You are on page 1of 29

Một số nguyên lý cơ bản của Hóa học Vô cơ

Phần 3

PGS.TS. Phạm Chiến Thắng


Nội dung

1. Phân loại phản ứng hóa học

2. Phản ứng axit – bazơ

3. Phản ứng oxi hóa – khử

2
Phản ứng Hóa học

• Phản ứng hóa học liên quan tới sự chuyển nguyên tử và/hoặc electron giữa
các chất tham gia phản ứng.

• Trong phản ứng hóa hoc, sự thay đổi lớn nhất xảy ra ở các obitan ‚ngoài cùng‘
(FMO) của các chất tham gia phản ứng gồm

HOMO (highest-occupied molecular orbital, MO bị chiếm có mức năng


lượng cao nhất)

LUMO (lowest-unoccupied molecular orbital, MO trống có mức năng


lượng thấp nhất)

SOMO (singly occupied molecular orbital, MO có electron độc thân)

3
Phân loại phản ứng hóa học

• Hai loại phản ứng hóa học quan trọng nhất: phản ứng axit–bazơ & phản ứng
oxi hóa–khử

4
Nội dung

1. Phân loại phản ứng hóa học

2. Phản ứng axit – bazơ

3. Phản ứng oxi hóa – khử

5
Axit vs Bazơ

• Axit: vị chua & quỳ tím hóa đỏ • Bazơ: vị đắng & quỳ hồng hóa xanh

Một số axit thường gặp: Một số bazơ thường gặp:


axit clohidric HCl natri hydroxit NaOH
axit sunfuric H2SO4 kali hydroxit KOH
axit nitric HNO3 canxi hydroxiit Ca(OH)2
axit ethanoic CH3COOH amoniac NH3

6
Lịch sử định nghĩa Axit & Bazơ

7
Các định nghĩa axit – bazơ quan trọng

1. Axit-bazơ Arrhenius

2. Axit-bazơ Brønsted – Lowry

3. Axit-bazơ Lewis

8
Axit – bazơ Arrhenius

• Axit phân ly ra ion H+, Bazơ phân ly ra ion OH– trong dung dịch nước
• Ví dụ:
HCl(dd) → H+(dd) + Cl–(dd)
NaOH(dd) → OH–(dd) + Na+(dd)

• Phản ứng axit-bazơ cổ điển tạo ra muối và H2O


HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l)
H+(dd) + OH–(dd) → H2O(l)

• Phù hợp với phản ứng trong dung dịch nước nhưng không áp dụng cho phản
ứng trong các dung môi khác, phản ứng trong pha khí hoặc pha rắn

9
Các định nghĩa axit – bazơ quan trọng

1. Axit-bazơ Arrhenius

2. Axit-bazơ Brønsted – Lowry

3. Axit-bazơ Lewis

10
Axit-bazơ Brønsted – Lowry

• Axit Brønsted là chất cho proton

• Bazơ Brønsted là chất nhận proton


Nguyên tử H Ion H+
• Ví dụ:

HCl(dd) + H2O(l) → H3O+(dd) + Cl–(dd)

NH3(dd) + H2O(l) NH4+(dd) + OH–(dd)

• Chất vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton → lưỡng tính

• Không đề cập đến dung môi → áp dụng cho bất kỳ dung môi & trong phản
ứng không có dung môi

11
Axit-bazơ Brønsted – Lowry

• Phản ứng axit- bazơ là sự chuyển proton giữa hai cặp axit – bazơ liên
hợp:

• Chiều hướng phản ứng theo sự hình thành axit & bazơ yếu hơn

• Ví dụ:

2 cặp axit – bazơ liên hợp: HCl(dd)/Cl–(dd) & H3O+(dd)/H2O(l)

12
Axit-bazơ Brønsted – Lowry trong dung dịch nước

• Để thuận lợi cho việc biểu diễn nồng độ ion H+:

Axit Bazơ

pH càng nhỏ, độ axit càng lớn pH càng lớn, độ bazơ càng lớn

• Chỉ thị vạn năng: đổi màu theo khoảng pH

13
Axit-bazơ Brønsted – Lowry trong dung dịch nước

• Độ mạnh của axit & bazơ: hằng số axit & bazơ

• Axit & bazơ liên hợp HA/A–

( ) ( ) ( ) ( )

14
Axit-bazơ Brønsted – Lowry trong dung dịch nước

• Axit & bazơ đa nấc: cho hoặc nhận nhiều ion H+

• Axit & bazơ đa nấc cho hoặc nhận ion H+ theo nấc & và sự cho nhận trở nên
kém hơn sau từng nấc

• Ví dụ:

15
Các loại axit Brønsted thường gặp

1. Hydraxit : HnX HF, HCl, HBr, HI, H2S ....

2. Oxiaxit: HNO3, H2SO4, H3PO4 ...

3. Hydroxoaxit:

4. Ion kim loại bị hydrat hóa

16
Các định nghĩa axit – bazơ quan trọng

1. Axit-bazơ Arrhenius

2. Axit-bazơ Brønsted – Lowry

3. Axit-bazơ Lewis

17
Axit-bazơ Lewis

• Axit Lewis là chất nhận cặp electron, Bazơ Lewis là chất cho cặp electron

• Ví dụ:

