52 = 506, 25π ( cm2 )


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Diện tích vải để làm vành mũ là

S2 =  .17,52 −  .7,52 = 250

Tổng diện tích vải cần để làm cái mũ là :

506, 25π + 250 = 756,25π  2376 ( cm2 )

Bài 7: Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe khách ( x > 0 )

y ( km/h ) là vận tốc của xe hàng ( y > 0 )

Khi đi ngược chiều nhau:

2
Thời gian xe khách đi đến lúc gặp nhau là 24 phút = giờ
5

Thời gian xe hàng đi đến lúc gặp nhau là 24 phút + 36 phút = 1 giờ

2
Vì Ga Sài Gòn cách ga Dầu Giây 65km nên ta có x + y = 65 ( 1)
5

Do 2 xe khởi hành đồng thời và cùng đi Hà Nội, gặp nhau sau 13 giờ nên

13x – 13y = 65 ( 2)

2
 x + y = 65  x = 50
Từ ( 1 ) và ( 2) ta có  5   ( nhận )
13x − 13 y = 65  y = 45

Vậy vận tốc của xe khách là 50 km/h

Vận tốc của xe hàng là 45 km/h

Bài 8:

P
E
F
O
H

M D I
B C

c)
Ta chứng minh được 5 điểm A, P, H, F, E cùng nằm trên đường tròn và chứng minh được P, H, S thẳng hàng
Từ đó chứng minh được 4 điểm P, H, I, S thẳng hàng
Ta chứng minh được H là trực tâm của tam giác AMI từ đó chứng minh được MH vuông góc AI
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 89
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 3
Bài 1: Cho hàm số: y = (P) và y = x − 1 (D)
2 2
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán

Bài 2: Cho phương trình: x 2 − 2(m + 2)x + m2 − 2 = 0 (x là ẩn số, m là tham số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình theo m.
Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để có x1 + x 2 + x1.x 2 = 5

Bài 3: Vào ngày lễ “Black Friday” cửa hàng của chị Mai đã quyết định giảm 20% cho một bó hoa hướng
dương và nếu khách hàng mua 10 bó trở lên thì từ bó thứ 10 trở đi khách hàng chỉ trả một nửa giá đang bán.
a) Một công ty muốn đặt hoa cho buổi khai trương, công ty đã đặt 30 bó hoa hướng dương. Gọi y là tổng
số tiền công ty phải trả, biết giá bán ban đầu của 1 bó hướng dương là x (đồng). hãy biểu diễn y theo x.

b) Biết công ty đã trả tổng cộng là 936 000 đồng. Tính giá bán ban đầu của một bó hoa hướng dương.

Bài 4: Ông Sáu mua một cái máy lạnh phải trả tổng cộng là 14 300 000 đồng kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT)
là 10%.
a) Hỏi giá của cái máy lạnh là bao nhiêu nếu
không kể thuế? y (0F )

b) Tính tiền thuế giá trị gia tăng (VAT)


70

Bài 5: Mối liên hệ giữa nhiệt độ F và nhiệt độ C là 45


hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) có đồ thị như
sau:
a) Xác định hệ số a và b

b) Một ấu trùng ve sầu có nhiệt độ cơ thể là


20 40 x(0C)
180F thì tương ứng bao nhiêu độ C .

Bài 6: Một nhóm học sinh đi picnic, dùng một tấm vải bạt kích thước a.b (a < b) để dựng một chiếc lều có hai
mái áp sát đất thành một hình lăng trụ tam giác đều.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Chứng minh rằng dù căng tấm bạt theo chiều có độ dài a hay b áp sát mặt đất thì diện tích mặt
bằng được che ở bên trong lều cũng như nhau.

b) Căng tấm bạt theo chiều nào thì phần không gian bên trong lều có thể tích lớn hơn?

Bài 7: Ở trường A, đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Cuối học kỳ I, trường nhận thêm 15 học
sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ lúc này chiếm 51% tổng số học sinh. Hỏi đầu năm học trường
đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 8: Từ điểm A nằm ngoài (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O), OA cắt BC tại H. Tia AO cắt (O) lần
lượt tại M và N (M nằm giữa A và O).
a) Chứng minh: OA vuông góc BC và góc MBN = góc OBA

b) Từ B vẽ tia BE // OA, AE cắt (O) tại D. Chứng minh: ED . EA = 4R2.

c) Chứng minh: HM . AN = HN . MA

Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM NỌC 2019 – 2020


Bài 1:
a) Bảng giá trịA

x -2 -1 0 1 2 x 1 2
2
x 1 1 3 1
y= 2 0 2 y= x −1 2
2 2 2 2 2

(P) y
2

-1 -2 O 1 2 x

(D)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):


x2 3
= x −1
2 2
 x − 3x + 2 = 0
2

 x = 1, x = 2

1
Khi x = 1 thì y =
2

Khi x=2 thì y = 2

1
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (1; ) , (2; 2)
2

Bài 2: x 2 − 2(m + 2)x + m2 − 2 = 0


(
 =  −2 ( m + 2 )  − 4. m 2 − 2 )
2

a) = 4m + 16m + 4 − 4m + 8
2 2

= 16m + 12
Phương trình có nghiệm

 16m + 12  0
 16m  −12
3
m−
4
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Theo định lý Vi-et
b
x1 + x2 = − = 2 ( m + 2 )
a
c
x1.x2 = = m 2 − 2
a

x1 + x2 + x1.x2 = 5
 2.(m + 2) + m 2 − 2 = 5
Ta có:
 m 2 + 2m − 3 = 0
 m = 19(nhan), m = −3(loai )

Vậy m =1

Bài 3:
a) Số tiền công ty phải trả cho 9 bó đầu tiên: 9.80%x = 7,2x
Số tiền công ty phải trả cho 21 bó còn lại: (0,5.80%.x).21 = 8,4x

Tổng số tiền công ty phải trả: y = 7,2x + 8,4x  y = 15,6x

b) Thay y = 936 000 vào công thức:


936 000 = 15,6x  x = 60 000

Vậy giá bán ban đầu của một bó hoa hướng dương là 60 000 đồng

Bài 4:
a) Giá tiền của máy lạnh khi không kể thuế:
14 300 000 : 110% = 13 000 000 (đồng)

b) Tiền thuế giá trị gia tăng:


13 000 000 . 10% = 1300000 (đồng)

Bài 5:
a) Khi x = 20, y = 15 ta có: 20a + b = 45
Khi x = 40, y = 70 ta có : 40a + b = 70

 5
20a + b = 45 a =
Ta có hệ phương trình:   4
40a + b = 70 b = 20

b) Ta có :
5
y = x + 20
4
5
18 = x + 20 Vậy một ấu trùng ve sầu có nhiệt độ cơ thể là 180F thì tương ứng là – 1,60C
4
x = −1, 6

Bài 6:
a) Diện tích mặt bằng được che ở bên trong lều khi căng tấm bạt theo chiều có độ dài là a:
b a.b
S = a. =
2 2

Diện tích mặt bằng được che ở bên trong lều khi căng tấm bạt theo chiều có độ dài là b:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a a.b
S = b. =
2 2

Vậy dù căng tấm bạt theo chiều có độ dài là a hay b thì diện tích mặt bằng được che ở bên trong lều
cũng như nhau

b) Thể tích phần không gian bên trong lều khi căng tấm bạt theo chiều có độ dài là a:
2
b 3 ab 2 3
V =   . .a =
2 4 16

Thể tích phần không gian bên trong lều khi căng tấm bạt theo chiều có độ dài là a

2
a 3 a 2b 3
V =   . .b =
2 4 16

a 2b 3 ab 2 3
Vì a < b nên  . Vậy căng tấm bạt theo chiều có độ dài a áp sát mặt đất thì phần
16 16
không gian bên trong lều có thể tích lớn hơn.

Bài 7: Gọi x, y lần lượt là số học sinh nữ và nam trường A đầu năm.
Vì đầu năm số học sinh nữ bằng số học sinh nam nên : x – y = 0
Số học sinh nữ cuối HK 1: x + 15
Số học sinh nam cuối HK1: y + 5
Vì cuối HK1 số học sinh nữ chiếm 51% tổng số học sinh nên:
x + 15 = 51% ( x + 15 + y + 5)
 49x – 51y = - 480
x − y = 0  x = 240
Ta có hệ phương trình:  
49 x − 51y = −480  y = 240
Vậy số học sinh trường A đầu năm là 480 học sinh.
Bài 8:

B E

A N
M H O

C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Ta có: OB = OC = bán kính
AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại A)

Nên OA là đường trung trực của BC

Suy ra OA ⊥ BC tại H

Vì  BMN nội tiếp (O) có MN là đường kính nên  BMN vuông tại B

 góc MBN = 900

Mà góc OBA = 900 ( AB là tiếp tuyến của (O))

Nên góc MBN = góc OBA

BE / /OA 
b) Ta có:   BE ⊥ BC tại B
OA ⊥ BC 
 BEC vuông tại B

Mà BEC nội tiếp (O) nên EC là đường kính của (O)

Vì EDC nội tiếp (O) có EC là đường kính nên EDC vuông tại D

Suy ra: CD ⊥ AE

Ta có : ECA vuông tại C, đường cao CD nên: ED . EA = EC2

Mà EC = 2R nên ED . EA = 4R2

c) – Chứng minh: BM là đường phân giác trong của tam giác BHA
MH BH
Nên =
MA BA

- Chứng minh: BN là đường phân giác ngoài của tam giác BHA
NH BH
Nên =
NA BA

MH NH
Do đó: =  MH .NA = NH .MA
MA NA
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 90
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

−x 2 x
Bài 1: Cho hàm số y = có đồ thị (P) và hàm số y = − 2 có đồ thị (D)
4 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình 3x2 – 2x – 4 = 0


Gọi x1, x2 là nghiệm (nếu có) của phương trình. Không giải phương trình để tìm nghiệm, tính
x13 + x 32 .

Bài 3: Ở hai cửa hàng A và B khác nhau có bán cùng một loại áo giống nhau. Ở cửa hàng A, chiếc áo
được niêm yết giá 320 nghìn đồng/chiếc chưa có thuế VAT 10%. Ở cửa hàng B niêm yết giá 370 nghìn
đồng/chiếc đã đủ thuế VAT. Nếu mua 2 cái áo thì cửa hàng A bán đúng giá niêm yết kèm thuế VAT,
cửa hàng B giảm 5% trên tổng giá bán 2 chiếc áo. Hỏi nếu mua 2 cái áo thì giá ở cửa hàng nào thấp
hơn? Thấp hơn bao nhiêu?

Bài 4: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s = 30 fd với d
(tính bằng feet) là độ dài vết trượt của bánh xe và f là hệ số ma sát.
a) Trên một đoạn đường (có gắn bảng báo tốc độ dành cho xe buýt, ô tô, xe tải là 50 km/h) có hệ
số ma sát là 0,73 và vết trượt của xe 4 bánh sau khi thắng là 49,7 feet. Hỏi xe có vượt quá tốc
độ theo biển báo trên đoạn đường đó không? (cho biết 1 dặm = 1,61 km)
b) Nếu xe chạy với tốc độ 48 km/giờ trên đoạn đường có hệ số ma sát là 0,45 thi khi thắng lại vét
trượt trên nền đường dài bao nhiêu feet?

Bài 5: Cận thị trong học sinh ngày càng tăng. Lớp 9A có 35 B
1 1
học sinh, trong đó chỉ có số học sinh nam và số học
4 5
3,8 m
sinh nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh nam và học
sinh nữ không bị cận thị là 8 học sinh. Tính số học sinh nữ
43°
C
không bị cận thị? A
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Một tòa nhà có 4 tầng (gồm 1 tầng trệt, 3 tầng lầu). Do xây dựng đã lâu nên các bậc thang không
đều nhau và đã cũ, người ta muốn trãi thàm lên các bậc của cầu thang để sạch sẽ và đẹp hơn. Biết rằng
các tầng được nối với nhau bằng hai đoạn cầu thang gấp khúc bằng nhau (bỏ qua phần nối giữa các
đoạn cầu thang). Khoảng cách giữa hai tầng là 3,8 mét, các đoạn cầu thang tạo với sàn nhà nằm ngang
một góc 430. Hãy xác định số mét thảm cần dùng để trãi lên các bậc cầu thang của tòa nhà? (Làm tròn
đến hàng đơn vị).

Bài 7: Một hồ bơi công cộng theo tiêu chuẩn có kích thước giữa chiều dài và chiều rộng là 2 : 1; độ sâu
thấp nhất là 0,98 mét và độ sâu cao nhất là 1,8 mét. Biết chiều rộng của hồ bơi là 25 mét (Xem hình
vẽ).

0,98 m

1,8m

25 m

a) Tính thể tích của hồ bơi?


b) Tính thể tích của khối bê tông ở đáy hồ. Biết đáy hồ được trãi đều một lớp bê tông có bề dày là
15 mm (làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 8: Điểm A thuộc nửa đường tròn đường kính BC (AB > AC). F là điểm chính giữa cung BC. Dựng
hình vuông ABDE ngoài tam giác ABC.
a) Tính BFC và BCF .
b) Chứng minh: A, F, D thẳng hàng.
c) Đường thẳng CF cắt DE tại K. Chứng minh: KB ⊥ BC và KD = AC .
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 4: a) Ta có s = 30 fd = 30.0,73.49,7  32,99 (dặm/giờ)
Đổi 32,99 dặm/giờ  53,1 km/h
Vì 53,1 > 50 Xe vượt quá tốc độ cho phép nên vi phạm luật giao thông trên đoạn đường đó.
b)Đổi 48 km/h = 29,8 (dặm/giờ)

s = 30 fd
29,8 = 30.0,45.d
 d = 65,8(dÆm)
Bài 5: Gợi ý
Gọi x là số học sinh nam của lớp 9A ( x  *)
Thì số học sinh nữ là 35 − x
1
- Số học sinh nam không cận thị là x
4
1
- Số học sinh nữ không cận thị là (35 − x )
5
Tổng số học sinh nam và nữ không cận thị là 8 học sinh
1 1
 x + (35 − x) = 8
4 5
= > x = 20 (nhận)
Số học sinh nữ của lớp 9A là 35 – 20 = 15 (học sinh).
1
Số học sinh nữ không bị cận thị là .15 = 3 (học sinh).
5
Bài 6: Chiều dài tấm thảm cần để trải cho một đoạn cầu thang là
3,8 3,8 1
+ .cot 430 = 1,9 + 1,9.
2 2 tan 430
Do nhà gồm 1 trệt và 3 lầu nên số đoạn cầu thang là 2.3 = 6 (đoạn)
1
Vậy số mét thảm cần dùng là (1,9 + 1,9. ).6  24(m)
tan 430
Bài 7:
a) Tính thể tích của hồ bơi
Vì kích thước giữa chiều dài và chiều rộng là 2 : 1 nên chiều dài hồ bơi là 25.2 = 50m
(1,8 + 0,98).50
Thể tích của hồ bơi là .25 = 1737,5(m3 )
2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

b)Thể tích bê tông ở đấy hồ là 25. 502 + (1,8 − 0,98)2 .0,15  19( m3 )
Bài 8:

E a) BFC = 900 (gãc néi tiÕp ch¾n nöa ®­êng trßn)


K 1
s® BF = s® CF = s® BC (F chÝnh gi÷a)
D 2
1
 s® BF = s® CF = .1800
F 2
A  s® BF = s® CF = 900
1
BCF = s® BF (gãc néi tiÕp)
2
B C
O = 450
b/
 BAF = BCF = 450 (gãc néi tiÕp cïng ch¾n cung BF)

 BAD = 45 (tÝnh chÊt ®­êng chÐo h×nh vu«ng)
0

 AF, AD trïng nhau


 A, F, D th¼ng hµng

c/ Tứ giác BDKF nội tiếp đường tròn ( D + F = 1800 )

 BKF = BDF = 450 (gãc néi tiÕp ch¾n 1 cung)

KBC : BKC = BCK = 450


 KBC = 900 hay KB ⊥ BC.
Xét hai tam giác vuông KDB và CAB có
 DB = BA ( ABDE la hinh vuong)

 BK = BC ( KBC vuong can tai B)
 KDB = CAB
 DK = AC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 91
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5điểm)
−1 2
Cho parabol (P): y = x và đường thẳng ( d ) : y = x − 3
4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình x 2 − 10 x − 8 = 0 có hai nghiệm x1 , x2
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức C = ( x1 − x2 ) ( x12 − x22 )

Bài 3. (0,75 điểm)


Ở nữ, trung bình có khoảng 70ml máu /kg cơ thể. Ở nam, trung bình có khoảng 80ml máu / kg cơ thể.
Các chuyên gia về huyết học cho biết, nếu mỗi lần hiến dưới 1/10 lượng máu trong cơ thể thì không có hại
đến sức khỏe. Một bạn nam và một bạn nữ lớp 9 lần lượt cân nặng là 70kg và 50kg.
a) Hãy xác định lượng máu có trong cơ thể của mỗi bạn.
b) Khi hai bạn tham gia hiến máu nhân đạo để cứu một nạn nhân đang cần tổng cộng 455ml máu. Xác
định lượng máu mỗi bạn đã hiến tặng để cứu người. Biết lượng máu hiến tặng tỉ lệ với lượng máu
có trong cơ thể của mỗi bạn. Với lượng máu đã hiến tặng, hai bạn có bị ảnh hưởng đến sức khỏe
không theo khuyến cáo của các chuyên gia huyết học?

Bài 4. (0,75điểm)
Hiện tại bạn Nam đã để dành được một số tiền là 800 000 đồng. Bạn Nam đang có ý định mua một
chiếc xe đạp là 2 000 000 đồng. Nên hàng ngày bạn Nam đều để dành cho mình 20 000 đồng. Gọi m (đồng) là
số tiền bạn Nam tiết kiệm được sau t (ngày).
a) Thiết lập hàm số của m theo t.
b) Hỏi sau bao lâu kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Nam có thể mua được chiếc xe đạp đó?

Bài 5. (1 điểm)
Mẹ An đi siêu thị mua hai món hàng với giá ghi trên kệ tổng cộng là 1100 000 đồng, Mẹ An được siêu
thị khuyến mãi tổng cộng 160 000đồng. Biết rằng món hàng thứ nhất được khuyến mãi 10%, món hàng thứ
hai được khuyến mãi 20%. Hỏi giá tiền ghi trên kệ (trước khi khuyến mãi) của mỗi món hàng là bao nhiêu?
Bài 6. (1,0 điểm)
Vĩ độ của Hà Nội là 20001' . Mỗi vòng kinh tuyến của trái đất dài 40000km
a) Tính bán kính của trái đất.
b) Tính độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7. (1,0 điểm)


Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ là 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Năm 2015, tổng khối lượng
xuất khẩu của 3 nước là 26,4 triệu tấn. Khối lượng gạo của Việt Nam bằng 68,75% khối lượng gạo của Thái
Lan. Khối lượng gạo của Ấn Độ hơn Thái Lan là 60000 tấn. Tính xem trong năm 2015 mỗi nước xuất khẩu
bao nhiêu tấn gạo?

Bài 8. (3,0 điểm)


Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC ( B và C là hai tiếp điểm) với BAC
nhọn. Kẻ đường kính BD của đường tròn (O) và AD cắt đường tròn (O) ở E E D
a. Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và AD. DE = 4R2
b. Đường thẳng đi qua O vuông góc AD tại K K AD cắt tia BC tại F. Chứng minh: FD là tiếp
tuyến tại D của đường tròn (O)
c. BE cắt CD tại I. Chứng minh: 3 điểm A; I; F thẳng hàng

Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 1
Lập bảng giá trị đúng và vẽ đúng (P) (0,25 + 0,25)
Lập bảng giá trị đúng và vẽ đúng (d) (0,25 + 0,25)
Tìm tọa độ giao điểm đúng (0,5)
Bài 2:
Tổng : x1 + x2 = 10 (0,25đ)
Tích : x1 x2 = −8 (0,25đ)
C = ( x1 − x2 ) ( x12 − x22 ) = ( x1 − x2 )( x1 − x2 )( x1 + x2 )

= ( x1 − x2 ) ( x1 + x2 ) = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2  ( x1 + x2 )
2 2
  (0.5đ)
= 102 − 4.( −8)  .10 = 1320
Bài 3:
a) Lượng máu có trong cơ thể bạn nữ : 50.70=3500(ml)= 3,5(l)
Lượng máu có trong cơ thể bạn nam : 70.80=5600(ml)=5,6(l) (0,25đ)

b) Gọi x,y lll lượng máu hiến tặng của bạn nữ và nam (x,y>0)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau:

x y x+ y 1
= = =
3,5 5,6 3,5 + 6,5 20

 x = 0,175(l )
(0,25đ)
y = 0, 28(l )

Vì lượng máu của bạn nữ hiến tặng 1,75(l) < 1/10.3,5 =0,35(l)

Nên sức khỏe của bạn nữ không bị ảnh hưởng khi hiến máu cứu người. (0,25đ)

Bài 4:
a) m= 20000t (0,25đ)
b) Sau 1400000/20000=70 (ngày) thì bạn Nam có đủ tiền mua xe đạp. (0,5đ)

Bài 5:
Gọi x là giá ghi trên kệ của món hàng thứ nhất (0<x<160000)
1100000-x là giá ghi trên kệ của món hàng thứ hai. (0,25đ)
Ta có phương trình:
10% x + 20%(1100000 − x ) = 160000
(0,25đ+0,25đ)
x = 600000(dong)
Vậy giá tiền ghi trên kệ của món hàng thứ nhất là : 600000 (đồng)
Vậy giá tiền ghi trên kệ của món hàng thứ hai là : 500000 (đồng) (0,25đ)
Bài 6:
a) Vòng kinh tuyến của trái đất là 40000km, nghĩa là chu vi của đường tròn lớn là 40000km

C 40000
C = 2 .R  R = =  6366, 2(km)
2 2
Vậy bán kính trái đất vào khoảng 6366,2 (km) (0,5đ)
 .6366, 2.20,01
b) Cung kinh tuyến từ Hà NỘi đến xích đạo là = 2223,3(km) (0,5đ)
180

Bài 7:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Gọi x,y (tấn) lần lượt là khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, Thái Lan (x>0,y>0)
Theo đề bài ta có hệ phương trình
 x = 68,75%. y
 (0,5đ)
 26400000 − ( x + y ) = y + 600000
 x − 0,6875. y = 0

 x + 2 y = 25800000
 x = 6600000
 (0,25đ)
 y = 9600000
Vậy khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 6,6 (triệu tấn), Thái Lan 9,6 (triệu tấn), Ấn Độ 10,2 (triệu tấn)
(0,25đ)
Bài 8:
a. Chứng minh được tứ giác ABOC nội tiếp (0,5 đ)
Chứng minh được DA. DE = 4R2 (0,5 đ)
b. Chứng minh: FD là tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) (1 đ)
c. Chứng minh: 3 điểm A; I; F thẳng hàng (1 đ)
Gọi N là giao điểm của BC và DE
• IN cắt BD tại M và tia DI cắt tia BA ở G

IBD có : N là giao điểm hai đường cao BC và DE nên N là trực


tâm của IBD IN BD tại M G
Mà: BG BD . Nên: IM BG
• GBD có : O là trung điểm của BD
và OA DG ( cùng BC) A trung điểm BG F I
AB = AG (1) A
C
DN MN E
• MN AB (h.quả Ta lét) (2)
DA AB N
DN IN
• IN AG ( h.quả Ta lét) (3) K H
DA AG
D OM B

từ (1) (2) và (3) suy ra: MN = IN

BM AN
Xét ABD có: MN AB (đ.lý Ta let)
BDAD
MN BM
Xét FBD có: MN DF (h.quả Ta let)
DFBD
AN MN BM AN IN
Vậy: .Suy ra: (MN = IN )
AD DF BF AD DF
AN IN
Xét ANI và ADF có: và ANI = ADF ( đ.vị)
AD DF
Vậy: ANI  ADF ( c.g.c)  NAI = DAF  AI  AF
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 92
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1. (1,25 điểm)
1 2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x và đường thẳng (D) của hàm số y = − x + 4 trên cùng một hệ trục
2
tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
2 2
x x
Cho phương trình: x + 7 x − 10 = 0 . Không giải phương trình, hãy tính: 1 + 2
2

x2 x1

Bài 3. (0,75 điểm) Hằng ngày bạn Trân đi bộ từ nhà đến trường. Hôm nay, mẹ bạn Trân đưa bạn đến trường
bằng xe máy nên bạn đến trường sớm 10 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường, biết rằng vận tốc trung
bình khi bạn đi bộ là 5km/giờ và vận tốc trung bình khi đi xe máy là 30km/giờ.

Bài 4. (0,75 điểm)

Thang nhôm là vật dụng được sử dụng phổ biến trong công trình xây dựng hay được nhiều
gia đình lựa chọn, vậy nhưng hàng năm vẫn có nhiều người bị ngã, chấn thương,… do sử dụng thang
nhôm. Sử dụng thang nhôm an toàn sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe và tính mạng bản thân và mọi người.
Bạn đã biết những nguyên tắc sử dụng thang an toàn và hiệu quả nhất chưa? Một trong những
yêu cầu khi sử dụng thang an toàn là “Đặt thang tạo với phương nằm ngang một góc khoảng 75o”.
Một cái thang dài 5m. Trong trường hợp không có dụng cụ đo góc, để đảm bảo an toàn khi
sử dụng em hãy tính xem khi dùng thang đó phải đặt chân thang cách chân tường khoảng bao nhiêu
mét? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).

Bài 5. (1 điểm) Đầu năm học, khối lớp 9 có 210 học sinh kiểm tra sức khỏe định kì, khi tổng hợp: Chiều cao
trung bình của cả khối là 155cm, chiều cao trung bình của nam là 159cm và chiều cao trung bình của nữ là
150,6cm. Hỏi lớp có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Bài 6. (0,75 điểm)


Vào dịp tết, một nhóm gồm 18 bạn lớp 9A tham gia hoạt động thiện nguyện để góp phần đem lại không
khí tết đầy đủ hơn cho một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài trích từ tiền quỹ của nhóm là 500000
đồng, mỗi bạn tham gia thống nhất sẽ đóng góp 50000 đồng. Biết các con mình làm việc tốt, một số phụ huynh
rất đồng tình ủng hộ nên đã hỗ trợ thêm các bạn tổng số tiền là 1350000 đồng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Các bạn dự kiến vào siêu thị mua mỗi phần quà gồm: một hộp bánh giá 55000, hai chai nước ngọt giá
34000, hai gói kẹo giá 27000, một túi gạo giá 90000, một hộp socola giá 45000 và một túi rau câu giá 18000.
a) Biết siêu thị đang có chương trình giảm giá 10% cho các mặt hàng bánh, nước ngọt, kẹo và rau câu;
giảm giá 20% cho các mặt hàng gạo và socola. Em hãy tính xem các bạn có thể mua được bao nhiêu phần quà?
b) Nếu muốn mua đủ 14 phần quà thì các bạn cần thêm ít nhất bao nhiêu tiền?

Bài 7. (0,75 điểm) Gia đình bạn Thiện cần làm 10 khối
bê tông hình trụ bao quanh ở các gốc cây trong vườn.
Biết bề dày của khối bê tông là 9cm, chiều cao 12cm
và đường kính đáy của hình trụ lớn là 90cm (như hình
vẽ). Tính thể tích vữa cần dùng để thực hiện 10 khối
bê tông trên.
+ Lấy   3,14

(Vữa xây dựng là một loại vật liệu đá nhân tạo


thành phần bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu nhỏ
và phụ gia. Các thành phần này được nhào trộn theo tỷ
lệ thích hợp, khi mới nhào trộn hỗn hợp có tính dẻo gọi
là hỗn hợp vữa, sau khi cứng rắn có khả năng chịu lực
gọi là vữa).

Bài 8. (3 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Kẻ đường cao AD, tia AD cắt
(O) tại M. Kẻ ME ⊥ AB ở E và MF ⊥ AC ở F.
a) Chứng minh: Tứ giác MDFC và BDME là các tứ giác nội tiếp.
̂= MEF
b) Gọi H là điểm đối xứng của M qua BC. Chứng minh: H là trực tâm của tam giác ABC và MED ̂.
BC AB AC
c) Chứng minh: = + .
MD ME MF
HẾT.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
GỢI Ý ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM

Biểu
Bài Câu Nội dung
điểm
1 a Lập bảng giá trị + vẽ (P) 0,5
Lập bảng giá trị + vẽ (D) 0,25
b Phương trình hoành độ giao điểm, tìm hoành độ x 0,25
Tìm tung độ y, kết luận tđgđ 0,25
2
x 2 + 7 x − 10 = 0
 x + x 2 = −7 0,5
 = 89 0;.... 1
 x1 .x 2 = −10
0,5
x1
2
x x + x2
2 3
(x + x2 ) − 3x1 .x2 (x1 + x2 ) 553
3 3

+ 2 = 1 = 1 =
x2 x1 x1 .x 2 x1 .x 2 10
3 Gọi thời gian bạn Trân đi từ nhà đến trường là x (giờ). ĐK: x>0
0,25
 1 0,25
… 5 x = 30 x −   ...x = 0,2
 6
Quãng đường từ nhà đến trường: 1km 0,25

4 + Giới thiệu
AB
+ cos B = 0,25
BC
+ AB  1,294(m) 0,25
0,25
+ Kết luận

5 Gọi số HS nữ là x (hs), số HS nam là y (hs); x,y nguyên dương. 0,25


150,6 x + 159 y = 32550  x = 100
…  Kết luận 0,75
 x + y = 210  y = 110
6 a 0,25
+ Số tiền các bạn có: 2750000 đồng.
+ Số tiền mua một phần quà: 228600 đồng.
+ Số phần quà: 12 phần. 0,25

b 0,25
+ Số tiền các bạn cần thêm để mua đủ 14 phần quà: 450400 đồng.
7 0,75
+ Thể tích vữa cần dùng làm 10 khối bê tông là:

10.(V1 – V2)=120.8115 (cm3)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
8 a Xét tg MDFC
̂ = 90o; BDM
BEM ̂ = 90o (gt)
0,25
 BEM
̂ = BDM ̂ = 90o
 MDFC là các tứ giác nội tiếp
(…) 0,25
Chứng minh: BDME là các tứ giác
nội tiếp (chấm tương tự tg MDFC) 0,25x2

b b1) BH cắt AC tại I.


̂ = MBD
HBD ̂= MAC ̂
=> … => BI ⊥ AC 0,25
=> BI là đường cao của ABC
Mà H là giao điểm của BI và AD
0,25
=> H là trực tâm của tam giác ABC
b2) Ta có BEMD là tgnt
̂ = MBD
=> MED ̂ (cùng chắn cung MD)
̂ = MAC
mà MBD ̂ (cùng chắn cung MC) 0,25
Chứng minh: MEAF là tgnt
̂ = MEF
=> MAC ̂ (cùng chắn cung AF)
0,25
̂ = MEF
=> MED ̂

c ̂= MEF
MED ̂ và ED, EF nằm trên cùng nửa mp bờ chứa ME 0,25
=> E,D,F thẳng hàng
Chứng minh:  BME  CMF,  AEM  CMD, 0,25
 AMF  BMD,
AB AC BC 0,25
suy ra tỉ lệ: + = ... =
ME MF MD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 93
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. ( 1.5đ)
a) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị của hai hàm số sau :
1 2 1
(P): y = – x và (D) : y = x – 3
2 2
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính

Bài 2:(1,25điểm) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + 4x – 1 = 0.


x1 x2 5
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A=
x2 x1 2

Bài 3/ (0,75 đ) Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các dược sĩ dùng công thức
sau: c = 0,0417 D (a + 1). Trong đó D là liều dùng cho người lớn (theo đơn vị mg) và a là tuổi của em bé, c là
liều dùng cho em bé. Với loại thuốc có liều dùng cho người lớn là D = 200mg thì với em bé 2 tuổi sẽ có liều
dùng thích hợp là bao nhiêu?

