You are on page 1of 28

1/31/2023

ACID - BASE

1. Các lý thuyết acid – base


2. Cường độ của các acid, base
3. Phản ứng thủy phân

Acid: vị chua Base: vị đắng & nhớt 2

1
1/31/2023

Lý thuyết acid - base

Thuyết Bronsted
Thuyết – Lowry Thuyết Lewis
Arrhenius (1884) (1923)
(1923)

Tạo H+ hay OH-


Trao đổi đôi
trong dung dịch Trao đổi proton
electron hóa trị
nước
3

1. Thuyết arrhenius (1884)


• Acid: hợp chất chứa hydro và sinh ra H+ trong dung
dịch nước (HCl, CH3COOH, …)
• Base: hợp chất chứa nhóm OH (hydroxyl) và sinh ra
ion OH- trong dung dịch nước (NaOH, Ca(OH)2, …)
• Phản ứng trung hòa:
2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O
H+ + OH-  H2O
4

2
1/31/2023

2. Thuyết Bronsted – Lowry (1923)

• Acid: chất cho proton (H+)


• Base: chất nhận proton
• Cặp acid – base liên hợp:
Acid  base + H+
HCl  Cl- + H+
NH4+  NH3 + H+
H2SO4  HSO4- + H+ 5

• Phản ứng acid – base: phản ứng cho – nhận proton

3
1/31/2023

Sự tự ion hóa của nước


H2O(l) + H2O(l) ⇌ H3O+(dd) + OH-(dd)
acid 1 base 2 acid 2 base 1

H2O: lưỡng tính

Hằng số ion hóa của nước (hằng số cân bằng):

Kw = [H3O+][OH-]
7

(H3O+: ion hydronium)

• Hằng số ion hóa của nước

Nhiệt độ (oC) Kw
0 1,1.10-15
10 2,9.10-15
25 1,0.10-14
37 2,4.10-14
45 4,0.10-14
60 9,6.10-14 8

4
1/31/2023

Thang pH & pOH


• Diễn tả nồng độ H3O+ hay OH- trong dung dịch
loãng (nồng độ chất tan < 1 mol/L)
• pH = - lg[H3O+] hay [H3O+] = 10-pH

• pOH = - lg[OH-] hay [OH-] = 10-pOH

• pKw = - lgKw 9

Thang pH

10

https://sites.google.com/a/wyckoffschools.org/ems-biochemistry/acids-and-bases

5
1/31/2023

Hằng số acid (hằng số ion hóa của acid trong


dung môi nước) – Độ mạnh của acid
HA(dd) + H2O(l) ⇌ H3O+(dd) + A-(dd)
Acid 1 Base 2 Acid 2 Base 1
Hay
HA(dd) ⇌ H+(dd) + A-(dd)
Hằng số cân bằng: Hằng số acid (hằng số ion hóa của acid)
[H 3O  ][A  ] [H ][A  ]
K  Ka  
[HA] [HA] 11

• Ka càng lớn ↔ acid càng mạnh


Acid Ka pKa= - lgKa
HCl 1,0.107 - 7,0
Acid mạnh dần

HNO2 4,5.10-4 3,35


CH3COOH 1,8.10-5 4,74
HOCl 3,5.10-8 7,46
HCN 4,0.10-10 9,4
12

6
1/31/2023

Hằng số base (hằng số ion hóa của base trong


dung môi nước)– Độ mạnh của base
B(dd) + H2O(l) ⇌ HB+(dd) + OH-(dd)
Base 1 Acid 2 Acid 1 Base 2
Hằng số cân bằng: Hằng số base (hằng số ion hóa của base)
[HB  ][OH ]
K  Kb 
[B]
13

• Kb càng lớn ↔ base càng mạnh


Base Kb pKb= - lgKb
(CH3)2NH 7,4.10-4 3,13
Base mạnh dần

(CH3)NH2 5,0.10-4 3,30


(CH3)3N 7,4.10-5 4,13
NH3 1,8.10-5 4,74
(C6H5)NH2 4,2.10-10 9,38
14

7
1/31/2023

Một số acid mạnh & base mạnh

15

Cặp acid – base liên hợp


Acid  Base liên hợp + H+
HSO4-  SO42- + H+
H3O+  H 2O + H+
HCl  Cl- + H+
NH4+  NH3 + H+

