You are on page 1of 51

(THUẬT HOÀI)

I. TÌM HIỂU CHUNG


1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:
a. Tiểu sử:

- Phạm Ngũ Lão (1255-1320)


- Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng
Yên
- Xuất thân: bình dân
- Là người văn võ toàn tài và là tướng tài của Trần
Hưng Đạo.
-Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống
quân Mông – Nguyên
b. Sự nghiệp:
- Ông là một võ tướng nhưng lại giỏi thơ văn.
- Ông để lại cho đời 2 bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật
hoài) và “Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo
Đại Vương” bằng chữ Hán.

=> Phạm Ngũ Lão: danh tướng văn võ song


toàn, nhân vật ưu tú của thời đại nhà Trần và
của dân tộc Việt Nam, xứng đáng được muôn
đời nêu gương và ngợi ca.
ĐỀN ỦNG - THỜ PHẠM NGŨ LÃO
TƯỢNG THỜ PHẠM NGŨ LÃO LỄ HỘI ĐỀN ỦNG THÁNG GIÊNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Trong không khí quyết chiến, quyết thắng của nhà
Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông

b. Thể thơ
Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm

c. Bố cục: 2 phần
+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp của con người và thời đại;
+ Hai câu sau: Chí làm trai, cái tâm của người anh
hùng.
PHẠM NGŨ LÃO

d. Nhan đề
- Thuật: Kể, bày tỏ
Bày tỏ nỗi lòng
- Hoài : ôm ấp trong lòng

=> Đề tài quen thuộc của văn học trung đại: thi dĩ ngôn
chí
Thuật hoài

Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,


Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Phạm Ngũ Lão

BẢN PHIÊN ÂM
BẢN CHỮ HÁN
Dịch nghĩa Dịch thơ
Tỏ lòng Tỏ lòng
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non
Múa giáo non sông trải mấy thu,
sông đã mấy thu,
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
dũng nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ,
Thân nam nhi mà chưa trả xong món
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
nợ công danh,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người
(Bùi Văn Nguyên dịch)
đời kể chuyện Vũ hầu.
I, Tìm hiểu chung
II, Đọc - hiểu văn bản
*Đọc
Thuật hoài
Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,
Phiên âm Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Tỏ lòng
Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,
Luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu

Tỏ lòng
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Dịch thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Chưa


Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu sát
Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu nghĩa

Phiên âm: Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Thiếu


Dịch nghĩa: Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu ý so
Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sánh

Phiên âm: Nam nhi vị liễu công danh trái


Sát
Dịch nghĩa: Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh
Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ nghĩa

Phiên âm: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu


Sát
Dịch nghĩa: Luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu
Dịch thơ: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu nghĩa
PHẠM NGŨ LÃO

II. ĐỌC – HIỂU


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đầu: Tầm vóc tráng sĩ, tầm vóc quân đội
nhà Trần
a. Câu 1: Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần
- Tư thế: Hoành sóc (Cầm ngang ngọn giáo)
 dáng vẻ oai phong; khí thế hiên
ngang , bất khuất; tâm thế sẵn sàng
chủ động; dũng cảm, sẵn sàng chiến
đấu bảo vệ tổ quốc.
 Hình ảnh kì vĩ mang tính chất
sử thi, tầm vóc vũ trụ.
 Đây là vẻ đẹp của tráng sĩ nhà
Trần, vẻ đẹp con người anh hùng
- Bối cảnh xuất hiện:
+ Không gian: Giang sơn (non sông)

 Rộng lớn trải dài theo non sông, thiêng


liêng
 Con người lồng lộng giữa vũ trụ

+ Thời gian: Kháp kỉ thu (đã mấy thu)

 Người chiến sĩ chiến đấu bền bỉ trong nhiều


năm trời mà không hề mệt mỏi. Thời gian đủ
dài để khẳng định sự bền bỉ ,kiên cường
Với bút cường điệu để phác
họa hình ảnh người tráng sĩ
hùng dũng, hiên ngang, mang
tầm vóc vũ trụ kì vĩ, như át cả
không gian, thách thức cả thời
gian.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đầu:
b. Câu 2: Hình ảnh quân đội
thời Trần:
-Ba quân: Quân đội thời Trần
(Chia làm ba đội quân: tiền
quân, trung quân và hậu)