Bài 4: (0,75đ) Hộp phô mai có dạng hình trụ, hai đáy là hai hình tròn bằng nhau có đường kính là 12,2 cm và
chiều cao của hộp phô mai là 2,4 cm. Giả sử trong hộp phô mai chứa 8 miếng phô mai bằng nhau được xếp nằm
sát nhau vừa khít bên trong hộp và mỗi miếng được gói vừa khít bằng loại giấy bạc đặc biệt.
a) Biết công thức thể tích hình trụ là 𝑉 = 𝑆. ℎ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao). Tính theo
cm3 thể tích của mỗi miếng phô mai bên
trong hộp (làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Biết công thức diện tích xung quanh hình
trụ là 𝑆𝑥𝑞 = 𝐶. ℎ (C là chu vi đáy, h là chiều
cao). Tính theo cm2 phần diện tích phần
giấy bạc gói 8 miếng phô mai trong hộp
(làm tròn đến hàng đơn vị).

Baøi 5: (1 ñieåm) Coâ Haø mua 100 caùi aùo vôùi giaù mua 1 caùi aùo laø 200000 ñoàng. Coâ baùn 60 caùi aùo moãi caùi so
vôùi giaù mua coâ laõi ñöôïc 20% vaø 40 caùi aùo coøn laïi coâ baùn loã voán heát 5%. Hoûi vieäc mua vaø baùn 100 caùi aùo
naøy, coâ Haø ñöôïc laõi bao nhieâu tieàn?

Bài 6: (0,75đ) Quãng đường giữa hai thành phố A và B là 120km. Lúc 6 giờ sáng, một ô tô xuất phát từ A đi về B.
Người ta thấy mối liên hệ giữa khoảng cách của ô tô so với A và thời điểm đi của ô tô là một hàm số bậc nhất
y = ax + b có đồ thị như hình sau:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a) Xác định các hệ số a, b


b) Lúc 8h sáng ôtô cách B bao xa?

Bài 7: (1,0đ) Trong HKI, tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 80 học sinh. Khi khảo sát điểm thi học kì I
môn Toán, thầy Việt được các kết quả như sau: điểm trung bình mỗi học sinh trong lớp 8A là 7,2; điểm trung
bình của mỗi học sinh trong lớp 8B là 6,8 và tổng điểm thi môn Toán của lớp 8B nhiều hơn tổng điểm thi môn
Toán của lớp 8A là 54 điểm. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

Bài 8 (3đ): Cho nửa đường tròn có đường kính AB = 2R, tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn ( Ax, By nằm
cùng nửa mặt phẳng so với bờ AB ). Tiếp tuyến tại M thuộc (O) (M khác A, B) cắt Ax, By lần lượt tại C, D.
a/ Chứng minh: COˆ D = 90 0 và AC.BD = R2
b/ OC cắt AM tại I, OD cắt MB tại J. Chứng minh: MIOJ là hình chữ nhật và tứ giác CIJD nội tiếp.
c/ Tia BM cắt AC tại E. Chứng minh: OE ⊥ AD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN:
Câu 1
b) Tọa độ giao điểm là (2; -2) và (-3; 4,5)
Câu 2
∆ = 20 > 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt, theo hệ thức vi ét ta có
𝑥1 + 𝑥2 = −4

𝑥1 𝑥2 = −1

𝑥12 + 𝑥22 (𝑥1 + 𝑥2 )2 − 2𝑥1 𝑥2


𝐴= = = 11.5
𝑥1 𝑥2 𝑥1 𝑥2
Câu 3
Thay D =200, a = 2 vào biểu thức ta được:
c = 0,0417.20092 + 1)
= 25,02(mg)
Câu4
a) Thể tích mỗi miếng phô mai trong hộp là
1 1 1
𝑉ℎộ𝑝 = 𝜋𝑅 2 ℎ = 𝜋(6,1)2 2,4 ≈ 3,5(𝑐𝑚)
8 8 8
b) Diện tích giấy gói 8 miếng phô mai trong hộp là
1
8 ( 𝑆𝑥𝑞 + 2𝑆ℎ𝑐𝑛 + 2𝑆𝑞 ) = 2𝜋𝑅ℎ + 16𝑅ℎ + 2𝜋𝑅 2 ≈ 560(𝑐𝑚2 )
8
Câu 5
Số tiền lời khi bán được 60 cái áo là
20%.60.200000 = 2400000(đồng)
Số tiền lỗ khi bán được 40 cái áo là
5%.40.200000 = 400000(đồng)
Việc mua bán 100 cái áo cô Hà lời được 2000000 đồng

Câu 6
a) a = 40, b = -240
b) Với a = 40, b = -240 ta được hàm số: y = 40x – 240
Ta có x = 8 => y = 40.8 – 240 = 80

Lúc 8 giờ ôtô cách B :120 – 80 = 40 (Km)

Câu 7
Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 8A, 8B( x,y𝜖𝑁 ∗ , 𝑥 , 𝑦 < 80)

𝑥 + 𝑦 = 80 𝑥 = 35
Ta có { <=> {
−7,2𝑥 + 6,8𝑦 = 54 𝑦 = 45

Lớp 8A có 35 học sinh

Lớp 8B có 45 học sinh


Câu 8
c) 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ 𝑂𝐵 2 = 𝑂𝐽. 𝑂𝐷
OA=OB

𝑂𝐴2 = 𝑂𝐽. 𝑂𝐷
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 ∆𝑂𝐴𝐽~∆𝑂𝐷𝐴(𝑔 − 𝑐 − 𝑔)

̂ = 𝑂𝐷𝐴
=>𝑂𝐴𝐽 ̂

𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ 𝑡ứ 𝑔𝑖á𝑐 𝐴𝐸𝐽𝑂 𝑛ộ𝑖 𝑡𝑖ế𝑝

 Góc OAJ = góc OEJ


 Góc OAJ = góc ODA
Gọi T là giao điểm của AD và OE

 ∆𝑂𝑇𝐷~∆𝑂𝐽𝐸(𝑔 − 𝑔)
 ̂ = 900
𝑂𝑇𝐷
 AD vuông góc OE
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 94
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P) : y = − x và đường thẳng (d) : y = 2x − 3
2

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình: 3x + 6x − 1 = 0 có hai nghiệm
2
x1 ; x 2 .
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = x1 + x 2 .
3 3

Bài 3. (0,75 điểm)


Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý tưởng nhất với
cơ thể của con người là từ 250C đến 280C. Vào buổi sáng sáng bạn Bảo
dự định cùng với nhóm bạn đi dã ngoại, bạn sử dụng nhiệt kế để đo
nhiệt độ môi trường ngày hôm đó như sau. Vậy nhiệt độ này có thích
(
hợp cho Bảo và nhóm bạn không? Biết T C = T F − 32 :1,8
0 0
)

Bài 4. (0,75 điểm)


Một xe tải đông lạnh chở hàng có thùng xe dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Bạn hãy
tính giúp thể tích của thùng xe và diện tích phần Inox đóng thùng xe (tính luôn sàn).
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m

A 3m D

Bài 5. (1,0 điểm)


Hai công ty Viễn thông cung cấp dịch vụ Internet như sau:
- Công ty Viễn Thông A cung cấp dịch vụ Internet với mức phí ban đầu là 480000 (Bốn trăm tám mươi
nghìn) đồng và phí hằng tháng là 50000 (Năm mươi nghìn) đồng.
- Công ty Viễn Thông B cung cấp dịch vụ Internet không tính phí ban đầu nhưng phí hằng tháng là 90000
(Chín mươi nghìn) đồng.
a) Viết 2 hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của hai công ty trên.
b) Theo bạn sử dụng Internet thời gian bao lâu thì nên chọn dịch vụ bên công ty Viễn thông A có lợi hơn?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (1,0 điểm)


Chú Hải là một kỹ sư điện mới ra trường, xem thông tin tuyển dụng của hai công ty A và công ty B. Sau
khi xem thông tin tuyển dụng thì chú Hải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của hai công ty, chương trình an sinh xã
hội của hai công ty cũng như nhau, tuy nhiên bản ký hợp đồng tuyển dụng 1 năm (Sau một năm phải ký lại hợp
đồng mới) thì hai công ty có phương án trả lương khác nhau như sau:
- Công ty A: Lương 8 triệu đồng mỗi tháng và cuối mỗi quý được thưởng 27% tổng số tiền được lãnh
trong quý.
- Công ty B: Lương 28,5 triệu đồng cho quý đầu tiên và mỗi quý sau mức lương sẽ tăng thêm 1,2 triệu
đồng.
Em góp ý cho chú Hải chọn công ty nào để có lợi hơn ?

Bài 7. (1,0 điểm)


Năm học 2018 - 2019, Trường Trung học cơ sở Thành Đô có ba lớp 9 gồm 9A; 9B; 9C trong đó số học sinh
các lớp 9A; 9B; 9C tỉ lệ với 3; 4; 5. Tổng kết cuối năm học: lớp 9A có 50% học sinh đạt danh hiệu học sinh
giỏi, lớp 9B có 40% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, còn lớp 9C có 30% học sinh đạt danh hiệu học sinh
giỏi cho nên tổng số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn khối 9 là 46 em. Tính số học sinh của lớp 9A;
9B; 9C của Trường Trung học cơ sở Thành Đô năm học 2018 - 2019.

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho đường tròn tâm O, bán kính R; đường kính AB và điểm M bất kỳ thuộc (O). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt
tiếp tuyến tại A, B của (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD và  COD là tam giác vuông.
b) Gọi E là giao điểm của OC với AM và F là giao điểm của OD với BM. Chứng minh: tứ giác CEFD là tứ
giác nội tiếp.
R 3
c) Cho AC = . Gọi I là giao điểm của AD với BC, MI cắt OC tại K. Tính số đo của góc KAM .
3
HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Nội dung Thang điểm


- Bảng giá trị của (P) và (d) (Đủ 5 giá trị của (P), thiếu trừ 0,25 điểm) 0,25 x 2
1 - Vẽ đồ thị đúng (P) và (d) 0,25 x 2
- Tìm đúng tọa độ giao điểm (1; −1) và ( −3; − 9 ) 0,5
Phương trình: 3x + 6x − 1 = 0
2

- Theo định lí Vi - ét ta có:


 b −6
x
 1 + x 2 = − = =−2
a 3
 0,25
x . x = c = − 1
2
 1 2 a 3
- Biến đổi đúng: A = x1 + x 2 = ( x1 + x 2 ) − 3x1x 2 ( x1 + x 2 )
3 3 3
0,5
- Tính đúng: A = − 10 0,25
- Tính đúng nhiệt độ C theo nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường ngày hôm
đó: T C = ( 79,7 − 32 ) :1,8 = 26,5 C
0 0 0,5
3
- Kết luận đúng 0,25
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

4 2m

A 3m D

- Tính đúng thể tích thùng xe : 2.1,5. 3 = 9 m ( )


3
0,25
- Tính đúng diện tích toàn phần :
2. ( 2.1,5 + 3.1,5 + 2. 3) = 27 ( m2 ) 0,5
* Lưu ý : Học sinh có thể tính toàn phần theo diện tích xung quanh và diện
tích đáy
Gọi y là mức phí khi sử dụng dịch vụ Internet
x là số tháng sử dụng dịch vụ
Hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của công ty Viễn thông A là:
0,25
5 y = 48.104 + 5.104 x
Hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của công ty Viễn thông B là:
0,25
y = 9.104 x
- Tính đúng: 48.10 + 5.10 x = 9.10 x  ............  x = 12
4 4 4
0,25
5
- Kết luận đúng 0,25
Số tiền lương được lãnh trong 1 năm của công ty A là:
6 8.106.3 + (8.106.3).27 0 0  .4 = 121,92.106
  0,25
Số tiền lương được lãnh trong 1 năm của công ty B là:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài Nội dung Thang điểm

28,5.106 + 29,7.106 + 30,9.106 + 32,1.106 = 121,2.106 0,25


- Kết luận đúng 0,5
(
- Gọi a; b; c là số học sinh lớp 9A; 9B; 9C a; b; c 
+
)
a b c 50 0 0 .a + 40 0 0 .b + 30 0 0 .c 46
- Lập luận đến: = = = = = 10
7 3 4 5 50 0 0 .3 + 40 0 0 .4 + 30 0 0 .5 23 0,5
5
- Tính đúng a = 30; b = 40; c = 50 0,25
- Kết luận đúng 0,25
D

C
I
E F

A O B

a) - Chứng minh CD = AC + BD 0,5


- Chứng minh  COD là tam giác vuông 0,5
b) - Chứng minh tứ giác MEOF là hình chữ nhật 0,5
- Chứng minh OEF = CDF  tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp 0,5
c) - Chứng minh MI // AC (định lí Ta-lét đảo) 0,25
- Chứng minh CM // AK (cùng ⊥ OM ) 0,25
- Chứng minh tứ giác ACMK là hình thoi. 0,25
- Tính đúng ACO = 600  KAM = 300 0,25
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 95
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


1
Cho hàm số (P): y= − 2 𝑥 2 và (D): y = x – 4
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2: (1,0 điểm)


Cho phương trình : 3x2 + 5x – 6 = 0 có 2 nghiệm là x1, x2.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A =(x1 - 2x2)( 2x1 - x2)

Bài 3:(0,75 điểm) Bác An cần lát gạch một nền nhà hình chữ nhật có chu vi là 48m và chiều dài hợn chiều
rộng là 12m. Bác An chọn gạch hình vuông có cạnh là 60cm để lát gạch nền nhà, giá mỗi viên gạch là 120
000 đồng. Hỏi bác An cần bao nhiêu tiền để lát gạch nền nhà?

Bài 4:(0,75 điểm) Một phòng họp có 80 ghế ngồi, được xếp thành từng hàng, mỗi hàng có số lượng ghế bằng
nhau. Nếu bớt di 2 hàng mà không làm thay đổi số lượng ghế trong phòng thì mỗi hàng còn lại phải xếp thêm
2 ghế. Hỏi lúc đầu trong phòng có bao nhiêu hàng ghế ?

Bài 5: (1,0 điểm) Bạn An đi xe buýt đến cửa hàng để mua x quyển tập, giá mỗi quyển tập là a (đồng), gọi b
(đồng) là chi phí xe buýt cả đi lẫn về. Hàm số bậc nhất y biểu diễn tổng số tiền bạn An phải tốn khi đi mua tập
của cửa hàng có đồ thị như sau:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
y (ngàn đồng)
84

36

12
(số tập)
O 6 x

a) Hãy viết hàm số y biểu diễn tổng số tiền bạn An phải tốn khi đi mua tập của cửa hàng và dựa vào đồ thị
xác định các hệ số b và a.
b) Nếu tổng số tiền y (đồng) bạn An phải tốn là 84 ngàn (đồng) thì bạn An mua được bao nhiêu cuốn tập
?
Bài 6: (1,0 điểm) Một hồ bơi có dạng là một lăng trụ đứng tứ
giác với đáy là hình thang vuông (mặt bên (1) của hồ bơi là 1 đáy chiều dài

của lăng trụ) và các kích thước như đã cho (xem hình vẽ). Biết 0,5m
6m
rằng người ta dùng một máy bơm với lưu lượng là 42 m3/phút và
sẽ bơm đầy hồ mất 25 phút. Tính chiều dài của hồ. (1)

3m

Bài 7: (1,0 điểm) Bạn An trung bình tiêu thụ 18 calo cho mỗi phút bơi và 12 calo cho mỗi phút chạy bộ. Hôm
nay , An mất 2,75 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 2520 calo. Hỏi hôm nay, bạn An mất bao nhiêu
thời gian cho mỗi hoạt động.

Câu 8. (3 điểm)
Cho đường tròn (O ; R) và điểm S nằm ngoài đường tròn (O) (SO < 2R). Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA , SB (A,
B là tiếp điểm) và cát tuyến SMN không qua tâm (M nằm giữa S và N) tới đường tròn (O).
a) Chứng minh: SA2 = SM.SN.
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh: IS là phân giác của góc AIB.
c) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Hai đường thẳng OI và BA cắt nhau tại E.
Chứng minh: OI.OE = R2.
----Hết----
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1: (1,5 điểm)
1
Cho hàm số (P): y= − 2 𝑥 2 và (D): y = x – 4
a) Lập bảng giá trị đúng: 0.25đ
Vẽ đúng (P) và (D): 0.5đ
1
b) − 2 𝑥 2 = 𝑥 − 4
 x2 + 2x – 8 = 0 … x1 = 2, x2 = -4 0.25đ
 y1 = -2, y2 = -8 0.25đ
 Tọa độ giao điểm là (2, -2); (-4, -8) 0.25đ
Bài 2: (1,0điểm)
phương trình : 3x2+5x – 6=0 .
Ta có a c =3.( - 6) = -18 < 0.
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. (0.25 đ)
−b −5
Theo Viet ta có: x1 + x2 = =
a 3
c −6
x1.x2 = = = −2 (0.25đ)
a 3
Ta có: (x1- 2x2)( 2x1- x2)= 2x12 + 2x22 -5x1.x2
= 2(x1 + x2)2 - 9 x1.x2 (0.25đ)
212
= (0.25đ)
9
Bài 3: Gọi chiều dài, chiều rộng là x,y
𝑥 + 𝑦 = 24
Ta có hệ phương trình : { (0.25 đ)
𝑥 − 𝑦 = 12
Giải ra ta có x = 18; y = 6
Diện tích nền nhà là 108m2
Diện tích viên gạch là 0,36 m2 (0.25 đ)

Số viên gạch là 108 : 0,36 = 300 (viên) suy ra số tiền là 300 . 120000 = 3,6 tr (0.25 đ)
Bài 4: Gọi x (hàng) là số hàng ghế ban đầu ( x  2)
Vì trong phòng có 80 ghế nên: x(x – 2 ) = 80 (0.25 đ)
x = 10 hay x= -8 (0.25 đ)
Vậy ban đầu trong phòng có 10 hàng ghế. (0.25 đ)
Bài 5:
Hàm số là y = ax +b với x = 0 thì y = 12 => b = 12 (0.25 đ)
Với x = 6 thì y = 36 => a = 4(0.25 đ)
18 quyển tập(0.5 đ)
Bài 6:
Thể tích của hồ : 42.25 = 1050 (m3) (0.25 đ)
V 1050
Diện tích đáy lăng trụ : S ABCD = = = 175(m2 ) (0.25 đ)
DE 6
2.S ABCD
Chiều dài hồ bơi : AD = = 100(m) (0.5 đ)
AB + CD
Bài 7:
Gọi x (phút) và y (phút) lần lượt là thời gian An bơi và chạy bộ. (0.25 đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
𝑥 + 𝑦 = 165 𝑥 = 90
Theo đề bài ta có { (0.25 đ)  { (0.25 đ)
18𝑥 + 12𝑦 = 2520 𝑦 = 75
KL…….(0.25 đ)

Câu 8. (3 điểm)
a) Chứng minh: SA2 = SM.SN. (1,0 đ)
Xét SAM và SNA :
Ta có: góc ASN chung
góc SAM = góc SNA (cùng chắn cung AM)
 SAM và SNA đồng dạng (g ; g)
SA SM
 =  SA 2 = SM.SN
SN SA
b) Chứng minh: IS là phân giác của góc AIB(1,0đ)
Vì I là trung điểm của dây MN trong đường tròn (O)
 OI ⊥ MN  góc OIS = 900.
góc OAS = 900 (SA là tiếp tuyến)
góc OBS = 900 (SB là tiếp tuyến)
Ba điểm I, A, B cùng nhìn OS dưới một góc vuông nên cùng nằm trên đường tròn đường kính OS.
 Năm điểm A, I, O, B, S cùng thuộc đường tròn đường kính SO
Do SA = SB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)  cung SA = cung SB  góc AIS = góc SIB
 IS là phân giác của góc AIB.
c) Chứng minh: OI.OE = R2. (1,0 đ)
Ta có: SA = SB (cmt) và OA = OB = R
 SO là đường trung trực của AB  SO ⊥ BE tại H
Tứ giác IHSE nội tiếp (vì góc EHS = góc EIS = 900)  góc OHI = góc SEO
OHI và OES đồng dạng (vì góc EOS chung ; góc OHI = góc SEO)
OH OI
=  OI.OE = OS.OH (3)
OE OS
Áp dụng hệ thức lượng trong  AOS vuông tại A có đường cao AH
Ta có: OA2 = OH.OS (4)
Từ (3) và (4)  OI.OE = OA2 = R2.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 96
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1.5 điểm)


𝑥2
Cho hàm số (P): y = − và hàm số (D): y = x + 1
4

a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm M của (P) và (D).

Bài 2: (1 điểm)
Không giải phương trình 𝑥 2 − 3𝑥 + 7 = 0, hãy tính giá trị biểu thức sau, biết 𝑥1 , 𝑥2 là các
nghiệm của phương trình trên: A = 𝑥14 + 𝑥24

Bài 3: (0.75 điểm)


Hai người đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Người thứ nhất đi bằng xe đạp trong 4 giờ với vận tốc 12km/h,
sau đó đi tiếp bằng xe lửa trong 6 giờ. Người thứ hai lúc đầu đi bằng ô tô trong 3 giờ, sau đó đi tiếp
bằng xe lửa trong 2 giờ. Cho biết vận tốc xe lửa mà hai người đi bằng nhau và bằng nửa vận tốc của ô
tô. Hãy tính khoảng cách giữa hai tỉnh A và B.

Bài 4: (0.75 điểm)


Một con lắc A được cột cố định vào điểm M
trên xà gỗ PQ. Con lắc chuyển động tới vị trí B mà
hình chiếu C của B ở vị trí ban đầu MA thỏa mãn AC
= 10cm. Độ dài dây treo AM = 1m. Tính khoảng cách
BC và độ lớn góc 

Bài 5: (1 điểm)
Bụi tre nhà bác An có hai búp măng A và B. Búp măng A cao 5cm và búp măng B cao 11 cm.
Biết rằng sau mỗi ngày, búp măng A cao thêm 2 cm, búp măng B cao thêm 1 cm. Hỏi sau bao nhiêu
ngày nữa thì hai búp măng đạt cùng chiều cao ?

Bài 6: (1 điểm)
Một nhóm học sinh dựng lều khi đi dã ngoại bằng cách gấp đôi tấm bạt hình chữ nhật có chiều
dài 12m, chiều rộng 6m (gấp theo đường trong hình minh họa). Sau đó dựng hai cây gậy có chiều dài
bằng nhau chống theo phương thẳng đứng vào hai mép gấp. Biết không gian trong lều khi dựng xong
là 54 m3, tính chiều dài chiếc gậy đã dùng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7: (1 điểm)
Giá trị của một điện thoại di động sau khi sử dụng t năm được cho bởi công thức: f(t) = 7990000
– 550000.t
a) Sau thời gian sử dụng 3 năm thì giá trị của chiếc điện thoại là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu năm thì giá trị của điện thoại là 5240000 đồng?

Bài 8: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), các đường cao BE và CF cắt nhau ở H. Gọi K là
giao điểm của EF và BC. Qua A kẻ đường vuông góc với KH, cắt KH và BC theo thứ tự I và
M. Chứng minh:
a) Chứng minh HM ⊥ AK
b) Chứng minh tứ giác KFIC nội tiếp
c) MB = MC.

-------- Hết --------


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 97
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1:(1,5 điểm)


1
Cho hàm số y = 3x + 4 có đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
2
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2:(1 điểm)


Cho phương trình 4x 2 – 3x – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2
Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức sau: A = (2x 1 + 3)(2x 1 – 3) – 6x 1 – 3x 2 + 6

Bài 3:(0,75 điểm)


Lúc 6 giờ 15 phút, Nam đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 6km/ giờ. Đến cổng trường Nam mới
phát hiện quên đem theo quyển tập bài tập toán nên em vội vàng quay về nhà để lấy tập với vận tốc nhanh hơn
vận tốc lúc đi là 3 km/ giờ và cũng đi với vận tốc này để đến trường. Nam đến trường lúc 7 giờ kém 3 phút.
Tính quãng đường từ nhà Nam đến trường?

Bài 4:(0,75 điểm)


Một người thuê nhà với giá 5 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới thiệu là 1 000 000 đồng
(Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó
phải trả khi thuê nhà trong x tháng
a) Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa y và x.
b) Tính số tiền người đó phải trả sau khi ở 2 tháng, 6 tháng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5:(1 điểm)


Bạn Anh mua 3 đôi giày với hình thức khuyến mãi như sau: Nếu bạn mua một đôi giày với mức giá thông
thường, bạn sẽ được giảm 35% khi mua đôi thứ hai và mua đôi thứ ba với một nửa giá lúc đầu. Bạn Anh đã trả
1 290 000 đồng cho 3 đôi giày.
a) Hỏi giá lúc đầu của một đôi giày là bao nhiêu?
b) Nếu cửa hàng đưa ra hình thức khuyến mãi thứ hai là giảm 30% cho mỗi đôi giày. Bạn Anh nên chọn
hình thức khuyến mãi nào sẽ có lợi hơn nếu mua ba đôi giày?

Bài 6:(1 điểm)


Một CLB thể thao chuẩn bị xây dựng một hồ bơi với kích thước như sau: chiều rộng là 6m, chiều dài 12,5m,
chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình 0,5m2/ người (Tính theo diện tích mặt đáy).
a) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người ?
b) Tính thể tích của hồ bơi? Lúc này người ta đổ vào trong đó 120 000 lít nước. Tính khoảng cách của mực
nước so với mặt hồ ? (1m3 = 1000 lít)

Bài 7:(1 điểm)


Một buổi liên hoan lớp cô giáo định chia một số kẹo thành các phần quà cho các em học sinh. Nếu mỗi phần
giảm đi 6 viên thì các em có thêm 5 phần quà, nếu giảm đi 10 viên thì các em có thêm 10 phần quà. Hỏi tổng
số kẹo là bao nhiêu viên?

Bài 8:(3 điểm)


Cho ∆ABC nhọn nội tiếp (O; R) đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Vẽ HD ⊥ AI (D  AI)

a) Chứng minh 5 điểm A, E, D, H, F cùng thuộc một đường tròn và AD̂E = AF̂E
b) Chứng minh OA ⊥ EF
c) Chứng minh ID . IA = IB . IC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM
a) (0.75 điểm)
Vẽ (P) 0.5 điểm
Vẽ (d) 0.25 điểm

Câu 1 :
(1,5 điểm)

b) (0.75 điểm)
1 2 0.25 điểm
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): − x = 3x + 4
2
1  x = −2 0.25 điểm
 − x 2 − 3x − 4 = 0  
2  x = −4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) : (–2;–2), (–4;–8) 0.25 điểm
Vì a, c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 0.25 điểm
Câu 2 : A = (2x1+3)(2x1 – 3) – 6x1 – 3x2 + 6 0.25 điểm
(1 điểm) = 4x12 – 9 – 6x1 – 3x2 + 6 = 4x12 – 3x1 –2 – 3(x1+x2) –1 0.25 điểm
= –13/4 0.25 điểm
Gọi x (km) là quãng đường từ nhà Nam đến trường 0.25 điểm
(Điều kiện: x > 0)
Vận tốc Nam đi về nhà lấy tập và sau đó đến trường là
6 + 3 = 9 (km/h) 0.25 điểm
Câu 3 :
(0,75 điểm) 7 0.25 điểm
Tổng thời gian Nam di chuyển là: 6 giờ 57 – 6 giờ 15 = 42 phút = giờ.
10
x x x 7
Ta có phương trình: + + = giải được x = 1,8 km
6 9 9 10
0.25 điểm

a) y = 5 000 000 x + 1 000 000 0.25 điểm


b) Số tiền người đó phải trả sau khi ở 2 tháng
Câu 4 : 5 000 000. 2 + 1 000 000 = 11 000 000 (đồng) 0.25 điểm
(0,75 điểm) Số tiền người đó phải trả sau khi ở 6 tháng
5 000 000. 6 + 1 000 000 = 31 000 000 (đồng) 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Gọi x (đồng) là giá lúc đầu của một đôi giày.(x > 0) 0.25 điểm
1
Ta có: x + 65%x + x = 1 290 000
2
Câu 5 :
x = 600 000 0.25 điểm
(1 điểm)
b) Số tiền phải trả khi mua 3 đôi giày khi giảm 30%/ 1 đôi 0.25 điểm
3 . 600 000 . 70% = 1 260 000 0.25 điềm
Kết luận
a) Diện tích mặt đáy của hồ bơi là: 6 . 12,5 = 75m2
Sức chứa tối đa của hồ bơi là: 75 : 0,5 = 150 người 0.5 điềm
Câu 6 :
b) Thể tích của hồ bơi là: 6 . 12,5 . 2 = 150m3
(1 điểm)
Chiều cao của mực nước so với đáy: 120 : 75 = 1,6 (m) 0.5 điểm
Chiều cao của mực nước so với mặt hồ: 2 – 1,6 = 0,4(m)
Gọi x (viên) là số kẹo của mỗi phần quà ban đầu
y là số phần quà ban đầu. 0.25 điểm
Đk: x, y nguyên dương, x > 10
Lí luận lập được hệ phương trình:
 xy
 x − 6 = y + 5

Câu 7 :  xy = y + 10
 x − 10
(1 điểm)
x = 30(n)
Giải hệ phương trình được:  0.25 điểm
y = 20(n)
Vậy tổng số kẹo là 600 viên.

0.25 điểm

0.25 điểm

Câu 8 :
(3 điểm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) AÊH = AD̂H = AF̂H = 90 0
 5 điểm A, E, D, H, F cùng thuộc đường tròn đường kính AH
0.75 điểm
 AD̂E = AF̂E ( cùng chắn cung AE)
0.25 điểm
b) Kẻ Ax là tiếp tuyến của (O)
1
 xÂB = AĈB (cùng bằng sđ cung AB) 0.25 điểm
2
Chứng minh BCEF nội tiếp  AF̂E = AĈB
0.25 điểm
Chứng minh xÂB = AF̂E  Ax // FE
0.25 điểm
Chứng minh OA ⊥ EF
0.25 điểm
c) Chứng minh AD̂E = AĈB (cùng bằng AF̂E )  IDEC nội tiếp 0.25 điểm
Chứng minh ID̂C = IĈA (cùng bằng IÊC ) 0.25 điểm
Chứng minh ∆IDC đồng dạng ∆ICA 0.25 điểm
Chứng minh ID.IA = IB.IC 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 98
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: (1,5 điểm)
1 x2
Cho hàm số có đồ thị là y = x − 2 (d) và hàm số y = − có đồ thị là (P)
2 4
c) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
d) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình :x2 – (m – 1)x – m = 0.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm là x1; x2 thỏa x 12 + x 2 2 = 10

Bài 3: (0,75 điểm)


Máy bay A mất nhiều hơn máy bay B 18 phút để vượt qua quãng đường 450 dặm. Nếu máy bay A đi với vận
tốc gấp hai lần vận tốc ban đầu thì máy bay A đến sớm hơn máy bay B là 36 phút. Tìm vận tốc lúc đầu của mỗi
máy bay (đơn vị vận tốc là dặm/phút).