16

8
1/31/2023

• Acid HA: HA(dd) + H2O(l) ⇌ H3O+(dd) + A-(dd)


[A  ][H ]
Ka 
[HA]

• Base liên hợp A-¬: A-(dd) + H2O(l) ⇌ HA(dd) + OH-(dd)

[HA][OH  ]
Kb 
[A - ]
17

• Cặp acid (HA) – base liên hợp (A-)

[A  ][H ] [HA][OH  ]
K a .Kb  . 
 [H ].[OH ]  K w
[HA] [A ]

• Tại 25oC: Ka.Kb = Kw = 10-14

Acid càng mạnh → base liên hợp của nó càng yếu


Base càng mạnh → acid liên hợp của nó càng yếu
18

9
1/31/2023

• Xác định base liên hợp của CH3COOH và tính hằng số base tương ứng.
Cho biết hằng số acid của CH3COOH là 1,8.10-5.
CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+ Ka = 1,8.10-5
Base liên hợp của CH3COOH là CH3COO-
CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH- Kb = ?
-14 -14 -5
Kb = 10 /Ka = 10 /1,8.10 = 6.10 -10

• Dimethylamin (CH3)2NH là base hữu cơ có pKb = 3,13. Tính hằng số acid


của acid liên hợp của base trên?
(CH3)2NH + H2O ⇌ (CH3)2NH2+ + OH- Kb = 10-3,13
 Acid liên hợp của (CH3)2NH là (CH3)2NH2+
(CH3)2NH2+ + H2O ⇌ (CH3)2NH + H3O+
Ka = 10-14/10-3,13 19

ACID ĐA NẤC
Nấc 1: H3PO4 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO4-
[H ][H2PO4 ] Base liên hợp của H3PO4: H2PO4-
K a1   7,25.103
[H3PO4 ] Kb = 10-14 : 7,25.10-3 = 1,38.10-12
Nấc 2: H2PO4- + H2O ⇌ H3O+ + HPO42-
Base liên hợp của H2PO4-: HPO42-
[H ][HPO 24 ]
K a2   6,31.108 Kb = 10-14 : 6,31.10-8 = 1,59.10-7
[H2PO-4 ]
Nấc 3: HPO42- + H2O ⇌ H3O+ + PO43-
Base liên hợp của HPO42-: PO43-
 3
[H ][PO ] Kb = 10-14 : 1,26.10-12 = 7,93.10-3
K a3  2-
4
 1,26.1012
[HPO ]4
20

10
1/31/2023

ACID ĐA NẤC
Acid đa nấc:
Ka1 >> Ka2 > Ka3 > …
Độ mạnh của acid giảm dần:
H3PO4 > H2PO4- > HPO42- Acid H3PO4: acid 3 nấc
Độ mạnh của base liên hợp tăng dần:
H2PO4- < HPO42- < PO43- Base PO43-: base 3 nấc
21

In a single day, a
person may secrete
2000 mL of gastric
juice, which contains
hydrochloric acid,
mucins, and the
enzymes pepsin and
lipase.

22

11
1/31/2023

23

Bài tập
1. Cho biết acid liên hợp của các tiểu phân sau:
Base H2O OH− I− AsO43− NH2− HPO42− NO2−
Acid liên hợp H3O+ H2O HI HAsO42 NH3 H2PO4 HNO2

2. Cho biết base liên hợp của các tiểu phân sau:

Acid H2O HS− HCl, PH4+ CH3OH


Base liên hợp OH S2 Cl PH3 CH3O
24

12
1/31/2023

3. Xác định chất nào là acid, chất nào là base và các cặp acid/base
liên hợp trong các phản ứng sau:
a. NH3 + HBr ⇌ NH4+ + Br−
b. NH4+ + HS− ⇌ NH3 + H2S
c. HSO3− + CN− ⇌ SO32− + HCN
d. CH3COOH + NO2− ⇌ CH3COO− + HNO2

25

TÍNH ACID CỦA HYDRACID (ACID BẬC HAI)