 Biểu tượng quân đội


của đất nước, sức mạnh
của dân tộc
- Sức mạnh: Như hổ báo (so sánh,
ẩn dụ)
- Khí thế: Nuốt trôi trâu, át sao Ngưu
(phóng đại)
+ Cách 1: Quân đội nhà Trần có sức
mạnh như hổ báo có thể nuốt trôi trâu
 Dũng mãnh, oai hùng, hừng hực, căm
thù như nuốt chửng quân thù; cụ thể
hóa sức mạnh của quân đội ( võ)
+Cách 2: Quân đội nhà Trần có khí thế
ắt cả sao ngưu
 Tầm vóc vũ trụ; giàu chất thơ ( Văn)
 2 cách→ Tràn đầy niềm sảng khoái, tự hào của tác giả trước sức
mạnh của dân tộc.Đó là sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong
chống giặc ngoại xâm. Đây chính là vẻ đẹp khí phách và hào khí
Đông A.
Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
HOÀNH TAM
SÓC QUÂN
GIANG TÌ
SƠN HỔ
KHÁP KHÍ
KỈ THÔN
THU NGƯU

=> Với bút pháp miêu tả hoành tráng mang tầm vóc sử thi, giọng
điệu hào hùng, hình ảnh ẩn dụ, kì vĩ, đã làm nổi bật hai hình ảnh
con người và thời đại ( tướng tài - quân mạnh). Hai vẻ đẹp ấy bổ
sung, nâng đỡ, tôn vinh nhau thành vẻ đẹp hào khí Đông A. Qua đó
thể hiện niềm tự hào về Tổ quốc.
Vậy, qua việc phân tích
hai câu thơ đầu: em
hiểu thế nào là Hào khí
Đông A?
Haøo khí Ñoâng A
Taâm hoàn, khí phaùch daân toäc thôøi Traàn:
+ Tö töôûng ñoäc laäp töï cöôøng, töï haøo daân toäc.
+ Ý chí quyeát chieán, quyeát thaéng keû thuø xaâm löôïc.
Ñaây coøn laø loái chôi chöõ :
chöõ “Ñoâng” + boä A = chöõ “Traàn”

Haøo khí Ñoâng A : Haøo khí thôøi Traàn


Trận Tây Kết-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô
Trận biên giới-Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan
2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giả PHẠM NGŨ LÃO

Nam nhi vị liễu công danh trái


(Công danh nam tử còn vương nợ)

- Đọc kĩ câu thơ 3


- Em hiểu như thế nào về nợ công danh được tác
giả nói đến trong câu thơ? Cách nói ấy thể hiện
tâm trạng, cảm xúc gì?
2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giả
 Nợ công danh
- Chí làm trai Lập công ( làm nên sự nghiệp)

Lập danh (để lại tiếng thơm)


Lý tưởng sống phổ biến của người trai thời phong
kiến.
Chí làm trai
Một tư tưởng quen thuộc trong thời kì trung đại, thể hiện những phẩm chất cần có của
đấng nam nhi: có ý chí, có lí tưởng, có hoài bão, không chấp nhận sống hèn nhát, thụ
hưởng, phải lập được chiến công và để lại tên tuổi cho đời.

Thơ ca trung đại:


+ Làm trai phải lạ trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
( Xuất Dương lưu biệt _ Phan Bội Châu )
Ca dao: + Làm trai quyết gánh gánh gian nan
“Làm trai cho đáng nên trai Dám nại xa xôi bỏ giữa đàng.
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài ( Cảm tác_ Phan Châu Trinh )
yên.” + Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
“ Làm trai cho đáng lên trai Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.” ( Chinh phụ ngâm khúc _ Đặng Trần Côn )
+ Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
( Chí làm trai _ Nguyễn Công Trứ )
+ Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
( Đi thi tự vịnh _ Nguyễn Công Trứ )
2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giả
- " Nợ "
+ Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
+ Hoàn thành một cách xuất sắc, ràng buộc những kẻ man
nhi phải phấn đấu đóng góp cho đất nước

