You are on page 1of 27

GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC


1 SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI & CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI

⦁ Là quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành các ion (ion dương - cation và ion âm - anion).
Sự điện li
⦁ Nước (H2O) đóng vai trò là dung môi phân cực: 2 nguyên tử H (δ+) và 1 nguyên tử O (δ-).

Chất Chất điện li Chất không điện li

Chất điện li là chất khi tan trong nước hoặc ở Chất không điện li là chất khi tan trong nước không
Khái niệm
trạng thái nóng chảy phân li thành các ion. phân li thành các ion.

Ví dụ HCl(g) ⎯⎯⎯
H 2O
→ HCl(aq) ⟶ H+(aq) + Cl-(aq) C6H12O6(s) ⎯⎯⎯
H 2O
→ C6H12O6(aq)

Tính chất Dẫn điện trong dung dịch (trừ khi ở dạng rắn khan) Không dẫn điện

Hầu hết dung dịch acid, base & muối Các chất ở dạng rắn khan (NaCl rắn khan,...), nước cất
Bao gồm & các chất không phân cực : C6H6 (benzene), C2H5OH
(Do có các ion trái dấu) (ethanol), C6H12O6 (glucose), C12H22O11 (saccharose),...

Phân loại Chất điện li mạnh Chất điện li yếu

Đặc điểm phân li Phân li hoàn toàn Phân li không hoàn toàn (1 phần)

Biểu diễn Mũi tên 1 chiều “⟶” Mũi tên 2 chiều “ ”

Acid mạnh HNO3 ⟶ H+ + NO3- Acid yếu CH3COOH CH3COO- + H+


Một số loại
Base mạnh KOH ⟶ K+ + OH- Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
hợp chất Base yếu
Hầu hết muối Na2SO4 ⟶ 2Na+ + SO42- Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH-

⦁ Bỏ qua sự phân li của H2O : ⦁ Bỏ qua sự phân li của H2O :


Lưu ý
NaCl ⟶ Na+ + Cl- CH3COOH CH3COO- + H+

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 1
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
⦁ Bỏ qua sự phân li của nước, trong dung dịch ⦁ Bỏ qua sự phân li của nước , trong dung dịch
NaCl chỉ chứa : H2O, Na+ và Cl-. CH3COOH chứa : H2O, H+, CH3COO- và 1 phần
CH3COOH chưa bị phân li.

⦁ Nước (H2O) cũng là 1 chất điện li yếu (rất


yếu.)

⦁ So sánh độ dẫn điện : C6H12O6 < CH3COOH < HCl < H2SO4 (Cùng nồng độ)

⦁ So sánh độ dẫn điện : C2H5OH < NH3 < NaOH < Ba(OH)2 (Cùng nồng độ)

Chất điện li mạnh Chất điện li yếu

- Acid yếu: H2CO3, H2SO3, H2S, HClO, HClO2,


-Acid mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, HClO3,
HBrO, HBrO2, HF, CH3COOH, HCOOH, H3PO4,
HClO4, HBrO3, HBrO4 , HBr, HI.
HCN,...
HCl ⎯⎯
→ H+ + Cl-
CH3COOH CH3COO- + H+

- Base mạnh = base tan (1OH và - Base yếu = base không tan (3OH và các
Gồm các chất Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2 ) trường hợp còn lại của 2OH).

NaOH ⎯⎯
→ Na+ + OH- Bi(OH)3 Bi3+ + 3OH-

- Muối: hầu hết các muối trừ HgCl2, - Muối : HgCl2, Hg(CN)2, Fe(SCN)3, các chloride,
Hg(CN)2, Fe(SCN)3 là điện li yếu. bromide, iodine của cadmium và mercury (II).

→ 3K+ + PO34−
K3PO4 ⎯⎯ HgCl2 Hg2+ + 2Cl-

2 THUYẾT BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE

Thuyết Ahrrhenius Brønsted – Lowry


Acid Là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Là chất cho proton (H+)
Base Là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH– Là chất nhận proton (H+)
HCl(acid) + H2O(base) ⟶ H3O+ + Cl–
Ví dụ 1 HCl(acid) ⟶ H+ + Cl– H+

CH3COOH(acid) + H2O(base) H3O+(acid) + CH3COO–

Ví dụ 2 CH3COOH(acid) CH3COO– + H+ H+ (base)


H+

Ví dụ 3 NaOH(base) ⟶ Na+ + OH–


NH3(base) + H2O(acid) NH4+(acid) + OH– (base)
Ví dụ 4 NH3 : Không giải thích được H+ H+

CO32–(base) + H2O(acid) HCO3–(acid) + OH–(base)


Ví dụ 5 CO32– : Không giải thích được H+ H+

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 2
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

HCO3–(acid) + H2O(base) CO32–(base) + H3O+(acid)

H+ H+

HCO3–(base) + H2O(acid) H2CO3(acid) + OH–(base)


Ví dụ 6 HCO3–(acid) H+ + CO32–
H+ H+
+

⟶ HCO3– có thể cho & nhận proton (H+) nên HCO3– là chất
lưỡng tính (H2O cũng vậy : H2O + H2O H3O+ + OH–).

Acid mạnh : Acid yếu : Base mạnh : Base yếu :


HCl, HBr, HI, H2SO4, CH3COOH và còn lại : KOH, NaOH, NH3 và còn lại :
HNO3, HClO3, HClO4,… HF, H2S,… Ba(OH)2, Ca(OH)2 Fe(OH)3, Mg(OH)2,…

3 pH CỦA DUNG DỊCH – CHẤT CHỈ THỊ ACID - BASE

Nước điện li rất yếu : H2O H+ + OH–


Ví dụ 1 : Cho một dung dịch H2SO4
⟶ Coi như nước là chất không điện li. 0,02M :

⟶ [H+] = [H2SO4].2 = 0,04M


⦁ Ở 25oC, tích số ion của nước :
NƯỚC Ví dụ 2 : Cho một dung dịch NaOH 0,01M
+ − −14
K W = [H ].[OH ] = 10 :

⟶ [OH-] = [NaOH] = 0,01M = 10-2M


+ 10−14 − 10−14
⟶ [H ] = → [OH ] =
[OH − ] [H + ] + 10−14 10−14
⟶ [H ] = −
= −2
= 10−12 M
[OH ] 10
⦁ Đối với nước tinh khiết: [H+ ] = [OH− ] = 10−7 M

pH là đại lượng đặc trưng cho độ acid hoặc base của một dung dịch.

pH thường có giá trị từ 1 đến 14

Công thức tính pH = –lg[H+] và [H+] = 10-pH pOH = –lg[OH–] pH + pOH = 14

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 3
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Mẹo [H+] = 10-a M pH = -lg(10-a) = a 1 < a < 14

[H+] = 10-1 M pH = -lg(10-1) = 1 pH < 7 : Môi trường acid.

Ví dụ [H+] = 10-7 M pH = -lg(10-7) = 7 pH = 7 : Môi trường trung tính.

[H+] = 10-12 M pH = -lg(10-12) = 12 pH > 7 : Môi trường kiềm.

Môi trường có tính acid càng mạnh thì [H+] càng lớn

Môi trường có tính base càng mạnh thì [OH–] càng lớn

SỰ THỦY PHÂN MUỐI HAY ION

Base Acid Bị thủy phân pH của dung dịch Ví dụ

Mạnh Mạnh Không pH = 7 NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2, NaClO3, KClO4, CaBr2, KI, ....

