You are on page 1of 10

1/5/2020

TS. Nguyễn Huy Du


nhdu@hcmus.edu.vn

1
1/5/2020

6.1. Hằng số tích số tan, Ksp


6.2. Liên hệ giữa độ tan và Ksp
6.3. Hiệu ứng ion chung trong cân bằng hòa tan
6.4. Giới hạn của khái niệm Ksp
6.5. Đánh giá sự kết tinh và tính hoàn toàn của nó
6.6. Kết tinh phân đoạn
6.7. Độ tan và pH
6.8. Cân bằng liên quan các ion phức
6.9. Phân tích định tính các cation

Xét sự kết tủa CaSO4 từ dung dịch các ion Ca2+ và SO42-

Vì aCaSO4 = 1

Tích số tan (solubility product constant), Ksp, là hằng số


cho trạng thái cân bằng được thiết lập giữa một chất rắn
và các ion của nó trong dung dịch bão hòa.

2
1/5/2020

Độ tan có thể có nhiều đơn vị, nên phải đổi về đơn vị


M (mol/L) khi xét mối tương quan giữa Ksp và độ tan

3
1/5/2020

} Ksp chỉ áp dụng cho các chất ít tan sao cho aX ≈ [X], các
chất tan tốt hơn phải dùng khái niệm độ tan.
} Hiệu ứng muốià sự nhiễu loạn bởi các ion không chung
} Sự phân ly không hoàn toàn của chất tan thành các ion
} Tham gia đồng thời nhiều cân bằng

4
1/5/2020

5
1/5/2020

6
1/5/2020

Độ tan (M) của AgCl(s) trong 0.1 M NH3(aq) là 4.9 x10-3 M.

7
1/5/2020

25 ion kim loại được phân vào 5 nhóm


dựa trên đặc điểm kết tủa

Bước 1: Rửa kết tủa với nước nóng, Pb2+ tan một phần và
được nhận biết bằng kết tủa vàng PbCrO4.

Bước 2: Hòa tan kết tủa với NH3 3M, Ag+ tan dưới dạng
phức [Ag(NH3)2]+.

Hg2Cl2 trải qua phản ứng tự oxy hóa khử và


nhận biết bằng kết tủa màu trắng nâu đen

[Ag(NH3)2]+ sẽ
kết trắng khi
thêm HNO3.

8
1/5/2020

Cân bằng liên quan đến hydrogen sulfide

Hydrogen sulfide là acid 2 chức, chức acid thứ 2 rất là yếu:

S2- là bazơ mạnh và thủy phân gần như hoàn toàn ra HS-:

Sự hòa tan của PbS trong nước được cho bởi phương trình:

9
1/5/2020

Sự hòa tan của PbS trong acid được cho bởi phương trình:

Sự hòa tan của CuS trong acid HNO3 được cho bởi phương
trình:

Sn(OH)4(s) + 2OH-(aq) ⇆ [Sn(OH)6]2-(aq)

10

You might also like