You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Môn thi : Hóa vô cơ – Đề 1


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp/Lớp học phần: ĐHHO15
KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Ngày thi: 13 /07/2020
Thời gian làm bài: 75 phút

Câu Nội dung trả lời Điểm


Câu 1 Cho anion phức [Fe(CN)6]3- với CN- là phối tử trường mạnh, Fe có (Z = 2.0điểm
26, [Ar] 3d64s2)
a. Hãy xác định trạng thái lai hóa của ion Fe 3+? Vẽ cấu trúc hình học
không gian của ion phức [Fe(CN)6]3-?
b. Dựa vào thuyết trường tinh thể, hãy cho biết Ion phức [Fe(CN)6]3-
là phức spin cao, hay phức spin thấp?
a. 26Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 0.5
Fe0 – 3e → Fe3+ 1s22s22p63s23p63d54s04p0
- Ion phức [Fe(CN)6]3- có phối tử CN- thuộc trường mạnh, nên xảy ra sự 0.25
ghép đôi các electron d trong ion Fe 3+. Kết quả tạo ra 2 AOd trống và tổ
hợp lai hóa với 1 AO4s +3 AO4p.
Như vậy ion Fe3+ có trạng thái lai hóa là: d2sp3 (lai hóa trong). 6AO lai
hóa của ion Fe3+sẽ tham gia liên kết nhận electron với 6 phối tử CN-.
- Ion phức [Fe(CN)6]3- có cấu trúc bát diện
0.25

b Theo thuyết trường tinh thể, ion phức [Fe(CN)6]3- khi xảy ra quá trình
0.25
tách obitan d. 5electron của ion Fe3+ được phân bố như sau:
t

↑↓ ↑↓ ↑
Từ giản đồ tách năng lượng của ion phức [Fe(CN)6]3- có thể kết luận

1
rằng: =
- ms = ½
0.5
- Phức spin cao 0.25

Câu 2 Gọi tên, xác định số oxi hóa, số phối trí của ion trung tâm trong các hợp 1.5điểm
chất phức sau
a. [Cr(NH3)2(H2O)2Cl2]NO3
b. [Pt(NH3)2Cl2]
a. Gọi số oxi hóa của Cr là X. Ta có: X+2x0+2x0+2x(-1)=+1 => X = +3 0.25
Đicloro điammin điaqua Crom(III) nitrat 0.25
Số phối trí: 6 0.25
b. Gọi số oxi hóa của Pt là X. Ta có : X+ 2x0+2x(-1) = 0=> X = +2 0.25
Đicloro điammin Platin (II) 0.25
Số phối trí: 4 0.25
Câu 3 a. Anh (chị) hãy biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho từng giọt 5 mL (2,0
điểm)
dung dịch NaOH 0,2M vào 5 mL dung dịch CuSO4 0,1M, sau đó
cho tiếp 5 mL dung dịch NH 3 25%. Viết phương trình phản ứng
xảy ra (nếu có).
b. Cho biết hiện tượng, màu sắc và viết phương trình phản ứng (nếu
có) khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 đến dư.
a Dung dịch ban đầu kết tủa, thêm tiếp NH3 kết tủa tan dần tạo phức 0,25
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25
2Cu(OH)2 + 4NH3 = [Cu(NH3)4](OH)2 0,5
(viết đúng phương trình nhưng không cân bằng hoặc cân bằng sai 0,25)

b 2CrO42- + 2H+ ⇄ Cr2O72- + H2O 0,5


Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam, cho NaOH dung dịch có màu vàng 0,5

Câu 4 Anh (chị) hãy trình bày tính chất hóa học của các hợp chất Mn có số 2,5 điểm
oxi hóa (+2)? Viết phương trình phản ứng minh họa?
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Mn(OH)4 + H2SO4 →
b. KMnO4 + H2SO4 + Na2SO3 →
c. K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 →