Yếu Yếu Có pH ≃ 7 (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)3PO4, NH4HCO3... Ít gặp

Mạnh Yếu Có pH > 7 Na2CO3, Ba(HCO3)2, K2S, Na3PO4, CH3COOK, C6H5ONa,...

Yếu Mạnh Có pH < 7 FeCl3, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AlBr3, ZnCl2,...

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 4
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

NaHSO4 → Na+ + HSO−4


THĐB : NaHSO4 có pH < 7 vì  −
⟶ Chính H+ phân li ra đã làm cho dung dịch có pH < 7
HSO4 H + + SO24−

Mạnh : K+, Na+, Ba2, Ca2+ (Khi – Nào – Bạn – Cần) Gốc Mạnh : Cl-, Br-, I-, SO42-, NO3-, ClO3-, ClO4-,...
Gốc
Base Acid Yếu : CH3COO- và còn lại.
Yếu : NH4+ và còn lại.

Dung dịch Na2CO3 AlCl3 FeCl3

pH >7 <7 <7

Ion Cl– không bị thủy phân, ion Al3+, Fe3+ đều bị thủy phân :
Sự Ion Cl– không bị thủy phân, ion CO32- bị
thủy phân : Al3+ + H2O Al(OH)3 + 3H+(acid)
thủy phân
CO32– + H2O HCO3–+ OH–(base) Fe3+ + H2O Fe(OH)3 + 3H+(acid)

⦁ Phèn nhôm : (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

⦁ Phèn sắt : (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O


Công nghiệp thực phẩm, dệt, nhuộm, công
Ứng dụng
nghiệp thủy tinh, silicate, tăng pH hồ bơi,... ⦁ Phèn nhôm & phèn sắt được sử dụng làm chất keo tự
trong quá trình xử lí nước, dùng làm chất cầm màu trong
công nghiệp dệt, nhuộm hoặc làm chất kết dính, chống
nhòe công nghiệp giấy.

4 CHUẨN ĐỘ ACID & BASE

4.1. Nguyên tắc chuẩn độ

⦁ Chuẩn độ : Là một phương pháp dùng để xác định nồng độ của một chất (base) bằng một dung dịch acid khác đã
biết nồng độ (được gọi là dung dịch chuẩn) hoặc ngược lại.
⦁ Ví dụ : Chuẩn độ dung dịch NaOH (chưa biết nồng độ) bằng dung dịch chuẩn HCl (đã biết nồng độ) theo phản ứng :
HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O Bản chất : H+ + OH– ⟶ H2O
⦁ Khi các chất phản ứng vừa đủ với nhau (điểm tương đương) : nH+ = nOH− hay VHCl .CHCl = VNaOH .CNaOH

⦁ Khi biết VHCl ,VNaOH và CHCl ⟶ sẽ tính được CNaOH .


⦁ Thời điểm kết thúc chuẩn độ được xác định bằng sự đổi màu của chất chỉ thị thường là phenolphthalein vì
phenolphthalein trong dung dịch HCl sẽ không có màu. Tại điểm tương đương, HCl đã hết nên nếu thêm tiếp NaOH
dung dịch sẽ chuyển màu hồng.
Một số chất chỉ thị thông dụng
Khoảng pH Màu trong Màu trong
Tên chất chỉ thị
đổi màu môi trường acid môi trường base

Phenolphthalein 8,3 – 10,0 Hồng Hồng

Methyl red (Methyl đỏ) 4,2 – 6,3 Vàng Vàng

Methyl orange (Methyl da cam) 3,1 – 4,4 Vàng Vàng

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 5
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
4.2. Thực hành chuẩn độ

+ Khâu chuẩn bị :
⦁ Dụng cụ : Bộ giá đỡ, burette 25 mL. pipette 10 mL, cốc thủy tinh, bình tam giác 50 mL, ống hút nhỏ giọt.
⦁ Hóa chất : Dung dịch HCl 0,10 M, dung dịch NaOH cần xác định nồng độ, dung dịch phenolphthalein.
+ Tiến hành :

⦁ Bước 1 : Tráng sạch burette bằng nước cất, sau đó


tráng lại bằng một ít như hình dưới, xoay vạch đọc
thể tích về phía mắt. Cho dung dịch NaOH vào cốc
thủy tinh, sau đó rót vào burette (đã khóa) và chỉnh
về vạch 0.

⦁ Bước 2 : Dùng pipette lấy dung dịch HCl 0,1 M cho


vào ba bình tam giác, mỗi bình 10,00 mL. Dùng ống
hút nhỏ giọng để lấy chất chỉ thị, nhỏ 1 – 2 giọt
phenolphthalein vào các bình tam giác.

⦁ Bước 3 : Vặn khóa burette để dung dịch NaOH


trong burette chảy từ từ vào bình tam giác khi dung
dịch ở bình tam giác xuất hiện màu hồng nhạt bền
trong khoảng 30 giây thì dừng lại.
⦁ Thao tác khi chuẩn độ : Tay thuận cầm bình tam
giác, lắc nhẹ dung dịch trong bình, tay không thuận
điều khiển khóa burette để thêm từ từ từng giọt
dung dịch NaOH trên burette vào bình tam giác.
⦁ Bước 4 : Đọc và ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng trên vạch burette.
⦁ Bước 5 : Lặp lại ít nhất 3 lần (3 thí nghiệm). Lấy giá trị trung bình của 3 lần chuẩn độ.
CHCl .VHCl
⦁ Nồng độ mol của dung dịch NaOH được tính theo công thức : CNaOH =
VNaOH
Kết quả được ghi lại ở bảng sau

VHCl (mL) VNaOH (mL) Vtb NaOH (mL) CNaOH (mol/L)


Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Một số sai sót hay sai số thường gặp khi phân tích chuẩn độ
Sai số hệ thống do Sai số ngẫu nhiên do
1) Do phương pháp hay quy trình phân tích như : 1) Khách quan : Nhiệt độ tăng đột ngột, thay đổi khí
Phản ứng hóa học không hoàn toàn, chỉ thị đổi màu quyển, đại lượng đo có độ chính xác giới hạn,…
chưa đến
DẠNG điểm
4: SỰ tương
ĐIỆN LI -đương,...
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI 2) Chủ quan : Thao tác thí nghiệm không chuẩn xác
2) Do dụng cụ như : Dụng cụ chưa được chuẩn hóa, (có thể gây ra giá trị bất thường); thành phần chất
thiết bị phân tích sai, môi trường phòng thí nghiệm nghiên cứu không đồng nhất.
không sạch,….
3) Do người phân tích : Mắt nhìn không chính xác, cẩu
Giá trị bất thường Sai số tích lũy
thả trong thực nghiệm, thiếu hiểu biết,...

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 6
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
* Cách viết phương trình điện li.