Bài 4: (0,75 điểm)


T − 150
Số cân nặng lý tưởng của nam giới theo chiều cao được cho bởi công thức M = T − 100 − , trong đó:
4
M là số cân nặng lý tưởng tính theo kilôgam; T là chiều cao tính theo xăngtimet.
a) Một người nam giới có chiều cao 172cm thì có số cân nặng bao nhiêu là lý tưởng?
b) Một nam người mẫu có chiều cao bao nhiêu mét khi có số cân nặng lý tưởng là 72,5kg.

Bài 5:(1 điểm)


Ông Tĩnh mua 450kg bơ Đà Lạt về bán với giá vốn là 25 000đ/kg và chi phí vận chuyển là 300 000đ
a) Tính tổng số tiền vốn mà Ông Tĩnh đã mua số bơ nói trên
b) Giả sử rằng 12% số bơ trên bị hỏng trong quá trình vận chuyển và số bơ còn lại được bán hết. Hỏi giá
bán mỗi ki–lo–gam bơ là bao nhiêu để Ông Tĩnh có lợi nhuận là 20%? ( làm tròn đến nghìn đồng)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm)
Một xe tải đông lạnh chở hàng có thùng xe dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Bạn hãy tính
giúp thể tích của thùng xe và diện tích phần Inox đóng thùng xe (tính luôn sàn).

B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m

A 3m D

Bài 7 :(1 điểm)


Có 45 người gồm bác sĩ và luật sư, tuổi trung bình của họ là 40. Tính số bác sĩ, số luật sư, biết rằng tuổi trung
bình của các bác sĩ là 35, tuổi trung bình của các luật sư là 50.

Bài 8:(3 điểm)


Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O; R) đường kính AK. Đường cao BE và AF của ∆ABC cắt nhau tại H.
AB.AC.BC
a) Chứng minh AB.AC = AF.AK và S ABC =
4R
b) Gọi I là trung điểm của AB, AF cắt (O) tại D. Chứng minh AEFB nội tiếp và B Î F = 2BĈD .
c) Đường thẳng vuông góc với OF tại F cắt AB tại M và cắt DC tại N. Chứng minh FH = FD và
MĤF = AB̂C
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM


c)
Vẽ (P) 0.5 điểm
Vẽ (d) 0.25 điểm

Câu 1 :
(1,5 điểm) x2 1 0.25 điểm
d) Phương trình hoánh độ giao điểm của (P) và (d): − = x−2
4 2
x2 1 x = 2
 + x−2=0  
4 2  x = −4 0.25 điểm
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) : (2;–1), (–4;–4)
0.25 điểm
Chứng minh phương trình có nghiệm 0.25 điểm
x1+x2 = m – 1; x1.x2 = – m 0.25 điểm
x 1 + x 2 = 10
2 2
Câu 2 :
(1 điểm) (m – 1)2 – 2 (– m) = 10
0.5 điểm
m2 = 9  m = 3

Gọi x, y lần lượt là vận tốc ban đầu của hai máy bay A và B (x,y > 0) 0.25 điển
Theo đề bài ta có hpt
 450 450 1 1 1 1 6
 x − y = 18  x − y = 25  x = 25  25
Câu 3 :   x =
    6
(0,75 điểm)  450 450  − 1 1 1 2  1 1  0.5 điểm
− = 36 . + = = y = 5
 y 2x  2 x y 25  y 5

Kết luận

T − 150 172 − 150 0.25 điểm


a) M = T − 100 − = 172 − 100 − = 66,5(kg)
4 4
Câu 4 : T − 150 4.M+ 250 0.25 điểm
b) M = T − 100 − T=
(0,75 điểm) 4 3
4.M+ 250 4.72,5 + 250
T= = = 180 (cm) 0.25 điểm
3 3
a) Số tiền ông Tĩnh bỏ ra là:
Câu 5 :
450 x 25000 + 300000 = 11 550 000 đ 0.5 điểm
(1 điểm)
b) Số tiền ông Tĩnh thu vào để có lợi nhuận 20%:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
11 550 000. 1,2= 13 860 000 đồng 0.25 điểm
Giá bán bán mỗi kí bơ là :
13 860 000: (450. 0,88) = 35000 đồng 0.25 điểm
Tính đúng thể tích thùng xe:

Câu 6 : ( )
2. 1,5. 3 = 9 m3 0.5 điểm

(1 điểm) Tính đúng thể tích toàn phần:


( )
2. (2. 1,5 + 3. 1,5 + 2. 3 ) = 27 m 2
0.5 điểm

Câu 7 : Gọi số bác sĩ là x (người), số luật sư là y (người). ( x, y  N* ; x; y  45 ) 0.25 điểm


(1 điểm) Có 45 người gồm bác sĩ và luật sư nên ta có: x + y = 45 (1)
Tuổi trung bình của 45 luật sư và bác sĩ là 40. Nên ta có phương trình
35 x + 50 y
= 40 (2)
45

Từ(1) và (2) ta có hệ phương trình:


x + y = 45
 0.25 điểm
 35 x + 50 y
 = 40
45
x = 30
 (tm)
y = 15 0.25 điểm
Vậy số bác sỹ là 30 người, số luật sư là 15 người. 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a)
Câu 8 :
CM: AĈK = 90 0 0.25 điểm
(3 điểm)
CM:ABF ~ AKC 0.25 điểm

CM: AB . AC = AF . AK 0.25 điểm

AB.AC.BC 0.25 điểm


CM: S ABC =
4R
b)
CM: AEFB nội tiếp 0.5 điểm

CM: B Î F = 2BÂF 0,25 điểm


0.25 điểm
CM: B Î F = 2BĈD
c)
CM: FH = FD
0.25 điểm
CM: ∆OMN cân  FM = FN
0.25 điểm
CM: MHND là hình bình hành
 MĤF = AD̂C
0.25 điểm
CM: MĤF = AB̂C 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 99
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1:(1,5 điểm)


Cho hàm số y = x − 2 có đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2:(1 điểm)


Cho phương trình : x 2 – 2x − 5 = 0
x1 x 2
Không giải phương trình, tính M = + − x 1x 2
x 2 x1

Bài 3:(0,75 điểm)


Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên một phần tư quãng đường
đầu xe phải chạy chậm hơn so với vận tốc dự định là 15km/h. Vì vậy, để đến nơi theo đúng dự định thì trên
quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn so với vận tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự định của xe ô
tô đó.

Bài 4:(0,75 điểm)


Xí nghiệp may Việt Tiến hàng tháng phải chi 410 000 000 đồng để trả lương cho công nhân, mua vật tư và
các khoản phí khác. Mỗi chiếc áo được bán với giá 350 000 đồng. Gọi số tiền lời (hoặc lỗ) mà xí nghiệp thu
được sau mỗi tháng là T và mỗi tháng xí nghiệp bán được x chiếc áo
a) Lập hàm số của T theo x
b) Cần phải bán trung bình bao nhiêu chiếc áo mỗi tháng để sau 1 năm, xí nghiệp thu được tiền lời là 1
380 000 000 đồng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5:(1 điểm)


Cách đây 2 năm ông Minh có gửi 200 000 000 đồng vào ngân hàng theo kỳ hạn 1 năm lãi kép (tiền lãi được
nhập vào vốn ban đầu để tính lãi tiếp). Năm nay ông Minh nhận được số tiền là 224 720 000 đồng. Hỏi lãi suất
ngân hàng là bao nhiêu?

Bài 6:(1 điểm)


Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường
kính đáy là 30cm, chiều cao 20cm, đựng đầy nước. Lọ thứ hai
bên trong có đường kính đáy là 40cm, chiều cao 12cm. Hỏi nếu
đổ hết nước từ trong lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra
ngoài không? Tại sao?

Bài 7:(1 điểm)


Một vật là hợp kim đồng và kẽm có khối lượng là 124 gam và có thể tích là 15cm 3. Tính xem trong đó có bao
nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 gam đồng thì có thể tích là 10cm3 và 7 gam kẽm thì có
thể tích là 1cm3.

Bài 8:(3 điểm)


Cho (O; R) đường kính BC. M thuộc (O) sao cho MB < MC. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt tia CB tại A. Vẽ
dây MN ⊥ BC tại H.
a) Chứng minh AH.AO = AB.AC
b) Gọi K là giao điểm của MB và CN. Chứng minh ABNK nội tiếp
c) Tính diện tích phần tứ giác AMCK nằm ngoài (O) trong trường hợp MB=R
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM

Câu 1:
(1.5 điểm)
Vẽ (P) 0.5 điểm
Vẽ (d) 0.25 điểm
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): − x 2 = x − 2 0.25 điểm

x = 1 0.25 điểm
 x2 + x − 2 = 0  
 x = −2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) : (1;–1), (–2;–4) 0.25 điểm
Câu 2 : Chứng minh phương trình có nghiệm 0.25 điểm
(1 điểm) S = x 1 + x 2 = 2 0.25 điểm

P = x 1.x 2 = −5

x + x 2 − x 1 .x 2
2 2 2 2

M= 1
x 1x 2

S 2 − 2P − P 2 0.25 điểm
=
P
4 + 10 − 25 − 11 0.25 điểm
= =
−5 5
Câu 3 : Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của ô tô (x > 15). 0.25 điểm
(0,75 điểm) 80
Thời gian dự định của ô tô là (h).
x
20
Thời gian ô tô đi trong một phần tư quãng đường đầu là (h)
x − 15
60
Thời gian ô tô đi trong quãng đường còn lại là (h)
x + 10
80 20 60 0.25 điểm
Theo bài ra ta có = +
x x − 15 x + 10
 x = 40(thoả điều kiện)
80 0.25 điểm
Vậy thời gian dự định của ô tô là: = 2 giờ.
40
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

T = 350 000x – 410 000 000 0.25


điểm
Số áo bán trung bình mỗi tháng : 0.25
Câu 4 : 350 000x – 410 000 000 = 1 380 000 000 :12 điểm
(0,75 điểm)
 x = 1500
Vậy trung bình mỗi tháng phải bán được 1500 áo thì sau 1 năm xí nghiệp 0.25
thu được tiền lời 1 380 000 000 đồng điểm
Câu 5 : Gọi x (%) là Iãi suất ngân hàng sau 1 năm (x > 0) 0.25
(1 điểm) Sau 1 năm ông Minh nhận được số tiền là: điểm
200 + 200x = 200(1 + x) (triệu đồng) 0.25
Sau 2 năm ông Minh nhận được số tiền là: điểm
200(1 + x) + 200(1 + x)x = 200(1 + x)2 (triệu đồng) 0.25
Theo đề bài ta có: 200(1 + x)2 = 224,72 điểm
Do đó: (1 + x)2 = 1,1236  1 + x = 1,06 hay 1 + x = –1,06 0.25
 x = 0,06 = 6% điểm
Vậy lãi suất ngân hàng là 6%/ 1 năm
Câu 6 : Thể tích lọ thứ nhất:
(1 điểm) (
V1 = S.h = R 2 .h  3,14 .15 2.20  14130 cm 3 ) 0.5 điểm

Thể tích lọ thứ hai: 0.25

(
V2 = S.h = R 2 .h  3,14 .20 2.12  15072 cm 3 ) điểm
0.25
Do V1  V2 nên đổ hết nước từ lọ 1 sang lọ 2 thì không bị tràn.
điểm
Câu 7 : Gọi x (g) là số gam đồng có trong hợp kim. (0 < x < 124) 0.25
(1 điểm) Gọi y (g) là số gam kẽm có trong hợp kim. (0 < y < 124) điềm
10
Với 1 gam đồng có thể tích là (cm3)
89
10
nên x (g) đồng có thể tích là x (cm3)
89
1 0.25
Với 1 gam kẽm có thể tích là (cm3)
7
điểm
1
nên y (g) kẽm có thể tích là y (cm3)
7
x + y = 124 x = 89

Theo gt, ta có: 10 1 
 89 x + 7 y = 15 y = 35

Vậy trong hợp kim có 89g đồng và 35g kẽm.


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
0.25
điểm

0.25
điểm

a) CM: AM2 = AH.AO 0.25 điểm


CM: ∆AMB ∾ ∆ACM  AM2 = AB.AC 0.5 điểm
CM: AH.AO = AB.AC 0.25 điểm
Câu 8 : a)
(3 điểm) 0.25 điểm
b) CM: AM̂K = AĈK
Suy ra tứ giác AMCK nội tiếp
0.25 điểm
 KÂC = KM̂C = 90 0
0.5 điểm
CM: BN̂C = 90 0 và ABNK nội tiếp
c)

b) Tính được AM = AK = R 3 ; MH = MN =
1 R 3 0.5 điểm
2 2
(
Diện tích cần tìm là : (S ACM + S AKC ) − S qMOˆ N + S qNOC + S MOC ) 0.25 điểm
1 1 R 2 .120 0 1
= MH.AC + AK.AC − − OC(MH + NH)
2 2 360 0 2

=
1 R 3
.
2 2
1
.3R + .R 3 .3R −
2
R 2 1
3
− .R 3.R =
2
R2
12
21 3 − 4 ( ) 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 100
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1:(1,5 điểm)


Cho hàm số có y = 3x − 4 đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2:(1 điểm)


Cho phương trình: 4x 2 + 3x − 1 = 0 có hai nghiệm x 1; x 2

Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức A = (x 1 − 2)(x 2 − 2)

Bài 3:(0,75 điểm)


Trong kết quả xét nghiệm lượng đường trong máu có bệnh viện tính theo đơn vị là mg/dl nhưng cũng có bệnh
viện tính theo đơn vị là mmol/l. Công thức chuyển đổi là 1mmol/l = 18 mg/dl. Hai bạn Châu và Lâm nhịn ăn
sáng sau khi thử đường huyết tại nhà có chỉ số đường huyết lần lượt là 110mg/dl và 90mg/dl. Căn cứ vào bảng
sau, em hãy cho biết tình trạng sức khỏe của hai bạn Châu và Lâm:

Tên xét nghiệm Hạ đường huyết Đường huyết bình Giai đoạn tiền Chẩn đoán bệnh
thường tiểu đường tiểu đường
Đường huyết lúc x < 4.0 mmol/l 4.0  x  5.6 5.6 < x < 7.0 x  7.0 mmol/l
đói (x mmol/l) mmol/l mmol/l

Bài 4:(1 điểm)


Một chiếc thùng bị rò rỉ nước với một tốc độ cố định. Đồ thị cho thấy lượng nước (V lít) còn lại trong thùng sau
t giờ.
a) Lúc đầu trong bình có bao nhiêu lít nước?
b) Số nước bị rò rỉ ra khỏi thùng trong mỗi giờ
là bao nhiêu?
c) Hãy viết công thức tìm ra lượng nước còn lại
trong thùng (V lít) sau t giờ?
d) Nếu lúc đầu trong thùng có 100 lít nước và
lượng nước rò rỉ ra khỏi thùng là 4 lít mỗi gờ
thì công thức lúc này như thế nào?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5:(0.75 điểm)


Một trường học tổ chức cho 160 người đi tham quan. Giá vé của một giáo viên là 30 000 đồng, giá vé của một
học sinh là 20 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và học sinh tham gia, biết tổng số tiền mua vé là 3 300
000 đồng?

Bài 6:(1 điểm)


Người ta cắt một khúc gỗ hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục OO’ của
hình trụ, ta được mặt cắt là hình chữ nhật ABCD như hình vẽ bên, biết AÔB = 90 0

,AB = 3 2 cm, AD = 10cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích lúc đầu của
khúc gỗ hình trụ đó. Cho biết trong hình trụ: diện tích xung quanh là S = 2πRh,
thể tích V = πR2h và π ≈ 3,14.

Bài 7:(1 điểm)


Thống kê điểm một bài kiểm tra môn toán của lớp 9A, người ta đã tính được điểm trung bình kiểm tra của lớp
là 6,4. Nhưng do sai sót khi nhập liệu, số học sinh đạt điểm 6 và điểm 7 đã bị mất. Dựa vào bảng thống kê dưới
đây em hãy tìm lại hai số bị mất đó , biết lớp 9A có 40 học sinh.
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 1 2 7 6 2 1

Bài 8:(3 điểm)


Từ A bên ngoài (O;R). Vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến (O)(D nằm giữa A và E), tia AE nằm
giữa hai tia AO và AC.
a) Chứng minh AB.AC = AD.AE

b) Gọi I là trung điểm DE. Chứng minh tứ giác ABIC nội tiếp và IA là tia phân giác của B Î C
c) AO cắt BC tại H. Chứng minh AH.OE = AD.HE
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM


e) (0.75 điểm)
Vẽ (P) 0.5 điểm
Vẽ (d) 0.25 điểm

Câu 1 :
(1,5 điểm)

f) (0.75 điểm)
Phương trình hoánh độ giao điểm của (P) và (d): − x 2 = 3x − 4 0.25 điểm

x = 1
 −x 2 − 3x + 4 = 0  
 x = −4 0.25 điểm

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) : (1,-1), (-4,-16) 0.25 điểm

Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt 0.25 điểm

S = x 1 + x 2 = -3/4
Khi đó theo định lý Viet, ta có 
P = x 1x 2 = -1/4 0.25 điểm
Câu 2 :
(1 điểm) Ta có
A = (x 1 − 2)(x 2 − 2) 0.25 điểm
 A = x 1.x 2 − 2(x 1 + x 2 ) + 4
−1 −3 21 0.25 điểm
 A = P − 2S + 4 = −2 +4=
4 4 4
Chỉ số đường huyết của Châu là:
1 55
110mg/dl =  110 =  6,1 mmol/l
18 9 0.25 điểm
Câu 3 : Chỉ số đường huyết của Lâm là:

(0,75 điểm) 1
90mg/dl =  90 = 5 mmol/l
18
0.25 điểm
Căn cứ vào bảng đề cho, ta có thể kết luận bạn Lâm đường huyết bình
thường, còn bạn Châu thuộc giai đoạn tiền tiểu đường
0.25 điểm
Câu 4 : a) Lúc đầu trong bình có 50 lít nước 0.25 điểm
(1 điểm) b) Số nước bị rò rỉ ra khỏi thùng trong mỗi giờ là 5lít/giờ 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
c) Công thức tính lượng nước còn lại trong thùng là y = – 5t+ 50 0.25 điểm
d) Nếu lúc đầu trong thùng có 100 lít nước và lượng nước rò rỉ ra khỏi
thùng là 4 lít mỗi gờ thì công thức lúc này là y = – 4t + 100 0.25 điểm
Gọi số giáo viên tham gia là x (người). ( x  N* ). 0.25 điểm

Gọi số học sinh tham gia là y (người). ( y  N* ).


Tổng số tiền giáo viên phải trả để mua vé: 30 000 x .
Tổng số tiền học sinh phải trả để mua vé: 20 000 y .
Câu 5 :
Theo đầu bài, ta có hệ phương trình:
(0,75 điểm)
x + y = 160
 . 0.25 điểm
30 000 x + 20 000 y = 3 300 000
Giải hệ trên ta được: x = 10; y = 150
Vậy số giáo viên và học sinh tham gia lần lượt là: 10, 150 người. 0.25 điểm

∆OAB vuông cân tại O có AB = 3 2 cm nên


R = OA = OB = 3cm, AD = h = 10cm 0.5 điểm

Diện tích xung quanh của khúc gỗ:


Câu 6 :
S = 2πRh = 2.3,14.3.10 = 188,4cm2. 0.25 điểm
(1 điểm)
Thể tích lúc đầu của khúc gỗ :
V = πR2h = 3,14.9.10 = 282.6cm3. 0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Gọi x là số học sinh đạt điểm 6 0.25 điểm
y là số học sinh đạt điểm 7( x ;y là số tự nhiên nhỏ hơn 40)
x + y = 21
Theo đề bài ta có 
6x + 7y = 134 0.5 điểm
Câu 7 :
x = 13
(1 điểm) 
y = 8
Vậy có 13 học sinh đạt 6 điểm
0.25 điểm
8 học sinh đạt 7 điểm

a)
Câu 8 :
a) CM: ∆ACD ∾ ∆AEC
(3 điểm) 0.5 điểm
CM: AC2 = AD.AE
0.25 điểm
CM: AB = AC  dpcm
0.25 điểm
b) CM: A Î O = 90 0
0.25 điểm
CM: AB̂O = AĈO = A Î O = 90 0
 5 điểm A,B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn 0.5 điểm

 ABIC nội tiếp


0.25 điểm
CM: B Î A = C Î A  IA là phân giác của B Î C
c) CM: AO ⊥ BC tại H và AC2 = AH.AO
0.25 điểm
CM: AH.AO = AD.AE  ∆AHE ∾ ∆ADO
0.5 điểm
CM: AH.DO = AD.HE  kết quả
0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 101
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


Cho hàm số có đồ thị là y = 4x − 3 (d) và hàm số y = x 2 có đồ thị là (P)
e) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
f) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình : 4x 2 + 4x − 3 = 0 có hai nghiệm x 1; x 2

Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức A = x 1 + x 2


2 2

Bài 3: (0,75 điểm)


Một nông trại có tổng số gà và vịt là 600 con, sau khi bán đi 33 con gà và 7 con vịt thì số vịt còn lại bằng 40 %
số gà còn lại. Hỏi sau khi bán, nông trại còn lại bao nhiêu con gà, con vịt ?

Bài 4: (0,75 điểm)


Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì ta có
2h
công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển như sau p = 760 −
25
Trong đó: p là Áp suất khí quyển (mmHg), h là Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (h = 0m) nên có áp suất khí
quyển là p = 76mmHg
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu
mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người ta chế tạo ra một loại
dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao
kế” đo được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so
với mực nước biển?

Bài 5:(1 điểm)


Trong hình vẽ sau, hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Một xe ô tô khởi hành từ B đến A với vận tốc 40
km/h. Cùng lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành từ A trên đoạn đường vuông góc với AB với vận tốc 20
km/h. Hỏi sau 90 phút hai xe cách nhau bao xa?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm)
Một khối gỗ hình trụ cao 40cm, người ta tiện thành một hình nón có cùng chiều
cao và bán kính đáy với khối gỗ hình trụ ban đầu. Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích
là 820cm3.
a) Tính thể tích khối gỗ hình trụ.
b) Tính diện tích xung quanh của khối gỗ hình nón.

Biết: Thể tích hình trụ: Vtruï = Sñaùy .chieàu cao ; Thể tích hình nón:

1
Vnoùn = S .chieàu cao
3 ñaùy
( Sñaùy : diện tích mặt đáy của mỗi hình); Diện tích xung quanh hình nón: Sxq =  rl với r là bán kính đáy của

hình nón. l là độ dài đường sinh; (Kết quả làm tròn một chữ số thập phân)

Bài 7 :(1 điểm)


Mỗi công nhân của công ty Cổ phần ABC có số tiền thưởng tết năm 2015 là 1 tháng lương. Đến năm 2016, số
tiền thưởng tết của họ được tăng thêm 6% so với số tiền thưởng tết của năm 2015. Vào năm 2017, số tiền thưởng
tết của họ được tăng thêm 10% so với số tiền thưởng tết của năm 2016, ngoài ra nếu công nhân nào được là
công đoàn viên xuất sắc sẽ được thưởng thêm 500 000 đồng. Anh Ba là công đoàn viên xuất sắc của năm 2017,
nên anh nhận được số tiền thưởng tết là 6 330 000 đồng. Hỏi năm 2015, tiền lương 1 tháng của anh Ba là bao
nhiêu ?

Bài 8:(3 điểm)


Từ M bên ngoài (O; R), vẽ tiếp tuyến MA và MB đến (O) ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ dây AE song song với
MO. ME cắt (O) tại F. Gọi H là giao điểm MO và AB
a) Chứng minh MBHF nội tiếp và B, O, E thẳng hàng.
b) AF cắt MO tại N. Chứng minh MN2 = NF.NA và MN=NH
ME AE 2 HB 2
c) Chứng minh = =
MF AF 2 HF 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM


g) (0.75 điểm) 0.5 điểm
Vẽ (P) 0.25 điểm
Vẽ (d) 0.25 điểm

Câu 1 :
(1,5 điểm)

h) (0.75 điểm)
Phương trình hoánh độ giao điểm của (P) và (d):
x = 1
x 2 = 4x - 3  x 2 - 4x + 3 = 0  
x = 3 0.25 điểm
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) : (1;1), (3;9) 0.25 điểm

Vì phương trình có a và c trái dấu nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân 0.25 điểm
biệt.
Câu 2 : −b c −3
Theo định lí Vi – ét, ta có: x1 + x2 = = −1; x1 .x 2 = =
(1 điểm) a a 4 0.25 điểm
−3 5
A = x 12 + x 22 = (x 1 + x 2 ) − 2x 1x 2 = (− 1) − 2 =
2 2

 4  2 0.5 điểm
Gọi x, y là số gà và vịt (x, y nguyên dương ) 0.25 điểm
Theo đề bài, ta có hệ pt :

x + y = 600

Câu 3 : 40 %( x − 33 ) = y − 7
0.25 điểm
(0,75 điểm) x = 433

y = 167
Kết luận : Vậy còn lại 400 con gà và 160 con vịt.
0.25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) (0.25 điểm)
2.1500 0.25 điểm
𝑝 = 760 − = 640mmHg
Câu 4 : 25
b) (0.5 điểm)
(0,75 điểm)
2ℎ
540 = 760 − ⟺ ℎ = 2750m
25
0.5 điểm
Quãng đường xe ô tô đi được là: BC = 40.1,5 = 60 km 0.25 điểm
Quãng đường xe đạp đi được là:AD = 20. 1,5 = 30 km 0.25 điểm
Đoang đường AC = AB – BC = 100 – 60 = 40 km 0.25 điểm
Câu 5 :
Xét tam giác ADC vuông tại A, ta có AD 2 + AC 2 = DC 2 ( Định lý py ta
(1 điểm)
go)

DC = 30 2 + 40 2 = 50 .Vậy xe đạp cách ô tô là 50 km


0.25 điểm

a) (0.5 điểm )

1
Ta có: Vtruï − Vnoùn = Sñaùy .chieàu cao − S .chieàu cao
3 ñaùy
1
 820 = Sñaùy .40 − S .40
3 ñaùy
0.25 điểm
2 123
 820 = 40. .Sñaùy  Sñaùy = (cm2)
3 4
123
Vtruï = Sñaùy .chieàu cao =
4
.40 = 1230 ( cm )
3 0.25 điểm

Câu 6 : b) (0.5 điểm)


(1 điểm) Tính diện tích xung quanh của khối gỗ hình nón.

123 123 123 123


Sñaùy =  R 2 =  R2 = R=
4 4 4 4
0.25 điểm
+ Độ dài đường sinh:

 123 
l 2 = R 2 + h2 l=   + 40
2

 4 
+ Diện tích xung quanh của khối gỗ hình nón là:

123  123 
Sxq =  Rl =  .   + 40  394,3 (cm )
2 2
4  4  0.25 điểm

Câu 7 : Gọi x là số tiền lương 1 tháng của anh Ba vào năm 2015, x > 0 0.25 điểm
(1 điểm) Số tiền thưởng tết của anh Ba vào năm 2016 là:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
x(100% + 6%) = 1,06x (đồng) 0.25 điểm
Số tiền thưởng tết của anh Ba năm 2017 là 6 330 000 đồng, ta có phương
trình
1,06x (100% + 10%) + 500 000 = 6 330 000 0.25 điểm
x = 5 000 000 (đồng)
Vậy số tiền lương 1 tháng của anh Ba vào năm 2015 là 5 000 000 đồng.
0.25 điểm

CM: FM̂H = FB̂H (cùng = FÊA )


0.5 điểm
 tứ giác MBHF nội tiếp
0.25 điểm
CM: MO ⊥ AB tại H  BAˆ E = 90 0
Câu 8 :
CM: 2BÂE = 180 0 0.25 điểm
(3 điểm)
 B,O,E thẳng hàng
CM: ∆NMF ∾ ∆NAM 0.25 điểm
CM: MN2 = NF.NA 0.25 điểm
CM: ∆NHF ∾ ∆NAH 0.25 điểm
CM: NH2 = NF.NA  NM = NH 0.25 điểm

CM: ∆MAF ∾ ∆MEA


0.25 điểm
ME MA AE ME AE 2
 = =  =
MA MF AF MF AF 2
CM: AF̂E = BF̂H (cùng phụ EF̂H )
0.25 điềm
 ∆AEF ∾ ∆HBF
0.25 điểm
AE HB
=> =
AF HF
AE 2 HB 2 ME AE 2 HB 2 0.25 điểm
 =  = =
AF 2 HF 2 MF AF 2 HF 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 102
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


−1 2 1
Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x − 3
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình x2 – 2x + m = 0 với m là tham số và x là ẩn số.
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, tính theo m giá trị của biểu thức
A = x12 + x22 – 4x1x2

Bài 3: (1 điểm)

Áp suất trên bề mặt Trái Đất được tính là 760 mmHg (milimet thủy ngân) (bề mặt Trái Đất được
tính ngang với mực nước biển). Biết rằng cứ lên cao 12m so với mực nước biển thì áp suất giảm
đi 1 mmHg.
a)Viết hàm số biểu diễn áp suất khí quyển p(mmHg) theo độ cao h (m), biết

h < 9120m ?

b) Tính áp suất ở đỉnh Everest, biết rằng đỉnh Everest cao 8848m so với mực nước biển (làm
tròn hàng đơn vị).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 4: (1 điểm)

Cô Hà mua 100 cái áo với giá mua 1 cái áo là 200 000 đồng . Cô bán 60 cái áo mỗi cái so với
giá mua cô lãi được 20% và 40 cái áo còn lại cô bán lỗ vốn hết 5% . Hỏi việc mua và bán 100
cái áo này , cô Hà được lãi bao nhiêu tiền ?

Bài 5: (1 điểm)
Nam và Hùng nhận gia công hàng mỹ nghệ . Ngày thứ nhất họ làm ra được 01 sản phẩm ; ngày
thứ hai họ làm ra được 3 sản phẩm ; ngày thứ ba số sản phẩm họ làm ra bằng số sản phẩm ngày
thứ hai cộng thêm hai ( là 05 sản phẩm ) .Số sản phẩm ngày thứ tư bằng số sản phẩm ngày thứ
ba cộng thêm hai . Hỏi theo quy luật đó, sau đợt gia công Nam và Hùng tạo ra tất cả bao nhiêu
sản phẩm biết ngày cuối cùng họ tạo ra được 49 sản phẩm ?

Bài 6: (1 điểm)

Một mảnh đất tình chữ nhật ABCD có AB = 40 m, BC = 30 m . Người ta dự định chia mảnh đất
này thành hai mảnh đất trong đó có một mảnh đất là hình chữ nhật AEFG sao cho E, G lần lượt
trên các cạnh AB, DA sao cho DG = AE = x (x>0) . Tính diện tích mảnh đất AEFG lớn nhất có
thể được .