2
- Oxyt MnO màu lục xám, hydroxyt Mn(OH)2 màu trắng đều không tan 0,25
trong nuớc, dễ tan trong axit, chúng chỉ tan trong kiềm khi đốt nóng mạnh
và lâu:
MnO + 2HCl = MnCl2 + H2O
- Các hợp chất đơn giản Mn(+2) (MnO, Mn(OH)2) có tính bazơ trội hơn 0,25
tính axit.
- Các hợp chất Mn(+2) thể hiện tính khử khi gặp chất oxy hóa.
0,5
 Trong môi trường kiềm Mn(OH)2 dễ bị oxy không khí oxy hóa thành
Mn(OH)4 màu nâu
2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O = 2Mn(OH)4
 Trong môi trường kiềm nóng chảy muối Mn2+ có thể bị oxy hóa thành
MnO42-:
3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH = 3K2MnO4 + 2KCl + 6K2SO4 + 6H2O
 Những chất oxy hóa mạnh có thể oxy hóa muối Mn 2+ trong môi trường
axit thành MnO4-:
3MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3 = 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 +
2H2O
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. 2Mn(OH)4 + 2H2SO4 = 2MnSO4 + O2 + 6H2O 0.5
b. 2KMnO4 + 3H2SO4 +5 Na2SO3 = 2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 3H2O 0.5
c. K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 = Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 0.5
(viết đúng phương trình nhưng không cân bằng hoặc cân bằng sai 0,25)
Câu 5 Spinen CoAl2O4 được tổng hợp như sau: 2 điểm
Chuẩn bị hỗn hợp gồm muối coban (II) nitrat và bột nhôm kim loại với
tỉ lệ mol Al/Co2+ = 2:1. Sau đó, nghiền trộn kỹ hỗn hợp và nén hỗn hợp
bột thành thỏi dưới áp lực thích hợp. Cuối cùng nung hỗn hợp ở nhiệt độ
900oC khoảng 2 giờ trong lò nung thu được sản phẩm CoAl2O4.
Biết: Phản ứng 2Al + 3/2O2 → Al2O3 tỏa nhiệt và ∆H = - 1675
(kJ/mol);
Phản ứng Al2O3 + CoO → CoAl2O4 xảy ra ở khoảng nhiệt độ
1300oC -1600oC.
a. Hãy cho biết CoAl2O4 được tổng hợp bằng phương pháp gì?

3
b. Vẽ quy trình tổng hợp và giải thích quy trình (vai trò của các hóa
chất, các bước thực hiện và viết phương trình phản ứng xảy ra).
a. CoAl2O4 được tổng hợp bằng phương pháp đốt cháy 0,5
b. Quy trình tổng hợp 0,75

Giải thích quy trình:


- Vai trò hóa chất:
+ Co(NO3)2: tiền chất
+ Al: vừa là tiền chất vừa là tác nhân đốt cháy
- Giải thích các bước thực hiện:
+ Trộn muối Co(NO3)2 và Al với tỉ lệ mol Co/Al 3+ = 1:2 nhằm đạt
tỉ lệ hợp thức của sản phẩm mong muốn.
+ Nghiền trộn kỹ để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
và khuếch tán đồng đều các chất trong hỗn hợp.
+ Nén thành thỏỉ nhằm tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng
+ Nung ở 900oC: nhằm khơi mào cho phản ứng
0,25
2Al + 3/2O2 → Al2O3 ∆H = - 1675 (kJ/mol)
Co(NO3)2 → CoO + NO2 + O2
Phản ứng oxi hóa bột nhôm tỏa ra nhiệt lượng lớn, lượng nhiệt này lan
0,5
truyền nhanh chóng từ ngoài vào trong thỏi làm cho nhiệt độ của thỏi mẫu
tăng lên rất cao với một tốc độ nhanh chóng, trong vài giây có thể đạt

4
được 1500oC. Lúc này thỏi mẫu đạt được nhiệt độ cần thiết để xảy ra phản
ứng
Al2O3 + CoO → CoAl2O4

You might also like