➢ Xác định chất cần viết là chất điện li mạnh hay yếu.
➢ Chất điện li mạnh thì dùng 1 mũi tên từ trái sang phải ( ⎯⎯
→ ).
➢ Chất điện li yếu thì dùng 2 nữa mũi tên ngược chiều nhau ( )
- Acid mạnh chỉ có H2SO4 thì viết 2 phương trình: - Muối trung hòa thì chỉ viết 1 phương trình:

→ H+ + HSO −4 điện li mạnh


H2SO4 ⎯⎯ K2CO3 ⎯⎯
→ 2K+ + CO 3 2−

− 2− - Muối Acid thì chỉ viết pt đầu 1 chiều, phương trình thứ 2
HSO 4 H+ + SO 4 .
trở đi đều thuận nghịch.
P/s: Trong các bài tập tính toán thì giả sử điện li mạnh
của 2 nấc nên viết gộp lại: → Na+ + HCO 3−
NaHCO3 ⎯⎯

→ 2H + + SO42−
H 2SO4 ⎯⎯ HCO 3− H+ + CO 32−

- Acid yếu có bao nhiêu H thì viết bấy nhiêu phương


- Hydroxide lưỡng tính: viết cả kiểu base và acid đều thuận
trình, mỗi phương trình chỉ cho ra 1 H+ và tất cả đều
nghịch.
dùng ( )

Zn(OH)2 Zn2++2OH
Ví dụ : viết phương trình điện li của H2S
2−
+ - - + 2-
Zn(OH)2 2H+ + ZnO2
H2S H +HS và HS H +S

- Base mạnh hay yếu thì đều viết gộp nhóm OH.

Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Ba2+ + 2OH-

Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH-

Câu 1: Xác định chất điện li “MẠNH” – “YẾU” : Đánh dấu “X” vào đáp án đúng

Dung dịch Mạnh Yếu Dung dịch Mạnh Yếu Dung dịch Mạnh Yếu

NaOH KOH NH3

Saccharose H3PO4 Ba3PO4

CH3COOH C2H4 HBr

CuSO4 NH4Cl BaS

Glucose BaCl2 Mg(OH)2

HCl Al2(SO4)3 Alcohol


etylic

H2SO4 HClO3 H2S

KHCO3 FeSO4 BaSO4

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 7
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

CaCO3 CH4 Fe2(SO4)3

NaHS KHSO3 Mg(HCO3)2

Ca(OH)2 H2SiO3 FeS

Ba(NO3)2 Mg(OH)2 FeCl2

C2H5OH CH3COONa HClO

CuCl2 Zn(NO3)2 HClO2

KBr HClO4 K2SO3

NH4NO3 FeCl3 HBr

AgNO3 Zn(OH)2 C6H6

KF HI KCl

Ba(OH)2 CH3COOK AlCl3

NaHCO3 Benzen AgCl

HF HCOOK NaAlO2

ZnSO4 Ca(OH)2 Ca(H2PO4)2

BaCO3 NH4HCO3 KHSO4

MỘT SỐ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH


Ví dụ 5 : Al(OH)3 là 1 hydroxide lưỡng tính
Đóng vai trò như 1 acid hoặc basse. + Kiểu acid : Al(OH)3 AlO2- + H3O+
+ Kiểu base : Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Ví dụ 6 : Zn(OH)2 là 1 hydroxide lưỡng tính
Phân li theo kiểu acid (ra H+) hoặc basse (ra OH-). + Kiểu acid : Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
+ Kiểu base : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Hydroxide
lưỡng tính Ví dụ 7 :
Al(OH)3 + 3HCl ⟶ AlCl3 + 3H2O
Vừa tác dụng với acid và base.
Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
Natri aluminat

- Gồm : Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Ví dụ 8 :


- Riêng Cu(OH)2 : Đang tranh cãi dữ dội lắm. Zn(OH)2 + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + 2H2O
- Lưu ý : basic oxide tương ứng của những hydroxide Zn(OH)2 + 2KOH ⟶ K 2 ZnO2 + 2H2O
trên cũng lưỡng tính (Al2O3, ZnO, SnO, PbO, Cr2O3,...) Kali zincat

Muối Tạo bởi : Acid yếu + Base yếu Ví dụ 10 : NH4HCO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2HPO4,(NH4)3PO4,...
lưỡng tính H.... trừ HSO4-, HPO32- H2PO2- Ví dụ 11 : NaHCO3, KHS, NaHSO3, Ba(H2PO4)2, K2HPO4, NaHSO4,...

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 8
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

Phần 2: Bài tập trắc nghiệm


BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI
Câu 1: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
B. Sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 2 : Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước
Câu 3: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hydrogen với các chất tan.
Câu 4: Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 5 { SGK – CD } : Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X. Cho các phát biểu sau :
(a) Chất X là chất điện li.
(b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
(c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
(d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0
Câu 6: Chọn câu đúng
A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi acid mạnh đều là chất điện li
C. dung dịch NaCl không dẫn điện D. Cả ba câu đều sai
Câu 7: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của
A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
C. Các ion H và OH
+ - D. Các ion nóng chảy phân li.
Câu 8: Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 9: Vì sao dung dịch của các dung dịch acid, base, muối dẫn được điện?
A. Do acid, base, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.
Câu 10: Saccharose là chất không điện li vì :
A. Phân tử saccharose không có tính dẫn điện.
B. Phân tử saccharose không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. C2H5OH. B. H2O. C. CH3COOH. D. BaCl2.
Câu 12: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?
A. Mg(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. CuSO4.
Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH. B. HF. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 14. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCI. B. KNO3. C. CH3COOH. D. NaOH.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 9
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH. B. NaCl. C. H2O. D. Mg(OH)2.
Câu 16: Dãy các chất gồm những chất điện li mạnh là:
A. NaF, NaOH, KCl, BaCl2 B. HCl, NaCl, Na2CO3, Hg(CN)2
C. KNO3, MgCl2, HNO3 ,HF D. NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HClO
Câu 17: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4 B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO,NH3 D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 18: Cho các chất: NH3, HCl, CH3COOH, HNO3, HF, HNO2, KNO3, HgCl2, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại
điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 19: Cho các chất sau: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:
A. NaCl, H2SO3, CuSO4 B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
C. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 D. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3
Câu 20: Cho các chất dưới đây: NH3, HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 21: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 23. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. NaOH. B. HCIO3. C. K2SO4 D. C6H12O6 (Glucose).
Câu 24: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số
chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 25: Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, Số các chất khi cho
thêm nước tạo thành dd dẫn điện là:
A. 11 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 26: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 27: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF. B. NaF nóng chảy. C. NaF rắn khan. D. Dung dịch HF
Câu 28: Khi hòa tan khí hydrogen chloride vào nước thì dung dịch thu được có khả năng dẫn điện. Lời giải thích
thuyết phục nhất cho điều này là gì?
A. Các ion trong khí hydrogen chloride được giải phóng khi hòa tan trong nước.
B. Nước phản ứng với hydrogen chloride tạo thành ion.
C. Các phân tử nước mang dòng điện theo một chiều còn các phân tử hydrogen chloride mang nó theo hướng khác.
D. Nước có lẫn tạp chất phản ứng với hydrogen chloride tạo thành ion.
Câu 29: Acetic acid là chất điện li yếu vì ?
A. tan được trong nước.
B. tạo thành các ion H3O+ và CH3COO- trong dung dịch nước.
C. hạ nhiệt độ đóng băng của nước.
D. phân li yếu trong nước.
Câu 30: Trong số các dungdịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện yếu nhất?
A. NaCl B. CH3COONa C. CH3COOH D. H3PO4
Câu 31: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 32: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl B.HF C.HI D.HBr