A x E 40 m B

30m
G F G

D C

Bài 7: (1điểm). Trái bóng Telstar xuất hiện lần đầu tiên ở World Cup 1970 ở Mexico do
Adidas sản xuất có đường kính 22,3cm. Trái bóng được may từ 32 múi da đen và trắng. Các
múi da màu đen hình ngũ giác đều, các múi da màu trắng hình lục giác đều. Trên bề mặt trái
bóng, mỗi múi da màu đen có diện tích 37cm2. Mỗi múi da màu trắng có diện tích 55,9cm2.
Hãy tính trên trái bóng có bao nhiêu múi da màu đen và màu trắng?

Bài 8: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (BC=AC). Đường tròn tâm (O) đường kính BC cắt
AB, AC lần lượt tại E, F. Gọi H là giao điểm của BF và CE; AH cắt BC tại D.
a) Chứng minh: tứ giác BEFC nội tiếp và AD ⊥ BC.
b) Chứng minh: tứ giác BEHD nội tiếp và DA là tia phân giác của góc EDF.
c) Đường tròn đường kính EC cắt AC tại M. Gọi K là giao điểm của BM và đường tròn (O).
Chứng minh KC đi qua trung điểm của HF.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN TÓM TẮT



Bài 3 : 𝑎) 𝑝 = 760 − ; b) 𝑝 ≈ 23 𝑚𝑚𝐻𝑔
12

Bài 4: Mua và bán 100 cái áo này cô Hà lãi được :

22 000 000 – 20 000 000 = 2 000 000 ( đ)


Bài 5: Ta có : 1+3+5+7+…….+49

Số số hạng : (49-1):2+1=25

Tổng là: (49+1).25 : 2= 625 (sp)

Bài 6: ta có : AE = DG = x(m) (0<x<30); AG = 30 – x

Diện tích hình chữ nhật AEFG là: x(30-x)

Ta có :

𝑥(30 − 𝑥) = −𝑥 2 + 30𝑥 = −(𝑥 2 − 30𝑥 + 225) + 225 = −(𝑥 − 15)2 + 225 ≤ 225

Dấu “=” xảy ra khi x-15=0 khi x=15


Vậy diện tích mảnh đất AEFG lớn nhất là 225 m2.

Bài 7
Gọi x là số múi da màu đen, y là số múi da màu trắng (x,y ∈ N* )
Bán kính trái bóng R = 22,3 : 2 = 11,15cm
Diện tích bề mặt của trái bóng S = 4𝜋R2 = 1562,3 cm2
𝑥 + 𝑦 = 32 𝑥 = 12
Ta có hpt : { {
37. 𝑥 + 55,9. 𝑦 = 1562,3 𝑦 = 20

Vậy trái bóng có 12 múi da màu đen và 20 múi da màu trắng


Bài 8:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Ta có B, E, F, C (O) => tứ giác BEFC nội tiếp


BEC = 900, BFC = 900 (góc nt chắn nửa đ.tròn)
=> BF ⊥ AC, CE ⊥ AB => BF, CE là hai đường cao
Mà BF cắt CE tại H => H là trực tâm của ABC
AH ⊥ BC tại D, hay AD ⊥ BC
Chứng minh: tứ giác BEHD nội tiếp
Chứng minh: tứ giác ABDF nội tiếp
Chứng minh: DA là tia phân giác của góc EDF.
Gọi J là giao điểm của KC và HF
Chứng minh: M là trung điểm của AF
AM BM
Chứng minh: =
HJ CJ
MF BM
Chứng minh: =  ...  HJ = JF  KL
JF CJ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 103
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1.5 điểm)


x2
Cho parabol (P): y = đường thẳng (d): x + 2y = 4
4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1.0 điểm)


Cho phương trình: x 2 − 4x − m 2 = 0 (m là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Định m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa: 2x1 + x 2 ( 2 − 3x1 ) = 8 .

Bài 3: (0.75 điểm)


Cho biết quãng đường đi được của một chiếc xe khách được xác định bởi hàm số
S = 54t + 2t2 (trong đó S là quãng đường đi được tính bằng đơn vị km, t là thời gian xe chuyển động tính bằng
đơn vị giờ). Giả sử lúc 9h sáng, xe đang ở bến xe Miền Đông là nơi đầu mối giao thông để đi các tỉnh miền
đông như Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai. Hỏi lúc
11h trưa khoảng cách từ xe khách đến bến xe Miền Đông là bao nhiêu? (cho rằng xe khách đi thẳng từ bến xe
Miền Đông đi qua quốc lộ 13 và xe đi không nghỉ).

Bài 4: (1.0 điểm)

Một chiếc nón lá như hình bên: có độ dài đường sinh


là 25cm, bán kính đường tròn đáy là 15cm. Tính thể
1
tích của chiếc nón trên? Biết V = S .h biết V là thể
3
tích hình nón; S là diện tích đáy, h là chiều cao hình
nón (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)

Bài 5: (0.75 điểm)


Giá bán của cùng một chiếc điện thoại di động nguyên seal ở hai cửa hàng được niêm yết như bảng sau với cách
tính thuế giá trị gia tăng (V.A.T) là 10%.
Cửa hàng A B
12 360 000 đồng 13 200 000 đồng
Giá bán
(trước thuế) (sau thuế)
a) Tính tiền thuế V.A.T của của chiếc điện thoại thoại ở cửa hàng B.
b) Nên mua điện thoại di động ở cửa hàng nào thì rẻ hơn ? Tại sao ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1.0 điểm)


Hải đăng Đá Lát là một trong bảy ngọn hải đăng cao nhất Việt Nam, được đặt trên đảo Đá Lát ở vị trí cực
Tây quần đảo, thuộc xã đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngọn hải đăng được được xây dựng
năm 1994, có tác dụng chỉ vị trí đảo, giúp tàu thuyền hoạt động trong vùng biển Trường Sa định hướng và xác
định được vị trí của mình. Một người đi tàu từ Nha Trang đến Trường Sa đứng quan sát trên tàu. Cách ngọn hải
đăng Đá Lát khoảng 34 km thì người ấy bắt đầu thấy ngọn hải
đăng, biết rằng mắt của người quan sát cách mực nước biển 10
m và bán kính trái đất gần bằng 6 400 km. Hỏi ngọn hải đăng Đá
Lát cao bao nhiêu mét ?

Bài 7: (1.0 điểm)


Nhà bạn Minh có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng
một số cây cải bắp. Minh tính rằng: nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 4 cây thì số cây toàn
vườn ít đi 72 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 3 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng
thêm 48 cây.
a) Hỏi vườn nhà bạn Minh trồng được bao nhiêu cây rau cải bắp ?
b) Mỗi cây bắp cải nhà bạn Minh có khối lượng trung bình là 2 kg/cây được trồng theo tiêu chuẩn
GlobalGAP nên được siêu thị bao tiêu toàn bộ bắp cải trồng được với giá 24000 đồng/kg. Hãy tính số tiền lãi
thu được khi nhà bạn Minh bán toàn bộ số cây rau cải bắp trồng được cho siêu thị biết rằng chi phí bỏ ra cho
mùa vụ là 16 500 000 đồng ?

Bài 8: (3.0 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), BE và CF là các đường cao. Các tiếp tuyến với đường tròn tại
B và C cắt nhau tại S, các đường thẳng BC và OS cắt nhau tại M.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và AB.ME = AE.BS
b) Chứng minh góc BAS = góc MAE
c) Gọi N là giao điểm của AM và EF, gọi P là giao điểm của AS và BC. Chứng minh NP ⊥ BC.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN TÓM TẮT

Bài 1: b) PTHĐGĐ và tính được x1 = 2; x 2 = −4


Kết luận TĐGĐ ( 2;1) ; ( −4;4 )

Bài 2: a)  = 16 + 4m 2  0  m
S = x1 + x 2 = 4
b) Định lý Vi-et:  ; Tính được m = 0
P = x1.x 2 = − m
2

Bài 3: S = 116m
Bài 4: V = 5607,3 cm3
Bài 5: a) Tiền thuế V.A.T của chiếc điện thoại ở cửa hàng B:
13 200 000
.10% = 1 200 000 (đồng)
110%
b) Tiền chiếc điện thoại sau thuế ở cửa hàng A:
12 360 000 . 110% = 13 596 000 (đồng).
Vậy nên mua chiếc điện thoại ở cửa hàng B.
Bài 6:

HT = ( 6400,01) − 64002  11,314 (km)


2

DH = 34 − 11,314 = 22,686 (km)


OD = 64002 + 22,6862  6400,040 (km)
AD = … 0,040 (km) = 40 (m)
Bài 7: (1,0 điểm)
a) Gọi x là số luống, y là số cây cải bắp trên một luống (x, y  N*)

−4x + 8y = −40 x = 40
Giải hệ phương trình:  
3x − 4y = 60  y = 15
Số cây cải bắp trong vườn: 40.15 = 600 (cây)
b) Số tiền thu được khi bán toàn bộ cho siêu thị:
600 . 2 . 24 000 = 28 800 000 (đồng)
Số tiền lãi thu được:
28 800 000 – 16 500 000 = 12 300 000 (đồng)
Bài 8: (3,0 điểm)
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và AB.ME = AE.BS
+ Tứ giác BFEC nội tiếp
+  AEB đồng dạng  MBS và BM = ME  ……
b) Chứng minh góc BAS = góc MAE
AB BS
= và góc SBA = góc MEA
AE ME
  AEM đồng dạng  ABS  góc BAS = góc MAE
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
c) Chứng minh NP ⊥ BC
AN NE
 AEN đồng dạng  ABP  =
AP BP
NE MN
 EMN đồng dạng  BSP  =
BP PS
AN MN
 =  NP // SM
AP PS
…  NP ⊥ BC A

E
N
F O

B P M C

S
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 104
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)


Cho parabol (𝑃) ∶ 𝑦 = 𝑥 2 và đường thẳng (𝑑): 𝑦 = 𝑥 + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình: 𝑥 2 − (2𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚 = 0 (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b) Với 𝑥1 và 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình, hãy tính giá trị biểu thức theo m
𝑆 = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 𝑥1 𝑥2

Bài 3. (0,75 điểm)


Bạn Lâm tính xếp một tháp domino 10 tầng với thứ
tự tầng một có 1 quân domino, tầng hai có 2 quân
domino và cứ thế cho đến tầng thứ mười. Nếu một bộ
cờ domino có tất cả 28 quân cờ, hỏi bạn Lâm cần ít
nhất bao nhiêu bộ domino để có thể hoàn thành tòa
tháp nêu trên.

Bài 4: (0,75 điểm)


Một người thuê nhà với giá 3 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới thiệu
là 1 000 000 đồng (Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian người đó thuê
nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải trả khi thuê nhà trong x tháng
a) Tìm công thức liên hệ giữa x và y.
b) Tính số tiền người đó phải trả sau khi ở 2 tháng, 6 tháng?

Bài 5: (1 điểm)

Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều cao
20cm, đựng đầy nước. Lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40cm, chiều cao 12cm.
Hỏi nếu đổ hết nước từ trong lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài không? Tại
sao? (Cho 𝜋 = 3,14)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm)
Một logo công ty được thiết kế bằng một hình tròn màu
A B
đen ngoại tiếp một hình vuông màu trắng như hình vẽ.
Cho biết cạnh hình vuông bằng 12cm, hãy tính diện tích
phần tô đậm trong logo của công ty này.
Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân. (Cho 𝜋 =
3,14)

C D

Bài 7: (1 điểm)
Một người mua hai loại mặt hàng A và B. Nếu tăng giá mặt hàng A thêm 10% và mặt hàng B
thêm 20% thì người đó phải trả tất cả là 232 nghìn đồng. Nhưng nếu giảm giá cả hai loại mặt
hàng 10% thì người đó phải trả tất cả là 180 nghìn đồng. Hỏi ban đầu mỗi loại mặt hàng có giá
gốc là bao nhiêu ?

Bài 8. (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ các tiếp tuyến Ax và By của đường tròn
(O). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn
(O); cắt Ax, By lần lượt ở E và F.
a) Chứng minh ∆𝐸𝑂𝐹 là tam giác vuông
b) Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp, từ đó suy ra ∆MAB ∼ ∆OEF
c) Gọi K là giao điểm của AF và BE, nếu 𝑀𝐵 = √3𝑀𝐴.
Tính diện tích ∆𝐾𝐴𝐵 theo R.

- HẾT -
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN TÓM TẮT
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Thí sinh tự vẽ.
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
𝑥 2 = 𝑥 + 2 ⟺ 𝑥 2 − 𝑥 − 2 = 0 ⟺ 𝑥 = −1 ℎ𝑎𝑦 𝑥 = 2
𝑥 = −1 ⟹ 𝑦 = 1; 𝑥 = 2 ⟹ 𝑦 = 4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (−1; 1) và (2; 4).
Bài 2. (1 điểm)
a) ∆= 𝑏 2 − 4𝑎𝑐 = 4𝑚2 + 1 > 0 ∀𝑚
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) 𝑥1 + 𝑥2 = 2𝑚 + 1; 𝑥1 𝑥2 = 𝑚
𝑆 = (2𝑚 + 1)2 − 3𝑚 = 4𝑚2 + 𝑚 + 1
Bài 3. (0,75 điểm)
Tổng số quân cờ cần để xếp 10 tầng
S=1+2+3+…+10=55
Gọi x là số bộ cờ domino cần dùng (x là số tự nhiên)
Ta có bất phương trình
28𝑥 ≥ 55
⇔ 𝑥 ≥ 1.96
Do x là số tự nhiên nên x=2
Vậy cần ít nhất 2 bộ cờ domino
Câu 4: (0,75 điểm)
a) Theo đề bài, ta có 𝑦 = 1000000 + 3000000𝑥
b) Số tiền phải trả sau 2 tháng
𝑦 = 1000000 + 3000000. 2 = 7000000d
Số tiền phải trả sau 6 tháng
𝑦 = 1000000 + 3000000. 6 = 19000000d
Câu 5 : (1 điểm)
Thể tích nước trong lọ thứ nhất là
𝑉1 = 𝜋. 𝑅2 . ℎ = 3,14 . 152 . 20 = 14130𝑐𝑚3
Thể tích nước có thể chứa được trong lọ thứ hai là
𝑉2 = 𝜋. 𝑅2 . ℎ = 3,14 . 202 . 12 = 15072𝑐𝑚3
Do V2>V1 nên nước sẽ không bị tràn ra ngoài
Bài 6 : (1 điểm)
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AD và BC của hình vuông.
Theo định lý Pytago, ta có
2𝑂𝐴2 = 122 ⟺ 𝑂𝐴 = 6√2 = 𝑅
Diện tích tô đậm = 𝑆ℎì𝑛ℎ 𝑡𝑟ò𝑛 𝑡â𝑚 𝑂 − 𝑆𝐴𝐵𝐷𝐶 = 𝜋𝑅2 − 122 = 3,14. 72 − 144 ≈ 82,1𝑐𝑚2
Câu 7:
Gọi x (nghìn đồng) và y (nghìn đồng) lần lượt là giá của hai loại mặt hàng A và B. (x,y là số tự
nhiên)
Khi tăng giá cả hai sản phẩm, ta sẽ có phương trình
1,1. 𝑥 + 1,2. 𝑦 = 232
Khi giảm giá cả hai sản phẩm, ta sẽ có phương trình
0,9𝑥 + 0,9𝑦 = 180
Giải hệ phương trình, ta sẽ có x=80 ; y=120
Câu
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

y
a) Chứng minh: 𝑶𝑬 ⊥ 𝑶𝑭.
EA, EM là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) F
⟹OE là phân giác của 𝐴𝑂𝑀̂.
̂ ..
Tương tự: OF là phân giác của 𝐵𝑂𝑀 x
̂ và 𝐴𝑂𝑀
Mà 𝐵𝑂𝑀 ̂ . kề bù nên: EOF = 900 M
(đpcm)
b) Chứng minh: Tứ giác AEMO nội tiếp; hai E
tam giác MAB và OEF đồng dạng. K
Ta có: EAO = EMO = 90 (tính chất tiếp tuyến)
0

Tứ giác AEMO có EAO + EMO = 180 nên nội


0
A B
tiếp được trong một đường tròn. N O
• Tam giác AMB và tam giác EOF có:
AMB = EOF = 900 , MAB = MEO (cùng chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEMO.
Vậy Tam giác AMB và tam giác EOF đồng dạng (g.g).
c) Gọi K là giao điểm của AF và BE, nếu 𝑴𝑩 = √𝟑𝑴𝑨. Tính diện tích ∆𝑲𝑨𝑩 theo R
AK AE
=
Tam giác AEK có AE // FB nên: KF BF . Mà : AE = ME và BF = MF (t/chất hai tiếp tuyến
AK ME
=
cắt nhau). Nên KF MF . Do đó MK // AE (định lí đảo của định lí Ta- let). Lại có: AE ⊥ AB
(gt) nên MK ⊥ AB.
Khi MB = 3 .MA, tính diện tích tam giác KAB theo a.
Gọi N là giao điểm của MK và AB, suy ra MN ⊥ AB.
MK FK NK BK
= =
 FEA có MK//AE nên AE FA (1).  BEA có NK//AE nên AE BE (2).
FK BK FK BK FK BK
= = =
Mà KA KE (do BF // AE) nên KA + FK BK + KE hay FA BE (3).
MK KN
=
Từ (1), (2) và (3) suy ra AE AE . Vậy MK = NK.
S AKB KN 1
= =
Tam giác AKB và tam giác AMB có chung đáy AB nên: S AMB MN 2 .
1
S AKB = S AMB
Do đó 2 .
MB
= 3
Tam giác AMB vuông ở M nên tg A = MA  MAB = 600 .
𝑅 2 √3
Vậy AM = R và MB = 𝑅√3  𝑆∆𝑲𝑨𝑩 = (đvdt).
4
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 105
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 −3
Bài 1: (1,5 điểm) Cho (P): y = và (D): y = x +1
2 2
a)Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: (1 điểm)

Cho phương trình x


2
− 2mx + m 2 − m + 1 = 0 (*) (x là ẩn số)

a) Tìm m để phương trình (*) có hai 2 nghiệm phân biệt

b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x1 + x2 − x1 x2 = 1


2 2 2 2

Bài 3: (1 điểm)

Một hòn đá rơi xuống một cái hang, khoảng cách rơi xuống được cho bởi công thức:

h = 4,9.t2 (mét), trong đó t là thời gian tính bằng giây.

a) Hãy tính độ sâu của hang nếu mất 3 giây để hòn đá chạm đáy.
b) Nếu hang sâu 122,5 mét thì phải mất bao lâu để hòn đá chạm tới đáy.

Bài 4: (1 điểm)

Bác Hai mua một thùng trái cây cân nặng 16kg gồm hai loại là táo và xoài.Táo giá

50 ngàn đồng /kg; xoài giá 70 ngàn đồng /kg. Hỏi bác Hai mua bao nhiêu kg táo và

xoài mỗi loại , biết rằng giá tiền của thùng trái cây là 900 ngàn đồng.

Bài 5: (1 điểm)

a) Hai món hàng: món thứ nhất giá gốc 100 ngàn đồng. Một thứ hai giá gốc 150 ngàn đồng. Khi bán món thứ
nhất lãi 8% và món thứ hai lãi 10% (tính trên giá gốc). Hỏi bán cả hai món thu được tổng cộng bao nhiêu tiền.

b)Bán món hàng thứ ba lãi 6% (tính trên giá gốc). Tổng số tiền bán cả ba món thu được 591 nghìn đồng. Hỏi
món hàng thứ 3 có giá gốc là bao nhiêu?

Bài 6: (1 điểm)

Một tấm trải sàn hình chữ nhật có diện tích 24m2. Để tìm kích thước của tấm thảm em hãy giải phương trình
x2 + 2x − 24 = 0 với ẩn x (m) là chiều rộng của tấm thảm.

Bài 7: (1điểm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

1,44m

A B
2,1 m 2,1 m
O

Trong công viên Golden Gate Park, thành phố San Francisco của nước Mỹ có 1 khu vườn được
xây dựng theo lối kiến trúc Nhật Bản. Bao gồm những lối đi, ao cá, vườn cây gợi lên nét đẹp châu
Á giữa lòng thành phố hiện đại. Tiêu biểu cho lối kiến trúc đó là cầu Taiko Bashi.

Cầu Taiko Bashi là 1 cung tròn với dây cung là 4,2m , điểm cao nhất của cầu là 1,44 m so với chân
cầu. Hãy tính bán kính của đường tròn tâm O?(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Bài 8: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và điểm E ngoài đường tròn sao cho OE = 3R. Đường thẳng OE cắt
(O) tại A và B (A nằm giữa E và B). Tiếp tuyến EM của (O) gặp hai tiếp tuyến Ax và By của (O) lần lượt tại
C và D.
a) Chứng minh: AC + BD = CD và góc COD = 90o.
b) Kẻ đường kính MN của (O), EN cắt (O) tại F. Vẽ MH vuông góc AB tại H. Chứng minh: Tứ giác
EMHF và tứ giác FHON nội tiếp.
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: I là trung điểm MH.
d) Gọi K là giao điểm của AN với BF. Chứng minh: AK . AN + BK . BF = 4R2.

- HẾT-
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN TÓM TẮT

Bài 3 :a) h=44,1m; b)t= 5s


Bài 4: Gọi x là số kg táo , y là số kg xoài. Ta có hpt
 x + y = 16  x = 11
 
50 x + 70(16 − x) = 900  y = 5

Bài 5: a)273 000đ; b)300 000đ

Bài 6: Chiều rộng 4m, chiều dài 6m.

Bài 7: R=2,25m

Bài 8: y x

M
C

B E
O H A

K
F

d) EMF = EHF = AKF  tgKHAF nt


 AHKഗANB và BHKഗBFA
 AK.AN = AH.AB ; BK.BF = BH.BA
 AK.AN + BK.BF = 4R2.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 106
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 1
Bài 1:(1,5 điểm) Cho (P) : y = và (D) : y = − x + 2 .
4 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2:(1 điểm) Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)


a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Cho m = 3 , gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình.Tính giá trị của x12 + x22 + 2 ( x1 + x2 ) .
2

Bài 3:(1điểm)Dưới đây là đồ thị biểu diễn quãng đường đi được và giá tiền tương ứng mà khách hàng phải trả
cho hai hãng taxi Blue Cab và Yellow Cab.
Trục hoành biểu diễn số km mỗi xe đi được (mỗi đơn vị: 1 km), trục tung biểu diễn số tiền phải trả tương ứng
(mỗi đơn vị: 7 ngàn đồng).
Quan sát đồ thị và cho biết:
a) Anh Du di chuyển quãng đường 3 km với xe của hãng Yellow Cab, anh phải trả bao nhiêu tiền?
b) Cô Hạ cần đi quãng đường 8 km, cô nên chọn hãng nào để tiết kiệm chi phí?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 5:(0,75điểm) Để tạo một mô hình kim
tự tháp (hình chóp tứ giác đều) từ tấm bìa, bạn S

Hạ cắt theo hình bên (ở giữa là hình vuông cạnh 3dm

4dm, các tam giác bên ngoài là tam giác cân có 4dm
gấp các tam

chiều cao 3dm) rồi gấp 4 tam giác lại chung giác lại

đỉnh. Hãy tính thể tích của mô hình được tạo


thành ở trên. A
D

B C

Bài 6: (1điểm)Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì: Dựa trên số
liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa
tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số
năm (tuổi thọ), x ( % ) là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ.

a) Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015-2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83 % trong nhóm
phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi
thọ bao nhiêu?
b) Nếu muốn tăng tuổi thọ của phụ nữ 85 nước trên lên 77 tuổi thì tỷ lệ biết chữ của họ phải đạt bao nhiêu %?

Bài 7: (1điểm)Một cây bút xanh giá 4000 đồng , một cây bút đỏ giá 5000đồng. Tổng số hai loại viết xanh và
đỏ là 30 cây. Khi nhân viên tính tiền đã có thuế giá trị gia tăng 10% là 145200 đồng . Hỏi mỗi loại có bao nhiêu
cây ?

Bài 8: (3điểm)Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Qua A kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến
ACD (C nằm giữa A, D) với đường tròn (O) sao cho C và B nằm khác phía với OA. Gọi H là trung điểm của
CD.
a) Chứng minh rằng: Bốn điểm A, B, O, H thuộc một đường tròn.
b) Gọi E là giao điểm của tia HO và (O) (E, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa cát tuyến ACD). Đường
trung trực của BC cắt CE tại S.
Chứng minh rằng: BOE = 2BCE . Suy ra tứ giác BEOS nội tiếp.

c) Chứng minh rằng: AS là tia phân giác của BAC và AS // BE


d) Qua D kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường tròn (O) tại F.
Chứng minh rằng: Tứ giác SOFC nội tiếp.

- HẾT-
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN TÓM TẮT


Bài 2:
a)  = (m − 2) 2  0 . Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

x12 + x22 + 2 ( x1 + x2 ) = 23
2
b) Ta có S = m=3; P = m –1=2. Suy ra:

Bài 3:
a) Nếu đi 3km thì giá tiền phải trả là: 8 . 5000 = 40 000 (đồng)
b) Nên chọn hãng Blue Cab
( )
Bài 4: IH = 72.sin 73  68, 9 ft ( )
GH = 72.cos ( 73)  21.1( ft )
S  726, 9 ( ft )
16 5
Bài 5: V = dm3
3
Bài 6:
a. Tuổi thọ của nhóm phụ nữ Việt nam có tỷ lệ biết chữ đạt 96,83% là:
y = 47,17 + 0,307.96,83 = 47,17 + 29,72  76,89 (năm)
b. Tỷ lệ biết chữ của nhóm phụ nữ muốn đạt 77 tuổi thọ là:
77 = 47,17 + 0,307x ; x 97,17%
Bài 7:
Gọi x là số viết xanh, y là số viết đỏ (x,y > 0).Ta có hpt:
 x + y = 30  x = 18
 
4000 x + 5000 y = 132000  y = 12
Bài 8:
a) H là trung điểm dây CD của (O)  OH ⊥ CD (t/c đường kính và dây)
 OHA = OBA = 900 (t/c đường vuông góc và t/c tiếp tuyến)
 A, B, O, H thuộc đường tròn đường kính OA (quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên OA)
b) BOE = 2BCE (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BE)
Lại có S thuộc trung trực của BC  SBC cân tại S  BSE = 2BCE (góc ngoài SBC)
E Nên BOE = BSE  tứ giác BEOS
B nội tiếp (O, S cùng nhìn BE dưới
góc không đổi)
c) Cmđ tứ giác ABSC nội tiếp
(góc ngoài bằng góc đối trong).
Cmđ BAS = SAC (2 gnt chắn 2
S cung bằng nhau)  AS là tia phân
O A giác của BAC .
Cmđ BEC = ASC và lại có vị trí
C đồng vị  BE // AS.
H
D d) Cmđ CBS = CBF  B, S, F
thẳng hàng →
F
CSF = COF(= 2CBF)  đpcm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 107
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1:
Cho hàm số y = 0, 25x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = x – 1 có đồ thị (D).
a) Vẽ (D) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (P) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình: x 2 + (m 2 + 1) x + m − 2 = 0 với x là ẩn, m là tham số.


a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Gọi x1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để:
2 x1 − 1 2 x2 − 1 55
+ = x1 x2 +
x2 x1 x1 x2

Bài 3: Dân số một xã X hiện nay có 10 000 người. Người ta dự đoán hai năm sau, dân số xã X là 10 404 người.
Hỏi trung bình hàng năm dân số xã tăng bao nhiêu phần trăm?

Bài 4: Có 150g dung dịch chứa 40 g muối. Ta phải pha thêm bao nhiêu nước để có dung dịch có nồng độ muối
là 20%?
Bài 5: Một vật sáng AB cách một thấu kính phân kỳ 30cm. Biết thấu kính có tiêu cự OF = 20cm, ảnh A’B’
cao 2cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (A’O) và tìm chiều cao của vật (AB)?

B
C
B'

A F A' O

Bài 6:
Một miếng đất hình chữ nhật. nếu tăng chiều dài và chiều rộng mỗi cạnh lên 5m thì diện tích miếng đất tăng
thêm 225m2. Nếu giảm chiều dài 10m và tăng chiều rộng 5m thì diện tích miếng đất giảm đi 75m 2. Tính diện
tích của miếng đất?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 7:
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc
lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết
rằng khoảng cách giữa TP Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km.

Bài 8: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A và B là hai
tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của (O;R); DM cắt (O;R) tại C, OM cắt AB tại H.
a) Chứng tỏ: OM ⊥ AB và tứ giác MCHB nội tiếp
b) AC cắt MO tại I và BC cắt MO tại E. Chứng tỏ tứ giác ICOB nội tiếp và OE.OI = OH.OM
c) Chứng tỏ: I là trung điểm của MH.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 108 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P) : y = − x và đường thẳng (d) : y = 2x − 3
2

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.

Bài 2. (1,0 điểm)


Cho phương trình x − 2 ( m − 1) x + 2m − 5 = 0 (x là ẩn, m là tham số).
2

a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 với mọi m.
( )(
b) Tìm m để x1 − 2mx1 + 2m − 1 x 2 − 2mx 2 + 2m − 1 = 2
2 2
)
Bài 3. (0,75 điểm)
Trong một cuộc thi có 20 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 5 điểm. Bạn
An sau khi trả lời được tất cả 125 điểm. Hỏi bạn An đã trả lời đúng bao nhiêu câu?

Bài 4. (1,0 điểm)


Hai công ty Viễn thông cung cấp dịch vụ Internet như sau:
- Công ty Viễn Thông A cung cấp dịch vụ Internet với mức phí ban đầu là 480000 (Bốn trăm tám mươi
nghìn) đồng và phí hằng tháng là 50000 (Năm mươi nghìn) đồng.
- Công ty Viễn Thông B cung cấp dịch vụ Internet không tính phí ban đầu nhưng phí hằng tháng là 90000
(Chín mươi nghìn) đồng.
a) Viết 2 hàm số biểu thị mức phí khi sử dụng Internet của hai công ty trên.
b) Theo bạn sử dụng Internet thời gian bao lâu thì nên chọn dịch vụ bên công ty Viễn thông A có lợi
hơn?

Bài 5. (1,0 điểm)


Để luyện được 140 tấn thép chứa 30% Niken, nhà máy luyện thép dùng 2 loại thép vụn: 1 loại chứa 10%
Niken và 1 loại chứa 35% Niken. Hỏi nhà máy đã dùng bao nhiêu tấn thép vụn mỗi loại?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6. (0,75 điểm)


Một bình chứa nước hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 20dm2 và chiều cao 3dm. Người ta rót hết nước
trong bình ra những chai nhỏ mỗi chai có thể tích là 0,35dm3 được tất cả 72 chai. Hỏi lượng nước có trong
bình chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích bình?

