You are on page 1of 2

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn Facebook: https://www.facebook.com/thanh.

lepham

HC 09. MỘT SỐ KĨ THUẬT QUY ĐỔI ĐẶC BIỆT


XỬ LÝ BÀI TOÁN HỖN HỢP HỮU CƠ PHỨC TẠP
(Group chính thức của Mooner: https://www.facebook.com/groups/hochoacungthaylephamthanh/)

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN


[Tab: Hoá học – Khoá học: Khóa Nâng cao: Phương pháp giải các dạng bài tập toán hóa HAY - LẠ - KHÓ]

Ví dụ 1. [253796] Hỗn hợp X gồm C2H4(OH)2, (COOH)2, CH2(OH)(COOH). Cho m gam X phản ứng với K
dư tạo 0,3 mol khí. Biết m gam X phản ứng vừa hết với 0,3 mol NaOH. Đốt cháy hết m gam X rồi cho hấp thụ
hết toàn bộ sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy khối lượng dung dịch thay đổi theo hướng
A. giảm 11,4 gam. B. tăng 11,4 gam. C. giảm 22,8 gam. D. giảm 2,8 gam.
Ví dụ 2. [253797] Hỗn hợp X gồm (C2H4(OH)2, (COOH)2, C3H5(OH)3, CH2(OH)COOH). Đốt m gam X thu
được 0,395 mol CO2 và 0,395 mol H2O. m gam X phản ứng vừa đủ với 0,185 mol NaOH. Giá trị m là
A. 11,45 B. 17,37 C. 14,41 D. 14,81
Ví dụ 3. [253795] Đốt cháy hoàn toàn 52,4 gam hỗn hợp X (gồm 5 chất hữu cơ no, mạch hở; các chất có số
C  2 chỉ chứa các nhóm chức -CHO và -COOH; và có tổng số mol là 1 mol) trong 19,04 lít (đktc) khí O2 lấy
vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng qua nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m
gần nhất với
A. 113. B. 131. C. 141. D. 115.
Ví dụ 4. [253800] Hỗn hợp X gồm CH3CHO, OHCH2CHO, (CHO)2, OHCH2CHOHCHO trong đó tỉ lệ số
CHO 24
nhóm  . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 103,68 gam Ag.
OH 11
Đốt cháy hết 16,62 gam X cần 13,272 lít O2 (đktc) thu được 9,18 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
A. 21,5. B. 20,5. C. 22,5. D. 19,5.
Ví dụ 5. [253801] Hỗn hợp X gồm CnH2n1CHO; CnH2n2(CHO)2; CnH2n2(COOH)2; CnH2n3(CHO)(COOH)2.
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam kết tủa bạc. Trung hòa m
gam hỗn hợp X cần dùng 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần
dùng (m + 7,92) gam O2. Giá trị gần nhất của m là
A. 19,0. B. 20,0. C. 19,5. D. 18,5.
Ví dụ 6. [253799] X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là
axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là
A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH


Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 !
Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn Facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN


[Tab: Hoá học – Khoá học: Khóa Nâng cao: Phương pháp giải các dạng bài tập toán hóa HAY - LẠ - KHÓ]

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6
D D C C C A

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH


Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN


[Tab: Hoá học – Khoá học: Khóa Nâng cao: Phương pháp giải các dạng bài tập toán hóa HAY - LẠ - KHÓ]

Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 !

You might also like