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 10
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 33: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 34: Có 4 dung dịch: sodium chloride (NaCl), alcohol ethylic (C2H5OH), acetic acid (CH3COOH), potassium sulfate
(K2SO4) đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K 2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K 2SO4
C. C2H5OH < CH3COOH < K 2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K 2SO4
Câu 35: Cá c dd sau đây có cù ng nò ng đọ 1M, dd nà o dẫn điẹ n tó t nhá t
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Câu 36: Cho các dung dịch acid: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dung dịch được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. CH3COOH;HCl;H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, HCl.
C. HCl, CH3COOH, H2SO4. D. H2SO4, CH3COOH, HCl
Câu 37 (2018): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.
Câu 38 (018): Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. K2HPO4. B. NaHSO4. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 39: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 40: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A. NaI 0,002M B. NaI 0,010M C. NaI 0,100M D.NaI 0,001M
BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH
Câu 1: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu base. B. vừa theo kiểu acid vừa theo kiểu base.
C. theo kiểu acid. D. vì là base yếu nên không phân li.
Câu 2: Chất vừa có khả năng tác dụng acid, vừa có tác dụng base được gọi là?
A. lưỡng tính B. base. C. acid. D. lưỡng cực.
Câu 3: Loại ion nào sau đây đóng vai trò lưỡng tính trong dung dịch nước?
A. SO42− B. HCO3-. C. PO43−. D. Cl−
Câu 4. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaNO3. B. MgCl2. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.
Câu 5: Cho các hydroxide sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2.
Số hydroxide có tính lưỡng tính là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính acid vừa có tính base?
A. HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO B. NH4+, HCO3-, CH3COO-
C. ZnO, Al2O3, HCO3 , H2O
- D. HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO
Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4]
Câu 8: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6),
NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) . C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Câu 9: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối acid là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10: Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2 → ZnO + H2O;
(3): Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH → ZnCl2 + H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 11
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 11: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 12: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Câu 13: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. KHS.
Câu 14: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 15: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
Câu 1: Viết phương trình điện li của các chất sau :
(1) HBr .................................................................................................................................................................................................................
(2) AgCl ................................................................................................................................................................................................................
(3) Fe(OH)2 .........................................................................................................................................................................................................
(4) KOH .................................................................................................................................................................................................................
(5) HNO3 ...............................................................................................................................................................................................................
(7) H3PO4 ..............................................................................................................................................................................................................
(8) H2SO4 .............................................................................................................................................................................................................
(9) KHSO4 ............................................................................................................................................................................................................
(10) Ca(OH)2 .......................................................................................................................................................................................................
(11) HF .................................................................................................................................................................................................................
(12) C6H5ONa .....................................................................................................................................................................................................
(13) (NH4)3PO4 ..................................................................................................................................................................................................
(14) ZnCl2 ............................................................................................................................................................................................................
(15) CH3COOH ...................................................................................................................................................................................................
(16) H2O ...............................................................................................................................................................................................................
(17) K2HPO4 ........................................................................................................................................................................................................
(18) Al(OH)3 ........................................................................................................................................................................................................
(19) CaSO3 ............................................................................................................................................................................................................
(20) H2S .................................................................................................................................................................................................................
(23) Mg(HCO3)2..................................................................................................................................................................................................
(24) HClO .............................................................................................................................................................................................................
(25) Ca(H2PO4)2 .................................................................................................................................................................................................
(26) (NH4)2CO3 ...................................................................................................................................................................................................
(27) CH3COONa .................................................................................................................................................................................................
(28) AgNO3...........................................................................................................................................................................................................
(29) HClO4 ............................................................................................................................................................................................................
(30) NH3 ...............................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 3: Trong dung dịch NaCl (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 4: Trong dung dịch axetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO- B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 5: Trong dd H3PO4 (bỏ qua sự điện ly của nước) có bao nhiêu loạ i ion khá c nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. CuSO4 Cu+ + SO42-. B. H2CO3 2H+ + CO32-.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 12
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
C. H2S → 2H+ + S2-. D. NaOH Na+ + OH-.
Câu 7: Phương trình điện li viết đúng là
2+ −
A. NaCl → Na2+ + Cl 2− . B. Ca(OH)2 → Ca + 2OH .
+ − − +
C. C2 H5OH → C2 H5 + OH . D. CH3COOH → CH3COO + H .
Câu 8: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl → H + + Cl− . B. CH3 COOH H+ + CH3COO− .
+ 3−
C. H3PO4 → 3H+ + 3PO43- D. Na 3 PO4 → 3Na + PO4 .
Câu 9: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
A. H2SO4 H+ + HSO4− . B. H 2 CO3 H+ + HCO3− .
+ −
C. H2SO3 → H + HSO3 . D. Na 2S 2Na + + S2− .
Câu 10: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
+ −
A. HNO3 → H + NO3 . B. K 2SO4 2K + + SO4 2− .

C. HSO3 H+ + SO32− . D. Mg(OH)2 Mg 2+ + 2OH− .
Câu 11: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Zn+H 2SO4 ⎯⎯
→ ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3 )3 +3NaOH ⎯⎯
→ Fe(OH)3 +3NaNO3
C. 2Fe(NO3 )3 +2KI ⎯⎯
→ Fe(NO3 )2 +I2 +2KNO3 D. 2Fe(NO3 )3 +Zn ⎯⎯
→ Zn(NO3 )2 +2Fe(NO3 )2
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng điều chế HF ?
A. H2 +F2 ⎯⎯
→ 2HF B. NaHF2 ⎯⎯ → NaF+HF
0
t

C. CaF2 +2HCl ⎯⎯ → CaCl 2 +2HF D. CaF2 +2H 2SO4 ⎯⎯ → CaSO4 +2HF


0 0
t t

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dịch ?
A. Pb(NO3 )2 +Na 2SO4 ⎯⎯
→ PbSO4 +2NaNO3 B. Pb(OH)2 +H2SO4 ⎯⎯
→ PbSO4 +2H 2O
C. PbS+4H2O2 ⎯⎯
→ PbSO4 +4H2O D. (CH3COO)2 Pb + H 2SO4 ⎯⎯
→ PbSO4 +2CH3COOH
Câu 14 (2018): Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3.
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B. Fe2(SO4)3 + KI C. Fe(NO3)3 + Fe D. Fe(NO3)3 + KOH
Câu 16. (QG.17 - 203). Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kểt tủa, vừa có khí
thoát ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 17 (2007A): Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 18 (2007B): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Zn. B. Al. C. giấy quỳ tím. D. BaCO3.
Câu 19 (2008A): Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 20 (2010B): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 21 (2011B): Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 22 (2011B): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 13
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 23 (2012A): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được
với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 24 (2013A): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
Câu 25: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp không xảy ra phản ứng là:
A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2
Câu 26. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản
ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 27: Kết tủa CdS (màu vàng) được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào dưới đây ?
A. CdCl2+NaOH B. Cd(NO3)2+H2S C. Cd(NO3)2+HCl D. CdCl2+Na2SO4
Câu 28 (2014A): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3.
Câu 29 (2018): Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 30 (2019): Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3.
Câu 31 (2019). Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 32 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây nhận xét hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm. So sánh tính
dẫn điện của nước cất và các dung dịch.