Tư tưởng tíên bộ bởi lí tưởng của PNL chống lại tử


tưởng ích kỉ cá nhân, hep hòi, có sự thống nhất riêng và
chung. Tác giả là người có ý thức trách nhiệm cao.
Con người có chí lớn, tự nhận
trách nhiệm và khát khao cống
hiến cho đời. Qua đó, thể hiện lí
tưởng sống tích cực, lẽ sống đẹp
của người trai thời loạn.
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)

- Đọc kĩ câu thơ 4


- Tác giả thẹn với ai? Vì sao? Nỗi thẹn ấy cho thấy
phẩm chất nhân cách gì?
PHẠM NGŨ LÃO
2. Hai câu cuối
 Nỗi thẹn
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Vũ hầu – Khổng Minh Gia Cát Lượng: + Xuất thân: bình dân
+ Có chí, tâm, đức
+ Lập được công danh từ khi rất trẻ.
=> Tấm gương sáng, được coi là mẫu mực về bậc đại trượng phu.
Nỗi thẹn

Vì chưa bằng Vũ Vì chưa trả xong


Hầu nợ nước

Thể hiện: sự khiêm Thể hiện: một khát


tốn, khiêm nhường ... vọng được cống hiến

31
Thẹn

Nếu kẻ làm trai này không trả


Kẻ làm trai này vì chưa trả
xong nợ công danh thì quá hổ
xong nợ công danh nên hổ thẹn
thẹn trước tấm gương lớn là Vũ
trước tấm gương lớn là Vũ hầu
hầu

Phù hợp với hoàn cảnh sáng


tác của tác phẩm: trước cuộc
Phù hợp với tư tưởng, lối sống kháng chiến chống quân
khiêm nhường, cầu thị của kẻ Nguyên - Mông lần 2, khi tác
sĩ thời trung đại giả được Trần Hưng Đạo giao
cho trọng trách chỉ huy đội
Cấm vệ quân

Phù hợp với tính cách chính


Phù hợp với sự nghiệp lẫy lừng
trực, khẳng khái của Phạm Ngũ
của Phạm Ngũ Lão sau này
Lão
Nỗi thẹn

Vì chưa bằng Vũ Vì chưa trả xong


Hầu nợ nước

Thể hiện: sự khiêm Thể hiện: một khát


tốn, khiêm nhường ... vọng được cống hiến

Nỗi thẹn có giá trị nhân cách, thể hiện cái tâm
vì nước, vì dân cao đẹp.
33
2. Hai câu cuối
CÔNG LUỐNG

DANH THẸN

NAM TAI

TỬ NGHE

CÒN CHUYỆN

VƯƠNG VŨ

NỢ HẦU
Tóm lại: Với điển tích, giọng thơ trầm lặng đã thể hiện rõ
vẻ đẹp nhân cách, khí phách của tác giả- người anh hùng
có hoài bão, khát vọng cao đẹp (chí đẹp), một lòng vì
nước vì dân (tâm sáng).
VẺ ĐẸP CỦA PHẠM NGŨ LÃO

TÀI CHÍ TÂM

VẺ ĐẸP CỦA CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI ĐÔNG A


III. TỔNG KẾT

SƠ ĐỒ TỔNG HỢP
PHẠM NGŨ LÃO
III.Tổng kết
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng,
nhân cách cao cả.
- Khí thế hào hùng của thời đại mang hào khí Đông
A.
. 2. Nghệ thuật:
- Thể thơ tứ tuyệt, ngắn gọn, súc tích;
- Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát;
- Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với
hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.
LUYỆN TẬP
- Sau khi GV đọc câu hỏi, Đội nào nhấn
chuông trước sẽ giành quyền trả lời
-Trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai nhường
quyền cho đội bạn
Chñ th Ó trữ t ì n h c ñ a “ Tá
CÂU lßng” lµ :
1 à s ư
A . M ột n h à n h o B . M ộ t n h

u a D . M ộ t v ị tư ớ n g
C. Một vị v

Đáp án: D
¶ n h cÇm n g ang n g ä n g i¸ o
Hình
thÓ hiÖn ®iÒu gì?
CÂU
2 A. KhÝ thÕ sôc s«i
B. KhÝ thÕ hiªn ngang
C. Lßng can ®¶m
D. ý chÝ m¹nh mÏ