Bài 7. (1,0 điểm)


Một máy kéo nông nghiệp có bánh xe sau to hơn bánh xe trước. Bánh xe sau có đường kính là 1,672m và
bánh xe trước có đường kính là 88cm. Hỏi khi xe chạy trên đoạn đường thẳng, bánh xe sau lăn được 10 vòng
thì xe di chuyển được bao nhiêu mét và khi đó bánh xe trước lăn được mấy vòng ? (Kết quả làm tròn một chữ
số thập phân)

Bài 8. (3,0 điểm)


Cho đường tròn tâm O, bán kính R; đường kính AB và điểm M bất kỳ thuộc (O). Tiếp tuyến tại M của (O)
cắt tiếp tuyến tại A, B của (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD và  COD là tam giác vuông.
b) Gọi E là giao điểm của OC với AM và F là giao điểm của OD với BM. Chứng minh: tứ giác CEFD là tứ
giác nội tiếp.
R 3
c) Cho AC = . Gọi I là giao điểm của AD với BC, MI cắt OC tại K. Tính số đo của góc KAM .
3
HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN
Bài 8

C
I
E F

A O B

a) - Chứng minh CD = AC + BD
- Chứng minh  COD là tam giác vuông
b) - Chứng minh tứ giác MEOF là hình chữ nhật
- Chứng minh OEF = CDF  tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp
c) - Chứng minh MI // AC (định lí Ta-lét đảo)
- Chứng minh CM // AK (cùng ⊥ OM )
- Chứng minh tứ giác ACMK là hình thoi.
- Tính đúng ACO = 60  KAM = 30
0 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 109 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm)

x2
Cho Parabol (P): y = − và đường thẳng (d): y = 3x + 4.
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: (1,0 điểm)


Cho phương trình: 5x2 – 9x – 14 = 0 có hai nghiệm x1, x2 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị
2x 2x
của biểu thức: A = 1 + 2 .
x2 x1

Bài 3: (0,75 điểm)


Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning system – GPS) là hệ thống xác định vị trí
trên mặt đất của các vật dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo trong không gian. Trong cùng một thời điểm,
tọa độ của một điểm trên mặt đất sẽ được xác định nếu xác định được khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất ba
vệ tinh.
Quan sát hình trên, cho biết khoảng cách từ vệ tinh I đến tàu thủy T là 21000 km, đến xe hơi X là 21200km,
góc hợp bởi mặt đất và đường nối vệ tinh với tàu thủy là 300, góc hợp bởi mặt đất và đường nối vệ tinh với xe
hơi màu đỏ là 450. IH là đoạn vuông góc từ vệ tinh đến mặt đất. Tính khoảng cách giữa tàu thủy và xe hơi
được đo bởi vệ tinh I.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 4: (1,0 điểm)
Nhà trường tổ chức cho 180 học sinh khối lớp 9 đi tham quan, nếu dùng xe lớn thì số xe dùng sẽ ít hơn
xe nhỏ 2 chiếc, biết mỗi xe lớn chứa nhiều hơn mỗi xe nhỏ là 15 học sinh. Tìm số xe lớn đưa học sinh tham
quan?

Bài 5: (0,75 điểm)


Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên một dòng sông bị đóng băng. Mười hai năm
sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y, bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển
trên một khoảng đất hình tròn.
Mối quan hệ giữa đường kính d tính bằng mi – li – met (mm) của hình tròn và tuổi t của Địa y có thể
biểu diễn tương đối theo công thức: d = 7 t − 12; (t  12)

a) Em hãy sử dụng công thức trên để tính đường kính của một nhóm Địa y, 16 năm sau khi băng tan.
b) An đo đường kính của một nhóm địa y và thấy có số đo là 35mm. Với kết quả trên thì băng đã tan cách đó
bao nhiêu năm?

Bài 6: (1,0 điểm)


Có 3 cửa hàng bán bánh trung thu treo giá khuyến mãi như trên. Biết giá bánh lúc chưa khuyến mãi là
như nhau, nếu phải lựa chọn, theo em nên chọn mua ở cửa hàng nào đề có giá rẻ nhất cho cùng một loại bánh?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 7: (1,0 điểm)
Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có chỗ.
Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. Hỏi có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh?

Bài 8: (3,0 điểm)


Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác
A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q,
P.
a) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.
b) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh
F là trung điểm của BP và ME // NF.
Hết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
Bài 1: (1,5 điểm)
a) Vẽ (P) 0,5 đ
Vẽ (d) 0,25đ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) cho 2 nghiệm là -2 và -4 0,25đ
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (-2 ; -2) và ( - 4; - 8) 0,5 đ
Bài 2: (1,0 điểm)
9
Tổng x1 + x2 = 0,25đ
5
14
Tích: x1 x2 = − 0,25đ
5

2 x1 2 x2 2 x12 + 2 x22 2 ( x1 + x2 ) 2 ( x1 + x1 ) − 2 x1 x2  −221


2 2  2

A= + = = = = 0,5đ
x2 x1 x1 x2 x1 x2 x1 x2 35

Bài 3: (0,75 điểm)

30° 45°
T H X

Xét ITH vuông tại H có:


TH
cos T =  TH = IT cos T = 21000cos 300 = 10500 3 0,25đ
IT
Xét IXH vuông tại H có:
XH
cos X =  XH = IX cos X = 21200cos 450 = 10600 2 0,25đ
IX
Vậy khoảng cách giữa tàu thủy và xe hơi là: 10500 3 + 10600 2  33177, 2(km) 0,25đ

Bài 4: (1,0 điểm)


Gọi x là số chỗ ngồi trên xe nhỏ (x là số nguyên dương). Khi đó, x +15 là số chỗ ngồi trên xe lớn.
180 180
Số xe nhỏ là , số xe lớn là : 0,25đ
x x + 15
180 180
Theo đề bài ta có phương trình: − =2 0,25đ
x x + 15
180 ( x + 15 ) − 180 x 2 x ( x + 15 )
 =  2 x 2 + 30 x − 2700 = 0 0,25đ
x ( x + 15 ) x ( x + 15 )

Giải phương trình, ta được: x = 30 (nhận) hoặc x = - 45 (loại)


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy số chỗ ngồi của xe nhỏ là 30, số chỗ ngồi của xe lớn là 45
Số xe lớn là: 180 : 45 = 4(xe) 0,25đ
Bài 5: (0,75 điểm)

a) Ta có: d = 7 t − 12

thay t = 16 ta có: d = 7 16 − 12 = 14
vậy sau 16 năm thì đường kính của địa y là 14mm 0,25đ

b) Ta có: d = 7 t − 12 . Thay d =35 ta có: 35 = 7 t − 12  t − 12 = 5  t − 12 = 25  t = 37 0,25đ


Vậy băng tan cách đó: 37 + 12 = 49 năm 0,25đ
Bài 6: (1,0 điểm)
Gọi giá một hộp bánh lúc chưa khuyến mãi là x đồng (x N*)
x
Giá 1 hộp bánh khi khuyến mãi ở cửa hàng 1 là: 0,25đ
4
x
Giá 1 hộp bánh khi khuyến mãi ở cửa hàng 2 là: 0,25đ
4
x
Giá 1 hộp bánh khi khuyến mãi ở cửa hàng 3 là: 0,25đ
6
Vậy mua ở cửa hàng 3 sẽ có giá rẻ nhất. 0,25đ
Bài 7: (1,0 điểm)
Gọi x(ghế) là số ghế có trong phòng (xN*); y là số học sinh (yN*) 0,25đ

3x + 4 = y
Theo đề bài ta có hpt  0,25đ
4( x − 2) = y

 x = 12
Giải hệ phương trình ta có:  0,25đ
 y = 40
Vậy có 12 cái ghế trong phòng và có 40 học sinh 0,25đ
Bài 8: (3,0 điểm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
a) Tứ giác AMBN có 4 góc vuông nên là hình chữ nhật
Q 0,25x4
b) Ta có: góc ANM = góc ABM (2 góc nội tiếp cùng
chắn cung AM)
M 0,25đ
và góc ABM = góc AQB (cùng phụ góc MBQ)
E 0,25đ
Vậy góc ANM = góc AQB
0,25đ
A B Nên MNPQ nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong)
O 0,25đ
c) Ta có:
OE là đường trung bình của ABQ nên OE // AQ
Mà AP ⊥ AQ và OE ⊥ OF
N
OF //AP 0,25đ
F
ABP có: O là trung điểm AB, OF // AP nên OF là
đường trung bình của ABP
Suy ra F là trung điểm của BP
NF là đường trung tuyến của NBP vuông tại N
NF = FB = FP 0,25đ
P ONF = OBF (c- c- c)  góc ONF = góc OBF =900
MN ⊥NF 0,25đ
Chứng minh tương tự: góc OME = góc OBE = 900  MN ⊥ ME
Nên ME // NF 0,25đ
(Đề bài và đáp án trích sách “Tuyển sinh lớp 10 với các đề Toán thực tế”)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 110 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

−x 2 9x
Bài 1: Cho (P): y = và (D): y = 5 +
4 4
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Bài 2: Cho phương trình 2 x 2 − 5 x − 2 + 5 = 0 có 2 nghiệm x1 ; x2 .

Tính giá trị M = ( x1 − x2 ) + x1 + x2 + 2 5


2

Bài 3: Bạn Như đi từ tầng trệt đến sân thượng của một tòa nhà
B
nằm bên bãi biển bằng thang bộ như hình bên. Biết Tòa nhà có
144 tầng và khoảng cách từ chân cầu thang này đến đầu cầu thang
kia là 1,3m và chiều dài cái thang là 2,6m. Khi đến được sân
thượng thì bạn Như nhìn thấy một ô tô (điểm C) đậu trên đường
với góc hạ là 350. Hỏi ô tô đó đậu cách tòa nhà bao nhiêu mét?

350

A C
Bài 4: Hai thanh hợp kim đồng – kẽm có tỉ lệ khối lượng khác nhau.
Thanh thứ nhất có khối lượng 10kg và có tỉ lệ khối lượng đồng – kẽm là 4:1. Thanh thứ hai có khối lượng là
16kg và có tỉ lệ khối lượng đồng – kẽm là 1:3.

a) Tính khối lượng đồng, kẽm trong mỗi thanh.

b) Người ta đem hai thanh hợp kim trên luyện thành một thanh hợp kim đồng – kẽm có tỉ lệ là 3:2. Biết
rằng trong quá trình luyện, người ta phải cho thêm một lượng đồng nguyên chất vào. Tính lượng đồng nguyên
chất đã thêm vào.

Bài 5: Để tăng thu nhập phụ giúp bố mẹ, bạn Lan nhận gia công sản phẩm thủ công. Vì thời gian trong ngày
chủ yếu dành cho việc học nên Lan dự định mỗi ngày chỉ hoàn thành 50 sản phẩm. Vì khéo tay nên mỗi ngày
Lan hoàn thành hơn 20% so với dự định. Hỏi bạn Lan cần thời gian bao nhiêu ngày để hoàn thành hết 1800 sản
phẩm đã nhận?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1 atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước,
áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu
x (m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b.

a) Xác định các hệ số a, b.


b) Khi ta đang ở độ sâu 64 m thì áp suất nước biển là bao nhiêu?

Bài 7: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể
D C
không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20
lít thì mực nước của bể cao 0,8m. A
B
a) Tính chiều rộng của bể nước.
H
b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi G
bể cao bao nhiêu mét?
E F

Bài 8: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE (O nằm ngoài góc
BAE). Gọi I là trung điểm của DE.
a) Chứng minh: 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: IA là tia phân giác của góc BIC.
c) Đường thẳng qua D vuông góc với OB cắt BC tại H. Chứng minh: tứ giác IHDC nội tiếp.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 111 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1. Cho (P): y = − và (d): y = x − 4
2
c) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Bài 2: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + 4x – 1 = 0.


x1 x2 5
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A=
x2 x1 2

Bài 3. Một hình chữ nhật có kích thước 30 × 20 cm. Người ta tăng mỗi kích thước của hình chữ nhật thêm 𝑥
cm. Khi đó, chu vi P của hình chữ nhật được cho bởi hàm số bậc nhất 𝑃 = 4𝑥 + 100
a) Cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b) Hãy tính chu vi của hình chữ nhật khi tăng mỗi kích thước 10 cm

D C

A
B
H
G

E F

Bài 4. Nhà bạn An ở vị trí A, nhà bạn Bình ở vị trí B cách nhau 1200 m. Trường học ở vị trí C, cách nhà bạn
An 500 m và AB vuông góc với AC. An đi bộ đến trường với vận tốc 4km/h, Bình đi xe đạp đến trường với vận
tốc 12 km/h. Lúc 6 giờ 30 phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường. Hỏi bạn nào đến trường trước?

4 1
Bài 5 : Cuối học kì I năm học 2018-2019 lớp 9A có là học sinh giỏi , là số học sinh khá, còn lại 18 em
15 3
học sinh trung bình . Hỏi cuối học kì I lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?

Bài 6 :Một nông trại có tổng số gà và vịt là 600 con, sau khi bán đi 33 con gà và 7 con vịt thì số vịt còn lại bằng
40 % số gà còn lại. Hỏi sau khi bán, nông trại còn lại bao nhiêu con gà , con vịt ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

R=3
Bài 7:
Một chiếc bánh ống quế đựng kim Ý có dạng một hình nón có
h=1
kích thước như hình vẽ: R = 3cm, h = 10 cm. Cho biết 1 cm 2 bánh
0
quế có khối lượng 0,12 gam. Tính khối lượng bánh ống quế khi học
sinh ăn một cây kem (cho 3,14 ).

Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm D và vẽ đường
tròn tâm O đường kính DC. Kẻ BD cắt đường tròn tâm O tại E.
d) Chứng minh rằng: tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn này.
e) Tia AE cắt (O) tại F. Chứng minh rằng: CA là tia phân giác của góc BCF.
f) Đường tròn (O) cắt BC tại M (M khác C). AB cắt CE tại N. Chứng minh rằng N, D, M thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
2
x
Bài 1. Cho (P): y = − và (d): y = x − 4
2
e) Lập đúng BGT, vẽ đúng đồ thị
f) Phươngtrình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2  x = 2  y = −2
− = x − 4  ....  
2  x = −4  y = −8
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2 ; -2) ; (-4 ; -8)
Bài 2:
vì: a.c = - 1 < 0 nên phương trình có hai nghiệm số x1, x2.
b c
Theo hệ thức Vi-ét: x1 x2 4; x1.x2 1
a a
x1 x2 5
A=
x2 x1 2
x12 x2 2 5
x1 .x2 2
( x1 x2 ) 2 2 x1 .x2 5
x1 .x2 2
16 2 5
1 2
5 31
18
2 2
Bài 3.
a) 𝑃 = 4𝑥 + 100 Hàm số đồng biến trên R vì 𝑎 = 4 > 0
b) Với 𝑥 = 10 ta có 𝑃 = 4.10 + 100 = 140 (cm)
Bài 4.Quãng đường từ nhà Bình đến trường là: BC =
5002 + 12002 = 1300 (m).
Thời gian An đi từ nhà đến trường là:
tA = 0,5 : 4 =…= 7,5 phút
Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là:
tB = 1,3 : 12 =…= 6,5 phút
Lúc 6 giờ 30 phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường thì
bạn Bình đến trường sớm hơn bạn An

Bài 5: Gọi x là số học sinh lớp 9A


4
x
Số học sinh giỏi là 15
1
x
Số học sinh khá là 3
Ta có phương trình :
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
4 1
x + x + 18 = x
15 3
4 1
 x + x − x = −18
15 3
−2
 x = −18
5
 x = 45
Vậy số học sinh lớp 9A là 45 học sinh

Bài 6 :Gọi x, y là số gà và vịt (x, y nguyên dương )


Theo đề bài , ta có hpt
 x + y = 600

 40%( x − 33) = y − 7
 x + y = 600

2 x − 66 = 5 y − 35
 x = 433

 y = 167

Kết luận : Vậy còn lại 433 con gà và 167 con vịt .

Bài 7:
Đường sinh của hình nón: l ≈ 32 102 ≈ 10,44cm

Diện tích xung quanh hình nón: 3,14.3.10,44 ≈ 98,35 cm2.

Khối lượng bánh quế là: 0,12.98,35 ≈ 11,80 gam


Bài 8.

d) Ta có DEC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => DEC = BAC (= 900 ) => Tứ giác ABCE nội
tiếp đường tròn đường kính BC. Tâm của đường tròn là trung điểm của BC, bán kính là BC:2
e) Vì C, D, E, F thuộc đường tròn đường kính CD => FCA = BEA mà BEA = BCA => FCA = BCA => CA
là tia phân giác của góc BCF
f) Xét BNC có D là giao điểm của hai đương cao CA và BE => D là trực tâm của BNC
=> ND ⊥ BC mà MN ⊥ BC ( DMC = 900 , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => N, D, M thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 112 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1: Cho parabol (P): y = x 2


a/ Vẽ (P)
b/ Viết phương trình đường thẳng (D) cắt (P) tại hai điểm A và B có x A = 2 và xB = −1

Câu 2 : Cho phương trình: 2 x 2 + 5 x − 3 = 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị

(
của biểu thức sau: A = x1 + 2 x2 )( x 2
+ 2 x1 )

Câu 3: Thực hiện chương trình khuyến mãi “Ngày Chủ Nhật Vàng”, một cửa hàng điện máy tổ chức bán hàng
giảm giá cho tất cả các sản phẩm điện máy. Một chiếc ti vi được niêm yết giá bán là 12 150 000 đồng, biết rằng
giá bán này đã được siêu thị giảm giá 2 lần mỗi lần 10%. Hỏi giá bán chiếc tivi đó của siêu thị khi chưa giảm
giá là bao nhiêu?

Câu 4: Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 400 m. Quãng đường chuyển động s ( mét) của vật rơi phụ
thuộc vào thời gian t ( giây) bởi công thức : s = 4t2. Hỏi :
a/ Sau 5 giây , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b/ Sau bao nhiêu lâu vật này tiếp đất ?

Câu 5: Tham quan trải nghiệm một trang trại chăn nuôi, bạn An hỏi một anh công nhân số con gà và số con
bò trang trại đang nuôi thì được anh công nhân cười và nói rằng: “Tất cả có 700 con và 1400 chân”. Bạn tính
giúp An là có bao nhiêu con gà, con bò nhé.

Câu 6: Có 2 lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn 2 dung dịch trên để có 140g
dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu gam dung dịch mỗi loại?

Câu 7: Bạn Tuấn đem theo 15 tờ tiền loại 10.000 đồng và 20.000 đồng đến cửa hàng sách để mua sách. Sau
khi trả tiền sách tất cả 196.000 đồng bạn Tuấn còn đúng 4.000 đồng trả tiền xe. Hỏi bạn Tuấn có bao nhiêu tờ
tiền mỗi loại?

Câu 8: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và AB  AC. Vẽ đường kính AD của
đường tròn (O). Kẻ BE và CF vuông góc với AD (E, F thuộc AD). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
1) Chứng minh bốn điểm A, B, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Chứng minh HE song song với CD.
3) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME = MF.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu
1a Bảng giá trị đúng
Vẽ đúng
1b (D): y = x + 2
Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm x1 , x2 với mọi m.
2a
2b A = 11
3 Gọi x là giá ban đầu của chiếc tivi (x > 0)
+ Giá bán lần 1 khi giảm 10% : x – 10%x = 0,9x
+ Giá bán lần 2 khi giảm 10% : 0,9x – 0,9x.10% = 0,81x
Từ đề bài ta có phương trình: 0,81x = 12 150 000
x = 15 000 000
Vậy giá tiền ban đầu của chiếc tivi là 15 000 000 đ
4 a/ ĐS: 300 m
b/ 4t = 400  t = 100  t = 10
2 2

Vì thời gian không thể âm nên t = 10 (giây)

5 Gọi x (con) là số con gà , y (con) là số con bò (x, y  N*)


 x + y = 700
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 
2 x + 4 y = 1400
 x = 500
Giải hệ phương trình: 
 y = 200
Vậy trang trại có 500 con gà và 200 con bò.

6
Gọi KL dd1 có nồng độ 5% là x (g); KL dd2 có nồng độ 20% là y (g). Đ/k: x,y>0
Theo đề ta có hpt sau:
5% x + 20% y = 14%.140

 x + y = 140
𝑥 = 56
<=> { (nhận)
𝑦 = 84
Vậy: KL dd1 có nồng độ 5% là 56 (g); KL dd2 có nồng độ 20% là 84 (g).

7 Gọi số tờ tiền loại 10000 là x ( x N*)


Số tờ tiền loại 20000 là 15 – x
Ta có phương trình :
10000x + 20000 ( 15 – x) = 196000 + 4000
…………… x = 10
Vậy có 10 tờ tiền loại 10000, 5 tờ tiền loại 20000

a) Theo bài có AEB = AHB = 900


Suy ra bốn điểm A, B, H, E cùng thuộc một đường tròn.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

b Tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn  BAE = EHC (1)


Mặt khác, BCD = BAE (góc nội tiếp cùng chắn BD ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BCD = EHC
suy ra HE // CD.

c Gọi K là trung điểm của EC, I là giao điểm của MK với ED.
Khi đó MK là đường trung bình của BCE
 MK // BE; mà BE ⊥ AD (gt)
 MK ⊥ AD hay MK ⊥ EF (3)
Lại có CF ⊥ AD (gt)  MK // CF hay KI // CF.
ECF có KI // CF, KE = KC nên IE = IF (4)
Từ (3) và (4) suy ra MK là đường trung trực của EF
 ME = MF

O
E
K
I
B C
H M
F
D
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 113 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1 : (1,5đ)
1 2
Cho Parabol (P) : y = x và đường thẳng (d): y = 3x – 4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2 : (1đ)

Cho phương trình : 3x2 + 5x – 6 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 .


x1 x
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = + 2
x2 − 1 x1 − 1

Bài 3 : (0,75đ)

T − 150
Số cân nặng lý tưởng tương ứng với chiều cao được tính dựa theo công thức M = T − 100 −
N
trong đó M là cân nặng tính theo kg, T là chiều cao tính theo cm, N = 4 nếu là nam, N = 2 nếu là nữ.
a) Một bạn nam cao 1,6m. Hỏi bạn ấy có cân nặng là bao nhiêu thì gọi là lý tưởng?
b) Giả sử 1 bạn nữ có cân nặng 40kg. Hỏi bạn phải có chiều cao bao nhiêu để có cân nặng lý tưởng?

Bài 4 : (0,75đ)

Bác Hoàng mới mua miếng đất hình vuông có diện tích 3600m2. Bác tính làm hàng rào bằng dây kẽm gai
hết tất cả 5000000 đồng bao gồm cả chi phí dây kẽm và tiền công làm. Gọi x là giá mỗi mét dây kẽm ( x >0), y
là số tiền công làm hàng rào.
a. Hãy viết hàm số tính công làm hàng rào.
b. Hỏi bác Hoàng phải trả bao nhiêu tiền công để thợ rào hết hàng rào. Biết rằng giá mỗi mét dây kẽm là
15000 đồng

Bài 5 : (1đ)

Ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra nên nông sản Việt,
đặc biệt là thanh long, dưa hấu đang tắc đường xuất khẩu qua Trung Quốc. Trước tình hình đó, bắt đầu từ ngày
5/2/2020, hệ thống siêu thị Big C đã triển khai chương trình chung tay hỗ trợ nông dân trồng dưa hấu, thanh
long, bán hàng không lợi nhuận đối với sản phẩm thanh long và dưa hấu, nhằm kích cầu tiêu thụ, mua sắm của
người dân.
Big C đã đưa ra con số giải cứu dự kiến khoảng 1200 tấn thanh long, 2000 tấn dưa hấu hỗ trợ nông dân,
mang sản phẩm bán trên toàn hệ thống siêu thị và các cửa hàng thuộc thương hiệu GO!.Với giá dưa hấu ruột đỏ
chỉ 4900 đồng/kg, thanh long ruột đỏ miền Tây và thanh long ruột trắng Bình Thuận được bán với giá 10900
đồng/kg.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Nếu hoàn thành dự kiến đưa ra thì Big C sẽ đem lại
cho nông dân bao nhiêu tiền lợi nhuận? Biết rằng tiền
đầu tư (công chăm sóc, giống, phân bón….) trung bình
vào mỗi sào dưa hấu hết 6 triệu đồng và thu hoạch
được 2 tấn; mỗi sào thanh long hết 12 triệu đồng và
thu được 1,5 tấn.

Bài 6 : (1đ)

Sài Gòn có rất nhiều ngôi nhà cổ có kiến trúc độc đáo và vẹn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Và một trong
số đó chính là ngôi nhà cổ nằm trong khuôn viên Tòa Tổng Giám mục (đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TP
HCM). Đây là ngôi nhà cổ nhất Sài Gòn đến thời điểm hiện tại với tuổi đời là hơn hai thế kỷ. Ngôi nhà được
làm hoàn toàn bằng gỗ quý, khung nhà được liên kết chặt chẽ với nhau hoàn toàn bằng kỹ thuật ghép mộng của
những nghệ nhân thời xưa.
Để xây dựng nhà cổ, người ta phải sử dụng 35 cây cột
hình trụ tròn, đường kính mỗi cây cột là 30cm, trong đó
có 14 cột cao 3,5m, 14 cột cao 4m và 7 cột cao 4,5m.
Hãy tính tổng thể tích của các cột gỗ trên?

Bài 7 : (1đ)
Sau khi xem bảng báo giá, mẹ bạn Lan đưa bạn 465000 đồng ra siêu thị mua một gói bột ngọt (loại 1kg)
và một chai dầu ăn(loại 5 lít). Hôm nay, trúng đợt khuyến mãi, dầu ăn giảm bớt 20000 đồng/chai và bột ngọt
giảm giá 10% ( theo giá niêm yết) nên bạn Lan chỉ phải trả 423000 đồng. Hỏi giá niêm yết trên bảng báo giá
hai mặt hàng này là bao nhiêu?

Bài 8 : (3đ)
Cho đường tròn (O; 4 cm) và điểm A ở ngoài (O) với OA = 8 cm. Tia AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm
D và E (D nằm giữa hai điểm A và O), cát tuyến ACB cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và B (C nằm giữa hai
điểm A và B).
a) Chứng minh ACD = AEB và AC . AB = AD . AE.
b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng OD. Chứng minh tứ giác OHCB nội tiếp.
c) Tia đối của tia phân giác CHB cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh AM là tiếp tuyến đường tròn (O)
tại M.

Hết
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN

Bài 1 :
a) Lập bảng giá trị; vẽ (P) và (d) đúng .
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) : x2 – 6x + 8 = 0
Tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là (2; 2) và (4; 8)
Bài 2 :
5
S = x1 + x2 = −
3
P = x1 x2 = −2
x12 + x2 2 − ( x1 + x2 ) S2 - 2 P- S 38
A= = =
x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 P- S+1 3
Bài 3 :
a) Thay T=1,6m =160cm , N = 4 ; ta được : M = 57,5kg
b) Thay M = 40kg , N = 2; ta được : T = 1,3m

Bài 4 :

Kích thước miếng đất là : 3600 = 60m


Chu vi miếng đất là : 4.60 = 240m
Tiền công hàng rào là : y = 5000000 – 240x
Tiền công mà bác Năm phải trả cho thợ là y = 5000000 – 240.15000 = 1400000 đồng
Bài 5 :

Tiền lời của 1 tấn dưa hấu:


4900.1000 – 6000000 : 2 = 1900000 ( đồng)
Tiền lời của 1 tấn thanh long:
10900.1000 - 12000000 : 1,5 = 2900000 ( đồng)
Nếu hoàn thành dự kiến đưa ra thì Big C sẽ đem lại cho nông dân số tiền lợi nhuận là:
1900000 . 2000 + 2900000 . 1200 = 7280000000 (đồng).

Bài 6 :

Thể tích của cả 35 cột gỗ là:


14.π.0,152.3,5 + 14.π.0,152.4 + 7.π.0,152.4,5  9,65 (m3)

Bài 7 :

Gọi x,y (nghìn đồng) lần lượt là giá niêm yết của một gói bột ngọt và một chai dầu ăn ( 0 <x, y < 465)
Tổng số tiền dự kiến phải trả: x + y = 465
Tổng số tiền thực tế phải trả : x – 10%x + y – 20 = 423
 0,9x + y = 443
 x + y = 465
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
0,9 x + y = 443
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

 x = 220; y= 245

Vậy giá niêm yết của một gói bột ngọt là 220 nghìn đồng và một chai dầu ăn là 245 nghìn đồng.

Bài 8 :

a) Chứng minh ACD = AEB và AC . AB = AD . AE.

- Có: ACD = AEB (do tứ giác BCDE nội tiếp)


- Chứng minh : ADC và ABE đồng dạng.
AC AD
 =
AE AB
 AC . AB = AD . AE
b) Chứng minh tứ giác OHCB nội tiếp.

- Chứng minh: AC . AB =AH . AO


  AHC và  ABO đồng dạng.
 AHC = ABO
Vậy tứ giác OHCB nội tiếp.

c) Chứng minh AM là tiếp tuyến đường tròn (O) tại M. A

- Chứng minh : AHC = BHO

Mà : CHx = xHB (Hx là tia phân giác CHB )

 CHx + AHC = xHB + BHO


D
 AHx = xHO C
x
Mà: AHx + xHO = 180
0
H
M
 AHx = xHO = 900
 Mx ⊥ AO tại H
O B
- Chứng minh :  OHM và  OMA đồng dạng.

 AMO = MHO = 900


 AM ⊥ OM
 AM là tiếp tuyến tại M của (O).
E
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 114 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số y = – x2 có đồ thị là (P) và hàm số y = – x – 2 có đồ thị là (D)
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Bài 2: ( 1 điểm) Cho phương trình : 4x2 – 2x – 1 = 0. Không giải phương trình để tìm 2 nghiệm x1, x2 (nếu
có), hãy tính giá trị của biểu thức: A = x13 + x 32 − 3x12x 2 − 3x1x 22

Bài 3: ( 1 điểm)
Tính lượng vải cần dùng để tạo ra bề mặt nón của chú
Hề trong hình bên. Biết rằng tỉ lệ khấu hao vải khi may nón là
15% (không kể riềm, mép, phần thừa) và công thức tính diện
tích xung quanh của hình nón là: Sxq = rl (trong đó: Sxq là
diện tích xung quanh hình nón ; r là bán kính đáy hình nón ;
l là độ dài đường sinh hình nón).

Bài 4: (0,75 điểm) Một nhà máy sản xuất xi măng có sản lượng hàng năm được xác định theo hàm số T =
12,5n +360. Với T là sản lượng (đơn vị tấn) và n là số năm tính từ năm 2010.
c) Hãy tính sản lượng xi măng của nhà máy vào năm 2010.
d) Theo hàm số trên thì nhà máy đạt sản lượng 460 tấn vào năm nào?

Bài 5: (1 điểm) Một nhóm thợ gồm ba người là anh Sơn, anh Bình và anh Cường nhận khoán quét sơn nước
tường nhà cho ông Nam là 7,2 triệu đồng. Trong ngày đầu anh Sơn làm 4 giờ và anh Bình làm 7 giờ thì cả hai
5 1
hoàn thành được công việc. Ngày hôm sau anh Sơn và anh Bình tiếp tục công việc trong 4 giờ thì còn lại
9 18
công việc chưa hoàn thành. Vì cả hai anh Sơn và Bình sau đó bận công việc khác nên anh Cường giải quyết nốt
công việc còn lại. Hỏi mỗi anh nhận được bao nhiêu tiền công cho các phần công việc mà mình đã làm?