Câu 33: a) Quan sát hình dưới đây, em hãy nêu những sự khác nhau giữa chất điện li và chất không điện li.

b) Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay không sáng chứng tỏ tính chất vật lí nào của dung dịch chất tan?
c) Dự đoán trong thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất thì đèn sáng hay không.
Câu 24 { SGK – KNTT } : Tìm hiểu về sự điện li. Thí nghiệm thử tính dẫn điện của nước, muối ăn và dung dịch muối
ăn được thực hiện như mô tả của trong hình dưới

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 14
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

Thực hiện yêu cầu:


a) Nhắc lại khái niệm dòng điện.
b) Đèn sáng cho thấy dung dịch NaCl dẫn điện, chứng tỏ trong dung dịch có hạt mang điện. Đó có thể là loại hạt nào
(electron, phân tử NaCl, cation hay anion).
c) Hãy giải thích sự tạo thành hạt mang điện đó.
Câu 35 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm. Biết rằng nồng
độ mol của các dung dịch bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu và không dẫn điện

Câu 36 { SGK – KNTT } : So sánh khả năng phân li trong nước của HCl và CH3COOH
(1) HCl ⟶ H+ + Cl-
(2) CH3COOH CH3COO- + H+
Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1 M và dung dịch CH 3COOH 0,1 M cho thấy trường hợp cốc đựng
dung dịch HCl 0,1 M bóng đèn sáng hơn.
Thực hiện yêu cầu sau: Hãy so sánh số ion mang điện trong hai dung dịch trên, từ đó cho biết acid nào phân li
mạnh hơn.
Câu 37 { SGK – KNTT } : Tìm hiểu về chất điện Ii và chất không điện li
Kết quả thử tính dẫn điện với các dung dịch hydrochloric acid (HCI), sodium hydroxide (NaOH), saccharose
(C12H22O11), ethanol (C2H5OH) được trình bày trong bảng dưới đây. Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong
bằng vào vở.
Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch
HCl NaOH saccharose ethanol

Hiện tượng Đèn sáng Đèn sáng Đèn không sáng Đèn không sáng

Dung dịch dẫn điện/ không dẫn điện ? ? ? ?

Có/không có các ion trái dấu


? ? ? ?
trong dung dịch

Chất điện li/chất không điện li ? ? ? ?

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 15
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
BÀI TẬP VỀ pH – Acid – Base
Câu 1: Trong dungdịch loãng của các chất khác nhau, tích số ion của nước chỉ phụ thuộc vào yếu nào sau đây
A. nồng độ B. thể tích C. nhiệt độ D. áp suất
Câu 2: Chất nào sau là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid-base ?
A. HCl + KOH B. H2SO4 + CaO C. H2SO4 + BaCl2 D. HNO3 + Cu(OH)2
Câu 4 (2018): Chất nào sau đây là muối acid?
A. KCl. B. CaCO3. C. NaHS. D. NaNO3
Câu 5 [MH - 2023] Chá t nà o sau đay là muó i acid?
A. NaHCO3. B. Na2SO4. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 6: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào :
A. áp suất B. Nhiệt độ
C. Sự có mặt của acid hòa tan. D. Sự có mặt của base hòa tan.
Câu 7: Hòa tan một acid vào nước ở 250C, kết quả là:
+ − + −
A. [ H ]  [OH ] B. [ H ] = [OH ]
+ − + − −14
C. [ H ]  [OH ] D . [ H ].[OH ]  1, 0.10
Câu 8: Dung dịch của một base ở 250C có:
+ −7 + −7
A. [ H ] = 1, 0.10 M B. [ H ]  1, 0.10 M
+ −7 + − −14
C. [ H ]  1, 0.10 M D. [ H ].[OH ]  1, 0.10
Câu 9: Acid mạnh HNO3 và acid yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào
sau đây là đúng ?
+ + + +
A. [ H ]HNO3  [ H ]HNO2 B. [ H ]HNO3  [ H ]HNO2
+ + − −
C. [ H ]HNO3 = [ H ]HNO2 D. [ NO3 ]HNO3  [ NO2 ]HNO2
Câu 10: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH = 4 giấy quỳ chuyển thành màu:
A. Đỏ B. Xanh C. không đổi màu D. Chưa xác định được
Câu 11 (2022): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. H2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 12 (2022): Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 13 (2018): Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. Màu vàng. B. Màu cam. C. Màu hồng. D. Màu xanh.
Câu 14 (2020): Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. CH3COOH. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 15 (SGK-KNTT-Tr21): pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M.
C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M.
Câu 16: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [ H + ] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [ H + ] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu 17: Dung dịch acid mạnh H2SO4 0,10M có:
+
A. pH=1,00 B. pH < 1,00 C. pH>1,00 D. [ H ]  0, 20M
Câu 18: Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong đó là
+ −4 + −5 + −5 + −5
A. [ H ] = 1,0.10 M B. [ H ] = 1,0.10 M C. [ H ]  1,0.10 M D. [ H ]  1,0.10 M
Câu 19: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH = 9 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu:
A. Đỏ B. Xanh C. Không đổi màu D. Màu vàng

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 16
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 10,0 gam CaCO3 vào dung dịch HCl thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 8,96 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít
Câu 21. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1.000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có
pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
Câu 22:
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 1,5 -3,5.
Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá
tràng thường có pH< 1,5. Để chữa căn bệnh này,
người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau
đây ?

A. Dung dịch sodium hydrogen carbonate B. Nước đun sôi để nguội


C.Nước đường saccarose D. Một ít giấm ăn
Câu 23: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1.
Câu 24. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 25. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 26: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4 D. Ba(OH)2
Câu 27: pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải
A. Nhỏ hơn 1 B. Lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7
C. Bằng 7 D. Lớn hơn 7
Câu 28: Một dung dịch có [OH ]= 1,5 .10 M . Môi trường của dung dịch là:
- -5

A. Acid B. Trung tính C. Base D. Không xác định


Câu 29: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M là
A. 2 B. 0,01 C. 12 D. 11,7
Câu 30: Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol, pH của dung dịch
sau phản ứng sẽ như thế nào?
A. pH = 7 . B. pH > 7 C. pH < 7 D. Không xác địnhđược
Câu 31: Tập hợp ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Mg2+,Ca2+,OH-,Cl- B. Fe3+,Fe2+, NO3− , CO32− C. HS-,OH-, HCO3− ,H+ D. Na+,Cu2+, SO24− , H+
Câu 32: Trộn V ml dung dịch NaOH 0,1M với V ml dung dịch HCl 0,3 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 33. Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO24− (y mol). Cô cạn dung dịch X thu
được 44,4 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,2. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 34: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
Câu 35: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 5?
A. 100. B. 4. C. 2. D. 10.
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 17
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 36. Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11?
A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4,thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Câu 38. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch
được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 39: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y
có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 40: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của
nước). IonX và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03 B. Cl − và 0,01 C. CO32− và 0,03 D. OH − và 0,03

Câu 41: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl − và a mol HCO3− . Đun dung dịch X đến cạn thu
được muối khan có khối lượng là :
A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam
− 2−
Câu 42: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl và a mol Y . Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Ion Y 2− và giá trị của m là
A. SO24− và 56,5. B. CO32− và 30,1. C. SO24− và 37,3. D. CO32− và 42,1.
Câu 43: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24− ; 0,12 mol Cl − và 0,05 mol NH 4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2
+