Đáp án: B
lò ng đư ợ c sán g tá c
Bài thơ Tỏ
theo thể thơ nào?
CÂU A. Thơ lục bát
3 B. Thơ tự do
t
C.Thơ tứ tuyệt Đường luậ
D . Th ơ s o n g th ấ t lụ c b á t

Đáp án: C
cầ m nga ng n gọ n g i á o
Hình ảnh
thể hiện điều gì?
CÂU
A.Khí thế sục sôi
4
ư th ế h iên n g an g , v ữn g ch ãi
B. T
C. Âm hưởng hào hùng
D. Lòng can đảm

Đáp án: B
C ôn g da nh na m t ử
Câu thơ
còn vư ơ n g nợ th ể h iệ n :
CÂU u an n iệm v ề c ô n g d a nh
A. Q
5 ấ y c h ưa trả đ ư ợ c m ó n n ợ
B. Tự nhận th
công danh.
lậ p c ôn g d a n h c h o th ỏ a ch í
C. Khát vọng
nam nhi.
D. Cả ba ý trên

Đáp án: D
n k h Ý m ¹ n h n u è t tr« i
C©u: "Ba qu©
tr © u " th Ó h iÖ n ® iÒ u g ì?
p h¸c h m¹n h m Ï c ñ a ® éi q u ©n
CÂU A. DiÔn t¶ khÝ
6 nhµ TrÇn. i n hµ
Ò sø c m ¹n h c ñ a q u © n ® é
B. Phãng ®¹i v
TrÇn. a k h ¸t
c m ¹n h v Ë t ch Ê t, v õ
C. Võa cô thÓ ho¸ sø é i n hµ
h tin h th Ç n c ñ a q u © n ®
qu¸t ho¸ søc m¹n
TrÇn.
D. C¶ A, B vµ C ®Òu ®óng.

D
ẹ n củ a tá c g iả cho t h ấy
Nỗi th
điều gì?
CÂU A. Tự đề cao chính mình.
7
B. Thái độ khiêm tốn.
o v à k h á t v ọ n g c ố n g h iế n
C. Hoài bã
ca Vũ h ầ u , G ia C á t Lư ợn g
D. Ngợi

Đáp án: C
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
 Phiên âm:
  Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch thơ:
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
( Tỏ lòng, Trang 115,116, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?
Câu 2: Chữ hoành trong bản phiên âm thuộc từ loại gì ? Nêu ý nghĩa
của từ loại đó trong văn bản ?
Câu 3: Câu thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sử dụng biệp pháp
nghệ thuật gì ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 4: Nội dung của văn bản?
VẬN DỤNG
Từ “hào khí Đông A” trong “Tỏ lòng” của Phạm
Ngũ Lão tới tinh thần “chống dịch như chống giặc”
của Việt Nam trong đợt Covid -19 vừa rồi, anh (chị)
hãy trình bày suy nghĩ về tinh thần đoàn kết của
dân tộc ta?
MỞ RỘNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG, SÁNG TẠO
( BÀI TẬP VỀ NHÀ )

So sánh hào khí Đông A được thể hiện


trong hai bài thơ: Thuật hoài của Phạm Ngũ
Lão và Tụng giá hoàn kinh sư của Trần
Quang Khải
Thuật hoài Tụng giá hoàn kinh sư
Múa giáo non sông trải mấy thu Trương Dương cướp giáo giặc
Ba quân khí mạng nuốt trôi trâu Hàm Tử bắt quân thù
Công danh nam tử còn vương nơ Thái bình nên gắng sức
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Non nước ấy ngàn thu.

You might also like