You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX- NĂM 2013


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CỦA
MÔN THI: HÓA HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN

(Gồm 8 trang)

ĐÁP ÁN
Câu I: (2,5 điểm)
Câu I Lời giải Điểm
1
Gọi công thức của chất A là MX2 (M là kim loại, X là phi kim).
Gọi số hạt proton, electron, notron của M là ZM, ZM, NM.
Gọi số hạt proton, electron, notron của X là ZX, ZX, NX.
Với số hạt proton bằng số hạt electron.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình
2ZM + NM + 2(2ZX +NX) = 290 (1)
NM + 2NX = 110 (2) 1
2NX - NM = 70 (3)
= (4)

Giải (1), (2), (3), (4) ta được: NM = 20, NX = 45. 0,5


ZM = 20, ZX = 35
Số khối của M là: AM = ZM + NM = 40.
Số khối của X là: AX = ZX + NX = 80
Công thức của hợp chất A là: CaBr2.

2 a. Ta có: 90Th232  82Pb208 + x 2He4 + y -1e0

90 = 82 + 2x - y 0,5

232 = 208 + 4x

Rút ra: x= 6, y = 4. Vậy số phân rã α: 6, số phân rã β: 4


b. Ta có: 1 năm = 365 ngày.24 tiếng.60 phút = 525600 phút
Vậy sau một năm số nguyên tử còn lại:
ncl = 1,5.1010 - 3440.525600 = 1,3192.1010
0,5
áp dụng: năm-1

1
năm
Vậy chu kì bán hủy của đồng vị đó là 5,4 năm

Câu II: (2,5 điểm)


Câu II Lời giải Điểm
1 Hợp chất với hiđro có dạng RH nên R có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu R thuộc nhóm IA thì Y có dạng ROH
Ta có : (loại do không có nghiệm thích hợp) 0,5
Trường hợp 2: R thuộc nhóm VIIA thì Y có dạng HRO4
Ta có : . Vậy R là nguyên tố clo (Cl).
Do hiđroxit của R (HClO4) là một axit, nên hiđroxit của M phải là một
bazơ dạng MOH

MOH + HClO4  XClO4 + H2O



0,5

 M = 39 , vậy M là nguyên tố kali (K).

2 ClF3:
0,5
F

+ Cấu tạo: F
+ Lai hoá sp d.
3

+ Hình dạng phân tử: Lưỡng chóp tam giác. F


Hai obitan liên kết với hai nguyên tử Flo ở hai đỉnh của chóp.
3 Các góc liên kết: (1020) > (101,50) > (100,30) > (97,80) 0,5
- Trong các phân tử , ngưyên tử P đều lai hóa sp3 và đều còn 1 cặp e
chưa chia.
- Độ âm điện của phối tử càng tăng thì cặp e liên kết càng lệch về phía
phối tử (càng xa P)  lực đẩy giữa các cặp e liên kết càng giảm  góc
liên kết giảm.

4 ThÓ tÝch cña 1 mol Fe = 55,85: 7,87=7,096569 cm3 0,5


1 mol Fe chøa 6,02.1023 nguyªn tö Fe
2
Theo ®é ®Æc khÝt thÓ tÝch cña 1 nguyªn tö Fe =

Tõ c«ng thøc

Câu III. (2,5 điểm)


Câu Lời giải Điểm
III
Gọi a và b là lượng xút và etyl axetat ở thời điểm t= 0 và x là
lượng ancol hay natri axetat hình thành sau thời gian t, ta có
phương trình động học sau 0,25

k1 = 0,25

k2 = 0,25
1
k3 = 0,25

k4 = 0,25

Giá trị trung bình của hằng số tốc độ phản ứng là 0,25

k=

0,5
Áp dụng công thức đã biết ta có
2
thay số vào tính ta được E= 114,8 kJ/mol
Thừa số A được xác định bằng phương trình 0,5
lgk = lgA - thay số vào ta có A = 3,8. 109 M-1 giây -1
Câu IV. (2,5 điểm)
Câu Lời giải Điểm
IV
Ta sắp xếp lại 4 phương trình lúc đầu để khi cộng triệt tiêu các chất và
được
1
N2 + H2  N2H4 .
4N2 + 3H2O  2NH3 + 3N2O -H1

3
3N2O + 9H2  3N2H4 + 3H2O 3H2
2NH3 + 0,5 O2  N2H4 + H2O H3
H2O  H2 + 0,5 O2 -H4
1
Sau khi cộng ta được: 4N2 + 8H2  4N2H4 cã 4H5
Suy ra H5 = (-H1 + 3H2 + H3 - H4) : 4
= (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 50,75 kJ/mol

Tõ H5 vµ H4 vµ H2 tÝnh ®îc H = H5 + H4 - H2 0,25


= 50,75 - 286 + 317 = 81,75 kJ/mol
Tõ H5 vµ H4 vµ H3 tÝnh ®îc H = H5 + H4 - H3 0,25
= ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 = 46,125 kJ/mol
N2H4 + O2 ⇌ N2 + 2H2O 0,25
2 H = 2  ( 286)  50,75 =  622,75 kJ/mol

S = 191 + (2  66,6)  205  240 =  120,8 J/K 0,25

G =  622,75  ( 120,8. 10 3  298) =  586,75 kJ/mol 0,25

0,25
ln K =  = = 236,8 ; K = 10103.