 Hydracid: HnX  
 X: nguyên tố có độ âm điện lớn hơn H–X
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ acid:
 Độ phân cực của liên kết H – X: liên kết có độ phân cực lớn (chênh
lệch độ âm điện lớn)  tính acid mạnh (khi X thuộc cùngchu kì)
 Độ bền liên kết H – X: liên kết càng kém bền  tính acid mạnh (khi
X thuộc cùng phân nhóm)
26

13
1/31/2023

 Ví dụ:
Tính acid: CH4 < NH3 < H2O < HF
ĐÂĐ: 0,3 < 0,6 < 1,3 < 1,8 (yếu tố ảnh hưởng mạnh)
NL liên kết: 413 391 463 565 (kJ/mol)

 Ví dụ:
Tính acid: HF << HCl < HBr < HI
NL liên kết: 565 432 366 299 (kJ/mol) (yếu tố ảnh hưởng mạnh)
ĐÂĐ: 1,8 > 0,9 > 0,7 > 0,4
27

1. So sánh tính acid và giải thích:


a. H2O, H2Se, H2S
b. H2S, HS−, HCl, HI

a. H2O, H2Se, H2S: các hydracids với O, S, Se thuộc cùng nhóm 6A


 cường độ acid phụ thuộc độ bền liên kết cộng hóa trị H – X
Vì bán kính nguyên tử O < S < Se nên mật độ electron trong vùng orbital
xen phủ giảm
độ bền liên kết giảm: H – O > H – S > H – Se
cường độ acid tăng, tức acid H2O < H2S < H2Se.
28

14
1/31/2023

b. H2S, HS−, HCl, HI: các hydracid

 HCl, HI: cường độ HCl < HI (giải thích tương tự (a)) (1)
 H2S, HCl: các hydracids với S và Cl cùng chu kì 3
 cường độ acid phụ thuộc độ phân cực liên kết

 Vì Cl > S (từ trái sang phải trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng)

 H – Cl > H – S  độ phân cực của liên kết H – Cl > H – S

 Cường độ acid: HCl > H2S (2)


 H2S, HS: cường độ H2S > HS vì H2S là acid bậc 1 nên cường độ mạnh
hơn (3)
Từ (1), (2) và (3): cường độ acid HS < H2S < HCl < HI
29

2. So sánh tính base của các tiểu phân sau:


a. OH- và O2-
b. S2- , F- và Cl-
• Có thể so sánh tính base của các tiểu phân thông qua so sánh cường
độ của acid liên hợp:
base càng mạnh  acid liên hợp càng yếu

a. So sánh tính base của: OH và O2


thông qua cường độ acid liên hợp tương ứng: H2O và HO
b. So sánh tính base: S2, F và Cl
thông qua cường độ acid liên hợp tương ứng HS; HF và HCl 30

15
1/31/2023

TÍNH ACID CỦA OXYACID (ACID BẬC BA)


 Oxyacid: MOx(OH)y(H)z
  +
(O)x  M – (O – H)y
(H)z
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ acid:
• Số oxy nối đôi với NTTT (x)
31

• Khả năng phân cực của NTTT (độ âm điện của NTTT)

• Ví dụ

Số OXH +1 +3 +5 +7
Số O* 0 1 2 3
Ka 3,0.10-8 1,1.10-2 rất lớn rất lớn

• Ví dụ: HClO HBrO HIO


Độ âm điện của NTTT 3,0 2,8 2,5
Ka 3,0.10-8 2,5.10-9 2,3.10-11 32

16
1/31/2023

1. So sánh tính acid của các cặp acid sau và giải thích: H2SO3 và H2SO4;
H3PO3 và H3PO4; HNO2 và HNO3.
2. So sánh tính acid và giải thích:
a. HNO3, H3PO4, H3PO3
b. H2CrO4, H2CrO2, HCrO3 và H3CrO3

H2SO3 H2SO4 H3PO3 H3PO4 HNO2 HNO3

Số O* 1 2 0 1 1 2

NTTT S(+4) S(+6) P(+3) P(+5) N(+3) N(+5)

Bán kính NTTT S(+4) > S(+6) P(+3) > P(+5) N(+3) > N(+5)

Ss tác dụng phân cực của


S(+4) < S(+6) P(+3) < P(+5) N(+3) < N(+5)
NTTT
33
Ss cường độ acid H2SO3 < H2SO4 H3PO3 < H3PO4 HNO2 < HNO3