Bài 6: (0,75 điểm) Nam chôn một cây cọc xuống đất để đo chiều cao của một cái cây trước nhà, cọc cao 2m và
đặt cách cây một khoảng 15m. Từ chỗ cái cọc Nam lùi ra xa cách cọc 0,8m thì thấy đầu cọc và đỉnh cây nằm
trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến mắt của Nam là 1,6m?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 7: ( 1 điểm)

y
Một công ty địa ốc sau 2 năm thay đổi đã bán được 200 căn
275 nhà và sau 7 năm thì bán được 275 căn nhà. Số lượng nhà bán được
260 của công ty địa ốc sau khi thay đổi được cho bởi công thức: y = ax +
b (trong đó: y là số lượng nhà bán được; x là số năm bán) và có đồ
230 thị như hình bên.
a) Xác định hệ số a và b ?
200 b) Em hãy cho biết sau 10 năm công ty đó bán được bao nhiêu
căn nhà ?
170
x
1 2 7

Bài 8: (3 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B và
C là các tiếp điểm) . Vẽ đường kính BD của (O). AD cắt (O) tại E ( E khác D) . Gọi I là trung điểm của DE

a) Chứng minh: Tứ giác BOIC nội tiếp được đường tròn


b) Chứng minh: BE. CD = CE. BD
c) Gọi H là giao điểm của OA với BC và M là giao điểm của EH với (O) (E khác M).
Chứng minh: Ba điểm C, O, M thẳng hàng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Gợi ý đáp án
Bài 1: a) Lập đúng bảng giá trị cho hai hàm số 0,25 điểm x 2
Vẽ đúng hai đồ thị 0,25 điểm x 2
b) Tìm đúng x1 = –1 ; x2 = 2 0,25 điểm
y1 = –1 ; y2 = –4 (–1; –1) và (2; –4) 0,25 điểm

Bài 2: Cho phương trình: 4x2 – 2x – 1 = 0


a.c = 4.(– 1) = – 4 < 0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 0,25 điểm
x1 + x2 = 1/2 và x1. x2 = – 1/4 0,25 điểm
A = x13 + x23 − 3x12 x2 − 3x1 x22 = (x1 + x2)3 – 6x1x2(x1 + x2) 0,25 điểm
A = 7/8 0,25 điểm

Bài 3: Bán kính r hình nón là: r = (35 – 2. 10) : 2 = 7,5 (cm) 0,25 điểm
Diện tích xung quanh của nón: Sxq = rl = 3,14 . 7,5. 30 =706,5 (cm2) 0,25 điểm

Diện tích vành nón: R12 – R22 = 3,14.(17,52 – 7,52) = 785(cm2) 0,25 điểm
Tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) là:
(706 + 785).(1+ 15%) = 1715,225(cm2) 0,25 điểm

Bài 4: T = 12,5n +360


a) Sản lượng xi măng của nhà máy năm 2010 là : T = 12,5 ( 2010 – 2010) + 360
 T = 360 ( tấn ) 0,25 điểm
b) Thay T = 460 ta được 460 = 12,5. n + 360  n = 8 0,25 điểm
Vậy nhà máy đạt sản lượng 460 tấn vào năm 2010 + 8 = 2018 0,25 điểm

Bài 5: Gọi x , y lần lượt là năng suất làm việc của anh Sơn và anh Bình
Theo đầu bài ta có hpt
 5  1
 4 x + 7 y = 9  x = 24
 …..  0,5 điểm
 4( x + y ) = 7 y = 1
 18  18
1
Số tiền anh Sơn được trả là  ( 4 + 4 )  7200000 = 2400000 đồng
24
1
Số tiền anh Bình được trả là  ( 7 + 4 )  7200000 = 4400000 đồng 0,25 điểm
18
Số tiền anh Cường được trả là : 7200000 – (2400000 + 4400000) = 400000 đồng 0,25 điểm
Bài 6:
B Ta có HC = HG + GC = 15 + 0,8 = 15,8 (m)
FG = FE – GE = 2 – 1,6 = 0,4 (m) 0,25 điểm

F
H C
G
A E D

CG FG 0,8 0, 4
Xét CHB có FG // HB  =  =
CH BH 15,8 BH
 BH = 7,9 (m) 0,25 điểm
Vậy chiều cao của cây là 7,9 + 1,6 = 9,5 mét 0,25 điểm

Bài 7: a) Thay x = 2 và y = 200 ta có 200 = 2a + b


Thay x = 7 và y = 275 ta có 275 = 7a + b 0,25 điểm
a = 15 và b = 170 0,25 điểm x 2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
b) Thay x = 10 vào y = 15x + 170  y = 320
Vậy sau 10 năm công ty đó bán được 320 căn nhà 0,25 điểm

Bài 8:

M B

H a) Chứng minh: Tứ giác


O A BOIC nội tiếp được đường
tròn
Ta có :
E ABO = OCA = OIA = 900
I (gt) 0,5 điểm
 5 điểm A, B, O, I, C
thuộc 1 đường tròn đường
D C kính OA
0,25 điểm
 Tứ giác BOIC nội tiếp
0,25 điểm
b) Chứng minh BE. CD = CE. BD
AB BE
Chứng minh được = 0,5 điểm
AD BD
AC EC
cmtt = 0,25 điểm
AD CD
đpcm 0,25 điểm
c) Chứng minh ba điểm C; O; M thẳng hàng
Chứng minh được tứ giác HICE nội tiếp 0,5 điểm
Chứng minh được HIC = 900 0,25 điểm
Đpcm 0,25 điểm
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 115 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1.(1 điểm ):


c) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị của ha ihàm số sau :
(P): y = –x2 và (D) : y = x - 2
d) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính

Bài 2. (1 điểm ): Cho phương trình x2 – (m + 1)x + m = 0 (x là ẩn số).


a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, tìm m để có x12 + x22 – x1x2 = 21.

Bài 3. (1 điểm ):Năm ngoái dân số của 2 tỉnh A và B là 4 triệu dân. Do các địa phương vận động và tuyên
truyền khá tốt về kế hoạch hóa gia đình ,nên năm nay dân số tỉnh A tăng thêm 1.1%, dân số tỉnh B chỉ tăng
thêm 1,2%. Tuy nhiên số dân của tình A năm nay vẫn nhiều hơn số dân tỉnh B là 807200 người. Tính số dân
năm ngoái của mỗi tỉnh.

Bài 4 :(1 điểm ): Dung dịch A chứa 50% muối,dung dịch B chứa 75% muối.Tính khối lượng mỗi loại dung
dịch để đem trộn với nhau được 25kg dung dịch chứa 66% muối.

Bài 5 :(1 điểm ): An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và
gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là
10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi
trong suốt thời gian đi.

Bài 6:(1 điểm ): Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chon xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây
15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường
thẳng.Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?

Bài 7: (1 điểm ): Một bể cá (như hình vẽ) gồm một hình trụ ngoại tiếp hình cầu: Tính thể tích không khí còn
lại mà thể tích hình trụ chưa chiếm chỗ hết. Biết đường sinh của hình trụ là 20cm, đường kính của hình cầu là
20cm( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

Bài 8:(3 điểm ): cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax và By cùng phía với nửa
đường tròn. Gọi M là điểm chính giữa cung AB và N là một điểm bất kì trên đoạn AO. Đường thẳng vuông
góc với MN tại M lần lượt cắt Ax và By ở D và C .
a) Chứng minh: tam giác AMN và tam giác BMC bằng nhau
b) DN cắt AM tại E và CN cắt MB tại F. Chứng minh: FE vuông góc Ax
c) Chứng tỏ M là trung điểm DC.

HẾT
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1 a) tựvẽđồthị

b) Phươngtrìnhhoànhđộgiaođiểmcủa (P) và (D):


 x1 = 1 0.5
–x2 = x - 2  x 2 + x − 2 = 0  
 x2 = −2
0.5
x = x1 = 1  y1 = 1 − 2 = −1
Khi:
x = x2 = −2  y2 = −2 − 2 = −4
Vậytọađộgiaođiểmcủa (P) và (D) là: (1;-1) và (-2;-4)
Bài 2 Cho phương trình x2 – (m + 1)x + m = 0 (x là ẩn số).
a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, tìm m để có x12 + x22 – x1x2 =
21.
 =  −(m + 1) − 4.1.m
2

0.5
= (m − 1)2  0

Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m .

 b
 x1 + x2 = − a = (m + 1) 0.5
Theo Vi – ét ta có: 
 x .x = c = m
 1 2 a

Ta có x12 + x22 − x1 x2 = 21  ( x1 + x2 )2 − 3x1 x2 = 21  ....  m = −4;5


Bài 3 Dân số tỉnh A năm ngoái x ( người dân) ( đk: x thuộc N* )
Dân số tỉnh B năm ngoái y (người dân) ( đk: y thuộc N* )
x + y = 4000000 (1)
101,1% x - 101,2% y =807200 (2)
1
Giải hệ pt (1) (2)
x =2400000 ; y =1600000
KL: Dân số tỉnh A năm ngoái 2400000 người
Dân số tỉnh B năm ngoái 1600000 người
Bài 4 Gọi x(kg) là dung dịch A chứa 50% muối
Gọi y(kg) là dung dịch B chứa 75% muối
x+y=25 (1)
0,5x + 0,75y = 0,66.25 (2)
1
Giải hệ pt (1) (2)
x = 9 ; y =16
KL: dung dịch A có 9 kg
dung dịch B có 16kg
Bài 5
*Gọi vận tốc xe taxi của An là x (km/h)
vận tốc xe taxi của Bình là y (km/h) (x,y>0)(x,y>0).
Vì vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h
nên ta có phương trình x+10=y(1). 1
Đổi: 50 phút = 50/56 giờ.
Quãng đường An đi được là 56x(km)
quãng đường Bình đi được là 56y(km)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Do An và Bình đi ngược chiều và gặp nhau nên tổng quãng đường hai bạn đi
được bằng độ dài quãng đường AB,
do đó ta có phương trình 56x+56y=75(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

giải ta được x=40 y = 50

Vậy vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h

Bài 6 E

C
A
G H
1,6m 2m

B 0,8m D 15m F

Gọikhoảngcáchtừchânđếnmắtngườiấylà AB
chiềucaocủacọclà CD 1
chiềucaocủacâylà EF
Theo đềbài ta có: AB = 1,6m; CD = 2m; BD =0,8m; DF = 15m
AB ⊥ BF; CD ⊥ BF; EF⊥ BF
Vẽđườngthẳng song songvới BF cắt CD tại G, cắt EF tại H.
Khiđó: cáctứgiác ABDG, ABFH, GDFH làhìnhchữnhật.
 AG = BD = 0,8m; GH = DF = 15m; AB = GD = HF = 1,6m;
CG= 0,4m; AH = 15,8m
Ta có:
AG CG 0,8 0, 4 15,8.0, 4
ACG ∽ AEH  =  =  EH = = 7,9(m)
AH EH 15,8 EH 0,8
 EF = EH + HF = 7,9 + 1, 6 = 9,5
Vậychiềucaocủacâylà 9,5m
Bài 7 Lời giải:

20cm

20cm
Ta có: Vtrụ = ᴨ . R2 .h = 3,14.102 . 20 = 6280(cm3)
4 4
⇒Vcầu=3 ∙ 3,14. R3 = 3 ∙ 3,14. 103 = 4186,67(cm3)
Thể tích không khí là: Vk.khí = Vtrụ - Vcầu =6280 – 4186,67 = 2093,33(cm3)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

x
Bài 8
D

1
y
M

E C

F
A B
N O 1

a)C/m ANM=BCM:
Do cung AM=MB=90o.daây AM=MB vaø MAN=MBA=45o.(AMB
vuoâng caân ôû M)MAN=MBC=45o.
Theo c/mt thì CMB=AMN ANM=BCM(gcg)

b)C/m EF⊥Ax.
Do ADMN ntAMN=AND(cuøng chaén cung AN)
Do MNBC ntBMC=CNB(cuøng chaén cung CB)  AND=CNB
Maø AMN=BMC (chöùng minh caâu 1)
Ta laïi coù AND+DNA=1vCNB+DNA=1v ENC=1v maø EMF=1v 1
EMFN noäi tieáp EMN= EFN(cuøng chaén cung NE) EFN=FNB
 EF//AB maø AB⊥Ax  EF⊥Ax.

c)C/m M cuõng laø trung ñieåm DC:


Ta coù NCM=MBN=45o.(cuøng chaén cung MN).
NMC vuoâng caân ôû M MN=NC. Vaø NDC vuoâng caân ôû
NNDM=45o.
MND vuoâng caân ôû M MD=MN MC= DM dpcm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 116 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2 x
Bài 1: (1,5đ) Cho Parabol ( P ) : y = − và đường thẳng ( d ) : y = − 2
4 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính

Bài 2: (1,0đ) Cho phương trình x + ( m − 2 ) x − m = 0 (x là ẩn số)


2

a) Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình. Định m để x1 + 2 x1 + 2 x2 + x2 = 4 .
2 2

Bài 3: (0,75đ) Tỉ trọng người cao tuổi ở Việt Nam được xác định bởi hàm số R = 11 + 0,32t , trong đó R tính
bằng %, t tính bằng số năm kể từ năm 2011.
a) Hãy tính tỉ trọng người cao tuổi ở Việt Nam vào năm 2011, 2018 và 2050.
b) Để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số (tỉ trọng người cao tuổi chiếm 11%) sang giai đoạn dân số già
(tỉ trọng người cao tuổi chiếm 20%) thì Australia mất 73 năm, Hòa Kỳ 69 năm, Canada mất 65 năm.
Em hãy tính xem Việt Nam mất khoảng bao nhiêu năm? (làm tròn đến năm) . Tốc độ già hóa của Việt
Nam nhanh hay chậm so với các nước trên?

Bài 4: (0,75đ) Hãng taxi A qui định giá thuê xe cho những chuyến đi đường dài (trên 50 km), mỗi kilomet là
15 nghìn đồng đối với 50km đầu tiên và 9 nghìn đồng đối với các kilomet tiếp theo.
a) Một khách thuê xe taxi đi quãng đường 70 km thì phải trả số tiền thuê xe là bao nhiêu nghìn đồng?
b) Gọi y (nghìn đồng) là số tiền khách thuê xe taxi phải trả sau khi đi x km. Khi ấy mối liên hệ giữa hai
đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b. Hãy xác định hàm số này khi x > 50

Bài 5: (1,0đ) Đầu năm học, một trường học tuyển được 75 học sinh vào 2 lớp chuyên Văn và chuyên Sử. Nếu
chuyển 15 học sinh từ lớp chuyên Văn sang lớp chuyên Sử thì số học sinh lớp chuyên Sử bằng 8/7 số học sinh
lớp chuyên Văn. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp.

2
Bài 6: (1,0đ) Tháng 9 và 10 năm học 2019 – 2020, lớp 9A của một trường THCS có số học sinh giỏi bằng
5
8
số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình là 3 học sinh và
15
1
số học sinh trung bình bằng tổng số học sinh giỏi và khá của lớp. Tính số học sinh lớp 9A.
14
Bài 7: (1,0đ) Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình
nón.
A

h l

r
C
O
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
1
Tính thể tích V của hình nón biết AC = 13cm , OC =5cm và V =  r h (  = 3,14 )
2

Bài 8: (3,0đ) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. Vẽ DE ⊥ AC tại
E và DF ⊥ AB tại F.
a) Chứng minh AFE = ADE và tứ giác BCEF nội tiếp.
b) Tia EF cắt tia CB tại M, đoạn thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N (khác A). Chứng minh MN . MA =
MF . ME
c) Tia ND cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh OI ⊥ EF.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 1 a) Bảng giá trị
x 0 4 0,25
x
y = −2 -2 0
2

x 4 -2 0 2 4 0,25
2
x
y=− -4 -1 0 -1 -4
4

0,5

0,25
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
x2 x
− = −2
4 2
x = 2

 x = −4

Với x = 2  y = −1 0,25
x = −4  y = −4
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là ( 2; −1) ; ( −4; −4 ) .
Bài 2: a) Ta có  = m2 + 4  0 với mọi m. Vậy phương trình có hai nghiệm
phân biệt với mọi m. 0,25
x + x2 = − m + 2, x1.x2 = − m
b) Theo hệ thức Vi ét ta có 1 0,25
x + 2 x1 + 2 x2 + x = 4
1
2 2
2

 (x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 + 2(x1 + x2 ) = 4
 (− m + 2) 2 + 2m + 2(− m + 2) = 4
 m 2 − 4m + 4 + 2m − 2m + 4 = 4
 m 2 − 4m + 4 = 0 0,25
m=2

Bài 3: a) Tỉ trọng người cao tuổi ở Việt Nam vào các năm:
Năm 2011: R =11%
Năm 2018: R = 11+ 0,32.7 = 13,24 %
Năm 2050: R = 11+ 0,32.39 = 23,48%
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
20 − 11 0,5
b) R = 20  t =  28 (năm)
0,32 0,25
Tốc độ già hóa của Việt Nam nhanh hơn các nước ở trên.
Bài 4: a) Số tiền thuê xe: 15000.50+9000.20=930000đ 0,25
b) Hàm số : y = 50.15000 + (x – 50).9000 = 9000x + 300000 0,25
Bài 5: Gọi x là số học sinh lớp chuyên Văn và y là số học sinh lớp chuyên Lý
(x, y  N*) 0,25

Ta có hệ phương trình:  x + y = 75
8(x − 15) = 7.(y+ 15) 0,25

Giải hệ phương trình ta được x = 50 0,25

Tính được y = 25 và kết luận. 0,25

Bài 6: Gọi x (hs) là số học sinh lớp 9A (x >0; x   ) 0,25


2
Số học sinh giỏi lớp 9A: x
5
8 0,25
Số học sinh khá lớp 9A: x
15
Theo đề bài ta có phương trình:
1 2 8  0,25
 x + x = 3
14  5 15 

14
 x = 42  x = 45
15 0,25

Vậy số học sinh lớp 9A là 45 học sinh


Bài 7: h= 12 cm 0,5
1 1
V =  r 2 h = .3,14.52.12 = 314cm2 0,5
3 3
Bài 8: a) Tứ giác AEDF nội tiếp do tổng hai góc đối bằng 1800
 AFE = ADE 0,25
0,25
Mà: ACB = ADE (do cùng phụ CDE )
0,25
Nên: AFE = ACB 0,25
0,5
 tứ giác BCEF nội tiếp.
0,5
a) Chứng minh được MN . MA = MB . MC và MB . MC = MF . 0,25
ME
 MN . MA = MF . ME
b) Chứng minh được 5 điểm A, N, F, D, E cùng thuộc một đường
tròn
 AND = AFD = 900
0,25
 ANI = 900 0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
 AI là đường kính của (O)
 3 điểm A, O, I thẳng hàng
Mặt khác chứng minh được OA ⊥ EF. Vậy OI ⊥ EF

F O

M C
B D

I
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 117 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2
Bài 1: Cho hàm số : ( P ) : y = và ( d ) : y = m ( x − 2 ) + 1
4
c) Vẽ đồ thị hàm số (P)
d) Tìm m để (D) và (P) có 1 điểm chung. Tìm điểm chung đó.

Bài 2: Cho phương trình x 2 + ( 2m − 1) x + 2m − 2 = 0


a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa x12 + x1 x2 + x2 2 = 3

Bài 3: Kết thúc năm học một nhóm gồm 10 học sinh tổ chức đi du lịch (chi phí chuyến đi được chia đều cho
mỗi người). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 2 bạn bận việc đột xuất nên không đi được. Vì vậy,
mỗi bạn còn lại phải đóng thêm 25000 đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi chi phí chuyến đi là bao nhiêu?

Bài 4: Ta được biết càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên
cao 12,5m, áp suất khí quyển lại giảm đi 1 mmHg. Khi đó, theo các nhà khoa học thì mối liên hệ giữa áp suất p
h
(đơn vị là mmHg) và độ cao h (đơn vị là m) được cho bởi hàm số sau: p = . Hỏi thành phố Đà Lạt ở độ
12,5
cao 1500m thì áp suất khí quyển là bao nhiêu (tính theo đơn vị atm)? Biết rằng 1atm = 760mmHg. (làm tròn 2
chữ số thập phân)

Bài 5: Nếu bạn An cho bạn Bo 1 quả cam thì số cam của hai người bằng nhau. Nếu Bo cho An 1 quả cam thì
số cam của An gấp đôi số cam của Bo. Hỏi tổng số cam của hai người là bao nhiêu?.

Bài 6: Do mẫu Toyota sắp ra mắt nên Toyota cũ được bán giảm giá 2 lần. lần 1 giảm 5% so với giá ban đầu,
lần 2 giảm 10% so với giá bán sau khi giảm lần 1. sau 2 lần giảm giá của xe cũ là 684 000 000đ. Giá chiếc xe
mới cao hơn xe cũ là 25%. Hỏi xe mới giá bao nhiêu tiền ?

Bài 7: Để làm mũ sinh nhật hình nón từ miếng giấy hình tròn bán kính 20cm, ban An cắt bỏ phần hình quạt tròn
AOB với AOB = 600 . Sau đó dán phần hình quạt lớn còn lại sao cho A  B để làm cái mũ.
a) Tính độ dài cung lớn AB?
1
b) Hỏi thể tích của cái nón là bao nhiêu? Biết rằng V =  r 2 h (trong đó h là chiều cao của cái nón)
3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 8: Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), có AD là phân giác của góc BAC. Gọi M là giao
điểm của AD và (O). Vẽ đường kính MN của (O) cắt BC tại I.
a) CMR: AB.AC = AD.AM
b) CMR: ADIN là tứ giác nội tiếp, xác định tâm S.
c) (S) cắt AB, AC tại E, F. CMR: BE = CF
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
Bài 1:
c) HS tự làm
d) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x2
= m ( x − 2 ) + 1  x 2 − 4mx + 8m − 4 = 0 (1) (  ' = 4m 2 − 8m + 4 = ( 2m − 2 ) )
2

4
Để (d) và (P) có 1 điểm chung thì phương trình (1) có nghiệm kép
  = 0  ( 2m − 2 ) = 0  2m − 2 = 0  m = 1
2

b' 22
Khi đó, x1 = x2 = − = 2 . Thay vào (P) ta được: y = = 1 . Vậy điểm chung đó là ( 2;1)
a 4

Bài 2: Cho phương trình: x 2 + ( 2m − 1) x + 2m − 2 = 0


a) Ta có:  = ( 2m − 1) − 4.1. ( 2m − 2 ) = 4m2 − 4m + 1 − 8m + 8 = 4m 2 − 12m + 9 = ( 2m − 3)  0, m
2 2

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.


b) Theo định lí viete ta có: S = x1 + x2 = − ( 2m − 1) , P = x1 x2 = 2m − 2
m = 0
Khi đó: x + x1 x2 + x2 = 3  ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 3  4m − 6m = 0  
2 2 2 2
1
m = 3
 2
Bài 3: Số tiền 2 bạn không đi được phải đóng là: 25000.8 = 200000 (đồng)
Số tiền mỗi bạn phải đóng là: 200000 : 2 = 100000 (đồng)
Tổng chi phí phải đóng khi hợp đồng là: 100000.10 = 1000000 (đồng)

h 1500
Bài 4: Áp suất khí quyển ở thành phố Đà Lạt là: p = = = 120 ( mmHG )  0,16 ( atm )
12,5 12,5
Bài 5: Gọi x, y lần lượt là số cam của bạn An và bạn Bo (đk: x, y N*)
 x −1 = y +1 x = 7
Theo đề bài ta có hệ phương trình:   ...  
 x + 1 = 2 ( y − 1) y = 5
Vậy tổng số cam của hai bạn là: 7 + 5 = 12 (quả)

Bài 6: Giá chiếc Toyota cũ trước khi giảm là: 684000000 : (100% − 5% )  : (100% − 10% ) = 800000000 (đ)
Giá chiếc Toyota mới là: 800000000. (100% + 25% ) = 1000000000 (đồng)

Bài 7:
 .R.n  .20.3000
100
a) Độ dài cung lớn AB là: l = 0
= 0
 (cm)=
180 180 3
b) Độ dài cung lớn AB chính là chu vi đáy đường tròn của chiếc mũ
100 50
Khi đó, bán kính của đáy đường tròn là: l = 2 .r   = 2 .r  r =
3 3
2
 50  10 11
Chiều cao của chiếc mũ là: h = R 2 − r 2 = 202 −   =
 3  3
2
1 1  50  10 11 25000 11
Thể tích chiếc mũ là: V =  r 2 h =  .   . =  (cm3)
3 3  3  3 81

Bài 8:
a) Xét ABD và AMC ta có: BAD = MAC ; ABD = AMC
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
AB AD
 ABD ~ AMC (g.g)  =  AB. AC = AD. AM
AM AC
b) Xét (O): BAM = CAM  BM = CM  M là điểm nằm chính giữa cugn BC  OM ⊥ BC
Xét tứ giác ADIN ta có: NAD = 900 ; NID = 900  NAD + NID = 1800  ADIN là tgnt.
Khi đó, tâm S của đường tròn là trung điểm của ND.
c) c/m I là trung điểm BC (định lí đường kính – dây cung)
BD BE BA BD
c/m BDE ~ BAI (g.g)  =  = (1)
BA BI BI BE
CI CF
c/m CIF ~ CAD (g.g)  = (2)
CA CD
BA CI BD CF BA CI BD CF
Từ (1) & (2)  . = .  . = .
BI CA BE CD CA BI CD BE
BA BD
Mà BI = CI, = (t/c phân giác AD của ABC)
CA CD
CF
 = 1  BE = CF
BE N

E
O F

B D I C

M
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 118 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

−1 2 x
Bài 1: Cho ( P ) : y = x và ( d ) : y = − 1
2 2
a)Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng hệ trục tọa độ
b)Cho ( d1 ) : y = 3x − m + 2 . Tìm m để ( d1 ) đi qua giao điểm có hoành độ âm của ( P ) và ( d )

Bài 2: Cho phương trình: 3x 2 − 2 x − 1 = 0


a)Không giải phương trình .Chứng minh phương trình có hai nghiệm trái dấu

( )( ) (
b)Không giải phương trình. Tính giá trị biểu thức: A = x12 − 5 x1 − 2 x22 + 5 x1 − 2 + 3 x12 + x22 )
Bài 3: Cách đây hơn một thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz
(1853 – 1928) đưa ra công thức tính số cân nặng lí tưởng của con người theo
T − 150
chiều cao như sau: M = T − 100 − (công thức Lorentz)
N
Trong đó: M là số cân nặng lí tưởng tính theo kilôgam
T là chiều cao tính theo xăngtimet
N = 4 với nam giới và N = 2 với nữ giới.
a) Bạn A(là nam giới) chiều cao là 1,6m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao
nhiêu kg để đạt lí tưởng?
b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ
giới bằng nhau?

Bài 4: Hãng taxi A qui định giá thuê xe cho những chuyến đi đường dài (trên 50 km).mỗi kilomet là 15 nghìn
đồng đối với 50km đầu tiên và 9 nghìn đồng đối với các kilomet tiếp theo.
c) Một khách thuê xe taxi đi quãng đường 70 km thì phải trả số tiền thuê xe là bao nhiêu nghìn đồng?
d) Gọi y (nghìn đồng) là số tiền khách thuê xe taxi phải trả sau khi đi x km. Khi ấy mối liên hệ giữa hai
đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b. Hãy xác định hàm số này khi x > 50

Bài 5: Có một chai đựng nước suối như trong hình vẽ. Bạn An đo đường kính của đáy chai bằng 6cm, đo chiều
cao của phần nước trong chai được 9cm rồi lật ngược chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước
được 7cm (hình minh họa)
a) Tính thể tích lượng nước trong chai
b) Tính thể tích chai
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: Một vé xem phim có mức giá là 60000 đồng. Trong dịp khuyến mãi cuối năm 2019, số lượng người
xem phim tăng thêm 45% nên tổng doanh thu cũng tăng 8,75%. Hỏi rạp phim đã giảm giá mỗi vé bao nhiêu
phần trăm so với giá ban đầu?

Bài 7: Trong kỳ thi HK II môn toán lớp 9, một phòng thi của trường có 24 thi sinh dự thi. Các thi sinh đều
phải làm bài trên giấy thi của trường phát cho. Cuối buổi thi, sau khi thu bài, giảm thị coi thi đếm được tổng
số tờ là 53 tờ giấy thi. Hỏi trong phòng thi đó có bao nhiêu thí sinh làm bài 2 tờ giấy thi, bao nhiêu thí sinh
làm bài 3 tờ giấy thi? Biết rằng có 3 thí sinh chỉ làm 1 tờ giấy thi.

Bài 8: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BF và CK của
tam giác ABC cắt nhau tại H. Tia FK cắt tia CB tại M, AH cắt BC và đường tròn (O) lần lượt tại D và E (E
khác A).
a) Chứng minh: Tứ giác BKFC nội tiếp và MK.MF = MB.MC
̂ = 𝐴𝐹𝑁
b) AM cắt đường tròn (O) tại N (N khác A) . Chứng minh : 𝐴𝐾𝑁 ̂
c) Gọi I là hình chiếu của E lên AC. Tia EI cắt DC và đường tròn (O) lần lượt tại G và Q (Q khác E). Chứng
minh : I là trung điểm của QG và 3 điểm N , F , Q thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN


Bài 1:
a)HS tự vẽ
b)PT hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) :
−1 2 x
x = −1
2 2
 x + x−2=0
2

..........
 x = 1 ; x = −2
………
 1
Vậy tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là : A 1 ;  ;B ( −2 ; − 2 )
 2
Vì ( d1 ) đi qua giao điểm có hoành độ âm của ( P ) và ( d ) nên ta có :
B ( −2 ; − 2 ) thuộc ( d1 ) : y = 3x − m + 2
( d1 ) : y = 3x − m + 2
 −2 = 3. ( −2 ) − m + 2
 m = −2
Bài 2: Cho phương trình: 3x 2 − 2 x − 1 = 0
a) Không giải phương trình .Chứng minh phương trình có hai nghiệm trái dấu
−1
Ta có :   0, P =  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu
3
2 −1
b) Áp dụng Viet ta có : S = ; P =
3 3
A = ( x12 − 5 x1 − 2 )( x22 − 5 x2 − 2 ) + 3 ( x12 + x22 ) = ( x1 + x2 ) + ( x1.x2 ) + 23x1.x2 − ( x1 + x2 )( 5 x1.x2 − 10 ) =
2 2 19
3
Bài 3:
160 − 150
a) M = 160 − 100 − = 57,5
4
Vây nam cao 1,6m thì nặng 57,5 kg là lý tưởng

b) Vì số cân nặng bằng nhau nên ta có phương trình:


T − 150 T − 150 T − 150 T − 150
T − 100 − = T − 100 −  =  T = 150  M = 50
4 2 4 2
Vậy với chiều cao bằng 150 cm thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ giới bằng nhau (50kg).