0,1M tác dụng với X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được m gam gồm kết tủa và khí thoát
ra. Giá trị của m là
A. 7,875. B. 6,675. C. 7,84. D. 7,705.
Câu 44: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32− , SO24− .Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 7,437 L(đkc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,479 L (đkc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
Câu 45 (2010B): Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl − , trong đó số mol của ion Cl − là 0,1. Cho 1/2
dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng
với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Câu 46. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO24− , NH 4 , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
+

dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,7437 lít khí (ở đkc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng
với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung
dịch X là
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 47 (2010A): Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+ ; 0,003 mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 mol HCO3− và 0,001

mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 18
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

Câu 48 (2010A): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO24− và x mol OH − . Dung dịch Y có chứa ClO−4 ,

NO3− và y mol H+. Tổng số mol ClO−4 và NO3− là 0,04 mol. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O).
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 49 (2011B): Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3− và 0,02 mol SO24− . Cho 120 ml dung dịch Y
gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần
lượt là
A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.
Câu 50 (2013B): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24− ; 0,12 mol Cl − và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml dd
Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu dược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
Câu 51: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là :
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1.
Câu 52: Cà n thêm và o bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M và o 50 ml dung dịch hõ n hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M
đẻ thu được dung dịch có pH = 2 ?
A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 m
Câu 53: Lá y 25ml dung dịch A gò m FeSO4 và Fe2(SO4)3 rò i chuả n đọ bà ng dung dịch hõ n hợp KMnO4 0,025M thì hé t
18,10ml. Mạ t khá c, thêm lượng dư dung dịch NH3 và o 25ml dung dịch A thì thu được ké t tủ a, lọ c ké t tủ a rò i nung đỏ
trong không khí ở nhiẹ t đọ cao đé n khó i lượng không đỏ i, cân được 1,2g. Nò ng đọ mol/l củ a FeSO4 và Fe2(SO4)3 là n
lượt là :
A. 0,091 và 0,25 B. 0,091 và 0,265 C. 0,091 và 0,255 D. 0,087 và 0,255
Câu 54: Chuả n đọ 20 ml dung dịch hõ n hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cà n dù ng hé t 16,5 ml dung dịch hõ n hợp KOH
0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị củ a a là :
A. 0,07 B. 0,08 C. 0,065 D. 0,068
Câu 55: Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước hydrogen peroxide vào nước, thêm
H2SO4 tạo môi trường acid. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm
lượng H2O2 trong nước hydrogen peroxide
A. 9% B. 17% C. 12% D. 21%
Câu 56: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nò ng
độ mol củ a dung dịch HCl.
A. 0,102M B. 0,12M C. 0.08M D. 0,112M
Câu 57: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam oxalic acid ngậm nước
(H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt
phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch
NaOH. Phương trình chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O.
Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.
A. 0,1143 M B. 0,2624 M C. 0,1244 M D. 0,1612 M
Câu 58: Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ
5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Khối lượng vôi sống cần dùng cho
1m3 nước để nâng pH từ 4 lên 7 là (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có).
A.0,56 gam. B. 5,6 gam. C.2,8 gam. D.0,28 gam.
Câu 59. Trọ n 250 ml dung dịch chứa hõ n hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được
500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.
Câu 60 (2007A): Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là
x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = x + 2. B. y = x - 2. C. y = 2x. D. y = 100x.
Câu 61 (2007B): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 19
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
A. 1. B. 2. C. 7. D. 6
Câu 62 (2008B): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)
+ -
thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H ].[OH ] = 10-14)
A. 0,15. B. 0,12. C. 0,30. D. 0,03.
Câu 63 (2009B):Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 64: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka =1,75.10−5) và HCl 0,001M. Tính pH của dung dịch X ?
A. 3. B. 4. C. 2,43. D. 2,34
Câu 65: Dựa vào thuyết acid - base của Bronsted - Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base trong các
phản ứng sau:
a) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO− + H3O+ b) S2− + H2O ⇌ HS− + OH−
c) CO32− + H 2 O HCO3− + OH − . d) H2CO3 + H2O HCO3– + H3O+
e) H2O + H2O H3O+ + OH– f) H2S + NH3 HS- + NH4+
g) H2PO4- + H2O H3PO4 + OH- h) HCO3–(aq) + H2O(l) H2CO3(aq) + OH-(aq)
i) HNO3 + SO42- HSO4- + NO3- k) NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH−
l) HCl + H2O ⟶ H3O+ + Cl-
Câu 66 { SGK – CTST } : Quan sát hai hình dưới đây :

a) Cho biết chất nào nhận H+ chất nào cho H+ ?


b) Nhận xét về vai trò của acd - base trong phân tử H2O trong các cân bằng ở hai hình trên và cân bằng của ion
HCO3- trong nước ?
Câu 67 (SGK-KNTT-Tr22):
Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất

tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch, ion ClO nhận
proton của nước để tạo thành HClO.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và
xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản
ứng trên.
b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước
Javel là acid hay base
Câu 68. [CD - SGK] Sử dụng máy tính cầm tay để tính:
a) pH của các dung dịch có nồng độ H+ lần lượt là: 0,01 M; 0,5 M và 1 M.
b) Nồng độ H+ của các dung dịch có pH lần lượt là: 2,0; 7,4 và 14.
Câu 69.(SGK-KNTT): Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch NaOH 0,1 M; b) Dung dịch HCl 0,1 M; c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.
d) Nồng độ H là 10 M
+ -2 e) Nồng độ OH là 10 M
- -4

Câu 70. [CTST - SGK]


a. Pha 500 ml dung dịch HCl 0,2M vào 500ml nước. Tính pH của dung dịch thu được.
b.Tính khối lượng NaOH cần dùng để pha được 100ml dung dịch NaOH có pH=12.
Câu 71. [CTST - SGK] Một dung dịch có [OH-] = 2,5 × 10-10 M. Tính pH và xác định môi trường của dung dịch này.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 20
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 72 { SGK – CD }: Giải thích vì sao khi thêm HCI vào nước nguyên chất thì dung dịch thu được có [H+] > 10−7 M.
Câu 73. [CTST - SGK] Tại sao khi bảo quản các dung dịch muối M3+ trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhỏ vài
giọt acid vào trong lọ đựng dung dịch muối?
Câu 74. [CTST - SGK] Giải thích vì sao quá trình thủy phân ion CO32− trong nước làm tăng độ pH của nước ?
Câu 75. [CTST - SGK] Bổ sung hình ảnh.
Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn
chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản
ứng thuỷ phân ion Al3+? Giải thích? Chất hay ion
nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân
Al3+?

Câu 76 : Khi kiểm tra độ pH của một bể bơi, người ta thấy nước có độ pH là 4,5.
a) Bạn sẽ thêm gì vào nước để tăng độ pH?
b) Độ pH phải ở khoảng 7,5 để có điều kiện tốt nhất. Đây là acid hay base?
Câu 77 (SGK-KNTT-Tr21): Độ pH của da thường từ 4,5-5,5, có tính Acid nhẹ. Điều này giúp da của chúng ta chống
lại vi khuẩn trên bề mặt. Đối với da đầu, độ pH của da đầu thường từ 4-7. Sản phẩm dành cho tóc dầu sẽ có độ pH cao
hơn 5.5, chứa chất tẩy rửa mạnh giúp loại bỏ chất dầu nhờn trên da đầu. Bên cạnh đó, nếu bạn thường xuyên uốn
nhuộm thì những dòng sản phẩm dành cho tóc hư tổn với khả năng bổ sung tính Acid giúp cân bằng độ pH trên da

đầu và tóc sẽ rất hữu ích. Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH là 10-5,17 mol/L
a) Tính nồng độ ion H + , pH của loại dầu gội nói trên.
b) Môi trường của loại dầu gội đầu trên là acid, base hay trung tính ?
Câu 78 (SGK-KNTT-Tr21): Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào
nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy pH đo được giá trị pH là 4,52.

a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua, tăng độ pH của đất.
Câu 79 { SGK – CD } : Giải thích vì sao việc thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn
đường tiêu hoá.
Câu 80 { SGK – CD } : Vì sao có thể dùng thuốc muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày?

