You are on page 1of 7

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I


TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học: 2023 – 2024
VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT Môn: HÓA HỌC – Khối: 9

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

I. PHẦN LÝ THUYẾT: (Từ Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
đến Bài 10: Một số muối quan trọng).
1. Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối và các hợp chất
vô cơ quan trọng: SO2, CaO, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2. Viết các PTHH minh họa.
2. Tính chất vật lí, ứng dụng của một số hợp chất vô cơ: SO2, CaO, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2,
NaCl.
3. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
4. Phản ứng trao đổi là gì? Cho ví dụ.
5. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch? Cho ví dụ về phản ứng trao đổi.
6. Nêu các hiện tượng hóa học xảy ra và viết các phương trình hóa học trong Bài 9: Tính chất hóa
học của muối.

PHÂN LOẠI Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5

HCVC Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3

Oxit trung tính: CO, NO…


Oxit (AxOy)

Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3


HỢP CHẤT VÔ CƠ

Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF


Axit (HnB)
Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 ….

Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

BAZƠ- M(OH)n Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 …

Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 …


MUỐI (MxBy)
Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 …
2

OXIT AXIT BAZƠ MUỐI


ĐỊNH Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại
NGHĨA nguyên tử H liên kết với gốc axit tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều liên kết với gốc axit.
nhóm OH

Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. Gọi gốc axit là B có hoá trị n. Gọi kim loại là M có hoá trị n Gọi kim loại là M, gốc axit là B
CTHH là:
CTHH là: HnB CTHH là: M(OH)n CTHH là: MxBy
CTHH
- A2On nếu n lẻ

- AOn/2 nếu n chẵn

Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Tên muối = tên kim loại + tên gốc
+ hidric axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều hoá trị. - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ khi kim loại có nhiều hoá trị. Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
TÊN GỌI
(rơ) khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm
tiếp đầu ngữ. - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim +
ic (ric)

1. Tác dụng với nước 1. Làm quỳ tím  đỏ hồng 1. Tác dụng với axit  muối và nước 1. Tác dụng với axit  muối mới +
axit mới
- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành 2. Tác dụng với Bazơ  Muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị
dd Axit 2. dd muối + dd Kiềm  muối mới +
3. Tác dụng với oxit bazơ  muối và - Làm quỳ tím  xanh bazơ mới
- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành nước
dd Bazơ - Làm dd phenolphtalein không màu
3. dd muối + Kim loại  Muối mới +
4. Tác dụng với kim loại  muối và  hồng kim loại mới
TCHH 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và Hidro
nước 3. dd Kiềm tác dụng với oxax  muối 4. dd muối + dd muối  2 muối mới
5. Tác dụng với muối  muối mới và và nước
3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và axit mới 5. Một số muối bị nhiệt phân
nước 4. dd Kiềm + dd muối  Muối + Bazơ

4. Oxax + Oxbz tạo thành muối 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân 
oxit + nước

Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả - HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với - Muối axit có thể phản ứng như 1 axit
dd axit và dd kiềm riêng cả dd axit và dd kiềm
3

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

KIM LOẠI Phi kim

+ Oxi + Oxi

OXIT BAZƠ Oxit axit

+ dd Kiềm
+ Axit
+ Oxbz
+ Oxax

+ H2O t0 MUỐI + H2O + H2O

+ dd Kiềm + Axit Phân


+ Bazơ
+ Axit huỷ
+ Kim loại
+ Oxit axit
+ Oxit bazo
BAZƠ + dd Muối
+ dd Muối AXIT
KIỀM K.TAN MẠNH YẾU

CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP

4Al + 3O2  2Al2O3 P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O

S + O2  SO2 N2O5 + Na2O  2NaNO3

CaO + H2O  Ca(OH)2 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Cu(OH)2 
t
 CuO + H2O
0
2HCl + Fe  FeCl2 + H2

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O

CaO + CO2  CaCO3 6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O

Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH 2HCl + CaCO3  CaCl2 + 2H2O

CaCO3   CaO + CO2


0
NaOH + HCl  NaCl + H2O
t

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

SO3 + H2O  H2SO4

P2O5 + 3H2O  2H3PO4


4

ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

1. 3Fe + 2O2   Fe3O4 NaCl + 2H2O  dpdd


 NaOH + Cl2 + H2
0
t 11.
12. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
2. 4P + 5O2   2P2O5
0
t
13. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
3. CH4 + O2   CO2 + 2H2O
0
t
14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
4. CaCO3   CaO + CO2 CaO + CO2  CaCO3
0
t
15.
5. Cu(OH)2  t
 CuO + H2O
0
16. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
17. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
6. Cl2 + H2  2HCl
askt
18. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
7. SO3 + H2O  H2SO4
19. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
0
t
8. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
9. Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH 20. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
10. CaO + H2O  Ca(OH)2 21. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
II. PHẦN BÀI TẬP
Dạng 1: Phương trình hóa học
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (điền chất và cân bằng):
a. CaO + ? → CaCl2 + H2O (Hướng dẫn: HCl)
b. P2O5 + H2O → ? (Hướng dẫn: H3PO4)
c. H2SO4 + NaOH → ? + ? (Hướng dẫn: Na2SO4 và H2O)
d. FeS2 + O2 → ? + ? (Hướng dẫn: Fe2O3 và SO2)
e. CaCO3  ? + ?
o
t
(Hướng dẫn: CaO và CO2)
f. Cu + H2SO4 (đặc)  ? + ? + H2O
o
t
(Đã có trong phần kiến thức)