Bài 4:
a) Số tiền thuê xe: 15000.50+9000.20=930000đ
b) Hàm số biểu thị : y = 50.15000 + (x – 50).9000 = 9000x + 300000
Bài 5:
(
a) Thể tích lượng nước có trong chai là: 4.6.9 = 216 cm3 = 216 ( ml ) )
b) Thể tích phần hình hộp chữ nhật không chứa nước sau khi lật chai nước lại là:
( )
4.6.7 = 168 cm3 = 168 ( ml )
Thể tích chai nước là: 216 + 168 = 384 ( ml )

Bài 6: Gọi x là phần trăm giảm giá; gọi n là số lượng người xem thường ngày. (x > 0, n >0)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
60000. (1 − x ) .n (1 + 0, 45 ) − 60000.n
Theo đề bài ta có: = 8, 75%
60000.n
 (1 − x ) .1, 45 − 1 = 0, 0875  1 − x = 0, 75  x = 0, 25 = 25%
Vậy rạp chiếu phim giảm 25% giá vé
Bài 7: Gọi x, y lần lượt số thí sinh làm 2 tờ và 3 tờ giấy thi (đk: x > 0, y > 0)
2 x + 3 y = 50  x = 13
Theo đề bài ta có:   ...  
 x + y = 21  y =8
Vậy có 13 thí sinh làm 2 tờ, 8 thí sinh làm 3 tờ.
Bài 8:
A

N F
Q
K
O I
H

M D C
B G

̂=
a) Chứng minh được : 𝐵𝐾𝐶 E ̂
𝐵𝐹𝐶

(0,25đ)
Suy ra tứ giác BKFC nội tiếp (0,25đ)
Suy ra ∆𝑀𝐵𝐾 đồng dạng với ∆𝑀𝐹𝐶 (0,5đ)
Suy ra MK.MF = MB.MC (0,25đ)

b) Chứng minh được : MN.MA = MB.MC (0,25đ)


Mà MK.MF = MB.MC Suy ra MN.MA = MK.MF (0,25đ)
Suy ra ∆𝑀𝑁𝐾 đồng dạng với ∆𝑀𝐹𝐴 (0,25đ)
̂ ̂
Suy ra được tứ giác ANKF nội tiếp . Suy ra : 𝐴𝐾𝑁 = 𝐴𝐹𝑁 (0,25đ)
c) Chứng minh được H là trực tâm của ∆𝐴𝐵𝐶 suy ra AD vuông góc với BC tại D
̂ = 𝐼𝐶𝐺
Suy ra 𝐷𝐸𝐺 ̂ mà 𝐼𝐶𝑄̂ = 𝐷𝐸𝐺
̂ Suy ra 𝐼𝐶𝐺 ̂ = 𝐼𝐶𝑄
̂ (0,25đ)
Từ đó chứng minh được IG = IQ Suy ra I là trung điểm của QG (0,25đ)
̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ̂
Ta có 𝐼𝐶𝐺 = 𝐼𝐶𝑄 mà 𝐼𝐶𝐺 = 𝐴𝐾𝐹 và 𝐴𝐾𝐹 = 𝐴𝑁𝐹 Suy ra 𝐴𝑁𝐹 = 𝐼𝐶𝑄 ̂
̂ = 𝐴𝑁𝑄
Mà 𝐼𝐶𝑄 ̂ Suy ra 𝐴𝑁𝐹̂ = 𝐴𝑁𝑄̂
Suy ra 2 tia NF và NQ trùng nhau
Suy ra ba điểm N, F, Q thẳng hàng (0,25đ)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 119 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol : y = và đường thẳng (d) : y = x − 1
4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán

Bài 2: (1 điểm ) Cho phương trình: 3x2 – 4x – 2 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2


x x
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = 1 + 2
x2 − 1 x1 − 1
Bài 3: (0,75 điểm)
Trong giờ toán, thầy giao cho bạn An và bạn
Bình một số đồng xu như nhau (có dạng hình
tròn) và yêu cầu 2 bạn hãy dùng hết số đồng
xu được giao để xếp thành một đa giác đều tùy
ý. Sau thời gian quy định, bạn An đã xếp các
đồng xu thành một tam giác đều, bạn Bình thì
xếp thành một hình vuông (như hình minh
họa). Biết rằng số lượng các đồng xu ở mỗi
cạnh của hình vuông ít hơn số lượng các đồng
xu ở mỗi cạnh của tam giác đều là 6 đồng. Hỏi
mỗi bạn được thầy giao cho bao nhiêu đồng
xu?

Bài 4: (0,75 điểm)


Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Vật đó bắt đầu chuyển động từ một đỉnh của hình
vuông và trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s; trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s; trên cạnh thứ
tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh của hình
vuông là 59 giây.

Bài 5: (1 điểm)
Một người muốn mua một trong hai loại tủ lạnh sau: Tủ A giá 3 triệu đồng và tiêu thụ 500kwh điện mỗi năm,
tủ B giá 4 triệu đồng và tiêu thụ 400kwh điện mỗi năm. Giả sử rằng giá mỗi kwh điện là 2 000 đồng và người
đó muốn mua về để sử dụng trong 4 năm.
a) Cho biết x là chi phí tiền điện trong mỗi năm (đơn vị: triệu đồng), y là tổng chi phí cho mỗi loại tủ lạnh theo
năm, gồm tiền mua tủ lạnh và tiền điện (đơn vị: triệu đồng). Hãy viết biểu thức tính tổng số tiền chi phí cho mỗi
loại tủ lạnh trong mỗi năm.
b) Với nhu cầu sử dụng trong 4 năm thì người đó nên mua loại tủ nào thì chi phí sẽ rẻ hơn?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 6: (1 điểm)
Một miếng nhôm hình vuông cạnh 1,2 m được người thợ kẻ A B

lưới thành 9 ô vuông nhỏ có diện tích bằng nhau. Sau đó tại
vị trí điểm A và A' vẽ hai cung tròn bán kính 1,2 m; tại vị trí C

điểm B và B ' vẽ hai cung tròn bán kính 0,8 m; tại vị trí điểm
C và C ' vẽ hai cung tròn bán kính 0,4 m. Người này cắt được C'

hai cánh hoa (một cánh hoa được tô đậm, một cánh hoa được
gạch chéo trong hình). Hãy tính diện tích phần tôn dùng để B' A'

tạo ra một cánh hoa.

Bài 7: (1 điểm)

Một miếng tôn hình chữ nhật có chiều dài 10, 2 dm , chiều rộng 2 dm được uốn lại thành mặt xung

quanh của một chiếc thùng đựng nước có chiều cao 2 dm (như hình vẽ). Hỏi thùng sau khi làm xong
đựng được bao nhiêu lít nước? (Biết rằng chỗ ghép mất 2 cm )

10,2 dm

2π dm 2π dm

Bài 8: Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O;R), vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC ( B nằm giữa B và C)

a/ Chứng minh MA2 = MB.MC (1 điểm )

b/ Gọi BD, CE lần lượt là hai đường cao của tam giác ABC. Chứng minh ED//MA (1 điểm )

c/ Tia DE cắt MC tại F, FA cắt đường tròn (O) tại G. Chứng minh AEˆ G = GFˆB (1 điểm )
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN:
Bài 1 :
* Đồ thị y = x − 1 : Lập BGT 2 cột – đúng : 0,25 đ và vẽ đồ thị đúng : 0,25 đ
x2
* Đồ thị y = : Lập BGT 5 cột – đúng : 0,25 đ và vẽ đồ thị đúng : 0,25 đ
4
* Lập Pt hoành độ giao điểm của (D) và (P); giải đúng 2 nghiệm : 0,25 đ

Tìm tung độ giao điểm y tương ứng : 0,25 đ


Bài 2 :
 4
 x1 + x 2 =
3
Theo định lý Vi-ét ta có: 
x x = − 2
 1 2 3
x1 x2 x1 ( x1 − 1) + x 2 ( x 2 − 1) x1 2 − x1 + x 2 2 − x 2 ( x1 2 + x 2 2 ) − ( x1 + x 2 )
Ta có: A = + = = = =
x 2 − 1 x1 − 1 ( x 2 − 1)( x1 − 1) x1 x 2 − x 2 − x1 + 1 x1 x 2 − ( x1 + x 2 ) + 1
( x1 + x1 ) 2 − 2 x1 x2 − ( x1 + x2 ) 16
= −
x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 9

Bài 3:

Hướng dẫn giải:


Mỗi cạnh tam giác đều có x đồng xu thì mỗi cạnh
hình vuông có x − 6 đồng xu
Ta có: 3( x − 1) = 4 ( x − 1) − 6  x = 27

Bài 4: Hướng dẫn giải:


Gọi độ dài cạnh hình vuông là x ( x  0; m)
2x
Thời gian vật chuyển động trên 2 cạnh đầu: ( s)
5
x
Thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ 3: ( s)
4
x
Thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ 4: ( s)
3
Vì thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh là 59 giây nên:
x x x
+ + = 59  x = 60
5 4 3
Bài 5: Hướng dẫn giải:
a/ Biểu thức tính tổng số tiền chi phí cho tủ lạnh loại A là: y = x + 3
Biểu thức tính tổng số tiền chi phí cho tủ lạnh loại B là: y = x + 4
b/ Số tiền 500kwh là: 500.2000 = 1 000 000 đồng = 1 triệu đồng
Số tiền 400kwh là: 400.2000 = 800 000 đồng = 0,8 triệu đồng
Tổng số tiền chi phí cho tủ lạnh loại A trong 4 năm 4.1 + 3 = 7 triệu đồng
Tổng số tiền chi phí cho tủ lạnh loại B trong 4 năm 4.0,8 + 4 = 7,2 triệu đồng
Vậy nên chọn tủ lạnh loại A nếu nhu cầu chỉ sử dụng trong 4 năm
Vì 7 triệu đồng < 7,2 triệu đồng

Bài 6:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Tổng diện tích của hai cánh hoa bằng hai lần diện tích của phần tô A B
đậm trong hình vẽ.
Do đó diện tích của một cách hoa bằng diện tích của phần tô đậm
C
trong hình vẽ.
Suy ra diện tích của cánh hoa là:
  .1, 22 1    .0, 42 1 
C'
S = − 1, 22  −  −  0, 42  = 0,3648 (m2)
 4 2   4 2 
B' A'

Bài 7:

Hướng dẫn giải: 10,2 dm


2 cm = 0, 2 dm
Chu vi đáy thùng: 10,2 – 0,2 = 10 (dm)
10 5
= (dm)
2π dm 2π dm
Bán kính đáy thùng:
2 
Số lít nước thùng chứa được:
2
5
 .   .2 = 50 ( dm3 ) = 50 (l )
  A
Bài 8:
a/ Chứng minh MA2=MB.MC D
. Chứng minh tam giác MAB đồng dạng với tam G
E
giác MCA (g.g) M

MA MB
 = O
F
MC MA B

 MA2 = MB.MC

b/ Chứng minh ED//MA C

Ta có: ACˆ B = AEˆ D ( tg BEDC nội tiếp)


ACˆ B = MAˆ B (Góc nội tiếp và góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB)
Suy ra AEˆ D = MAˆ B
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên MA//DE

c/ Chứng minh góc AEˆ G = GFˆB


Ta có FG.FA=FB.FC ( tg AGBC nội tiếp)
FE.FD=FB.FC (tg BEDC nội tiếp)
Suy ra FG.FA=FE.FD
Chứng minh tg ADEG nội tiếp
Suy ra ADˆ E = EGˆ F
Mà ADˆ E = ABˆ C ( tg BEDC nội tiếp)
Suy ra EGˆ F = EBˆ C
Suy ra tg BEGF nội tiếp
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 120 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số (P): y = 1 x 2 và đường thẳng (d): y = - x + 12


2
a) Veõ đồ thị hàm soá (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ Oxy.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d): y = −x +12 bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình x 2 – mx + m – 1 = 0

a) Tìm m để phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

b) Tìm tổng và tích của 2 nghiệm theo m.

2x1x 2 − x1 − x 2 + 1
c) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tính A =
x12 + x 22 − 1

Bài 3: (1 điểm) Công thức h = 0,43 x biểu diễn mối tương quan giữa cân nặng x (tính bằng kg) và chiều cao h
(tính bằng m) của một con hươu cao cổ.

a) Một con hươu cao cổ cân nặng 180kg thì cao bao nhiêu
mét?
b) Một con hươu cao cổ có chiều cao 2,56m thì cân nặng
bao nhiêu kg?

Bài 4: (0,75 điểm) Thứ 7 hàng tuần cửa hàng Domino’s pizza áp dụng giá cho bánh pizza loại Ocean Mania
như sau

7 inch

9 inch

12 inch

Ocean Mania Size S: 77 000 đồng Size M: 127 000 đồng Size L: 237 000 đồng

Hỏi em nên chọn size bánh nào để tốn ít tiền nhất và vẫn được nhiều bánh nhất? Giải thích
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5: (1 điểm) Giá cước điện thoại di động của một công
ty điện thoại trong 1 tháng được tính như sau: tiền thuê bao
trả trước 90 000 đồng, Gọi từ 3 000 phút trở xuống không
phải trả thêm tiền, trên 3 000 phút thì cứ 1 phút gọi thêm
trả 100 đồng mỗi phút. Đồ thị trên hình minh họa thời gian
x (phút) gọi thêm và số tiền cước y (đồng) tổng cộng phải
trả trong 1 tháng, được xác định bởi công thức y = ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Nếu gọi thêm 2 000 phút thì tiền cước phải trả trong 1
tháng là bao nhiêu tiền ?

Bài 6: (1 điểm) Các dòng xe máy Dream của hãng Honda đều được gắn một bộ đồng hồ chỉ công tơ mét.
Trên bàn thờ của xe hiển thị: lượng xăng có trong bình xăng, tốc độ tức thời của xe và quãng đường xe đã đi
được. Trong đó quãng đường xe đã chạy, được tính theo công thức: S = n . C
Với S là quãng đường xe đã đi được, n là số vòng bánh xe trước đã quay, C là chu vi của lốp bánh xe trước.
a) Biết đường kính của lốp bánh xe trước là 17inch. Hỏi khi lốp bánh xe trước lăn được 78 500 vòng thì quãng
đường xe đi được bao nhiêu km? (1 inch = 2,54 cm và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
b) Quãng đường xe đã đi được là 3km. Hỏi bánh xe trước đã lăn được bao nhiêu vòng? ( làm tròn đến chữ số
hàng đơn vị )

Bài 7: (0,75 điểm) Một bồn chứa xăng đặt trên xe gồm hai nửa hình
cầu có đường kính 2,2 m và một hình trụ có chiều dài 3,5m (hình
dưới). Tính thể tích của bồn chứa xăng (kết quả làm tròn đến chữ số
thập phân thứ 2).

Bài 8: (3 điểm) Cho ABC nhọn (AB< AC ) nội tiếp đường tròn (O;R), hai đường cao BE và CF cắt nhau tại
H.
a/ Chứng minh: tứ giác BCEF nội tiếp. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
b/ Tia EF và CB cắt nhau tại M. Chứng minh: H, K, I thẳng hàng và MB.MC = MF.ME.
c/ Vẽ đường kính AI của (O), tia MH cắt AK tại D, MA cắt (O) tại T. Chứng minh: T, H, K thẳng hàng.
d/ Giả sử BAC = 600 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác DEFH theo R
- Hết –
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
x -4 -2 0 2 4
1 2
𝑦= 𝑥 8 2 0 2 8
2
( −4;8) ; ( −2;2) ; ( 0;0) ; (2;4) ; ( 4;8)
x 6 8 (1 đ)
y = - x + 12 6 4

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d): y = −x + 12 bằng phép tính.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
1 2 x = − 6
x = −x + 12  x 2 + 2x − 24 = 0  .....  
2 x = 4

* Thay x = −6 vào (P): y = 1 x 2 ta có:


2
1
( −6 ) = 18
2
y =
2
 A ( − 6 ; 18 )

* Thay x = 4 vào (P): y = 1 x 2 ta có:


2
1
 y = .42 = 8
2
 B ( 4 ; 8)

( ) ( )
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A − 6 ; 18 và B 4 ; 8 (0,5 đ)

Bài 2:
a )  = b 2 − 4ac
= (− m) 2 − 4.1.( m − 1)
= m 2 − 4m + 4
= ( m − 2 )  0 m
2

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m. (0,25 đ)


b) S = x1 + x2 = m
(0,25 đ)
P = x1.x2 = m − 1
2x1 x 2 − x1 − x 2 + 1
c) A =
x12 + x 22 − 1
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
2x1x 2 − (x1 + x 2 ) + 1
=
(x1 + x 2 )2 − 2x1x 2 − 1
2(m − 1) − m + 1
=
m 2 − 2(m − 1) − 1
m −1 (0,5 đ)
= 2
m − 2m + 1
m −1
=
(m − 1)2
1
=
m −1
Bài 3:
a)Thay x = 180 vào công thức h = 0,43 x , ta được:
h = 0,4.3 180  2,26m
Vậy chiều cao của hươu cao cổ là 2,26m. (0,5 đ)

b) Thay h = 2,56 vào công thức h = 0,43 x , ta được:


3
2,56  2,56 
0,4 x = 2,56  x =
3 3
x =  = 262,14kg
0,4  0,4 
Vậy cân nặng của hươu cao cổ là 262,14kg (0,5 đ)

Bài 4: Diện tích của bánh size S là π ( 7 : 2 )2 = 12,25π (inch2 )


Diện tích của bánh size M là π ( 9 : 2 )2 = 20,25π (inch2 )
Diện tích của bánh size L là π ( 12 : 2 )2 = 36π (inch2 ) (0,25 đ)
Giá của 1 inch2 bánh size S là 77 000 : (12,25π)  2000,8 ( đồng / inch2 )
Giá của 1 inch2 bánh size M là 127 000 : (20,25π)  1996,3 ( đồng / inch2 )
Giá của 1 inch2 bánh size L là 237 000 : (36π)  2095,5 ( đồng / inch2 ) (0,25 đ)
Nên chọn bánh size M để tốn ít tiền nhất và vẫn được nhiều bánh nhất
vì 1996,3 ( đồng / inch2 )< 2000,8( đồng / inch2 ) < 2095,5( đồng / inch2 ) (0,25 đ)
Bài 5:
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 90 000
 b = 90 000
Điểm A (3 000 ; 390 000) thuộc đồ thị nên:
390 000 = 3 000a + 90 000  a = 100
Vậy a = 100 ; b = 90 000 (0,5 đ)
b) Số tiền cước phải trả: y = 100.2000 + 90 000 = 290 000 (đồng)
(0,5 đ)
Bài 6:
a) 1 inch = 2,54cm = 0,0000254 km
Chu vi của lốp trước bánh xe là 0,0000254 π (km)
Quãng đường xe đi được khi lốp bánh xe trước lăn được 1200 vòng là
78500 . 0,0000254π = 6,264…  6,3 (km) (0,5 đ)
b) Số vòng bánh xe trước đã lăn được khi xe chạy được 3km là
3 = n . 0,0000254 π
n = 3 : (0,0000254 π )
n = 37595,655…
n  37596 ( vòng ) (0,5 đ)
Bài 7 :
Ta để ý rằng bồn chứa xăng trên là do 2 nửa khối cầu đường kính 2,2m và hình trụ tròn có đường sinh 3,5m
ghép lại.
Vậy thể tích bồn chứa xăng là tổng thể tích của khối cầu và hình trụ tròn.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Ta có thể tích khối cầu là;
4 4
V1 =  R3 =  ( 2, 2 : 2 ) ≈ 5,58(m3)
3
(0,25 đ)
3 3
Còn thể tích khối trụ tròn là:
V2 =  R 2 h = π.(2,2 : 2)2. (3,5) ≈ 13,3(m3) (0,25 đ)

Vậy thể tích của bồn chứa xăng là

V = V1 + V2 ≈ 5,58 + 13,3 ≈ 18,88(m3) (0,25 đ)

Bài 8:
Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC, tâm K của đường tròn này là trung điểm của BC.
1) Chứng minh tứ giác BHCI là hình
bình hành, suy ra K là trung điểm A
của HI, do đó 3 điểm H, I, K thẳng
hàng.
Cm được:
T
MFB MCE ( g .g ) E
MF MB
 = (1 đ) O
MC ME
 MB.MC = ME.MF F D
H
2) Cm: MT.MA = MF.ME ( = MB.MC) M C
B K
MTF MEA(c.g.c)
 MTF = MEA I
 tứ giác AEFT nội tiếp

Cm tứ giác AEHF nội tiếp, suy ra 5 điểm A, E, H, F, T cùng thuộc 1 đường tròn, suy ra tứ giác
AEHT nội tiếp.

 HT ⊥ AM , IT ⊥ AM

 T, H, I thẳng hàng, H, K, I thẳng hàng

 T, H, K thẳng hàng (1 đ)

BAC = 600 R
3) Ta có: , tính được OK = , AH = R
 KOC = 600 2

Cmđ: MH ⊥ AI tại D, do đó tứ giác DEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH,
R
 bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác DEFH bằng . (1 đ)
2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 121 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
Bài 1:
1 2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = − x
4
b) Tìm m để (D): y = 2x – m cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng – 2 .

Bài 2: Cho phương trình: x2 − 2 ( m − 2 ) x − 2m = 0 với x là ẩn số


a) Chứng tỏ phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thỏa hệ thức x2 − x1 = x12

Bài 3:
Trong giờ học Mỹ thuật, để thực hiện yêu cầu trang trí hình vuông (có 10 cm
A B
độ dài cạnh 10 cm). Bạn Hải đã dùng kiến thức hình học của mình để tạo
ra sản phẩm như hình bên, biết rằng để tạo ra các cánh hoa, bạn Hải đã
thực hiện như sau:
I
- Xác định trung điểm I của đoạn BC
- Vẽ ở trong hình vuông 1 nửa đường tròn (I; IB)
- Sau đó, tương tự bạn vẽ thêm 3 nửa đường tròn và tô màu cho các
cánh hoa tạo thành. D C

Hãy tính diện tích phần cánh hoa được bạn Hải tô màu?

Bài 4: Để pha loãng 300g dung dịch NaCl nồng độ 30% thành dung dịch NaCl có nồng độ 20% người ta đổ
thêm vào dung dịch trên một lượng nước. Tính khối lượng nước cần đổ thêm vào.

Bài 5:

Một chiếc nón lá như hình bên: có độ dài đường sinh là 25cm,
bán kính đường tròn đáy là 15cm. Tính thể tích của chiếc nón
1
trên? Biết V = S .h : V là thể tích hình nón; S là diện tích đáy, h
3
là chiều cao hình nón

Bài 6: Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F (Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius) được cho bởi công thức
TF=1,8.TC +32 . Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý tưởng nhất với cơ thể của con người
là từ 250C đến 280C. Vào buổi sáng bạn An dự định cùng với nhóm bạn đi dã ngoại, bạn sử dụng nhiệt kế
để đo nhiệt độ môi trường ngày hômđó là 79,7 độ F. Vậy nhiệt độ này có thích hợp cho An và nhóm bạn
không?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Bài 7:

Nhà bạn Nam ở vị trí A , nhà bạn Minh ở vị trí B


cách nhau 1200 m. Trường học ở vị trí C , cách nhà
bạn Nam 500 m và AB vuông góc với AC . Nam
đi bộ đến trường với vận tốc 4 km/h, Minh đi xe đạp
đến trường với vận tốc 12 km/h. Lúc 6 giờ 30 phút,
cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường. Hỏi bạn nào
đến trường trước?

Bài 8: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) . Kẻ đường cao AD của ABC. Đường thẳng AD
cắt đường tròn (O) tại I (I ≠ A) .Gọi H là điểm đối xứng của I qua BC.
a) Chứng minh: H là trực tâm ABC

b) Gọi E là giao điểm của BH và AC, dựng điểm F thuộc AB sao cho FDˆ B = EDˆ C . Chứng minh: ba điểm C,
H, F thẳng hàng.
c) Gọi N và M lần lượt là hình chiếu của H trên các đường phân giác trong và ngoài của góc BAC. Chứng
minh MN đi qua trung điểm của BC.

--- HẾT ---


TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
ĐÁP ÁN

Bài 1: a) BGT – Vẽ (P) b) m= – 3

Bài 2: a)  = ( m − 1) + 3  0, m 
2

 x1 + x 2 = 2 ( m − 2 )
b) Theo Vi-ét ta có 
 x1.x 2 = −2m

 x1 + x2 + x1 x2 = −4
(
mà x2 = x12 + x1 do x2 − x1 = x12 )
 ( x1 + 2 ) ( x12 + 2 ) = 0
 x1 = −2
Thay x1 = −2 vào phương trình đề bài ta được m = 2
Bài 3:Diện tích của 4 nửa đường tròn:

2 R 2 = 2.3,14. (12 : 2 ) = 226, 08 ( cm 2 )


2

Diện tích hình vuông:


12.12 = 144 ( cm 2 )
Diện tích phần cánh hoa được tô màu:
226, 08 − 144 = 82, 08 ( cm2 )

Bài 4: Khối lượng NaCl có trong 300g dung dịch NaCl nồng độ 30% là:

mNaCl = 300.30% = 90(g)


Do khối lượng NaCl không thay đổi trong dung dịch cũ và dung dịch mới
Nên khối lượng NaCl có trong dung dịch NaCL nồng độ 20% là: 90 g
Khối lượng dung dịch NaCl nồng độ 20% là : 90: 20% =450(g)
Vậy khối lượng nước đổ thêm vào là : 450-300= 150 (g)
Bài 5:

Chiều cao hình nón là :


SA2 = SO 2 + OA2
 SO 2 = SA2 − OA2 = 25 − 152 = 400
2

 SO = 20 (cm)
Diện tích đáy hình nón là :
S =  R =  152 = 225 (cm2)
2

Thể tích hình nón là :


1 1
V = S .h = .225 .20 = 4710(cm )
3

3 3
Vậy : Thể tích hình nón là :
1 1
V = S .h = .225 .20 = 4710 cm
3

3 3

Bài 6:
Đổi từ độ F sang độ C
Theo đề ta có: TF=1,8.TC +32
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
79,7=1,8.Tc+32
..................................
Tc=26,5
Vì 25  26,5  28
Nên nhiệt độ ngày hôm đó thích hợp cho An và nhóm bạn đi dã ngoại.

Bài 7:

Quãng đường từ nhà Minh đến trường là: BC = 5002 + 12002 = 1300 m
0,5 1
Thời gian Nam đi từ nhà đến trường là: t A = = ( h ) = 7,5 phút
4 8
1,3 13
Thời gian Minh đi từ nhà đến trường là: t B = = ( h ) = 6,5 phút
12 120
Lúc 6 giờ 30 phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường thì bạn Minh đến trường sớm hơn bạn Nam

Bài 8:
a) Chứng minh: H là trực tâm ABC
Do H là điểm đối xứng của I qua BC
Nên BC là trung trực của HI
 BH = BI
BHI cân tại I
 HBˆ C = CBˆ I
Xét (O) có: A
CBˆ I = CAˆ I (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IC) M
 HBˆ C = CAˆ I
Ta có:
HBˆ C + ACˆ B = CAˆ I + ACˆ B = 90 0 (ACD vuông L E
tại D)
 BH ⊥ AC, mà AD ⊥ BC F N
 H là trực tâm ABC H O

b) Chứng minh: ba điểm C, H, F thẳng hàng


Chứng minh tứ giác BDEA nội tiếp D
B
 BAˆ C = EDˆ C Q C
Mà FDˆ B = EDˆ C (gt)
 BAˆ C = FDˆ B
I K
 tứ giác ACDF nội tiếp
 AFˆC = ADˆ C = 90 0
CF ⊥ AB
 CF là đường cao ABC
Mà H là trực tâm ABC
Nên ba điểm C, H, F thẳng hàng

c) Chứng minh MN đi qua trung điểm của BC


Kẻ đường kính CK của (O)
Chứng minh BHCK là hình bình hành
Gọi Q là trung điểm BC  Q là trung điểm của HK
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Chứng minh AMHN là hình chữ nhật
Gọi L là giao điểm 2 đường chéo AH và MN
LQ // AK ( LQ là đường trung bình AHK) (1)
Ta có : BAˆ H + ABˆ C = 90 0 (ABD vuông tại D)
CAˆ K + AKˆ C = 90 0 (AKC vuông tại C)
ABˆ C = AKˆ C (2 góc nội cùng chắn cung AC)
Do đó BAˆ H = CAˆ K
Mà BAˆ N = CAˆ N (AN là phân giác góc BAC)
Nên HAˆ N = KAˆ N
Ta có : LA = LN  LAN cân tại L
 LNˆ A = LAˆ N
Do đó: LNˆ A = KAˆ N
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Nên LN // AK (2)
Từ (1) và (2)  L, N, Q thẳng hàng
MN đi qua trung điểm của AH
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 122 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (1điểm)

Cho parabol (P ) : y = − x 2 và đường thẳng (d ) : y = − x − 1 trên cùng một hệ trục tọa độ


1 1
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình bậc hai: 7x2 – x – 2 = 0
x12 x 22
Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức A = +
x 2 x1

Bài 3. (0,75 điểm)


Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục vụ cho việc tưới tiêu. Khi đến cửa hàng
thì được nhân viên giới thiệu hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là như
nhau. Giá bán và hao phí điện năng của mỗi máy như sau:
- Máy I giá 3 triệu đồng và lượng điện năng tiêu thụ trong một giờ hết 1,5kWh.
- Máy II giá 2 triệu và trong một giờ tiêu thụ hết 2 kWh.
Biết giá 1 kWh là 1500 đồng và một năm trung bình có 365 ngày.
a) Viết các hàm số biểu diễn tổng số tiền y (bao gồm tiền mua máy bơm và tiền điện phải trả) khi mua mỗi
loại máy bơm và sử dụng trong x giờ.
b) Nếu người nông dân chỉ sử dụng trong hai năm và mỗi ngày chỉ sử dụng 3 giờ thì nên chọn loại máy nào có
lợi hơn.

Bài 4. (0,75 điểm)


Các ống hút nhựa thường khó phân hủy và gây hại cho môi trường. Mỗi ngày có 60 triệu ống hút
thải ra môi trường gây hậu quả nghiêm trọng. Ngày nay người ta chủ động sản xuất các loại ống hút dễ phân
hủy. Tại tỉnh Đồng Tháp có cơ sở chuyên sản xuất ống hút “thân thiện với môi trường” xuất khẩu ra thị
trường thế giới và được nhiều nước ưa chuộng. Ống hút được làm từ bột gạo, các màu chiết xuất từ củ dền, lá
dứa, bông sen, bông điên điển,…Một ống hút hình trụ, đường kính 12mm, bề dày ống 2mm, chiều dài ống
180mm. Em hãy tính xem để sản xuất mỗi ống thì thể tích bột gạo được sử dụng là bao nhiêu (Biết  ≈3,14)
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Bài 5. (1 điểm)
Một cửa hàng bán đồ nướng mở hai chương trình khuyến mãi:
+ Hình thức 1: đi 4 tính tiền 3.
+ Hình thức 2: giảm 15% cho tổng hóa đơn.
Biết giá vé cho 1 người là 299 000 đồng (giá chưa bao gồm thuế VAT 10%).
Hỏi nếu gia đình bạn An có 5 người thì nên lựa chon hình thức nào để có lợi hơn.

Bài 6. (1 điểm)
Mai được thừa kế 2400 triệu đồng và gửi vào ngân hàng theo 2 khoản. Một khoản nhận lãi suất
6%/năm và khoản còn lại là 4,5%/năm. Nếu tổng lãi Mai nhân được là 120 600 000 đồng mỗi năm, thì mỗi
khoản đầu tư là bao nhiêu tiền?