Câu 81 { SGK – CTST } : Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5 để cải thiện đất trồng bị chua người nông dân có thể bổ
sung chất nào trong các chất sau đây vào đất: CaO. P2O5. Giải thích

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 21
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Câu 82 { SGK – CD } : Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 – 8,0. Nếu pH của
nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư kiềm. Sỏi thận là khối
chất rắn hình thành trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống niệu quản. Một trong các dấu
hiệu của bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm. Đề xuất cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi
thận.
Câu 83 { SGK – KNTT } : Sử dụng chất chỉ thị là giấy pH, hoàn thành thông tin theo mẫu bảng sau vào vở:
Giấm ăn Nước C sủi Nước rửa bát Nước soda Nước muối

pH 2-3 5-6 7-8 8 6-7

Màu của chất chỉ thị

Môi trường acid/base


Câu 84 { SGK – KNTT } : Cho các dung dịch sau: Na2CO3, AlCl3, FeCl3.
1. Dùng giấy pH xác định giá trị pH gần đúng của các dung dịch trên.
2. Nhận xét và giải thích về môi trường của các dung dịch trên.
Câu 85 { Jacaranda Chemistry } : Đất chứa một số yếu tố khác nhau. Thực vật cần hấp thụ những nguyên tố này để
phát triển và ra hoa. Nếu độ pH của đất quá cao hoặc quá thấp, thực vật không thể hấp thụ các nguyên tố này. Hình
vẽ cho thấy làm thế nào độ pH của đất ảnh hưởng đến lượng nguyên tố có thể lấy lên bởi một nhà máy. Thanh càng
hẹp, cây càng khó lấy lên phần tử.

a) Những nguyên tố nào có thể dễ dàng được hấp thụ ở độ pH dưới 4,5?
b) Những nguyên tố nào có thể được hấp thụ ở độ pH là 8?
c) Những nguyên tố nào không thể hấp thụ dễ dàng nếu độ pH là 6?
d) Những nguyên tố nào không thể hấp thụ dễ dàng nếu độ pH của đất là 8?
e) Những cây hoa lồng đèn yêu cầu đất phải có tính acid. Nguyên tố nào sẽ nhiều quan trọng nhất đối với những
cây này?
f) Hoa đỗ quyên yêu cầu độ pH khoảng 5,5. Những nguyên tố nào không quan trọng đối với những cây này?
g) Một người làm vườn đến gặp bạn với một vấn đề. Anh ấy nói rằng anh ấy không thể trồng rau diếp thành công lâu
hơn. Đó không phải là vấn đề về côn trùng hay vấn đề về nước. Thiết kế một thí nghiệm bạn có thể làm để tìm hiểu
vấn đề với đất của mình. (Lưu ý: Xà lách cần rất nhiều chất sắt.)
Câu 86 { SGK – CTST } : Tại sao khi bảo quản dung dịch muối M3+ trong phòng thí nghiệm người ta thường nhỏ vài
giọt dung dịch acid vào lọ đựng dung dịch muối
Câu 87 { SGK – CTST } : Giải thích vì sao quá trình thủy phân ion CO32 – trong nước làm tăng pH của nước.
Câu 88 { SGK – CTST } : Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và
người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH. Giải thích
Câu 89 { SGK – CD } : Tương tự ví dụ sau :
KAl(SO4 )2  12H 2 O → K + + Al 3+ + 2SO24− + 12H 2 O
Hãy cho biết dung dịch phèn (NH4Fe(SO4)2.12H2O) có môi trường acid hay base. Giải thích. Vì sao người ta có thể
dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước?
Câu 90 { SGK – CD } : Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1
M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 22
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
⦁ Chuẩn bị : Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphthalin,
burette, bình tam giác 100 mL.

⦁ Tiến hành : Burette (loại 25 mL) đã được đổ đẩy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt
khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphthalein
(loại 1% trong cồn).
Mở khóa burette để nhỏ từ từ giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp tục nhỏ dung
dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tói khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền trong ít
nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khóa burette). Ghi lại thể tích đã dùng. Lặp lại ít nhất 3 lần.
⦁ Yêu cầu:
a) Dự đoán hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.
b) Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl, ta kết thúc chuẩn độ ngay khi
dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít nhất 20 giây).
c) Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ) đã sử dụng ở
burette là 10,27 mL. Tính nồng độ của dung dịch NaOH.
Câu 91. [CTST - SGK] Khi mưa liên tục nhiều ngày có thể làm cho độ pH của nước trong ao hồ giảm xuống dưới 6.5
và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh độ pH. Hãy giải thích?
Câu 92. [CTST - SGK] Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5 M với 60 mL dung dịch
NaOH 0,5 M.
Câu 93. [CD - SGK] có bổ sung hình ảnh
Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và phân li trong
nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau:
CH3COOH CH3COO- + H+

a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó, nồng độ của ion nào tăng
lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid?
Câu 94. [CD - SGK] Giải thích sao việc thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn đường
tiêu hoá.
Câu 95. [CD - SGK] Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu
xanh.
a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 23
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
b*) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp
hơn?

Vắt chanh vào nước luộc rau muống Thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm lá dong xanh đẹp
DẠNG 8: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
Câu 1. Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối?
Câu 2. [KNTT - SGK] Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Câu 3. [KNTT - SGK] Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn đến sai số trong quá trình chuẩn độ.
Câu 4.[CTST - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH
bằng HCl?
Câu 5. [CD - SGK] Để trung hòa 10mL mà dung dịch HCl nồng độ x M cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Xác định giá
trị của x.
Câu 6 [CD - SGK]: Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl, ta kết thúc chuẩn
độ ngay khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít nhất 20 giây).
Câu 7 [CD - SGK] Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M)
bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein hết 10mL. Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích
dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ) đã sử dụng ở burette là 10,27 mL. Tính nồng độ của dung dịch
NaOH.
Câu 8. [CD - SGK] Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của dung dịch HCl trên.
MỘT SỐ DẠNG KHÁC THAM KHẢO THÊM
DẠNG 1: BÀI TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION
a) Dung dịch chứa 1 chất hoặc trộn 2 chất không xảy ra phản ứng
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số mol của chất điện li.
Bước 2: Tính số mol các ion:
- Cách 1: Viết phương trình điện li và biểu diễn số mol lên phương trình điện li.
→ xA y+
A x By ⎯⎯ + yBx−
a xa ya (mol)
- Cách 2: Suy ra số mol ion trực tiếp từ chất điện li: A x By :amol  A y+ :xa(mol) ; Bx- :ya (mol)

n
Bước 3: Tính nồng độ mol ion (nếu có các ion giống nhau thì tính tổng số mol các ion này) CM =
V
Bài 1. Tính nồng độ mol các ion trong 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3.
Bài 2. Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol các ion trong
dung dịch thu được.
Bài 3. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được khi :
1.Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M
2.Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M
b)Dung dịch thu được khi trộn 2 chất xảy ra phản ứng
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số mol của các chất điện li : n = CM.V(lít)
Bước 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và sử dụng phương pháp 3 dòng.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 24
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

aA + b B ⎯⎯→ cC + dD Nháp :
Ban đầu: x y (mol) x y
- nếu  => Phản ứng tính theo B.
b c d a b
Phản ứng: x x. x. x. (mol)
a a a x y
- nếu  => Phản ứng tính theo A
b c d a b
Sau phản ứng: 0 y - x. x. x. (mo ) * Bài toán mẫu này tính the A.
a a a

