You are on page 1of 3

Văn 10: Nhàn

I.Tác giả
-Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
Quê:Tỉnh Hải Dương
-Đỗ Trạng nguyên năm 1585, làm quan dưới triều Mạc, sau đó cáo quan
về ở ẩn .
-Bởi ông dâng sớ xin vua chém 18 tên quan lộng thần
-Nhưng nhà vua không đồng ý
-Trong thời gian về ở ẩn, ông lập ra An Bạch Vân để dạy học
-Cuộc đời ông gắn liền với những tên gọi như :
-Bạch Vân cư sĩ
-Tuyết Giang Phu Tử
- Trạng Trình
=> Ông là người có học vấn uyên thâm, tính tình cương trực thẳng thắn;
có uy tín và ảnh hưởng lớn đến thời đại .
- Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm tính triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí
của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong dân tộc
=> Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ lớn của dân tộc
- Đóng góp lớn vào văn học trung đại TK 16
2. Tác phẩm
-Tác phẩm thứ 73 trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
Một mai, một cuốc, một cần câu ( Câu đề)
-Liệt kê danh từ: Mai: đào đất
: Là tấm sắt dài khác so với cái xẻng, cái cuốc vì than của cái mai được
làm bằng gỗ đặc, còn xẻng và cuốc được làm bằng tre rỗng
Cuốc: vun xới đất: sử dụng trong làm nông,làm vườn
Cần câu: Bắt cá
Các dụng cụ lao động
Các dụng cụ này luôn sẵn sàng giúp cho tác giả tại thôn quê,không thiếu
ăn thiếu đói gì cả
Điệp từ Một: tạo nên một tiết tấu nhịp nhàng, cho thấy mọi thứ đều
sẵn sàng, chu đáo
-Nhịp thơ 2/2/3 : chắc khỏe, chậm rãi thể hiện tư thế ung dung thanh
thản

Một mai, một cuốc


-Một số người nói ông lấy từ điển tích (Điển cố nghĩa là những tích
truyện xưa (cũng gọi là điển tích); thường là kể về các tấm gương hiếu
thảo, anh hùng liệt sĩ, các tấm gương đạo đức, hoặc những truyện có
tính triết lý nhân văn trong lịch sử, những câu thơ, văn kinh điển trong
các tác phẩm văn học có trước (thường là của Trung Quốc)
- Được lấy từ “Kích Nhưỡng Phù Ca” điển tích. Nói về việc từ làm ra để
ăn
-Một cần câu là điển tích lấy từ một vị quan Lã Vọng câu cá, đã 80 tuổi
nhưng vẫn ra ngồi ở sông, cầm cần câu buông thẳng, trên cần lại không
có mồi thơm .Cho chúng ta thấy tư thế chờ thời, đợi thời thế có thể
giúp cho đất nước
Cho thấy một cuộc sống ẩn dật giữa thôn quê, lánh xa thế tục, chờ
thời

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào (Câu đề)


Từ láy “thơ thẩn”: cho thấy một cuộc sống an nhàn, thanh tịnh chốn
thôn quê, nhàn nhã, không vội vàng, không lo lắng chốn thôn quê.
Thái độ “Dầu ai vui thú nào” thể hiện tâm trạng mặc sự đời, không
quan tâm, suy tính, dao động.
Đối lập: với vẻ ung dung, thanh thản của một con người không
toan tính, lo toan về danh lợi.
- Trong những bài thơ sử dụng thể thơ Đường luật, tác giả thường
hay bộc lộ cảm xúc của mình trong hai câu luận

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, (Câu luận)


Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Ăn: măng, giá -> nông sản thôn quê thanh đạm, mùa nào thức
nấy
- Tắm: hồ, ao. -> thói quen sinh hoạt bình thường, dân dã như mọi
người
Sử dụng phép đối: Nhấn mạnh sự thoải mái, chan hòa với thiên
nhiên
Bộ bức tranh tứ bình : Thu → Đông→ Xuân→ Hạ biểu hiện cảm
nhận tinh tế về thiên nhiên của tác giả
Cuộc sống trở về với tự nhiên, đạm bạc mà vẫn thanh cao

You might also like