Tính acid của các hợp chất dẫn xuất từ oxyacid

• Các dẫn xuất:


– Oxid: y=z=0
– Hydroxide: x = z = 0
– Oxyhydroxide: z = 0 và M là các cation kim loại

o Cường độ acid: gia tăng theo tác dụng phân cực của M

34

17
1/31/2023

So sánh cường độ base của các tiểu phân


a. Fe(OH)2 và Mg(OH)2
b. SnO và SnO2
Dựa vào tác dụng phân cực của NTTT

35

• One of the chemical products of muscle contraction is lactic acid


(CH3CH(OH)CO2H), a monoprotic acid whose structure is

• Prolonged exercise can temporarily overload the body’s capacity for


elimination of this substance, and the resulting increase in lactic acid
concentration in the muscles causes pain and stiffness. (a) Lactic acid
has six H atoms, yet it acts as a monoprotic acid in an aqueous
environment. Which of the H atoms is ionizable? (b) Draw the
structural formula of the conjugate base. (c) Write a net ionic
equation that illustrates the ionization of lactic acid in water.
36

18
1/31/2023

Phương trình ion hóa của acid lactic trong nước

Acid lactic Base liên hợp – ion lactate

37

Tính acid và base của dung dịch muối trong


dung môi nước
• Phản ứng thủy phân: phản ứng với dung môi H2O
• Anion thủy phân: môi trường kiềm
An- + H2O ⇌ HA(n-1)- + OH-
• Cation thủy phân: môi trường acid
Cm+ + H2O ⇌ C(OH)(m-1)+ + H+
– Các ion đơn giản (Mg2+, Na+, Fe3+, Cl-, O2-, S2-, …)
│q │lớn, rion nhỏ  quá trình thủy phân mạnh 38

19
1/31/2023

• Muối từ acid mạnh & base mạnh (NaCl, KNO3, …)


• Cation: acid liên hợp của base mạnh
→ tính acid yếu (Ka << Kw)
→ không thủy phân
• Anion: base liên hợp của acid mạnh
→ tính base yếu (Kb << Kw)
→ không thủy phân

pH của dung dịch ≡ pH của H2O: trung tính 39

 Muối từ acid mạnh & base yếu (NH4NO3, FeCl3...)


• Cation: acid liên hợp của base yếu → tính acid mạnh
Cm+ + H2O ⇌ C(OH)(m-1)+ + H+ Ka
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+ Ka = 10-9,24
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ Ka = 10-2,17
• Anion: base liên hợp của acid mạnh → tính base yếu
pH của dung dịch: tính acid yếu
40

20
1/31/2023

• Muối từ acid yếu & base mạnh (Na2S, K2CO3...)


• Cation: acid liên hợp của base mạnh → tính acid yếu
• Anion: base liên hợp của acid yếu → tính base mạnh
An- + H2O ⇌ HA(n-1)- + OH- Kb
S2- + H2O ⇌ HS- + OH- Kb = 10-1,09

CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH- Kb = 10-3,67

pH của dung dịch: tính base yếu


41

• Muối từ acid yếu & base yếu (NH4HCO3, Pb(CH3COO)2...)


• Cation: acid liên hợp của base yếu → tính acid mạnh
Cm+ + H2O ⇌ C(OH)(m-1)+ + H+ Ka
• Anion: base liên hợp của acid yếu → tính base mạnh
An- + H2O ⇌ HA(n-1)- + OH- Kb
pH của dung dịch
Ka < Kb Base
Ka = Kb Trung tính
Ka > Kb Acid 42

21
1/31/2023

Huyết tương Nước (90-92%)


– 55%
Protein, lipid, gluxid
(plasma)
Các chất hữu cơ khác
Các chất vô cơ (0,75%) Na+,
K+, Mg2+, PO43-, HCO3-

Thành phần của máu Hồng cầu – 44%


(Blood) (Red blood cell)

Bạch cầu
(White blood cell)
Tiểu cầu 43

(Platelet)

Simulated body fluid (SBF)

44

22
1/31/2023

• Trong cơ thể người, pH của máu từ 7,35 – 7,45.