+ H+

• Phản ứng axit – bazơ tạo ra sản phẩm kết hợp bằng cách hình thành liên
kết cho nhận
A + :B → A←B

18
So sánh định nghĩa của Brønsted & Lewis

NH3(dd) + H2O(l) NH4+(dd) + OH–(dd)

Brønsted Lewis

Bazơ NH3(dd) NH3(dd) Bazơ Brønsted là bazơ Lewis


Axit H2O(l) H–OH(l) Axit Brønsted thể hiện tính axit Lewis

19
Phân loại phản ứng axit-bazơ Lewis

1. Axit Lewis chưa đủ 8 electron nhận cặp electron

2. Axit Lewis đủ 8 electron mở rộng lớp vỏ hóa trị

20
Phân loại phản ứng axit-bazơ Lewis

3. Axit Lewis đủ 8 electron sắp xếp lại & nhận cặp electron

4. Ion kim loại nhận cặp electron của phối tử tạo thành phức chất

21
Nội dung

1. Phân loại phản ứng hóa học

2. Phản ứng axit – bazơ

3. Phản ứng oxi hóa – khử

22
Khái niệm cơ bản

• Sử khử: sự nhận electron Sự oxi hóa: sự cho electron

• Chất khử: chất cho electron & bị oxi hóa Chất oxi hóa: chất nhận electron & bị khử

• Ví dụ:
Na(r) + Cl2(k) → NaCl(r)

chất khử: Na sự oxi hóa: Na → Na+ + e–

chất oxi hóa: Cl2 sự khử: Cl2 + 2e– → 2Cl–

23
Số oxi hóa & Phản ứng oxi hóa – khử

• Số/trạng thái oxi hóa: điện tích giả thuyết của một nguyên tử khi tất cả liên kết
giữa các nguyên tố khác nhau trở thành liên kết ion

• Ví dụ: số oxi hóa của các nguyên tử trong H2O2, H2S2O3

S
H
S
O
O
O

• Trong phản ứng oxi hóa – khử:

 Số oxi hóa của chất oxi hóa giảm

 Số oxi hóa của chất khử tăng

24
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử trong dd nước

• Nguyên tắc: sự bảo toàn electron

tổng số electron cho = tổng số electron nhận

• Cân bằng phương trình dạng phân tử:

Bước 1: Liệt kê đầy đủ quá trình cho electron, quá trình nhận electron

Bước 2: Thêm hệ số vào các quá trình ở Bước 1 để tổng số electron cho
bằng tổng số electron nhận.

Bước 3: Điền các hệ số ở Bước 2 vào phương trình cần cân bằng.

Bước 4: Thêm hệ số vào các chất trong phương trình để cân bằng số lượng
nguyên tử của mỗi nguyên tố khác O & H ở hai vế.

Bước 5: Cân bằng số lượng nguyên tử O & H ở hai vế (có thể thêm H2O)

25
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử trong dd nước

• Nguyên tắc: sự bảo toàn electron

tổng số electron cho = tổng số electron nhận

• Cân bằng phương trình dạng ion:

Bước 1: Liệt kê đầy đủ quá trình cho electron, quá trình nhận electron.

Bước 2: Thêm hệ số vào các quá trình ở Bước 1 để tổng số electron cho
bằng tổng số electron nhận.

Bước 3: Điền các hệ số ở Bước 2 vào phương trình cần cân bằng.

Bước 4: Thêm H+/OH– kèm hệ số vào vế phù hợp để cân bằng điện tích.

Bước 5: Thêm hệ số vào các chất trong phương trình để cân bằng số lượng
nguyên tử của mỗi nguyên tố khác O & H ở hai vế.

Bước 6: Cân bằng số lượng nguyên tử O & H ở hai vế (có thể thêm H2O)
26
Nhiệt động học của phản ứng oxi hóa – khử

• Phản ứng oxi hóa khử: sự trao đổi electron giữa 2 cặp oxi hóa – khử Ox/Kh

1 2 1 2

• Chiều phản ứng oxi hóa khử: tạo chất oxi hóa & chất khử yếu hơn chất oxi
hóa & chất khử ban đầu.

27
Nhiệt động học của phản ứng oxi hóa – khử

• Thế khử tiêu chuẩn / cho phép đánh giá khả năng oxi hóa – khử (theo
nhiệt động học) của cặp Ox/Kh.

Ox là chất oxi hóa càng mạnh nếu E° càng dương

Kh là chất khử càng mạnh nếu E° càng âm

• Phương trình Nernst:

/ /

→ ảnh hưởng của pH, sự kết tủa, sự tạo phức ... lên khả năng oxi hóa khử

28
Nhiệt động học của phản ứng oxi hóa – khử

• Ví dụ:

Halogen F Cl Br I

/
+2,87 +1,36 +1,09 +0,54

Biết / ( ) .

Ở điều kiện tiêu chuẩn, tại pH = 0, các đihalogen nào có thể oxi hóa nước
thành khí oxi? Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra.

29

You might also like