You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

HUYỆN HÓC MÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I


NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN HỌC – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

Bài Đáp án Điểm

1 Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:


a) 3 50a  2 8a  7 18a với a  0
b) 7    
7  3  2  11 2  11 
1a 3 50a  2 8a  7 18a
 3 25.2a  2 4.2a  7 9.2a hoặc 3.5 2a  2.2 2a  7.3 2a 0,25

 15 2a  4 2a  21 2a 0,25
0,25
 32 2a
1b
7   
7  3  2  11 2  11  
 11
2
 7  3 7  22 
0,25

 7  3 7  4  11 0,25
0,25
 3 7
2 Bài 2 (2,5 điểm). Cho hàm số y  x  3 có đồ thị là  d1  và hàm số y   x  1 có đồ thị
là  d 2  .

a) Vẽ  d1  và  d 2  trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của  d1  và  d 2  bằng phép toán.

c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng  d1  và trục Ox.

a Lập bảng giá trị đúng 0,5


Vẽ đường thẳng đúng 0,5

b Phương trình hoành độ giao điểm


x  3  x  1 0,25
 x  x 1 3
 2x  2
 x  1
2

Bài Đáp án Điểm


Với x  1 thì y  2 0,25
0,25
Vậy tọa độ giao điểm là  1;2 

c Gọi A, B là giao điểm của  d1  và trục Ox, Oy

y A  0  x A  3  OA  3
0,25
x B  0  y B  3  OB  3
Xét ∆OAB vuông tại O

 OB 3
tan OAB  1 0,25
OA 3
  45
OAB
Vậy số đo góc tạo bởi đường thẳng  d1  và trục Ox là 45 0,25

3 Bài 3 (1,25 điểm).


a) Cho đường thẳng  D  :y   m  2  x  5 . Tìm m để đường thẳng (D) song song với
đường thẳng  D '  :y  2x  1 .

b) Tìm a , b để đường thẳng  d  :y  ax  b song song với đường thẳng


 d ' :y   x  3 và đi qua điểm C(1; 2)
a  D  :y   m  2  x  5
 D    D'  m  2  2 và 5  1 0,25
m0 0,25
Vậy m  0 thì (D) // (D’).

b  d  :y  ax  b
 d    d '  a  1 và b  3 0,25

Mà  d  đi qua điểm C(1; 2) nên thỏa:

2  1.1  b
 b  1 (nhận) 0,25
Vậy a  1 và b  1 0,25
3

Bài Đáp án Điểm

Bài 4 (0,75 điểm). Cho ABC vuông tại A có đường


A
4
cao AM. Biết AB = 18cm, BC = 30cm. Tính BM, AM.

B M C

Xét ABC vuông tại A, đường cao AM ta có:


* AB  BM.BC (Hệ thức lượng)
2
0,25

182  BM.30
BM  182 : 30  10,8  cm  0,25

* AM  BM.MC (Hệ thức lượng)


2

AM 2  10,8. 30  10,8  207,36


AM  14,4  cm  0,25

5 Câu 5 (0,75 điểm). Các nhà khoa học qua nghiên cứu đã nhận ra rằng đối với con người khi
nhiệt độ môi trường càng giảm thì lượng calo càng tăng để duy trì các hoạt động sống như
các cơ chế tự sưởi ấm môi trường nội môi, nguồn xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong
cơ thể…Cụ thể, nếu nhiệt độ môi trường là 0C thì một người làm việc cần sử dụng khoảng
3630 calo mỗi ngày. Tại 21C thì lượng calo cần sử dụng một ngày khoảng 3000 calo.
Người ta thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y  ax  b có đồ
thị như sau:
a) Xác định a và b của hàm số trên.
b) Vào tháng 6 năm 2021 người ta đo được tại một số nơi ở bang Arizona (miền nam nước
Mỹ) nhiệt độ không khí lên đến 50 C . Vậy lượng calo cần cho một người làm việc lúc này
là bao nhiêu?

a Vì khi nếu nhiệt độ môi trường là 0C thì một người làm việc cần sử dụng
khoảng 3630 calo mỗi ngày nên ta có x  0; y  3630 thay vào hàm số
y  ax  b ta được:
3630  a.0  b
 b  3630 . 0,25

Vì tại 21C thì lượng calo cần sử dụng một ngày khoảng 3000 calo nên ta có
x  21; y  3000 thay vào hàm số y  ax  b ta được:
3000  a.21  3630
 a  30 . 0,25
4

Bài Đáp án Điểm

b Theo câu a), ta có: y  30x  3630

Tại x  50 , ta có: y  30.50  3630  2130 0,25


Vậy ở 50 C thì lượng calo cần cho một người làm việc lúc này là 2130 calo.

6   50 ,
Bài 6 (0,75 điểm). Một con đê được đắp chắn sóng theo hình dưới, biết ABE
  30 , độ dốc của con đê phía biển dài AB  8m . Hỏi độ dốc còn lại CD của con
DCF
đê dài bao nhiêu mét? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Xét ABE vuông tại E, ta có:


AE
sin B 
AB 0,25
 AE  AB.sin B  8.sin 50
Vì tứ giác ADFE là hình chữ nhật nên AE  DF  8.sin 50
Xét DFC vuông tại F, ta có:
DF
sin C 
DC
DF 8.sin 50 0,25
 DC    12,3
sin C sin 30
Vậy độ dốc CD của con đê dài khoảng 12,3 m. 0,25

7 Bài 7. (2,5 điểm) Cho ABC nhọn  AB  AC  . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt
AC, AB lần lượt tại D và E (D, E khác B và C). Từ A vẽ tiếp tuyến AM của đường tròn (O)
(M là tiếp điểm và nằm trên cung nhỏ DC). Vẽ I là trung điểm của dây cung CD.
a) Tính số đo góc BDC và so sánh DE với BC.
b) Chứng minh: 4 điểm A, M, I, O cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi H là hình chiếu của M trên AO. So sánh  .


AHD với OHC
5

Bài Đáp án Điểm

a Ta có: BDC nội tiếp đường tròn (O) có cạnh BC là đường kính nên vuông tại D. 0,25
  900.
Suy ra BDC 0,25

Với đường tròn (O), ta có: 𝐷𝐸 ≤ 𝐵𝐶 (quan hệ đk và dây) 0,25


Mà E  B; D  C nên dây DE không đi qua tâm O
Do đó 𝐷𝐸 < 𝐵𝐶. 0,25

b Với đường tròn (O), ta có: I là trung điểm của dây cung CD (gt)
0,25
Nên OI  CD (quan hệ vuông góc giữa đk và dây)

AMO vuông tại M (do AM là tiếp tuyến của (O) tại M) và AIO vuông tại I (
0,25
OI  CD ) nên cùng nội tiếp đường tròn đường kính AO.

Do đó 4 điểm A, M, I, O cùng thuộc một đường tròn. 0,25

c Ta có : AC . AD   AI  IC  .  AI  ID   AI 2  IC 2
0,25
 AO 2  OI 2  IC 2  AO 2  OC 2  AO 2  OM 2  AM 2

Mà AM 2  AH . AO (hệ thức lượng trong tam giác vuông)


AD AO
Nên AD. AC  AH . AO hay 
AH AC 0,25
Do đó AHD  ACO (c-g-c) với góc A chung.

Suy ra  
AHD  ACO 1
OH OC
Mà OH .OA  OM 2  OC 2   0,25
OC OA
6

Bài Đáp án Điểm


Do đó OHC  OCA (c-g-c) với góc O chung.

Suy ra OHC ACO  2 

Từ (1) và (2) suy ra  .


AHD  OHC

Hết

You might also like