• Các hệ đệm giữ pH ổn định:


– Hệ đệm protein: quan trọng nhất

BHb + H2CO3 ⇌ HHb + BHCO3

– Hệ đệm carbonate: H2CO3/BHCO3 (B: Na+, K+)

– Hệ đệm phosphate: BH2PO4/B2HPO4 (B: Na+, K+)

45

• Hệ đệm:
– 1 acid yếu & 1 base liên hợp của acid yếu
– Hoặc 1 base yếu & 1 acid liên hợp của base yếu
– Tác dụng giữ pH dung dịch ổn định

46

23
1/31/2023

Công thức gần đúng tính pH các dung dịch


Acid mạnh [H+] = Ca pH = -lgCa
Acid yếu 1
[H+] = 𝐾𝑎 . 𝐶𝑎 pH = (pK a − lgCa )
2
Base mạnh [OH-] = Cb pH = 14 + lgCb
1
Base yếu [OH] = 𝐾𝑏 . 𝐶𝑏 pH = 14 - (pK b − lgCb )
2
Đệm Ka .[acid] base liên hợp
[H+] = pH = pKa + lg
[base liên hợp] [acid]

47

Phản ứng thủy phân của hợp chất cộng hóa trị

• Hợp chất cộng hóa trị:


– Liên kết giữa các nguyên tử: liên kết cộng hóa trị phân cực yếu
– Liên kết giữa các tiểu phân (phân tử): liên kết yếu (VDW)
• Tính chất:
– Không phân li trong dung dịch nước
– Thủy phân: oxyacid & hydracid
Ví dụ:
2 H2O + SO2Cl2 → 2 HCl + H2SO4
BCl3 + 3 H2O → B(OH)3 + 3 HCl 48

24
1/31/2023

Bài tập
1. Alanine là một amino acid có công thức NH2CH(CH3)COOH.
Trong môi trường acid mạnh, nhóm amino bị proton hóa và
chuyển thành +NH3CH(CH3)COOH. Ở dạng proton hóa này
alanine là acid hai nấc với pKa1 (phân ly H+ từ - COOH) = 2,34;
pKa2 (phân ly H+ từ - NH3+ ) = 9,69. Xác định các base liên hợp và
các giá trị hằng số base tương ứng.
2. Tra các giá trị hằng số acid của acid H2S, H3PO4. Từ các giá trị
hằng số acid vừa tra, so sánh pH của các dung dịch muối cùng
nồng độ sau: Na2S, Na2HPO4, Na3PO4.
49

3. Dự đoán dung dịch nước của các muối sau sẽ có môi


trường acid, base hay trung tính và giải thích? KCl, KF,
NH4NO2, CaOCl2, Fe2(SO4)3 (Có thể sử dụng hằng số acid hay base
nếu cần)

4. Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần tính base:
a) F–, Cl–, Br–, I–
b) S2–, HS–
c) ClO–, ClO2–, ClO3–, ClO4–
d) LiOH, NaOH, KOH
52
e) Sn(OH)2, Pb(OH)2

25
1/31/2023

• Some plants require acidic soils for healthy growth. Which of the
following could be added to the soil around such plants to increase the
acidity of the soil? Write equations to justify your answers.

FeSO4; (b) Na2SO4; (c) Al2(SO4)3; (d) Fe2(SO4)3; (e) BaSO4.

o Arrange the salts that give acidic solutions in order of increasing acidity.
(Assume equal molarities of the salt solutions.)

53

• Predict whether a solution of each of the following


salts is acidic, basic, or pH neutral: KCl; KF; NaNO3; Ca(OCl)2;
NH4NO2.

• Arrange the following 0.010 M solutions in order


of increasing pH: NH3(aq); HNO3(aq); NaNO2(aq); CH3COOH(aq);
NH4CH3COO(aq); NH4ClO4(aq).

54

26
1/31/2023

3. Thuyết lewis (1923)


• Acid : có orbital hóa trị trống, có khả năng nhận đôi
electron hóa trị để hình thành liên kết cộng hóa trị
– Ví dụ: Al3+, Fe3+, Mg2+...

• Base: có đôi electron hóa trị có khả năng cho để hình


thành liên kết cộng hóa trị
– Ví dụ: NH3, H2O, F-, Cl-, OH-...
55

56

27
1/31/2023

Niacin (vitamine B3) adenine

57

28

You might also like