Câu V: (2,5 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li


Câu V Lời giải Điểm
1. Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm
thì
ban đầu = 10-2 (M).
Ta có: = [Mg2+][OH]2 = 10-10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH]2  10-10,95

 [OH]2  = 10-8,95. Hay [OH]  10-4,475

* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.


cân bằng chủ yếu là:
NH3 + H2O + OH = Kb = 10-4,75 0,5
1 1

4
1-x 1+x x

Kb = = 10-4,75  x = 10-4,75

Hay [OH] = 10-4,75 < 10-4,475.


Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch
NH3 1M và NH4Cl 1M thì không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
a) Tính pH của dung dịch A.
2. KOH K+ + OH-
CN- + H2O HCN + OH- Kb1 = 10-14/10-9,35 = 10-
4,65

NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb2 = 10-14/10-9,24 = 10-


4,76

C1.Kb1 = 0,12.10-4,65 = C2.Kb2 = 0,15.10-4,76 Kw


Cb H2O bỏ qua.
Ta có:
Đặt [OH-] = x
0,5

Vì có phản ứng KOH K+ + OH- nên các cân bằng phân li của
NH3 và NH4+ chuyển dịch sang trái.
* Tính gần đúng: Coi 0,5

pOH = 2,23 pH =

11,77
Kiểm tra lại kết quả:
0,5

Tương tự:

Kết quả giải gần đúng chấp nhận được.


b) Thêm HCl vào:
Thứ tự phản ứng.
H+ + OH- H 2O
CN + H
- +
HCN Ka1-1
NH3 + H+ NH4+
Dd sau phản ứng có pH = 9,24 [H ] = 10
+ -9,24
[OH-] = 10-4,76

5
0,25

Phản ứng không hoàn toàn. CN- bị trung hòa chưa hết.

Ta có:

Vậy có 56,3% CN- bị trung hòa.

Vậy có 50% NH3 đã bị trung hòa.

0,25

Câu VI: (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa- khử, pin điện, điện phân

Câu Lời giải Điểm


VI
1. 0,5
K2Cr2O7 + 2FeCl2 + 14HCl → 2CrCl3 + 2Cl2↑ + 2FeCl3 + 2KCl +
7H2O

FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O

2
E+ = = +
1
= +

E- =

Vậy Epin = E+ - E- = + -(

= 0,799 + 0,0592lg - 0,0592lg (0.5) – (- 0,763 +

0,0592lg(0,1))
-10,00
Thay giá trị Epin = 1,017V tính được = 10

3 Điện phân dung dịch A:


XNO3 → X+ +NO
H2O ↔ H+ +OH-
6
Ở Anot: H2O -2e → 2H+ + 1/2O2
Ở Catot: X+ +1e → X

Ứng với 2t(s) số mol O2 = 2. =0,016 < =0,025

Vậy catot có khí H2 thoát ra: 0,025-0,016 =0,009 (mol) 1

Chứng tỏ X- đã bị khử hết:


Ở catot: X+ + 1e → X
2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑
Ở Anot: H2O -2e → 2H+ + 1/2O2
Theo nguyên tắc cân bằng e cho nhận ở 2 điện cực:
a+ 0,009. 2 =2. 0,008.4 → a=0,046
Thay a=0,046 ta được X=108

Áp dụng công thức: m= → t=1600 (giây)

Câu VII: (2,5 điểm) halogen- oxi – lưu huỳnh

Câu Lời giải Điểm


VII

Các phương trình phản ứng: 0,5


2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 (1)
5Cl2 + I2 + 6H2O = 2HIO3 + 10HCl
(2)

Theo pt (1) = 2,5. = 2,5. = 0,1 (mol)


0,5
Số mol I2 trong bình A= = 0,02 (mol).

Theo pt (2): tham gia phản ứng: 0,02 (mol) và tham gia
phản ứng: 0,1 (mol)
0,5
 Phản ứng vừa đủ. = 0,02.2 = 0,04 (mol) và =
10.0,02 = 0,2 (mol)
0,5
1) Khối lượng bình A tăng: 0,1.71 = 7,1 gam
2) Nồng độ phần trăm :

7
C% (HIO3) = . 100% = 3,52% 0,5

C% (HCl) = . 100% = 3,65%

3) Phản ứng trung hoà: HIO3 + NaOH = NaIO3 + H2O


HCl + NaOH = NaCl + H2O
Số mol NaOH cần phản ứng = 0,04 + 0,2 = 0,24 (mol) 

Thể tích NaOH 0,1M = = 2,4 (lít)

Câu VIII: (2,5 điểm) Bài tập tổng hợp

Câu Lời giải Điểm


VIII
Gọi công thức muối halozen: MR.
0,5
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa
đen, khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy X là H2S. Các
phương trình phản ứng:
0,5
8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3) 0,5
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
và theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2
nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol)
0,5
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)  Vậy số mol
H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)
0,5
Xác định R,M: 101,6: 0,4= 254. Vậy R là Iốt.
31,2: 0,8= 39. Vậy M là Kali.

You might also like