Bài 7. (1 điểm)
Điểm trung bình của 100 học sinh trong hai lớp 9A và 9B là 7,2. Tính điểm trung bình của các học
sinh mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 9A gấp rưỡi số học sinh của lớp 9B và điểm trung bình của số học
sinh lớp 9B gấp rưỡi điểm trung bình của học sinh lớp 9A.

Bài 8. (3 điểm)
Cho (O; R) và điểm P ở ngoài (O). Một cát tuyến qua P cắt (O) tại M, N (PMN không qua tâm O). Hai tiếp
tuyến tại M, N của (O) cắt nhau tại A. Vẽ AE vuông góc OP tại E.
a) Chứng minh: A, M, E, O, N cùng thuộc 1 đường tròn.
AI MI 2
b) Tia AE cắt (O) tại I, K (I nằm giữa A và K). Chứng minh: AM2 = AI.AK và =
AK MK 2
c) Chứng minh: PI là tiếp tuyến của (O).
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
Bài Hướng dẫn chấm Điểm
1a Vẽ đúng (P) và (d) 0,5
 1 0,5
1b Tìm đúng tọa độ giao điểm:  − 1;− ; (2;−2 )
 2

 1 0,25
 x1 + x 2 =
 7
Theo Vi-et: 
x x = − 2 0,25


1 2
7

2 A= + = =
(
x12 x 22 x13 + x 23 (x1 + x 2 ) x12 + x 22 − x1 x 2)=
(
S S 2 − 3P )
x 2 x1 x1 x 2 x1 x 2 P 0,5
1 1 6
 + 
7  49 7  − 43
A= =
−2 98
7
Máy bơm I: y = 3000000 + 1,5.1500.x
3a
Máy bơm II: y = 2000000 + 2.1500.x 0,25

Số tiền phải trả nếu sử dụng máy bơm I:


y = 3000000 + 1,5.1500.3. ( 2.365) = 7927500 đồng 0,25

3b Số tiền phải trả nếu sử dụng máy bơm II:


y = 2000000 + 2.1500.3. ( 2.365) = 8570000 đồng
0,25
Vậy nên sử dụng máy bơm I có lợi hơn.

(
Thể tích ống hút: V =  R 2 .h =  62.180 = 6480 mm3 ) 0,25

Thể tích phần lõi rỗng bên trong ống hút:


0,25
v =  r 2 .h =  ( 6 − 2 ) .180 = 2880 ( mm3 )
4 2
0,25
Thể tích bột gạo được sử dụng: V − v = 6480 − 2880 = 3600 11304 ( mm3 )

Giá tiền nhà bạn An phải trả nếu chọn hình thức 1 là:
299000.4.110% = 1315600 (đồng) 0,5
5 Giá tiền nhà bạn An phải trả nếu chọn hình thức 2 là:
299000.110%.85%.5= 13978250 (đồng) 0,25
Vậy gia đình An nên chọn hình thức 1 để có lợi hơn. 0,25
Gọi x là số tiền gửi theo lãi suất 6%/năm. 0,25
y là số tiền gửi theo lãi suất 4,5%/năm. ( x, y  0 )
6 Theo bài ta có hệ phương trình:
 x + y = 2400000000  x = 840000000 0,5
 
6% x + 4,5% y = 120600000  y = 1560000000
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Vậy số tiền mỗi khoản lần lượt là 840000000 đồng và 15600000000 đồng 0,25
Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 9A và 9B ( x, y  N * )
 x + y = 100  x = 60
Ta có hệ phương trình:   (nhận) 0,5
 x = 1,5 y  y = 40
Vậy số học sinh lớp 9A, 9B lần lượt là 60hs, 40hs
7 Gọi a, b lần lượt là điểm trung bình của học sinh lớo 9A, 9B ( 0  a; b  10 )

 60a + 40b
 = 7,2 60a + 40b = 720 a = 6
Ta có hệ pt:  100   (nhận)
b = 1,5a 1,5a − b = 0 b = 9 0,25
0,25
Vậy điểm trung bình của học sinh lớp 9A, 9B lần lượt là 6 điểm, 9 điểm
K

O E P

8 M
F
N
I

8a C/m: AMON và AEON nội tiếp 0,5

suy ra: A, M, E, O, N cùng thuộc 1 đường tròn.


0,5
8b C/m: AMI đồng dạng AKM (g – g) 0,25

AI AM
 =
AM AK
0,25
 AM = AI . AK
2

AMI đồng dạng AKM (cmt)

AI IM
 = 0,25
AM MK
AI 2 IM 2
 =
AM 2 MK 2

Mà AM = AI . AK
2
Suy ra: đpcm
0,25
8c Gọi F là giao điểm của OA và MN.
0,25
c/m: OA.OF = OE.OP = R2
0,5
c/m: ∆PIO đồng dạng ∆IEO (c.g.c) suy ra: đpcm.
0,25
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 123 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Câu 1: (1,5 điểm)


a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = − x 2 và đường thẳng (D): y = −2 x − 3 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Câu 2: (1,0 điểm) Cho phương trình x 2 − 2mx − 4m − 5 = 0 ( x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức A = x12 + x22 − x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3: (1,0 điểm) Biết giá niêm yết (chưa VAT) tại một cửa hàng bán trang phục hóa trang của mặt nạ là
159.000 đồng/cái, áo choàng là 249.000 đ/cái. Nhân dịp Halloween, cửa hàng đang có chương trình giảm giá
cho tất cả các mặt hàng. Bạn Tin đã mua tại cửa hàng hai cái mặt nạ và một cái áo choàng và bạn Tin đã phải
trả 530145 đồng cho số hàng đã mua. Biết thêm rằng các món hàng sau khi tính tiền theo giá niêm yết và trừ
đi các khoản giảm giá thì khách hàng còn phải trả trả thêm 10% tiền thuế VAT. Hỏi cửa hàng đã giảm giá bao
nhiêu % cho các mặt hàng?

Câu 4: (1,0 điểm)


Lúc 8 giờ sáng, một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 270km với vận tốc trung bình là 40km/h.
Sau khi xe máy đi được 90 phút thì một ô tô đi từ B về A với vận tốc trung bình là 50km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau
trên quãng đường AB lúc mấy giờ.

Câu 5: (1,0 điểm) Đèn

Một cột đèn đặt trong công viên cao 9m. Một bánh xe có
dạng hình tròn có đường kính 4m được đặt đứng trên mặt đất
và khoảng cách từ tâm bánh xe đến cột đèn là 3m ( như hình 9m

vẽ). Em hãy tính độ dài vùng tối do bánh xe che ánh sáng cột
đèn trên mặt đất. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Câu 6: (1,0 điểm) Hai người làm chung công việc sau 8 giờ sẽ xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình
7
trong 4 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì cả hai làm được công việc. Tính thời gian để
12
mỗi người làm một mình xong việc.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 7: (1,0 điểm) Nhật thực là một trong những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào Trái
Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng đi vào giữa Trái Đất và Mặt Trời, che phủ một phần bề
mặt Trái Đất. Biết rằng bán kín Trái Đất vào khoảng 64.000km, bán kính Mặt Trăng là khoảng 1.740km, bán
kính Mặt Trời là khoảng 695.700km, khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trời là khoảng
152.000.000km và khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là 384.000km. Khi hiện tượng nhật thực
xảy ra, các tia sáng của Mặt Trời bị che bởi Mặt Trăng (hình vẽ). Em hãy tính khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất xa nhất mà vẫn có thể nhìn thấy nhật thực toàn phần (đoạn AB).

Mặt Trời

Mặt Trăng Trái Đất


B

Câu 8: (2,5 điểm) Cho ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao BE, CF
và AD cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AK của đường tròn (O).
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và AEF ABC
b) Gọi N là giao điểm của OA và EF. Chứng minh AHN = AKD
c) Gọi M là hình chiếu của D trên BE. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AK ,đường thẳng này cắt
CF tại Q . Chứng minh: DQ ⊥ CF.

---HẾT---
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN

Câu 1: b) Tọa độ giao điểm (P) và (D): ( −1; −1) , ( 3; −9 )

Câu 2: a)  = ( m + 2 ) + 1  0, m nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2

−3
b) Ta có A = 4m2 + 12m + 15 = ( 2m + 3) + 6  6 nên A đạt GTNN là 6 khi m =
2

2
Câu 3: Cửa hàng giảm giá 15%.
Câu 4: Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 50 phút.
Câu 5: Độ dài vùng tối  5,87 m A
Câu 6: Gọi x, y (giờ) là thời gian làm xong việc một mình của
hai người (x, y > 0)
1 1 1
x + y = 8  x = 12
N E

Ta có hệ pt:   . O
4 + 6 = 7  y = 24 F
 x y 12 H
M Q
Câu 7: Khoảng cách 2 điểm xa nhất trên mặt đất có thể nhìn
B C
thấy nhật thực AB  23,2km D

Câu 8: K

b) C/m AHN = AKD


C/m AH.AD = AE.AC và c/m AN.AK = AE.AC
Suy ra AN.AK = AH.AD .

C/m tam giác AHN và tam giác AKD đồng dạng suy ra AHN = AKD

c) Chứng minh: DQ ⊥ CF.


Chứng minh AK vuông góc với EF .

Suy ra EF//MQ .suy ra FEM = EMQ ;mà FEM = FCB

Suy ra EMQ = FCB  QMD = QHD

Suy ra tứ giác HQDM nội tiếp suy ra góc DQC = 900 suy ra DQ ⊥ CF.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 124 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

x2 3
Câu 1: (1.5 điểm) Cho ( P ) : y = − ; (D) : y = − x −1
4 4
a/ Vẽ (P), (D) trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b/ Viết phương trình đường thẳng (D1) song song với (D) và đi qua điểm A thuộc (P) có hoành độ bằng 2.

Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình: 2x2 − 3x − 7 = 0 có nghiệm là x1; x2.


Không giải phương trình: Tính A = x12 + x22 − x1 − x2

Câu 3: (0.75 điểm) Công ty đồ chơi Bingbon vừa cho ra đời một đồ chơi tàu điện điều khiển từ xa. Trong điều
kiện phòng thí nghiệm, quãng đường s (xen ti mét) đi được của đoàn tàu đồ chơi là một hàm số của thời gian t
(giây), hàm số đó là s = 6t + 9. Trong điều kiện thực tế người ta thấy rằng nếu đoàn tàu đồ chơi di chuyển
quãng đường 12 cm thì mất 2 giây, và cứ trong mỗi 10 giây thì nó đi được 52 cm.
a) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sau 5 (giây) đoàn tàu đồ chơi di chuyển được bao nhiêu xen ti mét?
b) Mẹ bé An mua đồ chơi này về cho bé chơi, bé ngồi cách mẹ 1,5 mét. Hỏi cần bao nhiêu giây để đoàn tàu đồ
chơi đi từ chỗ mẹ tới chỗ bé?

Câu 4: (0.75 điểm) Ba bạn An có miếng đất hình vuông có diện tích 2500 m2. Ông tính làm hàng rào xung
quanh miếng đất bằng dây kẽm gai hết tất cả 3 000 000 đồng cả chi phí dây kẽm gai và công làm.
a) Hãy viết hàm số tính tiền công làm hàng rào?
b) Hỏi ba bạn An trả bao nhiêu tiền công để thợ rào hết hàng rào? Biết rằng giá mỗi mét dây kẽm là 12.000 đ.

Câu 5: (1 điểm) Mỗi công nhân của công ty Cổ phần ABC có số tiền thưởng tết năm 2017 là 1 tháng lương.
Đến năm 2018, số tiền thưởng tết của họ được tăng thêm 6% so với số tiền thưởng tết của năm 2017. Vào năm
2019, số tiền thưởng tết của họ được tăng thêm 10% so với số tiền thưởng tết của năm 2018, ngoài ra nếu công
nhân nào được là công đoàn viên xuất sắc sẽ được thưởng thêm 500 000 đồng. Anh Ba là công đoàn viên xuất
sắc của năm 2018, nên anh nhận được số tiền thưởng tết là 6 330 000 đồng. Hỏi năm 2016, tiền lương 1 tháng
của anh Ba là bao nhiêu ?
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Câu 6: (1 điểm) Một viên gạch hình vuông (40 cm x 40 cm)


được trang trí họa tiết như trên hình, tính diện tích phần tô
màu.

Câu 7: (1 điểm)
Một hợp kim gồm đồng và kẽm trong đó có 5 gam kẽm. Nếu thêm 15 gam kẽm vào hợp kim này thì
được một hợp kim mới mà trong hợp kim đó lượng đồng đã giảm so với lúc đầu là 30%. Tìm khối lượng ban
đầu của hợp kim.

Câu 8: (3 điểm) Cho đường tròn ( O , R ) . Qua điểm A nằm ngoài đường tròn, vẽ các tiếp tuyến AB và AC tới
đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm), OA cắt BC tại H. Vẽ cát tuyến AEF không qua O (E, B cùng thuộc một
nửa mặt phẳng bờ OA, E nằm giữa A và F).
a) Chứng minh: AH.AO = AE.AF và tứ giác FOHE nội tiếp
b) Vẽ đường kính BK của (O). Gọi M là hình chiếu của C trên BK, AK cắt CM tại I. Chứng minh: I là
trung điểm của CM.
c) Tia CM cắt (O) tại điểm thứ hai là N, AN cắt (O) tại điểm thứ hai là J, CJ cắt AB tại Z. Chứng minh ZH
vuông góc với OC.

- HẾT -
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

ĐÁP ÁN
2
x 3
Câu 1: (1.5 điểm) Cho ( P ) : y = − ; (D) : y = − x −1
4 4
a/ Vẽ (P), (D) trên cùng một mặt phẳng toạ độ

b/ Viết phương trình đường thẳng (D1) song song với (D) và đi qua điểm A thuộc (P) có hoành độ bằng 2.
3
( D1 ) : y = ax + b; ( D ) : y = − x − 1
4
+ (D1) song song với (D) → a = -3/4
+ A thuộc (P) có hoành độ bằng 2. → A (2; - 1)
+ b = 1/2
3 1
( D1 ) : y = − x +
4 2
Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình: 2x2 − 3x − 7 = 0 có nghiệm là x1; x2.
Không giải phương trình: Tính A = x12 + x22 − x1 − x2
S = 3/2; P = -7/2
A = x12 + x 22 − x1 − x 2
A = S2 − 2P − S
2
3 −7 3 31
A =   − 2. − =
2 2 2 4
Câu 3: (0.75 điểm) s’ = at + b
s’ = 12 ; t = 2
s’ = 52 ; t = 10
➔ s’ = 5t + 2
➔ 1.5.100=5t+2
➔ t = 29.6 (giây)
Câu 4: (0.75 điểm)Gọi x là chiều dài dây kẽm cần dùng
y là số tiền công làm hàng rào
Chiều dài cạnh miếng đất là: 50m
a) y = 3 000 000 – 50 . 4 . x
b) y = 3 000 000 – 50 . 4 . 12 000 = 600 000 đồng

Câu 5: (1 điểm)
Gọi x là tiền lương 1 tháng trong năm 2018 của anh Ba (x > 0, đồng)
Tiền thưởng tết năm 2018 : x
Tiền thưởng tết năm 2019 : x + 6%x
Tiền thưởng tết năm 2020 : (x + 6%x) + 10%.(x + 6%x)
PT: (x + 6%x) + 10%.(x + 6%x) + 500 000 = 6 330 000
→ x = 5 000 000 đồng
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Câu 6: (1 điểm) Một viên gạch hình vuông (40 cm x 40 cm) được trang trí họa tiết như trên hình, tính diện tích
phần tô màu.
Diện tích phần tô màu bằng 8 lần diện tích hình viên Phân
BKH.
Diện tích viên phân = Squạt – Stam giác BKH
 KB 2 .900 1
= − BK .BN
3600 2
 .20 .90 1
2 0
= − .20.20
3600 2
  .20 .90 1
2 0

Vậy diện tích cần tìm là: = 8.  0
− .20.20   913 ( cm 2 )
 360 2 

Câu 7: (1 điểm) Một hợp kim gồm đồng và kẽm trong đó có 5 gam kẽm. Nếu thêm 15 gam kẽm vào hợp kim
này thì được một hợp kim mới mà trong hợp kim đó lượng đồng đã giảm so với lúc đầu là 30%. Tìm khối lượng
ban đầu của hợp kim.
Gọi:
x là khối lượng ban đầu của hợp kim (x > 5, gam)
x – 5 là khối lượng đồng trong hợp kim
 x −5   x −5  x −5
PT:  .100%  − 30%.  .100%  = .100%
 x   x  x + 15
→ x = 35g

Câu 8: (3 điểm)

F
Z
E

O A
H
J
N
M
I
B'
K C

a) Chứng minh: AH.AO = AE.AF và tứ giác FOHE nội tiếp


+ AH . AO = AE . AF ( = AB2)
+ Tam giác AEH đồng dạng tam giác AOF → góc AHE = góc AFO
→ Tứ giác FOHE nội tiếp.

b) Vẽ đường kính BK của (O). Gọi M là hình chiếu của C trên BK, AK cắt CM tại I. Chứng minh: I là
trung điểm của CM.
Kéo dài KC cắt BA tại B’
Cm: A là trung điểm BB’ từ đó suy ra I là trung điểm CM.

c) Tia CM cắt (O) tại điểm thứ hai là N, AN cắt (O) tại điểm thứ hai là J, CJ cắt AB tại Z. Chứng minh ZH
vuông góc với OC.
+ CM: CN // AB → Góc CAN bằng góc BAN
→ ZA = ZB → Z là trung điểm AB → ZH //AC → AH vuông góc với OC

- HẾT -
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 125 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

1 2
Bài 1 (1,5 điểm) Cho (P) : y = x và đường thẳng ( d ) : y = x + 4
2
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2 (1 điểm). ). Cho phương trình 3x 2 − 5 x − 1 = 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 .

x1 − x2 x1 + x2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = +
x1 x2

Bài 3 (1 điểm).
Bathlift là một thiết bị y tế được thiết kế để trợ giúp việc sử
dụng bồn tắm của những người già, tàn tật được dễ dàng hơn,
giảm bớt nguy cơ té ngã. Vừa qua một tổ chức y tế đã công bố
nghiên cứu cho thấy sự gia tăng thương tích do người già, tàn tật
té ngã vào bồn tắm. Để đối phó với sự gia tăng này, một công ty
cung ứng sản phẩm y tế đã quyết định giảm giá cho một bathlift
từ 450 USD xuống còn 375USD với hi vọng chỉ cần thu hồi lại
vốn.
Nếu chi phí tính bằng USD để sản xuất bathlift là M = 225n +
3,150, trong đó n là số bathlift sản xuất, thì công ty cần bán thêm bao nhiêu bathlift nữa ở mức giá mới để thu
hồi vốn.

Bài 4 (0,75 điểm). Một siêu thị điện máy bán TV với giá 24.000.000 đồng/cái. Nhân dịp sinh nhật cửa hàng có
chương trình khuyến mãi giảm giá, mỗi ngày số lượng TV bán được tăng lên 20%, do đó doanh thu mỗi ngày
cũng tăng 10%. Hỏi giá mỗi cái TV sau khi được giảm là bao nhiêu?

Bài 5: (1 điểm)
a) Một bồn nước inox hình trụ nằm ngang có kích thước đường kính là 1900 mm, chiều dài 6300 mm chứa
được 15 000 lít nước. Hỏi thể tích nước bằng bao nhiêu phần trăm thể tích bồn (làm tròn tới hàng đơn vị).
b) Lúc 1g30’ sáng ngày 23/3/2018. Một vụ hỏa hoạn đã bùng phát tại chung cư Carina Plaza (gồm 3 tòa nhà),
tọa lạc tại 1648 đại lộ Mai Chí Thọ - Võ Văn Kiệt, phường 16, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vụ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
hỏa hoạn nghiêm trọng nhất hơn 10 năm qua ở thành phố Hồ Chí Minh. Hậu quả làm 13 người chết, 91
người bị thương, gần 500 xe máy, hơn 80 ô tô bị cháy. Nguyên nhân là một chiếc xe máy bị chập điện và
cháy trong tầng hầm, trong khi hệ thống báo và chữa cháy không hoạt động.
Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler (xem hình) khi nhiệt độ cháy sẽ làm những Sprinkler tự động phun nước
chữa cháy, một Sprinkler bảo vệ cho phần diện tích tối
đa là 12 m2, lưu lượng tối thiểu cho một Sprinkler là
3456 lít/giờ. Theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy của
Việt Nam thì 1 Sprinkler hoạt động tối thiểu trong 0,5
giờ. Giả sử tầng hầm tòa nhà chung cư Carina Plaza
rộng 1200 m2 thì chung cư cần bao nhiêu bồn inox ở câu
a để trữ nước cho hệ thống chữa cháy?

Bài 6 (1 điểm). Năm ngoái, tổng sản lượng lúa thu được trên cả hai cánh đồng là 450 tấn. Năm nay nhờ áp dụng
kĩ thuật mới nên tổng sản lượng lúa thu được trên cả hai cánh đồng tăng thêm 110 tấn. Hỏi sản lượng lúa thu
được trên mỗi cánh đồng năm nay là bao nhiêu, biết rằng năm nay sản lượng lúa trên cánh đồng thứ nhất tăng
20% so với năm ngoái, trên cánh đồng thứ hai tăng 30% so với năm ngoái.

Bài 7 (1 điểm) Hợp tác xã A chuyên trồng hoa màu để bán. Nhưng năm nay chịu đợt sâu hại nên số lượng hoa
3
màu dự định bán ra đã hư 30% và phần còn lại cũng ảnh hưởng nên chỉ bán được với giá bán bằng giá bán
4
dự định lúc đầu. Nếu bán hết phần còn lại này với giá như trên thì số tiền sẽ ít hơn 152 triệu đồng so với dự tính
lúc đầu. Hỏi nếu không bị hư hại và không giảm giá thì theo dự tính, hợp tác xã này sẽ thu về bao nhiêu tiền từ
hoa màu?

Bài 8 (3 điểm). Từ một điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và một cát tuyến AEF không
đi qua O (E nằm giữa A và F, tia AE và tia AC nằm khác phía so với tia AO). Gọi H là giao điểm của AO và
BC.
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và HB.HC = HA.HO
b) Chứng minh rằng tứ giác OHEF nội tiếp.
c) EH kéo dài cắt (O) tại D. FH cắt (O) tại K. Chứng minh rằng FD song song với BC và A, K, D thẳng
hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
HƯỚNG DẪN

Bài 3:

Số bathlift cần bán thêm để thu hồi vốn là: 7

Bài 4:
2
 19 
Thể tích bồn là : r h =    .63  17862,3 ( l )
2

 2

15000
Thể tích nước bằng:  84%
17862,3

Số Sprinkler cần là: 1200:12 = 100

3456 lit/giờ = 1728 lít/ nửa giờ

Lượng nước cần để Sprinkler hoạt động : 1728.100 = 172800 (l)

Số bồn cần : 172800: 15000  12 (bồn)

Bài 5: Gọi x là số lượng TV bán được 1 ngày khi chưa khuyến mãi.

Doanh thu 1 ngày khi chưa khuyến mãi là 24000000x

Số lượng TV bán được 1 ngày khi khuyến mãi là 1,2x

Doanh thu 1 ngày khi khuyến mãi là 24000000x.110%=26400000x

giá mỗi cái TV sau khi được giảm là 26400000x : 1,2x = 22 000 000 đồng

Bài 7:

Gọi x (triệu đồng) là số tiền thu được theo dự tính của hợp tác xã.
Do 30% hoa màu dự định bán ra đã bị hư nên lúc đó, số tiền thu được còn lại (nếu không giảm giá) là:
x  (100% − 30% ) = 0,7 x
3
Số tiền thu được của hợp tác xã thực tế là: 0,7 x  = 0,525 x
4
Theo đề bài, ta có:
x − 0,525 x = 152
 0, 475 x = 152  x = 320
Vậy số tiền thu được từ bán hoa màu theo dự định của hợp tác xã là 320 triệu đồng.

Bài 8:
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
B
F

H
O A

D
C

c) AO là trung trực của DF  ΔAHF=ΔAHD ( c-c-c )

 HFA=HDA

Mà AFH=HDK (2 góc nội tiếp cùng chắn KE của (O))

 HDA=HDK
 D, K, A thẳng hàng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 126 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)
x2
Bài 1: Cho (P): y = − và (d): 𝑦 = 2𝑥 − 6
2
e) Vẽ đồ thị (P), (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
f) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 2: Cho phương trình : 𝑥 2 − 3𝑥 − √5 + 1 = 0.
Không giải phương trình , hãy tính giá trị biểu thức M =2𝑥12 𝑥22 − 𝑥1 𝑥2 − 3𝑥1 − 3𝑥2
Bài 3: Dưới đây là hình ảnh dấu chân của một người:

Gọi n( bước) là số bước chân trong một phút và p (mét) là khoảng cách giữa hai gót chân liên tiếp.
Khi đó hàm số của n theo p sẽ là n = 140p.
a/ Hoàng bước được 245 bước trong vòng 5 phút. Hãy tính khoảng cách giữa hai gót chân của
Hoàng?
b/ Biết rằng một nữa số bước chân của Long trong 1 phút bằng bốn phần bảy lần số bước chân của
Hoàng trong 1 phút. Hãy tính khoảng cách giữa hai gót chân của Long?

Bài 4: Rừng ngập mặn Cần Giờ ( còn gọi là rừng Sác), trong chiến tranh bom đạn và chất độc hóa
học đã biến nơi đây tha “ vùng đất chết”, được trồng lại từ năm 1979, nay đã trở thành “lá phổi xanh”
cho Thành Phố Hồ Chí Minh, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới đầu
tiên ở Việt Nam vào ngày 21/1/2000. Diện tích rừng phủ xanh được cho bởi công thức S = at + b
trong đó S ( nghìn ha) và t (số năm) là số năm kể từ năm 2000. Biết rằng vào năm 2000, diện tích phủ
xanh của rừng Sác là 3,14 nghìn ha và sau 10 thì diện tích phủ xanh đã tăng thêm 0,5 nghìn ha.
a/ Hãy xác định a và b trong công thức trên.
b/ Em dùng công thức trên để tính xem trong năm nay, diện tích phủ xanh của rừng Sác là bao nhiêu
ha?

Bài 5: Một đoàn phiên dịch tiếng Anh, Pháp, Nga có 50 người ( mỗi người phiên dịch một thứ tiếng).
Số người dịch tiếng Nga chiếm 28% đoàn phiên dịch. Số người dịch tiếng Anh gấp 3 lần số người
dịch tiếng Pháp. Hỏi có mấy người dịch tiếng Anh, tiếng Pháp?

Bài 6: Một chiếc nón lá có đường kính đáy nón gần bằng 41,25 cm, chiều cao của nón gần bằng
18,15 cm.
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

a/ Tình diện tích lá tối thiểu cần để làm chiếc nón là trên (không kể viền, mép và phần thừa)
b/ Khung của một chiếc nón lá có dạng hình nón, được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như
các đường sinh. Mỗi thanh gỗ có 16 nấc tương ứng với 16 vành nón. Ngườu ta lấy chiếc nón đựng
gạo. Biết lượng gạo cao đến vành nón thứ 14( tính từ đỉnh nón), khối lượng riêng của gạo là 1 200
kg/1m3. Tính khối lượng gạo đựng trong nón.
1
( Biết diện tích xung quanh của hình nón Sxq= 3,14.r.l; thể tích hình nón V = . 3,14. 𝑟 2 . ℎ ; khối
3
𝑚
lượng riêng 𝐷 = . Trong đó r là bán kính đáy hình nón, l là đường sinh của hình nón, h chiều cao
𝑉
hình nón, D là khối lượng riêng, m là khối lượng).
(Kết quả làm tròn 1 chữ số thập phân)

Bài 7: Có một số người xếp hàng để mua vé xem đêm ca nhạc tưởng nhớ một ca sĩ nổi tiếng tại một
nhà hát. Vé bán vừa đủ cho tất cả những người xếp hàng và mỗi người được 2 vé. Nhưng nếu mỗi
người xếp trước mua được 3 vé thì sẽ có 12 người không có vé. Hỏi có bao nhiêu người đã xếp hàng?

Bài 8: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm ) và cát
tuyến AED đến đường tròn (O) (E; D ∈ (O) , E nằm giữa A và D ).
a) Chứng minh: AB2 =AD.AE
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: 𝐷𝑂̂𝐸 = 𝐷𝐻 ̂𝐸
c)Kẻ OI vuông góc DB tại I,OK vuông góc DE tại K.Chứng minh: góc IHD=góc KCD
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10

Đáp Án
2
x
Câu 1. (1,5 điểm ): Cho (P): y = − và (d): y = x − 4
2
g) Lập đúng BGT, vẽ đúng đồ thị
h) Phươngtrình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
𝑥2 𝑥 = 2 ⇒ 𝑦 = −2
− = 2𝑥 − 6 ⇔. . . . ⇔ [
2 𝑥 = −6 ⇒ 𝑦 = −18
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2 ; -2) ; (-6 ; -18)

Câu 2. 𝑥 2 − 3𝑥 − √5 + 1 = 0.
Vì a và c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt
Tính tổng và tích : S=3; 𝑃 = −√5 + 1
M = 2𝑃2 − 𝑃 − 3𝑆 = 4-5√5
Bài 3: a/ p = 0,35(m)
b/ Số bước chân của Long trong 1 phút là 28 bước
p = 0,2(m)
𝑏 = 3.14 𝑎 = 0,05
Bài 4: a/ Ta có hệ phương trình: { {
10𝑎 + 𝑏 = 3,14 + 0,5 𝑏 = 3,14
b/ Năm 2019 nên t = 19 (năm) . Do đó S = 4090 (ha)
Bài 5: Số người phiên dịch tiếng Pháp: 9 người và Số người phiên dịch tiếng Anh: 27 người
Bài 6: a/ Sxq ≈ 1779,3 cm3
b/ m ≈ 8,5 (kg)
Bài 7: Số người xếp hàng là 36 người
Bài 8:
a) Chứng minh: AB2 =AD.AE

Ta chứng minh tam giác ABE và tam giác ABD đồng dạng (g-g)

b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: 𝐷𝑂̂𝐸 = 𝐷𝐻


̂𝐸
Ta có AB2 = AH.AO ( Hệ thức lượng)
mà AB2 = AE.AD (cmt)
Suy ra AB2 = AH.AO =AE.AD
ˆ = ADO
 AHE ADO(cgc)  AHE ˆ
=> tứ giác OHED nội tiếp
=> 𝐷𝑂̂𝐸 = 𝐷𝐻
̂𝐸

c)Kẻ OI vuông góc DB tại I,OK vuông góc DE tại K.Chứng minh: góc IHD=góc KCD
Ta chứng minh
AHE ∽ DHO(g.g)
AH HE
 =  AH.HO = HE.DH
DH HO
Mà AH. HO =HB2 ( Hệ thức lương)
Vậy HB2= HD. HE
Suy ra
HBD HEB  HDB ˆ = HBE
ˆ
Mặt khác :
ˆ = CDE
HBE ˆ  BDH
ˆ = CDE
ˆ
TÀI LIỆU ÔN TẬP TUYỂN SINH 10
Suy ra tam giác BDH đồng dạng tam giác CDE
Suy ra tam giác HID đồng dạng tam giác DCK (do I,K lần lượt là trung điểm của DB và ED)
Suy ra góc IHD=góc KCD

O H
A

E
D
C

You might also like