You are on page 1of 2

“Người ta không sinh ra đã làm phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ”

Bằng trải nghiệm văn học của bản thân, em hãy bình luận ý kiến trên .
Khái niệm giới- giới tính
“Sex” : giới tính sinh học, bẩm sinh, chưa có ảnh hưởng của văn hóa, giáo dục, xã hội
“Gender” : Giới, phái tính
Xã hội tính biệt sự khác biệt của giới tính trên phương diện xã hội ( dân tộc, vùng miền, thời đ
tế, chính trị,…)

Chứng minh :
- Phụ nữ trong tình yêu và hôn nhân : Từ cao dao=> trung đại => hiện đại => đương đại : Người
VN thay đổi ntn ?
- Sự thay đổi của xã hội với vấn đề về trinh tiết thay đổi ntn trong từng giai đoạn ?
- Vấn đề gia đình ( Bạo hành gia đình), các nhà văn nói ntn ?

* Bài thơ hiện đại : Sóng- Xuân Quỳnh ( ý thức về bình đẳng giới của ng con gái trong tình y
nữ )
- Biểu tượng sóng- bờ :
+ sóng : biểu tượng cho ng con gái, cho nhân vật phát ngôn là em
+ bờ : Người con trai
=> sóng : mạnh mẽ, dữ dội, ồn ào. Xuân Quỳnh là 1 nhà thơ nữ, có thể nói lần đầu tiên sd 1 biể
có tính chất mạnh mẽ khi diễn tả tình yêu ng con gái
=> so với sóng, bờ thụ động hơn => cái mới
=> bài biển của Xuân Diệu , hình tượng Sóng- bờ vẫn theo lối truyền thống => anh là sóng còn e
=> từ xuân diệu đến xuân quỳnh là 1 hành trình trở thành ng phụ nữ
=> quyền được thể hiện tình yêu sôi nổi mạnh mẽ của con người => là quyền chính đáng, đ
nhiên của con người

* Trong ca dao
- người nam luôn chủ động, người nữ bị động
-“ thân em như tấm lụa đào/ phất phơ giữa trợ biết vào tay ai” .
“Thân em như hạt mưa rào/ Hạt rơi… “ => hạt mưa từ trên trời rơi xuống => không thể lựa ch
chốn đỗ
=> Ng con gái không có quyền lựa chọn trong tình yêu và hạnh phúc
- biểu tượng bến- thuyền, bến- đò => bến : ng con gái. Thuyền/đò : ng con trai => sự chung
son, nhưng cũng là chút lo âu vì sự bị động, lễ thuộc của ng con gái .

* Tương tư - Nguyễn Bính


- “Bao giờ bến mới gặp đò / Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau”
=> hình tượng bến- đò
=> Hoa - bướm => Bướm- chủ động, tự do / Hoa- sự bị động
“khuê các” - cửa/buồng/gác=> ng con gái như 1 bông hoa sống trong cửa đóng then cài, 1 khô
khép kín.

(Vùng miền Bắc bộ => thấm sâu văn hóa của Nho giáo )=> ng bính, “sản phẩm” của vùng quê b
Mưa xuân : “Em là con gái trong khung cửi/ dệt lụa quanh năm với mẹ già/ lòng trẻ còn như
trắng/ mẹ già chưa bán chợ làng xa” => dự cảm về mối tình dang dở, khi ng con gái không đượ
yêu đương, tự do hẹn hò, khi chỉ có dịp “hội chèo đi ngang ngõ” mới có thể gặp mặt được ngư
yêu
=> ng bính tiến 1 bước so với ca dao dân ca, dường như ông đã cất 1 tiếng nói cho sự tự do yêu
=> câu hỏi “bao giờ bến mới gặp đò” => câu hỏi cho cả 1 thời đại

=> từ ca dao => thơ hđ : Qua thời gian, bản chất xã hội thay đổi ,, sự thay đổi nhân thức của - b
ng con gái - của xã hội - của các tác giả => “trở thành phụ nữ”
=> bài thơ sóng => kết quả của cả quá trình, hành trình ý thức

ĐỀ : “Sáng tác là đối thoại, sáng tác là hồi đáp”. bình luận ý kiến trên
Đối - Tán thành/ không tán thành, đồng tình/ không đồng tình, sự tranh luận phản bác b
thoại tác phẩm của mình, Như Nam Cao trong các sáng tác của mình => như muốn tranh l
với các nhà văn lãng mạn
- thơ mới : bài viết của nhà thơ Xuân Diệu viết vè Tản Đà năm 1939
+ tại sao thơ mới xuất hiện , thơ trung đại “hồn thơ bị nghẹt giwuxa gông cùm, trái tim
đè không dám động” (Xuân Diệu ) => muốn đối thoại lại với vhtđ bằng những cách
mới, kiểu thơ mới
- ngay trong cùng 1 trường phái, 1 trao lưu cũng có sự tranh luận
+ thơ cách mạng => các nhà thơ cũng đối thoại với nhau, Nguyễn đình thi tranh luận
Tố Hữu về thơ ( Việt Bắc và Đát nước => giống như lời tranh luận về thơ ca phục
cách mạng )
+ giữa Chế Lan Viên và Xuân Diệu
=> nhờ sự “đối thoại” => góp phần sinh ra phong cách độc đáo của mỗi nhà thơ
Hồi đáp - nhà văn hồi đáp lại với 1 vấn đề gì đấy mà hiện thực cuộc sống đặc ra, không nhất t
phải tranh luận với 1 ai cả
+ “văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” => NĐC hồi đáp lại cái hiện thực… phê phán chủ chư
đầu hàng của nhà Nguyễn trước td Pháp.
+ Trương Hán Siêu viết Bạch Đằng giang phú => câu cuối => đầy ý ám chỉ, cảnh
nhắc nhở

You might also like