Bước 3: Dung dịch sau phản ứng gồm: C , D (nếu là kết tủa thì không tính vào dung dịch), B dư
=> Số mol của các ion từ chất C (D) và B dư. (Tính giống như bước 2 trường hợp a
n
Bước 4: Tính nồng độ mol ion (nếu có các ion giống nhau thì tính tổng số mol các ion này) CM =
V
Bài 1: Trộn lẫn 25ml dung dịch Ba(NO3)2 4M với 125ml dung dịch Na2CO3 1M thì thu được chất rắn C và dd D.
a) Tìm khối lượng chất rắn C ?
b) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH pH
TH 2: Tính pH của hỗn hợp Acid hoặc hỗn hợp base
1. Xác định pH của hỗn hợp Acid 2. Xác định pH của hỗn hợp base * Xác định pH của base
Hỗn hợp HCl a M, H2SO4 bM Hỗn hợp NaOH a M, Ba(OH)2 bM có thể tính như sau:
B1 . Tính tổng nồng độ mol H+ B1 . Tính tổng nồng độ mol OH- Từ : [OH-] =......
[H ] = a + 2b
+ [OH ] = a +2b
- => pOH = -lg[OH-]
10−14 => pH =14 – pOH
B2 . Tính độ pH pH = -lg[H + ]
B2 .Tính nồng độ mol H+ [H + ]= −
[OH ]

B3 . Tính độ pH . pH = -lg[H + ]

Bài 1: Tính pH của hỗn hợp H2SO4 2,5.10-4M và HCl 5.10-3M


Bài 2: Tính pH của hỗn hợp NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M
TH 3: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của 1 Acid + 1 base

Phương pháp giải:


Bước 1: Tính số mol của các chất điện li (Acid , base, muối).
Bước 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và sử dụng phương pháp 3 dòng.

a Acid + b Base ⎯⎯
→ c Muối + d H2O Nháp :
Banđầu: x y (mol) x y
- nếu  => Phản ứng tính theo B.
b c d a b
Phản ứng: x x. x. x.
a a a x y
- nếu  => Phản ứng tính theo A
(mol) a b
b c d * Bài toán mẫu này tính theo A.
Sau phản ứng: 0 y - x. x. x. (mol)
a a a
Bước 3: Dung dịch sau phản ứng có base dư (NaOH a’mol => OH- : a’mol )
( Ba(OH)2 a’mol => OH- : 2a’mol )
nOH − 10−14
 Tính nồng độ mol OH- CM = [OH − ] = => Tính nồng độ mol H+ [H + ]=
Vaxit + Vbazo [OH − ]

 Tính độ pH pH = -lg[H + ]
* Nếu Acid dư thì: (HCl a’mol => H+ : a’mol ; H2SO4 a’mol => H+ : 2a’mol )

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 25
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11

nH +
Tính nồng độ mol H+ CM = [H + ] = => Tính độ pH pH = -lg[H + ]
Vaxit + Vbazo

Bài 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch H2SO4 1M và 400ml dd KOH 0,625M thì thu được dung dịch Y.
a) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch Y?
b) Tính pH của dung dịch sau phản ứng ?
Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch FeCl3 0,1M với 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch D và m gam kết tủa.
a. Tính nồng độ các ion trong D.
b. Tính m và pH của dung dịch D.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,025M vào 100ml dd Ba(OH)2 0,035M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu được 200ml dd D và một kết tủa C .Tính
a)Khối lượng kết tủa C ?
b)Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch D?
c)Tính pH của dung dịch D ?
TH 4: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của hỗn hợp Acid + hỗn hợp base.
Bài toán:
Trộn hỗn hợp V1 lít hỗn hợp HCl a1 M, H2SO4 a2M với V2 lít hỗn hợp KOH b1M với Ba(OH)2 b2M. Tính pH của dung
dịch sau phản ứng?
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số mol của các Acid, base.
Bước 2: Tính tổng mol H+ và tổng mol OH-.
nH+ bñ = nHCl + 2nH SO = V1.a1 + 2V1.a2 (mol) ; nOH− bñ = nKOH + 2nBa(OH) =V2 .b1 + 2V2 .b2 (mol)
2 4 2

Bước 3: viết phương trình ion : H+ + OH- ⎯⎯


→ H2O
- Nếu n H+  n OH− (Acid dư) => nH+ dö = nH+ bñ − nOH− bñ

nH+ dö
Tính nồng độ mol H+ [H + ]= => Tính độ pH pH = -lg[H + ]
V1 +V2
- Nếu n H+ < n OH− (base dư) => nOH− dö = nOH− bñ − nH+ bñ

nOH-dö 10−14
Tính nồng độ mol OH- CM =[OH -dö ]= => Tính nồng độ mol H+ [H + ]=
V1 +V2 [OH − ]

Tính độ pH pH = -lg[H + ]

Bài 1:Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M
và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Tính có pH của dung dịch X
Bài 2: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH
của dung dịch thu được. Cho biết: [H+].[OH-]=10-14
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+có trong 300ml dung dịch HNO3 0,2M .
Bài 4: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+có trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M .
Bài 5: Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để được một dung dịch có nồng độ
mol của H+ là 4,5M . Cho biết H2SO4 điện li hoàn toàn.
Bài 6. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M có chứa số mol OH- bằng số mol OH-có trong 400ml dung dịch KOH 0,1M .
Bài 7: Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 200 gam dung dịch NaOH 2%.
Bài 8: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0ml dung dịch có pH =12
Bài 9: Cho 2 dd H2SO4 có pH=1 và pH=2. Thêm 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml mỗi dung dịch trên.Tính CM
của các dung dịch thu được ?
Bài 10. Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a .

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 26
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá Học 11
Bài 11. Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng muối trong dung
dịch .
Bài 12. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl – và d mol NO3-
a. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, và d
b. Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 và d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
Bài 13: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l
thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH =13. Tính a và m.
Bài 14. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl- (x mol) và
SO42- (y mol) . Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn khan .
Bài 15: Cho 10ml dung dịch HCl (pH=3).Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH=4.
Tính giá trị của x.
Bài 16: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được
500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a ?
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M
Bài 17: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M;
Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 ?
A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.
Bài 18: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch
A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C
có pH = 2. Giá trị V là :
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít

CHÚ Ý

Hiện thông tin về chất điện li trên google là không chính xác, nên khi học chương này tuyệt
đối không tra thông tin hay đáp án trên google em nhé!

Thông tin chính xác (nguồn SGV hoá 11 CTST)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 27

You might also like