g. C12H22O11 ?+? (Đã có trong phần kiến thức)


h. Na2O + H2O → (Đã có trong phần kiến thức)
Fe(OH)3  ? + ?
to
i.
j. NaCl + H2O → ? + H2 + ? (SGK trang 27)
k. Na2SO3 + H2SO4 → ? + ? (Điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm)
l. ? + CuSO4 → Cu(OH)2 + ?
m. ? + AgNO3 → Ag + ?
n. ? + BaCO3 → Ba(NO3)2 + ?
o. AgNO3 + NaCl → ? + ?
5

Câu 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
a. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3
b. BaO → Ba(OH)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → NaCl → AgCl
c. K2O → KOH → Cu(OH)2 → CuSO4 → Na2SO4 → BaSO4

d. FeCl3 
t0
 NaOH Fe(OH)  Fe O 
2 4
 FeSO4
+H SO (l)
3 2 3

Dạng 2: Nhận biết


Câu 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong suốt không màu mất
nhãn sau: HCl, NaCl, Na2SO4. Viết phương trình hóa học xảy ra.
(Hướng dẫn: Dùng quỳ tím và BaCl2)
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong suốt không màu mất
nhãn sau: NaCl, NaOH, Ba(OH)2. Viết phương trình hóa học xảy ra.
(Hướng dẫn: Dùng quỳ tím và H2SO4)
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong suốt không màu mất
nhãn sau: HCl, Na2SO4, NaOH, H2SO4. Viết phương trình hóa học xảy ra.
(Hướng dẫn: Dùng quỳ tím và BaCl2)
Câu 4. Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO,
Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa
học xảy ra.
Dạng 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
a. Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat AgNO3. (Hướng dẫn: Tính chất hóa
học của muối)
b. Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat (AgNO3) vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch natri
clorua NaCl (Hướng dẫn: Tính chất hóa học của muối).
c. Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch muối BaCl2
(Hướng dẫn: Tính chất hóa học của muối).
d. Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH (Hướng
dẫn: Tính chất hóa học của muối).

Dạng 4: Giải bài toán theo phương trình hóa học


Câu 1. Cho một khối lượng magie dư vào 200 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được
8,96 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(Hướng dẫn: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2)
b) Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng.
(Hướng dẫn:Tính số mol khí H2, từ đó suy ra số mol Mg và tính khối lượng Mg)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
6

(Hướng dẫn:Từ số mol H2 , suy ra số mol HCl theo PTHH và tính nồng độ mol)
Câu 2. Cho một khối lượng nhôm dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được
3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
(Tương tự câu 1)
Câu 3. Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu
được 6,72 lít H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(Hướng dẫn: Cu không phản ứng với HCl, chỉ có Al tham gia phản ứng)
Câu 4. Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
c) Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
Câu 5. Trung hòa 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm dung dịch Ca(OH)2 1M hay dung dịch HCl
0,2M và thêm với thể tích là bao nhiêu?

III. PHẦN ĐỀ MẪU


Câu 1 (2 điểm):
Nêu ứng dụng của CaO? Cho ví dụ. (Hướng dẫn: Phần lý thuyết)
Em hãy nêu khái niệm về phản ứng trao đổi? (Hướng dẫn: Phần lý thuyết)
Câu 2 (2,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (Tương tự Bài 1 – Dạng 1)
a/ CaO + ? → Ca(NO3)2 + H2O
b/ P2O5 + H2O → ?
c/ H2SO4 + NaOH → ? + ?
d/ ? + BaCO3 → BaCl2 + ?
e/ AgNO3 + KCl → ? + ?
Câu 3 (2 điểm):
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
a) Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat AgNO3.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH.
(Hướng dẫn: Phần lý thuyết: Tính chất hóa học của muối)
Câu 4 (1,5 điểm):
Hãy nhận biết các dung dịch trong suốt không màu mất nhãn sau: HCl, NaCl, Na2SO4.
7

(Đã hướng dẫn ở dạng 2)


Câu 5 (2 điểm):
Cho 4,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu
được 3,36 lít H2 (đktc) và phần không tan X.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c) Nếu lấy phần chất rắn không tan ở trên cho vào dung dịch axit sunfuric đậm đặc thì
thu được bao nhiêu lít khí SO2 (ở đktc)?
(Hướng dẫn: Tương tự câu 3 – Dạng 4)

Hết
Chúc các em ôn tập tốt!

You might also like